You are on page 1of 27

BÁO CÁO

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


QUÝ 1.2023
BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUÝ I/2023
TÓM TẮT
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
Rủi ro đối với hệ thống ngân hàng tại Mỹ đã buộc FED phải thay đổi KẾT QUẢ PHÁT HÀNH Q1/2023 Q4/2022 Q1/2022 %Q/Q %Y/Y 3T 2023 3T 2022 %Y/Y
kịch bản tăng lãi suất và làm dịu bớt áp lực tỷ giá lên đồng tiền của TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
các thị trường đang phát triển. Trong nước, GDP Q1 2023 tăng trưởng Kỳ hạn 3 năm 0 0 0 - - - - -
ở mức thấp nhất trong nhiều năm và chỉ cao hơn thời gian giãn cách Kỳ hạn 5 năm 4,950 - - - - 4,950 - -
xã hội. Lạm phát cũng có tín hiệu hạ nhiệt so với hồi Q4 2022. Trước
Kỳ hạn 7 năm 950 - - - - 950 - -
bối cảnh đó, SBV đã quyết định hạ lãi suất điều hành trong tháng 3
để hỗ trợ nền kinh tế. Kỳ hạn 10 năm 47,127 70,840 18,642 -33% 153% 47,127 18,642 153%

Kỳ hạn 15 năm 47,891 29,100 12,950 65% 270% 47,891 12,950 270%

Kỳ hạn 20 năm 1,000 - 1,685 - - 1,000 1,685 -41%

2,955 - 8,005 - - 2,955 8,005 -63%


Tốc độ tăng trưởng GDP theo ngành Kỳ hạn 30 năm

19.34%
104,873 99,940 41,282 5% 154% 104,873 41,282 154%

17.54%
25% Tổng
TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
20% 12.12%
-11.4%
11.4%

9.51%

KẾT QUẢ PHÁT HÀNH Q1/2023 Q4/2022 Q1/2022 %Q/Q %Y/Y 3T 2023 3T 2022 %Y/Y
8.92%
-9.3%

8.12%
15%
7.16%

6.79%
6.69%
6.5%
6.5%

4.94%
4.52%
5.4%

3.85%
5.2%

3.69%

3.60%
25,035 7,654 62,609 227% -60% 25,035 62,609 -60%
4.8%

3.28%

3.05%
4.3%

10%
2.67%
4.1%

2.52%
1.95%
3.3%

Riêng lẻ
3.2%

3.2%
2.1%
1.0%

5% 3,521 10,638 8,696 0% 0% 3,521 8,696 -60%


Công chúng
0%
-5% Tổng 28,556 18,292 71,304 56% -60% 28,556 71,304 -60%
-0.82%
-3.5%

-10% THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


-15% KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH Q1/2023 Q4/2022 Q1/2022 %Q/Q %Y/Y 3T 2023 3T 2022 %Y/Y
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023 Outright 188,490 135,621 470,562 39% -60% 188,490 470,562 -60%

103,365 96,836 284,434 7% -64% 103,365 284,434 -64%


Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ Repo

Tổng 291,855 232,457 754,996 26% -61% 291,855 754,996 -61%


NỘI DUNG

01 02 03
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
KINH TẾ VĨ MÔ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆP

4 1. Thị trường sơ cấp 11 17

2. Thị trường thứ cấp 14


01
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Lạm phát so với cùng kỳ năm trước


12 11.1
10.7 10.5 10.4
10.1 9.9 10.1 10.1
10 9.4
9 9.1
8.3 8.5 8.3 8.2
7.7
8 7.1
6.5 6.4
6
6
4.3
3.8 4
3.7
4 3.3
3 3
2.5 2.5 2.4 2.6

0
04/22 05/22 06/22 07/22 08/22 09/22 10/22 11/22 12/22 01/23 02/23 03/23

EU US UK Japan

Lạm phát so với cùng kỳ của các nền kinh tế phát triển đang có xu hướng giảm Trong tháng 3, trước sự kiện một số ngân hàng tại Mỹ như Silicon Valley
dần so với Q4 2022. Tuy nhiên, số liệu theo tháng vẫn cho thấy áp lực lạm phát (SVB), Signature Bank và First Republic Bank mất thanh khoản, Cục Dự trữ
đang có chiều hướng gia tăng kể từ tháng 2/2023. Lạm phát so với tháng trước liên bang Mỹ (FED) đã can thiệp vào thị trường để tránh hiện tượng rút tiền
của US và EU lần lượt là 0.4% và 0.8%, và là tháng cao thứ 5 trong tổng số 12 hàng loạt (bank run), và giảm thiểu rủi ro lây lan làm ảnh hưởng đến sự an
tháng gần nhất. toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng tại Mỹ.
Nguồn: GSO, VBMA 5
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Xác suất về lãi suất điều hành của FED trong kỳ họp tháng 5/2023 Cơ cấu bảng cân đối FED
120% GTCG nắm giữ qua đêm Tổng TS Các khoản vay (phải)
100%
9,000 400
80% 32% 8,800 350
41% 48% 45%
60% 300
60% 8,600
250
8,400
40% 50% 200
8,200
57% 52% 55% 150
20% 36% 8,000
18% 100
0% 7,800 50
10/03/2023 13/03/2023 21/03/2023 31/03/2023 04/04/2023 7,600 0
7,400 -50
07/22 08/22 09/22 10/22 11/22 12/22 01/23 02/23 03/23
(450-475) (475-500) (500-525) (525-550) (550-575)
Nguồn: CME FEDWATCH tool Nguồn: www.federalreserve.gov

Sự kiện SVB mất thanh khoản được nhận định sẽ làm chậm lại quá trình nâng lãi suất của FED chuyển từ thắt chặt định lượng (quantitative tightening)
FED. Trước khi SVB mất thanh khoản, thị trường đang kỳ vọng có 41% khả năng FED sẽ khoảng 90 tỷ USD/tháng sang bơm ròng 300 tỷ USD thông qua
nâng lãi suất 0.75%, khoảng 57% FED sẽ nâng 0.5% và gần như rất ít khả năng FED nâng kênh cho vay kể từ sau sự kiện SVB. Tuy nhiên, thị trường kỳ
lãi suất 0.25% trong kỳ họp tháng 5. Tuy nhiên sau khi thông tin về SVB được đưa ra vào vọng đây chỉ là động thái can thiệp trong ngắn hạn để ổn định
ngày 10/3, thị trường đã hạ kỳ vọng về khả năng FED tăng lãi suất, xuống 32% đối với khả tâm lý thị trường, khi mà hầu hết các khoản vay đều có thời gian
năng FED tăng 0.5% (50 bps) và xuống 50% đối với khả năng FED sẽ tăng 0.25% (25 bps). đáo hạn dưới 15 ngày, hơn là một sự thay đổi đột ngột về chính
sách tiền tệ. Mục đích của các khoản vay này là để hỗ trợ thanh
Tính đến thời điểm hiện tại, xác suất để lãi suất tăng 0.25% (25 bps) cũng không thay đổi khoản cho ngân hàng và các định chế tài chính khác để tránh sự
nhiều, kể cả sau sự kiện các nước OPEC+ công bố vào ngày 3/4/2023 về việc cắt sản hoảng loạn trên thị trường tài chính.
lượng dầu khoảng 1.6 triệu thùng/ngày. Trước và sau ngày 3/4/2023, xác suất điều chỉnh
lãi suất điều hành không thay đổi quá nhiều – khoảng 52% - 55% cho việc giữ nguyên và
khoảng 45% - 48% cho khả năng tăng lãi suất 0.25% trong kỳ họp tháng 5/2023. 6
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Xác suất về lãi suất điều hành của FED – cuối năm 2023 Nguồn: CME FEDWATCH tool

Nguồn: MPI, GSO

Sự thay đổi về kỳ vọng trong vòng 1 tháng (kể từ ngày 6/3/2023) cho thấy thị trường đang hết sức lạc quan về khả năng giảm lãi suất điều hành của FED. Kỳ vọng
về diễn biến lãi suất cho tới cuối năm 2023 đã giảm khoảng 1.25% so với cách đây 1 tháng, khi chưa có những biến động trên thị trường. Hiện tại, thị trường đang
kỳ vọng khoảng 40% xác xuất FED sẽ hạ lãi suất 0.75% so với mức hiện tại, và khoảng hơn 30% FED sẽ cắt lãi suất 1% so với hiện tại. Nếu kịch bản này xảy ra, áp
lực lên tỷ giá USD/VND trong nước dự kiến sẽ dịu bớt trong năm 2023.
7
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Các đồng tiền chủ chốt trên thế giới và trong khu vực đã quay đầu tăng giá so với USD ngay sau khi FED can thiệp
vào thị trường

5% SVB mất thanh khoản


2.66%
4% RMUSD
-0.23%
3%
1.96%
THBUSD
2% 1.11%
1%
3.20%
GBPUSD
0% 2.39%

-1% 0.55%
CNYUSD
0.41%
-2%

-3% 0.93%
VNDUSD
0.28%
-4%
2.39%
-5% EURUSD
1.66%
-6%
-1.56% 2.16%
JPYUSD

JPYUSD EURUSD VNDUSD CNYUSD GBPUSD Từ 10/3 YTD


8
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

TỐC ĐỘ TĂNG TƯỞNG GDP THEO NGÀNH GDP trong quý I tăng 3.32% so với cùng kỳ năm trước, thấp nhất

19.34%
trong nhiều năm, chỉ cao hơn Q1 2020 và Q3 2021 khi cả nước

17.54%
25% đang thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, khu vực nông, lâm

12.12%
11.4%
20% nghiệp và thủy sản tăng 2.52%, đóng góp 8.85% vào mức tăng

9.51%
8.92%

8.12%
-11.4%

7.16%

6.79%
6.69%
15%
trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 0.4%; khu

4.94%
6.5%
6.5%

4.52%
-9.3%

3.85%
5.4%

3.69%

3.60%
5.2%

3.28%
4.8%

3.05%
2.67%
4.3%

2.52%
4.1%

1.95%
3.3%

3.2%
3.2%

10%

2.1%
vực dịch vụ tăng 6.79%.
1.0%
5%
0%
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp được dự báo vẫn sẽ gặp nhiều khó
-5%

-0.82%
khăn trước triển vọng kém tích cực của kinh tế thế giới khiến số
-3.5%
-10%
lượng đặt hàng giảm mạnh và chi phí sản xuất đầu vào vẫn neo ở
-15%
Q1 2021 Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022 Q4 2022 Q1 2023 mức cao. Tuy nhiên, một trong những tín hiệu đáng mừng là sự
phục hồi của Khu vực Dịch vụ trong quý 1/2023. Nhờ việc dịch
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ bệnh Covid-19 được kiểm soát và các chính sách kích cầu tiêu
dùng nội địa, giá trị của Dịch vụ lưu trú và ăn uống đã quay trở về
mức tương đương với giai đoạn cuối 2019. Trong khi lực cầu nội

13.67%
Tăng trưởng GDP theo quý
địa bật tăng mạnh sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch
15%
bệnh, lượng khách du lịch quốc tế mới chỉ phục hồi khoảng 60% so

7.83%
7.78%

7.78%

7.62%
7.52%
7.20%

7.16%
7.10%

7.09%

6.58%

5.92%
5.17%
5.05%
4.92%
với năm 2019.
4.70%

10%

3.32%
3.21%

3.00%
0.34%

5%
Trước bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới, Ngân
0% hàng nhà nước đã điều chỉnh hạ lãi suất điều hành trong quý
-5% I/2023.
-6.03%

-10%

9
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Đóng góp vào lạm phát Lạm phát cơ bản so với tháng trước
10% 1.0%
0.8%
5%
0.6%

0% 0.4%
0.2%
-5% 0.0%
-0.2%
-10%
-0.4%

T7 2020

T11 2021

T3 2023
T1 2020
T3 2020
T5 2020

T9 2020
T11 2020
T1 2021
T3 2021
T5 2021
T7 2021
T9 2021

T1 2022
T3 2022
T5 2022
T7 2022
T9 2022
T11 2022
T1 2023
Thực phẩm Nhà, điện, nước Y tế Vận tải Khác Lạm phát

Lạm phát và lạm phát cơ bản tháng 3/2023 tăng lần lượt 3.35% và 4.88% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ đầu năm. So với tháng trước,
lạm phát cơ bản chỉ tăng 0.22%, còn lạm phát tính theo CPI giảm 0.23%, mức thấp nhất kể từ đầu năm 2022. Mặc dù lạm phát cơ bản bình quân 3 tháng đầu năm
tăng 5.01%, mức tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây, nhưng lạm phát đang có xu hướng giảm dần theo số liệu được công bố trong tháng 3/2023. Chỉ số CPI
bình quân trong 3 tháng đầu năm tăng 4.18%, thấp hơn mục tiêu của Quốc hội đề ra.

Nhóm giáo dục vẫn là nhóm có mức tăng so với cùng kỳ mạnh nhất (tăng 8.41% so với cùng kỳ) do việc điều chỉnh tăng học phí từ tháng 9/2022. Xét về mức đóng
góp, Các nhóm có tỷ trọng cao như Thực phẩm & dịch vụ ăn uống (tỷ trọng 33.56%) và nhà ở và VLXD (tỷ trọng 18.82%) tăng lần lượt 3.97% và 6.68% so với cùng
kỳ năm trước. Trong khi đó, nhóm giao thông (tỷ trọng 9.67%) lại giảm 4.91% so với cùng kỳ do mặt bằng giá nhiên liệu cùng kỳ được neo cao trong những tháng
đầu năm 2022 khi xung đột Nga – Ukraine bùng phát vào ngày 24/2/2022.

Ngay đầu tháng 4, các nước OPEC+ đã thông báo cắt giảm sản lượng dầu thêm 1.6 triệu thùng/ngày, đưa giá dầu thế giới lên mức 80 USD/thùng. Nếu duy trì nền
giá thấp nhất như ở đây, giá dầu tháng 4 sẽ tăng khoảng hơn 6.6% và không gây quá nhiều áp lực lên lạm phát trong những tháng tới. Giá heo hơi giao ngay của
Trung Quốc tính đến tuần cuối tháng 3/2023 khoảng 15,260 RMB/ tấn, tương đương 52,000 VND/kg, tương đương với giá của thị trường trong nước và sẽ không
gây áp lực lên lạm phát trong ngắn hạn. 10
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

PMI sản xuất T3 2023 FDI giải ngân và FDI đăng kí lũy kế 3T

10,805
60

10,131

8,910
55

8,552
50

5,802

5,450
4,420
45

4,300
4,120

4,100
3,880

3,850
40

35

30
T3 2018 T3 2019 T3 2020 T3 2021 T3 2022 T3 2023
04/18
07/18
10/18
01/19
04/19
07/19
10/19
01/20
04/20
07/20
10/20
01/21
04/21
07/21
10/21
01/22
04/22
07/22
10/22
01/23
FDI giải ngân FDI đăng kí

Theo số liệu của S&P Global, PMI sản xuất tháng 3 ở mức 47.7 điểm, giảm so FDI giải ngân và FDI đăng ký lũy kế 3 tháng đầu năm đạt 4.32 tỷ USD và 5.45
với mức 51.2 điểm hồi tháng 2 và đây là lần thứ 4 trong 5 tháng gần nhất chỉ tỷ USD, giảm lần lượt 2.2% và 38.8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,
số này năm ở vùng thu hẹp so với tháng trước (dưới ngưỡng 50 điểm). Nhìn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu trong việc thu hút FDI với tổng
chung, tất cả các cấu phần quan trọng của PMI đều giảm mạnh so với tháng vốn đầu tư đạt gần 4 tỷ USD (chiếm 73% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 25%
trước. so với cùng kỳ). Đứng thứ 2 là lĩnh vực bất động sản, tổng vốn đầu tư chỉ đạt
Các chỉ số có tính dự báo (leading indicator) như đơn hàng mới và đơn hàng 766 triệu USD, giảm 71.6% so với cùng kỳ.
xuất khẩu mới đều giảm sâu lần lượt về 47.4 điểm và 47.2 điểm trong tháng
3/2023. Sản lượng đầu ra – chỉ số chiếm khoảng 25% - giảm từ 51.1 điểm
xuống 48 điểm. Chỉ có cấu phần Thời gian vận chuyển của nhà cung cấp cải
thiện so với tháng trước khi duy trì trên mốc 50 điểm. 11
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Kim ngạch XK tháng 3 Kim ngạch NK tháng 3

2021 2022 2023 % 23/22 2021 2022 2023 % 23/22


27.0%
16 2% 5% 16 30.0%
14 14
-4% 0% 20.0%
12 12
-5% 4.0% 2.7% 10.0%
10 10 1.4%
TỶ USD

TỶ USD
8 -13% -10% 8 0.0%
6 -18% 6
-19% -15% -20.2% -10.0%
4 -20% 4
-20% -25.8% -20.0%
2 2
- -25% - -30.0%
Điện tử & linh Dệt may & da Nông sản & Sắt thép & Hóa chất Khác Dệt may & Điện tử & Hóa chất Nông sản & Sắt thép & Khác
kiện giày thủy sản kim loại da giày linh kiện thủy sản kim loại

Theo Tổng Cục thống kê, trong tháng 3, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu ước đạt lần lượt là 29.57 tỷ USD và 28.92 tỷ USD, tổng kim ngạch XNK tăng 9.19 tỷ USD so
với tháng trước. Lũy kế 3 tháng, giá trị xuất khẩu đạt 79.1 tỷ USD, giảm 11.9% và giá trị nhập khẩu đạt 75.1 tỷ USD, giảm 14.7% so với cùng kỳ. Cán cân thương mại
tháng 3/2023 ước tính thặng dư khoảng 650 triệu USD, đưa tổng mức xuất siêu lũy kế quý I lên mức 4.07 tỷ USD.

Các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may & da giày, nông sản & thủy sản giảm lần lượt 15% và 9% so với cùng kỳ tính tới hết quý I. Theo các doanh
nghiệp trong ngành, số lượng các đơn hàng vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện đáng kể so với quý IV năm trước. Chỉ số đơn hàng của PMI trong 3 tháng đầu năm cũng
cho thấy dấu hiệu tương tự.

Chỉ số mức độ tự tin của người tiêu dùng tại Mỹ và Châu Âu, hai thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, dù đã cải thiện so với đáy hồi giữa năm 2022, vẫn đang
ở mức thấp nhất trong nhiều năm. Chỉ số của EU và Mỹ nằm lần lượt ở mức -20.7 điểm và 62 điểm, tương đương với mức được ghi nhận khi xảy ra khủng hoảng tài
chính 2008 và khủng hoảng nợ công châu Âu 2012 – 2013. 12
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Q1 2023/ Q1 2023/
Q1 2019 Q1 2022 Q1 2023 Q1 2022 Q1 2019 Tổng lượt khách quốc tế trong quý I ước tính đạt 2.69 triệu lượt,
tương đương 60% so với cùng kỳ năm 2019. Tốc độ hồi phục của
Châu Á 3,390,392 58,495 1,939,632 33.16 0.57
khách quốc tế tại từng thị trường có xu hướng tăng so với 2 tháng
Trung Quốc 1,281,073 14,951 140,233 9.38 0.11 đầu năm. Số lượt khách Trung Quốc so với cùng kỳ 2019 đã tăng từ
8% lên 11%. Các thị trường khác như Châu Á, Châu Mỹ, Châu Úc,
Châu Mỹ 293,459 12,294 263,935 21.47 0.90
Châu Phi cũng tăng khoảng 1% so với số liệu tháng 2/2023.
Châu Âu 685,235 16,635 385,108 23.15 0.56

Châu Úc 119,327 3,111 104,707 33.66 0.88 Kể từ ngày 15/3, Trung Quốc đã chính thức có đoàn khách du lịch
đầu tiên trở lại Việt Nam kể từ sau đại dịch Covid-19. Với khoảng
Châu Phi 11,701 449 6,174 13.75 0.53 hơn 5.8 triệu lượt khách du lịch hằng năm, dựa trên giả định thị
Tổng 4,500,114 90,984 2,699,556 29.67 0.60 trường Trung Quốc phục hồi khoảng 50% trong năm 2023 (tương
đương với khoảng 2.9 triệu lượt khách), thì Việt Nam có thể đạt
Tốc độ hồi phục của khách quốc tế trong Q1 được mục tiêu thu hút được 8 triệu khách quốc tế trong năm 2023.
90%
89%

88%
87%

60%
57%

56%
56%

53%

53%
52%

47%
11%
8%

Châu Á Trung Quốc Châu Mỹ Châu Âu Châu Úc Châu Phi Total


2T2023 / 2T 2019 Q1 2023/ Q1 2019
13
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

Trước tình hình áp lực từ tỷ giá USD hạ nhiệt, cùng với những số liệu chưa khả
Mức cũ Mức mới
quan của tình hình vĩ mô trong nước, NHNN đã quyết định hạ một số lãi suất điều
LS tái cấp vốn 6.0% 5.5% hành, đồng thời duy trì thanh khoản liên ngân hàng dồi dào để giữ lãi suất trên thị
trường liên ngân hàng ở mặt bằng thấp.
LS tái chiết khấu 4.5% 3.5%
Trong tháng 3, các ngân hàng cũng bắt đầu có dấu hiệu hạ lãi suất huy động. Đây
LS cho vay qua đêm trong tt địện tử LNH 7.0% 6.0% sẽ là những điều kiện để hạ mặt bằng lãi suất đầu ra cho doanh nghiệp và hỗ trợ
nền kinh tế trong thời gian tới.
Trần LS tiền gửi kì hạn từ 1m - dưới 6m 6.0% 5.5%

Một số lãi suất điều hành từ Q3 2022 LS Huy động 12 tháng của NH
9 8.0
8 7.5
7
7.0
6
6.5
5
4 6.0
3 5.5
2 5.0
1
4.5
0
4.0

01/17
04/17
07/17
10/17
01/18
04/18
07/18
10/18
01/19
04/19
07/19
10/19
01/20
04/20
07/20
10/20
01/21
04/21
07/21
10/21
01/22
04/22
07/22
10/22
01/23
LS tái chiết khấu LS tái cấp vốn LS LNH Big4 NH TMCP
14
02
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
KẾT QUẢ ĐẤU THẦU

Trong quý 1/2023, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã tổ chức 39 đợt đấu Q1/2023 5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG
thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP) với tổng giá trị gọi thầu đạt 131,250 tỷ
Kế hoạch quý 1 4,000 4,000 45,000 45,000 5,000 5,000 108,000
đồng, trong đó giá trị trúng thầu là 104,873 tỷ đồng, tỷ lệ trúng thầu/gọi
thầu đạt 79.9%. Tổng giá trị trúng thầu đạt 26% kế hoạch năm (400,000 Thực hiện quý 1 4,950 950 47,127 47,891 1,000 2,955 104,873
tỷ đồng) và đạt 97% kế hoạch quý 1 (108,000 tỷ đồng). Không có đợt % thực hiện KH quý 1
phát hành trái phiếu chính phủ bảo lãnh nào trong quý 1. 123.8% 23.8% 104.7% 106.4% 20.0% 59.1% 97.1%
Đơn vị: tỷ đồng

Tỷ lệ trúng thầu TPCP qua các quý Giá trị phát hành theo kỳ hạn

Kế hoạch năm Phát hành % thực hiện KH năm


200,000 100%
86% 38%
180,000 82% 80% 90% 450 40%
78% 80%

Nghìn tỷ
75%
160,000 72% 80% 400 35%
66% 68% 29%
140,000 70% 350
56% 26% 30%
120,000 53% 60%
45% 300
100,000 50% 25%
250 19%
80,000 40%
26% 20%
60,000 30% 200 14% 15%
40,000 20% 15%
150
20,000 10% 10%
100 5%
- 0%
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 50 5%
0%
2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023
- 0%
GTGT GTTT Tỷ lệ trúng thầu 3N 5N 7N 10N 15N 20N 30N TỔNG

Nguồn: HNX Nguồn: HNX


16
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Trong quý 1 2023, các đợt trúng thầu đã dàn trải hơn so với năm 2022 khi tất So với Quý 4/2022, lãi suất phát hành bình quân ở các kỳ hạn trúng thầu đã
cả các kỳ hạn gọi thầu đều đã phát hành thành công. Cụ thể, trái phiếu kỳ hạn cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt (giảm 24 điểm với kỳ hạn 10 năm và 20 điểm với kỳ
5 năm trúng thầu 4,950 tỷ đồng, 7 năm trúng thầu 950 tỷ đồng, 10 năm trúng hạn 15 năm). Trong quý 1/2023, Ngân hàng nhà nước đã quyết định giảm lãi
thầu 47,127 tỷ đồng, 15 năm trúng thầu 47,891 tỷ đồng, 20 năm trúng thầu suất điều hành 2 lần liên tiếp trong tháng 3, đưa lãi suất tái cấp vốn xuống
1,000 tỷ đồng và 30 năm trúng thầu 2,955 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên trái 5.5%/năm, lãi suất tái chiết khấu xuống 3.5%/năm và trần lãi suất huy động
phiếu kỳ hạn 5 năm và 7 năm gọi thầu thành công kể từ 2021. tiền đồng đối với kỳ hạn từ 1 – 6 tháng xuống 5.5%/năm. Nhu cầu trên thị
trường sơ cấp tăng cũng giúp lãi suất suy giảm với tỷ lệ đặt thầu/gọi thầu
tăng vọt lên 328% từ mức 223% của quý 4/2022.
Tỷ trọng Giá trị trúng thầu theo kỳ hạn Lãi suất phát hành trung bình các kỳ hạn
100% 7.10
90% 6.10
80%
5.10
70%
4.10
60%
50% 3.10

40% 2.10
30%
1.10
20%
0.10
10%
0%
Q1 2021 Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022 Q3 2022 Q4 2022 Q1 2023
5N 7N 10N 15N 20N 30N
5N 7N 10N 15N 20N 30N 5N
Nguồn: HNX, VBMA Nguồn: HNX, VBMA
17
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
GIAO DỊCH THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

Tổng khối lượng giao dịch TPCP và TPCPBL quý 1/2023: 291,855 tỷ đồng
Trong đó, khối lượng giao dịch Outright: 188,490 tỷ đồng
khối lượng giao dịch Repo: 103,365 tỷ đồng
Tổng khối lượng giao dịch Outright trong quý 1/2023 tăng 39% so với quý Trong quý 1/2023, khối lượng giao dịch trung bình ngày của giao dịch Outright
trước. Thanh khoản và tâm lý thị trường đang dần cải thiện sau giai đoạn khó và giao dịch Repo tăng lên 3,142 tỷ/ngày (tăng 48% so với quý trước) và 1,723
khăn cuối năm 2022. Phần lớn các giao dịch Outright được thực hiện trong tỷ/ngày (tăng 14% so với quý trước). Tuy nhiên, giá trị giao dịch vẫn thấp hơn
khoảng kỳ hạn từ 7 năm đến 15 năm, với vùng lãi suất giao dịch trong khoảng khá nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (7,976 tỷ/ngày với GD outright và 4,821
2.72% - 5.1%. tỷ/ngày với GD repo). Kỳ hạn 14 ngày chiếm phần lớn giá trị giao dịch Repo, với
lãi suất giao dịch trung bình khoảng 4.48% - 6.10%.

Giá trị và vùng lợi suất GD TPCP theo kỳ hạn còn lại Giá trị và vùng lợi suất GD mua bán lại (Repo) theo kỳ hạn còn lại
70,000 6% 60,000 7%

60,000 5% 50,000 6%

50,000 5%
4% 40,000
40,000 4%
3% 30,000
30,000 3%
2% 20,000
20,000 2%

10,000 1% 10,000 1%

0 0% 0 0%
1N 2N 3N 5N 7N 7 - 10 10 N 10 - 15 15 N 25 - 30 30 N 14 ngày 21 ngày 28 ngày 29 ngày 30 ngày 31 ngày >31 ngày

Nguồn: HNX, VBMA Giá trị GD


N
Vùng LS
N N
ĐV: tỷ đồng Nguồn: HNX, VBMA
Giá trị GD Vùng LS
ĐV: tỷ đồng
18
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
LỢI SUẤT GIAO DỊCH

Biến động lợi suất giao dịch TPCP Biến động lợi suất giao dịch mua bán lại TPCP
6.00% 8.00%
7.00%
5.00%
6.00%
4.00%
5.00%
3.00% 4.00%
3.00%
2.00%
2.00%
1.00%
1.00%
0.00% 0.00%
1N 2N 3N 4N 5N 7N 10N 15N 20N 30N 2 tuần 3 tuần 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 1 năm

Nguồn: VBMA Q1/2022 Q4/2022 Q1/2023 Nguồn: VBMA Q1/2022 Q4/2022 Q1/2023

Lợi suất TPCP quý 1 2023 theo phòng chào giá VBMA Outright giảm ở tất cả Lãi suất giao dịch Repo theo phòng chào giá VBMA Repo cũng giảm ở hầu
các kỳ hạn so với quý 4/2022, trước bối cảnh (i) nhu cầu gia tăng trở lại từ hết các kỳ hạn so với Q4/2022, riêng các kỳ hạn dài từ 6 tháng đến 1 năm ít
nhóm NHTM sau khi bị dồn nén trong nửa cuối năm 2022, (ii) mặt bằng lãi suất thay đổi. Tương tự lợi suất TPCP, lãi suất Repo chỉ thực sự giảm trong nửa
được kéo giảm mạnh cuối tháng 3 sau 2 đợt điều chỉnh lãi suất điều hành của cuối tháng 3.
Ngân hàng nhà nước.

Đường cong lợi suất không thay đổi nhiều so với quý 4/2022, phẳng ở kỳ hạn
từ 1 đến 7 năm và dốc lên từ kỳ hạn 10 năm. Trong hầu hết quý 1, lãi suất
trúng thầu OMO duy trì ở mức 6%/năm và giảm xuống 5.5%/năm những ngày
cuối tháng 3. Tuy nhiên, thanh khoản VND dồi dào cuối quý 1/2023 khiến giao
dịch trên kênh OMO khá trầm lắng. 19
03
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Dư nợ TPDN và Dư nợ tín dụng


14,000,000 11.7% 12.1% 12.0% 14.0% Tổng khối lượng phát hành Q1/2023:

28,556 tỷ đồng
12,000,000 10.8% 12.0%
(***)
10,000,000 8.0% 10.0% Q1
8,000,000 6.6% 8.0% 2023 -60% Y/Y
6,000,000 6.0%
Trong quý 1/2023, có 6 đợt phát hành trái phiếu ra công chúng trị giá 3,521 tỷ đồng,
4,000,000 4.0%
chiếm 12.3% tổng giá trị phát hành và 12 đợt phát hành riêng lẻ trị giá 25,035 tỷ
2,000,000 2.0% đồng, chiếm 87.7%
- 0.0%
2018 2019 2020 2021 2022 2023

Dư nợ TPDN Dư nợ tín dụng Tỷ lệ Dư nợ TPDN/Dư nợ tín dụng TỶ TRỌNG PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ VÀ RA CÔNG CHÚNG
800,000 17.08% 20.00%
(*)Số liệu dư nợ tín dụng chỉ tính đến hết tháng 12/2022 Nguồn: HNX, SBV, VBMA 14.75%
14.81%
13.57%
600,000 12.33% 15.00%
8.57% 10.85%
9.01% 7.10%
Quy mô thị trường Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam: ~13.57% GDP (**) 400,000 6.91% 10.00%
5.27% 6.19% 5.86%
Quy mô thị trường còn khá khiêm tốn so với các nước trong khu vực 4.10% 4.15%
3.40%
như Malaysia (54.12% GDP), Singapore (27.87% GDP), Thailand 200,000 2.03% 1.82% 5.00%
(25.57% GDP).
- 0.00%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp chiếm 10.8% tổng dư nợ của cả nền kinh
tế, giảm 1.2% so với thời điểm cuối năm 2022. Công chúng Riêng lẻ Tỷ trọng TP PH công chúng % Dư nợ/GDP

(**)Theo số liệu tổng hợp từ HNX và GSO đến hết tháng 3/2023 Nguồn: HNX, GSO, VBMA
(***) Số liệu do VBMA tổng hợp theo ngày phát hành từ dữ liệu công bố của HNX và SSC đến ngày 31/03/2023 21
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Đơn vị: tỷ VND TỶ TRỌNG PHÁT HÀNH THEO NHÓM NGÀNH


Nhóm ngành Q1/2023 Q1/2022 %Y/Y
BẤT ĐỘNG SẢN 24,235 34,545 -29.84% KHÁC
8%
CHỨNG KHOÁN 2,873 -100.00%
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ TIÊU DÙNG 3,545 964 267.66%
NĂNG LƯỢNG 1,345 -100.00% 2%
NGÂN HÀNG 21 9,453 -99.78%
XÂY DỰNG 12%
TÀI CHÍNH 0 1,850 -100.00% 21%
XÂY DỰNG 155 14,745 -98.95%
Q1/2023
KHÁC 600 5,530 -89.15%
Grand Total 26,425 71,304 -62.94% BĐS
48%
Số liệu do VBMA tổng hợp theo ngày phát hành từ dữ liệu công bố của HNX và SSC đến ngày 31/3/2023
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp quý 1 tiếp tục sụt giảm, thấp hơn 63% so với TÀI CHÍNH
cùng kỳ. Hoạt động phát hành diễn ra rất thưa thớt trong 2 tháng đầu năm và chỉ 3%
bắt đầu khởi sắc kể từ tháng 3 sau khi Nghị định 08/2023/NĐ-CP được ban hành.
Bất động sản là nhóm ngành chiếm phần lớn giá trị phát hành trong quý với 24,235
tỷ đồng, tương đương 92%. 7/8 số đợt phát hành của doanh nghiệp nhóm này có
tài sản đảm bảo bằng bất động sản hoặc bảo lãnh từ ngân hàng.
NGÂN HÀNG 85%
13%
Theo CBTT của HNX trong quý 1/2023, có 24 tổ chức phát hành chậm thanh toán
gốc, lãi trái phiếu với tổng giá trị 6,472 tỷ đồng. Trong đó, 15 tổ chức phát hành
trong danh sách chậm trả là doanh nghiệp bất động sản giữa bối cảnh nguồn huy Q1/2022 NĂNG LƯỢNGHH VÀ DV TIÊU CHỨNG KHOÁN
động vốn hạn hẹp và thị trường bất động sản diễn biến bất lợi. 4%
Nguồn: HNX, VBMA 2% DÙNG
1% 22
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
KẾT QUẢ PHÁT HÀNH

Khối lượng phát hành theo kỳ hạn


72% trái phiếu phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở xuống
Lãi suất phát hành bình quân Q1/2023: 10.55%/năm >7 năm 6
Kỳ hạn phát hành bình quân Q1/2023: 4.14 năm
>5-7 năm 725
Lãi suất phát hành tăng nhẹ trong quý 1/2023 so với quý 1/2022 từ
>3-5 năm 10,600
9.85%/năm lên 10.55%/năm. Trong 3 tháng đầu năm, hầu hết trái phiếu phát
hành đến từ nhóm Bất động sản và lãi suất nhóm này thường ở mức cao so >1-3 năm 10,025
với mặt bằng chung.
Kỳ hạn phát hành bình quân trong quý 1/2023 cũng gia tăng so với cùng kỳ 1 năm 7,200
năm trước, từ 3.09 năm lên 4.14 năm. Trái phiếu của Nhóm Xây dựng, Hàng
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000
hóa và dịch vụ tiêu dùng đều có kỳ hạn tăng gấp đôi so với cùng kỳ 2022. ĐV: tỷ đồng
Nguồn: HNX, VBMA
Kỳ hạn phát hành bình quân (năm) Lãi suất phát hành bình quân
8.00 7.33 4.50 14.00% 12.50% 14.00%
7.00 6.40 4.00 11.08% 11.25%
10.63% 10.04%
12.00% 10.15% 10.38% 12.00%
6.00 5.46 3.50 9.46%
10.00% 10.00%
5.00 4.25 4.50 3.00
2.50 8.00% 6.59% 8.00%
4.00
2.66 2.00 6.00% 6.00%
3.00 2.44 2.10 2.34
1.90 1.50
2.00 4.00% 4.00%
1.00
1.00 0.50 2.00% 2.00%
0.00 0.00 0.00% 0.00%
BĐS NGÂN HÀNG CHỨNG HÀNG VÀ XÂY DỰNG NĂNG BĐS NGÂN CHỨNG HÀNG VÀ XÂY DỰNG NĂNG
KHOÁN DỊCH VỤ TIÊU LƯỢNG HÀNG KHOÁN DỊCH VỤ LƯỢNG
DÙNG TIÊU DÙNG

23
Nguồn: HNX, VBMA Nguồn: HNX, VBMA
Q1/2022 Q1/2023 TB 2023 Q1/2022 Q1/2023 TB 2023
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG MUA LẠI TPDN

GT mua lại TPDN 2022 - 2023 TPDN đáo hạn 2023-2024


50,000 47,157 140,000
45,000 122,566
120,000 114,571
40,000
34,305 102,503
35,000 100,000
30,000
23,940 73,966 75,843
25,000 80,000
20,113 62,450
20,000 17,577
14,92216,086 14,267 60,000 54,239
15,000 13,18913,113
8,660 9,565
10,000 6,031 40,000
5,1744,382
5,000
20,000
-
0
ĐV: tỷ đồng ĐV: tỷ đồng Q2/2023 Q3/2023 Q4/2023 Q1/2024 Q2/2024 Q3/2024 Q4/2024

Nguồn: HNX, VBMA Nguồn: HNX, VBMA

Trong quý 1/2023, các doanh nghiệp đã mua lại trước hạn lượng trái phiếu trị giá 29,863 tỷ đồng, tăng 63% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, nhóm Bất động
sản đứng đầu khi thực hiện mua lại 8,682 tỷ đồng, tương đương 29% tổng giá trị mua lại. Xếp sau là nhóm Xây dựng với 5,454 tỷ đồng, chiếm 18%. Hầu hết trái
phiếu được mua lại sẽ đáo hạn vào năm 2023 và 2024.

Doanh nghiệp Bất động sản vẫn tiếp tục thực hiện mua lại trái phiếu tương đối nhiều trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn và trả lãi, gốc
trái phiếu đúng hạn.
24
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
VĂN BẢN CHÍNH SÁCH

Nghị định số 08/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về chào báo, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp
riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.
Ngày 05/03/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 08/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về
chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế. Nghị định này có hiệu
lực từ ngày 05/03/2023. Nghị định có một số điểm mới về: (i) chính sách cho phép các DNPH trong trường hợp khó khăn khi thanh toán gốc và lãi trái phiếu có
thể sử dụng các tài sản hợp pháp của minh để đàm phán với các NĐT thanh toán bằng tài sản; (ii) quy định về gia hạn đối với trái phiếu (kéo dài kỳ hạn trái
phiếu tối đa không quá 2 năm); (iii) ngưng hiệu lực thi hành quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, thời gian phân phối trái phiếu và xếp hạng tín
nhiệm đến hết ngày 31/12/2023. Bên cạnh những điểm thay đổi tích cực trong Nghị định giúp hỗ trợ thị trường TDPN, theo kết quả tổng hợp ý kiến của VBMA,
các Thành viên đã chia sẻ một số điểm khó khăn, vướng mắc lớn nhất hiện tại trong thực thi Nghị định 65, nổi bật là (i) quy định về mục đích phát hành (loại bỏ mục
đích tăng quy mô vốn hoạt động) và (ii) yêu cầu kiểm toán báo cáo tình hình sử dụng vốn đối với các trái phiếu còn dư nợ đặc biệt với TCTD.

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 16/2021/TT-NHNN kỳ vọng giúp cải thiện nhu cầu của nhóm NHTM
Theo tinh thần của các cuộc họp của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường TPDN, thị trường BĐS, Nghị quyết số 33/NQ-CP của Chính
phủ ban hành ngày 11/03/2023 và kết quả thanh tra, giám sát hoạt động mua bán TPDN của các TCTD, NHNN đang lấy ý kiến của tổ chức, cá nhân về nội dung
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 16/2021/TT-NHNN ngày 10/11/2021. Dự thảo Thông tư được kỳ vọng sẽ hỗ trợ thanh khoản của
thị trường TDPN (cải thiện lực cầu từ nhóm các NHTM khi cho phép TCTD mua lại TPDN đã bán ra trước đó đến ngày 31/12/2023, cho phép TCTD mua TPDN
phát hành với mục đích bổ sung vốn lưu động khi quản lý được nguồn thu nhập từ HĐKD và thu thập đầy đủ tài liệu chứng minh việc sử dụng vốn lưu động),
đồng thời đưa ra những quy định chặt chẽ hơn như kiếm soát mục đích sử dụng tiền phát hành trái phiếu, tỷ lệ Nợ/VCSH nhằm góp phần đảm bảo an toàn đối
với hoạt động mua, bán TPDN của TCTD (Chi tiết xem tại Phụ lục 01).

25
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
PHỤ LỤC 1
STT Khoản mục dẫn chiếu Nội dung Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 16/2021/TT-NHNN
1 Sửa đổi, bổ sung Điều 4. Nguyên tắc mua, bán trái phiếu
doanh nghiệp
1.1 Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 6 d) Phương án khả thi và doanh nghiệp phát hành trái phiếu có khả năng tài chính để đảm bảo thanh toán đủ gốc và lãi trái phiếu đúng hạn. Tiêu chí
xác định phương án khả thi và tiêu chí xác định doanh nghiệp phát hành trái phiếu có khả năng tài chính để đảm bảo thanh toán đủ gốc và lãi trái
phiếu đúng hạn theo quy định nội bộ tại điểm b khoản 3 Điều 6 Thông tư này.
1.2 Bổ sung điểm e khoản 6 e) Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (bao gồm cả khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành) của doanh nghiệp phát hành không vượt quá 05 lần vốn chủ sở
hữu theo báo cáo tài chính quý gần nhất tại thời điểm phát hành đã được kiểm toán tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phát hành.

1.3 Sửa đổi, bổ sung điểm b và điểm d khoản 8 về các trường b) Trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong đó có mục đích để góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tại doanh nghiệp khác.
hợp TCTD không được mua TPDN d) Trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong đó có mục đích để hợp tác kinh doanh, hợp tác đầu tư với doanh nghiệp khác.

1.4 Bổ sung khoản 14 TCTD chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong đó có mục đích bổ sung vốn lưu động khi quản lý được nguồn thu từ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp phát hành và thu thập đầy đủ tài liệu chứng minh việc sử dụng vốn lưu động tương ứng với giá trị trái phiếu theo các vòng
quay vốn lưu động trong thời gian nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp.
1.5 Bổ sung khoản 15 Khi TCTD mua TPDN phát hành trong đó có mục đích nhằm thực hiện bảo đảm nghĩa vụ, tổ chức tín dụng phải phong tỏa số tiền mua trái phiếu cho
đến khi chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm.
1.6 Bổ sung khoản 16 TCTD phải sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán số tiền mua trái phiếu doanh nghiệp cho doanh nghiệp phát hành, bên bán
trái phiếu.
2 Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 6 về quy định nội bộ tối Quy định nội bộ tối thiểu phải có các nội dung như sau: (i) quy trình nghiệp vụ, quy định quản lý rủi ro đối với hoạt động mua, bán TPDN, (ii) các tiêu
thiểu chí cụ thể xác định phương án khả thi và xác định DNPH có khả năng tài chính để đảm bảo thanh toán đủ gốc và lãi trái phiếu đúng hạn, (iii) quy định
cụ thể về thẩm định, kiểm tra, giám sát sử dụng tiền thu được từ phát hành trái phiếu.
3 Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 7 TCTD có quyền, nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền thu từ trái phiếu của doanh nghiệp phát hành đảm bảo số tiền thu từ phát hành trái
phiếu được sử dụng đúng mục đích tại phương án, cam kết với tổ chức tín dụng và theo quy định nội bộ quy định tại điểm c khoản 3 Điều 6 Thông tư
này; trường hợp phát hiện doanh nghiệp phát hành, bên nhận bảo đảm sử dụng tiền thu từ phát hành trái phiếu không đúng mục đích tại phương án,
cam kết với TCTD, thì tổ chức tín dụng yêu cầu doanh nghiệp phát hành mua lại trái phiếu trước hạn.

4 Ngưng hiệu lực thi hành đối với quy định tại khoản 11 Trong thời gian kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023, TCTD chỉ được mua lại trái phiếu doanh nghiệp chưa
Điều 4 niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết (sau đây gọi
là trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết) mà tổ chức tín dụng đã bán và/hoặc trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết được phát hành cùng lô/cùng
đợt phát hành với trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết mà tổ chức tín dụng đã bán
khi: (i) đáp ứng các quy định tại Điều 4 Thông tư 16/2021/TT-NHNN, (ii) Bên mua TPDN này từ TCTD thanh toán toàn bộ số tiền mua TPDN tại thời
điểm TCTD ký kết hợp đồng bán TPDN cho bên mua trái phiếu, (iii) DNPH trái phiếu được xếp hạng ở mức cao nhất theo quy định xếp hạng tín dụng
nội bộ của TCTD tại thời điểm gần nhất trước khi TCTD mua TPDN.
26
Cám ơn quý vị đã đọc Báo cáo Thị trường Trái phiếu hàng Quý của VBMA.
Nếu quý vị cần biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

HIỆP HỘI THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM


Tầng 17, Gelex Tower, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84) 24 3974 8781
Fax: (84) 4 3974 8782
Website: http://www.vbma.org.vn/

QUYỀN MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM


Những thông tin và quan điểm được trình bày trong Báo cáo này là kết quả của
hoạt động nghiên cứu của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA).
VBMA không cam kết hay đảm bảo về tính chính xác hay đầy đủ của các thông
tin này. VBMA không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất, thua lỗ nào phát sinh
do sử dụng báo cáo này và các thông tin trong đó. Báo cáo này được thực hiện
đơn thuần nhằm mục đích cung cấp thông tin và người xem không được phép
sao chép, phân phối hay xuất bản vì bất cứ mục đích gì.

You might also like