You are on page 1of 39

BÁO CÁO CẬP NHẬT

KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ 2 2022


Người phê duyệt báo cáo Vũ Thị Hồng Phan Thị Ngọc Hà
Nguyễn Thị Kim Chi Trưởng nhóm Phân tích dữ liệu Chuyên viên phân tích
Giám đốc Phân tích Đầu tư Email: hongvt@fpts.com.vn Email: haptn@fpts.com.vn
Tel: 1900 6446 – Ext: 4302 Tel: 1900 6446 – Ext: 4313
NỘI DUNG CHÍNH

1 KINH TẾ VĨ MÔ

2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

4 PHỤ LỤC
NỘI DUNG CHÍNH

1 KINH TẾ VĨ MÔ

1.1 GDP
1.2 CPI
1.3 Tỷ giá
Tăng trưởng GDP tiếp tục hồi phục và được dự báo
cao nhất so với các nước Đông Nam Á
Tăng trưởng GDP của một số nước Dự báo tăng trưởng GDP của các nước
20%
Đông Nam Á Đông Nam Á
15% 8% 6,95%
6,75%
10% 7%
5% 6%
0% 5%
-5% 4%
-10% 3%
-15% 2%
-20% 1%
0%
2021 2022F 2023F
Việt Nam Thái Lan Philipines
Việt Nam Thái Lan Philipines
Malaysia Indonesia
Malaysia Indonesia
Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi với mức tăng trưởng GDP Q2-2022 ước tính đạt 7,72% yoy, cao hơn tốc độ tăng
của quý 2 các năm trước. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cao thứ 2 so với các nước trong khu vực, đứng sau
Philippines (+8,3% yoy).
Tính chung 6 tháng đầu năm,GDP của Việt Nam tăng 6,42%. Mức tăng trưởng GDP cả năm 2022 của Việt Nam được
IMF và WB dự báo ở mức 6,0% - 7,5%. Con số tăng trưởng được dự báo sẽ tăng lên mức 6,7% - 7,2% trong năm
2023.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022: Thấp (6,2%) – Trung bình (6,7%)
– Cao (7,2%).
Nguồn: Bloomberg, WB (Tháng 8/2022) và IMF (Tháng 4/2022), FPTS tổng hợp
CPI Q2-2022 tăng 2,96% so với cùng kỳ

CPI và Lạm phát cơ bản CPI của các nước Đông Nam Á Dự phóng CPI của các nước
7%
10% Đông Nam Á
6% 8% 5%
5% 6%
4% 3,37% 4%
4%
3% 2% 3%
2% 0% 2%
1% -2%
0% 1%
-4%

01/2019
04/2019
07/2019
10/2019
01/2020
04/2020
07/2020
10/2020
01/2021
04/2021
07/2021
10/2021
01/2022
04/2022
-1% 0%
-2% 2021 2022F 2023F
01/2021

09/2021
01/2020
03/2020
05/2020
07/2020
09/2020
11/2020

03/2021
05/2021
07/2021

11/2021
01/2022
03/2022
05/2022
Việt Nam Thái Lan Philipines
Việt Nam Thái Lan Philipines
Malaysia Indonesia
CPI Lạm phát cơ bản Malaysia Indonesia

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2022 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước.
Bình quân quý Q2-2022 CPI tăng 2,96% so với Q2-2021.
So với các nước trong khu vực, CPI của Việt Nam đang ở mức thấp nhất.
Theo dự báo của WB và IMF, lạm phát các nước trong khu vực Đông Nam Á hầu hết đạt đỉnh năm 2022 và giảm trong
năm 2023 khi chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt được thực hiện, giá năng lượng và hàng hóa được kỳ vọng hạ
nhiệt, nguồn cung đứt gãy được phục hồi.

Nguồn: GSO, Bloomberg, WB (Tháng 8/2022) và IMF (tháng 4/2022), FPTS tổng hợp
Tỷ giá trung tâm biến động liên tục

Tỷ giá trung tâm (VND/USD) Diễn biến tỷ giá các đồng tiền Dự trữ ngoại hối của Việt
23.300 6% trong khu vực so với đồng USD Nam
23.250 3% (YTD) 120

Tỷ USD
23.200
0% 100
23.150
23.100 -3% 80
23.050 -6% 60
23.000 -9% 40
22.950
-12% 20
22.900
01/2020
03/2020
05/2020
07/2020
09/2020
11/2020
01/2021
03/2021
05/2021
07/2021
09/2021
11/2021
01/2022
03/2022
05/2022
07/2022
0

VND Currency THB Currency PHP Currency


MYR Currency IDR Currency

Kể từ đầu năm đến nay, tỷ giá trung tâm biến động đảo chiều liên tục. Trong tháng 7, tỷ giá trung tâm tăng mạnh lên
mức 23.245 VND/USD (18/7/2022) và đang có xu hướng giảm trong nửa đầu tháng 8.
Trong bối cảnh các đồng tiền nội tệ trong khu vực Đông Nam Á đều mất giá do đồng USD tăng khi FED liên tục tăng lãi
suất, đồng Việt Nam ít mất giá hơn các đồng tiền khác nhờ những biện pháp linh hoạt, kịp thời của Ngân hàng nhà
nước. Tính từ đầu năm đến nay, ngân hàng nhà nước đã bán ròng 4,5 tỷ USD (tương đương 4,2% nguồn dự trữ ngoại
hối thời điểm đầu năm 2022), riêng Q2-2022 đã bán ròng 3,4 tỷ USD.

Nguồn: SBV, Bloomberg FPTS tổng hợp


NỘI DUNG CHÍNH

2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1 Định giá P/E của VNIndex

2.2 Tỷ suất lợi nhuận và CRP của các nước Đông Nam Á
Định giá P/E của VNIndex đang ở mức 13,6x –
thấp so với mức định giá trung bình 10 năm

VNIndex: Chỉ số định giá P/E P/E của VN Index so với thị trường trong
khu vực và danh mục MXFM
25x

MXFM Index (Thị trường cận biên) 10,1x


20x

VN Index (Việt Nam) 13,6x


15x

JCI Index (Indonesia) 15,3x


10x

SET Index (Thái Lan) 16,8x


5x

0x FBMKLCI Index (Malaysia) 17,2x

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
P/E P/E trung bình 10 năm +1 std.dev - 1std.dev PCOMP Index (Philippines) 17,4x

Trong giai đoạn từ giữa tháng 5 đến nay, mức định giá P/E của VNIndex không có nhiều sự thay đổi, dao động trong
khoảng 12,4x - 14,1x xung quanh đường P/E trung bình 10 năm trừ 1 độ lệch chuẩn (12,9x). Tính đến ngày
17/08/2022, P/E đang ở mức 13,6x thấp hơn so với mức định giá trung bình 10 năm (15,1x).
So với các thị trường khu vực Đông Nam Á, mức định giá hiện tại của thị trường chứng khoán Việt Nam đang thấp
nhất.

+/- std.dev: khoảng 68% số giá trị P/E nằm trong khoảng này
Nguồn: Bloomberg, FPTS tổng hợp
Tỷ suất lợi nhuận của VN Index đang thấp nhất so
với các thị trường khu vực Đông Nam Á
Tỷ suất lợi nhuận và mức độ rủi ro quốc gia
6% (CRP)
VN Index (Việt

Mức độ rủi ro quốc gia (CRP)


5% Nam)

4%

PCOMP Index
3% (Philippines) JCI Index
SET Index (Thái (Indonesia)
2% Lan)
FBMKLCI Index
(Malaysia)
1%

0%
-20% -15% -10% -5% 0% 5% 10%
Tỷ suất lợi nhuận

Tính từ đầu năm 2022 đến ngày 17/08/2022, VNIndex giảm mạnh nhất trong các thị trường của khu vực: tỷ suất lợi
nhuận ở mức -14,9%ytd, Philippines, Thái Lan và Malaysia giảm dưới 3,2%ytd, Indonesia tăng 7,0%ytd.
Trong khi đó, Việt Nam đang có mức độ rủi ro quốc gia CRP = 5,03% cao nhất trong số 5 nước: Philippines (CRP =
2,66%), Indonesia (CRP = 2,66%), Thái Lan (CRP = 2,23%) và Malaysia (CRP = 1,68%).

Nguồn: Bloomberg, Damodaran, FPTS tổng hợp


CRP được cập nhật vào tháng 7/2022. Số liệu CRP được cập nhật 2 lần /năm
NỘI DUNG CHÍNH

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

3.1 Các doanh nghiệp phi Tài chính

3.2 Các doanh nghiệp Tài chính

3.2.1 Ngành Chứng khoán

3.2.2 Ngành Ngân hàng

3.2.3 Ngành Bảo hiểm


Cập nhật các Doanh nghiệp đã công bố BCTC Q2-2022

% vốn hóa LNST Q2-2022 Tăng trưởng so với cùng Tỷ trọng đóng góp trong
Ngành Số lượng
ngành (tỷ VNĐ) kỳ phần LNST tăng thêm
Bất động sản 80 96,5% 8.968 -48,5% -45,9%
Công nghệ 8 93,4% 1.757 26,0% 2,0%
Công nghiệp 239 81,3% 13.031 50,6% 23,8%
Dịch vụ công cộng 99 97,4% 5.622 17,4% 4,5%
Dịch vụ viễn thông 12 99,3% 1.835 -31,9% -4,7%
Hàng tiêu dùng không thiết yếu 113 94,9% 5.578 25,5% 6,1%
Hàng tiêu dùng thiết yếu 94 92,2% 10.444 13,0% 6,5%
Năng lượng 35 99,1% 16.051 131,4% 49,5%
Nguyên vật liệu 166 94,8% 12.714 -32,3% -32,9%
Tài chính 72 99,0% 141.125 13,5% 91,2%
Y tế 31 83,9% 719 -3,6% -0,1%
Tổng cộng 949 95,3% 217.842 9,2% 100,0%

Thống kê kết quả kinh doanh của 949 doanh nghiệp theo phân ngành cấp 1 (theo hệ thống phân cấp của FPTS) có
BCTC Q2-2022 trên cả ba sàn HOSE, HNX và UPCoM (chiếm 95,3% vốn hóa thị trường):
• Tổng Lợi nhuận sau thuế toàn thị trường đạt gần 217,9 nghìn tỷ đồng, tương ứng với mức +9,2% yoy;
• Các doanh nghiệp phi tài chính gồm 877 doanh nghiệp phi tài chính có Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 76,7 nghìn tỷ,
tăng 2,1% yoy;
• Các doanh nghiệp Tài chính gồm 72 doanh nghiệp ghi nhận Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 141,1 nghìn tỷ đồng, tăng
13,5% yoy.

Nguồn: FPTS tổng hợp


NỘI DUNG CHÍNH

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

3.1 Các doanh nghiệp phi Tài chính

3.2 Các doanh nghiệp Tài chính

3.2.1 Ngành Chứng khoán

3.2.2 Ngành Ngân hàng

3.2.3 Ngành Bảo hiểm


Tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế Q2-2022 giảm tốc

Tăng trưởng LNST Tăng trưởng LNST Q2-2022 theo ngành so


90.000 102,9%
với cùng kỳ
Tỷ đồng

Năng lượng 131,4%


83,4%
60.000 Công nghiệp 50,6%

Công nghệ 26,0%


35,2%
30.000 Hàng tiêu dùng không thiết yếu 25,5%
16,0% 15,5%
9,5%
4,7% 2,1% Dịch vụ công cộng 17,4%
0 Hàng tiêu dùng thiết yếu 12,6%
-31,2%
Y tế -3,6%
-30.000
Dịch vụ viễn thông -31,9%

Nguyên vật liệu -32,3%

Bất động sản -48,5%


LNST Tăng trưởng LNST (YoY)

Lợi nhuận sau thuế Q2-2022 của 877 doanh nghiệp phi tài chính đạt 76,7 nghìn tỷ (+2,1% yoy). Tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận của Q2-2022 thấp hơn so với các quý gần đây do (1) nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh
doanh trong bối cảnh lạm phát tăng cao và (2) nền so sánh cùng kỳ cao đột biến.
Mức tăng trưởng LNST có sự phân hóa giữa các nhóm ngành. Theo hệ thống phân ngành cấp 1 của FPTS, trong Q2-
2022, có 6/10 ngành ghi nhận tăng, dẫn đầu là ngành Năng lượng và Công nghiệp. 4/10 ngành còn lại ghi nhận sụt
giảm LNST, trong đó Bất động sản và Nguyên vật liệu là 2 ngành giảm mạnh nhất.

Dữ liệu KQKD của 877 doanh nghiệp phi tài chính đã công bố BCTC Q2-2022
Khả năng sinh lời trong Q2-2022 tiếp tục xu hướng giảm

Biên lợi nhuận gộp Biên lợi nhuận gộp ngành


19,8% 20,5% 40%
1.000.000 18,3% 18,5% 18,5% 19,1%
Tỷ đồng

16,6% 17,3% 16,8% 30%


800.000
20%
600.000
10%
400.000
0%
200.000

Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận gộp Q2-2021 Q2-2022

Tổng doanh thu của các doanh nghiệp phi tài chính trong Q2-2022 đạt 859,1 nghìn tỷ (+13,0% yoy).
Biên lợi nhuận gộp Q2-2022 tiếp tục xu hướng giảm và đạt mức 16,8%. Nguyên nhân chủ yếu là do biên lợi nhuận gộp
của ngành Bất động sản giảm mạnh trong khi nhiều ngành khác tăng nhẹ. Tỷ suất lợi nhuận của Bất động sản trong
Q2-2022 chỉ đạt 17,6%, giảm mạnh so với mức 37,5% của Q2-2021 do doanh thu Q2-2022 tiếp tục sụt giảm đáng kể (-
51,6% yoy).

Dữ liệu KQKD của 877 doanh nghiệp phi tài chính đã công bố BCTC Q2-2022
Chi phí giá vốn tiếp tục chịu ảnh hưởng lớn từ đà tăng
gíá nguyên, nhiên liệu và chi phí logistics
Tăng trưởng giá vốn hàng bán trung bình Tăng trưởng giá vốn hàng bán trung bình
800 theo ngành Q2-2022

Tỷ đồng
8.000
Tỷ đồng

72,2%
600 6.000
17,2% 4.000
400 15,4% 16,4% 16,6%
2.000 6,6% 0,5% 6,7% 0,1%
200 0 -18,1%
-36,2%
0 -2.000
-4.000
-200
-400

Giá vốn Tăng trưởng YoY


Giá vốn hàng bán Tăng trưởng YoY

Ảnh hưởng từ giá nguyên, nhiên vật liệu đầu sản xuất cùng chi phí vận chuyển chưa hạ nhiệt, giá vốn hàng bán trung
bình của các doanh nghiệp trong Q2-2022 tiếp tục ghi nhận tăng (+17,2% yoy).
Hầu hết các ngành trong quý ghi nhận tăng giá vốn hàng bán. Các ngành sản xuất có giá vốn hàng bán tăng mạnh như
Năng lượng (+72,2% yoy), Nguyên vật liệu (16,4% yoy), Hàng tiêu dùng không thiết yếu (+16,6% yoy).

Dữ liệu KQKD của 877 doanh nghiệp phi tài chính đã công bố BCTC Q2-2022
Tốc độ tăng trưởng nợ vay Q2-2022 chậm lại

Tăng trưởng Nợ vay Tăng trưởng nợ vay của các ngành


1.400 400 30,0%
Nghìn tỷ

Nghìn tỷ
14,6%
1.200 13,6% 21,5%
11,8% 11,9% 200 14,3% 11,8%
1.000 10,8%
4,2% 6,1%
9,0% 9,4% 9,1%
800 8,3% -0,9%
7,4% 0 -6,1%
600 -10,3% -10,8%

400
-200
200
0

Nợ vay Tăng trưởng nợ vay (yoy)


Nợ vay Q2-2022 Tăng trưởng YoY

Tính đến hết Q2-2022, nợ vay của các doanh nghiệp tiếp tục tăng lên và đạt 1.278,2 nghìn tỷ (+8,3% yoy). Tuy nhiên
tốc độ tăng đã giảm so mức tăng 10,8% yoy của Q1-2022 và 9,4% yoy của Q2-2021.
Nợ vay gia tăng chủ yếu đến từ một số ngành như: Bất động sản - ngành có nợ vay lớn nhất và ghi nhận tăng (+21,5%
yoy); Nguyên vật liệu tăng (+14,3% yoy). Bên cạnh đó, một số ngành có nợ vay giảm là Dịch vụ công cộng (-10,3%
yoy), Y tế (-10,8% yoy).

Dữ liệu KQKD của 877 doanh nghiệp phi tài chính đã công bố BCTC Q2-2022
Một số ngành đáng chú ý trong Q2-2022

 Năng lượng: Nhóm doanh nghiệp Dầu khí Q2-2022 có mức tăng trưởng dẫn đầu trong tất cả các ngành

Doanh thu Q2- Tăng trưởng LNST Q2-2022 Tăng trưởng LNST
Ngành
2022 (tỷ đồng) Doanh thu (yoy) (tỷ đồng) (yoy)
Năng lượng 237.274 72,9% 16.051 131,4%
Dầu khí 216.992 71,8% 15.544 136,2%
Than đá và nhiên liệu khác 20.282 86,0% 507 42,6%

Trong Q2-2022, ngành Năng lượng ghi nhận Doanh thu đạt 237,2 nghìn tỷ, tăng trưởng 72,9% yoy và LNST đạt 16,1
nghìn tỷ, tương ứng với mức tăng 131,4% yoy nhờ nhóm Dầu khí.
Các doanh nghiệp nhóm Dầu khí trong Q2-2022 ghi nhận LNST tăng mạnh 136,2% yoy chủ yếu do giá dầu thế giới và
crack spread các sản phẩm xăng dầu mở rộng trong quý. (Chi tiết)
Tăng trưởng Doanh thu
+/- Biên LNG (yoy) Tăng trưởng LNST (yoy)
(yoy)

Top 10% DN có vốn hóa lớn nhất nhóm Dầu khí 68,7% 2,0% 167,5%
Còn lại 81,9% -3,2% -37,0%

Tuy nhiên không phải tất cả các doanh nghiệp dầu khí được hưởng lợi:
• Các doanh nghiệp đầu ngành dầu khí (thuộc top 10% DN có vốn hóa lớn nhất) ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận
ấn tượng (+167,5% yoy), trong đó BSR (+490,2% yoy), GAS (+123,4% yoy) có đóng góp lớn nhất;
• Nhóm doanh nghiệp còn lại ghi nhận mức lợi nhuận giảm (-37% yoy) do biên LNG thu hẹp (-3,2 dpt yoy).

Top 10% DN vốn hóa lớn nhất gồm 4/26 doanh nghiệp Dầu khí
Một số ngành đáng chú ý trong Q2-2022

 Công nghiệp ghi nhận mức tăng trưởng đứng thứ 2 toàn ngành, có sự phân hóa giữa các nhóm ngành…
Tăng trưởng Tỷ trọng đóng góp
Doanh thu Q2- LNST Q2-2022 (tỷ Tăng trưởng LNST
Ngành Số lượng Doanh thu vào LNST tăng
2022 (tỷ đồng) đồng) (yoy)
(yoy) thêm
Công nghiêp 239 95.534 6,4% 13.031 50,6% 100,0%
Dịch vụ sân bay 8 4.905 115,9% 2.989 536,5% 57,5%
Vận tải biển 20 8.374 31,8% 2.063 60,7% 17,8%
Xây dựng 115 42.057 -1,4% 2.864 29,2% 14,8%
Dịch vụ cảng biển 20 4.013 14,5% 1.176 31,2% 6,4%
Vận tải đường bộ & đường sắt 7 1.401 62,5% 100 4,9%
Công nghiệp đa ngành 9 5.524 19,0% 909 29,9% 4,8%
Hỗ trợ vận tải 17 6.817 -27,3% 558 36,4% 3,4%
Máy công nghiệp 13 3.142 25,7% 1.825 2,1% 0,9%
Dịch vụ hỗ trợ việc làm và nguồn nhân lực 1 1.559 44,2% 21 328,8% 0,4%
In thương mại 3 396 27,8% 19 65,5% 0,2%
Dịch vụ môi trường 2 372 28,6% 28 35,2% 0,2%
Dịch vụ hỗ trợ khác 5 175 -14,3% 4 -84,0% -0,5%
Thiết bị điện 18 16.781 7,5% 763 -4,5% -0,8%
Dịch vụ tư vấn & nghiên cứu 1 17 -87,3% -288 -9,8%

Trong Q2-2022, ngành Công nghiệp (gồm 239 doanh nghiệp chiếm 81,3% vốn hóa ngành) ghi nhận Doanh thu đạt 95,5
nghìn tỷ (+6,4% yoy), LNST đạt 13,0 nghìn tỷ (+50,6% yoy) nhờ sự đóng góp chủ yếu từ các doanh nghiệp Dịch vụ sân
bay và Vận tải biển:
- Doanh thu thuần các doanh nghiệp Dịch vụ sân bay tăng 115,9% yoy, LNST tăng 536,5% yoy và đóng góp 57,5% lợi
nhuận tăng thêm của ngành Công nghiệp nhờ sự hồi phục mạnh mẽ của nhu cầu đi lại, du lịch sau đại dịch Covid.
- Vận tải biển có sự tăng trưởng khá tốt trong quý, LNST tăng 294,8% yoy chủ yếu nhờ sự đóng góp của MVN và
GMD
Một số ngành đáng chú ý trong Q2-2022

… và có sự phân hóa giữa các nhóm vốn hóa

Tăng trưởng Lợi


Tăng trưởng Tăng trưởng Tăng trưởng LNST
nhuận tài chính
Doanh thu (yoy) LNHDKD (yoy) (yoy)
(yoy)
Top 10% DN có vốn hóa lớn nhất ngành 13,8% 179,8% -2,1% 79,0%
Còn lại 0,4% 19,5% -26,9% -8,5%

Tăng trưởng LNST Q2-2022 của ngành Công nghiệp chủ yếu tập trung ở nhóm doanh nghiệp đầu ngành:
- Top 10% doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất: LNST Q2-2022 ghi nhận mức tăng trưởng 79,0% yoy. Trong đó, lợi
nhuận từ HĐKD tăng trưởng mạnh mẽ (+179,8% yoy), lợi nhuận tài chính giảm (-2,1% yoy).
- Các doanh nghiệp còn lại trong ngành có LNST giảm (-8,5% yoy), chủ yếu do sự suy giảm từ hoạt động tài chính
(-26,9% yoy).

Top 10% DN vốn hóa lớn nhất gồm 24/239 doanh nghiệp ngành Công nghiệp
Một số ngành đáng chú ý trong Q2-2022

 Nguyên vật liệu Q2-2022 lần đầu ghi nhận mức tăng trưởng âm kể từ năm 2020 chủ yếu đến từ đóng góp lợi
nhuận của nhóm doanh nghiệp Thép giảm mạnh
Tăng trưởng LNST ngành Tăng trưởng Tăng trưởng LNST
Ngành +/- Biên LNG (yoy)
Nguyên vật liệu Doanh thu (yoy) (yoy)
250% Nguyên vật liệu 10,8% -4,0% -32,2%
200% Thép -1,6% -10,1% -68,1%
150% Vật liệu xây dựng 13,6% -0,4% -10,6%
100% Giấy 44,6% -1,0% 4,9%
50% Kim loại không chứa sắt 21,7% -2,6% 4,2%
0% Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 15,5% -1,0% 7,3%
-50% -32,2% Bao bì và đóng gói 26,0% -1,2% 25,7%
Hoá chất 50,7% 13,4% 264,7%
Phân bón 31,1% 7,2% 152,0%

Trong Q2-2022, ngành Nguyên vật liệu ghi nhận LNST giảm mạnh, (-32,2% yoy). Có sự phân hóa lớn về tăng trưởng
lợi nhuận giữa các nhóm ngành trong Nguyên vật liệu:
• Các doanh nghiệp Thép dựng công bố LNST Q2-2022 giảm mạnh so với cùng kỳ, (-68,1% yoy) do biên lợi nhuận
gộp thu hẹp lớn (-10,2 dpt yoy) vì giá vốn hàng bán tăng (+11,1% yoy) trong khi doanh thu giảm (-1,6% yoy);
• Các doanh nghiệp Hóa chất và Phân bón là điểm sáng của toàn ngành: LNST Q2-2022 nhóm Hóa chất tăng
264,7% yoy và nhóm Phân bón tăng 152,0% yoy.
NỘI DUNG CHÍNH

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

3.1 Các doanh nghiệp phi Tài chính

3.2 Các doanh nghiệp Tài chính

3.2.1 Ngành Chứng khoán

3.2.2 Ngành Ngân hàng

3.2.3 Ngành Bảo hiểm


Doanh thu hoạt động và LNST Q2-2022 của
ngành Chứng khoán tiếp tục giảm sâu
Doanh thu hoạt động và Lợi nhuận sau Tăng trưởng các mảng Doanh thu Q2-
thuế 2022
14,2 32,6%
15 40%
Nghìn tỷ

11,7
10,1 10,2 9,9 20%
10 8,6
7,1 0%
5,2 5,8
4,5 3,8 4,3
5 3,2 3,6 -20%
2,2 2,5 -15,2% -11,5%
1,6 1,6 -17,5% -21,8%
-40% -26,7%
0
-60% -48,1%
-58,2%
-80%
Tự doanh Môi giới Cho vay Khác

Doanh thu hoạt động Lợi nhuận sau thuế Tăng trưởng QoQ Tăng trưởng YoY

Kết quả hoạt động của các công ty Chứng khoán Q2-2022 tiếp tục giảm mạnh:
• Doanh thu hoạt động giảm xuống 9,9 nghìn tỷ VNĐ, (-14,9% qoq) và (-1,7% yoy);
• Lợi nhuận sau thuế Q1-2022 chỉ đạt 1,6 nghìn tỷ, (-63,5% qoq) và (-58,8% yoy).
Hầu hết các mảng doanh thu hoạt động chính trong Q2-2022 của các công ty Chứng khoán đều ghi nhận mức sụt
giảm, đặc biệt là mảng tự doanh và môi giới. Doanh thu từ hoạt động cho vay ghi nhận giảm so với quý trước đó nhưng
tăng so với cùng kỳ:
• Doanh thu từ hoạt động Tự doanh giảm 17,5% qoq và giảm 15,2% yoy;
• Doanh thu thừ hoạt động Môi giới giảm 26,7% qoq và giảm 21,8% yoy;
• Doanh thu từ hoạt động Cho vay giảm 11,5% qoq và tăng trưởng 32,6% yoy.

Dữ liệu KQKD của 33 công ty Chứng khoán (chiếm 98,8% vốn hóa ngành) đã công bố BCTC Q2-2022
Thanh khoản Q2-2022 tiếp tục sụt giảm trong khi
số lượng tài khoản mở mới liên tục tăng
Thanh khoản của VN-Index 1.400.000
Số lượng tài khoản mở mới
1000 1.400 1.173.168
Triệu cổ phiếu

Tỷ đồng
1.200.000
1.200
800
1.000 1.000.000
600 800 800.000 675.081
400 600
400 600.000
200
200 400.000
0 0
200.000

KLGD/phiên (trái) GTGD/phiên (phải)

Thanh khoản thị trường trong Q2-2022 giảm mạnh so với quý trước:
• Tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt 528,3 triệu cổ phiếu/phiên (-26,6% qoq)
• Giá trị giao dịch trung bình Q2-2022 chỉ đạt mức 769,1 tỷ đồng/phiên (-34,9% qoq).
Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho doanh thu các mảng chính của các công ty chứng khoán sụt giảm
mạnh, đặc biệt là hoạt động môi giới.
Số lượng tài khoản mở mới của nhà đầu tư cá nhân trong nước của Q2-2022 tăng kỷ lục, tăng gần 1,2 triệu tài khoản
tương ứng 73,8% qoq. Tính đến hết Q2-2022, toàn thị trường có tổng cộng gần 6,1 triệu tài khoản của nhà đầu tư cá
nhân trong nước.

Dữ liệu KQKD của 33 công ty Chứng khoán (chiếm 98,8% vốn hóa ngành) đã công bố BCTC Q2-2022
Dư nợ cho vay giảm nhẹ so với quý trước

Dư nợ cho vay ngành Chứng khoán Dư nợ cho vay của Top 10 công ty chứng
120 128,4%
121,5%
131,4%
123,9% khoán vốn hóa lớn nhất
Nghìn tỷ

100 106,0% 24

Nghìn tỷ
97,4%
79,6% 16
80
71,2% 8
60 60,4%
0
-21,4% -22,7% -20,2%
40 -8 -25,0% -26,5%
-30,6% -31,9%

20 -16 -44,0%
-48,2%
-24
0
-32 -73,7%
-40
-48
SSI VND VCI HCM SHS VIX MBS FTS BSI TVS
Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay/Vốn chủ sở hữu
Q1-2022 Q2-2022 Tăng trưởng QoQ

Dư nợ cho vay của các công ty Chứng khoán tại thời điểm cuối Q2-2022 đạt hơn 78,2 nghìn tỷ, giảm 31,4 nghìn tỷ so
với Q1-2022 (tương ứng -28,6% qoq). Tính chung toàn ngành, tỷ lệ Dư nợ cho vay/Vốn chủ sở giảm từ mức 123,9%
trong Q1-2022 xuống mức 79,6%.
Top 10 công ty có vốn hóa lớn nhất ngành chứng khoán đều ghi nhận dư nợ cho vay Q2-2022 giảm trên 20%.

Dữ liệu KQKD của 33 công ty Chứng khoán (chiếm 98,8% vốn hóa ngành) đã công bố BCTC Q2-2022
NỘI DUNG CHÍNH

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

3.1 Các doanh nghiệp phi Tài chính

3.2 Các doanh nghiệp Tài chính

3.2.1 Ngành Chứng khoán

3.2.2 Ngành Ngân hàng

3.2.3 Ngành Bảo hiểm


LNST ngành Ngân hàng Q2-2022 giảm so với quý trước

Thu nhập hoạt động của ngành Ngân hàng Tăng trưởng LNST ngành Ngân hàng
160 60
Nghìn tỷ

Nghìn tỷ
120
45 51,0%
80
8,3% 7,7%
40 30
0
7,4% 15
-40
-9,6%
-80 0
-7,5%
-15

Thu nhập ngoài lãi


Thu nhập lãi thuần
Tăng trưởng Thu nhập lãi thuần (qoq)
LNST Tăng trưởng QoQ

Tăng trưởng Thu nhập ngoài lãi (qoq)

Tổng thu nhập hoạt động trong quý tăng nhẹ so với quý trước đó, đạt 138,5 nghìn tỷ, tương ứng (+3,1% qoq). Trong
đó:
• Thu nhập lãi thuần tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng, (+7,7% qoq);
• Thu nhập ngoài lãi sụt giảm, (-9,6% qoq).
Trong Q2-2022, Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp Ngân hàng ghi nhận giảm so với mức lợi nhuận kỷ lục của
Q1-2022, còn ở mức 50,9 nghìn tỷ tương ứng (-7,5% qoq).

Dữ liệu KQKD của 28/28 Ngân hàng đã công bố BCTC Q2-2022


Cho vay khách hàng Q2-2022 tiếp tục tăng cao
và tỷ lệ nợ xấu tăng lên mức 1,50%

Tăng trưởng cho vay khách hàng (ytd) Tỷ lệ nợ xấu và nợ cần chú ý
18% 2,0% 1,83%
1,68% 1,75% 1,63%
1,50%
15% 1,6% 1,38% 1,40% 1,41% 1,35%
1,43%
1,56%
1,47% 1,42%
12% 1,2% 1,35% 1,32%
9,9% 1,20% 1,22%
1,13% 1,06%
8,5% 0,8% 1,02%
9%

6% 0,4%
3,4%
0,0%
3%

0%
Q1 Q2 Q3 Q4
Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ cần chú ý
2020 2021 2022

Tính đến hết Q2-2022, dư nợ cho vay khách hàng của 28 ngân hàng tiếp tục ghi nhận tăng, đạt hơn 7.947 nghìn tỷ và
tăng 9,9% so với đầu năm, cao hơn so với cùng kỳ năm 2020 và 2021.Trong đó, nợ cần chú ý tăng 12,0% ytd, nợ xấu
tăng 22,4% ytd.
Tỷ lệ Nợ xấu trong Q2-2022 ghi nhận ở mức 1,50%, cao hơn so với 2 quý gần nhất. Tỷ lệ nợ cần chú ý giảm nhẹ so
với Q1-2022, đạt 1,22%.

Dữ liệu KQKD của 28/28 Ngân hàng đã công bố BCTC Q2-2022


Tăng trưởng huy động vốn cao hơn
so với cùng kỳ các năm trước
Tăng trưởng huy động vốn (YTD) Tăng trưởng các khoản tiền gửi khách
18% hàng
15% 25% 22,6%

12% 18,6%
20% 16,5%
7,0%
9% 15%
5,9% 8,5%
6% 10%
3,4% 4,0%
3% 5%

0% 0%
-0,8%
-5%
-3%
Tiền gửi có kì hạn Tiền gửi ko kì hạn Tiền gửi kí quỹ
Q1 Q2 Q3 Q4
2020 2021 2022 Tăng trưởng qoq Tăng trưởng yoy

Tính đến hết Q2-2022, các ngân hàng đã huy động vốn được hơn 10.327 nghìn tỷ, (+7,0% ytd), cao hơn so với cùng kỳ
các năm trước. Các nguồn huy động vốn tiếp tục ghi nhận tăng trưởng: Tiền gửi khách hàng đạt hơn 7.848 nghìn tỷ,
(+4,7%ytd); Tiền gửi và vay của TCTD khác đạt gần 1.691 nghìn tỷ, (+19,7%ytd); Phát hành giấy tờ có giá đạt hơn 788
nghìn tỷ, (+5,7%ytd). (Chi tiết)
Các khoản tiền gửi của khách hàng hầu hết đều có mức tăng tốt so với quý trước và cùng kỳ do mặt bằng lãi suất huy
động đang tăng lên:
• Tiền gửi có kỳ hạn tăng (+4,0% qoq) và (+8,5% yoy);
• Tiền gửi không kỳ hạn giảm (-0,8% qoq) và tăng (+22,6% yoy);
• Tiền gửi ký quỹ tăng (+18,6% qoq) và (+16,5% yoy).

Dữ liệu KQKD của 28/28 Ngân hàng đã công bố BCTC Q2-2022


Tỷ lệ NIM và CASA Q2-2022 tiếp tục giảm nhẹ

Tỷ lệ Thu nhập lãi thuần/Tài sản sinh lời Tỷ lệ CASA


(NIM) 25% 23,06% 22,89% 22,51%
21,46%
5% 20,44% 20,40%
20% 18,35% 18,28%
17,24%
4% 3,64% 3,65% 3,60% 3,59% 3,57% 16,24%
3,34% 3,28% 3,29% 3,37% 3,45%
15%
3%

10%
2%

1% 5%

0% 0%

Tỷ lệ NIM của các ngân hàng trong Q2-2022 đạt 3,57%, thấp hơn so với 4 quý trước đó.
Tỷ lệ CASA Q2-2022 đạt 22,51%, thấp hơn so với quý Q1-2022 và Q4-2021. Nhiều ngân hàng lớn có tỷ lệ CASA giảm
mạnh như TCB (-3,01 dpt ytd), MBB (-3,28 dpt ytd), TPB (-5,16 dpt ytd). Bên cạnh đó một số ngân hàng lớn khác đi
ngược xu hướng toàn ngành, ghi nhận tăng trưởng CASA như VCB (+1,55 dpt ytd), MSB (+0,92 dpt ytd).

Dữ liệu KQKD của 28/28 Ngân hàng đã công bố BCTC Q2-2022


CIR bật tăng trở lại do chí phi hoạt động tăng,
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng trở lại
Chỉ số CIR Tăng trưởng chi phí dự phòng rủi ro tín
160 40 dụng

Nghìn tỷ
38,8%
Nghìn tỷ

37,1% 38,2%
140 34,8% 35,3% 58,2%
32,5% 31,8% 32,6% 30
120 30,1%

100 20
80 15,5%
60 10 11,6%
40
0
20
0 -10 -15,3% -9,9%

-25,7%
-20
Q1-2021 Q2-2021 Q3-2021 Q4-2021 Q1-2022 Q2-2022

Chi phí hoạt động Thu nhập hoạt động CIR Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng Tăng trưởng QoQ

Sau khi giảm xuống mức 30,1% trong Q1-2022, chỉ số CIR bật tăng trở lại trong Q2-2022 lên mức 32,6% nhưng vẫn
thấp hơn so giai đoạn 2020-2021.
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trong Q2-2022 cũng tăng trở lại, đạt 29,6 nghìn tỷ (+15,5% qoq). 17/28 ngân hàng tăng
chi phí dự phòng rủi ro tín dụng. Trong đó nhiều ngân hàng lớn tăng mạnh trích lập dự phòng như: VCB (+20,2% qoq),
CTG (+32,9% qoq), VPB (+35,2% qoq).

Dữ liệu KQKD của 28/28 doanh nghiệp Ngân hàng đã công bố BCTC Q2-2022
CIR= Chi phí hoạt động/ (Thu nhập lãi thuần+Lãi thuần từ HDDV+Lãi thuần từ KD ngoại hối+Lãi từ kinh doanh chứng khoán
kinh doanh+Lãi từ chứng khoán đầu tư+Lãi khác+Thu nhập từ hoạt động mua cổ phần)
NỘI DUNG CHÍNH

3 CẬP NHẬT CÁC DN CÔNG BỐ BCTC Q2-2022

3.1 Các doanh nghiệp phi Tài chính

3.2 Các doanh nghiệp Tài chính

3.2.1 Ngành Chứng khoán

3.2.2 Ngành Ngân hàng

3.2.3 Ngành Bảo hiểm


LNST ngành Bảo hiểm Q2-2022 giảm do lợi nhuận từ hai mảng
HĐKD bảo hiểm và Tài chính sụt giảm
Lợi nhuận gộp từ HĐKD và Tài chính Tăng trưởng LNST
5.000 1600

Tỷ đồng
Tỷ đồng

4.000 1200

3.000 2.580 800


2.799 2.483
2.000 2.505 2.406 29,4%
2.939 2.640 400
3.355 2.501
1.000 1.576 0
843 940 941 1.181
310 300 454
0 23 -400 -24,3%

Lợi nhuận gộp từ HĐKD Lợi nhuận tài chính LNST Tăng trưởng LNST (qoq)

Trong Q2-2022, cả hai hoạt động chính của các doanh nghiệp Bảo hiểm đều ghi nhận mức giảm so với Q1-2022:
• Lợi nhuận gộp từ HĐKD bảo hiểm trong Q2-2022 giảm còn 1.181 tỷ đồng (-25,1% qoq).
• Lợi nhuận gộp từ hoạt động tài chính giảm còn 2.483 tỷ (-3,8% qoq).

Đây là nguyên nhân khiến Lợi nhuận sau thuế Q2-2022 của ngành Bảo hiểm giảm 24,3% qoq, còn gần 1.019 tỷ đồng.

Dữ liệu KQKD của 11/12 công ty Bảo hiểm (chiếm 94,3% vốn hóa ngành) đã công bố BCTC Q2-2022
Danh mục đầu tư đang được cân đối trở lại sau giai đoạn
tăng trưởng mạnh đầu tư cổ phiếu và trái phiếu năm 2021

Cơ cấu các khoản đầu tư Tăng trưởng các khoản đầu tư (qoq)
250 30%
Nghìn tỷ

200 20%
16,1%
150
10%
100
0%
50

0 -10%

Tiền gửi Cổ phiếu + Trái phiếu Tiền gửi Cổ phiếu + Trái phiếu

Tính đến hết Q2-2022, các khoản đầu tư của các doanh nghiệp Bảo hiểm đều ghi nhận tăng trưởng so với quý trước:
• Khoản đầu tư tiền gửi tiếp tục ghi nhận tăng trưởng trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động tăng cao, tăng
16,1% qoq – mức tăng cao nhất kể từ 2020. Trong đó, BVH tăng mức tiền gửi (+17,3% qoq) đóng góp nhiều nhất
vào mức tăng này.
• Khoản đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu ghi nhận tăng 16,1% qoq.

Dữ liệu KQKD của 11/12 công ty Bảo hiểm (chiếm 94,3% vốn hóa ngành) đã công bố BCTC Q2-2022
NỘI DUNG CHÍNH

4 PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biên lợi nhuận gộp theo ngành

(Quay lại)

Ngành Q1-2020 Q2-2020 Q3-2020 Q4-2020 Q1-2021 Q2-2021 Q3-2021 Q4-2021 Q1-2022 Q2-2022

Bất động sản 21,1% 25,4% 26,1% 24,6% 31,3% 37,5% 47,0% 39,1% 25,1% 17,6%

Công nghệ 26,7% 27,0% 25,8% 26,7% 24,2% 27,3% 26,4% 23,1% 25,2% 27,6%

Công nghiệp 17,2% 14,3% 14,4% 13,0% 16,0% 14,9% 12,4% 15,6% 19,7% 19,9%

Dịch vụ công cộng 14,4% 15,8% 17,0% 25,9% 15,6% 16,5% 17,4% 18,2% 19,4% 18,8%

Dịch vụ viễn thông 31,7% 27,6% 29,1% 22,7% 26,8% 28,2% 27,5% 21,1% 31,0% 30,6%

Hàng tiêu dùng không thiết yếu 15,6% 15,0% 15,2% 17,0% 17,1% 16,8% 17,6% 16,4% 16,5% 16,6%

Hàng tiêu dùng thiết yếu 24,8% 25,5% 26,3% 25,9% 24,2% 24,2% 25,9% 26,5% 25,6% 25,9%

Năng lượng 3,4% 6,4% 10,3% 10,6% 10,5% 9,8% 8,3% 8,6% 7,6% 10,2%

Nguyên vật liệu 13,6% 13,5% 14,6% 15,0% 16,2% 19,0% 18,1% 15,9% 17,0% 15,0%

Y tế 18,9% 19,9% 17,5% 19,7% 21,0% 20,1% 21,9% 22,8% 25,0% 24,8%

Phi tài chính 15,1% 16,6% 18,3% 18,5% 18,5% 19,8% 20,5% 19,1% 17,3% 16,8%
Phụ lục 2: Tăng trưởng nợ vay (yoy)

(Quay lại)

Ngành 2020-Q1 2020-Q2 2020-Q3 2020-Q4 2021-Q1 2021-Q2 2021-Q3 2021-Q4 2022-Q1 Q2-2022

Bất động sản 20,56% 33,92% 31,37% 15,67% 21,71% 7,68% 6,60% 7,09% 11,34% 21,50%

Công nghệ 17,73% 12,46% 24,25% 55,17% 75,18% 70,97% 66,28% 61,30% 36,46% 30,02%

Công nghiệp 13,35% 17,40% 8,65% 12,29% 16,88% 14,37% 13,88% 16,06% 5,86% 4,21%

Dịch vụ công cộng -7,88% -7,60% -7,78% -10,07% -12,82% -11,32% -12,85% -11,69% -8,31% -10,30%

Dịch vụ viễn thông 0,16% -4,27% -8,54% -7,16% -1,80% 5,58% 0,86% 20,73% 14,44% 11,80%
Hàng tiêu dùng không thiết
1,38% -4,67% -3,16% -2,91% 10,43% 13,43% 10,85% 16,89% 8,08% 6,09%
yếu
Hàng tiêu dùng thiết yếu 50,56% 49,82% 49,84% 45,37% 30,23% 18,49% 11,94% 2,31% 2,44% -0,91%

Năng lượng 1,98% 5,29% 14,59% 13,39% 15,04% 13,35% 18,08% 2,05% -0,16% -6,14%

Nguyên vật liệu 8,86% 3,08% 5,44% 13,09% 8,33% 9,80% 15,61% 6,32% 6,18% 14,28%

Y tế 5,20% 8,48% 9,23% 8,13% 28,67% 16,04% 25,50% 13,12% -4,53% -10,78%

Phi tài chính 11,79% 14,55% 13,62% 11,93% 13,88% 9,45% 9,13% 7,41% 5,98% 8,30%
Phụ lục 3: Giá dầu thô thế giới

(Quay lại)
Giá dầu thô thế giới
140
120
100
80
60
40
20
0

Chênh lệch giá Dầu Diesel và Jet


Chênh lệch giá xăng RON 92 và A1 với giá dầu Brent
RON 95 với giá dầu Brent 50
Diễn biến tương đồng với crack spread xăng
40 40
35
30 30
25
20 20
15
10
10
5 0
0
01-21
01-20
03-20
05-20
07-20
09-20
11-20

03-21
05-21
07-21
09-21
11-21
01-22
03-22
05-22

-10

CS 1:1 RON 92 CS 1:1 RON 95 CS 1:1 Jet A1


CS 1:1 Diesel

Nguồn: Platts, FPTS tổng hợp


Nguồn: Platts, FPTS tổng hợp
Phụ lục 4: Cơ cấu Huy động vốn

(Quay lại)

Cơ cấu huy động vốn Cơ cấu tiền gửi khách hàng


12.000 9.000

Nghìn tỷ
Nghìn tỷ

10.000 7.500
8.000 6.000
6.000
4.500
4.000
3.000
2.000
1.500
0
0

Tiền gửi khách hàng Tiền gửi và vay của TCTD khác
Tiền gửi ko kì hạn Tiền gửi có kì hạn Tiền gửi kí quỹ Tiền gửi khác
Phát hành giấy tờ có giá
Tuyên bố miễn trách nhiệm

Các thông tin và nhận định trong báo cáo này được cung cấp bởi FPTS dựa vào các nguồn thông tin mà FPTS coi là đáng tin cậy, có sẵn và mang
tính hợp pháp. Tuy nhiên, chúng tôi không đảm bảo tính chính xác hay đầy đủ của các thông tin này.

Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này cần lưu ý rằng các nhận định trong báo cáo này mang tính chất chủ quan của chuyên viên phân tích FPTS. Nhà
đầu tư sử dụng báo cáo này tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

FPTS có thể dựa vào các thông tin trong báo cáo này và các thông tin khác để ra quyết định đầu tư của mình mà không bị phụ thuộc vào bất kỳ
ràng buộc nào về mặt pháp lý đối với các thông tin đưa ra.

Các thông tin có liên quan đến chứng khoán khác hoặc các thông tin chi tiết liên quan đến các cố phiếu này có thể được xem tại
https://ezsearch.fpts.com.vn hoặc sẽ được cung cấp khi có yêu cầu chính thức.

Bản quyền © 2010 Công ty Chứng khoán FPT

Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT
Trụ sở chính Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh Chi nhánh Tp. Đà Nẵng
52 Lạc Long Quân, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Tầng 3, tòa nhà Bến Thành Times Square, 136- Số 100, Quang Trung, Phường Thạch Thang,
Hà Nội, Việt Nam. 138 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng, Việt Nam
ĐT: 1900 6446 Việt Nam. ĐT: 1900 6446
Fax: (84.24) 3 773 9058 ĐT: 1900 6446 Fax: (84.23) 6 3553 888
Fax: (84.28) 6 291 0607

You might also like