You are on page 1of 2

VAÄT LYÙ 8 – HOÏC KYØ 1

Thứ ____________ ngày __________tháng _____ năm 2021


Tuần 6+7:

Chủ đề 4: LỰC MA SÁT


A. NHIỆM VỤ HỌC TẬP.
1. Ôn lại bài cũ.
Câu 1: Khi nào vật được xem là chuyển động? Khi nào vật được xem là đứng yên? Vì sao
chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
Câu 2: Tốc độ cho biết gì và được xác định như thế nào? Công thức tính tốc độ, dụng cụ đo
tốc độ và đơn vị thường dùng của tốc độ là gì?
Câu 3: Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Viết công thức tính
tốc độ trung bình của chuyển động không đều trên nhiều quãng đường.
Câu 4: Vì sao lực là đại lượng vec tơ. Biểu diễn vec tơ lực như thế nào?
Câu 5: Thế nào là 2 lực cân bằng? Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi tác dụng vào một vật.
2. Chuẩn bị bài mới
Câu 6: Lực ma sát gây ra những tác dụng gì? Có những loại lực ma sát nào?
Câu 7: Khi ma sát có lợi thì ta cần làm gì để tăng lực ma sát. Khi ma sát có hại thì ta cần làm
gì để giảm lực ma sát.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC.
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT.
1. Lực ma sá trượt.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật
________________________ của vật khác.
- Lực ma sát trượt làm __________chuyển động
trượt của vật, làm cho vật bị _________________
2. Lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật
_________________bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn làm _______________ chuyển
động lăn của vật, làm cho vật bị
_____________________________.

- Thông thường, với cùng bề mặt tiếp xúc thì cường độ lực ma sát lăn _______________ ma
sát trượt.  Do đó muốn giảm ma sát thì có thể chuyển đổi từ ma sát _________________
thành ma sát _______________ khi sử dụng ổ bi (bạc đạn)

Giaùo vieân: Buøi Leâ Vuõ Trang 1


VAÄT LYÙ 8 – HOÏC KYØ 1
3. Lực ma sát nghỉ.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không ________________ khi
chịu tác dụng của lực kéo (hay lực đẩy).
- Khi có lực kéo (hay lực đẩy) tác dụng vào vật thì khi
đó sẽ xuất hiện lực __________________ cân bằng với
_________________ giúp vật đứng yên không bị trượt.
II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT.
1. Lực ma sát có hại.
- Khi lực ma sát có hại thì cần làm _______________ bằng cách:
 làm cho bề mặt tiếp xúc ___________ bằng cách bôi trơn bằng dầu nhớt
 hay chuyển đổi từ ma sát trượt thành _______________ bằng cách dùng ________.
2. Lực ma sát có lợi.
- Khi lực ma sát có lợi thì cần làm __________________________ bằng cách:
 làm cho bề mặt tiếp xúc __________________________________________________
 hay tăng ______________________ giữa vật với bề mặt tiếp xúc
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Lực ma sát nào xuất hiện trong các trường hợp sau và cho biết lực ma sát đó có lợi hay
có hại?
STT Hiện tượng Tên lực ma sát Nhận định
1. Khi tay ta cầm một vật. - Lực ma sát _____________ có tác dụng
___________________________________________
2. Người đi bộ trên đường . - Lực ma sát _____________ có tác dụng
___________________________________________
- Lực ma sát _____________ có tác dụng
___________________________________________
3. Khi xe chuyển động trên - Lực ma sát _____________ có tác dụng
đường . ___________________________________________
4. Khi kéo vật trên nền nhà - Lực ma sát _____________ có tác dụng
nhưng vật vẫn đứng yên. ___________________________________________
5. Khi 1 vật được kéo lê - Lực ma sát _____________ có tác dụng
trên mặt phẳng. ___________________________________________
Bài 2: Lực ma sát xuất hiện giữa xích của xe đạp và dĩa xe khi xe chuyển động là lực ma sát gì?
Có lợi hay có hại? Nêu biện pháp làm tăng ma sát này nếu có lợi và giảm ma sát này nếu
có hại.
- Lực ma sát xuất hiện giữa xích của xe đạp và dĩa xe khi xe chuyển động là lực
_______________________.
- Lực ____________________ trong trường hợp này có _________ vì _______________ xích và
________________. Vì thế cần làm ___________________ bằng cách ____________________________.

Giaùo vieân: Buøi Leâ Vuõ Trang 2

You might also like