You are on page 1of 7

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TỪ NĂM 2018 ĐẾN

NĂM 2022

2.1 Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2018 – 2022
ĐVT: tỷ đồng

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 2021 2022
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,629 56,400 59,723 61,012 60,074
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 67,28 82,106 87 92 118,483
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,561 56,318 56,318 59,636 59,956
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 26,807 27,951 29,746 31,967 36,059
5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 24,611 26,572 27,669 26,278 23,897
6. Doanh thu hoạt động tài chính 759,917 807 1,581 1,215 1,379
7. Chi phí tài chính 118,007 187 309 202 617,537
Trong đó: Chi phí lãi vay 51,367 109 144 89 166,039
8. Chi phí bán hàng 12,265 12,993 13,447 12,951 12,548
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,133 1,396 1,958 1,567 1,595
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11,876 12,797 13,539 12,728 10,491
11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12,052 12,796 13,518 12,922
10,495
12. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,874 2,238 2,311 2,321 1,956
13. (Chi phí) thu nhập thuế TNDN hoãn lại (28,838) 3 (28) (31) (38,288)
14. Lợi nhuận sau thuế TNDN 10,205 10,554 11,236 10,633 8,577
15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (ĐVT: đồng) 5,295 5,478 4,770 4,517 3,632

2.1.1. Phân tích về doanh thu thuần và lợi nhuận


Biểu đồ 2.1.1: Doanh thu thuần và lợi nhuận
16,000
14,000
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
2018 2019 2020 2021 2022

Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp


#REF!

 Theo Biểu đồ 2.1.1, Doanh thu của Vinamilk từ giai đoạn năm 2018 đến năm 2022 vẫn tăng trưởng đều đặn, lợi
nhuận gộp và lợi nhuận trước thuế của năm 2021 giảm so với năm 2020 và lợi nhuận gộp xuống mức thấp nhất
trong năm 2022. Nguyên nhân lợi nhuận gộp giảm mặc dù doanh thu vẫn tăng trưởng là do giá sữa nguyên liệu nhập
khẩu tăng liên tục từ quý 3/2020 đến quý 2/2022 khiến lợi nhuận gộp của Vinamilk giảm 9 quý liên tiếp từ quý
4/2020 đến nay (trễ 1 quý so với biến động giá sữa). Dự kiến lợi nhuận gộp quý 4/2022 sẽ tăng trở lại do sử dụng
nguyên liệu mua giá thấp trong quý 3/2022.

2.1.2. Phân tích Chi phí của doanh nghiệp

Biểu đồ 2.1.2: Tỷ lệ tổng chi phí bán hàng và chi


phí quản lý doanh nghiệp so với lợi nhuận gộp
lệ
59%
58%
58%
57%
57%
56%
56%

55%
54% 54%
54%

53%

52%
2018 2019 2020 2021 2022

 Theo biểu đồ 2.1.2, tỷ lệ tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Vinamilk so với lợi nhuận gộp
dao động trong khoảng từ 54% đến 58%. Trong cuốn sách "Warren Buffett and the interpretation of financial
statements" của David Clark và Mary Buffett, được đề cập rằng các công ty không có lợi thế cạnh tranh bền vững
thường phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt và thể hiện sự biến động lớn trong tỷ lệ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp so với lợi nhuận gộp. Hiện nay, trong ngành kinh doanh, tỷ lệ này thường nằm trong khoảng từ 30%
đến 80%. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này tiệm cận 100% hoặc vượt quá 100%, thì đó là dấu hiệu cho thấy công ty đang đối
mặt với mức độ cạnh tranh cao và không có lợi thế cạnh tranh bền vững. Vinamilk đã hiệu quả trong việc kiểm soát
chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, và điều này là một minh chứng cho khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của họ
trên thị trường hiện nay.

2.1.3. Phân tích lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận biên
ĐVT: Tỷ đồng

BIỂU ĐỒ 03: LỢI NHUẬN SAU THUẾ TNDN VÀ LỢI NHUẬN


BIÊN
12,000 20%
19% 19%
18% 18%
10,000 17%
16%
8,000 14% 14%
12%
6,000 10%
8%
4,000 6%
2,000 4%
2%
0 0%
2018 2019 2020 2021 2022

Lợi nhuận sau thuế TNDN Lợi nhuận biên

 Từ biểu đồ 2.1.3 ta có thể thấy mặc dù doanh thu hàng năm vẫn tăng, nhưng lợi nhuận sau thuế TNDN của năm
2022 có phần giảm sút so với năm 2020 và 2021. Lợi nhuận biên theo đó cũng bị giảm. Nguyên nhân chính là do
ảnh hưởng của Covid 19 và giá nguyên vật liệu tăng cao. Tuy nhiên, từ biên lợi nhuận ta có thể thấy điểm tích cực là
lịch sử lợi nhuận thuần trong các năm qua chiếm hơn khoảng gần 20% tổng doanh thu, cho thấy Vinamilk là công ty
đang được hưởng lợi từ một số lợi thế cạnh tranh dài hạn.

2.2 Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty


(ĐVT: Tỷ đồng)

TÀI SẢN 2018 2019 2020 2021 2022

A- TÀI SẢN NGẮN


20,559,756,794,837 24,721,565,376,552 29,665,725,805,058 36,109,910,649,785 31,560,382,174,201
HẠN

I. Tiền và các khoản


1,522,610,167,671 2,665,194,638,452 2,111,242,815,581 2,348,551,874,348 2,299,943,527,624
tương đương tiền

1. Tiền 1,072,610,167,671 2,378,583,764,655 863,853,260,384 1,187,350,251,579 1,327,429,518,437

2. Các khoản tương


450,000,000,000 286,610,873,797 1,247,389,555,197 1,161,201,622,769 972,514,009,187
đương tiền

II. Các khoản đầu tư


8,673,926,951,890 12,435,744,328,964 17,313,679,774,893 21,025,735,779,475 17,414,055,328,683
tài chính ngắn hạn

1. Chứng khoán
443,154,262,451 1,153,041,048 1,124,178,861 1,119,781,812 1,159,355,253
kinh doanh

2. Dự phòng giảm -605,728,258 -840,586,787 -936,520,806 -666,201,430 -689,745,197


giá chứng khoán
kinh doanh

3. Đầu tư nắm giữ


8,231,378,417,697 12,435,431,874,703 17,313,492,116,838 21,025,282,199,093 17,413,585,718,627
đến ngày đáo hạn

III. Các khoản phải


4,639,447,900,101 4,503,154,728,959 5,187,253,172,150 5,822,028,742,791 6,100,402,870,854
thu ngắn hạn

1. Phải thu ngắn


3,380,017,354,930 3,474,498,518,959 4,173,563,213,813 4,367,766,482,060 4,633,942,510,271
hạn của khách hàng

2. Trả trước cho


người bán ngắn 876,158,254,325 576,013,061,394 546,236,562,342 655,822,646,219 589,439,884,812
hạn

3. Phải thu ngắn


394,535,471,938 438,267,517,904 483,737,475,103 810,697,107,773 890,466,200,571
hạn khác

4. Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó -11,263,181,092 -16,794,705,625 -16,434,079,108 -12,257,493,261 -13,445,724,800
đòi

IV. Hàng tồn kho 5,525,845,959,354 4,983,044,403,917 4,905,068,613,616 6,773,071,634,017 5,537,563,396,117

1. Hàng tồn kho 5,538,304,348,980 4,996,114,799,978 4,952,848,688,011 6,820,486,391,670 5,560,169,453,504

2. Dự phòng giảm
-12,458,389,626 -13,070,396,061 -47,780,074,395 -47,414,757,653 -22,606,057,387
giá hàng tồn kho

V.Tài sản ngắn hạn


197,925,815,821 134,427,276,260 148,481,428,818 140,522,619,154 208,417,050,923
khác

1. Chi phí trả trước


54,821,120,257 68,634,341,838 57,414,707,597 57,272,673,101 97,570,693,043
ngắn hạn

2. Thuế GTGT
142,642,380,500 60,875,991,566 37,158,670,216 79,012,114,725 89,204,099,539
được khấu trừ

3. Thuế và các
khoản khác phải 462,315,064 4,916,942,856 53,908,051,005 4,237,831,328 21,642,258,341
thu Nhà nước

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 16,806,351,859,342 19,978,308,009,482 18,766,754,868,571 17,222,492,788,434 16,922,282,062,019

I. Các khoản phải


88,443,241,642 21,169,968,995 19,974,111,715 16,695,104,495 38,422,722,715
thu dài hạn

1. Phải thu về cho


3,143,509,548 545,312,000
vay dài hạn

2. Phải thu dài hạn


17,641,321,463 20,624,656,995 19,974,111,715 16,695,104,495 38,422,722,715
khác

II.Tài sản cố định 13,365,353,599,098 14,893,540,216,703 13,853,807,867,036 12,706,598,557,849 11,903,207,642,940

1. Tài sản cố định


13,047,771,431,436 13,743,909,618,601 12,717,306,878,414 11,620,094,589,519 10,860,366,507,422
hữu hình

- Nguyên giá 22,952,360,450,312 26,227,436,154,249 27,037,635,338,368 27,645,343,065,556 28,502,157,270,867

- Giá trị hao mòn lũy kế -9,904,589,018,876 -12,483,526,535,648 -14,320,328,459,954 -16,025,248,476,037 -17,641,790,763,445

3. Tài sản cố định


317,582,167,662 1,149,630,598,102 1,136,500,988,622 1,086,503,968,330 1,042,841,135,518
vô hình

- Nguyên giá 475,569,436,392 1,297,664,982,735 1,338,628,984,267 1,341,664,803,067 1,353,423,614,905

- Giá trị hao mòn lũy kế -157,987,268,730 -148,034,384,633 -202,127,995,645 -255,160,834,737 -310,582,479,387

III. Bất động sản


90,248,200,759 62,018,116,736 59,996,974,041 60,049,893,676 57,593,807,783
đầu tư

- Nguyên giá 147,320,450,623 81,481,271,444 81,481,271,444 98,822,678,885 98,822,678,885


- Giá trị hao mòn lũy kế -57,072,249,864 -19,463,154,708 -21,484,297,403 -38,772,785,209 -41,228,871,102

IV. Tài sản dở dang


868,245,878,253 943,845,551,903 1,062,633,519,957 1,130,023,695,910 1,805,129,940,386
dài hạn

1. Chi phí sản xuất,


kinh doanh dở 214,398,200,249 249,633,893,396 268,812,038,616 295,204,758,395 334,547,387,349
dang dài hạn

2. Chi phí xây


dựng cơ bản dở 653,847,678,004 694,211,658,507 793,821,481,341 834,818,937,515 1,470,582,553,037
dang

V. Đầu tư tài chính


1,068,660,695,119 986,676,290,429 973,440,912,476 743,862,023,831 742,670,306,431
dài hạn

2. Đầu tư vào công


ty liên kết, liên 497,498,739,617 688,112,587,059 686,485,729,063 661,023,754,422 664,302,778,018
doanh

3. Đầu tư góp vốn


72,083,527,154 104,537,010,212 101,924,299,081 101,921,059,081 101,950,219,081
vào đơn vị khác

4. Dự phòng đầu tư
-921,571,652 -5,973,306,842 -14,969,115,668 -19,082,789,672 -23,582,690,668
tài chính dài hạn

VI. Tài sản dài hạn


1,325,400,244,471 3,071,057,864,716 2,796,901,483,346 2,565,263,512,673 2,375,257,641,764
khác

1. Chi phí trả trước


750,599,476,304 678,630,479,869 713,499,307,014 725,108,101,375 772,804,663,141
dài hạn

2. Tài sản thuế thu


36,460,665,848 26,367,280,852 24,854,170,720 27,147,520,911 34,985,203,461
nhập hoãn lại

5. Lợi thế thương


538,340,102,319 2,366,060,103,995 2,058,548,005,612 1,813,007,890,387
mại 1,567,467,775,162

TỔNG CỘNG TÀI 44,699,873,386,034


37,366,108,654,179 48,432,480,673,629 53,332,403,438,219 48,482,664,236,220
SẢN

2.2.1 Các tỷ số thanh khoản


2018 2019 2020 2021 2022
Tỷ số thanh khoản hiện 1.93 1.71 2.09 2.12 2.06
thời
Tỷ số thanh khoản 0.96 1.36 1.73 1.71 1.29
nhanh
Tỷ số thanh khoản 0.14 0.14 0.18 0.15 0.15
bằng tiền

Tỷ số thanh khoản hiện thời

 Tài sản ngắn hạn của Vinamilk năm trong các năm vừa qua luôn chiếm trên 50% tổng tài sản. Trong năm 2021, tài
sản ngắn hạn của công ty chiếm 67.7% tổng tài sản và gần nhất đến hết tháng 9/2022 chiếm 67.13% tổng tài sản.

 Tỷ số thanh khoản hiện thời từ năm 2018 – 2022 cho thấy với 1 đồng nợ ngắn hạn tới hạn thì Vinamilk có hơn 1
đồng tài sản ngắn hạn để kịp thanh toán các khoản nợ. Đỉnh điểm là năm 2021 con số ngày là 2.12 và đến năm 2022
vẫn giữ mức độ ổn định là 2.06, với 1 đồng nợ phải trả công ty có hơn 2 đồng tài sản có thể thanh lý để trả nợ. Công
ty luôn đảm bảo có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của mình, và con số này luôn duy trì ở mức
phù hợp và tương đương nhau qua các năm, không quá thấp và cũng không quá cao. Đủ để thấy Vinamilk sử dụng
tiền rất hiệu quả luôn tối ưu hóa khả năng sinh lời.
Tỷ số thanh khoản nhanh

 Tỷ số thanh khoản nhanh của Vinamilk cho thấy lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cùng ngành. Trong khi tỷ số
thanh khoản nhanh của các công ty đối thủ chỉ xấp xỉ lớn hơn 1, thậm chí nhỏ hơn 1 và không ổn định qua các năm
thì Vinamilk luôn duy trì ở mức cao ổn định. Công ty cho thấy dù không cần thanh lý hàng tồn kho và các tài sản
khác thì Công ty vẫn có hơn 1 đồng để trả nợ. Tỷ số này duy trì mức độ ổn định từ 2018 – 2022 không biến động
đáng kể, thể hiện mạnh mẽ nhất là năm 2021 là 1.71 gần tương đương so với năm 2020 và lớn hơn năm 2019. Đối
với Vinamilk thì sự ổn định, nhất quán là điều giúp công ty có thể duy trì lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ của
mình trong thời gian dài.

Tỷ số thanh khoản bằng tiền

 Tiền và các khoản tương đương tiền của Vinamik tại bảng cân đối kế toán trong khoảng thời gian năm từ năm
2018 đến năm 2022 luôn được duy trì ở mức cao và ổn định. Lượng tiền và tương đương tiền cho ta biết hai điều đó
là trong trường hợp tốt là công ty có lợi thế cạnh tranh đang tạo ra rất nhiều tiền mặt, hoặc trong trường hợp không
tốt là công ty vừa mới bán một ngành kinh doanh hay một lượng lớn trái phiếu. Lượng tiền mặt thấp hoặc không có
dự trữ nhiều thường có nghĩa là công ty có các điều kiện kinh tế hạn chế hoặc tệ hại. Tuy nhiên, đối với Vinamilk thì
lương tiền trong các năm luôn được duy trì nhờ hoạt động kinh doanh đang tiếp diễn. Công ty đang cho thấy một lợi
thế cạnh tranh lớn trên thị trường khi nhiều tiền mặt tích lũy và có ít nợ, không có đợt bán cổ phần mới hoặc thanh
lý tài sản và lịch sử lợi nhuận nhất quán.

 Với 1 đồng nợ, Vinamilk luôn có khoảng 0.14 đến 0.18 đồng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng sẵn sàng để thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Với Vinamilk khi trải qua khó khăn ngắn hạn trong kinh doanh. Thì lượng tiền mặt
hoặc chứng khoán có thể mua bán được mà công ty đã tích trữ thì công ty đủ sức mạnh tài chính để vượt qua những
rắc rối. Cùng với đó là ít nợ thì doanh nghiệp có cơ hội tồn tại qua những giai đoạn khó khăn. Nhưng nếu thiếu tiền
mặt và nhiều nợ thì công ty có nguy cơ phá sản. Vinamilk đã làm rất tốt điều này khi tỷ số thanh khoản bằng tiền
luôn ở mức tốt so với các đối thủ cùng ngành và thậm chí tốt hơn rất nhiều doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất khác
trên rổ VN30 Index.

Nhận xét:

 Nhìn chung, các hệ số thanh khoản của Vinamilk đều ở mức rất tốt so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và các
công ty khác trên thị trường. Với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn hiện tại của công ty (hệ số thanh toán hiện hành
luôn ở mức trên 2, hệ số thanh toán nhanh luôn trên 1) do đó mà khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được
đảm bảo tốt, giảm rủi ro về khả năng thanh khoản của các khoản nợ

2.2.2 Phân tích đánh giá các chỉ số tỷ số nợ


2018 2019 2020 2021 2022
Tỷ số nợ trên tài sản 0.3 0.33 0.31 0.33 0.32
Tỷ số nợ trên vốn 0.42 0.5 0.44 0.49 0.48

Tỷ số nợ trên tài sản

 Tỷ lệ nợ trên tài sản của Vinamilk trong giai đoạn từ năm 2018 – 2022 dao động ở mức từ 30% đến 33%. Tỷ số nợ
trên tài sản qua các năm có xu hướng ổn định ở mức dưới 40%. Mức sử dụng nợ của Công ty so với các đối thủ
cùng ngành như Hanoimilk, Lothamilk hay gần đây là THtrue Milk thấp hơn mức trung bình ngành, và thậm chí
thấp hơn với các Công ty lớn khác trên sàn chứng khoán.

Tỷ số nợ trên vốn
 Một công ty có lợi thế cạnh tranh bền vững như Vinamilk luôn dùng khả năng tạo lợi nhuận để tài trợ hoạt động
kinh doanh và do đó, mức nợ trên vốn của công ty qua từ năm 2018 0 2022 chỉ dao động trên dưới mức 50% so với
vốn chủ sở hữu. Không có sự chênh lệch quá nhiều giữa các năm. Khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất tốt sử
dụng chủ yếu là vốn chủ để tạo ra lợi nhuận, ít bị ảnh hưởng khi có sự biến động về lãi suất trên thị trường.

Nhận xét:

-Công ty có lợi thế cạnh tranh bền vững sẽ dùng khả năng tạo lợi nhuận để tài trợ hoạt động kinh doanh và do đó,
theo lý thuyết, sẽ thể hiện mức vốn chủ sở hữu cao hơn và mức tổng nợ thấp hơn. Công ty không có lợi thế cạnh
tranh sẽ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động, và sẽ cho thấy điều ngược lại, một mức vốn chủ sở hữu thấp hơn và
tổng nợ cao hơn. Vinamilk đã làm rất tốt trong việc cân đối giữa các khoản nợ so với tài sản và vốn chủ sở hữu của
mình để đảm bảo một lợi thế cạnh tranh lâu dài. Công ty cho thấy họ sẵn sàng đối mặt với các biến động, rủi ro như
dịch Covid-19 hoặc các biến động lãi suất như hiện nay.

2.2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động

Vòng quay khoản phải thu


2018 2019 2020 2021 2022
Vòng quay khoản phải 15 12.32 12.31 11.07 13.32
thu (Vòng)
Kỳ thu tiền bình quân 33 29 29 33 27.4

 Công nợ bình quân của công ty quá 30 ngày. Cụ thể năm 2021 vòng quay khoản phải thu là 11 vòng
ứng với số ngày thu tiền là khoảng 33 ngày, khoản phải thu năm 2021 có phần chậm hơn so với năm
2019 và 2020 là 12 vòng ứng với 29 ngày. Tuy nhiên, sự chệnh lệch này không quá đáng kể, nguyên là do
trong năm 2021, nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch Covid-19. Do đó có thể công ty đã nới ngày
thu hồi công nợ kéo dài hơn để hỗ trợ các đối tác, đồng thời đẩy mạnh bán hàng để phục hồi sau đại
dịch. Có thể thấy điều đó qua tốc độ tăng trưởng doanh thu rất tốt của Vinamilk qua các năm bất kể đại
dịch cho dù gặp phải sự cạnh tranh từ các hãng sữa trong và ngoài nước, đáng kể đó là sự phát triển của
thương hiệu TH true milk và Lothamilk những năm qua, Vinamilk vẫn kiểm soát rất tốt các khoản phải
thu của họ, công ty chỉ mất khoảng 30 ngày để thu được một khoản bán chịu được xem là rất tốt so với
các đối thủ cạnh tranh và các công ty khác trên sàn chứng khoán Việt Nam. Hơn nữa, vào năm 2022 kỳ
thu tiền bình quân đã giảm còn 27.4 ngày cho thấy sự tiến triển tích cực trong việc thu hồi nợ của
Vinamilk.

Vòng quay khoản phải trả

You might also like