You are on page 1of 54

Mục lụ

Câu 1: Khái niệm và bản chất của quá trình dạy học..........................................................................................3
1) Khái niệm quá trình dạy học.......................................................................................................................3
2) Bản chất của quá trình dạy học..................................................................................................................3
Kết luận sư phạm............................................................................................................................................5
Câu 2: Các qui luật cơ bản của quá trình dạy học...............................................................................................6
1.Khái niệm:....................................................................................................................................................6
2. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học.......................................................................................................6
Câu 3: Một số biện pháp xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.....................................................7
1. Động cơ học tập:........................................................................................................................................7
-2.Các loại động cơ học tập:...........................................................................................................................7
3. Một số biện pháp xây dựng động cơ học tập:............................................................................................8
Câu 4: Các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông...........................................................................................9
1.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục:...................................................9
2.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn...................................................................11
3.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan và tính trừu tượng trong dạy học.....................11
4.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính mềm dẻo của tư duy.
..................................................................................................................................................................... 12
5.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học............................................................13
6.Thống nhất vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập của học sinh trong dạy học
..................................................................................................................................................................... 14
8.Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy
học................................................................................................................................................................14
Câu5: Khái niệm và chức năng của mục tiêu dạy học .Vận dụng mục tiêu dạy học trong môn cụ thể............17
1.Khái niệm...................................................................................................................................................17
2.Chức năng..................................................................................................................................................17
VD.................................................................................................................................................................17

1. Câu 6: Khái niệm và cấu trúc nội dung dạy học phổ thông. cho VD .Phân tích hình thức dạy học
lên lớp. Từ đó giải thích nhận định “Hình thức dạy học lên lớp là cơ bản nhưng không phải duy nhất
ở trường phổ thông”.
......................................................................................................................................................................... 18
1. Khái niệm nội dung dạy học và nội dung dạy học phổ thông....................................................................18
2. Cấu trúc nội dung dạy học:.......................................................................................................................20
3.VD
Câu 7: Mối quan hệ giữa các thành phần của nội dung dạy học......................................................................21

1
Câu 8: Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.VD minh
họa...................................................................................................................................................................22
1.Dạy học nêu và giải quyết vấn đề..............................................................................................................22
2.Phương pháp dạy học qua trò chơi, đóng kịch..........................................................................................22
4.Phương pháp dạy học dựa trên tình huống...............................................................................................23
5.Phương pháp dạy học theo dự án.............................................................................................................23
KLSP :............................................................................................................................................................24
Ví dụ minh họa:............................................................................................................................................24

2. Câu 9: Phương tiện tiện dạy học và vai trò của nó. Làm rõ sự tương đồng và khác biệt khi chuẩn
bị phương tiện dạy học trong tổ chức dạy học theo hình thức trực tiếp (face-to-face classroom) và
hình thức trực tuyến (online classroom).
......................................................................................................................................................................... 25
1.Khái niệm...................................................................................................................................................25
2.Vai trò........................................................................................................................................................25
KLSP:.............................................................................................................................................................26
Câu 10: Mối quan hệ của phương tiện dạy học với các yếu tố của quá trình dạy học......................................26
1.Quan hệ của phương tiện dạy học với mục đích dạy học..........................................................................26
2.Quan hệ của phương tiện dạy học với nội dung dạy học..........................................................................26
3.Quan hệ của phương tiện dạy học với phương pháp dạy học...................................................................27
KLSP:.............................................................................................................................................................27
Câu 11: Các đặc điểm của cơ chế học tập theo các lí thuyết học tập và việc vận dụng các lí thuyết dạy học trong môn
học mình sẽ đảm nhận.....................................................................................................................................28
1.Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi hành vi................................................................................................28
2.Vận dụng vào dạy môn toán......................................................................................................................29
3.Hoạt động dạy học....................................................................................................................................29
4.Lập luận về Lý thuyết học tập....................................................................................................................29
5.Thuyết nhận thức: Học là giải quyết vấn đề..............................................................................................30
3. Thuyết kiến tạo: Học là kiến tạo tri thức..................................................................................................33
Câu 12: Đặc điểm cơ bản của từng loại trí tuệ theo Howard Gardner và phân tích các chiến lược dạy học tương ứng.
......................................................................................................................................................................... 35
Đặc điểm cơ bản của trí thông minh Howard Gardner:................................................................................35
B. Chiến lược dạy học tương ứng.................................................................................................................39
KLSP:.............................................................................................................................................................42
Câu 13: Khái niệm năng lực. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển năng lực của học sinh.. 43
Khái niệm năng lực.......................................................................................................................................43
Những yếu tố ảnh hưởng sự hình thành phát triển năng lực của học sinh..................................................43

2
KLSP:.............................................................................................................................................................44
Câu 14: Các đặc điểm của dạy học tích hợp.....................................................................................................44
KLSP :............................................................................................................................................................45
VD;................................................................................................................................................................45
Câu 15: Các biện pháp dạy học phân hóa.VD về dạy học phân hóa.................................................................47
Câu 16: Mối quan hệ giữa dạy học trải nghiệm với hoạt động giáo dục trải nghiệm trong nhà trường...........49

Câu 1: Khái niệm và bản chất của quá trình dạy học.

1) Khái niệm quá trình dạy học


- Quá trình dạ y họ c là mộ t quá trình dướ i sự tổ chứ c, hướ ng dẫ n, điều khiển củ a ngườ i dạ y, ngườ i
họ c tự giá c, tích cự c, chủ độ ng, sá ng tạ o, tự tổ chứ c, tự điều khiển hoạ t độ ng nhậ n thứ c – họ c tậ p
củ a mình nhằ m thự c hiện tố t mụ c đích dạ y họ c, qua đó , phá t triển nhâ n cá ch.
- Ví dụ : QTDH ở trườ ng HNUE là hệ thố ng nhữ ng hà nh độ ng liên tiếp và thâ m nhậ p và o nhau củ a giá o
viên và họ c sinh dướ i sự hướ ng dẫ n củ a giá o viên, nhằ m trang bị cho họ c sinh nhữ ng kiến thứ c,
kỹ năng và bướ c đầ u hình thà nh kỹ xả o liên quan đến mộ t nghề nhấ t định, qua đó gó p phầ n hoà n
thiện nhâ n cá ch nó i chung, hình thà nh và phá t triển nhâ n cá ch nghề nghiệp nó i riêng ở họ c sinh.

2) Bản chất của quá trình dạy học


a. Cơ sở xác định bản chất của quá trình dạy học
* Mố i quan hệ giữ a nhậ n thứ c và dạ y họ c trong sự phá t triển xã hộ i:
- Trong xã hộ i diễn ra hoạ t độ ng nhậ n thứ c củ a loà i ngườ i và hoạ t độ ng dạ y họ c cho thế hệ trẻ. Trong
đó , hoạ t độ ng nhậ n thứ c củ a loà i ngườ i có trướ c hoạ t độ ng dạ y họ c và là nhu cầ u tấ t yếu củ a xã
hộ i. Tuy nhiên, hoạ t độ ng củ a ngườ i họ c trong dạ y họ c diễn ra trong mô i trườ ng sư phạ m đặ c
biệt và có sự hướ ng dẫ n, tổ chứ c, điều khiển củ a thầ y.
* Mố i quan hệ giữ a dạ y và họ c, thầ y và trò :
- Dạ y và họ c là hai hoạ t độ ng đặ c trưng cơ bả n củ a qua trình dạ y họ c có mố i quan hệ thố ng nhấ t biện
chứ ng vớ i nhau. Xét cho cù ng, mọ i hoạ t độ ng giả ng dạ y củ a thầ y và hoạ t độ ng họ c tậ p củ a trò là
nhằ m thú c đẩ y hoạ t độ ng nhậ n thứ c củ a ngườ i họ c chiếm lĩnh nộ i dung họ c tậ p đượ c quy định
trong chương trình dạ y họ c nhằ m thự c hiện tố t mụ c tiêu nhiệm vụ dạ y họ c.

3
b.Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức có tính chất độc đáo
của người học dưới sự tổ chức, định hướng, điều khiển của người giáo viên nhằm giúp
người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo trên cơ sở đó phát triển các phẩm
chất và năng lực, đáp ứng mục tiêu dạy học.
- Quá trình nhân thức của học sinh giống với các quá trình nhận thức khác (nhận
thức thông thường và nhận thức của nhà khoa học)
Nhậ n thứ c là sự phả n á nh thế giớ i khá ch quan và o nã o ngườ i thô ng qua chủ thể – đó là sự phả n á nh
tâ m lý củ a con ngườ i bắ t đầ u từ cả m giá c, tri giá c đến tư duy, tưở ng tượ ng. Sự họ c tậ p củ a họ c
sinh cũ ng là quá trình như vậ y.Quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh cũ ng diễn ra theo quy luậ t nhậ n
thứ c chung củ a loà i ngườ i.
Trong quá trình nhậ n thứ c, con ngườ i muố n nhậ n thứ c đầ y đủ mộ t vấn đề, mộ t sự vậ t, hiện tượ ng
trong thế giớ i khá ch quan, cầ n phả i huy độ ng cá c thao tá c tư duy ở mứ c độ cao nhấ t. Việc huy
độ ng cá c thao tá c tư duy cũ ng khô ng theo mộ t trình tự đơn thuầ n mà đó là mộ t sự phố i hợ p sá ng
tạ o tù y thuộ c và o mỗ i cá nhâ n.
Kết quả nhậ n thứ c họ c sinh nó i riêng và loà i ngườ i nó i chung đều có điểm chung
là là m cho vố n hiểu biết củ a chủ thể tă ng lên. Sau mỗ i mộ t giai đoạ n nhậ n thứ c, vố n
hiểu biết củ a chủ thể tă ng lên nhờ sự tích lũ y nhữ ng tri thứ c, hình thà nh nhữ ng kinh
nghiệm mớ i trong quá trình nhậ n thứ c củ a mình.
-Tính độc đáo quá trình nhận thức của học sinh trong quá trình học tập (điểm khác biệt với nhận thức
thông thường và nhận thức của nhà khoa học)
Trong dạ y họ c, quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh diễn ra trong điều kiện sư phạ m
đặ c biệt. Vì vậ y, hoạ t độ ng nhậ n thứ c củ a họ c sinh trong dạ y họ c đượ c tố i ưu hoá , chỉ trong thờ i gian
họ c tậ p ngắ n, họ c sinh đã nắ m vữ ng đượ c hệ thố ng tri thứ c, kỹ năng, kỹ xả o mộ t cá ch hiệu quả .
Mụ c đích quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh là nhậ n thứ c đượ c cá i mớ i đố i vớ i
bả n thâ n mình, rú t ra từ kho tà ng hiểu biết chung củ a nhâ n loạ i. Nhữ ng tri thứ c này rú t
ra từ tri thứ c khoa họ c củ a cá c ngà nh khoa họ c tương ứ ng và đượ c gia cô ng về mặ t sư
phạ m thể hiện trong nộ i dung dạ y họ c. Trong khi đó , mụ c đích quá trình nhậ n thứ c củ a
nhà khoa họ c là mang lạ i cá i mớ i khô ng chỉ cho nhà khoa họ c mà cho cả nhâ n loạ i về tri thứ c đó , mộ t
châ n lý mớ i là m sâ u sắ c và phong phú thêm kho tà ng tri thứ c củ a nhâ n loạ i.
Kết quả quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh là nắ m vữ ng tri thứ c, kỹ năng, kỹ xả o,
hò a đượ c nhữ ng tri thứ c đó và o hệ thố ng vố n kinh nghiệm củ a bả n thâ n mình, lưu trữ đượ c bền
vữ ng, khi cầ n có thể tá i hiện và vậ n dụ ng đượ c trong cuộ c số ng. Vì vậ y nhữ ng tri thứ c, kỹ nă ng, kỹ

4
xả o đượ c hình thà nh ở họ c sinh phả i đượ c kiểm tra, đá nh giá mộ t cá ch có kế hoạ ch và có hệ
thố ng nhằ m đả m bả o tính vữ ng chắ c củ a tri thứ c thự c hiện nhữ ng yêu cầ u về mặ t dạ y họ c và giá o
dụ c. Trong quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh, phả i có khâ u kiểm tra và đá nh giá , đả m bả o cho quá
trình nà y hợ p thà nh mộ t chu trình kín.
Quá trình nhậ n thứ c củ a họ c sinh trong dạ y họ c luô n mang ý nghĩa giá o dụ c, bở i
thô ng qua dạ y họ c cá c mô n họ c, ngườ i họ c lĩnh hộ i tri thứ c khoa họ c cá c mô n họ c trên
cơ sở đó hình thà nh đượ c cơ sở thế giớ i quan khoa họ c, nhâ n sinh quan đú ng đắ n, phá t
triển trí tuệ và nhữ ng phẩ m chấ t đạ o đứ c củ a ngườ i cô ng dâ n, ngườ i lao độ ng mà xã hộ i
yêu cầ u.

Kết luận sư phạm


- Cầ n dạ y họ c phá t huy đượ c tính tự giá c, tích cự c, chủ độ ng, sá ng tạ o hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c sinh
tham gia và o quá trình dạ y họ c.
- Tổ chứ c, hướ ng dẫ n hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c sinh mộ t cá ch khoa họ c dự a trên cơ sở quy luậ t nhậ n
thứ c, cá c lý thuyết hoạ t độ ng họ c tậ p nhằ m thự c hiện tố t mụ c tiêu, nhiệm vụ dạ y họ c.
- Đả m bả o ý nghĩa giá o dụ c củ a dạ y họ c , đượ c thể hiện trong mọ i hoạ t độ ng, mọ i khâ u, mọ i thà nh tố
củ a quá trình dạ y họ c. Ví dụ : nộ i dung dạ y họ c, phương phá p, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c, mố i
quan hệ giao tiếp ứ ng xử củ a giá o viên vớ i họ c sinh…
-Khô ng nên quá cườ ng điệu nhữ ng nét riêng biệt, độ c đá o trong hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngườ i họ c.
Nếu như vậ y sẽ rơi và o xu hướ ng sai lầ m là chỉ chú trọ ng truyền đạ t cho họ c sinh mộ t số tri thứ c
có sẵ n, quy trình hoạ t độ ng má y mó c, mà coi nhẹ việc tổ chứ c cho họ c sinh độ c lậ p nghiên cứ u để
nắ m lấ y tri thứ c và rèn luyện phương phá p họ c tậ p, phương phá p nghiên cứ u.
- Trong quá trình dạ y họ c, bên cạ nh việc trang bị cho họ c sinh nhữ ng tri thứ c khoa họ c cơ bả n, tổ
chứ c thự c hà nh để hình thà nh kỹ nă ng, kỹ xả o mộ t cá ch có hệ thố ng thì ngườ i giá o viên cò n cầ n
chú ý sử dụ ng nhữ ng phương phá p dạ y họ c, đề xuấ t cá c bà i tậ p nhậ n thứ c có tá c dụ ng phá t huy
đượ c tính tích cự c, chủ độ ng, sá ng tạ o củ a họ c sinh trong quá trình họ c tậ p, giú p họ tiếp cậ n vớ i
hoạ t độ ng nhậ n thứ c củ a cá c nhà khoa họ c.

Câu 2: Các qui luật cơ bản của quá trình dạy học.
1.Khái niệm:
- Quy luậ t là hiện tượ ng có tính bả n chấ t, là mố i quan hệ bả n chấ t, bên trong xuyên suố t đố i tượ ng
và quá trình (quan hệ khá ch quan, tấ t yếu, lặ p lạ i, phổ biến, bền vữ ng trong nhữ ng điều kiện xá c
định).

5
- Quy luậ t dạ y họ c phả n á nh nhữ ng quan hệ chủ yếu, bên trong củ a nhữ ng hiện tượ ng dạ y họ c quy
định sự thể hiện tấ t yếu và sự phá t triển củ a chú ng.

2. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học


Quá trình dạ y họ c là mộ t hiện tượ ng xã hộ i, tồ n tạ i như mộ t hệ thố ng: chứ a đự ng cá c thà nh tố và
nhữ ng mố i quan hệ giữ a chú ng. Việc xá c định nhữ ng mố i quan hệ nà y, sắ p đặ t chú ng theo thứ bậ c là
nhiệm vụ củ a lí luậ n dạ y họ c. Dự a trên nhữ ng thà nh quả nghiên cứ u củ a nhiều nhà khoa họ c trong và
ngoà i nướ c, cho tớ i nay, ngườ i ta nêu ra mộ t số nhữ ng nố i quan hệ tồ n tạ i trong quá trình dạ y họ c mà
sự vậ n độ ng củ a chú ng mang tính chấ t như là nhữ ng quy luậ t củ a quá trình dạ y họ c. Trong số nhữ ng
quy luậ t đó có thể kể tớ i:
- Quy luậ t về tính quy định củ a xã hộ i đố i vớ i quá trình dạ y họ c;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a dạ y và họ c;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a dạ y họ c và phá t triển trí tuệ;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a dạ y họ c và giá o dụ c tư tưở ng chính trị, đạ o đứ c;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a nộ i dung dạ y họ c vớ i phương phá p và phương tiện dạ y
họ c;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a việc xâ y dự ng kế hoạ ch, việc tổ chứ c, việc điều chỉnh và
việc kiểm tra hoạ t độ ng củ a họ c sinh trong tiến trình thự c hiện;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a nộ i dung, phương phá p, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c vớ i
mụ c đích dạ y họ c;
- Quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a phương phá p dạ y họ c vớ i phương phá p khoa họ c. v.v...
Trong cá c quy luậ t nêu trên, lí luậ n dạ y họ c coi quy luậ t về sự thố ng nhấ t biện chứ ng giữ a dạ y và họ c
là quy luậ t cơ bả n củ a quá trình dạ y họ c, bở i sự có mặ t nhữ ng yếu tố dạ y và họ c quy định sự tồ n
tạ i, phá t triển củ a quá trình dạ y họ c. Ở đâ u nó i tớ i sự dạ y thì ở đó theo nó là sự họ c.

Câu 3: Một số biện pháp xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
1. Động cơ học tập:
- Khá i niệm: Độ ng cơ họ c tậ p củ a họ c sinh là hợ p kim giữ a sự thú c đẩ y bở i độ ng lự c họ c, trong đó ,
nhu cầ u họ c là cố t lõ i vớ i sự hấ p dẫ n, lô i cuố n củ a đố i tượ ng họ c mà họ c sinh thấ y cầ n chiếm lĩnh
để thoả mã n nhu cầ u họ c củ a mình.

6
-2.Các loại động cơ học tập:
+ Độ ng cơ họ c tậ p trong là độ ng cơ liên quan trự c tiếp đến hoạ t độ ng họ c tậ p, do chính sự tồ n tạ i củ a
hoạ t độ ng họ c: nhu cầ u họ c, sự ham hiểu biết, hứ ng thú họ c, niềm vui và thử thá ch bả n thâ n, sự
thỏ a mã n do thà nh tự u họ c tậ p đem lạ i.
+ Độ ng cơ họ c tậ p ngoà i là độ ng cơ rấ t ít liên quan trự c tiếp tớ i hoạ t độ ng họ c tậ p mà thườ ng là do
kết quả củ a hoạ t độ ng họ c tậ p mang lạ i: Lờ i khen, phầ n thưở ng, sự trừ ng phạ t, ý thứ c trá ch
nhiệm v.v, tó m lạ i là toà n bộ cá c phẩ m chấ t tâ m lí cá nhâ n, cá c trạ ng thá i tâ m lí (vui vẻ/ lo â u v.v)
cá nhâ n và cá c yêu cầ u, á p lự c từ bên ngoà i khi tiến hà nh hoạ t độ ng đều có thể trở thà nh nguồ n ở
để tạ o ra độ ng lự c thú c đẩ y hoạ t độ ng củ a cá nhâ n
- Khi đượ c thú c đẩ y từ độ ng cơ trong, họ c sinh ít cầ n đến sự khuyến khích hay trừ ng phạ t, bở i vì
chính hoạ t độ ng họ c và sả n phẩ m củ a nó là mộ t phầ n thưở ng cao quý. Họ c sinh họ c tậ p đượ c thú c
đẩ y bở i độ ng cơ trong thườ ng ít phả i diễn ra sự “đấ u tranh độ ng cơ”giữ a giá trị củ a nhữ ng phầ n
thưở ng do việc họ c mang lạ i vớ i sự khó khă n, trở ngạ i do chính việc họ c nả y sinh. Cò n khi hoạ t
độ ng họ c đượ c kích thích bở i độ ng cơ ngoà i, thì họ c sinh khô ng quan tâ m đến bả n thâ n hoạ t độ ng
họ c, mà chỉ quan tâ m qua hoạ t độ ng đó ta sẽ đượ c cá i gì? đượ c bằ ng cấ p, phầ n thưở ng hay trá nh
đượ c sự trừ ng phạ t từ phía nhà trườ ng hay gia đình v.v…
- Độ ng cơ trong có tá c dụ ng thú c đẩ y và phá t triển hoạ t độ ng họ c củ a họ c sinh và khô ng là m suy giả m
xu thế tích cự c củ a hoạ t độ ng họ c, vì nhữ ng thà nh tự u mà họ c sinh đạ t đượ c trong quá trình họ c
là nguồ n vô tậ n nuô i dưỡ ng và phá t triển độ ng cơ. Cò n phầ n thưở ng (độ ng cơ ngoà i) cũ ng kích
thích tính tích cự c hoạ t độ ng họ c, nhưng về bả n chấ t sẽ giả m xu thế tích cự c củ a hoạ t độ ng, vì sứ c
mạ nh kích thích phụ thuộ c và o giá trị củ a phầ n thưở ng và nhu cầ u, sở thích củ a họ c sinh đố i vớ i
phầ n thưở ng đó .

3. Một số biện pháp xây dựng động cơ học tập:


* Cá c biện phá p kích thích từ bên trong:
- Hoà n thiện nhữ ng yêu cầ u cơ bả n:
+ Cung cấ p mộ t mô i trườ ng lớ p họ c có tổ chứ c.
+ Là mộ t ngườ i giá o viên luô n quan tâ m đến lớ p họ c.
+ Giao nhữ ng bà i tậ p có thử thá ch nhưng khô ng quá khó .
+ Là m cho bà i tậ p trở nên có giá trị vớ i họ c sinh.
- Xâ y dự ng niềm tin và nhữ ng kì vọ ng tích cự c:

7
+ Bắ t đầ u cô ng việc ở mứ c độ vừ a sứ c củ a họ c sinh.
+ Là m cho mụ c tiêu họ c tậ p rõ rà ng, cụ thể và có thể đạ t tớ i đượ c.
+ Nhấ n mạ nh và o sự tự so sá nh hơn là cạ nh tranh.
+ Thô ng bá o cho họ c sinh thấ y đượ c rằ ng năng lự c họ c thuậ t có thể đượ c nâ ng cao.
+ Là m mẫ u nhữ ng mô hình giả i quyết vấ n đề tố t.
– Chỉ cho thấ y giá trị củ a họ c tậ p:
+ Liên kết giữ a bà i họ c vớ i nhu cầ u củ a họ c sinh.
+ Gắ n cá c hoạ t độ ng củ a lớ p họ c vớ i nhữ ng nhu cầ u, hứ ng thú củ a họ c sinh.
+ Kích thích tính tò mò , ham hiểu biết.
+ Là m cho bà i họ c trở thà nh “niềm vui”.
+ Cung cấ p sự khích lệ, phầ n thưở ng nếu cầ n thiết.
– Giú p họ c sinh tậ p trung và o bà i tậ p:
+ Cho họ c sinh cơ hộ i thườ ng xuyên trả lờ i.
+ Cung cấ p cơ hộ i cho họ c sinh để có thể tạ o ra mộ t sản phẩ m cuố i cù ng nà o đó .
+ Trá nh việc nhấ n mạ nh quá mứ c và o việc tính điểm.
+ Giả m bớ t rủ i do khi thự c hiện bà i tậ p, khô ng xem thườ ng bà i tậ p quá mứ c.
+ Xâ y dự ng mô hình độ ng cơ họ c tậ p.
+ Dạ y nhữ ng chiến thuậ t, kĩ thuậ t họ c tậ p.
* Cá c biện phá p kích thích từ bên ngoà i:
- Khen thưở ng:
• Biểu dương thà nh cô ng từ ng phầ n. Trong mỗ i việc nên tìm ra mộ t cá i gì đó đá ng mừ ng để độ ng
viên. Nếu xét kĩ lưỡ ng việc là m củ a họ c sinh, chắ c chắ n ta sẽ tìm ra điểm tố t củ a họ .
• Biểu dương cố gắ ng, tiến bộ và thà nh tích trong nhữ ng việc là m đơn giả n, cũ ng như nhữ ng thà nh
tích hiển hiện. Quan tâ m độ ng viên thích đá ng đến cá c họ c sinh có hoà n cả nh khó khă n, vẫn khắ c
phụ c vượ t qua.
- Trá ch phạ t:
• Tìm hiểu kĩ, chỉ trá ch phạ t họ c sinh khi nà o thậ t đá ng trá ch; khi khen nên hà o phó ng cò n khi chê
nên chặ t chẽ.
• Về nguyên tắ c hạ n chế việc chê, trá ch họ c sinh trướ c tậ p thể và trướ c ngườ i khá c, nhấ t là đố i vớ i
họ c sinh lớ n tuổ i.
• Khô ng độ t ngộ t quá t thá o. Cầ n chỉnh lạ i chỗ sai củ a họ c sinh rồ i giả ng giả i cho cá c em biết để sử a.
• Khô ng để tình cả m riêng xen và o; nên tỏ thá i độ hi vọ ng và o sự tiến bộ khi trá ch phạ t.

8
• Khô ng trá ch phạ t vớ i thá i độ mỉa mai, miệt thị.
• Chỉ phạ t vì cô ng việc, khô ng xú c phạ m nhâ n cá ch hoặ c đưa việc khá c và o.
• Sau khi trá ch, nên có lờ i độ ng viên, khích lệ để họ c sinh có niềm tin và cố gắ ng sử a.

Câu 4: Các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông.


Nguyên tắ c dạ y họ c là nhữ ng luậ n điểm cơ bả n có tính quy luậ t củ a lí luậ n dạ y
họ c, chỉ đạ o toà n bộ tiến trình dạ y và họ c nhằ m thự c hiện tố t mụ c đích, nhiệm vụ dạ y
họ c. Hệ thố ng cá c nguyên tắ c dạ y họ c ở trườ ng phổ thô ng bao gồ m:

1.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục:
Nộ i dung nguyên tắ c:
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i trong quá trình dạ y họ c phả i vũ trang cho ngườ i họ c nhữ ng tri thứ c khoa họ c
châ n chính, phả n á nh nhữ ng thà nh tự u khoa họ c, cô ng nghệ và văn hoá hiện đạ i, phả i dầ n dầ n
giú p họ c sinh tiếp cậ n vớ i nhữ ng phương phá p họ c tậ p, nhậ n thứ c, thó i quen suy nghĩ và là m việc
mộ t cá ch khoa họ c. Thô ng qua đó mà dầ n dầ n hình thà nh cơ sở thế giớ i quan khoa họ c, tình cả m
và nhữ ng phẩ m chấ t đạ o đứ c cao quý củ a con ngườ i hiện đạ i.
Chính vì vậ y, để thự c hiện nguyên tắ c này cầ n phả i:
- Vũ trang cho ngườ i họ c nhữ ng tri thứ c khoa họ c châ n chính, hiện đạ i nhằ m giú p cho họ nắ m đượ c
quy luậ t phá t triển củ a tự nhiên, xã hộ i, tư duy, có cá ch nhìn và thá i độ hà nh độ ng đú ng đắ n đố i
vớ i hiện thự c.
- Cung cấ p cho họ nhữ ng hiểu biết sâ u sắ c về thiên nhiên, xã hộ i, con ngườ i Việt Nam.Từ đó giá o dụ c
cho họ c sinh tinh thầ n trá ch nhiệm, nghĩa vụ cô ng dâ n trướ c sự nghiệp cô ng nghiệp hoá , hiện đạ i
hoá đấ t nướ c trong họ c tậ p và tu dưỡ ng.
- Bồ i dưỡ ng cho họ c sinh ý thứ c và nă ng lự c phâ n tích, biết phê phá n mộ t cá ch đú ng mứ c nhữ ng
thô ng tin đă ng tả i trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, nhữ ng quan niệm khá c nhau về mộ t
vấ n đề
- Vậ n dụ ng cá c phương phá p và cá c hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c theo hướ ng giú p họ c sinh là m quen vớ i
mộ t số phương phá p nghiên cứ u khoa họ c ở mứ c độ đơn giả n nhằ m dầ n dầ n tiếp cậ n vớ i hoạ t
độ ng khoa họ c, rèn luyện nhữ ng tá c phong, phẩ m chấ t củ a ngườ i nghiên cứ u khoa họ c

Ví dụ : Khi dạ y họ c sinh bà i VIỆ T NAM TRÊ N ĐƯỜ NG ĐỔ I MỚ I VÀ HỘ I NHẬ P, GV cầ n phả i giú p HS


biết đượ c:
Về kiến thức:
 - Nắ m đượ c cá c thà nh tự u to lớ n củ a cô ng cuộ c đổ i mớ i ở nướ c ta.
 - Nắ m đượ c mộ t số định hướ ng chính để đẩ y mạ nh cô ng cuộ c đổ i mớ i
Bối cảnh 
- Ngà y 30 - 4 - 1975: Đấ t nướ c thố ng nhấ t, cả nướ c tậ p trung và o hà n gắ n cá c vết thương chiến
tranh và xâ y dự ng, phá t triển đấ t nướ c.
- Nướ c ta đi lên từ mộ t nướ c nô ng nghiệp lạ c hậ u

9
Thành tựu
 - Nướ c ta đã thoá t khỏ i tình trạ ng khủ ng hoả ng kinh tế - xã hộ i kéo dà i. Lạ m phá t đượ c đẩ y lù i và
kiềm chế ở mứ c mộ t con số .
- Tố c độ tă ng trưở ng kinh tế khá cao, (đạ t 9,5% nă m 1999, 8,4% nă m 2005).
Về kĩ năng:
- Khai thá c đượ c cá c thô ng tin kinh tế - xã hộ i từ bả ng số liệu, biểu đồ .
- Biết liên hệ cá c kiến thứ c địa lí vớ i cá c kiến thứ c về lịch sử , giá o dụ c cô ng dâ n trong lĩnh hộ i tri
thứ c mớ i.
 Về thái độ:
 Xá c định tinh thầ n trá ch nhiệm củ a mỗ i ngườ i đố ivớ i sự nghiệp phá t triển củ a đấ t nướ c.
Như vậy:
Sự thố ng nhấ t giữ a tính khoa họ c và tính giá o dụ c đượ c đả m bả o.

2.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Nộ i dung nguyên tắ c:
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i trong quá trình dạ y họ c nắ m vữ ng tri thứ c, nắ m vữ ng cơ sở khoa họ c, kỹ
thuậ t, vă n hoá khi kết hợ p hai điều kiện: Thứ nhấ t tri thứ c là nhữ ng điểm có hệ thố ng, quan trọ ng
và then chố t hơn cả . Thứ hai tri thứ c đó phả i đượ c vậ n dụ ng trong thự c tiễn để cả i tạ o hiện thự c,
cả i tạ o bả n thâ n. Thô ng qua đó mà giú p họ ý thứ c rõ tá c dụ ng củ a tri thứ c lý thuyết đố i vớ i đờ i
số ng, vớ i thự c tiễn, vớ i cô ng cuộ c xâ y dự ng và bả o vệ đấ t nướ c, hình thà nh cho họ nhữ ng kỹ nă ng
vậ n dụ ng chú ng ở nhữ ng mứ c độ khá c nhau mà mứ c độ cao nhấ t là gó p phầ n phá t triển kinh tế xã
hộ i và vă n hoá khoa họ c củ a đấ t nướ c.
Để thự c hiện nguyên tắ c này cầ n phả i:
- Khi xâ y dự ng kế hoạ ch chương trình dạ y họ c cầ n lự a chọ n nhữ ng mô n họ c và nhữ ng tri cơ bả n,
phù hợ p vớ i nhữ ng điều kiện thiên nhiên, vớ i hoà n cả nh thự c tiễn xâ y dự ng và phá t triển kinh tế
– xã hộ i
- Về nộ i dung dạ y họ c phả i là m cho ngườ i họ c nắ m vữ ng tri thứ c lý thuyết, thấ y rõ nguồ n gố c củ a
nhữ ng tri thứ c đó và vai trò củ a tri thứ c khoa họ c đố i vớ i thự c tiễn
- Về phương phá p dạ y họ c cầ n khai thá c vố n số ng củ a ngườ i họ c để minh hoạ , để đặ t ra và giả i
quyết nhữ ng vấn đề lý luậ n. Thô ng qua đó , bướ c đầ u giú p họ c sinh là m quen vớ i nhữ ng phương
phá p nghiên cứ u khoa họ c
- Về hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c thì cầ n kết hợ p cá c hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c khá c nhau
Ví dụ: Giáo viên dạy về phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
Về lí thuyết
Cho họ c sinh đọ c SGK nắ m lí thuyết về phá t triểt câ y cô ng nghiệp như:
Cá c loạ i câ y cô ng nghiệp lâ u nă m về diện tích, sả n lượ ng, phâ n bố
Về điều kiện thuậ n lợ i: khí hậ u, thổ nhưỡ ng,thị trườ ng, nguồ n vố n
Về thực tiễn
Cho họ c sinh quan sá t á t lá t.
Giớ i thiệu cá c hình ả nh về cá c loạ i câ y cô ng nghiệp.
Kết quả đạt được của học sinh

10
Biết quan sá t và trình bà y nộ i dung bà i họ c 
Nắ m đượ c lí thuyết và hiểu bà i hơn
Vậ n dụ ng và o là m cá c bà i tậ p mộ t cá ch nhanh chó ng
Là m cho tiết họ c hứ ng thú hơn

3.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan và tính trừu tượng trong dạy học.
Nộ i dung nguyên tắ c:
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i trong quá trình dạ y họ c có thể cho họ c sinh tiếp xú c trự c tiếp vớ i sự vậ t, hiện
tượ ng hay hình tượ ng củ a chú ng, từ đó hình thà nh nhữ ng khá i niệm, quy luậ t, lý thuyết; ngượ c
lạ i, có thể từ việc lĩnh hộ i nhữ ng tri thứ c lý thuyết trướ c rồ i xem xét nhữ ng sự vậ t, hiện tượ ng cụ
thể sau. Trong việc vậ n dụ ng nguyên tắ c này bao giờ cũ ng đả m bả o mố i quan hệ qua lạ i giữ a tư
duy cụ thể và tư duy trừ u tượ ng.
Để thự c hiện nguyên tắ c này cầ n:
- Sử dụ ng phố i hợ p nhiều phương tiện trự c quan khá c nhau vớ i tư cá ch là phương tiện và nguồ n
nhậ n thứ c.
- Kết hợ p việc trình bà y cá c phương tiện trự c quan và lờ i nó i sinh độ ng, diễn cả m, nghĩa là kết
hợ p hai hệ thố ng tín hiệu.
- Cầ n sử dụ ng lờ i nó i già u hình ả nh để giú p họ c sinh vậ n dụ ng nhữ ng biểu tượ ng đã có để hình
thà nh nhữ ng biểu tượ ng mớ i, qua đó mà hình thà nh nhữ ng khá i niệm, định luậ t mớ i.
- Cầ n vậ n dụ ng mộ t trong nhữ ng cá ch sử dụ ng trự c quan nêu trên phù hợ p vớ i lứ a tuổ i, nộ i dung
và hoà n cả nh cụ thể nhằ m hình thà nh và phá t triển tư duy lý thuyết cho họ .
- Cầ n sử dụ ng phố i hợ p cá c hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c mộ t cá ch hiệu quả .
- Đề ra cho họ c sinh nhữ ng bà i tậ p nhậ n thứ c đò i hỏ i phả i thiết lậ p đượ c mố i quan hệ giữ a cá i cụ
thể, cá i trừ u tượ ng và ngượ c lạ i.

Ví dụ: Tư duy cá nh chim bay lên trờ i và con


ngườ i cũ ng có thể đi trên khô ng, sá ng chế ra
má y bay giú p con ngườ i đi trên khô ng 
lĩnh hộ i khá i niệm tư duy, trừ u tượ ng, khoa họ c
ở trên lớ p và về nhà mớ i cụ thể, chi tiết.

Cụ thể: nhữ ng mặ t, nhữ ng thuộ c tính có quan


hệ vớ i hiện tượ ng củ a hiện thự c khá ch quan
(hiện tượ ng, sự vậ t tự nhiên: trờ i, mâ y, mưa,
gió , chim bay trên trờ i, nướ c chả y…)

Trừu tượng: 
là bộ phậ n củ a cá i toà n bộ đượ c tá ch ra và cô lậ p vớ i mố i quan hệ và sự tương tá c giữ a cá c thuộ c
tính, cá c mặ t củ a toà n bộ ấ y, cho phép lĩnh hộ i giá n tiếp

11
4.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và
tính mềm dẻo của tư duy.
Nộ i dung nguyên tắ c:
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i họ c sinh nắ m chắ c bả n chấ t vấ n đề trong sự hò a trộ n vớ i khinh nghiệm bả n
thâ n. Mặ t khá c, họ c sinh cầ n phả i nhớ lâ u, nhớ nhiều, nhớ nhanh, nhớ chính xá c kiến thứ c phù
hợ p nhằ m giả i quyết có hiệu quả từ ng tình huố ng cụ thể.
Quá trình nắ m kiến thứ c liên quan mậ t thiết đến cá c phẩ m chấ t tư duy. Tư duy mềm dẻo, linh hoạ t
trong lĩnh hộ i, đồ ng thờ i phả i cơ độ ng trong việc vậ n dụ ng giả i quyết nhữ ng tình huố ng quen
thuộ c và tình huố ng mớ i.
Để thự c hiện nguyên tắ c này cầ n:
- Cầ n là m nổ i bậ t cá i cơ bả n, bả n chấ t củ a vấ n đề.
- Họ c sinh phả i biết sử dụ ng phố i hợ p cá c loạ i ghi nhớ : ghi nhớ chủ định, ghi nhớ khô ng chủ định,
ghi nhơ má y mó c, ghi nhớ có ý nghĩa. Tuy nhiên, ghi nhớ có chủ định có tầ m quan trọ ng đặ c biệt,
vì nó là cơ sở củ a sự họ c thuộ c và nhớ lâ u.
- Bên cạ nh việc hướ ng dẫ n họ c sinh sử dụ ng sá ch giá o khoa, cầ n hướ ng dẫ n cá c em biết cá ch sưu
tầ m và tra cứ u tà i liệu tham khả o.
- Trong quá trình dạ y họ c, chú ý ô n tậ p cho họ c sinh. Song, trong ô n tậ p phả i yêu cầ u họ c sinh
nắ m đượ c tính hệ thố ng củ a kiến thứ c, thấ y đượ c cá i mớ i, đồ ng thờ i tạ o điều kiện cho họ c sinh
vậ n dụ ng kiến thứ c và o nhiều tình huố ng thự c tiễn khá c nhau. Điều đó có tá c dụ ng là m cho họ c
sinh vừ a nắ m chắ c kiến thứ c, vừ a rèn luyện phẩ m chấ t linh hoạ t trong tư duy.

Ví dụ :

Đố i vớ i họ c sinh lớ p 10 khi họ c về bà i “DÒ NG BIỂ N” 


Họ c sinh gặ p mộ t số khó khă n trong quá trình tiếp nhậ n tri thứ c:
Khó nắ m quy luậ t hoạ t độ ng củ a cá c dò ng biển
khó nhớ tên cũ ng như vị trí củ a cá c dò ng biển
Giá o viên giú p họ c sinh hình thà nh hệ thố ng tri thứ c:
Cá c dò ng biển nó ng thườ ng di chuyển từ vĩ độ thấ p đến vĩ độ cao
Cá c dò ng biển lạ nh thì ngượ c lạ i
Ở BBC, Cá c dò ng biển di chuyển theo hướ ng cù ng chiều kim đồ ng hồ
Ở NBC, thì ngượ c lạ i
Cá c dò ng biển nó ng lạ nh đố i xứ ng nhau qua xích đạ o
Đặ c tính củ a cá c dò ng biển:
Dò ng biển nó ng mang đặ c tính ẩ m và gâ y mưa nhiều, mù a đô ng thì ấ m, mù a hè thì má t cho nơi nó
đi qua.
Dò ng biển nó ng thì ngượ c lạ i ,mang khí hậ u khô và lạ nh cho vù ng nó đi qua.
 Qua đó họ c sinh hình thà nh cá c kĩ năng, kĩ xả o về đọ c bả ng đồ về cá c dò ng biển, bả ng đồ thế
giớ i…
Từ bà i họ c trên, khả nă ng tư duy củ a họ c sinh cũ ng đượ c hình thà nh. Lú c này họ c sinh vậ n dụ ng
tính mềm dẻo củ a tư duy để giả i thích cá c hiện tượ ng liên quan đến cá c dò ng biển:
Khí hậ u củ a cá c nơi khá c nhau khi có dò ng biển chạ y qua.

12
5.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học

Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i phả i giú p ngườ i họ c lĩnh hộ i hay nó i cá ch khá c là nhậ n thứ c đượ c trình tự hệ
thố ng logic, phả i cho ngườ i họ c biết hệ thố ng nhữ ng kiến thứ c khoa họ c hiện đạ i. Trong lịch sử
khoa họ c, sự nhậ n thứ c nhữ ng vậ t thể và hiện tượ ng phứ c tạ p hơn thườ ng đi trướ c sự nhậ n thứ c
nhữ ng thà nh phầ n củ a nó , trong quá trình dạ y họ c ở trườ ng phổ thô ng khi muố n giớ i thiệu về tế
bà o củ a độ ng, thự c vậ t thì cầ n phả i giớ i thiệu nhữ ng thự c vậ t, độ ng vậ t trướ c hay việc trình bà y
cá c hợ p chấ t trướ c tiên phả i nghiên cứ u cá c phâ n tử , nguyên tử ,… Chính vì thế hệ thố ng hợ p lý về
mặ t lý luậ n dạ y họ c củ a nhữ ng giá o trình phả i đượ c xâ y dự ng trên sự nghiên cứ u cẩ n thậ n logic
củ a khoa họ c và sự phá t triển củ a nhữ ng khá i niệm, định luậ t trong lịch sử khoa họ c và trong ý
thứ c củ a ngườ i họ c sinh.

Để thự c hiện nguyên tắ c dạ y họ c nà y, về mặ t nộ i dung dạ y họ c cầ n:


- Xâ y dự ng hệ thố ng dạ y họ c cầ n phả i phụ thuộ c và o lý thuyết là m cơ sở cho việc giả ng dạ y, vớ i tính
tuầ n tự như vậ y mớ i tạ o điều kiện thuậ n lợ i để phá t triển tư duy lý luậ n cho họ c sinh.

6.Thống nhất vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập của
học sinh trong dạy học

Trong dạ y họ c, phả i đả m bả o mố i quan hệ thuậ n lợ i nhấ t giữ a sự chỉ đạ o sư phạ m củ a thầ y giá o và
lao độ ng tích cự c, tự giá c, sá ng tạ o củ a họ c sinh
- Tính tự giá c nhậ n thứ c thể hiện ở chỗ ngườ i họ c phả i tự nhậ n thứ c đầ y đủ mụ c đích củ a việc họ c
nà y, nhiệm vụ củ a mình cầ n phả i là m gì.
- Tính tích cự c nhậ n thứ c ở đâ y đượ c hiểu là ngườ i họ c có thá i độ tích cự c trọ ng việc họ c, có sự tương
tá c cao trong việc dạ y và họ c củ a hai.
- Tính sá ng tạ o độ c lậ p ở đâ y đượ c hiểu là họ c sinh tự độ c lậ p trong việc giả i quyết cá c vấn đề, cầ n
sá ng tạ o trong lú c cầ n thiết điều này cầ n phả i linh độ ng từ ý thứ c tớ i hà nh độ ng
Để thự c hiện nguyên tắ c này, trong quá trình dạ y họ c cầ n:
- Hoạ t độ ng dạ y họ c phả i hướ ng và o ngườ i họ c sinh, phả i phá t huy cao độ tính tích cự c, độ c lậ p, sá ng
tạ o củ a họ c sinh,  tạ o điều kiện cho họ có thể họ c tậ p bằ ng chính hoạ t độ ng củ a mình.
- Giá o dụ c cho họ c sinh ý thứ c đầ y đủ , sâ u sắ c về mụ c đích, nhiệm vụ họ c tậ p, từ đó có độ ng cơ, thá i
độ họ c tậ p đú ng đắ n.
- Phá t huy tư duy ngô n ngữ cho họ c sinh, khéo léo dẫ n dắ t họ c sinh và o cá c tình huố ng có vấn đề, giả i
cá c bà i tậ p có tính độ c lậ p.
- Bồ i dưỡ ng cho cá c em nă ng lự c tự họ c, tự nghiên cứ u, ó c hoà i nghi khoa họ c…
- Trong giả ng dạ y, giá o viên phả i thu đượ c thô ng tin ngượ c chiều từ phía họ c sinh để điều chỉnh và
hoà n thiện hơn cô ng tá c dạ y và họ c.

13
8.Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính
tập thể của việc dạy học

Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i trong quá trình dạ y họ c, khi lự a chọ n nộ i dung, phương phá p, hình thứ c tổ
chứ c dạ y họ c phả i khô ng ngừ ng nâ ng cao mứ c độ khó khă n trong họ c tậ p, gâ y nên sự că ng thẳ ng
về trí lự c, thể lự c mộ t cá ch cầ n thiết, nó i cá ch khá c, dạ y họ c vừ a sứ c có nghĩa là trong dạ y họ c
phả i tạ o nên khó khă n vừ a sứ c, nhữ ng yêu cầ u và nhiệm vụ họ c tậ p đề ra phả i tương ứ ng vớ i giớ i
hạ n cao nhấ t củ a vù ng phá t triển trí tuệ gầ n nhấ t.
Để đả m bả o tính vừ a sứ c và chú ý tớ i nhữ ng đặ c điểm cá biệt trong điều kiện tiến hà nh dạ y và họ c
vớ i cả tậ p thể cầ n:
- Xá c định mứ c độ tính chấ t khó khă n trong quá trình dạ y họ c để thiết lậ p nhữ ng cá ch thứ c chủ yếu
tạ o nên độ ng lự c họ c tậ p, mở rộ ng khả nă ng nhậ n thứ c củ a họ c sinh, suy nghĩ nhữ ng biện phá p
tiến hà nh chung vớ i cả lớ p và vớ i từ ng họ c sinh.
- Phố i hợ p hình thứ c lên lớ p, hình thứ c độ c lậ p cô ng tá c củ a họ c sinh và hình thứ c họ c tậ p nhó m tạ i
lớ p, trướ c tậ p thể lớ p, giá o viên đề ra nhiệm vụ chung và dướ i sự chỉ đạ o củ a giá o viên, từ ng cá
nhâ n suy nghĩ cá ch giả i quyết và trong thờ i gian đó , giá o viên giú p đỡ nhữ ng họ c sinh yếu kém.
- Cá ch tiến hà nh dạ y họ c như vậ y khô ng chỉ giá o dụ c tinh thầ n tậ p thể cho họ c sinh, mà từ ng họ c sinh
giú p đỡ lẫ n nhau nên nhiệm vụ họ c tậ p đề ra trở nên vừ a sứ c mỗ i ngườ i.
Là m ngắ n gọ n
Nguyên tắ c dạ y họ c là nhữ ng luậ n điểm cơ bả n có tính quy luậ t củ a lí luậ n dạ y họ c, chỉ đạ o toà n bộ
tiến trình dạ y và họ c nhằ m thự c hiện tố t mụ c đích, nhiệm vụ dạ y họ c. Hệ thố ng cá c nguyên tắ c
dạ y họ c ở trườ ng phổ thô ng bao gồ m:
- Nguyên tắ c đả m bả o sự thố ng nhấ t giữ a tính khoa họ c và tính giá o dụ c;
Ví dụ : Khi dạ y họ c sinh bà i VIỆ T NAM TRÊ N ĐƯỜ NG ĐỔ I MỚ I VÀ HỘ I NHẬ P, GV cầ n phả i giú p HS
biết đượ c:
Về kiến thức:
 - Nắ m đượ c cá c thà nh tự u to lớ n củ a cô ng cuộ c đổ i mớ i ở nướ c ta.
 - Nắ m đượ c mộ t số định hướ ng chính để đẩ y mạ nh cô ng cuộ c đổ i mớ i
Bối cảnh 
- Ngà y 30 - 4 - 1975: Đấ t nướ c thố ng nhấ t, cả nướ c tậ p trung và o hà n gắ n cá c vết thương chiến
tranh và xâ y dự ng, phá t triển đấ t nướ c.
- Nướ c ta đi lên từ mộ t nướ c nô ng nghiệp lạ c hậ u
Thành tựu
 - Nướ c ta đã thoá t khỏ i tình trạ ng khủ ng hoả ng kinh tế - xã hộ i kéo dà i. Lạ m phá t đượ c đẩ y lù i và
kiềm chế ở mứ c mộ t con số .
- Tố c độ tă ng trưở ng kinh tế khá cao, (đạ t 9,5% nă m 1999, 8,4% nă m 2005).
Về kĩ năng:
- Khai thá c đượ c cá c thô ng tin kinh tế - xã hộ i từ bả ng số liệu, biểu đồ .
- Biết liên hệ cá c kiến thứ c địa lí vớ i cá c kiến thứ c về lịch sử , giá o dụ c cô ng dâ n trong lĩnh hộ i tri
thứ c mớ i.
 Về thái độ:

14
 Xá c định tinh thầ n trá ch nhiệm củ a mỗ i ngườ i đố ivớ i sự nghiệp phá t triển củ a đấ t nướ c.
Như vậy:
Sự thố ng nhấ t giữ a tính khoa họ c và tính giá o dụ c đượ c đả m bả o.

- Nguyên tắ c đả m bả o sự thố ng nhấ t giữ a lí luậ n và thự c tiễn;


Ví dụ: Giáo viên dạy về phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
Về lí thuyết
Cho họ c sinh đọ c SGK nắ m lí thuyết về phá t triểt câ y cô ng nghiệp như:
Cá c loạ i câ y cô ng nghiệp lâ u nă m về diện tích, sả n lượ ng, phâ n bố
Về điều kiện thuậ n lợ i: khí hậ u, thổ nhưỡ ng,thị trườ ng, nguồ n vố n
Về thực tiễn
Cho họ c sinh quan sá t á t lá t.
Giớ i thiệu cá c hình ả nh về cá c loạ i câ y cô ng nghiệp.
Kết quả đạt được của học sinh
Biết quan sá t và trình bà y nộ i dung bà i họ c 
Nắ m đượ c lí thuyết và hiểu bà i hơn
Vậ n dụ ng và o là m cá c bà i tậ p mộ t cá ch nhanh chó ng
Là m cho tiết họ c hứ ng thú hơn

- Nguyên tắ c đả m bả o tính hệ thố ng và tính tuầ n tự (tính kế thừ a, đả m bả o mố i liên hệ lô -gic);


- Nguyên tắ c đả m bả o sự thố ng nhấ t giữ a tính cụ thể và tính trừ u tượ ng;
Ví dụ: Tư duy cá nh chim bay lên trờ i và con
ngườ i cũ ng có thể đi trên khô ng, sá ng chế ra
má y bay giú p con ngườ i đi trên khô ng 
lĩnh hộ i khá i niệm tư duy, trừ u tượ ng, khoa họ c
ở trên lớ p và về nhà mớ i cụ thể, chi tiết.

Cụ thể: nhữ ng mặ t, nhữ ng thuộ c tính có quan


hệ vớ i hiện tượ ng củ a hiện thự c khá ch quan
(hiện tượ ng, sự vậ t tự nhiên: trờ i, mâ y, mưa,
gió , chim bay trên trờ i, nướ c chả y…)

Trừu tượng: 
là bộ phậ n củ a cá i toà n bộ đượ c tá ch ra và cô lậ p vớ i mố i quan hệ và sự tương tá c giữ a cá c thuộ c
tính, cá c mặ t củ a toà n bộ ấ y, cho phép lĩnh hộ i giá n tiếp

- Nguyên tắ c đả m bả o tính vữ ng chắ c củ a tri thứ c và sự phá t triển năng lự c nhậ n thứ c củ a họ c sinh; -
Nguyên tắ c đả m bả o sự thố ng nhấ t giữ a tính vừ a sứ c chung và tính vừ a sứ c riêng;

15
- Nguyên tắ c đả m bả o sự thố ng nhấ t giữ a hoạ t độ ng dạ y và hoạ t độ ng họ c trong quá trình dạ y họ c; -
Nguyên tắ c đả m bả o xú c cả m, tình cả m tích cự c củ a dạ y họ c;
- Nguyên tắ c đả m bả o chuyển dầ n quá trình dạ y họ c sang quá trình tự họ c

Câu5: Khái niệm và chức năng của mục tiêu dạy học .Vận dụng mục tiêu dạy học trong môn cụ
thể
1.Khái niệm
Mụ c tiêu dạ y họ c là kết quả họ c tậ p củ a họ c sinh cầ n đạ t đượ c sau khi kết thú c mộ t quá trình họ c tậ p
(mộ t bà i họ c hoặ c mộ t mô n họ c). Trong quá trình dạ y họ c, để đạ t đượ c mụ c tiêu đó , ngườ i giá o
viên phả i thự c hiện tố t cá c nhiệm vụ dạ y họ c.
Ví dụ : Từ mộ t thanh niên (hoặ c quâ n nhâ n) trú ng tuyển và o trườ ng sỹ quan, sau 4 nă m đà o tạ o trở
thà nh mộ t sỹ quan quâ n độ i có trình độ cử nhâ n quâ n sự và là 1 đả ng viên Đả ng cộ ng sả n Việt
Nam.Trạ ng thá i phá t triển nhâ n cá ch củ a ngườ i đượ c đà o tạ o thể hiện ở phẩ m chấ t và nă ng lự c
hoà n thà nh nhiệm vụ sau khi tố t nghiệp mà trướ c khi đượ c đà o tạ o họ khô ngthể là m đượ c.
.

2.Chức năng
- Chứ c nă ng định hướ ng: Giá o viên că n cứ và o mụ c tiêu dạ y họ c để thiết kế nộ i dung dạ y họ c, lự a
chọ n phương phá p, phương tiện, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c phù hợ p nhằ m mang lạ i hiệu quả tố i
ưu cho hoạ t độ ng dạ y họ c. Cò n họ c sinh, trên cơ sở ý thứ c đượ c mụ c tiêu dạ y họ c sẽ có ý thứ c,
hà nh vi điều chỉnh hoạ t độ ng họ c tậ p củ a bả n thâ n để hoà n thà nh tố t cá c nhiệm vụ dạ y họ c.
- Chứ c nă ng kiểm tra - đá nh giá : Mụ c tiêu dạ y họ c như là nhữ ng thướ c đo mà giá o viên că n cứ và o đó
để đá nh giá kết quả họ c tậ p củ a họ c sinh, cũ ng như tự đá nh giá hiệu quả hoạ t độ ng dạ y họ c củ a
bả n thâ n
VD:

BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS nêu lên đượ c cá c qui tắ c về nhâ n đơn thứ c vớ i đa thứ c theo cô ng thứ c:

A(B ± C) = AB ± AC. Trong đó A, B, C là đơn thứ c.

16
2. Kĩ năng: 

- HS thự c hiện đú ng cá c phép tính nhâ n đơn thứ c vớ i đa thứ c có khô ng quá 3 hạ ng tử & khô ng quá 2
biến.

3. Thái độ 

- Nghiêm tú c, tích cự c, chủ độ ng, độ c lậ p và hợ p tá c trong hoạ t độ ng nhó m

- Rèn  luyện khả nă ng suy luậ n, linh hoạ t

- Rèn luyện  tính  cẩ n thậ n, chính xá c khi giả i toá n

4. Phát triển năng lực: 

- Nă ng lự c tính toá n

- Kĩ nă ng là m việc nhó m

- Nă ng lự c thuyế trình , bá o cá o

- Nă ng lự c tự họ c và nă g lự c giả i quyết vấ n đề

Câu 6: Khái niệm và cấu trúc nội dung dạy học phổ thông.
1. Khái niệm nội dung dạy học và nội dung dạy học phổ thông
Nội dung dạy học là hệ thố ng nhữ ng tri thứ c, kinh nghiệm thự c hiện nhữ ng cá ch thứ c hoạ t độ ng đã
biết, kinh nghiệm hoạ t độ ng sá ng tạ o và kinh nghiệm về thá i độ đố i vớ i thế giớ i, con ngườ i, đượ c
xử lí về mặ t sư phạ m và đượ c định hướ ng về mặ t chính trị, mà ngườ i giá o viên cầ n tổ chứ c cho
họ c sinh lĩnh hộ i để đả m bả o hình thà nh và phá t triển nhâ n cá ch họ c sinh theo mụ c tiêu dạ y họ c
đã định.
Từ định nghĩa trên, có thể thấ y nhữ ng đặ c trưng củ a nộ i dung dạ y họ c là :
- Là mộ t hệ thố ng bao gồ m đầ y đủ cá c yếu tố củ a cấ u trú c kinh nghiệm xã hộ i cầ n truyền đạ t cho thế
hệ trẻ.
Ví dụ : Chương trình giá o dụ c phổ thô ng mớ i 2018 thự c hiện mụ c tiêu giá o dụ c hình thà nh, phá t triển
phẩ m chấ t và năng lự c cho họ c sinh thô ng qua cá c nộ i dung giá o dụ c ngô n ngữ và văn họ c, giá o
dụ c toá n họ c, giá o dụ c khoa họ c xã hộ i, giá o dụ c khoa họ c tự nhiên, giá o dụ c cô ng nghệ, giá o dụ c
tin họ c, giá o dụ c cô ng dâ n, giá o dụ c quố c phò ng và an ninh, giá o dụ c nghệ thuậ t, giá o dụ c thể
chấ t, giá o dụ c hướ ng nghiệp. Mỗ i nộ i dung giá o dụ c đều đượ c thự c hiện ở tấ t cả cá c mô n họ c và
hoạ t độ ng giá o dụ c, trong đó có mộ t số mô n họ c và hoạ t độ ng giá o dụ c đả m nhiệm vai trò cố t lõ i.

17
- Đượ c lự a chọ n và xâ y dự ng từ kinh nghiệm xã hộ i củ a loà i ngườ i theo mộ t định hướ ng chính trị
nhấ t định. Điều đó nó i lên tính lịch sử , tính giai cấ p củ a nộ i dung dạ y họ c.
Ví dụ :
+ Chương trình giá o dụ c phổ thô ng mớ i 2018 xâ y dự ng trên cơ sở quan điểm củ a Đả ng, Nhà nướ c về
đổ i mớ i că n bả n, toà n diện giá o dụ c và đà o tạ o; kế thừ a và phá t triển nhữ ng ưu điểm củ a cá c
chương trình giá o dụ c phổ thô ng đã có củ a Việt Nam; gắ n vớ i nhu cầ u phá t triển củ a đấ t nướ c,
nhữ ng tiến bộ củ a thờ i đạ i về khoa họ c - cô ng nghệ và xã hộ i; phù hợ p vớ i đặ c điểm con ngườ i,
vă n hoá Việt Nam, cá c giá trị truyền thố ng củ a dâ n tộ c và nhữ ng giá trị chung củ a nhâ n loạ i cũ ng
như cá c sá ng kiến và định hướ ng phá t triển chung củ a UNESCO về giá o dụ c; tạ o cơ hộ i bình đẳ ng
về quyền đượ c bả o vệ, chă m só c, họ c tậ p và phá t triển, quyền đượ c lắ ng nghe, tô n trọ ng và đượ c
tham gia củ a họ c sinh; đặ t nền tả ng cho mộ t xã hộ i nhâ n văn, phá t triển bền vữ ng và phồ n vinh.
+ Luậ t giá o dụ c 2019: “Nội dung phải bảo đảm […] coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và
ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại…nội dung sách giáo khoa không mang định kiến dân tộc, tôn giáo, nghề
nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội”.
+ Chương trình giá o dụ c phổ thô ng mớ i 2018 mô n Lịch sử : “…giúp học sinh có nhận thức đúng về chủ
nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, vị thế của quốc gia –
dân tộc trong khu vực và trên thế giới trong các thời kì lịch sử, hướng tới xây dựng lòng tự hào dân
tộc chân chính, nhận thức được thế mạnh và cả những hạn chế trong di tồn lịch sử của dân tộc…”
- Đã đượ c xử lí về mặ t sư phạ m để phù hợ p vớ i đặ c điểm tâ m lí – sinh lí củ a họ c sinh ở từ ng lứ a tuổ i,
từ ng cấ p họ c, bậ c họ c.
Ví dụ (Luậ t giá o dụ c 2019): “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn
diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con
người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói
quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật”.
Nội dung dạy học phổ thông là hệ thố ng nhữ ng tri thứ c, kĩ năng, kĩ xả o về nhiều lĩnh vự c ở trình độ
phổ thô ng mà họ c sinh cầ n nắ m vữ ng trong suố t thờ i gian họ c phổ thô ng và hệ thố ng nhữ ng hoạ t
độ ng đượ c tổ chứ c trong quá trình dạ y họ c nhằ m đả m bả o hình thà nh ở ngườ i họ c thế giớ i quan,
nhâ n sinh quan khoa họ c và nhữ ng phẩ m chấ t nhâ n cá ch củ a con ngườ i mớ i, chuẩ n bị cho cá c em
bướ c và o cuộ c số ng, và lao độ ng sả n xuấ t.
2. Cấu trúc nội dung dạy học:
Nộ i dung dạ y họ c có 4 thà nh phầ n, đượ c cụ thể hó a như sau:
Thứ nhấ t: Tri thứ c về nhiều lĩnh vự c khá c nhau (tự nhiên, xã hộ i, tư duy, kĩ thuậ t, phương phá p…). Sự
lĩnh hộ i cá c tri thứ c này sẽ giú p cho họ c sinh có vố n hiểu biết phong phú , có cô ng cụ để hình
thà nh thế giớ i quan khoa họ c.
Ví dụ : Trong mô n chủ nghĩa xã hộ i khoa họ c, chú ng ta đượ c họ c về Nhà nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam là kiểu Nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa, mang bả n chấ t củ a giai cấ p cô ng nhâ n, khá c
biệt vớ i kiểu Nhà nướ c tư bả n chủ nghĩa củ a đa số cá c quố c gia phương Tâ y. Việc trang bị nhữ ng
nhậ n thứ c chính trị - xã hộ i về quá trình tấ t yếu lịch sử dẫ n đến hình thà nh, phá t triển hình thá i

18
kinh tế xã hộ i cộ ng sả n chủ nghĩa gó p phầ n và o sự hình thà nh niềm tin, lý tưở ng và bả n lĩnh cá ch
mạ ng vữ ng và ng trong mọ i tình huố ng, đồ ng thờ i gó p phầ n định hướ ng chính trị - xã hộ i cho hoạ t
độ ng thự c tiễn củ a Đả ng cộ ng sả n trong cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i và bả o vệ tổ quố c xã
hộ i chủ nghĩa.
Thứ hai: Kinh nghiệm tiến hà nh cá c phương thứ c hoạ t độ ng đã biết (KN, KX chung và chuyên biệt,
phương phá p, quy trình…). Nắ m vữ ng yếu tố nà y giú p họ c sinh vậ n dụ ng tri thứ c để giả i quyết
vấ n đề cụ thể .
Ví dụ : Trong mô n Sinh họ c 10, qua kiến thứ c về bà i họ c lên men lactic, họ c sinh hiểu đượ c nguyên lý
củ a quá trình lên men (cầ n điều kiện gì, diễn ra như thế nà o,…),… từ đó có thể á p dụ ng để tiến
hà nh tự là m sữ a chua, dưa cả i muố i hoặ c muố i chua hoa quả ở nhà sao cho chấ t lượ ng tố t nhấ t.
Thứ ba: Kinh nghiệm tiến hà nh cá c hoạ t độ ng sáng tạ o (vậ n dụ ng tri thứ c, kĩ nă ng, kĩ xả o, phương
phá p và cá c thao tá c tư duy trong nhữ ng tình huố ng mớ i, khô ng giố ng mẫ u). Nhờ có yếu tố nà y
mà họ c sinh có nă ng lự c giả i quyết vấ n đề mớ i, cả i tạ o hiện thự c, thự c hành nghiên cứ u khoa họ c
Ví dụ : Hoạ t độ ng nghiên cứ u khoa họ c trong giá o dụ c STEM (chương trình giá o dụ c phổ thô ng mớ i
2018) yêu cầ u họ c sinh vậ n dụ ng linh hoạ t, sá ng tạ o, tích hợ p kiến thứ c liên mô n để giả i quyết
hoặ c xây dự ng cá c mô hình giả i quyết vấ n đề thự c tiễn, đa dạ ng, mớ i lạ trên cơ sở phâ n tích, xử lý
vấ n đề theo cá ch tiếp cậ n khoa họ c. Họ c sinh lú c nà y khô ng chỉ đơn giả n là họ c và là m theo mẫ u
mà đượ c định hướ ng để tự do sá ng tạ o, xâ y dự ng phương phá p giả i quyết mộ t cá ch linh độ ng,
tích cự c, sá ng tạ o, tự bả n thâ n là m chủ và vậ n dụ ng kiến thứ c.
Thứ tư: Kinh nghiệm về thá i độ cả m xú c đá nh giá đố i vớ i thế giớ i, đố i vớ i con ngườ i. Thà nh phầ n nà y
thể hiện tính giá o dụ c củ a nộ i dung dạ y họ c. Đâ y là cá c tri thứ c, thá i độ và hà nh vi trong cá c quan
hệ theo nhữ ng chuẩ n mự c xã hộ i. Lĩnh hộ i yếu tố nà y sẽ tạ o nên niềm tin, lí tưở ng, hình thà nh hệ
thố ng giá trị đú ng đắ n ở họ c sinh.
Ví dụ : Qua mô n chủ nghĩa xã hộ i khoa họ c, họ c sinh biết đá nh giá hà nh vi nà o là đi ngượ c lạ i quan
điểm củ a nhà nướ c chủ nghĩa xã hộ i, từ đó biết phâ n tích đú ng và đấ u tranh chố ng lạ i nhữ ng
nhậ n thứ c sai lệch, nhữ ng tuyên truyền chố ng phá củ a chủ nghĩa đế quố c và bọ n phả n độ ng, biết
cả nh giá c trong mọ i tình huố ng.
1.Phân tích khái niệm và cấu trúc nội dung dạy học phổ thông và cho ví dụ minh họa
a. Khái niệm
+ Theo nghĩa rộng: Nội dung dạy học không chỉ bao hàm các tri thức chuyên môn
thuần túy như các khái niệm, các sự kiện, quy luật, mô hình mà còn bao hàm cả
phương pháp tư duy, phương pháp làm việc cũng như các chuẩn mực giá trị.
+ Theo nghĩa hẹp: Nội dung dạy học là hệ thống những tri thức, kinh nghiệm thực
hiện những cách thức hoạt động đã biết, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và kinh
nghiệm về thái độ đối với thế giới, con người, được xử lí về mặt sư phạm và được
định hướng về mặt chính trị, mà người giáo viên cần tổ chức cho học sinh lĩnh hội
để đảm bảo hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu dạy học đã định.
***Phân tích:

19
- Tri thức hay kiến thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng
có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
+ Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng
ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên
nhiên. Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và
hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm
được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy
nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các
thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri
thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức
kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.
+ Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt
động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa
học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan
sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong
hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các
ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học,
sinh học,…
- Nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông được Luật giáo dục quy định và
được thể hiện trong chương trình, SGK/tài liệu học tập và kế hoạch dạy học.
- Phân tích:
- NDDH là một hệ thống bao gồm đầy đủ các yếu tố của cấu trúc kinh nghiệm xã hội
cần truyền đạt cho thế hệ trẻ
- NDDH được lựa chọn và xây dựng từ kinh nghiệm xã hội của loài người theo một
định hướng chính trị nhất định. Điều đó nói lên tính lịch sử, tính giai cấp của nội dung
dạy học.
- Nội dung dạy học đã được xử lí về mặt sư phạm để phù hợp với đặc điểm tâm lí –
sinh lí của học sinh ở từng lứa tuổi, từng cấp học, bậc học

b. Cấu trúc của nội dung dạy học có 4 thành phần, được cụ thể hóa như sau:

- Thứ nhất: Tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau (tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật,
phương pháp…). Sự lĩnh hội các tri thức này sẽ giúp cho học sinh có vốn hiểu biết
phong phú, có công cụ để hình thành thế giới quan khoa học.

- Thứ hai: Kinh nghiệm tiến hành các phương thức hoạt động đã biết (KN, KX chung
và chuyên biệt, phương pháp, quy trình…). Nắm vững yếu tố này giúp học sinh vận
dụng tri thức để giải quyết vấn đề cụ thể.

20
- Thứ ba: Kinh nghiệm tiến hành các hoạt động sáng tạo (vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo, phương pháp và các thao tác tư duy trong những tình huống mới, không giống
mẫu). Nhờ có yếu tố này mà học sinh có năng lực giải quyết vấn đề mới, cải tạo hiện
thực, thực hành nghiên cứu khoa học

- Thứ tư: Kinh nghiệm về thái độ cảm xúc đánh giá đối với thế giới, đối với con
người. Thành phần này thể hiện tính giáo dục của nội dung dạy học. Đây là các tri
thức, thái độ và hành vi trong các quan hệ theo những chuẩn mực xã hội. Lĩnh hội yếu
tố này sẽ tạo nên niềm tin, lí tưởng, hình thành hệ thống giá trị đúng đắn ở học sinh.
 Mối quan hệ giữa các thành phần của nội dung dạy học:
- Bốn thành phần trên của nội dung dạy học liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau:
+ Tri thức là cơ sở hình thành KN, KX. Tri thức và KN, KX lại là cơ sở để tạo ra kinh
nghiệm hoạt động sáng tạo.
Không có tri thức thì không thể có KN, KX và cũng không thể có hoạt động sáng tạo.
Bởi hoạt động sáng tạo bắt nguồn từ những cái đã biết, trên cơ sở đó mới có những
thay đổi, chỉnh sửa thích hợp.
+ Song, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo không phải tỉ lệ thuận với khối lượng tri thức
mà phụ thuộc vào cách thức lĩnh hội và vận dụng tri thức đó.
+ Đến lượt mình, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo lại tạo điều kịện để lĩnh hội tri thức,
KN, KX nhanh hơn, tốt hơn, sâu sắc hơn.
+ Nắm vững các thành phần trên giúp học sinh có thái độ đánh giá đúng đắn với TN,
XH và con người.
+ Còn thái độ tác động trở lại tạo ra sự tích cực hay không tích cực trong việc lĩnh hội
TT, KN, KX và hoạt động sáng tạo.
c. Ví dụ
- Nội dung cốt lõi môn Toán được tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và
Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

+ Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích là cơ sở cho tất cả các nghiên cứu sâu hơn về
toán học, nhằm hình thành những công cụ toán học để giải quyết các vấn đề của toán học
và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan; tạo cho học sinh khả năng suy luận suy diễn,
góp phần phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo toán học và hình thành khả năng sử
dụng các thuật toán. Hàm số cũng là công cụ quan trọng cho việc xây dựng các mô hình
toán học của các quá trình và hiện tượng trong thế giới thực.
+ Hình học và Đo lường là một trong những thành phần quan trọng của giáo dục toán
học, rất cần thiết cho học sinh trong việc tiếp thu các kiến thức về không gian và phát
triển các kĩ năng thực tế thiết yếu. Hình học và Đo lường hình thành những công cụ
nhằm mô tả các đối tượng, thực thể của thế giới xung quanh; cung cấp cho học sinh kiến

21
thức, kĩ năng toán học cơ bản về Hình học, Đo lường (với các đại lượng đo thông dụng)
và tạo cho học sinh khả năng suy luận, kĩ năng thực hiện các chứng minh toán học, góp
phần vào phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo toán học, trí tưởng tượng không gian
và tính trực giác. Đồng thời, Hình học còn góp phần giáo dục thẩm mĩ và nâng cao văn
hoá toán học cho học sinh. Việc gắn kết Đo lường và Hình học sẽ tăng cường tính trực
quan, thực tiễn của việc dạy học môn Toán.
+ Thống kê và Xác suất là một thành phần bắt buộc của giáo dục toán học trong nhà
trường, góp phần tăng cường tính ứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học.
Thống kê và Xác suất tạo cho học sinh khả năng nhận thức và phân tích các thông tin
được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, hiểu bản chất xác suất của nhiều sự phụ
thuộc trong thực tế, hình thành sự hiểu biết về vai trò của thống kê như là một nguồn
thông tin quan trọng về mặt xã hội, biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ
đó, nâng cao sự hiểu biết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại cho học sinh.

2.Phân tích hình thức dạy học lên lớp. Từ đó giải thích nhận định “Hình thức dạy học lên
lớp là cơ bản nhưng không phải duy nhất ở trường phổ thông”.

- Khái niệm

Hình thức tổ chức dạy học là toàn bộ những cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và
người học trong quá trình dạy học ở thời gian và địa điểm nhất định với những phương pháp,
phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
- Các hình thức tổ chức dạy học được xác định bởi các yếu tố:
- Sự chỉ đạo có tính trực tiếp hay gián tiếp của giáo viên đối với quá trình dạy học.
- Số học sinh tham gia vào việc học tập.
- Nội dung chương trình được quy định trong thời khóa biểu. Mỗi yếu tố nói trên trở
thành một tiêu chí phân loại hình thức tổ chức dạy học khác nhau.
- Xét theo sự chỉ đạo của giáo viên đối với quá trình dạy học có: hình thức dạy học
lên lớp, hình thức dạy học ngoại khoá, hình thức tự học
- Xét theo số người tham gia vào quá trình học tập, chúng ta có: hình thức học tập cá
nhân, học nhóm, học tập toàn lớp.
- Xét theo nội dung chương trình do nhà nước đưa ra được quy định chính thức hay
không chính thức trong thời khóa biểu, ta có: hình thức dạy học chính khóa, hình thức
dạy học ngoại khoá, hình thức dạy học qua mạng/trực tuyến và hình thức dạy học kết
hợp giữa học trực tiếp và học qua mạng.

- Hình thức dạy học lên lớp được hiểu là hình thức tổ chức dạy học mà với hình thức
đó trong suốt thời gian học tập được quy định một cách chính xác và ở một địa điểm
riêng biệt, giáo viên chỉ đạo hoạt động nhận thức có tính chất tập thể ổn định, có thành

22
phần không đổi, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của từng người học để sử dụng
các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học
nắm vững tài liệu học tập một cách trực tiếp cũng như làm phát triển năng lực nhận
thức và giáo dục họ tại lớp

***Đặc điểm:
- Học sinh được tập hợp theo lứa tuổi và theo trình độ cho phép giáo viên tiến hành công
việc với cả lớp cùng một lúc. Giáo viên hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của tất cả học
sinh không loại trừ ai, và đồng thời duy trì sự tác động và kiểm tra qua lại giữa chính học
sinh với nhau.
- Học sinh có thành phần cố định tạo điều kiện cho giáo viên duy trì và tiếp xúc không
những với toàn bộ lớp mà cả với từng nhóm học sinh, thậm chí từng học sinh riêng lẻ. Điều
đó tạo tiền đề cho tất cả học sinh nắm vững những cơ sở kiến thức, hình thành những kĩ
năng, kĩ xảo cần thiết ngay trong tiến trình của việc dạy học.
- Tài liệu giáo khoa được phân chia theo lớp dựa vào lứa tuổi và trình độ đào tạo làm cho
sự học tập trở nên vừa sức hơn.
- Nội dung mỗi môn học lại được phân chia thành chủ đề/chương, bài, mang đến cho quá
trình dạy học tính kế hoạch và tính hệ thống.
- Việc thực hiện chương trình học tập ở mỗi môn học được giao cho một thầy hoặc cô
giáo (ngoại trừ bậc học tiểu học), tạo điều kiện cho thầy, cô giáo nắm vững khả năng học
tập của từng học sinh, tính tình của từng học sinh, nhờ đó có điều kiện thực hiện có hiệu
quả cao yêu cầu trí dục và đức dục.
- Việc học tập được tiến hành theo bài học. Tính chất này tạo điều kiện cho việc tổ chức
hoạt động của thầy cô giáo được dễ dàng hơn, sát sao hơn, dễ kiểm tra hơn.
- Các bài học trang bị cho học sinh kiến thức và kĩ năng cần đạt được quy định trong
chương trình mang tính chất bắt buộc. Cần phân biệt các bài học này với các bài học mang
tính chất tự chọn của hình thức ngoại khóa hay phụ đạo
** giải thích nhận định: “Hình thức dạy học lên lớp là cơ bản nhưng không phải duy
nhất ở trường phổ thông”
- Cơ bản: Chiếm nhiều thời lượng, mang tính chất chính khóa, trang bị cho học sinh các
kiến thức mới
- Không duy nhất: Còn nhiều khuyết điểm, cần các hình thức khác hỗ trợ. Một số hình thức
học tập khác như: Hình thức hoạt động ngoại khóa, Hình thức tự học, Hình thức tham quan
học tập, Hình thức phụ đạo, Hình thức dạy học vi mô, Hình thức học tập kết hợp giữa học
trên lớp và học qua mạng
Như vậy, hình thức lên lớp là hình thức dạy học lên lớp là cơ bản trong nhà trường phổ thông
nhưng không phải là duy nhất. Các hình thức dạy học khác: ngoại khóa, phụ đạo, tham quan…

23
cần được phối hợp với hình thức lên lớp nhằm khắc phục những nhược điểm của hình thức dạy
học này. Do vậy, người giáo viên trong nhà trường phổ thông cần vận dụng linh hoạt các hình
thức tổ chức dạy học đó trong thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu cho quá trình dạy học
Câu 7: Mối quan hệ giữa các thành phần của nội dung dạy học
Bố n thà nh phầ n trên củ a nộ i dung dạ y họ c liên hệ mậ t thiết vớ i nhau, quy định lẫ n nhau: Tri thứ c là
cơ sở hình thà nh KN, KX. Tri thứ c và KN, KX lạ i là cơ sở để tạ o ra kinh nghiệm hoạ t độ ng sáng tạ o.
Khô ng có tri thứ c thì khô ng thể có KN, KX và cũ ng khô ng thể có hoạ t độ ng sá ng tạ o. Bở i hoạ t
độ ng sá ng tạ o bắ t nguồ n từ nhữ ng cá i đã biết, trên cơ sở đó mớ i có nhữ ng thay đổ i, chỉnh sử a
thích hợ p. Song, kinh nghiệm hoạ t độ ng sá ng tạ o khô ng phả i tỉ lệ thuậ n vớ i khố i lượ ng tri thứ c
mà phụ thuộ c và o cá ch thứ c lĩnh hộ i và vậ n dụ ng tri thứ c đó . Đến lượ t mình, kinh nghiệm hoạ t
độ ng sá ng tạ o lạ i tạ o điều kịện để lĩnh hộ i tri thứ c, KN, KX nhanh hơn, tố t hơn, sâ u sắ c hơn. Nắ m
vữ ng cá c thà nh phầ n trên giú p họ c sinh có thá i độ đá nh giá đú ng đắ n vớ i TN, XH và con ngườ i.
Cò n thá i độ tá c độ ng trở lạ i tạ o ra sự tích cự c hay khô ng tích cự c trong việc lĩnh hộ i TT, KN, KX và
hoạ t độ ng sá ng tạ o.
Bố n thà nh phầ n này khô ng thể thiếu trong NDDH để giá o dụ c nên con ngườ i phá t triển toà n diện, cho
nên khô ng đượ c coi nhẹ bấ t cứ thà nh phầ n nà o.
Bốn thành phần: Nội dung dạy học có 4 thành phần, được cụ thể hóa như sau:
 Thứ nhất: Tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau (tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật, phương
pháp…). Sự lĩnh hội các tri thức này sẽ giúp cho học sinh có vốn hiểu biết phong phú, có công
cụ để hình thành thế giới quan khoa học.
 Thứ hai: Kinh nghiệm tiến hành các phương thức hoạt động đã biết (KN, KX chung và
chuyên biệt, phương pháp, quy trình…). Nắm vững yếu tố này giúp học sinh vận dụng tri
thức để giải quyết vấn đề cụ thể.
 Thứ ba: Kinh nghiệm tiến hành các hoạt động sáng tạo (vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,
phương pháp và các thao tác tư duy trong những tình huống mới, không giống mẫu). Nhờ
có yếu tố này mà học sinh có năng lực giải quyết vấn đề mới, cải tạo hiện thực, thực hành
nghiên cứu khoa học
 Thứ tư: Kinh nghiệm về thái độ cảm xúc đánh giá đối với thế giới, đối với con người.
Thành phần này thể hiện tính giáo dục của nội dung dạy học. Đây là các tri thức, thái độ và
hành vi trong các quan hệ theo những chuẩn mực xã hội. Lĩnh hội yếu tố này sẽ tạo nên
niềm tin, lí tưởng, hình thành hệ thống giá trị đúng đắn ở học sinh.

24
Câu 8: Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
người học.VD minh họa
1.Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Bả n chấ t củ a dạ y họ c nê u và giả i quyế t vấ n đề là tạ o nê n mộ t chuỗ i nhữ ng tình huố ng có
vấ n đề hấ p dẫ n, vừ a sứ c và điề u khiể n họ c sinh giả i quyế t cá c vấ n đề họ c tậ p đó thô ng
qua thự c hiệ n cá c nhiệ m vụ họ c tậ p .
họ c sinh sử dụ ng tri thứ c đã có nỗ lự c giả i quyế t tình h uố ng nhưng khô ng thể đạ t kế t
quả . Lú c nà y xuấ t hiệ n mâ u thuẫ n nhậ n thứ c giữ a điề u đã biế t và điề u chưa biế t
nhưng muố n biế t . sau khi giả i quyế t xong vấ n đề mình đạ t đượ c tri thứ c mớ i.
Ví dụ : Hình họ c khô ng gian lớ p 11 phá vỡ lý thuyế t ở hình họ c phẳ ng lớ p dướ i : “ 2
đườ ng thẳ ng khô ng có điể m chung thì song song hoặ c chéo nhau ” => họ c sinh …

Dạ y họ c nêu và giả i quyết vấ n đề có cá c mứ c độ khá c nhau như sau:


– Trình bà y có tính chấ t vấn đề (thuyết trình nêu vấn đề). Giáo viên nêu vấ n đề và chủ động giải
quyết vấ n đề đó ; chỉ ra con đườ ng giả i quyết nhữ ng mâ u thuẫ n. Họ c sinh kiểm tra tính đú ng đắ n,
phù hợ p củ a tiến trình giả i quyết vấn đề.
– Tìm tò i bộ phậ n – Ơristic. Giá o viên nêu vấn đề và dưới sự hướng dẫn, tổ chứ c củ a giá o viên, học
sinh thực hiện từ ng phầ n, từ ng bướ c trong tiến trình giả i quyết vấ n đề do giá o viên đặ t ra
(inquiry-based learning).
- Tìm tò i toà n phầ n. Giá o viên nêu vấ n đề; học sinh chủ động đề xuất và thực hiện giải pháp giả i quyết
vấ n đề (problem solving) dướ i sự hỗ trợ củ a giá o viên khi cầ n.
– Tự lự c nghiên cứ u. Giá o viên chỉ đưa ra tình huố ng có vấ n đề; học sinh sau khi tìm hiểu đã xá c định
đượ c vấ n đề; sau đó , tự lực giải quyết. Trong quá trình họ c tậ p, đô i khi họ c sinh tự phá t hiện ra
tình huố ng có vấ n đề mớ i và giả i quyết vấ n đề mớ i nảy sinh đó .

2.Phương pháp dạy học qua trò chơi, đóng kịch


Trò chơi là hình thứ c phả n á nh hiện thự c khá ch quan qua hoạ t độ ng củ a trẻ em vớ i sự đan xen củ a
nhữ ng yếu tố tưở ng tượ ng.
Giá o viên có thể tổ chứ c cho họ c sinh chơi trò chơi để: - tạo hứng thú, liên kết kiến thức đã biết; - hình
thà nh thô ng qua trả i nghiệm (họ c đếm, là m phép tính cộ ng trừ ,…); - củng cố, vận dụng kiến thức,
kĩ năng mộ t cá ch nhẹ nhàng, phù hợp vớ i đặc điểm tâm sinh lí củ a họ c sinh.
Đó ng kịch là phương thứ c trả i nghiệm trong dạ y họ c cá c mô n họ c như ngữ văn, lịch sử , giá o dụ c cô ng
dâ n ( Môn Xã hội)…Dướ i sự hướ ng dẫ n củ a giá o viên, họ c sinh tham gia xâ y dự ng và thự c hiện
kịch bả n, qua đó hiểu sâu sắc hơn các nội dung học tập.
3 Phương pháp thảo luận nhóm
Thả o luậ n nhó m là phương pháp dạy học theo nhóm, trong đó họ c sinh hợ p tá c trong nhó m nhỏ để
cù ng thự c hiện mộ t nhiệm vụ cụ thể trong mộ t thờ i gian nhấ t định. Trong nhó m, dướ i sự chỉ đạ o
củ a nhó m trưở ng, họ c sinh kết hợ p giữ a là m việc cá nhâ n, là m việc theo cặ p, chia sẻ kinh nghiệm

25
và hợ p tá c cù ng nhau để giả i quyết nhiệm vụ đượ c giao. Qua đó , mỗ i họ c sinh đạ t đượ c sự hiểu
biết sâ u rộ ng, đồ ng thờ i phá t huy tính tự lự c và hợ p tá c trong họ c tậ p.
Tăng khả năng làm việc nhóm , thêm sự hiểu biết từ các thành viên .
4.Phương pháp dạy học dựa trên tình huống
Dạ y họ c dự a trên tình huố ng là phương phá p dạ y họ c, trong đó việc dạ y họ c đượ c tổ chứ c dự a trên
nhữ ng tình huố ng gắ n vớ i cuộc sống thường ngày hoặ c thực tiễn lao động, sản xuất. Hoạ t độ ng
họ c củ a học sinh lú c nà y gầ n giố ng như hoạ t độ ng củ a nhà khoa học, kĩ sư tự lự c tìm tò i, khá m giá
kiến thứ c mớ i; xây dự ng, thử nghiệm giả i phá p mớ i cho tình huố ng đặ t ra. Tình huố ng thự c tiễn
cầ n có tính chất điển hình, hà m chứ a nội dung học tập (tri thứ c khá i quá t), hấ p dẫ n họ c sinh vậ n
dụ ng kiến thứ c, kĩ nă ng đã họ c hoặ c phải cấu trúc, liên kết chúng lại để giải quyết vấn đề.
5.Phương pháp dạy học theo dự án
Trong dạ y họ c ở đạ i họ c và cá c lớ p cuố i THPT, giá o viên có thể dạ y họ c mộ t số chủ đề thô ng qua
hướ ng dẫ n họ c sinh thiết kế, thự c hiện dự á n họ c tậ p. Phương phá p dạ y họ c theo dự á n có cá c đặ c
điểm sau:
– Định hướ ng học sinh: Họ c sinh đượ c tham gia và o cá c giai đoạ n củ a quá trình dạ y họ c, kể cả giai
đoạ n xá c định chủ đề dự á n; vai trò củ a giá o viên là định hướ ng cho họ .
– Định hướ ng hành động: Họ c sinh thự c hiện cá c nhiệm vụ già u tính thự c hà nh. Lao độ ng trí ó c và
châ n tay, tư duy và hà nh độ ng, lí thuyết và thự c tiễn kết hợ p chặ t chẽ vớ i nhau.
– Định hướ ng sản phẩm : Kết quả củ a dự á n là sản phẩ m mang tính chấ t vậ t chấ t hoặ c hà nh độ ng.
– Định hướ ng hợp tác: Họ c sinh thự c hiện nhiệm vụ theo nhó m; mỗ i nhó m giả i quyết cá c vấn đề cụ
thể, gó p phầ n giả i quyết vấ n đề chung củ a dự á n củ a cả lớ p.
Cá c dự á n họ c tậ p củ a họ c sinh có thể đượ c phâ n loạ i như sơ đồ dướ i đâ y.

Trong thự c tiễn dạ y họ c, cá c phương phá p dạ y họ c cầ n đượ c sử dụ ng kết hợ p vớ i nhau, thể hiện sự
tá c độ ng thố ng nhấ t giữ a giá o viên và họ c sinh. Sự phâ n biệt rạ ch rò i giữ a phương phá p “truyền

26
thố ng” và “hiện đạ i” khô ng thự c sự cầ n thiết; quan trọ ng hơn cả là hiệu quả củ a việc phố i hợ p
phương phá p dạ y họ c – thể hiện ở việc họ c sinh đạ t đượ c cá c mụ c tiêu đặ t ra đố i vớ i bà i họ c.

KLSP :

 Trong thự c tiễn dạ y họ c, cá c phương phá p dạ y họ c cầ n đượ c sử dụ ng kết hợ p vớ i nhau, thể hiện
sự tá c độ ng thố ng nhấ t giữ a giá o viên và họ c sinh. Sự phâ n biệt rạ ch rò i giữ a phương phá p
“truyền thố ng” và “hiện đạ i” khô ng thự c sự cầ n thiết; quan trọ ng hơn cả là hiệu quả củ a việc phố i
hợ p phương phá p dạ y họ c – thể hiện ở việc họ c sinh đạ t đượ c cá c mụ c tiêu đặ t ra đố i vớ i bà i họ c.
 Mỗ i ngườ i GV trướ c khi lên lớ p cầ n chuẩ n bị giá o á n, câ u hỏ i cẩ n thậ n phù hợ p vớ i trình độ củ a
từ ng lớ p họ c, từ ng họ c sinh
 Khi đứ ng trướ c lớ p, GV cầ n vậ n dụ ng nhuầ n nhuyễn và khéo léo cá c kì thuậ t dạ y họ c để HS kịp
thích ứ ng và hiểu bà i, trá nh trườ ng hợ p dạ y quá nhanh hoặ c chỉ có mộ t bộ phậ n họ c sinh hiểu bà i

Ví dụ minh họa:
Trong giờ giả ng mỹ thuậ t vớ i chủ đề “Nhữ ng mả ng mà u thú vị”, thầ y giá o đưa họ c sinh đến thế giớ i
phong phú củ a mà u sắ c trong thiên nhiên qua nhữ ng hình ả nh minh họ a số ng độ ng đượ c trình
chiếu.
Bằ ng cá ch quan sá t hình vẽ, họ c sinh sẽ cù ng nhau thả o luậ n về mà u sắ c và cá c cặ p mà u nó ng, mà u
lạ nh mộ t cá ch sô i nổ i.
Để phá t huy tính chủ độ ng củ a họ c sinh, thầ y giá o đưa ra nhữ ng câ u hỏ i để họ c sinh tự cả m nhậ n về
mà u sắ c. Khô ng khí hà o hứ ng lan tỏ a trong lớ p khi cá c bạ n tranh luậ n sô i nổ i về gam mà u nó ng
lạ nh, cá ch phâ n biệt đượ c cá c cặ p mà u bổ tú c, mà u nó ng, mà u lạ nh.
Cuố i tiết dạ y, họ c sinh phố i hợ p nhó m tạ o thà nh bứ c tranh theo tư vấn, gợ i mở củ a giá o viên. Cá c
thà nh viên trong nhó m lầ n lượ t lên thuyết trình về sả n phẩ m củ a mình và củ a nhó m mình và thả o
luậ n, chia sẻ vớ i nhó m bạ n.
= > Qua tiết học thầy giáo đã kết hợp rất nhiều các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh một các hiệu quả nhất

Câu 9: Phương tiện tiện dạy học và vai trò của nó.
1.Khái niệm

- Phương tiện dạ y họ c là cá c thiết bị, dụ ng cụ , phầ n mềm ứ ng dụ ng CNTT…mà giá o viên sử dụ ng


để biểu diễn, minh hoạ nộ i dung dạ y họ c hoặ c để tổ chứ c hoạ t độ ng thự c hà nh, thí nghiệm, chế
tạ o củ a họ c sinh, qua đó nâ ng cao hiệu quả củ a quá trình dạ y họ c
- Khoa họ c và cô ng nghệ ngà y cà ng phá t triển thì vai trò và yêu cầ u đố i vớ i phương tiện dạ y họ c
cà ng cao. Việc lự a chọ n và sử dụ ng phương tiện dạ y họ c cầ n phù hợ p vớ i mụ c tiêu, nộ i dung,
phương phá p dạ y họ c và từ ng đố i tượ ng họ c sinh

27
2.Vai trò
- Vai trò của phương tiện trong việc dạy
Phương tiện dạ y họ c đó ng nhiều vai trò trong quá trình dạ y họ c. Cá c phương tiện dạ y họ c thay thế
cho nhữ ng sự vậ t, hiện tượ ng và cá c quá trình xả y ra trong thự c tiễn mà giá o viên và họ c sinh
khô ng thể tiếp cậ n trự c tiếp đượ c.
Chú ng giú p cho thầ y giá o phá t huy tấ t cả cá c giá c quan củ a họ c sinh trong quá trình truyền thụ kiến
thứ c, do đó giú p cho họ c sinh nhậ n biết đượ c quan hệ giữ a cá c hiện tượ ng và tá i hiện đượ c
nhữ ng khá i niệm, quy luậ t là m cơ sở cho việc đú c rú t kinh nghiệm và á p dụ ng kiến thứ c đã họ c
và o thự c tế sả n xuấ t.

- Vai trò của phương tiện trong việc học


Phương tiện dạ y họ c cũ ng đượ c sử dụ ng có hiệu quả trong cá c trườ ng hợ p dạ y họ c chính quy khô ng
có thầ y giá o hay dù ng để họ c nhó m.
Trong giá o dụ c khô ng chính quy (đà o tạ o từ xa), cá c phương tiện như video cassette và cá c phầ n
mềm củ a má y vi tính đượ c cá c họ c viên sử dụ ng để tự họ c tạ i chỗ là m việc hay nhà riêng.
Việc họ c theo nhó m trên lớ p có liên quan chặ t chẽ vớ i việc tự họ c. Cá c họ c sinh họ c tậ p cù ng nhau
trong mộ t nhó m hay kết hợ p vớ i thầ y giá o trong mộ t đề á n họ sẽ có trá ch nhiệm cao hơn trong
họ c tậ p.
Cá c cô ng nghệ dạ y họ c mớ i như phương tiện đa năng khuyến khích họ c sinh tin tưở ng và o khả năng
nhậ n thứ c củ a bả n thâ n trong họ c tâ p. Sử dụ ng cá c tà i liệu tự họ c tạ o cho thầ y giá o có nhiều thờ i
gian để chẩ n đoá n và sử a chữ a cá c sai só t củ a họ c sinh, khuyên bả o cá c cá nhâ n hay dạ y kèm mộ t
ngườ i hay mộ t nhó m nhỏ .
Thờ i gian mà thầ y giá o có đượ c để là m cá c hoạ t độ ng như vậ y phụ thuộ c và o chứ c nă ng giá o dụ c
đượ c giao cho cá c phương tiện dạ y họ c. Trong mộ t và i trườ ng hợ p , nhiệm vụ dạ y họ c hoà n toà n
có thể giao cho phương tiện dạ y họ c
VD: Giá o viên có thể sử dụ ng cá c nền tả ng, phầ n mềm CNTT như Google, Youtube, Google Drive/One
Drive (kho dữ liệu đá m mâ y), Microsoft Word, Excel, Onenote, Camscaner…để truy cậ p, chia sẻ và
xử lí thô ng tin; xâ y dự ng và quả n lí hồ sơ chuyên mô n, hồ sơ dạ y họ c dướ i dạ ng số . Giá o viên
cũ ng có thể sử dụ ng cá c phầ n mềm như eBIB Teachers, McMIX, BingClass, Tnmaker…để tạ o, trộ n
đề thi trắ c nghiệm khá ch quan.
VD: giá o viên có thể kết hợ p việc họ c qua LMS (Moodle, Google Classroom, ClassDojo, Edmodo, MS
Teams…), họ c trự c tuyến (Zoom, Hangouts Meet, Free Conference Call, Skype, Zalo, MS Teams…)

28
vớ i việc họ c trự c tiếp trên lớ p để tạ o mô i trườ ng họ c tậ p hấ p dẫ n, linh hoạ t và hiệu quả trong
thờ i đạ i chuyển đổ i số trong giá o dụ c.
KLSP:

 Phương tiện dạ y họ c giú p ích rấ t nhiều trong quá trình truyền đạ t và tiếp thu kiến thứ c vì vậ y
ngườ i GV cầ n họ c cá ch sử dụ ng nhuầ n nhuyễn, đú ng lú c, đú ng chỗ , đủ cườ ng độ
 Quan trọ ng nhấ t, ngườ i GV cầ n biết cá ch vậ n dụ ng CNTT và o trong quá trình họ c tậ p. Sử dụ ng
cá c trang web, phầ n mềm giú p bà i giả ng trở nên dễ hiểu, dễ tiếp thu
 Bên cạ nh đó , ngườ i GV sử dụ ng CNTT để giao bà i tậ p, ô n tậ p tạ i nhà cho HS và đá nh giá khá ch
quan nă ng lự c củ a HS
Làm rõ sự tương đồng và khác biệt khi chuẩn bị phương tiện dạy
học trong tổ chức dạy học theo hình thức trực tiếp (face-to-face
classroom) và hình thức trực tuyến (online classroom).
Bài làm
 Khái niệm: Phương tiện dạy học là các thiết bị, dụng cụ, phần mềm ứng dụng CNTT…
mà giáo viên sử dụng để biểu diễn, minh hoạ nội dung dạy học hoặc để tổ chức hoạt
động thực hành, thí nghiệm, chế tạo của học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả của quá trình
dạy học. Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển thì vai trò và yêu cầu đối với
phương tiện dạy học càng cao. Việc lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học cần phù
hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và từng đối tượng học sinh.
 So sánh
 Tương đồng:
- Cả 2 hình thức đào tạo truyền thống và đào tạo trực tiếp đều giống nhau ở mục
đích là giáo dục nhằm truyền đạt kiến thức đến cho học viên của mì nh.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

 Khác biệt

Hình thức trực tiếp Hình thức trực tuyến


Ưu điểm - Học tập trên lớp giúp học - Linh hoạt về thời gian và
sinh và giáo viên biết nhau một địa điểm. 
cách tốt hơn. Điều này cho - Điều tốt nhất về học tập
phép giáo viên biết các sinh trực tuyến là học sinh có thể
viên và đánh giá điểm mạnh và tham gia một khóa học thoải
điểm yếu của họ tốt hơn, đóng mái tại văn phòng hoặc nhà của
vai trò là người cố vấn và họ.
hướng dẫn sinh viên trong khả - Học với phương châm học
năng nghề nghiệp của họ. mọi lúc mọi nơi, học mọi thứ
- Học trực tiếp giúp giáo mình muốn, học bất cứ khi nào
viên có thể sử dụng ngôn ngữ rảnh rỗi chỉ với chiếc điện thoại
cơ thể trong việc giảng bài giúp thông minh hoặc máy tính bảng

29
học sinh dễ dàng nắm được được kết nối internet.
kiến thức và hiểu bài hơn.
- Qua việc quan sát nét mặt
cứ chỉ của học sinh, giáo viên
có thể biết được học sinh đã
hiểu bài hay chưa
- Dễ dàng tương tác qua lại
giữa giáo viên và học sinh
- Trong một lớp học truyền
thống, học sinh có thể trực tiếp
chia sẻ quan điểm của mình và
làm rõ các truy vấn của riêng
mình với giáo viên, do đó, câu
hỏi của họ được trả lời ngay lập
tức.

Nhược điểm - Tốn kém chi phí đi lại, chi - Trong các lớp học trực
phí cho việc thuê địa điểm học tuyến, người học không tương
tập (ở các trung tâm) tác trực tiếp với giáo viên. Vì
- Bó buộc trong một thời vậy, trong trường hợp có bất kỳ
gian nhất định câu hỏi nào, họ có thể gặp khó
- Gặp khó khăn khi di khăn khi hỏi người hướng dẫn
chuyển trong điều kiện thời tiết trực tuyến của họ.
bất lợi - Không quan sát được điệu
bộ nét mặt của học sinh, học
sinh tiếp thu bài chậm hơn so
với hình thức học trực tiếp.
- Giáo viên không thể quản
lí sát sao học sinh vì đôi khi
các em gặp vấn đề về mạng,
đường truyền, có thể không
tham gia lớp học đầy đủ hoặc
nhiều em gia đình hoàn cảnh
khó khăn không đủ điều kiện
để học trực tuyến do không có
thiết bị hoặc không kết nối
internet.

Mục tiêu - Chú trọng cung cấp cho - Mục tiêu của dạy học là
người học tri thức, kỹ năng, kỹ chú trọng hình thành cho người
xảo. Học tập chỉ là hình thức học năng lực sáng tạo, dạy cho
đối phó với thi cử. Sau khi học, người học kỹ thuật và phương

30
kiến thức thường bị bỏ quên và pháp lao động khoa học.
ít dùng đến.

Nội dung - Nội dung chủ yếu từ sách - Ngoài kiến thức từ sách
giáo khoa và kiến thức kinh giáo khoa, kinh nghiệm giảng
nghiệm của người dạy đã tích dạy của giảng viên thì còn có
lũy. kiến thức từ tài liệu khoa học,
các thí nghiệm, trải nghiệm từ
thực tế, vốn hiểu biết nhu cầu
và kinh nghiệm của học viên,
những vấn đề học viên yêu cầu
cần thiết với tìn huống thực tế.
Tổ chức - Hình thức đào tạo cố dịnh - Ngoài hình thức tương tự
tất cả học sinh trong lớp học. như học trực tiếp thì còn có
nhiều hình thức đa dạng khác
như: học tại phòng thí nghiệm,
học thực tế tại hội trường, học
đóng vai tình huống thông qua
môi trường 3D. Nhưng hình
thức phổ biến nhất đó chính là
tự học. tự tìm tòi sáng tạo.

Câu 10: Mối quan hệ của phương tiện dạy học với các yếu tố của quá trình dạy học.
1.Quan hệ của phương tiện dạy học với mục đích dạy học

- Mụ c đích đượ c coi như biểu tượ ng cầ n đạ t đượ c củ a quá trình hoạ t độ ng mà chủ thể đã định
trướ c. Nó là cơ sở định hướ ng đú ng cho việc thự c hiện nộ i dung phương phá p, tìm kiếm phương
tiện hoạ t độ ng củ a chủ thể
- Mụ c đích dạ y họ c là cơ sở để chủ thể tiến hà nh định hướ ng cho việc lự a chọ n phương tiện dạ y
họ c. Tính chấ t và đặ c trưng củ a mụ c đích dạ y họ c sẽ quy định tính chấ t đặ c thù củ a việc lự a chọ n
và sử dụ ng phương tiện dạ y họ c củ a chủ thể trong quá trình dạ y họ c

2.Quan hệ của phương tiện dạy học với nội dung dạy học

- Mỗ i nộ i dung dạ y họ c cụ thể cầ n đến cá c phương phá p cũ ng như cá c phương tiện dạ y họ c đặ c


thù khá c nhau để giú p ngườ i dạ y truyền tả i và ngườ i họ c lĩnh hộ i. Việc họ c sinh nắ m vữ ng chắ c
nộ i dung dạ y họ c cụ thể sẽ phụ thuộ c và o việc lự a chọ n và vậ n dụ ng mộ t cá ch phù hợ p có hiệu
quả phương tiện dạ y họ c tương ứ ng củ a ngườ i giá o viên

31
- Nó i chung, cá c phương tiện kỹ thuậ t có thể đượ c vậ n dụ ng và o để tổ chứ c dạ y họ c cho nhiều nộ i
dung dạ y họ c khá c nhau. Vấ n đề ở chỗ ngườ i dạ y phả i biết cá ch tiến hà nh khai thá c cá c phương
tiện dạ y trong phạ m vi nộ i dung cụ thể, chọ n đượ c phương tiện dạ y họ c phù hợ p vớ i nộ i dung sẽ
là m tă ng hiệu quả truyền tả i
- Ngườ i dạ y cầ n am hiểu mố i quan hệ nà y để có sự sá ng tạ o và tích cự c trong việc tìm, chọ n và
vậ n dụ ng hợ p lí cá c phương tiện dạ y họ c trong qui trình giả ng dạ y ở lớ p

3.Quan hệ của phương tiện dạy học với phương pháp dạy học

- Giữ a phương phá p và phương tiện cũ ng có mố i quan hệ qua lạ i tương hỗ nhau.


 Phương tiện hỗ trợ cho việc thự c tiện cá c tá c độ ng củ a phương phá p dạ y họ c
 Phương phá p dạ y họ c khi đã đượ c xá c định sẽ cầ n tớ i sự trợ giú p củ a cá c phương tiện dạ y họ c
thích hợ p, ứ ng vớ i nộ i dung dạ y họ c nhấ t định
- Để là m tă ng hiệu quả vậ n dụ ng phương phá p dạ y họ c, ngườ i ta că n cứ và o thự c tiễn mà nỗ lự c
tư duy nhằ m tìm kiếm cho bằ ng đượ c cá c phương tiện dạ y họ c sẵ n có để tiến hành thự c hiện cá c
nhiệm vụ dạ y họ c. Sự lự a chọ n đượ c cá c phương tiện phù hợ p sẽ đem lạ i hiệu quả tố i ưu củ a sự
vậ n dụ ng phương phá p trong quá trình dạ y họ c cụ thể củ a mỗ i giá o viên.
KLSP:

- Phương tiện dạ y họ c giú p ích rấ t nhiều trong quá trình truyền đạ t và tiếp thu kiến thứ c vì vậ y
ngườ i GV cầ n họ c cá ch sử dụ ng nhuầ n nhuyễn, đú ng lú c, đú ng chỗ , đủ cườ ng độ
- Mỗ i bà i họ c, mỗ i tiết họ c sẽ có nhữ ng PTDH khá c nhau, ngườ i GV có nhiệm vụ lự a chọ n PTDH
mộ t cá ch phù hợ p
- Quan trọ ng nhấ t, ngườ i GV cầ n biết cá ch vậ n dụ ng CNTT và o trong quá trình họ c tậ p. Sử dụ ng
cá c trang web, phầ n mềm giú p bà i giả ng trở nên dễ hiểu, dễ tiếp thu
- Bên cạ nh đó , ngườ i GV sử dụ ng CNTT để giao bà i tậ p, ô n tậ p tạ i nhà cho HS và đá nh giá khá ch
quan nă ng lự c củ a HS.
-

Câu 11: Các đặc điểm của cơ chế học tập theo các lí thuyết học tập và việc vận dụng các lí thuyết
dạy học trong môn học mình sẽ đảm nhận.
1.Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi hành vi
- Dạ y họ c đượ c định hướ ng theo cá c hà nh vi đặ c trưng có thể quan sá t đượ c.
- Cá c quá trình họ c tậ p phứ c tạ p đượ c chia thà nh mộ t chuỗ i cá c bướ c họ c tậ p đơn
giả n, trong đó bao gồ m cá c hà nh vi cụ thể.
- Giá o viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đú ng đắ n, tứ c là tổ chứ c việc họ c tậ p
sao cho họ c sinh đạ t đượ c hà nh vi mong muố n và sẽ đượ c phả n hồ i trự c tiếp (khen

32
thưở ng và cô ng nhậ n).
- Giá o viên thườ ng xuyên điều chỉnh và giá m sá t quá trình họ c tậ p để kiểm soá t
tiến độ họ c tậ p và điều chỉnh kịp thờ i nhữ ng sai lầ m.

-Thuyết hà nh vi đượ c ứ ng dụ ng đặ c biệt trong dạ y họ c chương trình hó a, dạ y họ c

bằ ng má y vi tính, trong dạ y họ c thô ng bá o tri thứ c và huấ n luyện thao tá c. Trong đó nguyên tắ c quan
trọ ng là phâ n chia nộ i dung họ c tậ p thà nh nhữ ng đơn vị kiến thứ c nhỏ , tổ chứ c cho họ c lĩnh hộ i
tri thứ c, kĩ nă ng theo mộ t trình tự và thườ ng xuyên kiểm tra kết q..uả đầ u ra để điều chỉnh quá
trình họ c tậ p.
Ví dụ minh họ a
-Khi dạ y về phầ n “Câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a khử bằ ng phương phá p thă ng bằ ng
electron" Giá o viên chia việc “câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a khử bằ ng phương phá p thă ng bằ ng
electron thà nh nhiều bướ c sau đó yêu cầ u họ c sinh là m từ ng bướ c nhỏ rồ i tổ ng hợ p cá c bướ c nhỏ
lạ i để câ n bằ ng đượ c mộ t phả n ứ ng oxi hó a khử
-Cụ thể:
Bướ c 1: Xá c định số oxi hó a củ a cá c nguyên tố trong cá c chấ t tham gia và chấ t sả n
phẩ m củ a nhiều phương trình phả n ứ ng oxi hó a khử khá c nhau để họ c sinh thà nh thạ o việc xá c
định số oxi hó a. Nếu họ c sinh xá c định sai giá o viên có thể gợ i ý điều chỉnh lạ i cho đú ng
Bướ c 2: Xá c định vai trò củ a cá c chấ t trong phương trình (đâ u là chấ t khử đâ u là chấ t
oxi hó a) để họ c sinh có thể viết đú ng đượ c cá c quá trình oxi hó a và quá trình khử .
(Cho họ c sinh là m vớ i nhiều phương trình khá c nhau)
Bướ c 3: Hướ ng dẫ n họ c sinh cá ch thă ng bằ ng electron (Cho họ c sinh là m vớ i nhiều cặ p quá trình
khá c nhau)
Bướ c 4: Hướ ng dẫ n họ c sinh cá ch điền hệ số
-Cứ cho họ c sinh tiến hà nh thà nh thạ o nhiều bướ c nhỏ đó để họ c sinh nắ m đượ c cá c
| bướ c câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a khử , từ đó họ c sinh biết cá ch câ n bằ ng phả n ứ ng oxi hó a khử
bằ ng phương phá p thă ng bằ ng electron
2.Vận dụng vào dạy môn toán
Chủ đề/tên bà i họ c: Ứ ng dụ ng củ a tích phâ n
1. Đặ t vấn đề:
“Là m thế nà o để tính đượ c diện tích cá c hình sau đâ y?”
- GV đưa ra hình ả nh thử a ruộ ng, ao là ng, sâ n vậ n độ ng.
- HS quan sá t
2. Diện tích hình thang cong:
- GV chia lớ p thà nh 8 nhó m nhỏ , giao nhiệm vụ : Mỗ i nhó m hã y tính diện tích mộ t phầ n củ a thử a
ruộ ng có dạ ng hình thang cong (có hình ả nh minh họ a cụ thể cho từ ng nhó m) theo phương trình
S(t) khi t thuộ c cá c khoả ng [a;b] xá c định cho từ ng nhó m.

33
- GV yêu cầ u tính: S(t) và nguyên hà m củ a f(t)=2t-1, t thuộ c [a;b] và diện tích S=S(b)-S(a). Từ đó , suy
ra S(t) là nguyên hà m củ a f(t)
- HS chia nhó m và thả o luậ n theo yêu cầ u củ a GV
3. Định nghĩa:
HS nêu định nghĩa SGK
4. Bà i tậ p:
GV giao bà i tậ p, HS vậ n dụ ng cô ng thứ c tích phâ n là m bà i
5. BTVN:
GV giao nhiệm vụ và hệ thố ng bà i tậ p qua phầ n mềm LMS.
3.Hoạt động dạy học
- Trình chiếu hình ả nh
- Đà m thoạ i, gợ i mở
- GV giao nhiệm vụ cho họ c sinh thự c hiện
- HS là m thả o luậ n và là m việc nhó m
-Nghiên cứ u bà i tậ p qua cá c ứ ng dụ ng LMS.
4.Lập luận về Lý thuyết học tập
-Vậ n dụ ng thuyết hành vi dẫ n dắ t ngườ i họ c quan sá t hình ả nh, tậ p trung và o vấ n đề
-Vậ n dụ ng thuyết hành vi trong việc rèn luyện kỹ nă ng tính toá n cho họ c sinh; nhấ n mạ nh vai trò củ a
GV trong việc giao nhiệm vụ và giá m sá t kết quả từ HS.
-Vậ n dụ ng thuyết hành vi và o dạ y họ c qua mạ ng trên hệ thố ng quả n lí họ c tậ p.
5.Thuyết nhận thức: Học là giải quyết vấn đề
- Cơ chế củ a quá trình hc tậ p: Coi họ c tậ p là quá trình xử lí thô ng tin
- Mô hình họ c tậ p:
Thô ng tin đầ u và o -> họ c sinh ( quá trình nhậ n thứ c giả i quyết vấn đề) -> Kết quả đầ u ra

- Nhữ ng đặ c điểm cơ bả n củ a họ c tậ p theo quan điểm củ a thuyết Nhậ n thứ c là :

- Mụ c đích củ a dạ y họ c là tạ o ra nhữ ng khả nă ng để ngườ i họ c hiểu thế giớ i thự c (kiến thứ c khá ch
quan). Vì vậ y, để đạ t đượ c cá c mụ c tiêu họ c tậ p, khô ng chỉ kết quả họ c tậ p mà quá trình họ c tậ p
và quá trình tư duy là điều quan trọ ng.
- Nhiệm vụ củ a ngườ i dạ y là tạ o ra mô i trườ ng họ c tậ p thuậ n lợ i, thườ ng xuyên khuyến khích cá c
quá trình tư duy, HS cầ n đượ c tạ o cơ hộ i hà nh độ ng và tư duy tích cự c.

34
- Giả i quyết vấ n đề có ý nghĩa đặ c biệt quan trọ ng trong việc phá t triển tư duy. Cá c quá trình tư duy
đượ c thự c hiện khô ng chỉ thô ng qua cá c vấ n đề nhỏ , đưa ra mộ t cá ch tuyến tính, mà thô ng qua
việc đưa ra cá c nộ i dung họ c tậ p phứ c hợ p.
- Cá c phương phá p họ c tậ p có vai trò quan trọ ng trong quá trình họ c tậ p củ a HS. Cá c phương phá p
họ c tậ p gồ m tấ t cả cá c cá ch thứ c là m việc và tư duy mà HS sử dụ ng để tổ chứ c và thự c hiện quá
trình họ c tậ p củ a mình mộ t cá ch hiệu quả nhấ t.
- Việc họ c tậ p thự c hiện trong nhó m có vai trò quan trọ ng, giú p tă ng cườ ng nhữ ng khả nă ng về mặ t
xã hộ i.
- Cầ n có sự kết hợ p thích hợ p giữ a nhữ ng nộ i dung do GV truyền đạ t và nhữ ng nhiệm vụ tự lự c chiếm
lĩnh và vậ n dụ ng tri thứ c củ a HS.
 Quá trình nhậ n thứ c có cấ u trú c và ả nh hưở ng đến hà nh vi
 Trung tâ m củ a quá trình nhậ n thứ c là cá c hoạ t độ ng có trí tuệ
 Cấ u trú c nhậ n thứ c khô ng phả i bẩ m sinh mà hình thà nh qua kinh nghiệm
 Muố n thay đổ i nhậ n thứ c con ngườ i cầ n có tá c độ ng phù hợ p
 Mỗ i ngườ i có cấ u trú c nhậ n thứ c riêng.
 -Con ngườ i có thể tự điều chỉnh quá trình nhậ n thứ c: tự đặ t mụ c đích, xâ y dự ng kế hoạ ch và
thự c hiện. Trong đó có thể tự quan sá t, tự đá nh giá , tự hưng phấ n, khô ng cầ n kích thích từ bên
ngoà i.

Vi du 1: Khi dạ y bà i oxi SGK 10


- Giá o viên gợ i ý để họ c sinh trả lờ i thà nh phầ n chính củ a khô ng khí (bao gồ m nhữ ng
khí nà o? Chiếm % là bao nhiêu)
- Từ việc họ c sinh trả lờ i đượ c thà nh phầ n chính củ a khô ng khí là Na (578%) và O (=
20%), họ c sinh có thể nêu đượ c mộ t số tính chấ t vậ t lý cơ bả n củ a
oxi từ đó suy ra đượ c ứ ng
dụ ng và phương phá p thu khí oxi khi điều chế oxi trong phò ng thí nghiệm
Ví dụ 2:
-Khi dạ y phầ n đồ ng phâ n SGK 11 GV có thể nêu chung chung về cá c loạ i đồ ng phâ n
( chẳ ng hạ n có đố ng phâ n cấ u tạ o và đồ ng phâ n lậ p thể, trong đồ ng phâ n cấ u tạ o lạ i có đồ ng
phâ n mạ ch cacbon, đồ ng phâ n nhó m chứ c, đồ ng phâ n vị trí nhó m chứ c, cò n trong đồ ng phâ n
lậ p thể lạ i có đồ ng phâ n quang họ c và đồ ng phâ n hình họ c...)
-Nhưng khi dạ y bà i ancol phầ n đồ ng phâ n họ c sinh có thể tự suy luậ n để viết đú ng và
đủ cá c CTCT củ a chấ t có CTPT là C4H10O
Ví du 3:

35
Khi dạ y về tính chấ t củ a muố i sắ t (III)
-Giá o viên sẽ đưa ra tình huố ng là khi cho cá c kim loạ i Zn, Mg, Fe, Cu tá c dụ ng vớ i
dung dịch muố i FeCl thì có bao nhiêu phả n ứ ng xả y ra.
-Họ c sinh suy nghĩ và đưa ra cá c đá p á n khá c nhau
-Giá o viên cho họ c sinh tự giả i quyết vấ n đề trên bằ ng cá ch tiến hà nh thí nghiệm để
họ c sinh tự rú t ra nhậ n xét, tự rú t ra kết luậ n rồ i từ đó lĩnh hộ i đượ c kiến thứ c mớ i đó là Fe3+ có thể
oxi hó a đượ c cả kim loạ i Fe và Cu
Ví dụ 1: Trướ c khi là m quen vớ i khá i niệm phâ n số , HS đã biết rằ ng trong phạ m vi cá c số tự nhiên,
phép chia mộ t số tự nhiên cho mộ t số tự nhiên (khá c 0) khô ng phả i lú c nà o cũ ng thự c hiện đượ c.
Nhưng khi gặ p tình huố ng:” Chia đều 3 cá i bá nh cho 4 em” thì HS nhậ n thấ y, có thể thự c hiện theo
cá ch “chia phầ n” thự c tế: “Chia mỗ i cá i bá nh thà nh 4 phầ n bằ ng nhau rồ i chia cho mỗ i em mộ t
phầ n, tứ c là mộ t phầ n tư cá i bá nh. Sau 3 lầ n chia bá nh như thế, mỗ i em đượ c 3 phầ n, tứ c là ba
phầ n tư cá i bá nh”. Nhìn dướ i gó c độ tính toá n số họ c thì trên thự c tế ta đã thự c hiện đượ c phép
chia 3 : 4. Như thế, vấ n đề đặ t ra là phả i thừ a nhậ n rằ ng phép chia 3 : 4 có ý nghĩa và đượ c biểu
thị bở i phâ n số 3/4. Lú c này trong tư duy HS khá i niệm phâ n số đượ c chấ p nhậ n như mộ t cấ u
trú c mớ i, tương thích vớ i đò i hỏ i củ a hoà n cả nh mớ i.
 Ví dụ 2
- Sau khi họ c xong giờ họ c lí thuyết bà i họ c “Hai mặ t phẳ ng vuô ng gó c”, trong giờ bà i tậ p GV có
thể tậ p luyện cho HS khả nă ng tự theo dõ i, đá nh giá , điều chỉnh quá trình nhậ n thứ c củ a bả n thâ n
thô ng qua dạ y họ c bà i tậ p sau: 
- Cho lă ng trụ đứ ng ABC.A’B’C’ có đá y ABC là tam giá c câ n đỉnh C, mặ t bên ABB’A’ là hình vuô ng
cạ nh a. Gọ i M, N, P lầ n lượ t là trung điểm củ a BB’, CC’, BC và Q là mộ t điểm trên cạ nh AB sao cho
BQ = a/4. 
- Chứ ng minh rằ ng : (MAC)⊥(NPQ)   
- Hoạt động (HĐ) 1: GV yêu cầ u HS trình bà y 2 phương phá p chứ ng minh hai mặ t phẳ ng vuô ng
gó c 
- Ý đồ tổ chức HĐ: Giú p HS huy độ ng nhậ n thứ c củ a bả n thâ n về phương phá p chứ ng minh hai
mặ t phẳ ng vuô ng gó c và kiểm tra, điều chỉnh lạ i nhậ n thứ c
- HĐ của HS: HS sẽ phả i nhớ lạ i khá i niệm gó c giữ a 2 mặ t phẳ ng, khá i niệm 2 mặ t phẳ ng vuô ng
gó c, định lí điều kiện cầ n và đủ để hai mặ t phẳ ng vuô ng gó c từ đó rú t ra 2 phương phá p chứ ng
minh sau đâ y: 
- Phương phá p 1: Để chứ ng minh hai mặ t phẳ ng vuô ng gó c hã y chứ ng minh mộ t trong hai mặ t phẳ ng
chứ a mộ t đườ ng thẳ ng vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng kia
- - Phương phá p 2: Để chứ ng minh hai mặ t phẳ ng vuô ng gó c hã y tìm gó c giữ a hai mặ t phẳ ng để
thấ y gó c bằ ng 90 .
- HĐ2: GV yêu cầ u HS đưa ra phương phá p chứ ng minh  và viết ra cá c bướ c cầ n (MAC) ⊥(NPQ) 
phả i tiến hà nh để giả i bà i toá n 
- Ý đồ tổ chức HĐ: Tậ p luyện cho HS xá c định mụ c tiêu, tự lậ p kế hoạ ch cho hoạ t độ ng họ c tậ p củ a
bả n thâ n.
- HĐ của HS: HS sẽ phả i á p dụ ng phương phá p chứ ng minh mà mình lự a chọ n cho trườ ng hợ p cụ
thể và vạ ch ra cá c bướ c cầ n thự c hiện để giả i bà i toá n. HS có thể nêu ra đượ c câ u trả lờ i sau: 
- - Cá c bướ c giả i BT bằ ng cá ch 1: Tìm trong (MAC) (hoặ c (NPQ)) mộ t đườ ng thẳ ng a. Chứ ng minh
rằ ng a vuô ng gó c vớ i 2 đườ ng cắ t nhau trong (NPQ) (hoặ c (MAC))

36
- - Cá c bướ c giả i BT bằ ng cá ch 2: Tìm hai đườ ng thẳ ng lầ n lượ t vuô ng gó c vớ i (MAC), (NPQ). Tìm
gó c giữ a hai đườ ng thẳ ng ấ y
- HĐ3: GV chia cá c HS chọ n cù ng mộ t cá ch giả i và o cù ng mộ t nhó m để thả o luậ n, trao đổ i ý kiến
xoay quanh việc trả lờ i câ u hỏ i: Trong cá c bướ c đã nêu để giả i bà i toá n, bướ c nà o là khó khă n
nhấ t? Tạ i sao? Em có tìm ra cá ch nà o để giả i quyết khó khă n nà y khô ng? 
- Ý đồ HĐ: giú p HS có cơ hộ i trình bà y rõ ràng tư duy củ a mình; xem xét, đá nh giá suy nghĩ củ a
ngườ i khá c và chính mình.
- HĐ của HS: HS sẽ tham gia thả o luậ n và có thể có nhiều ý kiến khá c nhau. GV tổ ng hợ p lạ i thà nh
2 ý chính sau đâ y: 
- - Nếu giả i bà i toá n theo cá ch 1 thì việc khó khă n nhấ t là phả i tìm trong (MAC) (hoặ c (NPQ)) mộ t
đườ ng thẳ ng a vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng cò n lạ i
- - Nếu giả i bà i toá n theo cá ch 2 thì việc khó khă n nhấ t là phả i tìm ra hai đườ ng thẳ ng lầ n lượ t
vuô ng gó c vớ i (MAC), (NPQ)
-  HĐ4: GV chỉ ra cho HS Việc giả i quyết bà i toá n theo cả 2 hướ ng mà HS đã nêu gặ p nhữ ng khó
khă n ở đâ u .
- HĐ5: GV yêu cầ u HS sử dụ ng cá c cá ch chứ ng minh hai mặ t phẳ ng vuô ng gó c đã nêu ở HĐ 1 để
chứ ng minh  (MAC) ⊥ (C ' BI) và trình bà y lờ i giả i chitiết cho bà i toá n 
- Ý đồ HĐ: Giú p HS củ ng cố lạ i nhậ n thứ c về cá c phương phá p chứ ng minh hai mặ t phẳ ng đã biết
và bổ sung thêm nhậ n thứ c mớ i.
- HĐ của HS: HS trình bà y lờ i giả i
3. Thuyết kiến tạo: Học là kiến tạo tri thức

Cơ chế họ c tậ p theo thuyết Kiến tạ o trá i ngượ c vớ i cá ch họ c tậ p cơ họ c theo thuyết Hà nh vi: thay cho
việc HS tham gia cá c chương trình dạ y họ c đượ c lậ p trình sẵ n, ngườ i ta để cho HS có cơ hộ i để tự
tìm hiểu. HS phả i họ c tậ p từ lí trí riêng và có thể là m điều nà y cà ng tố t hơn nếu khô ng phả i tuâ n
theo mộ t chương trình giả ng dạ y cứ ng nhắ c, mà có thể tự mình điều chỉnh rấ t nhiều quá trình
họ c tậ p củ a chính mình.

-Trong mô hình họ c tậ p theo thuyết kiến tạ o thì họ c sinh tự tìm hiểu kiến thứ c chứ
khô ng tham gia cá c chương trình dạ y họ c đượ c lậ p trình sẵ n.
- Nhữ ng đặ c điểm cơ bả n củ a họ c tậ p theo thuyết kiến tạ o:
+Tri thứ c đượ c lĩnh hộ i trong họ c tậ p là mộ t quá trình và sả n phẩ m kiến tạ o theo từ ng
cá nhâ n thong qua tương tá c giữ a ngườ i họ c và nộ i dung họ c tậ p.
+ Dạ y họ c phả i định hướ ng theo cá c lĩnh vự c và vấn đề phứ c hợ p gầ n vớ i cuộ c số ng
và nghề nghiệp, đượ c khả o sá t mộ t cá ch tổ ng thể.
- Việc họ c tậ p chỉ có thể thự c hiện trong hoạ t độ ng tích cự c củ a ngườ i họ c, vì chỉ từ
nhữ ng kinh nghiệm và kiến thứ c mớ i củ a bả n thâ n thì mớ i có thể thay đổ i và cá nhâ n hó a
nhữ ng kiến thứ c kĩ nă ng đã có .
+Họ c tậ p trong nhó m có ý nghĩa quan trọ ng, thong qua tương tá c xã hộ i trong nhó m
gó p phầ n cho ngườ i họ c tự điều chỉnh sự họ c tậ p củ a bả n thâ n.
+ Họ c qua sai lầ m là điều có ý nghĩa
+Nộ i dung họ c tậ p cầ n định hướ ng và o hứ ng thú ngườ i họ c vì có thể họ c hỏ i dễ nhấ t
từ nhữ ng nộ i dung mà ngườ i ta thấ y hứ ng thú hoặ c có tính thá ch thứ c
+ Thuyết kiến tạ o khô ng chỉ giớ i hạ n ở nhữ ng khía cạ nh nhậ n thứ c củ a việc dạ y và

37
họ c. Sự họ c tậ p hợ p tá c đò i hỏ i và khuyến khích phá t triển khô ng chỉ có lý chí mà cả mặ t tình
cả m, thá i độ , giao tiếp.
+Mụ c đích họ c tậ p là kiến tạ o kiến thứ c củ a bả n thâ n, nên khi đá nh giá cá c kết quả
họ c tậ p khô ng định hướ ng theo cá c sả n phẩ m họ c tậ p, mà cầ n kiểm tra nhữ ng tiến bộ trong
quá trình họ c tậ p và trong nhữ ng tình huố ng họ c tậ p phứ c hợ p.
 Thuyết kiến tạ o chú trọ ng sự tương tá c giữ a họ c sinh vớ i nộ i dung họ c tậ p
 Kiến thứ c và kĩ nă ng mớ i dự a trên nền tả ng kiến thứ c kĩ nă ng cũ có liên quan
o Nộ i dung họ c tậ p đượ c triển khai qua họ c tậ p trong nhó m và tương tá c xã hộ i
o Họ c tậ p dự a trên sự phá t hiện và sử a chữ a sai lầ m củ a họ c sinh
o Đá nh giá hoạ t độ ng họ c khô ng chỉ đá nh giá kết quả mà cò n cả quá trình
o Dạ y họ c định hướ ng cá c nộ i dung tích hợ p, gắ n liền vớ i hiện thự c cuộ c số ng và nghề nghiệp củ a
họ c sinh trong tương lai.

Vi du 1:
Khi họ c sinh đã họ c và đã biết đượ c tính chấ t củ a mộ t số chấ t mà nó đượ c sử dụ ng
là m thự c phẩ m trong gia đình ví dụ như dấ m ă n, nướ c đườ ng, nướ c muố i, rượ u, nướ c cấ t (đều
là nhữ ng dung dịch khô ng có mà u), khô ng đượ c dù ng cá ch nghi và nếm thử là m sao có thể
phâ n biệt đượ c
Họ c sinh sẽ tự tìm tò i cá c cá ch là m khá c nhau để tìm ra cá ch phâ n biệt
Vi du 2:
- Khi họ c sinh họ c về cá c hợ p chấ t cacbohidrat và tính chấ t củ a chú ng yêu cầ u họ c
sinh nêu quá trình nấ u rượ u xuấ t phá t từ nguồ n nguyên liệu nà o?
- Có thể thêm nguồ n nguyên liệu đó bằ ng cá c chấ t khá c đượ c khô ng?
- Họ c sinh sẽ phả i tự tìm hiểu thêm để biết đượ c cá c nguồ n nguyên liệu khá c có thể
sả n xuấ t ra rượ u
Ví du 3:
- Khi dạ y về phầ n phâ n bó n GV đặ t ra tình huố ng: Nếu đi mua phâ n đạ m về bó n cho
câ y mà ở cử a hà ng có 2 loạ i mộ t loạ i chứ a thà nh phầ n chính là KNO3, mộ t loạ i chứ a than
thà nh phầ n chính là ure thì nên mua loạ i nà o?
- HS sẽ phả i vậ n dụ ng kiến thứ c về độ dinh dưỡ ng củ a phâ n đạ m để lự a chọ n
Ví dụ 4:
Khi dạ y về phầ n phâ n loạ i cá c phả n ứ ng trong hó a họ c vô cơ GV có thể đưa ra cá c
phả n ứ ng thuộ c cá c loạ i khá c nhau, yêu cầ u họ c sinh lấ y cá c ví dụ tương tự rồ i từ đó đi đến
kết luậ n về sự phâ n loạ i và khá i niệm củ a cá c loạ i phả n ứ ng trong hó a họ c vô cơ.
VD1: Dạ y họ c khá i niệm “Khá i niệm về phương trình bậ c nhấ t hai ẩ n”.
–Xuất phát:
Bà i toá n 1: Đưa ra bà i toá n cổ quen thuộ c:
                                       Vừ a gà vừ a chó
                                        Bó lạ i cho trò n
                                        Ba mươi sá u con
                                        Mộ t tră m châ n chẵ n

38
                          Hỏ i có bao nhiêu gà , bao nhiêu chó ?
(HS đã biết cá ch giả i bà i toá n trên bằ ng cá ch lậ p phương trình bậ c nhấ t mộ t
ẩ n số : Ta chọ n mộ t đạ i lượ ng chưa biết, có thể chọ n số gà là m ẩ n x rồ i dự a
và o cá c mố i quan hệ giữ a cá c đạ i lượ ng để lậ p nên mộ t phương trình vớ i ẩ n x.)
Từ cơ sở đó GV đưa ra câ u hỏ i: “Nếu ta chọ n cả hai đạ i lượ ng chưa biết là m
 ẩ n thì ta sẽ có hệ thứ c nà o?”
GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện hai bài toán.
HS có thể trả lờ i: Chọ n số gà là m ẩ n x, số chó là m ẩ n y
Theo đề bà i: Có tấ t cả 36 con vừ a gà vừ a chó nên ta có hệ thứ c: x + y = 36.
                      Có tấ t cả 100 châ n nên ta có hệ thứ c: 2x + 4y = 100.
Cá c nhó m đổ i bà i tự nhậ n xét. Giá o viên nhậ n xét.
 - Định hướng đặc điểm chung: Giá o viên yêu cầ u họ c sinh nêu cá c hệ thứ c
có trong hai bà i toá n. HS nêu đượ c 2 hệ thứ c: x + y = 36 (1)
                                                                         2x + 4y = 100 (2)
GV đặ t câ u hỏ i: Em có nhậ n xét gì về 2 hệ thứ c trên?
HS có thể trả lờ i đú ng  hoặ c sai.
Câ u trả lờ i đú ng là : 2 hệ thứ c trên giố ng nhau là đều có hai biến, hai biến đều
có số mũ là 1. 2 hệ thứ c khá c nhau về hệ số .
- Dẫn đến khái niệm: GV giớ i thiệu: 2 hệ thứ c trên gọ i là phương trình bậ c
nhấ t hai ẩ n. Yêu cầ u họ c sinh nhìn và o đặ c điểm củ a 3 hệ thứ c để nêu dạ ng
tổ ng quá t.
HS: Phương trình bậ c nhấ t hai ẩ n có dạ ng: ax + by = c(*)
(a, b, c là cá c số đã biết)
Giá o viên giớ i thiệu: Số gà , số chó tìm đượ c ở bà i toá n cổ đượ c gọ i là nghiệm
củ a phương trình (1) và phương trình (2).
GV yêu cầ u họ c sinh viết dạ ng tổ ng quá t.
Tổ ng quá t: (x0; y0) là mộ t nghiệm củ a phương trình (*) hoặ c phương trình (*) có nghiệm là (x0;
y0).
Giá o viên nêu chú ý: Trong mặ t phẳ ng tọ a độ Oxy, mỗ i  nghiệm củ a phương trình (*) đượ c biểu
diễn bở i 1 điểm. Nghiệm (x0; y0) đượ c biểu diễn bở i điểm có tọ a độ (x0; y0)
- Củng cố khái niệm:
Bà i 1: a) Kiểm tra xem cá c cặ p số (1 ; 1) và (0,5; 0) có là nghiệm củ a phương trình 2x - y = 1 hay
khô ng.
b) Tìm thêm mộ t nghiệm khá c củ a phương trình 2x - y = 1.

KLSP
- Hiểu mộ t số lý thuyết dạ y họ c (bình diện vĩ mô ) là m cơ sở khoa họ c cho việc xá c định, lự a chọ n
cá c phương phá p dạ y họ c (bình diện trung gian) và cá c kỹthuậ t dạ y họ c phù hợ p (bình diện vi
mô )
- Xá c định rõ chủ thểcủ a hoạ t độ ng nhậ n thứ c cũ ng như cơ sở lý luậ n về triết họ c, tâ m lý họ c, xã
hộ i họ c và giá o dụ c họ c củ a quá trình dạ y họ c ở nhà trườ ng phổ thô ng.
- Vậ n dụ ng linh hoạ t cá c lý thuyết này và o việc dạ y củ a giá o viên.
- Tích hợ p cá c hoạ t độ ng dạ y ở lớ p vớ i hoạ t độ ng thự c hà nh trả i nghiệm, vậ n dụ ng cá c kiến thứ c
và o thự c tiễn

39
Câu 12: Đặc điểm cơ bản của từng loại trí tuệ theo Howard Gardner và phân tích các chiến lược
dạy học tương ứng.
Đặc điểm cơ bản của trí thông minh Howard Gardner:
.-Trí thông minh ngôn ngữ (có khả nă ng về ngô n ngữ có thể tranh biện, thuyết phụ c, là m trò , hay
hướ ng dẫ n hiệu quả thô ng qua sử dụ ng lờ i nó i).
Vận dụng:
Giá o viên xâ y dự ng phiếu họ c tậ p, họ c sinh nêu cả m nhậ n củ a mình về nộ i dung chính củ a bà i họ c
thô ng qua phiếu họ c tậ p trong tiết họ c vă n bả n “Hai đứ a trẻ” (chương trình Ngữ Vă n lớ p 11). Họ c
sinh đượ c yêu cầ u nêu lên cả m nghĩ củ a bả n thâ n, đặ c biệt vớ i phiếu họ c tậ p, phương phá p nà y
giú p cá c em có cơ hộ i vậ n độ ng khả nă ng ngô n ngữ , sử dụ ng từ ngữ , đặ t câ u và viết đoạ n văn bà y
tỏ quan điểm củ a cá nhâ n mình. Qua đó , phá t huy khả nă ng xử lí vă n phạ m, luyện tậ p khả năng
trình bà y ý tưở ng bằ ng ngô n ngữ viết trô i chả y, sâ u sắ c.
- Trí tuệ logic – toán học. khả nă ng đố i vớ i nhữ ng con số và sự logic, khá i niệm hó a mố i quan hệ giữ a
cá c hà nh độ ng hoặ c biểu tượ ng mộ t cá ch logic

Vận dụng:
Giá o viên dự a theo chiến lượ c Phâ n loạ i và xếp hạ ng để lên giá o á n nhữ ng phầ n nộ i dung tổ ng kết
chương, phầ n, quá trình họ c. Giá o viên có thể khai thá c mô hình dạ ng bả ng, để hệ thố ng kiến thứ c
cho họ c sinh, đặ c biệt là phầ n văn bả n, phầ n ngữ phá p Tiếng Việt. Ví dụ như bả ng phâ n loạ i cá c
biện phá p tu từ (tên biện phá p tu từ , tá c dụ ng, cá ch sử dụ ng, ví dụ ). Giá o viên hướ ng dẫ n họ c
sinh, họ c sinh là ngườ i vậ n dụ ng, xử lí mô hình bả ng mà giá o viên đưa ra. Qua bả ng phâ n loạ i đó ,
cá c em đượ c hệ thố ng lạ i toà n bộ nhữ ng phầ n nộ i dung biện phá p tu từ đã đượ c họ c mộ t cá ch
logic, tiện lợ i, đầ y đủ , khá i quá t, cá c em dễ nắ m bắ t, dễ ghi nhớ , dễ vậ n dụ ng khi cầ n.
- Trí tuệ không gian. khả nă ng suy nghĩ bằ ng hình ả nh, biểu tượ ng và khả nă ng cả m nhậ n, chuyển
đổ i và tá i tạ o cá c gó c độ khá c nhau củ a thế giớ i khô ng gian trự c quan
Vận dụng:
trong giờ họ c thô ng qua bà i thơ ‘Mù a thu câ u cá ’ củ a Nguyễn Khuyến.
-Giá o viên sẽ đặ t ra cá c hình thứ c khá c nhau để họ c sinh có thể tiếp thu mộ t cá ch hiệu quả nhấ t vớ i
việc đưa và sử dụ ng cá c tranh ả nh ,phim chiếu hoặ c yêu cầ u họ c sinh có thể thiết kế sơ đồ hay vẽ
tranh để trình bà y trướ c lớ p về khô ng gian ‘mù a thu’ củ a Nguyễn Khuyến.
+Giá o viên sẽ có thể trự c tiếp tạ o hình ả nh thô ng qua việc vẽ lên bả ng tó m tắ t sơ đồ gợ i ý cho họ c
sinh về tá c phẩ m củ a Nguyễn Khuyến.(ả nh minh họ a)

40
+Từ đâ y,giá o viên có thể yêu cầ u họ c sinh sẽ vẽ mộ t bứ c họ a về mù a thu thô ng qua cả nh vậ t về mà u
sắ c củ a ‘ nướ c trong veo,só ng biếc,trờ i xanh ngắ t’ ; về hình ả nh bình dị ,thâ n thuộ c ‘ao,thuyền
câ u,ngõ trú c,...’ trong bà i thơ ,từ đó giú p họ c sinh thoả i má i giả m ,giả m bớ t sự nhà m chá n trong
tiết họ c tạ o nên khô ng gian họ c đầ y thú vị hiểu rõ hơn về đặ c trưng củ a mù a thu đồ ng bằ ng Bắ c
Bộ mà nhà thơ Nguyễn Khuyến đã phá c họ a.
+Cuố i cù ng sau khi thả o luậ n ,phâ n tích xong qua cá c cá ch thứ c giả ng bà i củ a giá o viên,giá o viên có
thể lạ i tiếp tụ c yêu cầ u họ c sinh có thể tự vẽ lạ i bằ ng sơ đồ tư duy về bà i thơ hoặ c thô ng qua mộ t
số trò chơi trên bả ng tạ o khô ng khí hứ ng thú để họ c sinh có thể hiểu bà i tố t nhấ t.
- Trí tuệ hình thể - động năng. khả nă ng vậ n độ ng thâ n thể   vớ i tà i nă ng trong việc điều khiển cá c
hoạ t độ ng về thâ n thể, khiến cá c hoạ t độ ng củ a thâ n thể và cá c thao tá c cầ m nắ m mộ t cá ch khéo
léo
Vận dụng:
Dạ ng trí tuệ hình thể - độ ng năng thườ ng đượ c vậ n dụ ng cho mô n Ngữ Vă n bằ ng hình thứ c nhiệm
vụ , trò chơi đó ng kịch. Trong chương trình Ngữ Vă n lớ p 12, họ c sinh đượ c họ c văn bả n “Hồ n
Trương Ba, da hà ng thịt”, đâ y là mộ t vă n bả n thể loạ i kịch củ a tá c giả Lưu Quang Vũ , là mộ t vở
kịch viết về cuộ c xung độ t că ng thẳ ng giữ a Hồ n và Xá c mà Lưu Quang Vũ đã mượ n cố t truyện dâ n
gian để xây dự ng nên. Giá o viên đưa ra nhiệm vụ cho cá c nhó m họ c tậ p, 1 nhó m khoả ng 5-7 bạ n
cù ng thả o luậ n và thự c hiện yêu cầ u sau: Đó ng vai nhâ n vậ t trong vở kịch, nhó m cá c em hãy diễn
lạ i đoạ n hộ i thoạ i giữ a Hồ n và Xá c. Cá c thà nh viên trong nhó m sẽ cù ng thố ng nhấ t lạ i về nộ i dung
phâ n cả nh đượ c yêu cầ u, đâ y là đoạ n hộ i thoạ i chính và quan trọ ng nhấ t, cá c em trướ c hết có cơ
hộ i để chủ độ ng ô n tậ p, tìm hiểu, nghiên cứ u sâ u về phầ n nộ i dung quan trọ ng củ a vă n bả n, nắ m
bắ t ở mứ c độ sâ u để cấ c em thự c hiện phâ n vai, diễn lạ i vở kịch. Sau đó cá c em phâ n cô ng thà nh
viên theo từ ng nhiệm vụ : dự ng khung cả nh nền, đó ng vai Hồ n, đó ng vai Xá c, ngườ i dẫ n chuyện…
Kiến thứ c văn bả n đã đượ c cá c em diễn đạ t bằ ng hình thể, bằ ng hà nh độ ng cơ thể, kịch nó i, hộ i
thoạ i. Qua hoạ t độ ng nà y, cá c em khô ng nhữ ng đượ c trả i nghiệm nhữ ng cả m xú c, suy nghĩ khi
đượ c số ng là nhâ n vậ t trong chính câ u chuyện trên giấ y cá c em đượ c đọ c, mà bên cạ nh đó , cá c em
đượ c phá t huy khả nă ng ứ ng biến, diễn đạ t hình thể, cá c em họ c sinh cò n lạ i cũ ng đượ c tiếp thu
bà i họ c mộ t cá ch châ n thự c, số ng độ ng hơn. Giá o viên cầ n cố gắ ng cho cá c em họ c sinh mộ t tâ m
thế thoả i má i, tự tin, tự nhiên để hoạ t độ ng nà y đượ c thự c hiện mộ t cá ch hiệu quả nhấ t.

- Trí tuệ âm nhạc. khả nă ng cả m nhậ n, thưở ng thứ c và tạ o ra cá c tiết tấ u nhịp điệu, khả nă ng nghe
tố t và há t theo giai điệu
Vận dụng:
trong mô n ngữ vă n thô ng qua bà i thơ ‘Só ng’ củ a nhà thơ Xuâ n Quỳnh trong tiết họ c trên lớ p.
-Trướ c hết,giá o viên sẽ yêu cầ u họ c sinh đọ c trô i chả y bà i thơ và suy ngẫ m trướ c khi phâ n tích cụ thể
và để là m rõ hơn có trí tưở ng tượ ng sâ u sắ c hơn giá o viên sẽ tìm nhữ ng giai điệu ,bà i há t ,â m
thanh du dương,...để họ c sinh có thể cả m nhậ n tiếng’só ng’ củ a biển cả mêng mô ng rộ ng hơn là

41
tiếng ‘só ng’ củ a nỗ i lò ng thi sĩ.Như việc mở bă ng đoạ n há t củ a cá c ca sĩ hay nhữ ng bạ n trẻ cover
lạ i , hơn nữ a giá o viên có thể trự c tiếp mờ i cá c thà nh viên trong lớ p có thể tự thể hiện bạ n thâ n
trướ c lớ p thô ng qua việc há t,thổ i sá o,... từ đó sẽ giú p â m nhạ c đi và o trong suy nghĩ củ a họ c sinh
cả m nhậ n nó dễ dà ng hơn trong bà i thơ.
-Giá o viên cũ ng có thể hướ ng dẫ n họ c sinh tìm kiếm trên mạ ng về nhữ ng giai điệu liên quan đến bà i
cụ thể như giai điệu củ a ‘tiếng só ng à o ạ t’ giú p họ c sinh liên tưở ng đến con só ng tình yêu nồ ng
chá y mã nh liệt củ a thi sĩ Xuâ n Quỳnh ,giai điệu củ a ‘tiếng só ng dịu êm’ lạ i giú p họ c sinh hình dung
ra hình ả nh ngườ i phụ nữ đang có mộ t nỗ i niềm riêng trong tình yêu,...nó sẽ giú p họ c sinh như
hò a và o chính cả m xú c củ a ngườ i viết trong bà i thơ.
-Hơn nữ a,giá o viên có thể yêu cầ u họ c sinh ghi â m lạ i nhữ ng trọ ng tâ m bà i họ c có ghép nhạ c kèm
theo để dễ dà ng tiếp thu hơn như hình tượ ng giữ a ‘só ng’ và ‘em’ lú c phâ n tá ch,lú c lạ i soi chiếu
và o nhau,lú c hò a nhậ p là m nên mộ t cá i tô i trữ tình duy nhấ t là Xuâ n Quỳnh thô ng qua việc ghi â m
bà i giả ng về cá c đoạ n thơ.
- Trí tuệ giao tiếp. Đó là khả nă ng cả m nhậ n và phâ n biệt giữ a cá c tâ m trạ ng, ý đồ , độ ng cơ và cả m
nghĩ củ a ngườ i khá c. Dạ ng trí tuệ nà y bao gồ m năng khiếu nắ m bắ t nhữ ng thay đổ i về nét mặ t,
giọ ng nó i, độ ng tá c, tư thế; khả năng phâ n biệt cá c biểu hiện giao lưu giữ a ngườ i vớ i ngườ i và đá p
ứ ng cá c biểu hiện đó mộ t cá ch thích hợ p.
Vận dụng:
Vậ n dụ ng kĩ thuậ t “ Chia sẻ nhó m đô i “

 Bướ c 1 : Giá o viên giớ i thiệu vấ n đề, đặ t câ u hỏ i mở và dà nh thờ i gian để họ c sinh suy nghĩ
 Bướ c 2 : Họ c sinh thà nh lậ p nhó m đô i và chia sẻ ý tưở ng, thả o luậ n, phâ n loạ i vớ i nhau
 Bướ c 3 : Nhó m đô i nà y lạ i tiếp tụ c chia sẻ vớ i nhó m đô i khá c hoặ c vớ i cả lớ p
 Việc sử dụ ng kĩ thuậ t “chia sẻ nhó m đô i” trong dạ y họ c giú p cho khô ng khí lớ p họ c thêm sô i nổ i,
họ c sinh đượ c mạ nh dạ n, tự tin chia sẻ ý kiến củ a mình, giú p cho cá c em đượ c rèn luyện khả nă ng
giả i quyết vấ n đề và kĩ nă ng lắ ng nghe tích cự c.

- Trí tuệ nội tâm. nă ng lự c tự nhậ n thứ c về bả n thâ n, mộ t ngườ i có tư duy nà y có thể dễ dà ng tiếp
cậ n và nhìn rõ đượ c nhữ ng cả m xú c củ a bả n thâ n mình
Vận dụng:
trong mô n Ngữ Vă n qua tá c phẩ m ‘Chí Phèo’ về diễn biến tâ m trạ ng củ a Chí trong giờ họ c.
-Thứ nhấ t,sau khi họ c sinh đọ c vă n bả n xong giá o viên sẽ đặ t ra cá c câ u hỏ i để họ c sinh có thể suy
ngẵ m trong và i phú t về tâ m trạ ng trướ c và sau khi gặ p Thị Nở .Từ đó họ c sinh có thể tiếp thu,duy
trì ‘tính năng độ ng’ và ‘tính sẵ n sằ ng’, nghĩa là họ c sinh sẽ liên tưở ng trong đầ u nhữ ng hình

42
ả nh,â m thanh,độ c thoạ i nộ i tâ m,....từ đó giú p họ c sinh sẵn sà ng trả lờ i câ u hỏ i ,đạ t đượ c hiệu quả
tố t nhấ t .
+Cụ thể như trong tá c phẩ m đó là sau khi gặ p Nở ,họ c sinh sẽ liên tưở ng đến nhữ ng cả m xú c ,tâ m
trạ ng củ a Chí về sự thứ c tỉnh củ a Chí Phèo thô ng qua nhữ ng hộ i thoạ i nộ i tâ m củ a Chí về thờ i
gian ,cả m thấ y sự bâ ng khuâ ng,mơ hồ trong lò ng ,hắ n nhậ n ra nhữ ng â m thanh củ a sự số ng ’tiếng
chim hó t,mặ t trờ i lên cao....’
-Thứ hai, giá o viên sẽ liên kết cá c cá nhâ n lạ i để họ c sinh tìm đượ c ra câ u trả lờ i về nhữ ng điều đã họ c
vớ i thự c tiễn .Họ c sinh sẽ ngẫ m ra từ cuộ c đờ i củ a Chí về xã hộ i đầ y định kiến nhưng đã tìm thấ y
tình yêu thương sau khi gặ p Nở .
-Thứ ba,từ việc suy ngẫ m đó họ c sinh sẽ bộ c lộ cả m xú c thô ng qua mộ t số hình thứ c trong giờ họ c
như phá t biểu ý kiến về sự thứ c tỉnh củ a Chí,xem trích đoạ n video về hình ả nh Thị Nở nấ u bá t
chá o hành,..để tă ng thêm sự tiếp thu thô ng qua mộ t phâ n đoạ n trong bà i.
-Cuố i cù ng,giá o viên sẽ đưa ra phầ n kết luậ n này và đặ t ra câ u hỏ i để họ c sinh có thể tự đặ t mụ c đích
về việc hiểu bà i như ‘Cá c bạ n có thể liệt kê nhữ ng hình ả nh thích nhấ t trong cả nh Chí gặ p Thị sau
bà i họ c hô m nay hay khô ng ?.Hay cá c bạ n có suy nghĩ gì về tình yêu củ a Thị dà nh cho Chí ?
- Trí tuệ tự nhiên học. khả nă ng nhậ n biết và đá nh giá mố i quan hệ củ a con ngườ i vớ i thế giớ i tự
nhiên. Nhà thiên vă n họ c, nhà sinh vậ t họ c và độ ng vậ t họ c là nhữ ng ví dụ thuộ c loạ i nà y
Vận dụng:
Tổ chứ c cá c chuyến đi thự c tế ( Tham quan vườ n bá ch thú , bả o tà ng địa phương,… ) hay cá c buổ i dã
ngoạ i, cắ m trạ i ở cô ng viên hay khu rừ ng nhỏ nà o đó cho họ c sinh và giá o viên vậ n dụ ng nhữ ng
vậ t tự nhiên mà họ c sinh có thể nhìn thấ y, sờ nắ m, cả m nhậ n,… để dẫ n dắ t và o bà i họ c
Tạ o cơ hộ i cho họ c sinh tương tá c vớ i mô i trườ ng bên ngoà i giú p cá c bạ n hứ ng thú vớ i mô n họ c
đồ ng thờ i kích thích sự sá ng tạ o và để lạ i ấ n tượ ng sâ u sắ c về bà i họ c vớ i họ c sinh

B. Chiến lược dạy học tương ứng


- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ ngôn ngữ. Cá c chiến lượ c dạ y họ c trình bà y dướ i đâ y có tá c
dụ ng vớ i đô ng đả o họ c sinh vì mở rộ ng hoạ t độ ng đọ c và nghe củ a họ c sinh, qua đó phá t triển trí
tuệ ngô n ngữ ở cá c em.
+ Kể chuyện: Hã y biên soạ n mộ t câ u chuyện thậ t hấ p dẫ n và gử i và o đấ y nhữ ng kiến thứ c mà bạ n
định dạ y.
+ Sử dụ ng kĩ thuậ t “Độ ng nã o”: Chiến lượ c nà y giú p mọ i họ c sinh đượ c dịp đề xuấ t ý kiến củ a mình
cho tậ p thể bà n luậ n và khai thá c.
+ Ghi â m: Chiến lượ c này cung cấ p cho họ c sinh mộ t phương tiện để họ c, thô ng qua nă ng khiếu ngô n
ngữ hay khô ng gian giao tiếp… Họ c sinh có thể dù ng bă ng đĩa, USB đã ghi â m, ghi hình để “nó i to”

43
suy nghĩ củ a mình, biểu lộ nộ i tâ m, giao lưu vớ i bạ n bè, ghi nhớ chi tiết. Mộ t số em nhú t nhá t, hay
xú c độ ng trướ c đá m đô ng, có thể dù ng cá ch này như mộ t phương tiện phá t biểu hay thử nghiệm,
hoà n chỉnh ý tưở ng củ a mình. Họ c sinh có thể dù ng “ghi â m” như “bứ c thư số ng độ ng” để chia sẻ
suy nghĩ củ a mình hoặ c để tiếp thu nhữ ng phả n ứ ng củ a ngườ i khá c.
+ Viết nhậ t ký: Để thú c đẩ y họ c sinh là m quen vớ i việc ghi chép thườ ng xuyên về cá c chủ đề hay trả i
nghiệm họ c tậ p. Họ c sinh có thể sử dụ ng mọ i dạ ng trí tuệ như vẽ, phá c hoạ , ả nh hay ghi â m, ghi
hình cá c cuộ c thả o luậ n… Chiến thuậ t này có thể tá c độ ng đến trí tuệ giao tiếp củ a họ c sinh (nếu
đem đọ c ở lớ p) cũ ng như đến trí tuệ nộ i tâ m củ a cá c em
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ logic – toán học.
+ Tính toá n và định lượ ng hoá : Ngoà i cá c mô n Toá n và khoa họ c tự nhiên, trong dạ y họ c cá c mô n
Lịch sử và Địa lí, có thể tổ chứ c và khai thá c cá c bả ng, biểu đồ thố ng kê như thiệt hạ i về ngườ i
trong chiến tranh, biến độ ng dâ n số cá c nướ c….
+ Phâ n loạ i và xếp hạ ng: Mộ t trí tuệ logic có thể đượ c phá t triển trướ c mọ i thô ng tin trình bà y dướ i
dạ ng cấ u trú c logic – toá n, ngô n ngữ , khô ng gian…Giá trị củ a lố i tiếp cậ n này là tậ p hợ p đượ c
nhiều sự vậ t, nhiều sự kiện vố n tả n mạ n, rờ i rạ c xung quanh nhữ ng chủ đề trung tâ m, khiến
chú ng dễ nhớ , dễ thả o luậ n, dễ suy nghĩ.
+ Hỏ i đá p theo kiểu Socrates: Dù ng chiến lượ c dạ y họ c nà y giá o viên trở thà nh ngườ i đố i thoạ i vớ i
họ c sinh; họ c sinh nó i lên nhữ ng giả thuyết củ a mình và luậ n chứ ng về nhữ ng giả thuyết đó .
Thô ng qua đó , giá o viên phá t hiện sự đú ng đắ n hay sai lạ c củ a họ c sinh. Mụ c đích củ a chiến lượ c
dạ y họ c này thự c chấ t là để giú p họ c sinh tậ p dượ t lậ p luậ n đượ c sắ c bén và chặ t chẽ.
+ Khoa họ c về phá t minh, sá ng chế: Chiến lượ c dạ y họ c nà y hướ ng dẫ n họ c sinh giả i quyết vấ n đề mộ t
cá ch logic bằ ng cá ch chia nhỏ vấn đề cầ n giả i quyết thà nh nhữ ng mả nh vụ n nhỏ hơn để dễ xử lí,
đặ t giả thuyết về cá ch giả i quyết và cuố i cù ng thự c hiện giả i quyết.
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ không gian.
+ Tạ o hình ả nh: Yêu cầ u họ c sinh trình bà y kiến thứ c hoặ c tà i liệu đọ c thà nh hình và ả nh. Giá o viên có
thể vẽ lên bả ng kiến thứ c cầ n dạ y. Tậ p cho họ c sinh nhắ m mắ t lạ i rồ i mườ ng tượ ng ra điều vừ a
đọ c hay vừ a họ c. Sau đó , họ c sinh có thể vẽ lạ i hoặ c nó i về “hình bó ng” củ a cá c kiến thứ c đã nhậ p
và o trong đầ u.
+ Lậ p mã bằ ng mà u sắ c: Họ c sinh có thể dù ng bú t mà u để tạ o ra cá c mậ t mã theo quy ướ c để tạ o ra
tâ m lí bớ t că ng thẳ ng đố i vớ i cá c vấ n đề hay cá c nộ i dung “hó c bú a” và cũ ng nhằ m là m bớ t sự
nhà m chá n khi trong khung cả nh lớ p họ c chỉ toà n nhữ ng hình đen – trắ ng (bả ng đen, chữ và hình
đen trắ ng trong sá ch giá o khoa, phấ n trắ ng).

44
+ Phá c thả o hình tượ ng cá c ý tưở ng: Chiến lượ c nà y đề nghị họ c sinh “vẽ” lạ i kiến thứ c cố t lõ i mà cá c
em vừ a họ c đượ c, ví dụ như sơ đồ tư duy, biểu đồ . Sau đó , yêu cầ u họ c sinh thả o luậ n thêm về
mố i quan hệ giữ a cá c hình vẽ và ý tưở ng. Lưu ý, khô ng đá nh giá chấ t lượ ng nghệ thuậ t củ a cá c
hình phá c thả o. Thay và o đó , nên đá nh giá mứ c độ nhậ n thứ c về mộ t khá i niệm củ a cá c em thô ng
qua sự lự a chọ n và phá c hoạ hình.
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ hình thể
+ Sâ n khấ u trong lớ p: phương phá p đó ng kịch, trò chơi vậ n độ ng.
+ Diễn đạ t mộ t số khá i niệm hay từ ngữ bằ ng cá c hà nh độ ng cơ thể, kịch câ m.
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ âm nhạc.
+ Giai điệu, bà i há t, nhịp và ca khú c: Chọ n phầ n cố t lõ i củ a bấ t cứ bà i họ c và tạ o vầ n điệu cho nó dướ i
dạ ng thơ, hò , há t, gõ nhịp. Hoặ c cũ ng có thể độ ng viên họ c sinh có năng khiếu “â m nhạ c” phổ nhạ c
cho lờ i củ a bà i họ c.
+ Ghi â m: Có thể bổ sung cá c tà i liệu giá o khoa hoặ c tà i liệu tham khả o dướ i dạ ng file â m thanh trên
má y tính, má y nghe nhạ c, điện thoạ i thô ng minh…Có thể ghi â m nhữ ng nộ i dung trọ ng tâ m củ a
bà i họ c có ghép nhạ c.
+ Â m nhạ c thể hiện cá c tâ m trạ ng: Tìm file nhạ c, â m thanh, tiếng độ ng trong thiên nhiên có khả năng
tạ o tâ m trạ ng tương đồ ng hoặ c mộ t bầ u khô ng khí xú c cả m trong mộ t bà i họ c cụ thể. Ví dụ â m
thanh củ a tiếng só ng biển, tiếng hả i â u để mở đầ u khi họ c sinh sắ p đọ c câ u chuyện xả y ra trên bờ
biển, tá c phẩ m văn họ c có nó i về biển.
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ giao tiếp:
+ Khuyến khích họ c sinh chia sẻ nộ i dung và trả i nghiệm họ c tậ p vớ i bạ n bè.
+ Vậ n dụ ng phương phá p dạ y họ c qua trò chơi, đó ng kịch.
+ Vậ n dụ ng cá c kĩ thuậ t dạ y họ c tích cự c như kĩ thuậ t chia sẻ nhó m đô i, kĩ thuậ t tranh luậ n ủ ng hộ -
phả n đố i, kĩ thuậ t khă n trả i bà n, kĩ thuậ t mả nh ghép, kĩ thuậ t bể cá , kĩ thuậ t ổ bi, kĩ thuậ t phò ng
tranh, ...
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ nội tâm.
+ Suy ngẫ m trong mộ t phú t: Nhữ ng phú t suy ngẫ m chính là thờ i gian cầ n thiết để họ c sinh “tiêu hoá ”
thô ng tin vừ a họ c, liên kết vớ i kinh nghiệm củ a bả n thâ n. Nhữ ng phú t suy ngẫ m là dịp “đổ i nhịp
bướ c”, giú p cho họ c sinh duy trì “tính nă ng độ ng” và “tính sẵn sà ng” để chuyển sang hoạ t độ ng
tiếp theo. Mộ t phú t suy ngẫ m có hiệu quả tố t nhấ t ngay sau khi giá o viên giả ng mộ t đoạ n khó
hoặ c trọ ng tâ m củ a bà i họ c.

45
+ Cá c liên kết cá nhâ n: Giá o viên giú p họ c sinh tìm đượ c câ u trả lờ i về sự kết nố i nhữ ng điều đã họ c
vớ i cuộ c số ng sinh hoạ t, lao độ ng và sả n xuấ t.
+ Phú t giâ y biểu lộ cả m xú c: họ c sinh đượ c khuyến khích biểu lộ cả m xú c trong mộ t số hoạ t độ ng cụ
thể.
+ Hoạ t độ ng đặ t mụ c đích: Mộ t đặ c tính củ a họ c sinh có trí tuệ nộ i tâ m cao là khả nă ng tự đặ t mụ c
đích thiết thự c cho mình. Mụ c đích có thể là ngắ n hạ n: “Đề nghị cá c em liệt kê 3 điều mà cá c em
muố n họ c bà i họ c ngà y hô m nay” hoặ c đặ t mụ c đích dà i hạ n trong mộ t thá ng, trong họ c kì, thậ m
chí sau 5, 10 nă m.
- Các chiến lược dạy học sử dụng trí tuệ tự nhiên: Dạ o chơi trong thiên nhiên; trồ ng nhiều câ y cả nh, bố
trí mô hình độ ng vậ t trong lớ p họ c

KLSP:
 Thuyết đa trí tuệ giú p giá o viên nhậ n thứ c đú ng và đá nh giá đú ng về tầ m quan trọ ng củ a cá c loạ i
trí tuệ củ a họ c sinh.
 Gợ i mở ra nhiều chiến lượ c dạ y họ c và á p dụ ng chú ng mộ t cá ch thuậ n lợ i để phá t triển tố i ưu
cá c loạ i trí tuệ.
 Đa số họ c sinh có nhiều điểm mạ nh trong nhiều lĩnh vự c nên trá nh khô ng “bỏ rọ ” cá c em trong
mỗ i dạ ng trí tuệ riêng lẻ.

Câu 13: Khái niệm năng lực. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển năng lực
của học sinh.
Khái niệm năng lực
Theo Chương trình GDPT 2018, “nă ng lự c là thuộ c tính cá nhâ n đượ c hình thà nh, phá t triển nhờ tố
chấ t sẵn có và quá trình họ c tậ p, rèn luyện, cho phép con ngườ i huy độ ng tổ ng hợ p cá c kiến thứ c,
kĩ năng và cá c thuộ c tính cá nhâ n khá c như hứ ng thú , niềm tin, ý chí,... thự c hiện thà nh cô ng mộ t
loạ i hoạ t độ ng nhấ t định, đạ t kết quả mong muố n trong nhữ ng điều kiện cụ thể”. Như vậ y, năng
lự c là mộ t thuộ c tính tâ m lí phứ c hợ p, là điểm hộ i tụ củ a nhiều yếu tố như kiến thứ c, kĩ năng, kĩ
xả o, thá i độ , kinh nghiệm, sự sẵ n sà ng hà nh độ ng và trá ch nhiệm. Khá i niệm năng lự c gắ n liền vớ i
khả nă ng hà nh
độ ng. Phá t triển nă ng lự c là phá t triển khả năng hà nh độ ng. Cá c đặ c điểm củ a dạ y họ c phá t triển
nă ng lự c cho họ c sinh.

46
Những yếu tố ảnh hưởng sự hình thành phát triển năng lực của học sinh
- Các yếu tố bẩm sinh - di truyền củ a con ngườ i đượ c biểu hiện bằ ng cá c tố chấ t sẵ n có và năng lự c
đượ c biểu hiện bằ ng nhữ ng khả nă ng sẵ n có . Quá trình hình thà nh và phá t triển nă ng lự c có tiền
đề từ cá c yếu tố này. Cụ thể hơn, cá c khả nă ng sẵn có nếu đượ c phá t hiện kịp thờ i và giá o dụ c
đú ng cá ch thì năng lự c mớ i đượ c phá t huy. Nếu khô ng đả m bả o như vậ y, mầ m mố ng và cá c tố
chấ t củ a cá nhâ n có nguy cơ mai mộ t. Do vậ y, sự hình thà nh và phá t triển nă ng lự c chịu ả nh
hưở ng củ a yếu tố tiền đề là bẩ m sinh - di truyền nhưng KHÔ NG do yếu tố nà y quyết định.
- Hoàn cảnh sống có tá c độ ng và ả nh hưở ng trự c tiếp đến quá trình hình thà nh và phá t triển năng lự c
củ a cá nhâ n. Tuy nhiên, hoà n cả nh số ng cũ ng KHÔ NG có vai trò quyết định.
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạ o đố i vớ i quá trình hình thà nh và phá t triển nă ng lự c củ a cá nhâ n. Giá o
dụ c sẽ định hướ ng cho sự phá t triển nă ng lự c, phá t huy cá c yếu tố bẩ m sinh – di truyền, đồ ng
thờ i giá o dụ c cũ ng khắ c phụ c đượ c mộ t số biểu hiện củ a phẩ m chấ t chưa phù hợ p. Tuy vậ y, giá o
dụ c KHÔ NG quyết định mứ c độ phá t triển và xu hướ ng phá t triển củ a mỗ i cá nhâ n.
- Tự học tập và rèn luyện là yếu tố có vai trò QUYẾ T ĐỊNH đến sự hình thà nh và phá t triển nă ng lự c
củ a họ c sinh.
Như vậ y, giá o dụ c nó i chung, giá o dụ c nhà trườ ng nó i riêng có vai trò chủ đạ o đố i vớ i sự hình thà nh,
phá t triển nă ng lự c. Song song đó , cầ n quan tâ m đến cá nhâ n mỗ i họ c sinh, gồ m nă ng khiếu,
phong cá ch họ c tậ p, cá c loạ i hình trí thô ng minh, tiềm lự c và nhấ t là khả năng hiện có , triển vọ ng
phá t triển (theo vù ng phá t triển gầ n nhấ t) củ a mỗ i họ c sinh… để thiết kế cá c hoạ t độ ng họ c hiệu
quả . Đồ ng thờ i, cầ n chú trọ ng phá t triển năng lự c tự chủ , tự họ c vì yếu tố “cá nhâ n tự họ c tậ p và
rèn luyện” đó ng vai trò quyết định đến sự hình thà nh và phá t triển nă ng lự c củ a mỗ i HS. Việc tổ
chứ c cá c hoạ t độ ng họ c củ a ngườ i họ c phả i là trọ ng điểm củ a quá trình dạ y họ c, giá o dụ c để đạ t
đượ c mụ c tiêu phá t triển nă ng lự c họ c sinh.

KLSP:
+ Gia đình và Xã hộ i cầ n tạ o điều kiện tố t nhấ t để Họ c sinh có thể phá t triển tố i đa Nă ng lự c củ a
mình.
+ Nhà trườ ng là nơi phá t hiện bồ i dưỡ ng và phá t huy Nă ng lự c củ a Họ c sinh. Cầ n tô n trọ ng nhữ ng
nă ng lự c riêng củ a từ ng họ c sinh, củ ng cố và tạ o điều kiện cho nhữ ng nă ng lự c ấ y phá t triển.
+ Tổ chứ c nhiều hoạ t độ ng trả i nghiệm, thự c tế để phá t triển nă ng lự c cho Họ c sinh.
+ Giá o viên nắ m bắ t tình hình gia đình củ a họ c sinh, từ đó độ ng viên giú p đỡ nhữ ng em có hoà n cả nh
khó khă n để cá c em phá t triển đượ c nă ng lự c củ a mình.

47
Câu 14: Các đặc điểm của dạy học tích hợp.
Để tìm hiểu cá c đặ c điểm củ a dạ y họ c tích hợ p, cầ n biết rõ mục tiêu của dạy học tích hợp.
Dạ y họ c tích hợ p hướ ng đến cá c mụ c tiêu cơ bả n sau:
– Là m cho quá trình họ c tậ p có ý nghĩa.
– Phâ n biệt cá i cố t yếu vớ i cá i ít quan tâ m.

– Dạ y sử dụ ng kiến thứ c trong tình huố ng thự c tiễn.


– Thiết lậ p mố i liên hệ giữ a cá c khá i niệm
Như vậ y, các đặc điểm cơ bản của dạy học tích hợp, đó là
- Mang tính tích hợ p, trong đó chú trọ ng tích hợ p trong mô n họ c, liên mô n họ c nhằ m là m cho cá c nộ i
dung kiến thứ c gầ n nhau hơn, quan hệ chặ t chẽ hơn và do đó họ c sinh có cá i nhìn tổ ng thể, lô gíc
hơn. Ví dụ : Tích hợ p giá o dụ c về an toà n giao thô ng, mô i trườ ng, cá c vấ n đề về nă ng lượ ng và sử
dụ ng nă ng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả , cá c kiến thứ c toá n, hoá họ c, tin họ c, ... và o vậ t lí, cá c kiến
thứ c lịch sử vớ i địa lí, lịch sử vớ i văn họ c, ... nhằ m là m cho cá c kiến thứ c hỗ trợ nhau, gầ n vớ i thự c
tiễn hơn và do đó , tă ng khả nă ng và hiệu quả vậ n dụ ng kiến thứ c để giả i quyết cá c vấ n đề [2].
- Mang tính thự c tiễn, cá c nộ i dung chủ đề phả i gắ n vớ i thự c tiễn cuộ c số ng. DHTH tìm cá ch là m cho
quá trình họ c tậ p có ý nghĩa qua việc vậ n dụ ng tổ ng hợ p cá c kiến thứ c, kĩ nă ng để giả i quyết vấn
đề thự c tiễn. Ví dụ : Tích hợ p định hướ ng nghề nghiệp trong dạ y họ c cá c mô n họ c. Điều nà y sẽ
giú p ngườ i họ c có điều kiện tiếp xú c, là m quen vớ i cá c thuậ t ngữ liên quan đến chuyên ngà nh,
vậ n dụ ng kiến thứ c và o cá c bố i cả nh thự c, cuộ c số ng thự c để nhanh chó ng hò a nhậ p, thích ứ ng và
đá p ứ ng đượ c cá c đò i hỏ i củ a thự c tiễn nghề nghiệp.
- Mang tính hợ p tá c: vì hình thứ c hoạ t độ ng chủ yếu là theo nhó m nên tính hợ p tá c giữ a cá c họ c sinh
thể hiện rấ t rõ .
- Phá t huy tính tích cự c, sá ng tạ o củ a họ c sinh. Vì nộ i dung họ c mang tính thự c tiễn và hình thứ c họ c
tậ p chủ yếu theo nhó m nên tạ o cho họ c sinh sự hứ ng thú , họ c sinh đượ c tự tìm tò i, tự đưa ra
phương á n giả i quyết, thu thậ p và xử lí thô ng tin, … tạ o điều kiện cho họ rèn kĩ nă ng tư duy bậ c
cao, giú p họ tiếp cậ n vớ i tiến trình khoa họ c giả i quyết vấ n đề.
Cá c đặ c điểm nà y củ a dạ y họ c tích hợ p thể hiện ở cá c mứ c độ khá c nhau, tù y thuộ c và o cá c mứ c độ
tích hợ p

KLSP :
+ Cầ n vậ n dụ ng hợ p lí linh hoạ t nhữ ng chủ đề tích hợ p trong dạ y họ c
+ Á p dụ ng phương phá p dạ y họ c tích hợ p theo đú ng đố i tượ ng và điều kiện cụ thể.

48
+ Tổ chứ c thêm nhữ ng hoạ t độ ng trò chơi trên cơ sở tích hợ p liên mô n để họ c sinh hứ ng thú
khá m phá
VD; Tính thể tích
Kiến thứ c: HS nắ m đượ c Về mô n Toá n họ c :
 Họ c sinh hiểu đượ c bả n chấ t củ a thể tích vậ t thể.
 Họ c sinh phá t biểu đượ c cô ng thứ c tính thể tích củ a khố i khô ng gian
 Họ c sinh ứ ng dụ ng cô ng thứ c để giả i cá c bà i tậ p liên quan.
Về mô n Vậ t Lý : Họ c sinh hiểu đượ c Trong vậ t lý, thể tích có thể đượ c tính dự a trên cô ng thứ c V = m :
D, trong đó V là thể tích vậ t cầ n tính, m là khố i lượ ng củ a vậ t và D là khố i lượ ng riêng củ a chấ t tạ o
nên vậ t. Cô ng thứ c nà y rấ t tiện lợ i để tính thể tích nhữ ng vậ t nguyên chấ t vì D là mộ t hằ ng số
Về mô n Hó a họ c : Họ c sinh hiểu đượ c Thể tích mol hay thể tích mol phâ n tử là thể tích bị chiếm bở i
mộ t mol chấ t (nguyên tố hó a họ c hoặ c hợ p chấ t hó a họ c) tạ i á p suấ t và nhiệt độ cho trướ c
1.Hoạ t độ ng 1: Tạ o tình huố ng – Là m nả y sinh vấn đề tìm hiểu thể tích củ a khố i khô ng gian
2. Hoạ t độ ng 2 : Giớ i thiệu cá c khá i niệm về số mol , dung tích , khố i lượ ng riêng và cá c đạ i lượ ng cầ n
thiết để tính thể tích trong vậ t lý , Hó a họ c
a, Mụ c tiêu: Tạ o ra sự tò mò kiến thứ c mớ i cho họ c sinh, và cho thấ y kiến thứ c đó trong cuộ c số ng
đượ c ứ ng dụ ng rấ t nhiều. Từ đó , là m nả y sinh nhu cầ u tìm hiểu kiến thứ c mớ i nhằ m ứ ng dụ ng
và o thự c tế.
b, Tổ chứ c hoạ t độ ng:
 Thô ng qua mộ t số câ u hỏ i và ví dụ mà GV đưa ra, nhằ m giú p họ c sinh thấ y đượ c thể tích xuấ t hiện ở
khắ p mọ i nơi:
 Hô m nay cá c em đã uố ng bao nhiều lít nướ c rồ i?
HS: 0,5 lít; 450 lít; em chưa uố ng nướ c ngà y hô m nay – 0 lít.
 Trên tay cô /thầ y có mộ t hộ p sữ a, cá c em có biết đâ y là hình gì mà chú ng ta đã đượ c họ c khô ng?
Thể tích củ a hộ p sữ a/khố i hộ p này là bao nhiêu?
HS: Hình hộ p chữ nhậ t, hình lă ng trụ , … Thể tích: 300ml; 350ml; …
 GV cho họ c sinh quan sá t mô hình củ a khố i hộ p chữ nhậ t và khố i lậ p phương và cá c khố i lă ng trụ
(lă ng trụ tam giá c, lă ng trụ tứ giá c).
HS: quan sá t và nhớ lạ i kiến thứ c về hình khô ng gian , về Vậ t lý , hó a họ c
 GV yêu cầ u HS: Tính thể tích củ a khố i hộ p chữ nhậ t có độ dà i cá c cạ nh lầ n lượ t là 3;4;5.
HS: Suy nghĩ, là m bà i.

49
 GV đưa ra bà i toá n: “Tính thể tích củ a lă ng trụ tam giá c biết diện tích đá y là 5 và chiều cao là 6”, để
họ c sinh suy nghĩ, sá ng tạ o và tiến hà nh là m.
 Họ c sinh đưa ra đá p á n sai, GV sẽ dẫ n dắ t sang hoạ t độ ng sau, hứ a rằng sau khi tìm hiểu xong nộ i
dung kiến thứ c mớ i, chú ng ta sẽ hoà n toà n giả i đượ c bà i toá n trên.
 Họ c sinh đưa ra đá p á n đú ng. GV cử họ c sinh đó đứ ng lên nêu quy trình và cá ch giả i bà i toá n đó rồ i
sẽ dẫ n dắ t sang nộ i dung tiếp theo. Hứ a hẹn vớ i cá c họ c sinh chưa giả i đượ c bà i

Câu 15: Các biện pháp dạy học phân hóa.VD về dạy học phân hóa
Carol Ann Tomlinson, nhà giá o dụ c, tá c giả và diễn giả Mỹ, đượ c biết đến bở i nhữ ng nghiên cứ u,
triển khai thà nh cô ng về dạ y họ c phâ n hó a, điển hình là cá c cuố n sá ch “Lớ p họ c phâ n hó a đá p ứ ng
nhu cầ u cá c đố i tượ ng họ c sinh” (1999) và “Dạ y họ c phâ n hó a như thế nà o trong cá c lớ p họ c đa
nă ng lự c” (2001). Theo nghiên cứ u củ a Tomlinson, dự a trên nhữ ng khả năng cá nhâ n củ a HS, GV
cầ n phâ n biệt 04 yếu tố sau đâ y trong lớ p họ c phâ n hó a.
− Nộ i dung: Kiến thứ c, kĩ nă ng mà HS cầ n chiếm lĩnh;
− Sả n phẩ m: Sả n phẩ m củ a cá c hoạ t độ ng họ c, do HS hoà n thà nh ở từ ng khâ u củ a tiến trình dạ y họ c:
hình thà nh kiến thứ c, luyện tậ p, vậ n dụ ng và mở rộ ng.
− Quy trình: Cá ch tổ chứ c cá c hoạ t độ ng họ c để giú p HS chiếm lĩnh kiến thứ c, kĩ năng và hoà n thà nh
đượ c sả n phẩ m họ c tậ p trên đâ y theo yêu cầ u củ a GV;
− Mô i trườ ng họ c tậ p: Cá c yếu tố tạ o nên bầ u khô ng khí củ a lớ p họ c, ví dụ như cá ch truyền cả m hứ ng
củ a GV, khô ng gian lớ p họ c rộ ng rã i và yên tĩnh, phương tiện dạ y họ c thích hợ p và đầ y đủ .
Cá c biện phá p DHPH đượ c thiết kế dự a trên 03 yếu tố đầ u tiên trên đâ y. “Nộ i dung” là yếu tố để phâ n
hó a mụ c tiêu dạ y họ c (xá c định mụ c tiêu tố i thiểu và mụ c tiêu nâ ng cao) và để phâ n hó a nộ i dung
(lự a chọ n nộ i dung theo hướ ng phâ n hó a). “Sả n phẩ m” là yếu tố để đưa ra nhiệm vụ họ c tậ p phâ n
hoá , mà cụ thể là cá c yêu cầ u, bà i tậ p phâ n hó a. “Qui trình” là yếu tố để lự a chọ n, sử dụ ng cá c
phương phá p, kĩ thuậ t dạ y họ c và cá ch tổ chứ c dạ y họ c phù hợ p vớ i nhiệm vụ họ c tậ p phâ n hoá .
“Nộ i dung” và “sả n phẩ m” là cá c yếu tố để đá nh giá phâ n hó a (kiểm tra, đá nh giá theo hướ ng
phâ n hó a).

 Bài toán đưa ra: : Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 7 giờ 12 phút thì xong
(vôi vữa và gạch có công nhân khác vận chuyển). Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ và
người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai xây được ¾ bức tường. Hỏi mỗi người làm một
mình thì trong bao lâu xây xong bức tường?

Đối tượng HSMức độ năng lực được mô tả


Yếu – kém 1a - Xác định vấn đề cần giải quyết là thờ i gian mỗ i ngườ i xâ y xong bứ c tườ ng
1b - Xác định các thông tin tình huống (liệt kê những số liệu, dữ kiện tình

50
huống liên quan đến bài toán): hai ngườ i xâ y xong bứ c tườ ng trong 7 giờ
12 phú t, ngườ i thứ nhấ t là m trong 5 giờ và ngườ i thứ hai là m trong 6 giờ thì
cả hai xâ y đượ c ¾ bứ c tườ ng
Trung bình 2a - Kết nối được các kiến thức, thông tin liên quan: Trong bà i toá n có hai đạ i
lượ ng chưa biết là thờ i gian hoà n thà nh bứ c tườ ng củ a hai ngườ i thợ xây.
Hai ngườ i xâ y xong bứ c tườ ng trong 7 giờ 12 phú t thì mỗ i giờ hai ngườ i
hoà n thà nh bao nhiêu phầ n cô ng việc? Trong 5 giờ ngườ i thứ nhấ t là m đượ c
bao nhiêu phầ n cô ng việc? Trong 6 giờ ngườ i thứ hai là m đượ c bao nhiêu
phầ n cô ng việc? Cả hai ngườ i là m đượ c bao nhiêu phầ n cô ng việc?..
2b - Diễn đạt vấn đề bằng ngôn ngữ tình huống:
Thờ i gian ngườ i thứ nhấ t và ngườ i thứ hai mộ t mình xâ y xong bứ c tườ ng lầ n
lượ t là x và y
Trong mộ t giờ mỗ i ngườ i xâ y đượ c lầ n lượ t là 1/x và 1/y bứ c tườ ng
Trong mộ t giờ cả hai ngườ i xâ y đượ c 5/36 phầ n bứ c tườ ng
Ngườ i thứ nhấ t là m 5 giờ , ngườ i thứ hai là m 6 giờ cả hai xâ y đượ c ¾ bứ c tườ ng.
Khá 4a - Lựa chọn, sử dụng phương pháp và công cụ phù hợp để giải quyết vấn
đề đã được thiết lập dưới dạng mô hình tình huống:
- Thiết lậ p đượ c phương trình biểu thị cô ng việc hai ngườ i cù ng xâ y trong 1 giờ
-Thiết lậ p đượ c phương trình biểu thị cô ng việc ngườ i thứ nhấ t xây trong 5 giờ
và ngườ i thứ hai xâ y trong 6 giờ
=> xâ y dự ng hệ phương trình
4b - Trình bày lời giải, lập luận chặt chẽ, logic, hoàn chỉnh cho ra kết quả
(x;y) = (12;18)
5a - Xem xét, lựa chọn kết quả đã tìm được qua giải quyết mô hình tình
huống phù hợp với đặc điểm của tình huống trong bài toán:
Giả i hệ phương trình bằ ng phương phá p đặ t ẩ n phụ ;
Xem xét cá c nghiệm có thỏ a mã n yêu cầ u đề bà i và điều kiện đặ t ra hay khô ng và
kết luậ n: x = 12 > 0; y = 18 > 0
kết quả phù hợ p vớ i tình huố ng trong bà i và cũ ng phù hợ p vớ i tình huố ng thự c
tế đã và đang diễn ra.
5b - Trả lời yêu cầu của bài toán:
Thờ i gian ngườ i thứ nhấ t xâ y mộ t mình xong bứ c tườ ng là 12 giờ ; Thờ i gian
ngườ i thứ hai xâ y mộ t mình xong bứ c tườ ng là 18 giờ .
Giỏ i 6 – Đối tượng HS giỏi phải sử dụng các thao tác khái quát hóa hoặc tương
tự để đưa ra bài toán mới: HS giỏ i phả i tự đề xuấ t đượ c cá c bà i toá n tương
tự và mở rộ ng từ bà i toá n nà y.

Ví dụ 2: Mô n toá n khi kiểm tra có thể chia theo cá c mứ c độ khá c nhau. Ví dụ mộ t bà i kiểm tra 50 câ u
có thể phâ n hó a từ mứ c độ nhậ n biết, thô ng hiểu, vậ n dụ ng thấ p, vậ n dụ ng cao (20 câ u nhậ n biết,
15 câ u thô ng hiểu, 10 câ u vậ n dụ ng thấ p, 5 câ u vậ n dụ ng cao)
VD3

51
Yêu cầ u: - Họ c sinh yếu kém, trung bình giả i đượ c ý (a), kiến thứ c cơ bả n SGK và có thể giả i đượ c câ u
(b) dướ i sự hướ ng dẫ n củ a giá o viên.
- Họ c sinh khá giả i ý (b), mứ c độ vậ n dụ ng và có thể là m câ u (c) dướ i sự định hướ ng củ a giá o viên.
- Họ c sinh giỏ i thự c hiện giả i ý (c) trên cơ sở vậ n dụ ng cao kiến thứ c.
Việc xâ y dự ng và á p dụ ng nhữ ng bà i tậ p kiểu phâ n hoá nà y trong giờ họ c khô ng nhữ ng giú p cho họ c
sinh hoạ t độ ng họ c tậ p phù hợ p vớ i trình độ củ a mình mà cò n khơi dậ y niềm tin ở khả năng bả n
thâ n. Bên cạ nh đó , kiến thứ c củ a mỗ i đố i tượ ng họ c sinh khá m phá đều liền mạ ch, do đó họ c sinh
yếu vừ a đượ c quan tâ m bồ i dưỡ ng kiến thứ c cơ bả n vữ ng chắ c, vẫ n có thể theo dõ i tiếp thu cá c
kiến thứ c từ hoạ t độ ng củ a đố i tượ ng họ c sinh trung bình hay khá giỏ i, đồ ng thờ i họ c sinh khá
giỏ i vẫn phá t huy hết khả năng tư duy củ a mình và đượ c tậ p luyện đà o sâ u lý thuyết thô ng qua
hoạ t độ ng củ a họ c sinh trung bình hay yếu kém. Mặ t khá c, thờ i gian mà giá o viên sử dụ ng dạ y họ c
bà i tậ p phâ n hó a nà y cho tấ t cả cá c đố i tượ ng họ c sinh trong giờ họ c vẫ n đượ c đả m bả o hợ p lý,
đâ y là mộ t yếu tố quan trọ ng gó p phầ n thà nh cô ng củ a giờ họ c. Tuy nhiên, để có nhữ ng bà i tậ p
đả m bả o yêu cầ u trên, ngườ i giá o viên cầ n nắ m chắ c kiến thứ c trọ ng tâ m củ a từ ng bà i và chuẩ n bị
tà i liệu, đầ u tư cô ng sứ c, thờ i gian cho bà i soạ n mộ t cá ch chu đá o, kỹ lưỡ ng. Trá nh tư tưở ng đồ ng
nhấ t trình độ dẫ n đến đồ ng nhấ t nộ i dung họ c tậ p cho mọ i đố i tượ ng họ c sinh.
Câu 16: Mối quan hệ giữa dạy học trải nghiệm với hoạt động giáo dục trải nghiệm trong nhà
trường.
Để nâng cao kết quả họ c tậ p, hướ ng tớ i hình thà nh và phá t triển nă ng lự c cho ngườ i họ c, việc dạ y họ c
cầ n phả i dự a trên quá trình trả i nghiệm củ a ngườ i họ c, dự a trên kiến thứ c và kinh nghiệm sẵ n có
củ a ngườ i họ c để tạ o mô i trườ ng, cơ hộ i nhằ m giú p họ là m mớ i, bổ sung, nâng cao hoà n chỉnh...
nhữ ng kinh nghiệm cũ , đồ ng thờ i việc xem xét mụ c tiêu, nộ i dung, phương phá p, hình thứ c tổ
chứ c dạ y họ c, kiểm soá t, đá nh giá quá trình họ c củ a ngườ i họ c phả i dướ i gó c nhìn củ a trả i
nghiệm. Ngoà i ra, quá trình trả i nghiệm củ a ngườ i họ c khô ng nhấ t thiết phả i là trả i nghiệm hoạ t
độ ng mà có thể là trả i nghiệm cả m xú c hoặ c nhậ n thứ c.
Như vậ y, dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm đượ c định nghĩa như sau:
Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm là một quan điểm dạy học, trong đó người dạy dựa
vào lý thuyết học tập trải nghiệm để tổ chức cho người học được tham gia vào các hoạt

52
động thực tiễn, dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của chính người học, nhằm giúp
người học phát triển năng lực và cảm xúc học tập tích cực.

(cái này đầy đủ hơn...


- Dạ y họ c tiếp cậ n trả i nghiệm: là mộ t quan điểm dạ y họ c, trong đó ngườ i dạ y dự a và o lý thuyết họ c
tậ p trả i nghiệm để tổ chứ c cho ngườ i họ c đượ c tham gia và o cá c hoạ t độ ng thự c tiễn, dự a trên hiểu
biết và kinh nghiệm sẵ n có củ a chính ngườ i họ c, nhằ m giú p ngườ i họ c phá t triển nă ng lự c và cả m xú c
họ c tậ p tích cự c.
- Hoạ t độ ng giá o dụ c trả i nghiệm trong nhà trườ ng: dướ i sự hướ ng dẫ n và tổ chứ c củ a nhà giá o dụ c,
từ ng cá nhâ n họ c sinh đượ c tham gia trự c tiếp và o cá c hoạ t độ ng thự c tiễn khá c nhau củ a đờ i số ng gia
đình, nhà trườ ng cũ ng như ngoà i xã hộ i vớ i tư cá ch là chủ thể củ a hoạ t độ ng, qua đó phá t triển nă ng
lự c thự c tiễn, phẩ m chấ t nhâ n cá ch và phá t huy tiềm nă ng sá ng tạ o củ a cá nhâ n mình.
- Dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm là quá trình giú p ngườ i họ c thích nghi và họ c tậ p bằ ng cá ch giá o
viên chủ độ ng tạ o ra bố i cả nh trả i nghiệm. Kết quả củ a quá trình họ c tậ p qua trả i nghiệm là sự tổ ng
hợ p cá c mặ t củ a đờ i số ng tâ m lý con ngườ i: Nhậ n thứ c - cả m xú c - hà nh vi. Đồ ng thờ i, việc họ c qua trả i
nghiệm đượ c diễn ra thô ng qua nhiều phương phá p, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c khá c nhau như: Tình
huố ng, là m dự á n, kể chuyện, tổ chứ c trò chơi, tổ chứ c thả o luậ n, tổ chứ c quan sá t, thự c hành, nghiên
cứ u khoa họ c… đến việc giả i quyết vấn đề, ra quyết định và sá ng tạ o. Nhờ 4 đó , ngườ i họ c họ c tậ p mộ t
cá ch tự nhiên, khô ng khô cứ ng, gò bó , phù hợ p vớ i phong cá ch họ c tậ p củ a mỗ i cá nhâ n. Bố i cả nh trả i
nghiệm chính là mô i trườ ng họ c tậ p để ngườ i họ c thể hiện hiểu biết và kinh nghiệm củ a bả n thâ n, qua
đó ngườ i họ c có thể tự hình thà nh nhữ ng hiểu biết mớ i và kinh nghiệm mớ i cho mình.
- Trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, quá trình họ c tậ p củ a ngườ i họ c liên tụ c khở i nguồ n từ
kinh nghiệm sẵ n có để kinh nghiệm cũ đượ c biến đổ i và tạ o ra kinh nghiệm mớ i. Kinh nghiệm, độ ng
cơ, hứ ng thú có sẵ n củ a ngườ i họ c đó ng vai trò quyết định đố i vớ i việc tạ o ra kinh nghiệm mớ i. Do đó ,
khi dạ y họ c theo quan điểm nà y, GV cầ n có trá ch nhiệm đả m bả o cù ng mộ t lú c hai điều: Mộ t là , vấ n đề
phả i sinh ra từ nhữ ng kinh nghiệm sẵ n có củ a ngườ i họ c và vấ n đề phả i phù hợ p vớ i khả nă ng củ a họ .
Hai là , vấ n đề phả i đá nh thứ c ở ngườ i họ c nhu cầ u tìm kiếm thô ng tin mộ t cá ch tích cự c và tạ o ra
nhữ ng ý tưở ng mớ i. Sự kiện và ý tưở ng đó sẽ là nền tả ng cho nhữ ng kinh nghiệm đến sau. Việc dạ y họ c
theo tiếp cậ n trả i nghiệm là m biến đổ i kinh nghiệm củ a ngườ i họ c trong cả hai hình thứ c chủ quan và
khá ch quan. Nghĩa là , nhữ ng kinh nghiệm mớ i luô n đượ c nả y sinh từ cá c kinh nghiệm cũ thô ng qua sự
tham gia trự c tiếp và o cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm gắ n vớ i thự c tiễn và cứ như thế tạ o thà nh vò ng phá t
triển tri thứ c khô ng ngừ ng cho ngườ i họ c.
- Trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, kiến thứ c lí thuyết chỉ là mụ c tiêu tiền đề, đượ c hỗ trợ ở
mứ c độ cầ n thiết đủ để ngườ i họ c hình thà nh và phá t triển kĩ năng. Ngườ i họ c tự hình thà nh hiểu biết
mớ i chủ yếu thô ng qua quá trình trả i nghiệm củ a bả n thâ n. Ngườ i họ c phả i tự đá nh giá và đượ c đá nh
giá liên tụ c để có thô ng tin phả n hồ i cụ thể nhằ m điều chỉnh quá trình trả i nghiệm;
- Dạ y họ c trả i nghiệm phả i có đủ điều kiện cầ n thiết như: Thờ i gian, nă ng lự c củ a ngườ i dạ y, vai trò chủ
độ ng củ a sinh viên, khô ng gian điện tử , họ c liệu...

- Trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, ngườ i họ c phả i tích cự c tương tá c vớ i tà i liệu và mô i trườ ng
họ c tậ p để hoà n thà nh nhiệm vụ họ c tậ p. Mỗ i cá nhâ n có tố chấ t di truyền và hiểu biết, kinh nghiệm
nền tả ng khá c nhau, khi tương tá c vớ i tà i liệu họ c tậ p và mô i trườ ng, kinh nghiệm nền tả ng đượ c huy

53
độ ng ra và 5 đượ c chia sẻ, thử thá ch, cả i thiện… dẫ n cá nhâ n đạ t đến trình độ phá t triển cao hơn đượ c
đặ c trưng bở i nă ng lự c giả i quyết vấ n đề độ c lậ p. Tuy nhiên, sự tương tá c cầ n đượ c tă ng cườ ng thô ng
qua cá c hoạ t độ ng thả o luậ n, tranh luậ n về sự vậ t hiện tượ ng trong nhiều tình huố ng khá c nhau, đó là
cá ch mà GV giú p là giú p ngườ i họ c tự tạ o ra sự tiến bộ củ a chính mình thô ng qua trả i nghiệm.
- Trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, GV luô n khuyến khích ngườ i họ c câ n bằ ng giữ a nhữ ng trả i
nghiệm tích cự c và trả i nghiệm tiêu cự c. Mỗ i cá nhâ n luô n họ c từ nhữ ng trả i nghiệm tích cự c và tiêu
cự c, việc GV khuyến khích ngườ i họ c bằ ng cả hai phương thứ c họ c tậ p này là vô cù ng hữ u ích. Khi họ c
từ mộ t trả i nghiệm tiêu cự c, cá nhâ n luô n muố n giữ lạ i kinh nghiệm và bỏ qua trả i nghiệm, sau đó có ý
thứ c điều chỉnh lạ i kinh nghiệm khô ng đú ng đã tồ n tạ i trong bả n thâ n mình. Nhưng khi họ c từ mộ t trả i
nghiệm tích cự c, cá nhâ n lạ i muố n tiếp thu cả kinh nghiệm và lưu giữ cả trả i nghiệm, sau đó hồ i tưở ng
lạ i và rú t ra nhữ ng hiểu biết sâ u sắ c, nhờ đó họ có thêm độ ng lự c và cả m hứ ng để nỗ lự c hơn trong cá c
trả i nghiệm tiếp theo.
-Trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, việc đá nh giá ngườ i họ c khô ng chỉ cho điểm mà cò n tậ p trung
chủ yếu và o việc đá nh giá quá trình (đá nh giá cá ch ngườ i họ c họ c tậ p để tạ o ra kiến thứ c, kinh nghiệm
mớ i) Việc đá nh giá kết quả họ c tậ p củ a ngườ i họ c khô ng chỉ nhằ m mụ c đích nhậ n định thự c trạ ng quá
trình dạ y họ c mà cò n điều chỉnh hoạ t độ ng dạ y hoặ c hoạ t độ ng họ c để đạ t mụ c tiêu dạ y họ c. Trong dạ y
họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm, do mụ c tiêu chú trọ ng hình thà nh và phá t triển nă ng lự c cho ngườ i họ c
để họ thích ứ ng đượ c vớ i xã hộ i hiện đạ i, nên việc đá nh giá thườ ng rộ ng và mớ i mẻ hơn, đó là : Ngoà i
việc GV đá nh giá kết quả họ c tậ p thô ng qua bà i thi chuẩ n, bà i thu hoạ ch bằ ng điểm số củ a cá nhâ n và
nhó m , cò n là sự kết hợ p giữ a đá nh giá củ a GV, củ a bạ n họ c và tự đá nh giá củ a bả n thâ n về quá trình
họ c (cá ch họ c) để đạ t đượ c kinh nghiệm mớ i, cũ ng như khả năng vậ n dụ ng kinh nghiệm mớ i và o việc
giả i quyết cá c vấ n đề thự c tiễn cuộ c số ng và nghề nghiệp. Cá ch đá nh giá nà y sẽ khuyến khích sự suy
nghĩ và hoạ t độ ng có đích nhằ m hướ ng tớ i mụ c tiêu hữ u ích, ngườ i họ c trở nên có trá ch nhiệm vớ i
hoạ t độ ng họ c củ a mình và sự đá nh giá lẫ n nhau sẽ tạ o sự cạ nh tranh giữ a nhữ ng ngườ i họ c, gó p phầ n
thú c đẩ y sự nỗ lự c cố gắ ng trong quá trình họ c tậ p. Nhữ ng khía cạ nh trên cho thấ y, dạ y họ c theo tiếp
cậ n trả i nghiệm là chiến lượ c dạ y họ c hướ ng và o việc chuyển hó a nhữ ng tri thứ c lí luậ n, ý tưở ng trừ u
tượ ng và o thự c tiễn cuộ c số ng, đồ ng thờ i luô n quan tâ m đặ c biệt đến kết quả đầ u ra đó là : Sau khi kết
thú c khó a họ c, ngườ i họ c sẽ biết là m thô ng qua cá c hoạ t độ ng cụ thể, biết sử dụ ng sá ng tạ o nhữ ng tri
thứ c lí luậ n để giả i quyết cá c tình huố ng do thự c tiễn cuộ c số ng đặ t ra và đâ y là cơ sở để đá nh giá trình
độ tri thứ c, kĩ nă ng, thá i độ củ a ngườ i họ c. Tuy nhiên trong giá o dụ c hiện nay, có mộ t số phạ m trù dạ y
họ c luô n đượ c nhắ c đến như: dạ y họ c hướ ng và o ngườ i họ c, dạ y họ c tiếp cậ n hoạ t độ ng,... Việc phâ n
tích khá i niệm dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm giú p chú ng ta dễ dà ng nhậ n thấ y từ ng phạ m trù dạ y
họ c đó luô n đượ c thể hiện mộ t cá ch rõ nét trong dạ y họ c theo tiếp cậ n trả i nghiệm nhằ m nhấ n mạ nh
vai trò trung tâ m củ a ngườ i họ c trong quá trình dạ y họ c, ở đó ngườ i họ c đượ c chuyển hó a từ vai trò
tiếp nhậ n kiến thứ c mộ t cá ch thụ độ ng sang vai trò tự giá c, tích cự c, tự lự c trong suố t quá trình họ c để
hoà n thà nh cá c nhiệm vụ họ c tậ p.)

54

You might also like