You are on page 1of 18

BÁO CÁO VĨ MÔ

T6. 2023

NỖ LỰC CHÍNH SÁCH CÓ ĐỘ TRỄ


NỀN KINH TẾ TIẾP TỤC SUY YẾU
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

MỤC LỤC

01 02 03 04
VĨ MÔ THẾ GIỚI VĨ MÔ VIỆT NAM DỰ BÁO TÁC ĐỘNG LỊCH SỰ KIỆN KINH TẾ
Lạm phát tiếp tục giảm Nỗ lực chính sách có độ trễ, Thị trường chứng khoán Các sự kiện kinh tế sẽ
nhanh hơn dự kiến, FED nền kinh tế tiếp tục suy yếu phản ánh sớm kỳ vọng từ diễn ra trong tháng
giữ nguyên lãi suất điều chính sách, thanh khoản hồi
hành phục
2
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

VĨ MÔ THẾ GIỚI: LẠM PHÁT TIẾP TỤC


GIẢM NHANH HƠN DỰ BÁO, FED GIỮ
NGUYÊN LÃI SUẤT ĐIỀU HÀNH
3
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ THẾ GIỚI
VFS - 2023

Đà giảm giá năng lượng tiếp tục giúp lạm phát hạ nhiệt nhanh hơn dự kiến

Đóng góp của các nhóm hàng trong rổ CPI Mỹ


CPI các nền kinh tế lớn và giá dầu
15,00%
12% 120
10,20%
110
10% 10,00% 8%
100 6,70%
8% 4,70% 4,40%
90 5,00% 3,50%
6,10%
6% 72,14 80
0,00%
70 -0,10%
4%
4,00% 60 -5,00%
-4,20%
2%
50
0,20% -10,00%
0% 40
-11,70%
-15,00%
Ăn uống Năng Phương Ô tô cũ May mặc Sản phẩm Nhà ở Giao thông Dịch vụ y
lượng tiện mới chăm sóc tế
CPI Mỹ CPI Trung Quốc CPI Châu Âu Giá dầu Brent sức khỏe

- CPI Mỹ tháng 5 tăng 4% yoy thấp hơn so với dự báo 4,1% chủ yếu nhờ giá năng lượng giảm 11,7% yoy. Trong đó, giá các mặt hàng gas giảm 19,7% yoy và giá dầu
nhiên liệu giảm 37% yoy. Tuy nhiên do động lực hạ nhiệt CPI đến từ giá năng lượng nên CPI lõi vẫn ghi nhận tăng 5,3% yoy.
- Trong phiên họp FOMC ngày 14/06 vừa qua đúng như dự báo, lần đầu tiên sau 10 lần tăng lãi suất liên tục FED quyết định giữ nguyên mức lãi suất hiện tại, gia
tăng kỳ vọng của thị trường về việc FED sẽ dừng tăng lãi suất.
=> Tốc độ giảm của CPI Mỹ nhanh hơn dự kiến, VFS đánh giá khả năng lãi suất của FED đã đạt đỉnh và sẽ duy trì trong nhiều tháng tới. Tuy nhiên, vì mục tiêu lạm
4

phát 2% vẫn còn xa và sức khỏe nền kinh tế khá tốt nên vẫn có kịch bản FED tiếp tục tăng lãi suất từ 0,25% - 0,5% trong nửa cuối 2023 dù không được đánh giá
cao. Nguồn: Investing.com, Fiin pro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ THẾ GIỚI
VFS - 2023

Triển vọng các nền kinh tế lớn vẫn ảm đạm


- PMI tháng 5 của Mỹ quay đầu giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm, ghi nhận 48,4
PMI các nền kinh tế lớn
58
điểm thấp hơn so với dự báo. Trong đó theo khảo sát của ISM – Viện quản lý cung
ứng Mỹ, số lượng đơn đặt hàng mới chỉ đạt 42,6 điểm cho thấy hoạt động sản
55
xuất tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi nền lãi suất cao và triển vọng nhu cầu suy yếu.
52
- Chỉ số PMI khu vực châu Âu tiếp tục đà giảm liên tục tháng thứ 6 và là tháng thứ
49 11 nằm dưới ngưỡng 50 điểm. Lạm phát vẫn là nỗi lo lớn nhất hiện tại và ECB có kế

46 hoạch sẽ tiếp tục tăng lãi suất điều hành lên 4%, tiếp tục gây áp lực lên nhu cầu vay
vốn của doanh nghiệp.
43
- Chỉ số PMI Trung Quốc cũng ghi nhận diễn biến tương tự khi chỉ đạt 48,8 điểm
trong tháng 5 trong bối cảnh Trung Quốc đã mở cửa trở lại từ đầu năm 2023 cho
PMI Mỹ PMI Trung Quốc PMI EU
thấy triển vọng hồi phục không được ổn định.

Nợ công Mỹ
- Nợ công của Mỹ bắt đầu chạm trần vào tháng 1 năm nay làm gia tăng rủi
ro vỡ nợ của Chính Phủ Mỹ. Tuy nhiên sau nhiều tuần đàm phán, Mỹ đã
đạt được thoả thuận về trần nợ công vài ngày ngay trước thời điểm chính
thức vỡ nợ (01/06), xóa bỏ rủi ro cho hệ thống tài chính toàn cầu.
=> Vấn đề nợ công đã được giải quyết cùng với động thái giữ nguyên lãi suất
5

của FED sẽ giúp chỉ số DXY được ổn định trong ngắn hạn.
Nguồn: Investing.com, Fiin pro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

VĨ MÔ VIỆT NAM: NỖ LỰC CHÍNH


SÁCH CÓ ĐỘ TRỄ - NỀN KINH TẾ TIẾP
TỤC SUY YẾU
6
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Hoạt động sản xuất tiếp tục cho thấy triển vọng kém khả quan của nền kinh tế

PMI ngành sản xuất Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP
60 25,00%
20,00%
55 15,00%
10,00%
50 5,00%

45,3 0,00%
45 -5,00%
-10,00%
40 -15,00%
-20,00%
35
1/2021
2/2021
3/2021
4/2021
5/2021
6/2021
7/2021
8/2021
9/2021
10/2021
11/2021
12/2021

11/2022
1/2022
2/2022
3/2022
4/2022
5/2022
6/2022
7/2022
8/2022
9/2022
10/2022

12/2022
1/2023
2/2023
3/2023
4/2023
5/2023
YoY MoM

- Chỉ số PMI tháng 5 ghi nhận tiếp tục giảm từ 47,7 điểm trong tháng 4 xuống còn 45,3 điểm, mức thấp nhất kể từ tháng 8/2021. Số lượng đơn hàng mới giảm mạnh
nhất 20 tháng gần nhất cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục mở rộng đà giảm. Trong bối cảnh nhu cầu các thị trường lớn thế giới chưa có dấu hiệu hồi
phục và hoạt động sản xuất liên tục giảm trong nhiều tháng làm gia tăng lo ngại về thời kỳ suy giám kéo dài.
- Khu vực công nghiệp tiếp tục diễn biến chậm chạp khi chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tháng 5 tăng 2,2% so với tháng trước và 0,01% so với cùng kỳ tuy nhiên lý kế 5
tháng đầu năm vẫn giảm 2% svck.
=> VFS đánh giá ngành sản xuất Việt Nam sẽ còn chịu áp lực trong những tháng tới khi triển vọng nhu cầu các thị trường lớn như Mỹ, EU vẫn đang đối mặt với
7

những kịch bản kém tích cực.


Nguồn: Fiin pro
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Động lực hồi phục mảng bán lẻ cũng ghi nhận giảm tốc

Dịch vụ lưu trú, ăn uống và lữ hành


Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa Tổng mức bán lẻ hàng hóa
tháng 5 3.500,00 70.000,00
550.000,00

3.000,00 60.000,00
500.000,00
11%
2.500,00 50.000,00

10% 450.000,00 2.000,00 40.000,00


0,20%
1.500,00 30.000,00
400.000,00

1.000,00 20.000,00
78,80% 350.000,00
500,00 10.000,00

300.000,00 0,00 0,00

1/2022
2/2022
3/2022
4/2022
5/2022
6/2022
7/2022
8/2022
9/2022
10/2022
11/2022
12/2022
1/2023
2/2023
3/2023
4/2023
5/2023

1/2022
2/2022
3/2022
4/2022
5/2022
6/2022
7/2022
8/2022
9/2022

1/2023
2/2023
3/2023
4/2023
5/2023
5/2023
10/2022
11/2022
12/2022
Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Dịch vụ lữ hành Khác Tổng mức bán lẻ hàng hóa Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống Dịch vụ lữ hành

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 5 ước đạt 519 nghìn tỷ, tăng 1,5% Mom và tăng 11,5% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa
đạt 2.527 nghìn tỷ, tăng 12,6% svck, nếu loại bỏ yếu tố tăng giá tăng trưởng 8,3% (so với 6% năm 2022) và chỉ tăng 7,8% so với năm (trước dịch Covid 19). Trong
đó động lực chính đến từ bán lẻ hàng hóa, lũy kế bán lẻ hàng hóa 5 tháng đầu năm đạt 2.005 nghìn tỷ, tăng 10,6% YoY.
- Trong khi đó dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ lữ hành giữ đà tăng trưởng dù đang có dấu hiệu chững lại, lũy kế 5 tháng đầu năm lần lượt tăng trưởng 20,5%
và 101,7% yoy. Tổng 5 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần cùng kỳ năm trước nhưng vẫn chỉ bằng 63%
8

so với cùng kỳ năm 2019 – năm chưa xảy ra dịch Covid-19.


Nguồn: Fiin pro
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Đà giảm xuất nhập khẩu có dấu hiệu thu hẹp


Xuất nhập khẩu Xuất khẩu những mặt hàng trên 1 tỷ USD Nhập khẩu những mặt hàng trên 1 tỷ USD
36.000,00 5.000,00 9.000.000.000
7.000.000.000
34.000,00 4.000,00
32.000,00 3.000,00
8.000.000.000
30.000,00 2.000,00 6.000.000.000
28.000,00 1.000,00
7.000.000.000
26.000,00 0,00 5.000.000.000
24.000,00 -1.000,00
6.000.000.000
22.000,00 -2.000,00
4.000.000.000
20.000,00 -3.000,00
5.000.000.000
3.000.000.000
4.000.000.000
Xuất khẩu Nhập khẩu Thặng dư
2.000.000.000
3.000.000.000
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2023 đạt 28,04 tỷ USD,
1.000.000.000
tăng nhẹ 0,6% so với tháng trước và giảm 9,3% svck. 2.000.000.000

- Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa trong tháng 5/2023 đạt 26,04 tỷ
1.000.000.000
USD, tăng nhẹ 3,3% so với tháng trước và giảm 20,16% svck.
=> Ngoại trừ tháng 3 mang tính chu kỳ, hoạt động xuất nhập khẩu
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
tiếp tục duy trì ở vùng thấp tuy nhiên đà giảm có những dấu hiệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
Điện thoại các loại và linh kiện
cho thấy sự thu hẹp. Với triển vọng kém khả quan của các thị Hàng dệt, may
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
9

Giày dép các loại


trường thế giới, VFS đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu khó có
Phương tiện vận tải và phụ tùng Vải các loại
khả năng đột biến trong những tháng tiếp theo.
Nguồn: Fiin pro
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Lạm phát được kiểm soát

Lạm phát YoY Cơ cấu rổ hàng hóa CPI Việt Nam giai đoạn Đóng góp bình quân các nhóm hàng trong tháng 5
2020 - 2025 (MoM)
6,00% 1,50%
1,01%
1,00%
4,54% 5,00%
0,50% 0,24% 0,16%
4,00% 0,00%
25,04%
33,56%
-0,50% -0,10%
2,43% 3,00%
6,17% -1,00%
2,00%
-1,50%
1,00% 6,74% 9,67% 18,82%
-2,00%

0,00% -2,50%
-3,00%
Hàng ăn và dịch vụ Nhà ở & VLXD -2,98%
-3,50%
Giao thông Thiết bị gia đình
Hàng ăn và Nhà ở và Giao thông Thiết bị gia Giáo dục
Lạm phát cơ bản Giáo dục Khác dịch vụ VLXD đình
CPI

- CPI tháng 5 tăng 2,43% yoy giúp CPI bình quân 5 tháng đạt 3,55% yoy, vẫn còn cách xa mục tiêu 4,5% của Chính phủ. Trong đó động lực giúp CPI đến từ nhóm giao
thông do giá xăng điều chỉnh giảm 7,83% so với tháng trước. Ở chiều ngược lại nhóm nhà ở và VLXD là nhóm tăng mạnh nhất, tạo áp lự lên chỉ số lạm phát khi thời
tiết vào giai đoạn nắng nóng ảnh hưởng làm tăng giá điện và nước lần lượt 2,62% và 2,19%.
=> VFS đánh giá áp lực lạm phát có khả năng sẽ gia tăng trong những tháng tiếp theo khi bộ Công thương đã ban hành quyết định tăng giá điện bán lẻ 3% từ ngày
04/05, dự kiến sẽ phản ánh vào CPI những tháng tiếp theo do chỉ số giá điện, nước sinh hoạt được tính dựa trên doanh thu và sản lượng tiêu dùng tháng trước đó
10

vì vậy sẽ có độ trễ.
Nguồn: GSO, Fiin pro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Áp lực đáo hạn TPDN gia tăng kể từ tháng 6/2023

Giá trị phát hành TPDN Giá trị TPDN phát hành riêng lẻ đáo hạn Tỷ trọng phát hành TPDN 5 tháng đầu năm
800000
2023
742743 45000
40985
2,40% 0,10% 3%
700000 40000
7,60%
600000 35000 32617
30774 30968
500000 426575 30000
400000 25000 23264 30,20%
324764 56,70%
269486 20024
300000 20000 17733
14542
200000 154795 15000
113209 10496
100000 34258 10000
0 5000 BĐS Hàng tiêu dùng

0 Nguyên vật liệu 7,6% Xây dựng


4/2023 5/2023 6/2023 7/2023 8/2023 9/2023 10/2023 11/2023 12/2023 Ngân hàng Khác

- Diễn biến thị trường trái phiếu tiếp tục ảm đảm trong tháng 5 khi chỉ có 4 đợt phát hành riêng lẻ với tổng giá trị 2.600 tỷ đồng, giảm mạnh so với 24.105 tỷ của
tháng 5 năm 2022.
- Như vậy trong 5 tháng đầu năm tổng giá trị phát hành đạt 34.258 tỷ đồng, bao gồm 28.727 nghìn tỷ phát hành riêng lẻ và 5.521 tỷ phát hành ra công chúng. Trong
đó, bất động sản và hàng tiêu dùng chiếm phần lớn.
- Cũng trong tháng 5, các doanh nghiệp đã thực hiện mua lại 22.789 tỷ đồng, tăng 73% svck, có 16 doanh nghiệp chậm thanh toán lãi, gốc trái phiếu và 19 doanh
nghiệp đạt được thỏa thuận thay đổi điều kiện.
=> Thị trường TPDN tiếp tục ảm đạm và chưa có nhiều chuyển biến tích cực tuy nhiên nghị định 08 đã phần nào giúp doanh nghiệp có cơ hội đàm phán lại với trái
11

chủ, giảm áp lực trong ngắn hạn. Mặc dù lượng đáo hạn TPDN gia tăng trong những tháng tiếp theo nhưng VFS đánh giá áp lực sẽ không quá lớn do doanh nghiệp
đã có thời gian chuẩn bị cũng như công cụ để ứng phó. Nguồn: VBMA
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Nỗ lực từ NHNN tiếp tục giảm lãi suất điều hành lần 3

Lãi suất điều hành NHNN Tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm 2023
7,00% 16,00%

6,00% 14,00%
5,00%
5,00% 12,00%

4,00% 3,50% 10,00%


8,09%
3,00% 8,00%

2,00% 6,00% 4,95%

4,00% 3,17%
1,00%
2,00%
0,00%
0,00%
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng Tháng Tháng
10 11 12

Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn 2021 2022 2023

- Trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn khó khăn, lãi suất cho vay chưa có đủ thời gian để “ngấm” tác động từ 2 lần giảm lãi suất điều hành trước đó, tăng
trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm chỉ đạt 3,17% so với 8,09% năm 2022. Vì vậy NHNN tiếp tục giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 vào ngày 23/5, cụ thể theo quyết
định số 950/QĐ-NHNN giảm 0,5% đối với lãi suất tái cấp vốn tức xuống còn 5%/năm và lãi suất tái chiết khấu được giữ nguyên ở mức 3,5%.
=> Nỗ lực liên tục giảm lãi suất điều hành liên tục trong vòng 3 tháng cho thấy mục tiêu trọng tâm của Chính phủ và NHNN trong giai đoạn nửa cuối 2023 là phục
hồi kinh tế. VSF đánh giá chính sách tiền tệ nới lỏng linh hoạt này sẽ dần được phản ánh rõ hơn vào lãi suất cho vay kể từ đầu quý 3 hỗ trợ tiết giảm chi phí tài
12

chính của nền kinh tế và kích thích nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Xu hướng thắt chặt tiền tệ của Mỹ bước vào giai đoạn chững lại là cơ sở cho chính sách tiền
tệ linh hoạt của Việt Nam. Nguồn: Fiin pro, VFS tổng hợp
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VĨ MÔ VIỆT NAM
VFS - 2023

Cần nhiều nỗ lực hơn nữa từ đầu tư công

- Giải ngân vốn đầu tư công 5 tháng đầu năm 2023 đạt 157.095 tỷ đồng, tăng 42,6% Tình hình giải ngân đầu tư công 5 tháng đầu năm qua các năm

về giá trị tuyệt đối so với 5 tháng đầu năm 2023. Tính chung 5 tháng đầu năm, tỷ lệ 800000 30,00%
25,40%
giải ngân đạt 22,2% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn so với 20,3% cùng 700000
25,00%
21,80% 21,90%
600000 20,30% 22,20%
kỳ. Trong đó tình hình thực hiện các dự án trọng điểm như 2 dự án cao tốc Bắc –
20,00%
500000
Nam ghi nhận tốc độ giải ngân cao hơn trung bình, đóng góp tích cực cho tỷ lệ giải
400000 15,00%
ngân chung. Tuy nhiên, do áp lực giải ngân năm nay rất lớn, số vốn cần giải ngân
300000
trong 7 tháng của năm tương đương bằng cà năm 2022. 10,00%
200000
=> Trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn suy yếu, lượng vốn cần giải ngân còn 5,00%
100000
rất lớn sẽ cần nhiều quyết tâm hơn từ các bộ, ngành và địa phương để có thể hoàn
0 0,00%
thành kế hoạch cũng như tác động lan tỏa tích cực đến nền kinh tế. 2019 2020 2021 2022 2023

Kế hoạch thủ tướng Chính phủ Giải ngân Tỷ lệ giải ngân


Tiến độ một số dự án trọng điểm

STT Dự án Tổng mức đầu tư Thực trạng


1 Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng 22.855 tỷ đồng Hoàn thành 73,06% kế hoạch được giao. Hiện đã hết thời gian thực
hàng không quốc tế Long Thành hiện và thanh toán
2 Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 66.333 tỷ đồng Hoàn thành GPMB, thi công xây dựng đạt 71,1%. Tỷ lệ giải ngân năm
2020 đến hết tháng 5 đạt 30,7% kế hoạch.
13

3 Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 119.644 tỷ đồng GPMB đạt 80%, dự kiến 100% vào quý 2/2023. Tỷ lệ giải ngân đến hết
2025 tháng 5 đạt 50,2% kế hoạch.
Nguồn: GSO, VFS tổng hợp
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG: THỊ TRƯỜNG


CHỨNG KHOÁN PHẢN ÁNH SỚM KỲ
VỌNG TỪ CHÍNH SÁCH, THANH KHOẢN
HỒI PHỤC NHẸ
14
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG


THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHẢN ÁNH SỚM KỲ VỌNG TỪ CHÍNH
SÁCH, THANH KHOẢN HỒI PHỤC NHẸ

❖ Bối cảnh kinh tế: VFS đánh giá nền kinh tế đang vận động trong pha suy yếu, những tác động từ các chính sách hỗ trợ sẽ cần từ một đến hai
quý để có thể thẩm thấu vào nền kinh tế. Xu hướng thắt chặt tiền tệ của Mỹ đang bước vào những giai đoạn chững lại là cơ sở cho một
chính sách tiền tệ linh hoạt của Việt Nam.

❖ Xu hướng dòng tiền: Niềm tin của nhà đầu tư dần được cải thiện theo những nỗ lực chính sách để phục hồi kinh tế của Chính phủ, VFS dự
báo xu hướng dòng tiền sẽ tiếp tục cải thiện dần.

❖ Thị trường chứng khoán tháng 6 - 7 năm 2023: VNINDEX dự báo sẽ dao động trong vùng 1.090 – 1.150 điểm.
15
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

CÁC SỰ KIỆN KINH TẾ SẼ XẢY RA TRONG


THÁNG
16
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

LỊCH SỰ KIỆN THÁNG 07/2023 &


MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTCK VIỆT NAM

Việt Nam công bố CPI, GDP: Mỹ công bố chỉ số PMI: Họp FOMC:
Cao Trung bình Cao

29/06 03/07 27/07

30/06 12/07
Trung Quốc công bố chỉ số Mỹ công bố CPI:
PMI: Trung bình
Trung bình
17
BÁO CÁO VĨ MÔ 2023
VFS - 2023

© CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN NHẤT VIỆT (VFS)

Hội sở Hồ Chí Minh


Lầu 1, 117 - 119 - 121 Nguyễn Du, P. Bến Thành, Q. 1, TP. HCM
Điện thoại: (+8428) 6255 6586 – Ext: 699 Fax: (+8428) 6255 6580
Website: www.vfs.com.vn

Chi nhánh Hà Nội


Tầng 5, Số 37 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: (+8424) 3928 8222 – Ext: 699 Fax (+8424) 3933 8222

THÔNG TIN LIÊN HỆ


Nguyễn Minh Hoàng Giám đốc phân tích hoang.nguyenminh@vfs.com.vn
Vũ Thị Hà Phương Chuyên viên phân tích phuong.vu@vfs.com.vn
Nguyễn Hoàng Long Chuyên viên phân tích long.nguyen@vfs.com.vn
Nguyễn Thị Huyền Chuyên viên phân tích huyen.nguyen@vfs.com.vn
Đặng Thu Hiền Chuyên viên phân tích hien.dang@vfs.com.vn
Nguyễn Trung Hiếu Chuyên viên phân tích hieu.nguyen@vfs.com.vn

Tuyên bố miễn trách nhiệm: Bản quyền thuộc về Công ty CP Chứng khoán Nhất Việt (VFS). Những thông tin sử dụng trong báo cáo được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và
18

VFS không chịu trách nhiệm về tính chính xác của chúng. Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của (các) tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm chính thức của VFS.
Không một thông tin cũng như ý kiến nào được viết ra nhằm mục đích quảng cáo hay khuyến nghị mua/bán bất kỳ chứng khoán nào. Báo cáo này không được phép sao chép, tái bản
bởi bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào khi chưa được phép của VFS.

You might also like