You are on page 1of 36

Tuần 1 Ngày 6/9/2021 ĐỀ SỐ 1

4
cos x 
Câu 1: Cho 5 thì cos 2x có giá trị là

2 6 7 2 2
A. 5 B. 5 C. 5 D. 5
Câu 2: Cho cot x  15 thì sin 2x có giá trị là
13 11 15 17
A. 113 B. 113 C. 113 D. 113
1 1
sin x  , sin y 
Câu 3: Cho x, y là 2 góc nhọn dương và 3 2 thì giá trị đúng của

sin 2  x  y 

7 34 2 7 34 2 7 3  4 2 7 3  4 2
A. 18 B. 18 C. 18 D. 18

1 2sin 2 x
tan x  A
Câu 4: Cho 2 thì giá trị của biểu thức 2  3cos 2 x là

A. A  2 B. A  4 C. A  6 D. A  8
2
sin x  cos x 
Câu 5: Nếu 2 thì giá trị của biểu thức P  3sin 2 x  2 cos 2 x là

3 3 3
 3   3  3
A. 2 B. 2 C. 2 D. A hoặc C đúng
Câu 6: Cho biểu thức sau A  cot x  tan x  2 tan 2 x  4 tan 4 x . Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. A  2 cot 2 x B. A  4 cot 4 x C. A  6 cot 6 x D. A  8cot 8 x

sin 2 x  sin x
A
Câu 7: Cho biểu thức sau 1  cos x  cos 2 x . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A  tan x B. A  sin x C. A  cot x D. A  tan 2 x

2sin 2 2 x  3 sin 4 x  1
A
Câu 8: Cho biểu thức 2 cos 2 2 x  3 sin 4 x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

sin  4 x  30  sin  4 x  30  cos  4 x  30  cos  4 x  30 


A A A A
sin  4 x  30  sin  4 x  30  cos  4 x  30  cos  4 x  30 
A. B. C. D.

Câu 9: Giá trị lớn nhất của biểu thức A  cos 2 x  4sin x  3 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  sin x  cos x là
6 6

1 1 1 1
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 11: Cho P   2 cos x  3sin x   3cos x  2sin x   1 . Gọi A và B lần lượt là giá trị lớn nhất

A
và nhỏ nhất của biểu thức P. Giá trị của B là

12 13 14 15


A. 11 B. 11 C. 11 D. 11

Tuần 2 Ngày 14/9/2021


ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  3; 3 . Ảnh của điểm A qua phép tịnh

v   1;3
tiến theo vectơ là:

A. A '  2; 6  B. A '  2;0  C. A '  4;0  D. A '  2;0 

Câu 2: Cho ba điểm M  2;3 ; N  4;1 ; P  6;5 . Ảnh của N qua phép tịnh tiến theo vectơ

MP là:

A. N '  0;3 B. N '  3;7  C. N '  3;7  D. N '  3;0 

Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M  10;1 và M '  3;8 . Phép
 
tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành điểm M’, khi đó tọa độ của vectơ v là:

A.  13;7  B.  13; 7  C.  13;7  D.  13; 7 



M  0;2  , N  2;1 v  1;2 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm và vectơ .

Phép tịnh tiến theo vectơ v biến M, N thành hai điểm M’, N’ tương ứng. Tính độ dài
M’N’.
A. M ' N '  5 B. M ' N '  7 C. M ' N '  1 D. M ' N '  3

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ABC biết A  2;4  , B  5;1 , C  1; 2  . Phép tịnh

tiến theo vectơ BC biến ABC thành A ' B ' C ' tương ứng các điểm. Trọng tâm G’ của
A ' B ' C ' là:
A. G '  4; 2  B. G '  4;2  C. G '  4; 2  D. G '  4;4 
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường thẳng  ' là ảnh của

 : x  2 y  1  0 v  1; 1
đường thẳng qua phép tịnh tiến theo vectơ
A.  ' : x  2 y  0 B.  ' : x  2 y  3  0 C.  ' : x  2 y  1  0 D.  ' : x  2 y  2  0

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng song song d và d’ lần lượt có
phương trình là 3x  2 y  0 và 3x  2 y  1  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến
đường thẳng d thành d’?
   
v   1; 2  v   1; 2  v   1; 1 v   1; 1
A. B. C. D.

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường

tròn  C  : x  y  2 x  4 y  1  0 qua v   1;2 
2 2
Tv
với là:

A.  x  2  B.  x  2 
2 2
 y2  6  y2  6
C. x  y  2 x  5  0
2 2
D.
2 x  2 y  8x  4  0
2 2


v   2;1
Câu9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho và đường thẳng

d : 2 x  3y  3  0; d1 : 2 x  3y  5  0 . Biết vectơ w   a; b 
có phương vuông góc với đường
thẳng d để d1 là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tw . Khi đó a  b bằng:


6 16 8 5
A. 13 B. 13 C. 13 D. 13

Câu 10: Cho hình vuông ABCD trong đó A  1;1 , C  3;5 . Phương trình ảnh của đường
 1 
v  AC
tròn nội tiếp hình vuông ABCD qua phép tịnh tiến theo vectơ 2 là:

A.  x  3   y  5  4 B.  x  1   y  1  16
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  8
D.  x  3   y  5  16
2 2 2 2

Q
Câu 11: Cho hai điểm phân biệt A, B và  A;30
 B   C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
   
A. ABC  30 B. ABC  90 C. ABC  45 D. ABC  75
Câu12: Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay
  0    2 
biến hình vuông thành chính nó?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Cho tam giác đều ABC. Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B
thành C?
A.   30 B.   90 C.   120 D.   60 hoặc   60
Câu 14: Cho ABC đều (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào
sau đây sai?
Q   B  C Q   C  B Q 7   C  B Q 7   A  C
 A; 3   A; 3   A; 3   A; 3 
A.   B.   C.   D.  

Câu 15: Cho hai đường tròn cùng bán kính  O  và  O '  tiếp xúc ngoài nhau. Có bao
nhiêu phép quay góc 900 biến hình tròn  O  thành  O '  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 16: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của AOF qua phép quay tâm O
góc quay 120 là:
A. OAB B. BOC C. DOC D. EOD
Câu17: Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim đồng hồ chỉ 5 giờ đúng thì kim giờ đã quay
được một góc bao nhiêu độ?
A. 270 B. 360 C. 150 D. 135
Q I ;32   M   N
Câu 18: Cho hai điểm phân biệt I, M và . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trung điểm của đoạn IN. B. N là trung điểm của đoạn IM.
C. I là trung điểm của đoạn MN. D. M  N .

Câu 19: Cho hình thoi ABCD có góc ABC  60 (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều
Q A;60
kim đồng hồ). Ảnh của cạnh CD qua phép quay là:
A. AB. B. BC. C. CD. D. DA.

Bài tập tự luận

Bài 1: Đường thẳng d cắt Ox tại A(1;0) , cắt Oy tại B(0;2) . Viết phương trình

đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vec tơ u (2; 1).
Bài 2: Tìm ảnh của đường tròn (C) : (x  1)2  ( y  2)2  4 qua phép tịnh tiến theo

u (1; 3).
Giải: B(0;2)
Bài 1: T ⃗u(2 ;−1)(A(-1;0)) = A’(1;-1) 20
A(-1;0)
T ⃗u(2 ;−1)(B(0;2)) = B’(2;1)
Pt đt d’ đi qua A’ và B’ là: 2x-y-3=0
Bài 2: Đường tròn (C) có tâm I(-1;2) và bán kính R=2.
Phép tịnh tiến theo u⃗ (1 ;−3) biến I thành I’(0;-1)
Pt đường tròn (C’) là: x2+(y+1)2=4

Tuần 2 Ngày 16/9/2021


ĐỀ SỐ 3
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau
1+ cosx 2
1
b. y= cos x
a. y= sinx
√ 1+ cosx
c. y= tan(3x-5) d. y=
√ 1+sin 2 x

2. Tìm GTNN- GTLN của hàm số


a. y=2 sinx -5 trên R
π 2π
[
b. y= sinx trên 6 ; 3 ]
2π π
c. y=cos3x trên 9 ; 2 [
]
π
d. y=tanx +1 trên [ ] 0;
4

−π 7 π
3. Tìm trên [ 2 ] những giá trị x sao cho:
;
3

a. cosx≥ 0
1
b. sinx< 2

c. cos2x<0
( Gợi ý: có thể sử dụng PP đồ thị)
Tuần 3 Ngày 21//9/2021
ĐỀ SỐ 4- Hình học
1. Cho tam giác ABC có A(2;3), B(-1;2), C( -5;-6).
Gọi tam giác MNP là ảnh của tam giác ABC qua Q (O;900) và tam giác EFP là ảnh
của tam giác MNP qua phép tịnh tiến theo v́(−3 ; 5). Tìm tọa độ các đỉnh của tam
giác EFP.
2. Từ hình ảnh trên. Để biến tứ giác EFGH thành tứ giác E’F’G’H’ thì phải thực
hiện phép biến hình nào?
3. Xem hình dưới đây. Qua những phép biến hình nào để hình thang AEJK biến
thành hình thang OFCI

4. Cho lục giác đều ABCDEF như hình bên. Phép quay tâm O, với góc quay α :
00 ≤ α ≤ 900 biến lục giác ABCDEF thành chính nó. Hãy chỉ ra các góc quay đó?

5. Trong mp(Oxy), cho d: x+y-1=0


a. Tìm pt đt d1 ảnh của đt d qua Q(O,-900)
b. Tìm pt đt d2 là ảnh của d qua Q(O, 600)

Ngày 22/9/2021 ĐỀ SỐ 5- ĐS&GT


− 3 2
1.Tìm các giá trị x∈ [−2 π ; π ] sao cho 2√ ≤ sinx ≤ √2
−3 π 5 π
2. Tìm các giá trị x∈ [ 2
;
2 ] sao cho tanx<√ 3

3. Giải phương trình:


 
2sin  3 x    3
a.  4
 2   7 
sin  3 x    sin  x  0
b.  3   5 

c.sin(sin2x)=-1
m2
sin  x    
4. Tìm các giá trị m nguyên để phương trình: m  1 có nghiệm.

π
5. Tìm nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] của phương trình sin2x=sin(x+ 4 )

6. Tìm các giá trị x để hàm số y= sin3x và hàm số y= cos(200-x) có giá trị bằng nhau.

Ngày 24/9/2021 ĐỀ SỐ 6: ĐS & GT


1. Giải các phương trình sau
x+1
a. tan 2 =tan 1 b. cot(3x+150)=-1 c. sin(3x+2)+ cos(-5+x)=0

2. Tìm nghiệm của pt:


x 0 0
a. tan( 2 +45 ¿=−cot ( 50 ) trên đoạn [0;1800]
9π 15 π
b. sin(2x+ 2 )-3cos(x- 2 ¿=1+2 sinx trên đoạn [0;2 π ]

3. Giải các phương trình sau : ( Biến đổi về pt cơ bản)


a. sin4x.sin2x+sin9x.sin3x=cos2x
b. sin4x + cos4x= cos4x
x
c. cotx+sinx(1+tanx.tan 2 )=4
Tuần 4 Ngày 30/9/2021
Đề số 7 Hình học
Câu 1: Phép biến hình F là phép dời hình thì:
A. F biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
B. F biến đường thẳng thành chính nó.
C. F biến đường thẳng thành đường thẳng cắt nó.
D. F biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 2: Giả sử phép dời hình F biến ABC thành A ' B ' C ' . Xét các mệnh đề sau:
(1) Trọng tâm ABC biến thành trọng tâm A ' B ' C ' .
(2) Trực tâm ABC biến thành trực tâm A ' B ' C ' .
(3) Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ABC lần lượt biến thành tâm đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp A ' B ' C ' .
Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phép tịnh tiến là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hình.
C. Phép quay là phép dời hình. D. Phép vị tự là phép dời hình.
Câu 4: Xét hai phép biến hình sau:

(1) Phép biến hình F1 biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm M '   y; x  .
(2) Phép biến hình F2 biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm M '  2 x;2 y 
Phép biến hình nào trong hai phép biến hình trên là phép dời hình?
A. Chỉ phép biến hình (1).
B. Chỉ phép biến hình (2).
C. Cả hai phép biến hình (1) và (2).
D. Cả hai phép biến hình (1) và (2) đều không là phép dời hình.

Câu 5: Cho biến hình F đặt tương ứng điểm M  x M ; yM  với điểm M '  x '; y '  theo công
 x '  xM  1
F:
thức  y '  yM  2 . Ảnh của điểm A  1;2  qua phép biến hình F là:

A. A '  1;4  B. A '  2;0  C. A '  1; 2  D. A '  0;4 

Câu 6: Cho biến hình F đặt tương ứng điểm M  x M ; yM  với điểm M '  x '; y '  theo công
 x '  xM
F:
thức  y '  yM  1 . Tính độ dài đoạn thẳng PQ với P, Q tương ứng là ảnh của hai điểm
A  1;0 
và B  1;2  qua phép biến hình F.
A. PQ  2 B. PQ  2 2 C. PQ  3 2 D. PQ  4 2

Câu 7: Cho biến hình F đặt tương ứng điểm M  x M ; yM  với điểm M '  x '; y '  theo công
 x '  2 xM
F:
thức  y '  2 yM . Phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d : x  2 y  1  0
qua phép biến hình F là:
A. d ' : 2 x  y  2  0 B. d ' : x  2 y  3  0 C. d ' : x  2 y  2  0 D. d ' : x  2 y  0

Câu 8: Cho biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M  x M ; yM  có ảnh là điểm
 x '  xM
F:
M '  x '; y '   y '   yM . Phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường
theo công thức

tròn  C  :  x  1   y  2   4 qua phép biến hình F là:


2 2

A.  C '  :  x  1   y  2  4
B.  C '  :  x  1   y  2  4
2 2 2 2

C.  C '  :  x  1   y  2  4
D.  C '  :  x  1   y  2  4
2 2 2 2
Câu 9: Cho biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M  x M ; yM  có ảnh là điểm
 x '  xM  1
F:
M '  x '; y '   y '  yM  1 . Phương trình elip  E '  là ảnh của elip
theo công thức
x2 x2
 E :  1
9 4 qua phép biến hình F là:
 x  1  y  1  x  1  y  1
2 2 2 2

 E ' :  1  E ' :  1
A. 9 4 B. 9 4

 x  1  x  1
2 2
y2 y2
 E ' :  1  E ' :  1
C. 9 4 D. 9 4

Câu 10: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành
đường thẳng d’?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 11: Cho hai đường tròn bằng nhau  O; R  và  O '; R '  với tâm O và O’ phân biệt. Có
bao nhiêu phép vị tự biến  O; R  thành  O '; R '  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
 
Câu 12: Cho 4 IA  5IB . Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I, biến A thành B là:
4 3 5 1
k k k k
A. 5 B. 5 C. 4 D. 5

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  3;2  . Ảnh của A qua phép vị tự tâm
O tỉ số k  1 là:

A.  3;2  B.  2;3 C.  2; 3 D.  3; 2 

Câu 14: Tìm A để điểm A '  1;2  là ảnh của A qua phép vị tự tâm I  1;3 , k  2 là:
 7  7
A  1;  A  1;  
A. A  1;13 B.  2  C.  2 D. A  1; 13

Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M  1;2  , M '  2; 4  và số k  2 . Phép
vị tự tỉ số k  2 biến điểm M thành điểm M’ có tâm vị tự là:

A. I  4;8 B. I  4; 8 C. I  4; 8  D. I  4;8 

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x  y  4  0, I  1;2  . Ảnh của
d qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2 là:
1
x y20
A. 2 x  y  4  0 B. 2 x  y  8  0 C. 2 x  y  8  0 D. 2
x y
d:  1
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng 2 4 và
d ' : 2 x  y  6  0 . Phép vị tự V O;k   d   d ' . Tìm k.

3 2 1 1
k k k k
A. 2 B. 3 C. 3 D. 3

Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  5 . Ảnh của
2 2

đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I  1;2  và tỉ số k  2 là:


A. x  y  6 x  16 y  4  0 B. x  y  6 x  6 y  4  0
2 2 2 2

C.  x  3   y  8   20
D.  x  3   y  8   20
2 2 2 2

Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C '  :  x  3  y  16 và điểm
2 2

I  1;2 
. Biết đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I, tỉ số k  2 .
Điểm nào sau đây thuộc đường tròn  C  ?

A. M  3;4  B. N  2;3 C. P  2;0  D. Q  3;2 

Tuần 5 Ngày 4/10/2021


ĐỀ SỐ 8 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
1. Tìm các nghiệm của phương trình: cosx=sinx thuộc đoạn [−π ; π ¿
π
2.Tìm nghiệm phương trình: 2tanx-2cotx-3=0 thuộc khoảng (- 2 ; π ¿

3. Giải các phương trình:


2π π π π x
a. sin2x=cos(x- 3 ¿ b.cot(x+ 3 ) + tan( 2 −3 x ¿=0 c. tan(2x- 4 ¿. tan( π− 2 ¿=1

4. Giải các phương trình sau


a. sin3x+sin2x-sinx=0
b. –cos3x + 2sinx – 3 sin2x.cosx=0
1
c.2. tanx + cotx=2.sin2x+ sin 2 x

d. sin2x.(1+tanx)=3.sinx.(cosx-sinx)+3
1
e. cos8x + 3.cos4x+3cos2x=8.cosx.cos33x - 2
π π 1
f. sin4(3x+ 4 ¿ + sin4(3x- 4 ¿= 2

Tuần 5 Ngày 6/10/2021


ĐỀ SỐ 9 HÌNH HỌC
1. Trong mp (Oxy), viết phương trình đường thẳng d’là ảnh của đt d : x+2y-
3=0 qua mỗi phép biến hình sau:
a. T ⃗v (3 ;−2)

b. Đa với a: x-y-3=0
c. Đ I(2 ;−1)

Q
d. (0 ,
π
2
)
2.Cho ⃗v =( 3 ; 1 ) và M ( 1; 1), d: 2x-y=0. Tìm ảnh của M, d qua phép dời hình F có
được bằng cách:
a. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép tịnh tiến theo ⃗v

b. Thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 90o và phép tịnh tiến theo ⃗v

3. a.Tìm ảnh của M(3;4), d: x+y-5=0; (C): x 2+y2+2x+6y-1=0 qua V(I,-2) với
I(1;-4)
1
b. Cho A(2;5) và B(-1;2). Tìm tọa độ J sao cho V(J; 3 ) biến điểm A thành B.

4.Cho hàm số y= f(x) có đồ thị như hình sau:


a. Hãy vẽ đồ thị hàm số y=g(x)=f(x-1).
b. Biện luận theo m số nghiệm phương trình g(x)=m

5.Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là hình bên.


Số nghiệm nhiều nhất của pt |f(x)|=m là bao nhiêu?
Ngày 7/10/2021 ĐỀ SỐ 10
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Câu 1: Phương trình 3 sin x  cos x  1 có nghiệm là

 2
 x    k 2  x   3  k 2
  , k  .
, k  .  x    k 2
 x    k 2

A.  6 B.  6

   x  k 2
 x  3  k 2 , k  .  , k  .
  x    k 2
x    k 2
C.  D.  6

Câu 2: Phương trình sin x  3 cos x  0 có nghiệm âm lớn nhất bằng


  5 5
. . . .
A. 3 B. 6 C. 6 D. 3
Câu 3: Nghiệm của phương trình sin x  cos x  1 là
 x  k 2
  k   .
 x    k 2
x  k 2  k   .
A. B.  2

 
 x  4  k 2
  k   .
x

 k 2  k   .  x     k 2
C. 4 D.  4

Câu 4: Số nghiệm của phương trình sin x  cos x  1 trên khoảng


 0;   là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 5: Điều kiện để phương trình 3sin x  m cos x  5 vô nghiệm là
 m  4
m  4 .
A.  B. m  4. C. m  4. D. 4  m  4.
Câu 6: Điều kiện để phương trình m sin x  3cos x  5 có nghiệm là
 m  4
 .
A. m  4. B. 4  m  4. C. m  34. D.  m  4

Câu 7: Phương trình 3 sin 3 x  cos 3 x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?

  1   
sin  3 x     . sin  3 x     .
A.  6 2 B.  6 6

  1   1
sin  3 x     . sin  3 x    .
C.  6 2 D.  6 2
Câu 8: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
1 1
cos 4 x  .
A. 3 sin x  2. B. 4 2

C. 2sin x  3cos x  1. D. cot x  cot x  5  0.


2

Câu 9: Cho phương trình 3 cos x  sin x  2 trên đoạn  0;  . Chọn câu trả lời đúng.
 3 5
x ;x  . x .
A. Phương trình có nghiệm 4 4 B. Phương trình có nghiệm 12
3 4 2
x ;x  . x .
C. Phương trình có nghiệm 7 7 D. Phương trình có nghiệm 5

sin 8 x  cos 6 x  3  sin 6 x  cos8 x 


Câu 10: Phương trình có nghiệm là
   
x  3
 k x  5
 k
 , k  .  , k  .
x    x   
k k
 
A.  6 2 B.  7 2

   
x  4  k x  8
 k
 , k  .  , k  .
x    k  x  
k

 
C.  12 7 D.  9 3
Câu 11: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. 3 sin 2 x  cos 2 x  2. B. 3sin x  4 cos x  5.



sin x  cos .
C. 4 D. 3 sin x  cos x  3.

 5  
 ; 
Câu 12: Số nghiệm của phương trình sin 2 x  2 cos x  0 thuộc đoạn  2 2  là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 13: Phương trình cos 7 x  3 sin 7 x   2 có các họ nghiệm là


 5 2  5 2
 x  84  k 7  x  84  k 7
 , k  .  , k  .
 x  11  k 2  x  11  k 2
 
A.  84 7 B.  84 7

  2  5 2
 x  84  k 7 x  84
k
7
 , k  .  , k  .
 x    k 2 x  11
k
2
 
C.  84 7 D.  84 7

Câu 14: Phương trình sin x  3 cos x  0 có nghiệm dương nhỏ nhất bằng
2 5
. .
A. 3 B. 6 C. . D. 0.
 1 
tan x  sin 2 x  cos 2 x  2  2 cos x  0
Câu 15: Phương trình  cos x  có nghiệm dương nhỏ nhất bằng
 
. .
A. 4 B. 2 C. . D. 0.
Câu 16: Nghiệm của phương trình sin x  cos x  1 với k   là
 
 x    k 2  x  4  k 2
  .
 x     k 2
.
x

 k 2.  x     k 2
A. x  k 2. B.  2 C. 4 D.  4

Câu 17: Để phương trình 2sin x  sin x cos x  cos x  m có nghiệm thì giá trị của m là
2 2

1  10 1  10
m . m .
A. 2 B. 2

1  10 1  10 1  10
m . m .
C. 2 D. 2 2

Câu 18: Phương trình cos 2 x  sin x  1  0 có số họ nghiệm là


A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
 1 
tan x  sin 2 x  cos 2 x  2  2 cos x  0
Câu 19: Phương trình  cos x  có các họ nghiệm là
  
x  k , k  . x  k , k  .
A. 4 2 B. 4
   
x  k , k  . x    k , k  .
C. 4 2 D. 6 2

Câu 20: Cho phương trình



tan x  3cot x  4 sin x  3 cos x .  Với k   thì nghiệm của phương
trình là
       
 x   3  k 2 x   3  k x  3
 k 2  x  12  k 2
 .  .  .  .
 x  4  k 2  x  4  k 2 x  4
k
2  x  4   k 2
   
A.  9 3 B.  9 3 C.  9 3 D.  9 3

Tuần 6 Ngày 11/10/2021


ĐỀ SỐ 11 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH (11A9)
m2
sin  x    
Câu 1: Cho phương trình m  1 , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình
có nghiệm?
1 1
m m
A. 4. B. 2.

C. m  Z . D. Không tồn tại giá trị của m


1  
sin x  x
Câu 2: Phương trình 2 có nghiệm thỏa mãn 2 2 là
5 
x  k 2 , k   x
A. 6 . B. 6.
 
x  k 2 , k   x
C. 3 . D. 3.
sin 2 x
0
trên đoạn 
0;3 
Câu 3: Số nghiệm của phương trình 1  cos x là
A. 8. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 4: Phương trình 2 cos x  2  0 có nghiệm là


   3
 x  4  k 2  x  4  k 2
 
 x  3  k 2  x  3  k 2
A.  4 , k  . B.  4 , k  .
 5  
 x  4  k 2  x  4  k 2
 
 x  5  k 2  x    k 2
C.  4 , k  . D.  4 , k  .
x
2 cos  3  0
Câu 5: Phương trình 2 có nghiệm là
5 5
x  k 2 , k   x  k 2 , k  
A. 3 . B. 6 .
5 5
x  k 4 , k   x  k 4 , k  
C. 6 . D. 3 .

cos 3 x  cos
Câu 6: Phương trình 15 có nghiệm là
  k 2
x  k 2 , k   x  ,k 
A. 15 . B. 45 3 .
 k 2  k 2
x  ,k  x  ,k 
C. 45 3 . D. 45 3 .
1
cos 2 x 
Câu 7: Phương trình 2 có nghiệm là
  
x  k ,k  x  k , k  
A. 4 2 . B. 2 .
 
x  k 2 , k   x  k 2 , k  
C. 2 . D. 2 .
Câu 8: Phương trình cos 2 x  cos x có cùng tập nghiệm với phương trình
3x
sin 0
A. 2 . B. sin x  1 . C. sin 4 x  1 . D. sin 2 x  1 .
 
2 cos  x    1
Câu 9: Số nghiệm của phương trình  3 với 0  x  2 là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
tan  x  15   1
Câu 10: Nghiệm của phương trình với 90  x  270 là
A. x  210 . B. x  135 . C. x  60 . D. x  120 .

Câu 11: Phương trình 3 tan x  3  0 có nghiệm là


 
x  k x  k 2
A. 3 , k  . B. 3 , k  .
 
x  k x  k
C. 6 , k  . D. 3 , k  .
Câu 12: Phương trình tan x  3 có nghiệm là
2

 
x  k x  k
A. 3 , k  . B. 3 , k  .

x  k
C. Vô nghiệm. D. 3 , k  .
  
tan x   tan  ; 
Câu 13: Nghiệm của phương trình 5 trong khoảng  2  là
4 2 3 2
A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 5 .
 
2 tan   2 x   2  0
Câu 14: Phương trình lượng giác 4  có nghiệm là
  
xk x k
A. 2 , k  . B. 2 2 , k  .

x  k
C. x  k , k   . D. 3 , k  .
Câu 15: Phương trình 3cot x  3  0 có nghiệm là
 
x  k x  k
A. 6 , k  . B. 3 , k  .

x  k 2
C. 3 , k  . D. Vô nghiệm.
 3 
cot  x    m 4
2

Câu 16: Cho phương trình  4  , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương
trình trên vô nghiệm?
A. m  2 . B. 2  m  2 .
C. m   . D. Không tồn tại giá trị của m .
Câu 17: Phương trình cot x.cot 2 x  1  0 có nghiệm là
 
 x  6  k

x

 k  x  5  k

A. 4 , k  . B.  6 , k  .
  
x  k x k
C. 6 , k  . D. 2 3 , k  .

Câu 18: Phương trình 2sin x  sin x  3  0 có nghiệm là


2


k   k   .   k   k   .
A. B. 2
 
 k 2  k   .   k 2  k   .
C. 2 D. 2

Câu 19: Với k   , phương trình cos x  2 cos x  3  0 có nghiệm là


2


x  k 2.
A. x  k 2. B. x  0. C. 2 D. Vô nghiệm.
Câu 20: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin x  5sin x  3  0 là
2

  3 5
x . x . x . x .
A. 6 B. 2 C. 2 D. 6

Câu 21: Xét phương trình 3cos x  2 cos x  4  0 trên đoạn 


2 0;3 .
Chọn câu trả lời đúng.
A. Phương trình có 3 nghiệm. B. Phương trình có 4 nghiệm.
C. Phương trình có 2 nghiệm. D. Phương trình vô nghiệm.

0 x
Câu 22: Nghiệm của phương trình 2sin x  3sin x  1  0 thỏa mãn điều kiện
2
2 là
   5
x . x . x . x .
A. 3 B. 2 C. 6 D. 6

Câu 23: Nghiệm của phương trình tan x  2 tan x  1  0 là


2
   
 k , k  .   k , k  .  k 2, k  .
A. 4 2 B. 4 C. 2 D. k , k  .
3
cos 2 2 x  cos 2 x  0
Câu 24: Với k  , phương trình 4 có nghiệm là
 2
x  k . x  k 2.
A. x  k . B. x  k 2. C. 6 D. 3

Câu 25: Nghiệm của phương trình cot 3 x  cot 3x  2  0 là


2

    
4 k 3  4  k 3
x , k  . x , k  .
 1 arccot 2  k    1 arccot 2  k 
 3 3  3 3
A. B.
 
 4  k  4  k
x , k  . x , k  .
 1 arccot 2  k   1 arccot 2  k 
 3 3  3
C. D.

Câu 26: Xét phương trình 13sin x  78sin x  15  0 trên đoạn 


2 0; 2 .
Lựa chọn phương án đúng.
A. Phương trình có 2 nghiệm. B. Phương trình có 4 nghiệm.
C. Phương trình vô nghiệm. D. Cả A, B, C đều sai.
4 3
tan 2 x  tan x  1  0
trên đoạn 
3 0;3 .
Câu 27: Xét phương trình Chọn câu trả lời đúng?
A. Phương trình có 5 nghiệm. B. Phương trình có 4 nghiệm.
C. Phương trình có 6 nghiệm. D. Phương trình có 3 nghiệm.

Câu 28: Xét phương trình sin x  5sin x  6  0 trên đoạn 


2 0; 2 .
Chọn câu trả lời đúng?
A. Phương trình có 2 nghiệm. B. Phương trình có 4 nghiệm.
C. Cả A, B, D đều sai. D. Phương trình có 3 nghiệm.
Câu 29: Phương trình cos x  3sin x cos x  2sin x  1 có nghiệm là
2 2

 x  k 2  x  k 2
  k   .   k   .
 x    k   x    k 2
A.  4 B.  4

 x  k  x  k
  k   .   k   .
 x    k 2  x    k 
C.  3 D.  4

Câu 30: Phương trình 3cos 4 x  5sin 4 x  2  2 3 sin 4 x.cos 4 x có nghiệm là


2 2

  
x  k , k  . x  k , k  .
A. 6 B. 12 2
   
x  k , k  . x  k , k  .
C. 18 3 D. 24 4
Tuần 8 Ngày 28/10/2021
Đề số 12 Hình học 11
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng
A. SA B. SD C. SB D. AC
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng
A. SA B. SB C. SC D. SO
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và (SBD) là đường thẳng
A. SA B. SB C. BD D. SO
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC; M, N lần lượt là trung
điềm BC, AC. Giao tuyến của (SAM) và (SBN) là
A. SG B. SN C. SM D. Sx // AM // BN
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O, giao tuyến của mặt (SAC)
và (SBD) là
A. SC B. SA C. SB D. SO
Câu 6: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam
giác ACD. BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
A. (ABM) và (BCN) B. (ABM) và (BDM) C. (BCN) và (ABC) D. (BMN) và (ABD)
Câu 7: Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điềm của AD và BC. NK là giao tuyến
của mặt phẳng (BCA/) với mặt phẳng nào
A. (ABC) B. (ABD) C. (AKD) D. (AKB)
Câu 8: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. MN là giao tuyến
của hai mặt phẳng nào?
A. (BMC) và (AND) B. (ABD) và (ADN) C. (BMC) và (ACD) D. (BMN) và (ACD)
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC
và SD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là
A. đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và MN
B. đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và AM
C. đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và AM
D. đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và MN
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N.
Hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) có giao tuyến là
A. SA B. SM C. SN D. MN
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là các điểm thuộc cạnh BC và BD sao cho MN
không song song CD. Gọi K là giao điểm của MN và (ACD). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. K là giao của CM và DN B. K là giao MN và AC
C. K là giao của MN và AD D. K là giao của MN và CD
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC, BC sao cho
MN không song song với AB. Gọi K là giao điểm của đường thẳng MN và (SAB). Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB
B. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN
C. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM
D. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A, B), N là điểm trên
cạnh SC (N khác S, C). Giao điểm của MN và (SBD) là
A. giao điểm của đường thẳng MN với SB
B. giao điểm của đường thẳng MN với SD
C. giao điểm của đường thẳng MN với BD
D. giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt
là trung điểm của CD, CB, SA. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
A. SO và KC B. MN và SB C. KM và SC D. MN và SA
Câu 15: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC sao
cho MN không song song AB. Gọi Z là giao điểm đường AN và (SBM). Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. Z là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN
B. Z là giao điểm của hai đường thẳng SN với AM
C. Z là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB
D. Z là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD).
Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2 NB . Giao điểm của
MN với (ABCD) là điểm K. Cách xác định điểm K nào đúng nhất trong bốn phương án sau?
A. K là giao điểm của MN với SD
B. K là giao điểm của MN với BC
C. K là giao điểm của MN với AB
D. K là giao điểm của MN với BD
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với
BD, M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) là

A. I, với  I  AM  BC
B. I, với  I  AM  SO

C. I, với  I  AM  SB
D. I, với  I  AM  SC

Đáp án
1-C 2-C 3-D 4-A 5-D 6-A 7-C 8-A 9-C 10-C
11-D 12-A 13-D 14-A 15-D 16-D 17-B

TUẦN 9 Ngày 3/11/2021


Đề số 13 Đại số và giải tích
Câu 1: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một
học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập
thì số cách chọn khác nhau là
A. 480. B. 24. C. 48. D. 60.
Câu 2: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, từ nhà Bình tới nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi đến
nhà Cường?
A. 6. B. 4. C. 10. D. 24.
Câu 3: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

A. 9. B. 10. C. 18. D. 24.


Câu 4: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một một bông)?
A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.
Câu 5: Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm bằng nhau.
Nếu kết quả của cuộc thi là việc chọn ra các giải nhất, nhì, ba thì có bao nhiêu kết quả có thể?
A. 2730. B. 2703. C. 2073. D. 2370.

Câu 6: Từ các chữ số 0,1, 2,3,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và không chia
hết cho 5?
A. 72. B. 120. C. 54. D. 69.
Câu 7: Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 5 đứng liền
giữa chữ số 1 và 4 ?
A. 249. B. 1500. C. 3204. D. 2942.
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 1000 được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4?
A. 125. B. 120. C. 100. D. 69.
A   1; 2;3; 4;5
Câu 9: Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chọn từ tập sao cho mỗi
số lập được luôn có mặt chữ số 3?
A. 72. B. 36. C. 32. D. 48.
A   0;1; 2;3; 4;5; 6
Câu 10: Cho tập từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và
chia hết cho 2?
A. 1230. B. 2880. C. 1260. D. 8232.
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền
giữa hai chữ số 1 và 3?
A. 3204 số. B. 249 số. C. 2942 số. D. 7440 số.
Câu 12: Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 sao cho số đó chia hết
cho 15?
A. 234. B. 243. C. 132. D. 432.
Câu 13: Từ các chữ số 1; 2;3; 4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thỏa
mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và chữ số hàng nghìn lớn hơn 2?
A. 720 số. B. 360 số. C. 288 số. D. 240 số.
Câu 14: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số
5;6;7;8;9. Tính tổng tất cả các số thuộc tập S.
A. 9333420. B. 46666200. C. 9333240. D. 46666240.
Câu 15: Từ các chữ số 2,3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt 2
lần, chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
A. 1260. B. 40320. C. 120. D. 1728.
Câu 16: Có bao nhiêu cách chia 9 món quà khác nhau cho 3 người sao cho một người có 2 món quà,
một người 3 món quà, một người có 4 món quà?
A. 381024 (cách). B. 30240 (cách).
C. 5040 (cách). D. 7560 (cách).
Câu 17: Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao
cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?
A. 80640 (cách). B. 108864 (cách).
C. 145152 (cách). D. 217728 (cách).
Đáp án:
1–B 2–D 3–D 4–A 5–A 6–A 7–A 8–A 9–B 10 – D
11 – D 12 – B 13 – D 14 – C 15 – A 16D 17C

Tuần 11 Ngày 17/11/2021


Đề số 14 Đại số và giải tích 11
x !  x  1 ! 1

Câu 1: Các giá trị của x thỏa mãn  x  1 ! 6 với x  N là
*

x   1;3 . x   2;3 . x   3 . x   2 .
A. B. C. D.

Câu 2: Nếu An  n ! thì n bằng bao nhiêu?


2

A. 2. B. 3. C.
 2;3 . D. .
2 n 1
Câu 3: Tìm n thỏa mãn An Cn  48.
1  193
n .
A. n  4. B. n  0. C. 2 D. .
n 1
Câu 4: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn An  Cn 1  5.
2

A. n  3. B. n  5. C. n  4. D. n  6.
k 2 k 1
Câu 5: Tìm k sao cho k thỏa mãn: C14  C14  2C14
k

A. k  4, k  8. B. k  8.
C. k  4. D. Không có giá trị nào của k .

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình Ax  5 Ax  21x là


3 2

S   3; 4 . S   2; 4 . S   2;3; 4 . S   4 .
A. B. C. D.

Câu 7: Có bao nhiêu giá trị của n thỏa mãn phương trình: 2 Pn  6 An  12  Pn An ?
2 2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
1 2 6
A2 x  Ax2  .Cx3  10
Câu 8: Bất phương trình 2 x có tập nghiệm là
S   3;5 . S   3; 4 . S   3; 4 .
A. B. C. S  {3;4. D.
An4 4 143
xn   .
Câu 9: Tìm tập hợp các số âm trong dãy số x1 ; x2 ;...; xn với Pn  2 4 Pn

 54 23 
H  ; .
 5 8  H   1; 2 .
A. B.
 63 23 
H  ; .
C.  4 8  D. H .
x 1 x 3
Câu 10: Cho phương trình Ax  2Cx 1  3Cx 1  3 x  P6  159.
3 2

Giả sử x  x0 là nghiệm của phương trình trên thì


x0   10;13 . x0   12;14  .
A. B.
x0   10;12  . x0   14;16  .
C. D.
 2. Axy  Cxy  50
 y
5. A  2C xy  80
Câu 11: Giả hệ phương trình  x ta được nghiệm
 x; y  là

A.
 5; 2  . B.
 3; 4  . C.
 4;3 . D.
 2;5 .
5 2
Cn41  Cn31  An  2  0
Câu 12: Giải bất phương trình 4 với n  N ta được
n   6;7;8;9;10;11 . n   7;8;9;10;11;12 .
A. B.
Câu 13: Đa giác lồi 20 đỉnh có tất cả bao nhiêu đường chéo?
A. 40. B. 360. C. 190. D. 170.
Câu 14: Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vectơ
khác vectơ - không mà điểm đầu và điểm cuối được lấy từ 30 điểm trên?
2 30
A. 870. B. 435. C. 30 . D. 2 .
Câu 15: Tính số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt khi không có ba đường nào đồng quy
và hai đường nào song song?
A. 90. B. 35. C. 45. D. 19.
Câu 16: Cho hai đường thẳng song song d , d . Trên d lấy 10 điểm phân biệt, trên d  lấy 15 điểm
phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ 25 đỉnh nói trên?
A. 1050. B. 675. C. 1725. D. 708750.
Câu 17: Từ các điểm A, B, C , D, E không thẳng hàng, ta có thể lập được bao nhiêu tam giác?

A. C5  10 (tam giác). B. A5  60 (tam giác).


3 3

C. P5  120 (tam giác). D. P3  6 (tam giác).


Câu 18: Trong mặt phẳng cho 6 đường thẳng song song với nhau và 8 đường thẳng khác cũng song
song với nhau và cắt 6 đường đã cho. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành được tạo nên từ 14 đường
thẳng đã cho?
2 2 2 2
A. C6 .C6 (hình). B. A6 . A8 (hình).
4 4
C. C14 (hình). D. A14 (hình).
Câu 19: Cho đa giác đều có n đỉnh n   và n  3 . Giá trị của n bằng bao nhiêu biết rằng đa giác đó
có 90 đường chéo?
A. 15. B. 12 và 15. C. 18. D. .
Câu 20: Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho ba điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi có
bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho?
A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Câu 21: Cho 20 đường thẳng thì có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 40. B. 380. C. 190. D. 144.

Câu 22: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có n

điểm phân biệt


 n  2  . Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Giá trị n bằng
A. 20. B. 21. C. 30. D. 32.
Câu 23: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có

n điểm phân biệt  n  2  . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và
d 2 nói trên. Giá trị n bằng

A. 13. B. 15. C. 14. D. 16.


Câu 24: Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một
góc lớn hơn 100 ?
3 3 3 3
A. 2018.C897 . B. C1009 . C. 2018.C895 . D. 2018.C896 .

Tuần 11 Ngày 17/11/2021


Đề số 15 Đại số và giải tích 11

P  x    x  1   x  1  ...   x  1
6 7 12
5
Câu 1: Hệ số của x trong khai triển là
A. 1715. B. 1711. C. 1287. D. 1716.
6
 2 
x 
Câu 2: Trong khai triển  x  , hệ số của x3 với x  0 là
A. 60. B. 80. C. 160. D. 240.
 3  2x 
15
7
Câu 3: Hệ số của x trong khai triển là

B. C15 .3 .2 . C. C15 .3 .2 .
7 8 7 7 7 8 7 8 7 7 7 8
A. C15 .3 .2 . D. C15 .3 .2 .
 2 x  3 là
8
5
Câu 4: Hệ số của x trong triển khai thành đa thức

B. C8 .2 .3 . C. C8 .2 .3 .
5 5 3 3 5 3 3 3 5 5 2 6
A. C8 .2 .3 . D. C8 .2 .3 .
 x  y
20
12 8
Câu 5: Trong khai triển biểu thức , hệ số của số hạng chứa x y là
A. 77520. B. -125970. C. 125970. D. -77520.
x  1  2 x   x 2  1  3x 
5 10
5
Câu 6: Hệ số của x trong khai triển là
A. 61204. B. 3160. C. 3320. D. 61268.
P  x    3 x 2  x  1
10
4
Câu 7: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là
A. 1695. B. 1485. C. 405. D. 360.

 
124
547
Câu 8: Khai triển . Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ trong khai triển trên?
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.
 1  ax   1  x 
4
3
Câu 9: Tìm tất cả các số a sao cho trong khai triển của có chứa số hạng 22x .
A. a  5 . B. a  3 . C. a  3 . D. a  2 .
n
 1
x 
trong khai triển  4  bằng 31. Tìm n.
n2
Câu 10: Biết rằng hệ số của x
A. n  32 . B. n  30 . C. n  31 . D. n  33 .
 1  3x 
n
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  an x n
với n   , n  3 . Giả sử a1  27 , khi đó
*
Câu 11: Xét khai triển
a2 bằng

A. 1053. B. 243. C. 324. D. 351.


n
 2 1
x  
x  biết An  Cn  105 là
2 2
Câu 12: Số hạng không chứa x trong khai triển 
A. -3003. B. -5005. C. 5005. D. 3003.

Câu 13: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn An  Cn  Cn  4n  6 . Hệ số của số hạng chứa x của
2 2 1 9

n
 3
P  x    x2   , x  0
khai triển biểu thức  x bằng
A. 18564. B. 64152. C. 192456. D. 194265.
n 1
Câu 14: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cn  Cn . Số hạng chứa x trong khai triển nhị thức
3 5

n
 nx 2 1 
P  
 14 x 
Niu-tơn với x  0 là
35 16 35 5 16 5
   x  x
A. 16 . B. 35 . C. 16 . D. 35 .
n
 1 
x x  4 
Câu 15: Số hạng không chứa x trong khai triển của  x  với x  0 nếu biết rằng
Cn2  Cn1  44 là

A. 165. B. 238. C. 485. D. 525.

Câu 16: Đặt S  C2017  C2017  ...  C2017 . Khi đó giá trị S là
1 2 2017

C. 2  1 .
2018 2017 2017 2016
A. 2 . B. 2 . D. 2 .

Câu 17: Tính tổng S  C10  2.C10  2 .C10  ...  2 .C10 .


0 1 2 2 10 10

A. S  2 . B. S  4 . C. S  3 . D. S  3 .
10 10 10 11

Câu 18: Cho S  C15  C15  C15  ...  C15 . Tính S.


8 9 10 15

A. S  2 . B. S  2 . C. S  2 . D. S  2 .
15 14 13 12

Câu 19: Cho A  Cn  5Cn  5 Cn  ...  5 Cn . Khi đó


0 1 2 2 n n

A. A  7 . B. A  5 . C. A  6 .
n n n
D. A  4 .
n
Câu 20: Cho khai triển
 1 x  x  2 1009
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a2018 x 2018 .
Khi đó
a0  a1  a2  ...  a2018
bằng
1009 1008 2018 2016
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
1 1 1 2 1
S  C2017
0
 C2017  C2017  ...  2017
C2017
Câu 21: Giá trị của tổng 2 3 2018 bằng
22017  1 22018  1 22018  1 22017  1
A. 2017 . B. 2018 . C. 2017 . D. 2018 .
3n Cn0  3n 1 Cn1  3n 2 Cn2  ...   1 Cnn  2048
n

Câu 22: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn . Hệ số của

x10 trong khai triển  x  2  là


n

A. 11264. B. 22. C. 220. D. 24.


 x  2
80
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a80 x 80
Câu 23: Cho khai triển .

Tổng
S  1.a1  2.a2  3.a3  ...  80.a80 là

A. -70. B. 80. C. 70. D. -80.


n
 1 7
 4 x 
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x  , biết
26
Câu 24: Hệ số của số hạng chứa x
C21n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  220  1 là

A. 210. B. 213. C. 414. D. 213.

Câu 25: Đặt S  C2018  C2018  C2018  C2018  ...  C2018 . Khi đó:
0 1 2 3 2018

A. S  0 . B. S  2  1 . C. S  1 . D. S  2  1 .
2018 2018

Tuần 13 Ngày 1/12/2021


Đề số 16 Giải tích 11- Xác suất

Câu 1. Một lớp có 20 nam sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng
giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ bằng
4615 4651 4615 4610
A. 5236 . B. 5236 . C. 5263 . D. 5236 .
Câu 2. Một hộp chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ hộp đó. Xác suất
để viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh bằng
2 7 11 7
A. 5 . B. 24 . C. 12 . D. 9 .
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất của biến cố: “Hiệu số chấm
xuất hiện trên 2 con súc sắc bằng 1” là
2 1 5 5
A. 9 . B. 9 . C. 18 . D. 6 .
Câu 4. Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm.
Xác suất để 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt bằng
135 3 244 15
A. 988 . B. 247 . C. 247 . D. 26 .
Câu 5: Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O. Gọi X là tập các
tam giác có các đỉnh là đỉnh của đa giác trên. Xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là
tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều bằng
21 3 144 7
A. 136 . B. 17 . C. 136 . D. 816 .
Câu 6: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong
bốn người được chọn có ít nhất ba nữ bằng
70 73 56 87
A. 143 . B. 143 . C. 143 . D. 143 .
Câu 7: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có
được ít nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu?
41 14 28 42
A. 55 . B. 55 . C. 55 . D. 55 .
Câu 8: Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên
đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai
đường thẳng a và b. Xác suất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác bằng.
5 60 2 9
A. 11 . B. 169 . C. 11 . D. 11 .
Câu 9: Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa
giác đó. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của
đa giác đã cho bằng
12.8 C128  12.8 C123  12  12.8 12  12.8
3
A. C12 . B. C123 . C. C123 .
3
D. C12 .
Câu 10: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số, đôi một khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên một số vừa lập, xác suất để chọn được một số có đúng 3 chữ số lẻ mà
các chữ số lẻ xếp kề nhau bằng
4 1 1 1
A. 35 . B. 35 . C. 840 . D. 210 .
Câu 11: Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên ba tấm thẻ từ túi
đó. Xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 bằng
1 2C33  C43  C31C31C41
A. 3 . B. C103 .
2C33  C43 2C31C31C41
3 3
C. C10 . D. C10 .
Câu 12: Cho X = {0; 1; 2; 3; …; 15}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp X. Xác suất để trong
ba số được chọn không có hai số liên tiếp bằng
13 7 20 13
A. 35 . B. 20 . C. 35 . D. 20 .
Câu 13: Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Xác
suất lấy được ít nhất 1 viên đỏ bằng
37 1 5 20
A. 42 . B. 21 . C. 42 . D. 21 .
Câu 14: Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt cho 1, 2, 3 và n điểm

phân biệt  n  3; n   khác A, B, C, D. Lấy ngẫu nhiên 3 điểm từ n  6 điểm đã cho. Biết xác

439
suất lấy được một tam giác là 560 . Tìm n.
A. n  10 . B. n  19 . C. n  11 . D. n  12 .

Tuần 14 8/12/2021
Đề số 17 Hình học 11- Quan hệ song song
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB // CD). Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của AD và BC, G là trọng tâm tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (IJG) là
A. SC B. đường thẳng qua S và song song với AB
C. đường thẳng qua G và song song với CD D. đường thẳng qua G và cắt BC
Câu 2: Cho tứ diện ABCD, gọi I;,J và K lần lượt là trung điểm của AB, BC và BD. Giao tuyến
của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là
A. KD B. KI
C. đường thẳng đi qua K và song song với AB D. không có
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD hình thang (AB // CD). Giao tuyến của hai
mặt phẳng (SAB) và (SCO) là
A. đường thẳng qua S và song song với AB và CD
B. đường thẳng qua S và song song với AD và BC
C. đường thẳng qua S và giao điểm của AD và CD
D. đường thẳng qua S và giao điểm của AC và BD
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song
với
A. AD B. BJ C. BI D. IJ
Câu 5: Cho tứ diện ABCD, gọi M  AB (M không trùng với A, B). N và K lần lượt là trung
điểm BC, CD. Giao tuyến của (ABD) và (MNK) là
A. MN B. MD
C. MC D. Mx song song với BD và NK
Câu 6: Cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. E là điểm trên
cạnh CD với ED  3EC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là
A. tam giác MNE
B. tứ giác MNEFvớ\ F là điểm bất kì trên cạnh BD
C. hình bình hành MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD mà EF song song với BC
D. hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF song song với BC
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và
mặt phẳng (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây
A. AD B. BD C. AC D. SC
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
Câu 9: Cho tứ diện ABCD, gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. GE và CD chéo nhau B. GE // CD
C. GE cắt AD D. GE cắt CD
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. Gọi M là trung
điểm của SA, N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng (MCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN và SD cắt nhau B. MN // CD
C. MN và SC cắt nhau D. MN và CD chéo
nhau
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Giao tuyến
của hai mặt phẳng (SAC) và (SIJ) là một đường thẳng song song với
A. đường thẳng AD B. đường thẳng AB
C. đường thẳng AC D. đường thẳng BD
Câu 12: Cho tứ diện ABCD. Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 13: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
a //  P   P
B. Nếu thì tồn tại trong đường thẳng b để b // a.
 a //  P 

b   P
C. Nếu  thì a // b.
a //  P   P
D. Nếu và đường thẳng b cắt mặt phẳng thì hai đường thẳng a và b cắt nhau.

Câu 14: Cho mặt phẳng  và đường thẳng


d   .
Khẳng định nào sau đây sai?
d //    
A. Nếu thì trong tồn tại đường thẳng  sao cho  // d .
d //    b   
B. Nếu và thì b // d .
d       A d    
C. Nếu và thì d và d  hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.
c   d //    .
D. Nếu d // c; thì
Câu 15: Cho các mệnh đề:
a // b, b   P   a //  P  .
1.
a //  P  , a   Q   Q  Q    P   b  b // a.
2. với và
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng
cũng song song với đường thẳng đó.
4. Nếu a, b là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa a và song song với b.
Số mệnh đề đúng là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 16: Cho hai đường thằng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song
với b?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M, N theo thứ tự là trọng
tâm SAB; SCD. Khi đó MN song song với mặt phẳng

A.  SAC  . B.  SBD  . C.  SAB  . D.  ABCD  .


Câu 18: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC, sao cho
BM  2 MC . Đường thẳng MG song song với

A.  ABD  . B.  ABC  . C.  ACD  . D.  BCD  .


Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm
các tam giác SAB và SAD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau.
IJ //  SAD  . IJ //  ABD  . IJ //  SAB  . IJ //  SDB  .
A. B. C. D.
a //  P 
Câu 20: Đường thẳng nếu
b //  P  . a   P   a.
A. a // b và B.
a   P   b. a // b, b   P  a   P .
C. D. và
Câu 21: Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Xét vị trí

tương đối của MN và mp  BCD  . Khẳng định nào đúng?


A. MN song song với  BCD  . B. MN cắt  BCD  .
C. MN chứa trong  BCD  . D. Không xác định được vị trí tương đối.

Câu 22: Cho tứ diện ABCD, gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD. Mệnh đề
nào sau đây sai?
G1G2 //  ABD  .
A. B. Ba đường thẳng BG1 , AG2 và CD đồng
quy.
2
G1G2 //  ABC  . G1G2 
3
AB.
C. D.
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang. Gọi P, Q lần lượt là hai điểm
SP SQ 1
  .
nằm trên cạnh SA và SB sao cho SA SB 3 Khẳng định nào sau đây đúng?

A. PQ cắt  ABCD  . B.
PQ   ABCD  .

PQ //  ABCD  .
C. D. PQ và CD chéo nhau.
Câu 24: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng, có
tâm lần lượt là O và O . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
OO //  ABEF  . OO //  ADF  .
A. B.
OO //  BDF  . OO //  ABCD  .
C. D.
Câu 25: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc đoạn AC. Mặt phẳng  qua M song song với AB

và AD. Thiết diện của  với tứ diện ABCD là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang. D. Hình ngũ giác.

Câu 26: Cho tứ diện ABCD, điểm G là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng  qua G, song

song với AB và CD.  cắt trung tuyến AM của tam giác ACD tại K. Chọn khẳng định đúng.

A.  cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình tam giác.
2
AK  AM .
B. 3

1
AK  AM .
C. 3

D. Giao tuyến của  và  CBD  cắt CD.

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng  P qua BD và

song song với SA. Khi đó mặt phẳng  P cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một
A. hình thang. B. hình chữ nhật.
C. hình bình hành. D. tam giác.

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD, gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng  qua M song song

với SB và AD, thiết diện của hình chóp cắt bởi  là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang.
C. Tứ giác. D. Ngũ giác.
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA.

Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  IBC  là
A. tam giác IBC. B. hình thang IJBC (J là trung điểm SD).
C. hình thang IGBC (G là trung điểm của SB).D. tứ giác IBCD.
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm thuộc đoạn

SB (M không trùng với S và B). Mặt phẳng  ADM  cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là
A. hình bình hành. B. tam giác.
C. hình chữ nhật. D. hình thang.

You might also like