You are on page 1of 56

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

QUÝ 3/2022

CHỜ NGÀY MƯA TAN


Ngày phát hành: 14 tháng 11 năm 2022

Soạn lập bởi: Phòng Nghiên cứu WiGroup

1
Kính gửi quý khách hàng,

Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trải qua một năm khó khăn nhất trong lịch sử. Tính đến ngày 4/11, VN-Index đã mất đến 36,8% so với thời điểm đầu năm và là một trong những thị trường giảm mạnh
nhất thế giới. Bên cạnh những tác động từ thị trường tiện tệ, bối cảnh kinh tế thế giới bất ổn, chúng tôi nhận thấy điều này có thể được lý giải một phần từ kết quả kinh doanh của thị trường trong những quý
vừa qua. Theo đó, đã có một sự lệch pha không nhỏ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp trên sàn. Chúng tôi cho rằng đây là một yếu tố không nhỏ tác động đến diễn biến
của thị trường chứng khoán.

Nhằm cung cấp cho quý khách hàng những góc nhìn đầy đủ nhất về những con số liên quan đến kết quả kinh doanh của toàn thị trường, ở thời điểm hiện tại và triển vọng tương lai, đội ngũ nghiên cứu của
Wigroup quyết định thực hiện và đưa đến tay quý khách hàng báo cáo “Cập nhật KQKD thị trường” số đầu tiên.

Từ góc nhìn về số liệu kinh doanh, chúng tôi cũng đưa ra đánh giá của mình về triển vọng của thị trường chứng khoán trên cơ sở khách quan và cung cấp thêm góc nhìn cho quý khách hàng.
Báo cáo này được soạn lập bởi phòng Nghiên cứu của Wigroup. Chúng tôi cam kết đảm bảo tính độc lập và khách quan trong việc đưa ra các ý kiến và nhận định của mình. Báo cáo được thực hiện với mục đích
duy nhất là cung cấp thêm góc nhìn cho khách hàng của Wigroup dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu của chúng tôi mà không có bất kỳ lợi ích nào khác.

Trong báo cáo này, hầu hết dữ liệu chúng tôi khai thác từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Wichart hiện đang được cung cấp trên thị trường. Số liệu trong báo cáo được cập nhật đến ngày 5 tháng 11 năm 2022.
Chúng tôi chỉ tổng hợp số liệu từ những doanh nghiệp có công bố báo cáo tài chính định kỳ từ năm 2018 đến nay để đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu. Theo đó, đã có 946/1629 doanh nghiệp đáp ứng được
tiêu chí này của chúng tôi. Danh mục chiếm 90,3% tổng vốn hóa trên ba sàn và chiếm trên 95,3% vốn hóa hiện tại của sàn HOSE. Do đó, chúng tôi tin tưởng rằng cơ sở dữ liệu mà chúng tôi phân tích đã phản
ánh gần như đầy đủ bức tranh của toàn thị trường.

Do đây là báo cáo đầu tiên về kết quả kinh doanh thị trường mà Wigroup thực hiện nên chúng tôi biết rằng sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và phản hồi của
Quý khách hàng về báo cáo này. Quý khách hàng có thông tin phản hồi về báo cáo vui lòng liên hệ đến các kênh truyền thông của Wigroup hoặc email: tuvan@wigroup.vn.

Best regards,
Phòng nghiên cứu Wigroup.

2
MỤC LỤC
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
§ Kết quả kinh doanh sơ bộ toàn thị trường 5
§ Lợi nhuận của VN-Index sẽ như thế nào trong Quý 4? 12
§ Mức định giá của thị trường có đang hấp dẫn? 20

MỘT SỐ NGÀNH ĐÁNG CHÚ Ý


§ Ngành ngân hàng 25
§ Ngành bất động sản 34
§ Ngành thép 40
3
4
PHẦN 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

Kết quả Kinh doanh sơ bộ


toàn Thị trường

5
1. LỢI NHUẬN TOÀN THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG 18,2% NHỜ MỨC NỀN THẤP CÙNG KỲ

Tăng trưởng lợi nhuận toàn thị trường


140000

• Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ toàn thị


120000 75,6%
trường quý 3 đạt 102.362 tỷ, tăng trưởng
63,8%
18,2% so với cùng kỳ. Đây không phải là con
100000 số quá ấn tượng nếu nhìn sang mức nền thấp
của cùng kỳ năm ngoái. Nếu so với quý trước
80000 35,8% 36,3% đó, lợi nhuận toàn thị trường giảm nhẹ 4,9%
26,9% 19,8% và là quý thứ 2 liên tiếp có mức lợi nhuận thấp
Tỷ

25,6%
17,5% 13,3% 18,2% hơn quý trước đó.
60000
2,6% 7,2% 19,4% 1,1%
-0,6% • Các doanh nghiệp trên HSX vẫn là nhóm
-2,9% 12,3%
40000 -7,3% đóng góp KQKD chính cho toàn thị trường,
-20,4% chiếm khoảng gần 84,4% lợi nhuận quý 3.
20000 Nhóm UPCOM chiếm khoảng 13,3% và còn lại
là lợi nhuận từ các doanh nghiệp đang giao
0
dịch trên HNX.
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22

HNX HOSE UPCOM Tăng trưởng LNSTCTM

6
2. NHÓM BLUECHIP ĐANG LÀ ĐỘNG LỰC DẪN DẮT TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN THỊ TRƯỜNG

Số doanh nghiệp (vòng trong) và tỷ trọng vốn hóa Tăng trưởng lợi nhuận theo vốn hóa
(vòng ngoài) các doanh nghiệp phân theo vốn hóa 140% • Các doanh nghiệp vốn
hóa lớn tiếp tục là động
6% 120%
lực tăng trưởng chính
42 100% của thị trường trong hai
17%
173
quý gần đây. Tính riêng
Bluec hip 80% quý 3, nhóm vốn hóa lớn
tăng trưởng 29%.
Midcap 60%

40%
29%
• Đây là quý thứ 2 liên tiếp
Smallcap
nhóm Midcap có mức
730 20%
tăng trưởng âm, điều này
77% cho thấy môi trường kinh
0%
doanh đang ngày càng
*Buechip: vốn hóa trên 20000 tỷ
-20% -7% trở nên khó khăn và bắt
Midcap: vốn hóa từ 2000 đến 20000 tỷ -8%
đầu lan rộng từ nhóm
Smallcap: vốn hóa nhỏ hơn 2000 tỷ -40%
vốn hóa nhỏ sang đến
-60% nhóm vốn hóa vừa.
Các doanh nghiệp Bluechip chỉ chiếm 42/945 số doanh Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22
nghiệp nhưng chiếm đến 77% vốn hóa toàn thị trường. Bluec hip Midcap Smallcap

7
3. SỐ LƯỢNG DN TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN DƯƠNG SUY GIẢM ĐÁNG KỂ TRONG 2 QUÝ GẦN NHẤT

Phân bổ tăng trưởng lợi nhuận quý 1 Phân bổ tăng trưởng lợi nhuận quý 2 Phân bổ tăng trưởng lợi nhuận quý 3
180 160 180
160 140 160
140 120 140
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp
120 120
100
100 100
80
80 80
60
60 60
40 40 40
20 20 20
0 0 0
(20%, 40%]

(40%, 60%]

(60%, 80%]

(20%, 40%]

(40%, 60%]

(60%, 80%]
(-100%, -80%]

(-80%, -60%]

(-60%, -40%]

(-40%, -20%]

(0%, 20%]

(-100%, -80%]

(-80%, -60%]

(-60%, -40%]

(-40%, -20%]

(0%, 20%]
(-20%, 0%]

(-20%, 0%]

(-20%, 0%]
(80%, 100%]

> 100%

(80%, 100%]

> 100%

(80%, 100%]
≤ -100%

≤ -100%

≤ -100%

(20%, 40%]

(40%, 60%]

(60%, 80%]
(-100%, -80%]

(-80%, -60%]

(-60%, -40%]

(-40%, -20%]

(0%, 20%]

> 100%
Biểu đồ phân bổ tăng trưởng lợi nhuận 3 quý gần đây cho thấy tình hình kinh doanh của các thị trường đã bắt đầu xấu đi từ quý 2 năm nay. Trong quý 2 và quý 3, số lượng doanh
nghiệp tăng trưởng lợi nhuận dương đã giảm đi đáng kể so với quý 1 đầu năm. Cụ thể nếu quý 1 có đến 53,7% số doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng dương thì trong quý 2 và quý 3,
chỉ có 32,5% và 34,4% số doanh nghiệp trên 3 sàn đạt mức lợi nhuận cao hơn cùng kỳ.

8
4. TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN CÓ SỰ PHÂN HÓA RÕ NÉT GIỮA CÁC NHÓM NGÀNH

Biến động lợi nhuận các ngành


400%
Bán lẻ

Bất động sản • Có thể thấy sự phân hóa lợi


300% nhuận giữa các nhóm ngành
Chứng khoán
trong quý 3. Nhiều nhóm ngành
Dịch vụ tiện ích
ghi nhận mức suy giảm lợi
200% Hàng hóa chủ chốt nhuận sâu như Bảo hiểm (-
Hàng tiêu dùng thời trang
40,5%), Chứng khoán (-70,8%),
Nguyên vật liệu (-94,9%), Vận tải
100% Ngân hàng
(-189,3%).
Nguyên vật liệu

0% Thực phẩm và đồ uống • Ở chiều ngược lại, nhiều nhóm


Vận tải
ngành vẫn ghi nhận mức tăng
trưởng ấn tượng trong quý 3 có
Phần mềm và dịch vụ
-100% thể kế kể đến như Ngân hàng
Dược phẩm (+54,2%), Bất động sản
Hàng tiêu dùng và trang trí (+43,5%), Dược phẩm (+32 ,6%),
-200%
Dịch vụ tiện ích (+21,9%), Bán lẻ
Bảo hiểm
(+15,0%).
Khác
-300%
Q1/19 Q2/19 Q3/19 Q4/19 Q1/20 Q2/20 Q3/20 Q4/20 Q1/21 Q2/21 Q3/21 Q4/21 Q1/22 Q2/22 Q3/22
9
5. THỊ TRƯỜNG ĐANG “THỞ BẰNG HƠI THỞ” CỦA NHÓM NGÂN HÀNG

Cơ cấu vốn hóa theo ngành (vòng trong)


Đóng góp vào mức tăng trưởng lợi nhuận toàn thị trường quý
và cơ cấu lợi nhuận theo ngành (vòng ngoài) quý 3/2022
• Thị trường đang “thở bằng hơi 3/2022
thở” của nhóm ngân hàng. Tuy 107%
Bán lẻ
chỉ chiếm 29% vốn hóa cuối quý
Bất động sản 3 nhưng nhóm ngành này đang
Chứng khoán chiếm đến gần phân nửa lợi
11%
20% Dịch vụ tiện ích nhuận của thị trường. 02% 01% 03%
8% 4% 32%
Hàng hóa chủ chốt -04%
7% 18% • Nhóm ngân hàng cũng là nhóm
Hàng tiêu dùng thời trang
đóng góp nhiều nhất vào mức 08%
10% Ngân hàng
tăng trưởng toàn thị trường 40% 04% 02%
09% -101%
Nguyên vật liệu
trong quý 3 (+107.5%) cùng với
6% 8% 8% Thực phẩm và đồ uống -16%
nhóm Bất động sản (+39,6%).
01%
Vận tải Trong khi đó thì Nguyên vật liệu
7% 4%

Vận tải

Bảo hiểm

Khác
Bán lẻ

Bất động sản

Ngân hàng
Dịch vụ tiện ích

Nguyên vật liệu

Dược phẩm
Chứng khoán

Hàng hóa chủ chốt

Phần mềm và dịch vụ


Hàng tiêu dùng thời trang

Thực phẩm và đồ uống

Hàng tiêu dùng và trang trí


Phần mềm và dịch vụ (-101,0%) và Chứng khoán (-
29% Dược phẩm 16,0%) là 2 tác nhân chính kìm
47% Hàng tiêu dùng và trang trí hãm đà tăng trưởng lợi nhuận
Bảo hiểm
của thị trường.
Khác

10
6. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NHÓM SẢN XUẤT ĐANG THẤY RÕ SỰ KHÓ KHĂN

Kết quả kinh doanh nhóm phi tài chính


80000 30,0%
• Mặc dù lợi nhuận toàn thị trường “tạo đỉnh” trong
70000 25,0% quý 1 năm nay, song tính riêng nhóm phi tài chính
thì lợi nhuận từ hoạt kinh doanh chính đã “tạo
20,0%
60000 đỉnh” từ quý 2 2021.
15,0%
50000 • Tuy doanh thu vẫn tăng trưởng tương đối ấn
10,0% tượng, song sự giảm trong biên lãi của nhóm sản
xuất là nguyên nhân chính gây nên sự sụt giảm về
Tỷ

40000
5,0% lợi nhuận của nhóm phi tài chính.
30000
0,0%
• Tính trong quý 3, biên lãi gộp của nhóm sản xuất
20000 chỉ còn 14,3%, giảm mạnh so với mức 15,9% của
-5,0%
quý 2. Mức biên lãi này thậm chí còn thấp hơn cả
10000 -10,0% giai đoạn Covid bùng phát vào quý 1 năm 2020.
Điều này cho thấy môi trường kinh doanh của
0 -15,0% nhóm sản xuất đang trở nên vô cùng khó khăn.
Q1/18 Q2/18 Q3/18 Q4/18 Q1/19 Q2/19 Q3/19 Q4/19 Q1/20 Q2/20 Q3/20 Q4/20 Q1/21 Q2/21 Q3/21 Q4/21 Q1/22 Q2/22 Q3/22

Lợi nhuận từ HĐKD chính Biên lãi gộp nhóm sản xuất Tăng trưởng doanh thu nhóm sản xuất

*Lợi nhuận HĐKD chính: là lợi nhuận chưa bao gồm lợi nhuận tài chính, lợi nhuận LDLK và lợi nhuận khác
11
PHẦN 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

Lợi nhuận VNindex trong quý 4


sẽ như thế nào?

12
7. HĐKD CHÍNH CỦA NHÓM PHI TÀI CHÍNH DỰ KIẾN TIẾP TỤC KHÓ KHĂN TRONG QUÝ 4

Tỷ
Cơ cấu lợi nhuận trước thuế nhóm phi tài chính HOSE • Đối với nhóm phi tài chính trên HSX, chúng tôi sử dụng phương pháp phân rã lợi
80000 100% nhuận trước thuế để ước tính lợi nhuận của nhóm này.

70000
80%
• Lợi nhuận liên doanh liên kết và lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng không lớn và biến
động không nhiều, do đó chúng tôi sử dụng phương pháp trung bình giản đơn 3
60000 quý đầu năm để tính ra con số quý 4.
60%
50000 • Đối với lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính, đây là thành phần chiếm trọng
40%
số lớn nhất trong cơ cấu lợi nhuận trước thuế và xu hướng giảm dần qua các quý.
40000
Chúng tôi nhận thấy môi trường sản xuất kinh doanh của nhóm phi tài chính
chưa có nhiều thay đổi so với quý trước đó và thậm chí có phần khó khăn hơn. Do
30000 20% vậy chúng tôi cho rằng xu hướng giảm nhẹ của lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh chính nhóm phi tài chính trên HSX vẫn sẽ tiếp tục.
20000
0%
Từ hoạt động kinh doanh chính Từ công ty LDLK Từ hoạt động khác
10000
Q1/22 46051 2463 3124

Trung Bình
-20%
0 Q2/22 44913 2892 5242

QoQ Trung Bình -3%


Q3/22

Trung Bình
43152 3584 1204
-10000 -40%
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 Q4F 41858 2979 3190
Lợi nhuận HĐKD chính Lợi nhuận tài chính Lợi nhuận LDLK Lợi nhuận khác Tăng trưởng LNTT Đơn vị: tỷ
13
8. LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG THANH LÝ KHOẢN ĐẦU TƯ ĐANG LÀ CỨU CÁNH CHO NHIỀU DN

Cơ cấu lợi nhuận từ hoạt động tài chính nhóm phi tài chính trên HOSE
35000 • Mấu chốt trong việc dự phóng lợi nhuận của nhóm phi tài chính
chính là việc dự phóng lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Biểu đồ
30000
phân rã lợi nhuận từ hoạt động tài chính của nhóm phi chính cho
25000 thấy phần lớn lợi nhuận đến từ hoạt động thanh lý khoản đầu tư.
20000
Ngược lại chi phí tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất của các doanh
nghiệp là chi phí lãi vay.
15000

10000
• Lãi từ hoạt động cổ tức biến động không nhiều qua các quý và chiếm
tỷ trọng nhỏ. Lãi từ hoạt động tài chính khác tương đối không ổn
Tỷ

5000 định nhưng cũng chiếm tỷ thấp. Do vậy chúng tôi giả định lợi nhuận
0 từ hai hoạt động này bằng mức trung bình 3 quý đầu năm.

-5000 • Đối với hoạt động thanh lý đầu tư, chúng tôi nhận cũng nhận thấy
-10000 đây là hoạt động tương đối thiếu ổn định nhưng lại có tình mùa vụ.
Cụ thể, quý 4 hàng năm thường là quý có lợi nhuận từ hoạt động
-15000
thanh lý đầu tư cao nhất năm. Do vậy chúng tôi giả định lợi nhuận từ
-20000 hoạt động này có thể đạt khoảng 22.000 tỷ trong quý 4 trong trường
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 hợp tích cực.
Lãi tiền cho vay Lãi cổ tức Lãi thanh lý đầu tư Lãi chênh lệch tỷ giá Dự phòng giảm giá đầu tư Lãi tài chính khác

14
9. CHI PHÍ LÃI VAY DỰ KIẾN BẮT ĐẦU TĂNG MẠNH TỪ QUÝ 4 DO ÁP LỰC LÃI VAY

Tình hình vay nợ và tiền đang có của các doanh nghiệp phi tài chính
1200000
6,3% • Tính đến cuối quý 3, nhóm doanh nghiệp phi tài chính đang vay nợ tổng
6,1% cộng hơn 1.021.604 tỷ tổng nợ vay và nợ thuê tài chính. Các doanh
1000000
6,0% nghiệp cũng đồng thời đang sở hữu 470.803 tỷ tiền trong két và tiền gửi
6,0%
5,9% 5,9% 5,9%
ngân hàng.
6,0% 5,8%
5,8%
800000 5,7% 5,7%
5,7% • Tuy lãi suất cho vay bắt đầu tăng từ quý 3 song mức lãi vay phải trả của
5,7%
các doanh nghiệp lại chưa tăng đáng kể trong quý do có độ trễ kỳ hạn
của các khoản vay doanh nghiệp. Cụ thể, có phân nữa khoản vay các
5,3%
Tỷ

600000 doanh nghiệp là kỳ hạn dài hạn nên sẽ chưa chịu nhiều ảnh hưởng bởi
5,4% đà tăng lãi suất.
5,4%
5,3%
400000
• Tính đến thời điểm hiện tại, mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng
đã tăng khoảng 2% so với thời điểm nửa đầu năm. Chúng tôi cho rằng
200000
điều này có thể khiến mức lãi vay phải trả của nhóm doanh nghiệp phi
tài chính tăng khoảng 0,5 điểm % so với quý 3 và đạt mức 6,3%. Tức các
doanh nghiệp phải chi trả thêm khoảng 2.754 tỷ cho tiền nợ vay ròng từ
0 các khoản vay của mình so với quý 3.
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22

Vay và nợ thuê tài chính Tiền và tiền gửi ngân hàng Lãi vay phải trả

15
10. ĐÀ TĂNG TỶ GIÁ GÂY ÁP LỰC RẤT LỚN ĐẾN NHÓM DOANH NGHIỆP VAY NGOẠI TỆ

Ảnh hưởng của đà tăng tỷ giá đến lỗ chênh lệch tỷ giá nhóm phi tài chính
Q4 F
• Đối với sự ảnh hưởng của thị trường chứng khoán đến hoạt động tài chính của các
3,6%
doanh nghiệp, chúng tôi nhận thấy có mối tương quan rõ nét giữa biến động VN-
9157
Index với chi phí dự phòng đầu tư tài chính của nhóm doanh nghiệp phi tài chính. Tính
Q3 2,5% đến ngày 5/11, nhóm phi tài chính giảm 11,9% so với cuối quý 3, chúng tôi cho rằng
6012 nếu diễn VN-Index đóng cửa ở mức hiện tại vào cuối năm, nhóm phi tài chính phải
trích lập khoảng dự phòng tài chính khoảng 700 tỷ.
Q2 1,9%
5122 Mức mất giá của tiền đồng
so với USD
Tương quan biến động VN-Index và dự phòng đầu tư tài chính
Lỗ chênh lệch tỷ giá của các của các doanh nghiệp phi tài chính
Q1 0,3%
doanh nghiệp phi tài chính 1000 24,5% 21,9%
125 18,2%
500 9,9% 9,7% 11,6%
7,9%
4,9%
• Đà tăng mạnh của tỷ giá gây ra những khoản lỗ chênh lệch tỷ giá lớn cho các 0
doanh nghiệp phi tài chính vay nợ bằng ngoại tệ hoặc các doanh nghiệp nhập

Tỷ
-500 -0,4%
-3,1% -3,6% -4,7% -5,5%
khẩu nguyên liệu nhiều từ nước ngoài. -1000 -11,9%
-31,1% -19,7%
-1500
• Tính đến ngày 5/11, VNĐ đã mất khoảng 3,6% giá trị so với đồng USD so với
cuối quý 3. Dựa trên dữ liệu của quý 2 và quý 3 và giả định tỷ giá sẽ đi ngang -2000

Q1/19

Q2/19

Q3/19

Q4/19

Q1/20

Q2/20

Q3/20

Q4/20

Q1/21

Q2/21

Q3/21

Q4/21

Q1/22

Q2/22

Q3/22

Q4/22F
đến cuối năm, chúng tôi ước tính trong quý 4 các doanh nghiệp có thể ghi
nhận khoản lỗ khoảng 9.157 tỷ liên quan đến chênh lệch tỷ giá.
Dự phòng giảm giá đầu tư Mức giảm VN-Index
16
11. LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NHÓM PHI TÀI CHÍNH ƯỚC TÍNH GIẢM 26,2% TRONG QUÝ 4

Cơ cấu lợi nhuận tài chính quý 4 nhóm phi tài chính Cơ cấu lợi nhuận trước thuế quý 4
• Tổng kết lại chúng tôi ước tính lợi nhuận tài
nhóm phi tài chính
trong quý 4 2022 của nhóm phi tài chính
25000
đạt khoảng 3.024 tỷ, thấp hơn đáng kể mức 80000

20000 Lãi tài chính khác 7.761 tỷ cùng kỳ. Nguyên nhân đến từ việc
gia tăng (1) lỗ chêch lệch tỷ giá, (2) chi phí 70000
15000 lãi vay gia tăng dưới áp lực tăng lãi suất và
Dự phòng giảm giá đầu tư (3) dự phòng giảm giá đầu tư tăng khi thị 60000
10000 23,2% YoY
trường chứng khoán không thuận lợi. Lợi nhuận khác
50000
5000 Lãi chênh lệch tỷ giá
Lợi nhuận LDLK
40000
0

Lãi thanh lý đầu tư Lợi nhuận tài chính


-5000 30000
• Lợi nhuận trước thuế nhóm phi tài chính
-10000
Lãi cổ tức trong quý 4 đạt khoảng 49.051 tỷ, giảm 20000 Lợi nhuận HĐKD chính
mạnh 23,2% so với cùng kỳ do (1) hoạt
-15000
động kinh doanh chính tiếp tục khó khăn 10000
Lãi tiền cho vay và (2) lợi nhuận từ hoạt động tài chính sụt
-20000
giảm. 0
Q4/21 Q4/22F
-25000
Q4/21 Q4/22F -10000
17
12. NHÓM TÀI CHÍNH LÀ ĐỘNG LỰC GIÚP LỢI NHUẬN THỊ TRƯỜNG KHÔNG GIẢM SÂU

Tăng trưởng lợi nhuận nhóm Ngân hàng Tăng trưởng lợi nhuận nhóm Chứng khoán Tăng trưởng lợi nhuận nhóm Bảo hiểm
60000 90% 4000 200% 1000 200%
80% 3500 900
50000 150% 150%
70% 800
41111 3000
700 650
40000 60% 100% 100%
2500 600
50%

Tỷ
Tỷ

Tỷ
30000 2000 50% 500 50%
40%
1500 400
20000 30% 0%
300 -24,9% 0%
1000 800
20% 200
10000 -78,7% -50% -50%
17,5%10% 500 100
0 0% 0 -100% 0 -100%

Q1/19
Q2/19
Q3/19
Q4/19
Q1/20
Q2/20
Q3/20
Q4/20
Q1/21
Q2/21
Q3/21
Q4/21
Q1/22
Q2/22
Q3/22
Q1/19
Q2/19
Q3/19
Q4/19
Q1/20
Q2/20
Q3/20
Q4/20
Q1/21
Q2/21
Q3/21
Q4/21
Q1/22
Q2/22
Q3/22

Q1/19
Q2/19
Q3/19
Q4/19
Q1/20
Q2/20
Q3/20
Q4/20
Q1/21
Q2/21
Q3/21
Q4/21
Q1/22
Q2/22
Q3/22
Q4/22F

Q4/22F

Q4/22F
Lợi nhuận sau thuế CTM Tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế CTM Tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế CTM Tăng trưởng lợi nhuận

Chúng tôi ước tính nhóm Ngân hàng đạt khoảng 41.111 LNST CTM nhóm Chứng khoán đạt khoảng 800 tỷ trong Chúng tôi ước tính LNST CTM nhóm Bảo hiểm đạt 650
tỷ LNST CTM trong quý 4, giảm 12,4% so với quý trước quý 4, giảm mạnh 78,7% YoY trên giả định thị trường sẽ tỷ, tăng 9,5% so với quý trước nhờ hưởng lợi từ môi
khi NIM bắt đầu phản ánh áp lực tăng lãi suất huy động đi ngang từ nay đến cuối năm. Sự sụt giảm lợi nhuận của trường lãi suất cao hơn. Điểm trừ là thị trường chứng
và chi phí trích lập dự phòng gia tăng. Mặc dù vậy con ngành do (1) ảnh hưởng bởi đà lao dốc của VN-Index và khoán chưa thuận lợi sẽ làm chậm lại đà phục hồi lợi
số này vẫn đạt mức tăng trưởng 17,5% YoY nhờ cơ sở (2) sự yếu đi của thanh khoản giao dịch và (3) chi phí lãi nhuận của ngành. So với cùng kỳ, LNST CTM nhóm Bảo
cùng kỳ thấp. vay gia tăng. hiểm giảm 24,9%.
18
13. LỢI NHUẬN SAU THUẾ CTM CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN HOSE GIẢM 21% SO VỚI CÙNG KỲ

Ước tính LNST CTM các doanh nghiệp trên HSX


120000 100%
• Chúng tôi ước tính lợi nhuận sau
thuế CTM các doanh nghiệp trên
80%
100000 HSX trong quý 4 đạt 81.992 tỷ
trên HSX, giảm 9,8% so với cùng
39.430 60% kỳ.
80000
• Nhóm tài chính đạt 42.561 tỷ,
40%
tăng 7,5% so với cùng kỳ với
60000
động lực chính đến từ các cổ
20% phiếu Ngân hàng.
42.561
40000
0%
• Nhóm phi tài chính đạt 39.430 tỷ,
giảm 23,2% so với cùng kỳ khi
- 9,8% môi trường kinh doanh chưa cải
20000
-20% thiện và lợi nhuận từ hoạt động
tài chính sụt giảm.
0 -40%
Q1/18 Q2/18 Q3/18 Q4/18 Q1/19 Q2/19 Q3/19 Q4/19 Q1/20 Q2/20 Q3/20 Q4/20 Q1/21 Q2/21 Q3/21 Q4/21 Q1/22 Q2/22 Q3/22 Q4/22F

Nhóm tài chính Nhóm phi tài chính Tăng trưởng LNSTCTM

19
PHẦN 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

Mức định giá hiện tại của Thị trường


có đang hấp dẫn ?

20
14. VN-INDEX ĐANG Ở ĐÂU SO VỚI THẾ GIỚI?

Thông kê thị trường chứng khoán các nước


50

Dựa trên chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng EPS kép


40 Taiwan giai đoạn năm 2020 – 2022 và chỉ tiêu PE
forward 2022, chúng tôi chia chỉ số thị trường
30 S.Korea các quốc gia trong khu vực làm 4 nhóm:
2020 - 2022 EPS CARG

20 Vietnam Indonesia • Nhóm định giá thấp & tăng trưởng thấp
India • Nhóm định giá thấp & tăng trưởng cao
Japan
China US • Nhóm định giá cao & tăng trưởng cao
10
• Nhóm định giá cao & tăng trưởng thấp
MSCI FM Malaysia
MSCI EM Thailand
0 Singapore Trong đó, chỉ số VN-Index của Việt Nam được
Phillipines xếp vào nhóm Định giá thấp & tăng trưởng cao,
Hongkong
-10 cùng với 2 quốc gia khác là Đài Loan và Hàn
Quốc. Không chỉ vượt trội về tốc độ tăng trưởng
-20 và mức định giá hấp dẫn, mức ROE thể hiện cho
5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 khả năng sinh lời của thị trường Vi Nam cũng
PE Forward 2022 nằm trong top cao nhất trong khu vực với giá trị
Định giá thấp & tăng trưởng thấp Định giá thấp & tăng trưởng cao Định giá cao & tăng trưởng cao Định giá cao & tăng trưởng thấp khoảng hơn 15%.
Kích cỡ bong bóng bằng ROE (TTM) tương ứng *Nguồn: Bloomberg, Wichart
21
15. ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG RƠI VỀ VÙNG THẤP NHẤT 10 NĂM

PE thị trường và lãi suất huy động


25
• Tính đến ngày 4/11, VN-Index đang giao
11,4% PE max: 24.19 dịch ở mức PE 10.91 lần, tiệm cận mức
23
thấp nhất trong 10 năm (10.34 lần) vào
21 ngày 5/11/2012. Mức định giá này cũng
gần về mức định giá mà VN-Index đã từng
19
ghi nhận trong làn sóng Covid thứ nhất
PE median: 16.23 17
vào ngày 31/03/2022.

PE average: 16.06
15 • So với mức định giá trung bình 10 năm
khoảng 16,06 lần và mức trung vị 10 năm
13
16,23 lần, mức định giá theo PE hiện tại của
PE min: 10.34 11 VN-Index thấp hơn đáng kể.
10,56 lần

9 • Tuy nhiên, thị trường hiện tại đang giao


6,1%
dịch trong bối cảnh mà lãi suất không còn
7
thấp như trước và có thể gia tăng. Câu hỏi
5,4% 5 là, mức định giá của thị trường có đang
11/01/2012 11/01/2013 11/01/2014 11/01/2015 11/01/2016 11/01/2017 11/01/2018 11/01/2019 11/01/2020 11/01/2021 11/01/2022 thực sự hấp dẫn?
Lãi suất huy động SOBs 12m (%, trái) PE (lần, phải)
22
16. MỨC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CÓ ĐANG HẤP DẪN?

Đánh giá định giá VN-Index theo chêch lệch E/P và lãi suất huy động E/P hiện tại 9.2%
• Để đánh giá khách quan nhất về mức định giá
4,0 1800 của VN-Index, chúng tôi sử dụng kết hợp 2 Chiết khấu EPS Q4. 0,3%

3,0 Vùng định giá rẻ 1600


phương pháp: so sánh với dữ liệu lịch sử và so Lãi suất hiện tại 7.4%
sánh với lãi suất tiết kiệm bình quân do đây là
Tăng lãi suất 0,5%
2,0 1400 kênh đầu tư “cơ sở” của hầu hết người dân Việt
Nam. Chêch lệch E/P và lãi suất huy động cuối 2022 1,0%
1,0 1200
Vùng hợp lý
• Chúng tôi tính toán ra mức chênh lệch trung • . Tuy nhiên đến cuối năm 2022, dựa
0,0 1000
bình của hiệu suất E/P (nghịch đảo của PE) VN- trên ước tính tăng trưởng lợi nhuận
-1,0 Average: -0,37% 800 Index và lãi suất huy động bình quân kỳ hạn 12 quý 4 của thị trường đạt -9,8%, E/P
tháng của nhóm SOBs trong 10 năm gần nhất của thị trường sẽ được chiết khấu về
-2,0 Vùng định giá đắt 600 là -0,37%, có nghĩa là mức lãi suất “danh nghĩa” gần 9,0%. Với giả định lãi suất huy
của thị trường thường thấp hơn 0,37 điểm % so động sẽ tăng thêm 0,5%, mức chêch
-3,0 400
với lãi suất tiết kiệm. lệch E/P và lãi suất huy động cuối
-4,0 200 2022 chỉ còn 1,0%. Đây là mức
• Tại ngày 4/11, E/P của VN-Index đạt 9,2% và chênh lệch nằm giữa “Vùng định giá
-5,0 0 mức chênh lệch giữa E/P và lãi suất huy động rẻ” và “Vùng hợp lý”. Tức mức định
2

2
kỳ hạn 12 tháng là 1,8% điểm %. Đây là mức
01

01

01

01

01

01

01

01

02

02

02
giá cuối 2022 của thị trường chưa
/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2

/2
1

1
chênh lệch được chúng tôi phân vào “Vùng
/0

/0

/0

/0

/0

/0

/0

/0

/0

/0

/0
thực sự quá hấp dẫn
11

11

11

11

11

11

11

11

11

11

11
định giá rẻ”.
Chênh lệch E/P - lãi suất huy động 12m (%) VN-Index

23
24
PHẦN 2. MỘT SỐ NGÀNH ĐÁNG CHÚ Ý

NGÀNH NGÂN HÀNG

25
17. LỢI NHUẬN TOÀN NGÀNH TĂNG TRƯỞNG MẠNH TRÊN MỨC NỀN THẤP CÙNG KỲ

Lợi nhuận sau thuế toàn ngành ngân hàng Phân tách thu nhập và chi phí hoạt động ngành ngân hàng
60000
150000 78,7% 80,5%

Tỷ
Lãi hoạt động khác
77% 130000
50000
110000 Lãi từ chứng khoán đầu tư
63%
40000 90000
Lãi từ chứng khoán kinh doanh
53%
48% 70000
Tỷ

30000 Lãi từ hoạt động ngoại hối


36% 50000

20000 30000 Lãi từ hoạt động dịch vụ

10000 Thu nhập lãi thuần


31%
10000
7% -10000
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 Lãi thuần/thu nhập hoạt động
6%
0 -19,2% -22,2%
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 -28,7% CP hoạt động/thu nhập hoạt động
NHTM Nhà nước - SOBs NHTM Lớn Dự phòng/thu nhập hoạt động
Tăng trưởng LNST toàn ngành (YoY) -30,1%
NHTM Khác -34,8% -34,0%

• Tốc độ tăng độ tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng tiếp tục duy trì ở mức cao so với cùng kỳ thấp điểm (+53% YoY). Tuy nhiên, so với những quý trước đó
thì lợi nhuận toàn ngành đã có xu hướng tạo đỉnh từ quý 1.
• Phân tách lợi nhuận cho thấy hoạt động cho vay vẫn tăng trưởng tốt nhưng thu nhập từ hoạt động dịch vụ và hoạt động khác chậm lại, cộng với khoản lỗ từ chứng
khoán kinh doanh khiến tổng thu nhập hoạt động đi ngang so với quý trước. Ngược lại thì tỷ lệ chi phí dự phòng và chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động gia tăng
khiến cho lợi nhuận ngành suy giảm so với quý 2.
26
18. HỆ SỐ NIM CHƯA PHẢI ÁNH TÌNH HÌNH LÃI SUẤT HIỆN TẠI

Diễn biến NIM Lãi suất huy động nhóm NHTM lớn (%)
• NIM của toàn ngành không những 8
9% không giảm mà tăng nhẹ lên mức
3,58% từ mức 3,42% của quý 2 nhờ tỷ
8%
lệ lợi tức trên tài sản sinh lãi (YEA) tăng 7
7% nhanh hơn tỷ lệ chi phí vốn huy động
(COF).
6% 6

5% • Việc lãi suất huy động tại các ngân


hàng tăng lên vẫn chưa phản ánh hoạt 5
4% 3,58% động kinh doanh của ngành ngân
3,42%
hàng do độ trễ của kỳ hạn huy động
3%
và thời điểm tăng lãi suất mạnh nhất 4

2% lại rơi vào tháng 10.


3
1% • Điều này sẽ là yếu tố tác động tiêu cực
đến chi phí huy động vốn của các
0%
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 ngân hàng và có thể làm giảm chỉ số 2
May-15 May-16 May-17 May-18 May-19 May-20 May-21 May-22
NIM của ngành trong giai đoạn tới.
YEA COF NIM 3 tháng 6 tháng 12 tháng

27
19. TĂNG TRƯỞNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG GHI NHẬN MỨC ÂM LẦN ĐẦU TIÊN KỂ TỪ NĂM 2008

Tiền gửi khách hàng Cho vay khách hàng


9 9
• Tăng trưởng tiền gửi của
8 5,81% khách hàng lần đầu tiên khi 8
5,35%
nhận mức âm trong Q3/2022 94,0%
7 7
4,42%
kể từ năm 2018 (-0,09%
4,33% 4,30%
6 QoQ). Trong khi, nhu cầu 6
91,1%
3,78%
3,57% cho vay vẫn tăng cao đang 88,4%
89,3%
88,7%
2,78% 3,34% 88,1%
gây áp lực làm tăng tỷ lệ vốn 5

Triệu trỷ
5 3,05%
Triệu tỷ

87,3% 87,2%
cho vay khách hàng trên vốn 85,8%
4 2,15% 4
2,66%
2,79% huy động (LDR).
1,35%
3 2,08% 3
• Tỷ lệ LDR tính đến thời điểm
2 1,20% Q3/2022 đạt 94%, cao hơn 2
-0,64% 5,7% so với cùng kỳ. Điều
1 0,16% 1
-0,09% này phản ánh sự căng cứng
0 mà ngành ngân hàng đang -
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21
gặp phải liên quan đến khả
năng thanh khoản.
Tiền gửi của khách hàng Tăng trưởng tiền gửi (QoQ) Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn LDR

28
20. HƠN 67% CÁC DOANH NGHIỆP NGÂN HÀNG GHI NHẬN MỨC SỤT GIẢM CASA SO VỚI 2021

Biến động tỷ lệ CASA quý 3/2022 so với cùng kỳ


50% • Tính đến Q3/2022, có gần 68% các ngân
hàng có tỷ lệ CASA giảm so với thời điểm
45%
cùng kỳ năm ngoái. Chỉ có số ít ngân hàng
40% lớn đạt mức tăng trưởng CASA dương là
MSB, VCB, CTG.
35%

30%
• Mặc dù ghi nhận sự sụt giảm mạnh song
TCB và MBB vẫn đang là hai ngân hàng có
25% tỷ lệ CASA cao nhất hệ thống tính đến quý
3 năm nay.
20%

15% • Chúng tôi cho rằng mức suy giảm CASA


chung toàn ngành là phản ứng tương đối
10% phù hợp trong môi trường lãi suất tăng cao,
5%
khách hàng có xu hướng tối ưu đồng vốn
thay vì “để không” tại các ngân hàng. Do
0% đó, xu hướng giảm của tỷ lệ CASA sẽ chưa
PGB

VAB
CTG

EIB
MSB

ACB
TCB

VPB

BVB

VBB
STB

SSB
HDB
BID

NVB
KLB

LPB
VIB
MBB

VCB

ABB

SGB

SHB

BAB
TPB

OCB

NAB
chấm dứt đến khi lãi suất ngừng tăng.
Giảm Tăng
29
21. NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT VỐN TRONG HỆ THỐNG TĂNG CAO
Tình hình nợ xấu ngân hàng
140 • Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tăng quý thứ 4 liên tiếp và đạt mức 1,60%
1,84% toàn hệ thống ngân hàng nhưng tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với
1,78% 1,78%
1,74%
1,69% 1,60% giai đoạn trước dịch. Sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu chủ yếu đến các
120 1,63% 1,62%
1,47%
1,42% 1,35%
1,50% khoản nợ có khả năng mất vốn đã tăng mạnh hơn 30.000 tỷ
1,38%
(+70%) so với đầu năm.
100

• Diễn biến này dường như đã nằm trong “kịch bản” của các
80
ngân hàng nhờ tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức rất cao trước đó
Nghìn tỷ

(150% trong quý 1) giúp giảm đi áp lực trích lập dự phòng nếu
60
nợ xấu tiếp tục gia tăng. Tính đến cuối quý 3, tỷ lệ LLR đã giảm
xuống còn 141,0%.
40

• Chúng tôi cho rằng xu hướng gia tăng nợ xấu sẽ tiếp tục do sự
20
đóng băng của thị trường bất động sản và tăng trưởng kinh tế
chậm lại. Tuy nhiên sẽ có sự “phân hóa” giữa các ngân hàng với
- nhau. Chúng tôi cho rằng nhóm ngân hàng có rủi ro cao nhất ở
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22
thời điểm hiện tại là (1) có hoạt động cho vay mảng bất động
150.0%
sản cao, (2) có tỷ lệ bao phủ nợ xấu thấp và (3) tỷ lệ nắm giữ trái
62.8% 143.0% phiếu doanh nghiệp/vốn chủ cao.

Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ Nợ dưới tiêu chuẩn NPL LLR
30
22. RỦI RO NỢ XẤU SẼ CÓ SỰ PHÂN HÓA GIỮA CÁC NGÂN HÀNG
Tỷ lệ cho vay BĐS và xây dựng (2021) Tình hình nắm giữ trái phiếu DN tại các ngân hàng quý 3/2022
45% 450% 140 350%
40% 400%
120 300%
35% 350%
100 250%
30% 300%
80 200%

Nghìn tỷ
25% 250%
20% Bình quân: 16% 200% 60 150%
15% 150%
40 100%
10% 100%
20 50%
5% 50%
0% 0% 0 0%

MSB

VAB

PGB
ACB
TCB
CTG

HDB

NVB
VPB

VBB
LPB

STB
SSB
MBB
BID

VCB

TPB

KLB
VIB
OCB

NAB
SHB

BAB
B

B
B
G

B
B

B
B

B
SB

B
B

B
B
B
B

B
B

B
EIB

B
B

B
BB
VP

HD
NV

VC
VA

VI
VB

NA

LP

ST
SS
SH
TC

SG

AC
OC

AB

TP
PG

BA
KL
BV

CT
BI
M

M
% cho vay BĐS và xây dựng (trái) LLR (phải) Trái phiếu DN nắm giữ % vốn chủ

• Tính đến cuối năm 2021, tỷ lệ cho vay hoạt động kinh doanh bất động sản và xây dựng của toàn hệ thống đạt khoảng 16%, trong đó nhiều ngân hàng ghi nhận tỷ lệ cho vay
BĐS cao trên 30% có thể kể đến như TCB, MSB, EIB…
• Ngoại trừ TCB thì các ngân hàng có vốn hóa nhỏ hơn như NVB, BVB, EIB, VBB có tỷ lệ bao phủ nợ xấu khá thấp. Chúng tôi cho rằng đây là nhóm có rủi ro gia tăng nợ xấu và trích
lập dự phòng cao nhất khi thị trường BĐS đóng băng.
• Nhóm ngân hàng có tỷ lệ nắm giữ trái phiếu DN/vốn chủ cao cũng có thể gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ khi kênh huy động trái phiếu của các doanh nghiệp bị siết lại, các
doanh nghiệp gặp khó trong việc tìm dòng vốn mới để đảo nợ.
31
23. ĐỊNH GIÁ CỦA NGÀNH ĐANG Ở VÙNG THẤP NHẤT 10 NĂM

Diễn biến PB ngành ngân hàng trong 10 năm trở lại


3,5

Max: 3.43 • Đánh giá chung bức tranh của ngành là tương
đối khó khăn trong thời gian tới khi (1) áp lực
3 tăng lãi suất ảnh hưởng đến NIM và tăng trưởng
tín dụng, (2) tỷ lệ nợ xấu và chi phí trích lập gia
tăng và có thể trầm trọng hơn khi thị trường bất
động sản đóng băng.
2,5

• Mặc dù vậy, điểm cộng là định giá P/B hiện tại


(tính đến ngày 3/11) chỉ ở mức 1,37, tiệm cận với
2
giai đoạn Covid 19 bùng phát trong năm 2020 và
thấp hơn đáng kể so với mức trung bình 10 năm
Average: 1.80 là 1,8 lần.

1,5 • Nhìn chung, mức định giá hiện tại là đang có sự


1.37 phản ánh những khó khăn mà ngành đang gặp
1.30 Min: 1.17 phải ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
1
Nov-12 Aug -13 May-14 Feb-15 Nov-15 Aug -16 May-17 Feb-18 Nov-18 Aug -19 May-20 Feb-21 Nov-21 Aug -22

32
24. PHÂN NỬA NGÀNH ĐANG CÓ MỨC PB DƯỚI 1 LẦN

3,5

3,0
• Khoảng 50% các ngân hàng đang được niêm yết có
VCB
mức định giá P/B nhỏ hơn 1. Trong đó, chiếm phần lớn
là các ngân hàng có quy mô vốn hóa nhỏ trong ngành,
SSB
2,5 ngoại trừ TCB đang bị thị trường đánh giá tiêu cực do
các lo ngại về việc kinh doanh mảng trái phiếu và cho
P/B (ngày 9/11)

vay bất động sản.


2,0 EIB
BID
KLB
• Chúng tôi chia các ngân hàng hiện tại thành 4 nhóm:
NVB
1,5

BAB
VIB ACB 1. Nhóm định giá thấp, tăng trưởng chậm: OCB, BVB,
SGB
CTG PGB
TPB
VPB MSB, TCB…
1,0 HDB MBB
MSB
STB 2. Nhóm định giá thấp, tăng trưởng cao: SHB, LPB,
OCB BVB TCB SHB

ABB
VBB
LPB VAB, HDB, MBB…
EVF NAB VAB
0,5 3. Nhóm định giá cao, tăng trưởng chậm: KLB, BAB,
NVB…
4. Nhóm định giá cao, tăng trưởng cao: BID, EIB, SSB,
0,0 VCB, ACB…
-250% -200% -150% -100% -50% 0% 50% 100% 150% 200% 250%
Tăng trưởng lợi nhuận lũy kế đầu năm so với cùng kỳ
Kích cỡ bong bóng bằng với ROE (TTM) tương ứng 33
PHẦN 2. MỘT SỐ NGÀNH ĐÁNG CHÚ Ý

NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN

34
25. LỢI NHUẬN Q3/2022 NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN DÂN CƯ: “XANH VỎ ĐỎ LÒNG”
Lợi nhuận sau thuế ngành bất động sản dân cư LNST của các doanh nghiệp bất động sản dân cư (trừ VHM)
23 10
339% 332,3%
18 273% 8
235% 80,8% -20,1%
201% 6 4,4% -8,1% -40,1%
13 -146,2%

Nghìn tỷ
166%
Nghìn tỷ

4
8 54%
33% 32% 2
15%
73% 71% 24% -6%
3 27%
28%
0
-61%
-16%
-22% -505,6%
-2 -76% -2
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22 Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22

Lợi nhuận sau thuế của VHM LNST của các doanh nghiệp còn lại LNST của các doanh nghiệp còn lại Tăng trưởng

• Lợi nhuận sau thuế toàn ngành bất động sản dân cư trong Q3/2022 có sự tăng trưởng nhẹ so với cùng kỳ, đạt 15%. Tuy nhiên, động lực tăng trưởng chủ yếu của cả
ngành chỉ đến từ mỗi VHM - chiếm gần 90% lợi nhuận toàn ngành. Trong khi, tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại trong ngành bất động sản dân cư chỉ đạt
1.838 tỷ đồng, giảm 40% so với cùng kỳ.

• Mặc dù, giai đoạn đoạn hạch toán lợi nhuận chính của các doanh nghiệp bất động sản thường rơi vào quý 4 hằng năm, nhưng với tình hình tiêu cực của thị trường
tiêu thụ bất động sản hiện tại rất có thể sẽ khiến cho lợi nhuận của toàn ngành tiếp tục giảm mạnh trong quý tới.
35
26. NGUỒN TIỀN TÀI TRỢ TỪ CÁC KHOẢN TRẢ TRƯỚC CỦA KHÁCH HÀNG CÓ SỰ TÍCH CỰC

Khoản mục người mua trả tiền trước của ngành bất động sản dân cư
450
• Tổng giá trị hàng tồn kho và xây dựng dở
Nghìn tỷ

400 dang của các doanh nghiệp bất động sản


29,7% dân cư trong quý 3 năm 2022 tăng nhẹ so
350 28,7% 28,3% với quý trước khi việc triển khai các dự án
28,1%
27,6% 27,5%
26,5% mới gặp nhiều cản trở do thiếu vốn.
300 25,9% 26,0%
25,4%
• Mặc dù vậy khoản mục người mua trả tiền
250 23,0%
trước của toàn ngành có sự gia tăng đáng
kể so với cùng kỳ và tăng khoảng 13,7% so
200
với Q2/2022 nhờ lượng gia tăng khách trả
150 tiền trước ở VHM.
15,4% 15,0%
100 • Tỷ lệ tài trợ từ nguồn tiền từ người mua
trước cho các dự án bất động sản của toàn
50 ngành lên tăng mạnh lên mức 28%. Nếu
loại trừ VHM, tỷ lệ này chỉ tăng 0,4% so với
0 quý trước đó.
Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22

Người mua trả tiền trước Hàng tồn kho & xây dựng dở dang NMTTT/HTK&XDDD
36
27. DOANH NGHIỆP GẶP KHÓ TIẾP CẬN ĐƯỢC NGUỒN VỐN VAY DÀI HẠN

Cơ cấu vay và nợ thuê tài chính dài hạn Số lượng lô trái phiếu của các doanh nghiệp BĐS
đã phát hành theo kỳ hạn kể từ 2019 đến nay
• Trái phiếu là một kênh huy động đóng vai trò vô
16% 12% 15% 16% cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp bất
3 năm 597
động sản. Trong đó, phổ biến nhất là các trái
phiếu có kỳ hạn 2 đến 5 năm.
2 năm 344
24%
36% 31% • Vào giai đoạn cao điểm nhất, tỷ lệ đóng góp từ
5 năm 304
46% kênh trái phiếu trong cơ cấu nguồn vốn vay dài
hạn của các doanh nghiệp bất động sản dân cư
7 năm 154
chiếm tới hơn 60% (cuối năm 2021). Tuy vậy,
trước các biện pháp siết chặt từ chính phủ thì đến
1 năm 134
Q3/2022, con số này đã sụt giảm đáng kể về mốc
54%.
4 năm 85
• Xu hướng này được dự báo là sẽ còn tiếp diễn,
khi mà thời gian đáo hạn các lô trái phiếu cũ đến 6 năm 10
38% 52% 61% 54%
gần và việc phát hành mới gặp không còn dễ
2019 2020 2021 Q3/2022 dàng như trước. > 8 năm 11

Trái phiếu phát hành Vay ngân hàng Vay đối tượng khác

37
28. ÁP LỰC TRÁI PHIẾU ĐÁO HẠN GIA TĂNG TRONG NĂM 2023

300
Thị trường trái phiếu bất động sản
Nghìn tỷ

• Giá trị phát hành mới của các trái phiếu


trong năm 2022 tính đến thời điểm hiện
tại chỉ bằng 1/5 giá trị đã phát hành trong
năm 2021.
200
• Áp lực thanh toán các trái phiếu đến ngày
đáo hạn sẽ đạt đỉnh vào năm 2023-2024,
với tổng giá trị đáo hạn lên đến gần
237.000 tỷ.
100
• Dự án đang triển khai chưa thể thương
mại, thời gian đáo hạn của các lô trái
phiếu cũ đến gần, việc phát hành trái
phiếu mới để đảo nợ gặp nhiều khó khăn
0 đang là 3 yếu tố tạo ra áp lực lớn lên các
Giá trị phát Giá trị đáo Giá trị phát Giá trị đáo Giá trị phát Giá trị đáo Giá trị phát Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo Giá trị đáo doanh nghiệp trong ngành bất động sản
hành hạn hành hạn hành hạn hành hạn hạn hạn hạn hạn hạn hạn hạn hạn hạn hạn
2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 dân cư, song song với câu chuyện lãi suất
tăng.
Trái phiếu có tài sản đảm bảo Trái phiếu không có tài sản đảm bảo

38
29. KÊNH HUY ĐÔNG NGẮN HẠN LÀ GIẢI PHÁP THAY THẾ CHO NGUỒN VỐN DÀI HẠN

Vay và nợ thuê tài chính ngành bất động sản dân cư


200
• Tóm lại, có thể thấy rằng việc tiếp cận những

Nghìn tỷ
nguồn vốn vay dài hạn của các doanh nghiệp 180 47,4%
trong ngành bất động sản dân cư, đặc biệt là
160
qua kênh trái phiếu, đang gặp rất nhiều khó
khăn. Điều này phản ánh quá việc trong 140
Q3/2022, giá trị các khoản vay và nợ thuê tài
120
chính dài hạn chỉ tăng nhẹ 2,8% so với quý 18,5% 19,4%
liền kề và gần như đi ngang nếu so với thời 100 16,9%

điểm kết thúc 3 tháng đầu năm. 9,0%


80 8,2% 7,4%
5,4% 5,6% 5,9%
3,8% 3,9%
2,1%
• Chính vấn đề trên đã buộc nhiều doanh 60 0,2%
nghiệp trong ngành phải tăng huy động từ -6,8%
40
các nguồn vay nợ ngắn hạn để đảm bảo nhu
cầu về vốn cho quá trình phát triển dự án. 20
Chúng tôi cho rằng đây là một giải pháp tình
0
thế chứa đựng tương đối nhiều rủi ro, giữa Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22
bối cảnh lãi suất cho vay đang có xu hướng
tăng lên.
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn Tăng trưởng vay và nợ thuê tài chính (QoQ)

39
PHẦN 2. MỘT SỐ NGÀNH ĐÁNG CHÚ Ý

NGÀNH THÉP

40
30. LỢI NHUẬN TOÀN NGÀNH “LAO DỐC KHÔNG PHANH”

Biến động lợi nhuận ngành thép quý 3 so với cùng kỳ Kết quả kinh doanh ngành thép
120000 25,0%
12000
• Ngành thép vừa ghi nhận một

Tỷ
22,3%
Tỷ

quý kinh doanh “thảm khốc”


10000 nhất trong lịch sử khi gần như 100000
20,0%
toàn bộ các doanh nghiệp trong
8000 ngành báo lỗ trong quý 3, bao 80000 14,8%
gồm cả “anh cả” HPG (-1774,1 15,0%
6000 tỷ).
60000

4000 • So với cùng kỳ, HSG và NKG cũng 10,0%


ghi nhận mức sụt giảm lợi nhuận 40000
2000 mạnh hơn 1000 tỷ và ghi nhận
5,0%
mức lỗ ròng trong quý 3.
20000
0
-24 -0,2%
-79
-65 -2
-1025 -21 -35 -16 5 -31
• Diễn biến tiêu cực của ngành
-1827 -575 0,0%
-2000 -719 thép đến từ cả hai yêu tố: doanh 0
-12126
thu suy giảm và biên lãi của
-4000 ngành lao dốc. -20000 -5,0%
CBI DTL HPG HSG KKC NKG POM TDS TIS TNS TTS TVN VCA VGS Q1/18 Q3/18 Q1/19 Q3/19 Q1/20 Q3/20 Q1/21 Q3/21 Q1/22 Q3/22

Trên: quý 3/2021| Dưới: quý 3/2022 Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế CTM Biên lãi gộp

41
31. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC GẶP KHÓ
Xuất khẩu thép theo quốc gia Tăng trường ngành xây dựng
1400
20%
16,6%
1200 13,9%
15%
1000 Trung bình 5 năm trước Covid
9,1%
10%
Triệu USD

800 6,7%
5% Trung bình 9 năm trước Covid
600
0%
400
-5%
200
-10%
0
-11,4%
Nov-17

Nov-18

Nov-19

Nov-20

Nov-21
Jul-17

Jul-18

Jul-19

Jul-20

Jul-21

Jul-22
Mar-17

Mar-18

Mar-19

Mar-20

Mar-21

Mar-22
Jan-17

Jan-18

Jan-19

Jan-20

Jan-21

Jan-22
May-17

May-18

May-19

May-20

May-21

May-22
Sep-17

Sep-18

Sep-19

Sep-20

Sep-21

Sep-22
-15%

Nov-11

Nov-12

Nov-13

Nov-14

Nov-15

Nov-16

Nov-17

Nov-18

Nov-19

Nov-20

Nov-21
Jul-11

Jul-12

Jul-13

Jul-14

Jul-15

Jul-16

Jul-17

Jul-18

Jul-19

Jul-20

Jul-21

Jul-22
Mar-11

Mar-12

Mar-13

Mar-14

Mar-15

Mar-16

Mar-17

Mar-18

Mar-19

Mar-20

Mar-21

Mar-22
Asean Hoa Kỳ EU Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc Khác

• Nhu cầu tiêu thụ ở các quốc gia đã sụt giảm đáng kể do dưới áp lực suy thoái kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu sắt thép các loại trong Q3/2022 chỉ đạt mức 1531.7 triệu USD,
giảm 61% so với cùng kỳ.

• Thị trường trong nước cũng không khá khẩm hơn khi ngành xây dựng trong nước tăng trưởng khá chậm và thị trường bất động sản có nguy cơ bị đóng băng do liên
quan đến vấn đề tín dụng của ngành.
42
32. TRONG KHI ĐÓ BIÊN LÃI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH BỞI GIÁ ĐẦU VÀO VÀ GIÁ ĐẦU RA

Diễn biến giá đầu ra & đầu vào ngành thép Dự phòng giảm giá hàng tồn kho quý 3
500 20
HSG -557 tỷ NKG -188 tỷ HPG -137 tỷ
450 19

400 18 • Diễn biến giá đầu vào và giá đầu ra ngành thép tương đối trái
350 17
ngược nhau khiến biên lãi của ngành lao dốc. Cụ thể, giá thép
sau khi tạo đỉnh trong tháng 4 thì bắt đầu lao dốc mạnh. Mặc dù
300 16 vậy giá thép trong nước ghi nhận cuối tháng 10 vẫn còn ở mức

Nghìn/kg
USD/tấn

250 15
rất cao (khoảng hơn 30%) so với giai đoạn trước dịch. Với nhu
cầu tiêu thụ trong và ngoài nước ở mức thấp, vẫn còn nhiều dư
200 14 địa để giá thép tiếp tục giảm sâu.
150 13
• Trong khi đó, giá than cốc thế giới vẫn liên tục tăng phi mã và
100 12 chưa hạ nhiệt khi đang ở mức cao đến gần 8 lần so với giai đoạn
50 11 trước dịch.
0 10
• Trước áp lực giá bán giảm sâu, nhiều doanh nghiệp trong ngành
Ja 8

Ja 9

Ja 0

Ja 1
Se 8

Se 9

Se 0

Se 1

Se 2
M 8

M 9

M 0

M 21

M 22
M 8

M 9

M 0

M 1

M 2
Ju 8

Ju 9

Ju 0

Ju 1

Ju 2
No 18

No 19

No 20

No 21

22
-1

-1

-2

-2

-2
1

2
l-1

l-1

l-2

l-2

l-2
-1

-1

-2
1

2
đã phải mạnh tay trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, gây

-
n-

n-

n-

n-

n-
p-
v-

p-
v-

p-
v-

p-
v-

p-
ar

ar

ar

ar

ar
ay

ay

ay

ay

ay
Ja

ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của ngành như HSG (-557
Quặng sắt Trung Quốc (trái) Than cốc Úc (trái) Giá thép trong nước (phải)
tỷ), NKG (-188 tỷ), HPG (-137 tỷ).
43
33. ÁP LỰC TÀI CHÍNH LÊN NGÀNH LÀ KHÁ CAO

Khả năng thanh toán lãi và nợ vay của nhóm thép Hàng tồn kho ngành thép
• Áp lực thanh toán nợ và lãi vay sẽ là vấn đề
30 không nhỏ đối với ngành thâm dụng vốn như
24,7 120
ngành thép, trong bối cảnh kinh doanh khó

Nghìn tỷ
20 khăn và lãi vay tăng mạnh. 100

10
8,2 • Chúng tôi xếp loại “báo động đỏ” của ngành
4,5 5,3 80
2,4 là những doanh nghiệp có dòng tiền kinh
1,1 1,3 1,3
-0,7 -0,6 -0,7 doanh yếu so với tổng nợ vay (tỷ lệ nợ
0 -3,4 -2,3
vay/OCF lớn hơn 7 lần) và tỷ lệ EBIT/lãi vay ở 60
mức thấp (nhỏ hơn 2 lần). Nhiều doanh
-10
nghiệp thuộc nhóm này có thể kể đến 40
như DTL, POM, TIS, TVN, VCA…
-20
20
• Trước bối cảnh kinh doanh khó khăn của
-30 ngành, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cắt giảm
hàng tồn kho và công suất để duy trì dòng -

Q1/2019
Q2/2019
Q3/2019
Q4/2019
Q1/2020
Q2/2020
Q3/2020
Q4/2020
Q1/2021
Q2/2021
Q3/2021
Q4/2021
Q1/2022
Q2/2022
Q3/2022
tiền kinh doanh. Hàng tồn kho của ngành tính
-40
DTL HPG HSG KKC NKG POM TDS TIS TNS TTS TVN VCA VGS đến cuối quý 3 chỉ còn hơn 70 nghìn tỷ, giảm
Nợ vay/OCF (TTM) EBIT/Lãi vay (TTM)
mạnh hơn 27 nghìn tỷ so với quý 2.

44
34. NGÀNH THÉP ĐANG Ở ĐÂU TRONG CHU KỲ?

Tăng trưởng lợi nhuận ngành thép 2007 - nay


1500% • Câu hỏi mà chúng tôi quan tâm nhất lúc này là:
Ngành thép đang ở đâu trong chu kỳ ngành?
Tổng hợp dữ liệu tăng trưởng lợi nhuận top các
1000% doanh nghiệp đầu ngành chúng tôi nhận thấy
KQKD của ngành đang ở trong pha suy thoái
của chu kỳ bắt đầu từ năm 2020.
500%
• Trái với những chu kỳ trước đó, trong chu kỳ lần
này chúng tôi nhận thấy không có sự xuất hiện
0%
của pha giảm tốc mà “nhảy cóc” từ pha tăng
trưởng sang pha suy thoái. Điều đó có nghĩa là
chu kỳ lần này đang diễn ra với tốc độ nhanh
hơn 2 chu kỳ trước đó.
-500%

• Trong 2 chu kỳ của ngành trước đó, pha giảm


tốc và suy thoái kéo dài khoảng 3 năm. Chu kỳ
-1000%
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 TTM lần này, pha suy thoái mới chỉ kéo dài 1 năm.

HPG HSG POM NKG Pha tăng trưởng Pha giảm tốc Pha suy thoái

45
Điều khoản miễn trách nhiệm
Báo cáo được thực hiện bởi Công ty Cổ phần Wigroup nhằm mục đích cung cấp thông tin và dữ liệu để khách hàng của Wigroup tham khảo. Báo cáo này không đưa ra khuyến
nghị mua bán hay nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào hay cho giao dịch cụ thể nào.

Thông tin, dữ liệu, phân tích và nhận định trong báo cáo được sử dụng với tính chất tham khảo. Wigroup sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất hay hậu quả gì có thể được
gây ra từ việc sử dụng các thông tin trong báo cáo này.

Toàn bộ các thông tin và dữ liệu trong báo cáo được Wigroup tổng hợp dựa trên các thông tin đại chúng và các nguồn đáng tin cậy khác mà Wigroup có được. Chúng tôi không
có các thủ tục thực hiện xác minh tính chính xác của các thông tin và dữ liệu đó. Do vậy chúng tôi không cam kết về tính chính xác hoàn toàn của những thông tin và dữ liệu
trong báo cáo.

Nội dung và các nhận định trong báo cáo này có thể bị thay đổi hoặc lỗi thời tùy theo tình hình thực tế và những thông tin bổ sung mà chúng tôi có được. Wigroup sẽ không có
trách nhiệm phải cập nhật, sửa đổi và bổ sung nội dung theo những thay đổi đó.

Công ty Cổ phần Wigroup có quyền sở hữu bản quyền về báo cáo này và toàn bộ nội dung trong báo cáo. Báo cáo này được bảo hộ theo quy định của pháp luật về bản quyền tại
Việt Nam và các quốc gia khác theo hiệp ước giữa Việt Nam và các nước.

46
Hồ sơ doanh nghiệp 48
GIỚI THIỆU
CÔNG TY CỔ PHẦN WIGROUP
Hoạt động cốt lõi 50

Dịch vụ cung cấp 51

Khách hàng Wigroup 55

47
Hồ sơ doanh nghiệp

Công ty cổ phần WiGroup được thành lập từ năm 2019, sau 4 năm hình thành và phát triển, WiGroup hiện tại là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực
cung cấp dữ liệu và giải pháp công nghệ tài chính tại Việt Nam.

WiGroup cung cấp dữ liệu và nền tảng tích hợp dữ liệu tài chính, thông tin doanh nghiệp, tin tức, báo cáo phân tích và dữ liệu tài chính chuyên
sâu đến các cá nhân và tổ chức chuyên nghiệp trong nước với ưu điểm: Nhanh chóng, chính xác, liên tục nâng cấp.

Ngày thành lập Đại diện pháp lý Kiểm toán

02/07/2019 Trần Ngọc Báu AASC

4+ 35+ nhân sự
Chuyên viên phân tích dữ liệu, Chuyên viên
năm hình thành và phát triển Phát triển sản phẩm, Chuyên viên Nghiên
cứu thị trường, Vận hành và Kinh doanh

48
Tầm nhìn – Sứ mệnh
Nguồn dữ liệu là đầu vào cực kỳ quan trọng không thể thiếu cho mọi quyết định đầu tư và kinh doanh của một cá nhân hoặc tổ chức.

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể tiếp cận được với dữ liệu. Một phần vì các nền tảng dữ liệu hiện nay thường quá phức tạp với số đông, tính đa dạng dữ liệu cũng chưa cao, cũng
như giá cả quá đắt đỏ.

Chính vì vậy, WiGroup đã được ra đời với 3 nhiệm vụ chính:


ü Tổng hợp đầy đủ dữ liệu tài chính
ü Ứng dụng công nghệ để làm dữ liệu dễ dàng tiếp cận hơn Cam kết
ü Rẻ hoá dữ liệu để mọi người Việt Nam đều có thể tiếp cận được những dữ liệu với chất lượng tốt nhất

Tầm nhìn Sứ mệnh


Giá trị
Tầm nhìn của Công ty cổ phần WiGroup (WiGroup) là tầm Sứ mệnh của chúng tôi là góp phần Chủ động
nhìn “Cùng nhau thành công”. Thành công của WiGroup chính giúp minh bạch hoá Thị trường Tài chính Việt
cốt lõi
Khách hàng, Cộng sự, Đối tác, Cổ đông và Cộng đồng tiếp cận được Nam thông qua việc sắp xếp toàn bộ dữ
các dữ liệu tài chính, giải pháp công nghệ tài chính chất lượng nhất, liệu tài chính và dùng công nghệ để làm
góp phần minh bạch hóa thị trường tài chính và giúp hàng triệu nhà chúng trở nên hữu ích, thông minh,
đầu tư Việt Nam thành công. dễ dàng tiếp cận với tất cả mọi người.
Chính trực

49
GIỚI THIỆU WIGROUP

Trải qua hơn 04 năm hoạt động, WiGroup đã và đang là đơn vị hàng đầu về cung cấp dữ liệu tài
chính chuyên sâu thông qua các hệ thống công nghệ vượt trội nhằm phục vụ thị trường Việt Nam.

Cung cấp dữ liệu tài chính Hỗ trợ truy xuất và trực quan Tích hợp dữ liệu theo Data
chuyên sâu hóa dữ liệu Lake, API, Sync Data

Tổng hợp và cung cấp Dữ liệu tài chính Cung cấp các nền tảng, ứng dụng hỗ trợ truy Hỗ trợ tích hợp dữ liệu thông tin kinh tế tài
doanh nghiệp, ngành, vĩ mô, trái phiếu tiền vấn, truy xuất và trực quan hóa các dữ liệu tài chính theo thời gian thực vào các nền tảng
tệ, báo cáo phân tích, tin tức thị trường tài chính bằng biểu đồ, tối ưu hóa hiệu quả phân App, Website hay các nền tảng kỹ thuật số
chính,…cho các cá nhân và tổ chức trong tích dữ liệu. khác của khách hàng.
và ngoài nước

50
NỀN TẢNG TRUY VẤN VÀ TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU TÀI CHÍNH
WiChart là nền tảng truy xuất và trực quan hóa dữ liệu tài chính đứng đầu Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. Dữ liệu Wichart do đội
ngũ chuyên viên của WiGroup tổng hợp và phân tích đảm bảo độ chính xác, tin cậy, được cung cấp bởi các nguồn chính thống của
HỆ THỐNG TRỰC QUAN HOÁ Chính phủ Việt Nam, các tổ chức quản lý trong và ngoài nước.
Tự tạo các biểu đồ tài chính trực quan theo
nhu cầu cá nhân, giúp bạn nhìn nhanh vấn
đề, quên đi những con số khô khan. Hệ thống dữ liệu

Vĩ mô Doanh nghiệp
• Dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam - • Toàn bộ dữ liệu lịch sử báo cáo tài chính của tất
BỘ LỌC THÔNG MINH
tài khóa - dân số và lao động cả các doanh nghiệp trên 3 sàn
Bộ lọc với trên 200 tiêu chí lọc, được tính • Dữ liệu chi tiết FDI và XNK • Dữ liệu báo cáo thuyết minh
toán và phân loại thành hai nhóm tách biệt • Dữ liệu lãi suất - tiền tệ • Dữ liệu TTM (trượt 12 tháng)
là ngân hàng và phi ngân hàng. • Dữ liệu vĩ mô TTM, YTD • Lịch sử cổ đông lớn - lịch sử công ty con - công
• Dữ liệu hàng hóa quốc tế ty liên kết
• Dữ liệu sau xoát xét và điều chỉnh sau hồi tố

ĐỌC TIN NHANH Ngành


Dữ liệu báo cáo phân tích các CTCK
• Phân ngành chuẩn GICS 4 cấp
Hệ thống cập nhật tin tức liên tục từ các • Giá mục tiêu và upside
• Dữ liệu lịch sử chỉ số tài chính
trang báo tài chính lớn trong nước. • Doanh thu và lợi nhuận
và khoản mục ngành
dự phóng

51
DỊCH VỤ CUNG CẤP

WiChart giúp bạn điều gì? Những ai nên sử dụng WiChart

Theo dõi hệ thống dữ liệu tài chính đầy đủ nhất Việt Nam
• Dữ liệu tài chính doanh nghiệp • Dữ liệu kinh tế vĩ mô và tiền tệ Nhà đầu tư cá nhân Tổ chức tín dụng
• Dữ liệu tài chính ngành • Dữ liệu trái phiếu doanh nghiệp
• Dữ liệu báo cáo phân tích • Dữ liệu hàng hóa trong và ngoài nước

Rút ngắn 90% thời gian phân tích của bạn


• Dữ liệu được số hóa tức thời
• Hệ thống trực quan chỉ số

Tìm kiếm cơ hội đầu tư từ các công cụ thông minh

• Bộ lọc cổ phiếu • Theo dấu dòng tiền - tìm ra những Trung tâm nghiên cứu Tổ chức tư vấn và
• Đứng trên vai người khổng lồ ngành và cổ phiếu dẫn dắt xu hướng đầu tư
(hệ thống khuyến nghị từ BCPT (chỉ số sức mạnh giá)
các công ty chứng khoán) • Tìm ra những ngành tiềm năng từ bộ
dữ liệu vĩ mô

Trải nghiệm ngay

52
DỊCH VỤ CUNG CẤP

DỊCH VỤ TÍCH HỢP DỮ LIỆU THÔNG TIN KINH TẾ TÀI CHÍNH THEO THỜI GIAN THỰC CHO WEBSITE, APP,..
• Cung cấp API dữ liệu, thông tin, tin tức • Cung cấp microsite/widget dữ liệu và
theo nhu cầu riêng của từng tổ chức. thông tin tài chính.

Nhóm dữ liệu của WiFeed

Thông tin cổ phiếu (3 sàn: Dữ liệu kinh tế vĩ mô Tài chính doanh nghiệp (3 Sàn: Dữ liệu lãi suất - tiền tệ -
HOSE, HNX, UPCOM) 1.Khu vực sản xuất HOSE, HNX, UPCOM) hàng hoá
1.Thông tin cơ bản 2.Khu vực tiêu dung 1.Tỷ giá
1.Báo cáo tài chính
2.Ban lãnh đạo 3.Khu vực đầu tư 2.Chính sách tiền tệ
2.Thuyết minh báo cáo tài chính
3.Cổ đông lớn 4.Đầu tư trực tiếp – FDI 3.Tiền tệ
3.Chỉ số tài chính
4.Công ty con - Công ty liên kết 5.Xuất nhập khẩu 4.Lãi suất huy động
4.Kế hoạch kinh doanh
5.Giao dịch nội bộ 6.Số liệu vận tải 5.Giá hàng hóa
6.Lịch sự kiện 7.Tài khóa
8.Dân số và lao động Dữ liệu trái phiếu
1.Trái phiếu chính phủ Dữ liệu phân tích kỹ thuật
Tài chính ngành (4 cấp theo Báo cáo phân tích 2.Trái phiếu doanh nghiệp 1.Dữ liệu giá EOD
chuẩn phân ngành GICS) 2.Dữ liệu chỉ số chứng khoán
1.Báo cáo phân tích
1.Chỉ số giá ngành Tin tức
Thông tin chi tiết 2.Chỉ số tài chính ngành 1.Tin tức thị trường
2.Tin tức cổ phiếu
53
DỊCH VỤ CUNG CẤP

Những ai nên sử dụng WiFeed? Những lý do nên sử dụng WiFeed

Công ty Công ty cung cấp


Hệ thống dữ liệu tài chính đầy đủ nhất Việt Nam
chứng khoán Dịch vụ tài chính
(Dữ liệu chuẩn chỉnh + cập nhật nhanh chóng)

Triển khai nền tảng thông tin Xây dựng trung tâm phân tích, hệ • Dữ liệu tài chính doanh nghiệp • Dữ liệu kinh tế vĩ mô và tiền tệ
phân tích dành cho khách hàng thống đánh giá nhằm phục vụ • Dữ liệu tài chính ngành • Dữ liệu trái phiếu doanh nghiệp
hoặc sử dụng phát triển hệ thống hoạt động thẩm định, ra quyết • Dữ liệu báo cáo phân tích • Dữ liệu hàng hóa trong và ngoài
trung tâm phân tích nội bộ định cho vay, đầu tư nước

Doanh nghiệp Hệ thống cung cấp API dữ liệu Dịch vụ Chăm sóc khách hàng
Công ty Fintech
đại chúng hiện đại: chất lượng cao

Sử dụng dữ liệu tài chính nhằm Xây dựng website quan hệ cổ • Dễ dàng kết nối và quản lý với hệ thống • Hỗ trợ , nhanh chóng và nhiệt tình
xây dựng các website tài chính đông, theo dõi giá cổ phiếu, báo mô tả API trực quan • Tư vấn dữ liệu, tư vấn xây dựng website, app
hoặc phát triển sản phẩm phân cáo tài chính và chỉ số tài chính • Hệ thống bảo mật dữ liệu cao hiệu quả.
tích, đầu tư trên website doanh nghiệp • Vận hành ổn định • Hỗ trợ tùy biến dữ liệu theo nhu cầu.

54
3. KHÁCH HÀNG CỦA WIGROUP

Hệ thống dữ liệu Wigroup đã và đang được tin dùng bởi các chuyên gia hàng đầu đến từ các tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực như: chứng khoán, quỹ đầu tư, ngân hàng,
doanh nghiệp, báo chí và truyền thông,...

Ngân hàng, Báo chí,


Công ty chứng khoán Quỹ đầu tư Doanh nghiệp
bảo hiểm truyền thông

55
CẢM ƠN
Công ty Cổ phần WiGroup

Địa chỉ: Lầu 6, Tòa nhà Bcons Tower II, 42/1 Ung Văn Khiêm,
Phường 25, Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh
Hotline: 1900 3109
Email: tuvan@wigroup.vn
Website: https://www.wigroup.vn/

56

You might also like