You are on page 1of 106

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024

TRIỂN VỌNG 2024:


BÓNG TỐI TAN
DẦN, BÌNH MINH
LÓ DẠNG

CTCP Chứng khoán Nhất Việt


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
06/02/2024

MỤC LỤC

I II III IV
TIÊU ĐIỂM NĂM 2023 DỰ BÁO NĂM 2024 CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ 2024 NGÀNH & CỔ PHIẾU
1. Tình hình vĩ mô 2023 1. Dự báo vĩ mô 2024 1. Đẩy mạnh đầu tư công 1. Xây dựng
2. Diễn biến dòng tiền 2023 2. Dự báo dòng tiền 2024 2. Chuyển dịch chuỗi cung 2. Thép
3. Rủi ro tiềm ẩn ứng 3. Đá xây dựng
3. Phát triển TTCK hướng 4. Bất động sản KCN
đến nâng hạng 5. Dầu khí
4. Nhu cầu năng lượng hồi 6. Chứng khoán
phục 7. Bán lẻ
5. Tín dụng cải thiện 8. Ngân hàng
2

9. Logistic
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
06/02/2024

I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG 2023


3
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


a. Vĩ mô thế giới đối mặt với nhiều bất ổn
Các nước phương Tây, tiêu biểu là Mỹ duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát
Năm 2023, FED và ECB tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt để hướng đến kiểm soát hoàn toàn lạm phát với 3 lần nâng lãi suất và tổng mức tăng lần lượt là 1% và
2%. Việc tăng lãi suất đã có hiệu quả trong việc kiểm soát lạm phát khi CPI so với cùng kỳ của Mỹ và EU lần lượt giảm mạnh từ mức đỉnh 9,1% và 10,6% xuống chỉ còn
3,1% và 2,4% vào cuối năm 2023.
Tuy nhiên, việc liên tục thắt chặt chính sách tiền tệ của Mỹ và ECB lại tạo ra tác động không tốt lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu khi hoạt động sản xuất kinh doanh dần
thu hẹp do giá vốn vay cao, góp phần làm suy giảm tổng cầu thế giới.
CPI yoy và lãi suất điều hành cại Mỹ và Châu Âu Chỉ số Dollar index
12% 6% 115
110
10,60%
10% 105
5%
9,10% 100
8% 95
4%
90
6%
85
3% 01/01/2019 01/12/2019 01/11/2020 01/10/2021 01/09/2022 01/08/2023
4% 3,10%
Sản xuất công nghiệp thu hẹp tại Mỹ và Châu Âu
2%
2% 10%
2,40%
Mỹ Châu Âu
1% 5%
0%
0%
-2% 0%
-5%
Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Jul-23 Oct-23

CPI Mỹ Thực tế CPI Mỹ Dự báo CPI EU Thực tế CPI EU Dự báo FED Rate ECB rate -10%
4

Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Jul-23 Oct-23

Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


a. Vĩ mô thế giới đối mặt với nhiều bất ổn
Kinh tế Trung Quốc trì trệ hậu Covid-19
Năm 2023, nền kinh tế Trung Quốc hồi phục chậm với tăng trưởng GDP 2023 ước đạt 5,20% yoy khi phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn như cuộc khủng hoảng thị trường
bất động sản, suy giảm tiêu dùng. Đây là mức tăng trưởng thấp hơn mức trung bình 6% trong vòng 10 năm trở lại đầy và thấp hơn nhiều mức tăng trưởng khoảng 10%
giai đoạn đầu những năm 2000.
Ngành bất động sản, một trong những đầu tàu kinh tế của Trung Quốc, suy yếu nghiêm trọng. Việc vay vốn bị siết chặt trong khi thanh khoản thị trường thấp khiến các
doanh nghiệp trong ngành chịu áp lực tài chính, thậm chí là vỡ nợ, phá sản tiêu biểu như trường hợp của Evergrande hay Country Garden. Điều này khiến dòng vốn bị
tắc nghẽn, ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Chỉ số CCI Trung Quốc duy trì biến động dưới ngưỡng 100 thể hiện việc tiêu dùng nội địa, hồi phục yếu hơn kỳ vọng sau đại dịch Covid-19, tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi
khủng hoảng bất động sản khi 70% tài sản của người dân đều gắn với bất động sản.
Giao dịch BĐS nhà ở tại Trung Quốc sụt giảm mạnh từ Chỉ số niềm tin người tiêu dùng (CCI) Trung Quốc Tăng trưởng GDP Trung Quốc
cuối quý 1/2023
105 25%
130
100
20%
120
95
110 15%

90
100
Jan-20 Jul-20 Jan-21 Jul-21 Jan-22 Jul-22 Jan-23 Jul-23 10%

90
CPI Trung Quốc 5%
80 Thực tế Dự báo
4% 0%
70

60 -5%
4Q2020 2Q2021 4Q2021 2Q2022 4Q2022 2Q2023
5

50 -1%
Jan-20 Jul-20 Jan-21 Jul-21 Jan-22 Jul-22 Jan-23 Jul-23 Jan-20 Jul-20 Jan-21 Jul-21 Jan-22 Jul-22 Jan-23 Jul-23 GDP qoq GDP yoy GDP yoy accu

Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


a. Vĩ mô thế giới đối mặt với nhiều bất ổn
Xung đột địa chính trị gây ra sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến giá cả hàng hóa leo thang

Diễn biến giá dầu và giá vàng


Năm 2023, xung đột địa chính trị tiếp tục leo 200%
thang. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine chưa kịp
có dấu hiệu hạ nhiệt thì các xung đột mới đã nảy
ra như Israel – Hamas, Mỹ - Phiến quân Houthi 150%
tại Biển Đỏ.
Các xung đột địa chính trị diễn ra khiến chuỗi
cung ứng toàn cầu bị ảnh hưởng khi các biện 100%
pháp trừng phạt kinh tế được áp đặt và chiến
tranh xảy ra liên miên kìm hãm hoạt động sản
xuất, vận chuyển. Đây là lí do khiến giá dầu trở 50%
nên bất ổn định, và giá vàng tăng mạnh trong
những tháng cuối năm 2023. Trong đó, việc giá
dầu neo ở mức cao và vẫn ghi nhận những nhịp
0%
tăng mạnh khiến lạm phát trở nên khó kiểm soát
hơn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Các xung đột nhỏ lẻ nhưng khiến cục diện thế -50%
giới phân mảnh rõ rệt về 2 nhóm là Mỹ - Israel –
NATO và Nga – Iran. Sự bất ổn địa chính trị thế
giới đã dẫn đến sự mất an ninh lương thực trên
-100%
khắp Châu Phi và Trung đông, đồng thời làm ảnh 01/04/2019 10/04/2019 07/04/2020 04/04/2021 01/04/2022 10/04/2022 07/04/2023
6

hưởng đến an ninh lương thực toàn cầu.


Dầu thô - Brent Dầu thô - WTI Giá vàng giao ngay
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Hoạt động sản xuất công nghiệp diễn ra ảm đạm
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2023 dần cải thiện về cuối năm và tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước, nhưng lại là năm có tốc độ tăng thấp nhất trong 12 năm
gần đây. Trong đó, có 2/4 số ngành công nghiệp cấp 1 quan trọng giảm sâu, tăng mức thấp so cùng kỳ năm trước (ngành khai khoáng giảm 3,9%; ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo tăng 1,6% so cùng kỳ, cũng là năm có tốc độ tăng thấp nhất trong 12 năm gần đây; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 3,5%; ngành cung cấp nước
và xử lý nước thải, rác thải tăng 5,8%). Tình hình kinh tế thế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn, biến động khó lường, lạm phát các nước mặc dù hạ nhiệt những vẫn ở
mức cao. Trong nước, đơn hàng sản xuất giảm, kim ngạch xuất khẩu giảm. Vì vậy, ngành công nghiệp cũng bị ảnh hưởng theo xu hướng chung, đặc biệt là ngành chế
biến chế tạo.
Ngoài ra, chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - (PMI) của Việt Nam kết thúc năm tại giá trị 48,9, đồng thời, ¾ thời gian năm 2023, chỉ số PMI đều biến động thấp hơn hoặc
bằng ngưỡng 50. Điều này cho thấy nhu cầu yếu khiến số lượng đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất Việt Nam trong năm 2023 vẫn thấp, từ đó sản lượng đã giảm ở
mức đáng kể hơn. Các công ty cũng cắt giảm việc làm và hoạt động mua hàng, đồng thời cũng tỏ ra ngần ngại trong việc tích trữ hàng tồn kho.

Chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP so với cùng kỳ
60 30%
25%
55
20%
15%
50
10%
45 5%
0%
40
-5%
-10%
35
-15%
30 -20%
01/01/2018 01/03/2019 01/05/2020 01/07/2021 01/09/2022 01/11/2023 01/01/2018 01/03/2019 01/05/2020 01/07/2021 01/09/2022 01/11/2023
7

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Tình hình thương mại Việt Nam
Xuất nhập khẩu suy giảm
400 30%

Nghìn tỷ USD
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2023 không đạt được như kỳ vọng do 350 25%
sự suy giảm của tổng cầu và tác động từ sự bất ổn của vĩ mô thế giới. Cụ thể: 300 20%

- Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so với 250 15%

năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 117,29 tỷ USD, giảm 7,2%; khu 200 10%

vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 210,21 tỷ USD, giảm 9,8%. 150 5%
100 0%
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm 4,4% so với 50 -5%
năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,55 tỷ USD, giảm 0,3%, chiếm 0 -10%
26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) -50
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
-15%
đạt 259,95 tỷ USD, giảm 5,8%, chiếm 73,1%.
Tổng Xuất khẩu Tổng Nhập Khẩu Cán cân thương mại
Trong số 4 nhóm hàng xuất khẩu chính, nhóm hàng nông sản, lâm sản là nhóm hàng Tăng trưởng XK Tăng trưởng NK
duy nhất tăng trưởng dương. Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập Xuất khẩu sang các thị trường lớn
khẩu nhóm hàng ước đạt 28,15 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm 2022. 120 8,0%
Trong năm 2023, nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện gặp nhiều khó khăn trong 6,0%
100 4,0%
9 tháng đầu năm nhưng đã nỗ lực hồi phục trong những tháng cuối năm và kết thúc
2,0%
năm 2023 với mức tăng 3,3% so với năm 2022, chiếm tỷ trọng 16,1% trong tổng kim 80
0,0%
ngạch xuất khẩu.

Tỷ USD
-2,0%
60
-4,0%
Về thị trường xuất khẩu, Trung Quốc là thị trường duy nhất trong số các thị trường -6,0%
40
xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương là 6,4% cả năm 2023, trong -8,0%
khi các thị trường lớn khác đều giảm. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam 20 -10,0%
với Trung Quốc trong năm 2023 ước đạt 173,2 tỷ USD, là thị trường có quan hệ -12,0%
0 -14,0%
8

thương mại hai chiều lớn nhất với Việt Nam. Hoa Kỳ Trung Quốc EU ASEAN Hàn Quốc Nhật bản

Kim ngạch xuất khẩu Tăng trưởng


Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Bán lẻ hàng hóa hồi phục chậm, chưa về mức trước dịch
- Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2023 ước đạt 4.858,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 78% tổng mức bán lẻ và tăng 8,6% so với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 6,9%). Mặc
dù duy trì đà tăng nhưng đây cũng là mức tăng trưởng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây nếu loại trừ 2 năm 2021 và 2022 bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Và đây
cũng là mức tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng trung bình 11,36% trong 5 năm trước dịch. Nhu cầu tiêu dùng nội địa yếu do thu nhập của người dân bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi tình hình xuất khẩu khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, cộng hưởng với gánh nặng từ môi trường lãi suất cao và tín dụng thắt chặt
bởi các công ty tài chính tiêu dùng.
- Trong khi đó, Dịch vụ lưu trú, ăn uống và Dịch vụ lữ hành lại là điểm sáng với mức tăng trưởng cao, lần lượt là 14,71% và 52,46% so với mức nền cao 2022. Hoạt
động du lịch hồi phục tốt hơn với số khách du lịch vượt kế hoạch nhờ phát triển đa dạng hệ thống sản phẩm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập cảnh
và chấn hưng văn hóa, đưa các di sản trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo, chuyên biệt, hấp dẫn.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng trưởng chậm lại Dịch vụ lưu trú, ăn uống và Dịch vụ lữ hành tiếp đà hồi phục nhờ du lịch

25% 300%

250%
20% Tổng mức bán BLHH -
Dịch vụ lưu
lẻ hàng hóa 200% trú, ăn uống
(Lũy kế so với
15% (Lũy kế so
cùng kỳ %) với cùng kỳ
150%
%)
10% 100%

50%
5% BLHH - Dịch
BLHH - Bán lẻ vụ lữ hành
0%
hàng hóa (Lũy (Lũy kế so
0% kế so với cùng với cùng kỳ
kỳ %) -50%
%)
-5% -100%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
9

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 VFS tổng hợp; Fiinpro
Nguồn:
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Tăng trưởng tín dụng trì trệ trong những tháng đầu năm
Tính chung cả năm 2023, tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 13,56 triệu tỷ đồng, tương ứng với mức tăng trưởng tín dụng là 13,71% thấp hơn mức mục tiêu
là khoảng 14% - 15% do: (1) Hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm tương ứng; (2) Một số
nhóm khách hàng (chủ yếu là nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa) có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn do tình hình tài chính còn nhiều vấn đề; (3) Thị
trường bất động sản khó khăn trong khi tín dụng ngành này lại chiếm tỷ trọng lớn khoảng 21% trong tổng tín dụng chung; (4) Lãi suất cho vay từ hệ thống ngân hàng
thương mại vẫn duy trì ở mức cao, có độ trễ so với mức giảm của lãi suất huy động.
Giai đoạn cuối năm tăng trưởng tín dụng có khởi sắc hơn đặc biệt là trong tháng 12/2023 khi tăng tới 4,56% mức tăng mạnh nhất trong 5 năm trở lại đây nhưng cũng
không bù đặp được sự chậm chạp trong giai đoạn đầu. Mặt khác, tín dụng tăng mạnh trong tháng cuối năm có thể là tín hiệu khởi đầu cho sự khởi sắc của nền kinh tế
cũng như việc giảm lãi suất huy động giai đoạn đầu năm bắt đầu phản ánh rõ nét dần vào cuối năm 2023 và dự báo là cả năm 2024.

Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2015 - 2023 Diễn biến tín dụng trong năm 2023

16 20% 14 16%

Triệu tỷ đồng
Triệu tỷ dồng

14 18% 14%
14
16%
12 12%
14%
13
10 12% 10%

8 10% 13 8%

6 8%
6%
6% 12
4 4%
4%
2 12
2% 2%
0 0% 11 0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Jan-23 Feb-23 Mar-23 Apr-23 May-23 Jun-23 Jul-23 Aug-23 Sep-23 Oct-23 Nov-23 Dec-23
10

Tín dụng Tăng trưởng tín dụng TÍn dụng Tăng trưởng tín dụng

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Kinh tế tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng Tăng trưởng GDP Tăng trưởng yoy GDP lũy kế theo quý 2015 - 2023
8%
Tăng trưởng GDP Việt Nam 2023 ước đạt 10%
7%
5,05% yoy, mức tăng trưởng thấp thứ 3
8%
6%
trong 10 năm trở lại đây, chỉ cao hơn tăng
trưởng GDP 2 năm 2020 và 2021 (2 năm chịu 5% 6%

ảnh hưởng của đại dịch Covid-19). Sau năm 4%


6,8% 7,1% 7,0%
8,0%
4%
6,4% 6,7%
6,2%
2022 hồi phục mạnh từ nền thấp, tăng 3%
5,3% 5,4%
6,0% 6,2%
5,1% 2%
trưởng GDP chậm lại rõ rệt ngay từ đầu năm 2%
2,9% 2,6%
nhưng dần ghi nhận sự cải thiện về cuối năm 1% 0%
Q1 Q2 Q3 Q4
nhờ những điều chỉnh về chính sách kịp thời 0%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2018 2019 2020
của Chính phủ.
2021 2022 2023

Tăng trưởng GDP yoy theo khu vực kinh tế giai đoạn 2018 - 2023 Tỷ trọng trong cơ cấu GDP
Trong đó, sự chậm lại rõ rệt của khu vực kinh
12%
tế lớn là Công nghiệp & Xây dựng và Dịch vụ
9,99%
10% 9%
(chiếm hơn 90% tổng GDP Việt Nam) là
8,85% 8,90%
nguyên nhân dẫn đến việc nền kinh tế tăng
7,78% Dịch vụ
8% 7,03% 7,30%
6,82% trưởng không đạt kỳ vọng.
6% Cụ thể, khu vực Công nghiệp và Xây dựng
3,76% 3,98% 4,05% 3,74% 29%
Công nghiệp và xây
tăng 3,74% yoy, mức tăng thấp nhất trong 5
3,36%
4%
2,68% 2,90% dựng năm gần nhất khi hoạt động sản xuất công
2,34%
2,01%
1,22%
3,83%
62%
nghiệp diễn ra ảm đạm. Đồng thời, khu vực
2%
Dịch vụ cũng chỉ tăng 6,82% yoy, thấp hơn
Nông, lâm nghiệp
mức tăng trưởng trước đại dịch Covid-19
11

0% và thủy sản
2018 2019 2020 2021 2022 2023 (khoảng 7%) khi nhu cầu tiêu dùng trong
Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ nước tăng chậm.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Lạm phát ổn định, tỷ giá được kiểm soát chặt chẽ
CPI Việt Nam bình quân năm 2023 tăng 3,26% yoy, được kiểm soát tốt dưới mức Tỷ giá trung tâm năm 2023 được kiểm soát tốt khi không biến động quá mạnh và
mục tiêu 4,5% của Chính phủ đề ra. Giá xăng dầu trong nước năm 2023 giảm tính đến cuối năm tăng 4,34% yoy từ 23.775 đồng lên 24.770 đồng bất chấp việc
11,02% yoy và giá gas giảm 6,94% yoy là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI. tỷ giá tiền đồng chịu áp lực lớn. Ciệc FED duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt làm
Một số yếu tố như chỉ số giá nhóm giáo dục tăng 7,44% yoy do một số địa gia tăng giá trị đồng USD, chênh lệch lãi suất USD - VND trên thị trường liên ngân
phương tăng học phí theo lộ trình, chỉ số giá nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng hàng, và chênh lệch lãi suất huy động USD trong nước và nước ngoài.
tăng 6,58% yoy do giá nguyên vật liệu tăng, hay giá điện và giá dịch vụ y tế tăng Ngân hàng nhà nước đã thực hiện điều chỉnh chính sách kịp thời sát với biến
đều có tác động mạnh lên chỉ số giá tiêu dùng. Điều này được thể hiện rõ rệt khi động thị trường nhằm bình ổn tỷ giá thông qua việc hút tiền bằng tín phiếu như
lạm phát cơ bản (chỉ số giá loại trừ nhóm năng lượng và lương thực) trung bình trong giai đoạn giữa tháng 2 – đầu tháng 3 và đợt phát hành tín phiếu mạnh với
cả năm 2023 của Việt Nam tăng 4,16% yoy. tổng giá trị 361 nghìn tỷ đồng giai đoạn cuối tháng 9 – đầu tháng 11.
Lạm phát Việt Nam trung bình từng năm giai đoạn 2015 - 2023 Diễn biến tỷ giá 2023
5% 50 24.200

Nghìn tỷ đồng
5% 40 24.100
4% 30 24.000
4% 20
23.900
3% 10
23.800
3% 0
23.700
2% -10
2% 23.600
-20
1% -30 23.500

1% -40 23.400

0% -50 23.300
12

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 03/01/2023 03/04/2023 03/07/2023 03/10/2023 03/01/2024

CPI trung bình năm Lạm phát cơ bản trung bình năm CPI mục tiêu Bơm hút tiền ròng NHNN Tỷ giá trung tâm

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

1. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2023


b. Vĩ mô Việt Nam chịu nhiều tác động từ vĩ mô thế giới
Chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại trong những tháng đầu năm, NHNN đã 4 lần giảm lãi suất điều hành trong năm 2023 để hỗ trợ nền kinh tế với tiền đề là
lạm phát và tỷ giá được kiểm soát chặt chẽ. Cụ thể, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn đều giảm 1,5% trong năm 2023 từ lần lượt 4,5% và 6% xuống 3% và
4,5%. Trong đó, lãi suất tái chiết khấu giảm 1% vào tháng 2/2023 và giảm thêm 0,5% vào tháng 5/2023. Lãi suất tái cấp vốn giảm 0,5% vào tháng 3/2023 và giảm tiếp
1% vào tháng 5/2023.
Việc giảm lãi suất điều hành xuống mức thấp hơn hướng tới giảm chi phí vay, tăng cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp và cá nhân, từ đó thúc đẩy chi tiêu và hỗ trợ
tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, điều này có thể làm giảm áp lực lãi suất trên thị trường tài chính, giảm giá trị đồng tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu.

Diễn biến lãi suất điều hành


6,5%

6,0%

5,5%

5,0%

4,5%

4,0%

3,5%

3,0%

2,5%

2,0%
Th 12/2022 Th 1/2023 Th 2/2023 Th 3/2023 Th 4/2023 Th 5/2023 Th 6/2023 Th 7/2023 Th 8/2023 Th 9/2023 Th 10/2023 Th 11/2023 Th 12/2023
13

Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


a. Chính sách tiền tệ nới lỏng tạo ra dòng vốn giá rẻ trong nền kinh tế

Năm 2023 đã chứng kiến đà giảm liên tục của lãi suất huy động giảm xuống mức đáy kể từ đại dịch Covid 19. Khi đến hết tháng 12/2023, Vietcombank có lãi suất huy
động thấp nhất thị trường (4,8%/năm). Con số này tại BIDV, VietinBank và Agribank cùng là 5%/năm. Nguyên nhân chính là do nhu cầu vay vốn của cả người dân và
doanh nghiệp đều suy giảm nặng nề trong bối cảnh kinh tế khó khăn, dẫn đến dư thừa thanh khoản hệ thống.

=> Mặc dù việc liên tục giảm lãi suất tạo ra nguồn vốn rẻ, theo lý thuyết sẽ tác động tích cực lên thị trường chứng khoán tuy nhiên nguồn vốn rẻ vẫn chưa thẩm
thấu vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2023. VFS kỳ vọng nguồn vốn rẻ sẽ bắt đầu thấm dần vào nền kinh tế và các kênh đầu tư trong năm 2024.

Lãi suất huy động


9,0%

8,5%

8,0%

7,5%

7,0%

6,5%

6,0%

5,5%
14

01/03/2023 02/03/2023 03/03/2023 04/03/2023 05/03/2023 06/03/2023 07/03/2023 08/03/2023 09/03/2023 10/03/2023 11/03/2023

LSHĐ - Kỳ hạn 6 - 12 tháng - Cao nhất (M) LSHĐ - Kỳ hạn 6 - 12 tháng - Thấp nhất (M)
Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


b. Dòng tiền đầu tư chảy mạnh vào kênh vàng và hờ hững với thị trường Bất động sản trước những bất ổn của bối cảnh vĩ mô

Giá vàng đạt ngưỡng 80 triệu VNĐ/lượng, đạt mức cao nhất chưa từng có Thanh khoản bất động sản có sự phục hồi nhẹ nhưng vẫn còn khá ảm đạm
trong lịch sử
Tổng nguồn cung và số lượng căn hộ hấp thụ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã có sự
Trong khi hầu hết các kênh đầu tư khác đều đang gặp khó khăn: môi trường phục hồi nhẹ trong quý 2/2023 nhưng vẫn ở mức rất thấp so với năm 2021 và đầu
lãi suất thấp, thị trường BĐS ảm đạm, chứng khoán vào nhịp điều chỉnh… năm 2022.
Vàng trở thành điểm đến thu hút nhà đầu tư cá nhân trong nước, giá vàng
càng lên cao càng trở nên hấp dẫn tạo thành cơn sốt vàng trong cuối 2023.

Vàng SJC - Giá mua vào Nguồn cung căn hộ và số tiêu thụ ở Hà Nội và HCM

80,0 25.000

78,0
20.000
76,0
Triệu VNĐ/Lượng

74,0
15.000

Căn hộ
72,0

70,0 10.000

68,0

5.000
66,0

64,0
0
Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023
15

Nguồn cung mới Lượng tiêu thụ

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


c. Dòng tiền đầu tư dè dặt quay trở lại với thị trường trái phiếu khi tâm lý nhà đầu tư dần ổn định trở lại
Dòng tiền vào thị trường trái phiếu chủ yếu đến từ tổ chức trong khi niềm tin của nhà đầu tư cá nhân vẫn chưa trở lại. Hoạt động phát hành trái phiếu có tín
hiệu hồi phục đầu tiên với 88 đợt phát hành TPDN trong nước thành công vào quý 3/2023, tương ứng với tổng giá trị phát hành đạt khoảng 100 nghìn tỷ đồng cao
gấp gần 2,6 lần so với Q2/2023, và tăng 50% svck. Tuy nhiên, các đợt phát hành chủ yếu đến từ nhóm ngân hàng với dòng tiền đầu tư hầu hết đến từ các ngân hàng
khác, quỹ đầu tư hoặc doanh nghiệp. Trong khi đó, niềm tin nhà đầu tư về TPDN tiếp tục bị lung lay khi tình trạng chậm thanh toán nợ TPDN vẫn gia tăng, đặc biệt
là ở nhóm BĐS. Tính đến tháng 10/2023, có khoảng gần 70 DN nằm trong danh sách chậm nghĩa vụ thanh toán lãi hoặc nợ gốc, chiếm khoảng 17,8% dư nợ TPDN
toàn thị trường. Phần lớn trong số các TCPH này là các doanh nghiệp thuộc nhóm BĐS.

Giá trị trái phiếu phát hành Trái phiếu riêng lẻ đáo hạn
350.000 120.000

300.000
100.000

250.000
80.000

200.000
Tỷ VNĐ

Tỷ VNĐ
60.000
150.000

40.000
100.000

20.000
50.000
16

0 0
Q3/2021 Q4/2021 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023 Q1/2024 Q2/2024 Q3/2024 Q4/2023

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


d. Dòng tiền vào thị trường chứng khoán chưa thể cải thiện sau nhịp sụt giảm mạnh của năm 2022
Năm 2023 là năm thị trường chứng khoán có nhiều sự biến động khi trải qua đủ cung bậc cảm xúc bao gồm cả phục hồi, điều chỉnh, tích lũy.
- Giai đoạn 1 (01/2023 – 05/2023): VNIDNEX nằm trong giai đoạn tích lũy biến động quanh biên rộng từ 1.020 – 1.120 điểm khi thị trường trũng thông tin không
có quá nhiều tin tức tác động.
- Giai đoạn 2 (06/2023 – 09/2023): VNINDEX nằm trong giai đoạn bùng nổ khi cả chỉ số và thanh khoản đều cải thiện tích cực với động lực đến từ việc NHNN liên
tục giảm lãi suất, thúc đẩy đầu tư công kích thích tăng trưởng kinh tế.
- Giai đoạn 3 (09/2023 – 10/2023): VNINDEX điều chỉnh khá mạnh từ 1.250 về 1.050. Sau một thời gian tăng giá, VNINDEX có pha điều chỉnh khi những số liệu
kinh tế thấp hơn so với những nỗ lực của chính phủ và kỳ vọng của nhà đầu tư.
- Giai đoạn 4 (11/2023 – 12/2023): VNINDEX đi ngang, tâm lý nhà đầu tư đang dần ổn định sau nhịp điều chỉnh.

VNINDEX
1.400
Giai đoạn bùng nổ
1.350 Giai đoạn tích lũy Giai đoạn điều chỉnh Giai đoạn đi ngang

1.300

1.250

1.200

1.150

1.100

1.050

1.000

950
17

12/28/2022 01/28/2023 02/28/2023 03/31/2023 04/30/2023 05/31/2023 06/30/2023 07/31/2023 08/31/2023 09/30/2023 10/31/2023 11/30/2023

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


d. Dòng tiền vào thị trường chứng khoán chưa thể cải thiện sau nhịp giảm mạnh năm 2022
Thanh khoản VNINDEX sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái nhưng bắt đầu có sự cải thiện từ giữa năm. Sau giai đoạn trầm lắng trong những tháng đầu năm, thanh
khoản thị trường quý III đã được cải thiện đáng kể với giá trị giao dịch bình quân đạt 24.000 tỷ đồng/phiên, tăng 80% so với mức giao dịch bình quân 6 tháng đầu
năm. Tuy nhiên khi VNINDEX điều chỉnh từ tháng 10 thanh khoản cũng sụt giảm theo.
=> Lũy kế 2023, GTGD trung bình toàn thị trường đạt 17.400 tỷ đồng/phiên (-16% yoy).

Thanh khoản trung bình ngày theo tuần


30.000

25.000

20.000
Tỷ VNĐ/Phiên

15.000

10.000

5.000

0
18

06/01/2023 06/02/2023 06/03/2023 06/04/2023 06/05/2023 06/06/2023 06/07/2023 06/08/2023 06/09/2023 06/10/2023 06/11/2023 06/12/2023

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


d. Dòng tiền của nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh rút tiền khỏi thị trường
- Năm 2023 chứng kiến nhà đầu tư nước ngoài liên tục bán ròng mạnh trên thị trường chứng khoán Việt Nam, duy trì đà bán ròng hầu hết các tháng trong năm
2023 trong đó có 8 tháng bán ròng liên tiếp từ tháng 4/2023 – 12/2023. Tính riêng tháng 12, khối lượng bán ròng lên đến hơn 10.000 tỷ.
=> Trong cả năm 2023, nước ngoài bán ròng tổng 25.000 tỷ, trong đó nhà đầu tư cá nhân mua ròng 27.000 tỷ, cân lại lực bán của khối ngoại.
- Từ năm 2015 đến năm 2023, tổng giá trị mua ròng của nước ngoài là 105,3 nghìn tỷ, tổng giá trị bán ròng là 105,4 tỷ.
=> Như vậy, dư địa bán ròng của nước ngoài trong năm 2024 sẽ không còn nhiều.

Mua bán ròng trong 2023


15.000 Tổng GT nước ngoài ròng (tỷ VND)
60.000

10.000
40.000

43.373
5.000
20.000
26.836
26.428 6.701
2.041
Tỷ VNĐ

0 0

Tỷ VNĐ
-7.729 -24.671
-20.000 -15.214
-5.000

-40.000 -57.832
-10.000

-60.000

-15.000
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 11Tháng 12
-80.000
19

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023


Cá nhân trong nước Tổ chức trong nước Nước ngoài

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
I. TIÊU ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NĂM 2023
06/02/2024

2. DÒNG TIỀN 2023


d. Dòng tiền yếu nhưng phân hóa mạnh và tập trung mạnh vào nhóm tài sản tài chính

- Năm 2023 chứng kiến quá trình hồi phục mạnh mẽ của VNINDEX và hầu hết các nhóm ngành. Trong đó nhóm cổ phiếu Dịch vụ tài chính có sự phục hồi mạnh mẽ
nhất là 75,95% khi (1) đây là nhóm bị điều rất mạnh trong năm 2022 (3) được hưởng lợi trực tiếp từ những chính sách hỗ trợ của Chính phủ đặc biệt là chính sách
tiền tệ mở rộng (3) có câu chuyện riêng.
- Nhóm cổ phiếu thực phẩm đồ uống giảm -8,86%. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế sức mua yếu do lạm phát và tăng trưởng kinh tế chậm lại.
- Hầu hết các nhóm cổ phiếu đều có đà hồi phục khá mạnh mẽ từ 15 – 50%.

% Thay đổi
90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

-10%

-20%
Dịch vụ tài Truyền thông Xây dựng và Hóa chất Tài nguyên Công nghệ Hàng & Dịch Ngân hàng Y tế Ô tô và phụ Dầu khí Bán lẻ Hàng cá nhân Điện, nước Bất động sản Du lịch và Giải Bảo hiểm Thực phẩm và
20

chính Vật liệu Cơ bản Thông tin vụ Công tùng & Gia dụng & xăng dầu trí đồ uống
nghiệp khí đốt

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
06/02/2024

II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 2024


21
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


a. Vĩ mô thế giới: Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu, kỳ vọng Chính sách tiền tệ chuẩn bị đảo chiều
Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu
Một số tổ chức quốc tế lớn đã cập nhật dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu có phần tích cực hơn đối với năm 2023 cho thấy sức chống chọi của các nền kinh tế đang
tốt hơn kỳ vọng tuy nhiên trong khi OECD và S&P Global giữ nguyên dự báo cho năm 2024 thì khi IMF lại hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm 2024
xuống 0,1% so với báo cáo hồi tháng 7. Như vậy các dự báo đều đang cho thấy nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục suy yếu trong năm 2024 với phần lớn các nền kinh tế
lớn bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản đều sẽ giảm mức độ tăng trưởng so với năm 2023, điểm sáng đến từ khu vực châu Âu nhưng mức độ hồi phục còn hạn chế.
Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu Dự báo tăng trưởng một số nền kinh lớn của IMF
4% 3% 2,90% 2,90% 2,70% 3,30% 10%
2,80%
2,10% 2,40% 5,0% 4,2% 4,0% 4,0%
2% 5% 2,1% 1,5% 2,0% 1,0%
0,7% 1,2% 1,5% 1,4%
0% 0%
IMF (dự báo tháng 10) WB (dự báo tháng 6) OECD (dự báo tháng 11) S&P Global (dự báo tháng Mỹ Trung Quốc EU Nhật Bản Các nước phát triển Các nước đang phát
12) triển
2023F 2024F 2023F 2024F

PMI các nền kinh tế lớn tiếp diễn xu hướng thu hẹp Niềm tin tiêu dùng (CCI) Trung Quốc đang ở mức thấp kỷ Niềm tin kinh doanh (BCI) cũng duy trì ở vùng
lục trong nhiều thập kỷ, trong khi Mỹ và Châu Âu tương thấp, dưới mức trung bình dài hạn (trung bình dài
70 đương giai đoạn suy thoái sau cuộc khủng hoảng 2007 - hạn = 100)
65 2008 (trung bình dài hạn = 100) cho thấy triển vọng kém
106
60 110,0 tích cực khu vực tiêu dùng
104
55 102
105,0
50 100
45 100,0 98
40 96
95,0
35 94
30 90,0 92

Thg10-19

Thg10-20

Thg10-21

Thg10-22

Thg10-23
Thg1-19
Thg4-19
Thg7-19

Thg1-20
Thg4-20
Thg7-20

Thg1-21
Thg4-21
Thg7-21

Thg1-22
Thg4-22
Thg7-22

Thg1-23
Thg4-23
Thg7-23
Jan-21
Jan-19

Jan-20

Jan-22

Jan-23
Apr-19

Apr-20

Apr-21

Apr-22

Apr-23
Oct-19

Oct-20

Oct-21

Oct-22

Oct-23
Jul-19

Jul-20

Jul-21

Jul-22

Jul-23
Jul-19
Oct-19

Jul-20
Oct-20

Jul-21
Oct-21

Jul-22
Oct-22

Jul-23
Oct-23
Apr-19

Apr-20

Apr-21

Apr-22

Apr-23
Jan-23
Jan-19

Jan-20

Jan-21

Jan-22
22

Mỹ Trung Quốc Châu Âu 50 Mỹ Trung Quốc ChÂu Âu Mỹ Trung Quốc Châu Âu

Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy, OECD Data


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


a. Vĩ mô thế giới: Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu, kỳ vọng CSTT chuẩn bị đảo chiều Tăng trưởng đầu tư TSCĐ Trung Quốc yoy ảm đạm do chịu ảnh
Trung Quốc hồi phục chậm hơn kỳ vọng, chịu ảnh hưởng nặng nề từ thị trường bất động sản hưởng nặng nề từ ngành bất động sản
40%
Nhiều tổ chức đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, cụ thể IMF dự báo
30%
tăng trưởng GDP Trung Quốc đạt 4,2% vào năm 2024 (giảm 0,3% so với báo cáo trước đó và thấp
20%
hơn nhiều so với trung bình tăng trưởng 6,8%/năm giai đoạn 2013 - 2019).
10%
0%
Trong đó ngoại trừ khu vực chi tiêu chính phủ khi nước này đang có hàng loạt các chính sách hỗ trợ
-10%
nền kinh tế thì các khu vực quan trọng còn lại bao gồm đầu tư và tiêu dùng hộ gia đình vẫn đang -20%
diễn biến ảm đạm và yếu ớt. Đặc biệt là thị trường bất động sản vốn được coi là “xương sống” của -30%
nền kinh tế Trung Quốc (khoảng 30% cơ cấu GDP) đang chứng kiến cuộc khủng hoảng kéo dài bất

Nov-19

Nov-20

Nov-21
Feb-22

Nov-22

Nov-23
Feb-19

Feb-20

Feb-21

Feb-23
May-22
May-19
Aug-19

May-20
Aug-20

May-21
Aug-21

Aug-22

May-23
Aug-23
chấp các chính sách hỗ trợ thị trường này nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Giá nhà Trung Quốc (yoy) vẫn ghi nhận Đầu tư bất động sản Trung Quốc (yoy) liên Cập nhật diễn biến ngành bất động sản Trung Quốc hiện tại:
giảm dù Trung Quốc đã có hàng loạt các tục giảm sâu kỷ lục trong hơn 2 thập kỷ qua
và chưa có dấu hiệu thu hẹp, đây là lần thứ
- Nhu cầu yếu, giá nhà tiếp tục giảm
chính sách hỗ trợ trong suốt một năm
qua 2 khu vực đầu tư này ghi nhận thu hẹp so - Xây dựng bất động sản mới trì trệ
3%
với cùng kỳ trong hơn 2 thập kỷ gần nhất - Đầu tư lĩnh vực bất động sản giảm
(lần trước đó xảy ra khi đại dịch Covid 19) - Khả năng thanh khoản yếu kém, vỡ nợ trái phiếu ngay cả với các nhà
2%
2% 0% phát triển lớn cũng bị ảnh hưởng nặng nề
1% -2%
- Chính sách nới lỏng, bơm tiền giải cứu thị trường
1% -4%
0%
-6%
-1%
-8%
=> Chúng tôi đánh giá thị trường bất động sản Trung Quốc hiện đang trong
-1% giai đoạn suy thoái bất chấp hàng loạt các nỗ lực từ Chính Phủ trong suốt
-2% -10%
-2% -12% năm 2023. Với tỷ trọng lớn trong nền kinh tế lên đến trên 20% tương tự
như Việt Nam thì kinh tế Trung Quốc sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn và
23

chưa thể kỳ vọng gì nhiều trong năm 2024.


Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


a. Vĩ mô thế giới: Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu, kỳ vọng Chính sách tiền tệ chuẩn bị đảo chiều
Các động lực của nền kinh tế Mỹ dần lu mờ
GDP Mỹ ghi nhận tăng trưởng 5,2% QoQ trong quý 3, cao hơn so với dự báo tuy nhiên các động lực được cho là sẽ suy yếu kể từ quý 4:
• Nguồn tiết kiệm trong giai đoạn dịch Covid 19 suy giảm và duy trì ở mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng 2007 – 2008 trong khi nợ tiêu dùng vẫn liên tục tăng
trong 2 năm qua. Như vậy sức tiêu dùng của người dân sẽ chịu sức ép trước môi trường lãi suất cao và tiêu chuẩn tín dụng siết chặt ảnh hưởng trực tiếp đến khu
vực tiêu dùng của người dân trong năm 2024. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc vào thời điểm FED bắt đầu giảm lãi suất.
• Khu vực sản xuất chậm lại một cách bền vững. Khu vực công nghiệp (chiếm khoảng 18% tỷ trọng GDP) gần như không ghi nhận tăng trưởng kể từ đầu năm trong khi
khu vực dịch vụ (chiếm khoảng 80% tỷ trọng GDP) chậm lại kể từ tháng 8. (*Cơ cấu tỷ trọng GDP ước tính dựa trên số liệu năm 2022)
Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân suy giảm và duy Trong khi nợ tiêu dùng duy trì xu hướng Thu nhập thực theo tháng của người Tăng trưởng sản lượng công nghiệp (yoy)
trì ở mức thấp nhất kể từ cuộc khủng tăng và thiết lập kỷ lục mới với hơn 1 dân Mỹ: Tốc độ gia tăng thu nhập ảm đạm kéo dài từ đầu năm trong khi PMI
hoảng tài chính 2007 - 2008 triệu tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay không theo kịp tốc độ gia tăng chi tiêu khu vực dịch vụ duy trì quanh mức 50
Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân trong môi trường lãi suất cao điểm (trên 50 là mở rộng) kể từ tháng 8

Trung bình kể từ đại khủng hoảng năm 1.100 24.000 20% 80

Tỷ USD
Nghìn tỷ USD

1990
1.050 23.000 15% 70
35%
1.000 10% 60
30% 22.000
950 5% 50
25% 21.000
900 0% 40
20%
20.000
850 -5% 30
15%
19.000
10% 800 -10% 20

750 18.000 -15% 10


5%

0% 700 02/01/2023 17.000 -20% 0


02/07/2023
02/01/2019
02/07/2019
02/01/2020
02/07/2020
02/01/2021
02/07/2021
02/01/2022
02/07/2022

01/05/2019
01/01/2019

01/09/2019
01/01/2020
01/05/2020
01/09/2020
01/01/2021
01/05/2021
01/09/2021
01/01/2022
01/05/2022
01/09/2022
01/01/2023
01/05/2023
01/09/2023
01/11/2018
01/05/2019
01/11/2019
01/05/2020
01/11/2020
01/05/2021
01/11/2021
01/05/2022
01/11/2022
01/05/2023
01/11/2023
01/01/2019
01/05/2019
01/09/2019
01/01/2020
01/05/2020
01/09/2020
01/01/2021
01/05/2021
01/09/2021
01/01/2022
01/05/2022
01/09/2022
01/01/2023
01/05/2023
01/09/2023
24

Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy, FRED economic data


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


a. Vĩ mô thế giới: Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu, kỳ vọng Chính sách tiền tệ chuẩn bị đảo chiều
Rủi ro kinh tế suy thoái suy giảm dần nhưng vẫn cần theo dõi sát
Các chỉ báo ở thời điểm hiện tại cho thấy triển vọng sức khỏe nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục suy yếu trong khi các dữ liệu về tăng trưởng kinh tế gần đây tốt hơn dự báo, lạm
phát hạ nhiệt và các vấn đề về tài chính (trần nợ công Mỹ, biến động trong ngành ngân hàng do ảnh hưởng từ môi trường lãi suất) được giải quyết nhanh chóng giúp gia
tăng kỳ vọng nền kinh tế có thể “hạ cánh mềm”. Các tổ chức lớn trên thế giới cũng hạ tỷ lệ suy thoái xuống trong các báo cáo của mình (IMF hạ từ 25% về 15%, Goldman
Sachs hạ từ 20% xuống 15%...)
Theo thống kê, kể từ cuộc suy thoái năm 1990, có đến 4 trong 5 lần nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái bởi các đợt tăng lãi suất mạnh của Fed. Tuy nhiên điểm chung của 4
lần suy thoái đều xảy ra sau khi FED tăng lãi suất để kiểm soát một cú sốc nào đó (khủng hoảng bất động sản, bong bóng Dotcom hay dịch bệnh…) trong khi giai đoạn
hiện tại việc tăng lãi suất chủ yếu để kiềm chế lạm phát do các đợt bơm tiền trước đó thay vì chịu ảnh hưởng từ một cuộc khủng hoảng của thị trường khác hay biến cố
bất ngờ từ dịch bệnh. Chúng tôi đánh giá diễn biến nền kinh tế hiện tại có điểm tương đồng với giai đoạn 1994 – 1995 khi FED tăng lãi suất để đề phòng rủi ro bong
bóng kinh tế. Bên cạnh đó, năm 2020 đã xảy ra suy thoái ngắn vì vậy quan điểm của các nhà hoạch định khá thận trọng với rủi ro này, tạo tư thế chủ động trong việc điều
chỉnh chính sách khi cần thiết, hạn chế rủi ro nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Mặc dù rủi ro suy thoái suy yếu
7/1990 – 3/1991: Suy thoái Lãi suất FED và các cuộc suy thoái kể từ năm 1990
- Chiến tranh Iraq & Kuwait
nhưng chúng tôi đánh giá vẫn tồn
9% khiến giá dầu tăng gấp 2 lần tại một số rủi ro cần theo dõi:
8%
đẩy lạm phát lên cao • Giá hàng hóa thế giới biến
- Bóng bóng bất động sản
7% - Khủng hoảng thị trường nợ động do ảnh hưởng từ địa
3/2001 – 11/2001: chính trị và khí hậu: Hiện tượng
6% Suy thoái bong 2008: Suy thoái do bong
bóng thị trường nhà ở kéo El Nino tiếp diễn và cuộc chiến
5%
1994 – theo khủng hoảng thị tranh Ukraine, Isarel có thể gây
4% 1995: Hạ 2/2020 – 3/2020:
cánh mềm
nên những tác động kém tích
3% Suy thoái do
cực đối với giá thực phẩm và
2% năng lượng toàn cầu.
1% • Lạm phát kéo dài hơn dự kiến
• Khủng hoảng thị trường nợ
25

0%
Sep-98

Sep-12
Sep-90

Sep-92

Sep-94

Sep-96

Sep-00

Sep-02

Sep-04

Sep-06

Sep-08

Sep-10

Sep-14

Sep-16

Sep-18

Sep-20

Sep-22
May-95
May-91

May-93

May-97

May-99

May-01

May-03

May-05

May-07

May-09

May-11

May-13

May-15

May-17

May-19

May-21

May-23
Jan-90

Jan-92

Jan-94

Jan-96

Jan-98

Jan-00

Jan-02

Jan-04

Jan-06

Jan-08

Jan-10

Jan-12

Jan-14

Jan-16

Jan-18

Jan-20

Jan-22
Nguồn: VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


a. Vĩ mô thế giới: Khó khăn tiếp tục bủa vây nền kinh tế toàn cầu, kỳ vọng Chính sách tiền tệ chuẩn bị đảo chiều
Lạm phát dần tiến đến mục tiêu, chính sách tiền tệ phân hóa và chuẩn bị đảo chiều Dot plot tháng 12 (mô tả kỳ vọng về lãi suất của các
thành viên FOMC) dự báo lãi suất sẽ giảm về 4,6%,
CPI Mỹ và EU xu hướng giảm rõ rệt trong năm 2023 cho Giá năng lượng thế giới đặc biệt là giá dầu có vai
thấy hiệu quả chính sách tiền tệ tại Mỹ và Châu Âu trò quan trọng công cuộc kiềm chế lạm phát
thấp hơn mức 5,1% trong tháng 9 trước đó và tương
13% ứng với 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
140
11%
120
9%

7% 100

5% 4%
3,10% 80
3%
60
1% 2,40%
40
04/01/2021 04/01/2022 04/01/2023

CPI Mỹ CPI Mỹ lõi CPI EU WTI Brent

Chúng tôi kỳ vọng lạm phát tại Mỹ và Châu Âu sẽ tiếp tục hạ nhiệt trong năm 2024 do môi trường lãi suất
cao đang cho thấy hiệu quả và sức khỏe các nền kinh tế này đang chậm lại một cách bền vững. Tuy nhiên,
theo IMF lạm phát Mỹ sẽ khó đạt được mục tiêu 2% cho đến năm 2025 do tốc độ CPI lõi đang chậm lại và
còn cách xa mục tiêu.

Lạm phát hạ nhiệt và nền kinh tế đang cho thấy các tín hiệu suy yếu rõ rệt là cơ sở cho việc hạ lãi suất
của FED và ECB trong năm 2024. Ngược lại 2 nền kinh tế lớn khác là Nhật Bản và Trung Quốc vẫn đang
duy trì CSTT nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế tuy nhiên NHTW Nhật Bản có khả năng sẽ tăng lãi suất sau
nhiều năm duy trì lãi suất âm, phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng tiền lương của nước này.
26

Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy, Yahoo!Finance


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


b. Vĩ mô Việt Nam: Lạm phát & tỷ giá ổn định, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng hỗ trợ nền kinh tế phục hồi
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 6 – 6,5%, cao hơn so với GDP năm Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam
2023 là 5,05% cùng với tỷ lệ lạm phát trong khoảng 4 – 4,5%. Chúng tôi đánh giá mức tăng trưởng này sẽ đặt ra không 8% 5,8% 5,5% 6,0% 6,5%
ít các thách thức trong bối cảnh các đối tác thương mại lớn của Việt Nam vẫn đang trong pha suy yếu. Tuy nhiên hiện tại 6% 4,7% 4,7%

Việt Nam cũng đang có những điểm sáng nhất định, là động lực để nền kinh tế 4%
2%
0%
Chính sách tiền tệ duy trì nới lỏng dù không còn nhiều dư địa. Lạm phát và tỷ giá được dự báo sẽ không tạo quá nhiều IMF (dự báo tháng WB (dự báo tháng 8) Kế hoạch Quốc hội
10)
áp lực cho các nhà hoạch định chính sách và tín hiệu giảm lãi suất từ các NHTW thế giới giúp môi trường lãi suất thấp
được duy trì, thẩm thấu tốt hơn vào nền kinh tế. 2023F 2024F

(1) Lạm phát: Chúng tôi đánh giá lạm phát sẽ tiếp tục được kiểm soát tốt trong mục tiêu 4 – 4,5% của Quốc hội nhờ: Duy trì môi trường lãi suất thấp nhờ lạm
phát và tỷ giá được kiểm soát
• Năm 2024, trong bối cảnh các nền kinh tế lớn đều được đánh giá sẽ tiếp tục suy yếu hoặc hồi phục chậm sẽ giúp cân 9%
bằng lại các tác động từ bất ổn chính trị thế giới đến giá năng lượng thế giới. 8%
• Việt Nam có lợi thế trong việc đảm bảo nguồn cung lương thực, vốn chiếm khoảng 1/3 cơ cấu rổ hàng hóa CPI mang
7%
đến khả năng chống chọi tốt hơn với ảnh hưởng từ thời tiết (hiện tượng El Nino) tác động đến giá lương thực, thực
phẩm thế giới. 6%

• Các nhà hoạch định chính sách Việt Nam có nhiều công cụ hơn thay vì phải tăng lãi suất trong việc kiểm soát lạm 5%
phát (giảm giá điện, giảm học phí, giảm thuế xăng dầu…). Mới đây Chính phủ đã đã ban hành Nghị định 97 quyết 4%
định lùi lộ trình tăng học phí 1 năm từ đó giảm áp lực đối với nhóm giáo dục – vốn là nhóm ghi nhận mức tăng
3%
mạnh nhất trong năm 2023 với 7,44%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm
 Chính phủ đang cho thấy những động thái của mình ngay từ đầu năm 2024 nhằm kiểm soát lạm phát, tạo nền 2%

tảng vững chắc cho việc hồi phục kinh tế

(2) Tỷ giá: Dòng vốn FDI tích cực, thặng dư thương mại, lượng kiều hối cuối năm giúp dữ trự ngoại tối hồi phục (IMF Huy động kỳ hạn 6 tháng Kỳ hạn 12 tháng
dự báo dự trữ ngoại hối tương đương 17 – 18 tuần nhập khẩu, ở mức an toàn) và tín hiệu giảm lãi suất của FED là
27

Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn
những động lực giúp cán cân thanh toán của Việt Nam ổn định, tỷ giá được kiểm soát trong năm 2024
Nguồn: VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


b. Vĩ mô Việt Nam: Lạm phát & tỷ giá ổn định, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng hỗ trợ nền kinh tế phục hồi
Chính sách tài khóa vẫn còn dư địa, tiêu dùng nội địa và đầu tư công là động lực quan trọng của nền kinh tế
Dư địa chính sách tài khóa vẫn còn nhiều dư địa Tỷ lệ nợ công/GDP một số quốc gia trong khu vực
Chỉ tiêu Mục tiêu giai 2023F
1.800 70% 100% đoạn 2021 - 2025
Nghìn tỷ VND

89,3%
1.600 90%
60%
1.400 Nợ công/GDP < hoặc = 60% GDP 39,5%
50% 80%
1.200
70%
1.000 40% 60,9% 60,9% 60,4% Nợ Chính phủ/GDP < hoặc = 50% GDP 36,5%
60%
800 30%
50%
600
39,9% 39,5%
Nợ nước ngoài của quốc gia/GDP < hoặc = 50% GDP 37,5%
20%
400 40%
10% 30%
200
0 0% 20%
Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/ < hoặc = 25% 20,5%
2019 2020 2021 2022 2023 Thu NSNN
10%
Dự toán bội chi NSNN Dự toán tổng thu NSNN Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc < 25% 7,5%
0%
Nợ công/GDP Trần nợ công Thái Lan Indonesia Philippines Malaysia Ấn Độ Việt Nam gia/Kim ngạch xuất khẩu

Trong bối cảnh chính sách tiền tệ không còn nhiều dư địa để nới lỏng, sức khỏe nền kinh tế chịu ảnh hưởng từ các khu vực quốc tế khiến hầu hết các khu vực quan
trọng đều suy yếu thì chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện khu vực tiêu dùng và đầu tư tư nhân – 2/3 trụ cột quan trọng cho tăng trưởng kinh tế
trước khi trụ cột xuất nhập khẩu có thể hồi phục theo tình hình kinh tế thế giới.
Trong đó, chúng tôi kỳ vọng thị trường tiêu dùng nội địa và đầu tư công sẽ sẽ trở thành bệ đỡ cho nền kinh tế trong năm 2024:
(1) Các biện pháp kích thích tiêu dùng trong nước đang cho thấy hiệu quả: Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2023 tăng 9,6% trong đó sản lượng nội địa tăng từ 40%
năm 2022 lên 70% năm 2023 cho thấy các chính sách kích cầu tiêu dùng, đặc biệt là chính sách giảm thuế VAT 2% từ đó tạo dư địa cho doanh nghiệp giảm giá bán,
kích thích người tiêu dùng mua hàng đang phát huy tác dụng. Mới đây, Quốc hội đã quyết định kéo chính sách này đến hết tháng 6/2024, tiếp tục hỗ trợ hoạt
28

động tiêu dùng trong nước.


Nguồn: VFS tổng hợp; Tradingeconomy, Bộ tài chính
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


b. Vĩ mô Việt Nam: Lạm phát & tỷ giá ổn định, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng hỗ trợ nền kinh tế phục hồi
Chính sách tài khóa vẫn còn dư địa, tiêu dùng nội địa và đầu tư công là động lực quan trọng của nền kinh tế
Cơ cấu tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã Tăng trưởng thành phần vốn đầu tư toàn xã hội 2023 Giải ngân đầu tư công từng tháng
hội 2023 16% 14,60% 140
13,90%

Nghìn tỷ VND
14% 120
11,20%
12% 100
16,10%
10% 8,90%
27,80% 80
8% 6,20% 60
5,60%
6%
40
4% 2,70%
20
2%
56,10% 0
0%
Khu vực nhà nước Khu vực ngoài nhà FDI Tổng
nước

Khu vực nhà nước Khu vực ngoài nhà nước FDI 2022 2023 2022 2023

(2) Kỳ vọng đầu tư công tiếp tục trở thành động lực, là “vốn mồi” cho nền kinh tế:
• Đầu tư công vốn là động lực quan trọng: Đối với các quốc gia đang phát triển khi năng lực lao động chưa cao, vốn đầu tư đóng vai trò rất lớn để kích thích tăng
trưởng nền kinh tế. Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2023 ước đạt 3.423,5 nghìn tỷ, tăng 6,2% so với năm trước. Trong đó nguồn vốn từ khu vực nhà
nước ghi nhận tăng 14,6%, duy trì ổn định và phần nào hỗ trợ cho sự suy yếu từ khu vực FDI và khu vực ngoài nhà nước. Trong cơ cấu nguồn vốn từ khu vực nhà
nước, đầu tư công lại đóng vai trò quan trọng hơn cả khi chiếm hơn 60%. Theo nghiên cứu của WorldBank, kinh nghiệm từ các quốc gia tăng trưởng cao có đặc
trưng là đầu tư công cao, ở mức trên 7% GDP. Việc đẩy mạnh đầu tư công sẽ có tác động lan tỏa đến các khu vực khác vì vậy tốc độ giải ngân trong năm 2024 sẽ
đóng vai trò trọng tâm để kéo theo vốn đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước đồng thời cải thiện niềm tin của người tiêu dùng vào nền kinh tế, từ đó hỗ trợ gián
tiếp cho khu vực tiêu dùng trong nước.
• Năm 2024 là năm chuẩn bị về đích của kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 – 2025, tập trung vào các dự án quan trọng như 12 dự án thành phần cao tốc Bắc –
Nam, cảng hàng không Long Thành…
• Về tiến độ, đến hết tháng 12/2023, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 81,87% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ (cao hơn cùng kỳ 75,11%) trong khi áp lực vốn năm
29

2023 cao hơn nhiều so với năm 2022 cho thấy nỗ lực từ các cấp, bộ ngành. Chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ giải ngân sẽ đạt trên 90% và duy trì tốc độ này trong năm 2024.
Nguồn: VFS tổng hợp, GSO, Bộ tài chính
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

1. TRIỂN VỌNG VĨ MÔ NĂM 2024


b. Vĩ mô Việt Nam: Lạm phát & tỷ giá ổn định, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng hỗ trợ nền kinh tế phục hồi
Rủi ro cần theo dõi từ thị trường vốn khi áp lực trái phiếu đáo hạn vẫn còn rất lớn
Giá trị phát hành TPDN năm 2023 cải Giá trị đáo hạn TPDN (nghìn tỷ) Trái phiếu đáo hạn theo ngành Khả năng thanh khoản suy yếu (các doanh
thiện so với năm trước cao kỷ lục trong năm 2024 nghiệp BĐS niêm yết)
Bất động sản
800 350 80% 30%
3,00%

Nghìn tỷ VND
Nghìn tỷ VND

12% Ngân hàng 25%


700 300 60%
6,50% 20%
600 250
42% Xây dựng & Vật 40% 11% 15%
500 liệu
200 25% 10%
400 13,00% Du lich & giải trí 20%
150 5%
300
100 Dịch vụ tài chính 0% 0%
200 2019 2020 2021 2022 9T2023
24%
100 50
Khác Tiền & đầu tư ngắn hạn/Nợ vay ngắn hạn
0 0
2019 2020 2021 2022 2023 2021 2022 2023 2024 2025 Doanh thu nhận trước/Tồn kho

Năm 2023, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 311.240 tỷ đồng, tăng 15,5% so với năm 2022 cho thấy thị Số dự án BĐS dân cư cấp phép mới vẫn ở
trường đã phần nào ấm lên. Tuy nhiên, lãi suất phát hành bình quân có xu hướng tăng và tập trung vào các kỳ hạn mức thấp
ngắn bởi thị trường vẫn chưa thực sự phục hồi. Chúng tôi đánh giá rủi ro từ thị trường vốn bao gồm TPDN và hệ 100 95

thống ngân hàng cần được theo dõi do: 90


80
• Áp lực TPDN đáo hạn trong năm 2024 vẫn ở mức cao kỷ lục với hơn 297 nghìn tỷ trong đó trái phiếu bất động 70
69

sản chiếm hơn 40% trong bối cảnh chất lượng tín dụng và khả năng thanh khoản các doanh nghiệp BĐS vẫn đang 60
50
ở mức thấp. 40
39 36 39 36
29
• Nợ xấu hệ thống ngân hàng ở mức cao: Nợ xấu nhiều ngân hàng niêm yết tính đến Q3/2023 đang thiết lập mức 30 22
17
20 15 15
đỉnh 5 năm qua hoặc chỉ thấp hơn giai đoạn dịch Covid 19.
10
• Trong khi đó, một số chính sách hỗ trợ dần đến hạn: Nghị định 08 cho phép tổ chức phát hành đàm phán lại 0
việc trả gốc, lãi và ngưng hiệu lực một số quy định tại Nghị định 65 đã hết hạn cuối năm 2023 và Nghị định 02
30

cho phép hệ thống ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ hết hạn vào giữa năm 2024.
Nguồn: VFS tổng hợp, VBMA
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


a. Dòng tiền nhàn rỗi luân chuyển từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư khác Lãi suất cho vay ngắn hạn giảm, lượng cung tiền M2 trên
Lãi suất tiết kiệm thấp, dòng tiền nhàn rỗi có khả năng tìm kiếm cơ hội ở kênh đầu tư khác toàn thị trường lại tăng M2(%yoy)
8% 10%
Lãi suất vẫn còn dư địa giảm trong năm 2024 mặc dù không nhiều. Trong năm 2023, lãi suất gửi tiết kiệm
giảm tới hơn một nửa với chính sách tài khóa nới lỏng. Lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng của cư dân 6%
8%

và các tổ chức kinh tế năm 2023 vẫn đạt hơn 13,7 triệu tỷ đồng, tăng hơn 12% so với đầu năm. Mức tăng 6%
này gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước và cũng là mức tiền gửi cao nhất trong lịch sử ngành ngân hàng. 4%
Đồng thời, việc tín dụng tăng trưởng chậm đã khiến cho lượng tiền thừa trong hệ thống rất nhiều. Chúng 4%

tôi cho rằng, trong năm 2024, với việc lãi suất điều hành của Mỹ sẽ được giảm dần, Việt Nam sẽ vẫn có dư 2%
2%
địa để tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất thấp hoặc giảm hơn nữa.
0% 0%
Dòng tiền nhàn rỗi có xu hướng tìm kiếm cơ hội ở kênh khác ngoài tiết kiệm. Lượng tiền “rẻ” trong hệ
thống rất nhiều khi tổng phương tiện thanh toán M2 tăng mạnh nhưng tiền gửi tiết kiệm lại có xu hướng
giảm ngược lại. Các thị trường đầu tư như một bình thông nhau, khi kênh đầu tư tiết kiệm không còn
LS huy động Tổng phương tiện thanh toán (M2) (yoy)
được như kỳ vọng, nhà đầu tư sẵn sàng tìm kiếm một kênh đầu tư có tỷ suất sinh lời cao hơn như hàng
hóa, bất động sản, chứng khoán,…
Tổng tiền gửi tiết kiệm và lãi suất huy động có xu hướng
* Mối tương quan giữa tổng tiền gửi tiết kiệm và lãi suất huy động: cùng pha từ 2019
700 7%

• Trước 2019: Lãi suất điều hành giảm nhẹ và duy trì ổn định trong phần lớn thời gian. Lượng tiền gửi 600 6%

tiết kiệm tăng giảm chủ yếu chịu sự tác động của tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, thu nhập quốc dân, tỉ 500 5%

Nghìn tỷ
lệ lạm phát. Làm giảm tính tương quan giữa lãi suất và lượng tiền gửi tiết kiệm. 400 4%

300 3%
• 2019-2021: Tác động từ lãi suất lên tổng tiền gửi được thể hiện rất rõ nét. Việc Ngân hàng Nhà nước 200 2%
liên tục giảm lãi suất và bơm tiền dẫn tới mặt bằng lãi suất thương mại giảm mạnh và duy trì ở mức 100 1%
thấp. Lãi suất thấp là nguyên nhân chính dẫn tới dòng tiền dịch chuyển sang các kênh đầu tư khác thay
0 0%
vì gửi tiết kiệm.
31

• Từ 2022 đến nay: Thị trường đã chứng kiến sự biến động của lãi suất khi tăng và đạt đỉnh vào cuối
Tiền gửi tiết kiệm Lãi suất huy động
2022 - đầu 2023 sau đó giảm mạnh. Tổng tiền gửi tiết kiệm theo đó cũng biến thiên theo nhưng có xu
hướng chậm pha hơn 1 quý.
Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


a. Dòng tiền nhàn rỗi luân chuyển từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư khác
BĐS chưa ghi nhận sự khởi sắc rõ rệt, khó thu hút dòng tiền, gây áp lực lên thị trường trái phiếu
Ước tính giá trị TPDN riêng lẻ đáo Cơ cấu TPDN chậm nghĩa vụ thanh
Thị trường BĐS vẫn chưa được cải thiện trong những quý cuối năm khi mà lượng tiền người mua hạn theo quý năm 2023-2024 (tỷ toán
trả tiền trước trên tổng tài sản đang giảm đi rõ rệt từ năm 2022. Nguyên nhân chủ yếu do: đồng)
120000
• Cầu: NĐT vẫn lo ngại về tính pháp lý, tính đầu tư của dự án và giá bán chưa phù hợp.
• Cung: Dự án bị log để chờ đợi thị trường khởi sắc, cơ sở pháp lý vẫn chưa đủ để mở bán, 80000

Tỷ đồng
không đủ vốn để tiếp tục triển khai dự án
• Khác: Khó vay tín dụng để giao dịch các sản phẩm như đất nền, yếu tố pháp lý vẫn chưa hoàn 40000

thiện ( luật đất đai, Thuế BĐS mới,…)


0
➢ Mặc dù vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề, chúng tôi đánh giá những thay đổi về pháp lý sẽ
đem lại những tín hiệu khởi sắc cho thị trường bất động sản và dòng tiền có thể sẽ dành sự Khác Xây dựng Sản xuất Bất động sản
quan tâm đến thị trường này hơn so với năm 2023.
Thị trường trái phiếu vẫn gặp nhiều khó khăn Lượng tiền người mua trả tiền trước cho các doanh nghiệp BĐS có
xu hướng giảm
• Thị trường TPDN có dấu hiệu phục hồi nhẹ nhưng chủ yếu đến từ TP nhóm ngân hàng với việc 20% 250
gia tăng hoạt động phát hành và gia hạn kỳ hạn trái phiếu.
200
• Đối với trái phiếu nhóm BĐS thì khó khăn hơn, đặc biệt khi thị trường BĐS vẫn đang trầm lắng, 15%

Nghìn tỷ đồng
nhiều DN vẫn gặp khó về vấn đề dòng tiền và hạn chế khả năng tiếp cận vốn. Danh sách các 150
DN chậm thanh toán các nghĩa vụ nợ trái phiếu vẫn tiếp tục tăng. 10%
100
• Tính đến 22/12, đã có khoảng 103 doanh nghiệp thông báo về việc chậm/hoãn thanh toán 5%
50
gốc, lãi trái phiếu. chiếm gần 19% dư nợ TPDN của toàn thị trường, trong đó nhóm ngành bất
động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 70% giá trị chậm trả. 0% 0

➢ Thị trường BĐS vẫn còn khó khăn đã gây áp lực cho phần lớn thị trường trái phiếu. Vẫn còn
32

giai đoạn tái cơ cấu gian nan khi lượng trái phiếu đáo hạn trong năm 2024 còn nhiều.
NMTTT/TTS NMTTT

Nguồn: HNX, FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


a. Dòng tiền nhàn rỗi luân chuyển từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư khác
Vàng là tài sản trú ẩn hiệu quả trong bối cảnh địa chính trị vẫn còn bất ổn và đồng USD dự báo sẽ mất giá
Trong năm 2023, giá vàng tương lai đã đạt kỷ lục 2.152 USD/oz vào ngày Giá vàng giao ngay tăng mạnh 13% trong năm 2023 – Giá vàng Việt Nam duy trì ổn định
04/12/2023, nhưng sau đó đã giảm. Tăng trưởng tổng cộng của vàng trên thị
trường thế giới trong năm 2023 là 13,45%. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng giá 100.000.000 2.200
là do tình hình căng thẳng địa chính trị leo thang, xung đột Nga - Ukraine và xung 80.000.000 2.100
đột giữa Israel và Hamas. Mặc dù có những dấu hiệu giảm căng thẳng và lệnh

USD/Ounce
VND/lượng
2.000
60.000.000
ngừng chiến, nhưng vàng vẫn được coi là một kênh trú ẩn an toàn. 1.900
40.000.000
1.800
Tuy nhiên, vàng chỉ là một phần của việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, với ưu 20.000.000 1.700
tiên vẫn là cổ phiếu, trái phiếu và tài sản đối với hầu hết các nhà đầu tư Mỹ.
0 1.600
• Thị trường vàng có thể không phù hợp để dồn tiền lướt sóng, trừ khi có các
công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro.
Vàng SJC - Giá bán ra Vàng SJC - Giá mua vào Giá vàng giao ngay
Đơn vị: VND/lượng Đơn vị: VND/lượng Đơn vị: USD/Ounce
• Mua vàng cần có dự phòng, và việc dịch chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang
vàng có thể được thực hiện để đa dạng hóa tài sản, mặc dù không nhiều.
Bằng chứng là nhu cầu về vàng không tăng mạnh và chủ yếu đến từ thị Nhu cầu về vàng có xu hướng tăng nhẹ trong quý 4 do bất ổn chính trị
trường OTC.
15%
→ Chúng tôi cho rằng, năm 2024 vàng có điều kiện thuận lợi để tiếp tục tăng 10%
giá, với giả định về lãi suất đi ngang và giảm, đồng USD giảm giá và lạm 5%
phát giảm trên khắp thế giới. 0%
-5%
Goldman Sachs dự báo giá vàng có thể tiếp tục tăng và đạt mức giá trung -10%
bình 2.175 USD/ounce trong năm 2024, sau đó giảm về 2.087 USD/ounce -15%
trong năm 2025 và 2.000 USD/ounce trong năm 2026.
Tuy nhiên, tại Việt Nam cùng với nghị định Nghị định 24/2012/NĐ-CP, giá Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023F
vàng sẽ bị can thiệp qua Ngân hàng Nhà nước giúp ổn định thị trường vàng.
Với xu hướng này có thể khiến cho dòng tiền chuyển sang mua vàng để tiết
33

Thế giới (%yoy) Việt Nam(%yoy)


kiệm tăng nhẹ nhưng không đáng kể.

Nguồn:WGC, FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


a. Dòng tiền nhàn rỗi luân chuyển từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư khác
Chứng khoán vẫn là một trong những điểm đến tiềm năng của dòng tiền
Số lượng tài khoản chứng khoán cá nhân trong nước có xu hướng hồi phục theo Số lượng TK chứng khoán cá nhân trong nước hồi phục theo nhu cầu thực –
nhu cầu thực dòng tiền đầu cơ tăng

• Sau khi đạt đỉnh số tài khoản mở mới vào tháng 7/2023. Số tài khoản chứng 9.000.000 10%
8.000.000
khoán đã bị đóng, phần lớn do không có nhu cầu khi mở chung cùng tài khoản 8%
7.000.000
ngân hàng. 6%
6.000.000
4%

Tài khoản
• Tuy nhiên, thị trường chứng khoán vẫn là kênh đầu tư an toàn về tính pháp lý và 5.000.000
2%
đang được phát triển để nâng hạng lên thị trường mới nổi. Kỳ vọng quy mô vốn 4.000.000
0%
3.000.000
hóa thị trường sẽ đạt 100% GDP vào năm 2025 khiến cho đây vẫn là điểm đến lý -2%
2.000.000
tưởng của dòng tiền. 1.000.000 -4%

→ Điều này thúc đẩy dòng tiền đầu cơ và đầu tư của thị trường. Giúp thị trường nâng - -6%
Jan-20 Jul-20 Jan-21 Jul-21 Jan-22 Jul-22 Jan-23 Jul-23
cao thanh khoản
Số lượng TK chứng khoán cá nhân trong nước Tăng trưởng

Dòng tiền khối ngoại được kích thích bởi sự ổn định của vĩ mô trong nước
Thị trường VN có hiệu suất đầu tư tốt hơn các nước trong khu vực – kích
• Trong năm 2023, các thị trường đang phát triển như Việt Nam, Indonesia, thích dòng tiền khối ngoại
Malaysia, Philippines, và Thái Lan đối mặt với xu hướng bán ròng mạnh từ khối 30%

ngoại. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chênh lệch lớn về lãi suất và swap âm giữa 20%

tỷ giá VND-USD, khiến dòng tiền chuyển hướng sang các nước phát triển như Đài 10%
0%
Loan và Ấn Độ.
-10%
• Trong năm 2024, Việt Nam được kỳ vọng có lợi thế mạnh hơn. Với vĩ mô ổn định, -20%
tỉ giá không còn căng thẳng và hiệu suất đầu tư tốt hơn so với các nước trong khu
34

vực, dòng tiền khối ngoại được kỳ vọng sẽ quay trở lại sớm.

Nguồn: FiinPro, HNX, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


a. Dòng tiền nhàn rỗi luân chuyển từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư khác Lãi suất tiếp tục duy trì ở mức thấp, KRX đi vào hoạt động - nâng thanh khoản VN-
Index tăng 20-25% so với 2023
Chứng khoán vẫn là một trong những điểm đến tiềm năng của dòng tiền
Lãi suất tiếp tục duy trì ở mức thấp là động lực cho dòng tiền chứng khoán 30.000 8%

• Dòng tiền tiết kiệm sẽ có xu hướng đổ một phần vào thị trường chứng khoán với 25.000
6%
kỳ vọng tỷ suất sinh lời cao hơn ngân hàng nhưng vẫn an toàn về mặt pháp lý và 20.000

Tỷ đồng
tính thanh khoản cao. 15.000 4%

• Lãi suất thấp cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư về 10.000
doanh nghiệp. Nhà đầu tư sẽ có xu hướng “dễ tính hơn” trong việc lựa chọn cổ 2%
5.000
phiếu trong hoạt động đầu cơ và đầu tư.
- 0%
→ Lãi suất thấp kích thích dòng tiền đầu tư chảy vào thị trường chứng khoán Q3/2018 Q2/2019 Q1/2020 Q4/2020 Q3/2021 Q2/2022 Q1/2023 Q4/2023 Q3/2024F

Hệ thống KRX được kỳ vọng sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam nâng cao
GTGD TB lãi suất tái cấp vốn Trần ls tiền gửi kỳ hạn 1-6 tháng
năng lực với thanh khoản cao hơn:
• Tăng lên đến hơn 1 tỷ USD mỗi phiên
PE trở về vùng hấp dẫn sau nhịp điều chỉnh cuối năm 2023 – kích thích dòng tiền đầu
• Giảm thời gian thanh toán từ T+2,5 hiện nay sang T+0 → Thúc đẩy tỷ lệ quay 16
tư và đầu cơ
1350
vòng vốn
1250
14
• Giải quyết các vấn đề cần thiết để được nâng cấp lên thị trường mới nổi.
1150

Điểm
Lần
12
Định giá của thị trường đang về mức hợp lý 1050

• Định giá của thị trường đang ở mức hợp lý so với năm 2023. 10
950

• So với lãi suất huy động thì P/E đang ở mức định giá hấp dẫn 8 850
21/09/22 21/11/22 21/01/23 21/03/23 21/05/23 21/07/23 21/09/23 21/11/23
→ Chúng tôi cho rằng, với mức định giá này có thể kích thích cả dòng tiền đầu tư và
35

đầu cơ tham gia vào thị trường, tạo ra cơ hội đầu tư với mức sinh lời cao. P/E cơ bản VNIndex

Nguồn: FiinPro, HNX, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


b. Dự báo TTCK
Không đạt kỳ vọng trong năm 2023, dự phóng Kết quả kinh doanh các ngành năm 2024 sẽ khởi sắc hơn
Trong năm 2023, chịu ảnh hưởng bởi nhiều sự bất ổn về vĩ mô, hoạt động kinh doanh của nhiều ngành nghề kém khả quan và không đạt kỳ vọng với mức tăng trưởng lợi
nhuận sau thuế (LNST) của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là -9% yoy, thấp hơn nhiều mức dự báo của VFS là 6% trong Báo cáo chiến lược nửa cuối
năm 2023. Trong đó, chỉ có 5/18 ngành ghi nhận được mức tăng trưởng dương về LNST. Trong khi đó, có tới 7 ngành ghi nhận sự sụt giảm trên 30% về LNST. Tuy nhiên,
điều này đã tạo ra một mức nền thấp cho năm 2024.
Dự phóng cả năm 2024, tăng trưởng LNST của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán đạt 10% yoy. Trong đó, Ngành Du lịch và Giải trí được kỳ vọng sẽ tiếp tục
hồi phục với mức tăng trưởng LNST mạnh nhất là 74%. Ngoài ra, các ngành như Bán lẻ, tài nguyên cơ bản,… được kỳ vọng sẽ hồi phục sau khi ghi nhận mức sụt giảm
mạnh về kết quả kinh doanh trong năm 2023. Ngoài ra, những nhóm ngành cơ bản như Ngân hàng, Công nghệ thông tin và Y tế được kỳ vọng sẽ duy trì đà tăng trưởng
ổn định với mức tăng trưởng lần lượt là 15%, 14% và 7%.

Dự phóng tăng trưởng LNST các ngành L2 2023 - 2024


100%
74%
80%
60%
60%
39%
40% 29% 28% 27%
22% 20%
15% 13% 14% 13% 11%
20% 7% 10% 10% 9% 7% 6%
1% 5% 4%
0%
-3%
-20% -9% -14% -14%
-22%
-40% -27% -28%
-38% -39% -37%
-60%
-60%
-80% -68%
-77% -76%
-100%
Du lịch và Giải Bán lẻ Tài nguyên Bất động sản Ô tô và phụ Xây dựng và Ngân hàng Công nghệ Điện, nước Hàng cá nhân Toàn thị Dịch vụ tài Hàng & Dịch Y tế Dầu khí Bảo hiểm Thực phẩm và Hóa chất
trí Cơ bản (loại trừ họ tùng Vật liệu Thông tin & xăng dầu & Gia dụng trường chính vụ Công đồ uống
36

Vin) khí đốt nghiệp

2023 2024
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NĂM 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


b. Dự báo TTCK
Định giá thị trường vẫn trong vùng tương đối thấp so với quá khứ Diễn biến PE của VN-Index giai đoạn từ 2010 đến nay

Với mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế toàn thị trường là 10% trong 23

năm 2024, mức định giá PE forward 2024 của VN-Index ước tính là
21
12,x, thấp hơn nhiều mức PE trung bình của VN-Index trong 3 năm gần
nhất và 5 năm gần nhất. Đồng thời, so sánh với PE các giai đoạn biến 19
động trong quá khứ (những pha biến động tạo đỉnh – đáy dài hạn của
thị trường), mức PE forward 2024 của VN-Index vẫn còn khá hấp dẫn. 17

So sánh PE hiện tại và PE forward 2024 của VN-Index với các thời điểm 15
quá khứ
13
nhất nhất tại 2024
Giai đoạn gần gần hiện fwd
PE

12,34
11
3 năm 5 năm P/E

14,02
9
PE TB PE TB

14,08

14,04 7
01/04/2010 01/04/2012 01/04/2014 01/04/2016 01/04/2018 01/04/2020 01/04/2022
Đáy 10,25
P/E cơ bản
Covid

PE trung bình PE TB - Std Dev PE TB + Std Dev

Đỉnh 19,47
Giai đoạn

Đáy 15,22
2018

Đỉnh 22,61 Tăng trưởng LNST của các DN trên sàn ước đạt 10% yoy
PE fw 2023 của VN-Index là 12,34 lần
2008 - 2012
Giai đoạn

Đáy 7,6
VN-Index sẽ dao động trong vùng 1.080 – 1.300 điểm
37

Đỉnh 27,61

0 5 10 15 20 25 30
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


b. Dự báo thị trường chứng khoán
Dự báo xu hướng dòng tiền trên thị trường chứng khoán
Nhóm ngành hưởng lợi từ yếu tố vĩ mô Dòng vốn FDI vào Ấn Độ và 1 số nước
Asean
Đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh
70
• Năm 2024 được coi là một điểm quan trọng để hoàn thành Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và khởi 60
đầu Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030. 50

Tỷ USD
40
• Rắc rối đầu tư từ những năm trước đã được giải quyết, đặc biệt là trong các quá trình giao thầu và khai thác nguyên vật 30
liệu. Hầu hết các dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư, năm nay trở thành thời kỳ đẩy nhanh tiến độ. 20
10
→ Chúng tôi cho rằng, giải ngân đầu tư công thực tế năm 2024 có thể đạt khoảng 85-90% kế hoạch, tương đương với mức 00

2016
2012
2013
2014
2015

2017
2018
2019
2020
2021
2022
tăng trưởng 38%-45% so với năm 2023. Với quan điểm này thì nhóm các ngành hưởng lợi được kỳ vọng sẽ là xây dựng
hạ tầng (CTR, VCG, HHV ), nguyên vật liệu xây dựng ( KSB, HPG)
Indonesia India Malaysia Viet Nam
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng
• Mỹ, quốc gia đứng đầu thế giới về công nghệ, đã nâng cao quan hệ ngoại giao đối tác chiến lược với Việt Nam - kích thích Lũy kể giải ngân vốn đầu tư công của bộ
vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao. GTVT

100%
• Việt Nam tiếp tục là điểm đến ưa thích của dòng vốn sản xuất với chiến lược Trung Quốc +1
80%
→ Nhóm cổ phiếu hưởng lợi: BĐS KCN (KBC, IDC, SZC) 60%

Các dự án dầu khí trọng điểm quốc gia tiếp tục được đẩy mạnh triển khai trong năm 2024: Chuỗi dự án khí – điện lô B, 40%
chuỗi dự án khí - điện Cá Voi Xanh, chuỗi dự án khí - điện LNG Sơn Mỹ, chuỗi dự án LNG Thị Vải, dự án nâng cấp mở rộng nhà 20%
máy lọc dầu Dung Quất và dự án khai thác nâng cấp dầu nặng Junin 2. 0%

→ Với quan điểm trên, chúng tôi kỳ vọng nhóm dầu khí ( PVS, PVD, PVT) sẽ là nhóm cổ phiếu được hưởng lợi đầu tiên với
38

các dự án thượng nguồn được đẩy mạnh trong năm 2024


Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


b. Dự báo thị trường chứng khoán
Dự báo xu hướng dòng tiền trên thị trường chứng khoán
Nhóm ngành định giá rẻ
PE và PE fwd các ngành L2 dựa trên KQKD dự phóng 2024

50
PE hiện tại
30
Lần

PE fwd
10

TB 3 năm
-10

-30 TB 5 năm
Du lịch và Bán lẻ Tài nguyên Ô tô và phụ Xây dựng và Ngân hàng Công nghệ Điện, nước Hàng cá Dịch vụ tài Hàng & Dịch Y tế Dầu khí Bảo hiểm Thực phẩm Bất động sản Hóa chất Viễn thông
Giải trí Cơ bản tùng Vật liệu Thông tin & xăng dầu nhân & Gia chính vụ Công và đồ uống
khí đốt dụng nghiệp

Nhóm ngành có định giá rẻ luôn được các nhà đầu tư tìm kiếm với mong muốn đầu tư giá trị. Sau nhịp điều chỉnh cuối năm 2023, nhiều nhóm ngành đã trở về
vùng định giá hấp dẫn, tuy nhiên không phải nhóm nào cũng mang tới những cơ hội để đầu tư.
• Nhóm các cổ phiếu thực phẩm đồ uống, du lịch và bảo hiểm, viễn thông: Nhóm ngành khá kén dòng tiền khi thiếu các cổ phiếu vốn hóa lớn cũng như lượng cổ
phiếu cô đặc thường cao. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho mặc dù định giá P/E duy trì thấp và âm từ sau đại dịch covid nhưng nhóm các cổ phiếu này vẫn
chưa thể vực dậy lại được.
• Bất động sản - nhóm ngành thu hút dòng tiền đầu cơ, sau khi giảm mạnh trong năm 2022 thì năm 2023 có vẻ vẫn chưa phải là năm phục hồi của nhóm các cổ
phiếu BĐS. Định giá P/E của các cổ phiếu BĐS đạt 14,56 lần, thấp hơn so với trung bình 3-5 năm và cũng thấp hơn so với bự báo của chúng tôi là 15,41 lần. Kỳ
vọng năm 2024, nhóm BĐS không chỉ thu hút dòng tiền đầu cơ mà còn cả dòng tiền đầu tư.
39

Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

2. DỰ BÁO DÒNG TIỀN 2024


b. Dự báo thị trường chứng khoán
Dự báo xu hướng dòng tiền trên thị trường chứng khoán
Nhóm ngành kỳ vọng KQKD hồi phục Giá thép
Tác động từ Trung Quốc ảnh hưởng tích cực đến KQKD ngành thép 16.000
15.500
• TQ có thể nới lỏng điều kiện hoạt động của các ngành công nghiệp nặng. Điều này có thể dẫn đến 15.000
14.500

VNĐ/kg
giá cả các nguyên vật liệu cơ bản phục vụ cho sản xuất công nghiệp tạo đáy và đi lên. 14.000
13.500
• Nhu cầu trong nước sẽ hồi phục chậm khi ngành bất động sản chiếm 50 – 60% sản lượng tiêu thụ 13.000
12.500
thép. Mặc dù Chính phủ đang nỗ lực đưa ra các biện pháp tháo gỡ cho ngành bất động sản nhưng 12.000
VFS dự báo sẽ cần thời gian để phục hồi 1 cách mạnh mẽ, có thể đến cuối năm 2024 và đầu năm
2025.
Bán lẻ Thép thanh Thép cuộn

• Sức mua được kỳ vọng sẽ cải thiện kể từ giữa năm 2024 nhờ vào sự phục hồi của sản xuất và xuất
khẩu cũng như lãi suất tiếp tục được duy trì ở mức thấp, kích thích tín dụng chi tiêu thường ngày. Giá trị thị trường bán lẻ
16
• Các sản phẩm điện tử: xu hướng sử dụng các sản phẩm CE (consumer electronic) với ứng dụng IoT 14
(internet on thing), thị trường và tiềm năng vẫn còn rất lớn. Lượng điện thoại di động sản xuất ở Việt 12
Nam có dấu hiệu phục hồi. Chu kỳ thay thế điện thoại ở Việt Nam trung bình là 2,5 năm, với 2021 là 10 12
13,9

Tỷ USD
giai đoạn bùng nổ thì chúng tôi kỳ vọng 2024 sẽ là 1 năm phục hồi. 8 10,3
8,9
6
7,7
Ngân hàng 4 6,8
6
2
• Hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ được kích thích nhờ môi trường lãi suất thấp 0
2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F 2025F
• Luật đất đai sửa đổi được thống nhất, tháo gỡ vướng mắc cho thị trường BĐS, thúc đẩy tín dụng thị Axis Title
40

trường BĐS
• KQKD kém khả quan trong năm 2023 tạo ra nền so sánh thấp năm 2024 Nguồn: FiinPro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
II. DỰ BÁO 2024
06/02/2024

3. RỦI RO
Thế giới

• Nền kinh tế thế giới phục hồi chậm. Hậu quả của đại dịch Covid 19 vẫn còn dai dẳng. Khủng hoảng lạm phát đè nặng các nền kinh tế trong năm 2023 và có thể
chưa hẳn đã kết thúc trong năm 2024, nợ công tiếp tục gia tăng; tăng trưởng thương mại toàn cầu tiếp tục xu hướng thấp.
• Bất ổn địa chính trị kéo dài:
- Cuộc xung đột Nga - Ukraine kéo dài gần 2 năm vẫn tiếp tục
- Phong trào Hamas, xung đột Israel - Palestine nổ ra tại khu vực Trung Đông có dấu hiệu leo thang, kéo Mỹ và Iran can thiệp mạnh tay hơn.
- Tình hình tại Biển Đỏ tiếp tục " xấu" khi các vụ vi phạm liên tiếp xảy ra và hành động quân sự trong khu vực ảnh hưởng đến hoạt động đi lại của tàu thuyền.

Trong nước

• Tín dụng tăng trưởng chậm, nguồn vốn không đến tay được các doanh nghiệp cần, ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và sản xuất
• Thị trường bất động sản tiếp tục ảm đạm, ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu

CPI Mỹ và Châu Âu
12% Mỹ EU
10%
8%
6%
4%
2%
0%
41

-2%
Jan-19 Aug-19 Mar-20 Oct-20 May-21 Dec-21 Jul-22 Feb-23 Sep-23

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
06/02/2024

III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ 2024


42
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

1. ĐẦU TƯ CÔNG
Tiếp tục là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội trong năm 2024 Tổng mức đầu tư
Dự án Cập nhật tiến độ
(nghìn tỷ đồng)
Kế hoạch giải ngân 2024 với số vốn ước tính khoảng 690 nghìn
tỷ và chính phủ kỳ vọng giải ngân được 95% kế hoạch được Cam lộ - La sơn Hoàn thành
giao. Cao Bồ - Mai Sơn Hoàn thành
• Đầu tư công được được xác định vẫn là động lực quan trọng giúp phát Cầu Mỹ Thuận Hoàn thành
triển kinh tế khi mà hoạt động tiêu dùng, sản xuất, xuất khẩu và đâu tư Mai Sơn - Quốc lộ 45 Hoàn thành
trong nước năm 2023 hồi phục còn chậm. Vĩnh Hảo - Phan Thiết Hoàn thành
• Trong đó, lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm các dự án giao thông
Phan Thiết - Dầu Giây Hoàn thành
trọng điểm như cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2, các dự án cao tốc khác, 11 dự án thành phần Cao tốc Bắc - Nam
đường vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh, đường vành đai 4 TP. Hà Nội, sân bay giai đoạn 1 Nghi Sơn - Diễn Châu Hoàn thành 112
Long Thành sẽ là những lĩnh vực trong điểm và được phân bổ tỷ trọng
Dự kiến thông xe vào
lớn của ngồn vốn đầu tư công trong năm 2024 Diễn Châu - Bãi Vọt 05/2024
 Nỗ lực giải ngân đầu tư công của chính phủ kỳ vọng sẽ tạo ra các tác
Quốc lộ 45 - Nghi Sơn Hoàn thành
động tích cực đến nhiều nhóm ngành như vật liệu xây dựng, xây dựng,
bất động sản dân cư, bất động sản khu công nghiệp và logistics. Nha Trang - Cam Lâm Hoàn thành
Dự kiến thông xe vào
Giá trị giải ngân vốn đầu tư công Cam Lâm - Vĩnh Hảo đầu 01/2024
800
700
12 dự án thành phần Cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 147
Dự kiến 2027
600
Sây bay Long Thành (giai đoạn 1) Dự kiến 2026 109
Nghìn tỷ đồng

500
Vành đai 3 - TP. Hồ Chí Minh Dự kiến 2027 75
400
Vành đai 4 - Hà Nội Dự kiến 2027 86
300
Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng _ trần đề GĐ 1 44,7
43

200 Dự kiến 2027


100 Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Mê Thuột GĐ 1 Dự kiến 2027 22
0 Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu Dự kiến 2027 17,8
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 (E)
Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ GTVT
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

2. CHUYỂN DỊCH CHUỖI CUNG ỨNG


Phương Tây đang dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc từ cuối 2022 và 2023, Ấn Độ, Asean đang là những điểm đến lý tưởng của dòng vốn FDI nhờ chi phí nhân công rẻ

Trung Quốc được coi là công xưởng của thế giới do lợi thế dân số đông, chi phí nhân công rẻ. Sau đại dịch Covid, việc Trung Quốc đóng của đã ảnh hưởng nặng nề
đến chuỗi cung ứng toàn cầu. Tháng 1/2023, vốn FDI vào Trung Quốc tăng vọt 15% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, kể từ tháng 5/2023, FDI liên tục ghi nhận
mức sụt giảm 2 con số trong mỗi tháng. FDI của Trung Quốc trong tháng 9/2023 ghi nhận ở mức 10 tỷ USD, giảm 34% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức giảm lớn
nhất kể từ năm 2014.

 Các quốc gia cần phải thúc đẩy chuyển dịch chuỗi sản xuất ra khỏi Trung Quốc, tái cấu trúc lại chuỗi cung ứng để tránh rủi ro, phụ thuộc. Ấn Độ và Asean đang
là những điểm đến được lựa chọn.

Vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc Dòng vốn FDI vào Ấn Độ và 1 số nước Asean
400 70

350 60

300 50

250 40

Tỷ USD
Tỷ USD

200 30

150 20

100
10

50
00
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
44

00
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 6T2023 Indonesia India Malaysia Viet Nam

Nguồn: World Bank


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

2. CHUYỂN DỊCH CHUỖI CUNG ỨNG


Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn với nhiều lợi thế

Chính phủ liên tục đẩy mạnh hoạt động ngoại Trong năm 2023, Việt Nam đã tổ chức thành công 22 chuyến thăm của lãnh đạo chủ chốt tới các nước láng giềng,
các đối tác quan trọng, bạn bè truyền thống và 28 chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao các nước đến Việt Nam trong
giao thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế
đó có 2 chuyến thăm của tổng thống Biden và chủ tịch nước Tập Cận Bình.
Kể từ ngày 10/09/2023, Mỹ là quốc gia thứ 5 nâng cấp quan hệ với Việt Nam lên Đối tác toàn diện, sau Trung Quốc
(2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) và Hàn Quốc (2022). Theo đó, Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tăng cường hợp tác sâu rộng
về mọi mặt từ điện toán đám mây, linh kiện bán dẫn cho đến trí tuệ nhân tạo.

Liên tục đẩy mạnh đầu tư công, nâng cấp hạ tầng Nhiều dự án hạ tầng quan trọng dự kiến sẽ khởi công trong năm 2024 giúp tăng tính kết nối liên tỉnh như giai đoạn
1 Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM, đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài…

Địa chính trị ổn định trong bối cảnh trên thế giới Là một trong những điều kiện quan trọng để một doanh nghiệp FDI quyết định đặt nền móng hoạt động đầu tư lâu
dài tại một quốc gia. Do đó, trong bối cảnh chuỗi cung ứng và nền kinh tế toàn cầu đang bộc lộ rõ sự mong manh
nhiều bất ổn
trước những rủi ro và xung đột thì Việt Nam được coi là điểm sáng trên bản đồ thu hút FDI toàn cầu nhờ môi
trường kinh doanh và địa chính trị ổn định.

Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược thuận lợi Việt Nam sở hữu vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Việt Nam nằm giữa Trung
Quốc và Ấn Độ với 3.260 km đường bờ biển, tiếp giáp với biển Đông, một trong những khu vực giao thương đường
45

biển trọng yếu của thế giới. Khoảng 40% lượng hàng hóa vận chuyển từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương sẽ đi
qua khu vực biển Đông này để đến được Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

3. PHÁT TRIỂN TTCK HƯỚNG ĐẾN NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG


Hệ thống KRX là yếu tố quan trọng để nâng hạng thị trường
- Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách xem xét nâng hạng của FTSE Russell, tuy nhiên theo báo cáo từ FTSE, Việt Nam hiện còn 2/9 điều kiện để được nâng
hạng bao gồm:

• Chuyển giao đối ứng thanh toán chấm mức “Hạn chế” do hiện tại, nhà đầu tư cần có tiền khi đặt lệnh giao dịch thay vì chỉ cần có tiền khi thực hiện giao dịch;

• Tiêu chí Chi phí xử lý giao dịch thất bại không được chấm điểm do nhà đầu tư hiện cần có đủ 100% tiền mặt khi đặt lệnh giao dịch nên không xảy ra giao dịch
thất bại.

- Đối với các tiêu chí nâng hạng của MSCI thì TTCK Việt Nam còn 9 tiêu chí chưa đạt bảo gồm:

• (1) Giới hạn sở hữu nước ngoài; (2) "room" khối ngoại còn lại; (3) Quyền bình đẳng đầu tư nước ngoài; (4) Mức độ tự do hóa thị trường ngoại hối; (5) Luồng
thông tin; (6) Thanh toán bù trừ; (7) Khả năng chuyển nhượng không qua sàn; (8) Cho vay chứng khoán; và (9) Bán khống.

• Đây cũng là 9 tiêu chí đã được đề cập trong báo cáo tháng 6/2021 và tháng 6/2022, cho thấy Việt Nam vẫn chưa hề có sự cải thiện về những yêu cầu của MSCI
trong 2 năm vừa qua.

- VFS cho rằng khi hệ thống KRX được đưa vào vận hành sẽ bước tiến quan trọng cho việc nâng hạng TTCK từ cân biên lên mới nổi. Hệ thống KRX là cơ sở hạ tầng
cần thiết để triển khai mô hình đối tác bù trừ trung tâm, Central Clearing Counterparty (CCP) và từ đó, giải quyết một trong những nút thắt trọng yếu của việc lên
hạng là yêu cầu ký quỹ trước giao dịch (prefunding).

- Tuy nhiên, đến nay hệ thống KRX vẫn chưa thể Go-live theo kế đúng kế hoạch của HOSE. HOSE ban đầu đưa ra kế hoạch hệ thống KRX sẽ chính thức được đưa
vào vận hành vào ngày 25/12/2023. Tuy nhiên, đến ngày 24/12/2023 các công ty chứng khoán mới hoàn thành kiểm thử đợt cuối FAT và báo cáo lại cho HOSE vào
ngày 25/12/2023, theo văn bản hướng dẫn của HOSE. Do đó, VFS đánh giá rằng phải đến hết Q1/2024 mới có thể đưa vào vận hành nhằm đảo bảo hệ thống hoàn
thiện và không phát sinh lỗi nghiêm trọng trong quá trình giao dịch.

Khả năng nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam là khả thi trong kỳ xem xét nâng hạng của FTSE vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025 khi hệ thống KRX
46

được hoàn thiện, đưa vào vận hành, góp phần hoàn thiện các tiêu chí còn thiếu để xem xét nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.

Nguồn: VFS tổng hợp; FTSE Russel; MCSI


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

3. PHÁT TRIỂN TTCK HƯỚNG ĐẾN NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG

Mức độ đáp ứng của Mức độ đáp ứng của


Tiêu chí đánh giá của MSCI Tiêu chí đánh giá của FTSE
TTCK Việt Nam TTCK Việt Nam

Độ mở với nhà đầu tư nước ngoài Môi trường pháp lý và thị trường
Yêu cầu về trình độ của nhà đầu tư ++
Có cơ quan quản lý thị trường chứng khoán chính thức Đạt
Giới hạn sở hữu nước ngoài -
Không phản đối hoặc hạn chế hoặc hình phạt đáng kể áp
"Room" khối ngoại còn lại -
dụng cho việc đầu tư vốn hoặc chuyển vốn/thu nhập về Đạt
Quyền bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngoài - nước
Sự dễ dàng của dòng vốn vào/ra Thị trường ngoại hối phát triển
Giới hạn dòng chảy vốn ++
Thị trường vốn
Mức độ tự do của thị trường ngoại hối -
Thị trường môi giới đủ cạnh tranh để đảm bảo chất
Hiệu quả của khuôn khổ hoạt động Đạt
lượng cao
Đăng ký nhà đầu tư và thiết lập tài khoản + Chi phí giao dịch: chi phí tiềm ẩn và rõ ràng phải hợp lý
Đạt
Quy định thị trường + và cạnh tranh
Tính minh bạch: thông tin chuyên sâu về thị tường và
Luồng thông tin - Đạt
quy trình báo cáo giao dịch kịp thời
Thanh toán bù trừ -
Thanh toán bù trừ, thanh toán và lưu ký
Lưu ký ++
Thanh toán theo phương thức "Chuyển giao đối ứng
Cơ quan đăng ký/lưu ký ++ Hạn chế
và thanh toán-DvP"
Môi giới ++ Chi phí xử lý giao dịch thất bại Không chấm điểm Không chấm điểm
Khả năng chuyển nhượng không qua sàn -
Trung tâm lưu ký chứng khoán Đạt
Cho vay chứng khoán -
Thị trường lưu ký đủ cạnh tranh đủ để đảm bảo dịch vụ
Bán khống - Đạt
chất lượng cao
Đa dạng công cụ đầu tư ++
47

Sự ổn định của khung thể chế +


"+ +": không có vấn đề; "+": không có vấn đề nghiêm trọng, có thể cải
thiện; "-": có vấn đề cần được cải thiện Nguồn: VFS tổng hợp; FTSE Russel; MCSI
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

5. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


a. Giá dầu được dự báo sẽ hồi phục nhờ cầu duy trì ổn định – cung khó lường
OPEC dự kiến ​nhu cầu dầu sẽ đạt mức kỷ lục vào năm 2024, đạt 2,2 triệu thùng mỗi
Động lực tăng trưởng nhu cầu chính đến từ Trung Quốc ngày (mbd) vào năm tới để ổn định ở mức 104,4 mbd.

Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 2,9%. Với tốc độ tăng Nhu cầu dầu của OECD dự kiến sẽ tăng lên 0,2 triệu thùng/ngày, chủ yếu Châu Mỹ
trưởng mạnh mẽ này thì tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ được dự báo ở và các khu vực khác cũng có mức tăng trưởng nhất định.
mức 2,6% trong năm 2024 và chủ yếu đến từ các nước không thuộc OECD
Ở các nước không thuộc OECD, dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống 2,0 triệu thùng/ngày so
như Nga, Brazil, Ấn Độ, đặc biệt là Trung Quốc.
với cùng kỳ năm 2023, trong đó Trung Quốc và Trung Đông dẫn đầu, được hỗ trợ
bởi các Châu Á khác và Ấn Độ. Vì chỉ riêng Trung Quốc đã chiếm hơn một nửa mức
Tăng trưởng GDP thực tế 2023-2024 tại một số quốc gia và tăng trưởng về nhu cầu.
khu vực trọng điểm(%) Chúng tôi cho rằng, hoạt động kinh tế và hóa dầu bền vững ở các quốc gia tiêu
OPEC
dùng lớn, thúc đẩy nhu cầu về nhiên liệu vận tải và sản phẩm chưng cất vào năm
2024.
India
Nhu cầu dầu mỏ thế giới 2024F
China
0,7
Non-OECD
0,6 OECD

Triệu thùng/ngày
Eurozone 0,5
0,4
Japan
0,3
US 0,2
0,1
OECD
0
World
48

0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7%

2024 2023
Nguồn: OPEC, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

5. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


a. Giá dầu được dự báo sẽ hồi phục nhờ cầu duy trì ổn định – cung khó lường
Nguồn cung được dự báo duy trì ổn định nhưng vẫn còn nhiều những biến động khó lường

Nhu cầu dầu thế giới và nguồn cung các nước ngoài Thay đổi sản lượng dầu hàng năm tại một số quốc gia năm 2024F*
OPEC 2023–2024 (mb/d)
Mexico -0,04
3 -0,02
Malaysia
* Tăng trưởng nguồn
Kazakhstan 0,06
cung ngoài OPEC năm
2,5 0,12 2024 là 231.37 triệu
Norway
2,5
0,12 thùng/ngày
Brazil
2,2 0,16
Guyana
0,24
2 Canada
1,8 0,61
US
Triệu thùng / ngày

-0,1 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7


Triệu thùng/ ngày
1,5 1,4
Trong năm 2024, động lực chính thúc đẩy tăng trưởng nguồn cung ngoài OPEC được dự báo là Mỹ,
Canada, Guyana, Brazil, Na Uy và Kazakhstan, trong khi sản lượng dầu được dự báo sẽ giảm mạnh nhất
1
ở Mexico và Malaysia.
Nguồn cung toàn cầu trong năm 2024 được dự báo có nhiều sự biến động do bất ổn chính trị giữa
Israel - Palestine nổ ra tại khu vực Trung Đông. Cuộc xung đột hiện vẫn mang tính cục bộ, nhưng bất cứ
0,5 dấu hiệu leo thang nào cũng có thể kéo Mỹ và Iran sử dụng quyền lực dầu mỏ của mình. Điều này có thể
khiến giá dầu leo thang.
Để ổn định thị trường, các nước trong nhóm OPEC đã tự nguyện cắt giảm 1 triệu thùng/ ngày xuống chỉ
0 còn 9 triệu thùng/ngày. Tuy nhiên, con số giảm này đã được bù đắp bởi nhóm các nước ngoài OPEC đặc
2023 2024 biệt là Nga và Canada. Động lực tăng trưởng này đến từ các công ty khởi nghiệp ngoài khơi ở Mỹ Latin
49

World oil demand Non-OPEC supply và Biển Bắc, cũng như việc mở rộng các dự án cát dầu ở Canada.

Nguồn: OPEC, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

5. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


b. Kỳ vọng lô B đạt FID với áp lực về thời gian và tiến độ
Lộ trình triển khai dự án Lô B- Ô Môn Các áp lực đang đối mặt, thúc đẩy đóng FID
• Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án khí, điện trọng điểm của Nhà nước có quy mô lớn tại Việt • Áp lực tiến độ: Tiến độ cả chuỗi dự án đã trượt, nếu không xử lý
Nam. Chuỗi dự án bao gồm tổ hợp các dự án thành phần: Dự án phát triển mỏ Lô B quyết liệt các vướng mắc còn tồn đọng, sẽ không thể sớm tiếp
(thượng nguồn), dự án đường ống Lô B - Ô Môn (trung nguồn) và 4 nhà máy điện khí tục triển khai dự án. Nguyên nhân do điều kiện thi công, lắp đặt
Ô Môn (hạ nguồn). giàn khoan, đường ống ngoài khơi rất khó khăn, chỉ thực hiên
được theo mùa.
• Với sản lượng khai thác khí dự kiến 5,06 tỷ m3/năm (trong giai đoạn ổn định), cung
cấp cho 4 nhà máy nhiệt điện Ô Môn tại Cần Thơ, với tổng công suất lắp đặt gần 4.000 • Áp lực chi phí: Chậm trễ FID có thể khiến cho các nhà đầu tư đã
MW. Dự án sẽ đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước (chỉ tính riêng nguồn thu ở khâu trúng các dự án EPC sớm sẽ bị gia tăng chi phí.
thượng nguồn là hơn 20 tỷ USD/23 năm hoạt động).
• Áp lực thời gian: Chuỗi khí, điện Lô B - Ô Môn phải đáp ứng các
• Gói thầu EPCI#1 (thiết kế, xây dựng, lắp đặt cụm giàn công nghệ trung tâm, giàn nhà ở cam kết về biến đổi khí hậu, phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
cho dự án phát triển mỏ Lô B) trị giá xấp xỉ 1,1 tỷ USD đã được trao cho Liên danh tại COP26 (NET ZERO)
McDermott và PTSC vào tháng 10/2023
• Áp lực về đối ngoại: Nhật Bản là nước đứng vị trí thứ 3 trong
• T12/2023, hợp đồng EPCI#2 (thiết kế, mua sắm, chế tạo, lắp đặt giàn thu gom/giàn top nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang tham gia đầu tư
đầu giếng, hệ thống đường ống nội mỏ) của dự án phát triển mỏ khí Lô B cho Công ty vào chuỗi dự án này.
Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC (PTSC M&C).

Chỉ tiêu Thượng nguồn ( phát triển mỏ) Trung nguồn ( đường ống) Hạ nguồn (các dự án điện)
Thời gian 2022-2024 2022-2025 2023-2026
Vốn đầu tư 6,6 tỷ USD 2,7 tỷ USD > 3 tỷ USD
Hoạt động Khoan và thi công EPC Thi công EPC và Bọc ống Khai thác và Phát triển mở rộng mỏ
50

Doanh nghiệp hưởng lợi GĐ khoan: PVD, PVC EPC: PVS, PVX Phân phối khí: GAS
EPC: PVS, PVX Bọc ống: PVB Dịch vụ thượng nguồn: PVS, PVD

Nguồn: Petrolimex, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

5. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


c. Tác động của nhu cầu năng lượng lên các nhóm ngành

Ngành nghề Các khía cạnh tác động DNNY đáng chú ý

- Giá dầu kỳ vọng duy trì ổn định ở mức 85USD/1 thùng


- Các dự án năng lượng quan trọng được thúc đẩy triển khai như lô B- Ô Môn, Lạc Các doanh nghiệp dầu khí thượng nguồn: PVS, PVD,
Dầu khí Đà Vàng, Sư Tử Trăng, Nam Du- U Minh PVT
- Cầu dầu thành phẩm trong nước vẫn tiếp tục được dự báo tăng trưởng đều:
xăng tăng trưởng 5%pa, khí tăng trưởng 7,8% pa

Chu kỳ El Nino hoạt động mạnh => Nhiệt điện than, khí tiếp tục được huy động
mạnh trong khi thủy điện tiếp tục gặp khó

Tăng giá điện bán lẻ sẽ giúp EVN cải thiện tình hình tài chính, cũng như đẩy mạnh
Nhiệt điện, điện khí việc chi trả cho các doanh nghiệp điện POW, QTP, HDN, GAS

Quy hoạch điện 8, thúc đẩy phát triển nhiệt điện khí và LNG với kỳ vọng sẽ là
nhóm thay thế cho nhiệt điện than
51

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
06/02/2024

5. TÍN DỤNG CẢI THIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG LÃI SUẤT THẤP VÀ NHU CẦU TRONG NƯỚC HỒI PHỤC
Chúng tôi kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ cải thiện trong năm 2024 nhờ:

Môi trường lãi suất thấp thẩm thấu: Mặc dù mặt bằng lãi suất huy Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ: Chính phủ tiếp tục duy trì chính
động đã giảm một nửa (5-6%) so với giai đoạn đầu năm – về ngang giai sách tiền tệ & tài khóa mở rộng. Bên cạnh đó, các chính sách liên
đoạn dịch Covid 19 kéo theo hạ nhiệt lãi suất cho vay tuy nhiên tốc độ quan đến thị trường bất động
giảm vẫn khá chậm (2-3%) do đặc tính vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
cơ cấu huy động của hệ thống ngân hàng trong khi tỷ lệ cho vay trung, Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023 Q1/2024
dài hạn chiếm hơn một nửa cơ cấu cho vay khiến tốc độ giảm lãi suất
cho vay không theo kịp lãi suất huy động. Vì vậy ngoài vấn đề nhu cầu - Nghị định 08 - Thông tư 02 - Thông tư 06 - Luật kinh - Luật đất đai
yếu thì nhiều doanh nghiệp vẫn trong tình trạng không vay được vốn - Nghị định 33 - Nghị định 35 - Lãi suất huy doanh và sửa đổi thông
do lãi suất vẫn cao khiến tăng trưởng tín dụng chậm chạp trong hầu - Gói 120 nghìn tỷ - Tiếp tục giảm động và cho Luật nhà ở qua
cho NƠXH lãi suất điều vay vào đà thông qua, - Thông tư 22
hết năm. Chúng tôi kỳ vọng lãi suất cho vay sẽ trở về mặt bằng giai - Giảm lãi suất hành giảm có hiệu lực sửa đổi thông
đoạn dịch Covid 19 trong khoảng quý 2/2024. điều hành - Tiếp tục lấy ý từ 2025 tư 41, áp dụng
- Lấy ý kiến về kiến dự thảo từ 7/2024
các bộ luật các bộ luật
Nhóm tín dụng đối với thị trường bất động sản cải thiện từ mức nền
thấp: Tín dụng lĩnh vực bất động sản vốn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu tín dụng của nền kinh tế (bao gồm tín dụng cho doanh nghiệp phát Điều kiện kinh doanh khởi sắc: Nhu cầu trong nước hồi phục và nỗ
triển bất động sản và cho người mua bất động sản) tăng trưởng chậm lực thúc đẩy đầu tư công trong môi trường lãi suất thấp giảm áp
lại đã gây áp lực lên tăng trưởng tín dụng trong năm 2023. Vì vậy lực chi phí lãi vay đồng thời kích thích nhu cầu mở rộng hoạt động
chúng tôi kỳ vọng khi lãi suất cho vay mua nhà giảm về mức hấp dẫn kinh doanh của doanh nghiệp.
hơn sẽ tạo động lực cho nhu cầu vay mua nhà quay trở lại kể từ nửa
cuối năm 2024, mặc dù khó ghi nhận đột biến do vấn đề từ nguồn
cung và niềm tin của người mua nhà đối với chủ đầu tư phụ thuộc
vào hiệu quả của các thay đổi pháp lý và hỗ trợ từ các chính sách, vốn
52

mất rất nhiều thời gian.


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
06/02/2024

IV. NGÀNH & CỔ PHIẾU 2024


53
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

1. XÂY DỰNG HẠ TẦNG


Triển vọng trong năm 2024:
- Các dự án giao thông trọng điểm trong giai đoạn 2021 – 2025 có quy mô và mức đầu tư lớn hơn nhiều so với giai đoạn 2016 – 2020. Từ đó tạo ra nguồn việc lớn cho
các doanh nghiệp xây lắp hạ tầng.
- Chính phủ quyết liệt hơn trong việc chỉ đạo giải ngân vốn đầu tư công theo đúng tiến độ, đồng thơi cũng đưa ra nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành
xây dựng trong vấn đề thiếu hụt và trượt giá nguyên vật liệu.
- Môi trường lãi suất thấp cũng sẽ giúp giảm gánh nặng lãi vay lên các doanh nghiệp xây dựng – vốn là ngành thường sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.

Rủi ro:
- Biến động giá nguyên vật liệu có khả năng tăng cao do chi phí vẫn chuyển chịu tác động bới các yếu tố như: khoảng cách giữa các mỏ khai thác nguyên vật liệu với các
dự án tương đối xa và chính sách hạn chế tải trọng.
- Nguy cơ thiếu hút nguồn cung nguyên vật liệu do các dự án có quy mô lớn, tập trung ở vùng ĐBSCL – đây là vùng có lượng cát san lấp đạt chất lượng thị công hạn chế

Chuỗi giá trị ngành xây dựng

Đấu thầu Đầu vào Hoạt động Đầu ra Bàn giao


Hồ sơ, ký kết VLXD - 70% Khảo sát, thiết kế, thi Nhà ở - 45% Nghiệm thu, bàn giao,
Nhân công - 20% công, giám sát Hạ tầng - 32% quyết toán
Máy móc - 10% Nhà không để ở - 23%
54
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

1. XÂY DỰNG HẠ TẦNG


Năm 2024 dự kiến sẽ là năm trọng điểm giải ngân trong giai đoạn từ 2021 - 2025 Tổng mức đầu
- Năm 2023, Bộ GTVT được Chính phủ giao giải ngân hơn 94.160 tỷ đồng, gấp Dự án Cập nhật tiến độ tư (nghìn tỷ
1,7 lần năm 2022, gấp 2,2 lần năm 2021. Hết tháng 11/2023, ước giải ngân đồng)
của Bộ đạt khoảng 90% kế hoạch và dự kiến hết niên độ đạt trên 95%.
12 dự án thành phần Cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 Dự kiến 2027 147
- Năm 2024, Bộ GTVT tiếp tục đặt mục tiêu phấn đấu giải ngân trên 95% kế
hoạch năm 2024 được Thủ tướng Chính phủ giao. Ngoài ra, Bộ cũng đặt Sây bay Long Thành (giai đoạn 1) Dự kiến 2026 109
mục tiêu năm 2024 hoàn thành thủ tục khởi công 19 gói thầu thuộc các dự
Vành đai 3 - TP. Hồ Chí Minh Dự kiến 2027 75
án trọng điểm như: cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2, sân bay Long Thành,
đường vành đai 3 thuộc TP. Hồ Chí Minh, đường vành đai 4 thuộc TP. Hà Vành đai 4 - Hà Nội Dự kiến 2027 86
Nội. Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng _ trần đề GĐ 1 Dự kiến 2027 44,7

- Dự án cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2 có quy mô mỗi gói thầu thành phần Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Mê Thuột GĐ 1 Dự kiến 2027 22
cao hơn đáng kể so với dự án thuộc giai đoạn 1. Từ đó khiến cho khối Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu Dự kiến 2027 17,8
lượng backlog của các công ty trúng thầu được cải thiện rõ rệt.
Lũy kể giải ngân vốn đầu tư công của bộ GTVT Quy mô các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam
100%
90% > 6.000 tỷ
80%
70%
3.000 - 6.000 tỷ
60%
50%
40% 1.000 - 3.000 tỷ
30%
20%
< 1.000 tỷ
10%
55

0%
0 5 10 15 20 25

Giai đoạn 2011 - 2025 Giai đoạn 2017 - 2020

Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ GTVT, Bộ Xây dựng


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

1. XÂY DỰNG HẠ TẦNG


Chính phủ quyết tâm đưa ra những giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm tiền độ giải ngân vốn đầu tư công

- Nhiều giải pháp đã được cơ quan nhà nước đưa ra nhằm hỗ trợ cho các nhà thầu, đặc biệt liên quan đến vấn đề thiếu hụt và trượt giá nguyên vật liệu. Cụ thể:

• Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành văn bản số 4766/BTNMT-KSVN gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hướng dẫn khai thác khoáng sản làm vật
liệu xây dựng thông thường, phục vụ các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc được áp dụng cơ chế đặc thù. Văn bản này cho phép các nhà thầu
thi công trực tiếp khai thác mỏ vật liệu mà không cần thực hiện cấp Giấy phép khai thác mỏ khoáng sản theo Luật Khoáng Sản.

• Bộ Xây dựng gửi công văn số 4682/BXD – KTXD về việc công bố giá vật liệu, chỉ số giá xây dựng. Công văn yêu cầu địa phương phối hợp và yêu cầu chủ
đầu tư dự án cung cấp danh sách các loại vật liệu chưa có trong danh sách công bố giá vật liệu của địa phương, hoặc đã công bố giá nhưng chưa đúng
với giá thị trường để điều chỉnh, bổ sung kịp thời.

• Bộ Giao thông vận tải và Bộ xây dựng yêu cầu hàng loạt địa phương công bố giá vật liệu theo diễn biến thị trường hàng tháng và nhiều địa phương công
bố giá vật liệu hàng quý. Điều này giúp bảo vệ các doanh nghiệp xây dựng khỏi các biến động giá nguyên vật liệu trong quá trình thi công dự án.

 Những giải pháp trên của Chính phủ là vô cùng quan trọng giúp cho các doanh nghiệp đảm bảo được nguồn vật liệu xây dựng và duy trì được biên lợi nhuận
trong bối cảnh giá nguyên vật liệu biến động.

Tần suất công bố chỉ số giá xây dựng theo địa phương

Công bố hàng tháng


56

Công bố hàng quý

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ GTVT, Bộ Xây dựng
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

1. XÂY DỰNG HẠ TẦNG


Môi trường lãi suất thấp giúp cho các doanh nghiệp cải thiện biên lợi nhuận Lãi suất cho vay trung - dài hạn
12%
- Lãi suất cho vay trung – dài hạn bắt đầu giảm từ T5/2023 và bắt đầu giảm
mạnh trong Q4/2024. Thời điểm đầu T1/2024 lãi suất cho vay trung – dài hạn 10%

giảm về quanh mức 7%/năm. 8%

6%
- Ngành xây dựng vốn là một những ngành có tỷ lệ nợ vay cao với Chi phí lãi vay
4%
trung bình chiếm khoảng 57% tổng các loại chi phí (không kể giá vốn hàng
bán). Vì vậy việc lãi suất giảm sẽ là tín hiệu tính cực đối với các doanh nghiệp. 2%

0%
 Từ đó gánh nặng chỉ trả nợ vay được giảm thiểu và biên lợi nhuận được cải
thiện.

Giá nguyên vật liệu hạ nhiệt cũng là yếu tố quan trọng giúp cải thiện lợi nhuận
Giá thép xây dựng
- Vật liệu xây dựng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với các doanh nghiệp xây
17.000
dựng khi loại chi phí này thường chiếm đến 70% tổng chi phí và khó có khả
16.500
năng kiểm soát nhất. Trong đó thép là vật liệu chiếm tỉ trọng cao nhất, khoảng
16.000
45%. Do đó biến động của giá thép sẽ tác động lớn đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. 15.500

VND/KG
15.000
- Giá thép xây dựng trong năm 2023 giảm đáng kể từ vùng vùng 17.000 – 14.500
18.000 VND/Kg về vùng 14.00 – 15.000 VND/Kg. VFS dự báo giá thép vẫn sẽ 14.000
duy trì quanh vùng hiện tại trong năm 2024 do lượng hàng tồn kho trong 13.500
nước vẫn ở mức cao và nhu cầu nhập khẩu thép thấp từ các nước, đặt biệt là 13.000
từ thị trường Trung Quốc.
12.500
57

02/2023 03/2023 04/2023 05/2023 06/2023 07/2023 08/2023 09/2023 10/2023 11/2023
 VFS kỳ vọng việc nguyên vật liệu giá rẻ sẽ dần phản ánh vào kết quả kinh
doanh của các doanh nghiệp xây dựng trong các quý tới.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

1. XÂY DỰNG HẠ TẦNG


Khả năng gặp phải vấn đề thiếu hụt nguyên vật liệu tại khu vực phía Nam Dự phóng chi phí đầu tư trên 1 km dược tại các dự án thành phần Cao tốc
Bắc – Nam
- Các dự án trọng điểm trong giai đoạn 2021 – 2025 tập trung chủ yếu trong khu vực phía Hậu Giang – Cà Mau
Nam, đặt biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, đặc điểm địa lý tại
Cần Thơ – Hậu Giang
khu vực ĐBSCL có trữ lượng cát phù hợp cho xây dựng và sân lấp còn hạn chế. Trữ lượng
Vân Phong – Nha Trang
cát đạt tiêu chuẩn chủ yếu tập trung ở khu thực thượng lưu sông, khu vực hạ lưu đổ ra
Biển Đông thì phần lớn ở dạng đất sét và đất phù sa. Chí Thạch – Vân Phong

Quy Nhơn – Chí Thạch


- Ngoài ra, khu vực hạ lưu sông có đặc điểm nền đất yếu, nhiều phu sa cũng sẽ đòi hỏi lượng
Hoài Nhơn – Quy Nhơn
cát dùng cho san lấp và đắp nền cho các dự án cao tốc cao hơn so với thông thường. Giai đoạn 2
Quãng Ngãi – Hoài Nhơn

- Do đó, để có đủ lượng cát san lấp và đắp đất khả năng cao các doanh nghiệp sẽ phải huy Vạn Ninh – Cam Lộ
động từ các nguồn cung cấp tại các tỉnh xa hơn. Từ đó làm tăng chi phí vận chuyển. Ngoài Bùng – Vạn Ninh
ra việc chính sách hạn chế tải trọng xe và giá xăng dầu duy trì ở mức cao cũng tạo áp lực Vũng Áng – Bùng
lên chi phí vận chuyển
Hàm Nghi – Vũng Áng

=> Giá nguyên vật liệu phục vụ cho dự án cáo tốc Bắc – Nam giai đoạn 2 dự báo sẽ cao hơn Bãi Vọt – Hàm Nghi

so với giai đoạn 1 Cao Bồ - Mai Sơn

Mai Sơn - Quốc lộ 45

Quốc lộ 45 - Nghi Sơn

Nghi Sơn - Diễn Châu

Cam lộ - La sơn

Nha Trang - Cam Lâm Giai đoạn 1

Cam Lâm - Vĩnh Hảo


58

Vĩnh Hảo - Phan Thiết

Phan Thiết - Dầu Giây

0 50 100 150 200 250 300


Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ NN và PTNT, WWF - VN
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
VFS - 2023

KHUYẾN NGHỊ: MUA


Kết quả kinh doanh
CTCP Đầu tư Hạ tầng giao thông
HHV Đèo Cả
Năm 2023, HHV dự phóng đạt 2.621 tỷ doanh thu (+36,13% yoy) và 419 tỷ LNST (+40,88% yoy). Trong đó,
mảng xây lắp được ước tính tăng trưởng tốt nhất, +79% yoy, nhờ ghi nhận doanh từ các dự án xây dựng
Thị giá vốn 6.628,18 tỷ
cao tốc, mảng doanh thu chính BOT tăng +7% yoy nhờ lưu lượng se qua các trạm tang trung bình 7% yoy
CP lưu hành 411,69 triệu
EPS 281
P/E 41,7 Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh
Triển vọng 2024 tập trung vào những yếu tố sau:
• Mảng xây lắp: khối lượng backlog có giá trị lớn, ước đạt 3.300 tỷ VNĐ, gấp khoảng 6 lần doanh thu
3.500 200%
3.000 xây lắp trung bình giai đoạn 2021-2022. Như vậy doanh thu mảng xây lắp sẽ được đảm bảo trong giai
2.500 150% đoạn 2023-2025.
Tỷ VND

2.000
100% • Mảng BOT: lưu lượng giao thông tại các dự án kỳ vọng tăng trưởng trở lại sau giai đoạn Covid. Các
1.500
1.000
tuyến dọc Quốc lộ tại miền Trung kỳ vọng tăng trưởng 5-7%/năm. Tuyến Bắc Giang – Lạng Sơn kỳ
50%
500 vọng tăng trưởng từ 10-12%/năm nhờ vào việc hoàn thiện đường cao tốc nối biên giới Việt Nam –
0 0% Trung Quốc và sự tăng lên của nhu cầu giao thường và đi lại giữa Việt Nam và Trung Quốc sau khi
2020 2021 2022 2023F 2024F
nước này mở cửa trở lại.
Doanh thu LNST
• Lãi suất giảm giúp cải thiện dòng tiền và giảm áp lực chi phí lãi vay: Tổng nợ vay tính đến Q3/2023
Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng LNST
của HHV khoảng 21 nghìn tỷ đồng, chiếm 55% tổng tài sản - trong khi 95% nợ là nợ vay dài hạn nhằm
tài trợ cho các dự án BOT. Việc môi trường lãi suất duy trì ở mức thấp như hiện sẽ giúp HHV cải thiện
thiện được dòng tiền và giảm bớt áp lực chi phí tài chính.
4%
Cơ cấu doanh thu 2022
Định giá
25% BOT
Ước tính năm 2024, HHV sẽ ghi nhận 3.161 tỷ đồng doanh thu (+20,60% yoy) và 551 tỷ đồng LNST
Xây lắp
(+21,96% yoy) nhờ vào mảng xây lắp hưởng lợi từ việc giải ngân vốn đầu tư công, trạm thu phí BOT quay
59

Khác
71% trở lại hoạt động với hiệu suất như trước khi dịch bùng phát. VFS định giá dựa trên phương pháp P/E, với
EPS forward là 1.344 đồng.
Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 20.500 VND.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

2. NGÀNH THÉP
Chuỗi giá trị
HSG, NKG Thị phần tiêu thụ thép xây dựng 2022

Phôi Ống thép Hòa Phát


Quặng sắt HRC Tôn mạ
dẹt
VNSteel
Than cốc Phân phối 32,60%
Gang 38,40% Formosa

Thép phế Phôi Đúc Thép xây Vina Kyoei


Điện vuông cán dụng Pomina
12,70%
Khác
6,80%
HPG là doanh nghiệp có chuỗi giá trị dài nhất so với NKG, HSG khi sản xuất được HRC

Sản lượng bán hàng tiếp tục có dấu hiệu tạo đáy và hồi phục rõ ràng động lực từ xuất khẩu bù đắp thiếu hụt nhu cầu trong nước

Sản lượng bán hàng và sản xuất thép


2,6 Tháng 11, sản lượng bán hàng thép thành phẩm cao nhất kể từ tháng 4
2,5
năm 2023 tuy nhiên mức hồi phục vẫn khá nhẹ phản ánh rõ như cầu trong
nước vẫn còn yếu và chưa thực sự cải thiện. Sản lượng tháng 11 tăng khá
2,4
tốt so với tháng 10 động lực chính vẫn đến từ xuất khẩu và một phần nhờ
các dự án giao thông như cao tốc Bắc – Nam, các dự án sân bay mới được
TriệU tấn

2,3

2,2 triển khai, đẩy nhanh tiến độ, và một số dự án khác. Cụ thể:
+ Sản xuất thép thành phẩm đạt 2,45 triệu tấn, tăng 2,2% so với tháng
2,1
10/2023.
2 + Bán hàng thép các loại đạt 2,5 triệu tấn, tăng 13,1% so với tháng trước.
60

1,9
02/2023 03/2023 04/2023 05/2023 06/2023 07/2023 08/2023 09/2023 10/2023 11/2023

Sản lượng bán thép thành phẩm Sản lượng sản xuất thép thành phẩm Nguồn: VSA, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

2. NGÀNH THÉP
Sản lượng bán hàng của HPG cao nhất kể từ 16 tháng với động lực chính đến từ xuất khẩu
- Sản lượng tiêu thụ tháng 10/2023 của HPG tiếp tục hồi phục, đạt 715.000 tấn sản phẩm thép (tăng 23,7% so với cùng kỳ và tăng 7,4% so với tháng trước), đây là
con số cao nhất kể từ tháng 6/2022 cho thấy sự hồi phục rõ ràng trong đó động lực đến từ xuất khẩu. Cụ thể:
• Sản lượng xuất khẩu đạt 110.000 tấn (tăng 181% so với cùng kỳ và tăng 22,2% so với tháng trước).
• Sản lượng tiêu thụ trong nước đạt 229.000 tấn (tăng 34,1% so với cùng kỳ nhưng giảm 12,9% so với tháng trước).

Tổng sản lượng tiêu thụ HPG Tổng sản lượng sản xuất HPG
1.000.000
800.000
900.000
700.000
100,0%
800.000

600.000
700.000 80,0%

600.000 500.000

Axis Title
60,0%
Tấn

500.000

Tấn
400.000

400.000
300.000
40,0%
300.000
200.000
200.000
20,0%
100.000
100.000

- - 0,0%

T10/2021
T11/2021
T12/2021

T10/2022
T11/2022
T12/2022

T10/2023
T1/2021
T2/2021
T3/2021
T4/2021
T5/2021
T6/2021
T7/2021
T8/2021
T9/2021

T1/2022
T2/2022
T3/2022
T4/2022
T5/2022
T6/2022
T7/2022
T8/2022
T9/2022

T1/2023
T2/2023
T3/2023
T4/2023
T5/2023
T6/2023
T7/2023
T8/2023
T9/2023
T10/2022
T10/2021
T11/2021
T12/2021

T11/2022
T12/2022

T10/2023
T1/2021
T2/2021
T3/2021
T4/2021
T5/2021
T6/2021
T7/2021
T8/2021
T9/2021

T1/2022
T2/2022
T3/2022
T4/2022
T5/2022
T6/2022
T7/2022
T8/2022
T9/2022

T1/2023
T2/2023
T3/2023
T4/2023
T5/2023
T6/2023
T7/2023
T8/2023
T9/2023
61

Tổng sản lượng thép thô sản xuất Công suất


Nguồn: HPG
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

2. NGÀNH THÉP
Giá thép tăng nhẹ được tác động từ Trung Quốc, trong khi đó giá nguyên vật liệu tiếp tục ổn định đi ngang

Dự phóng sản lượng sản xuất thép Trung Quốc (triệu tấn)
1000 Giá thép trong tháng 11 Trung Quốc tăng mạnh, cùng với đó một số doanh
950 nghiệp như HPG, HSG cũng ra thông báo tăng giá:
900 (1) Tại Trung Quốc, do các nhà máy thép phải cắt giảm sản lượng gây thiếu hụt
850 nguồn cung.
Triệu tấn

800
(2) Giá thép vận chuyển bằng đường biển ở châu Á tăng do giá than luyện cốc
750
tăng.
700
650
=> VFS dự báo giá thép giữ ở mức nền và có thể tăng nhẹ trong năm 2024.
600
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 F2023 F2024
Axis Title

Giá nguyên vật liệu Giá sắt thép vụn

700 700
600 600

500 500

USD/kg
USD/Tấn

400 400

300 300
200
200
100
100
0
0

01/2022

02/2022

03/2022

04/2022

05/2022

06/2022

07/2022

08/2022

09/2022

10/2022

11/2022

12/2022

01/2023

02/2023

03/2023

04/2023

05/2023

06/2023

07/2023

08/2023

09/2023

10/2023

11/2023
01/2023
01/2022

02/2022
03/2022

04/2022

05/2022

06/2022

07/2022
08/2022

09/2022

10/2022

11/2022
12/2022

02/2023
03/2023

04/2023
05/2023

06/2023

07/2023

08/2023

09/2023
10/2023

11/2023
62

Quặng sắt Than mỡ luyện cốc


Nguồn: Trading economic, VSA
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

2. NGÀNH THÉP
Triển vọng kinh doanh năm 2024
Ngành thép toàn cầu đang được hỗ trợ nhờ gói kích thích kinh tế và việc hạn chế sản xuất thép của Trung Quốc
Diễn biến giá thép Trung Quốc trong tháng 11/2023
Những động thái mới của Trung Quốc sẽ hỗ trợ cho ngành thép thế giới
3.900
(1) Trung Quốc phát hành 1000 tỷ Trái phiếu chính phủ hỗ trợ nền kinh tế sẽ
3.800
thúc đẩy giá nguyên vật liệu xây dựng trong ngắn hạn.
Nhân dân tệ/tấn

3.700
3.600
(2) Trung Quốc sẽ phải giảm sản lượng thép theo Cơ chế điều chỉnh biên giới
3.500 Cacbon của EU, lộ trình tiếp theo bắt đầu từ tháng 10/2023.
3.400  Ngay lập tức giá thép trong tháng 10 của Trung Quốc được cải thiện. Giá
3.300 phối thép Đường Sơn tăng lên mốc 3560 nhân dân tệ/tấn, giá thép cây
3.200 Bắc Kinh tăng lên mốc 3835 nhân dân tệ/tấn.
14-Oct
15-Oct
16-Oct
17-Oct
01-Oct
02-Oct
03-Oct
04-Oct
05-Oct
06-Oct
07-Oct
08-Oct
09-Oct
10-Oct
11-Oct
12-Oct
13-Oct

18-Oct
19-Oct
20-Oct
21-Oct
22-Oct
23-Oct
24-Oct
25-Oct
26-Oct
27-Oct
Giá phôi thép Đường Sơn Giá thép cây Bắc Kinh

Giá thép ở mức nền cao giúp cải thiện biên lợi nhuận
Giá thép
- Nhu cầu trong nước sẽ hồi phục chậm khi ngành bất động sản chiếm 50 – 60%
16.000
sản lượng tiêu thụ thép. Mặc dù Chính phủ đang nỗ lực đưa ra các biện pháp tháo 15.500
gỡ cho ngành bất động sản nhưng VFS dự báo sẽ cần thời gian để phục hồi 1 cách 15.000
mạnh mẽ, có thể đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025. 14.500

VNĐ/kg
14.000
- Tuy nhiên, giá bán thép sẽ cải thiện từ đó giúp các doanh nghiệp cải thiện được
13.500
biên lợi nhuận. 13.000
+ Giá thép trong nước sẽ tăng khi giá thép Trung Quốc có đà tăng mạnh trong quý 12.500
4/2023. 12.000
63

12/2022 01/2023 02/2023 03/2023 04/2023 05/2023 06/2023 07/2023 08/2023 09/2023
+ Giá nguyên vật liệu giảm 20 – 30% trong cuối năm 2023 giúp các doanh nghiệp
có giá vốn rẻ. Thép thanh Thép cuộn

Nguồn: Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

2. NGÀNH THÉP
Kết quả kinh doanh quý 3/2023 tiếp tục có sự hồi phục rõ rệt

KQKD HPG - Kết quả kinh doanh HPG


14.000 16%
+ Quý 3/2023, HPG đạt 24.484 tỷ doanh thu (-16%yoy) và 2.000 tỷ LNST trong khi cùng kỳ lỗ
14% 1.786 tỷ VNĐ. Doanh thu và lợi nhuận cải thiện nhờ sản lượng bán hàng cải thiện và quản trị
12.000 13% 13% 13%
12% tốt hàng tồn kho.
10.000 11%
10% 10% - Kết quả kinh doanh HSG
8.000 8% + Quý 3/2023, HSG lần lượt đạt 8.106 tỷ doanh thu và 438 tỷ LNST. Doanh thu tăng nhờ xuất
Tỷ đồng

6.000 6%
khẩu tăng so vời cùng kì năm ngoái.
4%
4.000 - Kết quả kinh doanh quý 3 NKG
2% 2%
2.000
234 265 -3% 256 438 0%
+ Quý 3 NKG lần lượt đạt 4.262 tỷ doanh thu và 23 tỷ LNST. NKG là doanh nghiệp có kết quả
14
0 -2% kém khả thi hơn so với HSG do việc đầu cơ hàng tồn kho chưa hiệu quả.
-2.000 -886 -680 -4% => Nhìn chung, kết quả kinh doanh các doanh nghiệp thép tiếp tục xác nhận khó khăn nhất
Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 của doanh nghiệp ngành thép đã đi qua. Tuy nhiên, đà hồi phục chậm do tình hình kinh tế
Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận gộp khó khăn và nhu cầu thép trong nước vẫn còn yếu.
KQKD HSG KQKD NKG
50.000 25% 15% 8.000
23% 13%
12% 9% 7.000
40.000 20% 10% 6.000
17%
30.000 15% 3% 5.000
5%

Axis Title
5%

Tỷ đồng
Tỷ đồng

13% 4.000
20.000 11% 10%
3.000
8.217 6% 0% -4% -3%
10.000 4.032 5% 2.000
3% 383 1.447 2.000
-3% 1.000
0 0% -5%
0
-1.785 -1.998
-10.000 -5% -10% -1.000
64

Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023

Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận gộp

Nguồn: Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: NẮM GIỮ


Kết quả kinh doanh
HPG CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
9T2023, HPG đạt 28.766 tỷ đồng (-16% YoY), LNST là 2.000 tỷ đồng (so với mức lỗ 1,8 ngàn tỷ cùng kỳ,
Giá hiện tại 26.400 +60% QoQ). Doanh thu sụt giảm nhẹ khi giá bán thép vẫn duy trì ở mức thấp nhưng lợi nhuận có sự cải
Thị giá vốn 150.312 tỷ thiện rõ rệt khi nhu cầu thép có sự phục hồi và doanh nghiệp đã xử lý xong hàng tồn kho giá cao.
CP tự do 5.814 triệu
EPS 321
P/E 80 Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh • Sản lượng phục hồi nhẹ trong năm 2024. Nhu cầu tiêu thụ thép trong nước sẽ được cải thiện nhẹ
200.000 khi thị trường bất động sản trong nước hồi phục trước những chính sách hỗ trợ của Chính phủ.
150.000 • Giá bán tăng giúp cải thiện biên lợi nhuận. Với sự phục hồi nhẹ của nhu cầu và việc cắt giảm sản
Tỷ đồng

100.000 lượng của Trung Quốc, VFS kỳ vọng giá thép sẽ có sự phục hồi giúp cho biên lợi nhuận của HPG được
50.000 cải thiện.
0 • Quản trị tốt chi phí tài chính. Chi phí lãi vay quý 3/2023 của HPG ghi nhận 856 tỷ (-17% QoQ). Bên
2018 2019 2020 2021 2022 F2023 cạnh đó, HPG cũng đã giảm dư nợ ngoài tệ từ mức 30,6 tỷ trong 06/2022 xuống 13 tỷ. VFS cho rằng
Axis Title đây là điều hợp lý giúp HPG quản trị được rủi ro trong bối cảnh tỷ giá đang có những biến động
mạnh.
Doanh thu Lợi nhuận gộp LNST

P/B HPG Rủi ro


4,00 • Tăng sản lượng nhập khẩu thép của Trung Quốc: Giá HRC và thép cây trung bình tại Trung Quốc thấp
3,50 hơn khoảng 6%-10% so với giá trung bình của Việt Nam, đây sẽ là một rủi ro đối với các doanh
3,00
nghiệp thép của Việt Nam nhưng hiện rủi ro này là chưa đáng kể.
2,50
2,00
Định giá
1,50
Ước tính năm 2024, HPG sẽ ghi nhận 142 nghìn tỷ doanh thu (+18% YoY) và 10,2 nghìn tỷ LNST (+50%
65

1,00
0,50 YoY) khi cả doanh thu và biên lợi nhuận đều hồi phục từ mức nền thấp.
0,00 Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 32.000 VND/cổ phiếu.
01/02/2018 01/02/2019 01/02/2020 01/02/2021 01/02/2022 01/02/2023 Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

3. ĐÁ XÂY DỰNG
Chuỗi giá trị ngành đá xây dựng

Thăm dò, nổ mìn, Kiểm định, bán


Bốc, súc, nghiền đá
khai thác hàng
• Chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn
nên vị trí mỏ đá rất quan trọng

• Máy móc công nghệ ảnh hưởng đến


biên lợi nhuận

• Nguồn cung và cầu ảnh hưởng mạnh


đến kết quả kinh doanh
66
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

3. ĐÁ XÂY DỰNG
Hưởng lợi từ đầu tư công
- Ngành đá xây dựng hưởng lợi từ nhu cầu tiêu thụ đá xây dựng lớn từ các
dự án xây dựng hạ tầng trọng điểm. Với các dự án lớn như sân bay Long
Thành và các dự án thành phần thuộc cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2, với
tổng chiều dài khoản khoản 792 km, Bộ GTVT ước tính nhu cầu đá 2023- VLB
2025 khoảng 21,5 triệu m3, tăng 38% so với giai đoạn 2016 – 2021. Vì thế, KSB, VLB, DND
ngành đá hoạt động kinh doanh của ngành đá xây được kỳ vọng tăng 3
trưởng trong giai đoạn này. 2

- Do chi phí vận chuyển chiếm phần lớn nên những mỏ đá ở gần sẽ có lợi
thế lớn. Có 3 cụm mỏ đá có vị trí thuận lợi với sân bay Long Thành đó là DHA, VLB, DND
cụm mỏ Tân Cang (cách 20 – 25km), cụm mỏ Thiện Tân (cách 40 – 45km),
cụm mỏ Soklu (40 – 45km): 1

• Tại cụm mỏ Tân Cang, có 3 doanh nghiệp niêm yết sở hữu là DHA ( mỏ
Tân Cang 3 công suất 450.000 m3/năm), VLB ( mỏ Tân Cang 1 công
suất 1,5 triệu m3/năm), DND (mỏ Tân Cang 5 công suất 818.000
m3/năm).

• Tại cụm mỏ Thiện Tân, có 3 doanh nghiệp sở hữu là KSB, VLB, DND.

• Tại cụm mỏ Soklu, có VLB là doanh nghiệp hiện đang sở hữu 2 mỏ đá 1 Cụm mỏ Tân Cang
là Soklu 2 và Soklu 5 với tổng công suất là 900.000 m3/năm.
2 Cụm mỏ Thiện Tân
3 Cụm mỏ Soklu
67

Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ Xây dựng


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

3. ĐÁ XÂY DỰNG
Nguồn cung hạn chế là cơ hội cho các doanh nghiệp cải thiện biên lợi nhuận
- Hiện tại việc cấp phép khai thác và sử dụng mỏ đá mới và gia hạn mỏ là khá hạn chế trong bổi cánh chờ chờ đợi Sử đổi Dự thảo Luật Khoáng sản dự kiến được ban
hành trong 2024. Do đó nguồn cung có thể bị giảm sút khi một số mỏ đá hết hạn khải thác. Có thể kể đến mỏ Tân Đồng Hiệp và Núi Nhỏ, chiếm khoảng 10% trữ lượng
đá Nam bộ, đã chính thức ngừng khai thác từ đầu năm 2020.

- Giá bán sẽ được cải thiện nhờ nhu cầu tiêu thụ lớn nhưng lại khan hiếm nguồn cung. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, giá đá xây dựng có khuynh hướng tăng nhẹ,
trong quý 1/2023 tăng 2,7% so với cuối năm 2022 và quý 2/2023 tăng 2,7% so với quý 1/2023. Giá đá xây dựng được dự báo là vẫn tiếp tục tăng trong đầu năm 2024,
từ mức 210.000đ – 365.000đ/m3 lên mức 305.000đ – 540.000đ/m3.

 Nhưng doanh nghiệp sở hữu mỏ đá có trữ lượng lớn và còn thời hạn khai thác dài sẽ có lợi thế lớn.
Doanh Mỏ Tỉnh Công suất Năm hết Doanh Mỏ Tỉnh Công suất Năm hết
nghiệp (m3/năm) hạn nghiệp (m3/năm) hạn

Tân Mỹ Bình Dương 1.500.000 08/2029 Thạnh Phú 1 Bình Phước 1.800.000 07/2042

Phước Vĩnh Bình Dương 1.200.000 01/2023 Thiện Tân 2 Đồng Nai 1.500.000 06/2038

Thiện Tân 7 Đồng Nai 280.000 01/2035 VLB Soklu 2 Đồng Nai 400.000 01/2026
KSB Soklu 5 Đồng Nai 500.000 01/2025
Gò Trường Thanh Hóa 180.000 01/2045
Tân Cang 1 Đồng Nai 1.500.000 12/2029
Bãi Giang Nghệ An 150.000 08/2043
5.700.000
3.310.000
Tân Cang 5 Đồng Nai 818.000 09/2026
Thanh Phú 2 Đồng Nai 818.000 09/2026
DND
Tân Cang 3 Đồng Nai 490.000 03/2037 Thiện Tân Đồng Nai 490.000 03/2037
DHA
68

Núi Gió Bình Phước 300.000 08/2038 1.308.000


1.608.000 C32 Tân Mỹ Bình Dương 1.000.000 12/2025
Nguồn: VFS tổng hợp; Bộ Xây dựng
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

3. ĐÁ XÂY DỰNG
Cập nhật KQKD quý 3 2023

Kết quả kinh doanh Quý 3 2023 Khả năng sinh lời
250 120% 60%
109,13%
100% 39,62%
40% 32,56% 31,37% 30,25%
200 80% 26,08% 26,26%
20,59%
16,95%
Tỷ VND

16,05%
60% 20% 11,58% 12,46%
9,34%
7,63% 6,40%
2,23%
150 41,79% 40%
0%
20%
-3,52%
-20%
100 -14,22% 0%
-24,76% -28,54%
-20% -40%
50 -40%
-51,09% -60%
-60%
-70,10%
0 -80% -80% -73,15%

KSB DHA C32 VLB KSB DHA C32 VLB

Doanh thu LNST Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng LNST Biên gộp 2022 Biên gộp 2023 Biên ròng 2022 Biên ròng 2023

- Nhìn chung doanh thu các doanh nghiệp đều tăng trưởng âm so với cùng kỳ, chủ yếu là do sản lượng bán ra không được như kỳ vọng.

- Tuy nhiên, biên lãi gộp đa phần các doanh nghiệp có sự cải thiện nhờ giá bán tặng nhẹ. Nguyên nhân là do nguồn cung khan hiếm và nhu cầu tiêu thụ cao cho các
dự án giao thông trọng điểm thuộc cao tốc Bắc – Nam giai đoạn đoạn 2. Trong đó, KSB và DHA là hai doanh nghiệp có biên gộp cao nhất. Tuy nhiên, riêng KSB có biên
gộp cao là nhờ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang mảng bất động sản khu công nghiệp

- VLB ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận cao nhất là do đã hoàn thành việc nộp bổ chi phí cấp quyền khai thác khoảng sản giai đoạn 2014 – 2021 vào Q3/2022, khoảng
270 tỷ đồng. Do đó quý 3 năm nay không phải ghi nhận thêm chi phí.
69

- DHA tiếp tục duy trì đà tăng trưởng của LNST và có biên lãi ròng cao nhất. Nguyên nhân là do quý 3 năm nay DHA hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán
khoảng 11,3 tỷ (chủ yếu là mã cổ phiếu HPG)
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: MUA


Kết quả kinh doanh
DHA CTCP Hóa An Năm 2023, DHA đạt 375,39 tỷ doanh thu (-3,2 % yoy) và 95,94 tỷ LNST (+ 84,5% yoy). Doanh thu giảm do
sản lượng bán ra giảm 5,5% svck, trong đó LNST tăng trưởng nhờ biên lợi nhuận gộp cải thiện từ 27% lên
Thị giá vốn 732,62 tỷ
CP lưu hành 14,72 nghìn
30% và được hoàn nhập dự phòng tài chính 25,26 tỷ đồng.
EPS 281
P/E 41,7 Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh Triển vọng 2024 tập trung vào những yếu tố sau:
500 100% • Hưởng lợi từ các dự án xây dựng hạ tầng trọng điểm. DHA sở hữu 3 mỏ đá gồm Tân Cang 3, Thạnh
80%
400
60%
Phú 2 và Núi Gió, là các mỏ đá có lợi thế về vị trí, trữ lượng lớn và thời gian khai thác. Đặc biệt là mỏ
Tân Cang 3 có trữ lượng khai thác còn lại khoảng 9,6 triệu m3, có vị trí cách sân bay Long Thành chỉ

Axis Title
300 40%
Tỷ VNĐ

20%
200 0%
25km và có chất lượng đá tốt được kỳ vọng sẽ là nhà cung cấp đá cho các dự án cao tốc phía Nam và
100
-20% dự án sân bay Long Thành.
-40%
0 -60% • Sức khỏe tài chính lành mạnh. Trong cả năm 2023, DHA duy trì tỷ lệ nợ vay/VCSH bằng 0, như vậy
2020 2021 2022 2023 2024 (F)
doanh nghiệp này sẽ không gặp áp lực về tài chính, đặc biệt là chi phí lãi vay.
Doanh thu Lợi nhuận
• Dòng tiền và tỷ lệ trả cổ tức đều đặn. Do nhu cầu ngành đá tăng theo từng năm, hoạt động kinh
Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng lợi nhuận
doanh sản xuất của DHA có khả năng đem lại dòng tiền tăng trưởng đều. Với dòng tiền ổn định, và
Cổ tức bằng tiền không cần phải đầu tư thêm máy móc khiến DHA (capex thấp không đang kể), DHA duy trì tỷ lệ trả cổ
9.000
tức đều đặn trung bình 3.000 – 8.000 VNĐ/cổ phiếu/năm, hấp dẫn hơn so với lãi suất ngân hàng
8.000
8.000 hiện tại khoảng 10%.
7.000
6.000
Định giá
5.000
5.000 Ước tính năm 2024, HHV sẽ ghi nhận 432,28 tỷ đồng doanh thu (+15% yoy) và 95,1 tỷ đồng LNST (-1%
VNĐ

4.000 3.500
3.000 yoy). Doanh thu tăng trưởng vào việc giá bán và nhu cầu tiêu thụ được cải thiện, tuy nhiên LNST tăng
70

3.000
2.000
trưởng âm do không còn khoản hoàn nhập dự phòng tài chính. VFS định giá theo phương pháp P/E, với
1.000 EPS forward là 6.430 đồng.
- Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 57.000 VND.
2020 2021 2022 2023 Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Tiêu điểm ngành: Nguồn cung tăng chậm, cơ hội cho những doanh nghiệp có lợi thế quỹ đất

- Nhu cầu KCN duy trì ở mức cao nhờ FDI tăng trưởng mạnh
- Dòng vốn FDI có xu hướng dịch chuyển sang các thị trường cấp 2 tại miền Bắc
- Nguồn cung miền Bắc có sự cải thiện, trong khi nguồn cung phía Nam chưa có nhiều tín hiệu khởi sắc
- Giá thuê bất động sản khu công nghiệp (BĐS KCN) dự báo tăng trưởng chậm lại khi nguồn cung gia tăng
- Các doanh nghiệp có quỹ đất sẵn sàng tại các thị trường cấp 2 đang hưởng lợi lớn.

Chuỗi giá trị ngành

Đầu vào Đầu tư dự án Khu công nghiệp Đầu ra


Đấu thầu, hiết kế dự án Xây dựng nhà xưởng
Cho thuê
Đất đai

- Đất quy hoạch tại địa phương


Doanh nghiệp: BCM, NTC, KBC, SZC
- Đất nông nghiệp chuyển đổi: PHR,
GVR
71

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Nhu cầu thuê dự báo duy trì ở mức cao nhờ FDI tăng trưởng mạnh Cơ cấu FDI đăng ký

Năm 2023, FDI đăng ký vào Việt Nam tăng trưởng mạnh 32,1% lên 36,61 tỷ USD, tương đương 40

Tỷ USD
với mức trung bình 3 năm trước đại dịch Covid-19 là 36,46 tỷ USD. Điều này cho thấy Việt Nam 35
là noi thu hút FDI hàng đầu thế giới khi FDI toàn cầu, đặc biệt là các nước đang phát triển, vẫn
30
đang loay hoay hồi phục từ mức giảm 40% trong giai đoạn đại dịch Covid-19.
25
Trong đó, FDI đăng ký cấp mới đạt hơn 20,1 tỷ USD (+62% yoy) chiếm hơn 87% vốn FDI đăng ký.,
cao nhất trong 5 năm qua. Đồng thời, FDI đăng ký cũng tập trung hơn vào nhóm ngành công 20

nghiệp chế biến, chế tạo. Những số liệu này cho thấy, dòng tiền nước ngoài đang đẩy mạnh đầu 15
tư hơn vào sản xuất, chế biến chế tạo tại Việt Nam theo xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng.
10
Đồng thời, nhờ việc nâng cấp quan hệ với Mỹ lên Đối tác chiến lược, lĩnh vực công nghệ cao
(bao gồm điện toán đám mây, linh kiện bán dẫn và AI) tại Việt Nam sẽ được tăng cường và có 5

thể sẽ thu hút ngồn vốn FDI trong thời gian tới. 0
12-2019 12-2020 12-2021 12-2022 12-2023
=> Do đó, nhu cầu thuê khu công nghiệp (KCN), nhà kho (NK), nhà xưởng (NX) tại Việt Nam
FDI_Vốn đăng ký cấp mới FDI_Vốn đăng ký tăng thêm FDI_Giá trị góp vốn mua cổ phần
vẫn sẽ tăng mạnh trong năm 2024.
Vốn đầu tư (FDI) vào Việt Nam FDI đăng ký theo ngành
40 100%
Tỷ USD

35 90%
80% 10% 6% Khác
30
70% 13% Bán buôn và bán lẻ
25 17%
60% Hoạt động chuyên môn KH&CN
20
50%
Hoạt động tài chính
15
40%
SX và phân phối điện, khí đốt
10 30% 64%
58%
Kinh doanh bất động sản
5 20%
72

10% CN chế biến, chế tạo


0
2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 0%
2022 2023
FDI đăng ký (tỉ USD) FDI giải ngân
Nguồn: VFS tổng hợp; GSO
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Dòng vốn FDI có xu hướng dịch chuyển sang các thị trường cấp 2 tại miền Bắc
Thống kê theo địa phương, điểm đáng chú ý là tổng vốn FDI đăng ký tăng đột biến tại các địa phương là thị trường khu công nghiệp cấp 2 miền Bắc như Bắc
Giang, Thái Bình và một số tỉnh miền trung như Nghệ An. Sự tăng trưởng nguồn vốn FDI đăng ký tại các địa phương này chủ yếu là đăng ký mới và đăng ký tăng
thêm tại các dự án sản xuất công nghiệp, chế biến chế tạo lớn. Tiêu biểu là các dự án nhà máy điện khí LNG Thái Bình của liên danh Công ty Tokyo gas - Công ty Điện
lực Bắc Kyuden của Nhật Bản - Tập đoàn Trường Thành của Việt Nam với tổng vốn đầu tư gần 2 tỷ USD, Dự án do nhà đầu tư Radiant Opto – Electronics Corporation
(Đài Loan) đầu tư xây dựng Nhà máy Radiant Opto – Electronics Việt Nam Nghệ An tại Khu công nghiệp VSIP Nghệ An,…
=> Với việc nguồn cung đất KCN tại các thị trường cấp 1 đều đang phát triển chậm, xu hướng tìm đến các thị trường cấp 2 của dòng vốn FDI sẽ còn tiếp diễn trong
năm 2024.
Tổng vốn FDI đăng ký theo địa phương

6 2020 2021 2022 2023


Tỷ USD

1
73

0
TP. Hồ Chí Minh Hải Phòng Quảng Ninh Bắc Giang Thái Bình Hà Nội Bắc Ninh Nghệ An Bình Dương Đồng Nai

Nguồn: VFS tổng hợp; GSO


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Nguồn cung tại miền Bắc có sự cải thiện, trong khi nguồn cung miền Nam vẫn tăng trưởng chậm
Nguồn cung đất công nghiệp tại thị trường cấp 1 miền Bắc năm 2023 đã ghi Thị trường đất công nghiệp: Miền Bắc cải thiện, miền Nam tiếp tục tăng chậm
nhận sự cải thiện khi tỷ lệ lấp đầy giảm từ 86% (2022) xuống 83% (3Q2023) 1.200 100%
trong khi nhu cầu thuê duy trì với diện tích đất hấp thụ ròng tăng 37% so với 90%
1.000
cả năm 2022. Tương tự, nguồn cung nhà kho xây sẵn (NKXS) và nhà xưởng 80%
70%
xây sẵn (NXXS) tại miền Bắc cũng gia tăng rõ rệt, khiến tỷ lệ lấp đầy giảm từ 800
60%
trên 90% (năm 2022) xuống lần lượt 77% và 88% bất chấp việc diện tích hấp

ha
600 50%
thụ ròng vẫn tăng trưởng năm thứ 2 liên tiếp, lần lượt là 47% và 48% so với 40%
năm 2022. 400
30%
20%
Ngược lại, nguồn cung đất công nghiệp tại thị trường cấp 1 miền Nam tiếp 200
10%
tục tăng chậm, khiến tỷ lệ lấp đầy tăng từ 88% năm 2022 lên 93% vào cuối 0 0%
năm 2023 trong bối cảnh diện tích đất công nghiệp hấp thụ ròng giảm -31% 2019 2020
Miền Bắc - Diện tích hấp thụ ròng
2021 2022 2023
Miền Nam - Diện tích hấp thụ ròng
so với năm 2022. Tuy nhiên, thị trường NKXS và NXXS đều ghi nhận những Miền Bắc - Tỷ lệ lấp đầy Miền Nam - Tỷ lệ lấp đầy

diễn biến khởi sắc hơn. Tỷ lệ lấp đầy NXXS giảm nhẹ từ 88% (2022) xuống Thị trường nhà kho, nhà xưởng xây sẵn Thị trường nhà kho, nhà xưởng xây sẵn
86% mặc dù diện tích hấp thụ ròng tăng khoảng 20% so với năm 2022 cho tại miền Bắc tại miền Nam
thấy nguồn cung đã có sự cải thiện. Thị trường NKXS tại miền Nam đã sôi 350 100% 700 100%
động hơn khi tỷ lệ lấp đầy tăng nhẹ từ 53% lên 55% và diện tích hấp thụ ròng 300 600
80% 80%
tăng khoảng 9% so với năm 2022. 250 500

Nghìn m2

Nghìn m2
60% 60%
Dự báo nguồn cung bất động sản KCN sẽ tiếp tục có sự cải thiện trong năm 200 400

2024 nhờ những cải cách pháp lý như Nghị quyết 33/NQ-CP ngày 11/03/2023 150 40% 300 40%
của Chính phủ và Luật Đất Đai sửa đổi. Theo đó, những khó khăn trong giải 100 200
20% 20%
phóng mặt bằng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất khi thành lập KCN mới 50 100

sẽ dần được tháo gỡ. Với định hướng của Chính phủ theo Quyết định Phân 0 0% 0 0%
2020 2021 2022 2023 2020 2021 2022 2023
bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến
74

năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025, tổng diện tích NKXS - Diện tích hấp thụ ròng NXXS - Diện tích hấp thụ ròng NKXS - Diện tích hấp thụ ròng NXXS - Diện tích hấp thụ ròng

đất khu công nghiệp cả nước sẽ đạt khoảng 152,8 ha đến năm 2025. NKXS - Tỷ lệ lấp đầy NXXS - Tỷ lệ lấp đầy NKXS - Tỷ lệ lấp đầy NXXS - Tỷ lệ lấp đầy

Nguồn: VFS tổng hợp; CBRE


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Giá thuê đất dự kiến tăng chậm lại khi thị trường ghi nhận sự bổ sung của nguồn cung mới
Giá thuê bất động sản KCN trung bình tại các thị trường cấp 1 tại Việt Nam đều tiếp diễn đà tăng trong năm Giá thuê trung bình tại một số tỉnh miền Bắc
2023. Giá thuê tại miền Bắc tăng ổn định trung bình 2% mỗi quý khi thị trường sôi động, ghi nhận nhiều giao 180
dịch lớn nhờ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng. Trong khi đó, sau sự gia tốc trong quý đầu năm, giá thuê 160

USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại


tại miền Nam đã giảm tốc khi thị trường hạ nhiệt, thiếu vắng giao dịch lớn bởi sự thiếu hụt nguồn cung. 140
120
Tính theo địa phương, giá cho thuê trung bình tại miền Nam cao hơn gái thuê tại miền Bắc. Trong đó, TP.Hồ
100
Chí Minh vẫn là địa phương có giá cho thuê cao nhất, khoảng 250 USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại, cao hơn
80
khoảng 100 USD so với thành phố Hà Nội – nơi có giá cho thuê trung bình cao nhất miền Bắc.
60
Dự báo giá cho thuê trung bình ở cả miền Bắc và miền Nam có khả năng sẽ tiếp tục tăng chậm lại trong năm 40
2024 khi nguồn cung được kỳ vọng sẽ gia tăng trong năm 2024, lần lượt dạo động quanh vùng 135 – 140 20
USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại tại miền Bắc và 195 – 200 USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại tại miền Nam. 0
Hà Nội Bắc Ninh Hải Phòng Hưng Vĩnh Phúc Hải Quảng
Yên Dương Ninh

Giá thuê đất công nghiệp trung bình tại các thị trường cấp 1 ở hai miền Giá thuê trung bình tại một số tỉnh miền Nam
210 300

190 250
USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại

USD/m2/Kỳ hạn thuê còn lại


170
200

150
150

130
100
110
50
90
75

1Q2020 3Q2020 1Q2021 3Q2021 1Q2022 3Q2022 1Q2023 3Q2023 1Q2024 3Q2024 0
TP.HCM Bình Dương Đồng Nai Long An Bà Rịa - Vũng
Miền Bắc Miền Nam Tàu

Nguồn: VFS tổng hợp; CBRE, Cushman & Wakefield


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

4. NGÀNH BĐS KCN


Các doanh nghiệp có quỹ đất sẵn sàng ở thị trường cấp 2 hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển thị trường
Kết quả kinh doanh 9T2023 toàn ngành (tổng hợp các doanh nghiệp niêm yết) đều Doanh thu và LNST của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn tiếp tục sụt giảm
tiếp tục sụt giảm. Cụ thể, doanh thu và LNST đều tăng trưởng âm lần lượt là -21% 40 60%

Nghìn tỷ đồng
yoy và -54% yoy. 35 50%
40%
30
Phần lớn nhóm doanh nghiệp đầu ngành đều tăng trưởng âm khi các dự án các 30%
25 20%
chưa kịp bàn giao đúng tiến độ, các dự án chưa đủ thời hạn ghi nhận doanh thu 1
20 10%
lần hoặc không phát sinh mới giao dịch cho thuê. Đây đều là các doanh nghiệp có 15 0%
quỹ đất đã cho thuê tại thị trường cấp 1 và đang mở rộng sang các thị trường cấp 2. 10
-10%
-20%
Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp có mức tăng trưởng vượt trội lại là những 5 -30%
doanh nghiệp có vốn hóa vừa và nhỏ. Điểm chung của các doanh nghiệp này là có 0 -40%
2018 2019 2020 2021 2022 9T2022 9T2023
quỹ đất sẵn sàng ở thị trường cấp 2 và đã đón đầu được xu hướng dịch chuyển thị
Doanh thu LNST Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng LNST
trường.
Tăng trưởng LNST 9T2023 các doanh nghiệp đầu ngành Top các doanh nghiệp tăng trưởng mạnh về LNST
70 80% 7 180%

Nghìn tỷ đồng
Nghìn tỷ đồng

60% 160%
60 6
140%
40%
5
50 120%
20%
4 100%
40 0%
3 80%
30 -20% 60%
2
-40% 40%
20
1
-60% 20%
10 - 0%
-80%
76

PXL DTD TIP IDV TID NTC SZB TIX SZC


0 -100%
BCM KBC IDC SIP SZC ITA NTC TID TIP LHG Vốn hóa Tăng trưởng LNST 9T2023

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: MUA


Kết quả kinh doanh
KBC Tổng công ty phát triển Đô thị Kinh Bắc Tính đến hết quý 3/2023, KBC ghi nhận 4.797,91 tỷ đồng doanh thu (+272% yoy) và 2.136,51 tỷ đồng
LNST (-2% yoy). Doanh thu KBC tăng mạnh đến từ việc cho thuê mặt bằng tại KCN Quang Châu Mở rộng
Giá hiện tại 30.300 VNĐ
Vốn hóa
và KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh với các khách hàng FDI lớn. Đồng thời, biên lãi gộp tăng từ 43% (2022) lên
23.411 tỷ
KLĐLH 767,60 triệu
69% nhờ giá cho thuê tại 2 khu công nghiệp trên tăng theo xu hướng thị trường. Tuy nhiên, chi phí bán
EPS fw2024 2.400 hàng cũng tăng mạnh 663% yoy là nguyên nhân khiến KBC không thể ghi nhận sự tăng trưởng về LNST.
P/E fw2024 12,52
Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh • KCN Tràng Duệ 3 với 456ha diện tích còn lại sẽ là động lực chính cho tăng trưởng LN giai đoạn 2024-
8.000 25. Dự kiến dự án này sẽ sớm hoàn thành pháp lý và sẵn sàng cho thuê từ 1Q2024. Trong đó, 115ha đã
7.000
được ký biên bản ghi nhớ cho thuê. Dự án này kỳ vọng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư lớn từ Hàn Quốc
6.000
5.000 tương tự như Tràng Duệ 1&2 với nhiều điểm hấp dẫn như vị trí địa lý thuận lợi về tham gia chuỗi cung
Tỷ đồng

4.000 ứng, thuế suất,…. Dự kiến sẽ đem về khoảng 2.000 tỷ đồng doanh thu hằng năm.
3.000
2.000
• 50ha diện tích còn lại từ KCN Quang Châu mở rộng và phần còn lại từ dự án Nam Sơn Hạp Lĩnh đã
1.000 hoàn thành GPMB và dự kiến sẽ bàn giao cho khách hàng vào cuối năm 2023 – đầu năm 2024.
0
2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
• KBC cũng đang sở hữu nhiều dự án KCN tại Long An với tổng diện tích gần 150ha đang trong giai
đoạn bồi thường giải phóng mặt bằng. Những dự án này dự kiến sẽ dễ dàng được cho thuê khi nhu
Doanh thu thuần Lãi gộp LNST
cầu thuê BĐS KCN tại Long An đang gia tăng.
P/E cơ bản Rủi ro
70 • Nhu cầu thuê tăng cao có thể khiến giá đất tăng nóng, làm tăng chi phí giải phòng mặt bằng và làm
60
giảm biên lợi nhuận của KBC.
50
40
• Quá trình hoàn tất thủ tục pháp lý kéo dài hơn dự kiến khiến việc bàn giao đất và thương mại chậm kỳ
30 vọng.
20
Định giá
77

10
0
Ước tính năm 2024, KBC sẽ ghi nhận 7.200 tỷ đồng doanh thu (+26% YoY) và 1.851 tỷ đồng LNST (+6%
01/05/2015 01/05/2017 01/05/2019 01/05/2021 01/05/2023 yoy) nhờ bàn giao một phần dự án Tràng Duệ 3 và một phần các dự án ở Long An.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 41.000 VND/cổ phiếu.
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

5. DẦU KHÍ – THƯỢNG NGUỒN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI


a. Tổng quan ngành dầu khí
Ngành dầu khí được kỳ vọng tăng trưởng trong năm 2024 nhờ:
• Giá dầu được dự báo duy trì ở mức 85USD/thùng nhờ Trung Quốc, Ấn Độ vẫn được kỳ vọng tăng trưởng GDP sau dịch. Cung bị hạn chế do Nga cắt giảm sản lượng
đồng thời các nước OPEC tự nguyện hạ sản lượng để ổn định thị trường. Rủi ro địa chính trị trong việc xung đột Israel - Palestine nổ ra tại khu vực Trung Đông
• Cầu dầu thành phẩm trong nước vẫn tiếp tục được dự báo tăng trưởng đều: xăng tăng trưởng 5%pa, khí tăng trưởng 7.8% pa
• Dự án Lô B vẫn được coi là dự án mang lại nhiều kỳ vọng nhất cho các doanh nghiệp thượng nguồn trong năm 2024-2026 với 1 chuỗi sản xuất điện-khí lớn. Cung
cấp 5,6 tỷ ,3 khí tự nhiên cho 23 năm và ước tính tổng giá trị là 1,1 tỷ USD
Rủi ro
• Áp lực lãi suất và tỷ giá hạ nhiệt
• Cầu về thành phẩm dầu sẽ bị hạ nhiệt do lo ngại về sự phiết triển kinh tế tại các nước OECD
• Lo ngại trước sức khỏa kinh tế của Trung Quốc do sự thu hẹp quy mô liên tục của lĩnh vực bất động sản
140
OPEC cắt
120 giảm sản TQ mở cửa, Xung đột tại
cầu về dầu thô Trung Đông lan
100 tăng mạnh rộng

80 FED tăng

60 Lo ngại suy
Nới lỏng các đợt Tồn kho dầu tại
thoái khiến nhu
giãn cách đồng Saudi Arabia cắt Mỹ tăng – lo
40 giảm sản lượng 1 ngại về tình hình
thời căng thẳng
chính trị giữa triệu thùng/ngày
20
Nga-Ukraina
0
78

Nguồn: FinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

5. DẦU KHÍ – THƯỢNG NGUỒN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI


b. Nhu cầu về dầu thành phẩm trong nước
Thị trường phân phối xăng dầu còn nhiều dư địa tăng trưởng
Nguồn cung trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu toàn thị trường. Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu bình quân mỗi năm khoảng 20,5 – 21 triệu m3 tấn. Nguồn
cung từ sản xuất trong nước chủ yếu đến từ 2 nhà máy từ lọc dầu là Dung Quất và Nghi Sơn mới chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu tiêu dùng cả nước (tỷ trọng cung
ứng của Nghi Sơn khoảng 35%, có thời điểm lên tới 40%) cầu còn lại vẫn phải nhập khẩu xăng dầu thành phẩm từ các nước như Hàn Quốc, Malaysia, Singapore,…

Nhu cầu về tiêu thụ xăng vẫn còn có dư địa tăng trưởng. Cùng với sự tăng trưởng của GDP cũng như thu nhập bình quân đầu người mỗi năm thì tầng lớp trung lưu
của Việt Nam được dự báo sẽ tăng mạnh trong 10 năm tới. Đây sẽ là yếu tố thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu đối với tất cả các loại hàng hóa cao cấp như xe ô tô cũng
như tăng thêm nhu cầu cho ngành sản xuất xăng dầu trong nước
Tương quan giữa tăng trưởng tiêu thụ xăng dầu và tăng trưởng GDP của Việt Tỷ trọng nguồn cung xăng dầu trong nước
Nam
100%
10%
90%

8% 80%

6% 70%

60%
4%
50%
2%
40%

0% 30%
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023F 2024F 2025F
20%
-2%
10%
-4%
0%
2018 2019 2020 2021 2022
-6%
79

% tăng trưởng xăng dầu GDP BSR NSR Nhập khẩu

Nguồn: PLX, FinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

5. DẦU KHÍ – THƯỢNG NGUỒN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI


b. Nhu cầu về dầu thành phẩm trong nước
Cầu về khí ngày càng cao – sản lượng khai thác lại thấp qua các năm
Tỷ trọng công suất nguồn phát theo QHĐ VIII T5/2023
• Nhu cầu tiêu thụ khí tăng trưởng mạnh mẽ trong vòng 15 năm tới, CAGR đạt 7,8% giai đoạn 2021E – - 2030
2035E, trong đó sản xuất điện chiếm tỷ trọng 80-84% tổng quy mô thị trường.
35% 32%
• Nhu cầu tiêu thụ điện tiêu thụ năm 2024 được EVN kỳ vọng tăng trưởng 8,96% so với năm 2023. Thêm 29%
30%
vào đó, theo Dự thảo Quy hoạch Điện VIII ngày 10.05.2023, giai đoạn 2021 – 2030, hệ số đàn hồi 25% 21%
điện/GDP vẫn duy trì ở mức 1,22 – 1,3 lần. Với mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm, ước tính, 20%
19% 19%
14%
sản lượng tiêu thụ điện của Việt Nam tăng trưởng khoảng 13% - 15% trong giai đoạn 2023 – 2025 và ổn 15% 13%
9% 9% 8%
định ở mức 8% - 9% trong giai đoạn 2026 – 2030. Trong đó, nhiệt điện khí và LNG được kỳ vọng sẽ là 10% 6%
3%
nhóm thay thế cho nhiệt điện than nhằm tránh sự đánh đổi lợi ích giữa tăng trưởng kinh tế vĩ mô và điều 5%
0 0%
0%
kiện môi trường sống. Thủy điện Nhiệt điện Nhiệt điện Điện mặt Điện gió Khác Nhiệt điện
• Sản lượng khai thác dầu thô trong nước liên tục thấp hơn các năm trước đó, trong khi việc thiếu khí than khí trời LNG
đang trở nên trầm trọng hơn trong 2 năm gần đây và thậm chí không đạt kế hoạch khai thác khí mà PVN May-23 2030
đề ra. Nhu cầu tiêu thụ khí ngày càng cao Sản lượng khai thác dầu khí trong nước liên tục suy giảm trong những năm gần đây

35 70% 18 12
31 15,5
64% 16
30 60% 14 10 10,2 10
9,9
14 13,1 9,2
25 23 50% 11,5
12 10,95 10,9 8,1 8
7,46
20 40% 40%

Tiệu tấn
10
Tỷ m3

Tỷ m3
35% 6
14 8
15 30%
10 6 4
10 20%
4
5 10% 2
2
0 0% 0 0
80

2019-2020 2021-2025 2025-2030 2030-2035 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Nhu cầu tiêu thụ khí % tăng trưởng Dầu thô Khí
Nguồn: PLX, FinPro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

5. DẦU KHÍ – THƯỢNG NGUỒN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI


c. Các dự án lớn
Các dự án lớn trong nước tác động tích cực đến nhóm doanh nghiệp thượng nguồn – mở rộng nguồn cung, đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu

Dự án Vị trí Vốn ĐT (triệu USD) Trữ lượng dầu/khí Thời gian triển khai

Lô B Bể Malay-Thổ Chu 6.700 107 tỷ m3 khí 2024-2027( first gas)

Sư tử trắng – GĐ 2B Bể Cửu Long 1.300 20 tỷ m3 khí 2023-2026 ( first gas)

Nam Du- U Minh Bể Malay-Thổ Chu n/a 171,3 tỷ m3 khí 2023-2027( first gas)

Lạc Đà Vàng Bể Cửu Long 693 61 triệu thùng dầu 2023-2027 ( first oil)

Kình Ngư Trắng Bể Cửu Long 650 6 triệu thùng dầu 2023-2025 (( first oil)

Cá Voi Xanh Bể Sông Hồng 4.600 150 tỷ m3 khí 2024 (Phát triển)

Báo vàng-Báo đen Bể Sông Hồng 1.321 58 tỷ m3 khí 2024 (Thăm dò)

→ Chúng tôi mong rằng, các dự án thượng nguồn được triển khai tích cực với thông tin gần nhất đến từ quyết định đầu tư cuối cùng của mỏ Lạc Đà Vàng và gói
EPCI#2 của Lô B – Ô Môn hứa hẹn đem lại nguồn công việc dồi dào cho các doanh nghiệp khu vực thượng nguồn dầu khí.
81

Nguồn: PLX, FinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

5. DẦU KHÍ – THƯỢNG NGUỒN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI


c. Cập nhật kết quả kinh doanh Q3/2023 của một vài doanh nghiệp tiêu biểu

DTT(tỷ LNST (tỷ Biên gộp Biên Dự phóng KQKD Dự phóng


Mã CP Giải trình kết quả kinh doanh Định giá 2024
VNĐ) VNĐ) (%) ròng (%) 2023 KQKD 2024

DT: 5.890 tỷ 34.000 đồng


- Đơn giá cho thuê giàn khoan tự nâng tăng so với DTT: 5.140 tỷ
VNĐ Mục tiêu ngắn
1.381 (19% 132 (- cùng kỳ VNĐ
PVD 21,05 7,23 LNST: 871 tỷ hạn: mua
yoy) 26,6%) - Ghi nhận khoản thu nhập từ thỏa thuận chấm dứt LNST:382 tỷ
EPS fw: 685 Mục tiêu dài hạn:
hợp đồng với khách hàng EPS fw: 300 đồng
dồng mua

DT hợp nhất: DT: 22.860 tỷ


46.000 đồng
- Thu nhập tài chính thuần tăng 36,4% yoy chủ yếu 20.224 tỷ VNĐ (+ VNĐ
4.176 143 (- Mục tiêu ngắn
nhờ số dư tiền mặt cao 18% yoy) LNST: 1.214
PVS (+19,2% 26,6% 5,01 5,2 hạn: mua
- DT mảng M&C tăng nhờ ký kết các hợp đồng EPC LNST: 1.089 tỷ tỷ
yoy) yoy) Mục tiêu dài hạn:
mới EPS fw: 2.278 EPS fw: 2.539
mua
đồng đồng
- LNST Q3.2023 tăng mạnh svck do ghi nhận khoản
LN hoạt động tài chính từ thoái vốn PGB DT: 265.140
DTT: 260.125 tỷ 38.000 đồng
- Hoạt động của 1 số lĩnh vực kinh doanh khác của tỷ VNĐ
729 VNĐ Mục tiêu ngắn
72.439(- TĐ k thuận lợi, LN từ các công ty con kinh doanh LNST: 3.410
PLX (646% 5,48 1,3 LNST: 3.250 tỷ hạn: mua
1,7& yoy) nhiên liệu bay, vận tải thủy-lĩnh vực chiếm tỷ trọng tỷ
yoy) EPS fw: 2.559 Mục tiêu dài hạn:
lớn trong cơ cấu LN ngoài xăng dầu giảm EPS fw: 2.685
đồng mua
đồng
82

Nguồn: FinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: MUA Kết quả kinh doanh


9T.2023 PVS ghi nhận doanh thu đạt 12.591 tỷ đồng, tăng 13,6% yoy chủ yếu nhờ doanh thu mảng M&C
Tổng CTCP Dịch vụ kỹ thuật dầu khí
PVS VN
tăng cao.

Thị giá vốn 18.162,72 tỷ đồng DT mảng M&C tăng trưởng 29,5% yoy, đến từ sự đóng góp của các HĐ EPC mới ký kết trong lĩnh vực điện
CP tự do 238,95 triệu cổ phiếu
gió ngoài khơi như dự án đện gió Changhua Đài Loan và dự án điện giá Baltica 2 tại Ba Lan
EPS 1.845,67 LN tài chính 9T.2023 tăng 36,4% yoy nhờ thu nhập tiền gửi tăng mạnh lên 111,3% yoy
P/E 20,59
Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh PVS
30000 40% - Doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực EPC
20%
20000 - Giá dầu được dự báo duy trì ở mức 85$/1 thùng giúp lợi nhuận mảng FSO/FPSO duy trì ổn định
Tỷ đồng

0%
10000 - Dự án Lô B Ô Môn đã trao thầu gói gói EPCI#1 (1.1 tỷ USD) và EPCI#2 (100 triệu USD) , giúp dự án đi vào
-20% hoạt động từ Q4/2023 và kỳ vọng có thể được hoạch toán và book lợi nhuận vào năm 2024
0 -40%
2018 2019 2020 2021 2022 2023F 2024F
- Ngoài dự án Lô B thì PVS còn các dự án lớn như Lạc Đà Vàng, Sư Tử Trắng,… đóng góp vào kết quả kinh
DTT LNST % tăng trưởng DTT BLN ròng
doanh 2024-2027
Hiệu quả thanh toán - PVS thêm mới mảng tư vấn xây lắp điện gió ngoài khơi, kỳ vọng sẽ được cải thiện biên lợi nhuận khi đi vào
2,00 hoạt động 2024 và chi phí kho bãi được tối ưu.

0,00 Định giá


Năm 2023, doanh thu hợp nhất ước đạt 20.224 tỷ đồng, đạt 153% kế hoạch năm, tăng 18% yoy. LN hợp
-2,00
nhất trước thuế đạt 1,098 tỷ đồng, vượt 41% mục tiêu 2023, giảm 6% yoy,
-4,00
Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Ước tính cả năm 2024, PVS sẽ ghi nhận 21.860 tỷ Doanh thu, DT chủ yếu đến từ các hợp đồng mà PVS có
83

Tỷ lệ hanh toán hiện hành thể ký kết được từ dự án Lô B - Ô Môn từ 1 tỷ USD lên 1,5 tỷ USD. LNST đạt 1.114 tỷ đồng.
Tỷ lệ thanh toán nhanh
Nguồn: FinPro, VFS tổng hợp Ước tính giá hợp lý cổ phiếu khoảng 46.000 đồng
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. NGÀNH CHỨNG KHOÁN


Triển vọng trong năm 2024:
- Hệ thống KRX đi vào vận hành giúp thanh khoản cải thiện và là tiền đề giúp nâng hạng thị trường. Từ đó là động lực tăng trưởng chính cho ngành chứng khoán.
- Kinh tế vi mô ổn định là nền móng cho thị trường chứng khoán tang trưởng.
- Chuyển đổi số là yếu tố quan giúp các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành.

Rủi ro:
- Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong mảng môi giới và cho vay ký quỹ.

Chuỗi giá trị ngành chứng khoán:

Công ty chứng khoán


Môi giới

Vốn chủ sở hữu Cho vay Khách hàng cá nhân

Nguồn huy động Tư vấn tài chính Khách hàng doanh nghiệp
khác (Ngân hàng,
quỹ, trái phiếu,…)
Tự doanh
84

Dịch vụ tài chính khác


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. NGÀNH CHỨNG KHOÁN Kết quả kinh doanh ngành chứng khoán 9M/2023
Cập nhật KQKD quý 3 2023 50.000 200%

40.000 150%

Tỷ VND
- Lợi nhuận sau thuê toàn ngành hồi phục tốt. Trong 9 tháng 2023, doanh thu toàn ngành chứng khoán đạt 100%
30.000
28.454 tỷ (-4,25% yoy, LSNST đạt 7.793 nghìn tỷ (+28,81% yoy). Lợi nhuận hồi phục tốt phần lớn nhờ vào 50%
20.000 28,81%
việc VN-Index có sóng tăng tốt trong giai đoạn Q2-Q3/2023, từ đó giúp cho mảng tự doanh tăng trưởng ấn -4,25% 0%
tượng, ngoài ra mảng môi giới và mảng cho vay margin cũng được hưởng lợi nhờ vào việc thanh khoản cải 10.000 -50%
thị theo thị trường chung. 0 -100%
2019 2020 2021 2022 9M/2023
- Lợi nhuận gộp mảng môi giới tiếp tục sụt giảm do mức độ cạnh tranh cao. 9M/2023, lợi nhuận gộp mảng Doanh thu LNST Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng LNST
môi giới đạt 1.135,37 tỷ, giảm -52,93% yoy; biên lợi nhuận gộp đạt 23,63%, giảm 11,47% so 9M/2022. Có Lợi nhuận gộp và biên lãi gộp mảng môi giới
thể thấy rằng, các công ty chứng khoán hiện nay đang chấp nhận hi sinh biên lãi gộp của mảng môi giới để 5.000 50%
đổi lấy thị phần khi hiện nay các công ty đều tăng mạnh quy mô nhưng thanh khoản thị trường chưa có
4.000 40%
nhiều cải thiện rõ rệt. Lợi nhuận gộp 9M/2023 và năm 2020 gần như tương đồng về quy mô, tuy nhiên

Tỷ VND
39,87%
3.000 30%
biên lợi nhuận trong 9M/2023 đã sụt giảm đi đáng kể, từ 31% về còn 23,63%. 31,00% 32,66%

2.000 20%
23,20% 23,63%

- Cuộc chiến giành thị phần mảng môi giới tập trung vào 2 yếu tố: (1) giảm phí hoặc miễn phí phí giao dịch. 1.000 10%
Hiện tại, đa phần các công ty đều giảm phí giao dịch về mức 0,13 – 0,15%, thậm chí có công ty áp dụng 0 0%
chính sách miễn phí phí giao dịch. (2) Nâng mức hoa hồng cho nhân viên môi giới nhằm thu hút nguồn 2019 2020 2021 2022 9M/2023

nhận lực và phát triển tập khách hàng cá nhân. Mức hoa hồng trung bình cho khối kinh doanh hiện tại Lợi nhuận gộp Biên lợi nhuận gộp
giao động từ 40-60% của tổng phí giao dịch mà công ty chứng khoán thu được từ khách hàng, một vài Biên lợi nhuận gộp mảng môi giới của top 10 thị phần môi giới
công ty còn đẩy mức hoa hồng lên tới 60-70%. trên sàn HSX Q3/2023
25,00 64,41% 80%
- Các công ty có thị phần cao và duy trì đà tăng trưởng tốt như VPBS và SSI đều có biên lợi nhuận gộp thấp 20,00 42,76% 60%
35,16% 31,50% 31,67%
hơn so với trung bình ngành. Duy nhất có TCBS có biên lợi nhuận gộp vượt trội hơn là do công ty này tập 15,00 20,06% 14,97% 21,48% 25,47% 40%
trung vào chiến lược số và mô hình hoạt động không môi giới từ đó giúp giảm được các chi phí trung gian. 10,00 -0,54% 20%
5,00 0%
85

 VFS đánh giá rằng biên lợi nhuận gộp mảng môi giới sẽ tiếp tục sụt giảm khi mực độ cạnh tranh giữa các 0,00 -20%
VPBS SSI VND TCBS MBS HCM MASC VCI KISVN VCBS
công ty ngày càng cao. Các công ty chứng khoán sẽ có xu hướng hi sinh lợi nhuận mảng môi giới để có
Thị phần Q3/2023 Biên lợi nhuận gộp trung bình ngành Biên lợi nhuận gộp
thể thu hút được nhiều khách hàng, từ đó tạo tiền đề để phát triển mảng cho vay ký quỹ.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. NGÀNH CHỨNG KHOÁN Lợi nhuận gộp và lợi suất trung bình mảng cho vay ký quỹ
13,25%
Cập nhật KQKD quý 3 2023 12000 11,92% 12,54% 14%
10000 10,49% 12%
9,10%
- Lợi nhuận gộp và lợi suất mảng cho vay ký quỹ sụt giảm trong 9 tháng 2023, lợi nhuận 8000
10%

Tỷ VND
8%
gộp mảng cho vay ký quỹ đạt 6.304,96 tỷ đồng, giảm 13,5% yoy. Đồng thời lợi suất 6000
6%
trung bình toàn ngành cũng ghi nhận sụt giảm, chỉ đạt 9,1%. Nguyên nhân chính là do 4000
4%
nhiều công ty thức các chính sách ưu đãi lãi margin như: các gói miễn lãi T+3, T+5 hoặc 2000 2%
giảm lãi suất cho vay nhằm thu hút khách hàng và tăng tỷ lệ giả ngân. 0 0%
2019 2020 2021 2022 9M/2023

- Có thể thấy những CTCK đầu ngành, có lượng khách hàng cá nhân lớn như VPS, SSI, Lợi nhuận gộp Lợi suất trung bình
TCBS và VND vẫn duy trì được lợi suất cho vay bằng hoặc cao hơn mức trung bình Quy mô cho vay ký quỹ
ngành. Tuy nhiên, một số CTCK có vốn đầu tư nước ngoài như MASC, KISVN, KBSV với 128,69%
120.000 140%
lợi thế nguồn vốn huy động giá rẻ nên có thể cho vay với mức lãi suất thấp hơn trung 100.000 120%
93,59%
bình ngành. 80.000 70,59%
100%

Tỷ VND
69,26%
55,76% 80%
60.000
60%
- Quy mô cho vay toàn ngành và tỷ lệ cho vay/VCSH có sự cải thiện, sau 9 tháng 2023 40.000 40%
các khoản cho vay toàn ngành đạt 85,32 nghìn tỷ, tăng 35,5% YTD. Cùng với đó tỷ lệ cho 20.000 20%
vay/VCSH tăng từ 55,76% lên 70,59%. Hoạt động cho vay cải thiện nhờ vào sóng tăng 0 0%
2019 2020 2021 2022 9M/2023
tốt của thị trường từ giai đoạn Q2/2023, cũng với đó là những chính sách ưu đãi đối với
Quy mô cho vay Quy mô cho vay/VCSH
khách hàng. Tỷ lệ cho vay hiện tại còn thấp hơn nhiều so tỷ lệ cho vay tối đa mà cho
UBCK quy định (tối đa cho vay bằng 200% VCSH), do đó dư địa tăng trưởng của mảng Quy mô và lợi suất trung bình mảng cho vay ký quỹ của 20 công ty quy mô
cho vay còn rất lớn. cho vay lớn nhất
20.000 15%
- VFS đánh giá rằng mảng cho vay ký quỹ vẫn tiếp tục là hoạt động kinh doanh chính và

Tỷ VND
15.000
10%
bền vũng đối với các CTCK do mảng này luôn đóng góp trên 40% vào tổng doanh thu và 10.000
không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến động của thị trường. Tuy nhiên, xu hướng tăng vốn 5%
5.000
mạnh mẽ trong giai đoạn gần đây của các CTCK và thanh khoản tăng chưa đủ lớn để có 0 0%
86

thể hấp thụ hết lượng vốn mới này sẽ tạo áp lực cạnh tranh lớn giữa các công ty trong
việc giải ngân. Quy mô cho vay Lợi suất trung bình Lợi suất 9M/2023

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. NGÀNH CHỨNG KHOÁN Lợi nhuận và lợi suất mảng tự doanh


Cập nhật KQKD quý 3 2023 20.000 60%

40%
15.000

Tỷ VND
23,41%
- Lợi nhuận mảng tự doanh cải thiện ấn tượng và là động lực tăng trưởng 10,94%
16,27% 17,99%
13,12% 13,63%
19,12%
11,65%
20%
lợi nhuận chính. 9M/2023 lợi nhuận gộp mảng tự doanh đạt 13.259,87 tỷ, 10.000
5,20%

0%
tăng 231,32% svck, nhờ vào mức nền thấp 2022. Tỷ suất sinh lời trung bình
5.000
9M/2023 đạt 11,65%, cao hơn gốp đôi so với 9M/2022 chỉ đạt 5,20%. Có -20%

thể thấy rằng, lợi suất trung bình ngành thường biện động hẹp và ổn định - -40%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9M/2023
so với biến động của VN-Index. Điều này cho thấy các CTCK thực hiện việc
đa dang hóa tài sản đầu tư hợp lý qua từng giai đoạn của thị trường. Lợi nhuận gộp Lợi suất trung bình Tăng trưởng VN-Index

Quy mô tài sản đầu tư


- Quy mô tài sản đầu tư tăng cao trong 2 năm trở lại đây. Tính đến hết 140.000 60%
116.526
Q3/2023, tổng danh mục tư doanh gồm các khoản FVTPL, HTM và AFS đạt 120.000 50%

Tỷ VND
116.526 tỷ, tăng 20,1% so với đầu năm. Cơ cấu danh mục đầu tư chiếm 100.000
46,98% 40%
45,98% tổng tài sản, tỷ lệ tương đối cao trong nhiều năm qua. Tỷ lệ này duy 80.000
30%
60.000
trì ở mức cao là do sau đợt tăng vốn mạnh thì thị trường gặp khó khăn, 40.000
20%
thanh khoản giảm sút, dẫn tới việc giải ngân cho khoản vay ký quỹ không 20.000 10%
được thuận lợi. Vì thế các công ty phải cơ cấu tài sản sang các khoản đầu 0 0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9M/2023
tư. Do đó, VFS đánh giá mảng tự doanh cũng sẽ là mảng kinh doanh trọng
yếu của nhóm chứng khoán trong thời gian tới. Quy mô tài sản đầu tư Quy mô/Tổng tài sản

Quy mô và lợi suất mảng tự doanh của top 10 công ty niêm yết
- Lợi nhuận mảng tự doanh cải thiện tuy nhiên lợi suất đầu tư vẫn thấp
40.000 25%
hơn trung bình 5 năm. Do VN-Index còn biến động bất ổn và mức độ hồi
30.000 20%
phục là chưa đủ lớn so với mức giảm trước đó trong năm 2022 nên có thể
15%

Tỷ VND
thấy rằng các CTCK có vốn hóa lớn như SSI, VND và VCI có hiệu quả đầu tư 20.000
10%
không ấn tượng khi lợi suất 9M/2023 thấp hơn so với trung bình 5 năm. 10.000 5%
Chỉ có một vài CTCK có vốn hóa nhỏ hơn như BSI và FTS có hiệu quả vượt
87

0 0%
trội hơn so với quá khứ. SSI VND VCI MBS CTS SHS VIX HCM BSI FTS

Quy mô tài sản đầu tư Lợi suất 9M/2023 Lợi suất trung bình 5 năm

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. NGÀNH CHỨNG KHOÁN


Triển vọng ngành chứng khoán 2024 Giá trị giao dịch trên vốn hoá trung bình của các thị trường

- Hệ thống KRX là động lực tăng trưởng chính cho nhóm cổ phiếu chứng khoán trong 2024. 0,6%

Hệ thống KRX được đưa vào vận hành sẽ mang lại những tác động tích cực đối với ngành 0,5%
chứng khoán như sau: 0,4%

• Thanh khoản thị trường được cải thiện: KRX cho phép nghiệp vụ bán chứng khoán chờ 0,3%
0,23%
về (T+1). Điều này giúp đẩy nhanh vòng quay giao dịch của các nhà đầu tư trên thị 0,2%
trường. VFS kì vọng giá trị giao dịch bình quân một phiên trên tổng vốn hóa thị trường sẽ
0,1%
cải thiện từ 0,23% lên mức 0,3% - 0,4% (mức trung bình tại các thị trường cho phép bán
0,0%
chứng khoán chờ về), tương đương với mức tăng 30% - 50% so với khối lượng giao dịch KOSPI IBOV Index TWSE NKY Index SET Index DAX Index HSI Index VN-Index CAC Index SPX Index UKX Index SENSEX
Index Index Index
trung bình 5 năm.
GTGD/Vốn hóa GTGD trung bình của các nước châu Á và thị trường mới nổi
• Đa dạng hóa sản phẩm và nghiệp vụ: bán khống, các hợp đồng quyền chọn.
• Yếu tố quan trọng giúp thị trường chứng khoán có cơ hội nâng hạng, qua đó có thể thu
Giá trị giao dịch ròng theo loại nhà đầu tư
hút được nhiều hơn dòng vốn ngoại.
9.000.000
Những yếu tố trên sẽ giúp các CTCK cải thiển đang kể mảng môi giới và cho vay ký quỹ. 7.000.000
5.000.000
- Kinh tế vĩ mô ổn định là nền móng giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng.
3.000.000

Tỷ VND
• Sức khỏe nền kinh tế ổn định và hồi phục. GDP Việt Nam 2023 tăng trưởng 5,05%, mặc 1.000.000
(1.000.000)
dù chưa đạt kế hoạch của chính phủ nhưng mức tăng này thuộc nhóm tăng trưởng cao
(3.000.000)
nhất khu vực. Ngoài ra hoạt động sản xuất và xuất khẩu cũng đang cho những tín hiệu hồi (5.000.000)
phục trở lại. Do đó, lợi nhuận toàn thị trường được kỳ vọng tăng trường từ 11% - 14% (7.000.000)
trong năm 2024. (9.000.000)

• Chính phủ cũng tích cực hỗ trợ nền kinh tế thông qua đầu tư công và nới lỏng chính sách (11.000.000)
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
tiền tệ. Môi trường lãi suất thấp cũng sẽ giúp kênh đầu tư chứng khoán thu được dòng
88

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

tiền tốt hơn. Điều này thể hiện qua việc nhà đầu tư cá nhân trong nước hấp thụ tốt áp Cá nhân trong nước Cá nhân nước ngoài Tổ chức trong nước Tổ chức nước ngoài
lực bán ra từ khối ngoại. Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
VFS - 2023

KHUYẾN NGHỊ: THEO DÕI


Kết quả kinh doanh
VDS CTCP Chứng khoán Rồng Việt Năm 2023, VDS đạt 751,73 tỷ doanh thu (-8,64% yoy) và 327,30 tỷ LNST (+384,65% yoy). Doanh thu giảm
do mảng môi giới và mảng cho vay ký quỹ sụt giảm trong bối cảnh thanh khoản thị trường hồi phục chưa
Thị giá vốn 3.580,50 tỷ
CP lưu hành 210 triệu
đủ lớn và môi trường cạnh tranh cao. Tuy nhiên mảng tự doanh đầu tư hiệu quả và động lực tăng trưởng
EPS 1.228
chính cho doanh nghiệp.
P/E 14,21 Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh Triển vọng 2024 tập trung vào những yếu tố sau:
1.200 500%
• Mảng môi giới: Biên lợi nhuận gộp vượt trội hơn so với trung bình ngành. VDS tập trung vào nâng
1.000 400% cao chất lượng dịch vụ thay vì cạnh tranh ưu đãi phí thông qua việc triển khai các sản phẩm công
800 300% nghệ hỗ trợ nhà đầu tư như cơ sở dự liệu phân tích, danh mục đầu tư kiểu mẫu theo từng phóng
Tỷ VND

600 200% cách đầu tư, đào tạo đầu tư chứng khoán. Từ đó giúp cho VDS tự tin áp dụng mức phi môi giới
400 100% khoảng 0,25% cao hơn nhiều so với các công ty đầu ngành với mức phí khoảng 0,15%. Hiệu quả của
200 0%
chiến lược này được thể hiện qua việc thị phần môi giới của VDS lần đầu lọt vào Top 10 CTCK trong
0 -100%
-200 2020 2021 2022 2023 2024 (F) -200%
Q4/2023.
• Mảng cho vay ký quỹ: Có tỷ lệ giải ngân tốt. Trong 5 năm gầy đây tỷ lệ cho vay/VCSH thường trên
Doanh thu Lợi nhuận
100%. Kể cả năm 2022, thị trường biến động tiêu cực nhưng VDS vẫn cho vay bằng 110% VCSH. Do
Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng lợi nhuận
đó mảng này vẫn sẽ là mảng kinh doanh chính và bền vững đối với VDS.
Các khoản cho vay • Mảng tự doanh: Danh mục tự doanh lành mạnh với tỷ trọng 64% tài sản có thu nhập cố định và 36%
3.000 164,06% 200% cổ phiếu. Lợi suất đầu tư danh mục của VDS trong 5 năm gần luôn hiệu quả hơn VN-Index
2.500
124,74% 115,96% 150%
2.000 110,24%
Tỷ VND

1.500 100% Định giá


1.000
500
50% VFS định giá cổ phiếu VDS dựa trên phương pháp P/B, với P/B mục tiêu là 1,65 lần (trung vị ngành hiện
0 0% tại) và BVPS hiện tại của VDS là 11.390. Từ đó giá hớp lý của cổ phiếu VDS là khoảng 18.800 VND.
89

2020 2021 2022 2023

Các khoản cho vay Tỷ lệ cho vay/VCSH


Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

7. NGÀNH BÁN LẺ
Một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và toàn ngành bán lẻ nói riêng

- Tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chậm lại đáng kể từ cuối năm 2022 trong bối cảnh các hoạt động sản xuất kinh
doanh yếu đi do nhu cầu của thế giới và trong nước suy giảm. Lũy kế 11 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính 7%
so với cùng kỳ. Đây là mức tăng thấp nhất trong 8 năm trở lại đây (loại trừ giai đoạn ảnh hưởng do Covid-19).
- Ngành bán lẻ không thiết yếu với các sản phẩm như tivi, điện thoại… cho thấy sự ảnh hưởng nặng nề nhất khi doanh số sụt giảm, một loạt các doanh nghiệp liên
tục phải đóng cửa các cửa hàng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa
600.000 80,0%

550.000
60,0%

500.000
40,0%

450.000

Axis Title
Tỷ đồng

20,0%
400.000

0,0%
350.000

-20,0%
300.000

250.000 -40,0%
90

Tổng mức bán lẻ Tăng trưởng YoY Tăng trưởng MoM

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

7. NGÀNH BÁN LẺ
Ngành bán lẻ vẫn có tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn

- Cơ cấu dân số vàng với 62% dân số đang trong độ tuổi lao động
- Quá trình đô thị hóa cho thấy những tiến bộ rõ rệt, tỷ lệ đô thị hóa đã tăng từ 30,5% năm 2010 lên 41,7% năm 2022. Dự báo sẽ tăng lên 46% trong năm 2036.
Tầng lớp trung lưu đang hình thành ở Việt Nam chiếm 13% dân số năm 2022 và dự kiến sẽ lên đến 26% vào năm 2026.
=> Thúc đẩy tiêu dùng và là động lực cho ngành bán lẻ trong dài hạn. Đặc biệt đẩy mạnh chi tiêu không thiết yếu như hàng hóa xa xỉ phẩm, thiết bị thông minh,
chăm sóc sắc đẹp, giải trí, ...

Thu nhập bình quân đầu người Tầng lớp tiêu dùng Việt Nam
18.000 120

17.000
100
16.000

15.000
80

14.000

Triệu người
60
USD

13.000

12.000
40
11.000

10.000 20

9.000
0
8.000 2010 2020 2030F
91

2020 2021 2022 2023F 2024F 2025F


Tầng lớp dưới tiêu dùng Tầng lớp tiêu dùng mới Tầng lớp tiêu dùng ổn định Tầng lớp tiêu dùng cao

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

7. NGÀNH BÁN LẺ
Tuy nhiên sẽ có sự phân hóa giữa các mảng khác nhau
Số cửa hàng FPT shop và TGDD sụt giảm

Ngành bán lẻ ICT – giai đoạn bão hòa, cần tìm động lực mới 1300

1200
Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh trong giai đoạn trước và trong Covid, ngành bán
1100
lẻ ICT đang bước vào giai đoạn bão hòa với sức mua thấp. Cuộc chiến về giá trong
1000
năm 2023 đã làm hầu hết các doanh nghiệp lớn như FPT shop, Thế giới di động…
900
suy yếu. Chỉ tính riêng trong quý 4/2023, MWG dự kiến đóng gần 200 cửa hàng và
tiếp tục tìm lời giải cho bài toán tối ưu chi phí. 800

700
=> VFS cho rằng ngành hàng bán lẻ ICT sẽ còn tiếp tục ảm đạm và chỉ có thể phục
600
hồi nhẹ trong năm 2024. Các doanh nghiệp cần phải tìm một hướng đi mới để duy Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023
trì sự tăng trưởng. FPT Shop Cửa hàng TGDD

Giá trị thị trường bán lẻ (tỷ USD)


Ngành bán lẻ dược phẩm – non trẻ và nhiều tiềm năng 16

14
Theo World Bank, quá trình già hóa dân số sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn, dự
kiến đang già hóa nhanh chóng và sẽ hoàn tất trước năm 2040 dẫn tới nhu cầu 12
13,9
chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng. Trung bình mỗi người: Trên 65 tuổi mắc ít nhất 10 12

3 bệnh Trên 80 tuổi mắc ít nhất 6.9 bệnh.

Tỷ USD
8 10,3
=> Nhu cầu chăm sóc sức khỏe sẽ ngày càng tăng khi thu nhập người dân tăng lên 6
8,9
7,7
và dân số đang già đi, vì thế động lực tăng trưởng LN ngành đến từ khả năng quản 6,8
4
trị chất lượng, mở mới cửa hàng và kiểm soát chi phí bán hàng của các chuỗi bán 6

lẻ dược phẩm. 2
92

0
2019 2020 2021 2022F 2023F 2024F 2025F

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

7. NGÀNH BÁN LẺ
Cập nhật kết quả kinh doanh 9T2023
Kết quả kinh doanh FRT - Kết quả kinh doanh FRT
9.000 17,00%
+ Quý 3/2023, FRT lần lượt đạt 8.235 tỷ DT và -21 tỷ LNST (cùng kỳ lãi 84 tỷ). Doanh thu tăng
8.000 do việc mở rộng nhà thuốc giúp duy trì có lãi, lợi nhuận giảm do những khó khăn đến từ
7.000
16,50% mảng ICT.
6.000
16,00%
- Kết quả kinh doanh MWG
5.000 + Quý 3/2023, MWG lần lượt đạt 30.278 tỷ DT và 38,8 tỷ LNST. Lợi nhuận sau thuế tiếp tục

Axis Title
Tỷ đồng

4.000 15,50% giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2022 nhưng đã có sự hồi phục rõ rệt so với các quý trước do
3.000
15,00% cuộc chiến về giá kết thúc giúp biên lợi nhuận hồi phục.
2.000
1.000
- Kết quả kinh doanh quý 3 DGW
14,50%
0 + Quý 3/2023, DGW lần lượt đạt 5.413 tỷ DT (-11%yoy) và 102 tỷ LNST (-43%yoy). Trong đó,
-1.000 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 14,00% đối với ngành hàng máy tính xách tay có sự khả thi khi mùa quý 3 là mùa cao điểm do học
Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp
sinh khai giảng trở lại. Trong khi đó, đối với mảng điện thoại lại trầm lắng hơn do nhu cầu sẽ
dồn nén cho quý 4 đợi sản phẩm mới.

Kết quả kinh doanh MWG Kết quả kinh doanh DGW
40.000 30,00% 8.000 14,00%
35.000 7.000 12,00%
25,00%
30.000 6.000 10,00%
20,00%
25.000 5.000

Axis Title

Axis Title
Tỷ đồng

Tỷ đồng
8,00%
20.000 15,00% 4.000
6,00%
15.000 3.000
10,00%
10.000 2.000 4,00%
5,00% 2,00%
5.000 1.000
0 0,00% 0 0,00%
93

Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023

Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp

Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: NẮM GIỮ


Kết quả kinh doanh
FRT CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT
9T2023, doanh thu thuần và lỗ ròng lần lượt là 23,1 nghìn tỷ đồng (tăng 7% svck) và -226 tỷ đồng (so
Giá hiện tại 98.100 VNĐ với lợi nhuận ròng là 301 tỷ đồng trong 9T2022). Trong đó, doanh thu mảng ICT giảm 20%yoy do tình
Thị giá vốn 13.474 tỷ hình khó khăn chung, doanh thu mảng dược phẩm tăng nhờ việc liên tục mở mới cửa hàng. Điểm tích
CP tự do 136,24 triệu cực là doanh thu mảng ICT quý 3 đã có sự cải thiện so với quý 2 cho thấy sự hồi phục.
EPS -1,102
P/E -89 Điểm nhấn đầu tư
Kết quả kinh doanh • Mảng ICT hồi phục nhẹ từ mức nền thấp năm 2023: mảng ICT là mảng đã bão hòa tuy nhiên từ mức
200.000 nền thấp trong năm 2023, chúng tôi kỳ vọng sẽ có sự phục hồi nhẹ trong mảng này khi cuộc chiến giá
150.000
rẻ kết thúc giúp FRT cải thiện được biên lợi nhuận. Bên cạnh đó, FPT Shop đã đưa thêm các sản
phẩm gia dụng vào các cửa hàng hiện hữu nhằm tăng số lượng mặt hàng phục vụ khách hàng cũng sẽ
Tỷ đồng

100.000 giúp tăng doanh thu và cải thiện biên lợi nhuận.
50.000 • Động lực chính đến từ Long Châu – khát vọng dẫn đầu ngành bán lẻ dược phẩm: FRT vẫn đang liên
tục đẩy mạnh việc mở rộng các của hàng mới. Với các lợi thế sẵn có, chúng tôi kỳ vọng FRT sẽ tiếp
0
2018 2019 2020 2021 2022 F2023 tục dẫn đầu và tiếp tục đứng vị trí số 1 so với các đối thủ trong ngành bán lẻ dược phẩm tại Việt Nam
khi tìm ra công thức có lãi.
Doanh thu Lợi nhuận gộp LNST

P/B
Rủi ro
Đơn vị: Lần • Việc liên tục mở mới các cửa hàng Long Châu có thể gây khó khăn trong việc quản trị, tăng thêm
9,00 chi phí làm giảm biên lợi nhuận.
8,00
• Định giá vẫn đang duy trì ở mức cao khi P/B vẫn đang duy trì ở mức 5 – 7.
7,00
6,00
5,00 Định giá
4,00
Ước tính năm 2023, FRT sẽ ghi nhận 38 nghìn tỷ doanh thu (+22% YoY) và -180 tỷ LNST mảng ICT hồi
94

3,00
phục và mảng dược phẩm tiếp tục tăng trưởng.
Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 130.000 VND/cổ phiếu.
Nguồn: VFS tổng hợp; Fiinpro
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

8. NGÀNH NGÂN HÀNG


Cập nhật kết quả hoạt động kinh doanh Q3/2023: Tăng trưởng toàn ngành giảm tốc, diễn biến phân hóa giữa các ngân hàng trong hệ thống

Tổng thu nhập hoạt động các ngân hàng niêm yết 9 tháng đầu năm ghi nhận tăng nhẹ
Tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động 9 tháng đầu năm svck
2,1% svck, giảm tốc so với năm 2022 (năm 2022 tăng 22%) nhờ thu nhập từ lãi thuần
80%
tăng 3,7% mặc dù NIM thu hẹp trong khi đó lãi thuần từ hoạt động giảm nhẹ 0,8% so
60%
với cùng kỳ chủ yếu do hoạt động bảo hiểm gặp nhiều sai phạm và được bù đắp nhờ
40%
hoạt động thanh toán vẫn tăng trưởng mạnh mẽ.
20%
Chi phí hoạt động 9 tháng đầu năm tăng từ 31,6% lên 32,9% do tốc độ tăng trưởng
0%
tổng thu nhập hoạt động suy yếu.
-20%
Chi phí hoạt động tăng và chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tăng trong bối cảnh
-40%
nợ xấu hệ thống tăng mạnh khiến lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm giảm nhẹ 1,9% VIB MSB OCB ACB HDB CTG SHB STB MBB VCB BAB BID TPB TCB SSB LPB EIB VPB
svck (năm 2022 tăng 39,9%) 9M2022 9M2023

Tăng trưởng LNST 9 tháng đầu năm Chi phí hoạt động (CIR) 9 tháng đầu năm
250%
80%

200% 70%

150% 60%

50%
100%
40%
50%
30%
0%
20%
-50% 10%

-100% 0%
95

STB OCB VCB BID ACB CTG MBB MSB HDB VIB SHB TPB TCB SSB BAB LPB EIB VPB BAB EIB STB LPB TPB SSB HDB TCB BID ACB OCB MSB VCB MBB VIB VPB CTG SHB

9M2922 9M2023 9M2022 9M2023


Nguồn: FiinPro-X
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

8. NGÀNH NGÂN HÀNG


Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng hồi phục từ mức nền thấp
Theo NHNN, tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm 2023
Tăng trưởng tín dụng YTD Tín dụng lĩnh vực BĐS (chiếm hơn 20% tổng dư nợ) đạt 6,9% YTD, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước do
tăng trưởng yếu so với các năm trước đó do tín dụng tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng và môi trường lãi
16% 14,18%
cho người mua BĐS (chiếm khoảng 65% dư nợ lĩnh
14% vực BĐS) tăng trưởng âm 9 tháng đầu năm suất cho vay đã giảm nhưng vẫn neo ở vùng cao. Trong đó,
11,05%
12% 13,70%
60%
động lực tăng trưởng đến từ tín dụng doanh nghiệp trong
10% 50% bối cảnh tín dụng bán lẻ suy yếu do nhu cầu vay tiêu dùng,
6,92%
8% 40% niềm tin suy giảm, đặc biệt là tín dụng mua nhà giảm sút.
30%
6% Tuy nhiên theo báo cáo tính đến cuối năm 2023, tăng
20%
4%
10% trưởng tín dụng vẫn bật tăng mạnh trong 2 tháng cuối năm,
2% ghi nhận tăng 13,7% cho cả năm 2023. Chúng tôi đánh giá
0%
0% 2019 2020 2021 2022 9T2023
-10% động lực cho tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm đến từ
Tín dụng lĩnh vực BĐS (1) Yếu tố mùa vụ, dịp Lễ Tết, (2) Giải ngân đầu tư công về
Tín dụng doanh nghiệp phát triển BĐS đích và (3) Nỗ lực từ các cơ quan chức năng.
2022 2023
Tín dụng cho người mua BĐS

Chúng tôi kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2024 có thể đạt 14%, cao hơn năm 2023 nhưng thấp hơn mục tiêu của NHNN do sức khỏe nền kinh tế hồi phục chưa
quá mạnh. Trong đó các nhóm ngành được ưu tiên như sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp…, xây dựng và VLXD nhờ động lực từ giải ngân đầu tư công sẽ là động lực cho
tăng trưởng tín dụng.
Đối với nhóm tín dụng bất động sản, đây vốn chiếm hơn 20% dư nợ toàn nền kinh tế vì vậy tốc độ tăng trưởng của nhóm này giảm tốc trong năm 2023 (chủ yếu là do
tín dụng người mua BĐS tăng trưởng âm 9 tháng đầu năm) là một trong những nguyên nhân khiến tăng trưởng tín dụng không đạt được mục tiêu đề ra. Trong năm
2024, quan điểm của chúng tôi đối với nhóm này không quá tích cực tuy nhiên vẫn kỳ vọng có thể cải thiện so với mức nền thấp 2023 nhờ:
• Mặc dù đang trải qua giai đoạn khủng hoảng nhưng theo khảo sát từ một số website bất động sản cho thấy 65% có dự định mua nhà trong năm tới và 70% khảo
sát dự định mua nhà khi lãi suất trở nên dễ chịu hơn. Như vậy thanh khoản thị trường bất động sản ảm đảm chủ yếu do các vấn đề liên quan đến pháp lý và niềm
tin đối với chủ đầu tư thay vì nhu cầu mua sụt giảm. Vì vậy chúng tôi kỳ vọng khi lãi suất cho vay mua nhà giảm về mức hấp dẫn hơn sẽ tạo động lực cho nhu cầu
vay mua nhà, mặc dù khó ghi nhận đột biến do thị trường bất động sản vẫn đang trong giai đoạn chưa thoát đáy
96

• Lượng trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đáo hạn cao kỷ lục vì vậy nhu cầu tái cấp vốn của các doanh nghiệp phát triển bất động sản sẽ tiếp tục gia tăng
Nguồn: VFS tổng hợp, NHNN
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

8. NGÀNH NGÂN HÀNG


NIM đang tạo đáy trong quý 3/2023, kỳ vọng bắt đầu cải thiện trong quý 1/2024

Biên lãi thuần (NIM) đang tạo đáy, chi phí vốn (COF) bắt Tỷ lệ CASA bình quân các ngân hàng niêm yết tạo đáy Tỷ lệ CASA Q3/2023 một số ngân hàng niêm yết nổi bật
đầu xu hướng giảm từ quý 3/2023 từ quý 1/2023
40%
4,0% 10,0% 19%
35%
9,0% 18%
3,8%
17% 30%
3,6% 8,0%
7,0% 16% 25%
3,4% 15%
6,0%
3,2% 14% 20%
5,0%
3,0% 4,0% 13% 15%
2,8% 3,0% 12%
10%
11%
10% 5%

III/2019

III/2020

I/2021

III/2021

III/2022

III/2023
II/2019

II/2020

II/2021

II/2022

II/2023
I/2019

IV/2019
I/2020

IV/2020

IV/2021
I/2022

IV/2022
I/2023
0%
NIM COF YOEA MBB TCB VCB MSB ACB CTG BID STB SSB VPB TPB EIB VIB OCB

Xu hướng biên lãi thuần NIM thu hẹp kể từ đầu năm 2023 phản ánh đợt tăng lãi suất kéo dài từ cuối tháng Tỷ lệ tín dụng cá nhân một số ngân hàng niêm yết 2022
9/2022 đến giữa tháng 3/2023. Mặc dù NIM tiếp tục giảm trong quý 3/2023 nhưng chi phí vốn (COF) và lợi 100%
suất tài sản sinh lãi (YOEA) đã có quý đầu tiên giảm nhẹ, bắt đầu phản ánh xu hướng giảm lãi suất của ngân 90%
hàng nhà nước kể từ giữa tháng 3. Chúng tôi kỳ vọng NIM sẽ bắt đầu cải thiện và hồi phục từ quý 1/2024 80%

nhờ: 70%
60%
(1) Chênh lệch giữa tốc độ giảm chi phí vốn và lợi suất tài sản sinh lãi (COF giảm nhanh hơn so với YOEA
50%
do lãi suất huy động giảm nhanh hơn lãi suất cho vay khoảng 6 – 12 tháng) sẽ giúp NIM mở rộng trong
40%
những quý tiếp theo 30%
(2) Tỷ lệ CASA tạo đáy quý 1/2023 và hồi phục nhẹ 2 quý gần đây. Chúng tôi kỳ vọng môi trường lãi suất 20%
tiền gửi có kỳ hạn giảm sức hấp dẫn sẽ hỗ trợ CASA cải thiện trong năm 2024 10%
Tuy nhiên sẽ có sự phân hóa giữa các ngân hàng, chúng tôi đánh giá những ngân hàng có quy mô lớn, tỷ lệ 0%

HDB

LPB
VIB

OCB

MSB
BAB

STB
ACB

TPB

TCB

CTG
VPB

EIB

MBB

BID

SSB
SHB
VCB
97

CASA cao (MBB, TCB, VCB, MSB, ACB…) và tỷ lệ tín dụng cá nhân cao (BID, ACB, VPB, TPB, STB…) sẽ là
những ngân hàng có lợi thế hồi phục NIM đầu tiên.
Nguồn: FiinPro-X
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

8. NGÀNH NGÂN HÀNG


Hoạt động thanh toán, ngân quỹ tiếp tục là động lực cho thu nhập ngoài lãi
Thu nhập ròng ngoài lãi 9 tháng đầu năm 2023 tăng
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và 11,1% so với cùng kỳ trong đó lãi thuần tăng trưởng
7000
vàng mạnh mẽ từ dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, hoạt
động kinh doanh ngoại hối và giao dịch trái phiếu
Nghìn tỷ VND

6000
6000

Nghìn tỷ VND
4000 chính phủ bù đắp sự sụt giảm đến từ lĩnh vực bảo
5000
2000 hiểm do hàng loạt các bê bối liên quan đến hoạt
4000
0 động bán chéo sản phẩm của nhiều ngân hàng.
3000
-2000
Chúng tôi đánh giá triển vọng thu nhập ròng ngoài
2000
VCB CTG BID ACB MSBMBB STB ABB EIB TPB LPB SSB VIB lãi năm 2024 sẽ không quá năng động do:
1000
9M2022 9M2023 • Hoạt động kinh doanh ngoại hối trong năm
0
TCB CTG VPB BID VCB MBB VIB ACB TPB STB HDB MSB
2024 khó có thể giữ được sức nóng do FED
phát tín hiệu giảm lãi suất trong năm 2024
9M2022 9M2023
khiến đồng USD suy yếu và dự báo sẽ ít biến
Cơ cấu thu nhập ròng ngoài lãi
động hơn so với năm 2023.
• Các sai phạm hoạt động bảo hiểm đã ảnh
120%
hưởng đến niềm tin của người dân vì vậy tốc độ
9% Lãi thuần từ mua bán chứng
100%
8% 3%
khoán đầu tư
hồi phục hoạt động bảo hiểm dự báo ở mức
29% chậm, phụ thuộc vào nỗ lực từ các cơ quan và
80% 22%
hệ thống ngân hàng
60%
Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán kinh doanh
• Động lực sẽ tiếp tục đến từ hoạt động thanh
toán, ngân quỹ duy trì tăng trưởng nhờ xu
40%
70% 70% hướng không dùng tiền mặt và đẩy mạnh
Lãi thuần từ hoạt động kinh
20% doanh ngoại hối và vàng chuyển đổi số vẫn còn nhiều dư địa phát triển
khi tỷ lệ sử dụng các dịch vụ online ngân hàng
0% -1%
vẫn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu
98

9T2022 9T2023
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
-20% vực như Malaysia, Thái Lan, Indonesia…
Nguồn: VFS tổng hợp, FiinPro-X
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

8. NGÀNH NGÂN HÀNG


Chất lượng tài sản là vấn đề trọng tâm
Chất lượng tài sản đang là vấn đề được quan tâm nhất thời điểm hiện tại của hệ thống ngân hàng khi tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng niêm yết tăng mạnh từ 1,6% cuối năm
2022 lên 2,24% trong quý 3/2023; tương tự nợ nhóm 2 cũng ghi nhận tăng từ 1,86% lên 2,32%. Dư nợ tái cơ cấu theo thông tư 02 tính đến hết tháng 10/2023 đạt
khoảng 159 nghìn tỷ, tương đương hơn 1,1% dư nợ toàn nền kinh tế. Như vậy con số nợ xấu tiềm ẩn thật sự còn có thể cao hơn nhiều. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nợ xấu
của nhiều ngân hàng đang ở mức đỉnh 5 năm gần nhất hoặc chỉ thấp hơn so với giai đoạn dịch Covid 19 căng thẳng. Điểm tích cực là chúng tôi nhận thấy nợ xấu đã có
dấu hiệu tạo đáy trong trong quý 3 theo một số dữ liệu quý 4 công bố sớm của các ngân hàng. Bên cạnh đó nợ nhóm 2 cũng đã bắt đầu giảm trong quý 3 sau khi bật
tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm. Tuy nhiên chúng tôi đánh giá rủi ro nợ xấu có thể tăng trở lại trong năm 2024 và kết thúc năm sẽ không có quá nhiều khác biệt so
với năm 2023 do:
(1) Tăng trưởng tín dụng khó giữ được tốc độ tăng trưởng như 2 tháng cuối năm khi hiệu ứng mùa vụ kết thúc và các động lực tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều
chuyển biến rõ ràng
(2) Thông tư 02 sẽ hết hạn vào giữa năm sau, NHNN hiện đang cân nhắc việc kéo dài thông tư này
(3) Thị trường bất động sản và TPDN hồi phục chậm. Lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn kỷ lục trong bối cảnh thị trường bất động sản dự báo chưa có nhiều đột
phá trong năm sau

Tỷ lệ trích lập dự phòng nợ xấu các ngân hàng niêm yết trên HOSE thu hẹp do chi
Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng niêm yết trên HOSE bật tăng mạnh trong 3 quý đầu năm 2023 phí trích lập dự phòng tăng chậm hơn tốc độ tăng của nợ xấu
7% 350%
6% 300%
5% 250%

4% 200%

3% 150%
100%
2%
50%
1%
0%
0% VCB CTG BID MBB SSB ACB TCB LPB STB SHB MSB HDB TPB VPB VIB OCB
ACB VCB TCB CTG BID SSB MBB STB HDB EIB LPB MSB TPB SHB VIB OCB VPB
99

2022 Q3/2023
2022 Q3/2023

Nguồn: VFS tổng hợp, FiinPro-X


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: NẮM GIỮ


Kết quả kinh doanh
MBB NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
Kết thúc quý 3/2023, MBB ghi nhận 12.065 tỷ tổng thu nhập hoạt động (+9,8% yoy) và 5.820 tỷ LNST
Giá hiện tại 22.000 (+15,6% yoy). Kết quả này cũng ghi nhận tăng trưởng so với quý 2 lần lượt 4,4% và 16,8%. Đây là một
Vốn hóa 114.449 tỷ kết quả khá tích cực trong bối cảnh ngành ngân hàng (bao gồm các ngân hàng niêm yết) ghi nhận LNST
CP tự do 55% giảm nhẹ 1,4% so với cùng kỳ
ROE 23,4%
P/B 1,3 Điểm nhấn đầu tư
Biên lãi thuần và chi phí vốn • Kết quả hoạt động kinh doanh và tăng trưởng tín dụng khá tích cực so với xu hướng ngành chung.
12% Trong bối cảnh toàn ngành ghi nhận lợi nhuận sau thuế giảm nhẹ so với cùng kỳ, MBB vẫn ghi nhận
9,53%
10% 7,96% 8,34% 8,78% 9,01% 8,81% tăng trưởng.
7,49%
8%
5,60% 5,74% 5,78% 5,82% 5,72%
5,03% 5,02% • Chi phí vốn bắt đầu phản ánh xu hướng lãi suất giảm, kỳ vọng NIM tạo đáy.
6%
4% • Chất lượng tài sản cần được theo dõi nhưng vẫn trong top đầu. Tỷ lệ nợ xấu bật tăng trong quý 3
4,61% 4,85% 4,46%
2%
2,93%
3,96% nhưng nợ nhóm 2 đã bắt đầu giảm và chúng tôi nhận thấy dấu hiệu tăng trưởng tín dụng chậm lại
2,47% 2,55%
0% nhằm ưu tiên đảm bảo chất lượng tài sản của ban lãnh đạo khi sức khỏe nền kinh tế hồi phục chậm
I/2022 II/2022 III/2022 IV/2022 I/2023 II/2023 III/2023
hơn dự kiến.
COF NIM YOEA

P/B Rủi ro
2,50
• Quá trình hồi phục NIM chậm lại do áp lực gia tăng nguồn vốn dài hạn
2,00

1,50
• Nợ xấu tiếp tục tăng mạnh và áp lực đáo hạn trái phiếu (MBB có tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp cao top
1,00
đầu hệ thống)
0,50 Định giá
0,00
Ước tính năm 2024, MBB sẽ ghi nhận 23.000 tỷ LNST
100

Ước tính, giá trị hợp lý của cổ phiếu là khoảng 27.000 VND/cổ phiếu.
Nguồn: VFS tổng hợp, FiinPro-X
P/B Trung bình +1ST -ST
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. CẢNG – VẬN TẢI BIỂN: TRÊN CON ĐƯỜNG PHỤC HỒI


a. Tổng quan ngành cảng – vận tải biển 2023: Từ đáy đi lên XNK và Cán cân thương mại
Áp lực đến từ phía cầu đã dần tan ra 4,00 35,00
3,50 30,00

Xuất/Nhập khẩu ( tỷ usd)


• Xuất nhập khẩu cho thấy dấu hiệu tạo đáy. Theo khảo sát PMI, lượng đơn đặt hàng mới ở các

Cán cân TM (tỷ usd)


3,00 25,00
thị trường xuất khẩu đã tăng trở lại sau 5 tháng đầu năm 2023, dù nhìn chung nhu cầu vẫn còn 2,50
20,00
yếu. Việc xuất khẩu giảm trực tiếp ảnh hưởng tới việc nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào, dẫn tới 2,00
hoạt động nhập khẩu hàng dệt may, thiết bị điện, máy móc cũng giảm. Tuy nhiên, hoạt động xuất 15,00
1,50
nhập khẩu hàng tháng đã được cải thiện liên tục kể từ tháng 5 với 50 tỷ USD lên 60,8 tỷ USD 1,00 10,00
trong tháng 12/2023 0,50 5,00
0,00 0,00
• Đối mặt với sản lượng xuất khẩu giảm từ các ngành, tổng sản lượng container thông quan của
Việt Nam cũng giảm 2 quý đầu năm. Tuy nhiên, có dấu hiệu phục hồi nhẹ trong Q3 khi tăng 2.6%.
Điều này cũng khiến cho cả năm 2023, lượng hàng container ước đạt 24,7 triệu TEUs, bằng với
Cán cân thương mại Tổng Xuất khẩu Tổng Nhập Khẩu
cùng kỳ năm trước.
→ Tín hiệu cải thiện rõ rệt từ giữa năm 2023 do thị trường nội Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Tỷ lệ đặt hàng/công suất hiện tại
Nhật Bản – những đất nước không bị chịu ảnh hưởng quá nặng bởi lạm phát chiếm phần trăm 35%
tỷ trọng cao đã đóng góp mạnh mẽ.
30%
Giá cước biến động mạnh do mặc dù cung tăng nhưng căng thẳng địa chính trị lại leo thang 25%

• Theo Alphaliner, số lượng đơn đóng tàu mới tăng mạnh khiến tỷ lệ đặt hàng trên công suất toàn 20%
thị trường liên tục tăng trong giai đoạn 2021-2022, từ mức 10.4% lên mức đỉnh 29% vào tháng 15%
3/2023. Điều này khiến cho việc dư cung đã tác động tiêu cực lên giá cước vận tải.
10%
• Bên cạnh đó, tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ và Kênh đào Suez vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. 5%
Đối với những biến động này có thể gây ra tình trạng gián đoạn và đình trệ đối với ngành vận tải
0%
biển, khiến cho giá cước tăng mạnh đột ngột từ tháng 12/2023. Điều này đối với doanh nghiệp 2020 2021 2022 T4/2023 T6/2023 T8/2023 T10/2023 T12/2023
101

logistics ngành vận tải lại là điều tích cực trong ngắn hạn.

Nguồn: FinPro, VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. CẢNG – VẬN TẢI BIỂN: TRÊN CON ĐƯỜNG PHỤC HỒI


b. Triển vọng năm 2024 – Trên con đường phục hồi
Nhu cầu hàng hóa quay trở lại Sản lượng container qua các cảng biển sẽ phục hồi nhẹ
trong năm 2024
• 2 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và Châu Âu phục hồi sau cuộc chiến lạm phát.
30 30%
Lượng hàng tồn kho kinh doanh hàng tháng của 2 khu vực này đã giảm mạnh do người dân thắt chặt
26% 25%
chi tiêu khi lạm phát liên tục tạo đỉnh ở Châu Âu. Tuy nhiên, dấu hiệu tích cực đã xuất hiện khi FED đã 25
20%
đưa ra lời hứa hạ lãi suất cũng như tỷ lệ lạm phát của Eurozone tháng 10/2023 giảm xuống mức thấp 20

Triệu TEU
15%
2,9% nhất kể từ tháng 7/2021 và có thể xuống mức dưới 2% vào 2025. 15 13%
9% 10%
8%
10
• Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ được nâng lên đối tác chiến lược toàn diện, tạo điều kiện mở cửa 5%
3%
5%
5 0%
hơn nữa thị trường cho hàng hóa và dịch vụ hai nước, các chính sách kinh tế và thương mại hỗ trợ -2%
0 -5%
cũng như các biện pháp quản lý để đạt được mục tiêu này. 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024F
Axis Title
→ Với những tín hiệu tích cực này thì chúng tôi kỳ vọng năm 2023 sản lượng container chỉ giảm 2% svck.
Cho năm 2024, lượng hàng hóa phục vụ kinh doanh cho 2 khu vực này sẽ là động lực chính giúp cho sản Sản lượng container (Tr TEU) Tăng trưởng
lượng container có thể phục hồi và đạt mức tăng trưởng 3% svck.
Cước vận tải biển phục hồi và duy trì ổn định Giá cước vận tải biển thế giới
• Giá cước vận tải thế giới sẽ tiếp tục có thể có những biến động khi mà tình hình căng thẳng tại các 3000
mắt xích quan trọng là Biển Đỏ và Kênh đào Suez vẫn kéo dài. 2500

• Tuy nhiên, giá cước vận tải tại Việt Nam có thể sẽ phục hồi nhưng không tăng mạnh khi số lượng tàu 2000

USD/40ft
container gia nhập thị trường dự kiến sẽ tiếp tục xu hướng tăng trong năm 2024 ( HAH dự kiến sẽ
1500
đón 2 tàu trọng tải 1,800 TEU), áp lực cạnh tranh sẽ càng gay gắt.
1000
→ Dự kiến, giá cước container nội địa, sau giảm 35% svck trong năm 2023, có thể phục hồi khoảng 10%
500
svck trong năm 2024. Giá cước tiếp tục ở mức thấp có thể hạn chế đơn đặt hàng mới và giảm tỷ lệ đặt
hàng/công suất, giúp giảm tình trạng dư cung trong năm 2024
102

T10/2022
T12/2022

T10/2023
T12/2023

T10/2024
T12/2024
T2/2022
T4/2022
T6/2022
T8/2022

T2/2023
T4/2023
T6/2023
T8/2023

T2/2024
T4/2024
T6/2024
T8/2024
Nguồn: Vinamarine, VFS tổng hợp
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

6. CẢNG – VẬN TẢI BIỂN: TRÊN CON ĐƯỜNG PHỤC HỒI


b. Tiềm năng tăng trưởng vẫn còn – các dự án được mở rộng triển khai
Xu hướng dịch chuyển sang các cảng nước sâu
• Cảng Cái Mép – Thị Vải đang được quy hoạch nhằm phát triển và tiếp cận những tàu có trọng tải lớn từ 80.000 -250.000 DWT. Tiếp tục giữ vị trí cao trên bảng xếp
hạng những cảng biển lớn trên thế giới.
• Cảng Gemalink đã thành công đón tàu Tampa Triumph co chiều dài 366m, trọng tải 14.770 TEU của hang Evergreen, kết nối hàng hóa từ châu Á đến Bờ Đông nước
Mỹ.
Các dự án được mở rộng đặc biệt tại khu vực cảng Hải Phòng:
• Cảng Hải Phòng có tiềm năng tăng trưởng cực kỳ lớn khi (1) nhận được lượng vốn FDI dồi dào, cùng với đó là (2) hệ thống KCN lớn và tầm cỡ, tạo dư địa đầu tư và
khai thác. Bên cạnh đó, (3) là 1 thành phố lớn với hệ thống giao thông hạ tầng logistics tốt, khả năng kết nối cao đã khiến cho Hải Phòng luôn đi đầu cả nước trong
lĩnh vực này.
Các dự án cảng đang được triển khai tại Hải Phòng Công trường xây dựng bến cảng 3,4,5,6 Lạch Huyện cuối năm 2023

Dự án Công ty triển Vốn đầu tư Công suất dự Thời gian đưa


khai kiến vào khai thác

Bến container số CTCP Cảng Hải 7.000 tỷ đồng 1,1 triệu Q4/2024
3,4 tại Lạch Phòng (PHP) TEU/năm
Huyện

Bến 5,6 Lạch CTCP Hateno 8.900 tỷ đồng N/a ( sức tải tàu 2024
Huyện 18.000 - 20.000
TEUS)

Nam Đình Vũ CTCP Gemadept 300 triệu USD 1,5 triệu 05/2023 (GĐ2)
GĐ2,3 (GMD) (GĐ 1) TEU/năm GĐ1 2025 (GDD3)
103

GĐ 2: N.a 2 triệu TEU/năm


GĐ2

Nguồn: VFS tổng hợp


BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

KHUYẾN NGHỊ: MUA


Kết quả kinh doanh
GMD CTCP Gemadept
GMD ghi nhận doanh thu 3Q2023 998 tỷ VND (+1% yoy). Trong đó, hoạt động khai thác cảng vẫn đóng vai
Thị giá vốn 21.412, 90 tỷ đồng trò là mảng kinh doanh cốt lõi với 780 tỷ VND, đóng góp 78% cho tổng doanh thu GMD.
CP tự do 275,31 triệu cổ phiếu
Lũy kế 9 tháng đầu năm, Gemadept ghi nhận doanh thu 2,812 tỷ VND (-1% yoy), LNST ghi nhận 2,310 tỷ
EPS 7.605
VND (+145%yoy). Với doanh thu và lợi nhuận này GMD lần lượt đạt 71,7%, 231,8% kế hoạch đã đưa ra.
P/E 9,2
Điểm nhấn đầu tư
Hoạt động kinh doanh GMD
5.000 60%
• Kim ngạch XNK được dự kiến tăng nhờ động lực đến từ thị trường Châu Âu, và Mỹ
50%
4.000 • Giá dịch vụ các cảng kỳ vọng sẽ tăng với mức thấp từ 5-7% đặc biệt khi GMD chủ yếu là cảng nước sâu
40%
Tỷ đồng

3.000
2.000
30% • Các tuyến tàu mới được mở rộng và khai thác thêm như: tuyến dịch vụ TPA của Evergreen cập cảng
20% Gemalink, tuyến Kaguya của MSC cập cảng Nam Đình Vũ
1.000 10%
0 0% • Dự án Nam Đình Vũ GĐ 2 và GĐ 3 được kỳ vọng sẽ tăng lên đến công suất 2 triệu TEU/năm và bắt đầu đi
2018 2019 2020 2021 2022 2023F 2024F
vào hoạt động từ 2023 GĐ 1 và GĐ 2 kỳ vọng hoạt động năm 2025
Doanh thu thuần Lãi/(lỗ) thuần sau thuế Biên LNG
• Dự án Gemalink 2 đang hoàn thành các thủ tục liên quan xin cấp phép mở rộng quy mô, kéo dài cầu tàu
Chỉ số thanh toán của GMD lên 1.5km, thu xếp vốn để triển khai xây dựng, sẵn sàng đưa giai đoạn 2 vào khai thác từ 2025.
2
Định giá
2
1
Năm 2023, doanh thu hợp nhất ước đạt 3.920 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm, tăng 5% yoy. LN hợp nhất
1
trước thuế đạt 3.450 tỷ đồng, vượt 264% mục tiêu 2023, tăng 185% yoy,
0

Ước tính cả năm 2024, PVS sẽ ghi nhận 4.530 tỷ Doanh thu, DT chủ yếu đến từ Cảng Nam Đình Vũ 2 đi và
104

hoạt động sẽ nhanh chóng thay thế cho NHĐV. LNST đạt 1.179 tỷ đồng,
Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán hiện thời

Nguồn: FinPro, VFS tổng hợp


Ước tính giá hợp lý cổ phiếu khoảng 84.000 đồng
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
IV. NGÀNH – CỔ PHIẾU TIỀM NĂNG
06/02/2024

TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ

HHV HPG DHA KBC


• Giá hiện tại: 15.4 • Giá hiện tại: 28 • Giá hiện tại: 49.9 • Giá hiện tại: 30.4
• Giá mục tiêu: 20.5 • Giá mục tiêu: 32 • Giá mục tiêu: 57 • Giá mục tiêu: 41
• Giá cutloss: 14.5 • Giá cutloss: 26.5 • Giá cutloss: 47.5 • Giá cutloss: 28

PVS VDS FRT MBB GMD


• Giá hiện tại: 36.9 • Giá hiện tại: 16.9 • Giá hiện tại: 108.5 • Giá hiện tại: 22.1 • Giá hiện tại: 70
• Giá mục tiêu: 46 • Giá mục tiêu: 19 • Giá mục tiêu: 130 • Giá mục tiêu: 27 • Giá mục tiêu: 84
• Giá cutloss: 33 • Giá cutloss: 16 • Giá cutloss: 97.8 • Giá cutloss: 21 • Giá cutloss: 67
105

Đơn vị: nghìn đồng


Ngày cập nhật: 29/01/2024
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2024
VFS - 2023

© CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN NHẤT VIỆT (VFS)

Hội sở Hồ Chí Minh


Lầu 1, 117 - 119 - 121 Nguyễn Du, P. Bến Thành, Q. 1, TP. HCM
Điện thoại: (84-8) 62556586 Fax: (84-8) 62556580
Website: www.vfs.com.vn

Chi nhánh Hà Nội


Tầng 5, Số 37 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 39288222 – Ext: 117 Fax: (84-4) 39338222

THÔNG TIN LIÊN HỆ


Nguyễn Minh Hoàng Trưởng phòng phân tích hoang.nguyenminh@vfs.com.vn

Nguyễn Hoàng Long Chuyên viên phân tích long.nguyen@vfs.com.vn

Nguyễn Thị Huyền Chuyên viên phân tích huyen.nguyen@vfs.com.vn

Đặng Thu Hiền Chuyên viên phân tích hien.dang@vfs.com.vn

Nguyễn Anh Quân Chuyên viên phân tích quan.nguyen@vfs.com.vn

Nguyễn Thị Mai Chuyên viên phân tích mai.nguyen@vfs.com.vn

Tuyên bố miễn trách nhiệm: Bản quyền thuộc về Công ty CP Chứng khoán Nhất Việt (VFS). Những thông tin sử dụng trong báo cáo được thu thập từ những nguồn đáng tin
cậy và VFS không chịu trách nhiệm về tính chính xác của chúng. Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của (các) tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm chính thức
106

của VFS. Không một thông tin cũng như ý kiến nào được viết ra nhằm mục đích quảng cáo hay khuyến nghị mua/bán bất kỳ chứng khoán nào. Báo cáo này không được phép
sao chép, tái bản bởi bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào khi chưa được phép của VFS.

You might also like