You are on page 1of 57

Báo cáo chiến lược năm 2024

Thị trường vượt vũ môn


Phòng phân tích KHCN
Tổng quan vĩ mô năm 2023 Triển vọng thị trường năm 2024
1. Tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ những nỗ lực 1. Cơ hội và thách thức của TTCK 2024
cuối năm
2. Định giá và dự báo TTCK 2024
2. FDI tiếp tục tăng trưởng tích cực
3. Xuất nhập khẩu kỳ vọng tích cực và rõ nét từ Nhóm cổ phiếu khuyến nghị 2024
Q2/2024
1. Ngân hàng 5. Dịch vụ dầu khí
4. Lạm phát kỳ vọng hạ nhiệt nhưng vẫn cần theo dõi
2. Chứng khoán 6. Thép
5. Sản xuất kỳ vọng hồi phục tốt từ Q2/2024
3. BĐS khu công nghiệp 7. Hóa chất
6. Tổng mức bán lẻ vẫn tăng trưởng nhưng còn chậm
4. BĐS dân cư 8. Vận tải
7. Nhu cầu vàng tăng – Áp lực tỷ giá hạ nhiệt
9. Điện
8. Lãi suất vẫn ở mặt bằng thấp và Rủi ro vĩ mô tiếp tục
hạ nhiệt
CẬP NHẬT VĨ MÔ
1. Tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ những nỗ lực cuối năm
• Tăng trưởng GDP cả năm 2023 đạt 5.05%. Trong đó, lĩnh vực 20.0%

Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản duy trì tốc độ tăng ổn định
3,83%, đóng góp 8,84%; lĩnh vực Công nghiệp và Xây dựng chỉ 15.0% 13.7%
tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; lĩnh vực Dịch vụ tăng 6,82%,
đóng góp 62,29%. 10.0%
7.8%
• Mức tăng trưởng dù thấp hơn so với mức mục tiêu chính phủ đề 6.6% 6.7%
5.9% 5.5%
ra, nhưng đây vẫn là kết quả tích cực hơn nhiều so các nước 5.0% 4.5% 4.7%
5.2% 5.0%
4.1%
3.3%
trên thế giới. Mở đầu Q1/2023 tốc độ tăng trưởng chỉ ở mức
3.28%, tuy nhiên đã liên tục hồi phục trong các quý sau với tốc
0.0%
độ tăng trưởng Q2, Q3, Q4/2023 lần lượt là 4.05%, 5.47%,
6.72%. Đây là một kết quả đáng khích lệ từ sự nỗ lực của cả nền
kinh tế, bất chấp hoạt động sản xuất công nghiệp hồi phục chậm, -5.0%

xuất nhập khẩu suy giảm so với năm trước. -6.0%

• Mức tăng trưởng cả năm đạt 5.05% nhờ những chính sách điều -10.0%

2020-Q4

2021-Q1

2021-Q2

2021-Q3

2021-Q4

2022-Q1

2022-Q2

2022-Q3

2022-Q4

2023-Q1

2023-Q2

2023-Q3

2023-Q4
hành kinh tế đặc biệt giai đoạn cuối năm 2023 như: 1) chính
sách hỗ trợ khơi thông thị trường trái phiếu, bất động sản giúp
tăng trưởng lĩnh vực xây dựng trong Q3 và Q4 lần lượt đạt 8%
Tổng sản phẩm trong nước Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
và 9.32%; 2) giải ngân đầu tư công đạt 73.5% so với kế hoạch,
tăng khoảng 33% so với 2022; 3) thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ
trong tháng cuối năm 4) giảm VAT tất cả hàng hóa, dịch vụ,... Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam
2. FDI tiếp tục tăng trưởng tích cực
• Tổng vốn FDI đăng ký tính từ đầu năm tới 20/12/2023 đạt 36.61 tỷ USD (+32.1% YoY), tăng trưởng dương lần thứ 6 liên tiếp. Trong đó, có 3,188 dự án
được cấp phép mới (+56.6% YoY), với số vốn đăng ký mới đạt 20.19 tỷ USD (+62.2% YoY); có 1,262 dự án đăng ký điều chỉnh vốn (+14.0% YoY) với số vốn
tăng thêm 7.88 tỷ USD (-22.1% YoY). Vốn góp mua cổ phần đạt 8.54 tỷ USD (+65.7% YoY). Vốn giải ngân tính từ đầu năm tới 20/12/2023 đạt 23.18 tỷ USD,
tiếp tục tăng 3.5% YoY.
• Tổng vốn FDI đăng ký mới tiếp tục tăng trong tháng 12/2023 với 7.76 tỷ USD (+200.4% YoY, +151.2% MoM). Vốn FDI giải ngân trong tháng 12 đạt 2.93 tỷ
USD (+8.3% YoY, +30.4% MoM). Số vốn FDI đăng ký mới trong tháng 12 tăng mạnh nhờ dự án nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình cho liên danh 3 nhà đầu tư:
Công ty Tokyo gas, Công ty Điện lực Bắc Kyuden của Nhật Bản và Tập đoàn Trường Thành của Việt Nam với tổng mức đầu tư 2 tỷ USD.
• Vốn FDI tiếp tục tăng mạnh tích cực trong năm 2023. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm dòng vốn FDI sẽ tiếp tục tích cực trong 2024 nhờ 1) vốn đăng ký mới tiếp
tục đi vào ngành sản xuất - chế biến - chế tạo cho thấy xu hướng bền vững; 2) hạ tầng giao thông cải thiện tích cực nhờ đẩy mạnh đầu tư công; 3) các tỉnh
thành, địa phương đang có xu hướng thi đua thu hút các công ty lớn nước ngoài đầu tư vào khu vực của mình.

Vốn FDI vào Việt Nam (tỷ USD)

23.18
22.40
20.38

19.98

19.74
19.10
17.50
15.80
14.50
12.35
11.50

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Vốn đăng ký Vốn giải ngân


Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam
3. Xuất nhập khẩu kỳ vọng tích cực và rõ nét từ Q2/2024
• Kim ngạch XNK T12/2023 đạt 63.54 tỷ USD, tăng 4.7% MoM, tăng 12.7% YoY. Trong đó, xuất khẩu đạt 32.91 tỷ USD, tăng 5.7% MoM, tăng 13.1% YoY;
nhập khẩu đạt 30.63 tỷ USD, tăng 3.6% MoM, tăng 12.3% YoY. Tình hình xuất nhập khẩu tháng 12 trở lại quán tính tăng MoM sau khi giảm nhẹ trong tháng 11.
Cán cân thương mại xuất siêu 2.28 tỷ USD (+47.7% MoM, +25.1% YoY). Trong đó, khối FDI xuất siêu 3.82 tỷ USD; khối DN trong nước nhập siêu 1.54 tỷ USD.
• Lũy kế cả năm 2023, kim ngạch XNK đạt 683.00 tỷ USD, giảm 6.6% YoY, trong đó XK 355.50 tỷ USD (-4.4% YoY), NK 327.50 tỷ USD (-8.9% YoY). Xuất siêu
28.00 tỷ USD (+130.6% YoY), trong đó, khối FDI xuất siêu 49.74 tỷ USD, tăng 23.0% YoY, khối DN trong nước nhập siêu 21.74 tỷ USD.
• Tình hình xuất nhập khẩu cả năm 2023 vẫn giảm nhẹ 6.6% YoY tuy nhiên xu hướng cải thiện tích cực thấy rõ từ tháng 8/2023 đến hiện tại. Nhìn chung, chúng
tôi nhận thấy XNK đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất và đang trên đà hồi phục, mặc dù với tốc độ chậm do số đơn hàng hồi phục chậm. Chúng tôi kỳ vọng tình
hình xuất nhập khẩu sẽ tiếp tục khả quan trong 2024 và cải thiện rõ nét hơn từ Q2/2024 khi Fed có thể bắt đầu quá trình giảm lãi suất. Một số mặt hàng XK tích
cực gần đây: máy móc – điện tử, xơ sợi, nông sản (gạo, rau quả, hạt điều, cà phê), sắt thép, xăng dầu, chất dẻo.

Xuất - Nhập khẩu và cán cân thương mại Cán cân thương mại theo khu vực (tỷ USD)
500
(Tỷ USD) 30.00 60
28.00 49.74
400 25.00 50 40.44
300 40 34.56 33.87
19.95 20.00 29.85
24.71 26.65
30 21.44
200
15.00 20 13.33
100 12.14
11.12 10.00 10
0 6.80 0
5.00
-100 3.32 -10
1.78 2.11
-200 0.00 -20 -13.92
-16.88 -19.66
-3.55 -30 -22.60 -23.06 -23.44 -23.33 -21.74
-300 -5.00
-28.30
-40
-400 -10.00 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM Cán cân FDI Cán cân trong nước Cán cân TM
Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam
4. Lạm phát kỳ vọng hạ nhiệt nhưng vẫn cần theo dõi
• CPI tháng 12/2023 tăng 0.12% MoM, tăng 3.58% YoY. Cụ thể, hầu hết giá các nhóm hàng đều tăng trong tháng 12, đà tăng giá mạnh nhất đến từ nhóm
Thuốc và dịch vụ y tế (+2.15% MoM), Giáo dục (+0.44% MoM), Nhà ở và VLXD (+0.43% MoM), May mặc (+0.26% MoM). Ở chiều giảm giá chỉ có nhóm Giao
thông (-1.88% MoM).
• CPI bình quân cả năm 2023 tăng 3.25% YoY, chủ yếu do 1) học phí ngành Giáo dục (+7.45% YoY) tăng theo lộ trình trước đó của Chính phủ; 2) nhóm Nhà ở -
VLXD (+6.59% YoY) do giá thép trong nước hồi phục; 3) giá cả một số hàng hóa tăng do giá đầu vào tăng theo tỷ giá USD/VND và giá điện EVN tăng. Điểm
tích cực là tác động của giá xăng dầu và tỷ giá đến lạm phát đã suy giảm trong 2 tháng cuối năm khi giá xăng dầu và giá USD đã đang ở mức khá cao.
• Theo đó, mặc dù chúng tôi vẫn khuyến nghị nhà đầu tư cần lưu ý đến giá xăng dầu và tỷ giá nhưng chúng tôi cho rằng áp lực của 2 nhóm này đến CPI trong
2024 sẽ nhẹ hơn khá nhiều. Chúng tôi vẫn đánh giá cao kịch bản lạm phát cả năm 2024 trong mục tiêu 4% - 4.5% của Chính phủ.

Chỉ tiêu YoY MoM BQ CPI (MoM) CPI (YoY)


CPI chung 3.58% 0.12% 3.25% %MoM % YoY
2.50% 7.00%
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 2.93% 0.11% 3.45%
2.00% 6.00%
Đồ uống và thuốc lá 2.46% 0.14% 3.29% 1.50% 5.00%
May mặc, mũ nón và giày dép 1.80% 0.26% 2.21% 1.00% 4.00%
Nhà ở và vật liệu xây dựng 5.67% 0.43% 6.59% 0.50% 3.00%
Thiết bị và đồ dùng gia đình 1.37% 0.09% 2.09% 0.00% 2.00%
Thuốc và dịch vụ y tế 5.53% 2.15% 1.25% -0.50% 1.00%
-1.00% 0.00%
Giao thông 2.57% -1.88% -2.35%
-1.50% -1.00%
Bưu chính viễn thông -1.36% 0.02% -0.81%
-2.00% -2.00%
Giáo dục 8.36% 0.44% 7.45%

Jun-20

Jun-21

Jun-22

Jun-23
Dec-19
Feb-20

Aug-20

Dec-20
Feb-21

Dec-21
Feb-22

Dec-22
Feb-23

Dec-23
Aug-21

Aug-22

Aug-23
Apr-20

Oct-20

Apr-21

Oct-21

Apr-22

Oct-22

Apr-23

Oct-23
Văn hoá, giải trí và du lịch 1.22% 0.09% 2.56%
Hàng hóa và dịch vụ khác 6.11% 0.31% 4.65%
Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam
5. Sản xuất kỳ vọng hồi phục tốt từ Q2/2024
• Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tháng 12/2023 tăng 0.1% MoM, tăng 5.8% YoY. Chỉ số công nghiệp IIP (YoY)
Cả năm 2023, chỉ số IIP tăng 1.5% YoY. Các ngành sản xuất tiếp tục phân hóa trong Chỉ số sản xuất công nghiệp
tháng 12. Ngành khai khoáng
40%
• Nhóm Khai khoáng (-6.6% MoM, -12.8% YoY), cả năm 2023 -3.9% YoY. 2 ngành Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng trưởng tích cực nhất trong năm 2023 là Khai thác quặng kim loại (+9.5% YoY), Sản xuất và phân phối điện
Khai thác khác (+1.4% YoY), các nhóm khai thác còn lại như mỏ quặng, than, dầu thô 30%
– khí đốt đều giảm.
• Nhóm Ngành Chế biến chế tạo (+7.6% MoM, +1.6% YoY) tiếp tục tăng trưởng tích
20%
cực trong tháng 12 và cả năm 2023 (+1.6% YoY). Hầu hết các ngành sản xuất đều
tăng trưởng tốt, một số ngành tăng tốt trong năm 2023 như cao su và plastic (+13%
YoY), thuốc lá (+10% YoY), hóa chất (+9.5% YoY), kim loại đúc sẵn (+8% YoY), kim 10%
loại (+7% YoY), dệt (+7% YoY), thực phẩm (+6% YoY).
• Chỉ số IIP sản xuất điện (-2.6% MoM, +5.9% YoY), cả năm +3.5% YoY, duy trì sự
0%
tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ nhưng giảm nhẹ so với tháng 11. Chúng tôi cho
rằng là do nhu cầu điện giảm do người dân có xu hướng tiết kiệm hơn và thời tiết mát
mẻ hơn. -10%

• Mảng Nước và xử lý rác thải (+0.8% MoM, +11.5% YoY), cả năm +5.8% YoY, tiếp
tục duy trì tích cực trong ngắn và dài hạn.
-20%
• Nhìn chung, các hoạt động sản xuất tiếp tục xu hướng hồi phục trong tháng 12,
tăng trưởng chậm so với cùng kỳ từ mức nền thấp. Mức tăng IIP của cả năm 2023
là còn chậm nhưng vẫn dương tích cực. Chúng tôi kỳ vọng đà hồi phục được duy trì -30%

Jun-21

Jun-22

Jun-23
Dec-20

Feb-21

Dec-21

Feb-22

Dec-22

Feb-23

Dec-23
Aug-21

Aug-22

Aug-23
Apr-21

Oct-21

Apr-22

Oct-22

Apr-23

Oct-23
và sẽ nhanh hơn từ Q2/2024 theo xu hướng chung của kinh tế thế giới khi Fed được
kỳ vọng sẽ bắt đầu hạ lãi suất từ Q2/2024.
Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam
5. Sản xuất kỳ vọng hồi phục tốt từ Q2/2024
• PMI tháng 12/2023 của Việt Nam đạt 48.9 điểm, mặc dù vẫn cho thấy sự suy giảm Chỉ số PMI Việt Nam
trong tháng 12 nhưng đã tốt hơn mức 47.3 điểm của tháng 11. 60

• Đơn hàng mới tiếp tục giảm trong tháng 12: Số lượng đơn hàng mới tiếp tục giảm
do nhu cầu yếu, tuy nhiên tốc độ giảm đã chậm hơn tháng 11 do số lượng đơn hàng
xuất khẩu trở lại ổn định. Nguyên nhân chính được đưa ra là nhu cầu khách hàng 55
giảm do giá bán tăng, theo đó, các nhà sản xuất hạn chế việc tăng giá bán và chỉ tăng
với mức tăng thấp nhất 5 tháng trở lại đây. Sản lượng cũng đã giảm tháng thứ 4 liên
tiếp. 50

• Áp lực tăng chi phí đầu vào vẫn còn: Các nhà sản xuất cho biết chi phí đầu vào
vẫn tăng đáng kể trong tháng 12 do giá điện, dầu và do sự mất giá của VND so với
USD. Tồn kho hàng hóa đầu vào cũng giảm, tuy nhiên, các công ty vẫn duy trì hoạt 45
động mua hàng và việc làm ổn định nhờ kỳ vọng vào triển vọng hồi phục tích cực
trong 2024.
• Tình hình sản xuất trong tháng 12 cho thấy bức tranh tiếp tục “gam màu tối”. 40
Số đơn hàng tiếp tục giảm mặc dù chậm hơn tháng 11 nhờ đơn hàng xuất khẩu đã ổn
định trở lại. Chúng tôi nhận thấy các doanh nghiệp đều đang chuyển sang trạng thái
phòng thủ và chờ đợi các tín hiệu mới từ vĩ mô, ngoại ra dịp Tết cận kề, các doanh 35
nghiệp càng có tâm lý “chốt sổ” và tạm dừng các kế hoạch mới. Điểm cần lưu ý là chỉ
số tâm lý kinh doanh đã tăng lên mức cao nhất 3 tháng, theo đó các doanh nghiệp kỳ
vọng sản lượng sẽ tăng trở lại trong 2024 cho cả thị trường trong và ngoài nước nhờ
30
những kế hoạch mở rộng kinh doanh. Chúng tôi cũng kỳ vọng hoạt động sản xuất sẽ

Dec-18
Aug-15
Dec-15

Aug-16
Dec-16

Aug-17
Dec-17

Aug-18

Aug-19
Dec-19

Aug-20
Dec-20

Aug-21
Dec-21

Aug-22
Dec-22

Aug-23
Dec-23
Apr-16

Apr-17

Apr-18

Apr-19

Apr-20

Apr-21

Apr-22

Apr-23
hồi phục tốt từ Q2/2024 khi Fed được kỳ vọng bắt đầu giảm lãi suất trong Q2.

Nguồn: S&P Global, Yuanta Việt Nam


6. Tổng mức bán lẻ vẫn tăng trưởng nhưng còn chậm
• Tổng mức bán lẻ tháng 12/2023 ước đạt 566 nghìn tỷ, tăng 2.6% MoM, tăng Tổng mức bán lẻ hàng hóa hàng năm
9.3% YoY. Trong đó bán lẻ hàng hóa +2.6% MoM, +8.6% YoY, dịch vụ lưu trú (nghìn tỷ VNĐ)
ăn uống +1.5% MoM, +11.9% YoY, dịch vụ lữ hành -5.5% MoM, +71.3% YoY, 7000 25%

Nghìn tỷ
dịch vụ khác +3.6% MoM, +9.6% YoY. Tổng mức bán lẻ tháng 12 tiếp tục đà 6232
tăng trưởng so với cả tháng trước lẫn cùng kỳ nhưng tốc độ tăng là vẫn chậm.
6000
5680
Mức tăng trưởng +9.3% YoY là tích cực nhưng là trên mức nền thấp cùng kỳ 20%

T12/2022. Sự chậm lại thể hiện ở cả 4 nhóm bán lẻ . 5060


4940
5000 4789
• Chúng tôi vẫn cho rằng lý do bán lẻ vẫn tăng trưởng chậm là do 1) người tiêu
4396 15%
dùng vẫn còn tâm lý thắt chặt chi tiêu hơn do bị ảnh hưởng thời gian qua; 2)
người dân tăng gửi tiết kiệm; 3) đang gần đến Tết Nguyên đán và người dân 4000
3934

càng có tâm lý tiết kiệm tài chính cho dịp Tết. 3527
10%
• Lũy kế cả năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 6,232 nghìn tỷ đồng, tăng
3000
9.6% YoY cho thấy sức mua tiếp tục duy trì mạnh mẽ mặc dù có sự chậm lại
nhất định so với trước đây. 5%
2000
• Chúng tôi vẫn giữ quan điểm tích cực về tiềm năng mạnh mẽ của ngành
bán lẻ trong trung và dài hạn. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu cho
thấy ngành bán lẻ sẽ hồi phục trở lại nhanh như trước đây (trên 10% YoY). 1000
0%

Chúng tôi cho rằng sẽ cần thêm thời gian để nền kinh tế hồi phục, nhu cầu lao
động cũng như sức mua người tiêu dùng thật sự quay lại tốc độ tăng trưởng
nhanh như trước đây. Chúng tôi kỳ vọng tổng mức bán lẻ sẽ chưa có cải thiện 0 -5%
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
nhiều trong tương lai gần.
Tổng BLHH YoY

Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam


7. Nhu cầu vàng tăng – Áp lực tỷ giá hạ nhiệt
Giá vàng SJC trong nước tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12/2023 ở Tỷ giá đi ngang trong tháng 12/2023, tỷ giá trung tâm giảm 0.1% MoM, tỷ
chiều bán ra (+3.26% MoM) trong khi giá mua vào tăng nhẹ 0.83% MoM, giá NHTM đi ngang MoM, tỷ giá trên thị trường tự do tăng 0.5% MoM. Giá
chênh lệch mua bán tăng mạnh lên mức 3,00,000 đồng/lượng (ngày USD trên thị trường thế giới giảm 2.1% MoM trong tháng 12 sau khi Fed cho
29/12/2023). Giá vàng thế giới ngược chiều giảm 2.2% MoM, khoảng cách thấy các tín hiệu có thể giảm lãi suất và giới tài chính đang nghiêng hơn về
giá vàng SJC trong nước cao hơn giá vàng thế giới đi ngang ở mức 23% (tại kịch bản Fed sẽ giảm lãi suất từ tháng 3/2024 (xác suất 71%). Chúng tôi kỳ
ngày 29/12/2023). Lý do giá vàng trong nước tăng mạnh trong tháng 12 theo vọng áp lực tỷ giá sẽ sẽ giảm nhiều trong thời gian tới do 1) Cán cân thương
chúng tôi là do 1) các lo sợ vĩ mô xung quanh câu chuyện Vạn Thịnh Phát; 2) mại xuất siêu tốt; 2) FDI vào Việt Nam vẫn tăng; 3) cuối năm – cận Tết sẽ là
nền kinh tế vẫn đang có nhiều khó khăn; 3) lãi suất huy động tiếp tục thấp mùa cao điểm kiều hối về Việt Nam; 4) đồng USD suy yếu trên thị trường
trong khi các các đầu tư như chứng khoán, BĐS đều chưa nhận thấy sự tích quốc tế.
cực rõ ràng.

Giá vàng SJC Tỷ giá USD/VND


26000
90 3.5 25500
80 3 25000
70
2.5 24500
60
2 24000
50
40 23500
1.5
30 23000
1
20 22500
10 0.5
22000

Jul-22

Jan-23
Jan-23

Jun-23
Jun-23
Jul-23
Mar-23
Feb-23

Nov-23
Aug-22
Sep-22
Sep-22

Nov-22
Nov-22
Dec-22

Aug-23
Aug-23
Sep-23

Dec-23
Oct-22

Apr-23
Apr-23
May-23

Oct-23
Oct-23
0 0

Tỷ giá trung tâm Tỷ giá ngân hàng thương mại Tỷ giá thị trường tự do
Chênh lệch giá bán/giá mua Giá bán
Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam
8. Lãi suất vẫn ở mặt bằng thấp và Rủi ro vĩ mô tiếp tục hạ nhiệt
Lãi suất liên NH tăng giảm trái chiều tại các kỳ hạn trong tháng 12: Lãi suất qua Lợi suất Trái phiếu Chính phủ tiếp tục giảm ở các kỳ hạn: kỳ hạn 1N giảm 9bps
đêm tăng 37bps lên 0.5%, kỳ hạn 1T tăng 116bps lên 2.3%, 3T giảm 58bps xuống MoM, kỳ hạn 2N giảm 8bps MoM, kỳ hạn 10N giảm 10bps MoM. Điều này cho thấy
3.2%, 6T giảm 36bps MoM xuống 4.4%. các rủi ro vĩ mô tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 12. Chúng tôi lưu ý đối với rủi ro vĩ mô,
trong tháng 12 chỉ có giá vàng tăng mạnh phản ánh lo sợ rủi ro vĩ mô tăng, còn lại
Mặt bằng lãi suất mặc dù tăng giảm trái chiều tại các kỳ hạn nhưng nhìn chung trong
các yếu tố lãi suất, lợi suất trái phiếu Chính phủ đều giảm và ủng hộ chiều giảm đối
2 tháng qua là vẫn đang đi ngang ở mức thấp cho thấy thanh khoản hệ thống ngân
với rủi ro vĩ mô. Chúng tôi nhận thấy mặc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn, tốc độ
hàng vẫn dồi dào. Chúng tôi nhận thấy lãi suất tiền gửi hiện tại đã thấp tương
hồi phục là khá chậm nhưng trong xu hướng đi lên ổn định.
đương giai đoạn COVID. Theo đó, chúng tôi kỳ vọng lãi suất thấp này sẽ kéo dài
sang 2024 khi Fed được kỳ vọng bắt đầu giảm lãi suất từ T3/2024.

Lãi suất BQ Liên ngân hàng Lợi suất trái phiếu


14.0% 6.0%

12.0% 5.0%
10.0%
4.0%
8.0%
3.0%
6.0%
2.0%
4.0%
1.0%
2.0%

0.0% 0.0%
Jan-23

Jun-23
Jul-23
Jul-23
Feb-23
Mar-23
Mar-23
Aug-22
Aug-22
Sep-22

Nov-22
Dec-22
Dec-22

May-23

Aug-23
Sep-23
Sep-23

Nov-23
Nov-23
Dec-23
Oct-22
Oct-22

Apr-23

May-23

Oct-23

Qua đêm 1T 3T 6T Lợi suất Trái phiếu CP 1N Lợi suất Trái phiếu CP 2N
Lợi suất Trái phiếu CP 10N

Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam


Kết luận và dự báo tình hình vĩ mô Việt Nam
• Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn ảm đạm, môi trường lãi suất, lạm phát cao, cầu tiêu dùng thấp đã ảnh hưởng không ít tới hoạt động
xuất nhập khẩu và sản xuất công nghiệp trong nước, đây là hai lĩnh vực đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế những năm trước
dịch. Tuy nhiên, với những chính sách và động lực phát triển kinh tế từ bên trong, kinh tế Việt Nam cũng đã ghi nhận được mức tăng
trưởng đáng kể 5.05% trong năm 2023. Các yếu tố vĩ mô nhìn chung ổn định, lạm phát trong mức mục tiêu, môi trường lãi suất thấp, các
chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế được thúc đẩy dù vẫn gặp nhiều khó khăn do bối cảnh chung nền kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng quý
sau cao hơn quý trước trong năm 2023 kỳ vọng năm 2024 sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng dù tốc độ có thể không nhanh do độ mở nền
kinh tế Việt Nam, còn phụ thuộc các nền kinh tế lớn trên toàn cầu.
• Động lực tăng trưởng trong năm 2024 kỳ vọng tới từ các yếu tố: 1) Giải ngân đầu tư công kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng so với 2023 khi
nhiều dự án đã đi vào xây dựng, nhiều nút thắt đã được tháo gỡ so với những năm trước như việc chỉ định thầu, nhiều mỏ đá mới được
cấp phép, giá nguyên vật liệu hạ nhiệt so với những năm trước; 2) Tăng trưởng tín dụng kỳ vọng mạnh mẽ trong 2024 sẽ là động lực
tăng trưởng cho nền kinh tế, cùng với các chính sách hỗ trợ khai thông thị trường BDS, trái phiếu; 3) Nguồn vốn FDI kỳ vọng duy trì xu
hướng tăng trưởng mạnh như năm 2023 sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất nhập khẩu trong trung và dài
hạn. Việt Nam ký kết đối tác chiến lược toàn diện với Nhật Bản và Mỹ gần đây cũng là yếu tố hỗ trợ cho dòng vốn FDI sắp tới; 4) Lĩnh
vực sản xuất công nghiệp và Xuất nhập khẩu đều có sự hồi phục trở lại trong những tháng gần đây, tuy nhiên tốc độ còn chậm, kỳ
vọng sẽ tăng trưởng tốt hơn trong nửa cuối năm 2024 khi nhu cầu hồi phục trở lại tại các nền kinh tế lớn.
• Với những động lực trên, chúng tôi dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 sẽ đạt khoảng 5.8% Tuy nhiên, cũng cần
lưu ý những rủi ro có thể khiến tăng trưởng thấp hơn dự kiến như: Vấn đề địa chính trị; Kinh tế Mỹ, Trung Quốc hồi phục chậm hơn dự
báo; Thời gian và quy mô cắt giảm lãi suất Fed chậm và thấp hơn dự kiến
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG NĂM 2024

SELL

BUY

SELL

BUY
1. Cơ hội và thách thức của TTCK 2024
Cơ hội Thách thức
• Fed có thể sẽ sớm nới lỏng trong năm 2024 với kỳ vọng 3 • Suy thoái vẫn có khả năng xảy ra khi mức độ hồi phục vẫn
lần giảm lãi suất. Chúng tôi dự báo mức lãi suất cơ bản còn yếu.
của Fed sẽ ở mức 4.59%, giảm 0.74 điểm cơ bản so với
mức 2023. • Căng thẳng địa chính trí vẫn là yếu tố khó dự đoán và sẽ
ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2024.
• Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi ngang so với 2023 và
khả năng suy thoái được đánh giá thấp. Trong đó, châu Âu • Chính sách tiền tệ chưa hoàn toàn đồng thuận trong năm
và Trung Quốc được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng cao 2024, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
trong năm 2024, được xem là động lực thúc đẩy tăng • Áp lực đáo hạn trái phiếu của các doanh nghiệp bất động
trưởng cho khu vực Đông Nam Á. sản trong năm 2024.
• Lạm phát hạ nhiệt, thúc đẩy các ngân hàng trung ương
sớm nới lỏng năm 2024. Dự báo lạm phát toàn cầu có thể
đạt mức 5.8-5.9%, Việt Nam ở mức dưới 4%.
• Lãi suất duy trì ở mức thấp, trong đó lãi suất huy động dự
báo sẽ tiếp tục ở mức thấp trong nửa đầu năm 2024 và
tăng nhẹ trong 6 tháng cuối năm 2024.
• Dự báo tăng trưởng EPS 2024 của các doanh nghiệp niêm
yết HSX đạt 28% so với 2023.
• Triển khai hệ thống KRX và nâng hạng TTCK Việt Nam
trong năm 2024 được xem là động lực thúc đẩy cho thị
trường.
1. Dự báo lãi suất cơ bản của Fed giảm trong 2024

Model FFR 2024 (%) FFR 2023 (%)

Taylor model by unemployment 4.62 4.67

Taylor model by GDP 4.55 6.07

Regression model and CMEgroup 4.60 5.25

Average 4.59 5.33

Nguồn: Yuanta Việt Nam


1. Thị trường duy trì đà tăng vào thời kỳ nới lỏng

Nguồn: Tradingview, Yuanta Việt Nam


2. Định giá thị trường “không đắt”
24.0

22.0
21.0

20.0

18.3
18.0

16.0 15.7

14.0 13.6

13.0
12.0

10.3
10.0

8.0
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
P/E VN-Index Average +1 STDEV +2 STDEV -1 STDEV -2 STDEV
Nguồn: FiinX, Yuanta Việt Nam
-2.00%
-1.50%
-1.00%
-0.50%
0.00%
0.50%
1.00%
1.50%
2.00%
Apr-17
Jun-17
Aug-17
Oct-17
Dec-17
Feb-18
Apr-18
Jun-18
Aug-18
Oct-18
Dec-18
Feb-19
Apr-19
Jun-19
Aug-19
Oct-19
Dec-19
Feb-20
Apr-20
Jun-20
Aug-20
Oct-20
Lãi suất tiết kiệm - E/P VN-Index (trái)

Dec-20
Feb-21
Apr-21
Jun-21
Aug-21
2. Lợi suất trên TTCK hấp dẫn hơn kênh tiết kiệm

Oct-21
Dec-21
VN-Index (phải)

Feb-22
Apr-22
Jun-22
Aug-22
Oct-22
Dec-22
Feb-23
Apr-23
Jun-23
Aug-23
Oct-23
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600

Nguồn: FiinX, Yuanta Việt Nam


2. Chỉ số S&P500 có thể đạt trên mức 5,000 điểm trong 2024
Tổ chức dự báo Mức mục tiêu % tăng trưởng
Yardeni Research 5,400 13.21%
Oppenheimer Asset Management 5,200 9.02%
Fundstrat Global Advisors 5,200 9.02%
Citi 5,100 6.92%
Deutsche Bank 5,100 6.92%
BMO Capital Markets 5,100 6.92%
RBC Capital Markets 5,100 6.92%
Goldman Sachs 5,100 6.92%
Bank of America 5,000 4.83%
Barclays 4,800 0.63%
UBS Global Wealth Management 4,700 -1.46%
Wells Fargo Securities 4,625 -3.04%
Morgan Stanley 4,500 -5.66%
JPMorgan Chase 4,200 -11.95%
Nguồn: Bloomberg, Yuanta Việt Nam
2. S&P500 và VN-Index tương quan thuận trong dài hạn
Tương quan S&P500 và VN-Index – Correll 0.9
1,800

1,600

1,400

1,200

1,000

800

600

400

200

0
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000

Nguồn: Tradingview, Yuanta Việt Nam


2. Chỉ số VN-Index có thể đạt mức 1,414 điểm trong 2024
S&P500 VN-Index
Các kịch bản TTCK
Index (điểm) Tăng trưởng Index (điểm) Tăng trưởng P/E dự phóng

Phiên 29/12/2023 4,770 0.00% 1,130 0.00%


Kịch bản cơ sở 5,209 9.21% 1,414 25.13% 11.95
Kịch bản lạc quan 5,951 24.76% 1,583 40.13% 13.38
Kịch bản bi quan 4,200 -11.95% 1,183 4.71% 10.00

Nguồn: Yuanta Việt Nam


NHÓM CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ 2024
1. NGÂN HÀNG
1. Ngân hàng – Tín dụng phục hồi
Tăng trưởng tín dụng bất ngờ tăng tốc trong
Quý 4/2023 nhờ tăng trưởng tín dụng tăng
Tín dụng bất ngờ tăng tốc trong Quý 4/23
tốc ở nhóm SCOB (VCB, BID, CTG) và các
20.00%
18.25% 18.24% ngân hàng có room tín dụng dồi dào (MBB,
17.26% 18.00%
HDB, ACB).
16.00%
14.16% 13.89% 13.65% 13.61%
14.18%
13.50% 14.00%
Tăng trưởng tín dụng năm 2024 kỳ vọng
12.52% 12.17% đạt 14%, thúc đẩy bởi
12.00%

9.19% 10.00% • Nhu cầu tín dụng thúc đẩy bởi sản xuất
8.00% và tiêu dùng phục hồi,
6.00%
• Tuy nhiên, tín dụng BĐS vẫn là động lực
4.00% chính thúc đẩy tăng trưởng tín dụng toàn
2.00% ngành nhờ (1) Thị trường BĐS thứ cấp có
0.00% giao dịch sôi động trở lại và (2) Nhu cầu
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 23-Sep 23-Dec
tín dụng của các CĐT tiếp tục tăng mạnh.
1. Ngân hàng – Tín dụng phục hồi
Lãi suất huy động kỳ vọng tạo đáy
NIM của các ngân hàng thu hẹp trong năm 2023 trong năm 2024 và có thể tăng trở lại
9.0%
về cuối năm khi tình trạng dự thừa
thanh khoản trong hệ thống thu hẹp.
8.0%

7.0%  Lãi suất cho vay kỳ vọng tiếp tục


giảm trong 1H24 và ổn định trong
6.0%
2H24.
5.0%

4.0%
NIM sẽ có sự phân hóa giữa các ngân
hàng xuất phát từ cơ cấu cho vay.
3.0%

2.0%
NIM của các ngân hàng có tỷ trọng cho
vay các lĩnh vực rủi ro cao sẽ tiếp tục
1.0%
chịu áp lực (TCB, VPB, HDB) trong khi
0.0%
ACB BID CTG EIB HDB LPB MBB MSB OCB SHB SSB STB TCB TPB VCB VIB VPB
NIM của các ngân hàng có cơ cấu cho
NIM 2022 NIM 3Q23
vay an toàn hơn sẽ ổn định hoặc tăng
nhẹ (VCB, MBB, BID).
1. Ngân hàng – Tín dụng phục hồi
Quan Điểm Đầu Tư
• Ước tính LNST năm 2024 của nhóm cổ phiếu ngân hàng tăng trưởng +15% YoY.
• Nhóm cổ phiếu ngân hàng đang được giao dịch tại PB dự phóng năm 2024 là 1.6x.
• Chúng tôi ưu thích các ngân hàng có cơ cấu cho vay khỏe mạnh và hưởng lợi từ sự phục hồi của sản xuất và tiêu
dùng trong năm 2024.
• Chúng tôi ưa thích cổ phiếu: HDB, MBB, VCB, VPB.
Rủi ro
• Kinh tế hồi phục không như kỳ vọng.
• Chính sách tiền tệ đảo chiều.
2. CHỨNG KHOÁN
2. Môi giới chứng khoán – Nhiều chất xúc tác cho thanh khoản TT
Triển vọng năm 2024

Chúng tôi cho rằng các CTCK vẫn sẽ duy trì được tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong năm 2024 nhờ các yếu tố

1. TTCK tiếp tục là kênh đầu tư thu hút dòng tiền nhờ các kênh đầu tư khác (tiền gửi, BĐS, trái phiếu, vàng) có lợi suất kém
hấp dẫn hơn, hoặc tiềm ẩn rủi ro trong ngắn hạn.
2. Nhu cầu margin tăng nhờ lãi suất hấp dẫn, chúng tôi ước tính lãi vay margin có thể tiếp tục giảm 50 – 100 bps trong đầu
năm 2024 trước khi tăng trở lại vào cuối năm.
3. Giá trị giao dịch tăng giúp cải thiện nguồn thu từ hoạt động môi giới.
4. Nguồn thu từ dịch vụ IB gia tăng nhờ các thương vụ IB được khởi động trở lại sau khi bị ngưng trệ trong năm 2022 –
2023.
5. Hệ thống KRX đi vào vận hành trong năm 2024 và triển vọng nâng hạng thị trường là những chất xúc tác mạnh.
2. Môi giới chứng khoán – Nhiều chất xúc tác cho thanh khoản TT
Kỳ vọng nâng hạng thị trường

Chúng tôi kỳ vọng FTSE Russel sẽ đưa Việt Nam vào danh mục thị trường mới nổi cấp 2 (secondary EMs) trong tháng 9/2024 và chính thức có
hiệu lực từ tháng 9/2025.

• Hiện tại, TTCK Việt Nam đã đạt được 7/9 tiêu chí nâng hạng của FTSE Russel.
• Chướng ngại quan trọng nhất là áp dụng pre-funding.

Giải pháp:
• Cho phép các CTCK cung cấp pre-funding cho các NĐTNN (ngắn hạn).
• Thành lập Trung tâm Thanh toán bù trừ tập trung – CCP (dài hạn).

Việc nâng hạng sẽ giúp TTCK thu hút dòng vốn ngoại mạnh mẽ không chỉ từ các quỹ thụ động (ETF) đang mô phỏng theo bộ chỉ số FTSE EM
mà còn từ các quỹ chủ động (active fund).

Tỷ trọng của các cổ phiếu Việt Nam trong rổ chỉ số FTSE EM ước tính vào khoảng 1% và dòng vốn từ các quỹ ETF vào thị trường ước tính vào
khoảng 800 – 1,000 triệu USD.

Quan Điểm Đầu Tư

• Chúng tôi ưa thích các cổ phiếu có nguồn vốn mạnh và thị phần nhà đầu tư nước ngoài cao như SSI, VCI, HCM.

• P/B dự phóng 2024 của các CTCK ở mức khá cao nhưng vẫn hấp dẫn với triển vọng nâng hạng của thị trường trong năm 2024.
Rủi ro

• KRX chưa thể vận hành trong năm 2024.

• Chưa có khung pháp lý để triển khai pre-funding.


3. BĐS KHU CÔNG NGHIỆP
3. BĐS Khu Công Nghiệp – Làn sóng FDI mới
Nguyên nhân thúc đẩy:
Vốn FDI giải ngân đạt mức kỳ lục trong năm 2023 1. Các tập đoàn lớn thực thiện chiến lược
“Trung Quốc + 1” để giảm sự phụ thuộc vào
“Công xưởng của Thế Giới”.
2. Chính phủ tận dụng cơ hội khi các tập đoàn
muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng để thu hút
các FDI chất lượng cao.
3. Việt Nam liên tục ký kết một loạt các FTA và
nâng cấp quan hệ với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc

23.18
lên đối tác chiến lược toàn diện.

22.40
20.38

19.98

19.74
19.10
17.50
15.80
14.50
12.35
11.50

4. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp mạnh mẽ


trong những năm vừa qua.
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Vốn đăng ký Vốn giải ngân

Nguồn: GSO, Yuanta Việt Nam


3. BĐS Khu Công Nghiệp – Làn sóng FDI mới
Giá thuê tại khu vực phía Bắc tăng rất mạnh
Giá cho thuê tăng mạnh trong năm 2023
250 120% • Bắc Ninh và Hưng Yên là 02 địa phương có giá cho
thuê tăng mạnh 45 – 48%.
100%
200
• Các tỉnh thành phía Nam có mức tăng trưởng giá cho
80%
thuê thấp hơn.
150
• CSHT hoàn thiện, vị trí gần Trung Quốc là các yếu tố
60%
khiến các địa phương phía Bắc thu hút FDI mạnh mẽ
100 trong năm 2023.
40%

• Các tập đoàn quy mô lớn như Foxconn, Goertek… gia


50
20% tăng đầu tư cũng là yếu tố giúp các KCN nhanh chóng
được lấp đầy và thúc đẩy giá cho thuê tăng.
0 0%
Bắc Ninh Hải Phòng Hưng Yên Hải Dương Đồng Nai BR-VT Long An

Giá thuê 2022 Giá thuê 2023 Tỷ lệ lấp đầy

Nguồn: Savills
3. BĐS Khu Công Nghiệp – Làn sóng FDI mới
Quan Điểm Đầu Tư
• Chúng tôi cho rằng thu hút và giải ngân FDI sẽ tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng khả quan trong năm 2024 nhờ
những lợi thế tiếp nối đã đề cập ở trên.
• Mức tăng trưởng giá cho thuê sẽ chậm lại trong năm 2024 do mức nền cao của năm 2023.
• Các cổ phiếu mà chúng tôi ưa thích bao gồm IDC, NTC sẽ có mức tăng trưởng doanh thu cao trong năm 2024 nhờ
lượng pre-sales đáng kể trong năm 2023. Trong khi đó, KBC sẽ khó đạt được mức tăng trưởng cao trong năm 2024 do
mức nền cao của năm 2023.
Rủi ro
• Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2024 sẽ ảnh hưởng tới VGC, IDC và KBC do có các
khách hàng thuê là các FDI lớn.
• Rủi ro thiếu điện tại miền Bắc: Tình hình cung ứng điện cho miền Bắc đang gặp nhiều thách thức và có nguy cơ thiếu
điện trong mùa khô 2024. Nguyên nhân:
1. Hiện tượng El Nino có thể cực đoan hơn năm 2023
2. Tình hình tài chính của EVN khó cải thiện trong ngắn hạn và ảnh hưởng tới việc thanh toán cho các công ty phát
điện.
4. BĐS DÂN CƯ
4. Bất động sản dân cư – Thanh khoản BĐS hồi phục
Triển vọng năm 2024:

Chúng tôi kỳ vọng thị trường BĐS dân cư sẽ ấm lên trong năm 2024 nhờ các yếu tố:

• Lãi suất cho vay mua nhà kỳ vọng sẽ duy trì ở mức hợp lý trong năm 2023 - dưới 11%. Hiện tại, lãi suất cho vay mua nhà tại các NHTMCP NN
đã về dưới mức 11% và lãi suất cho vay mua nhà tại các NHTMCP tư nhân có thể sẽ giảm về dưới mức 11% hoặc tiệm cận mức này tùy vào
điều kiện cân đối của mỗi NH trong thời gian tới.

• Niềm tin tiêu dùng tăng lên nhờ kinh tế phục hồi.

Lợi nhuận toàn ngành sẽ cải thiện trong năm 2024 nhờ các yếu tố:

1. Nhu cầu cải thiện.

2. Lãi suất giảm nhiệt giúp hỗ trợ chi phí tài chính.

3. Quá trình bàn giao sản phẩm được thúc đẩy bởi tăng tốc hoàn thiện pháp lý.

4. Giao dịch bán sỉ trở nên sôi động.


Các nút thắt của thị trường kỳ vọng được tháo gỡ trong năm 2024

Các dự án luật được thông qua được kỳ vọng sẽ giúp thúc đẩy quá trình triển khai dự án BĐS và lành mạnh hóa thị trường trong giai đoạn tới.

• Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS đã được QH thông qua tại kỳ họp cuối năm 2023 (có hiệu lực vào 2025).
• Luật Đất đai dự kiến sẽ được QH thông qua trong năm 2024 và có hiệu lực trong năm 2025.
Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng nguồn cung trên thị trường vẫn sẽ gặp khó khăn trong 2 – 3 năm nữa do cần thời gian cho các văn bản hướng dẫn
và cho các CĐT chuẩn bị quỹ đất cũng như hoàn thiện pháp lý theo bộ khung mới.
4. Bất động sản dân cư – Thanh khoản BĐS hồi phục

Cung - cầu trên thị trường BĐS sẽ tiếp tục mất cân đối
trong năm 2024
Thị trường sẽ tiếp tục thiếu hụt sản phẩm trung cấp và vừa túi
tiền trong khi dư thừa các sản phẩm thuộc phân khúc cao hơn,
nguyên nhân:
• Nguồn cung NOXH chưa thể trở nên dồi dào trong 2 - 3 năm
tới.
• Thiếu hụt quỹ đất và chi phí tài chính cao.
4. Bất động sản dân cư – Thanh khoản BĐS hồi phục
Quan Điểm Đầu Tư
Mặc dù chúng tôi cho rằng thị trường bất động sản năm 2024 sẽ khởi sắc hơn năm 2023 nhưng chúng tôi vẫn có quan
điểm khá thận trọng đối với nhóm cổ phiếu bất động sản dân cư trong năm 2024 do:
• Lượng pre-sales thấp trong năm 2023.
• Thiếu hụt các dự án phục vụ cho nhu cầu ở thực.
Chúng tôi ưa thích cổ phiếu: KDH, TCH.
Rủi ro
• Lãi suất tăng trở lại khi nhu cầu vốn tăng lên do hoạt động sản xuất, TMDV phục hồi.
• Tiến độ phê duyệt pháp lý tiếp tục đình trệ.
5. DỊCH VỤ DẦU KHÍ
5. Dịch vụ Dầu khí – Chờ đợi FID của “Lô B Ô Môn”
Cung – cầu dầu hiện đã đảo thành thặng dư 1.27 triệu thùng Tồn kho dầu ở cả khối OECD và Mỹ đều được dự báo đi
(12/2023), giảm so với mức thặng dư 1.7 triệu thùng hồi tháng ngang đến nửa đầu 2024 nhưng có thể giảm trong nửa cuối
10/2023. 2024.
Theo đó, chúng tôi kỳ vọng giá dầu nhiều khả năng sẽ không  Nhiều khả năng giá dầu sẽ đi ngang trong nửa đầu 2024 ở
tăng mạnh trong thời gian tới do đang thặng dư cung, tuy nhiên, mức cao hiện tại. Khả năng giá dầu tăng trong nửa cuối
khả năng giảm mạnh cũng không lớn do mức độ dư cung là 2024 là vẫn có thể và NĐT cần theo dõi thêm.
không nhiều.  Dự báo giá dầu TB 2024 của các tổ chức lớn là ~$83/thùng.

Giá dầu và Thâm hụt cung cầu


Triệu thùng USD/thùng
Triệu thùng
Giá dầu và tồn kho USD/thùng
20 160
3,500 160
140 140
3,000
15
120 120
2,500
100 100
10 2,000
80
80 1,500
60
5 60 1,000
40
40 500
0 20
20 - 0

09/2022
01/2004
09/2004
05/2005
01/2006
09/2006
05/2007
01/2008
09/2008
05/2009
01/2010
09/2010
05/2011
01/2012
09/2012
05/2013
01/2014
09/2014
05/2015
01/2016
09/2016
05/2017
01/2018
09/2018
05/2019
01/2020
09/2020
05/2021
01/2022

05/2023
01/2024
09/2024
-5 0
Jan-09
Jan-03

Jan-05

Jan-07

Jan-11

Jan-13

Jan-15

Jan-17

Jan-19

Jan-21

Jan-23
Sep-15
Sep-03

Sep-05

Sep-07

Sep-09

Sep-11

Sep-13

Sep-17

Sep-19

Sep-21

Sep-23
May-04

May-06

May-08

May-10

May-12

May-14

May-16

May-18

May-20

May-22
Tồn kho dầu ở các nước OECD (triệu thùng) Tồn kho dầu ở Mỹ (triệu thùng)
Cung-Cầu (triệu thùng) Giá dầu Brent (USD/thùng)
Giá dầu Brent (USD/thùng)
Nguồn: Bloomberg, Yuanta Việt Nam
5. Dịch vụ Dầu khí – Chờ đợi FID của “Lô B Ô Môn”
Điểm nhấn đầu tư 2024: 200.00 60.00
180.00
• Chúng tôi nghiêng về kịch bản giá dầu có thể sẽ ở vùng mức giá 160.00
50.00

cao như hiện tại trong 2024. Dự báo giá dầu trung bình 2024 của 140.00
40.00
các tổ chức lớn là $83/thùng: JPMorgan Chase ($83), Goldman 120.00
100.00 30.00
Sachs ($81), Global Risk Management A/S ($85), Emirates NBD 80.00
($83), Morgan Stanley ($80), MUFG Bank ($87). 20.00
60.00
40.00
• Đại dự án Lô B đang bị vướng mắc về giá trong việc mua bán khí từ 20.00
10.00

Lô B và mua bán điện của EVN. Hiện tại dự án đang có các tiến 0.00 0.00
Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23
triển tích cực và nhiều thuận lợi để có thể giải quyết các vướng mắc
Dịch vụ dầu khí P/E
để được phê duyệt FID trong 1H2024 nhờ: 1) giá dầu ở mức cao và 200.00 3.00
nhu cầu khí cao thúc đẩy tính cấp bách của dự án; 2) Chính phủ 180.00
2.50
đang giúp tháo gỡ khó khăn bằng cách cho phép EVN tăng giá bán 160.00

điện, Chính phủ cũng chỉ đạo bàn giao 2 nhà máy nhiệt điện Ô Môn 140.00
2.00
120.00
3&4 từ EVN về PVN; 3) PVN đẩy nhanh dự án thông qua việc trao
100.00 1.50
dần các gói thầu. Đây sẽ là động lực tăng trưởng tích cực cho các 80.00
công ty dịch vụ dầu khí ở thượng nguồn. 60.00
1.00

40.00
• Luật Dầu khí sửa đổi (hiệu lực từ tháng 7/2023) tạo khung pháp lý 20.00
0.50

rõ ràng hơn giúp đẩy nhanh tiến độ các dự án dầu khí: Lô B Ô Môn, 0.00 0.00
Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23
Sư tử trắng giai đoạn 2B (tiếp nối GĐ 2A hết hạn 2025).
Dịch vụ dầu khí P/B
• Các cổ phiếu tiêu biểu hưởng lợi: PVS, PVD, PVB.
Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam
6. THÉP
6. Ngành thép - Phục hồi nhờ bất động sản
Cung - Cầu thép Trung Quốc
Giá thép tại Trung Quốc đang trong xu hướng hồi phục: Triệu tấn CNY/tấn
10 7,000
• Tại thị trường Trung Quốc, thặng dư Cung – Cầu đã tạo đỉnh ở 8
6,000
mức 7.7 triệu tấn trong tháng 2 và tháng 5 năm nay. Tồn kho 6
thép cũng đang giảm dần mặc dù tốc độ giảm là còn chậm. 4 5,000
2 4,000
• Giá thép Trung Quốc có khả năng đã tạo đáy và có triển vọng 0
tăng trong 2024 nhờ: -2 3,000

-4
1) Thặng dư Cung – Cầu có xu hướng đã tạo đỉnh và đã -6
2,000

giảm xuống 7.3 triệu tấn cuối tháng 10/2023, hàng tồn kho -8
1,000

cũng có xu hướng giảm từ mức cao kỷ lục; -10 0


Dec-18 Jun-19 Dec-19 Jun-20 Dec-20 Jun-21 Dec-21 Jun-22
Dec-22 Jun-23
2) Tháng 11/2023, Chính phủ Trung Quốc đã bổ sung thêm 1
Cung - Cầu (trái) Giá thép HRC Trung Quốc (phải)
1

137 tỷ USD nợ chính phủ để hỗ trợ xây dựng, ban hành 0 0

nhiều biện pháp để hỗ trợ lĩnh vực BĐS, hỗ trợ đầu tư xây Triệu tấn Tồn kho thép Trung Quốc CNY/ tấn
dựng hạ tầng, góp phần tạo nhu cầu thép bù lại phần nhu 25 6,000

cầu thiếu hụt từ ngành BĐS nhà ở; 20 5,000


4,000
3) Biên lợi nhuận các nhà máy thép Trung Quốc hiện ở mức 15
thấp nhất 6 năm nên nguồn cung có thể sẽ hạn chế trong 10
3,000

tương lai. 2,000


5 1,000
0 0

Jan-22

Jun-22
Jul-22

Jan-23

Jun-23
Jul-23
Mar-22

Mar-23
Dec-21

Feb-22

Nov-22
Dec-22

Feb-23

Nov-23
Aug-22
Sep-22
Apr-22

Oct-22

Aug-23
Sep-23
May-22

Apr-23
May-23

Oct-23
1 Tồn kho (trái) Giá thép HRC Trung Quốc (phải) 1
0 0
Nguồn: Bloomberg, Yuanta Việt Nam
6. Ngành thép - Phục hồi nhờ bất động sản
1,400.00 2.50
Điểm nhấn đầu tư 2024:
1,200.00
• Thị trường bất động sản trong nước kỳ vọng phục hồi khả quan hơn 1,000.00
2.00

trong 2024 nhờ lãi suất giữ ở mức thấp và Fed có thể bắt đầu giảm 1.50
800.00
lãi suất từ tháng 3/2024.
600.00
• Giá thép trong nước phục hồi theo giá thép Trung Quốc 1.00
400.00
• Tương tự thị trường Trung Quốc, việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư 0.50
200.00
công của Chính phủ sẽ góp phần vào nhu cầu thép, bù lại cho phần
thiếu hụt từ ngành BĐS nhà ở. 0.00
Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23
0.00

• Ngoài ra, việc dòng vốn FDI tăng trưởng mạnh mẽ cũng là động lực Thép P/S
tăng trưởng cho nhu cầu thép tại các KCN.
1,400.00 4.00
• Xuất khẩu thép cũng sẽ là điểm sáng trong 2024: Theo Hiệp hội
3.50
Thép thế giới, năm 2024, nhu cầu thép toàn cầu dự kiến ​sẽ tiếp tục 1,200.00
3.00
tăng 1.9% YoY, đạt 1.84 tỷ tấn với nhu cầu tăng ở các thị trường 1,000.00
chính là EU (tăng 5.8% YoY), Ấn Độ (tăng 7.7% YoY) và khu vực 800.00
2.50

ASEAN (tăng 5.2% YoY, chủ yếu là Ấn Độ, Malaysia, Turkey). Thêm 2.00
600.00
vào đó các công ty thép, tôn mạ đang tìm kiếm các thị trường xuất 1.50
khẩu mới. 400.00
1.00

• Mặc dù giá cổ phiếu đã tăng trong năm 2023, định giá P/B hiện tại 200.00 0.50
của cổ phiếu ngành thép vẫn ở mức 1.4 lần, không quá cao so với 0.00 0.00
giai đoạn COVID và thấp hơn phần lớn thời gian trong 10 năm qua. Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23

Thép P/B
• Các cổ phiếu tiêu biểu hưởng lợi: HPG, HSG, NKG.
Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam
7. HÓA CHẤT
7. Hoá chất – Cải thiện LN từ đà hồi phục kinh tế
Diễn biến giá Phốt Pho Vàng (RMB/tấn)
60,000
Ngành hoá chất cơ bản
50,000
• Giá phốt pho sẽ có xu hướng hồi phục trong năm 2024 nhờ nhu cầu chất
40,000
bán dẫn và khuôn chip toàn cầu tăng, theo World Semiconductor Trade
Statistics nhu cầu chất bán dẫn và khuôn chip toàn cầu sẽ phục hồi mạnh 30,000

mẽ với mức tăng trưởng +13.1% trong 2024. 20,000

• PMI của Trung Quốc tiếp tục duy trì trên mức 50 trong tháng 12/2023 cho 10,000

thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế cho thấy nhu cầu về hoá chất -
như phốt pho vàng sẽ hồi phục.

Doanh số thiết bị bán dẫn toàn cầu PMI Trung Quốc


55 53
52
50
51
45 50
Tỷ USD

40 49
48
35
47
30 46

25 45

Nguồn: SIA , Bloomberg, Yuanta Việt Nam


7. Hoá chất – Cải thiện LN từ đà hồi phục kinh tế Nhu cầu phân bón
6%

Nhóm ngành phân bón 4%

• Theo IFA tổng nhu cầu tiêu thụ phân bón có xu hướng tăng nhẹ 2%

1.2% trong năm 2024, chủ yếu nhờ nhu cầu phân bón tăng ổn 0%

định 5 –7% từ khu vực Nam Á và Mỹ Latinh.


-2%

• Giá khí tự nhiên giảm xuống mức thấp nhất 2 năm và giá dầu
-4%
Brent giảm xuống mức thấp nhất 1 năm. Điều này hỗ trợ cho việc
-6%
giảm chi phí đầu vào tăng biên lợi nhuận gộp. 2019 2020 2021 2022 2023 F2024 F2025 F2026 F2027 F2028 F2029 F2030

• Nguồn cung tiếp tục thắt chặt do Trung Quốc cấm xuất khẩu USD/thùng Diễn biến giá dầu và khí tự nhiên USD/MMBtu
phân bón ít nhất đến tháng 04/2024 cho đến khi giá phân bón 140 12

trong nước ổn định. 120 10


100
• Giá bán Urê có khả năng tạo đáy và sẽ phục hồi từ đầu năm 8
80
2024 nhờ nhu cầu tư Ấn Độ đang trong mùa vụ Rabi và trong 60
6

nước đang trong mùa vụ Đông Xuân. 40


4

20 2

0 0
1/2/18 1/2/19 1/2/20 1/2/21 1/2/22 1/2/23 1/2/24
Giá dầu Brent (USD/thùng) Khí tự nhiên (USD/MMBtu)

Nguồn: IFA, Bloomberg , Yuanta Việt Nam


7. Hoá chất – Cải thiện LN từ đà hồi phục kinh tế
P/E
Điểm nhấn đầu tư 2024: 36.00
32.00
• Giá phốt pho sẽ có xu hướng hồi phục trong năm 2024, nhờ nhu cầu 28.00
24.00
chất bán dẫn và khuôn chip toàn cầu phục hồi mạnh mẽ. 20.00
16.00
• Khả năng FED nới lỏng chính sách tiền tệ => sớm nhất sẽ có đợt 12.00
8.00
giảm lãi suất vào tháng 03/2024 hỗ trợ nhu cầu thiết bị bán dẫn. 4.00
0.00
• PMI của Trung Quốc tiếp tục duy trì trên mức 50 trong tháng 12/2023

Jan-18

Jul-18

Jan-19

Jul-19

Jan-20

Jul-20

Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23

Jul-23
Apr-18

Oct-18

Apr-19

Oct-19

Apr-20

Oct-20

Apr-21

Oct-21

Apr-22

Oct-22

Apr-23

Oct-23
-4.00

cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế => dự báo nhu cầu
P/E + 2SD - 2SD PE TB 2 năm + 1SD - 1SD
về hoá chất như phốt pho vàng hồi phục.
• Nguồn cung tiếp tục thắt chặt do Trung Quốc cấm xuất khẩu phân
P/B
bón ít nhất đến tháng 04/2024 cho đến khi giá phân bón trong nước
3.50
ổn định. 3.00

• Biên lợi nhuận nhóm phân bón cải thiện nhờ giá nguyên liệu đầu vào 2.50
2.00
giảm. 1.50

• Giá bán Urê có khả năng tạo đáy và sẽ phục hồi từ đầu năm 2024. 1.00
0.50
Đến từ nhu cầu tư Ấn Độ đang trong mùa vụ Rabi và trong nước
0.00
đang trong vụ Đông Xuân.

Jan-18

Jul-18

Jan-19

Jul-19

Jan-20

Jul-20

Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23

Jul-23
Apr-18

Oct-18

Apr-19

Oct-19

Apr-20

Oct-20

Apr-21

Oct-21

Apr-22

Oct-22

Apr-23

Oct-23
• Các cổ phiếu tiêu biểu lưu ý cho năm 2024: Hoá chất (DGC), Phân
P/B + 2SD - 2SD PB TB 2 năm + 1SD - 1SD
bón (DCM, DPM).
Nguồn: FiinPro-X, Yuanta Việt Nam
8. VẬN TẢI
8. Vận tải - Hồi phục từ hoạt động xuất nhập khẩu
Bất chấp vĩ mô khó khăn nhưng lượng hàng qua các cảng biển Chỉ số giá cước vận tải hàng khô Baltic Dry Index đã hồi phục
vẫn tốt, lũy kế 11T2023 đạt 694 triệu tấn (+4% YoY). Tổng kim trong 2023 và hiện đang duy trì ở mức ổn định 2,000-3,000,
ngạch XNK cả năm 2023 đạt 683 tỷ USD, giảm 6.6% YoY nhưng đây là mức tạo lợi nhuận hợp lý cho các công ty vận tải cũng là
cho thấy xu hướng đã tạo đáy và hồi phục dần trong nửa cuối vùng giá tích cực của thời gian trước COVID.
2023. Kỳ vọng XNK sẽ hồi phục tích cực từ Q2/2024 sẽ hỗ trợ Chúng tôi kỳ vọng chỉ số sẽ duy trì trong vùng 2,000-3,000 này
mạnh cho nhóm cảng và vận tải. trong năm 2024.

Sản lượng hàng hóa qua các cảng biển Việt Nam
(triệu tấn)
800

700

600

500

400

300

200

100

-
2017 2018 2019 2020 2021 2022 11T2022 11T2023

Nguồn: Vinamarine, Investing, Yuanta Việt Nam


8. Vận tải - Hồi phục từ hoạt động xuất nhập khẩu
Điểm nhấn đầu tư 2024 250.00 50.00
45.00
• Con sóng giá cước vận tải đã hồi phục về vùng tạo ra lợi nhuận hợp lý 200.00 40.00
cho các doanh nghiệp vận tải. 35.00
150.00 30.00
• Sản lượng hàng hóa lưu thông qua cảng vẫn tăng trưởng tích cực, 25.00
chúng tôi kỳ vọng khi XNK hồi phục mạnh mẽ từ Q2/2024 sau khi Fed 100.00 20.00
15.00
bắt đầu giảm lãi suất, sẽ thúc đẩy lượng hàng hóa qua các cảng.
50.00 10.00
• Động lực từ tăng chi phí cảng. Ngày 25/12/2023, Bộ Giao thông vận 5.00
0.00 0.00
tải đã kí ban hành Thông tư 39/2023/TT-BGTVT cho phép tăng 10% Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23
giá xếp dỡ container và 30% phí xếp dỡ đối với xà lan, hiệu lực từ
Vận tải P/E
tháng 2/2024. Chúng tôi đánh giá sẽ có sự phân hóa. Các cụm cảng
250.00 9.00
phía Nam sẽ hưởng lợi hơn do tỷ lệ lắp đầy cao và giá dịch vụ ở đây
8.00
đang bằng mức giá theo thông tư cũ nên sẽ hưởng lợi trực tiếp. 200.00 7.00
Ngược lại, các cảng tại Hải Phòng có giá dịch vụ xếp dỡ container
6.00
hiện tại đã cao hơn giá sàn của thông tư mới nên sẽ ít hưởng lợi hơn. 150.00
5.00
• Dòng vốn FDI vẫn tích cực sẽ là động lực thúc đẩy hàng hóa vận tải 100.00
4.00

và XNK của Việt Nam. 3.00

50.00 2.00
• Mức định giá P/E, P/B của cổ phiếu nhóm Vận tại hiện đã giảm về
1.00
mức thấp tương đương 2016-2017.
0.00 0.00
Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21 Jan-22 Jan-23
• Các cổ phiếu tiêu biểu hưởng lợi: HAH, GMD, PVT.
Vận tải P/B

Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam


9. ĐIỆN
9. Ngành điện - Phục hồi từ mức thấp Vốn FDI vào Việt Nam (triệu USD)
40,000
Nhu cầu điện tiếp tục tăng trong 2024 nhờ sự phục hồi của ngành 35,000
sản xuất công nghiệp và dòng vốn FDI mạnh mẽ: 30,000
25,000
• IIP tháng 12 tăng 0.12% so với tháng trước và tăng 5,76% so với
20,000
cùng kỳ năm trước. Cả năm 2023, IIP tăng 1.46%. Trong đó, ngành
15,000
chế biến, chế tạo tăng 1.63% , ngành sản xuất và phân phối điện tăng 10,000
3,51% 5,000

• Dòng vốn FDI đăng ký mới và giải ngân tăng lần lượt 32.1% YoY và 0
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
3.5% YoY trong 2023. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp chế biến,
Vốn đăng ký Vốn thực hiện
chế tạo là nhóm tiêu thụ điện lớn cho hoạt động sản xuất tăng gần 4%
YoY, chiếm hơn 64% trong tổng vốn FDI đăng ký. Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP (YoY)
Cơ cấu đăng ký vốn FDI 2023 30.00%
25.00%
20.00%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
15.00%
nóng, hơi nước và điều hoà không khí
7% 10.00%
Hoạt động kinh doanh bất động sản 5.00%
5%
0.00%
13%
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công -5.00%
nghệ -10.00%
4%
3% Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, -15.00%
4% xe máy và xe có động cơ khác -20.00%

10/2021

09/2022
01/2021
02/2021
03/2021
04/2021
05/2021
06/2021
07/2021
08/2021
09/2021

11/2021
12/2021
01/2022
02/2022
03/2022
04/2022
05/2022
06/2022
07/2022
08/2022

10/2022
11/2022
12/2022
01/2023
02/2023
03/2023
04/2023
05/2023
06/2023
07/2023
08/2023
09/2023
10/2023
11/2023
12/2023
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
64% hiểm
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Chỉ số sản xuất công nghiệp (Tăng trưởng so với cùng kỳ) Đơn vị: %
Khác IIP - Sản xuất và phân phối điện (Tăng trưởng so với cùng kỳ) Đơn vị: %

Nguồn: GSO, FiinPro-X, Yuanta Việt Nam


9. Ngành điện - Phục hồi từ mức thấp
Sản lượng điện dự báo tăng trưởng 9.1% YoY trong năm 2024. Tuy nhiên mức độ phân hoá cao trong nhóm các công ty sản xuất vẫn còn khá lớn
• Thủy điện: Theo Viện Nghiên cứu Quốc tế về khí hậu và xã hội (IRI) , dự báo xác suất El Niño tiếp tục duy trì ở mức cao trong Q1 – Q2/2024. Điều này gây
khó khăn cho các công ty thuỷ điện. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn lưu ý các doanh nghiệp thủy điện sẽ có KQKQ thuận lợi hơn trong Q3 và Q4/2024 khi El Niño bắt
đầu suy yếu và trở nên trung tính hơn.
• Nhiệt điện khí: Khả năng sẽ phục hồi trong 2 quý đầu năm 2024 nhờ vào việc thuỷ điện gặp khó khăn về thời tiết. Bên cạnh đó giá khí tự nhiên đang duy trì ở
mức thấp nhất so với năm 2021 hỗ trợ tốt cho biên lợi nhuận. Vể dài hạn điện khí sẽ là một trong những nguồn huy động chính theo QHĐ 8 và hoạt động tối ưu
hơn nhờ nguồn LNG nhập khẩu và nguồn khí từ Lô B - Ô Môn
• Nhiệt điện than: Vẫn sẽ là nguồn huy động chính, đặc biệt trong những tháng nắng nóng khi mà thuỷ điện bị tác động bởi El Niño đến hết Q2/2024. Bên cạnh
đó giá than cũng đã giảm hơn 70% so với vùng đỉnh tháng 09/2022, dự báo tiếp tục duy trì ở mức thấp, do giá khí tự nhiên suy giảm dẫn đến đảo ngược
nhu cầu từ than sang khí đốt của khu vực Châu Âu. Từ đó hỗ trợ nhiệt điện than gia tăng sản lượng cũng như biên lợi nhuận.

Sản lượng huy động và dự báo 2024 (Triệu kWh) Dự báo hiện tượng ENSO
160,000 100%
140,000
80%
120,000

100,000 60%
80,000
40%
60,000

40,000 20%
20,000

0
0%
2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024F NDJ DJF JFM FMA MAM AMJ MJJ JJA JAS

Thuỷ điện Nhiệt điện than Tuabin khí NLTT Khác La Niña Neutral El Niño
Nguồn: IRI, EVN, Yuanta Việt Nam
9. Ngành điện - Phục hồi từ mức thấp
• Năng lượng tái tạo : Ngày 07/01/2023, Bộ Công Thương đã có Quyết định số 21/QĐ-BCT ban hành khung giá phát điện nhà máy điện
mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Mức trần của khung giá nhìn chung thấp hơn 20% so với giá FIT trước đó, tuy nhiên,
chúng tôi cho rằng Quyết định 21 vẫn có tác động tích cực đến các dự án chuyển tiếp. Thêm vào đó Bộ Công Thương cũng đã ban hành
thông tư 19/2023/TT-BCT vào ngày 01/11/2023 và có hiệu lực từ ngày 19/12/2023 làm cơ sở để EVN tính giá thu mua và đàm phán với
chủ đầu tư. Từ đó thúc đẩy các dự án NLTT phát triển mạnh trọng 2024 cũng như gia tăng sản lượng
• Xây lắp hạ tầng điện : Trong bối cảnh nhu cầu về truyền tải gia tăng nhưng hạ tầng điện vẫn chưa đáp ứng được tỷ trọng công suất
bên cạnh các dự án truyển tải điện đường dây 500kV mạch 3 trọng điểm. Theo quan điểm chúng tôi nhóm xây lắp hạ tầng điện cho thấy
triển vọng ổn định từ 2024 khi khối lượng xây dựng lưới truyền tải còn khá lớn với vốn đầu tư lên đến 1.5 tỷ USD/năm trong giai đoạn
2021 – 2030. Bên cạnh đó với việc xây dựng các nguồn điện mới đặc biệt là NLTT và điện khí trung bình 12 tỷ USD/năm.

Nhu cầu đầu tư hạ tầng điện (Tỷ USD)


600
Khối lượng xây lắp điện 2021 - 2030

500
Đường dây 220 kV (km)

400
Trạm biến áp 220 kV (MVA)
300

200 Đường dây 500 kV (km)

100
Trạm biến áp 500 kV (MVA)
0
2021 - 2030 2031 - 2050 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000
Nguồn điện Lưới điện Xây mới Cải tạo

Nguồn: QHĐ8, Yuanta Việt Nam


P/E
9. Ngành điện – Phục hồi từ mức thấp 20.00

Điểm nhấn đầu tư 2024: 16.00

• Nhu cầu điện tăng cao tại các KCN nhờ xu hướng dịch chuyển dòng 12.00
vốn FDI. Đặc biệt sự hồi phục của ngành công nghiệp chế biến chế
tạo (chiếm 64% vốn đăng ký mới năm 2023), một ngành có mức tiêu 8.00
thụ điện cao.
4.00
• Thuỷ điện sẽ được cải thiện từ Q3/2024 khi mà thời tiết trở nên trung
tính hơn.
0.00

Jan-18

Jul-18

Jan-19

Jul-19

Jan-20

Jul-20

Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23

Jul-23
Oct-18

Oct-19

Oct-20

Oct-21

Oct-22

Oct-23
Apr-18

Apr-19

Apr-20

Apr-21

Apr-22

Apr-23
• Nhiệt điện than vẫn sẽ đóng góp tỷ trọng cao trong 1H2024 đặc biệt là
những tháng nắng nóng khi thuỷ điện vẫn gặp khó khăn do khí hậu El
Niño. Thêm vào đó giá than đầu vào vẫn sẽ duy trì ở mức thấp hỗ trợ P/E + 2SD - 2SD PE TB 2 năm + 1SD - 1SD
biên lợi nhuận.
• Nhiệt điện khí phục hồi trong 1H2024 nhờ sự vắng mặt của thuỷ điện. P/B
Biên lợi nhuận tăng trưởng nhờ giá khí đầu vào thấp. Hoạt động với 2.50
công suất tối ưu nhờ nguồn LNG nhập khẩu và dự án Lô B – Ô Môn.
2.00
• Năng lượng tái tạo tăng trưởng nhờ Bộ Công Thương đã ban hành
quyết định 21 và thông tư 19 hỗ trợ cho EVN xác định khung giá điện 1.50
NLTT. Đây được xem là nỗ lực của chính phủ trọng việc tháo gỡ khó
khăn cho chủ đầu tư cũng như hỗ trợ định hướng năng lượng xanh. 1.00

• Nhu cầu xây lắp và tư vấn duy trì mức tăng trưởng ổn định khi nhu 0.50
cầu cấp thiết về phát triển lưới điện cũng như nguồn điện vẫn đang ở 0.00
mức cao.

Jan-18

Jul-18

Jan-19

Jul-19

Jan-20

Jul-20

Jan-21

Jul-21

Jan-22

Jul-22

Jan-23

Jul-23
Apr-18

Oct-18

Apr-19

Oct-19

Apr-20

Oct-20

Apr-21

Oct-21

Apr-22

Oct-22

Apr-23

Oct-23
• Các cổ phiếu tiêu biểu lưu ý cho năm 2024: Nhiệt điện than (QTP),
Nhiệt điện khí (NT2), Xây lắp hạ tầng điện (PC1, TV2). P/B + 2SD - 2SD PB TB 2 năm + 1SD - 1SD

Nguồn: FiinPro-X, Yuanta Việt Nam


Liên hệ
Phòng Nghiên cứu và Phân tích khối Khách hàng cá nhân
+84 28 3622 6868 ext 3826
research.re@yuanta.com.vn

Global Disclaimer
© 2020 Yuanta. All rights reserved. The information in this report has been compiled from sources we believe to be reliable, but we do not hold ourselves
responsible for its completeness or accuracy. It is not an offer to sell or solicitation of an offer to buy any securities. All opinions and estimates included in this
report constitute our judgment as of this date and are subject to change without notice.
This report provides general information only. Neither the information nor any opinion expressed herein constitutes an offer or invitation to make an offer to buy
or sell securities or other investments. This material is prepared for general circulation to clients and is not intended to provide tailored investment advice and
does not take into account the individual financial situation and objectives of any specific person who may receive this report. Investors should seek financial
advice regarding the appropriateness of investing in any securities, investments or investment strategies discussed or recommended in this report. The
information contained in this report has been compiled from sources believed to be reliable but no representation or warranty, express or implied, is made as to
its accuracy, completeness or correctness. This report is not (and should not be construed as) a solicitation to act as securities broker or dealer in any
jurisdiction by any person or company that is not legally permitted to carry on such business in that jurisdiction.
Yuanta research is distributed in the United States only to Major U.S. Institutional Investors (as defined in Rule 15a-6 under the Securities Exchange Act of
1934, as amended and SEC staff interpretations thereof). All transactions by a US person in the securities mentioned in this report must be effected through a
registered broker-dealer under Section 15 of the Securities Exchange Act of 1934, as amended. Yuanta research is distributed in Taiwan by Yuanta Securities
Investment Consulting. Yuanta research is distributed in Hong Kong by Yuanta Securities (Hong Kong) Co. Limited, which is licensed in Hong Kong by the
Securities and Futures Commission for regulated activities, including Type 4 regulated activity (advising on securities). In Hong Kong, this research report may
not be redistributed, retransmitted or disclosed, in whole or in part or and any form or manner, without the express written consent of Yuanta Securities (Hong
Kong) Co. Limited.

You might also like