You are on page 1of 43

QUÝ 3/2020

BẤT ĐỘNG SẢN


CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?

SẢN PHẨM DỊCH CHUYỂN ĐẦU TƯ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG
MỤC LỤC

I.
TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI QUÝ 3/2020 3

II.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP 9
QUÝ 3/2020

III.
ĐIỂM NỔI BẬT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 18
BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020

IV.
DỊCH CHUYỂN SẢN XUẤT TỪ TRUNG QUỐC 35
SANG VIỆT NAM
I.
TỔNG QUAN KINH TẾ
- XÃ HỘI
QUÝ 3/2020

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


3
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
ĐIỂM TIN QUÝ 3/2020

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát trở lại tại Đà Nẵng vào Hiệp định tự do Việt Nam – Châu Âu (EVFTA) chính thức
cuối tháng 07/2020. Trong khi đó, Tình hình dịch bệnh có hiệu lực từ ngày 01/08/2020. Theo đó, gần như 100%
COVID-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn thế giới. kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa
Theo thống kê mới nhất, xấp xỉ 1 triệu người tử vong do bỏ thuế xuất khẩu sau một lộ trình ngắn. Những lĩnh vực
dịch bệnh. dệt may, da giày, các sản phẩm nông – lâm – thủy sản
Tổ chức y tế thế giới (WHO) cảnh báo, có đến 20% dân số thô được dự đoán sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ hiệp định
thế giới đã mắc bệnh. Con số dự đoán này cao hơn số liệu này và được dự đoán sẽ phát triển mạnh trong thời gian
thống kê nhiều lần. tới.

Trong xu hướng dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, Lĩnh vực năng lượng ngày càng được quan tâm phát triển.
ngày càng nhiều tập đoàn lớn cân nhắc về việc dịch Bên cạnh hàng loạt ông lớn quan tâm phát triển các dự
chuyển sản xuất sang Việt Nam. Theo thông tin từ Bộ ngoại án nhiệt điện khí, trước đó hàng loạt dự án điện mặt trời
giao Việt Nam, có tới 126 tập đoàn lớn đang tiếp xúc để tìm áp mái được đầu tư xây dựng sau khi chính sách khuyến
hiểu về đầu tư vào Việt Nam. khích phát triển điện mặt trời áp mái của Chính phủ đi
Theo thông tin mới nhất, Amazon đã bắt đầu “outsource” vào hiệu lực từ tháng 05/2020.
sản xuất loa tại Bắc Ninh. Đây là một tín hiệu cho thấy ông
lớn này đã chính thức dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam.

Chính phủ Hoa Kỳ có kế hoạch điều tra Việt Nam thao túng
tiền tệ, với cáo buộc có thể dẫn đến các lệnh trừng phạt
thương mại lớn đối với Việt Nam.
Trước đó, Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam chủ tâm hạ giá Việt
Nam đồng thấp hơn đô la Mỹ khoảng 4,7% trong năm 2019.
Nếu cáo buộc này được thành lập, rất có thể hàng hóa
Việt Nam phải chịu mức thuế suất chống phá giá lớn khi
xuất khẩu sang Hoa Kỳ.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


4
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

GDP quý 3/2020 ước tính tăng 2,62% so với cùng Tuy nhiên, cũng cần lưu ý thêm rằng tình hình
kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất trong giai dịch bệnh gây ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt
đoạn 2011 – 2020. Mặc dù dịch bệnh bùng phát động công nghiệp & xây dựng, cũng như hoạt
trở lại cuối tháng 07/2020 tại Đà Nẵng, nhưng động dịch vụ - những thành tố chính đóng góp
tựu chung dịch bệnh đã sớm được kiểm soát đến sự phát triển kinh tế.
chặt chẽ, nền kinh tế hoạt động trở lại trong
điều kiện bình thường mới nên GDP quý III/2020
tăng trưởng khởi sắc so với Quý II/2020.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP QUA CÁC QUÝ NĂM 2020

6%

5,15%
5%

3,82%
4%

2,93% 2,95%
3% 2,62% 2,75%

2%

1%
0,36%
0,08%
0%
Q1.2020 Q2.2020 Q3.2020

-1%

-2%
- 1,76%

Tổng quan Nông-lâm -thủy sản Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ
Nguồn: GSO, HOUSELINK

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


5
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
2. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

Tính đến ngày 20/09/2020, vốn đầu tư trực tiếp Với một quốc gia thực hiện chính sách thu hút
nước ngoài đạt 21,2 tỷ USD – giảm 18,9% so với và xuất khẩu FDI, tình trạng vốn FDI giảm mạnh
cùng kỳ năm trước. Số lượng dự án cấp mới chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế
đạt 1.947 dự án – giảm 29,4% so với cùng kỳ của Việt Nam nói chung, cũng như sản lượng và
năm ngoái. lợi nhuận phân khúc xây dựng công nghiệp nói
riêng.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 9
tháng ước tính đạt gần 13,8 tỷ USD – giảm 3,2%
so với cùng kỳ năm trước.

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2020


(SO VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC)

21,2 tỷ USD 18,9%

10,4 tỷ USD 5,1 tỷ USD 5,7 tỷ USD


5,6% 6,8% 44,9%
Tổng giá trị góp vốn,
Vốn đăng kí cấp mới Vốn điều chỉnh
mua cổ phần

1.947 29,4% 2,1


Dự án cấp mới Giá trị góp vốn,
làm tăng VĐL của DN

Nguồn: GSO, HOUSELINK

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


6
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
3. SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Mặc dù tình hình sản xuất công nghiệp tháng Các hoạt động công nghiệp liên quan đến khai
8/2020 bị ảnh hưởng do dịch bệnh bùng phát thác dầu thô và khí đốt tự nhiên bị ảnh hưởng
tại Đà Nẵng tại thời điểm cuối tháng 7/2020, tình nhiều nhất (giảm 6,7% so với cùng kỳ năm
hình sản xuất đã quay trở lại điều kiện bình trước), do nhu cầu sử dụng giảm mạnh trên
thường mới trong tháng 09/2020. Chỉ số sản xuất phạm vi toàn cầu.
công nghiệp – IIP Quý 3/2020 ước tính tăng 1,8%
so với cùng kỳ năm ngoái.

CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP - IIP QUÝ 3/2020 (%)


(SO VỚI CÙNG KÌ NĂM TRƯỚC)

TOÀN NGÀNH

101,8%
104% 103,60%
102,50%

93,30%

Khai khoáng Chế biến, Sản xuất và phân Cung cấp nước và
chế tạo phối điện xử lý rác thải,
nước thải

Nguồn: GSO, HOUSELINK

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


7
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
4. LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM

Dù đã được kiểm soát chặt chẽ, dịch bệnh Khối ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề
COVID-19 có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động nhất bởi dịch COVID–19 với 68,9% lao động bị
sản xuất công nghiệp, cũng như các ngành ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và
dịch vụ - đặc biệt là những ngành liên quan đến xây dựng (66,4%).
hoạt động du lịch.

Tính đến tháng 09/2020, 31,8 triệu người từ 15


tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh
COVID–19. Trong đó, 4,45 triệu người bị buộc
phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản
xuất kinh doanh.

TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID -19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM,
9 THÁNG ĐẦU NĂM 2020

TÁC ĐỘNG (%) THEO NGÀNH NGHỀ (%)

68,90%
66,40%

Tạm nghỉ/
tạm ngừng 14%

31,8 Giảm giờ làm/


nghỉ giãn việc/ 40% 27%
triệu người nghỉ luân phiên

Bị ảnh hưởng
tiêu cực Giảm thu nhập nhẹ 68,9%

Dịch vụ Công nghiệp Nông- lâm - thủy sản


& Xây dựng

Nguồn: GSO, HOUSELINK

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


8
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
II.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
BẤT ĐỘNG SẢN
CÔNG NGHIỆP
QUÝ 3/2020

Tại thời điểm Quý 3/2020, hình thức Cho thuê đất vẫn là hình thức phổ biến nhất. Nguy cơ
cao về khủng hoảng kinh tế do đại dịch COVID-19, kết hợp với chính sách hạn chế đi lại và
nhập cảnh đối với người nước ngoài khiến cho các doanh nghiệp quốc tế gặp khó trong
việc khảo sát thực địa và ra quyết định đầu tư tại Việt Nam. Khảo sát của HOUSELINK cho
thấy mặc dù hoạt động nghiên cứu thực địa tại các khu công nghiệp vẫn diễn ra khá sôi
động, tuy nhiên tỷ lệ thành công trong ký kết Hợp đồng thuê đất chưa cao.

Bên cạnh hình thức cho thuê đất, nhiều doanh nghiệp sản xuất ưu tiên thuê hoặc mua lại
nhà xưởng, với mục tiêu tiết kiệm thời gian đầu tư ban đầu. Nắm bắt được xu hướng này,
ngày càng nhiều doanh nghiệp phát triển các sản phẩm nhà xưởng, nhà kho cho thuê.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


9
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
1. ĐẤT CÔNG NGHIỆP CHO THUÊ

Ra đời từ những năm đầu tiên sau Đổi mới Dữ liệu HOUSELINK cho thấy tỷ lệ lấp đầy trung
(1991), các khu công nghiệp – khu chế xuất đã bình1 của các khu công nghiệp đạt 82%. Trong
hoàn thành mục tiêu thu hút các nhà đầu tư đó, theo các khu vực địa lý, tỷ lệ lấp đầy khu
trong và ngoài nước đầu tư sản xuất, đóng góp công nghiệp của các địa phương phía Nam
vào công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa nhỉnh hơn so với các địa phương khu vực phía
toàn quốc. Bắc và miền Trung. Điều này phần nào phản
ánh tình hình phát triển nóng và nhu cầu lớn về
Tính đến hết tháng 09/2020, 366 khu công quỹ đất dành cho sản xuất công nghiệp tại các
nghiệp đã được thành lập trong phạm vi cả tỉnh khu vực phía Nam.
nước (bao gồm các khu công nghiệp nằm
trong các khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa
khẩu), với tổng diện tích đất công nghiệp cho
thuê đạt khoảng 73,5 nghìn hecta. Các khu
công nghiệp được thành lập trên 61 tỉnh, thành TỶ LỆ LẤP ĐẦY TRUNG BÌNH CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP, THEO KHU VỰC QUÝ 3/2020
phố, chủ yếu tập trung tại các vùng kinh tế
trọng điểm nhằm phát huy lợi thế về vị trí địa lý
và tiềm năng phát triển kinh tế tại mỗi địa
phương.

Trong đó, 279 khu công nghiệp đang hoạt động


với tổng diện tích đất công nghiệp đạt khoảng MIỀN BẮC 80%
55,9 nghìn hecta, và 87 khu công nghiệp đang
tiến hành xây dựng cơ bản với tổng diện tích có
thể cho thuê đạt 17,6 nghìn hecta.

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP,


QUÝ 3/2020

90
MIỀN TRUNG 70%
81,8 279 300

80
250
70

60 55,9 200

50
150
40
31,1
30 87 100

20
17,6
50
10

0
89%
0
Đang hoạt động Đang xây dựng MIỀN NAM
Tổng diện tích đất ('000 ha)
Diện tích đất công nghiệp ('000 ha)
Số lượng

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

1
Tỷ lệ lấp đầy trung bình được tính bằng trung bình cộng tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp được khảo sát.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


10
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
2. NHÀ XƯỞNG, NHÀ KHO CHO THUÊ

Trong xu hướng dịch chuyển sản xuất ra ngoài Nắm bắt xu hướng, ngày càng nhiều chủ đầu
Trung Quốc để đa dạng hóa sản xuất, giảm tư và nhà phát triển bất động sản công nghiệp
thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng tập tiến hành xây dựng nhà xưởng – nhà kho để
trung và căng thẳng Mỹ - Trung, nhiều doanh cho thuê. Dữ liệu HOUSELINK cho thấy đến năm
nghiệp tiến hành dịch chuyển sản xuất sang 2022, tổng diện tích nhà xưởng và nhà kho cho
các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á. Trong khi thuê có thể lên đến 10 triệu m2, trong đó tập
các doanh nghiệp lớn quyết định thuê đất và trung phần lớn tại các tỉnh thành phố thuộc
tiến hành xây dựng nhà xưởng, ngày càng Đồng bằng Bắc Bộ và khu vực Nam Bộ.
nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu
cầu thuê nhà xưởng – nhà kho xây sẵn hoặc xây
theo yêu cầu để tiết kiệm được thời gian và chi
phí đầu tư ban đầu.

PHÂN BỔ NHÀ XƯỞNG & NHÀ KHO


CHO THUÊ, ĐANG VÀ SẮP HOẠT ĐỘNG
QUÝ 3/3020 (M2)
1

800.000 - 1.200.000

400.000 - 800.000

200.000 - 400.000

100.000 - 200.000

1 - 100.000

* Ghi chú:
Dữ liệu dựa trên thông tin các nhà xưởng – nhà kho đang hoạt động,
cũng như những nhà xưởng – nhà kho đang tiến hành xây dựng và
dự kiến hoàn thành trước năm 2023.

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


11
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Cộng gộp của diện tích sàn đã đi vào NGUỒN CUNG NHÀ XƯỞNG & NHÀ KHO
hoạt động, cũng như diện tích nhà kho – ĐANG VÀ SẮP HOẠT ĐỘNG, QUÝ 3/2020 (M2)
nhà xưởng đang tiến hành xây dựng cho
thấy xu hướng diện tích nhà kho – nhà
xưởng xây sẵn tại các tỉnh khu vực phía
Bắc sẽ phát triển mạnh hơn khu vực phía
16%
Nam, tập trung mạnh mẽ tại các địa
phương Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

47%

37%

* Ghi chú:
Dữ liệu dựa trên thông tin các nhà xưởng – nhà kho đang hoạt
động, cũng như những nhà xưởng – nhà kho đang tiến hành
xây dựng và dự kiến hoàn thành trước năm 2023.
Miền Bắc Miền Nam Miền Trung

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


12
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Bên cạnh hình thức phát triển nhà xưởng – nhà kho xây sẵn theo tiêu chuẩn, ngày càng nhiều doanh
nghiệp hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, phát triển các nhà xưởng – nhà kho chuyên biệt, để đáp
ứng những yêu cầu khác nhau của khách hàng, điển hình như:

Kho lạnh:

Theo Frost & Sullivan (2012), chuỗi cung ứng lạnh Là một quốc gia nông nghiệp trong vùng khí
là một trong ba nhánh logistic có tiềm năng hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mỗi năm Việt Nam
tăng trưởng cao nhất ở Việt Nam hiện nay. Về thiệt hàng hàng trăm nghìn tỷ đồng do tổn thất
cấu trúc, ngành này bao gồm hai hệ thống sau quy hoạch trong sản xuất nông lâm thuỷ
logistic cơ bản: i) Mạng lưới nhà kho lạnh được sản, với giá trị tổn thất đạt xấp xỉ 30% giá trị hàng
kiểm soát tốt về nhiệt độ để bảo quản những hoá sau thu hoạch.
mặt hàng nhạy cảm và dễ hỏng; ii) Hệ thống
vận tải lạnh bao gồm các loại phương tiện
chuyên chở như xe tải, container lạnh, các thiết TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA CÁC
bị chuyên dụng cho hoạt động vận chuyển và SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
giao nhận kiểm tra, duy trì nhiệt độ lạnh cần
thiết. 30%

Tùy thuộc vào loại sản phẩm có yêu cầu cụ thể 25%

về thời gian và khoảng cách cũng như mục tiêu


20%
sử dụng của hàng hóa trong chuỗi cung ứng,
chuỗi lạnh sẽ cung cấp các khoảng nhiệt độ
thích hợp cho sản phẩm trong toàn bộ quá trình
12%
cung ứng với các tiêu chuẩn nhiệt độ phổ biến 10% 10%
như:

C Cá c l oạ i quả Rau Thuỷ s ả n

20 Thực tế Mục ti êu, 2020

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp


Thích hợp cho chuỗi cung ứng chuối

10
Lạnh (Chiller) Trong khi mục tiêu của Bộ nông nghiệp và phát
Mức chuẩn nhiệt độ trong tủ lạnh,
sử dụng để lưu trữ trái cây và rau quả, triển nông thôn là đưa mức tổn thất sau thu
dược phẩm và vắc xin thông thường
0 hoạch của các mặt hàng rau củ quả, thuỷ sản
về mức 10 – 12%, mục tiêu này xem ra khó có
thể thực hiện trong năm 2020 do thiếu hụt lớn về
-10 nguồn cung kho lạnh tại thời điểm hiện tại.
Trong khi kho lạnh mới tập trung phát triển tại
Đông lạnh (Frozen)
các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long,
Chủ yếu dành cho vận chuyển thịt -20
chủ yếu phục vụ nhu cầu vô cùng lớn về lưu trữ
thuỷ sản sau khai thác, nhu cầu lưu trữ thực
Đông lạnh sâu (Deep Frozen) phẩm (thịt, rau, quả) tại các khu vực có dân cư
-30
Phù hợp với lưu trữ và vận chuyển thuỷ hải sản
đông đúc chưa được quan tâm và đáp ứng.
Bên cạnh đó, nhu cầu bảo quản lạnh dược
-40 phẩm thông thường và vắc xin đặc trị ngày
càng gia tăng, đặc biệt khi ngày càng nhiều
đại dịch xuất hiện và hoành hành. Đây có thể
được coi là những cơ hội phát triển trong dài
hạn cho các chủ đầu tư và nhà phát triển bất
động sản chuyên dụng cho thuê trong dài hạn.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


13
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Trung tâm logistic thế hệ mới

Bên cạnh những “ông lớn” đã và đang phát Điều đó đồng nghĩa với việc những doanh
triển sản phẩm nhà kho và trung tâm logistic, nghiệp mới tham gia thị trường cần phải thực
thời gian gần đây chứng kiến sự xuất hiện của hiện hoạt động phát triển kinh doanh nhanh
những “tay chơi” mới, đầu tư quy mô lớn trong chóng nếu muốn chiếm giữ thị phần và tăng lợi
lĩnh vực Logistic. Trong đó phải kể đến: thế cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện nay các nhà
phát triển loại hình bất động sản logistic gặp
GLP liên doanh với SEA Logistic Partners (SLP) khó khăn rất lớn trong việc tìm quỹ đất để phát
đầu tư vào lĩnh vực bất động sản logistic, tập triển tại khu vực phía Bắc. Theo khảo sát của
trung vào hai thị trường lớn nhất (Hà Nội, Hồ HOUSELINK, một số khu công nghiệp như hệ
Chí Minh) và các tỉnh lân cận, với tổng giá trị thống Viglacera Land, VSIP, Kinh Bắc, Sài Gòn
vốn đầu tư lên đến 1,5 tỷ USD. Invest và một số địa phương (Hà Nội, Bắc Ninh)
không thực hiện cho thuê đất đối với các
LOGOS thành lập liên doanh tại Việt Nam doanh nghiệp phát triển bất động sản logistic.
(Logos Vietnam Logistic Venture), đầu tư ban Nguyên nhân cho những thay đổi này có thể kể
đầu khoảng 350 triệu USD phát triển cơ sở đến: i) Bất động sản logistic đã khá phát triển
hậu cần tại các khu vực Hồ Chí Minh, Hà Nội, tại những địa phương kể trên, và quỹ đất công
Đà Nẵng. nghiệp còn lại được ưu tiên cho hoạt động đầu
tư từ các doanh nghiệp sản xuất;
GawNP đầu tư phát triển dự án phức hợp ii) Các khu công nghiệp tự phát triển bất động
logistic cho thuê tại Thái Nguyên với giá trị sản logistic và không tiến hành cho thuê để
đầu tư lên đến 200 triệu USD. giảm bớt cạnh tranh.

Các địa phương và ban quản lý các khu công


Dữ liệu HOUSELINK cho thấy tính đến thời điểm nghiệp khác vẫn chào đón các nhà đầu tư
cuối quý 3/2020, BW dẫn đầu về diện tích và độ phát triển logistic. Tuy nhiên, theo xu hướng tăng
phủ sóng về mặt địa lý các dự án logistic. giá chung của bất động sản công nghiệp, giá
MAPLETREE theo sát nút BW về tổng diện tích thuê đất tại những khu vực này đã bị đẩy cao
cho thuê nhưng lại không theo kịp KTG về sự đa hơn khoảng 10 – 30% so với Quý 2/2020.
dạng địa lý. Những nhà phát triển này bỏ xa
những “tay chơi” mới trong lĩnh vực bất động
sản logistic cả về quy mô cho thuê và độ phủ
địa lý.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


14
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
ĐỊNH VỊ CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN LOGISTIC

250

BW

200
Tổng diện tích thuê (ha)

150

100

MAPLETREE

50

KTG

IMG LOGOS KIZUNA

SLP

-
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Đa dạng địa lý

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


15
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Tính đến thời điểm hiện tại, các trung tâm Trong khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
logistic Việt Nam thường được phát triển theo đang thay đổi toàn bộ viễn cảnh của dịch vụ
các hình thức: kho bãi và phân phối hàng hoá trên toàn thế
giới, một số bên đã tiến hành nghiên cứu, ứng
Trung tâm phân phối: thường là các trung dụng công nghệ thông tin và việc quản lý và
tâm chuyển phát nhanh, với mục đích phân vận hành trung tâm logistic, điển hình là một số
phối/phát chuyển hàng hoá tới khách hàng công nghệ dưới đây:
ở các vùng miền khác nhau, với quy mô
khoảng 10.000 – 20.000 m2. Quản lý vận tải, hệ thống định vị cung cấp
dịch vụ định tuyến cho các bên mua – bán
Trung tâm hoàn tất đơn hàng: là trung tâm cũng như người quản lý hậu cần.
logistic thực hiện chức năng đóng gói, phân
loại hàng hoá để phân phối tới các vùng Quản lý kho hàng được tự động hoá thông
miền. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các qua quy trình công việc bằng hệ thống quản
nền tảng thương mại điện tử, các trung tâm lý kho (WMS).
này thường được xây dựng để đáp ứng nhu
cầu hàng hoá được giao nhanh hơn và ổn Mô hình mới (dropshipping): cho phép các
định trong suốt những mùa mua sắm cao cửa hàng trực tuyến vận hành mà không cần
điểm. đến quy trình lưu trữ tồn kho, sở hữu sản phẩm
và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng –
Trung tâm cung ứng dịch vụ vận tải: bao gồm rất phù hợp với người bán hàng nhỏ lẻ trên
các dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường các trang thương mại điện tử hiện nay.
biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt,
đường hàng không, đường ống,vv.

Trung tâm cung ứng dịch vụ logistic đa chức


năng: bao gồm các kho ngoại quan, các
trung tâm kho vận, cảng cạn,vv. cung cấp
nhiều dịch vụ phục vụ cho các hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hoá, sản xuất, hoạt
động thương mại,…

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


16
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Nhà xưởng ICT cho thuê:

Trong xu hướng dịch chuyển sản xuất ra ngoài Xu hướng này cho thấy các hoạt động FDI vào
Trung Quốc, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam giờ không chỉ đơn thuần là hoạt động
cân nhắc đến xu hướng không chỉ dịch chuyển gia công lắp ráp, mà các doanh nghiệp nước
sản xuất lắp ráp cơ bản, mà còn dịch chuyển ngoài đã bắt đầu quan tâm phát triển R&D –
nghiên cứu – phát triển (R&D) sang Việt Nam. hoạt động tạo ra nhiều giá trị gia tăng, cũng
Bên cạnh Samsung và Bosch đã tiến hành như tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc
nghiên cứu R&D tại Việt Nam từ nhiều năm về gia trong dài hạn.
trước, một số ông lớn trong ngành điện – điện tử
cũng bắt đầu tiến hành phát triển hoạt động Do đặc thù của ngành R&D, yêu cầu cao về
R&D tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Qual- nguồn nhân lực hơn diện tích nhà xưởng lớn,
comm và LG. Trong khi Qualcomm lựa chọn Hà nên phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ
Nội là điểm đến để tiến hành phát triển công cân nhắc thuê văn phòng/nhà xưởng để tiến
nghệ không dây, Internet kết nối vạn vật (IoT), hành hoạt động nghiên cứu sáng tạo, hơn là
Đà Nẵng đã được tập đoàn chaebol công xây dựng mới. Nắm bắt xu hướng đó, một số
nghệ hàng đầu Hàn Quốc lựa chọn là nơi thực bên đang nghiên cứu và phát triển nhà xưởng
hiện việc R&D các giải pháp linh kiện xe hơi và ICT cho thuê, đón làn sóng phát triển mới này.
công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, một số
doanh nghiệp Nhật Bản và Châu Âu đang
nghiên cứu về việc phát triển R&D tại Việt Nam.

www.chasen.com.sg
ctl.enquiry@chasen-logistics.com

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


17
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
III.
ĐIỂM NỔI BẬT
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP
QUÝ 3/2020

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


18
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
1. GIÁ THUÊ ĐẤT CÔNG NGHIỆP TĂNG MẠNH, TỪ TRIỂN VỌNG VỀ
NHU CẦU VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG “TAY CHƠI” MỚI

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc mạnh hoàn thiện hạ tầng cũng như phát triển
từ cuối năm 2019 gây đứt gãy chuỗi cung ứng, các sản phẩm bất động sản công nghiệp.
làm trầm trọng thêm căng thẳng thương mại Trong khi bất động sản dân dụng, thương mại và
Hoa Kỳ - Trung Quốc, cũng như sự thay đổi trong du lịch nghỉ dưỡng đều bị ảnh hưởng nặng nề
mối quan hệ giữa các quốc gia đã đẩy nhanh do đại dịch COVID – 19, chỉ còn bất động sản
tốc độ chuyển dịch sản xuất ra khỏi lãnh thổ công nghiệp có tiềm năng phát triển mạnh
Trung Quốc. trong thời gian tới. Bởi vậy, các nhà doanh
nghiệp bắt đầu đổ xô sang lĩnh vực bất động
Với kỳ vọng Việt Nam sẽ là điểm đến của các sản công nghiệp, âm thầm chuẩn bị cơ sở hạ
công ty đa quốc gia, để đón đầu làn sóng dịch tầng. Trong những “tay chơi” mới này phải kể
chuyển sản xuất, các nhà đầu tư đang đẩy đến:

Tháng 08/2019

Công ty cổ phần tập đoàn ASG thành lập công ty TNHH hạ tầng và phát triển khu công nghiệp ASG
(ASGI) với kế hoạch phát triển các khu công nghiệp và hạ tầng logistics.

Tháng 03/2020

Vingroup chính thức lấn sân sang lĩnh vực bất động sản công nghiệp thông qua việc công ty con Vinhomes
nhận chuyển nhượng cổ phần trong Công ty cổ phần đầu tư KCN Vinhomes (VHIZ).

Tháng 05/2020

Vạn Thịnh Phát liên doanh với Tổng công ty Thái Sơn, cùng đầu tư phát triển khu công nghiệp và đô thị
Việt Phát (1.833 ha) tại huyện Thủ Thừa, Long An.

Tháng 06/2020

Trong đại hội cổ đông thường niên 2020, Tập đoàn Sơn Hà xác định bắt đầu chuyển hướng sang đầu tư
và phát triển các khu/cụm công nghiệp quanh khu vực thủ đô Hà Nội (Khu công nghiệp Tam Dương –
Vĩnh Phúc, Cụm công nghiệp Thụy Lâm – Hà Nội).

Tháng 06/2020

Bến Thành Holdings đề xuất đầu tư Khu công nghiệp dịch vụ logistics, công nghệ cao và cảng biển Hải
Hà, dự án có quy mô 4.988 ha, với tổng vốn đầu tư lên đến 58.200 tỷ đồng.

Tháng 08/2020

Bất động sản Phát Đạt thành lập Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Khu công nghiệp Phát Đạt.

Tháng 08/2020

Gelex tiến hành chào mua thêm cổ phiếu Viglacera để tăng tỷ lệ sở hữu lên đến 46,15%. Động thái này
cho thấy tham vọng của Geleximco, để trở thành nhà phát triển khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam
trong thời gian tới.

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


19
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Những hoạt động đầu tư mới hàng loạt này dẫn Tuy nhiên, nhu cầu thực sự trong thời gian tới, sau
đến tình trạng khan hiếm nguồn cung để phát khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, có thể
triển các khu công nghiệp mới. Kết hợp về triển không tích cực được như kì vọng. Trong làn sóng
vọng nhu cầu sẽ tăng đột biến sau khi dịch bệnh dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, không
COVID – 19 được kiểm soát, các chủ đầu tư bất chỉ Việt Nam mà Ấn Độ và các quốc gia khác
động sản công nghiệp đều đồng loạt tăng giá trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái
thuê đất. Lan, Malaysia cũng thực hiện những chính sách
quyết liệt để thu hút FDI rời Trung Quốc.
Theo khảo sát của HOUSELINK, giá thuê đất tại
một số khu công nghiệp đã tăng trung bình 10%
so với Quý 2/2020. Dù thực tế số lượng giao dịch
thực hiện thành công trong Quý 3/2020 là không
nhiều. Điều này cho thấy sự tăng giá thuê không
đến từ tình hình nguồn cung – nhu cầu thực sự,
mà đến từ kì vọng từ bên cung cấp.

ẤN ĐỘ INDONESIA THÁI LAN MALAYSIA

Cân nhắc gói 23 tỷ Dành riêng một khu Gói hỗ trợ thuế dành Chương trình hỗ trợ
USD, hướng tới các đất 4.000 hecta tại cho các doanh đầu tư quy mô 240
doanh nghiệp sản xuất Đảo chính Java cho nghiệp nước ngoài triệu USD trong 5 năm.
ô tô, pin năng lượng các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Các hoạt động bao
mặt trời, thép đặc biệt Hoa Kỳ tập trung sản điện tử công nghệ cao gồm giảm thuế và hỗ
dùng cho các công ty xuất. và công nghệ sinh trợ tài chính doanh
thiết bị tiêu dùng. học. Các doanh nghiệp nước ngoài và
nghiệp sẽ được giảm công ty mới.
Ưu đãi hỗ trợ tiền tương 50% thuế cho các dự
đương 4 – 6% doanh số án có quy mô đầu tư
gia tăng của họ trong >= 33 triệu USD.
5 năm tới cho các
doanh nghiệp sản xuất
điện tử.

Thuế thu nhập doanh


nghiệp: thấp nhất
Châu Á.

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


20
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Việt Nam từng rất kì vọng trở thành cơ sở sản Trong trung hạn, nguồn cung về bất động sản
xuất iPhone mới của Apple. Tuy nhiên, thực tế là công nghiệp sẽ có xu hướng tăng đột biến.
Ấn Độ mới là địa điểm ông lớn này thực hiện lắp Trong khi đó, nhu cầu lại biến động mạnh và
ráp điện thoại iPhone 11. Điều này cho thấy, bên phụ thuộc cực kỳ lớn vào căng thẳng địa chính
cạnh những yếu tố về chính trị ổn định, hay vị trí trị. Trong khi việc phát triển bất động sản công
địa lý gần chuỗi cung ứng điện tử; Việt Nam cần nghiệp theo phong trào, các chủ đầu tư không
phải phát triển cơ sở hạ tầng, cũng như thực nghiên cứu kỹ lưỡng và thực sự hiểu về phân
hiện những cơ chế đặc biệt để thu hút những khúc này. Điều này có thể dẫn đến các chủ đầu
nhà đầu tư lớn. tư gặp khó khăn trong phát triển kinh doanh.
Trước kia, các khu công nghiệp gần như không
Bên cạnh đó, trong ngắn hạn các doanh phải chủ động trong việc tìm kiếm nhà đầu tư
nghiệp sản xuất cũng không thể thực hiện sản xuất. Tuy nhiên, thực tế đã thay đổi. Khi
chuyển dịch toàn bộ dây chuyền sản xuất ra nguồn cung vượt quá nhu cầu thực tế, các khu
khỏi Trung Quốc. Theo khảo sát của Ngân hàng công nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để thu hút
Thế giới về kế hoạch đầu tư trong ba năm tới nhà đầu tư nước ngoài. Điều này sẽ ảnh hưởng
(2019 – 2022), có đến 73% các nhà đầu tư sản trực tiếp đến giá thuê, cũng như khả năng sinh
xuất tại Trung Quốc phản hồi sẽ tiếp tục sản xuất lời của các doanh nghiệp trong dài hạn.
tại đây, và chỉ có 5% phản hồi sẽ giảm quy mô
đầu tư tại quốc gia này. Điều này cho thấy, các
kế hoạch mở rộng sản xuất sang Ấn Độ và Đông
Nam Á chỉ đang thực hiện với mục đích đa
dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro kinh doanh
cũng như giảm bớt áp lực khi căng thẳng
thương mại – công nghệ Mỹ Trung ngày càng
tăng cao.

KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CỦA MNES TẠI MỖI QUỐC GIA TRONG VÒNG 3 NĂM TỚI

Trung Quốc 17% 73%

Thổ Nhĩ Kỳ 35% 50%

Malaysia 40% 49%

Thái Lan 43% 45%

Mexico 45% 52%

Vi ệt Na m 46% 45%

Brazil 49% 41%

Indonesia 57% 40%

Ấn Độ 64% 33%

Nigeria 81% 11%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Mở rộng Gi ữ nguyên Gi ả m Rút lui Không rõ

Nguồn: World Bank, HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


21
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
2. BẤT ĐỘNG SẢN CHO THUÊ CHUYÊN DỤNG:
CÓ THỰC SỰ TIỀM NĂNG NHƯ KỲ VỌNG?

Trong xu hướng dịch chuyển sản xuất ra ngoài Phân tích dữ liệu của HOUSELINK, chúng tôi
Trung Quốc, bên cạnh những ông lớn và người nhận thấy nguồn cung nhà xưởng sẽ tiếp tục
khổng lồ, ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa tăng mạnh trong thời gian tới. Tính đến thời điểm
và nhỏ dịch chuyển một phần sản xuất sang dịch bệnh được kì vọng phần nào được kiểm
Việt Nam. Nắm bắt nhu cầu thuê nhà xưởng soát trên phạm vi toàn cầu (2021), nguồn cung
quy mô vừa phải và đáp ứng nhu cầu có thể sử nhà xưởng và nhà kho cho thuê sẽ được bổ
dụng ngay, ngày càng nhiều nhà phát triển bất sung thêm gần 621 hecta diện tích sàn, trong đó
động sản công nghiệp tiến hành xây dựng và tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và phía
phát triển các sản phẩm bất động sản cho thuê Nam.
chuyên dụng (nhà xưởng, nhà kho, các sản
phẩm chuyên dụng khác,vv.).

NGUỒN CUNG NHÀ XƯỞNG & NHÀ KHO CHO THUÊ MỚI, 2021 (HA)

300.00
273
257
250.00

200.00

150.00

100.00
92

50.00

-
Miền Nam Miền Bắc Miền Trung

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp


* Ghi chú:
Dữ liệu dựa trên thông tin các nhà xưởng – nhà kho đang hoạt động, cũng như những nhà xưởng – nhà kho đang tiến hành xây dựng và dự kiến hoàn
thành trước năm 2022.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


22
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
NGUỒN CUNG NHÀ XƯỞNG VÀ NHÀ KHO CHO THUÊ MỚI, 2021(M2)

800.000 - 1.000.000

600.000 - 800.000

400.000 - 600.000

200.000 - 400.000

1 - 200.000

* Ghi chú:
Dữ liệu dựa trên thông tin các nhà xưởng – nhà kho
đang hoạt động, cũng như những nhà xưởng – nhà
kho đang tiến hành xây dựng và dự kiến hoàn
thành trước năm 2022.

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


23
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Tuy nhiên, con số kể trên chưa bao gồm diện định như chi phí nhân công, chi phí thuê văn
tích những nhà xưởng mà các doanh nghiệp phòng, nhà xưởng, kho bãi,vv. Điều đó dẫn đến
sản xuất cho thuê lại một phần hoặc toàn bộ tình trạng 76% doanh nghiệp tiếp tục hoạt động
diện tích. Trong khi đại dịch COVID-19 đang diễn như không cân đối được thu – chi. Thậm chí, 20%
biến phức tạp trên toàn thế giới, rất nhiều doanh nghiệp dừng hoạt động và 2% doanh
doanh nghiệp bị tác động mạnh, đặc biệt trong nghiệp giải thể, theo khảo sát mới nhất của Ban
nửa cuối năm 2020. Trong khi nửa đầu năm 2020, Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV).
dòng tiền các doanh nghiệp tương đối ổn định
do thực hiện nốt các hợp đồng đã ký cuối năm Trong khi phải dừng hoạt động sản xuất do dịch
2019 hoặc đầu năm 2020. Tuy nhiên trong 6 bệnh, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện phương
tháng cuối năm 2020, các doanh nghiệp phải án cho thuê lại nhà xưởng hiện hữu hoặc chưa
đối mặt với tình trạng không có hợp đồng mới, sử dụng đến, như là một phương án mang lại
dứt đơn hàng sau khi dịch bệnh bùng phát, dòng tiền để bù lại một phần những chi phí cố
trong khi đó vẫn phải chi trả những chi phí cố định phải chi trả cho Khu công nghiệp.

PHẢN HỒI VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID -19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP,
THÁNG 9/2020 (%)

2% 2%

20%
Tạm thời chưa bị tác động

Vẫn hoạt động nhưng


không cân đối được thu - chi

Dừng hoạt động

Giải thể

76%

Nguồn: Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân,


HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


24
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
TỶ LỆ VỀ SỐ
LƯỢNG DỰ ÁN FDI, TỶ LỆ VỀ SỐ
LƯỢNG DỰ ÁN FDI,
THEO PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG THEO PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG
QUÝ 3/2020 QUÝ 2/2020

5%
8%

18%
20%

52%
58%
19%
20%

Thuê đất Thuê nhà xưởng chuyên dụng Thuê lại nhà xưởng Khác

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

Theo khảo sát của HOUSELINK, rất nhiều doanh Điều này đặt ra dấu hỏi lớn về khả năng sinh lời
nghiệp sản xuất đang tiến hành cho thuê lại nhà của thị trường bất động sản cho thuê chuyên
xưởng với giá rất rẻ - thậm chí chỉ từ 1,5 USD – 2,5 dụng trong ngắn và trung hạn. Điều này đòi hỏi
USD/m2/tháng. Với chi phí thuê rất ưu đãi, kết các chủ đầu tư và doanh nghiệp phát triển bất
hợp với nhà xưởng đã được xây dựng theo yêu động sản cho thuê chuyên dụng phải tiến hành
cầu của từng ngành nghề riêng biệt, nhà xưởng khảo sát thị trường kỹ lưỡng trước khi đầu tư phát
của các doanh nghiệp hiện hữu có thể được triển. Như đã phân tích trước đó, thay vì phát
xem như sản phẩm thay thế hoàn hảo cho nhà triển ồ ạt, số lượng lớn các dự án nhà xưởng –
xưởng – nhà kho xây mới, đặc biệt đối với các nhà kho tiêu chuẩn, chủ đầu tư nên cân nhắc
doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư sang Việt Nam phương án phát triển các sản phẩm nhà xưởng
trong tâm thế tránh bão, đầu tư sản xuất các – nhà kho chuyên biệt, có yêu cầu kỹ thuật cao
sản phẩm công nghiệp nhẹ trong thời gian (Nhà xưởng ICT, kho lạnh, kho logistic,vv.).
ngắn hạn.

Dữ liệu HOUSELINK cho thấy trong quý 3/2020,


có đến 40% doanh nghiệp đăng ký cấp mới tiến
hành thuê nhà xưởng để tiến hành sản xuất, với
tỷ lệ Thuê nhà xưởng chuyên dụng : Thuê lại nhà
xưởng = 1:1. Điều đó đồng nghĩa với việc 20%
các doanh nghiệp đăng ký cấp mới quyết định
thuê lại nhà xưởng của các doanh nghiệp sản
xuất hiện hữu, tăng 2% so với số liệu Quý 2/2020.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


25
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
3. DỊCH CHUYỂN SẢN XUẤT RA NGOÀI TRUNG QUỐC:
VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG MẮT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ?

Theo khảo sát của Standard Chartered thực Theo báo cáo Doing Business 2020: Xếp hạng về
hiện trong năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm thuận lợi trong kinh doanh 2020. Trong năm
đến được ưa chuộng nhất với 38% doanh 2020, Việt Nam đứng thứ 70/191 quốc gia, được
nghiệp phản hồi đang cân nhắc mở rộng kinh đánh giá cao về cải thiện khả năng tiếp cận
doanh tại Việt Nam trong ba năm tới; theo sau vốn (getting credit) và cải thiện quy trình đóng
là Campuchia, Myanmar, Bangladesh và Thái thuế (paying taxes). Tuy nhiên, xếp hạng về
Lan. Vị trí địa lý thuận lợi, kết hợp với khả năng thuận lợi trong kinh doanh của Việt Nam kém xa
kiểm soát dịch bệnh tốt, Việt Nam đang được các quốc gia Đông Nam Á đang tích cực thu
coi là điểm đến, nơi tránh bão cho các công ty hút dòng vốn dịch chuyển đầu tư sản xuất ra
đa quốc gia khi căng thẳng thương mại – công ngoài Trung Quốc như Malaysia (xếp hạng 12),
nghệ Mỹ - Trung đang ngày càng leo thang. Thái Lan (xếp hạng 15).

Tuy nhiên, để trở thành điểm đến chứ không chỉ


là nơi tránh bão, Việt Nam phải thực hiện những
cải cách trong dài hạn.

BẢNG: XẾP HẠNG VỀ THUẬN LỢI TRONG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ
CHÂU Á

THỨ TỰ NỀN KINH TẾ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

12 Malaysia 81,5

15 Đài Loan, 80,9


Trung Quốc

21 Thái Lan 80,1

31 Trung Quốc 77,9

70 Việt Nam 69,8

73 Indonesia 69,6

95 Philippines 62,8

Nguồn: World Bank, HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


26
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), chỉ số cạnh Bên cạnh đó, quy mô thị trường nhỏ khiến cho
tranh quốc gia của Việt Nam năm 2019 đứng các nhà đầu tư khó có thể phát triển kinh doanh
thứ 67, tăng 10 hạng – mức tăng cao nhất trên tại thị trường mà chỉ thường lựa chọn sản xuất
thế giới. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý thêm rằng để xuất khẩu. Điều đó dẫn đến người tiêu dùng
các trụ cột về thể chế, hạ tầng, ổn định vĩ mô, Việt Nam không thực sự được hưởng lợi khi các
quy mô thị trường, năng động trong kinh doanh, nhà sản xuất đầu tư tại Việt Nam.
khả năng sáng tạo (6/12 trụ cột) của Việt Nam
đang xếp cuối khi so sánh với Trung Quốc và Ngoài ra, một trở ngại vô cùng lớn, không chỉ
một số quốc gia Đông Nam Á khác. đối với việc thu hút đầu tư công nghệ cao, mà
còn là sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong
Trong đó, tính minh bạch vẫn là vấn đề thể chế dài hạn – khả năng sáng tạo. Theo đó, chi phí sử
lớn nhất. Hệ thống giao thông chưa phát triển, dụng cho việc nghiên cứu phát triển (R&D) và số
đặc biệt là mạng lưới đường sắt là một trở ngại lượng đăng ký bằng sáng chế là rất thấp. Nếu
lớn trong việc thu hút các nhà đầu tư nước những hoạt động này không được chú trọng
ngoài. Hiện nay, chi phí logistic ước tính bằng phát triển, trong tương lai Việt Nam sẽ chỉ có thể
20% giá trị GDP. Khi nhà đầu tư đầu tư vào Việt thu hút đầu tư từ những ngành nghề thâm dụng
Nam, mặc dù chi phí đầu tư ban đầu và nhân lao động lớn nhưng giá trị gia tăng thấp.
công rẻ, tuy nhiên những chi phí phát sinh trong
quá trình vận hành quá lớn như chi phí logistics
cũng có thể kiềm chân nhà đầu tư trong việc
đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng tại Việt Nam.

CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA, 2019

100

90

80

70

60

50

40

30

Việt Nam Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Thái Lan

Nguồn: WEF, HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


27
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
4. CHUỖI CUNG ỨNG:
YẾU TỐ THEN CHỐT ĐỂ THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Khi các nhà sản xuất dịch chuyển đầu tư, bên cạnh yếu tố địa chính trị, tiết kiệm chi phí và tối đa hóa
lợi nhuận vẫn là yếu tố trọng yếu, ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định đầu tư. Những yếu tố như chi
phí đầu tư ban đầu ( như là chi phí thuê đất, xây dựng nhà xưởng, hoặc thuê nhà xưởng), chi phí nhân
công,… chỉ là một trong rất nhiều thành tố ảnh hưởng đến tổng chi phí đầu tư sản xuất. Những chi phí
biến đổi trong quá trình sản xuất (chi phí nguyên liệu - bao gồm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu,
thất thoát, lỗi sản xuất,…), cũng như chi phí vận chuyển hàng, thuế phí phát sinh có ảnh hưởng trực
tiếp đến biên lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất.

Khi các doanh nghiệp chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam, một phần bởi mục đích hưởng lợi từ các
Hiệp định thương mại tự do (FTAs) mà Việt Nam đã ký kết và tham gia. Tuy nhiên, một số Hiệp định có
quy định khắt khe về nguồn gốc xuất xứ đối với sản phẩm nhập khẩu.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


28
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Ngành da giày

Tính tới thời điểm hiện tại, các thương hiệu giày lớn trên thế giới chủ yếu thực hiện gia công sản phẩm
tại Việt Nam. Trong báo cáo thường niên mới nhất, 50% sản lượng giày của Nike được sản xuất ở Việt
Nam. Tỷ lệ này là 43% theo thông tin mới nhất từ Adidas. Các doanh nghiệp này không sản xuất trực
tiếp, mà tiến hành thuê những ông lớn trong lĩnh vực gia công giày dép. Tại Việt Nam, các doanh
nghiệp gia công này chủ yếu là các doanh nghiệp FDI Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc (Pou Chen,
Hongfu, Chingluh, Taekwang,…). Nếu các doanh nghiệp chỉ tập trung vào gia công sản phẩm, các
doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ không được hưởng lợi nhiều từ các Hiệp định thương mại tự do.

NGUỒN GỐC GIÀY NIKE (%) NGUỒN GỐC GIÀY ADIDAS (% )

4% 13%

22%

16% 43%
50%

24%
28%

Việt Nam Indonesia Trung Quốc Khác

Nguồn: NIKE, ADIDAS, HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


29
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG ĐÔI GIÀY GIÁ TRỊ 100 USD

$ 21
Chi phí sản xuất

$ 24
cho nhà máy
trong đó

$ 4,63
$ 50
Phân phối
bán lẻ
Lao động

$5
Giá trị
thương hiệu

Khác &
chênh lệch
tỉ giá

Nguồn: Tổng hợp

Với tỷ lệ nội địa hóa ngành giày Việt Nam đạt khoảng 50%, các doanh nghiệp FDI và các doanh
nghiệp nội địa lớn gần như đáp ứng yêu cầu để hưởng ưu đãi của hiệp định CPTPP (giá trị nguyên liệu
vùng phải trên 45%). Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành da giày phải nâng tỷ lệ nội địa hóa của sản
phẩm lên mức 60% để đáp ứng điều kiện về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA. Đây là thách thức
vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp nội địa vừa và nhỏ của Việt Nam. Theo thông tin từ Hiệp hội Da
giày – Túi xách Việt Nam (LEFASO), toàn ngành da giày, túi xách Việt Nam với hơn 1.700 doanh nghiệp,
thì có tới 85% doanh nghiệp hạn chế về vốn, kỹ thuật công nghệ, không chủ động được nguồn
nguyên phụ liệu nên các doanh nghiệp da giày vẫn chưa thể tận dụng ngay các lợi thế EVFTA.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


30
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
PHÂN BỔ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ LĨNH VỰC DA GIÀY TẠI VIỆT NAM (TRIỆU USD)

800.000 - 1.000.000

400.000 - 800.000

200.000 - 400.000

100.000 - 200.000

50.000 - 100.000

1 - 50.000

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


31
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Ngành dệt may

Quy tắc về xuất xứ trong Hiệp định EVFTA đối với Quy tắc xuất xứ là thách thức cho xuất khẩu,
hàng dệt may là tương đối chặt – “từ vải trở đi”, đồng thời là cơ hội khi tạo áp lực cho các
tức là vải nguyên liệu được dùng để may quần doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Theo
áo phải được dệt tại Việt Nam, Hàn Quốc hoặc dữ liệu của HOUSELINK, trong thời gian gần đây
các nước thành viên EU. Tuy nhiên, EVFTA cho những dự án dệt nhuộm lớn chủ yếu được đầu
phép sử dụng linh hoạt 10% (theo trọng lượng) tư thực hiện bởi các nhà đầu tư từ khu vực Đông
sợi hoặc xơ và 8% (theo giá trị) nguyên liệu dệt Bắc Á, trong đó các doanh nghiệp lớn nhất chủ
may khác không có xuất xứ được sử dụng trong yếu đến từ Trung Quốc và vùng lãnh thổ. Điều
quá tình sản xuất. Đây là thách thức không nhỏ này cho thấy các doanh nghiệp FDI, thay vì chỉ
của ngành do hiện nay ngành vẫn phải chủ đầu tư dây chuyền gia công sản phẩm may
yếu dựa vào nhập khẩu vải và nguyên phụ liệu mặc, đã và đang thực hiện đầu tư phát triển
do chưa chủ động nguồn cung trong nước, dây chuyền sản xuất sợi, dệt và nhuộm quy mô
trong khi các đơn hàng chủ yếu làm gia công lớn, có thể tận dụng ngay các lợi thế của Hiệp
và việc sử dụng vải và nguyên liệu theo chỉ định định thương mại thế hệ mới này.
của khách hàng nước ngoài.

BẢNG: NHỮNG DỰ ÁN DỆT NHUỘM QUY MÔ LỚN ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

THỨ TỰ NHÀ ĐẦU TƯ QUỐC GIA GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ (TRIỆU USD)

12 Huafu Hongkong 3.000

15 Texhong Trung Quốc 214

21 Toray Nhật Bản 184

31 Brotex Trung Quốc 120

70 Fenqiang Trung Quốc 113

73 Hyosung Hàn Quốc 100

95 Joyful Hongkong 100

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


32
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
PHÂN BỔ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM (TRIỆU USD)

2.000.000 - 4.000.000

1.000.000 - 2.000.000

500.000 - 1.000.000

200.000 - 500.000

1 - 200.000

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


33
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
Bên cạnh đó, năng lực sản xuất và cạnh tranh của những doanh nghiệp trong nước cần phải được
tăng cường. Khảo sát từ Ngân hàng Thế giới cho thấy, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
quốc nội của Việt Nam là thấp nhất giữa các quốc gia được đánh giá. Chỉ khi năng lực sản xuất của
các doanh nghiệp quốc nội tăng cao, từ đó tỷ lệ nội địa hoá được cải thiện, và các hoạt động đầu
tư nước ngoài mới không chỉ còn là các hoạt động gia công lắp ráp đơn thuần. Bên cạnh đó, chỉ khi
năng lực sản xuất và cạnh tranh nội địa tăng cao mới thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo, tăng
cường khả năng cạnh tranh và giá trị đóng góp trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

ÁP LỰC CẠNH TRANH CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI

Vi ệt Na m 24% 31% 30% 5% 11%

Indonesia 25% 29% 24% 15% 6%

Mexico 30% 42% 20% 7% 2%

Thổ Nhĩ Kỳ 31% 26% 27% 12% 4%

Thái Lan 32% 32% 24% 3% 9%

Malaysia 33% 15% 36% 7% 7%

Nigeria 38% 34% 12% 14% 1%

Brazil 40% 37% 8% 12% 3%

Ấn Độ 44% 23% 22% 8% 3%

Trung Quốc 55% 18% 20% 3% 4%

Tấ t cả cá c DN FDI 35% 29% 22% 8% 5%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

DN nội địa DN nước ngoài hoạt động trong nội địa


DN nước ngoài ở thị trường khác Nhậ p khẩu
Không rõ

Nguồn: Ngân hàng Thế giới

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


34
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
IV.
DỊCH CHUYỂN SẢN XUẤT
TỪ TRUNG QUỐC SANG
VIỆT NAM
Trong khi căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc ngày càng lên cao, chiến lược Trung
Quốc + 1 đang được các doanh nghiệp đa quốc gia chọn lựa để giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
Với vị trí tiếp giáp Trung Quốc, Việt Nam là điểm đến được nhiều doanh nghiệp chọn lựa để tối
ưu hóa chi phí hậu cần, cũng như tận dụng những ưu đãi về thuế suất của những Hiệp định tự
do thương mại (FTAs) đã ký kết.

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


35
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
1. DỊCH CHUYỂN SẢN XUẤT TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM
QUÝ 2/2020

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, trong quý Theo thống kê và khảo sát của HOUSELINK, trong
2/2020 tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp quý 2/2020 có 32 doanh nghiệp đăng ký đầu tư dự
mới cho các hoạt động chế biến – chế tạo đạt 2,13 án sản xuất với giá trị hơn 10 triệu USD, có nhà máy
tỷ đô la Mỹ, tăng 13,3% so với Quý 1/2020 nhưng hiện hữu tại Trung quốc và đang thực hiện mở rộng
giảm 18,4% so với quý 2/2020. sản xuất sang Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài
đang tập trung nguồn lực phát triển các dự án
trong lĩnh vực điện tử, dệt may, thiết bị điện.

STT Nhà đầu tư Quốc gia Vốn đầu tư Tình trạng Thời gian Điểm đến Ngành nghề
(Triệu USD)

WISTRON Đã được
1 Đài Loan 273.9 04-2020 Hà Nam Điện tử
CORPORATION cấp phép

TEXHONG Chuẩn bị
2 KNITTING Trung Quốc 214 05-2020 Quảng Ninh Dệt may
đầu tư
HONGKONG
UNIVERSAL
3 Đã được
GLOBAL Trung Quốc 200 06-2020 Hải Phòng Điện tử
cấp phép
TECHNOLOGY
Chuẩn bị
4 JNTC Hàn Quốc 150 06-2020 Phú Thọ Điện tử
đầu tư
SHUNSIN
TECHNOLOGY Chuẩn bị
5 Đài Loan 100 04-2020 Bắc Giang Thiết bị điện
HOLDINGS đầu tư
LIMITED
Đã được
6 W.E.C Đài Loan 60 04-2020 Hà Nam Điện tử
cấp phép
Đã được
7 G.S.T Đài Loan 50 05-2020 Quảng Ninh Điện tử
cấp phép
Đã được Vật liệu
8 N.P.A.M Trung Quốc 50 04-2020 Bắc Giang
cấp phép kim loại
Đã được
9 F.A.S.I Nhật Bản 48.8 06-2020 Vĩnh Long Thiết bị điện
cấp phép
Chuẩn bị
10 A.T.P Hồng Kông 40 04-2020 Nghệ An Điện tử
đầu tư
Chuẩn bị
11 A.T.P Trung Quốc 35 06-2020 Bắc Giang Điện tử
đầu tư
Đã được
12 P.G.L Đài Loan 35 05-2020 Đồng Nai Da giày
cấp phép
Đã được
13 L.T.C Trung Quốc 33 04-2020 Bình Dương Bao bì
cấp phép

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


36
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
STT Nhà đầu tư Quốc gia Vốn đầu tư Tình trạng Thời gian Điểm đến Ngành nghề
(Triệu USD)

Đã được Bà Rịa - Linh kiện


14 K.I.L Trung Quốc 30 05-2020
cấp phép Vũng Tàu máy móc

15 S.S.T Hồng Kông 30 N/A 04-2020 Bình Dương Da giày

16 V.G.L Hồng Kông 26.6 N/A 05-2020 Bình Dương Nội thất

Đã được
17 B.R.C Trung Quốc 20 05-2020 Hải Dương Thiết bị điện
cấp phép

Đã được Linh kiện


18 I.D.C Hàn Quốc 20 04-2020 Hà Nam
cấp phép máy móc

Chuẩn bị
19 N.D.P.H Trung Quốc 19.8 06-2020 Hải Phòng Giấy
đầu tư

Chuẩn bị Thiết bị
20 S.P.C Hàn Quốc 17 06-2020 Hưng Yên
đầu tư công nghiệp

Đã được
21 H.S Hàn Quốc 16 06-2020 Đồng Nai Dệt May
cấp phép

Đã được Linh kiện


22 R.T Đài Loan 16 04-2020 Bắc Ninh
cấp phép máy móc

23 M.S.H.L Đài Loan 14 N/A 05-2020 Thanh Hóa Da giày

Đã được
24 O.O Hồng Kông 13 04-2020 Long An Nhựa
cấp phép

Chuẩn bị Linh kiện


25 H.C.C Hàn Quốc 12.515 06-2020 Bắc Giang
đầu tư máy móc

Đã được Vật liệu


26 B.I.C Đài Loan 11.57 06-2020 Bắc Ninh
cấp phép kim loại

Đã được
27 S.I Nhật Bản 10.91 05-2020 Hà Nam Dược phẩm
cấp phép

Chuẩn bị
28 D.C Hàn Quốc 10 05-2020 Hải Dương Thiết bị điện
đầu tư

Đã được Thiết bị
29 C.H.I.L Đài Loan 10 05-2020 Bình Dương
cấp phép công nghiệp

Đã được
30 Z.N Trung Quốc 10 04-2020 Hà Nam Dệt may
cấp phép

Chuẩn bị
31 T.C Hàn Quốc 10 04-2020 Thanh Hóa Điện tử
đầu tư
Đã được
32 E.K.L Trung Quốc 10 04-2020 Long An Nhựa
cấp phép

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


37
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
2. DỊCH CHUYỂN SẢN XUẤT TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM
QUÝ 3/2020

Tại thời điểm Quý 3/2020, tình hình dịch bệnh diễn ra Dữ liệu HOUSELINK cho thấy Quý 3/2020 có 20 dự
phức tạp trên phạm vi toàn thế giới, rủi ro về khủng án FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến – chế tạo với giá
hoảng kinh tế dẫn đến tình trạng vốn FDI đăng ký trị đầu tư từ 10 triệu USD trở lên, có nhà máy hiện hữu
ngành chế biến, chế tạo giảm mạnh, chỉ đạt 888 tại Trung Quốc và đang thực hiện mở rộng sản xuất
triệu USD – giảm 58,3% so với quý 2/2020 và giảm sang Việt Nam. Những dự án này chủ yếu đầu tư
67,8% so với cùng kỳ năm trước. vào các lĩnh vực bao bì, thiết bị điện.

STT Nhà đầu tư Quốc gia Vốn đầu tư Tình trạng Thời gian Điểm đến Ngành nghề
(Triệu USD)

HYOSUNG Đã được Máy móc


1 Hàn Quốc 110 07-2020 Bắc Ninh
TNS INC cấp phép thiết bị

KOREA
2 Đã được
CIRCUIT Hàn Quốc 69.23 07-2020 Vĩnh Phúc Điện tử
cấp phép
CO., LTD.
YEH-CHIANG Chuẩn bị
3 TECHNOLOGY Đài Loan 20 07-2020 Quảng Ninh Điện tử
đầu tư
CORP
HONGKONG
GREATSTAR Đã được Công cụ
4 Hồng Kông 19.7 09-2020 Hải Phòng
INTERNATIONAL cấp phép cầm tay
CO., LIMITED

OURHOME
Chuẩn bị
5 COMPANY Hàn Quốc 19 07-2020 Hải Phòng Thực phẩm
đầu tư
LIMITED

Chuẩn bị
6 D.G Đài Loan 15 09-2020 Hải Phòng Da giày
đầu tư
Chuẩn bị
7 Y.C Đài Loan 15 08-2020 Thái Bình Dệt may
đầu tư
Chuẩn bị Nhựa
8 S.L Đài Loan 13.5 09-2020 Đồng Nai
đầu tư
Chuẩn bị
9 S.C Đài Loan 13 08-2020 Bình Dương Nội thất
đầu tư
Chuẩn bị
10 N.I Hàn Quốc 12.5 07-2020 Hà Nam Thiết bị điện
đầu tư
Chuẩn bị
11 A.L Hồng Kông 12 09-2020 Hải Dương Dệt may
đầu tư
Đã được
12 A.G Trung Quốc 12 07-2020 Tuyên Quang Da giày
cấp phép

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


38
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
STT Nhà đầu tư Quốc gia Vốn đầu tư Tình trạng Thời gian Điểm đến Ngành nghề
(Triệu USD)

Chuẩn bị
13 H.Y Hoa Kỳ 11.9 08-2020 Hải Phòng Tự động hóa
đầu tư

Chuẩn bị Sản xuất


14 X.C Trung Quốc 11.23 08-2020 Hải Phòng
đầu tư máy móc

Đã được
15 S.L Đài Loan 10.1 08-2020 Thái Bình Dệt may
cấp phép

Chuẩn bị Bà Rịa - Hàng tiêu


16 S.L Hồng Kông 10 08-2020
đầu tư Vũng Tàu dùng khác

Chuẩn bị
17 Y.Y Trung Quốc 10 08-2020 Hải Dương Nhựa
đầu tư

Đã được Công cụ
18 W.L Đài Loan 10 08-2020 Bình Dương
cấp phép cầm tay

Chuẩn bị Bà Rịa - Vật liệu


19 E.L Trung Quốc 10 08-2020
đầu tư Vũng Tàu kim loại

Đã được
20 K.L Nhật Bản 10 07-2020 Bắc Ninh Nhựa
cấp phép

Nguồn: HOUSELINK tổng hợp

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


39
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
CAM KẾT
Chúng tôi, bộ phận nghiên cứu và phân tích thị
trường của Công ty Cổ phần HOUSELINK, cam kết
rằng các thông tin đưa ra trong báo cáo này được xử
lý một cách chân thực và chuẩn mực nhất. Chúng tôi
cam kết tuân thủ đạo đức nghề nghiệp ở mức độ
cao nhất có thể đạt được.
Những người thực hiện:

Chủ trì báo cáo:


Nguyễn Thành Long TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM
info@houselink.com.vn
Bản quyền báo cáo này thuộc về Công ty cổ phần
Phân tích: HOUSELINK. Những thông tin sử dụng trong báo cáo
được thu thập từ những nguồn mà HOUSELINK coi là
Nguyễn Hằng
đáng tin cậy, có sẵn và hợp pháp. HOUSELINK không
(Chuyên viên phân tích)
hangnguyen@houselink.com.vn chịu trách nhiệm về tính chính xác của chúng.
Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của (các)
Thu thập và thống kê số liệu: tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm
Dương Hòa An chính thức của HOUSELINK.
(Chuyên viên nghiên cứu thị trường) Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này lưu ý các nhận định
hoaan@houselink.com.vn trong báo cao mang tính chất chủ quan của chuyên
viên phân tích HOUSELINK. Nhà đầu tư sử dụng báo
Trình bày báo cáo: cáo tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Vũ Kim Anh Báo cáo này không được phép sao chép, tái bản bởi
(Designer) bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào khi chưa được
kimanh@houselink.info phép của HOUSELINK.

Nếu có bất kỳ thông tin nào chưa rõ và cần tư vấn thêm, mời liên hệ:
Ms. Nguyễn Hằng - Chuyên viên phân tích cao cấp
Mobile: +84.936378991
Email: hangnguyen@houselink.com.vn

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP QUÝ 3/2020


40
ĐÓN ĐẦU HAY BỎ LỠ CƠ HỘI?
ĐƠN VỊ TÀI TRỢ

CÔNG TY TNHH DV GIAO NHẬN VẬN TẢI CHASEN

Chasen là Nhà cung cấp Dịch vụ Logistics Tích hợp Toàn cầu, chuyên di
dời thiết bị và máy móc, cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 (3PL) và
các dịch vụ kỹ thuật, cơ điện. Chúng tôi hiện có mặt trên nhiều quốc gia
như: Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Mỹ.

CÁC DỊCH VỤ CỦA CHÚNG TÔI

CUNG CẤP DỊCH VỤ DI DỜI


Chasen với đội ngũ chuyên gia nước ngoài, nhiều nhân viên có kỹ năng chuyên môn cao và
kinh nghiệm lâu năm, cùng với trang thiết bị chuyên dụng, hiện đại, thiết bị nâng hạng nặng
và phương tiện vận chuyển riêng, chúng tôi mang đến giải pháp tốt nhất để di dời máy móc,
thiết bị của khách hàng trong và ngoài nhà xưởng cũng như trong nước và quốc tế.

DỊCH VỤ LOGISTICS BÊN THỨ 3 (3PL)


Các dịch vụ Logistics bên thứ 3 (3PL) của chúng tôi bao gồm: đóng gói, đóng kiện theo tiêu
chuẩn OEM, cung cấp pallet các loại theo yêu cầu, vận tải đường bộ nội địa và xuyên biên
giới, dịch vụ kho bãi và các dịch vụ liên quan khác.

DỊCH VỤ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN


Chúng tôi chuyên thiết kế, chế tạo và lắp đặt kết cấu bằng thép; lắp đặt, bảo
trì các máy móc thiết bị cơ điện cho dây chuyền sản xuất; cung cấp thiết bị
giàn giáo cho dự án ở các nhà máy ; cung cấp dịch vụ quản lý và hỗ trợ kỹ
thuật; cũng như cung cấp nhân sự chất lượng cao.

TRỤ SỞ HCM:
Lầu 7, số 40 Hoàng Việt, Phường 4, Q. Tân Bình,
TP. HCM, Việt Nam.
Tel: 84-2838-488-275

CHI NHÁNH HẢI PHÒNG:


Phòng 602, Tầng 6, Tòa nhà Apollo, số 10A1, Lô 8A, Lê Hồng Phong, P. Đông Khê,
Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng, Việt Nam.
Tel: 84-2253-729-386

www.chasen.com.sg ctl.enquiry@chasen-logistics.com
ĐƠN VỊ TÀI TRỢ

CÔNG TY TNHH VẬT TƯ THIẾT BỊ TUẤN LONG


Trụ sở: Lô CN6 Cụm Công nghiệp Đông Anh, xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh, Hà Nội
Tel: 024 3882 3365
Email: contact@tuanlongsteel.com
Website: www.tuanlongsteel.com

Công ty TNHH Vật tư Thiết bị Tuấn Long là đơn vị chuyên Cung cấp giải pháp tổng thể nhà
thép tiền chế và Thiết bị Công nghiệp.

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI LÊ GIA PHÚC


Trụ sở: Số 17 Đường 49, Phường Tân Phong, Quận 7, TP.HCM, Việt Nam
Tel: 84-28-54336768
Email: marketing@legiaphuc.com
Website: www.legiaphuc.com

Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Lê Gia Phúc là nhà thầu tổng hợp chuyên thực hiện
các công việc từ thiết kế, xin phép xây dựng cho đến thi công kết cấu, hoàn thiện, cơ sở
hạ tầng. Thực hiện các dự án như: nhà máy dệt nhuộm, dược phẩm y tế, thực phẩm, nhà
kho, nhà máy chế biến nước trái cây, cơ khí chính xác, công nghiệp phụ trợ, các loại phòng
sạch…

CÔNG TY TNHH SƠN JOTUN VIỆT NAM


Trụ sở: Số 1, đường số 10, Khu công nghiệp Sóng Thần 1, phường Dĩ An, Thị xã Dĩ An,
Bình Dương
Tel: 84-274 2206
Email: jotun.vietnam@jotun.com
Website: www.jotun.com

Là một trong những thương hiệu đến từ Na Uy phổ biến nhất tại Việt Nam, hiện nay Jotun là
hãng sơn dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực Sơn Công nghiêp và Sơn Hàng hải đồng thời
phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực sơn Trang trí với công nghệ pha màu bằng máy vi tính
hiện đại. Với ngành sơn Tĩnh điện được sát nhập từ tháng 8 năm 2010, Jotun càng khẳng
định thế mạnh và sự khác biệt trong việc cung cấp “Giải pháp tổng thể về sơn”, đáp ứng
mọi nhu cầu về sơn và chất phủ của khách hàng.

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU & XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX
Trụ sở: Tòa nhà VINACONEX - 34 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.
Tel: (84 24) 62849234. Fax: (84 24) 62849208.
Email: info@vinaconex.com.vn
Website: www.vinaconex.com.vn

VINACONEX CORP được thành lập năm 1988, với kinh nghiệm đã tham gia thiết kế thi công
xây lắp những dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, có ý nghĩa quan trọng đối
với sự phát triển của đất nước và đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.
CÔNG TY CỔ PHẦN HOUSELINK

Tầng 9, tòa nhà Sannam, 78 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
(+84) 966 222 490 info@houselink.com.vn

You might also like