You are on page 1of 37

KHAI THÁC HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

OPERATION IN MARINE ENGINEERING

CHƯƠNG 1

ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI


HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

2021 LÊ VĂN VANG 1


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

• ĐẶC TÍNH CÔNG TÁC CỦA DIESEL TÀU THỦY.


• SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA ĐỘNG CƠ VÀ CHÂN VỊT
• PHẠM VI CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ DIESELTÀU THỦY
• CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY.
• XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA DIESL LAI CHÂN VỊT TÀU THỦY.

2021 LÊ VĂN VANG 2


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.1 ĐẶC TÍNH CÔNG TÁC CỦA DIESEL TÀU THỦY


❑ Đặc tính tốc độ
❑ Đặc tính tải
❑ Đặc tính tổng hợp

2021 LÊ VĂN VANG 3


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

gct1=const
Ne Me

gct2=const gct1

gct3=const gct2

gct3

n n
nmin nmax nmin nmax

Ne Ne
1
2
1.Đường lý thuyết 3
1 4
5
2. Đường thực tế
2

nmin nmax n nmin nmax n


2021 LÊ VĂN VANG 4
CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Engine shaft porwer, % A


Ne C1 C2 C3
110 A 100% referance point
M Specified engine MCR A=M
100 O Optimising point 5 7

90

80
mep 10
70 110%
8 4 1 6
100%
90% 2
60
80%
3
50 70%
9

60%

40
60 65 70 75 80 85 90 95 100 105
Engine speed, % A

n Line 1: Propeller curve through optimising point (O) – layout curve for engine
(a) Line 2: Heavy propeller curve – fouled hull and heavy seas
Line 3: Speed limit
Line 4: Torque/speed limit
Line 5: Mean effective pressure limit
Đặc tính chân vịt Đặc tính Line 6: Light propeller curve – clean hull and calm weather – layout curve for propeller
Line 7: Power limit for continuous running
giới hạn Line 8: Overload limit
Line 9: Sea trial speed limit
Line 10: Constant mean effective pressure (mep) lines

2021 LÊ VĂN VANG 5


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

N Ni Ne
gct
gi ƞi
ge
Pmax
ƞm Pmax
gct

ge
Nm
gi

Pe Ne

2021 LÊ VĂN VANG 6


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2 SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA ĐỘNG CƠ VÀ CHÂN VỊT


1.2.1 Truyền động giữa động cơ và chân vịt tàu thuỷ
Phương thức truyền động từ động cơ tới chân vịt tàu thủy được thực hiện theo hai
phương pháp: truyền động trực tiếp và truyền động gián tiếp.
• Truyền động trực tiếp:
𝑀𝑠 = 𝑀𝑒 . 𝜂𝑡đ . 𝜂𝑃 𝑁𝑠 = 𝑁𝑒 . 𝜂𝑡đ . 𝜂𝑃 𝑛 = 𝑛𝑠
𝜂𝑡đ : hiệu suất truyền động 𝜂𝑃 : hiệu suất chân vịt
• Truyền động gián tiếp:
𝑛𝑠 = 𝑛Τ𝑖 𝑖: tỷ số truyền của bộ giảm tốc
𝑁𝑠 = 𝑁𝑒 . 𝜂𝑡đ . 𝜂𝑃 . 𝜂𝑡ℎ . 𝜂𝑔𝑡 𝑀𝑠 = 𝑖. 𝑀𝑒 . 𝜂𝑡đ . 𝜂𝑃

2021 LÊ VĂN VANG 7


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

2021 LÊ VĂN VANG 8


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

2021 LÊ VĂN VANG 9


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2.2 Sự phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt định bước.
• Có thể coi: 𝑁𝑒 = 𝑁𝑠 ; 𝑛 = 𝑛𝑠 . Trong quá trình khai thác, điều kiện công tác của tàu thay đổi
làm cho các thông số công tác của động cơ cũng thay đổi, do vậy người khai thác phải xác
định thông số hợp lý của hệ động lực đảm bảo an toàn, tin cậy cho hệ động lực cũng như
con tàu
Ne C2 C1 C3
M2

NB B M1

NA
A
M3

NC
C

nmin nC nA nB n

2021 LÊ VĂN VANG 10


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2.2.1 Khi điều kiện khai thác không


Ne C2 C1 C3
thay đổi
M2
Tàu đang chạy trong điều kiện ổn định: sóng
gió, dòng nước, hướng dòng chảy ổn định, đặc NB B M1
tính chân vịt là 𝐶
• Động cơ làm việc với đặc tính ngoài: 𝑀đ𝑚 = NA
𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 A
M3
• Điểm phối hợp công tác ở chế độ định mức:
𝑁 𝑁đ𝑚 , 𝑛đ𝑚 NC
C
Trong thực tế khai thác thường khai thác ở
điểm 𝐴. Trong trường hợp điều kiện khai thác
không thay đổi, muốn thay đổi điểm phối hợp nmin nC nA nB n
công tác giữa động cơ và chân vịt phải thay đổi
lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình.

2021 LÊ VĂN VANG 11


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2.2.2 Khi điều kiện khai thác thay đổi Ne C2 C1 C3

• Khi điều kiện khai thác thay đổi, ứng với


mỗi điều kiện khai thác cụ thể cho một đặc
tính chân vịt, như vậy tương ứng sẽ có hàng M1

loạt đặc tính chân vịt C1, C2, C3,... C


• Đối với động cơ không có bộ điều tốc, nếu NA A
B
giữ nguyên tay ga nhiên liệu (𝑀𝑘𝑡 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡)
điểm phối hợp công tác giữa động cơ và
chân vịt là A, B, C.
• Như vậy, khi điều kiện khai thác thay đổi
điểm phối hợp khai thác giữa động cơ và nmin nA n
chân vịt thay đổi nên trong quá trình khai
thác chú ý quá tải cho động cơ.

2021 LÊ VĂN VANG 12


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2.2.3 Sự phối hợp làm việc với chân vịt khi động cơ chính trang bị bộ
điều tốc nhiều chế độ
• Ngày nay hầu hết các động cơ chính trên các tàu thuỷ đều được trang bị
bộ điều tốc nhiều chế độ.
• Đối với những loại hệ động lực này, việc điều khiển lượng nhiên liệu
cung cấp cho động cơ thực hiện gián tiếp thông qua bộ điều tốc.
• Khi điều kiện khai thác thay đổi, mặc dù người sử dụng đặt tay điều
khiển ở một vị trí nhất định nhưng do phụ tải bên ngoài thay đổi (sức
cản tàu thay đổi) làm cho đặc tính chân vịt thay đổi, khi đó điểm phối
hợp công tác giữa động cơ và chân vịt thay đổi. Trong trường hợp này
bộ điều tốc có những tác động làm tăng hoặc giảm lượng nhiên liệu
cung cấp cho chu trình để duy trì sự cân bằng giữa động cơ và phụ tải
ngoài (theo đường đặc tính điều chỉnh).

2021 LÊ VĂN VANG 13


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Ne Cu C2 C1 C3
• Khi điều kiện khai thác khó 4
2
khăn hơn: điểm phối hợp công D

tác giữa động cơ và chân vịt 1

B
thay đổi từ (A)đến (B) 3
NA A
• Khi điều kiện khai thác thuận C 5
lợi hơn: đó điểm phối hợp hmin
công tác giữa động cơ và chân Ur
Nmin
vịt thay đổi từ (A) đến (C)
nmin nA n

2021 LÊ VĂN VANG 14


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.2.3 Sự phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt biến bước
• Chân vịt biến bước ngày càng được sử dụng rộng rãi trên các đội tàu biển do tính ưu việt
của nó so với chân vịt định bước. Cánh chân vịt biến bước có thể xoay được, do đó có thể
thay đổi tỉ số bước 𝐻 Τ𝐷.
• Thay đổi điểm phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt trong cùng một điều kiện khai
thác bằng hai cách (nếu duy trì tốc độ tàu không đổi 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡).
- Thay đổi vòng quay của chân vịt: 𝑛
- Thay đổi tỉ số bước chân vịt: 𝐻 Τ𝐷

2021 LÊ VĂN VANG 15


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

• Có thể thay đổi hành trình của tàu Ne


H/D1 H/D2 H/D3 H/D4
từ tiến sang lùi mà không cần thay
đổi chiều quay của chân vịt. A
NA
• Hành trình với tốc độ nhỏ hoặc
dừng nhưng động cơ vẫn làm việc ở
vòng quay ổn định (làm việc với 𝐻 Τ𝐷 v=constant
nhỏ).
• Chất lượng manơ cao hơn, thao tác MA
đơn giản hơn.

nA n

2021 LÊ VĂN VANG 16


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.3 PHẠM VI CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ DIESELTÀU THỦY


1.3.1 Phạm vi công tác của Diesel tàu thủy
Phạm vi công tác của Diesel tàu thủy là vùng công tác mà ở đó động cơ chính và chân vịt
phối hợp làm việc được.
hmax
Ne
Cu hn
3
• Đặc tính chân vịt khi thử tàu tại bến: 𝐶𝑢 hkt
2
• Đặc tính ngoài khai thác lớn nhất: ℎ𝑚𝑎𝑥
• Đặc tính ngoài nhỏ nhất: ℎ𝑚𝑖𝑛
1
• Giới hạn vòng quay nhỏ nhất:𝑛𝑚𝑖𝑛 hmin
• Giới hạn vòng quay lớn nhất nhất: 𝑛𝑚𝑎𝑥

0 nmin nmax n

2021 LÊ VĂN VANG 17


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Sự phối hợp công tác giữa động cơ


Diesel và chân vịt có thể chia thành ba
vùng như sau: Ne
hmax

• Vùng 1: động cơ hoạt động ở các Cu hn

chế độ nhỏ tải như khởi động, 3


hkt
manơ, khi động cơ cũ, tình trạng kỹ 2
thuật kém...
• Vùng 2: đây là vùng thể hiện khả
năng phát ra công suất tối ưu của 1
động cơ, đây là vùng khai thác kinh hmin
tế của động cơ.
• Vùng 3: thể hiện khả năng phát ra
công suất lớn nhất của động cơ, chỉ 0 nmin nmax n
sử dụng khi thử tàu, tránh bão, khi
tàu bị mắc cạn...

2021 LÊ VĂN VANG 18


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.3.2 Khả năng mở rộng phạm vi công tác


1.3.2.1 Nhiều động cơ lai 1 chân vịt
• Việc sử dụng công suất trên một số tàu có yêu cầu về tốc độ hoặc tính cơ động cao nhằm
nâng cao khả năng sử dụng công suất của động cơ, nguời ta thiết kế nhiều động cơ lai 1
chân vịt.
• Động cơ luôn công tác gần với đặc tính ngoài định mức, do đó nâng cao tính an toàn, kinh
tế, cơ động cao, có thể bảo dưỡng sửa chữa được 1 động cơ…
Ne % C0

D
1.0 4
Giảm tốc
M/E No. 1 3
0.75 Mn=const
C 2
0.5
M/E No. 2 B 1
Li hợp 0.25
A

0 nmin 1.0 nn %

2021 LÊ VĂN VANG 19


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.3.2.2 Động cơ lai chân vịt qua hộp giảm tốc


• Khi sử dụng hộp giảm tốc mômen sinh ra của động cơ có thể thay đổi khi truyền cho chân
vịt, do vậy phù hợp với điều kiện khai thác.
• Thường được trang bị cho tàu hàng nhỏ, tàu sông, đánh cá. Thông thường bố trí 2 cấp tiến
và 1 cấp lùi.
𝑀𝑠1 = 𝑖1 . 𝑀đ𝑚 𝑀𝑠2 = 𝑖2 . 𝑀đ𝑚
C1
NS C0
NB’ B’
NA A
NB B

Li hợp
Hộp số
M/E No. 1

0 nmin nB nB’ nA ns

2021 LÊ VĂN VANG 20


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.3.2.3 Truyền động điện lai chân vịt


• Động cơ Diesel lai máy phát điện, do đó làm việc với vòng quay định mức (𝑛𝑘𝑡 = 𝑛đ𝑚 ).
Việc thay đổi vòng quay chân vịt (𝑛𝑠 ) và chiều quay của nó thực hiện nhờ động cơ điện lai
chân vịt
N E
C
100% A

B
C1 C2

100% n

2021 LÊ VĂN VANG 21


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.3.2.4 Chân vịt biến bước


• Khi thay đổi tỉ số bước H/D làm thay đổi điểm phối hợp công tác giữa động cơ và
chân vịt.
• Cho phép sử dụng tối ưu công suất phát ra của động cơ trong các điều kiện khai thác
khác nhau. Luôn có khả năng thay đổi bước chân vịt và đặc tính chân vịt cho tương
ứng với đặc tính động cơ (điểm phối hợp công tác phù hợp).
• Một số vấn đề lưu ý sau đây đối với hệ động lực lai chân vịt biến bước:
- Công suất định mức của động cơ chỉ đạt được khi 𝐻 Τ𝐷 = 𝐻 Τ𝐷 đ𝑚 và 𝑛 = 𝑛đ𝑚
- Khi tỉ số bước 𝐻 Τ𝐷 giảm làm giảm hiệu suất của chân vịt.
- Có một dải tốc độ tàu ứng với tỉ số bước quay 𝐻 Τ𝐷 sẽ gây hiện tượng xâm thực
cho chân vịt.

2021 LÊ VĂN VANG 22


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
1.4.1 Chỉ tiêu năng lượng
• Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các thông số về mô men, vòng quay, áp suất trung bình, công
suất…Chỉ tiêu kinh tế năng lượng bao gồm nhóm thông số chỉ thị và thông số có ích.
• Thông số đặc trưng cho nhóm chỉ tiêu này bao gồm:
- Công suất chỉ thị và có ích: 𝑁𝑖 , 𝑁𝑒
- Áp suất chỉ thị và có ích bình quân: 𝑃𝑖 , 𝑃𝑒
- Mô men quay có ích của động cơ: 𝑀𝑒
- Đánh giá độ không đồng đều về tải giữa các xylanh thông qua áp suất chỉ thị bình quân
của các xi lanh động cơ:

𝑃𝑖𝑚𝑎𝑥 − 𝑃𝑖𝑚𝑖𝑛
𝛿𝑃𝑖 =
𝑃𝑖𝑡𝑏

2021 LÊ VĂN VANG 23


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1. Áp suất cháy lớn nhất; áp suất chỉ thị bình quân; áp suất có ích
bình quân
2.Chỉ số thanh răng bơm cao áp; chỉ số điều chỉnh áp suất cháy
lớn nhất
3.Nhiệt độ khí xả ra khỏi xi lanh
4.Nhiệt độ khí xả vào và ra tua bin tăng áp
5.Đối áp sau tua bin
6. Áp suất khí xả ở bầu góp
7.Nhiệt độ không khí trước phin lọc
8.Độ giảm áp suất không khí sau phin lọc
9. Độ giảm áp suất không khí tăng áp sau sinh hàn khí tăng áp
10. Nhiệt độ nước làm mát vào và ra sinh hàn khí tăng áp
11. Áp suất khí tăng áp
12. Nhiệt độ khí tăng áp tại bầu góp khí quét.
13. Nhiệt độ khí tăng áp trước sinh hàn
14. Nhiệt độ khí tăng áp sau sinh hàn
15. Nhiệt độ nước ngọt làm mát ra khỏi xi lanh

2021 LÊ VĂN VANG 24


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.4.2 Chỉ tiêu về an toàn và tin cậy.


1. Chỉ tiêu ứng suất cơ
• Ứng suất cơ của động cơ là một khái niệm chung về ứng suất, sự co giãn, áp
suất riêng sinh ra ở các chi tiết bệ máy, các chi tiết chuyển động và các chi tiết
khác dưới tác dụng của phụ tải cơ.
• Trong khai thác để đo trực tiếp ứng suất cơ rất khó khăn. Vì vậy, để phân tích
đánh giá các chỉ tiêu suất cơ thường thực hiện gián tiếp thông qua các thông
số như: áp suất khí cháy, lực quán tính của các chi tiết chuyển động… Những
thông số đó đặc trưng cho tính động lực học của chu trình.

2021 LÊ VĂN VANG 25


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

❑Những thông số đặc trưng tính động lực học của chu trình là:

• Áp suất cháy lớn nhất: 𝑷𝒛 (𝑷𝒎𝒂𝒙 )

∆𝑷
• Tốc độ tăng áp suất theo góc quay trục khuỷu: ,
∆𝝋
có thể xác định gần đúng 𝑷 = 𝑷𝒛 − 𝑷𝒄 ;  = 𝒛 − 𝒄

𝑷𝒛
• Tỷ số tăng áp suất: 𝝀=
𝑷𝒄

• Đánh giá độ không đồng đều về phụ tải cơ giữa các xilanh:
𝑷𝒎𝒂𝒙
𝒛 − 𝑷𝒎𝒊𝒏
𝒛
𝜹𝑷𝒛 = 𝒕𝒃
≤ 𝜹𝑷𝒛 (𝟓%)
𝑷𝒛
2021 LÊ VĂN VANG 26
CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

2. Chỉ tiêu ứng suất nhiệt


Nhóm chi tiết pison, xilanh tiếp xúc trực tiếp với khí cháy chịu phụ tải nhiệt lớn nhất. Ở
những chi tiết đó sinh ra ứng suất nhiệt riêng.
Thường dựa vào các thông số sau để đánh giá:
• Nhiệt độ khí xả, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn, áp suất chỉ thị trung
bình, vị trí thanh răng nhiên liệu.
• Độ không đồng đều phụ tải nhiệt giữa các xilanh:
𝑻𝒎𝒂𝒙
𝑲𝑿 − 𝑻𝒎𝒊𝒏
𝑲𝑿
𝜹𝑻𝑲𝑿 = 𝒕𝒃
≤ 𝜹𝑻𝑲𝑿 (𝟔%)
𝑻𝑲𝑿
• Cần lưu ý khi điều chỉnh độ không đồng đều phụ tải nhiệt và cơ giữa các xylanh phải
chỉnh ở chế độ làm việc ổn định lâu dài.

2021 LÊ VĂN VANG 27


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Trạng thái
nhiệt độ chi
tiết của động

• Xi lanh
• Nắp xylanh
• Đỉnh Piston
• Xupap xả

2021 LÊ VĂN VANG 28


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.4.3 Chỉ tiêu về kinh tế


Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các thông số về tính kinh tế như: hiệu suất, lượng tiêu thụ nhiên
liệu, suất tiêu hao nhiên liệu…
• Chỉ tiêu kinh tế (gồm nhóm thông số chỉ thị và thông số có ích).
• Thông số đặc trưng cho nhóm chỉ tiêu này bao gồm:
- Hiệu suất chỉ thị và có ích: 𝑖 , 𝑒
- Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị và có ích: g i , g e
• Phương pháp xác định các thông số về chỉ tiêu kinh tế

2021 LÊ VĂN VANG 29


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.4.4 Chỉ tiêu phòng chống ô nhiễm biển và môi trường.


• Ô nhiễm môi trường biển có nghĩa là việc trực tiếp hay gián tiếp đưa những chất vào môi
trường biển, kể cả các cửa sông mà nó gây tác hại đến nguồn sống và sinh vật biển và sức
khỏe con người trong các hoạt động hàng hải và các hoạt động kinh tế và xã hội khác.
• Trong khai thác hệ động lực tàu thủy việc ngăn ngừa ô nhiễm biển được đưa ra từ những
nguyên nhân: hóa chất, nước thải, rác, khí thải từ tàu…
• Điều 13, phụ lục VI của công ước yêu cầu giới hạn lượng NOx trong khí xả (không giới hạn
cho hydrocacbon, COx và kích thước hạt bẩn PM.

2021 LÊ VĂN VANG 30


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

2021 LÊ VĂN VANG 31


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

• Các độc tố trong khí xả cần được kiểm soát gồm SOx,
NOx, CO và các thành phần muội.
• Hướng cơ bản để hạn chế thành phần này là:
- Lựa chọn đúng chủng loại nhiên liệu
- Các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng quá trình cháy
- Các phương pháp làm sạch khí xả.

2021 LÊ VĂN VANG 32


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

1.5 XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CÔNG TÁC CHO ĐỘNG CƠ


❑ Cơ sở xây dựng
❑ Phương pháp xây dựng
❑ Phạm vi ứng dung
- Hãng chế tạo động cơ
- Nhà máy đóng tàu
- Khai thác tàu

2021 LÊ VĂN VANG 33


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Đặc tính động cơ MAN - MC Đặc tính động cơ Mitsubishi UEC60LSII

2021 LÊ VĂN VANG 34


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Đặc tính động cơ WARTSILA - RTA


2021 LÊ VĂN VANG 35
CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

Bài tập-thảo luận tuần 2


I. CÁ NHÂN TỪNG SINH VIÊN
1. Sự phối hợp làm việc giữa đông cơ và chân vịt tàu thủy.
2. Phạm vi phối hợp làm việc giữ động cơ và chân vịt, ứng dụng trong khai thác hệ động lực.
3. Các chỉ tiêu đánh giá chế độ làm việc của động cơ (nêu các thông số cơ bản của các chỉ tiêu)
II. BÀI THEO NHÓM (nhóm thảo luận online, nhóm trưởng gửi báo cáo trước 23/9/2021)
❑ Chọn một động cơ theo hãng chế tạo động cơ, phân tích vùng làm việc.
• Nhóm 1: MITSUBISHI
• Nhóm 2: MAN
• Nhóm 3: WARTSILA
❑ Phương pháp xác định và cách đánh giá các thông số khi động cơ đang làm việc:
• Nhóm 1: Công suất
• Nhóm 2: Mô men
• Nhóm 3: Áp suất bình quân

2021 LÊ VĂN VANG 36


CHƯƠNG 1. ĐẶC TÍNH CỦA DIESEL TÀU THỦY VÀ SỰ PHỐI HỢP CÔNG TÁC VỚI CHÂN VỊT TÀU THỦY

THANK YOU !

2021 LÊ VĂN VANG 37

You might also like