You are on page 1of 10

II.

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI
VIỆT NAM:
1. Chính sách phát triển kinh tế:

a. Tổng quan nền kinh tế:


- Malaysia là một nền kinh tế định hướng nhà nước tương đối mở và công
nghiệp hóa mới.
- Malaysia là một thành viên của 12 quốc gia thuộc TPP và còn là thành viên
của ASEAN. Hơn nữa, Malaysia nằm trong số những đất nước có nền kinh
tế tốt nhất tại Châu Á.
- Ngoài ra ,ngân hàng Negara Malaysia (ngân hàng trung ương) duy trì dự trữ
lượng lớn ngoại hối để thu hút đầu tư tăng lên.
- Là quốc gia chuyên xuất khẩu dầu khí, Malaysia được hưởng lợi từ việc giá
năng lượng thế giới tăng cao.
- Malaysia là quốc gia xuất khẩu và mở cửa. Các đối tác và mặt hàng xuất
nhập khẩu chính năm 2017 của Malaysia như sau:
b. Các chỉ số kinh tế:

GDP (tỷ GDP bình quân đầu người Tăng trưởng GDP
Năm
USD) (USD) (%)

2014 338,066 11,009 6.0%

2015 296,636 9,512 5.1%

2016 296,753 9,381 4.2%

2017 314,708 9,828 5.9%

2018 354,348 10,942 4.7%

Chỉ số GDP

GDP (tỷ USD)

360,000 354,348
350,000

340,000 338,066

330,000
314,708
320,000

310,000 296,636
300,000 296,753

290,000

280,000

270,000

260,000
2014 2015 2016 2017 2018
GDP growth (%)
7.0%
6.0% 5.9%
6.0%
5.1%
5.0% 4.7%
4.2%
4.0%

3.0%

2.0%

1.0%

0.0%
2013.5 2014 2014.5 2015 2015.5 2016 2016.5 2017 2017.5 2018 2018.5

GDP bình quân đầu người (USD)


11,500

11,000

10,500

10,000

9,500

9,000

8,500
2013.5 2014 2014.5 2015 2015.5 2016 2016.5 2017 2017.5 2018 2018.5

Nhận xét:
Tuy sự tăng trưởng GDP của Malaysia trong năm 2018 có giảm 1.2% so với năm
ngoái. Nhưng tổng sản phẩm quốc nội năm 2018 lại là 354.348 triệu USD. Giá trị
tuyệt đối của GDP tại Malaysia đã tăng 39.640 triệu đô la so với năm 2017.
Hơn nữa, GDP bình quân đầu người của Malaysia vào năm 2018 là $10.942 cao
hơn năm 2017 là $ 9.828. 
Các con số này cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế ở Malaysia là vô cùng lớn,
đây là một trong những nền kinh tế có sự tăng trưởng cao và lượng sản phẩm quốc
nội vô cùng dồi dào. Hơn nữa GDP đầu người cao cũng cho thấy tiềm năng tiêu
thụ rộng lớn các mặt hàng cao cấp hay thói quen mua sắm thường xuyên của quốc
qua này.

Tỷ giá hối đoái


- Tỉ giá hối đoái của đồng Việt Nam (VND) so với đồng Ringgits
(MYR) hiện nay là:
1 MYR = 5602,27 VND
- Tỉ giá hối đoái của đồng Ringgits (MYR) so với USD hiện nay là:
1 USD = 4,17 MYR

Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp (%)


3.5 3.44 3.41
3.4 3.36
3.3
3.2
3.1
3.1
3
2.88
2.9
2.8
2.7
2.6
2.5
Tỷ lệ thất nghiệp (%)

2014 2015 2016 2017 2018

Nhận xét:
- Tỷ lệ thất nghiệp trung bình trong 5 năm gần đây của Malaysia là
3.24% cao nhất là năm 2016 là 3.44% và thấp nhất năm 2014 là
2.88%. và dự đoán tỷ lệ này sẽ có xu hướng đi lên.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở mức luôn ở mức cao bất chấp sự phục hồi tăng
trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chứng tỏ Malaysia vẫn chưa
tạo ra nhiều việc làm cho người dân.
Tỷ lệ lạm phát

Tỉ lệ lạm phát (%)


4.50%
4.00% 3.87%
3.50%
3.00% 3.14%
2.50%
2.00% 2.10% 2.09%
1.50%
1.00% 0.88%
0.50%
0.00%
2014 2015 2016 2017 2018

 Tỷ lệ lạm phát của Malaysia năm 2018 là 0,88%, giảm 2,99% so với năm 2017.
 Tỷ lệ lạm phát của Malaysia năm 2017 là 3,87%, tăng 1,78% so với năm 2016.
 Tỷ lệ lạm phát của Malaysia năm 2016 là 2,09%, giảm 0,01% so với năm 2015.
 Tỷ lệ lạm phát của Malaysia năm 2015 là 2,10%, giảm 1,04% so với năm 2014.

Biểu đồ XK và NK của Malaysia qua các năm (tỷ USD)

Biểu đồ XNK của Malaysia qua các năm


2. Quan hệ thương mại giữa Malaysia và Việt Nam:
a. Hiệp định đã ký giữa hai nước:
Đến nay hai nước đã ký 13 Hiệp định hợp tác trên nhiều lĩnh vực như kinh tế,
thương mại, khoa học kỹ thuật, hàng không, đầu tư, bưu điện và viễn thông, ngân
hàng, du lịch, thanh niên, thể thao và cùng là thành viên của các cộng đồng kinh
tế, hợp tác kinh tế song phương như:

1. Hiệp định về các chuyến bay giữa và qua lãnh thổ hai nước (ký ngày
15/10/1978)

2. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (21/01/1992).

3. Hiệp định hàng hải (31/3/1992).

4. Hiệp định về hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật (20/4/1992).

5. Hiệp định hợp tác bưu chính viễn thông (20/4/1992).

6. Hiệp định thương mại (11/8/1992).

7. Hiệp định thanh toán song phương giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
Ngân hàng Quốc gia của Malaysia (3/1993).

8. Hiệp định hợp tác khoa học, công nghệ về môi trường (12/1993).

9. Hiệp định về hợp tác du lịch (13/4/1994).

10. Hiệp định về hợp tác văn hóa (1995)

11. Hiệp định tránh đánh thuế trùng và ngăn chặn trốn thuế thu nhập (07/9/1995).

12. Hiệp định về hợp tác Thanh niên và Thể thao (14/06/1996)

13. Hiệp định về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông (25/9/2001).
14. Tuyên bố chung về khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21 (4/ 2004)
15. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) kí ngày 26/2/2009 và có
hiệu lực từ ngày 17/5/2010.

16. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có
hiệu lực từ 30/12/2018

17. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang trong quá trình
đàm phán

b. Hợp tác thương mại:


Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong các năm qua: (đơn vị
tính triệu USD)

Biểu đồ XK và NK giữa Việt Nam và Malaysia trong giai đoạn gần đây (tính
theo tỷ USD)
Biểu đồ tổng Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Malaysia

- Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính


Malaysia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Việt Nam sau các nước Trung
Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan. Việt Nam cũng là đối
tác thương mại lớn thứ 12 của Malaysia. Kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt
Nam và Malaysia trong năm 2017 đạt 10,07 tỷ USD, tăng 19,1% so với năm 2016.
Trong đó, xuất sang Malaysia tăng mạnh gần 26%, đạt 4,21 tỷ USD. Nhập khẩu
hàng hóa từ Malaysia năm 2017 đạt 5,86 tỷ USD, tăng 13,3%.
Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư với Malaysia trong
các lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng tại Việt Nam như năng lượng, thăm dò khai
thác và chế biến khoáng sản, cơ khí chế tạo, sản xuất sắt thép, hoá chất, phân bón...
3. Tình hình đầu tư của Malaysia vào Việt Nam:

Tính đến hết 2016, Malaysia có 568 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn 12.2 tỷ
USD, đứng thứ 7 trong 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam và đứng thứ 2 trong các nước ASEAN (sau Singapore). Riêng năm 2017,
Malaysia có 28 dự án cấp mới, 17 dự án tăng vốn, và 138 lượt góp vốn, mua cổ phần
với tổng số vốn 291 triệu USD.

Đầu tư của Malaysia vào Việt Nam trong các lĩnh vực chủ yếu: Bất động sản, sản
xuất, hàng tiêu dùng, xây dựng, khách sạn... Ngoài ra, Malaysia cũng đầu tư vào lĩnh
vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí
với duy nhất 1 dự án Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 2, tổng số vốn đăng ký là 2,4 tỷ
USD. Dự án theo hình thức hợp đồng BOT tại tỉnh Trà Vinh (dự án chiếm 94% tổng
vốn đầu tư đăng ký).

You might also like