You are on page 1of 22

BÁO CÁO

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


QUÝ 4/2023
BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUÝ 4/2023
TÓM TẮT THỊ TRƯỜNG
BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ QUÝ 4 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUÝ 4
Trong bối cảnh lạm phạt hạ nhiệt và kỳ vọng tăng trưởng kinh tế suy yếu, Fed đã THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
phát đi thông điệp sẽ cắt giảm 0.75 điểm % lãi suất trong năm 2024. Tại Việt Nam, TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
sau khi phát hành tín phiếu để hạn chế đà tăng tỷ giá vào đầu quý 4, NHNN tiếp tục KẾT QUẢ PHÁT HÀNH Q4/2023 Q3/2023 Q4/2022 %Q/Q %Y/Y 2023 2022 %YoY
Kỳ hạn 3 năm - - - - - - -
điều hành chính sách theo hướng nới lỏng, yêu cầu các ngân hàng thương mại hạ
Kỳ hạn 5 năm 4,950 5,394 - -8.2% - 31,893 - -
lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Kỳ hạn 7 năm - - - - - 950 - -
Lãi suất liên ngân hàng duy trì ở mức thấp sau khi NHNN ngừng hút tiền ra khỏi thị
Kỳ hạn 10 năm 20,490 27,848 70,840 -26.4% -71% 118,937 128,312 -7.3%
trường, dao động trung bình khoảng 0.3% tại kỳ hạn qua đêm. Tăng trưởng tín dụng
đã có bước nhảy vọt trong 2 tháng cuối năm lên 13.5%, gần đạt chỉ tiêu 14% mà Kỳ hạn 15 năm 18,350 33,250 29,100 -44.8% -37% 132,153 75,520 75.0%
NHNN đã đề ra. Kỳ hạn 20 năm - 500 - - - 2,049 2,265 -9.5%

Kinh tế Việt Nam đã cải thiện liên tục trong 2023 với tăng trưởng GDP quý sau cao Kỳ hạn 30 năm 4,805 2,997 - 60.3% - 12,494 8,625 44.9%
hơn quý trước nhưng tăng trưởng cả năm chỉ ở mức 5.05%, không đạt mục tiêu Tổng 48,595 69,989 99,940 -30.6% -51% 298,476 214,722 39.0%
6.5% do sự chậm lại của kinh tế toàn cầu. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều đi xuống TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
so với cùng kỳ năm ngoái do nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính KẾT QUẢ PHÁT HÀNH Q4/2023 Q3/2023 Q4/2022 %Q/Q %YoY 2023 2022 %YoY
sụt giảm. Riêng lẻ 121,989 106,761 7,654 14% 1494% 287,164 248,605 16%
Công chúng 13,092 15,002 10,638 -13% 23% 37,070 21,237 75%
Điểm sáng là vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm qua đạt mức cao kỷ lục và lạm phát
được kiểm soát hiệu quả. Tổng 135,081 121,762 18,292 11% 638% 324,234 269,842 20%
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
GIÁ TRỊ GIAO DỊCH Q4/2023 Q3/2023 Q4/2022 %Q/Q %Y/Y 2023 2022 %YoY
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
Outright 427,501 298,982 135,621 43% 215% 1,182,797 1,092,131 8.3%
Repo 99,549 86,018 96,836 16% 3% 439,256 824,794 -46.7%
Tổng 527,050 385,000 232,457 37% 127% 1,622,053 1,916,925 -15.4%

Đơn vị: tỷ đồng


NỘI DUNG

01 02 03
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
KINH TẾ VĨ MÔ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆP

4 1. Thị trường sơ cấp 12 17

2. Thị trường thứ cấp 15


01
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Lạm phát theo chỉ số PCE và PCE lõi của Mỹ Kì vọng thị trường cho lãi suất điều hành của FED vào phiên
họp 31/01/2024
PCE lõi PCE Lạm phát mục tiêu của Fed
(500-525) (525-550)
8%

7%
97.4%
6%
82.4%
5%

4% 3.2%
3% 2.6%
2% 2.0%
17.6%
1%
2.6%
0%
01/21
03/21

05/21

07/21

09/21

11/21

01/22
03/22

05/22

07/22

09/22

11/22

01/23
03/23

05/23

07/23

09/23

11/23
29/12/2023 11/1/2024

Nguồn: Fed St. Louis Nguồn: CME FED watch tool

Trong các tháng cuối năm 2023, lạm phát Mỹ tiếp tục xu hướng hạ nhiệt. Cụ Ngay sau khi Fed công bố biên bản họp tháng 12, hầu hết thị trường (97.4%) đều
thể, chỉ số PCE tháng 11 tăng 2.6% so với cùng kỳ, thấp hơn đáng kể mức tăng đồng thuận Fed sẽ giữ nguyên lãi suất cho phiên họp tiếp theo vào cuối tháng 1.
3.4% vào tháng 9. Thêm vào đó, chỉ số PCE lõi (không bao gồm giá thực phẩm Mặc dù lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể từ giữa năm 2023, song biên bản họp được
và năng lượng), số liệu được Fed ưa chuộng khi xem xét quyết định chính sách, công bố cho biết mức lãi suất cao sẽ được duy trì thêm một thời gian nữa cho
tăng 3.2% so với cùng kì, mức tăng thấp nhất kể từ T4/2021. đến khi lạm phát giảm về mục tiêu 2%. Thêm vào đó, tăng trưởng việc làm và thu
nhập trung bình theo giờ trong tháng 12 ở Mỹ vẫn tăng cao hơn dự báo.
5
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Lãi suất điều hành của Fed và dự báo năm 2024 Lãi suất điều hành của các NHTƯ lớn trên thế giới

Thực tế Dự đoán FED BOE ECB PBoC

6.00 6

5.25 5
4.50 4
3.75 3
3.00 2
2.25 1
1.50
0
0.75
-1
0.00

09/18
12/18
03/19
06/19
09/19
12/19
03/20
06/20
09/20
12/20
03/21
06/21
09/21
12/21
03/22
06/22
09/22
12/22
03/23
06/23
09/23
12/23
2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Nguồn: The FED dot plot in December 2023 Nguồn: BOE, FED St.Louis, ECB, CEIC

Trong cuộc họp FOMC tháng 12, Fed giữ nguyên lãi suất ở mức 5.25 - 5.5% như kỳ vọng thị trường và hạ dự báo lạm phát năm 2024 (tính theo chỉ số core PCE) xuống
2.4%. Biểu đồ dot plot cũng cho thấy các quan chức Fed kỳ vọng sẽ có 3 đợt cắt giảm 0.25% trong năm 2024 khi lạm phát đã hạ nhiệt và tăng trưởng GDP chậm lại.

Trái ngược với Fed, các NHTƯ lớn khác như ECB hay BoE đang duy trì quan điểm có phần thận trọng hơn khi không đưa ra gợi ý về thời điểm bắt đầu hạ lãi suất trong cuộc
họp hồi tháng 12. Lý do được Chủ tịch ECB Christine Lagarde đưa ra là lạm phát sẽ sớm trở lại và áp lực giá cả vẫn ở mức cao, bà cũng cho biết lạm phát tại châu Âu chủ
yếu được dẫn dắt bởi tăng trưởng tiền lương, song chỉ số này hiện vẫn đang cao. Tuy nhiên, ECB có thể sẽ sớm thay đổi quan điểm khi nền kinh tế châu Âu đang yếu hơn
nhiều so với Mỹ cùng khả năng xuất hiện suy thoái vào quý 4/2023, và lạm phát cũng đã giảm tốc đáng kể, từ 8.6% hồi đầu năm xuống chỉ còn 2.9% trong tháng 12. Đối
với BoE, thông điệp từ cuộc họp chính sách tháng 12 không đổi so với tháng 11, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa lạm phát về mức mục tiêu. BoE dự báo sẽ mất 2
năm để hoàn thành quá trình này, lạm phát tháng 12 tại Anh ở mức 3.9%, tương đối cao so với các nền kinh tế phát triển.

6
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Thanh khoản thị trường và lãi suất điều hành Tỷ giá và chênh lệch lãi suất
Thanh khoản kì hạn qua đêm và 1 tuần thị trường LNH (trái) Chênh lệch ls USD và VND kì hạn qua đêm (trái)
Tỷ VND LS tái chiết khấu (phải) Chênh lệch ls USD và VND kì hạn 1 tháng (trái)
% %/năm USD/VND (phải)
LS tái cấp vốn (phải)
Lãi suất qua đêm LNH (phải)
550,000 9 12 25,500
500,000 8 10 25,000
7 8 24,500
450,000
6 6
400,000 24,000
5 4
23,500
350,000 2
4 23,000
300,000 0
3 22,500
250,000 -2
2 22,000
-4
200,000 1
-6 21,500
150,000 0
06/22
07/22
08/22
09/22
10/22
11/22
12/22
01/23
02/23
03/23
04/23
05/23
06/23
07/23
08/23
09/23
10/23
11/23
12/23
Nguồn: SBV Nguồn: VBMA, Refinitiv

Trong quý 4, NHNN vẫn giữ lãi suất điều hành ở mức thấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Lãi suất LNH bật tăng vào đầu tháng 10 do NHNN hút tiền bằng phát hành tín phiếu kỳ hạn 28 ngày nhằm điều tiết tỷ giá. Sang đến tháng 11, tỷ giá trở nên ổn định hơn
khi đồng USD giảm mạnh do thị trường nhận định chu kỳ tăng lãi suất của Fed sắp kết thúc và lãi suất sẽ giảm vào năm 2024 trước tín hiệu hạ nhiệt của lạm phát Mỹ. Ở
Việt Nam, NHNN dừng hút tiền qua kênh phát hành tín phiếu từ đầu tháng 11. Thanh khoản gia tăng trở lại khi các lô tín phiếu phát hành trước đó đáo hạn, kéo theo lãi
suất LNH giảm mạnh, trung bình dao động ở mức 0.2% kể từ nửa cuối tháng 11. Lãi suất LNH tăng mạnh vào những ngày cuối năm do hiệu ứng mùa vụ, tuy nhiên không
xảy ra tình trạng thiếu hụt thanh khoản.
7
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Lạm phát cơ bản và lạm phát toàn phần hàng tháng so với cùng kỳ Lạm phát được kiểm soát khá ổn định trong quý 4, CPI tăng trung bình
3.54% so với cùng kỳ. Mức tăng này chủ yếu đến từ áp lực tăng giá của
6% nhóm giáo dục (+7.91%), nhà ở và vật liệu xây dựng (+6.15%), và hàng
5% hóa & dịch vụ khác (+6.01%).
4.90% Tính chung năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3.25%, đạt mục tiêu
4% 3.60% 3.45% 3.58%
4.5% đề ra từ đầu năm của Chính phủ. Lạm phát đầu năm 2023 ở mức
3% 3.43% tương đối lớn, tăng 4.9% vào tháng 1. Tuy nhiên, lạm phát đã hạ nhiệt
3.15% 2.98%
2%
trong phần còn lại của năm nhờ giá xăng dầu & giá gas sụt giảm theo giá
thế giới trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thấp và lo ngại nguồn cung dư
1% thừa. Trong khi đó, chỉ số giá nhóm giáo dục; nhà ở và vật liệu xây dựng;
10/2022

11/2022

12/2022

01/2023

02/2023

03/2023

04/2023

05/2023

06/2023

07/2023

08/2023

09/2023

10/2023

11/2023

12/2023
lương thực là các yếu tố góp phần lớn vào mức tăng của CPI cả năm.
CPI bình quân 2024 được đặt mục tiêu kiểm soát ở mức 4-4.5%. Áp lực
lạm phát trong năm tới có thể sẽ gia tăng khi các NHTW lớn được kỳ vọng
Lạm phát cơ bản và lạm phát toàn phần so với cùng kỳ (Lũy kế) sẽ hạ lãi suất, kéo theo giá hàng hóa thế giới đi lên. Ngoài ra, cải cách
6% tiền lương và tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7/2024, đẩy mạnh giải
5% 4.50% ngân đầu tư công, tăng giá dịch vụ y tế và giáo dục cũng sẽ góp phần làm
4% tăng lạm phát.
3% 3.25%
2%
1%
0%
10M2022

11M2022

2022

1M2023

2M2023

3M2023

4M2023

5M2023

6M2023

7M2023

8M2023

9M2023

10M2023

11M2023

12M2023

Lạm phát toàn phần Lạm phát cơ bản Mục tiêu năm 2023
Nguồn: GSO
8
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Tăng trưởng GDP theo quý Tốc độ tăng trưởng GDP theo ngành so với cùng kỳ năm 2022

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ

13.7%
25%
15%

7.8%
7.5%

6.7%
6.6%
20%

5.9%

5.5%
5.2%

5.1%
4.9%
10%
4.7%

4.3%
3.4%
3.2%

3.0%
0.3%

5% 15%
0%
10%
-5%
-10% -6.0% 5%

0%
Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4
2019 2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023 2023 2023 2023 -5%
Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022 Q4 2022 Q1 2023 Q2 2023 Q3 2023 Q4 2023

Nguồn: GSO
Nền kinh tế Việt Nam duy trì đà phục hồi khi GDP quý 4 tiếp tục cải thiện so với quý trước, ước tính tăng 6.7% svck. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4.1%,
đóng góp 7.5% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7.4%, đóng góp 42.6%; khu vực dịch vụ tăng 7.3%, đóng góp 50%.
Tính chung năm 2023, tăng trưởng GDP ước tính đạt 5.05%, thấp hơn mục tiêu 6.5% của Chính phủ đặt ra trong bối cảnh tổng cầu trong và ngoài nước suy yếu. Việc các
NHTW lớn trên thế giới đồng loạt nâng mạnh lãi suất cơ bản nhằm hạ nhiệt lạm phát đã khiến kinh tế thế giới giảm tốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu tiêu dùng và số
lượng đơn hàng của các doanh nghiệp sản xuất.
Trong năm 2024, mặc dù lãi suất của các nền kinh tế phát triển được dự báo sẽ giảm bớt, tăng trưởng kinh tế vẫn sẽ ở mức thấp, thậm chí có thể thấp hơn so với 2023 khi tác
động của lãi suất cao bắt đầu thẩm thấu. Với một nước có độ mở lớn như Việt Nam, sự sụt giảm của nhu cầu thế giới sẽ có tác động lớn đến hoạt động kinh tế, xuất nhập
khẩu và thị trường lao động trong nước. Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 2024 ở mức 6 – 6.5% do Quốc hội đề ra, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và tốc độ giải ngân vốn
đầu tư công sẽ là động lực để thúc đẩy nền kinh tế trong nước. 9
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Tốc độ tăng trưởng tín dụng 2023 so với quá khứ Chỉ số PMI sản xuất
60
Thấp nhất 2013 - 2022 Cao nhất 2013 - 2022
2023 Mục tiêu của NHNN năm 2023
21% 55
18.2%
18% 50
15% 14.0%
13.5% 45
12%
9.2%
9% 7.4% 40
6%
35
3%
0.1%
0% 30

12/20

10/21

12/21

10/22

12/22

10/23

12/23
2/21

4/21

6/21

8/21

2/22

4/22

6/22

8/22

2/23

4/23

6/23

8/23
-3%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Chú thích: Tốc độ tăng trưởng tín dụng tháng 11 và tháng 12 là số ước tính
Nguồn: IHS Markit
Nguồn: SBV, VBMA tổng hợp

Tăng trưởng tín dụng năm 2023 ước tính đạt khoảng 13.5% so với năm 2022, gần đạt PMI sản xuất tháng 12/2023 nằm trong vùng suy giảm tháng thứ 4 liên tiếp, đạt 48.9
chỉ tiêu 14% NHNN giao, theo chia sẻ của NHNN tại họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngân điểm. Nhu cầu suy yếu tiếp tục là nhân tố chính khiến số lượng đơn hàng mới giảm
hàng năm 2024” sáng 3/1. Đây là con số rất ấn tượng khi 10 tháng đầu năm tín dụng tháng thứ 2 liên tiếp. PMI duy trì dưới ngưỡng 50 điểm trong hầu hết năm 2023, phản
chỉ tăng 7.4%. Việc hạ lãi suất cho vay và đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ vay đã thúc đẩy ánh điều kiện kinh doanh khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất trong bối cảnh
tốc độ tăng trưởng tín dụng trong 2 tháng cuối năm. Ngoài ra, vào cuối tháng 11, tăng trưởng kinh tế còn chậm.
NHNN đã điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng cho các TCTD, ưu tiên các TCTD hướng Tuy nhiên, sản lượng công nghiệp đang hồi phục khá tích cực với chỉ số sản xuất
tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ với mức lãi suất cho vay thấp. Về chỉ công nghiệp tháng 12 tăng 5.8% so với cùng kỳ năm trước và tăng nhẹ 0.1% so với
tiêu năm 2024, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt 15%, thể tháng trước.
hiện thông điệp đưa vốn vào nền kinh tế cần mạnh mẽ hơn.
10
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Trong quý 4, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam cải thiện nhờ nhu
Xuất nhập khẩu hàng hóa theo tháng cầu tiêu dùng gia tăng dịp cuối năm cùng với sự hồi phục chậm ở các thị
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại (phải)
trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, Trung Quốc,....Cụ thể, xuất khẩu hàng
35 5 hóa ước đạt 96.5 tỷ USD (+8.8% svck) trong khi đó nhập khẩu ước đạt
4 90.2 tỷ USD (+8% svck).

32.9
25

32.3

31.1
29.0

3
23.6

15 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính xuất siêu 28 tỷ USD do
2
5 nhập khẩu giảm nhanh hơn xuất khẩu.
Tỷ USD

1
-5
0 Về xuất khẩu, mặt hàng tăng trưởng cao nhất trong năm 2023 là (1) rau
-23.0

-15 quả (+65.9% YoY) nhờ việc Việt Nam đã ký kết được các nghị định thư
-27.3

-1

-29.5

-29.6

-30.6
-25 -2 xuất khẩu vào các thị trường, đặc biệt là Trung Quốc và (2) gạo
-35 -3 (+39.4%YoY) do nguồn cung gạo từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới (Ấn Độ & Pakistan) sụt giảm. Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ
lực như điện thoại, máy móc thiết bị vẫn chịu ảnh hưởng từ việc suy
giảm kinh tế, ngoại trừ nhóm điện tử & linh kiện tăng nhẹ 3.3%.
Top 3 mặt hàng XK Top 3 mặt hàng NK
nhiều nhất năm 2023 Theo đó, giá trị nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nhóm điện tử & linh kiện
nhiều nhất năm 2023
Giá trị XK Tăng trưởng XK (yoy) tăng theo tương ứng (+7.7%) để đáp ứng cho hoạt động sản xuất phục
Giá trị NK Tăng trưởng NK (yoy)
vụ đơn hàng xuất khẩu. Song, hầu hết các nhóm hàng chủ lực còn lại đều
3.30%
giảm ở mức hai con số, như vải (-11.1%); thép (-11.6%), điện thoại và linh
7.7% -11.1% kiện (-58.3%).
53,188
57,340 43,176 -8.1%
-8.30% 88
-5.60% 41.478 13
Điện tử & linh Điện thoại và Máy móc, thiết Điện tử & linh Máy móc, thiết bị Vải
kiện linh kiện bị & khác kiện & khác

Nguồn: GSO
11
02
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
KẾT QUẢ ĐẤU THẦU

Trong quý 4/2023, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã tổ chức 48 đợt đấu thầu trái
Q4/2023 5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG
phiếu Chính phủ (TPCP) với tổng giá trị gọi thầu là 65,500 tỷ đồng, trong đó
giá trị trúng thầu là 48,595 tỷ đồng, tỷ lệ trúng thầu/gọi thầu đạt 74.19%.
Trúng thầu quý 4 4,950 - 20,490 18,350 - 4,805 48,595
Tổng giá trị trúng thầu từ đầu năm đạt 97.86% kế hoạch năm (305,000 tỷ
đồng) và từ đầu tháng 10 đạt 37.38% kế hoạch quý 4 (130,000 tỷ đồng).
Ngân hàng Chính sách Xã hội gọi thầu 27 đợt trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Kế hoạch quý 4 23,000 2,000 40,000 55,000 5,000 5,000 130,000
trong quý 4 với tổng giá trị là 29,422 tỷ đồng. Trong đó, giá trị trúng thầu là
19,901 tỷ đồng tại các kỳ hạn 5 năm, 10 năm và 15 năm, tương đương tỷ lệ
% thực hiện KH quý 4 21.52% 0.00% 51.23% 33.36% 0.00% 96.10% 37.38%
trúng thầu 67.6%.
UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức 2 phiên đấu thầu trái phiếu Chính quyền địa Đơn vị: tỷ đồng
phương ở kỳ hạn 10 năm nhưng đều không trúng thầu.

Tình hình đấu thầu TPCP qua các quý Giá trị phát hành TPCP theo kỳ hạn
GTGT GTTT Tỷ lệ trúng thầu (trục phải) Phát hành % thực hiện KH năm

200,000 100% 80.1%


91.1% 95.1%
180,000 90% 140
160,000 80%
120

Nghìn tỷ đồng
140,000 70% 62.5%
120,000 60% 100
100,000 50% 80
80,000 40%
60,000 30% 60
40,000 20% 19.0%
40 10.2%
20,000 10%
- 0% 20 0%
0
3N 5N 7N 10N 15N 20N 30N
13
Nguồn: HNX Nguồn: HNX
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Trong quý 4, giá trị trúng thầu TPCP tiếp tục tập trung ở kỳ hạn 10 năm và 15 năm, Lãi suất phát hành bình quân quý 4 tiếp tục xu hướng giảm kể từ đầu năm 2023
lần lượt ở mức 20,490 tỷ đồng, và 18,350 tỷ đồng. Kỳ hạn 5 năm trúng thầu 4,950 tỷ tại tất cả các kỳ hạn. Cụ thể, kỳ hạn 5 năm hạ còn 1.62% (thấp hơn 17 điểm so
đồng, và kỳ hạn 30 năm trúng thầu 4,805 tỷ đồng. Trong khi đó, kỳ hạn 20 năm với quý 3), các kỳ hạn 10 năm, 15 năm và 30 năm giảm nhẹ xuống lần lượt
không trúng thầu. KBNN không gọi thầu kỳ hạn 3 năm và 7 năm. 2.35%, 2.58% và 3.03% (thấp hơn xấp xỉ 5 điểm).
NHNN duy trì lãi suất điều hành ở mức thấp trong quý 4 nhằm hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, NHNN đã ngừng phát hành tín phiếu và trở lại mua
giấy tờ có giá với kỳ hạn 7 ngày, bơm ra thị trường 4,551 tỷ đồng.

Tỷ trọng giá trị trúng thầu theo kỳ hạn Lãi suất phát hành trung bình các kỳ hạn
100% 5N 7N 10N 15N 20N 30N
90%
80% 7%
70% 6%
60%
5%
50%
4%
40%
30% 3%
20% 2%
10% 1%
0%
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 0%

Q3 2022
Q1 2019
Q2 2019
Q3 2019
Q4 2019
Q1 2020
Q2 2020
Q3 2020
Q4 2020
Q1 2021
Q2 2021
Q3 2021
Q4 2021
Q1 2022
Q2 2022

Q4 2022
Q1 2023
Q2 2023
Q3 2023
Q4 2023
2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023 2023 2023 2023

5N 7N 10N 15N 20N 30N


Nguồn: HNX, VBMA Nguồn: HNX, VBMA
14
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
GIAO DỊCH THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

Tổng giá trị giao dịch TPCP và TPCPBL quý 4/2023: 527,050 tỷ đồng
Trong đó, giá trị giao dịch Outright: 427,501 tỷ đồng
giá trị giao dịch Repo: 99,549 tỷ đồng
Tổng giá trị giao dịch Outright trong quý 4/2023 tăng 42.9% và giao dịch Repo tăng 15.7% so với quý trước. Giá trị giao dịch trung bình ngày của giao dịch Outright và giao
dịch Repo lần lượt đạt 6,477 tỷ (tăng 36.5% so với quý trước) và 1,508 tỷ đồng (tăng 10.5%).
Hoạt động trên thị trường Repo đã khởi sắc ở cuối quý 4 giữa tình hình nhu cầu vay vốn ngắn hạn tăng cao vào những ngày cuối năm. Tuy nhiên, giá trị giao dịch Repo vẫn
chưa thoát khỏi vùng đáy Q4/2022 do từ đầu tháng 11/2023, NHNN đã tạm dừng phát hành tín phiếu, khiến lượng tiền dư thừa trong hệ thống còn lớn và các ngân hàng
cũng có nhiều kênh huy động vốn khác. Giá trị giao dịch Outright đã nhảy vọt trong quý 4, tăng khoảng 43% so với Q3/2023, lên mức 427,501 tỷ đồng. Kỳ hạn từ 10 năm
đến 15 năm tiếp tục chiếm phần lớn giá trị giao dịch Outright, với vùng lãi suất giao dịch trung bình từ 2.72% - 4.1%. Các giao dịch Repo chủ yếu được thực hiện ở kỳ hạn
14 ngày, với lãi suất giao dịch trong khoảng 0.48% - 1.7%.
Giá trị và vùng lợi suất giao dịch TPCP theo kỳ hạn còn lại Giá trị giao dịch Outright và Repo theo quý
80,000 6% 600,000
70,000
5% 500,000
60,000
400,000
4%
50,000
300,000
40,000 3%
200,000
30,000
2% 100,000
20,000
1% -
10,000

Q1/2018
Q2/2018
Q3/2018
Q4/2018
Q1/2019
Q2/2019
Q3/2019
Q4/2019
Q1/2020
Q2/2020
Q3/2020
Q4/2020
Q1/2021
Q2/2021
Q3/2021
Q4/2021
Q1/2022
Q2/2022
Q3/2022
Q4/2022
Q1/2023
Q2/2023
Q3/2023
Q4/2023
- 0%
1N 2N 3N 5N 7N 7 - 10 10 N 10 - 15 15 N 20 - 25 25 - 30 30 N
N N N N Outright Repo 15
Giá trị GD Vùng LS
Nguồn: HNX, VBMA Nguồn: HNX, VBMA
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
LỢI SUẤT GIAO DỊCH

Bình quân lãi suất liên ngân hàng Diễn biến lợi suất TPCP - TT thứ cấp
6%
12
5%
10

8 4%

6 3%

4 2%

2 1%

- 0%

10/2021

12/2021

10/2022

12/2022

8/2023

10/2023

12/2023
2/2021
4/2021

6/2021

8/2021

2/2022
4/2022

6/2022

8/2022

2/2023
4/2023

6/2023
12/2021

10/2022

12/2022

10/2023

12/2023
2/2022

4/2022

6/2022

8/2022

2/2023

4/2023

6/2023

8/2023
ON 1W 2W 3M 5 năm 7 năm 10 năm 20 năm 30 năm
Nguồn: SBV, VBMA Nguồn: VBMA

Lợi suất TPCP cuối quý 4 ở tất cả các kỳ hạn theo phòng chào giá VBMA Outright đều giảm so với cuối quý 3. Cụ thể, lợi suất các kỳ hạn dưới 5 năm hạ khoảng 13-25
điểm, kỳ hạn từ 7 đến 15 năm sụt mạnh nhất trong khoảng từ 40-44 điểm, các kỳ hạn còn lại giảm nhẹ từ 8-9 điểm. NHNN duy trì mặt bằng lãi suất thấp nhằm hỗ trợ
tăng trưởng kinh tế đã góp phần khiến lợi suất TPCP có xu hướng giảm trong thời gian qua.
Yếu tố mùa vụ khiến cho thị trường lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh vào những ngày cuối năm, trong bối cảnh đó, NHNN đã quay trở lại mua kỳ hạn 7 ngày trên kênh
OMO sau hơn 7 tháng tạm dừng. Bên cạnh đó, trong tháng 12/2023, NHNN đã ngừng phát hành tín phiếu cũng như tất cả các lô tín phiếu cũ đã đáo hạn tính tới ngày
6/12, góp phần cải thiện thanh khoản vào thời điểm này.
Chênh lệch lợi suất TPCP Mỹ-Việt Nam được thu hẹp giữa bối cảnh Fed giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp thứ 3 liên tiếp và dự báo sẽ hạ tới 0.75 điểm % trong năm
2024. Đồng thời, đồng USD liên tiếp trượt giá khiến áp lực lên tỷ giá USD/VND hạ nhiệt, do đó, NHNN sẽ có nhiều dư địa hơn để nới lỏng chính sách tiền tệ, thúc đẩy
phát triển kinh tế trong thời gian tới.
Trên thị trường Repo, lãi suất giao dịch theo phòng chào giá VBMA tăng mạnh khoảng 85-108 điểm ở các kỳ hạn dưới 1 tháng, giảm từ 10-20 điểm ở kỳ hạn trên 6 16
tháng, và đi ngang ở các kỳ hạn còn lại so với cuối Q3/2023.
03
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Dư nợ TPDN và Dư nợ tín dụng Tổng giá trị phát hành:

14,000,000 14%
2023 324,234 tỷ đồng (**)
Q4 2023 135,081 tỷ đồng (**)

12,000,000 12% +20.2% Y/Y +638% Y/Y


10,000,000 10%
Trong quý 4/2023, có 3 đợt phát hành trái phiếu ra công chúng trị giá 13,092 tỷ đồng,
TỶ ĐỒNG

8,000,000 8%
chiếm 9.7% tổng giá trị phát hành; và 149 đợt phát hành riêng lẻ trị giá 121,987 tỷ
6,000,000 6% đồng, chiếm 90.3%. Tính chung cả năm 2023, giá trị phát hành trái phiếu riêng lẻ là
4,000,000 4% 287,164 tỷ đồng, giá trị phát hành ra công chúng là 37,070 tỷ đồng. Tỷ trọng phát hành
2,000,000 2% trái phiếu ra công chúng năm 2023 tăng vọt lên 11.43%, cao hơn 7.3 điểm % so với
2022 và là mức cao nhất kể từ 2015.
- 0%
2018 2019 2020 2021 2022 2023
Dư nợ TPDN Dư nợ tín dụng Tỷ lệ Dư nợ TPDN/Dư nợ tín dụng
Giá trị phát hành TPDN riêng lẻ và ra công chúng (tỷ đồng)
(*) Số liệu dư nợ tín dụng chỉ tính đến hết tháng 10/2023 Nguồn: HNX, VBMA, SBV
800,000 18%
700,000 16%
Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam: ~11.8% GDP 600,000 14%
12%
500,000
Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp chiếm 9.4% tổng dư nợ tín dụng của cả nền 400,000
10%
kinh tế, giảm 2.6 điểm % so với thời điểm cuối năm 2022. Hoạt động phát 8%
300,000
hành trái phiếu doanh nghiệp đã cải thiện mạnh trong nửa cuối năm, khoảng 6%
200,000 4%
hơn 2/3 giá trị phát hành cả năm được thực hiện trong giai đoạn này. Có thể
100,000 2%
thấy niềm tin nhà đầu tư đã dần trở lại kể từ khi Nghị định 08/2023 được ban
- 0%
hành, cho phép doanh nghiệp giãn, hoãn nợ trái phiếu và hoán đổi trái phiếu
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
thành tài sản khác.
Công chúng Riêng lẻ Tỷ trọng TP PH công chúng % Dư nợ/GDP
(**) Số liệu do VBMA tổng hợp theo ngày phát hành từ dữ liệu công bố của HNX và SSC đến ngày 5/1/2024,
số liệu giữa các báo cáo có thể chênh lệch tùy theo thời điểm thực hiện. Nguồn: HNX, VBMA 18
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH
Đơn vị: tỷ VND
Nhóm ngành Q4/2023 Q4/2022 %YoY Tỷ trọng phát hành theo nhóm ngành
Bất động sản 12,352 850 1,353.2%
Chứng khoán 406 345 17.8%
Sản xuất 9,580 - -
4.6% 9.1%
Năng lượng 2,230 500 346% 1.1%
Ngân hàng 99,848 14,392 593.8% 2.2%
7.1%
Tài chính 3,000 - -
Xây dựng 1,495 95 1,480.3% 1.7%
BĐS
Khác 6,170 2,568 140.3%
4.5% Chứng khoán
Tổng cộng 135,081 18,292 638.5% 13.7% 1.8% 2.7%
Sản xuất
Số liệu do VBMA tổng hợp theo ngày phát hành từ dữ liệu công bố của HNX và SSC đến ngày 5/1/2024
Năng lượng
So với cùng kỳ năm ngoái, giá trị phát hành TPDN trong quý 4 đã tăng mạnh hơn 7 lần lên
Ngân hàng
135,081 tỷ đồng. Ngân hàng là nhóm ngành chiếm phần lớn giá trị phát hành trong quý với
99,848 tỷ đồng, tương đương 74%. Theo sau là nhóm Bất động sản, phát hành 12,352 tỷ Tài chính
đồng, chiếm 9%. Tính cả năm 2023, Ngân hàng phát hành 188,163 tỷ đồng (chiếm 58%) còn Xây dựng
các doanh nghiệp Bất động sản phát hành 73,702 tỷ đồng (chiếm 22.7%). 76.8%
Q4/2022 Khác
Ngân hàng vẫn đang là nhóm ngành áp đảo về giá trị phát hành, tuy nhiên, đây cũng là nhóm 73.9%
nhà đầu tư chính mua trái phiếu ngân hàng. Theo báo cáo tài chính quý 3/2023, dư nợ nắm
giữ trái phiếu các tổ chức tín dụng của 15 ngân hàng nắm giữ nhiều trái phiếu TCTD nhất đạt Q4/2023
trên 460,000 tỷ đồng, gần tương đương với giá trị trái phiếu nhóm ngân hàng đang lưu hành.

Sự cải thiện về giá trị phát hành cũng phần nào được hỗ trợ bởi sự ra đời của hệ thống giao Nguồn: HNX, VBMA
dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, giúp gia tăng thanh khoản và minh bạch thông tin cho
thị trường TPDN.
19
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

67% TPDN phát hành trong quý 4 có kỳ hạn từ 5 năm trở xuống Khối lượng phát hành theo kỳ hạn (tỷ đồng)

Lãi suất phát hành bình quân Q4/2023: 7.65%/năm


>7-10 năm
Kỳ hạn phát hành bình quân Q4/2023: 5.56 năm
>5-7 năm
Lãi suất phát hành tiếp tục đi xuống trong quý 4 với giá trị bình quân đạt 7.65%/năm,
đây là quý giảm thứ 4 liên tiếp trong năm 2023. Lãi suất phát hành nhóm Ngân hàng
phần lớn từ 5-7%/năm, chỉ một số ít ngân hàng có lãi suất khoảng 8%. Nhóm Bất động >3-5 năm
sản có lãi suất phổ biến từ 9.7%-12.5%/năm. Trong bối cảnh hoạt động trên thị trường
trái phiếu doanh nghiệp ấm dần khi niềm tin nhà đầu tư hồi phục, lãi suất có xu hướng 1-3 năm
giảm ở tất cả các nhóm ngành từ đầu năm đến nay. Mặt bằng lãi suất thấp chung
cũng giúp kéo lãi suất phát hành xuống, theo thông tin từ NHNN, lãi suất hiện đã giảm 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000
về mức thấp nhất trong 20 năm qua. Nguồn: HNX, VBMA
Lãi suất phát hành bình quân
Kỳ hạn phát hành bình quân 16.00%
12
14.00%
10
12.00%
8 10.00%
8.00%
năm

6
6.00%
4
4.00%
2 2.00%
0 0.00%
BĐS Ngân hàng Chứng khoán Hàng hóa và Xây dựng Năng lượng Sản xuất BĐS Ngân hàng Chứng khoán Hàng hóa và Xây dựng Năng lượng Sản xuất
dịch vụ tiêu dịch vụ tiêu
dùng dùng
Nguồn: HNX, VBMA Q4/2022 Q4/2023 TB Q4/2023 Q4/2022 Q4/2023 TB Q4/2023 20
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG MUA LẠI TPDN
Giá trị mua lại TPDN 2022-2023 TPDN đáo hạn 2024-2025
100,000 120,000

90,000
100,000
80,000

70,000
80,000
60,000

Tỷ đồng
Tỷ đồng

50,000 60,000

40,000
40,000
30,000

20,000
20,000
10,000

0 0
Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Q1/2023 Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023 Q1/2024 Q2/2024 Q3/2024 Q4/2024 Q1/2025 Q2/2025 Q3/2025 Q4/2025

Nguồn: HNX, VBMA


Trong quý 4/2023, giá trị trái phiếu được mua lại trước hạn là 67,778 tỷ đồng, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, tới hơn 85% là trái phiếu thuộc nhóm Ngân
hàng với 57,939 tỷ đồng, tương đương 14.1% dư nợ trái phiếu nhóm này. Có 2 nguyên nhân lý giải do cho vấn đề này, thứ nhất, tài chính của nhóm Ngân hàng dồi dào nên
có thể chủ động mua lại trái phiếu, trong khi các doanh nghiệp phi ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn về dòng tiền. Thứ hai, nỗ lực thỏa thuận giữa tổ chức phát hành và
nhà đầu tư đã hạn chế việc yêu cầu tổ chức phát hành mua lại bắt buộc, thay vào đó là gia hạn hoặc hoán đổi trái phiếu thành tài sản khác.

Áp lực đáo hạn vào năm 2024-2025 là tương đối lớn khi nhiều trái phiếu đáo hạn vào 2023 được gia hạn thêm 1-2 năm. Từ đầu năm 2023, khoảng 36,915 tỷ đồng trái
phiếu đã được kéo dài thời gian đáo hạn sang giai đoạn 2024 - 2025. Giá trị trái phiếu đến hạn vào năm 2024 và 2025 lần lượt là 278,210 tỷ đồng và 294,436 tỷ đồng,
trong đó có khoảng 40% là trái phiếu bất động sản. 2024 cũng là năm mà một số điều thuộc Nghị định 08 hết hiệu lực và áp dụng trở lại Nghị định 65, hoạt động phát
hành để đảo nợ có thể sẽ gặp khó khăn khi các quy định về phát hành trở nên chặt chẽ hơn.
21
Cám ơn quý vị đã đọc Báo cáo Thị trường Trái phiếu hàng Quý của VBMA.
Nếu quý vị cần biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

HIỆP HỘI THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


Tầng 17, Gelex Tower, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84) 24 3974 8781
Fax: (84) 4 3974 8782
Website: http://www.vbma.org.vn/

QUYỀN MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM


Những thông tin và quan điểm được trình bày trong Báo cáo này là kết quả của
hoạt động nghiên cứu của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA).
VBMA không cam kết hay đảm bảo về tính chính xác hay đầy đủ của các thông
tin này. VBMA không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất, thua lỗ nào phát sinh
do sử dụng báo cáo này và các thông tin trong đó. Báo cáo này được thực hiện
đơn thuần nhằm mục đích cung cấp thông tin và người xem không được phép
sao chép, phân phối hay xuất bản vì bất cứ mục đích gì.

You might also like