You are on page 1of 27

Báo cáo thị trường trái phiếu

Quý III - 2022


TÓM TẮT NỘI DUNG

TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Q3/2022 Q2/2022 Q3/2021 %Q/Q %Y/Y % KH Quý % KH Năm
• GDP quý 3/2022 của Việt Nam ước tính tăng 13.67% so
Kỳ hạn 5 năm
với cùng kỳ năm 2021, là mức tăng trưởng quý cao nhất - - 6,079 - - - -

trong một thập kỉ gần đây, một phần do mức nền thấp của Kỳ hạn 7 năm
- - 2,700 - - - -
quý 3/2021 khi mà nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề Kỳ hạn 10 năm
25,830 13,000 33,748 99% -23% 86% 41%
bởi đại dịch Covid-19.
Kỳ hạn 15 năm
19,865 13,605 37,984 46% -48% 57% 31%

• Hầu hết các NHTW lớn trên thế giới và trong khu vực đều Kỳ hạn 20 năm
- 580 7,065 - - - 8%
đồng loạt tăng lãi suất điều hành trong thời gian qua để Kỳ hạn 30 năm
- 620 11,613 -100% -100% - 25%
kiểm soát lạm phát, ngoại trừ NHTW của Nhật Bản (BOJ)
Tổng
và Trung Quốc (PBoC). 45,695 27,805 99,189 64% -54% 54% 29%

TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Q3/2022 Q2/2022 Q3/2021 %Q/Q %Y/Y


• Trong bối cảnh đồng USD tăng giá mạnh mẽ sau các đợt
Công chúng
điều chỉnh tăng lãi suất liên tiếp của Cục Dự trữ Liên bang 59,771 112,833 190,262 -47% -69%

Mỹ (Fed), dự trữ ngoại hối của nhiều nước tại Châu Á đã Riêng lẻ
1,603 300 2,000 - -
sụt giảm mạnh trong nhiều năm gần đây khi các quốc gia Tổng
61,374 113,133 192,262 -46% -68%
này đã bắt buộc phải sử dụng dự trữ ngoại hối để bảo vệ
đồng tiền nội tệ của họ trước áp lực từ đà tăng giá của THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
đồng bạc xanh.
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
Q3/2022 Q2/2022 Q3/2021 %Q/Q %Y/Y

• Bình quân chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng tăng 2.37% KLGD Outright
193,163 103,962 451,804 86% -57%
so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1.88%. KLGD Repo
210,114 66,671 176,269 215% 19%
Tổng
403,277 170,633 628,073 136% -36%
01
KINH TẾ VĨ MÔ
“ 02
THỊ TRƯỜNG TRÁI
03
THỊ TRƯỜNG TRÁI
PHIẾU CHÍNH PHỦ PHIẾU DOANH
NGHIỆP
1.
Tổng quan kinh tế vĩ mô
Đồng USD mạnh gây áp lực lên các nước đang phát triển

Thay đổi lãi suất điều hành từ 1/1/2021 Lãi suất điều hành của một số quốc gia
3.50%
US +300 bsp
3.00%
Philippines +225 bsp
2.50%
UK +215 bsp
2.00%
Europe +125 bsp
1.50%
Indonesia +75 bsp
1.00%
Malaysia +75 bsp
0.50%
Thailand +50 bsp
0.00%
+ 0 bps

01/15
04/15
07/15
10/15
01/16
04/16
07/16
10/16
01/17
04/17
07/17
10/17
01/18
04/18
07/18
10/18
01/19
04/19
07/19
10/19
01/20
04/20
07/20
10/20
01/21
04/21
07/21
10/21
01/22
04/22
07/22
Japan
-0.50%
China -5 bps

-50 0 50 100 150 200 250 300 350 UK US Europe Japan Thailand Malaysia

Hầu hết các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đều đã tăng lãi suất điều hành để kiềm chế lạm phát. Các nền kinh tế phát triển (Anh, Mỹ, Châu Âu) là những
nước đưa ra chính sách điều chỉnh tăng lãi suất đầu tiên khi họ trải qua giai đoạn phục hồi vào năm 2021, sớm hơn so với các nền kinh tế đang phát triển như
(Thái Lan, Malaysia và Việt Nam). Trung Quốc và Nhật Bản là những quốc gia hiện vẫn nằm ngoài ‘cuộc đua tăng lãi suất toàn cầu’ khi các nước này tiếp tục hỗ
trợ nền kinh tế bằng cách duy trì lãi suất ở mức rất thấp. Trước động thái tăng lãi suất của nhiều NHTW trên thế giới và khu vực, vào ngày 22/9, NHNN Việt Nam
đã quyết định điều chỉnh tăng một số mức lãi suất điều hành thêm 1% (100 điểm cơ bản), có hiệu lực từ ngày 23/9/2022.
Các nước châu Á chứng kiến dự trữ ngoại hối giảm kỷ lục

Diễn biến của DXY và các đồng tiền khác từ năm Quốc gia 12/1/2021 9/30/2022 Δ tỷ USD Δ%
2021 Singapore (*) 417.9 286.1 -131.84 -31.5%
30% Philippines 108.8 95.0 -13.80 -12.7%
20%
10%
Indonesia 144.9 130.8 -14.10 -9.7%
0% Malaysia 116.9 106.1 -10.80 -9.2%
-10%
Thailand 221.5 202.8 -18.74 -8.5%
-20%
-30% Japan 1,294.0 1,240.0 -54.00 -4.2%
-40% (*) Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) có cơ chế chuyển lại lượng tài sản mà họ cho là vượt quá yêu cầu để duy trì tỷ giá hối
01/21

02/21
03/21

04/21
05/21

06/21
07/21

08/21

09/21
10/21

11/21
12/21

01/22

02/22
03/22

04/22
05/22

06/22
07/22

08/22

09/22
đoái cho Chính phủ. MAS đã nộp cho Chính phủ 75 tỷ SGD (52,2 tỷ USD) vào tháng 4 năm 2022. Do đó, dự trữ ngoại hối
thực tế sẽ chỉ giảm khoảng 79 tỷ USD, tương đương với mức giảm 22% tổng dự trữ.

CNY_USD EUR_USD GBP_USD JPY_USD


Trước các đợt tăng lãi suất liên tiếp của Fed, đồng USD đang có chuỗi tăng giá
MYR_USD PHP_USD THB_USD DXY
ấn tượng trong năm 2022. Chỉ số đo lường sức mạnh của đồng USD so với rổ 6
Diễn biến của các đồng tiền trong khu vực đồng tiền chủ chốt trên thế giới (DXY) liên tục thiết lập những mức đỉnh mới
trong vòng 20 năm qua. Kết thúc phiên giao dịch tháng 9/2022, chỉ số này đang
tính từ đầu năm
-20.49% Japan dừng ở mức 112.12 điểm. Bất chấp nhiều nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ của các
NHTW trong khu vực ASEAN-6, các đồng tiền chính của khu vực này đều đồng
-13.06% Philippines
loạt giảm giá mạnh so với đồng bạc xanh, với mức giảm từ khoảng 4.62% đến
-11.46% Thailand 13.6%.
-10.17% Malaysia

-6.40% Indonesia
Theo Reuters, dự trữ ngoại hối của các quốc gia tại Châu Á đã giảm tới gần 6.2%
tổng dự trữ ngoại hối chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2022. Đây là mức sụt giảm
-6.01% Singapore
lớn nhất được ghi nhận kể từ giai đoạn 2015-2016.
-4.62% Vietnam

-25% -20% -15% -10% -5% 0%

Tỷ giá USDVND tính theo tỷ giá interbank đến ngày 30/9/2022


Tốc độ tăng trưởng GDP cao trong Quý 3 một phần nhờ mức nền thấp của năm 2021

Tốc độ tăng trưởng GDP theo ngành Tăng trưởng GDP thực tế

13.6%
15%
25%

18.9%
16.6%
20%

12.1%
11.4%

7.7%
7.5%
10%

7.5%

7.3%

6.61%
7.0%
6.8%

6.8%
6.7%

6.7%
15%

9.6%

5.22%
4.8%8.6%

8.5%
-11.4%

4.48%
4.48%
7.2%

5.0%
6.5%
6.5%

-9.3%
5.7%

5.6%
5.4%
5.2%
10%
5.1%

4.8%
4.7%
4.7%

3.7%
4.6%
4.4%

4.3%
4.3%

4.1%
3.3%
3.3%

3.2%
3.2%
3.2%
2.9%

2.9%
2.8%

2.6%

2.6%
2.4%
2.3%

5%

2.1%
1.8%
1.1%

1.0%
5%
0.0%

0.4%
0%
0%
-5%
-1.9%

-3.5%
-10%
-5%

-6.17%
-15%
Q1 2020 Q2 2020 Q3 2020 Q4 2020 Q1 2021 Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ -10%
Q1 2018 Q4 2018 Q3 2019 Q2 2020 Q1 2021 Q4 2021 Q3 2022

GDP quý 3/2022 của Việt Nam ước tính tăng 13.67% so với cùng kỳ năm 2021, là mức tăng trưởng quý cao nhất trong một thập kỉ gần
đây, một phần do mức nền thấp của quý 3/2021 khi mà nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Bức tranh kinh tế vĩ mô
trong 9 tháng đầu năm 2022 có một số điểm sáng tích cực như: (1) tổng mức bán lẻ của hàng tiêu dùng và dịch vụ trong quý 3 tăng 41.7%
so với cùng kỳ, (2) Giải ngân vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 9 tháng đầu năm 2022 tăng 16.3% và (3) cán cân thương mại thặng dư 6.52 tỷ
USD trong 9 tháng đầu năm 2022 so với mức nhập siêu 2.55 tỷ USD của cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, trong quý 3, Việt Nam đón nhận
thông tin về việc tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ
mức Ba3 lên mức Ba2, đồng thời thay đổi triển vọng từ mức ‘Tích cực’ sang ‘Ổn định’.
Chú thích: Tốc độ tăng trưởng GDP quý 3/2022 được tính theo số liệu mới nhất do Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố và các con số này khác với số công bố cùng kỳ năm trước.
Tốc độ tăng trưởng GDP cao trong Quý 3 một phần nhờ mức nền thấp của năm 2021

Giải ngân vốn đầu tư từ NSNN FDI giải ngân


35.3%
350,000 40% 30000 20%

300,000 17.6% 30% 25000


14.20% 15%
4.4% 13.43% 16.3%
250,000 11.3% 20% 20000
7.1%

Triệu USD
10%
Tỷ đồng

200,000 10%
15000 7.32%
6.00% 5%
150,000 0%
10000
100,000 -10% 0%
-24.3% 5000
50,000 -20% -3.23% -3.49%
0 -5%
- -30% 9M2016 9M2017 9M2018 9M2019 9M2020 9M2021 9M2022
T9 2017 T9 2018 T9 2019 T9 2020 T9 2021 T9 2022
FDI giải ngân FDI đăng kí % tăng trưởng FDI giải ngân
9M %yoy(RHS)

Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng Cán cân TM hàng hóa
1,600 50% 8
1,400 40%
6
1,200 30%
Nghìn tỷ

4
1,000 20%

Tỷ USD
800 10% 2
600 0%
0
400 -10%
-2
200 -20%
- -30% -4
Q3 2018 Q3 2019 Q3 2020 Q3 2021 Q3 2022 T1 2021 T4 2021 T7 2021 T10 2021 T3 2022 T6 2022 T9 2022

GT bán lẻ hàng hóa và DV tiêu dùng %yoy Cán cân TM tháng Cán cân TM lũy kế
Hiệu ứng lan truyền của lạm phát
Lạm phát so với cùng kì năm trước
Đóng góp vào lạm phát
7% 7%

6% 6%
5% 5%
4% 4%
3%
3%
2%
2%
1%
0% 1%

-1% 0%
-2% -1%
-3% -2%

T12 2019
T10 2019
T11 2019

T10 2020
T11 2020
T12 2020

T10 2021
T11 2021
T12 2021
T8 2019
T9 2019

T1 2020
T2 2020
T3 2020
T4 2020
T5 2020
T6 2020
T7 2020
T8 2020
T9 2020

T1 2021
T2 2021
T3 2021
T4 2021
T5 2021
T6 2021
T7 2021
T8 2021
T9 2021

T1 2022
T2 2022
T3 2022
T4 2022
T5 2022
T6 2022
T7 2022
T8 2022
T9 2022
Thực phẩm Nhà, điện, nước Y tế

Vận tải Khác Lạm phát Lạm phát danh nghĩa (so với cùng kì) Lạm phát cơ bản

Trong tháng 9, lạm phát và lạm phát cơ bản lần lượt tăng 3.94% và 3.82%. Như thường lệ, với tỷ trọng cao nhất trong rổ hang hóa tính CPI, chỉ số lạm phát Lương thực
và thực phẩm tiếp tục là động lực chính thúc đẩy sự gia tăng của lạm phát, đóng góp 1.2%. Nhóm Nhà ở & tiện ích cũng như giáo dục cũng đóng góp nhiều vào đà
tăng của lạm phát.

Dấu hiệu có phần tăng tốc của lạm phát cơ bản thể hiện việc đà tăng giá của các nhóm hàng hóa thường có tính biến động lớn, như nhóm hàng năng lượng và thực
phẩm, đang có xu hướng lan dần sang các nhóm hàng hóa khác. Sau khi đại dịch được kiểm soát bằng tiêm chủng, nhu cầu mua và thuê nhà phố thương mại tại các
đô thị loại 1 tiếp tục trở lại, đẩy giá bất động sản tại các khu vực này lên cao. Bên cạnh đó, các chủ sở hữu bất động sản cũng mong muốn điều chỉnh tăng tiền thuê
mặt bằng để bù đắp cho khoảng thời gian không có người thuê trong thời gian chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Thông thường, tiền thuê mặt bằng là chi phí cố định lớn
của nhiều doanh nghiệp, do đó, việc tăng tiền thuê có thể gây ra tác động đẩy giá của một số nhóm hàng hóa và dịch vụ liên quan khác tăng theo. Hơn nữa, giá thuê
nhà chung cư cũng tăng do sinh viên được phép đi học trực tiếp trở lại. Ở chiều ngược lại, áp lực lạm phát đối với nhóm hàng giao thông cũng dịu bớt đáng kể so với
đầu năm nhờ giá dầu giảm mạnh.
2.
Thị trường
Trái phiếu Chính phủ
1. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
Kết quả đấu thầu
Trong quý III/2022, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã gọi thầu tổng cộng 81,000 tỷ đồng trái Giá trị phát hành theo kỳ hạn
phiếu Chính phủ ở các kỳ hạn 5 năm (2,000 tỷ đồng), 7 năm (2,000 tỷ đồng), 10 năm
Kế hoạch năm Phát hành % thực hiện KH năm
(37,000 tỷ đồng), 15 năm (36,000 tỷ đồng), 20 năm (1,500 tỷ đồng) và 30 năm (2,500 tỷ
đồng), trong đó giá trị trúng thầu đạt 45,695 tỷ đồng, tỷ lệ trúng thầu đạt 56.4%, tỷ lệ đặt 41%
450 45%
thầu/gọi thầu là 139.4%. Tổng giá trị TPCP phát hành trong Quý III/2022 đạt 54% kế

NGHÌN TỶ
400 40%
hoạch Quý và tính cả Quý I và Quý II, giá trị TPCP trúng thầu đạt 29% kế hoạch phát hành 350
31%
29% 35%
năm 2022. 300 25% 30%
250 25%
200 20%
QIII/2022 5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG
150 8% 15%
Kế hoạch quý III 5,000 5,000 30,000 35,000 5,000 5,000 85,000 100 10%
50 0% 0% 5%
Thực hiện quý III 0 0 25,830 19,865 0 0 45,695
0 0%
% thực hiện KH quý III 0% 0% 86% 57% 0% 0% 54% 5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG

Kết quả đấu thầu quý III/2022


Tỷ lệ trúng thầu TPCP qua các quý
91% 90,000 86.1% 100.0%
200,000 84% 84% 82% 86% 82% 80% 100%
78% 76% 74% 75% 80,000
72%
66% 68% 80% 70,000 80.0%
150,000 59%
53% 54% 53% 53% 56%
48% 46% 60,000 56.8% 53.8%
45% 60%
100,000 60.0%
50,000
40%
40,000
50,000 40.0%
20% 30,000
- 0% 20,000 20.0%
10,000
- 0.0%
5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG

GTGT GTTT Tỷ lệ trúng thầu Kế hoạch quý 3 Thực hiện quý 3 % thực hiện KH quý 3
Kỳ hạn và lãi suất phát hành

Trong quý III/2022, trái phiếu kỳ hạn 10 năm và 15 năm có tỷ lệ trúng So với Quý II/2022, lãi suất phát hành tăng ở các kỳ hạn 10 năm (tăng
thầu cao nhất, chiếm tỷ trọng lần lượt 56% và 44% tổng khối lượng 36 điểm), 15 năm (tăng 42 điểm).
phát hành. Các trái phiếu kỳ hạn còn lại gọi thầu thất bại.

Tỷ trọng giá trị trúng thầu theo kỳ hạn Lãi suất phát hành trung bình các kỳ hạn
100% 9.10

90% 8.10

80% 7.10

70% 6.10

60% 5.10

50% 4.10

40% 3.10

30% 2.10

20% 1.10

10% 0.10

Qtr1 2021
Qtr1 2017
Qtr2 2017
Qtr3 2017
Qtr4 2017
Qtr1 2018
Qtr2 2018
Qtr3 2018
Qtr4 2018
Qtr1 2019
Qtr2 2019
Qtr3 2019
Qtr4 2019
Qtr1 2020
Qtr2 2020
Qtr3 2020
Qtr4 2020

Qtr2 2021
Qtr3 2021
Qtr4 2021
Qtr1 2022
Qtr2 2022
Qtr3 2022
0%
Qtr1 Qtr2 Qtr3 Qtr4 Qtr1 Qtr2 Qtr3 Qtr4 Qtr1 Qtr2 Qtr3
2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022

5N 7N 10N 15N 20N 30N 5N 7N 10N 15N 20N 30N


Khối lượng Trái phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành đáo hạn năm 2022 là khoảng 40 nghìn tỷ đồng, tập trung nhiều vào 6 tháng đầu năm,
trong đó Quý I/2022 có 17,556 tỷ đồng TPCP đáo hạn, Quý II/2022 có 15,343 tỷ đồng TPCP đáo hạn. Trong Quý III/2022, chỉ có 3,936 tỷ
đồng TPCP đáo hạn vào tháng 7. Trong Quý VI/2022, cũng chỉ có 2,809 tỷ đồng TPCP đáo hạn vào tháng 10.

Lịch thanh toán trái phiếu chính phủ năm 2022 Giá trị phát hành so với Giá trị đáo hạn TPCP
25,000 160,000

140,000
20,000
120,000

100,000
15,000
73,693
Tỷ đồng

80,000

57,260 58,341
10,000 60,000 50,049 46,220
40,000
22,989
5,000 16,27417,55615,343 3,936
20,000 9,974

-
- Qtr1 Qtr2 Qtr3 Qtr4 Qtr1 Qtr2 Qtr3 Qtr4 Qtr1 Qtr2 Qtr3
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022

Gốc thanh toán Lãi thanh toán GTPH mới GT TPCP đáo hạn
2. THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Tổng khối lượng giao dịch TPCP Quý III/2022: 403,277 tỷ đồng
Trong đó, khối lượng giao dịch Outright : 193,163 tỷ đồng
khối lượng giao dịch Repo : 210,114 tỷ đồng

Về giao dịch Outright, kỳ hạn 7 năm và 10 năm là 2 kỳ hạn được giao dịch Về giao dịch Repo, kỳ hạn 2 tuần và 3 tuần là những kỳ hạn được giao dịch
nhiều nhất, với vùng lãi suất giao dịch trong khoảng 3.52% - 4.2% với kỳ nhiều nhất, với lãi suất giao dịch trung bình khoảng 2.81% - 4.9% với kỳ hạn
hạn 7 năm và trong khoảng 2.82% - 4.0% với kỳ hạn 10 năm. 2 tuần và 3.35 – 4.3% % với kỳ hạn 3 tuần.

Giá trị và vùng lợi suất GD TPCP theo kỳ hạn còn Giá trị GD repo và vùng lãi suất GD
30 lại trong Quý 9%
70 12%
8%
25 60 10%
7%
50
20 6% 8%
40
5% 6%
15
30
4%
4%
10 3% 20

2% 10 2%
5
1% - 0%
2W 3W 1M 2M
- 0%
1Y 2Y 3Y 5Y 7Y 10 Y 15 Y 20 Y 30 Y Giá trị GD Vùng LS
Giá trị GD Vùng LS
Tổng khối lượng giao dịch Outright TPCP giảm 34% so với QII/2022 và Khối lượng giao dịch trung bình ngày của giao dịch Outright giảm
giảm 57.2% so với cùng kỳ năm 2021. Tổng khối lượng giao dịch Repo 34.9% so với Quý II/2022 và giảm 57.6% so với cùng kỳ năm 2021.
giảm 11.5% so với QII/2022 nhưng tăng 19.2% so với cùng kỳ năm Khối lượng giao dịch trung bình ngày của giao dịch Repo giảm 15.6%
2021. so với Quý II/2022 nhưng tăng 15.1% so với Quý III/2021.

Tỷ trọng khối lượng giao dịch theo kỳ hạn Khối lượng GD TPCP trung bình ngày
500,000
12000
450,000

400,000 10000

350,000
8000
300,000

250,000
6000
200,000

150,000 4000

100,000
2000
50,000

-
0
QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII
2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022

1Y 2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y


TB ngày (outright) TB ngày (repo)
Khối lượng giao dịch TPCP Nhà đầu tư nước ngoài
35,000
Trong Quý III/2022, nhà đầu tư
nước ngoài bán ròng 2,508 tỷ
30,000 đồng TPCP (mua 724 tỷ đồng
TPCP và bán 3,232 tỷ đồng
25,000 TPCP). Như vậy, NĐTNN đã bán
ròng 5,904 tỷ đồng TPCP trong 3
Quý đầu năm 2022. Tổng khối
20,000
lượng mua và bán của NĐTNN
trong Quý III/2022 giảm 40% so
15,000 với quý trước và giảm 79% cùng
kỳ năm ngoái.
10,000
Các kỳ hạn được giao dịch nhiều
nhất là 25 năm và 7 năm.
5,000 Tổng khối lượng giao dịch
(KLGD) Outright của NĐTNN
trong Quý III chiếm khoảng 1.3%
-
tổng KLGD Outright cả thị trường.

(5,000)

(10,000)

(15,000)

Mua Bán Mua/Bán ròng Luỹ kế


B Iến đ ộ ng lãi suất G D TP C P Diễn biến lãi suất TPCP - TT thứ cấp
6.0%
4.0% Q3-2021 Q2-2022 Q3-2022
5.0%
3.5%
4.0%
3.0% 3.0%
2.5% 2.0%
2.0% 1.0%
1.5% 0.0%

T1/20
T3/20
T5/20
T7/20
T9/20
T11/20
T1/21
T3/21
T5/21
T7/21
T9/21

T1/22
T3/22
T5/22
T7/22
T9/22
T11/21
1.0%

0.5%
1y 2y 3y 4y 5y
0.0%
7y 10y 15y 20y 30y
5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y

Lợi suất TPCP Quý III/2022 theo VBMA Outright MMA tăng từ 50 đến 96 điểm ở tất cả các kỳ hạn so với Quý II/2022, trong đó lợi suất của trái phiếu 2 năm tăng
mạnh nhất (tăng 96 điểm), theo sau đó là lợi suất các kỳ hạn 3 năm (tăng 93 điểm), 1 năm (tăng 78 điểm) và 5 năm (tăng 75 điểm).

So với cùng kỳ năm trước, lợi suất giao dịch tăng từ 99 đến 242 điểm tất cả các kỳ hạn. Lợi suất tăng mạnh ở các kỳ hạn ngắn và trung bình, trong đó lợi suất trái
phiếu 2 năm tăng mạnh nhất (tăng 242 điểm)
Lãi suất repo (VBMA) Diễn biến lãi suất repo
4.500 6.000
4.000
5.000
3.500
4.000
3.000
3.000
2.500

2.000 2.000

1.500 1.000
1.000
0.000
0.500

-
2W 3W 1M 2M 3M 6M

Q3-2022 Q2-2022 Q3-2021 2W 3W 1M 2M 3M 6M

So với Quý II/2022, lãi suất giao dịch Repo trung bình tăng mạnh ở tất cả các kỳ hạn.

Lãi suất giao dịch Repo trung bình tăng ở tất cả các kỳ hạn so với cùng kỳ năm trước, đặc biệt tăng mạnh ở các kỳ hạn 1 tháng 269 điểm) và 3 tuần (+261 điểm).
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH
Kết quả đấu thầu
Trong quý III/2022, ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã gọi thầu 36,500 Khối lượng phát hành TPCP Bảo lãnh
tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh (TPCPBL) qua 49 phiên ở các kỳ hạn 3 25,000
năm (8,500 tỷ đồng), 5 năm (13,500 tỷ đồng), 10 năm (8,000 tỷ đồng), 15 năm
(6,500 tỷ đồng). Chỉ có duy nhất kỳ hạn 3 năm gọi thầu thành công với giá trị 20,000
500 tỷ đồng, tỷ lệ đặt thầu/gọi thầu là 24.8%. 15,000

Ngân hàng Phát triển Việt Nam chưa gọi thầu TPCPBL nào trong 3 quý vừa qua 10,000
của năm 2022.
5,000

0
Ngân hàng Chính sách xã hội 2019 2020 2021 2022
100%
Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội
90%
80% Tỷ lệ Tỷ lệ
70% GTGT GTĐT GTTT trúng đặt
Kỳ hạn Số phiên
60%
(tỷ VND) (tỷ VND) (tỷ VND) thầu/gọi thầu/gọi
thầu thầu
50%
40% 3 Năm 10 8,500 4,500 500 5.9% 52.9%
30%
20% 5 Năm 13 13,500 2,500 0 0.0% 18.5%
10% 10
13 8,000 1,150 0 0.0% 14.4%
0% Năm
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 15
13 6,500 900 0 0.0% 13.8%
Năm
10 năm 15 năm 5 năm 3 năm
Tổng 49 36,500 9,050 500 1.4% 24.8%
3.
Thị trường
Trái phiếu Doanh nghiệp
Q3
2022
61,374 TỶ ĐỒNG (*)

-68%Y/Y

Tổng khối lượng phát hành trái phiếu trong Quý III 2022 đạt Trong quý 3, giá trị TPDN được mua lại là 57,723 tỷ đồng, giảm
61,374 tỷ đồng. Trong đó, tỷ lệ phát hành riêng lẻ chiếm 97.39%, nhẹ so với Quý II/2022.
giá trị phát hành ra công chúng là 1,603 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ
2.61%.

Đơn vị: tỷ đồng Tỷ trọng phát hành riêng lẻ và công chúng Đơn vị: tỷ đồng Giá trị mua lại TPDN
350,000 14.00% 70,000

300,000 12.00% 58,340 57,723


60,000
250,000 10.00%
50,000
200,000 8.00%
40,000
150,000 6.00%

100,000 4.00% 30,000


17,639
50,000 2.00% 20,000

- 0.00% 10,000
Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022
0
Công chúng Riêng lẻ Tỷ trọng TP phát hành ra công chúng Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022

(*) Dữ liệu được VBMA ghi nhận theo ngày phát hành trái phiếu từ HNX và SSC đến ngày 10/10/2022, nếu ghi nhận theo ngày hoàn thành, tổng giá trị phát hành trong quý III/2022 là 66,683 tỷ
đồng
Trong Quý III 2022, tổng khối lượng phát hành giảm khoảng 68% so với TỶ TRỌNG PHÁT HÀNH THEO NHÓM
cùng kỳ năm 2021. Nhóm Xây dựng và Bất động sản có giá trị phát NGÀNH
hành sụt giảm nhiều nhất, mất lần lượt 98.7% và 93.4%. Q3/2021
KHÁC Tổng: 192,262
Nhóm Ngân hàng dẫn đầu về khối lượng phát hành, tổng giá trị ở mức 6% tỷ đồng
XÂY DỰNG
45,542 tỷ đồng, giảm 33% so với quý III/2021. TÀI CHÍNH 4%
3%
Nhóm Bất động sản xếp ở vị trí thứ 2 với tổng giá trị phát hành là 5,020
8% 8%
tỷ đồng, giảm 93.4% so với cùng kỳ năm ngoái. 2%
5%
Không chỉ nhóm Bất động sản và Xây Dựng, khối lượng phát hành của 7%
BĐS
các nhóm khác cũng suy yếu rất đáng kể như nhóm Chứng khoán 40%
(giảm 82%), nhóm Hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (giảm 45%) và nhóm
các công ty Năng lượng (không phát hành). Q3/2022
Tổng: 61,374
tỷ đồng

NGÂN HÀNG
Q3 2022 Q3 2021 %Y/Y
36%
BẤT ĐỘNG SẢN 5,020 75,527 -93%
NGÂN HÀNG 45,542 67,817 -33%
CHỨNG KHOÁN 1,019 5,688 -82%
HH VÀ DV TIÊU DÙNG 4,424 8,079 -45%
70% CHỨNG
NĂNG LƯỢNG 7,454
XÂY DỰNG 100 7,689 -99% HH VÀ KHOÁN
DV
NĂNG LƯỢNGTIÊU DÙNG3%
KHÁC 5,463 11,926 -54%
4% 4%
61,374 192,262 -68%
Đơn vị: tỷ đồng
Đơn vị: tỷ đồng Tỷ trọng KLPH (Doanh nghiệp niêm yết) Số lượng DN mới Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022
BĐS 41 33 12 3 4
90,000 90%
81% CHỨNG KHOÁN, TÀI CHÍNH 5 2 1 0 0
78%
80,000 80% DỊCH VỤ TIÊU DÙNG 7 5 1 2 0
70,000 70% HÀNG TIÊU DÙNG 6 3 1 0 0
61%
55% 56% NĂNG LƯỢNG 8 4 0 1 0
60,000 60%
NÔNG NGHIỆP 1 3 2 0 1
50,000 50% SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 8 1 2 2 1
34%
40,000 40% XÂY DỰNG 6 10 7 1 1
31% 33%
30% 30% KHÁC 0 0 1 1 1
27%
30,000 30%
82 61 27 9 8
17%
20,000 20%
Tỷ trọng khối lượng TPDN phát hành bởi doanh nghiệp niêm yết chiếm 81% trong
10,000 10% tổng số KLTP phát hành trong kỳ.
- 0% Trong Quý III 2022, có tổng cộng 8 doanh nghiệp mới phát hành lần đầu, trong đó
Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022 chỉ có 1 doanh nghiệp niêm yết phát hành. Phần lớn các doanh nghiệp mới phát
hành lần đầu nằm ở nhóm Bất động sản.
Chưa niêm yết (không tính Ngân hàng)
Niêm yết (không tính Ngân hàng)
%KLPH (DN Niêm yết) (không tính Ngân hàng)
%KLPH (DN Niêm yết) (bao gồm Ngân hàng)
Lãi suất phát hành bình quân Kỳ hạn phát hành trung bình Quý III/2022 là 5.36 năm, tăng 0.91 năm so
11.3% với cùng kỳ năm 2021. Kỳ hạn phát hành trung bình cũng đã tăng gần gấp
12.00% 10.34% 9.88% đôi so với Quý I/2022 (2.83 năm), chủ yếu do kỳ hạn phát hành của nhóm
10.00% 9.03%
8.20% 8% Ngân hàng gia tăng và nhóm này chiếm hầu hết giá trị phát hành.
8.00%
6.20%
6.00% 4.60% Hầu hết trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong quý III/2022 có kỳ hạn từ
4.00% 1 đến 3 năm, chiếm khoảng 52% khối lượng phát hành.
2.00%
0.00% Lãi suất phát hành trung bình quý III/2022 ở mức 7.17%, tăng nhẹ so với
BĐS NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ quý II/2022.
TIÊU DÙNG

Q3/2021 Q3/2022 Q3/2022 TB

Khối lượng phát hành theo kỳ hạn Đơn vị: năm


Kỳ hạn phát hành của các nhóm ngành chính
7.00 6.43
5.88
>10 năm 1,860 6.00
4.86
>7-10 năm 10,547 5.00
3.74
4.00 3.26
>5-7 năm 3,911 3.00
3.00 2.50
2.02 2.00
>3-5 năm 8,336
2.00 1.20
>1-3 năm 32,126 1.00

-
1 năm 4,594
BĐS NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN HH VÀ DV TIÊU XÂY DỰNG
DÙNG
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000
Q3/2021 Q3/2022
Đơn vị: tỷ đồng
KL Phát hành TP TCTD Q3 2022 ĐV: Tỷ đồng Dư nợ TPDN tại các Ngân hàng (không bao gồm TP TCTD)
60,000
VPB
50,000
TPB 40,000

TCB 30,000

STB 20,000

VCB 10,000

-
SEAB
BIDV CTG HDB MBB MSB SHB TCB TPB VCB VPB

OCB 6/30/2021 6/30/2022


Nguồn: BCTC các Ngân hàng
MBB

LPB ĐV: Tỷ đồng


Dư nợ TP TCTD tại các Ngân hàng

HDB 100,000

80,000
CTG
60,000
BIDV
40,000
AGRI
20,000

ACB -
BIDV CTG HDB MBB MSB SHB TCB TPB VCB VPB
0 2000 4000 6000 8000
30/6/2021 6/30/2022
ĐV: Tỷ đồng Nguồn: BCTC các Ngân hàng
MỘT SỐ DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH KHỐI LƯỢNG LỚN THEO NHÓM NGÀNH

TỔ CHỨC TÍN DỤNG

TỔ CHỨC PHÁT HÀNH KLPH (tỷ đồng) KHBQ (năm)


NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 7,367 8.26
NH TMCP Phương Đông 6,600 3
NH TMCP Công Thương Việt Nam 4,110 10.73

BẤT ĐỘNG SẢN

TỔ CHỨC PHÁT HÀNH KLPH (tỷ đồng) KHBQ (năm)


CT TNHH No Va Thảo Điền 2,300 5
CTCP Fuji NutriFood 1,000 1
CTCP Đầu Tư và Kinh Doanh Nhà Khang Điền 800 3

TÀI CHÍNH

TỔ CHỨC PHÁT HÀNH KLPH (tỷ đồng) KHBQ (năm)


CT Tài Chính Cổ Phần Điện Lực 1,825 6
CT Tài Chính TNHH Một Thành Viên Home Credit Việt Nam 1,100 1.66
CT Tài Chính TNHH MB Shinsei 500 2
Cám ơn quý vị đã đọc Báo cáo Thị trường Trái phiếu hàng Quý của VBMA.
Nếu quý vị cần biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

HIỆP HỘI THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


Tầng 17, Gelex Tower, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84) 24 3974 8781
Fax: (84) 4 3974 8782
Website: http://www.vbma.org.vn/

QUYỀN MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM


Những thông tin và quan điểm được trình bày trong Báo cáo này là kết quả của
hoạt động nghiên cứu của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA).
VBMA không cam kết hay đảm bảo về tính chính xác hay đầy đủ của các thông
tin này. VBMA không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất, thua lỗ nào phát sinh
do sử dụng báo cáo này và các thông tin trong đó. Báo cáo này được thực hiện
đơn thuần nhằm mục đích cung cấp thông tin và người xem không được phép
sao chép, phân phối hay xuất bản vì bất cứ mục đích gì.

You might also like