You are on page 1of 306

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

__________________

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC

NGÀNH : SƯ PHẠM TIẾNG PHÁP

MÃ NGÀNH : D140233

HÀ NỘI - 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

I – KHỐI CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG PHÁP CƠ BẢN 1

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Tiếng Pháp cơ bản 1

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Basic French 1

1.3. Mã môn học: FREN 125

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 1 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe – Nói, Đọc – Viết cho sinh viên và yêu cầu
đạt tới trình độ A1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu
(CECR). Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu và nhận biết được hàm ý của những từ ngữ, văn bản quen thuộc, thường gặp
được đề cập trong các chủ đề gắn liền với bản thân, gia đình với tốc độ nói chậm rãi, rõ
ràng.

2.2. Nhận biết được các thành tố trong hệ thống ngôn ngữ tiếng Pháp, từ cấp độ từ đến
cấp độ văn bản.
2.3. Đặt được các câu hỏi đơn giản về các chủ đề quen thuộc cũng như trả lời được các
câu hỏi này.

2.4. Áp dụng được các kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ tương thích trong các tình huống
giao tiếp liên văn hoá.

2.5. Hiểu các bài khoá ngắn, đơn giản trong các tài liệu thông dụng như áp phích, rao
vặt, ca-ta-lô, v.v…

2.6. Hiểu được các nội dung ngắn gọn trên các tấm thiệp, thư điện tử.

2.7. Hiểu được các chỉ dẫn rất ngắn gọn và đơn giản.

2.8. Viết được những cụm từ, câu ngắn và đơn giản để cung cấp các thông tin cá nhân:
tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại, nghề nghiệp, quốc tịch, sở thích,v.v…

2.9. Điền các thông tin cá nhân vào các mẫu phiếu có sẵn: phiếu ghi danh, phiếu đăng
ký tham gia câu lạc bộ, v.v…

Cụ thể là:

- Diễn đạt một cách trôi chảy, tức thì, không gặp khó khăn trong việc tìm từ diễn
đạt khi miêu tả bản thân, bạn bè, thành viên trong gia đình.

- Trình bày được các chỉ dẫn ngắn gọn và đơn giản : chỉ đường, vị trí của đồ vật,
yêu cầu ai làm gì, v.v….

- Đặt và trả lời các câu hỏi bằng khối kiến thức và ngôn ngữ đã được học, xoay
quanh các chủ điểm như: tên, tuổi, nghề nghiệp, quốc tịch, sở thích, sở ghét, quan điểm
cá nhân, ngày giờ, màu sắc, hẹn gặp ai, mời ai, v.v….

- Hiểu được các đoạn văn ngắn, văn bản ngắn, câu ngắn gọn đơn giản về đến các
chủ đề quen thuộc: giới thiệu thông tin cá nhân, miêu tả vị trí đồ vật, miêu tả vị trí một
điểm tham quan, v.v…

- Hiểu được các bức thư ngắn gọn đơn giản (thiệp điện tử, email, v.v..) nói về
một ngày làm việc, một kỳ nghỉ, thói quen, sở thích, v.v…

- Viết được các chỉ dẫn ngắn gọn và đơn giản : chỉ đường, vị trí của đồ vật, yêu
cầu ai làm gì, v.v….
- Viết được các đoạn văn bản ngắn, câu đơn giản về: tên, tuổi, nghề nghiệp, quốc
tịch, sở thích, sở ghét, quan điểm cá nhân, ngày giờ, màu sắc, hẹn gặp ai, mời ai, v.v….

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi
(xếp theo thứ tự tăng dần) chú
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 3
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 3

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4
3.1.1 2

3.1.2 2
Chỉ báo 3.1
3.1.3 2

3.1.4 2

3.2.1 2

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 2

3.3.1 2
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 2

Chỉ báo 3.4 3.4.2 3

3.4.3 2

3.4.4 2

3.5.1 2

Chỉ báo 3.5 3.5.2 2

3.5.3 2

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 2

4.2.1 3

Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.2 4.2.2 2

4.2.3 3

4.3.1 3
Chỉ báo 4.3
4.3.2 4
4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 2

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 3
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 3

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 2

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 2

6.3.5 2

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các hoạt động nghe (hội thoại, văn bản ngắn,v.v…) và nói gắn với các tình
huống giao tiếp hàng ngày ở mức rất đơn giản – tương đương trình độ A1 CECR xoay
quanh các chủ đề như: chào hỏi, giới thiệu bản thân, bạn bè, thành viên trong gia đình,
chỉ đường, hỏi giờ, xin lỗi, hẹn gặp ai, mời ai tham gia hoạt động gì đó, v.v…
- Các hoạt động đọc tổng thể và chi tiết các văn bản ngắn, cũng như các hoạt
động viết các đoạn văn, văn bản đơn giản, gắn với các tình huống giao tiếp hàng ngày
ở mức rất đơn giản – tương đương trình độ A1 CECR xoay quanh các chủ đề như: chào
hỏi, giới thiệu bản thân, bạn bè, thành viên trong gia đình, chỉ đường, hỏi giờ, xin lỗi,
hẹn gặp ai, mời ai tham gia hoạt động gì đó, v.v…

5. Nội dung chi tiết môn học

Unité 1: Rencontres

1.1. Activités de compréhension orale

1.1.1. Comprendre les persomnes qui se saluent.

1.1.2. Comprendre les consignes de la classe.

1.1.3. Comprendre les présentations d’une personne.

1.1.4. Comprendre les nouvelles d’une personne.

1.2. Activités de production orale

1.2.1. Se présesenter et présenter quelqu’un.

1.2.2. Faire connaissance avec quelqu’un.

1.2.3. Demander des nouvelles d’une personne.

1.2.4. Demander de l’âge, l’adresse et le numéro de téléphone.

1.2.5. Parler de ses goûts.

1.2.6. Saluer; épeler son nom et prénom.

1.3. Activités de compréhension écrite

1.3.1. Découvrir l’alphabet et les nombres.

1.3.2. Comprendre les nationalités, la politesse.

1.3.3. Comprendre un texte sur la recherche d’un(e) correspondant(e).

1.4. Activités de production écrite

1.4.1. Rédiger un text pour se présenter.


1.4.2. Répondre à un email de correspondant(e).

1.4.3. Faire connaissances avec quelqu’un.

Unité 2: Portraits

2.1. Activités de compréhension orale

2.1.1. Comprendre la localisation et les caractéristiques des objets.

2.1.2. Comprendre la possession.

2.1.3. Comprendre le prix des objets.

2.1.4. Comprendre des personnes qui échangent sur elles et sur leurs goûts.

2.2. Activités de production orale

2.2.1. Décrirer et localiser des objets.

2.2.2. Identifier quelqu’un.

2.2.3. Faire des achats.

2.3. Activités de compréhension écrite

2.3.1. Comprendre un texte court sur la localisation des objets.

2.3.2. Comprendre les descriptions d’une personne.

2.3.3. Comprendre un dialogue sur un achat dans un boutique de vêtements.

2.4. Activités de production écrite

2.4.1. Rédiger un texte pour décrire des objets.

2.4.2. Décrirer les couleurs des objets et des vêtements.

2.4.3. Rédiger un dialogue pour faire des achats.

Unité 3: Ça se trouve où?

3.1. Activités de compréhension orale

3.1.1. Comprendre des informations touristiques.

3.1.2. Comprendre une annonce immobilière.


3.2. Activités de production orale

3.2.1. Décrire un appartement, un lieu.

3.2.2. Demander et indiquer un chemin.

3.2.3. Présenter des informations touristiques.

3.2.4. Donner un conseil.

3.3. Activités de compréhension écrite

3.3.1. Comprendre une description d’un appartement.

3.3.2. Comprendre l’indication de chemin.

3.3.3. Comprendre une description d’un lieu.

3.4. Activités de production écrite

3.4.1. Décrire un appartement, une maison.

3.4.2. Demander et indiquer le chemin.

3.4.3. Écrire des courtes phrases en utilisant les noms des moyens de transports.

Unité 4: Au rythme du temps

4.1. Activités de compréhension orale

4.1.1. Comprendre un article de journal simple.

4.1.2. Comprendre les activités des autres.

4.1.3. Comprendre le temps.

4.2. Activités de production orale

4.2.1. Demander et donner l’heure.

4.2.2. Indiquer une date, dire le temps.

4.2.3. Parler des activités quotidiennes, des habitudes.

4.2.4. Parler des sports qu’on fait.

4.2.5. Réserver un billet de train.


4.3. Activités de compréhension écrite

4.3.1. Comprendre les informations des horaires du train.

4.3.2. Comprendre les informations des professions et du travail d’une personne.

4.3.3. Comprendre les habitudes quotidienne des autres.

4.4. Activités de production écrite

4.4.1. Écrire pour demander les horaires des trains; des films; des bus, etc.

4.4.2. Écrire un morceau de texte qui raconte des habitudes.

4.4.3. Écrire les horaires.

Unité 5: La vie de tous les jours

5.1. Activités de compréhension orale

5.1.1. Comprendre des souvenirs.

5.1.2. Comprendre des événements passés.

5.1.3. Comprendre une opinion d’une personne sur quelque chose.

5.1.4. Comprendre une personne qui fait des courses.

5.2. Activités de production orale

5.2.1. Demander et exprimer des besoins.

5.2.2. Parler des habitudes alimentaires.

5.2.3. Parler des événements passés et de sa journée.

5.3. Activités de compréhension écrite

5.3.1. Comprendre la recette d’un plat.

5.3.2. Comprendre les noms des aliments.

5.3.3. Comprendre des événements passés.

5.3.4. Comprendre une carte postale/ un email sur des vacances passées.

5.4. Activités de production écrite

5.4.1. Écrire un email pour raconter les vacances.


5.4.2. Écrire un morceau de texte pour parler des événements passés.

5.4.3. Rédiger une recette d’un plat.

Unité 6: Vivre avec les autres

6.1. Activités de compréhension orale

6.1.1. Comprendre des conseils.

6.1.2. Compredre une personne qui refuse une permission, une proposition.

6.2. Activités de production orale

6.2.1. Exprimer des interdictions.

6.2.2. Exprimer l’obligation.

6.2.3. Exprimer la possibilité, le savoir-faire, la volonté.

6.3. Activités de compréhension écrite

6.3.1. Comprendre les interdictions.

6.3.2. Compredre des petites annonces de recrutement.

6.3.3. Comprendre des conseils.

6.4. Activités de production écrite

6.4.1. Rédiger des interdictions aux lieux publics.

6.4.2. Écrire des emails pour donner des conseils.

6.4.3. Rédiger des propositions sur des règlements intérieur d’une école ou
université.

Unité 7: Un peu, beaucoup, passionément ...

7.1. Activités de compréhension orale

7.1.1. Comprendre les préférences des autres.

7.1.2. Comprendre l’organisation d’une réunion ou d’une soirée.

7.1.3. Comprendre la présentation d’une personne dans un cadre professionnel.


7.2. Activités de production orale

7.2.1. Exprimer des préférences.

7.2.2. Exprimer une contestation.

7.2.3. Demander et donner une permission.

7.3. Activités de compréhension écrite

7.3.1. Comprendre les préférences des autres.

7.3.2. Comprendre un texte sur la comparaison de la vie en ville et à la campagne.

7.3.3. Comprendre un texte parlant des vancances.

7.4. Activités de production écrite

7.4.1. Rédiger des courtes phrases pour exprimer la préférence.

7.4.2. Donner des raisons.

7.4.3. Écrire des petits textes parlant des vacances passées.

Unité 8: Tout le monde en parle

8.1. Activités de compréhension orale

8.1.1. Comprendre un événement récent.

8.1.2. Comprendre des états et des habitudes passés.

8.1.3. Comprendre les circonstances d’une action.

8.2. Activités de production orale

8.2.1. Parler des loisirs.

8.2.2. Parler des avantages et des inconvénients de différents styles de vie.

8.3. Activités de compréhension écrite

8.3.1. Comprendre un événement passés.

8.3.2. Comprendre des fait divers.

8.4. Activités de production écrite

8.4.1. Rédiger et compléter des textes au passés composés et l’imparfait.


8.4.2. Écrire à un ami/ une amie pour raconter d’un événement passé et ses
circonstances.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

Guy Capelle et Robert Menand, Le Nouveau Taxi! 1, Hachette, 2009.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Philippe Liria et Jean-Paul Sigé, Les clés du nouveau DELF A1, La Maison
des Langues, 2009

2. Martine Boyer-Dalat, Romain Chrétien et Nicolas Frappe, Le DELF A1 100%


réussite, Didier, 2016

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.ciel.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận và vấn đáp

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận và vấn đáp

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG PHÁP CƠ BẢN 2.1

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Tiếng Pháp cơ bản 2.1

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Basic French 2.1

1.3. Mã môn học: FREN 126

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 3

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 125

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 2 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe - Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ A2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau khi
hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được lời thoại, được nói một cách chậm rãi, rõ ràng và có những đợt dừng
ngắn cho phép người nghe có thời gian lĩnh hội nội dung, đề cập đến các vấn đề trong
môi trường sống quen thuộc.

2.2. Hiểu được ý chính của các chương trình phát thanh, truyền hình về thời sự, các chủ
đề quen thuộc với từ ngữ được nói chậm, rõ ràng.

2.3. Giao tiếp được trong phần lớn các tình huống thường gặp khi đi du lịch, khi lưu trú
tại một nước có sử dụng tiếng Pháp.
2.4. Diễn đạt được một cách đơn giản khi kể lại các tình huống, sự kiện, kinh nghiệm,
trải nghiệm trong các tình huống độc thoại.

Cụ thể là:

- Hiểu được các đoạn hội thoại, tình huống giao tiếp về các chủ điểm như: kỳ
nghỉ, miêu tả người/ vật, chương trình du lịch, chương trình TV/ đài, v.v…

- Tham gia vào các tình huống hội thoại nói về các chủ điểm quen thuộc: kỳ nghỉ
hè, bộ phim yêu thích, sách/ tác giả/ ca sĩ yêu thích, thời sự, v.v… mà không cần chuẩn
bị trước.

- Miêu tả về gia đình, bản thân, bạn bè: cuộc sống thường ngày, hoạt động học
tập và công việc, dự định cho tương lai v.v…

- Giải thích một cách ngắn gọn các ý kiến, kế hoạch cá nhân.

- Kể lại nội dung một câu chuyện, cuốn sách và nêu ý kiến, quan điểm cá nhân.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4
Tiêu chí 1
1.2.1 5
Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

Chỉ báo 1.3 1.3.1 5


1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4
Tiêu chí 3
3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

Chỉ báo 3.5 3.5.1 4


3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4
Tiêu chí 6
6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

Chỉ báo 6.3 6.3.1 3


6.3.2 3

6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các hoạt động nghe và nói gắn với các tình huống giao tiếp phổ biến – tương
đương trình độ A2 CECR, xoay quanh các chủ đề như: kỳ nghỉ, miêu tả người/ vật,
chương trình du lịch, chào hỏi, chương trình đài/ TV, thời tiết, thời sự v.v…., cho phép
thể hiện quan điểm, thái độ cá nhân.

5. Nội dung chi tiết môn học

Unité 8: Tout le monde en parle (Leçon 31, 32)

8.1. Activités de compréhension orale

8.1.1. Comprendre d’un reportage.

8.1.2. Comprendre des événements passés: la date, le temps.

8.2. Activités de production orale

8.2.1. Raconter des événements passés

8.2.2. Jeu de role: parler de la vie actuelle avec un(e) ami(e) d’enfance.

8.2.3. Raconter une reportage radio.

Unité 9: On verra bien !

9.1. Activités de compréhension orale

9.1.1. Comprendre un bulletin de météo.

9.1.2. Comprendre d’un projet d’avenir.

9.1.3. Comprendre les conditions et les hypothèses.

9.2. Activités de production orale

9.2.1. Présenter la météo d’une ville, d’une région, d’un pays.


9.2.2. Parler des projets pour demain, le week-end, prochaines vacances, etc.

9.2.3. Parler de la maison de vos rêves.

9.2.4. Exprimer l’accord et le desaccord.

9.2.5. Exprimer la probabilité, la certainité.

Unité 1: Un air de famille (Le Nouveau Taxi! 2)

1.1. Activités de compréhension orale

1.1.1. Comprendre la présentation d’une personne.

1.1.2. Comprendre d’un interview.

1.1.3. Comprendre un blog.

1.1.4. Comprendre le portrait d’un personnage public.

1.1.5. Écouter et remplir une fiche d’université.

2.1. Activités de production orale

2.1.1. Présenter de nouveaux amis/ membres d’un club de sport.

2.1.2. Faire connaissance d’un nouvel ami/ d’une nouvelle amie.

2.1.3. Interviewer un personnage public.

2.1.4. Présenter votre blog.

2.1.5 Présenter une émission de télé.

Unité 2: La vie des autres

2.1. Activités de compréhension orale

2.1.1. Comprendre un interview des habitants d’une ville.

2.1.2. Comprendre un reportage sur la mode.

2.1.3. Comprendre une publicité à la radio.

2.1.4. Comprendre un entretien téléphonique.

2.2. Activités de production orale

2.2.1. Parler de la mode.


2.2.2. Parler des rêves et des préoccupations dans la vie.

2.2.3. Jeu de rôle : Répondre aux questions sur vous-même et sur votre fils/ fille.

Unité 3: C’est bien, chez vous !

3.1. Activités de compréhension orale

3.1.1. Comprendre une enquête sur un logement idéal.

3.1.2. Comprendre des précisions.

3.1.3. Comprendre un interview ur le choix de vie.

3.1.4. Comprendre des dialogues concernant l’immobilier.

3.2. Activités de production orale.

3.2.1. Parler de la maison de rêve.

3.2.2. Justifier le choix du moyen de transport préféré.

3.2.3. Présenter la ville que vous aimeriez vivre et dire pourquoi.

Unité 4: Parcours santé

4.1. Activités de compréhension orale

4.1.1. Comprendre un reportage et relever son thème, les résolutions


mentionnées.

4.1.2. Comprendre des conseils alimentaires.

4.1.3. Comprendre une émission à la radio parlant des raisons d’arrêter de fumer.

4.1.4. Écouter et noter les messages des réunions.

4.2. Activités de production orale

4.2.1. Parler des résolutions.

4.2.2. Parler du régime alimentaire.

4.2.3. Donner des conseils pour avoir une bonne santé, un bon travail, plus
d’argent, etc.
Unité 5: Allez! Au travail !

5.1. Activités de compréhension orale

5.1.1. Comprendre une actualité, une nouvelle.

5.1.2. Comprendre un reportage dur le travail à temps partiel.

5.1.3. Comprendre des événements passés.

5.1.4. Comprendre un souvernir.

5.2. Activités de production orale

5.2.1. Parler des diplômes, des stages, des expériences professionnelles.

5.2.2. Parler des opinions sur les travaux à mi-temps.

5.2.3. Parler des souvenirs d’école.

Unité 6: Temps libre

6.1. Activités de compréhension orale

6.1.1. Comprendre un reportage sur l’utilisation d’Internet.

6.1.2. Compredre un interview sur les cafés traditionnels.

6.1.3. Comprendre des plans pour le week-end.

6.2. Activités de production orale

6.2.1. Parler des avantages et inconvénients d’Internet.

6.2.2. Parler des cafés préférés.

6.2.3. Demander des informations à un Office de toursime pour faire des


réservations.

Unité 7: L’air du temps

7.1. Activités de compréhension orale

7.1.1.Comprendre un interview sur Internet et la télévision.

7.1.2. Comprendre un reportage sur les comportements des automobilistes avec


le téléphone portable.
7.1.3. Comprendre un dialogue parlant de la situation actuelle des kiosques où
on vend des presses quotidiennes, des magazines.

7.2. Activités de production orale

7.2.1. Partager des opinions sur la télévision: son rôle, ses programmes et
émissions, ses qualités, etc.

7.2.2. Présenter les idées sur l’utilisation du téléphone portable dans les lieux
publics.

7.2.3. Parler des types de médias utilisés plus souvent.

Unité 8: Bon voyage !

8.1. Activités de compréhension orale

8.1.1. Comprendre des opinions des autres.

8.1.2. Comprendre un récit de voyages.

8.2. Activités de production orale

8.2.1. Partager des opinions personnelles sur les types de voyages.

8.2.2. Raconter un souvernir de voyage.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Guy Capelle et Robert Menand, Le Nouveau Taxi! 1, Hachette, 2009.

1. Guy Capelle et Robert Menand, Le Nouveau Taxi! 2, Hachette, 2009.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Philippe Liria et Jean-Paul Sigé, Les clés du nouveau DELF A2, La Maison
des Langues, 2009

2. Martine Boyer-Dalat, Romain Chrétien et Nicolas Frappe, Le DELF A2 100%


réussite, Didier, 2016

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net
2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.ciel.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận và vấn đáp, thuyết trình.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận, vấn đáp.

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG PHÁP CƠ BẢN 2.2

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Tiếng Pháp cơ bản 2.2

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Basic French 2.2

1.3. Mã môn học: FREN 127

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 3

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 125

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 2 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Đọc – Viết cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình độ
A2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được nội dung chính, ý lớn của các bài khoá ngắn, cung cấp thông tin có kèm
theo hình ảnh minh hoạ.

2.2. Hiểu được các bài khoá ngắn và nhận biết được các thông tin tường minh.

2.3. Viết được các bưu thiếp, thư điện tử kể về kỳ du lịch, kế hoạch học tập hoặc làm
việc trong tương lai, thể hiện quan điểm cá nhân về một số nội dung gắn liền với cuộc
sống hàng ngày.
2.4. Viết được các thư cá nhân đơn giản như: thư cảm ơn, thư từ chối/ chấp nhận lời
mời, v.v…

Cụ thể là:

- Hiểu được các bài khoá ngắn kèm hình ảnh minh hoạ về các chủ điểm như: du
lịch, kế hoạch công việc, kế hoạch tương lai, thời sự, cuộc sống thường nhật…

- Đọc hiểu tổng thể và chi tiết các thể loại văn bản khác nhau về các chủ đề liên
quan tới công việc, học tập, miêu tả các sự kiện, diễn đạt tình cảm và lời chúc.

- Viết các văn bản nhằm miêu tả về gia đình, bản thân, bạn bè: cuộc sống thường
ngày, hoạt động học tập và công việc, dự định cho tương lai v.v…

- Viết các bức thư cá nhân để trình bày kinh nghiệm, diễn đạt cảm nghĩ.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

Tiêu chí 1 1.2.1 5


Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5
Chỉ báo 1.3
1.3.2 5
1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

Tiêu chí 3 3.3.1 4


Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4
Chỉ báo 3.5
3.5.2 4
3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

Tiêu chí 6 6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

6.3.1 3
Chỉ báo 6.3
6.3.2 3
6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các hoạt động đọc – viết gắn với các dạng văn bản tương đương trình độ A2
CECR, xoay quanh các chủ đề như: kỳ nghỉ, miêu tả người/ vật, chương trình du lịch,
chào hỏi, chương trình đài/ TV, thời tiết, thời sự v.v…., cho phép thể hiện quan điểm,
thái độ cá nhân.

5. Nội dung chi tiết môn học

Unité 8: Tout le monde en parle (Leçon 31, 32)

8.1. Activités de compréhension écrite

8.1.1. Comprendre des événements passés.

8.1.2. Reconnaître les indications de temps.

8.2. Activités de production écrite

8.2.1. Résumer la vie amoureuse d’un personnage public.

8.2.2. Raconter le jour de votre mariage sur le blog familial.

8.2.3. Raconter un film que vous avez vu.

Unité 9: On verra bien !

9.1. Activités de compréhension écrite

9.1.1. Comprendre un bulletin de météo.

9.1.2. Comprendre d’un projet d’avenir.

9.1.3. Comprendre les conseils et les opinions.

9.2. Activités de production écrite

9.2.1. Exprimer la probabilité, la certitude.

9.2.2. Raconter le projet d’avenir en utilisant les indications de temps.


9.2.3. Exprimer l’accord, le desaccord, le refus, l’excuse, etc.

Unité 1: Un air de famille (Le Nouveau Taxi! 2)

1.1. Activités de compréhension écrite

1.1.1. Comprendre la carte d’étudiant.

1.1.2. Comprendre d’un interview.

1.1.3. Comprendre un blog.

1.1.4. Comprendre un email parlant de la famille.

2.1. Activités de production écrite

2.1.1. Compléter l’arbre généalogique.

2.1.2. Raconter une histoire au passé.

2.1.3. Exprimer la fréquence et l’intensité.

2.1.4. Écrire un email pour présenter la famille.

Unité 2: La vie des autres

2.1. Activités de compréhension écrite

2.1.1. Comprendre un reportage sur la vie en ville.

2.1.2. Reconnaître l’expression d’une demande polie et d’un souhait.

2.1.3. Comprendre le portrait d’un ado.

2.2. Activités de production écrite

2.2.1. Rédiger un reportage à une ville.

2.2.2. Rédiger un projet pour Noël.

2.2.3. Rédiger une liste de ce que vois aimeriez réaliser.

2.2.4. Rédiger une petite annonce.

Unité 3: C’est bien, chez vous !

3.1. Activités de compréhension écrite

3.1.1. Comprendre une publicité.


3.1.2. Comprendre la présentation d’une ville.

3.2. Activités de production écrite

3.2.1. Exprimer la négation et la possession.

3.2.2. Écrire à un/une ami/amie pour comparer des logements et pour donner vos
opinions.

3.2.3 Écrire pour présenter la ville d’Europe préférée et expliquer pourquoi.

Unité 4: Parcours santé

4.1. Activités de compréhension écrite

4.1.1. Comprendre les résolutions.

4.1.2. Comprendre des conseils alimentaires.

4.1.3. Comprendre un article parlant du sport.

4.2. Activités de production écrite

4.2.1. Écrire des conseils, des obligations.

4.2.2. Rédiger un email à un ami concernant la journée nationale d’un thème


préféré: présenter la situation actuelle, exprimer les objectifs et trouver un slogan.

4.2.3. Donner des conseils pour avoir une bonne santé, un bon travail, plus
d’argent, etc.

Unité 5: Allez! Au travail !

5.1. Activités de compréhension écrite

5.1.1. Comprendre des courts extraits.

5.1.2. Comprendre l’histoire d’un oeuvre.

5.1.3. Comprendre un CV.

5.1.4. Comprendre des expériences professionnelles.

5.2. Activités de production écrite

5.2.1. Rédiger un texte parlant des premières vacances.


5.2.2. Répondre à une lettre parlant du système éducatif.

Unité 6: Temps libre

6.1. Activités de compréhension écrite

6.1.1. Comprendre un sondage.

6.1.2. Compredre une présentation des cafés.

6.1.3. Comprendre une brochure.

6.2. Activités de production écrite

6.2.1. Exprimer la négation.

6.2.2. Exprimer le contraire.

6.2.3. Compléter des courts textes utilisant les expressions de cause.

6.2.4. Réaliser un site Internet pour présenter une association et la prochaine


manifestation.

6.2.5. Répondre à une carte d’invitation.

Unité 7: L’air du temps

7.1. Activités de compréhension écrite

7.1.1.Comprendre une affiche dessinée.

7.1.2. Comprendre un reportage.

7.1.3. Comprendre un site web.

7.1.4. Comprendre des commantaires positifs et/ou négatifs sur la télé.

7.1.5. Comprendre un offre d’abonnement.

7.2. Activités de production écrite

7.2.1. Rédiger des textes au futur.

7.2.2. Écrire des conseils pour un bon usage du téléphone portable.

7.2.3. Rédiger un email pour demander l’arrêt et le remboursement d’un


abonnement.
7.2.4. Écrire des commentaires sur la télé.

Unité 8: Bon voyage !

8.1. Activités de compréhension écrite

8.1.1. Comprendre des expériences d’une personne.

8.1.2. Comprendre un récit de voyages.

8.1.3. Comprendre une carte postale.

8.1.4. Comprendre un poème.

8.2. Activités de production écrite

8.2.1. Partager des opinions personnelles sur les types de voyages.

8.2.2. Raconter un souvernir de voyage en utilisant les connecteurs logiques.

8.2.3. Écrire un poème selon le modèle.

8.2.4. Écrire un article pour raconter le premier voyage.

8.2.5. Répondre à une carte postale.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Guy Capelle et Robert Menand, Le Nouveau Taxi! 1, Hachette, 2009.

2. Guy Capelle et Robert Menand, Le Nouveau Taxi! 2, Hachette, 2009.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Philippe Liria et Jean-Paul Sigé, Les clés du nouveau DELF A2, La Maison
des Langues, 2009

2. Martine Boyer-Dalat, Romain Chrétien et Nicolas Frappe, Le DELF A2 100%


réussite, Didier, 2016

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. http://www.bonjourdefrance.com
3. http://www.ciel.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận.

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGHE – NÓI 1

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Nghe - Nói 1

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Listening - Speaking 1

1.3. Mã môn học: FREN 230

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/ Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 126

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 4 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe – Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ A2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau khi
hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu tương đối đầy đủ các chủ đề quen thuộc với điều kiện lời nói phải rõ ràng và
chậm.

2.2. Hiểu hội thoại ngắn giữa những người nói tiếng Pháp.

2.3. Hiểu các thông báo và chỉ dẫn miệng.

2.4. Hiểu các bản tin radio và ghi âm với tốc độ vừa phải.
2.5. Miêu tả hoặc giới thiệu một cách đơn giản về con người, về điều kiện sống, hoạt
động hàng ngày trong cuộc sống, những gì họ thích hoặc không thích thông qua các
cách diễn đạt đơn giản và các câu ngắn gọn, dễ hiểu.

2.6. Độc thoại:

- Kể một câu chuyện hoặc miêu tả các đồ vật, so sánh các đồ vật sở hữu.

- Giải thích các lý do vì sao thích hay không thích một đồ vật.

- Miêu tả các dự định của bản thân, các thói quen hàng ngày, các hoạt động đã
xảy ra trong quá khứ.

2.7. Tham gia đàm thoại về các chủ đề đơn giản quen thuộc liên quan đến công việc,
học tập hoặc cuộc sống hằng ngày.

Cụ thể là:

- Có thể hiểu các từ và các thuật ngữ có nghĩa liên quan đến các lĩnh vực cần
thiết (ví dụ, thông tin cá nhân, thông tin gia đình cơ bản, mua sắm, địa lý, công việc).

- Có thể xác định chủ đề của cuộc hội thoại nếu người nói phát âm rõ ràng.

- Có thể lấy ra các ý chính của một thông báo hoặc tin nhắn ngắn, đơn giản và rõ
ràng.

- Có thể hiểu các chỉ dẫn đơn giản liên quan đến việc đi từ điểm này đến điểm
khác, đi bộ hoặc bằng các phương tiện giao thông công cộng.

- Có thể hiểu và trích dẫn các thông tin chủ yếu của một đoạn nghi âm ngắn về
các chủ đề thông thường hay gặp, nếu cách nói chậm và các từ được phát âm rõ ràng.

- Sử dụng các cấu trúc đơn giản, rõ ràng. Nghĩa câu hoặc ý diễn đạt sáng sủa, lô-
gic.
- Mô tả đơn giản về một chủ điểm quen thuộc gần gũi với cuộc sống hàng ngày
như : kì nghỉ, công việc, thành phố, sở thích, kỉ niệm…
- Tham gia vào một tình huống giao tiếp thường ngày với giám khảo. Các chủ
đề này có thể là : tình huống mua bán, đặt phòng tại khách sạn, tìm ra các giải pháp khi
đi nghỉ.
- Trả lời những câu hỏi về các vấn đề cần trình bày tuy nhiên đôi khi vẫn phải
hỏi lại khi câu hỏi quá nhanh.
- Phát âm rõ ràng, dễ hiểu mặc dù đôi lúc giọng vẫn chưa tự nhiên và thỉnh thoảng
còn phát âm sai.
- Sử dụng vốn từ vựng/ngữ pháp căn bản nhưng còn gặp khó khăn khi cố gắng
diễn đạt những suy nghĩ phức tạp hoặc các chủ đề, tình huống không quen thuộc.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
Tiêu chí 2 2.1.2 3

Chỉ báo 2.2 2.2.1 3


2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
Tiêu chí 4 4.1.2 3

Chỉ báo 4.2 4.2.1 3


4.2.2 3

4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3
4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các hoạt động nghe gắn với các tình huống và chủ đề thực tiễn tương đương
trình độ A2 CECR.

- Cấu trúc bài thi nói và thang điểm ở trình độ DELF A2.

- Các loại hình bài nói, các chủ đề bài nói A2.

- Cách trình bày một bài độc thoại: lập luận.

- Các trình bày một bài hội thoại: tương tác.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension orale

Leçon 1 : Cadeau d’anniversaire

Leçon 2 : Au magasin de vêtements

Leçon 3 : Au cinéma

Leçon 4 : Indiquer le chemin

RÉVISION 1

Leçon 5 : Programme télévisé

Leçon 6 : Faire les courses

Leçon 7 : Alimentation

RÉVISION 2

Leçon 8 : La météo

Leçon 9 : La publicité

Leçon 10 : Cours de sport

Leçon 11 : Environnement

RÉVISION 3

5.2. Production orale


Leçon 1 : Présentation générale de l’épreuve de la Production orale au
niveau A2

1.1. Description des activités

1.2. Grille d’évaluation

Leçon 2 : Entretien dirigé

2.1. Situation modèle

2.2. Pratique

2.2.1. Activité 1 : Le rythme de la phrase

2.2.2. Activité 2 : Exercices articulatoires

2.2.3. Activité 3 : Présentations

2.2.4. Activité 4 : Répondre à l’examinateur

2.2.5. Activité 5 : Activité guidée

Leçon 3 : Monologue suivi

3.1. Présentation générale

3. 2. Situation modèle

Pratique

Leçon 4 : Pratique

4.1. Décrire les gens

4.2. Décrire votre ville, votre village, votre maison


4.3. Parler de votre pays natal, votre pays préféré
4.4. Décrire les objets et les comparer

4.5. Parler de ses goûts, son opinion


4.6. Décrire une journée habituelle, ses activités quotidiennes
4.7. Parler de sa formation, son travail, ses études

4.8. Raconter un de ses meilleurs souvenirs

4.9. Raconter un voyage


4.10. Parler de préparatifs de voyage

4.11. Parler d’un projet pour les vacances d’été

4.12. Parler d’un des projets après l’université

Leçon 5 : Interaction

4.1. Présentation générale

4.1.1. Comprendre le sujet

4.1.2. Quoi et où

4.1.3. Choisir les mots justes

4.2. Situation modèle

Leçon 6 : Pratique

5.1. Une recette de votre pays

5.2. Organiser la venue du président français de l’entreprise

5.3. Échange de cadeau

5.4. À l’auto- école

5.5. Une soirée entre amis

5.6. Une mission en France

Leçon 7 : Révision

7.1. Rappel

7.2. Épreuves types

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Giáo trình Nghe hiểu 1

2. DUPUY. M., LAUNAY M., ELETTRA M., 2010, Réussir le DELF A2,
Didier.
3. BARFÉTY. M., BEAUJUIN. P, 2005, Expression orale, CLE International.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. MARIE P., ÉLIANE G., MARTINE C., 2005, Activités pour le cadre
commun A2, CLE International.

2. MARJOLAINE D., MAUD L., 2010, Réussir le DELF A2, Didier.

4. RICHARD L., EMMANUELLE G., PAULINE V., 2005, DELF A2 200


activités, CLE International.

5. PAYET Adrien, SALLES Virginie, 2012, ABC DELF A2 junior

6. LEPAGNE Sylvie, MARTY Roselyne, 2016, Réussir le DELF A2

7. BAYER, A., SALLES, V., 2012, 200 exercices ABC DELF Junior Scolaire,
CLE International.

8. MOUS, N., RODRIGUES, S. A., BIRAS, P., 2017, DELF Scolaire et Junior,
A2, Hachette.
9. PARIZET, M.-L., GRANDET, E., CORSAIN, M., 2005, Activités pour le
Cadre Européen commun de référence niveau A2, CLE International.
10. GODARD, E., LIRIA, P., MISTICHELLI, M., SIGE, J.-P., 2007, Les clés
du nouveau BELF A2, Ed. Maison des langues.
11. KOBER-KLEINERT, C., PARIZET, M.-L., 2012, Abc DELF A2, CLE
International.
12. LEPAGE, S., MARTY, R., 2009, Réussir le DELF scolaire et junior A2, Les
Éditions Didier.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.ciel.fr

4. https://capsurlefle.com/2017/06/14/nouvelle-rubrique-pour-les-a2-
entrainements-thematiques-du-delf/

5. https://www.bonjourdefrance.com/preparation-delf/index.html
6. https://www.ciep.fr/exemples-sujets-a2-tp

7. https://lewebpedagogique.com/delf-dalf/tag/a2/

8. https://communfrancais.com/2018/04/15/se-preparer-au-delf-dalf/

9. https://polyglotworld.wordpress.com/2017/05/29/oral-du-delf-a2-expression-
dun-point-de-vue-avec-exemple-ecrit-et-audio/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận, vấn đáp

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận, vấn đáp

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỌC – VIẾT 1

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Đọc – Viết 1

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Reading – Writing 1

1.3. Mã môn học: FREN 231

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 127

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 4 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Rèn luyện kỹ năng đọc cho sinh viên và yêu cầu đạt được trình độ A2 theo khung
tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu Âu (CECR). Sau khi hoàn thành môn
học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu các bài khoá ngắn và đơn giản trong đó từ vực rất phổ biến bao gồm cả các
yếu tố từ vựng quốc tế chung.

2.2. Hiểu các bài khoá ngắn đơn giản về các chủ đề cụ thể quen thuộc với sự có mặt chủ
yếu của ngôn ngữ hàng ngày hoặc có liên quan đến công việc.

2.3. Viết một loạt các cụm từ và các câu đơn giản liên kết với nhau bằng các từ nối đơn
giản.
2.4. Viết các chủ đề hàng ngày trong cuộc sống ví dụ như con người, địa điểm, việc làm
hoặc học tập bằng các câu liên kết với nhau.

2.5. Viết các miêu tả ngắn và cơ bản về sự kiện, một việc trong quá khứ hoặc trải nghiệm
cá nhân.

2.6. Viết một loạt các câu và các thuật ngữ đơn giản về gia đình, điều kiện sống, học
tập đào tạo, công việc hiện nay hoặc gần đây nhất.

2.7. Viết một bức thư cá nhân rất đơn giản để khen ngợi, chia buồn, xin lỗi, mời mọc,
từ chối hay chấp nhận lời mời...

Cụ thể là:

- Hiểu thư cá nhân ngắn và đơn giản

- Nhận biết được những thể loại thư quen thuộc (thư hỏi thông tin, thư đặt hàng,
thư xác nhận....) về các chủ đề quen thuộc.

- Tìm được một thông tin chỉ dẫn đặc thù, dễ thấy trong các tài liệu phổ biến
hàng ngày như các tờ quảng cáo, thực đơn, thông báo, bản kê và bảng giờ.

- Định vị được một thông tin đặc thù trong một danh sách thông tin cùng thể loại
và tách biệt được thông tin đó ra (ví dụ: trong danh bạ điện thoại, sổ vàng...) để tìm
kiếm một dịch vụ hay một thợ thủ công.

- Nhận diện được thông tin phù hợp trong hầu hết các văn bản đơn giản thường
gặp như là thư, sách quảng cáo, bài báo ngắn miêu tả sự kiện.

- Hiểu cách sử dụng của một máy móc dùng phổ biến (ví dụ: điện thoại)

- Hiểu quy định được viết đơn giản (ví dụ: quy định an toàn)

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.
Mức độ Ghi chú
(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
Tiêu chí 3 3.1.3 4

3.1.4 3

Chỉ báo 3.2 3.2.1 4


3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3


Tiêu chí 5
5.1.3 3

Chỉ báo 5.2 5.2.1 5


5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Thông tin về bài thi đọc ở trình độ A2 (cấu trúc, thời gian, kỹ năng chính cần
có khi làm bài).

- Những lời khuyên hữu ích để có thể đạt kết quả tốt nhất khi làm bài thi.

- Luyện tập qua nhiều hoạt động, bài tập với các loại tài liệu khác nhau.

- Bài thi thử kỹ năng đọc trình độ A2.

- Viết và trả lời thiệp hoặc thư đề nghị, thư mời.

- Viết về một sự việc mới xảy ra.

- Viết lời khuyên, trả lời thư báo.


5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension écrite

Unité 1 : Pour vous aider

1. 1. Descripteurs des capacités du niveau A2

1.1.1. Descripteur global

1.1.2. Lire pour s’orienter

1.1.3. Comprendre la correspondance

1.1.4. Lire des instructions

1.1.5. Lire pour s’informer et discuter

1.2. Présentation de l’épreuve

1.2.1. Nature de l’épreuve

1.2.2. Principaux savoir-faire requis

1.3. Quelques conseils

Unité 2 : Pour vous entraîner

2.1. Lire pour s’orienter

2.1.1. A la télévision

2.1.2. Les vacances

2.1.3. Au festival de cuisine française

Unité 3 : Pour vous entraîner (suite)

3.1. Comprendre la correspondance

3.1.1. Le train

3.1.2. Le déplacement professionnel

3.1.3. Les vacances dans le Périgord

Unité 4 : Pour vous entraîner (suite)

4.1. Lire des instructions


4.1.1. Les chèques-cadeaux

4.1.2. Le Curriculum Vitae

4.1.3. Trouver un emploi

Unité 5 : Pour vous entraîner (suite)

5.1. Lire pour s’informer

5.1.1. Thomas Dutronc

5.1.2. Une jeune femme décidée

5.1.3. Étudier dans une petite ville de province

Unité 6 : Vers l’épreuve et l’auto-évaluation

6.1. Exercice 1 : Lire pour s’orienter

6.2. Exercice 2 : Comprendre la correspondance

6.3. Exercice 3 : Lire des instructions

6.4. Exercice 4 : Lire pour s’informer

6.5. Auto-évaluation

5.2. Production écrite

Dossier 1: Raconter un fait récent

1.1. Observation

1.2. Entraînement

1.3. Boîte à outils

1.4. Rédaction

1.5. Documents complémentaires

Dossier 2: Formuler une proposition et une invitation

2.1. Observation

2.2. Entraînement

2.3. Boîte à outils


2.4. Rédaction

2.5. Documents complémentaires

Dossier 3: Répondre à une invitation

3.1. Observation

3.2. Entraînement

3.3. Boîte à outils

3.4. Rédaction

3.5. Documents complémentaires

Dossier 4: Donner des conseils

4.1. Observation

4.2. Entraînement

4.3. Boîte à outils

4.4. Rédaction

4.5. Documents complémentaires

Dossier 5: Répondre à un faire-part

5.1. Observation

5.2. Entraînement

5.3. Boîte à outils

5.4. Rédaction

5.5. Documents complémentaires

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa Tiếng Pháp – ĐHSPHN, Compréhension écrite 1.


2. POISSON-QUINTON, S. 2006, Expression Écrite, Niveau 1, Compétence A1
Paris, CLE International.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. CONSEIL DE L'EUROPE, 2005, Un cadre européen commun de référence pour


les langues: apprendre, enseigner, évaluer: apprentissage des langues et
citoyenneté européenne, Didier, Paris.

2. DOROTHÉE DUPLEIX ET AL., 2016, 100% Réussite A2, Didier, Paris.

3. MARIE-LOUISE PARIZET ET AL., 2005, Activités du CECR pour le niveau


A2, Clé international, Paris.
4. RICHARD LESCURE ET AL., 2006, 200 activités Delf A2, Clé International,
Paris.
5. SYLVIE POISSON-QUINTON, REINE MIMRAN, 2006, Compétences :
Compréhension écrite, niveau 2, CLE international, Paris.
6. GRANDET É., LESCURE R., PARIZET M.-L., 1994, DELF Préparation aux
épreuves écrites A1 – A2, CLE International, 127 pages
7. LESCURE R., GRANDET É. , PARIZET M.-L. , RAUSCH A., 2002, DELF
pour adolescents A1, A2, A3, A4 250 activités, CLE International, 159 pages
8. GÉRARD S., LIÈVREMONT P., LADKA V., 1994, La correspondance
NATHAN, 159 pages
9. JAMET M.-C., 2002, Activités pour le DELF 1er degré Ados A1, A2
HACHETTE, 128 pages

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.delfdalf.ch
2. www.ciep.fr
3. www.bonjourdefrance.com

4. http://www.xtec.es/~sgirona/fle/exploitation_fonctions_com.htm

5. https://www.partajondelfdalf.com/category/production-ecrite/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..
- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGHE - NÓI 2

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Nghe - Nói 2

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Listening - Speaking 2

1.3. Mã môn học: FREN 232

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 230

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 5 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe - Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ đầu B1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau
khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu những thông tin chính về các chủ đề đa dạng trong cuộc sống hàng ngày.

2.2. Hiểu các hội thoại trung bình giữa những người nói tiếng Pháp.

2.3. Hiểu với tư cách người nghe.

2.4. Hiểu các thông báo và chỉ dẫn miệng.

2.5. Hiểu các bản tin radio và ghi âm.


2.6. Giới thiệu về bản thân mình với một sự tự tin nhất định và đưa ra những thông tin,
lý lẽ và giải thích liên quan đến các sở thích, dự định và hoạt động của bản thân.

2.7. Đối mặt với các tình huống, thậm chí hơi xa lạ với cuộc sống hàng ngày.

2.8. Trình bày quan điểm của mình dưới dạng trình bày quan điểm cá nhân.

Cụ thể là:

- Có thể theo dõi các điểm chính của một hội thoại trung bình với điều kiện ngôn
ngữ chuẩn và phát âm rõ ràng.

- Có thể theo dõi môt cuộc hội thảo hoặc thuyết trình với điều kiện là chủ đề
quen thuộc và phần giới thiệu trực tiếp, đơn giản, cấu trúc rõ ràng.

- Có thể hiểu các thông tin kỹ thuật đơn giản, như là cách sử dụng đối với các
trang bị thông thường.

- Có thể hiểu các điểm chính của bản tin pháp ngữ và những tài liệu được ghi âm
đơn giản, về các chủ đề thân quen, lượt nói tương đối chậm và ngôn ngữ có cấu âm
tương đối rõ.

- Sử dụng từ ngữ đơn giản và tương đối chính xác để nói về bản thân, về các hoạt
động, các sở thích, về quá khứ, về hiện tại và các dự định.

- Sử dụng các lời nói phù hợp với các tình huống được đưa ra. Đáp ứng các yêu
cầu của đối tác (xem xét và khẳng định thông tin, bình luận quan điểm của người khác).

- Trình bày một cách đơn giản và trực tiếp về chủ đề để phát triển thêm.

- Trình bày và giải thích một cách tương đối chính xác các điểm chính của lập
luận cá nhân.

- Sử dụng kết nối các chi tiết thành một bài nói tương đối rõ ràng và có thể theo
dõi mà không gặp khó khăn nào trong phần lớn thời gian.

- Từ vựng : Có lượng từ vựng đủ để diễn đạt các chủ đề thông thường, nếu cần
thiết có thể sử dụng nhiều câu, các lỗi nghiêm trọng vẫn có thể xảy ra khi diễn đạt một
ý nghĩ phức tạp hơn.
- Cấu trúc câu : Sử dụng thành thạo cấu trúc câu đơn giản và các câu phức tạp
trong các tình huống thông thường nhất. Thể hiện rõ khả năng làm chủ tốt mặc dù rõ
ràng bị ảnh hưởng bởi tiếng mẹ đẻ.

- Hệ thống cấu âm : Diễn đạt mà không cần sự giúp đỡ nào dù có một vài vấn đề
về mặt tạo câu và đôi lúc còn ngập ngừng. Phát âm rõ ràng và dễ hiểu mặc dù đôi lúc
có lỗi.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
Tiêu chí 2 2.1.2 3

Chỉ báo 2.2 2.2.1 3


2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
Tiêu chí 4 4.1.2 3

Chỉ báo 4.2 4.2.1 3


4.2.2 3

4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3
4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các hoạt động nghe gắn với các tình huống và chủ đề thực tiễn tương đương
trình độ đầu B1 CECR.

- Cấu trúc bài thi nói và thang điểm ở trình độ đầu B1.

- Các loại hình nói, chủ đề nói ở đầu B1.

- Cách trình bày một bài hội thoại : tương tác.

- Các trình bày một bài độc thoại : lập luận.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension orale

Leçon 1 : Une nouvelle

Leçon 2 : Au supermarché

Leçon 3 : Salon de photo

Leçon 4 : Enfance

RÉVISION 1

Leçon 5 : La mode

Leçon 6 : Concours scolaire

Leçon 7 : Première journée d’école

RÉVISION 2

Leçon 8 : La famille

Leçon 9 : Le film

Leçon 10 : Émission de radio

Leçon 11 : Vacances d’été

RÉVISION 3
5.2. Production orale

Leçon 1 : Présentation générale de l’épreuve de la Production orale au


niveau B1

1.1. Description des activités

1.2. Grille d’évaluation

Leçon 2 : Prendre part à une conversation

3.1. Présentation des situations de l’interaction

3.2. Pratique

Leçon 3 : Pratiques

3.1. Situation 1

3.2. Situation 2

Leçon 4 : Pratiques

4.1. Situation 3

4.2. Situation 4

Leçon 5 : S’exprimer en continu

5.1. Thèmes généraux

- Écologie, environnement
- Travail, monde professionnel
- École, éducation, études
- Loisirs
- Homme et animaux
- Médias
- Mode, vêtements

5.2. Travailler avec les thèmes

Leçon 6 : Identifier les thèmes et se poser des questions

6.1. Identifier les thèmes


6.2. Se poser des questions

Leçon 7 : Construire un plan

7.1. Construire un plan

7.2. Pratique

Leçon 8 : S’entraîner à l’exposé

8.1. Activités d’entraînement

8.2. Épreuves types

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Giáo trình Nghe hiểu 2

2. ALAIN R., CORINNE K., ELETTRA M., MARIELLE R., 2006, DELF
Junior Scolaire B1-200 activités, CLE International.

3. BLOOMFIELD A., MUBANGA BEYA AN, 2006, DELF B1 200 activités,


CLE International.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. MARIE P., ÉLIANE G., MARTINE C., 2005, Activités pour le cadre
commun B1, CLE International.

2. MARJOLAINE D., MAUD L., 2010, Réussir le Delf B1, Didier.

3. MARTINE C., DOMINIQUE C., DOROTHÉE D., SYLVIE L., PATRICK


R., 2005, Réussir le Delf B1 du Cadre européen commun de référence, Didier.

4. RICHARD L., EMMANUELLE G., PAULINE V., 2005, Delf B1 200


activités, CLE International.

5. PAYET Adrien, SALLES Virginie, 2012, ABC Delf B1 junior

6. LEPAGNE Sylvie, MARTY Roselyne, 2016, Réussir le Delf B1

7. BAYER, A., SALLES, V., 2012, 200 exercices ABC DELF Junior Scolaire,
CLE International.
8. MOUS, N., RODRIGUES, S. A., BIRAS, P., 2017, DELF Scolaire et Junior,
B1, Hachette.
9. PARIZET, M.-L., GRANDET, E., CORSAIN, M., 2006, Activités pour le
Cadre Européen commun de référence niveau B1, CLE International.
10. GODARD, E., LIRIA, P., MISTICHELLI, M., SIGE, J.-P., 2007, Les clés
du nouveau BELF B1, Ed. Maison des langues.
11. KOBER-KLEINERT, C., PARIZET, M.-L., 2012, Abc Delf B1, CLE
International.
12. LEPAGE, S., MARTY, R., 2009, Réussir le Delf scolaire et junior B1, Les
Éditions Didier.
13. BRETON, G., LEPAGE, S., ROUSSE, M., 2010, Réussir le Delf B1, Les
Éditions Didier.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.ciel.fr

4. https://capsurlefle.com/2017/06/14/nouvelle-rubrique-pour-les-b1-
entrainements-thematiques-du-delf/

5. https://www.bonjourdefrance.com/preparation-delf/index.html

6. https://www.ciep.fr/exemples-sujets-b1-tp

7. https://lewebpedagogique.com/delf-dalf/tag/b1/

8. https://communfrancais.com/2018/04/15/se-preparer-au-delf-dalf/

9. https://polyglotworld.wordpress.com/2017/05/29/oral-du-delf-b1-
expression-dun-point-de-vue-avec-exemple-ecrit-et-audio/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..
- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận, vấn đáp

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận, vấn đáp

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỌC – VIẾT 2

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Đọc – Viết 2

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Reading - Writing 2

1.3. Mã môn học: FREN 233

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 231

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 4 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Đọc - Viết cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình độ
B1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được các bài viết nêu thông tin về sự kiện gắn với các chủ đề quen thuộc trong
lĩnh vực của mình và mình quan tâm với mức độ hiểu đủ hài lòng.

2.2. Hiểu những điểm chính khi ngôn ngữ trình bày rõ ràng và đạt chuẩn, đó có thể là
những chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, các hoạt động vui chơi...

2.3. Giao tiếp được trong phần lớn những tình huống gặp phải khi đi du lịch tại một
vùng có sử dụng ngôn ngữ đó.
2.4. Thực hiện một bài trình bày đơn giản và có liên kết về những chủ đề quen thuộc và
đạt được mong muốn diễn đạt.

2.5. Kể lại một sự kiện, một trải nghiệm hoặc một giấc mơ, trình bày hy vọng hoặc một
mục đích và diễn đạt ngắn gọn các lý do hoặc giải thích rõ một dự định hoặc một ý
tưởng.

Cụ thể là:

- Có thể viết một văn bản đơn giản và có liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc
các chủ đề mà tôi thích thú. Tôi có thể viết các bức thư cá nhân để nói về các trải nghiệm
hoặc các ấn tượng của mình.

- Có thể viết các văn bản có cấu trúc rõ ràng một cách đơn giản về một số chủ
đề trong phạm vi của mình bằng cách kết nối một chuỗi các yếu tố rời rạc thành một
liên kết liền mạch.

- Có thể viết một bài luận ngắn và đơn giản về các chủ đề quan tâm chung.
Có thể tóm tắt thông tin một cách tương đối tự tin về các chủ đề quen thuộc thông
thường hoặc không thông thường trong lĩnh vực của mình, có đối chiếu và đưa ra quan
điểm.

- Tìm thấy thông tin cần thiết và hiểu nó trong các bài viết thường ngày như là
thư, tờ quảng cáo, các tài liệu ngắn chính thức.

- Đọc lướt nhanh một bài viết khá dài để xác định được thông tin đang tìm kiếm
và có thể tập hợp các thông tin từ các phần khác nhau của bài viết hoặc của các bài viết
khác nhau để thực hiện một nhiệm vụ.

- Hiểu cách sử dụng của một thiết bị máy móc được giới thiệu một cách trực tiếp,
ko phức tạp và viết rõ ràng.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.
Mức độ Ghi chú
(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
Tiêu chí 3 3.1.3 4

3.1.4 3

Chỉ báo 3.2 3.2.1 4


3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3


Tiêu chí 5
5.1.3 3

Chỉ báo 5.2 5.2.1 5


5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Sinh viên được cung cấp các kiến thức về Đọc trình độ B1 với những yêu cầu
về kỹ năng cần đạt. Sinh viên cũng được biết về hình thức của bài thi ở trình độ này
(cấu trúc, thời gian, kỹ năng chính cần có khi làm bài) và được cung cấp những lời
khuyên hữu ích để có thể đạt kết quả tốt nhất khi làm bài thi với dạng bài tập 1. Hơn
thế nữa sinh viên còn được làm nhiều bài tập và có các hoạt động bổ trợ để chuẩn bị tốt
nhất cho kỳ thi. Cuối cùng là sinh viên sẽ được trải nghiệm thực tế trong một bài thi thử
trình độ B1 của kỹ năng Đọc tập trung chủ yếu vào dạng bài tập 1 của bài thi trình độ
B1.

- Hướng dẫn sinh viên cách viết văn nghị luận bằng cách đưa ra vấn đề , phản
bác vấn đề và nêu ra quan điểm về vấn đề, nhượng bộ và đưa ra ví dụ về vấn đề, đồng
thuận và phản đối vấn đề, kết luận vấn đề và các cách triển khai và khai thác một vấn
đề mang tính thời sự hay theo các chủ đề về khoa học, giáo dục, môi trường, kinh tế, xã
hội…

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension écrite

Unité 1 : Pour vous aider

1. 1. Descripteurs des capacités du niveau B1

1.1.1. Descripteur global

1.1.2. Lire pour s’orienter

1.1.3. Comprendre la correspondance

1.1.4. Lire des instructions

1.1.5. Lire pour s’informer et discuter

1.2. Présentation de l’épreuve

1.2.1. Nature de l’épreuve

1.2.2. Principaux savoir-faire requis

1.3. Quelques conseils

Unité 2 : Pour vous entraîner

2.1. Lire pour s’orienter

2.1.1. A table !

2.1.2. Toujours à table !

2.1.3. Votre école d’art.

2.1.4. Un job d’étudiant

2.1.5. A chacun selon ses goûts !

Unité 3 : Pour vous entraîner (suite)

3.1. Comprendre la correspondance

3.1.1. Lettres de voyageurs


3.1.1.1. Lettre de Saint-Exupéry

3.1.1.2. Lettre de Rimbaud

3.1.1.3. Lettre de David-Néel.

Unité 4 : Pour vous entraîner (suite)

4.1. Comprendre la correspondance (suite)

4.1.1. Lettres entre mères et filles

4.1.1.1. Lettre de Sido à Colette

4.1.1.2. Lettre de George Sand à sa mère

Unité 5 : Pour vous entraîner (suite)

5.1. Lire des instructions

5.1.1. La déferlante Sudoku

5.1.2. Les gestes qui sauvent

Unité 6 : Vers l’épreuve et l’auto-évaluation

6.1. Exercice 1

6.2. Exercice 2

6.3. Auto-évaluation

5.2. Production écrite

Dossier 1: Plan d’un texte argumentatif

1.1. Observation

1.2. Entraînement

1.3. Boite à outils

1.4. Rédaction

1.5. Documents supplémentaires

Dossier 2: Introdution

2.1. Observation
2.2. Entraînement

2.3. Boite à outils

2.4. Rédaction

2.5. Documents supplémentaires

Dossier 3: Développement 1

3.1. Observation

3.2. Entraînement

3.3. Boite à outils

3.4. Rédaction

3.5. Documents supplémentaires

Dossier 4: Développement 2

4.1. Observation

4.2. Entraînement

4.3. Boite à outils

4.4. Rédaction

4.5. Documents supplémentaires

Dossier 5: Conclusion

5.1. Observation

5.2. Entraînement

5.3. Boite à outils

5.4. Rédaction

5.5. Documents supplémentaires

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Compréhension écrite 2.


2. GERARD VIGNER, 2009, Écrire et Convaincre, Hachette.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. ANATOLE BLOOMFIELD ET AL., 2006, 200 activités Delf B1, Clé


International, Paris.

2. BRUNO GIRARDEAU ET AL., 2016, 100% Réussite B1, Didier, Paris.

3. CONSEIL DE L'EUROPE, 2005, Un cadre européen commun de référence pour


les langues: apprendre, enseigner, évaluer : apprentissage des langues et
citoyenneté européenne, Didier, Paris.
4. MARIE-LOUISE PARIZET ET AL., 2006, Activités pour le niveau B1, Clé
international, Paris.
5. SYLVIE POISSON-QUINTON, 2008, Reine Mimran, Compétence:
Compréhension écrite, niveau 3, CLE international, Paris.
6. BÉATRICE DUPOUX. et Réussir le DELF niveau B2 du CECR, 2006, Paris,
Didier.
7. CORINNE MESANA-ALAIS 2001:10 modules pour la production écrite en
classe de FLE, Didier.
8. EMMANUEL GODARD, PHILIPPE LIRIA, MARION MISTICHELLI,
JEAN-PAUL SIGE, 2006, Les clés du nouveau DELF B1, Les auteurs de
Difusion.
9. JEAN GLORIEUX, 2004, Écrire et convaincre, Chronique Sociale.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.delfdalf.ch
2. www.ciep.fr
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

________________

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGHE – NÓI 3

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Nghe – Nói 3

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Listening - Speaking 3

1.3. Mã môn học: FREN 325

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 232

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe - Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ cuối B1 và đầu B2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu
(CECR). Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Nhận biết được các loại hình tài liệu nghe và mục đích, ý định và ngữ cảnh của các
tình huống giao tiếp.

2.2. Hiểu và liệt kê lại được những ý chính trong các bài nghe.

2.3. Hiểu được các hội thoại giữa những người nói tiếng Pháp với ngôn ngữ chuẩn, độ
dài vừa phải.

2.4. Hiểu với tư cách người nghe các bài trình bày ngắn với chủ đề quen thuộc
2.5. Giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc liên quan đến gia đình, việc
làm, du lịch, sở thích...

2.6. Trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông tin, giải thích vấn đề nảy sinh; trình bày ý
kiến về các chủ đề văn hóa như phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v...

2.7. Tham đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện quan
điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích cá
nhân, học tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày.

Cụ thể là:

- Nghe và xác định được chính xác các loại hình tài liệu nghe (hội thoại, phỏng
vấn, phóng sự, v.v) và chủ đề chính, ý định và ngữ cảnh của các tài liệu nghe này.

- Hiểu và kể ra được các ý chính khi nghe các chủ đề quen thuộc hàng ngày liên
quan đến công việc, trường học, các hoạt động giải trí... Có thể hiểu các điểm chính của
nhiều bản tin trên đài hay truyền hình, các vấn đề thời sự hoặc về các chủ đề mà tôi
thích liên quan đến cá nhân hay công việc nếu người nói diễn đạt một cách tương đối
chậm và rõ ràng.

- Theo dõi và liệt kê ra được các điểm chính của một hội thoại khá dài về các
chủ đề trong cuộc sống hàng ngày hoặc liên quan đến công việc khi nhận ra các thông
tin chung và một vài điểm chi tiết với điều kiện là cấu âm rõ ràng và giọng nói chuẩn.
Có thể hiểu các điểm chính của một tham luận về các chủ đề quen thuộc thường gặp
trong công việc, trường học, các hoạt động vui chơi, bao gồm cả các truyện ngắn.

- Có thể theo dõi một cuộc hội thảo hoặc một bài thuyết trình trong lĩnh vực riêng
của mình với điều kiện là chủ đề quen thuộc và phần giới thiệu trực tiếp, đơn giản và
cấu trúc rõ ràng. Có thể theo dõi tổng quát bài trình bày ngắn về các chủ đề quen thuộc
với điều kiện là ngôn ngữ chuẩn và cấu âm rõ ràng.

- Sử dụng các cấu trúc mạch lạc, kết nối giữa các ý trong trình bày, sử dụng ngôn
từ trôi chảy, chính xác.
- Tranh luận một cách rõ ràng, củng cố quan điểm của mình bằng những lập luận
và các ví dụ minh họa thích hợp hay xây dựng được chuỗi lập luận hợp lí.

- Trình bày những bài thuyết trình đơn giản, được chuẩn bị trước về một chủ đề
quen thuộc hoặc lĩnh vực bản thân quan tâm một cách rõ ràng để người nghe dễ dàng
theo dõi vì những điểm chính đã được giải thích với độ chính xác hợp lý.

- Trả lời những câu hỏi về bài trình bày một cách rõ ràng, thể hiện ý kiến cá nhân.

- Diễn đạt cảm xúc và ứng xử trước những cảm xúc như ngạc nhiên, vui, buồn,
quan tâm và thờ ơ.

- Phát âm rõ ràng, dễ hiểu.

- Sử dụng tốt vốn từ vựng/ngữ pháp căn bản nhưng còn gặp khó khăn khi cố
gắng diễn đạt những suy nghĩ phức tạp hoặc các chủ đề, tình huống không quen thuộc.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

Tiêu chí 1 1.2.1 5


Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5
Chỉ báo 1.3
1.3.2 5
1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

Tiêu chí 3 3.3.1 4


Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4
Chỉ báo 3.5
3.5.2 4
3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

Tiêu chí 6 6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

6.3.1 3
Chỉ báo 6.3
6.3.2 3
6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Nhắc lại diễn đạt nói ở trình độ B1 : cấu trúc bài thi nói và thang điểm.

- Các loại hình bài nói B1.

- Các chủ đề bài nói B1 (tiếp theo).

- Cách trình bày một bài độc thoại : lập luận và tranh luận.

- Giới thiệu nội dung diễn đạt nói ở trình độ B2: cấu trúc bài thi và thang điểm.

- Các loại hình bài nói B2.

- Nhắc lại các hoạt động nghe gắn với các tình huống và chủ đề thực tiễn ở
trình độ B1.

- Giới thiệu các hoạt động nghe ở trình độ B2.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension orale

Leçon 1 : Quel candidat faut – il choisir ?

Leçon 2 : Vie familiale

Leçon 3 : Un avion sur Paris

Leçon 4 : Aller au café

RÉVISION 1

Leçon 5 : Une fête des voisins

Leçon 6 : Témoigner

Leçon 7 : Anniversaire

RÉVISION 2
Leçon 8 : Une petite sœur maline

Leçon 9 : Ce qu’on attend chez des amis

Leçon 10 : La vie moderne

Leçon 11 : Environnement

5.2. Production orale

Leçon 1 : Rappel de l’épreuve de la Production orale au niveau B1

1.1. La structure de l’épreuve de la Production orale du DELF B1

1.2. La grille d’évaluation

Leçon 2 : Rappel de la grammaire et du lexique

2.1. La liste des notions grammaticales à retenir

2.2. Les thèmes d’actualité


2.3. Les expressions utiles
2.4. Pratique
Leçon 3 : Exprimer un point de vue

3.1. Traiter un texte déclencheur

3.2. Formuler un plan de l’exposé

Leçon 4 : Travailler avec les thèmes

- Technologies, progrès scientifiques


- Relations entre les hommes et les femmes
- Relations personnelles avec les autres
- Relations quotidiennes avec les administrations publiques et privées
- Argent, consommation
- Nourriture, gastronomie
- Vie citoyenne

Leçon 5 : S’entraîner à l’exposé

5.1. Activités d’entraînement


5.2. Épreuves types

Leçon 6 : Présentation générale de l’épreuve de la Production orale au


niveau B2

6.1. La structure de l’épreuve de la Production orale du DELF B2

6.2. La grille d’évaluation

Leçon 7 : Présenter un exposé argumentatif

7.1. Comprendre et résumer un texte déclencheur

7.2. Identifier le thème et construire la problématique

7.3. Structurer un plan de l’exposé

7.4. Organiser des arguments et des exemples

7.5. Pratique

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Giáo trình Nghe hiểu 3

2. BLOOMFIELD A., MUBANGA BEYA AN, 2006, DELF B1 200 activités, CLE
International.

3. BAPTISTE, A., MARTY, R., 2010, Réussir le Delf B2, Les Éditions Didier.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BAYER, A., SALLES, V., 2012, 200 exercices ABC DELF Junior Scolaire,
CLE International.
2. MOUS, N., RODRIGUES, S. A., BIRAS, P., 2017, DELF Scolaire et Junior,
B1, Hachette.
3. PARIZET, M.-L., GRANDET, E., CORSAIN, M., 2006, Activités pour le Cadre
Européen commun de référence niveau B1, CLE International.
4. BERTAUX, L., FRAPPE, N., et al., 2016, Le DELF B2 100% réussite, Les
Éditions Didier.
5. BRETONNIER, M., GODARD, E., LIRIA, P., MISTICHELLI, M., SIGÉ, J.-P.,
2007, Les clés du nouveau BELF B2, Ed. Maison des langues.
6. JAMET, M.-C., 2008, Préparation à l’examen du DELF B2, Hachette
7. RICHARD L., EMMANUELLE G., PAULINE V., 2005, DELF B1 200
activités, CLE International.
8. MARTINE C., DOMINIQUE C., DOROTHÉE D., SYLVIE L., PATRICK R.,
2005, Réussir le DELF B1 du Cadre européen commun de référence, Didier.
9. MICHÈLE B., PATRICIA B., 2005, Compréhension orale niveau 2, CLE
International
10. PAYET Adrien, SALLES Virginie, 2012, ABC DELF B1 junior
11. LEPAGNE Sylvie, MARTY Roselyne, 2016, Reussir le DELF B1
12. RICHARD L., EMMANUELLE G., PAULINE V., 2015, DELF B1 200
activités, CLE International

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. https://capsurlefle.com/2017/06/14/nouvelle-rubrique-pour-les-b1-
entrainements-thematiques-du-delf/
2. https://www.bonjourdefrance.com/preparation-delf/index.html
3. https://www.ciep.fr/exemples-sujets-b1-tp
4. https://www.bonjourdefrance.com/preparation-delf/index.html
5. http://www.delfdalf.fr/exemple-sujet-delf-b2-tous-publics.html
6. https://communfrancais.com/category/delf-b2/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hành tại lớp.

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Vấn đáp, tự luận, bài tập lớn


- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Vấn đáp, tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỌC - VIẾT 3

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Đọc - Viết 3

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Reading - Writing 3

1.3. Mã môn học: FRENCH 326

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 233

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Đọc - Viết cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình độ
cuối B1 và B2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR).
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được các bài viết nêu thông tin về sự kiện gắn với các chủ đề quen thuộc trong
lĩnh vực của mình và mình quan tâm với mức độ hiểu đủ hài lòng.

2.2. Có thể phát triển tương đối đầy đủ lập luận để nó trở nên dễ hiểu mà không gặp
khó khăn và không mất nhiều thời gian.

2.3. Có thể đưa ra một cách ngắn gọn các lý do và những lời giải thích liên quan đến
quan điểm, dự định và hành động.
2.4. Đưa ra quan điểm về một thông tin; một bài báo, một bài trình bầy, một cuộc tranh
luận, một cuộc gặp, một tài liệu và trả lời các câu hỏi yêu cầu thông tin bổ sung cụ thể-
tóm tắt chúng

2.5. Miêu tả cách thức tiến hành làm một điều gì đó và đưa ra các hướng dẫn cụ thể;
trao đổi lượng lớn thông tin một cách tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc hàng
ngày hoặc không, trong

Cụ thể là:

- Hiểu bài miêu tả về các sự kiện, trạng thái tình cảm và mong muốn đủ tốt để
duy trì thư qua lại thường xuyên với một người bạn thư.

- Nhận biết được các điểm có ý nghĩa của một bài báo đề cập trực tiếp và không
phức tạp về một chủ đề quen thuộc.

- Nhận biết được các kết luận chính của một bài viết lập luận có cấu trúc rõ ràng.

- Nhận viết được sơ đồ lập luận nhất quán đối với bài giới thiệu về một vấn đề
mà không thiết phải hiểu chi tiết.

- Có thể viết các văn bản có cấu trúc rõ ràng một cách đơn giản về một số chủ
đề trong phạm vi của mình bằng cách kết nối một chuỗi các yếu tố rời rạc thành một
liên kết liền mạch.

- Có thể viết một bài luận ngắn và đơn giản về các chủ đề quan tâm chung.
Có thể tóm tắt thông tin một cách tương đối tự tin về các chủ đề quen thuộc thông
thường hoặc không thông thường trong lĩnh vực của mình, có đối chiếu và đưa ra quan
điểm.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.
Mức độ Ghi chú
(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

Tiêu chí 3 3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4
3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

Tiêu chí 6 Chỉ báo 6.1 6.1.2 4

6.1.3 4
6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Sinh viên cũng được cung cấp những lời khuyên hữu ích để có thể đạt kết quả
tốt nhất khi làm bài thi với dạng bài tập 2 của bài thi đọc trình độ B1. Hơn thế nữa sinh
viên còn được làm nhiều bài tập và có các hoạt động bổ trợ để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ
thi. Cuối cùng là sinh viên sẽ được trải nghiệm thực tế trong một bài thi thử trình độ B1
của kỹ năng Đọc tập trung chủ yếu vào dạng bài tập 2

- Trình bày quan điểm cá nhân về một tình huống hay vấn đề nhất định dưới
dạng thư hành chính, thư bạn đọc, diễn đàn trên Internet, viết đoạn văn nghị luận về
một vấn đề thời sự có tính chất phổ thống.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension écrite

Unité 1 : Pour vous aider

1. 1. Rappel des descripteurs des capacités du niveau B1

1.1.1. Descripteur global

1.1.2. Lire pour s’informer et discuter

1.2. Principaux savoir-faire requis


1.3. Quelques conseils

Unité 2 : Pour vous entraîner

2.1. Lire pour s’informer et discuter

2.1.1. Critiques de cinéma

2.1.2. Que mangent les adolescents ?

Unité 3 : Pour vous entraîner (suite)

3.1. Lire pour s’informer et discuter (suite)

3.1.1. Pour un monde durable

3.1.2. France Gazette

Unité 4 : Pour vous entraîner (suite)

4.1. Lire pour s’informer et discuter (suite)

4.1.1. La ruée vers les gratuits du petit matin.

4.1.2. Le débat sur l’interdiction de fumer dans les lieux publics est lancé.

Unité 5 : Pour vous entraîner (suite)

5.1. Lire pour s’informer et discuter (suite)

5.1.1. L’arbre à paix

5.1.2. Série de l’été – Les demoiselles de Caboug.

Unité 6 : Vers l’épreuve et l’auto-évaluation

6.1. L’argot sans frontières des jeunes Européennes

6.2. Une dynamique matrimoniale

6.3. Auto-évaluation

5.2. Production écrite

Dossier 1: Essai

1.1. Observation

1.2. Entraînement
1.3. Boite à outils

1.4. Rédaction

1.5. Documents supplémentaires

Dossier 2: Article

2.1. Observation

2.2. Entraînement

2.3. Boite à outils

2.4. Rédaction

2.5. Documents supplémentaires

Dossier 3: Lettre formelle

3.1. Observation

3.2. Entraînement

3.3. Boite à outils

3.4. Rédaction

3.5. Documents supplémentaires

Dossier 4: Courrier de lecteur

4.1. Observation

4.2. Entraînement

4.3. Boite à outils

4.4. Rédaction

4.5. Documents supplémentaires

Dossier 5: Forum

5.1. Observation

5.2. Entraînement

5.3. Boite à outils


5.4. Rédaction

5.5. Documents supplémentaires

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Compréhension écrite 3.


2. GERARD VIGNER, 1996, Écrire pour convaincre, Hachette.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BÉATRICE DUPOUX. Et, 2006, Réussir le DELF niveau B2 du CECR, Paris,


Didier.

2. CORINNE MESANA-ALAIS 2001,10 modules pour la production écrite en


classe de FLE, Didier.

3. EMMANUEL GODARD, PHILIPPE LIRIA, MARION MISTICHELLI,


JEAN-PAUL SIGE, 2006, Les clés du nouveau DELF B1, Les auteurs de
Difusion.

4. JEAN GLORIEUX, 2004, Écrire et convaincre, Chronique Sociale.

5. MIMRAN, R, et POISSON-QUINTON, S., 2008, Expression Ecrite, Niveau


4, Compétence B2, Paris, CLE International.

6. POISSON-QUINTON, S. et MIMRAN, R, 2006, Expression Ecrite, Niveau


3, Compétence B1, B1+, Paris, CLE International.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.ciel.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..
- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

______________

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGHE - NÓI 4

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Nghe- Nói 4

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Listening - Speaking 4

1.3. Mã môn học: FREN 327

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 325

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe - Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ B2 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). Sau khi
hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu các hội thảo và các tham luận tương đối dài và cũng có thể theo dõi được
những lập luận phức tạp nếu chủ đề tương đối quen thuộc.

2.2. Hiểu những ý chính trong các tình huống quen thuộc hoặc không quen thuộc, những
tham luận tương đối dài nhưng chủ đề quen thuộc

2.3. Hiểu hội thoại giữa những người bản ngữ một cách linh hoạt

2.4. Hiểu với tư cách người nghe những những thông tin chính của các thể loại văn bản
khác nhau.
2.5. Hiểu và nhận biết được hàm ý của các văn bản dài với phạm vi rộng. Có thể diễn
đạt trôi chảy, tức thì, không gặp khó khăn trong việc tìm từ ngữ diễn đạt. Có thể sử dụng
ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích xã hội, học thuật và chuyên môn

2.6. Tham gia đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện
quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích
cá nhân, học tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày.

Cụ thể là:

- Có thể hiểu phần lớn các chương trình thời sự và các bản tin trên truyền hình.
Có thể hiểu phần lớn các phim được nói bằng ngôn ngữ chuẩn.

- Có thể hiểu giọng chuẩn khi giao tiếp trực tiếp hoặc trên đài về những chủ đề
quen thuộc hoặc không quen thuộc nhưng hay gặp trong cuộc sống, trong xã hội, trong
trường đại học hoặc trong môi trường làm việc. Có thể hiểu những ý chính trong những
tham luận phức tạp về quan điểm cũng như về thể thức văn bản, liên quan đến một chủ
đề cụ thể hoặc trừu tượng được trình bày bằng ngôn ngữ chuẩn, bao gồm các thảo luận
kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên ngành.

- Có thể theo dõi thật sự một đoạn hội thoại linh hoạt giữa những người bản ngữ.
Với một chút nỗ lực, có thể hiểu một phần lớn những gì được nói ra, tuy nhiên cũng có
thể gặp một số khó khăn chủ yếu liên quan đến việc tham gia vào hội thoại với nhiều
người bản ngữ khi mà họ không thay đổi bất kỳ điều gì trong hội thoại của họ.

- Có thể theo dõi những thông tin chính của một hội thảo, một phát biểu, một báo
cáo và những thể loại văn bản khác trong các lĩnh vực giáo dục/nghề nghiệp, phức tạp
cả về nội dung và hình thức.

- Sử dụng các cấu trúc mạch lạc, kết nối giữa các ý trong trình bày, sử dụng ngôn
từ trôi chảy, chính xác. Sử dụng tốt các cấu trúc ngữ pháp và không gặp khó khăn khi
diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh.

- Mô tả rõ ràng, chi tiết về các chủ đề liên quan hoặc thuộc lĩnh vực quan tâm.

- Lập luận một cách có hệ thống, nhấn mạnh được những điểm quan trọng bằng
những chi tiết minh hoạ liên quan.
- Trình bày một cách rõ ràng những bài thuyết trình đã được chuẩn bị, nêu được
lý do ủng hộ hay phản đối một quan điểm cụ thể, đưa ra những lợi thế và bất lợi của
những lựa chọn khác nhau.

- Trả lời các câu hỏi sau khi trình bày một cách lưu loát, tự nhiên, không gây
căng thẳng cho bản thân hay cho người nghe. Trình bày những bài thuyết trình phức
tạp, trong đó nhấn mạnh được những điểm chính và có chi tiết minh họa rõ ràng.

- Giao tiếp khá lưu loát, tự nhiên, duy trì quan hệ với người bản ngữ mà không
làm khó cho cả hai bên. Có thể giải trình ý quan trọng thông qua kinh nghiệm cá nhân,
lý giải và duy trì quan điểm một cách rõ ràng với những lập luận và minh chứng liên
quan.

- Sử dụng ngôn ngữ thành thạo, chính xác và hiệu quả về các chủ đề chung, các
chủ đề về giải trí, nghề nghiệp và học tập, tạo ra mối liên kết giữa các ý một cách rõ
ràng.

- Phát âm và ngữ điệu rõ ràng, tự nhiên.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

Tiêu chí 1 1.1.3 4

1.2.1 5
Chỉ báo 1.2
1.2.2 4
1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

Tiêu chí 3 3.2.3 4

3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4
3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

Tiêu chí 6 6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3
6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Nhắc lại nội dung diễn đạt Nói ở trình độ B2 : cấu trúc bài thi nói và thang
điểm.

- Các loại hình bài nói B2.

- Các chủ đề bài nói B2.

- Cách trình bày một bài lập luận.

- Các hoạt động nghe gắn với các tình huống và chủ đề thực tiễn trình độ B2.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension orale

Leçon 1 : Chacun a son opinion

Leçon 2 : Fruits et la santé

Leçon 3 : Produits fastfood

Leçon 4 : Restos du Cœur

RÉVISION 1

Leçon 5 : Les Vélibs

Leçon 6 : Le sommeil et la santé

Leçon 7 : Problème à l’école

RÉVISION 2

Leçon 8 : Les devoirs à la maison


Leçon 9 : Les projets d’études

Leçon 10 : Protestation

Leçon 11 : C’est insupportable

RÉVISION 3

5.2. Production orale

Leçon 1 : Présentation générale de l’épreuve de la Production orale au


niveau B2

1.1. Description des activités

1.2. Grille d’évaluation

Leçon 2 : Grammaire et lexique

2.1. Contenu grammatical

2.2. Contenu lexical


2.3. Expressions utiles
Leçon 3 : Identifier le thème et la problématique

3.1. Identifier le thème

3.2. Construire la problématique

3.3. Résumer le texte déclencheur

Leçon 4 : Organiser un plan de l’exposé

4.1. Les types de plan

4.2. Construire des arguments

4.3. Pratique

Leçon 5 : Entraînement aux thèmes d’actualité

5.1. L’environnement

5.2. Les études

5.3. L’égalité femme-homme


5.4. Les médias

5.5 Les technologies et l’information et de la communication

5.6. Les relations sociales et familiales

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Giáo trình Nghe hiểu 4


2. BAPTISTE, A., MARTY, R., 2010, Réussir le Delf B2, Les Éditions Didier.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BERTAUX, L., FRAPPE, N., et al., 2016, Le Delf B2 100% réussite, Les Éditions
Didier.
2. BRETONNIER, M., GODARD, E., LIRIA, P., MISTICHELLI, M., SIGÉ, J.-P.,
2007, Les clés du nouveau BELF B2, Ed. Maison des langues.
3. JAMET, M.-C., 2008, Préparation à l’examen du Delf B2, Hachette.
4. PARIZET, M.-L., 2013, ABC Delf B2, 200 exercices, CLE International.
5. MARTINE C., DOMINIQUE C., DOROTHÉE D., SYLVIE L., PATRICK R.,
2005, Réussir le Delf B1 du Cadre européen commun de référence, Didier.
6. MICHÈLE B., PATRICIA B., 2005, Compréhension orale niveau 3, CLE
International
7. RICHARD L., EMMANUELLE G., PAULINE V., 2015, Delf B1 200 activités,
CLE International.
8. PARIZET Marie-Louise, 2017, ABC Delf B2, CLE International

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. https://www.bonjourdefrance.com/preparation-delf/index.html
2. http://www.delfdalf.fr/exemple-sujet-delf-b2-tous-publics.html
3. https://communfrancais.com/category/delf-b2/
4. https://prepmyfuture.com/delf-b2-test-gratuit
5. https://polyglotworld.wordpress.com/2018/06/19/3-sujets-dentrainement-a-loral-
du-delf-b2/
6. https://antiseche1.wixsite.com/antiseche/delf-b2
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hành tại lớp.

- Điểm: 0,5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Vấn đáp, bài thi, bài tập lớn.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Vấn đáp, tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỌC - VIẾT 4

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Đọc - Viết 4

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Reading - Writing 4

1.3. Mã môn học: FREN 328

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên cần hoàn thành môn học FREN 326

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Rèn luyện kỹ năng Đọc – Viết cho sinh viên và yêu cầu đạt được trình độ B2
theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu Âu (CECR). Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Đọc hiểu các bài báo, báo cáo liên quan đến các vấn đề hiẹn tại mà trong đó tác giả
có thái độ riêng hoặc một quan điểm nào đó.

2.2. Hiểu một bài văn xuôi đương đại.

2.3. Viết các văn bản rõ ràng và chi tiết về một lượng lớn các chủ đề mở rộng có liên
quan đến các lĩnh vực quan tâm bằng cách tóm tắt và đánh giá các thông tin, luận điểm
lấy từ các nguồn khác nhau.

2.4. Viết những bức thư hành chính để cảm ơn, xin lỗi, phàn nàn, yêu cầu...
2.5. Viết thư xin việc, xin học bổng, viết CV bản thân...

Cụ thể là:

- Có thể đọc một cách chủ động tuỳ theo cách thức và mức độ nhanh cần thiết
phù hợp với từng loại văn bản và mục đích khác nhau, sử dụng các công cụ đối chiếu
phù hợp một cách có chọn lọc.

- Có vốn từ vựng đọc hiểu rộng và chủ động tuy nhiên cũng có có thể gặp khó
khăn với các thuật ngữ ít dùng thường xuyên.

- Có thể đọc các thư trao đổi trôi chảy trong lĩnh vực của mình và hiểu ý chính.

- Có thể đọc lướt nhanh một văn bản dài và phức tạp bằng cách nêu lên điểm
chính. Có thể xác định nhanh nội dung và mức độ chính xác của thông tin, của bài báo
hoặc của một phóng sự được viết bằng ngôn ngữ chuyên sâu để xác định xem việc đọc
sâu hơn có cần thiết không.

- Nắm bắt được những chỉ dẫn, ý tưởng và quan điểm từ các nguồn rất chuyên
ngành trong lĩnh vực quan tâm. Có thể hiểu các bài báo chuyên ngành ngoài lĩnh vực
với điều kiện đôi lúc sử dụng từ điển để kiểm tra đối chiếu.

- Có thể hiểu các bài báo và báo cáo liên quan đến vấn đề đương đại và các vấn
đề mà trong đó tác giả trình bày một quan điểm hoặc một luận điểm riêng.

- Có thể hiểu các hướng dẫn dài và phức tạp trong lĩnh vực của mình, bao gồm
các chi tiết, điều kiện và các cảnh báo, với điều kiện có thể đọc lại các đoạn khó hiểu.

- Có thể hiểu phần lớn các tờ báo và các tạp chí truyền hình, phim tài liệu, buổi
phỏng vấn, hội nghị bàn tròn, chương trình truyền hình và phần lớn các phim bằng ngôn
ngữ chuẩn.

- Có thể miêu tả rõ ràng và chi tiết đa dạng các chủ đề có liên quan đến lĩnh vực
quan tâm, đánh giá vấn đề và đưa ra luận điểm cá nhân.

- Đưa ra lập luận bằng cách nêu lên những minh chứng để ủng hộ hoặc phàn
nàn đối với quan điểm riêng, giải thích những điểm mạnh, điểm yếu của các quan điểm
khác nhau.
- Có thể thuật lại các thông tin và giải thích các quan điểm bằng cách viết lại và
hài hòa với thông tin, với quan điểm của người khác.

- Có thể viết những bức thư hành chính khác nhau trong các hoàn cảnh khác
nhau và bảy tỏ cấp độ, cảm xúc khác nhau

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 5

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 5

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 5

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

Tiêu chí 2 2.2.1 3

Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4
2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3

Tiêu chí 4 4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3

4.2.3 3
4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 3

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Sinh viên cũng được cung cấp những lời khuyên hữu ích để có thể đạt kết quả
tốt nhất khi làm bài thi với dạng bài tập của bài thi Đọc trình độ B2. Hơn thế nữa sinh
viên còn được làm nhiều bài tập và có các hoạt động bổ trợ để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ
thi. Cuối cùng là sinh viên sẽ được trải nghiệm thực tế trong một bài thi thử trình độ B2
của kỹ năng Đọc.

- Sinh viên được day cách viết thư xin việc, sơ yếu lí lịch bản thân, viết thư khiếu
nại và yêu cầu hành chính, viết một bài báo về một vấn đề cụ thể theo dạng lập luận có
quan điểm bản thân.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension écrite

Unité 1: Pour vous aider

1.1. Descripteurs des capacités du niveau B2

1.1.1. Descripteur global

1.1.2. Lire pour s’orienter

1.1.3. Comprendre des émissions de television et des films

1.1.4. Lire des instructions

1.1.5. Lire pour s’informer et discuter

1.2. Présentation de l’épreuve

1.2.1. Nature de l’épreuve

1.2.2. Principaux savoir-faire requis

Unité 2 : Lire efficacement un texte

2.1. Identifier rapidement un texte

2.2. Repérer la structure d’un texte

Unité 3 : Comprendre un texte et répondre aux questions

3.1. Se familiariser avec les différents types de questions

3.2. Comprendre un texte informatif

3.3. Comprendre un texte argumentatif


Unité 4 : Pour vous entraîner

4.1. Lire pour s’informer

4.1.1. Un article de journal à caractère informatif

4.2. Comprendre une argumentation

4.2.1. Un article de journal à caractère argumentatif

Unité 5 : Lire pour s’informer et discuter

5.1. Environnement

5.2. Santé

5.3. Vie sociale

5.4. Sports

Unité 6 : Vers l’épreuve et l’auto-évaluation

6.1. Test blanc 1

6.2. Test blanc 2

6.3. Auto-évaluation

5.2. Production écrite

Dossier 1: Lettre formelle

1.1. Observation

1.2. Entraînement

1.3. Boite à outils

1.4. Rédaction

1.5. Documents supplémentaires

Dossier 2: Lettre de plainte

2.1. Observation

2.2. Entraînement

2.3. Boite à outils


2.4. Rédaction

2.5. Documents supplémentaires

Dossier 3: Lettre de réponse

3.1. Observation

3.2. Entraînement

3.3. Boite à outils

3.4. Rédaction

3.5. Documents supplémentaires.

Dossier 4: Lettre de réclamation/protestation

4.1. Observation

4.2. Entraînement

4.3. Boite à outils

4.4. Rédaction

4.5. Documents supplémentaires

Dossier 5: Lettre de motivation

5.1. Observation

5.2. Entraînement

5.3. Boite à outils

5.4. Rédaction

5.5. Documents supplémentaires.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Compréhension écrite 4

2. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Production écrite 4


6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BEATRICE DUPOUX, ANNE-MARIE HAVARD, MAYLIS MARTIAL,


MATHIEU WEEGER, 2006, Réussir le DELF, niveau B2, Les Éditions Didier,
Paris.

2. CLAIRE CHARNET, JACQUELINE ROBIN-NIPI, 1997, Rédiger un


résumé, un compte rendu, une synthèse, Hachette Livre.

3. DOROTHEE DUPLEX, BRUNO MEGRE, 2007, Production écrite, Niveau


B1/B2 du Cadre européen commun de référence, Les Éditions Didier, Paris.

4. MARIE-CHRISTINE JAMET, 2008, Préparation à l’examen du DELF B2,


Les Éditions Hachette, Paris.

5. MARIELLA CAUSA, BRUNO MEGRE, 2009, Production écrit, Niveau


C1/C2 du Cadre européen commun de référence, Les Editions Didier, Paris.

6. MIMRAN, R, ET POISSON-QUINTON, S., 2008, Expression Ecrite,


Niveau 4, Compétence B2, Paris, CLE International, 2008

7. POISSON-QUINTON, S. ET MIMRAN, R, 2006, Expression Ecrite, Niveau


3, Compétence B1, B1+, Paris, CLE International.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. https://www.frenchfaster.com/delfb2productionecrite.htm

3. https://communfrancais.com/2017/01/09/sujet-de-production-ecrite-delf-b2/

4. https://www.partajondelfdalf.com/category/production-ecrite/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, viết bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

________________

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGHE – NÓI NÂNG CAO

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Nghe - nói nâng cao

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Advanced Listening – Speaking

1.3. Mã môn học: FREN 451

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Hoàn thành môn học FREN 327

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 10 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng Nghe - Nói cho sinh viên và yêu cầu đạt tới trình
độ cuối B2 đầu C1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu
(CECR). Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được một diễn văn dài, các chương trình truyền hình và phim với độ phức tạp

2.2. Hiểu những các tình huống quen thuộc hoặc không quen thuộc, những tham luận
tương đối dài với các chủ đề khá phức tạp và không quá quen thuộc

2.3. Hiểu được hội thoại giữa những người nói tiếng Pháp với độ dài và phức tạp về
ngôn ngữ, các chủ đề có thể trừu tượng và không quen thuộc.

2.4. Hiểu được với tư cách người nghe các hội thảo, bài tham luận tương đối dài và
phức tạp
2.5. Hiểu và nhận biết được hàm ý của các văn bản dài với phạm vi rộng.

2.6. Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích xã hội, học thuật và
chuyên môn.

2.7. Diễn đạt một cách rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện được
khả năng lập luận, sử dụng tốt từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết.

Cụ thể :

- Có thể hiểu phần lớn các chương trình thời sự và các bản tin trên truyền hình.
Có thể hiểu phần lớn các phim được nói bằng ngôn ngữ chuẩn mà không cần nỗ lực quá
nhiều.

- Có thể theo dõi một bài tham luận tương đối dài về các chủ đề trừu tượng hoặc
phức tạp. Có thể theo dõi một bài tham luận tương đối dài thậm chí không được cấu
trúc rõ ràng.

- Có thể theo dõi những cuộc trao đổi phức tạp giữa các đối tác bên ngoài trong
một cuộc thảo luận nhóm và một cuộc tranh luận, thậm chí về những chủ đề trừu tượng,
phức tạp và không quen thuộc.

- Có thể theo dõi một tham luận tương đối dài và lập luận phức tạp một cách khá
thoải mái. Có thể nắm được những chi tiết chính xác của một thông báo công cộng trong
những tình huống không thuận lợi và đã bị các âm thanh bên ngoài làm ảnh hưởng (ví
dụ, các thông tin trong nhà ga, sân vận động). Có thể hiểu những thông tin kỹ thuật
phức tạp, như các hướng dẫn sử dụng, các đặc tính kỹ thuật của một sản phẩm hoặc một
dịch vụ quen thuộc.

- Diễn đạt ý một cách trôi chảy và tức thời, gần như không gặp khó khăn, sử
dụng tốt một vốn từ vựng lớn, đủ khả năng xử lý khi thiếu từ bằng lối nói vòng vo.

- Mô tả rõ ràng, chi tiết về các chủ đề phức tạp, tường thuật tỉ mỉ, tích hợp các
chủ đề nhỏ, phát triển các ý cụ thể thành những kết luận phù hợp.

- Trình bày được bài thuyết trình một cách rõ ràng, tổ chức một cách khoa học
về một chủ đề phức tạp, mở rộng và củng cố ý kiến của bản thân bằng những lập luận
và các ví dụ minh họa liên quan.
- Kiểm soát xúc cảm tốt khi nói, thể hiện một cách tự nhiên và hầu như không
cần phải nỗ lực.

- Thay đổi ngữ điệu và đặt trọng âm câu chuẩn xác để thể hiện các sắc thái ý
nghĩa tinh tế.

- Sử dụng chính xác, tự tin và hiệu quả cách phát âm, từ vựng và cấu trúc ngữ
pháp trong giao tiếp tuy nhiên đôi khi vẫn phải ngừng câu, chuyển ý và tìm cách diễn
đạt khác.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 5

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 5

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 5

2.1.1 4
Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.1
2.1.2 3
2.2.1 4

Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 4

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 4

3.2.3 4

3.3.1 4
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 4

3.4.1 4

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 4
Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.1
4.1.2 4
4.2.1 4

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3

4.2.3 4

4.3.1 4

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 4

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 4

Tiêu chí 5 5.1.3 4

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 4

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 4

6.1.4 4

6.2.1 4

Chỉ báo 6.2 6.2.2 4


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 4

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 4

6.3.4 4

6.3.5 3
4. Tóm tắt nội dung môn học

- Các kĩ thuật thảo luận/tranh luận trong diễn đạt nói ở trình độ B2

- Các chủ đề bài nói B2 (tiếp theo)

- Bài thi nói ở trình độ C1 : cấu trúc và nội dung chi tiết

- Các phương pháp và kĩ thuật : đọc tổng hợp, xây dựng bài thuyết trình : chuẩn
bị bố cục, xây dựng các lập luận, phát biểu ý kiến cá nhân.

- Các hoạt động nghe gắn với các tình huống và chủ đề thực tiễn ở trình độ
B2/C1.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension orale

Leçon 1 : Séjour linguistique

Leçon 2 : Qui est meilleur en science ?

Leçon 3 : Centre culturel et linguistique

Leçon 4 : La vie des stars

RÉVISION 1

Leçon 5 : Le portable en class

Leçon 6 : Le covoiturage

Leçon 7 : Les bandes dessinées

RÉVISION 2

Leçon 8 : Environnement – Véhicules électriques

Leçon 9 : Les parfums

Leçon 10 : Travail à distance

Leçon 11 : Comment on utilise le temps aujourd’hui ?

RÉVISION 3
5.2. Production orale

Leçon 1 : Rappel de l’épreuve de la Production orale au niveau B2

1.1. Description des activités

1.2. Expression d’un point de vue

Leçon 2 : Entraînement aux thèmes d’actualité (suite)

2.1. Les transports


2.2. Le monde du travail
2.3. Les loisirs
2.4. La santé
2.5. La consommation
2.6. Le tourisme

Leçon 3 : Technique de discussion

3.1. Expressions utiles à utiliser

3.2. Pratique

Leçon 4 : Présentation générale de la production orale au niveau C1

4.1. Description de l’épreuve

4.2. Grille d’évaluation

Leçon 5 : Méthodes et techniques

5.1. Synthèse de documents


5.2. Essai argumenté
5.3. Faire un plan
5.4. Construire des arguments

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Giáo trình Nghe hiểu 4


2. BAPTISTE, A., MARTY, R., 2010, Réussir au Dalf C1/C2, Les Éditions
Didier.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. MARTINE C., DOMINIQUE C., DOROTHÉE D., SYLVIE L., PATRICK


R., 2005, Réussir le Delf B1 du Cadre européen commun de référence, Didier.

2. MICHÈLE B., PATRICIA B., 2005, Compréhension orale niveau 3, CLE


International

3. PARIZET Marie-Louise, 2017, ABC Delf B2, CLE International

4. BERTEAU Lucine, FRAPPE Nicolas, 2016, Le Delf B2 100% réussite,


Didier

5. CHAPIRO Lucile, 2016, Le Delf C1 100% réussite, Didier

6. Le Dalf C1/C2 100% réussite, Les Éditions Didier.

7. Dalf C1/C2, 150 exercices, CLE International.

8. Dalf C1/C2 250 activités, CLE International.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. https://sites.google.com/site/passetondalf/presentationdesepreuves/niveau-
c1
2. https://www.bonjourdefrance.com/exercices/contenu/20/preparationDelf/59
4.html
3. https://www.ciep.fr/dalf/exemples-sujets
4. https://lewebpedagogique.com/delf-dalf/category/dalf/c1/
5. https://www.partajondelfdalf.com/examens-blancs/dalf-c1/
6. https://www.ucalgary.ca/repsit/exercices-preparation-c1

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hành tại lớp.

- Điểm: 0, 5 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Vấn đáp, tự luận, bài tập lớn

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Vấn đáp và tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐỌC - VIẾT NÂNG CAO

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Đọc - Viết nâng cao

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Advanced Reading - Writing

1.3. Mã môn học: FREN 452

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên cần hoàn thành học phần FREN 328

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 10 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Củng cố và rèn luyện kỹ năng Đọc – Viết cho sinh viên ở trình độ cuối B2 đầu
C1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu Âu (CECR). Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Hiểu được các văn bản thông tin và văn học dài, phức tạp.

2.2. Phân biệt được các phong cách khác nhau của tác giả.

2.3. Hiểu được các bài báo chuyên ngành và những bản hướng dẫn kỹ thuật dài, ngay
cả khi chúng không thuộc lĩnh vực của người học.

2.4. Diễn đạt trôi chảy và tự nhiên kỹ năng viết mà không mất nhiều thời gian tìm từ.

2.5. Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ.
2.6. Sở hữu trường từ vựng rộng lớn, làm chủ các thuật ngữ hình ảnh và cụm từ khó.

2.7. Tóm tắt và tổng hợp văn bản.

Cụ thể là:

- Có thể hiểu chi tiết các văn bản dài và phức tạp, những gì được nói đến có
hoặc không thuộc lĩnh vực chuyên môn, với điều kiện có thể đọc lại các phần khó hiểu.

- Có thể hiểu bất kỳ loại hình trao đổi thư tín nào, đôi khi có thể sử dụng từ
điển.

- Có thể đọc lướt nhanh một văn bản dài và phức tạp bằng cách nêu lên điểm
chính; có thể xác định nhanh nội dung và mức độ chính xác của thông tin, của bài báo
hoặc của một phóng sự được viết bằng ngôn ngư chuyên sâu để xác định xem việc đọc
sâu hơn có cần thiết không.

- Có thể hiểu rõ từng sắc thái sâu rộng của các văn bản gặp trong cuộc sống,
trong công việc hoặc học tập và xác định các chi tiết tinh tế, bao gồm thái độ cũng như
quan điểm được trình bày rõ ràng hoặc ẩn ý của văn bản.

- Có thể hiểu được các văn bản dài và khó, nắm được các ẩn ý, chi tiết đa dạng
các chủ đề phức tạp, đánh giá vấn đề và đưa ra luận điểm cá nhân.

- Có thể tóm tắt các bài báo, cuốn sách, viết báo cáo các cuộc họp, viết bài tổng
hợp các văn bản có cùng chủ đề.

- Có thể có các cách diễn đạt, văn phong trau chuốt, chặt chẽ,làm chủ các công
cụ tổ chức, liên kết và gắn kết ý.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.
Mức độ Ghi chú
(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 5

1.1.3 5

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 5

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 5

1.3.3 5

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 4

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 4
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

Tiêu chí 3 3.1.4 4

3.2.1 4

Chỉ báo 3.2 3.2.2 4

3.2.3 4
3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 4

3.4.1 4

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 4

3.5.1 4

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 4

4.1.1 4
Chỉ báo 4.1
4.1.2 4

4.2.1 4

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 4

4.3.1 4

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 4

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 4

Tiêu chí 5 5.1.3 4

5.2.1 5
Chỉ báo 5.2
5.2.2 4

6.1.1 4

Tiêu chí 6 Chỉ báo 6.1 6.1.2 4

6.1.3 4
6.1.4 4

6.2.1 4

Chỉ báo 6.2 6.2.2 4

6.2.3 3

6.3.1 4

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 4

6.3.4 4

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Sinh viên cũng được cung cấp những lời khuyên hữu ích để có thể đạt kết quả
tốt nhất khi làm bài thi với dạng bài tập của bài thi Đọc trình độ C1. Hơn thế nữa sinh
viên còn được làm nhiều bài tập và có các hoạt động bổ trợ để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ
thi. Cuối cùng là sinh viên sẽ được trải nghiệm thực tế trong một bài thi thử trình độ C1
của kỹ năng Đọc.

- Dạy học kỹ năng diễn đạt viết nhằm giúp sinh viên có khả năng viết văn bản
tóm tắt, tổng hợp, dự án, báo cáo,… về các chủ đề giáo dục và đào tạo, thế giới, giải trí,
đời sống công dân, thuộc các loại hình văn bản và thể loại văn bản đa dạng, có độ khó
tuơng ứng với các yêu cầu của kỹ năng viết C1 của Tham chiếu chung của châu Âu về
trình độ ngôn ngữ.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Compréhension écrite

Unité 1: Pour vous aider

1. 1. Descripteurs des capacités du niveau C1

1.1.1. Descripteur global

1.1.2. Lire pour s’orienter


1.1.3. Comprendre des films

1.1.4. Lire des instructions

1.1.5. Lire pour s’informer et discuter

1.2. Présentation de l’épreuve

1.2.1. Nature de l’épreuve

1.2.2. Principaux savoir-faire requis

1.3. Quelques conseils

Unité 2: Les savoir-faire

2.1. Lire efficacement un texte long et complexe

2.2. Effectuer une lecture sélective

2.3. Analyser un texte

2.4. Comprendre l’implicite

Unité 3: Lire efficacement un texte

3.1. Texte journaliste

3.2. Texte littéraire

Unité 4: Analyser un texte

4.1. Repérer, classer les informations essentielles

4.2. Repérer la structure d’un texte

4.3. Rapporter des propos

Unité 5: Effectuer une lecture sélective et Comprendre l’implicite

5.1. Trouver rapidement une information

5.2. Faire des hypothèses

Unité 6: Les grands thèmes du DALF C1

6.1. Le travail
6.2. L’écologie

6.3. L’éducation

6.4. La nourriture et l’alimentation

6.5. Les nouvelles technologies

6.6. L’apparence et la mode

6.7. Les problèmes sociaux

6.8. Le bonheur et le bien-être

6.9. Les voyages et le tourisme

6.10. La sociéteé de consommation

5.2. Production écrite

Dossier 1: Reformulation et contraction

1.1. Observation

1.2. Entraînement

1.3. Boite à outils

1.4. Rédaction

1.5. Documents supplémentaires

Dossier 2: Le résumé

2.1. Observation

2.2. Entraînement

2.3. Boite à outils

2.4. Rédaction

2.5. Documents supplémentaires

Dossier 3: Le compte-rendu

3.1. Observation

3.2. Entraînement
3.3. Boite à outils

3.4. Rédaction

3.5. Documents supplémentaires.

Dossier 4: Le compte-rendu critique

4.1. Observation

4.2. Entraînement

4.3. Boite à outils

4.4. Rédaction

4.5. Documents supplémentaires

Dossier 5: La synthèse

5.1. Observation

5.2. Entraînement

5.3. Boite à outils

5.4. Rédaction

5.5. Documents supplémentaires.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Compréhension écrite 5

2. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Production écrite 5

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. CLAIRE CHARNET, JACQUELINE ROBIN-NIPI, 1997, Rédiger un résumé,


un compte rendu, une synthèse, Hachette Livre.

2. CORINNE MESANA-ALAIS, 2001, 10 modules pour la production écrite en


classe de FLE, Didier.
3. MARIELLA CAUSA, BRUNO MEGRE, 2009, Production écrite, Niveau
C1/C2 du Cadre européen commun de référence, Les Éditions Didier, Paris.

4. MIMRAN, R, ET POISSON-QUINTON, S., 2008, Expression Écrite, Niveau 4,


Compétence B2, Paris, CLE International.

5. PATRICIA MAILLET, Les écrits de synthèse, 2007, Les Éditions BERTRAND-


LACOSTE.

6. RICHARD LESCURE, SAMUELLE CHENARD, ANNA MUBANGA BEYA,


VANESSA BOURBON, ALAIN RAUSCH, PAULINE VEY, 2007, DALF
C1/C2 250

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lepointdufle.net

2. https://www.frenchfaster.com/delfb2productionecrite.htm

3. https://communfrancais.com/2017/01/09/sujet-de-production-ecrite-delf-b2/

4. https://www.partajondelfdalf.com/category/production-ecrite/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, viết bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận


- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGỮ PHÁP CƠ SỞ TIẾNG PHÁP

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Ngữ pháp cơ sở tiếng Pháp

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Basic French Grammar

1.3. Mã môn học: FREN 128

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 1 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Ghi nhớ được các hiện tượng ngữ pháp cơ bản của tiếng Pháp.

2.2. Phân biệt được các thời khác nhau

2.3. Sử dụng được các quy tắc ngữ pháp đã học để đặt được câu đúng quy phạm

Cụ thể là :

- Biết và phân biệt được các quán từ trong tiếng Pháp : quán từ xác định, không
xác định, chỉ bộ phận và rút gọn.

- Biết cách chuyển từ danh từ, tính từ giống đực sang giống cái, số ít sang số
nhiều.
- Biết và sử dụng được các tính từ chỉ định, sở hữu, không xác định, để hỏi, cảm
thán.

- Biết và sử dụng được các đại từ nhân xưng làm chủ ngữ, đại từ nhấn mạnh, sở
hữu, chỉ định, để hỏi và đại từ phản thân.

- Biết và phân biệt được các đại từ nhân xưng làm bổ ngữ trực tiếp, gián tiếp, y,
en

- Biết chia động từ nhóm 1, nhóm 2 và 1 số động từ nhóm 3 ở thì hiện tại.

- Biết chia động từ ở quá khứ, cách cấu tạo của phân từ quá khứ, lựa chọn đúng
trợ động từ, hợp giống hợp số của phân từ quá khứ.

- Biết cấu tạo và cách sử dụng của thời imparfait.

- Biết 3 cách đặt câu hỏi.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 3

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4
Tiêu chí 1
1.2.1 4
Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

Chỉ báo 1.3 1.3.1 4


1.3.2 4

1.3.3 4

2.1.1 3
Chỉ báo 2.1
2.1.2 4

2.2.1 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 2

3.1.2 3
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 3

Chỉ báo 3.2 3.2.2 4

3.2.3 3
Tiêu chí 3
3.3.1 3
Chỉ báo 3.3
3.3.2 4

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 3

Chỉ báo 3.5 3.5.1 3


3.5.2 4

3.5.3 3

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 4

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3


Tiêu chí 4
4.2.3 4

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 2

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 3
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 3

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3
Tiêu chí 6
6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

Chỉ báo 6.3 6.3.1 3


6.3.2 3

6.3.3 3

6.3.4 4

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học nghiên cứu:

1. Các quán từ, tính từ, đại từ


2. Cấu tạo danh từ, tính từ giống đực, giống cái, số ít, số nhiều
3. Đại từ nhân xưng làm bổ ngữ trực tiếp, gián tiếp, y , en.
4. Cấu tạo và cách sử dụng ba thời của động từ: hiện tại, quá khứ, tương lai.
5. Câu hỏi và ba cách đặt câu hỏi

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1: Les articles

1.1. Les articles définis (le / la/ les / l’)

1.2. Les articles indéfinis (un/ une/ des)

1.3. Les articles partitifs (du/ de la / de l’/ des)

1.4. Les articles contractés (au, à la, etc.)

Leçon 2: Le féminin des noms et des adjectifs

2.1. Le féminin des noms

2.2. Le féminin des adjectifs

Leçon 3: Le pluriel des noms et des adjectifs

3.1. Le pluriel des noms

3.2. Le pluriel des adjectifs

Leçon 4: Les adjectifs

4.1. Les adjectifs démonstratifs


4.2. Les adjectifs possessifs

4.3. Les adjectifs indéfinis

4.4. Les adjectifs interrogatifs et exclamatifs

Leçon 5: Les pronoms

5.1. Les pronoms personnels sujets

5.2. Les pronoms toniques

5.3. Les pronoms possessifs

5.4. Les pronoms démonstratifs

5.5. Les pronoms interrogatifs

5.6. Les pronoms des verbes pronominaux

Leçon 6: Les pronoms personnels compléments

6.1. Les pronoms personnels compléments d’objet direct

6.2. Les pronoms personnels compléments d’objet indirect

6.3. Les pronoms personnels compléments « en » et « y »

6.4. Les pronoms personnels compléments à l’impératif affirmatif

Leçon 7 : Le présent

7.1. Le présent des verbes du 1er groupe

7.2. Le présent des verbes du 2e groupe

7.3. Le présent des verbes du 3e groupe

Leçon 8 : Le passé composé

8.1. Formation

8.2. Emplois

Leçon 9 : Le futur

9.1. Formation

9.2. Emplois
Leçon 10: L’interrogation

10.1. Les trois formes de l’interrogation totale

10.2. L’interrogation partielle

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1.DUBOIS (J) LAGANE (R), 1973, La nouvelle grammaire du français, Paris,


Larousse.

2. WAGNER (R-L) ET PINCHON (J), 1962, Grammaire du français classique


et moderne, Paris, Hachette, 2è édition.

3. CHEVALIER, J-CL & AL., 1997, Grammaire du français contemporain,


(pour une nouvelle édition), Paris.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.lefrancaispourtous.com

2. https://www.bonjourdefrance.com

3. https://www.lepointdufle.net/

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị bài…

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.


- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10 và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên;

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Research Methods

1.3. Mã môn học: FREN 229

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên:

2.1. Có kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học
trong giảng dạy ngoại ngữ nói riêng.

2.2. Tiến hành nghiên cứu và thực hiện được công trình nghiên cứu khoa học.

Cụ thể là:

- Triển khai thực hiện nghiên cứu: xây dựng đề cương, phạm vi nghiên cứu, lựa
chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, sử dụng các phương pháp phù hợp để phân
tích dữ liệu nghiên cứu.
- Công bố và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn: viết báo cáo phù hợp
với các tiêu chuẩn khoa học, trình bày kết quả nghiên cứu tại Khoa, ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào quá trình học tập, giảng dạy.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 4

2.1.1 5
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 5
Tiêu chí 2
Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 3

Chỉ báo 2.3 2.3.1 3


2.3.2 4

3.1.1 5

3.1.2 5
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 4

3.2.1 5

Chỉ báo 3.2 3.2.2 5

3.2.3 5

3.3.1 2
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 2

3.4.1 2

Chỉ báo 3.4 3.4.2 3

3.4.3 3

3.4.4 2

3.5.1 2

Chỉ báo 3.5 3.5.2 3

3.5.3 2

4.1.1 5
Chỉ báo 4.1
4.1.2 5

4.2.1 5
Tiêu chí 4
Chỉ báo 4.2 4.2.2 4

4.2.3 5

Chỉ báo 4.3 4.3.1 5


4.3.2 5

4.3.3 4

5.1.1 5

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 2

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 5

Chỉ báo 6.2 6.2.2 5


Tiêu chí 6
6.2.3 5

6.3.1 5

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 4

6.3.4 4

6.3.5 4

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Khái niệm về nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học trong khoa học
ngôn ngữ.
- Các loại hình nghiên cứu khoa học.
- Cách xây dựng vấn đề nghiên cứu.
- Cách trình bày nghiên cứu.
- Cách thu thập dữ liệu, xử lí kết quả nghiên cứu.

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1 : La recherche scientifique

1.1. La science

1.2. La recherche scientifique

1.2.1. Qu’est-ce que la recherche scientifique

1.2.2. Les fonctions et les niveaux de la recherche

1.2.3. Les éléments qui sous-tendent la recherche

1.2.4. Recherche et perspectives disciplinaires

1.2.5. Recherche fondamentale et recherche appliquée

1.2.6. Fondements philosophiques et méthodologie de recherche

1.3. La démarche scientifique

1.4. Activités

Leçon 2 : Les types de recherche

2.1. Recherche descriptive

2.2. Recherche expérimentale

2.3. Recherche théorique

2.4. Recherche-action

2.5. Activités

Leçon 3 : Recherche descriptive

3.1. Définition

3.2. Caractéristiques

3.2.1. Avantages

3.2.2. Limitations
3.3. Modèles

3.4. Activités

Leçon 4 : Recherche expérimentale

4.1. Définition

4.2. Caractéristiques

4.2.1. Avantages

4.2.2. Limitations

4.3. Modèles

4.4. Activités

Leçon 5 : Recherche théorique

5.1. Définition

5.2. Caractéristiques

5.2.1. Avantages

5.2.2. Limitations

5.3. Modèles

5.4. Activités

Leçon 6 : Recherche-action

6.1. Définition

6.2. Caractéristiques

6.2.1. Avantages

6.2.2. Limitations

6.3. Modèles

6.4. Activités

Leçon 7 : La spécification de la problématique

7.1. La problématique
7.2. L’élaboration de la problématique d’une recherche

7.2.1. L’exploration du problème de recherche

7.2.2. Le sujet d’étude

7.2.3 La population cible

7.3. La construction des concepts

7.4. La construction des hypothèses de recherche

7.5. La présentation d’une problématique

7.6. Activités

Leçon 8 : Le cadre théorique ou conceptuel

8.1. Qu’est-ce qu’un cadre théorique ou conceptuel?


8.1.1. La structure du cadre théorique
8.1.2. Les concepts
8.1.3. Les énoncés de relations
8.1.4. Les modèles conceptuels
8.1.5. Les théories
8.1.6. Le développement et la vérification
8.2. Les différences entre le cadre conceptuel et le cadre théorique
8.3. Le rôle du cadre théorique dans le processus de recherche
8.4. Le cadre théorique et les niveaux de recherche
8.5. Les éléments à prendre en compte dans l’élaboration d’un cadre théorique
8.6. L’examen critique du cadre théorique

Leçon 9 : Méthode ou techniques de collecte de données

9.1. Objectifs d’apprentissage

9.2. Sommaire

9.3. Choix des méthodes

9.3.1. Comment choisir une méthode de collecte de données


9.3.2. Les mesures par observation

9.3.3. Les entrevues

9.4. Quelques techniques de collecte de données

9.5. Activités

Leçon 10: Techniques d’échantillonnage

10.1. L’échantillonnage

10.2. Les techniques d’échantillonnage probabilistes

10.3. Les techniques d’échantillonnage non probabilistes

10.4. Quel est l’échantillon le meilleur ?

10.5. Activités

10.5.1. Les principaux concepts liés à l’échantillonnage

10.5.2. Les méthodes d’échantillonnage probabiliste

10.5.3. Les méthodes d’échantillonnage non probabiliste

10.5.4. Quelle taille de l’échantillon est la meilleure ?

10.6. Exercices

Leçon 11 : Analyse et interprétation des données

11.1. Objectifs d’apprentissage

11.2. Sommaire

11.3. Traitement et analyse des données

11.3.1. La présentation des résultats de recherche

11.3.2. L’analyse des résultats de recherche

11.4. Interprétation des résultats

11.5. Les types de résultats de recherche

11.6. Activités

Leçon 12 : La rédaction du rapport de recherche


12.1. Remarques sur les parties de la recherche

12.2. Activités

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. NGUYỄN QUANG THUẤN, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BERTHIER, N., 1998, Les techniques d’enquête en sciences sociales : Méthode


et exercices corrigés, Paris : Armand Colin.
2. BOUTILLIER, S., GOGUEL D’ALLONDANS, 2002, Réussir sa thèse ou son
mémoire, Editions Harmattan.
3. GAUTIER, B., 1992, La recherche-action, In Gautier, B. (Ed.) Recherche
sociale : De la problématique à la collecte des données, p. 517-531, Presse de
l’Université du Québec
4. NGUYEN QUANG THUAN, Cours de méthodologie de recherche, Université
nationale de Hanoi..

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. https://www.dphu.org/uploads/attachements/books/books_216_0.pdf
2. https://www.christianpuren.com/cours-méthodologie-de-la-recherche-en-dlc/
3. https://memoireonline.com
4. https://bib.umontreal.ca/evaluer-analyser-rediger/methodologie-redaction-
travail-universitaire?tab=1356
5. https://www.unine.ch/files/live/sites/mamuseo/files/Espace%20étudiants/Redac
tion%20d%27un%20travail%20scientifique%20-%20Copie.pdf

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình…

- Điểm: 0, 5 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Bài tập lớn hoặc Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10 và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên;

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

II – KHỐI CÁC MÔN HỌC TỰ CHỌN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TỪ VỰNG - HÌNH THÁI CÚ PHÁP TIẾNG PHÁP

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Từ vựng - Hình thái và cú pháp tiếng Pháp

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: French Lexicology - Syntax and Morphology

1.3. Mã môn học: FREN 309

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 5 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Ghi nhớ được những kiến thức cơ bản về từ vựng trong tiếng Pháp.

2.2. Nhận ra và chọn lựa được các tiền tố, hậu tố ... để tạo từ

2.3. Sử dụng được các quy tắc cấu tạo từ, nhận ra nghĩa của từ dựa vào các thành tố để
mở rộng vốn từ vựng và hiểu được văn bản

2.4. Ghi nhớ được các chức năng và cách sử dụng các thành phần từ pháp trong câu,
cấu trúc câu, các kiểu câu, các thành tố cấu tạo câu và các cách biến đổi cấu trúc

2.5. Thực hành và sử dụng được các kiểu câu, các biến đổi cú pháp thông thường
2.6. Phân biệt được ý nghĩa của các kết hợp cú pháp từ đơn giản đến phức tạp, từ đó sử
dụng tiếng pháp tốt hơn.

Cụ thể là:

- Tìm hiểu và bước đầu tự nghiên cứu về những hiện tượng từ vựng học như:
Từ đơn, từ ghép, tiền tố, hậu tố, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa.
- Cải thiện việc thực hành tiếng Pháp và tiếp cận một cách dễ dàng với các bộ
môn khoa học khác, nhất là với ngữ nghĩa học, phân tích diễn ngôn và dịch thuật.

- Hiểu được thế nào là từ, hình vị, loại từ.

- Biết được 9 loại từ của tiếng Pháp: động từ, danh từ, hạn định từ, tính từ, trạng
từ, giới từ, đại từ, liên từ, thán từ.

- Biết được các loại danh từ và các chức năng của danh từ trong câu.

- Hiểu được thế nào là câu, các thành tố cơ bản của câu, câu tối thiểu và câu mở
rộng.

- Biết được các cách mở rộng các thành tố cơ bản của câu.

- Hiểu được thế nào là câu đơn và biết được các dạng câu đơn, trật từ các từ trong
câu kể, các trường hợp đảo chủ ngữ của câu kể.

- Biết được các giá trị thực dụng của câu hỏi, phân biệt được interrogation
directe, và indirecte, interrogation totale và partielle, các dạng của interrogation totale
và partielle, và các trường hợp đảo chủ ngữ (đảo đơn , đảo phức) bắt buộc trong câu
hỏi.

- Biết được các giá trị thực dụng của câu mệnh lệnh, hai dạng câu mệnh lệnh và
các cách khác để thể hiện mệnh lệnh.

- Biết được những điểm chung của câu cảm thán và câu hỏi, các dạng câu cảm
thán.

- Biết được 4 cách phủ định trong tiếng Pháp, cách sử dụng của một số phủ định
với “ne” và không có “ne”, cách sử dụng của “ne” hư từ và “ne” phủ định.
- Biết được thế nào là câu nhấn mạnh và 2 cách chuyển câu kể thành câu nhấn
mạnh.

- Biết được các quan niệm khác nhau về câu bị động, các dạng câu bị động trong
tiếng Pháp, các lý do sử dụng câu bị động, các trường hợp sử dụng giới từ “de” thay
cho giới từ “par”, những hạn chế khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động.

- Biết và phân biệt được hai loại câu phức: câu phức có các mệnh đề kết hợp với
nhau và câu phức có các mệnh đề phụ thuộc vào nhau.

- Sử dụng và phân biệt được 3 loại mệnh đề phụ thuộc: mệnh đề quan hệ, mệnh
đề bổ ngữ, mệnh đề trạng ngữ.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 4

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 5

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 4

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.1 2.1.1 4


2.1.2 3

2.2.1 4

Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 3

3.1.1 3

3.1.2 3
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 3

3.2.1 3

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 2

3.3.1 3
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 4

3.4.3 4

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 4

3.5.3 3

Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.1 4.1.1 3


4.1.2 4

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3

4.2.3 4

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 2

4.3.3 3

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 2

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 3
Chỉ báo 5.2
5.2.2 5

6.1.1 3

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 3

Tiêu chí 6 Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 3

6.3.1 4

6.3.2 4
Chỉ báo 6.3
6.3.3 3

6.3.4 4
6.3.5 4

4. Tóm tắt nội dung môn học

4.1. Từ vựng

- Mục đích nghiên cứu của bộ môn từ vựng học. Khái niệm về từ

- Tiến trình phát triển của ngôn ngữ và ngữ nghĩa

- Tiền tố, hậu tố

- Cấu tạo từ đơn, từ ghép

- Thành ngữ trong tiếng Pháp

- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

- Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

4.2. Hình thái cú pháp tiếng Pháp

- Từ, hình vị, loại từ.

- Danh từ và chức năng của danh từ

- Các loại câu:

+ Câu đơn: câu kể, câu hỏi, câu bị động, câu phủ định, câu mệnh lệnh,
câu cảm thán, câu nhấn mạnh.
+ Câu phức, mệnh đề phụ: Mệnh đề phụ quan hệ, mệnh đề phụ bổ ngữ,
mệnh đề trạng ngữ.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Từ vựng

Leçon 1: L’OBJET D’ÉTUDE DE LA LEXICOLOGIE ET LE MOT

1.1. L’objet d’étude de la lexicologie

1.1.1. Définition de la lexicologie

1.1.2. Lexique et vocabulaire

1.1.3. Types de lexique


1.1.3.1. Lexique individuel

1.1.3.2. Lexique global

1.1.3.3. Lexique spécifique

1.1.4. Rapports entre la lexicologie et les autres branches de la linguistique

1.1.4.1. Rapport entre la lexicologie et la syntaxe

1.1.4.2. Rapport entre la lexicologie et la phonétique

1.2. Le mot et la notion

1.3. Le sens des mots

1.3.1. Le sens se construit par différences

1.3.2. Le sens au centre d’un réseau de corrélations

1.3.3. Sens et domaines d’expérience

1.3.4. Sens de langue et sens de discours

1.4. Les caractéristiques du mot français

1.4.1. Caractéristiques phonétiques

1.4.2. Caractéristiques grammaticales

1.4.3. Caractéristiques sémantiques

1.5. Les types de mots

1.5.1. Mots phonétiques – Mots graphiques

1.5.2. Mots lexicaux – Mots grammaticaux

Leçon 2 : LES NEOLOGISMES ET L‘EVOLUTION SEMANTIQUE

LES FORMES RECENTES D’ORIGINE FRANÇAISE

2.1. Les néologisme et l’évolution sémantique

2.1.1..La nécessité de créer des formes nouvelles

2.1.2. L’évolution de la langue

2.1.3. Le langage
2.1.4. La langue

2.1.5. La parole

2.1.6. L’évolution sémantique

2.1.6.1. La monosémie et la polysémie

2.1.6.2. La restriction et l’extension des sens

2.1.6.3. La métaphore et la métonymie

2.1.6.4. La litote et l’hyperbole

2.2. Les formes récentes d’origine française

2.2.1. La dérivation affixale

2.2.2. La composition

2.2.3. L’abréviaion

2.2.3.1. L’ellipse

2.2.3.2. La troncation

2.2.3.3. La siglaison

2.2.4. La dérivation impropre ou la conversion

2.2.5. Le langage branché de la jeunesse

Leçon 3 : L’AFFIXATION

3.1. Dérivation et composition

3.1.1. Préfixation et composition

3.1.2. Composition savante et dérivation

3.2. L’affixation

3.3. Préfixation et suffixation

3.3.1. Suffixation sans changement de catégorie

3.3.2. Préfixation avec changement de catégorie

3.3.3. La dérivation parasynthétique (parasynthèse)


3.4. La préfixation

3.4.1. Le préfixe

3.4.2. Répartition et sens préfixes

3.4.2.1. Formation des verbes

3.4.2.2. Formation des noms

3.4.2.3. Formation des adjectifs

3.4.3. L’origine des préfixes

3.5. La suffixation

3.5.1. La formation des verbes

3.5.2. La formation des adjectifs

3.5.3. La formation des noms

3.5.4. La formation des adverbes

Leçon 4 : LA COMPOSITION

4.1. Définition

4.2. Les composés endocentriques et les composés exocentriques

4.3. La limite entre le syntagme libre et le composé

4.3.1. Marques graphiques

4.3.2. Marques morphosyntaxiques

4.3.3. Absence de marque : syntagme figés

4.4. Le processus de la composition

4.4.1. Les composés à la base verbale

4.4.2. Les composés à la base nominale

Leçon 5 : LES LOCUTIONS

5.1. Définition

5.2. Du syntagme libre au syntagme figé


5.2.1. Les groupes de mots libres

5.2.2. Les groupes à demi-figé

5.2.3. Les groupes de mots figés

5.3. Traits caractéristiques des locutions

5.3.1. L’unité de forme et de sens

5.3.2. L’écart de la norme grammaticale ou lexicale

5.3.3. Les valeurs particulières

5.4. Les sources des locutions

5.4.1. L’héritage social

5.4.1.1. La vie quotidienne

5.4.1.2. La vie économique et social

5.4.2. L’héritage culturel

5.4.2.1. L’antiquité grecque et latine

5.4.2.2. La Bible

5.4.2.3. La littérature

5.4.3. L’héritage linguistique

5.4.3.1. Le lexique

5.4.3.2. La grammaire

Leçon 6 : LA SYNONYMIE ET L’ANTONYMIE

6.1. Le signifiant et le signifié

6.1.1. Le signe linguistique

6.1.2. Le sens des mots

6.2. La synonymie

6.2.1. Définition

6.2.2. L’interchangeabilité
6.2.3. Les conditions d’emploi de la synonymie

6.3. L’antonymie

6.3.1. Définition

6.3.2. Les termes complémentaires ou antonymes contradictoires

6.3.3. Les termes contraires ou antonymes gradables

6.3.4. Les antonymes converses ou réciproques

6.3.5. Les moyens d’expression de l’antonymie et leurs degrés

Leçon 7 : LA POLYSEMIE ET L’HOMONYMIE

7.1. La polysémie

7.1.1. Définition

7.1.2. Les causes de la polysémie

7.1.3. Rapport entre la synonymie et la polysémie

7.2. L’homonymie

7.2.1. Définition

7.2.2. Homonymie « étymologique » et homonymie « sémantique »

7.2.3. Homonymes partiels et homonymes absolus

7.2.4. Les causes de l’homonymie

7.3. Rapports entre polysémie et homonymie

7.3.1. Polysémie et homonymie

7.3.2. Critères de distinction

5.2. Hình thái cú pháp tiếng Pháp

Leçon 1 : LES CLASSES DE MOTS – LE NOM ET SES FONCTIONS

1.1. Les classes de mots

1.1.1. Qu’est-ce qu’une classe de mots ?

1.1.2. Huit classes de mots


1.2. Le nom et ses fonctions

1.2.1. Présentation du nom

1.2.2. Les fonctions du nom

Leçon 2 : LA PHRASE ET LES TYPES DE PHRASE

2.1. Qu’est-ce qu’une phrase?

2.2. Types et formes de phrase

2.2.1. Les types de phrase

2.2.2. Les formes de phrase (aussi appelées “types facultatifs”)

2.3. Les constituants de la phrase

2.3.1. Les constituants fondamentaux de la phrase

2.3.2. La phrase minimale et la phrase étendue

Leçon 3 : LA PHRASE SIMPLE

3.1. Qu’est-ce qu’une phrase simple?

3.2. Formes de la phrase simple

3.2.1. Phrase verbale

3.2.2. Phrase nominale

3.2.3. Mots-phrases

3.3. L’ordre des mots dans la phrase déclarative simple

3.3.1. L’ordre habituel

3.3.2. L’inversion du sujet

Leçon 4 : LA PHRASE INTERROGATIVE

4.1. Les valeurs des phrases interrogatives

4.2. Interrogation directe et interrogation indirecte

4.3. Interrogation totale et interrogation partielle

4.3.1. Interrogation totale


4.3.1.1. Les trois formes de l’interrogation totale

4.3.1.2. D’autres formes de l’interrogation totale

4.3.2. L’interrogation partielle

4.3.2.1. Les constituants de la phrase sur lesquels porte l’interrogation


partielle

4.3.2.2. L’ordre des constituants dans la phrase partielle:

Leçon 5: LA PHRASE NEGATIVE

5.1. Les marquants de la négation en français

5.1.1. Les marquants morphosyntaxes

5.1.2. Les préfixes

5.1.3. Les marquants lexicaux

5.2. Emploi de certains marquants de la négation en français

5.3. Emplois de ne seul

5.4. Emplois de ne explétif

5.5. Les phrases négatives sans ne

5.5.1. Termes négatifs partiels

5.5.2. Non

5.5.3. Pas

Leçon 6 : LA PHRASE IMPÉRATIVE-LA PHRASE EXCLAMATIVE-LA


PHRASE EMPHATIQUE

6.1. La phrase impérative

6.1.1 Emploi de la phrase impérative

6.1.2. Formes de la phrase impérative

6.1.2.1. Formes de la phrase impérative

6.1.2.2. Autres formes de l’injonction


6.1.3. Place des pronoms personnels compléments

6.2. La phrase exclamative

6.2.1. Phrase exclamative et phrase interrogative

6.2.2. Formes de phrases exclamatives

6.3. La phrase emphatique

6.3.1. Généralités

6.3.2. Deux procédés de transformation emphatique

Leçon 7 : LA PHRASE PASSIVE

7.1. Les différentes conceptions

7.1.1. La conception traditionnelle

7.1.2. La conception structurale

7.1.3. La conception transformationnelle

7.2. Les formes de la phrase passive

7.2.1. être + participe passé + par (de)

7.2.2. Les verbes symétriques

7.2.3. Les verbes pronominaux à sens passif

7.2.4. se faire, se laisser + V. infinitif

7.3. Pourquoi le passif ?

7.3.1. La transformation économique

7.3.2. Mise en relief

7.3.3. Facteur de désambiguïsation

7.3.4. Organisation du discours

7.3.5. Neutralisation dans le langage scientifique

7.4. L’alternance de/par dans le passif

7.5. La restriction dans la transformation passive.


Leçon 8 : LA PHRASE COMPLEXE - LES SUBORDONNEES RELATIVES

8.1. La phrase complexe

8.1.1. Définition

8.1.2. La phrase complexe de coordination

8.1.2.1. Définition

8.1.2.2. Relations entre les propositions coordonnées

8.1.3. La phrase complexe de subordination

8.1.3.1. Définition

8.1.3.2. Rapports entre les propositions

8.1.3.3. La classification des subordonnées

8.2. Les subordonnées relatives

8.2.1. Généralités

8.2.1.1. Qu’est-ce qu’une proposition relative ?

8.2.1.2. A quoi sert –elle ?

8.2.1.3. L’antécédent

8.2.1.4. La place des mots à l’intérieur de la relative

8.2.2. La place de la relative dans la phrase

8.2.3. Le sens de la relative

8.2.3.1. La relative explicative

8.2.3.2. La relative restrictive ou déterminative

8.2.4. Les relatives sans antécédent

8.2.4.1. Les caractéristiques

8.2.4.2. Les fonctions

8.2.5. Le mode du verbe dans la relative


Leçon 9 : LES SUBORDONNES COMPLETIVES

9.1. Définition

9.2. Alternance syntagme nominal/ phrase complétive

9.3. Les différents types de complétives

9.3.1. Les complétives par que

9.3.1.1. La complétive-sujet

9.3.1.2. Les complétives des verbes. ( les complétives-objets)

9.3.1.3. Les complétives- attributs

9.3.1.4. Les complétives du nom

9.3.1.5. La complétive de l’adjectif

9.3.2. Les complétives de construction infinitive

9.3.3. Les complétives de construction interrogative indirecte

9.4. Les modes dans les complétives par que

9.4.1. Le mode dans la complétive-sujet

9.4.2. Le mode dans les autres complétives par que

Leçon 10 : LES SUBORDONNES CIRCONSTANCIELLES

10.1. Définition

10.2. Les types de subordonnées circonstancielles

10.2.1. Les subordonnées de temps

10.2.2. Les subordonnées de but

10.2.3. Les subordonnées de cause

10.2.4. Les subordonnées de concession ou d’opposition

10.2.5. Les subordonnées de condition

10.2.6. Les subordonnées de conséquence

10.2.7. Les subordonnées de comparaison


10.2.8. Les subordonnées de manière

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. TRAN THE HUNG, Lexicologie,, Université nationale de Hanoi.

2. TRAN THE HUNG, Cú pháp học (Grammaire française - Syntaxe de la


phrase), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. MAUCHAMP N., 2004, La France de toujours, CLE International.

2. P. CHARAUDEAU, 1992, Grammaire du sens et de l’expression, Hachette

3. C. ETERSTEIN, A. LESOT, 1986, Pratique du français, Hatier, Paris.

4. P. GUIRAUD, 1995, La sémantique. Presse Universitaire de France, Coll. «Que sais-


je?», Paris.

5. P. GUIRAUD, 1962, Les locutions françaises. Presse universitaire de France Coll.


«Que sais-je?», Paris.

6. A. MARTINET, 1961, Eléments de linguistique générale, A Colin, Paris.

7. H. MITTERAND, 1963, Les mots français, PUF, Coll, «Que sais-je?», Paris.

8. M. OBADIA et AL, 1976, Le lexique, grammaire «les chemins de


l’expression», Classiques Hachette, Paris.

9. J. PICOCHE, 1977, Précis de lexicologie française, Fernand Nathan Paris.

10. B. POITTIER, Introduction à l’étude des structures grammaticales


fondamentales (dans la revue la traduction automatique, No3, sept.1962)

11. DUBOIS. J et LAGANE. R, 1973, La nouvelle grammaire du français, Paris,


Larousse.

12. DUBOIS. J et LAGANE. R, 2003, Livres de bord-grammaire. Paris,


Larousse.

13. PHAN THI TÌNH, 2005, Grammaire française – Les parties du discours et
les fonctions, NXB Đại học quốc gia Hà nội.
14. PHAN THI TÌNH, 2005, La phrase française, NXB Đại học quốc gia Hà
nội.

15. HAMON.A, 1993, Analyse logique et grammaticale, Paris, Hachette.

16. VŨ XUÂN ĐOÀN, 2002, Morphologie du français, NXB ĐH Giáo dục, Hà


Nội.

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hành tại lớp.

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: tự luận / trắc nghiệm hoặc trình bày nhóm

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10.

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10;

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGỮ ÂM - PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ TIẾNG PHÁP

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Ngữ âm – Phạm trù ngữ pháp và cách sử dụng động từ tiếng Pháp

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: French phonetic - French Grammar Aspects and
Verb Patterns

1.3. Mã môn học: FREN 234

1.4. Loại môn học: Bắt buộc

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 4

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên hoàn thành học phần FREN 230 & FREN
128

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 5 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Ghi nhớ và liệt kê được các đối tượng nghiên cứu của ngữ âm, các phương thức
cấu âm, hệ thống âm vị tiếng Pháp, hệ thống nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, các
qui tắc nối vần, đọc luyến, ngữ điệu, trọng âm.

2.2. Phân biệt được ngữ âm học với âm vị học, âm thanh với âm vị, có thể miêu tả được
từng âm trong hệ thống âm vị tiếng Pháp.

2.3. Thực hành được việc phiên âm và đọc phiên âm trong tiếng Pháp.
2.4. Thực hành được phát âm chuẩn và có thể chỉnh sửa phát âm, và các loại ngữ điệu
phù hợp với từng loại câu trong tiếng Pháp.

2.5. Sử dụng được những kiến thức lý thuyết cơ bản trong môn học vào những nghiên
cứu đối chiếu ngôn ngữ về mặt ngữ âm.

2.6. Hiểu và liệt kê được những khái niệm cơ bản về thức, thời, thể của động từ.

2.7. Liệt kê và phân biệt được cách sử dụng và ý nghĩa ngữ pháp của động từ trong tiếng
Pháp.

2.8. Sử dụng được kiến thức lí thuyết vào thực hành giao tiếp, cũng như sử dụng trong
quá trình giảng dạy sau này.

Cụ thể là:

- Ghi nhớ, sắp xếp và phân loại được hệ thống nguyên âm, phụ âm, phiên âm
trong tiếng Pháp.

- Giải thích được các thuật ngữ cơ bản về ngữ âm và âm vị học tiếng Pháp cùng
với ví dụ minh họa.

- Thực hành được việc phiên âm và đọc phiên âm các từ, câu và đoạn văn bản
trong tiếng Pháp.

- Thực hành được phát âm chuẩn các từ trong tiếng Pháp, bao gồm các từ khó,
đọc trôi chảy các đoạn văn bản và loại hình văn bản khác nhau (thư tín, thơ, kịch, đoạn
văn, bài báo…)

- Sử dụng được cách chỉnh sửa phát âm cho các đối tượng khác nhau.

- Thực hành được việc diễn đạt lời nói bằng các loại ngữ điệu phù hợp với từng
loại câu trong tiếng Pháp mà không gặp khó khăn về mặt phát âm.

- Ghi nhớ được sự khác nhau giữa hệ thống âm vị trong tiếng Anh, tiếng Pháp
và tiếng Việt, từ đó có so sánh về mặt tương đồng và tương phản.

- Hiểu được thế nào là thức và biết được thức được thể hiện bằng các phương
tiện ngôn ngữ nào.
- Hiểu được thế nào là thời và biết được các cách để diễn đạt thời trong tiếng
Pháp.

- Hiểu được thế nào là thể và biết được các cách thức diễn đạt thể trong tiếng
Pháp.

- Ghi nhớ được giá trị về thời gian, giá trị về thức, giá trị về thể của các thì trong
thức trực thuyết.

- Phân biệt được trường hợp nào conditionnel là thời và trường hợp nào là thức.
Ghi nhớ được các giá trị về thời, về thức của 2 thì hiện tại, quá khứ trong thức điều kiện.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa thức trực thuyết và thức chủ quan. Cách sử
dụng của thức chủ quan trong câu đơn và trong mệnh đề phụ thuộc.

- Ghi nhớ được các dạng và ngôi của thức mệnh lệnh, giá trị của thức mệnh lệnh
và các cách khác nhau để diễn đạt mệnh lệnh trong tiếng Pháp.

- Ghi nhớ được các dạng và giá trị của thức nguyên thể, thức phân từ.

- Ghi nhớ được giá trị và cách sử dụng của gérondif. Phân biệt được sự khác
nhau giữa gérondif và phân từ hiện tại.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 3

Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4
1.2.1 3
Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 3

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 4

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 5

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 3

2.2.3 4

2.3.1 5
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 4

3.1.2 3
Chỉ báo 3.1
3.1.3 3

3.1.4 3

3.2.1 3

Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 4

3.3.1 4
Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

Chỉ báo 3.4 3.4.1 3

3.4.2 4
3.4.3 4

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 3

3.5.3 3

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 4

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 4


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 4

4.3.3 3

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 2

5.2.1 3
Chỉ báo 5.2
5.2.2 4

6.1.1 4

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
Tiêu chí 6 6.1.3 3

6.1.4 3

Chỉ báo 6.2 6.2.1 3


6.2.2 3

6.2.3 4

6.3.1 4

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

4.1. Ngữ âm

Học phần này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: đối tượng nghiên
cứu của ngữ âm và âm vị học, miêu tả cơ quan phát âm và cách thức hình thành một
âm, giới thiệu hệ thống nguyên âm, phụ âm trong tiếng Pháp dựa trên các nét khu biệt
trong hệ thống âm vị, các bán nguyên âm, và cách phát âm chuẩn của từng nguyên âm,
cách phát âm chữ “E” trong tiếng Pháp, hiện tượng nối âm, các thành tố ngữ điệu, bảng
ký hiệu phiên âm quốc tế và các qui tắc phiên âm trong tiếng Pháp,…

4.2. Phạm trù ngữ pháp và cách sử dụng động từ tiếng Pháp

Môn học được chia làm 10 chương. Ba chương đầu giới thiệu khái niệm cơ bản
về thức, thời, thể của động từ và các phương tiện ngôn ngữ khác nhau để thể hiện các
khái niệm đó. Các chương còn lại giới thiệu cụ thể giá trị và cách sử dụng các thời của
7 thức: indicatif, conditionnel, impératif, subjonctif, infinitif, participle, gérondif.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Ngữ âm

Leçon 1 : Phonétique et Phonologie

1.1. Distinction entre langage, langue et parole

1.1.1. Langage

1.1.2. Langue
1.1.3. Parole

1.2. Phonétique et phonologie

1.2.1. Objet de la phonétique et de la phonologie

1.2.2. Les branches de la phonétique et de la phonologie

1.2.3. Double articulation : morphème (monème) et phonème

1.3. Distinction entre phonème et son

1.3.1. Phonènme

1.3.2. Classement des phonèmes

1.3.3. Son

Leçon 2 : Les organes d’articulation

2.1. Les organes d’articulation

2.2. Distinction entre voyelle et consonne

2.3. Point d’articulation et mode d’articulation

2.4. Production d’un son

2.4.1. Mécanisme de formation des sons

2.4.1.1. Orales et nasales

2.4.1.2. Sourdes et sonores

2.5. Caractéristiques physiques d’un son

2.5.1. La hauteur ou la fréquence

2.5.2. L’intensité

2.5.3. Le timbre

Leçon 3 : Système vocalique

3.1. Mécanisme d’une voyelle

3.1.1. Le point d’articulation

3.1.2. L’aperture
3.2. Classements des voyelles

3.2.1. La mode d’articulation

3.2.2. Le lieu d’articulation

Leçon 4 : Le E muet

4.1. Qu’est-ce que le e muet ?

4.1.1. Définition

4.1.2. Orthographe

4.2. Prononciation

4.2.1. Conditions générales

4.2.2. Le maintien du E caduc initial

4.2.3. E caduc, final de groupe

4.2.4. E caduc, à l’intérieur d’un groupe rythmique

4.2.5. Plusieurs E caducs sucessifs

Leçon 5 : Système consonantique

5.1. Mode d’articulation

5.2. Lieu d’articulation

5.3. Consonnes fortes et consonnes douces

Leçon 6 : Assimilation

6.1. Assimilation

6.1.1. Consonne « assourdie » ou « dévoisée »

6.1.2. Consonne « sonorisée » ou « voisée »

6.2. Consonnes brèves et consonnes longues

6.2.1. Consonnes doubles à valeur phonétique

6.2.2. Consonnes doubles à valeur phonémique


Leçon 7 : Semi-voyelles ou semi-consonnes

7.1. La notion de semi-voyelles

7.2. Les trois semi-voyelles

7.3. Description des articulatoires semi-vocaliques

Leçon 8 : Orthophonie et orthoépie (1)

8.1. Prononciation des voyelles

8.1.1. Prononciation des voyelles orales à un seul timbre : [i] [y] [u]

8.1.1.1. Voyelle [i]

8.1.1.2. Voyelle [y]

8.1.1.3. Voyelle [u]

8.2. Prononciation des semi-consonnes ou semi-voyelles OUÉ [w], YOD [j], UÉ [ɥ]

8.2.1. Semi-consonnes Yod [j]

8.2.2. Semi-consonne Ué [ɥ]

8.2.3. Semi-consonne Oué [w]

Leçon 9 : Orthophonie et orthoépie (2)

9.1. Prononciation des voyelles nasales

9.1.1. Conditions générales de la nasalité

9.1.2. Voyelles nasales et voyelles orales avec la graphie : Voyelle + N

9.1.3. Voyelles nasales et voyelles orales avec la graphie : Voyelle + M

9.1.4. Voyelle nasale [ɛ]̃

9.1.5. Voyelle nasale [œ̃]

9.1.6. Voyelle nasale [ɑ̃]

9.1.7. Voyelle nasale [ɔ̃]

9.2. Prononciation des voyelles orales à double timbre : E, EU, O, A

9.2.1. Voyelle E, EU, O en position accentuée


9.2.2. Voyelle E, EU, O en position inaccentuée

Leçon 10 : Orthophonie et orthoépie (3)

10.1. Prononciation des consonnes

10.1.1. Difficultés des problèmes

10.1.2. Prononciation des consonnes

10.2. Problèmes de la graphie X

Leçon 11 : Faits prosodiques

11.1. L’accent

11.1.1. L’accent final

11.1.2. L’accent d’insistance

11.2. La syllabe

11.2.1. Définition de la syllabe

11.2.2. Division syllabique

11.2.3. Structure syllabique

11.2.4. Syllabe ouverte et syllabe fermée

11.3. Groupe rythmique

11.4. Le rythme

11.5. L’intonation

11.5.1. Qu’est-ce que l’intonation

11.5.2. Les fonctions de l’intonation

11.5.2.1. Fonction distinctive

11.5.2.2. Fonction expressive

11.5.2.3. Fonction démarcative

Leçon 12 : Réactions phonologiques

12.1. Définition préliminaire de : Elision, Enchaînement et Liaison


12.1.1. Elision

12.1.2. Enchaînement

12.1.3. Liaison

12.2. Mécanisme de liaison

12.3. Consonnes de liaison

12.3.1. Liaisons obligatoires et équivalences graphiques

12.3.2. Liaisons interdites

12.3.3. Groupes figés

12.3.3.1. Avec liaison obligatoire

12.3.3.2. Avec liaison interdite

12.4. H aspiré

12.4.1. Rôle dans la liaison

12.4.2. Liste des mots les plus courants avec H aspiré

12.5. Liaisons facultatives

5.2. Phạm trù ngữ pháp và cách sử dụng động từ tiếng Pháp

Leçon 1 : Modalité et mode

1.1. Modalité

1.1.1. Définition

1.1.2. Les moyens d’expression de la modalité

1.1.2.1. Moyens prosodiques

1.1.2.2. Moyens lexicaux

1.1.2.3. Moyens grammaticaux

1.1.2.4. Moyens lexico-syntaxiques

1.2. Mode

1.2.1. Modalité et mode verbal


1.2.2. Complexité du problème

Leçon 2 : Le temps

2.1. Temps chronologique et temps grammatical

2.2. Temps relatif et temps absolu

2.3. Moyens d’expression du temps en français

2.3.1. Moyens lexicaux et morphologiques

2.3.1.1. Les noms

2.3.1.2. Les adjectifs

2.3.1.3. Les adverbes

2.3.1.4. Les préfixes

2.3.2. Moyens grammaticaux

2.3.3. Les moyens syntaxiques

Leçon 3 : L’Aspect

3.1. Définition

3.2. Les principaux aspects du français

3.2.1. Aspect imperfectif / aspect perfectif

3.2.2. Aspect inchoatif/aspect terminatif

3.2.3. Aspect imminent/ aspect récent

3.2.4. Aspect ponctuel/ aspect itératif

3.2.5. Progressif/ Résultatif/ Etatif

3.2.6. Aspect instantané/ aspect duratif

3.3. Les procédés aspectuels en français

3.3.1. Les verbes

3.3.2. Les adverbes, les compléments circonstanciels.

3.3.3. Les affixes


3.3.4. Les moyens grammaticaux

Leçon 4 : Le mode indicatif : Le présent - L’imparfait

4.1. Qu’est-ce que le mode indicatif?

4.2. Les emplois des temps de l’indicatif

4.2.1. Le présent

4.2.1.1. Généralités

4.2.1.2. Valeurs d’aspect du présent

4.2.1.3. Valeurs temporelles du présent

4.2.1.4. Valeurs modales du présent

4.2.2. L’imparfait

4.2.2.1. Valeur d’aspect

4.2.2.2. Valeurs temporelles de l’imparfait

4.2.2.3. Valeurs modales de l’imparfait

Leçon 5 : Le passé composé- Le passé simple

5.1. Le passé composé

5.1.1. La valeur d’aspect du passé composé

5.1.2. Valeur temporelle du passé composé

5.2. Le passé simple

5.2.1. Valeurs de base du passé simple

5.2.2. L’emploi du passé simple :

5.2.3. Les relations passé composé/ passé simple

Leçon 6 : Plus-que-parfait - Passé antérieur

6.1. Plus-que-parfait

6.1.1 Valeurs temporelles du PQP

6.1.2. Valeurs aspectuelles du PQP


6.1.3. Valeurs modales du PQP

6.1.4. Autres valeurs du PQP

6.2. Passé antérieur

6.2.1. Valeur aspectuelle du passé antérieur : l’accompli

6.2.2. Valeur temporelle du passé antérieur : l’antériorité

RÉVISION 1

MI-SEMESTRE

Leçon 7 : Le futur simple et le futur antérieur

7.1. Le futur simple

7.1.1. Généralités

7.1.2. Valeur temporelle du futur simple (F.S)

7.1.3. Valeurs modales du F.S

7.2. Le futur antérieur

7.2.1. Valeurs aspectuelles et temporelles du F.A.

7.2.2. Valeurs modales du F.A

Leçon 8 : Conditionnel- Impératif

8.1. Conditionnel

8.1.1. Conditionnel/ Temps ou mode ?

8.1.2. Le conditionnel temporel

8.1.3. Mode conditionnel

8.1.3.1. Valeurs temporelles du conditionnel

8.1.3.2. Valeurs modales du conditionnel

8.1.3.2.1. Valeurs modales du conditionnel


présent

8.1.3.2.2. Valeur modale du conditionnel passé


8.2. Impératif

8.2.1. Les formes

8.2.2. Les personnes

8.2.3. Valeurs modales de l’impératif

8.2.4. Autres moyens pour exprimer des ordres

Leçon 9 : Le mode subjonctif

9.1. Qu’est-ce que le subjonctif ?

9.2. Valeurs et emplois

Leçon 10 : Les modes impersonnels

10.1. Le mode infinitif

10.1.1. Formes et valeurs

10.1.2. L’infinitif employé comme verbe

10.1.3. L’infinitif employé comme nom

10.2. Le participe/ Le gérondif

10.2.1. Généralités

10.2.2. Le participe présent

10.2.2.1. Le participe présent employé comme verbe

10.2.2.2. La subordonnée participiale (surtout à


l’écrit)

10.2.2.3. L’adjectif verbal

10.2.3. Le participe passé

10.2.3.1. Employé avec l’auxiliaire être ou avoir

10.2.3.2. Employé comme adjectif qualificatif

10.2.3.3. Le participe passé composé


10.2.3.4. La subordonnée participiale (surtout à
l’écrit)

10.2.4. Le gérondif

RÉVISION 2

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. TRAN THE HUNG, 2011, Cours de phonétique française, Ecole Supérieure


des Langues étrangères, Université Nationale de Hanoi.

2. NGUYỄN THANH KHUÊ, 2007, Động từ tiếng Pháp – Ý nghĩa ngữ pháp và
cách sử dụng, NXB ĐHQG Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1.BRUNO MARTINIE, SANDRINE WACHS, 2007, Phonétique en dialogues,


Niveau débutant, CLE International.

2. C.MARTINS, J.-J.MABILAT, 2004, Sons et intonation, Exercices de


prononciation, Didier.

3. Cours de Civilisation Française de la Sorbonne, CATHERINE FILLIOLET,


ANNE VANDENDRIESSCHE, 2010,La phonétique par les textes, Belin.

4. DOMINIQUE ABRY, MARIE-LAURE CHALARON, 2010,Les 500


exerices de phonétique, Niveau A1/A2, Hachette.

5. DOMINIQUE ABRY, MARIE-LAURE CHALARON, 2011, Les 500


exerices de phonétique, Niveau B1/B2, Hachette.

6. ELISABETH GUIMBRETIERE, 1994, Phonétique et enseignement de l’oral,


Didactique du français, Didier/HATIER.

7. LUCIE CHARLIAC, JEAN-THIERRY LE BOUGNEC, BERNARD


LOREIL, ANNIE-CLAUDE MOTRON, 2003,Phonétique progressive du français
avec 600 exercices, Niveau débutant, CLE International.
8. LUCIE CHARLIAC, ANNIE-CLAUDE MOTRON, 2004,Phonétique
progressive du français avec 600 exercices, Niveau intermédiaire, CLE International.

9. PIERRE R.LEON, 1997,Prononciation du français standard, Didier.

10. Pratiques de classe, 2003,Exercices systématiques de prononciation


française, Hachette.

11. TRỊNH CÁT – NGUYỄN VĂN BÍCH, 2001,Ngữ âm tiếng Pháp, Trường
Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. GOSSELIN. L, 1996, Sémantique de la temporalité en français, Duculot,


Louvain-la-Neuve.

13. HAILLET P.P, 2002, Le conditionnel en français - une approche


polyphonique, Ophrys, Paris.

14. IMBS P, 1968, L’emploi des temps verbaux en français moderne,


Klincksieck, Paris.

15. LEEMAN-BOUIX. D, 1994, Grammaire du verbe français : des formes au


sens, Nathan, Paris.

16. MONNERIE-GOARIN. A, 1996, Les temps du passé et l’aspect du verbe,


Didier/Hatier, Paris.

17. SALIN. G. D, et LATOUR S.D, 1985-1988, Nouveaux exercices de


grammaire, Hatier, Paris. (2 vol)

18. TOURATIER C, 1996, Le système verbal français, A. Colin, Paris.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.colby.edu/lrc/projects/phonetique.php

2. http://www0.hku.hk/french/starters/fonetik/fiche05web.htm

3. http://flenet.unileon.es/phon/phoncours1.html

4. http://virga.org/cvf/alphabet.php

5. http://www.lepointdufle.net/phonetique.htm
6. http://prononciation.tripod.com/nasales3.htm

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận/ trắc nghiệm, bài tập

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

VĂN HOÁ VÀ VĂN MINH PHÁP

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Văn hoá và văn minh Pháp

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: French culture and civilization

1.3. Mã môn học: FREN 314

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Giới thiệu chung đời sống xã hội và đời sống văn hoá Pháp. Sau khi hoàn thành
môn học, sinh viên có thể:

2.1. Nắm được các thông tin về đời sống xã hội Pháp (dân số, gia đình, giáo dục, việc
làm, thú vui chơi ...).

2.2. Làm chủ các tri thức liên quan đến đời sống văn hoá Pháp (biểu trưng, lễ hội, ẩm
thực, văn hoá, nghệ thuật ...).

2.3. Thuyết trình trước lớp về các nội dung văn hoá, văn minh đã được học.
Cụ thể là:

- Có vốn hiểu biết tương đối rộng về các lĩnh vực của đời sống xã hội Pháp: dân
số, gia đình, giáo dục, việc làm, thú vui chơi .... và đời sống văn hoá Pháp: biểu trưng,
lễ hội, ẩm thực, văn hoá, nghệ thuật ...

- Có khả năng đọc và thu thập tài liệu; phân tích và tổng hợp các dữ liệu liên
quan để từ đó rút ra được những điểm tương đồng và khác biệt giữa văn hoá Việt Nam
và Pháp.

- Có kĩ năng thuyết trình về một lĩnh vực theo sự phân công của giảng viên.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 4

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 5

1.2.1 4
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 4

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 3

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.1 2.1.1 4


2.1.2 3

2.2.1 4

Chỉ báo 2.2 2.2.2 3

2.2.3 3

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 3

3.1.1 3

3.1.2 2
Chỉ báo 3.1
3.1.3 2

3.1.4 3

3.2.1 3

Chỉ báo 3.2 3.2.2 2

3.2.3 3

3.3.1 3
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 3

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 3

3.4.3 2

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 3

3.5.3 3

Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.1 4.1.1 3


4.1.2 2

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3

4.2.3 2

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 3

4.3.3 3

5.1.1 2

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 3
Chỉ báo 5.2
5.2.2 2

6.1.1 4

6.1.2 4
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 3

Tiêu chí 6 Chỉ báo 6.2 6.2.2 3

6.2.3 4

6.3.1 3

6.3.2 3
Chỉ báo 6.3
6.3.3 3

6.3.4 4
6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

Học phần đề cấp đến đời sống văn hóa và xã hội Pháp. Các kiến thức về xã hội
Pháp sẽ được cung cấp một cách hệ thống qua các chủ điểm được đề cập là: đời sống
gia đình, giáo dục, truyền thống, phong tục tập quán của người Pháp, v.v

5. Nội dung chi tiết môn học

MODULE 1 : VIE SOCIALE

Leçon 1 : La géographie française

Leçon 2 : La population française

Leçon 3 : La famille

Leçon 4 : L’éducation

Leçon 5 : Le travail

Leçon 6 : Les loisirs

RÉVISION 1

MODULE 2 : VIE CULTURELLE

Leçon 7 : Les images de la France

Leçon 8 : Le savoir-vivre

Leçon 9 : Les fêtes

Leçon 10 : La gastronomie

Leçon 11 : La littérature

Leçon 12 : Les arts

RÉVISION 2
6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO, 2016, Découverte de la France et de ses habitants.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. MAUCHAMP N., 2004, La France de toujours, CLE International.

2. MONNERIE A., 2001, La France aux cent visages, Hatier/Didier.

3. MICHAUD G., 1996, Le Nouveau Guide France, Hachette.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.cortland.edu/flteach/civ/

2. http://www.bonjourdefrance.com

3. http://www.lepointdufle.net/civilisation.htm

4. http://www.diplomatie.gouv.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Bài thi hoặc thuyết trình

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ VĂN HỌC PHÁP

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Lịch sử văn học Pháp

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: History of French Literature

1.3. Mã môn học: FREN 315

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Giới thiệu Lịch sử văn học Pháp từ khi ra đời cho đến thế kỉ XX. Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Nắm được hoàn cảnh ra đời của lịch sử văn học Pháp.

2.2. Trình bày các kiến thức cơ bản về các dòng văn học Pháp.

2.3. Liệt kê được các tác giả và các tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn.

Cụ thể là:

- Có thể nắm bắt được toàn cảnh của nền văn học Pháp từ khi hình thành đến thế
kỉ XX.
- Có những hiểu biết về các dòng văn học Pháp tương ứng với từng thời kì, và
phân tích được ảnh hưởng của bối cảnh lịch sử, đặc biệt những sự kiện chính trị, kinh
tế, tôn giáo đến văn học ở giai đoạn đó.

- Có thể liệt kê được các tác giả và các tác phẩm nổi tiếng của các dòng văn học,
đồng thời có thể tóm tắt được nội dung chính của các tác phẩm đó.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 3

2.1.1 5
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3
Tiêu chí 2
2.2.1 4
Chỉ báo 2.2
2.2.2 3
2.2.3 3

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 4

3.1.1 1

3.1.2 2
Chỉ báo 3.1
3.1.3 1

3.1.4 1

3.2.1 1

Chỉ báo 3.2 3.2.2 1

3.2.3 1

3.3.1 1
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 1

3.4.1 2

Chỉ báo 3.4 3.4.2 2

3.4.3 3

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 2

3.5.3 3

4.1.1 4
Chỉ báo 4.1
4.1.2 3
Tiêu chí 4
4.2.1 3
Chỉ báo 4.2
4.2.2 3
4.2.3 3

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 2

4.3.3 3

5.1.1 3

Chỉ báo 5.1 5.1.2 2

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 3

6.1.1 4

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 3


Tiêu chí 6
6.2.3 2

6.3.1 2

6.3.2 3

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 4

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Học phần sẽ giới thiệu toàn cảnh của nền văn học Pháp từ khi ra đời cho đến
thế kỉ XX, tập trung giới thiệu các dòng văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của
từng thời kì.

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1 : Le Moyen Âge-Aperçu historique

1.1. La formation du français

1.1.1. Les origines de la France

1.1.2. Le français et ses quatre étapes d’évolution

1.2. La société française au Moyen Âge

1.3. La vie religieuse et politique

1.3.1. Le Christianisme et les Croisades

1.3.2. Affirmation progressive du pouvoir royal

1.4. La vie intellectuelle

Leçon 2 : Le Moyen Âge-Aperçu littéraire

2.1. Du Xe au XIIIe siècle

2.1.1. La littérature épique

2.1.2. La littérature courtoise

2.1.3. La littérature bourgeoise

2.2. Du XIVe au XVe siècle

2.2.1. Le théâtre

2.2.2. La poésie lyrique

Leçon 3 : Le XVIe siècle-Aperçu historique et littéraire

3.1. Aperçu historique

3.1.1. La politique

3.1.2. La vie sociale et intellectuelle


3.1.3. La Renaissance - l’Humanisme - la Réforme

3.2. Aperçu littéraire

3.2.1. Foisonnement et complexité

3.2.2. La Pléiade

Leçon 4 : Le XVIe siècle-Auteurs

4.1. François Rabelais

4.1.1. La vie

4.1.2. L’œuvre

4.2. Pierre de Ronsard

4.2.1. La vie

4.2.2. L’œuvre

Leçon 5 : Le XVIIe siècle-Aperçu historique et littéraire

5.1. Aperçu historique

5.1.1. La monarchie absolue

5.2.2. La contre-réforme

5.2.3. La vie sociale et intellectuelle

5.2. Aperçu littéraire

5.2.1. Le baroque

5.2.2. Le Classicisme

Leçon 6 : Le XVIIe siècle- Auteurs

6.1. Pierre Corneille

6.1.1. La vie

6.1.2. L’œuvre

6.2. Jean Racine

6.2.1. La vie
6.2.2. L’œuvre

6.3. Molière

6.3.1. La vie

6.3.2. L’œuvre

RÉVISION 1

Leçon 7 : Le XVIIIe siècle-Aperçu historique et littéraire

7.1. Aperçu historique

7.1.1. La vie sociale

7.1.2. La vie intellectuelle

7.2. Aperçu littéraire

7.2.1. Le théâtre

7.2.2. Le roman

Leçon 8 : Le XVIIIe siècle-Auteurs

8.1. Voltaire

8.1.1. La vie

8.1.2. L’œuvre

8.2. Diderot

8.2.1. La vie

8.2.2. L’œuvre

8.3. Rousseau

8.3.1. La vie

8.3.2. L’œuvre

Leçon 9 : Le XIXe siècle-Aperçu historique et littéraire

9.1. Aperçu historique

9.1.1. Les régimes politiques


9.1.2. La vie sociale et intellectuelle

9.2. Aperçu littéraire

9.2.1. Le Romantisme

9.2.2. Le Réalisme

9.2.3. Le Naturalisme

9.2.4. Le Symbolisme

Leçon 10 : Le XIXe siècle-Auteurs

10.1. Victor Hugo

10.1.1. La vie

10.1.2. L’œuvre

10.2. Honoré De Balzac

10.2.1. La vie

10.2.2. L’œuvre

10.3. Émile Zola

10.3.1. La vie

10.3.2. L’œuvre

10.4. Arthur Rimbaud

10.4.1. La vie

10.4.2. L’œuvre

Leçon 11 : Le XXe siècle-Aperçu historique et littéraire

11.1. Aperçu historique

11.1.1. Les régimes politiques

11.1.2. La vie sociale et intellectuelle

11.2. Aperçu littéraire


11.2.1. Le Surréalisme

11.2.2. L’Existentialisme

11.2.3. Le Nouveau Théâtre

11.2.4. Le Nouveau Roman

Leçon 12 : Le XXe siècle-Auteurs

12.1. Paul Éluard

12.1.1. La vie

12.1.2. L’œuvre

12.2. Jean-Paul Sartre

12.2.1. La vie

12.2.2. L’œuvre

12.3. Albert Camus

12.3.1. La vie

12.3.2. L’œuvre

12.4. Jacques Prévert

12.4.1. La vie

12.4.2. L’œuvre

RÉVISION 2

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

PHẠM THỊ THẬT, 2004, Lịch sử văn học Pháp (Cours d’histoire de la
littérature française), NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. BLIBAR R., 1993, Histoire de la littérature française, Col. Que sais-je, PUF.

2. BERSANI J, et autres, 1970, La littérature en France depuis 1945, Bordas.


3. BIET & BRIGHELLI & RISPAIL, 1981, Textes et contextes, Magnard.

4. CASTEX-SURER, 1966, Manuel des études littéraires françaises, Hachette.

5. DOUMET, C. & PECHEUR, J., 1985, Littérature française, Col. Faire/Lire,


Hachette.

6. FRAGONARD, M, 1981, Précis d’histoire de la littérature française,


Collection Faire/Lire, Didier.

7. KERAUTRET, M., 1983 La littérature française du XVIIIe siècle, Col. Que


sais-je, PUF.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.la-litterature.com

2. http://www.cosmovisions.com/litteratureFrancaise

3. https://www.etudes-litteraires.com

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Bài thi hoặc thuyết trình

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DỊCH THỰC HÀNH

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Dịch thực hành

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Translation practice

1.3. Mã môn học: FREN 329

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên đã hoàn thành học phần FREN223 và
FREN224

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Giúp người học bước đầu làm quen và nắm vững một số kỹ thuật dịch Việt –
Pháp ; Pháp – Việt cơ bản. Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Nắm được những kiến thức cơ bản nhất về dịch thuật.

2.2. Sử dụng thuần thục các kỹ thuật dịch cơ bản.

2.3. Vận dụng các kiến thức đã học ở những môn chuyên ngành khác vào việc dịch các
văn bản.

2.4. Lĩnh hội được những từ, cụm từ quan trọng có liên quan đến các chủ đề được giới
thiệu.
Cụ thể là:

- Hiểu được các kiến thức cơ bản nhất về dịch thuật: khái niệm dịch thuật, sự
khác nhau giữa biên dịch và phiên dịch, các loại hình biên dịch và phiên dịch, các bước
tiến hành dịch một văn bản.

- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật dịch cơ bản như: dịch chuyển từ, vay mượn,
can-ke, dịch tương đương, dịch chuyển vị, dịch mô tả, dịch diễn giải, cải biên.

- Dịch được các văn bản về các chủ đề quen thuộc với cuộc sống, xã hội, du lịch,
ngoại giao.

- Nâng cao năng lực về ngôn ngữ, giao tiếp.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 3
2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 4

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 3

3.1.1 3

3.1.2 3
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 4

3.2.1 3

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 3

3.3.1 3
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 4

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 3

3.4.3 3

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 3

3.5.3 3
4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 4

4.2.1 3

Chỉ báo 4.2 4.2.2 4


Tiêu chí 4
4.2.3 3

4.3.1 2

Chỉ báo 4.3 4.3.2 2

4.3.3 3

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 2

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 4

6.1.1 3

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 4
Tiêu chí 6
Chỉ báo 6.2 6.2.2 4

6.2.3 3

6.3.1 4

Chỉ báo 6.3 6.3.2 4

6.3.3 3
6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Giới thiệu một cách ngắn gọn, hệ thống các khái niệm về dịch thuật, cho sinh
viên thực hành dịch các văn bản liên quan đến các chủ điểm : cuộc sống thường ngày,
các giấy tờ văn bản hành chính pháp quy, văn hoá – xã hội, du lịch, v.v…

- Giới thiệu và giúp người học làm quen với việc dịch sách. Từ đó, rèn luyện và
nâng cao kỹ năng dịch văn bản, cung cấp một cách có hệ thống vốn từ và kiến thức về
văn hoá – xã hội, đối ngoại của các nước nói chung và của Pháp và Việt Nam nói riêng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1 : Introduction à la traduction

1.1. Présentation générale : plan du cours, mode d’évaluation.

1.2. Aperçu général sur la théorie de la traduction

1.3. Techniques de traduction

Leçon 2: Diplomatie

2.1. Entretiens entre les chefs d’États

2.2. Visites officielles et amicales des digireants de haut niveau

2.3. Mối quan hệ của Việt Nam với các quốc gia khác.

Leçon 3: Tourisme

3.1. Types de tourisme

3.2. Các danh lam thắng cảnh của Việt Nam

3.3. Sites touristiques naturelles de la France

Leçon 4: Administration

4.1. Act de naissance

4.2. Carte d’identité


4.3. Sổ hộ khẩu

4.4. Acte de mariage

4.5. Thẻ sinh viên

Leçon 5: Relation Franco-Vietnamienne

5.1. Historique d’une relation

5.2. Sự kiện Pháp – Việt trong năm

5.3. Coopération bilatérale

Leçon 6: Étudier en France

6.1. Campus France Vietnam

6.2. Bourses d’études du Gouvernement français

6.3. Hệ thống giáo dục Việt Nam

6.4. Enseignement supérieur en France

Leçon 7: Découvrir la France

7.1. Visas pour venir en France

7.2. État civil

7.3. Informations pratiques pour les visiteurs

Leçon 8: Culture

8.1. Việt Nam – đất nước con người

8.2. Fêtes de la France

8.3. Festival des pays autour du monde.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

Receuilles de documents à traduire.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Mounin G, Les problèmes théoriques de la traduction, Gallimard Paris, 1963.


2. Vu Van Dai, Aspect théorique de la traduction, Édition de l’Éducation Hanoi,
2003.

3. Le Hong Sam, Chi tiết nhỏ hàm chứa vấn đề lớn – hay dịch thuật và văn hoá,
Hanoi, 2008.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.rfi.fr

2. http://www.larousse.fr

3. http://www.nhandan.com.vn

4. http://www.lemonde.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận, bài tập lớn.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận.

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DỊCH CHUYÊN NGÀNH

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Dịch chuyên ngành

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Specialized translation

1.3. Mã môn học: FREN 330

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên đã hoàn thành học phần FREN223 và
FREN224

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Dịch viết các văn bản liên quan đến các chuyên ngành: kinh tế, môi trường, tài
chính, luật. Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể:

2.1. Lĩnh hội được những từ, cụm từ quan trọng có liên quan đến các chủ đề được giới
thiệu.

2.2. Dịch được các văn bản chuyên ngành có độ dài từ 2000 từ trở lên.

Cụ thể là:

- Dịch được các văn bản về các chủ đề : đầu tư tài chính, kinh tế ngân hàng, kinh
tế công, môi trường, luật dân sự, luật kinh tế,v.v…
- Lĩnh hội được vốn từ về các chủ điểm chuyên ngành nêu trên.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở
mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 4

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 4

1.3.3 3

2.1.1 4
Chỉ báo 2.1
2.1.2 3

2.2.1 4

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.2 2.2.2 4

2.2.3 4

2.3.1 4
Chỉ báo 2.3
2.3.2 3
3.1.1 3

3.1.2 3
Chỉ báo 3.1
3.1.3 4

3.1.4 4

3.2.1 3

Chỉ báo 3.2 3.2.2 3

3.2.3 3

3.3.1 3
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 4

3.4.1 3

Chỉ báo 3.4 3.4.2 3

3.4.3 3

3.4.4 3

3.5.1 3

Chỉ báo 3.5 3.5.2 3

3.5.3 3

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
4.1.2 4

4.2.1 3

Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.2 4.2.2 4

4.2.3 3

4.3.1 2
Chỉ báo 4.3
4.3.2 2
4.3.3 3

5.1.1 4

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 2

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 4

6.1.1 3

6.1.2 3
Chỉ báo 6.1
6.1.3 3

6.1.4 3

6.2.1 4

Chỉ báo 6.2 6.2.2 4


Tiêu chí 6
6.2.3 3

6.3.1 4

6.3.2 4

Chỉ báo 6.3 6.3.3 3

6.3.4 3

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Giới thiệu một số những khái niệm chuyên ngành sâu liên quan tới: kinh tế, tài
chính, môi trường, luật.

- Giúp người học dịch thuần thục các văn bản chuyên ngành liên quan tới các
chủ điểm nêu trên.
5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1 : Économie

1.1. Situations économique de la France

1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam

Leçon 2: Finance

2.1. Investissements financiers

2.2. Tài chính – ngân hàng

2.3. Đầu tư công

2.4. Aide remboursable et non-rembousable

Leçon 3: Loi

3.1. Loi civile

3.2. Luật dân sự

3.3. Loi économique

Leçon 4: Environnement

4.1. Types de pollution

4.2. Phát triển bền vững

4.3. Ressources naturelles

Leçon 5: Relation économique

5.1. Relation économique de la France avec d’autres pays

5.2. Quan hệ kinh tế Việt Nam và các quốc gia khác

5.3. Investissement aux domaines : immobilier, financier, bancaire, publiques, etc.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

Receuilles de documents à traduire.


6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Mounin G, Les problèmes théoriques de la traduction, Gallimard Paris, 1963.

2. Vu Van Dai, Aspect théorique de la traduction, Édition de l’Éducation Hanoi,


2003.

3. Le Hong Sam, Chi tiết nhỏ hàm chứa vấn đề lớn – hay dịch thuật và văn hoá,
Hanoi, 2008.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.rfi.fr

2. http://www.larousse.fr

3. http://www.nhandan.com.vn

4. http://www.lemonde.fr

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận, bài tập lớn.

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Tự luận.

- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG PHÁP DU LỊCH

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Tiếng Pháp du lịch

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: French for Tourism

1.3. Mã môn học: FREN 407

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên đã hoàn thành học phần FREN223 và
FREN224

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ Pháp và chuẩn bị kiến thức kỹ năng nghề
giúp cho sinh viên có thể làm việc trong lĩnh vực Du Lịch-Khách sạn. Sau khi hoàn
thành môn học, sinh viên có thể :

2.1. Nắm được những kiến thức cơ bản về du lịch, các sản phẩm du lịch, hoạt động của
một công ty tổ chức tour;

2.2. Hiểu được cách thức xây dựng một tour du lịch.

2.3. Có khả năng giao tiếp, thuyết trình lưu loát và thuyết phục bằng tiếng Pháp trước
đám đông

2.4. Có khả năng xử lý, giải quyết các tình huống phát sinh
Cụ thể là :

- Có được vốn từ, thuật ngữ và hiểu biết cơ bản bằng tiếng Pháp về ngành du
lịch, các sản phẩm du lịch

- Có kỹ năng tổ chức một tour du lịch phù hợp đạt yêu cầu

- Có kỹ năng giao tiếp khéo léo, sử dụng tiếng Pháp trôi chảy để hướng dẫn, giới
thiệu cho khách về một địa điểm, danh lam, công trình, nhân vật .....

- Có thể xử lý những tình huống phát sinh trong công việc thuộc lĩnh vực du
lịch…. bằng tiếng Pháp, ứng phó nhanh và tìm ra giải pháp tối ưu.

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 4

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 3

1.3.1 5

Chỉ báo 1.3 1.3.2 3

1.3.3 4

Tiêu chí 2 Chỉ báo 2.1 2.1.1 5


2.1.2 3

2.2.1 5

Chỉ báo 2.2 2.2.2 3

2.2.3 3

2.3.1 5
Chỉ báo 2.3
2.3.2 3

3.1.1 2

3.1.2 2
Chỉ báo 3.1
3.1.3 3

3.1.4 2

3.2.1 2

Chỉ báo 3.2 3.2.2 2

3.2.3 2

3.3.1 2
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 2

3.4.1 2

Chỉ báo 3.4 3.4.2 2

3.4.3 2

3.4.4 2

3.5.1 2

Chỉ báo 3.5 3.5.2 2

3.5.3 2

Tiêu chí 4 Chỉ báo 4.1 4.1.1 3


4.1.2 3

4.2.1 2

Chỉ báo 4.2 4.2.2 3

4.2.3 2

4.3.1 3

Chỉ báo 4.3 4.3.2 2

4.3.3 2

5.1.1 2

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 2

6.1.1 2

6.1.2 2
Chỉ báo 6.1
6.1.3

6.1.4 2

6.2.1 1

Tiêu chí 6 Chỉ báo 6.2 6.2.2 2

6.2.3 2

6.3.1 2

6.3.2 3
Chỉ báo 6.3
6.3.3 3

6.3.4 4
6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học

Giới thiệu chung về ngành du lịch, đưa đón du khách tại sân bay, làm việc tại
công ty du lịch và hướng dẫn viên du lịch; phát triển cả 4 kỹ năng giao tiếp (nghe, nói,
đọc, viết) thông qua các tình huống cụ thể. Cung cấp kiến thức ngôn ngữ liên quan về
du lịch (từ vựng, cấu trúc câu-ngữ pháp, các phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong các
tình huống cụ thể). Vận dụng thực hành và phát triển các kỹ năng qua các bài tập tình
huống, từ đó có khả năng và kỹ năng tổ chức, xử lý những tình huống phát sinh trong
quá trình làm việc sau này.

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1 : Présentation de l’industrie du Tourisme

1.1. Les types de tourisme

1.1.1. Le tourisme de détente

1.1.2. Vacances actives

1.1.3. Tourisme de santé

1.1.4. Tourisme d’affaires

1.1.5. Tourisme culturel

1.2. Les métiers du tourisme

1.2.1. Les métiers de l’Hôtellerie

1.2.2. Les métiers de restauration

1.2.3. Les métiers à l’agence de voyage

1.2.4. Le métier de guide

1.3. Distinction Tours opérateurs -Agences de voyages – Office de Tourisme

1.3.1. Tours opérateurs

1.3.2. Agences de voyages

1.3.3. Office de Tourisme


Leçon 2 : À l’aéroport

2.1. Un groupe de clients arrive

2.1.1. Observez

2.1.2. Dialogue

2.1.3. Découvrez !

2.1.4. Structurez !

2.1.5. Pratiquez !

2.2. Un client va partir

2.2.1. Comprenez

2.2.2. Structurez !

2.2.3. Pratiquez

Leçon 3 : À l’agence de voyages

3.1. Conseiller et vendre un produit touristique

3.1.1.1. Document 1: « Un client se renseigne »

3.1.1.2. Document 2 : Des clients souhaitent visiter la baie d’Halong

3.2. Structurez

3.3. Pratiquez

Leçon 4 : Organiser un circuit touristique

4.1. Identifier les produits touristiques

4.2. Rédiger un circuit

4.3. Mener un entretien de vente

Leçon 5 : Guide –Cadre technique d’un circuit

5.1. Observez !

5.2. Rédigez le cadre technique d’un circuit

5.3. Présenter à l’oral


Leçon 6 : Guide

6.1. Présenter un site touristique

6.1.1. Explorez !

6.1.2. Structurez !

6.1.3. Pratiquez !

6.2. Gérer un groupe de touristes

6.3. Animer un groupe de touristes

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Khoa tiếng Pháp – ĐHSPHN, Tập bài giảng Le français du Tourisme.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. A.M. CALMY, 2004, Le Francais du Tourisme, CLE International.

2. Bonjour le Vietnam, Éditions de la Formation, Vietnam.

3. CORBEAU SOPHIE, 2004, Tourisme.com, CLE International.

4. CHANTAL DU BOIS et autres, 1991, Les métiers du tourisme, Hachette.

5. Guide- Évasion Vietnam, Hachette

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. http://www.vietnamtourism.com.vn

2. http://tourisme.fr

3. http://www.tourisme.gouv.fr/fr/home.jsp

4. http://fr.franceguide.com

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận hoặc vấn đáp

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Bài tập lớn

- Thời gian : Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TIẾNG PHÁP KINH TẾ THƯƠNG MẠI

1. Thông tin chung về môn học

1.1. Tên môn: Tiếng Pháp kinh tế thương mại

1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: French for Economic and Commerce

1.3. Mã môn học: FREN 408

1.4. Loại môn học: Tự chọn

1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học

1.6. Số tín chỉ: 2

1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 24/6/8/6/60

1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học: Sinh viên đã hoàn thành học phần FREN223 và
FREN224

1.9. Thời khóa biểu môn học: HK 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)

2. Mục tiêu môn học

Tập trung rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ Pháp và chuẩn bị kiến thức kỹ năng
nghề giúp cho sinh viên có thể làm việc trong lĩnh vực Kinh tế thương mại. Sau khi
hoàn thành môn học, sinh viên có thể :

2.1. Sử dụng được một số từ ngữ thông dụng trong tiếng Pháp kinh tế thương mại

2.2. Hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến lĩnh vực môi trường kinh tế và thế giới
doang nghiệp để có thể tiếp cận các ngôn bản tiếng Pháp kinh tế thương mại và đi sâu
hơn vào lĩnh vực này khi có nhu cầu.
Cụ thể là :

- Có kỹ năng thuyết trình, thuyết phục, đàm phán trong lĩnh vực kinh tế thương
mại

- Có năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực quản lí ở các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế thương
mại

3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN

Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi chú


(xếp theo thứ tự tăng
Tiêu chí Chỉ báo Thể hiện dần)

1 2 3 4 5

1.1.1 5

Chỉ báo 1.1 1.1.2 4

1.1.3 3

1.2.1 5
Tiêu chí 1 Chỉ báo 1.2
1.2.2 3

1.3.1 4

Chỉ báo 1.3 1.3.2 3

1.3.3 3

2.1.1 5
Chỉ báo 2.1
Tiêu chí 2 2.1.2 2

Chỉ báo 2.2 2.2.1 5


2.2.2 2

2.2.3 1

2.3.1 3
Chỉ báo 2.3
2.3.2 1

3.1.1 2

3.1.2 2
Chỉ báo 3.1
3.1.3 3

3.1.4 2

3.2.1 1

Chỉ báo 3.2 3.2.2 1

3.2.3 1

3.3.1 2
Tiêu chí 3 Chỉ báo 3.3
3.3.2 1

3.4.1 1

Chỉ báo 3.4 3.4.2 2

3.4.3 1

3.4.4 1

3.5.1 1

Chỉ báo 3.5 3.5.2 1

3.5.3 1

4.1.1 3
Chỉ báo 4.1
Tiêu chí 4 4.1.2 3

Chỉ báo 4.2 4.2.1 2


4.2.2 2

4.2.3 3

4.3.1 2

Chỉ báo 4.3 4.3.2 2

4.3.3 1

5.1.1 2

Chỉ báo 5.1 5.1.2 3

Tiêu chí 5 5.1.3 3

5.2.1 2
Chỉ báo 5.2
5.2.2 2

6.1.1 2

6.1.2 2
Chỉ báo 6.1
6.1.3 2

6.1.4 2

6.2.1 3

Chỉ báo 6.2 6.2.2 2


Tiêu chí 6
6.2.3 2

6.3.1 2

6.3.2 1

Chỉ báo 6.3 6.3.3 2

6.3.4 4

6.3.5 3

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tiếng Pháp kinh tế thương
mại, nhất là về mặt từ vựng, giới thiệu khái niệm liên quan đến 2 lĩnh vực của kinh tế
thương mại, đó là môi trường kinh tế (lĩnh vực kinh tế, hoạt động kinh tế, sản xuất, thu
nhập, tiêu thụ, tiết kiệm,vv) và thế giới doanh nghiệp (xí nghiệp, thị trường, sản xuất,
mua, bán, vv).

5. Nội dung chi tiết môn học

Leçon 1: L'environnement économique

1.1. Domaine de l'économie

1.1.1. Définition de l'économie

1.1.2. Besoins

1.1.3. Biens

1.2. Activité économique

1.2.1. Agents économiques

1.2.2. Opérations économiques

1.2.3. Circuit économique

Leçon 2: Production

2.1. Production

2.2. Valeur ajoutée

2.3. Capital

2.4. Travail

2.5. Chômage

2.6. Productivité

Leçon 3 : Revenus

3.1. Revenus primaires

3.2. Revenus de transfert


3.3. Prélèvements sociaux

3.4. Prélèvements fiscaux

3.5. Pouvoir d'achat

3.6. Inflation

Leçon 4: Consommation et épargne / Financement de l’économie

4.1. Consommation

4.2. Epargne

4.3. Financement de l'économie

4.3.1. Monnaie

4.3.2. Circulation de la monnaie

4.3.3. Banque

4.3.4. Crédit

4.3.5. Politique économique

Leçon 5 : Le monde de l'entreprise

5.1. Entreprise

5.1.1 Identification

5.1.2 Classification

5.1.3 Activité

5.1.4 Taille

5.1.5 Capital

5.1.6 Forme juridique

5.1.7 Structure

5.1.8 Fonctions

5.2. Mercatique

5.2.1. Démarche mercatique


5.2.2. Marché

5.2.3. Connaissance du marché

5.2.4. Etude de marché

5.2.5. Segmentation

5.2.6. Marketing mix

Leçon 6 : Achat-vente

6.1. Vente

6.2. Commande

6.3. Livraison

6.4. Facturation

6.5. Règlement au comptant

6.6. Règlement à crédit

Leçon 7: Ressources humaines

7.1. Représentation du personnel

7.2. Gestion des ressources humaines

7.3. Information

7.4. Négociation et conflits

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

1. Le français économique et commercial.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. EBERG A., TAUZIN B., 2000, Comment vont les affaires?, Hachette Français
Langue Étrangère, Paris

6.3. Trang web sử dụng cho môn học

1. https://www.bonjourdefrance.com/index/indexfranaff.htm
2. https://www.lepointdufle.net/p/francais-sur-objectifs-specifiques.htm

3. https://www.doc-etudiant.fr/Commerce/Economie/

4. https://www.persee.fr/doc/linx_0246-8743_1992_num_27_2_1249

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)

- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..

- Điểm: 0, 5 hoặc 10

- Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)

- Hình thức: Tự luận hoặc vấn đáp

- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỉ trọng : 30%

7.3. Thi hết môn

- Hình thức: Bài tập lớn

- Thời gian : Sau khi kết thúc môn học

- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10, và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên

- Điểm: từ 0 đến 10

- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG PHÁP
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Lí luận và phương pháp dạy học môn tiếng Pháp
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Didactic of French as a Foreign Language
1.3. Mã môn học: FREN 235
1.4. Loại môn học: Tự chọn
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 04
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 5 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên :
2.1. Có kiến thức cơ bản về lí luận dạy học ngoại ngữ nói chung và dạy học môn tiếng
Pháp nói riêng, bao gồm: lí thuyết về các phương pháp dạy học, tổ chức các Phương
pháp dạy học, ứng dụng Phương tiện kĩ thuật trong giảng dạy và học tập, các Phương
pháp Kiểm tra đánh giá quá trình dạy học, đặc điểm giáo viên dạy môn tiếng Pháp ở
bậc phổ thông.
2.2. Tiến hành phân tích, so sánh và áp dụng được các lí luận vào thực tiễn nghề nghiệp.
Cụ thể là:
- Xác định được các nội dung chính trong một bài giảng: mục tiêu bài học, yêu
cầu, nội dung và các bước tiến hành.
- Triển khai xây dựng được các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cho bài giảng theo
các bước tiến hành.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp được các phương pháp giảng dạy phù hợp
với nội dung bài giảng, trình độ của người học nhằm phát huy được năng lực của người
học.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp các công cụ sư phạm phù hợp, ứng dụng
CNTT trong các bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi
Tiêu (xếp theo thứ tự tăng dần) chú
Tiêu chí Chỉ báo
chuẩn
1 2 3 4 5

1.1 5

Tiêu chí 1 1.2 5

1.3 5

2.1 3

Tiêu chí 2 2.2 3

2.3 3
Tiêu
chuẩn 1
3.1 5

Tiêu chí 3 3.2 5

3.3 5

4.1 5

Tiêu chí 4 4.2 5

4.3 5
5.1 5

5.2 5
Tiêu chí 5
5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

1.1 3

1.2 3

Tiêu chí 1 1.3 3

1.4 3

1.5 3

2.1 3

2.2 3
Tiêu
chuẩn 2 2.3 3
`
2.4 3
Tiêu chí 2
2.5 3

2.6 3

2.7 3

2.8 3

3.1 2
Tiêu chí 3
3.2 2
3.3 2

4.1 3

4.2 3

4.3 3
Tiêu chí 4 4.4 3

4.5 3

4.6 3

5.1 2

5.2 2
Tiêu chí 5
5.3 2

6.1 3

Tiêu chí 6 6.2 3

6.3 3

1.1 1.1.1 4

1.1.2 3

1.2 1.2.1 4

1.2.2 4

1.2.3 4
Tiêu
Tiêu chí 1
chuẩn 3
1.2.4 4

1.2.5 4

1.2.6 4

1.3 1.3.1 3

1.3.2 3
1.3.3 3

1.3.4 3

1.3.5 3

1.4 1.4.1 3

1.4.2 3

1.4.3 2

1.5 1.5.1 3

1.5.2 3

1.5.3 2

2.1 2.1.1 2

2.1.2 2

2.1.3 2

2.1.4 2

2.2 2.2.1 2

2.2.2 2

2.2.3 2
Tiêu chí 2
2.2.4 2

2.3 2.3.1 3

2.3.2 3

2.3.3 2

2.4 2.4.1 3

2.4.2 3

2.4.3 3
3.1 3.1.1 2

3.1.2 2

3.2 3.2.1 2

3.2.2 2
Tiêu chí 3
3.2.3 2

3.3 3.3.1 2

3.3.2 2

3.3.3 2

4.1 4.1.1 2

4.1.2 2

4.1.3 2

4.2 4.2.1 2
Tiêu chí 4
4.2.2 2

4.2.3 2

4.3 4.3.1 2

4.3.2 2

5.1 5.1.1 2

5.1.2 2

5.1.3 2

Tiêu chí 5 5.2 5.2.1 2

5.2.2 2

5.2.3 2

5.3 5.3.1 2
5.3.2 2

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Khái niệm về lí luận dạy học môn tiếng Pháp.

- Các hình thức, phương pháp tổ chức dạy học môn tiếng Pháp.

- Cách sử dụng các phương tiện dạy học môn tiếng Pháp.

- Các phương pháp kiểm tra đánh giá học tập môn tiếng Pháp.

- Tình hình dạy và học môn tiếng Pháp ở nhà trường phổ thông hiện nay.

5. Nội dung chi tiết

Phần 1 - Nhập môn lí luận dạy học đại cương môn tiếng Pháp (Introduction à la
didactique du français langue étrangère)

1.1. Đối tượng của lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Objet de la didactique du français
langue étrangère)

1.1.1. Phương pháp dạy (Méthodes d’enseignement)

1.1.2. Phương pháp học (Méthodes d’apprentissage)

1.2. Nhiệm vụ của lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Fonctions de la didactique du
français langue étrangère)

1.2.1. Nghiên cứu quan hệ giữa ba thành tố trong tam giác lý luận dạy học (Étude
des relations de trois composantes du triangle didactique)

1.2.1. Nghiên cứu tương tác giữa ba thành tố trong tam giác lý luận dạy học
(Étude des interactions de trois composantes du triangle didactique)

1.3. Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Méthodologies de
recherche de la didactique du français langue étrangère)

1.3.1. Lý luận dạy học chung (Didactique générale)

1.3.2. Lý luận dạy học môn học (Didactique disciplinaire)


Phần 2– Mục tiêu và nội dung dạy học môn tiếng Pháp ở trung học (Objectifs et
contenu d’enseignement du français langue étrangère dans le cycle secondaire)

2.3. Mục tiêu dạy học môn tiếng Pháp (Objectifs pédagogiques)

2.3.1. Phẩm chất (Savoir-être)

2.3.2. Năng lực (Savoir-faire)

2.4. Nội dung dạy học môn tiếng Pháp (Contenu d’enseignement du français langue
étrangère)

2.4.1. Nội dung môn tiếng Pháp cấp THCS (Au collège)

2.4.2. Nội dung môn tiếng Pháp cấp THPT (Au lycée)

Phần 3– Hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học môn tiếng Pháp phát
triển năng lực học sinh (La forme d'organisation, les méthodes et les techniques
d'enseignement du français selon l’approche par compétences)

3.1. Hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Pháp (La forme d'organisation de
l’enseignement du français)

3.1.1. Tổ chức dạy học trên lớp môn tiếng Pháp theo hướng phát triển năng lực
(Organisation de l'enseignement du français en classe selon l’approche par
compétences)

3.1.1.1. Khái niệm (Définition)

3.1.1.2. Phân loại các kiểu giờ học trên lớp (Types de cours en classe)

3.1.1.2.1. Giờ học hình thành kiến thức mới (Cours visant à la formation
de nouvelles connaissances)

3.1.1.2.2. Giờ học luyện tập hoặc thực hành (Cours visant à la pratique ou
l'entraînement des acquis)

3.1.1.2.3. Giờ học ôn tập (Cours visant à la révision)

3.1.1.2.4. Giờ học kiểm tra (Cours de contrôle)

3.1.1.2.5. Giờ học hỗn hợp (Cours de contenu mixte)


3.1.1.3. Cấu trúc một giờ học trên lớp (Organisation d’un cours en classe)

3.1.1.4. Chuẩn bị cho giờ học trên lớp (Préparations pour un cours en classe)

3.1.2. Organisation des activités de l’enseignement/apprentissage par l’expérience)

3.1.2.1. Khái niệm (Définition)

3.1.2.2. Phương pháp và các bước tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ trải
nghiệm (Méthodes et démarches pour organiser des activités
d'enseignement/apprentissage de langues étrangères par l’expérience)

3.1.2.3. Phân loại các hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tiếng Pháp
(Formes de l'organisation des activités d’enseignement/apprentissage par l’expérience
du français)

3.1.2.3.1. Dạy học dự án (Apprentissage par projet)

3.1.2.3.2. Sắm vai (Jeu de rôles)

3.1.2.3.3. Thảo luận nhóm (Discussion)

3.1.2.3.4. Trò chơi (Jeux)

3.1.2.3.5. Diễn đàn (Forums)

3.1.2.3.6. Đóng kịch (Activités théâtrales)

3.1.2.3.7. Hình thức cuộc thi (Concours)

3.1.2.3.8. Thuyết trình (Exposé)

3.1.2.4. Đánh giá hoạt động dạy học trải nghiệm (Évaluation d’une activité
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)

3.2. Phương pháp dạy học môn tiếng Pháp (Les méthodes d’enseignement du français
langue étrangère)

3.2.1. Phân loại các phương pháp dạy học ngoại ngữ (Les méthodes d’enseignement
des langues étrangères)

3.2.1.1. Phương pháp dạy học truyền thống Dịch- Ngữ pháp (Méthode de
Grammaire - Traduction)
3.2.1.2. Phương pháp dạy học Trực tiếp (Méthode directe)

3.2.1.3. Phương pháp Nghe-Nói (Méthode audio-orale)

3.2.1.4. Phương pháp Nghe-nhìn (SGAV)

3.2.2. Các phương pháp dạy học hiện đại (Les méthodes actuelles)

3.2.2.1. Phương pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp (Approche
communicative)

3.2.2.2. Dạy học theo nhiệm vụ (Méthode de l’enseignement par tâches)

3.2.2.3. Dạy học dự án (Méthode de l’enseignement par projet)

3.2.2.4. Dạy học theo nội dung (Méthode de l’enseignement par contenu)

3.2.2.5. Dạy học theo năng lực (Méthode de l’enseignement par compétences)

3.2.3. Các phương pháp dạy học tiếng Pháp (Méthode de l’enseignement du français
langue étrangère)

3.2.3.1. Phương pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp (Approche
communicative)

3.2.3.2. Dạy học theo dự án (Méthode de l’enseignement par projet)

3.2.3.3. Dạy học theo nhiệm vụ (Méthode de l’enseignement par tâches)

3.2.3.4. Dạy học theo năng lực (Méthode de l’enseignement par compétences)

3.3. Kĩ thuật dạy học môn tiếng Pháp (Les techniques de classe)

3.3.1. Nhóm các kỹ thuật để khởi động tiết học (Techniques de sensibilisation)

3.3.2. Nhóm các kỹ thuật dạy diễn đạt nói-viết qua hình ảnh (Techniques de
développement de l’expression orale-écrite à l’aide des supports visuels)

3.3.3. Nhóm các kỹ thuật dạy từ vựng (Techniques d’enseignement du vocabulaire)

3.3.4. Nhóm các kỹ thuật dạy cách đặt câu hỏi (Techniques de faire poser des questions)
Phần 4 – Phương tiện dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Pháp

4.1. Phương tiện dạy học môn tiếng Pháp (Matériels pédagogiques pour
l’enseignement/apprentissage du français)

4.1.1. Vai trò của phương tiện dạy học trong môn tiếng Pháp (Rôle des matériels
pédagogiques d’enseignement/apprentissage du français)

4.1.2. Một số phương tiện dạy học (Quelques matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage)

4.1.2.1. Phương tiện dạy học ngoại tuyến (Matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage hors ligne)

4.1.2.2. Phương tiện dạy học trực tuyến (Matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage en ligne)

4.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp (Demandes et principes de l’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage du français)

4.1.3.1. Yêu cầu đối với người học (Demandes pour les apprenants)

4.1.3.2. Yêu cầu đối với người dạy (Demandes pour les enseignants)

4.1.3.3. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp ngoại tuyến (Principes d’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage hors ligne du français)

4.1.3.4. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp trực tuyến (Principes d’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage en ligne du français)

4.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Pháp (Application des TIC dans
l’enseignement/apprentissage du français)

4.2.1. Một số phần mềm dạy học môn tiếng Pháp (Quelques logiciels dans
l’enseignement et l’apprentissage du français)
4.2.2.1. Phần mềm thiết kế bài giảng Power Point (Logiciel pour la
présentation Power Point)

4.2.2.2. Phần mềm thiết kế bài giảng Violet (Logiciel pour la présentation
Violet)

4.2.2.3. Phần mềm thiết kế bài giảng Lecture Maker (Logiciel pour la
présentation Lecture Maker)

4.2.2.4. Phần mềm thiết kế bài giảng Ispring Suite 9 (Logiciel pour la
présentation Ispring Suite 9)

4.2.2.5. Phần mềm ghi âm bài giảng Lecture Recorde (Logiciel


d’enregistrement Lecture Recorder)

4.2.2.6. Phần mềm thiết kế file nghe Audacity (Logiciel pour les
documents audio Audacity)

4.2.2.7. Phần mềm thiết kế video Proshow Producer (Logiciel pour les
vidéos Proshow Producer)

4.2.2.8. Phần mềm soạn bài tập trắc nghiệm Test Pro (Logiciel pour les
QCM Test Pro)

4.2.2.9. Phần mềm soạn bài tập trắc nghiệm Mc Mix (Logiciel pour les
QCM Mc Mix)

4.2.2.10. Ứng dụng Publisher để soạn banner du lịch (Application de


Publisher)

4.2.2.11. Ứng dụng thiết kế trò chơi trực tuyến tiếng Pháp trên Kahoot,
Learning app, Quizlet, Mentimeter… (Construire des jeux en ligne en
français avec Kahoot, Learning app, Quizlet, Mentimeter….)

4.2.2.12. Ứng dụng Padlet để xây dựng nội dung học tiếng Pháp
(Application de Padlet)

4.2.2.13. Ứng dụng Google drive, Google doc, Google form trong việc
giảng dạy tiếng Pháp (Application de Google drive, Google doc, Google
form)
4.2.2.14. Lớp học điện tử Google classroom (Classe en ligne avec
classroom)

4.2.2.15. Ứng dụng Webina trong hội thảo và trình chiếu trực tuyến giảng
dạy tiếng Pháp (Application de Webina pour les conférences et les classes
en ligne)

4.3. Minh họa về sử dụng phần mềm trong dạy học môn tiếng Pháp (Illustrations des
logiciels dans l’enseignement/apprentissage du français)

Phần 5- Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn tiếng Pháp (Évaluation en
enseignement/apprentissage du français langue étrangère)

5.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giảng dạy môn tiếng Pháp (Évaluations
des compétences communicatives en didactique du FLE)

5.1.1. Kiểm tra đánh giá kỹ năng nghe hiểu (Évaluation de la compréhension
orale)

5.1.2. Kiểm tra đánh giá kỹ năng nói (Évaluation de l’expression orale)

5.1.3. Kiểm tra đánh giá kỹ năng đọc hiểu (Évaluation de la compréhension
écrite)

5.1.4. Kiểm tra đánh giá kỹ năng viết (Évaluation de l’expression écrite)

5.2. Các công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học môn tiếng Pháp (Outils d’évaluation
en didactique du FLE)

5.2.1. Bài kiểm tra (Test/examen : DELF/DALF, TCF, test de fin d’études…)

5.2.2. Bảng hỏi (Questionnaire, enquête, sondage)

5.2.3. Hồ sơ học tập (Portfolio/dossier d’apprentissage)

5.2.4. Phiếu đánh giá (Grille d’évaluation/grille d’observation)

Phần 6- Tìm hiểu tình hình dạy và học môn tiếng Pháp ở trường phổ thông
(Enseignement/apprentissage du français à l’école)

6.1. Giáo viên và học sinh (Les enseignants et apprenants de français au Vietnam)

6.1.1. Cursus d’enseignement/apprentissage du français au Vietnam


6.1.2. Formations continues pour les enseignants

6.2. Dạy học tiếng Pháp - ngoại ngữ 2 ở trường phổ thông (Le français dans
l’enseignement secondaire au Vietnam)

6.2.1. Le français appris comme 2e langue étrangère

6.2.2. Le français 1re langue étrangère et le français à option

6.3. Các lớp song ngữ tiếng Pháp (Les classes bilingues au Vietnam)

6.4. Dạy học tiếng Pháp ở bậc cao (Le français dans l’enseignement supérieur au
Vietnam)

6.4.1. Les départements de français

6.4.2. Autres formations de/en français au niveau universitaire

6.4.3. Les filières de français au Vietnam

6.5. Dạy học tiếng Pháp ở các cơ sở ngoài hệ thống giáo dục quốc gia (L’enseignement
du/en français hors du système éducatif du Vietnam)

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

Giáo trình “Lý luận và phương pháp dạy học môn tiếng Pháp ngoại ngữ”

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bel, D. (2018), Rapport 2018, La langue français dans le monde, Observatoire


de la langue français (OIF)

2. Boucher, AM. (1992), Méthodologie de l’enseignement et de l’apprentissage


des langues secondes, CLE International

3. Boyer, H. (1990), Nouvelle introduction à la didactique du français langue


étrangère, CLE International

4. Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Pháp (Ban hành kèm Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT)

5. François, W. (2002), Jouer, communiquer, apprendre, Hachette


6. Huver, E. (2011), L’évaluation en didactique des langues, Didier.

7. Jossey-Basse, (2002), Techniques de classe, CLE International

8. Nguyễn, C. K. , Đào, T. O. (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo
dục, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn, Q. T. (2005), Cours de méthodologie de l’enseignement des


compétences linguistiques, Nxb ĐHQG Hà Nội

10. Nguyễn, Q. T. (2005), Cours de méthodologie de l’enseignement des


compétences communicatives, Nxb ĐHQG Hà Nội

11. Veltcheff, C. (2003), L’évaluation en FLE, Hachette

12. DEMAIZIÈRE F. ET DUBUISSON C., 1992, De l’EAO au NTF, utiliser


l’ordinateur pour la formation, Ophrys, Paris.

13. LANCIEN T., 1998, Le multimédia, CLE international, Paris.

14. LANCIEN T., 2004, De la vidéo à Internet: 80 activités thématiques,


Hachette, Paris.

15. POTHIER M., 2003, Multimédias, dispositifs d’apprentissage et acquisition


des langues, Ophrys, Paris.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học


1. http://text.123doc.vn/
2.http://www.stt.edu.vn/
3.http://daotao.violet.vn/
4.https://www.mathvn.com
5.https://kahoot.com
6.https://learningapps.org/
7.https://quizlet.com/vi
8.https://www.mentimeter.com/
9.https://vi.padlet.com/
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình…
- Điểm: 0 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10.
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 10 và Điểm kiểm tra bộ phận
phải từ 3 điểm trở lên;
- Điểm: từ 0 đến 10;
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


LÍ LUẬN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN TIẾNG PHÁP
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Lí luận dạy học phát triển năng lực môn tiếng Pháp
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Theory of teaching for skill development of French
1.3. Mã môn học: FREN 236
1.4. Loại môn học: Tự chọn
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 04
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 48/12/16/12/120
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 5 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên :
2.1. Có kiến thức cơ bản về lí luận dạy học ngoại ngữ nói chung và dạy học môn tiếng
Pháp nói riêng, bao gồm: lí thuyết về các phương pháp dạy học, tổ chức các Phương
pháp dạy học, ứng dụng Phương tiện kĩ thuật trong giảng dạy và học tập, các Phương
pháp Kiểm tra đánh giá quá trình dạy học, đặc điểm giáo viên dạy môn tiếng Pháp ở
bậc phổ thông.
2.2. Tiến hành phân tích, so sánh và áp dụng được các lí luận vào thực tiễn nghề nghiệp.
Cụ thể là:
- Xác định được các nội dung chính trong một bài giảng: mục tiêu bài học, yêu
cầu, nội dung và các bước tiến hành.
- Triển khai xây dựng được các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cho bài giảng theo
các bước tiến hành.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp được các phương pháp giảng dạy phù hợp
với nội dung bài giảng, trình độ của người học nhằm phát huy được năng lực của người
học.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp các công cụ sư phạm phù hợp, ứng dụng
CNTT trong các bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Mức độ Ghi
Tiêu (xếp theo thứ tự tăng dần) chú
Tiêu chí Chỉ báo
chuẩn
1 2 3 4 5

1.1 5

Tiêu chí 1 1.2 5

1.3 5

2.1 3

Tiêu chí 2 2.2 3

2.3 3
Tiêu
chuẩn 1
3.1 5

Tiêu chí 3 3.2 5

3.3 5

4.1 5

Tiêu chí 4 4.2 5

4.3 5
5.1 5

5.2 5
Tiêu chí 5
5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

1.1 3

1.2 3

Tiêu chí 1 1.3 3

1.4 3

1.5 3

2.1 3

2.2 3
Tiêu
chuẩn 2 2.3 3
`
2.4 3
Tiêu chí 2
2.5 3

2.6 3

2.7 3

2.8 3

3.1 2
Tiêu chí 3
3.2 2
3.3 2

4.1 3

4.2 3

4.3 3
Tiêu chí 4 4.4 3

4.5 3

4.6 3

5.1 2

5.2 2
Tiêu chí 5
5.3 2

6.1 3

Tiêu chí 6 6.2 3

6.3 3

1.1 1.1.1 4

1.1.2 3

1.2 1.2.1 4

1.2.2 4

1.2.3 4
Tiêu
Tiêu chí 1
chuẩn 3
1.2.4 4

1.2.5 4

1.2.6 4

1.3 1.3.1 3

1.3.2 3
1.3.3 3

1.3.4 3

1.3.5 3

1.4 1.4.1 3

1.4.2 3

1.4.3 2

1.5 1.5.1 3

1.5.2 3

1.5.3 2

2.1 2.1.1 2

2.1.2 2

2.1.3 2

2.1.4 2

2.2 2.2.1 2

2.2.2 2

2.2.3 2
Tiêu chí 2
2.2.4 2

2.3 2.3.1 3

2.3.2 3

2.3.3 2

2.4 2.4.1 3

2.4.2 3

2.4.3 3
3.1 3.1.1 2

3.1.2 2

3.2 3.2.1 2

3.2.2 2
Tiêu chí 3
3.2.3 2

3.3 3.3.1 2

3.3.2 2

3.3.3 2

4.1 4.1.1 2

4.1.2 2

4.1.3 2

4.2 4.2.1 2
Tiêu chí 4
4.2.2 2

4.2.3 2

4.3 4.3.1 2

4.3.2 2

5.1 5.1.1 2

5.1.2 2

5.1.3 2

Tiêu chí 5 5.2 5.2.1 2

5.2.2 2

5.2.3 2

5.3 5.3.1 2
5.3.2 2

4. Tóm tắt nội dung môn học

- Khái niệm về lí luận dạy học môn tiếng Pháp.

- Các hình thức, phương pháp tổ chức dạy học môn tiếng Pháp.

- Cách sử dụng các phương tiện dạy học môn tiếng Pháp.

- Các phương pháp kiểm tra đánh giá học tập môn tiếng Pháp.

- Tình hình dạy và học môn tiếng Pháp ở nhà trường phổ thông hiện nay.

5. Nội dung chi tiết

Phần 1 - Nhập môn lí luận dạy học đại cương môn tiếng Pháp (Introduction à la
didactique du français langue étrangère)

1.1. Đối tượng của lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Objet de la didactique du français
langue étrangère)

1.1.1. Phương pháp dạy (Méthodes d’enseignement)

1.1.2. Phương pháp học (Méthodes d’apprentissage)

1.2. Nhiệm vụ của lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Fonctions de la didactique du
français langue étrangère)

1.2.1. Nghiên cứu quan hệ giữa ba thành tố trong tam giác lý luận dạy học (Étude
des relations de trois composantes du triangle didactique)

1.2.1. Nghiên cứu tương tác giữa ba thành tố trong tam giác lý luận dạy học
(Étude des interactions de trois composantes du triangle didactique)

1.3. Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học môn tiếng Pháp (Méthodologies de
recherche de la didactique du français langue étrangère)

1.3.1. Lý luận dạy học chung (Didactique générale)

1.3.2. Lý luận dạy học môn học (Didactique disciplinaire)


Phần 2– Mục tiêu và nội dung dạy học môn tiếng Pháp ở trung học (Objectifs et
contenu d’enseignement du français langue étrangère dans le cycle secondaire)

2.3. Mục tiêu dạy học môn tiếng Pháp (Objectifs pédagogiques)

2.3.1. Phẩm chất (Savoir-être)

2.3.2. Năng lực (Savoir-faire)

2.4. Nội dung dạy học môn tiếng Pháp (Contenu d’enseignement du français langue
étrangère)

2.4.1. Nội dung môn tiếng Pháp cấp THCS (Au collège)

2.4.2. Nội dung môn tiếng Pháp cấp THPT (Au lycée)

Phần 3– Hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học môn tiếng Pháp phát
triển năng lực học sinh (La forme d'organisation, les méthodes et les techniques
d'enseignement du français selon l’approche par compétences)

3.1. Hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Pháp (La forme d'organisation de
l’enseignement du français)

3.1.1. Tổ chức dạy học trên lớp môn tiếng Pháp theo hướng phát triển năng lực
(Organisation de l'enseignement du français en classe selon l’approche par
compétences)

3.1.1.1. Khái niệm (Définition)

3.1.1.2. Phân loại các kiểu giờ học trên lớp (Types de cours en classe)

3.1.1.2.1. Giờ học hình thành kiến thức mới (Cours visant à la formation
de nouvelles connaissances)

3.1.1.2.2. Giờ học luyện tập hoặc thực hành (Cours visant à la pratique ou
l'entraînement des acquis)

3.1.1.2.3. Giờ học ôn tập (Cours visant à la révision)

3.1.1.2.4. Giờ học kiểm tra (Cours de contrôle)

3.1.1.2.5. Giờ học hỗn hợp (Cours de contenu mixte)


3.1.1.3. Cấu trúc một giờ học trên lớp (Organisation d’un cours en classe)

3.1.1.4. Chuẩn bị cho giờ học trên lớp (Préparations pour un cours en classe)

3.1.2. Organisation des activités de l’enseignement/apprentissage par l’expérience)

3.1.2.1. Khái niệm (Définition)

3.1.2.2. Phương pháp và các bước tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ trải
nghiệm (Méthodes et démarches pour organiser des activités
d'enseignement/apprentissage de langues étrangères par l’expérience)

3.1.2.3. Phân loại các hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tiếng Pháp
(Formes de l'organisation des activités d’enseignement/apprentissage par l’expérience
du français)

3.1.2.3.1. Dạy học dự án (Apprentissage par projet)

3.1.2.3.2. Sắm vai (Jeu de rôles)

3.1.2.3.3. Thảo luận nhóm (Discussion)

3.1.2.3.4. Trò chơi (Jeux)

3.1.2.3.5. Diễn đàn (Forums)

3.1.2.3.6. Đóng kịch (Activités théâtrales)

3.1.2.3.7. Hình thức cuộc thi (Concours)

3.1.2.3.8. Thuyết trình (Exposé)

3.1.2.4. Đánh giá hoạt động dạy học trải nghiệm (Évaluation d’une activité
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)

3.2. Phương pháp dạy học môn tiếng Pháp (Les méthodes d’enseignement du français
langue étrangère)

3.2.1. Phân loại các phương pháp dạy học ngoại ngữ (Les méthodes d’enseignement
des langues étrangères)

3.2.1.1. Phương pháp dạy học truyền thống Dịch- Ngữ pháp (Méthode de
Grammaire - Traduction)
3.2.1.2. Phương pháp dạy học Trực tiếp (Méthode directe)

3.2.1.3. Phương pháp Nghe-Nói (Méthode audio-orale)

3.2.1.4. Phương pháp Nghe-nhìn (SGAV)

3.2.2. Các phương pháp dạy học hiện đại (Les méthodes actuelles)

3.2.2.1. Phương pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp (Approche
communicative)

3.2.2.2. Dạy học theo nhiệm vụ (Méthode de l’enseignement par tâches)

3.2.2.3. Dạy học dự án (Méthode de l’enseignement par projet)

3.2.2.4. Dạy học theo nội dung (Méthode de l’enseignement par contenu)

3.2.2.5. Dạy học theo năng lực (Méthode de l’enseignement par compétences)

3.2.3. Các phương pháp dạy học tiếng Pháp (Méthode de l’enseignement du français
langue étrangère)

3.2.3.1. Phương pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp (Approche
communicative)

3.2.3.2. Dạy học theo dự án (Méthode de l’enseignement par projet)

3.2.3.3. Dạy học theo nhiệm vụ (Méthode de l’enseignement par tâches)

3.2.3.4. Dạy học theo năng lực (Méthode de l’enseignement par compétences)

3.3. Kĩ thuật dạy học môn tiếng Pháp (Les techniques de classe)

3.3.1. Nhóm các kỹ thuật để khởi động tiết học (Techniques de sensibilisation)

3.3.2. Nhóm các kỹ thuật dạy diễn đạt nói-viết qua hình ảnh (Techniques de
développement de l’expression orale-écrite à l’aide des supports visuels)

3.3.3. Nhóm các kỹ thuật dạy từ vựng (Techniques d’enseignement du vocabulaire)

3.3.4. Nhóm các kỹ thuật dạy cách đặt câu hỏi (Techniques de faire poser des questions)
Phần 4 – Phương tiện dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Pháp

4.2. Phương tiện dạy học môn tiếng Pháp (Matériels pédagogiques pour
l’enseignement/apprentissage du français)

4.2.1. Vai trò của phương tiện dạy học trong môn tiếng Pháp (Rôle des matériels
pédagogiques d’enseignement/apprentissage du français)

4.2.2. Một số phương tiện dạy học (Quelques matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage)

4.1.2.1. Phương tiện dạy học ngoại tuyến (Matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage hors ligne)

4.1.2.2. Phương tiện dạy học trực tuyến (Matériels pédagogiques


d’enseignement/apprentissage en ligne)

4.2.3. Yêu cầu và nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp (Demandes et principes de l’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage du français)

4.1.3.1. Yêu cầu đối với người học (Demandes pour les apprenants)

4.1.3.2. Yêu cầu đối với người dạy (Demandes pour les enseignants)

4.1.3.3. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp ngoại tuyến (Principes d’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage hors ligne du français)

4.1.3.4. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học trong môn tiếng
Pháp trực tuyến (Principes d’utilisation des matériels pédagogiques
d’enseignement/apprentissage en ligne du français)

4.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Pháp (Application des TIC dans
l’enseignement/apprentissage du français)

4.2.1. Một số phần mềm dạy học môn tiếng Pháp (Quelques logiciels dans
l’enseignement et l’apprentissage du français)
4.2.2.1. Phần mềm thiết kế bài giảng Power Point (Logiciel pour la
présentation Power Point)

4.2.2.2. Phần mềm thiết kế bài giảng Violet (Logiciel pour la présentation
Violet)

4.2.2.3. Phần mềm thiết kế bài giảng Lecture Maker (Logiciel pour la
présentation Lecture Maker)

4.2.2.4. Phần mềm thiết kế bài giảng Ispring Suite 9 (Logiciel pour la
présentation Ispring Suite 9)

4.2.2.5. Phần mềm ghi âm bài giảng Lecture Recorde (Logiciel


d’enregistrement Lecture Recorder)

4.2.2.6. Phần mềm thiết kế file nghe Audacity (Logiciel pour les
documents audio Audacity)

4.2.2.7. Phần mềm thiết kế video Proshow Producer (Logiciel pour les
vidéos Proshow Producer)

4.2.2.8. Phần mềm soạn bài tập trắc nghiệm Test Pro (Logiciel pour les
QCM Test Pro)

4.2.2.9. Phần mềm soạn bài tập trắc nghiệm Mc Mix (Logiciel pour les
QCM Mc Mix)

4.2.2.10. Ứng dụng Publisher để soạn banner du lịch (Application de


Publisher)

4.2.2.11. Ứng dụng thiết kế trò chơi trực tuyến tiếng Pháp trên Kahoot,
Learning app, Quizlet, Mentimeter… (Construire des jeux en ligne en
français avec Kahoot, Learning app, Quizlet, Mentimeter….)

4.2.2.12. Ứng dụng Padlet để xây dựng nội dung học tiếng Pháp
(Application de Padlet)

4.2.2.13. Ứng dụng Google drive, Google doc, Google form trong việc
giảng dạy tiếng Pháp (Application de Google drive, Google doc, Google
form)
4.2.2.14. Lớp học điện tử Google classroom (Classe en ligne avec
classroom)

4.2.2.15. Ứng dụng Webina trong hội thảo và trình chiếu trực tuyến giảng
dạy tiếng Pháp (Application de Webina pour les conférences et les classes
en ligne)

4.3. Minh họa về sử dụng phần mềm trong dạy học môn tiếng Pháp (Illustrations des
logiciels dans l’enseignement/apprentissage du français)

Phần 5- Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn tiếng Pháp (Évaluation en
enseignement/apprentissage du français langue étrangère)

5.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giảng dạy môn tiếng Pháp (Évaluations
des compétences communicatives en didactique du FLE)

5.1.1. Kiểm tra đánh giá kỹ năng nghe hiểu (Évaluation de la compréhension
orale)

5.1.2. Kiểm tra đánh giá kỹ năng nói (Évaluation de l’expression orale)

5.1.3. Kiểm tra đánh giá kỹ năng đọc hiểu (Évaluation de la compréhension
écrite)

5.1.4. Kiểm tra đánh giá kỹ năng viết (Évaluation de l’expression écrite)

5.2. Các công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học môn tiếng Pháp (Outils d’évaluation
en didactique du FLE)

5.2.1. Bài kiểm tra (Test/examen : DELF/DALF, TCF, test de fin d’études…)

5.2.2. Bảng hỏi (Questionnaire, enquête, sondage)

5.2.3. Hồ sơ học tập (Portfolio/dossier d’apprentissage)

5.2.4. Phiếu đánh giá (Grille d’évaluation/grille d’observation)

Phần 6- Tìm hiểu tình hình dạy và học môn tiếng Pháp ở trường phổ thông
(Enseignement/apprentissage du français à l’école)

6.1. Giáo viên và học sinh (Les enseignants et apprenants de français au Vietnam)

6.1.1. Cursus d’enseignement/apprentissage du français au Vietnam


6.1.2. Formations continues pour les enseignants

6.2. Dạy học tiếng Pháp - ngoại ngữ 2 ở trường phổ thông (Le français dans
l’enseignement secondaire au Vietnam)

6.2.1. Le français appris comme 2e langue étrangère

6.2.2. Le français 1re langue étrangère et le français à option

6.3. Các lớp song ngữ tiếng Pháp (Les classes bilingues au Vietnam)

6.4. Dạy học tiếng Pháp ở bậc cao (Le français dans l’enseignement supérieur au
Vietnam)

6.4.1. Les départements de français

6.4.2. Autres formations de/en français au niveau universitaire

6.4.3. Les filières de français au Vietnam

6.5. Dạy học tiếng Pháp ở các cơ sở ngoài hệ thống giáo dục quốc gia (L’enseignement
du/en français hors du système éducatif du Vietnam)

6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học

Giáo trình “Lý luận và phương pháp dạy học môn tiếng Pháp ngoại ngữ”

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bel, D. (2018), Rapport 2018, La langue français dans le monde, Observatoire


de la langue français (OIF)

2. Boucher, AM. (1992), Méthodologie de l’enseignement et de l’apprentissage


des langues secondes, CLE International

3. Boyer, H. (1990), Nouvelle introduction à la didactique du français langue


étrangère, CLE International

4. Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Pháp (Ban hành kèm Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT)

5. François, W. (2002), Jouer, communiquer, apprendre, Hachette


6. Huver, E. (2011), L’évaluation en didactique des langues, Didier.

7. Jossey-Basse, (2002), Techniques de classe, CLE International

8. Nguyễn, C. K. , Đào, T. O. (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo
dục, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn, Q. T. (2005), Cours de méthodologie de l’enseignement des


compétences linguistiques, Nxb ĐHQG Hà Nội

10. Nguyễn, Q. T. (2005), Cours de méthodologie de l’enseignement des


compétences communicatives, Nxb ĐHQG Hà Nội

11. Veltcheff, C. (2003), L’évaluation en FLE, Hachette

12. DEMAIZIÈRE F. ET DUBUISSON C., 1992, De l’EAO au NTF, utiliser


l’ordinateur pour la formation, Ophrys, Paris.

13. LANCIEN T., 1998, Le multimédia, CLE international, Paris.

14. LANCIEN T., 2004, De la vidéo à Internet: 80 activités thématiques,


Hachette, Paris.

15. POTHIER M., 2003, Multimédias, dispositifs d’apprentissage et acquisition


des langues, Ophrys, Paris.

6.3. Trang web sử dụng cho môn học


1. http://text.123doc.vn/
2.http://www.stt.edu.vn/
3.http://daotao.violet.vn/
4.https://www.mathvn.com
5.https://kahoot.com
6.https://learningapps.org/
7.https://quizlet.com/vi
8.https://www.mentimeter.com/
9.https://vi.padlet.com/
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình…
- Điểm: 0 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10.
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 10 và Điểm kiểm tra bộ phận
phải từ 3 điểm trở lên;
- Điểm: từ 0 đến 10;
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG PHAP
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Planning in French teaching
1.3. Mã môn học: FREN 331
1.4. Loại môn học: Bắt buộc
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 03
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 7 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể
2.1. Phân tích cơ bản về chương trình môn tiếng Pháp trong Chương trình GDPT 2018.
2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp trong năm học.
2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học bài học môn tiếng Pháp
2.4. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm môn tiếng Pháp
Cụ thể là :
- Liệt kê và giải thích thích được quan điểm xây dựng chương trình môn tiếng
pháp, các cơ sở lý thuyết của quá trình xây dựng chương trình, định hướng mục tiêu
chương trình, nội dung giảng dạy, định hướng phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh
giá.
- Xác định mục tiêu của kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp trong năm
học.
- Xác định nội dung của kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp học, trong
năm học
- Lập kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp học, từng tuần, tháng, học kì.
- Xác định mục tiêu bài học
- Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động và các kỹ thuật phù hợp với bài học
- Lựa chọn các tư liệu dạy học phù hợp với bài học
- Xây dựng tiến trình dạy học và các công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với bài
học
- Xác định mục tiêu, lập kế hoạch và xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động
trải nghiệm trong môn tiếng Pháp.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN ở mức
độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Tiêu Tiêu chí Chỉ báo Mức độ Ghi chú


chuẩn (xếp theo thứ tự tăng
dần)

1 2 3 4 5

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 5


chuẩn 1
1.2 5

1.3 5

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

Tiêu chí 3 3.1 5


3.2 5

3.3 5

4.1 5
Tiêu chí 4
4.2 5

4.3 5

5.1 5

5.2 5
Tiêu chí 5
5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 5
Tiêu chí 6
6.2 5

6.3 5

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 4


chuẩn 2
` 1.2 4

1.3 4

1.4 4

1.5 4

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

2.4 4
2.5 4

2.6 4

2.7 4

2.8 4

Tiêu chí 3 3.1 3

3.2 3

3.3 3

4.1 4

4.2 4
Tiêu chí 4
4.3 4

4.4 4

4.5 4

4.6 4

5.1 3
Tiêu chí 5
5.2 3

5.3 3

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 1.1.1 5


chuẩn 3
1.1.2 5

1.2 1.2.1 5
1.2.2 5

1.2.3 5

1.2.4 5

1.2.5 5

1.2.6 5

1.3 1.3.1 3

1.3.2 3

1.3.3 3

1.3.4 3

1.3.5 3

1.4 1.4.1 5

1.4.2 5

1.4.3 2

1.5 1.5.1 4

1.5.2 4

1.5.3 2

Tiêu chí 2 2.1 2.1.1 2

2.1.2 2

2.1.3 2

2.1.4 2

2.2 2.2.1 2

2.2.2 2
2.2.3 2

2.2.4 2

2.3 2.3.1 5

2.3.2 5

2.3.3 2

2.4 2.4.1 3

2.4.2 3

2.4.3 3

Tiêu chí 3 3.1 3.1.1 2

3.1.2 2

3.2 3.2.1 2

3.2.2 2

3.2.3 2

3.3 3.3.1 2

3.3.2 2

3.3.3 2

Tiêu chí 4 4.1 4.1.1 2

4.1.2 2

4.1.3 2

4.2 4.2.1 2

4.2.2 2

4.2.3 2
4.3 4.3.1 2

4.3.2 2

Tiêu chí 5 5.1 5.1.1 2

5.1.2 2

5.1.3 2

5.2 5.2.1 2

5.2.2 2

5.2.3 2

5.3 5.3.1 2

5.3.2 2
4. Nội dung tóm tắt
- Giới thiệu chương trình môn tiếng Pháp trong chương trình GDPT 2018
- Kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp
- Kế hoạch dạy học bài học môn tiếng Pháp
- Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn tiếng Pháp
65. Nội dung chi tiết
Phần 1- Phân tích chương trình môn tiếng Pháp trong Chương trình GDPT 2018
(Présentation du programme d’enseignement du français langue étrangère à
partir de 2018)
1.1. Quan điểm xây dựng chương trình (Principes d’élaboration du programme)
1.1.1. Tuân thủ chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Harmonisation avec le
programme général d’enseignement du cycle secondaire)
1.1.2. Vận dụng các lý thuyết giáo dục mới nhất (Théories récentes de la science
d’éducation)
1.1.3. Áp dụng đường hướng giao tiếp hành động (Respect de la perspective actionnelle)
1.1.4. Định hướng phát triển năng lực (Orientation pour le développement des savoir-
faire)
1.1.5. Linh hoạt và thích ứng (Flexibilité et adaptation)
1.2. Mục tiêu chương trình (Objectifs du programme)
1.2.1. Mục tiêu chung (Objectif général)
1.2.2. Mục tiêu cụ thể (Objectifs spécifiques)
1.3. Yêu cầu cần đạt (Objectifs pédagogiques)
1.3.1. Năng lực chung (Savoir-faire général)
1.3.2. Năng lực cụ thể (Savoir-faire spécifique)
1.4. Nội dung dạy học (Contenu d’enseignement)
1.4.1. Nội dung tổng quan (Contenu global)
1.4.2. Nội dung cụ thể (Contenu spécifique)
1.5. Phương pháp dạy học (Méthode d’enseignement)
1.5.1. Tạo hứng thú cho người học (Motiver l’apprenant)
1.5.2. Trang bị năng lực cần thiết cho người học (Équiper l’apprenant des savoir-faire
nécessaires)
1.5.3. Phù hợp với điều kiện dạy / học (Adapter le contexte d’enseignement /
d’apprentissage)
1.6. Đánh giá kết quả giáo dục (Principes d’évaluation les résultats)
1.6.1. Để điều chỉnh hoạt động dạy / học (Pour réguler l’enseignement / l’apprentissage)
1.6.2. Đảm bảo tính khách quan và hiệu quả (Assurer l’objectivité et la pertinence)
1.6.3. Phối hợp nhiều công cụ đánh giá khác nhau (Combiner des outils différents
d’évaluation)
Phần 2- Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp trong năm học (Élaborer le
planning annuel de l’enseignement du français/ Planification de son enseignement
annuel du français)
2.1. Xác định mục tiêu1 của kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp học, trong
năm học (Déterminer les objectifs du planning annuel de l’enseignement du
français par classe)

1
Mục tiêu của kế hoạch dạy học đáp ứng được mục tiêu Chương trình môn học, phù hợp với Chương trình
nhà trường.
2.1.1. Tìm hiểu mục tiêu Chương trình môn học (Découvrir les objectifs du programme
d’enseignement du français langue étrangère)
2.1.2. Xây dựng mục tiêu kế hoạch dạy học cá nhân (Déterminer les objectifs du
planning de l’enseignement individuel)
2.2. Xác định nội dung2 của kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp học, trong
năm học (Élaborer le contenu du planning annuel de l’enseignement du français
par classe)
2.2.1. Tìm hiểu các chủ đề dạy học và thời lượng (Découvrir les thèmes des unités
/leçons et leur durée)
2.2.2. Xác định hình thức tổ chức dạy học phù hợp (Sélectionner la modalité
d'organisation de l'enseignement appropriée)
2.2.3. Xây dựng học liệu tương ứng (Élaborer les supports pédagogiques)
2.2.4. Lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp (Sélectionner les matériels appropriés)
2.2.5. Xây dựng kế hoạch ôn tập, kiểm tra đánh giá định kỳ (Élaborer le plan de révision
et d’évaluation périodique)
2.2.6. Xây dựng các hoạt động trải nghiệm phù hợp (Élaborer les activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience appropriées)
2.3. Lập kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp theo lớp học, từng tuần, từng tháng,
từng học kì trong năm học (Élaborer le planning annuel de l’enseignement du
français par classe, par semaine, par semestre)
2.3.1. Nghiên cứu một số mẫu kế hoạch dạy học (Étude des plannings modèle)
2.3.2. Thực hành xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp (Pratique)
Phần 3- Xây dựng kế hoạch dạy học bài học trong môn tiếng Pháp (Élaboration
d’un plan pour enseigner une leçon du français langue étrangère)
3.1. Xác định mục tiêu bài học từ nội dung bài học (Déterminer l’objectif
pédagogique d’une leçon à partir de son contenu)
3.1.1. Mục tiêu ngôn ngữ (Objectif linguistique)

2
Nội dung của kế hoạch dạy học gồm: a) các chủ đề và thời lượng, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học,
học liệu tương ứng; b) kế hoạch ôn tập, kiểm tra đánh giá định kì và c) các hoạt động giáo dục tích hợp, trải
nghiệm.
3.1.2. Mục tiêu giao tiếp (Objectif pragmatique)
3.1.3. Mục tiêu văn hóa – xã hội (Objectif socioculturel)
3.2. Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động, kĩ thuật dạy học bài học (Sélectionner
la modalité de travail, la technique d’enseignement pour la leçon)
3.2.1. Làm cá nhân (Travail individuel)
3.2.2. Làm nhóm (Travail par groupe)
3.2.3. Làm tập thể (Travail collectif)
3.3. Lựa chọn phương tiện dạy học bài học (Sélectionner les supports
pédagogiques pour la leçon)
3.3.1. Tài liệu viết (Supports écrits)
3.3.2. Tài liệu nghe nhìn (Supports audiovisuels)
3.4. Xây dựng tiến trình dạy học bài học (Conception des démarches
pédagogiques)
3.4.1. Đối với các kỹ năng giao tiếp (Pour les compétences communicatives)
3.4.2. Đối với các kỹ năng ngôn ngữ (Pour les compétences linguistiques)
3.5. Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học bài học (Conception des
outils d’évaluation)
3.5.1. Câu hỏi (Questionnaire)
3.5.2. Thang đánh giá (Grille d’évaluation)
Phần 4 - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn tiếng Pháp
(Élaborer des démarches de l'organisation d’une activité
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
4.1. Xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm (Déterminer les objectifs des activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
4.2. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm (nội dung, hình thức, điều kiện, phương pháp
tiến hành, phân công, huy động nguồn lực, …) (Élaborer le planning de l’organisation
des activités d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
4.3. Xây dựng các yêu cầu về sản phẩm cụ thể với bộ tiêu chí và minh chứng xác định
cho hoạt động trải nghiệm (Élaborer des exigences de produit spécifique avec des
critères et des preuves spécifiques pour les activités d’enseignement/apprentissage par
l’expérience)
6. Học liệu
6.1. Tài liệu môn học
Giáo trình “Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Pháp”
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Pháp (Ban hành kèm Thông tư
số 32/2018/TT-BGDĐT)
2. Courtillon, J. ( 2003), Elaborer un cours de FLE, Hachette.
3. Alain Kerjean (2006), L’apprentissage par l’expérience”
6.3. Trang web sử dụng cho môn học
1. https://www.persee.fr/doc/rfp_0556-7807_2000_num_133_1_1024
2. https://archipel.uqam.ca/9339/1/D3197.pdf

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình…
- Điểm: 0, 5 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10.
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Bài tập lớn hoặc Tự luận
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10 và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên;
- Điểm: từ 0 đến 10;
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG PHAP
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Tổ chức dạy học môn tiếng Pháp
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Classroom organization for French teaching
1.3. Mã môn học: FREN 332
1.4. Loại môn học: Bắt buộc
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 03
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 8 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên:
2.1. Có khả năng lựa chọn và sử dụng các kĩ năng phù hợp trong giảng dạy
2.2. Có khả năng tổ chức các hoạt động học tập, trải nghiệm và đánh giá được các
hoạt động đó
2.3. Có khả năng tổ chức dạy học và đánh giá được bài học
Cụ thể là :
- Thực hiện và áp dụng được các kĩ năng tổ chức dạy học trong lớp học (mô
phỏng): phân hoá học sinh, bao quát lớp học, tổ chức tự học, hoạt động nhóm, thuyết
trình, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
- Tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học: khởi
động, hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố, vận dụng mở rộng và đánh giá phản
hồi.
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo quy mô lớp học và phù hợp với trình
độ của người học.
- Nghiên cứu bài học, phân tích và đánh giá bài học.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Tiêu Tiêu chí Chỉ báo Mức độ Ghi chú


chuẩn (xếp theo thứ tự tăng dần)

1 2 3 4 5

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 5


chuẩn 1
1.2 5

1.3 5

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

Tiêu chí 3 3.1 5

3.2 5

3.3 5

4.1 5
Tiêu chí 4
4.2 5

4.3 5

5.1 5
5.2 5

Tiêu chí 5
5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 5
Tiêu chí 6
6.2 5

6.3 5

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 4


chuẩn 2
` 1.2 4

1.3 4

1.4 4

1.5 4

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

2.4 4

2.5 4

2.6 4

2.7 4

2.8 4

Tiêu chí 3 3.1 4

3.2 4
3.3 4

4.1 4

4.2 4
Tiêu chí 4
4.3 4

4.4 4

4.5 4

4.6 4

5.1 3
Tiêu chí 5
5.2 3

5.3 3

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

Tiêu Tiêu chí 1 1.1 1.1.1 3


chuẩn 3
1.1.2 5

1.2 1.2.1 5

1.2.2 5

1.2.3 5

1.2.4 5

1.2.5 5

1.2.6 5

1.3 1.3.1 5
1.3.2 5

1.3.3 5

1.3.4 5

1.3.5 5

1.4 1.4.1 5

1.4.2 5

1.4.3 3

1.5 1.5.1 4

1.5.2 4

1.5.3 2

Tiêu chí 2 2.1 2.1.1 2

2.1.2 2

2.1.3 2

2.1.4 2

2.2 2.2.1 2

2.2.2 2

2.2.3 2

2.2.4 2

2.3 2.3.1 5

2.3.2 5

2.3.3 2

2.4 2.4.1 3
2.4.2 3

2.4.3 3

Tiêu chí 3 3.1 3.1.1 2

3.1.2 2

3.2 3.2.1 2

3.2.2 2

3.2.3 2

3.3 3.3.1 2

3.3.2 2

3.3.3 2

Tiêu chí 4 4.1 4.1.1 2

4.1.2 2

4.1.3 2

4.2 4.2.1 2

4.2.2 2

4.2.3 2

4.3 4.3.1 2

4.3.2 2

Tiêu chí 5 5.1 5.1.1 2

5.1.2 2

5.1.3 2

5.2 5.2.1 2
5.2.2 2

5.2.3 2

5.3 5.3.1 2

5.3.2 2

4. Tóm tắt nội dung môn học


- Tổ chức thực hành các kĩ năng cần thiết cho công việc giảng dạy
- Tổ chức thực hành các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng người học
- Tổ chức trải nghiệm các hoạt động học tập đặc trưng
- Tổ chức phân tích, đánh giá bài học.
5. Nội dung chi tiết môn học
Phần 1- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức dạy học môn tiếng Pháp (Les compétences
professionnelles d'un enseignant de FLE)
1.1. Kĩ năng phân hóa học sinh (pédagogie différenciée)
1.1.1. Nguyên tắc, các kiểu phân hoá, đặc điểm (Principes, types et
caractéristiques)
1.1.2. Thực hành (Pratique)
1.2. Kĩ năng bao quát lớp học (gestion de classe)
1.2.1. Nguyên tắc, yêu cầu, các bước tiến hành (Principes, caractéristiques,
étapes)
1.2.2. Thực hành (Pratique)
1.3. Kĩ năng tổ chức học sinh tự học (organisation de l'auto-apprentissage)
1.3.1. Yêu cầu, các bước tiến hành (Principes, étapes)
1.3.2. Thực hành (Pratique)
1.4. Kĩ năng tổ chức học sinh hoạt động nhóm (travail en groupes)
1.4.1. Yêu cầu, các bước tiến hành (Principes, étapes)
1.4.2. Thực hành (Pratique)
1.5. Kĩ năng tổ chức học sinh thuyết trình (organisation des exposés)
1.5.1. Yêu cầu, các bước tiến hành (Principes, étapes)
1.5.2. Thực hành (Pratique)
1.6. Kĩ năng tổ chức học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng (auto-évaluation et
co-évaluation)
1.6.1. Yêu cầu, các bước tiến hành (Principes, étapes)
1.6.2. Thực hành (Pratique)
Phần 2- Tổ chức các hoạt động học tập đặc trưng trên lớp (Organisation des
activités d’apprentissage en classe de langue)
2.1. Tổ chức hoạt động khởi động (Activités de sensibilisation)
2.2.1. Mục tiêu (Objectifs)
2.2.2. Thực hành (Pratique)
2.2. Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới (Activités pour acquérir des
connaissances)
2.2.1. Các cách thức tổ chức hoạt động (Modalités de travail)
2.2.2. Đa dạng các hoạt động (Diversification des activités)
2.3. Tổ chức hoạt động luyện tập (Activités d’entrainement)
2.3.1. Mục tiêu (Objectifs)
2.3.2. Thực hành (Pratique)
2.4. Tổ chức hoạt động vận dụng, mở rộng (Activités de réinvestissement)
2.4.1. Mục tiêu (Objectifs)
2.4.2. Thực hành (Pratique)
2.5. Tổ chức hoạt động đánh giá, phản hồi (Activités d’évaluation et de feedback)
2.5.1. Mục tiêu (Objectifs)
2.5.2. Thực hành (Pratique)
Phần 3 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học (Organisation des activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience du francais)
3.1. Phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên, huy động các nguồn lực cần thiết
(Répartir, donner la tâche aux membres, mobiliser les ressources nécessaires)
3.1.1. Thực hành phân công giao nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động trải nghiệm/
(Pratique de répartir la tâche selon l’objectif des activités d’enseignement/
apprentissage par l’expérience)
3.1. 2. Thực hành phân công giao nhiệm vụ theo nội dung hoạt động trải nghiệm
(Pratique de répartir la tâche selon le contenu des activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
3.2. Giám sát, hỗ trợ các thành viên trong hoạt động trải nghiệm (Surveiller, Aider
les membres dans les activités d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
3.3. Thực hành đánh giá sản phẩm kèm minh chứng và phản hồi (Pratique d’évaluer
les produits justificatifs)
3.3.1 Thực hành đánh giá sản phẩm theo mục tiêu của hoạt động trải nghiệm
(Pratique d’évaluer les produits selon l’objectif des activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
3.3.2. Thực hành đánh giá sản phẩm theo nội dung hoạt động trải nghiệm/
(Pratique d’évaluer les produits selon le contenu des activités
d’enseignement/apprentissage par l’expérience)
Phần 4- Phân tích, đánh giá bài học dựa trên quy trình nghiên cứu bài học
4.1. Tìm hiểu quy trình nghiên cứu bài học (Analyse d’une séance d’apprentissage)
4.1.1. Xác định đối tượng dạy học (Déterminer le sujet de
l’enseignement/apprentissage)
4.1.2. Xác định mục tiêu dạy học (Déterminer l’objectif de
l’enseignement/apprentissage)
4.1.3. Xác định nội dung dạy học (Déterminer le contenu de
l’enseignement/apprentissage)
4.1.4. Xác định Phương pháp dạy học (Déterminer les méthodes de
l’enseignement/apprentissage)
4.1.5. Xác định tiến trình dạy học (Déterminer le processus de
l’enseignement/apprentissage)
4.1.6. Tiến hành bài giảng minh họa (Exécuter la séance illustrée)
4.2. Vận dụng quy trình nghiên cứu bài học để phân tích, đánh giá bài học (Analyse
d’une séance d’apprentissage pour l’évaluer)
4.2.1. Các hình thức đánh giá bài học (Formes d’évaluation de la leçon)
4.2.1.1. Đánh giá thông qua kiểm tra (Evaluer par les tests)
4.2.1.2. Đánh giá thông qua quan sát (Evaluer par l’observation)
4.2.1.3. Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm (Evaluer par le travail
en groupe, l’interview)
4.2.2. Thiết kế các công cụ để đánh giá (Elaborer les outils d’évaluation)
4.2.2.1. Thiết kế câu hỏi, bài tập (Elaborer les questions, les exercices)
4.2.2.2. Thiết kế đề kiểm tra (Elaborer les tests)
4.2.2.3. Thiết kế bảng hỏi (Elaborer les questionnaires)
6. Học liệu

6.1. Tài liệu môn học


1. Michèle Pendanx, 1998, Les activités d'apprentissage en classe de langue,
Hachette.
2. Riquoi, E. (2019), Lire et comprendre en FLE : textes et démarches
d’apprentissage, Hachette
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Paquay, L. et all (2012), Former des enseignants professionnels, De Boeck.
2. Perrenoud, P. (1999), Dix nouvelles compétences pour enseigner, ESD
Éditeur.
6.3. Trang web sử dụng cho môn học
1.http://www.cafepedagogique.net/lexpresso/Pages/2013/09/09092013Article6
35143083792793702.aspx
2. https://methodal.net/Pedagogie-differenciee-et-differenciation-pedagogique-
facteurs-d-excellence-255
3. https://www.lepointdufle.net/penseigner/didactique_fle.htm#gestion
4.https://journals.openedition.org/apliut/5315
5. https://www.erudit.org/fr/revues/phro/2012-v1-n3-phro0298/1012565ar/
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: tham gia lớp học, chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình…
- Điểm: 0 hoặc 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Tự luận hoặc bài tập lớn
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10.
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Bài tập lớn hoặc Tự luận
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 10 và Điểm kiểm tra bộ phận
phải từ 3 điểm trở lên;
- Điểm: từ 0 đến 10;
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THỰC HÀNH DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Thực hành dạy học tại trường Sư phạm
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Pedagogical practices at school for French teaching
1.3. Mã môn học: FREN 002
1.4. Loại môn học: Tự chọn
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 03
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 10 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên:
2.1. Có kiến thức cơ bản để soạn được giáo án cho các cấp học khác nhau (tiểu học,
THCS, THPT).
2.2. Có năng lực đứng lớp, làm chủ các tiết học ở cả ba cấp.
Cụ thể là:
- Xác định được các nội dung chính trong một bài giảng : mục tiêu bài học, yêu
cầu, nội dung và các bước tiến hành.
- Triển khai xây dựng được các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cho bài giảng theo
các bước tiến hành.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp được các phương pháp giảng dạy phù hợp
với nội dung bài giảng, trình độ của người học nhằm phát huy được năng lực của người
học.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp các công cụ sư phạm phù hợp, ứng dụng
CNTT trong các bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ Mức độ Ghi chú


báo (xếp theo thứ tự
tăng dần)

1 2 3 4 5

Tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1 1.1 5

1.2 5

1.3 5

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

Tiêu chí 3 3.1 5

3.2 5

3.3 5

4.1 5
Tiêu chí 4
4.2 5

4.3 5

5.1 5

5.2 5
Tiêu chí 5 5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

Tiêu chuẩn 2 Tiêu chí 1 1.1 3


`
1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

Tiêu chí 2 2.1 3

2.2 3

2.3 3

2.4 3

2.5 3

2.6 3

2.7 3

2.8 3

Tiêu chí 3 3.1 2

3.2 2

3.3 2
4.1 3

4.2 3
Tiêu chí 4
4.3 3

4.4 3

4.5 3

4.6 3

5.1 3
Tiêu chí 5
5.2 3

5.3 3

6.1 3
Tiêu chí 6
6.2 3

6.3 3

Tiêu chuẩn 3 Tiêu chí 1 1.1 3

1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

1.6 3

1.7 3

1.8 3

1.9 3

Tiêu chí 2 1.1 3


1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

1.6 3

1.7 3

1.8 3

1.9 3

Tiêu chí 3 1.1 2

1.2 2

1.3 2

Tiêu chí 4 1.1 2

1.2 2

1.3 2

Tiêu chí 5 1.1 2

1.2 2

1.3 2

1.4 2
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Tìm hiểu giáo trình môn tiếng Pháp của cả ba cấp học.
- Soạn giáo án theo kỹ năng tương ứng với từng cấp học.
- Thực hành giảng dạy theo giáo án đã được chuẩn bị.
5. Nội dung chi tiết môn học
MODULE 1 : AU PRIMAIRE
Leçon 1 : Présentation du manuel
1.1. Il était une petite grenouille 1
1.2. Il était une petite grenouille 2
1.3. Ici et ailleurs 4e
1.4. Ici et ailleurs 5e
Leçon 2 : Fiches modèle
2.1. Fiche n01
2.2. Fiche n02
2.3. Remarques
Leçon 3 : Cours modèle
3.1. Cours modèle n01 : Comment écrire le son « O »
3.2. Cours modèle n02 : Vocabulaire : Le temps
3.3. Remarques
Leçon 4 : Pratique de l’enseignement
MODULE 2 : AU COLLÈGE
Leçon 5 : Présentation du manuel
5.1. Ici et Ailleurs 6e
5.2. Ici et Ailleurs 7e
5.3. Ici et Ailleurs 8e
5.4. Ici et Ailleurs 9e
Leçon 6 : Fiches modèle
6.1. Fiche n01
6.2. Fiche n02
6.3. Remarques
Leçon 7 : Cours modèle
7.1. Cours modèle n01 : Expression orale: Les loisirs
7.2. Cours modèle n02 : Grammaire : Le futur simple
7.3. Remarques
Leçon 8 : Pratique de l’enseignement
MODULE 3 : AU LYCÉE
Leçon 9 : Présentation du manuel
9.1. Tiếng Pháp lớp 10
9.2. Tiếng Pháp lớp 11
9.3. Tiếng Pháp lớp 12
Leçon 10 : Fiches modèle
10.1. Fiche n01
10.2. Fiche n02
10.3. Remarques
Leçon 11 : Cours modèle
11.1. Cours modèle n01 : Vocabulaire : École
11.2. Cours modèle n02 : Grammaire : Le subjonctif
11.3. Remarques
Leçon 12 : Pratique de l’enseignement
6. Học liệu
6.1. Tài liệu môn học
Recueil des fiches pédagogiques
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Girardet, J. (2005), Il était une petite grenouille 1, Clé International
2. Girardet, J. (2005), Il était une petite grenouille 2, Clé International
3. Ici et ailleurs 4e, 1997, Hachette Edicef
4. Ici et ailleurs 5e, 1997, Hachette Edicef
5. Ici et ailleurs 6e, 1999, Hachette Edicef
6. Ici et ailleurs 7e, 2002, Hachette Edicef
7. Ici et ailleurs 8e, 2004, Hachette Edicef
8. Ici et ailleurs 9e, 2005, Hachette Edicef
9. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 10, Nhà xuất bản giáo dục
10. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 11, Nhà xuất bản giáo dục
11. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục
6.3. Trang web sử dụng cho môn học
1. http://www.cortland.edu/flteach/civ/
2. http://www.bonjourdefrance.com
3. http://www.lepointdufle.net/civilisation.htm
4. http://www.diplomatie.gouv.fr
5. http://francaisfacile.com
7. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..
- Điểm: 0, 5 hoặc10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Thực hành soạn giáo án
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Thực hành thực tập giảng dạy tại lớp.
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10,và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên
- Điểm: từ 0 đến 10
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NHÓM NGÀNH ĐẶC THÙ
________________
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Thông tin chung về môn học
1.1. Tên môn: Trải nghiệm hoạt động dạy học
1.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: Experiences teaching activities
1.3. Mã môn học: FREN 455
1.4. Loại môn học: Tự chọn
1.5. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân đại học
1.6. Số tín chỉ: 03
1.7. Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành/Tự học): 36/9/15/8/90
1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học:
1.9. Thời khóa biểu môn học: Học kì 10 (Chương trình đào tạo của Trường ĐHSPHN)
2. Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên:
2.1. Có kiến thức cơ bản để soạn được giáo án cho các cấp học khác nhau (tiểu học,
THCS, THPT).
2.2. Có năng lực đứng lớp, làm chủ các tiết học ở cả ba cấp.
Cụ thể là:
- Xác định được các nội dung chính trong một bài giảng : mục tiêu bài học, yêu
cầu, nội dung và các bước tiến hành.
- Triển khai xây dựng được các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cho bài giảng theo
các bước tiến hành.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp được các phương pháp giảng dạy phù hợp
với nội dung bài giảng, trình độ của người học nhằm phát huy được năng lực của người
học.
- Phân tích và lựa chọn hoặc kết hợp các công cụ sư phạm phù hợp, ứng dụng
CNTT trong các bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường
ĐHSPHN
Cụ thể về phẩm chất, năng lực theo Khung chuẩn đầu ra của Trường ĐHSPHN
ở mức độ (tối thiểu) cho trong bảng dưới đây.

Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ Mức độ Ghi chú


báo (xếp theo thứ tự
tăng dần)

1 2 3 4 5

Tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1 1.1 5

1.2 5

1.3 5

Tiêu chí 2 2.1 4

2.2 4

2.3 4

Tiêu chí 3 3.1 5

3.2 5

3.3 5

4.1 5
Tiêu chí 4
4.2 5

4.3 5

5.1 5

5.2 5
Tiêu chí 5 5.3 5

5.4 5

5.5 5

6.1 4
Tiêu chí 6
6.2 4

6.3 4

Tiêu chuẩn 2 Tiêu chí 1 1.1 3


`
1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

Tiêu chí 2 2.1 3

2.2 3

2.3 3

2.4 3

2.5 3

2.6 3

2.7 3

2.8 3

Tiêu chí 3 3.1 2

3.2 2

3.3 2
4.1 3

4.2 3
Tiêu chí 4
4.3 3

4.4 3

4.5 3

4.6 3

5.1 3
Tiêu chí 5
5.2 3

5.3 3

6.1 3
Tiêu chí 6
6.2 3

6.3 3

Tiêu chuẩn 3 Tiêu chí 1 1.1 3

1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

1.6 3

1.7 3

1.8 3

1.9 3

Tiêu chí 2 1.1 3


1.2 3

1.3 3

1.4 3

1.5 3

1.6 3

1.7 3

1.8 3

1.9 3

Tiêu chí 3 1.1 2

1.2 2

1.3 2

Tiêu chí 4 1.1 2

1.2 2

1.3 2

Tiêu chí 5 1.1 2

1.2 2

1.3 2

1.4 2
8. Tóm tắt nội dung môn học
- Tìm hiểu giáo trình môn tiếng Pháp của cả ba cấp học.
- Soạn giáo án theo kỹ năng tương ứng với từng cấp học.
- Thực hành giảng dạy theo giáo án đã được chuẩn bị.
9. Nội dung chi tiết môn học
MODULE 1 : AU PRIMAIRE
Leçon 1 : Présentation du manuel
1.1. Il était une petite grenouille 1
1.2. Il était une petite grenouille 2
1.3. Ici et ailleurs 4e
1.4. Ici et ailleurs 5e
Leçon 2 : Fiches modèle
2.1. Fiche n01
2.2. Fiche n02
2.3. Remarques
Leçon 3 : Cours modèle
3.1. Cours modèle n01 : Comment écrire le son « O »
3.2. Cours modèle n02 : Vocabulaire : Le temps
3.3. Remarques
Leçon 4 : Pratique de l’enseignement
MODULE 2 : AU COLLÈGE
Leçon 5 : Présentation du manuel
5.1. Ici et Ailleurs 6e
5.2. Ici et Ailleurs 7e
5.3. Ici et Ailleurs 8e
5.4. Ici et Ailleurs 9e
Leçon 6 : Fiches modèle
6.1. Fiche n01
6.2. Fiche n02
6.3. Remarques
Leçon 7 : Cours modèle
7.1. Cours modèle n01 : Expression orale: Les loisirs
7.2. Cours modèle n02 : Grammaire : Le futur simple
7.3. Remarques
Leçon 8 : Pratique de l’enseignement
MODULE 3 : AU LYCÉE
Leçon 9 : Présentation du manuel
9.1. Tiếng Pháp lớp 10
9.2. Tiếng Pháp lớp 11
9.3. Tiếng Pháp lớp 12
Leçon 10 : Fiches modèle
10.1. Fiche n01
10.2. Fiche n02
10.3. Remarques
Leçon 11 : Cours modèle
11.1. Cours modèle n01 : Vocabulaire : École
11.2. Cours modèle n02 : Grammaire : Le subjonctif
11.3. Remarques
Leçon 12 : Pratique de l’enseignement
10. Học liệu
6.1. Tài liệu môn học
Recueil des fiches pédagogiques
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Girardet, J. (2005), Il était une petite grenouille 1, Clé International
2. Girardet, J. (2005), Il était une petite grenouille 2, Clé International
3. Ici et ailleurs 4e, 1997, Hachette Edicef
4. Ici et ailleurs 5e, 1997, Hachette Edicef
5. Ici et ailleurs 6e, 1999, Hachette Edicef
6. Ici et ailleurs 7e, 2002, Hachette Edicef
7. Ici et ailleurs 8e, 2004, Hachette Edicef
8. Ici et ailleurs 9e, 2005, Hachette Edicef
9. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 10, Nhà xuất bản giáo dục
10. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 11, Nhà xuất bản giáo dục
11. Nguyen, V.M. (2013), Tiếng Pháp lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục
6.3. Trang web sử dụng cho môn học
1. http://www.cortland.edu/flteach/civ/
2. http://www.bonjourdefrance.com
3. http://www.lepointdufle.net/civilisation.htm
4. http://www.diplomatie.gouv.fr
5. http://francaisfacile.com
11. Hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (điểm chuyên cần)
- Hình thức: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tham gia bài giảng, v.v..
- Điểm: 0, 5 hoặc10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra giữa kỳ (điểm kiểm tra bộ phận)
- Hình thức: Thực hành soạn giáo án
- Thời gian kiểm tra, đánh giá giữa kì: Giữa kỳ
- Điểm: từ 0 đến 10
- Tỉ trọng : 30%
7.3. Thi hết môn
- Hình thức: Thực hành thực tập giảng dạy tại lớp.
- Thời gian tổ chức thi hết môn: Sau khi kết thúc môn học
- Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần là 5 hoặc 10,và Điểm kiểm tra bộ
phận phải từ 3 điểm trở lên
- Điểm: từ 0 đến 10
- Tỷ trọng: 60%

Hiệu trưởng duyệt Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like