You are on page 1of 52

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT


---🙞🙜🕮🙞🙜---

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH

BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Mã lớp: 211IS8401
Giảng viên: Th.S Nguyễn Quang Hưng

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM A7


HỌ VÀ TÊN MSSV VAI TRÒ
Nguyễn Thị Tâm Anh K204110556 Thành viên
Hoàng Ngọc Thảo Duyên K204110559 Thành viên
Nguyễn Can Min K204110574 Thành viên
Nguyễn Thành Nhân K204110577 Nhóm trưởng
Lê Thị Hồng Xuân K204110591 Thành viên
Võ Thị Lan K204111778 Thành viên
Lê Bùi Quỳnh Như K204111784 Thành viên
Nguyễn Thu Thảo K204111786 Thành viên
Nguyễn Ngọc Thẩm K204111787 Thành viên
Phạm Ngọc Trâm K204111790 Thành viên

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... 3

I. Quản lý máy tính ..................................................................................................... 8

1. Thông số phần cứng ........................................................................................... 8

2. Kiểm tra máy tính ............................................................................................. 10

3. Kiểm tra máy tính ............................................................................................. 12

4. Đề xuất nâng cấp .............................................................................................. 16

II. Bảo vệ máy tính (tùy chọn công cụ) .................................................................... 19

1. Quét virus ......................................................................................................... 19

2. Xác thực email .................................................................................................. 24

3. Kiểm tra truy cập tài khoản Facebook .............................................................. 29

4. Phân chia ổ đĩa .................................................................................................. 30

5. Đồng bộ hóa dữ liệu ......................................................................................... 32

6. Sao lưu và phục hồi ổ đĩa ................................................................................. 38

7. Sao lưu và phục hồi dữ liệu .............................................................................. 44

8. Khôi phục dữ liệu đã xóa .................................................................................. 49


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Thông số CPU ................................................................................................... 8

Hình 2: Thông số RAM .................................................................................................. 9

Hình 3: Thông số Ổ cứng ............................................................................................... 9

Hình 4: Thông số dung lượng pin................................................................................... 9

Hình 5: Ngày sản xuất bộ nhớ máy tính ....................................................................... 10

Hình 6: Ngày sản xuất màn hình máy tính ................................................................... 10

Hình 7: Hiệu suất CPU ................................................................................................. 11

Hình 8: Hiệu suất Memory ........................................................................................... 11

Hình 9: Hiệu suất ổ đĩa ................................................................................................. 11

Hình 10: Nhiệt độ máy tính .......................................................................................... 12

Hình 11: Chấm điểm..................................................................................................... 12

Hình 12: Tinh chỉnh khởi động .................................................................................... 13

Hình 13: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 1) .............................................................................. 14

Hình 14: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 2) .............................................................................. 14

Hình 15: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 3) .............................................................................. 15

Hình 16: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 4) .............................................................................. 15

Hình 17: Dọn dẹp ổ cứng (Kết quả) ............................................................................. 16


Hình 18: Quét virus (Bước 1) ....................................................................................... 20

Hình 19: Quét virus (Bước 2) ....................................................................................... 20

Hình 20: Quét virus (Bước 3) ....................................................................................... 21

Hình 21: Quét virus (Bước 4) ....................................................................................... 21

Hình 22: Quét virus (Bước 5) ....................................................................................... 22

Hình 23: Xác thực email (Bước 1) ............................................................................... 24

Hình 24: Xác thực email (Bước 2) ............................................................................... 25

Hình 25; Xác thực email (Bước 3) ............................................................................... 25

Hình 26: Xác thực email (Bước 4) ............................................................................... 26

Hình 27: Xác thực email (Bước 6) ............................................................................... 27

Hình 28: Xác thực email (Bước 7) ............................................................................... 27

Hình 29: Xác thực email (Bước 8) ............................................................................... 28

Hình 30: Xác thực email (Bước 9) ............................................................................... 28

Hình 31: Hoàn tất quá trình xác thực email ................................................................. 29

Hình 32: Kiểm tra các thiết bị đã truy cập vào tài khoản facebook của người dùng ... 29

Hình 33: Tách ổ đĩa (Bước 1) ....................................................................................... 30

Hình 34: Tách ổ đĩa (Bước 2) ....................................................................................... 30

Hình 35: Tách ổ đĩa (Bước 3) ....................................................................................... 31


Hình 36: Tách ổ đĩa (Bước 4) ....................................................................................... 31

Hình 37: Ghép ổ đĩa (Bước 1) ...................................................................................... 32

Hình 38: Ghép ổ đĩa (Bước 2) ...................................................................................... 32

Hình 39: Đồng bộ hóa 2 chiều (Bước 1) ...................................................................... 33

Hình 40: Đồng bộ hóa 2 chiều (Bước 2) ...................................................................... 34

Hình 41: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 1) .......................................................... 35

Hình 42: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 2 Trường hợp 1) .................................. 35

Hình 43: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 2 Trường hợp 2) .................................. 36

Hình 44: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 1) .......................................................... 36

Hình 45: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 2 Trường hợp 1) .................................. 37

Hình 46: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 2 Trường hợp 2) .................................. 37

Hình 47: Sao lưu ổ đĩa (Bước 1) .................................................................................. 38

Hình 48: Sao lưu ổ đĩa (Bước 2) .................................................................................. 39

Hình 49: Sao lưu ổ đĩa (Bước 3) .................................................................................. 39

Hình 50: Sao lưu ổ đĩa (Bước 4) .................................................................................. 40

Hình 51: Sao lưu ổ đĩa (Bước 5) .................................................................................. 40

Hình 52: Sao lưu ổ đĩa (Bước 6) .................................................................................. 41

Hình 53: Sao lưu ổ đĩa (Bước 7) .................................................................................. 41


Hình 54: Sao lưu ổ đĩa (Bước 8) .................................................................................. 42

Hình 55: Ổ đĩa D .......................................................................................................... 42

Hình 56: Phục hồi ổ đĩa (Bước 1) ................................................................................. 43

Hình 57: Phục hồi ổ đĩa (Bước 2) ................................................................................. 43

Hình 58: Phục hồi ổ đĩa (Bước 3) ................................................................................. 44

Hình 59: Sao lưu dữ liệu (Bước 1) ............................................................................... 44

Hình 60: Sao lưu dữ liệu (Bước 2) ............................................................................... 45

Hình 61: Sao lưu dữ liệu (Bước 3) ............................................................................... 45

Hình 62: Sao lưu dữ liệu (Bước 4) ............................................................................... 46

Hình 63: Sao lưu dữ liệu (Bước 5) ............................................................................... 46

Hình 64: File XYZ ........................................................................................................ 47

Hình 65: Phục hồi dữ liệu (Bước 1) ............................................................................. 47

Hình 66: Phục hồi dữ liệu (Bước 2) ............................................................................. 48

Hình 67: Phục hồi dữ liệu (Bước 3) ............................................................................. 48

Hình 68: Phục hồi dữ liệu (Bước 4) ............................................................................. 49

Hình 69: Phục hồi dữ liệu (Bước 5) ............................................................................. 49

Hình 70: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 1) ............................................................... 50

Hình 71: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 2) ............................................................... 50


Hình 72: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 3) ............................................................... 51

Hình 73: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 4) ............................................................... 51

Hình 74: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 5) ............................................................... 52

Hình 75: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 6) ............................................................... 52


I. Quản lý máy tính

1. Thông số phần cứng

1.1 CPU

Hình 1: Thông số CPU

- CPU: Intel(R) Core(TM) i7-1065G7 CPU @ 1.30GHz

+ Number of CPU Cores: 4

+ Number of Logical CPUs: 8

Con chip Core i7 thuộc thế hệ Ice Lake (Gen 10), được sản xuất trên tiến trình 10nm
cho hiệu quả năng lượng cao. Cụm CPU 4 nhân, 8 luồng, chạy ở tốc độ 1.3 GHz giups
lướt web nhanh, chơi game mạnh mẽ, xử lý đơn giản các tác vụ vi tính văn phòng và
thực hiện tốt trong các tác vụ xử lý đồ họa trên máy tính. G7 đáp ứng tốt nhu cầu đồ
họa trung bình, khá như Photoshop, dựng video đơn giản và chơi game giải trí nhẹ
nhàng.
1.2 Ram

Hình 2: Thông số RAM

- Ram: 8GB

8GB là một tiêu chuẩn hiện đại tốt cho RAM. Nó đủ để thực hiện nhiều tác vụ cùng
lúc mà không bị chậm và cũng đủ để chơi game.

1.3 Ổ cứng

Hình 3: Thông số Ổ cứng

Ổ cứng SSD hỗ trợ cho công việc khối lượng lớn, giải trí chơi game và với dung
lượng lưu trữ 512GB thoải mái lưu trữ được số lượng lớn tài liệu, tập tin video và hình
ảnh với tốc độ cực nhanh. Phù hợp với sinh viên cần sử dụng nhiều phần mềm như đồ
họa, code,...

1.4 Dung lượng pin

Hình 4: Thông số dung lượng pin

+ Sức chứa: 41998 mWh


+ Sức chứa khi pin đầy: 16484 mWh

+ Mức độ chai pin: 60.8%

Tỷ lệ chai pin Wear Level = 60.8% > 50%

2. Kiểm tra máy tính

2.1 Tuổi đời linh kiện

+ Ngày sản xuất của bộ nhớ máy tính: Tuần 2 năm 2020

Hình 5: Ngày sản xuất bộ nhớ máy tính

+ Ngày sản xuất của màn hình máy tính: Tuần 38 năm 2019

Hình 6: Ngày sản xuất màn hình máy tính


2.2 Hiệu suất hoạt động

Hình 7: Hiệu suất CPU

Hình 8: Hiệu suất Memory

Hình 9: Hiệu suất ổ đĩa


2.3 Đo nhiệt độ

Nhiệt độ máy tính đang ở mức khá cao.

Hình 10: Nhiệt độ máy tính

2.4 Chấm điểm

Hình 11: Chấm điểm

3. Kiểm tra máy tính

3.1 Tinh chỉnh khởi động

Mở Task Manager. Trên thanh điều hướng chọn Startup. Sau đó nhấp chuột phải vào
các ứng dụng ít khi sử dụng và chọn Disable.
Hình 12: Tinh chỉnh khởi động

3.2 Dọn dẹp ổ cứng

Bước 1: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa muốn dọn dẹp. Chọn Properties
Hình 13: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 1)

Bước 2: Trên thanh điều hướng chọn General và nhấn chọn Disk Cleanup

Hình 14: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 2)

Bước 3: Phía trên cùng cho thấy dung lượng ổ đĩa free có thể dùng được trên ổ đĩa D
Ấn chọn Clean up System files để dọn dẹp các file đó.
Hình 15: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 3)

Bước 4: Khi thấy hệ thống hiển thị 1 thông báo như hình thì chọn Delete Files.

Hình 16: Dọn dẹp ổ cứng (Bước 4)

Sau khi dọn dẹp xong thì có thể thấy như hình bên dưới.
Hình 17: Dọn dẹp ổ cứng (Kết quả)

4. Đề xuất nâng cấp

4.1 Phần cứng

4.1.1. Nâng cấp RAM

Memory ở mức 85% là khá cao. Đề xuất nâng cấp RAM lên mức 12GB hoặc 16GB để
phục vụ tốt nhất cho quá trình sử dụng (có thể lắp thêm hoặc thay mới).

- Một số lưu ý khi thay RAM trên laptop:

+ Hệ điều hành Windows 32 bit hay 64 bit: Với hệ điều hành Windows, bản 32 bit của
hệ điều hành này chỉ nhận được dung lượng RAM tối đa là 4GB.
+ Dung lượng RAM tối đa được hỗ trợ: Trước khi nâng cấp RAM, bạn cần phải kiểm
tra dung lượng RAM tối đa mà mẫu laptop có thể nhận trên trang web của hãng, vì
phần lớn các mẫu laptop sẽ bị giới hạn mức RAM.

+ Mua RAM đúng thông số DDR: Để đảm bảo hiệu suất cho laptop của bạn, bạn nên
chọn RAM có cùng dung lượng và tần số bus với thanh RAM đã lắp sẵn trong máy.

- Đề xuất các hãng pin uy tín:

+ Corsair Vengeance LED

Loại RAM Corsair này được trang bị bằng công nghệ hiệu ứng ánh sáng tản nhiệt
bằng nhôm. Đặc biệt được sơn sần kit RAM giúp thiết bị không bị nóng, sờ vào có
cảm giác mát lạnh. Đây là một trong những ưu điểm vượt trội của thương hiệu này,
cùng với đó Vengeance LED DDR4 của RAM có độ trễ là CL 16 đến CL 19 có độ
xung nhịp là 3.466 MHZ.

+ Kingston HyperX Predator

Tính năng nổi bật của bộ nhớ này đó là hiệu năng với thiết kế hiện đại trẻ trung rất
phù hợp với những game thủ hoặc streamer. Loại RAM này có độ trể từ CL9 đến
CL11 và có tốc độ xung nhịp lý tưởng từ 1866MHZ đến 2666MHZ.

+ Kingston HyperX Fury

Có khả năng tự động ép xung lớp tản nhiệt hợp kim nhôm. Điều này giúp tăng cường
khả năng tản nhiệt và bảo vệ được phần vi mạch quan trọng ở bên trong giúp các chip
nhớ bên trong không bị dính tĩnh điện từ khi lắp ráp hoặc tháo ra. Được sử dụng RAM
DDR3 hoặc DDR4, loại RAM được đánh giá là thông minh và tự động hóa phát hiện
những thành phần bên trong để ép xung đến tốc độ cao nhất. Giúp việc tối ưu hóa các
chipset mới được tốt nhất với độ trễ là CL14 - CL16 và tốc độ từ 2.144MHZ cho đến
2.666 MHZ.
4.1.1. Nâng cấp pin máy tính

Mức độ chai pin là 60.8% > 50%. Nguyên nhân có thể là do phần mềm tải bộ xử lý
quá nặng hoặc bụi trong máy tính làm ảnh hưởng bộ phận tản nhiệt gây nóng máy dẫn
đến tiêu thụ nhiều năng lượng hơn. Trước tiên nên kiểm tra xem máy có bị bụi không
và có phần mềm ẩn không cần thiết đang chạy. Nếu dung lượng pin ngày càng giảm
thì đề xuất thay pin mới cho laptop. Lựa chọn những địa điểm uy tín để thay pin.

- Cách bảo vệ pin:

+ Sạc 10h khi hết pin và làm vậy 3 lần khi mua máy mới…việc này thật ra không ảnh
hưởng nhiều lắm đến tuổi thọ pin của máy.

+ Luôn giữ cho pin được mát

+ Không được để pin bị hết thường xuyên

+ Vệ sinh máy tính định kỳ

+ Nên cắm đầu nguồn vào ổ điện trước, cắm đầu sạc vào máy sau

4.2 Phần mềm

Nâng cấp lên win 11

Yêu cầu hệ thống tối thiểu để cập nhật Windows 11:

Tên gọi Yêu cầu tối thiểu

Có tốc độ xử lý tối thiểu 1 GHz nhờ vào 2 lõi trở lên trên
Bộ xử lý (CPU) bộ xử lý 64 bit tương thích hoặc Hệ thống trên Chip (SoC)
Bộ nhớ RAM 4GB

Dung lượng lưu trữ Tối thiểu 64GB

Vi chương trình hệ UEFI, hỗ trợ Khởi động an toàn


thống

Vi mạch TPM TPM phiên bản 2.0

Tương thích với DirectX 12 trở lên, có trình điều khiển


Card đồ họa
WDDM 2.0.

Màn hình hiển thị Lớn hơn 9 inch, độ phân giải HD (720p).

Laptop phải có tài khoản Microsoft và được kết nối


Kết nối Internet
Internet.

Bảng 1: Yêu cầu hệ thống tối thiểu để cập nhật Windows 11

II. Bảo vệ máy tính (tùy chọn công cụ)

1. Quét virus

1.1. Windows Security (Sử dụng những công cụ, phần mềm có sẵn trong máy để
quét virus)

Bước 1: Click chọn Start Menu (góc trái, bên dưới màn hình) -> Tìm công cụ
Windows Security trong thanh tìm kiếm.
Hình 18: Quét virus (Bước 1)

Bước 2: Chọn Virus & threat protection.

Hình 19: Quét virus (Bước 2)


Bước 3: Chọn Scan Option.

Hình 20: Quét virus (Bước 3)

Bước 4: Chọn Windows Defender Offline Scan -> Chọn Scan now.

Hình 21: Quét virus (Bước 4)


Bước 5: Click chọn Scan để bắt đầu quá trình quét và diệt virus.

Hình 22: Quét virus (Bước 5)

Tùy thuộc vào từng máy mà quy trình hoàn tất có thời gian khác nhau.

1.2. Đề xuất

Nhóm đề xuất cài đặt phần mềm Kaspersky có bản quyền để quét virus bởi nó có rất
nhiều lợi ích:

- Bảo vệ máy tính: Sau khi cài đặt phần mềm vào máy tính thì PC của bạn sẽ được vệ
cực kỳ an toàn, nó sẽ chống lại các mối đe dọa về bảo mật thông tin, các cuộc tấn
công mạng, thư rác và các mối nguy hiểm tiềm ẩn từ internet. Hơn nữa, máy tính bạn
sẽ luôn được bảo vệ trong thời gian thực (Real Time).

- Chống virus cho tập tin: Ngăn ngừa virus lây nhiễm vào các file tài liệu có trên máy
tính.

- Chống virus cho thư điện tử, email: Phần mềm sẽ thực hiện quét thư điện tử vào/ra
trên máy tính để đảm bảo rằng thư đó không có chứa mã độc….

- Chống virus cho web: Ngăn chặn truy cập vào các trang web chứa virus độc hại, mã
độc, hay chứa các phần mềm gián điệp. Khi bạn vô tình truy cập vào một địa chỉ
không rõ nguồn gốc và có chứa mã độc thì ngay lập tức trang web đó sẽ bị chặn lại
với dòng thông báo đỏ.

- Chống virus cho tin nhắn: Đảm bảo an toàn cho các ứng dụng nhắn tin tức thời.
- Chống thư rác: Tính năng chống thư rác được tích hợp vào các ứng dụng thư mà bạn
đã cài đặt trên máy tính. Nó sẽ thực hiện quét tất cả các tin nhắn đến và khi phát hiện
thư rác nó sẽ đánh dấu với một tiêu đề đặc biệt.

- Chống tin nhắn lừa đảo: Nó sẽ kiểm tra URL xem chúng có trong danh sách lừa đảo
hay không.

- Quản lý ứng dụng, phần mềm: Kiểm soát các phần mềm được cài trên máy tính.

- Bảo vệ Webcam: Có thể bạn chưa biết rất nhiều Hacker lợi dụng webcam trên máy
tính để lợi dụng hack thông tin đó. Chính vì thế tính năng này sẽ giúp máy tính ngăn
chặn những truy cập trái phép đến Webcam và tất nhiên là sẽ có thông báo khi bị
chặn.

- Tường lửa: Giống như tính năng Firewall có sẵn trên hệ điều hành Windows, nhưng
tường lửa của Kaspersky hoạt động hiệu quả hơn gấp nhiều lần. Nó sẽ đảm bảo an
toàn cho công việc của bạn trong mạng LAN và cả môi trường Internet.

- Giám sát mạng: Hỗ trợ giám sát mạng trong thời gian thực.

- Giám sát hệ thống: Nếu như máy tính của bạn bị phần mềm gián diệp làm thay đổi
hệ thống thì Kaspersky có nhiệm vụ hoàn tác mọi thay đổi về với tình trạng ban đầu.

- Ngăn chặn các cuộc tấn công mạng: Một khi phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu bất thường
của cuộc tấn công mạng thì phần mềm sẽ khoá các hoạt động mạng đang có ý định tấn
công về phía máy tính bạn.

- Chặn quảng cáo: Hỗ trợ người dùng chặn quảng cáo trên một trang web hoặc một
ứng dụng bất kỳ.

- Giao dịch, thanh toán online an toàn: Ngăn chặn các hành vi đánh cắp thông tin,
trộm cắp tài sản khi thanh toán trực tuyến.

- Bảo vệ dữ liệu nhập từ bàn phím: Nếu như máy tính của bạn bị nhiễm keyloger thì sẽ
cực kỳ nguy hiểm, những gì bạn nhập từ bàn phím đều được gửi lại cho Hacker và
đương nhiên là tài khoản, thông tin… của bạn sẽ bị đánh cắp. Tính năng bảo vệ dữ
liệu nhập từ bàn phím sẽ giải quyết được vấn đề này.

- Quản lý người dùng: Chế độ này cho phép bạn giới hạn quyền truy cập vào internet,
quản lý việc sử dụng internet của con cái được hiệu quả hơn.

- Bảo mật khi sử dụng Wifi: Kaspersky Internet Security sẽ bảo vệ tất cả các dữ liệu
của bạn được an toàn trong trường hợp bạn kết nối với mạng Wifi không bảo mật.

- Kết nối mạng xã hội an toàn: Rất nhiều trường hợp đã bị nhiễm virus do click vào
các đường link trên mạng xã hội của bạn (Facebook, MySpace và Twitter..),
Kaspersky sẽ ngăn chặn các liên kết nguy hiểm này giúp bạn.

Và còn rất nhiều lợi ích khác.

Ngoài ra, Kaspersky còn có thể sử dụng cho nhiều hệ điều hành: Windows, MacOS,
Android, Iphone & Ipad.

2. Xác thực email

Bước 1: Mở tài khoản Gmail và chọn Quản lý Tài khoản Google của bạn

Hình 23: Xác thực email (Bước 1)


Bước 2: Phía bên trái màn hình chọn Bảo mật

Hình 24: Xác thực email (Bước 2)

Bước 3: Kéo xuống đến phần Đăng nhập vào Google, trong mục Xác minh 2 bước
nhấp vào mũi tên như hình:

Hình 25; Xác thực email (Bước 3)

Bước 4: Chọn BẮT ĐẦU để tiến hành bảo mật hai lớp cho Gmail.
Hình 26: Xác thực email (Bước 4)

Bước 5: Gmail sẽ yêu cầu đăng nhập lại, nhập lại tài khoản như bình thường

Bước 6: Phần này, Gmail sẽ yêu cầu bạn nhập số điện thoại dùng để nhận mã xác
minh cũng là số tài khoản dùng để bảo mật tài khoản của bạn luôn. Chọn TIẾP TỤC.
Hình 27: Xác thực email (Bước 6)

Bước 7: Nhập số điện thoại vào. Gmail sẽ xác minh theo một trong 2 cách: tin nhắn
văn bản và cuộc gọi thoại. Bạn chọn xong rồi nhấn GỬI.

Hình 28: Xác thực email (Bước 7)


Bước 8: Gmail sẽ gửi một mã xác minh đến số điện thoại bạn nhập ở trên. Sau đó,
nhập mã xác minh và chọn TIẾP THEO

Hình 29: Xác thực email (Bước 8)

Bước 9: Nhấp vào BẬT ở phía dưới để bật xác minh hai bước cho tài khoản Gmail.

Hình 30: Xác thực email (Bước 9)

Khi hiện lên màn hình như dưới là đã hoàn tất quá trình xác thực email.
Hình 31: Hoàn tất quá trình xác thực email

3. Kiểm tra truy cập tài khoản Facebook

Vào link: https://www.facebook.com/settings?tab=security và kiểm tra các thiết bị đã


truy cập vào tài khoản facebook của bạn.

Hình 32: Kiểm tra các thiết bị đã truy cập vào tài khoản facebook của người dùng
4. Phân chia ổ đĩa

4.1. Tách ổ đĩa

Bước 1:

Chọn ổ đĩa muốn tách và nhấn “Split”.

Hình 33: Tách ổ đĩa (Bước 1)

Bước 2: Sau khi nhấn “Split” thì ổ đĩa mới sẽ được tạo thành kế bên (ổ E). Chỉnh
dung lượng ổ đĩa mới tạo thành bằng cách nhập vào “Partition size” hoặc kéo ở thanh
trên. Và nhấn “OK”

Hình 34: Tách ổ đĩa (Bước 2)

Bước 3: Chọn Execute Task(s)


Hình 35: Tách ổ đĩa (Bước 3)

Bước 4: Chọn Apply và đợi máy xử lý.

Hình 36: Tách ổ đĩa (Bước 4)

4.2. Ghép ổ đĩa

Lưu ý: Ổ cần ghép phải còn trống nếu có dữ liệu thì sẽ bị mất sau khi ghép.
Bước 1: Chọn ổ đĩa muốn ghép (ổ E) và nhấn “Merge”.

Hình 37: Ghép ổ đĩa (Bước 1)

Bước 2: Chọn ổ đĩa muốn ghép vào (ổ D) và ấn “OK”

Hình 38: Ghép ổ đĩa (Bước 2)

Bước 3: Chọn Execute Task(s) và Apply, sau đó chờ máy xử lý

5. Đồng bộ hóa dữ liệu

Giả sử: Tạo Folder A ở ổ đĩa D đồng bộ hoá dữ liệu với Folder B ở ổ đĩa C

5.1. Đồng bộ hóa 2 chiều (Two-way Sync)

Bước 1:
+ Ở “Click to select a folder” chọn folder mà bạn muốn đồng bộ. Giả sử trong trường
hợp này là Folder A.

+ Ở “D:\EverySync” cũng chọn folder mà bạn muốn đồng bộ với folder bên kia. Giả
sử trong trường hợp này là Folder B.

+ Chọn chiều đồng bộ 2 chiều như hình.

+ Và chọn “Start sync”

Hình 39: Đồng bộ hóa 2 chiều (Bước 1)


Bước 2: Khi xóa dữ liệu ở Folder A thì Folder B cũng mất và ngược lại. Khi thêm dữ
liệu vào Folder A thì tự động Folder B cũng nhận được dữ liệu tương tự và ngược lại.

Hình 40: Đồng bộ hóa 2 chiều (Bước 2)

5.2. Đồng bộ hóa 1 chiều

Khi thêm hoặc xóa dữ liệu ở folder gốc thì dữ liệu trong folder được đồng bộ hoá
cũng được thêm hoặc mất theo. Khi thêm hoặc xóa dữ liệu trong folder được đồng bộ
hoá thì dữ liệu trong folder gốc không được thêm hoặc mất.

5.2.1. Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Sync from left to right)

Bước 1:

+ Ở “Click to select a folder” chọn folder mà bạn muốn đồng bộ. Giả sử trong trường
hợp này là Folder A.

+ Ở “D:\EverySync” cũng chọn folder mà bạn muốn đồng bộ với folder bên kia. Giả
sử trong trường hợp này là Folder B.

+ Chọn chiều đồng bộ từ trái qua phải như hình.

+ Và chọn “Start sync”


Hình 41: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 1)

Bước 2:

Khi thêm dữ liệu vào Folder A thì Folder B cũng nhận được dữ liệu tương tự.

Hình 42: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 2 Trường hợp 1)

Nhưng khi thêm dữ liệu vào Folder B thì Folder A không nhận được dữ liệu đó.
Hình 43: Đồng bộ hóa từ trái qua phải (Bước 2 Trường hợp 2)

5.2.2. Đồng bộ hóa từ phải sang trái (Sync from right to left)

Bước 1:

+ Ở “Click to select a folder” chọn folder mà bạn muốn đồng bộ. Giả sử trong trường
hợp này là Folder A.

+ Ở “D:\EverySync” cũng chọn folder mà bạn muốn đồng bộ với folder bên kia. Giả
sử trong trường hợp này là Folder B.

+ Chọn chiều đồng bộ từ phải qua trái như hình.

+ Và chọn “Start sync”

Hình 44: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 1)


Bước 2:

Khi thêm dữ liệu vào Folder A thì Folder B không nhận được dữ liệu đó.

Hình 45: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 2 Trường hợp 1)

Khi thêm dữ liệu vào Folder B thì Folder A nhận được dữ liệu tương tự.

Hình 46: Đồng bộ hóa từ phải qua trái (Bước 2 Trường hợp 2)
6. Sao lưu và phục hồi ổ đĩa

6.1. Sao lưu ổ đĩa

Bước 1: Chọn “Select backup contents”

Hình 47: Sao lưu ổ đĩa (Bước 1)

Bước 2: Chọn Disk


Hình 48: Sao lưu ổ đĩa (Bước 2)

Bước 3: Chọn ổ đĩa muốn sao lưu và OK

Hình 49: Sao lưu ổ đĩa (Bước 3)

Bước 4: Nhấn “select the destination where you want to save the backup”
Hình 50: Sao lưu ổ đĩa (Bước 4)

Bước 5: Chọn nơi muốn lưu trữ ổ đĩa sao lưu (Chọn Local Drive)

Hình 51: Sao lưu ổ đĩa (Bước 5)

Bước 6: Kiểm tra lại nơi sao lưu và nhấn OK


Hình 52: Sao lưu ổ đĩa (Bước 6)

Bước 7: Chọn “Backup Now” để bắt đầu

Hình 53: Sao lưu ổ đĩa (Bước 7)

Bước 8: Chờ xử lý
Hình 54: Sao lưu ổ đĩa (Bước 8)

6.2. Phục hồi ổ đĩa

Giả sử: Xóa FOLDER ở ổ D

Hình 55: Ổ đĩa D


Bước 1: Chọn Recover

Hình 56: Phục hồi ổ đĩa (Bước 1)

Bước 2: Chọn File mode và Proceed

Hình 57: Phục hồi ổ đĩa (Bước 2)

Bước 3: Chờ xử lý
Hình 58: Phục hồi ổ đĩa (Bước 3)

7. Sao lưu và phục hồi dữ liệu

7.1. Thực hiện sao lưu dữ liệu trên cùng 1 PC

Bước 1: Chọn Backup & Restore và nhấn chọn Start

Hình 59: Sao lưu dữ liệu (Bước 1)

Bước 2: Trên thanh điều hướng chọn Data Backup và sau đó chọn Next
Hình 60: Sao lưu dữ liệu (Bước 2)

Bước 3: Nhập Backup file name, chọn vị trí file khi sao lưu (Backup location). Sau đó
ấn chọn Confirm

Hình 61: Sao lưu dữ liệu (Bước 3)

Bước 4: Chọn thư mục cần sao lưu và ấn chọn Back up


Hình 62: Sao lưu dữ liệu (Bước 4)

Bước 5: Chờ đợi vài giây để quá trình sao lưu được hoàn tất và file đã sao lưu hiển thị
như hình bên dưới. Như vậy là đã hoàn tất sao lưu dữ liệu.

Hình 63: Sao lưu dữ liệu (Bước 5)


7.2. Thực hiện phục hồi dữ liệu trên cùng 1 PC

Ban đầu trong file XYZ đang bị mất dữ liệu quan trọng. Sau đây là các bước để khôi
phục lại dữ liệu đó.

Hình 64: File XYZ

Bước 1: Chọn Backup & Restore và nhấn chọn Start

Hình 65: Phục hồi dữ liệu (Bước 1)


Bước 2: Trên thanh điều hướng chọn Data Restore và sau đó chọn Next

Hình 66: Phục hồi dữ liệu (Bước 2)

Bước 3: Chọn đường dẫn đến thư mục đã được sao lưu của thư mục chứa dữ liệu đã
mất và ấn chọn Restore.

Hình 67: Phục hồi dữ liệu (Bước 3)


Bước 4: Chọn thư mục cần khôi phục dữ liệu và ấn chọn Restore.

Hình 68: Phục hồi dữ liệu (Bước 4)

Bước 5: Chờ đợi vài giây để quá trình khôi phục dữ liệu được hoàn tất và dữ liệu được
khôi phục hiển thị như hình bên dưới. Như vậy là đã hoàn tất khôi phục dữ liệu.

Hình 69: Phục hồi dữ liệu (Bước 5)

8. Khôi phục dữ liệu đã xóa

Bước 1: Chọn vị trí muốn Scan để lấy lại dữ liệu bị mất


Hình 70: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 1)

Bước 2: Sau đó hãy chờ vài phút để quá trình Scan được hoàn tất

Hình 71: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 2)

Bước 3: Sau khi đã quét xong thì chọn dữ liệu muốn khôi phục và ấn chọn Recover ở
góc dưới cùng bên phải màn hình.
Hình 72: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 3)

Bước 4: Chọn thư mục muốn lưu dữ liệu đó sau khi khôi phục.

Hình 73: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 4)

Bước 5: Sau đó hệ thống sẽ hiện lên 1 thông báo. Ấn chọn Save


Hình 74: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 5)

Bước 6: Như vậy là đã hoàn tất quá trình khôi phục dữ liệu đã xóa. Kết quả có thể
thấy như hình bên dưới.

Hình 75: Khôi phục dữ liệu đã xóa (Bước 6)

You might also like