You are on page 1of 132

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHỐI MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


Gồm 9 chủ lớn đề thời gian thực hiện 35 tuần: Từ ngày 07/09/2020 đến 21/05/2021

STT TÊN CHỦ ĐỀ TUẦN THỜI GIAN THỰC HIỆN

TRƯỜNG MẦM NON 07/09/2020 - 02/10/2020


01 4

BẢN THÂN 05/10/ 2020 - 23/10/2020


02 3

GIA ĐÌNH 26/10/2020 - 20/11/2020


03 4

NGHỀ NGHIỆP 23/11/2020 - 18/12/2020


04 4

THẾ GIỚI THỰC VẬT 21/12/2020 - 15/01/2021


05 4

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 18/01/2021 - 26/02/2021


06 4

GIAO THÔNG
07 4 01/03/2021 - 26/03/2021
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN
29/03/2021 - 23/04/2021
08 TƯỢNG THIÊN NHIÊN 4

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC -


26/04/2021 - 21/05/2021
09 BÁC HỒ 4

Cộng 35 tuần

THỜI GIAN BIỂU


THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Mùa hè THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Mùa đông
7h-8h20 ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH 7h10-8h30
8h20-9h HOẠT ĐỘNG HỌC 8h30-9h10
Văn học Văn học Tạo hình Âm nhạc
Thể dục
Toán KPKH Toán Tạo hình
9h-9h40 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 9h10-9h50
9h4010h20 CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC 9h50-10h30
10h20-11h30 ĂN BỮA CHÍNH 10h30-11h40
11h30-14h NGỦ 11h40-14h
14h-14h30 ĂN BỮA PHỤ 14h-14h30
14h30-16h CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 14h30-16h
16h-16h30 TRẺ CHUẨN BỊ GIA VỀ TRẢ TRẺ 16h-16h30

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO CHỦ ĐỀ NHÁNH


Stt Chủ đề lớn Chủ đề nhánh Tuần Thời gian thực hiện
Trường Mầm non Liên Hòa của bé 1 07/09/2020 - 11/09/2020
TRƯỜNG MẦM Lớp mẫu giáo 3 tuổi của bé 2 14/09/2020 - 18/09/2020
1 NON
Bé và các bạn thân yêu 3 21/09/2020 - 25/09/2020
(4 tuần)
Bé vui tết trung thu 4 28/09/2020 - 02/10/2020

BẢN THÂN Tôi là ai 5 05/10/2020 - 09/10/2020


2
( 4 tuần) Cơ thể của bé 6 12/10/2020 - 16/10/2020
Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh 7 19/10/2020 - 23/10/2020
Bố mẹ và những người thân yêu 8 26/10/2020 - 30/10/2020
GIA ĐÌNH Ngôi nhà thân yêu của bé 9 02/11/2020 - 06/11/2020
3
( 4 tuần) Đồ dùng gia đình 10 09/11/2020 - 13/11/2020
Ngày hội của các thầy cô 11 16/11/2020 - 20/11/2020
Một số nghề phổ biến 12 23/11/2020 - 27/11/2020
Nghề truyền thống địa phương 13 30/11/2020 - 04/12/2020
4 NGHỀ NGHIỆP
Ước mơ của bé 14 07/12/2020 - 11/12/2020
( 4 tuần)
Bé yêu chú bộ đội 15 14/12//2020- 18/12/2020
Những con vật nuôi trong gia đình 16 21/12/2020 - 25/12/2020
THẾ GIỚI
Động vật sống trong rừng 17 28/12/2020- 01/01/2021
5 ĐỘNGVẬT
Động vật sống dưới nước 18 04/01//2021 - 08/01/2021
(4 tuần)
Côn trùng và chim 19 11/01/2021 - 15/01/2021
Một số loại hoa 20 18/01/2021 - 22/01/2021
THẾ GIỚI THỰC Một số loại quả 21 25/01/2021 - 29/01/2021
6 Tết và mùa xuân 22 01/02/2021 - 05/02/2021
VẬT
(4 tuần) Nghỉ tết nguyên đán 08/02/2021 - 19/02/2021
Một số loại rau, củ 23 22/02/2021 - 26/02/2021
Ngày hội của bà của mẹ 24 01/03/2021 - 05/03/2021

GIAO THÔNG PTGT đường bộ, đường sắt 25 08/03/2021- 12/03/2021


7 PTGT đường thủy, hàng không 26 15/03/2021 - 19/03/2021
(4 tuần)
Một số quy định giao thông 27 22/03/2021- 26/03/2021
8 NƯỚC VÀ MỘT Các hiện tượng tự nhiên 28 29/03/2021- 02/04/2021
SỐ HIỆN TƯỢNG Vòng tuần hoàn của nước 29 05/04/2021- 09/04/2021
TN Ngày và đêm 30 12/04/2021 - 16/04/2021
(4 tuần) Mùa hè của bé 31 19/04/2021 - 23/04/2021
Cảnh đẹp di tích quê em 32 26/04/2021- 30/04/2021
QUÊ HƯƠNG -
Đất nước vn diệu kỳ diệu 33 03/05/2020 - 07/05/2021
ĐẤT NƯỚC- BÁC
9 Bác Hồ Kính Yêu 34 10/05/2021 - 14/05/2021
HỒ
( 3 tuần) Lễ hội 01/06 35 17/05/2021 - 21/05/2021

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON


Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục

Lĩnh vực phát triển thể chất


MT1. Cân nặng: - Chế độ dinh dưỡng đáp - Kết hợp với nhân viên y
+ Trẻ trai:12,7 - 21,2kg. ứng nhu cầu phát triển của tế trường và trạm y tế xã
+ Trẻ gái: 12,3 - 21,5kg trẻ theo độ tuổi. cân - đo, khám sức khỏe
- Chiều cao (cm) : - Khám sức khỏe định kỳ. lần 1 cho trẻ.
+ Trẻ trai: 94,9 - 111,7 cm - Theo dõi chiều cao, cân - Chấm và theo dõi trẻ
+ Trẻ gái: 94,1 - 111,3 cm nặng cho trẻ. trên biểu đồ tăng trưởng
- Đánh giá tình trạng dinh của trẻ.
dưỡng của trẻ trên biểu đồ
tăng trưởng.
- Tuyên truyền phòng
tránh dịch bệnh truyền
nhiễm trong trường/ lớp
mầm non.

MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
đúng, thuần thục các động vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai: chủ đề.
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay - Hoạt động chơi: Chơi
tròn trước ngực, đưa lên hoạt động ngoài trời:
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT 3. Trẻ giữ được thăng - Đi trong đường hẹp - Hoạt động học: Đi trong
bằng cơ thể khi thực hiện - Đi kiễng gót liên tục 3m. đường hẹp; Đi kiễng gót
vận động: đi hết đoạn liên tục 3m.
đường hẹp (3m x 0,2m); - Hoạt động chơi:
Đi kiễng gót liên tục 3 m. + Chơi ngoài trời: Kéo co,
về đúng nhà
MT5. Trẻ thực hiện được + Bò trườn theo hướng - Hoạt t động học: Bò
vận động nhanh nhẹn, thẳng. theo hướng thẳng.
khéo léo khi: bò, trườn,
trèo.
MT7. Trẻ khéo léo thực + Bật tại chỗ. - Hoạt động học: Bật tại
hiện được vận động bật chỗ.
nhảy bằng 2 chân, chạm
đất và giữ được thăng
bằng theo yêu cầu, kĩ
năng bài tập.
MT8. Trẻ thực hiện được + Gập đan các ngón tay - Hoạt động học: Cho trẻ
các vận động: Xoay cổ vào nhau, quay ngón tay, khởi động.
tay; Gập, đan ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay. - Thể dục buổi sáng.
vào nhau. + Chơi các trò chơi dân - Hoạt động chơi
gian với tay. + Chơi ngoài trời: Kéo co,
dung dăng dung dẻ, lộn
cầu vồng.
MT9. Phối hợp được cử + Tập giở sách. - Hoạt động góc
động bàn tay, ngón tay + Xếp chồng các hình - Hoạt động học
trong một số hoạt động: khối khác nhau (xếp - Hoạt động ngoài trời.
Vẽ; cắt; xếp chồng; cài, chồng 8 - 10 khối gỗ
đóng, cởi cúc áo. không đổ).
+ Đóng, mở lắp chai, lọ,
hộp.
+ Chơi với cát, nước và
đất nặn.
+ Cuộn dây, luồn dây qua
lỗ, tết sợi đôi.
+ Vò giấy, gấp giấy, xé và
dán giấy.
+ Vẽ tự do bằng ngón tay,
phấn, bút; vạch xung
quanh hình, di màu.
+ Sử dụng kéo cắt thẳng
được một đoạn 10cm.
+ Tô, vẽ nguệch ngoạc.
Vẽ hình tròn theo mẫu.
MT1. Trẻ biết tên một số - Nói được tên một số - Hoạt động ăn
món ăn hàng ngày: trứng món ăn hàng ngày: trứng
dán, cá kho, canh rau .... rán, cá kho, canh rau ...
MT12. Trẻ biết được ích + Biết ăn để chóng lớn, - Hoạt động ăn
lợi của việc ăn uống đối khỏe mạnh, và chấp nhận
với sức khỏe. Chấp nhận ăn các loại thức ăn khác
ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
nhau + Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của
ăn uống đủ lượng, đủ
chất.
+ Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật
(ỉa chảy, sâu răng, suy
dinh dưỡng, béo phì...).
MT13. Trẻ thực hiện + Làm quen với cách - Đón trẻ: Cho trẻ sát
được một số việc tự phục đánh răng, lau mặt. khuẩn tay bằng dung dịch
vụ đơn giản trong sinh + Tập rửa tay bằng xà rửa tay khô.
hoạt với sự giúp đỡ của phòng. - Hoạt động ăn
người lớn. + Rửa tay, lau mặt súc - Mọi lúc mọi nơi: Nhắc
miệng, đánh răng… trẻ đi vệ sinh khi có nhu
+ Tháo tất, cởi quần, áo… cầu.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy - Hoạt động chiều: Dạy
định. trẻ rửa tay và đeo khảu
+ Sử dụng bát, thìa, cốc ... trang đúng cách để phòng
đúng cách. chống dịch bệnh covid-
19.
MT14. Trẻ thực hiện + Có một số hành vi tốt - Hoạt động ăn
được một số hành vi và trong ăn uống khi được - Hoạt động ngoài trời.
thói quen tốt trong sinh nhắc nhở: Mời cô, mời
hoạt. bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai
kĩ, ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau ...
+ Chấp nhận: Vệ sinh
răng miệng, đội mũ khi ra
nắng, mặc áo ấm, đi tất
khi trời lạnh, đi giày dép
khi đi học ...
MT16. Trẻ biết nhận ra và + Nhận ra và tránh một số - Mọi lúc mọi nơi.
tránh một số vật dụng vật dụng nguy hiểm (bàn
nguy hiểm là, bếp đang đun, phích
nước nóng ...) khi được
nhắc nhở.
+ Biết tránh những nơi
nguy hiểm (hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố
vôi ...) khi được nhắc nhở.
+ Tránh một số hành động
nguy hiểm khi được nhắc
nhở: Không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc
khi ăn các loại quả có
hạt ...; Không tự lấy thuốc
uống; Không leo trèo bàn
ghế, lan can; Không
nghịch các vật sắc nhọn;
Không theo người lạ ra
khỏi khu vực trường lớp.
+ Nhận biết một số trường
hợp khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ

Lĩnh vực phát triển nhận thức


MT18. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, cấu tạo, đặc - Hoạt động chơi
nổi bật, công dụng, cách điểm nổi bật, công dụng, + Chơi hoạt động góc
sử dụng đồ dùng, đồ chơi. cách sử dụng của một số
dồ dùng, đồ chơi (ở
trường, lớp, gia đình)

MT20. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, đặc điểm nổi - Hoạt động ngoài trời:
nổi bật và ích lợi của con bật và ích lợi của con vật Quan sát mâm ngũ quả;
vật, cây, hoa, quả quen (Sống trong gia đình, quan sát bánh trung thu,
thuộc. sống dưới nước, sống quan sát vườn rau; quan
trong rừng, côn trùng, con sát vườn hoa.
vật biết bay….), của một
số loại cây (cây bóng râm,
cây ăn quả, cây cảnh…),
của một số loại hoa, của
một số loại quả, một số
loại rau
MT81. Làm thí nghiệm - Thả các vật vào nước - Hoạt động ng trời: Quan
đơn giản với sự giúp đỡ để nhận biết vật chìm sát vật nổi, vật chìm.
của người lớn để quan hay nổi.
sát, tìm hiểu đối tượng. - Chong chóng gió; Thổi
Ví dụ: Thả các vật vào bóng xà phòng...
nước để nhận biết vật
chìm hay nổi.
MT29. Trẻ biết đếm theo + Đếm trên đối tượng - Hoạt động học: Nhận
khả năng. Đếm trên các trong phạm vi 5 và đếm biết 1 và nhiều
đối tượng giống nhau và theo khả năng.
đếm đến 5. + Nhận biết 1 và nhiều.

MT35. Trẻ nhận dạng và + Nhận biết và gọi đúng - Hoạt động học: Dạy trẻ
gọi đúng tên hình: hình tên hình: hình tròn, hình nhận biết phân biệt: Hình
tròn, hình vuông, hình vuông, hình tam giác, tròn, hình vuông.
tam giác, hình chữ nhật hình chữ nhật và nhận
dạng
các hình đó trong thực tế.
+ Sử dụng các hình hình
học để chắp ghép.
MT36. Trẻ nhận biết được + Nhận biết phía trên- - Hoạt động học: Xác
phía trên - phía dưới, phía phía dưới, phía trước - định phía trên - dưới -
trước - phía sau, tay phải - phía sau, tay phải - tay trước - sau của bản thân.
tay trái của bản thân. trái của bản thân.
+ Vị trí của đối tượng
trong không gian so với
bản thân.
MT39. Trẻ nhận biết được + Tìm hiểu về lớp mẫu - Trò chuyện sáng: Trò
một số đặc điểm của giáo 3 tuổi của bé, tên và chuyện về tường mầm
trường mầm non, lớp mẫu công việc của cô giáo và non Liên Hòa.
giáo, cô giáo, các bạn, đồ các bạn. Hoạt động học: Trò
dùng, đồ chơi của lớp, + Tìm hiểu về trường chuyện về lớp mẫu giáo 3
một số hoạt động của trẻ mầm non của bé. tuổi của bé;
ở trường. + Tìm hiểu về đồ dùng,
đồ chơi của lớp, trường,
các hoạt động của trẻ ở
trường.
MT42. Trẻ biết một số + Tìm hiểu ngày lễ hội: - Hoạt động học: Trò
ngày lễ hội, sự kiện văn Ngày khai giảng, tết trung chuyện với trẻ về ngày tết
hóa nổi bật ở địa phương thu, ngày tết nguyên trung thu.
khi được hỏi, xem tranh đán…
ảnh, băng hình. + Lễ hội Tiên Công, Hội
bơi chải, Ngày hội xuống
đồng...

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ


MT43. Trẻ biết nghe hiểu + Nghe hiểu và làm theo - Khi đến lớp cô yêu cầu
và thực hiện được yêu cầu yêu cầu đơn giản. trẻ thực hiện chỉ dẫn và
đơn giản. + Nghe hiểu nội dung các trẻ thực hiện được VD:
câu đơn, câu mở rộng. cất đồ dùng lên giá, tủ,
thay dép...

MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù "Thỏ trắng đi học"; " Đôi
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. bạn tốt".
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động góc
thơ, ca dao, tục ngữ, câu - Hoạt động chiều
đố, hò vè, phù hợp với độ
tuổi.
MT50. Trẻ biết lễ phép, + Sử dụng từ biểu thị sự - Mọi lúc, mọi nơi.
chủ động và tự tin trong lễ phép: “Vâng ạ”, “Dạ”;
giao tiếp. “Thưa” ... Trong giao
tiếp.
+ Chủ động và tự tin
trong giao tiếp.

MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, "Bạn mới"; " Trắng sáng".
đồng dao và kể chuyện. hò vè - Hoạt động chiều: Chú
+ Kể lại chuyện đơn giản cuội; Thằng bờm.
đã được nghe có sự giúp
đỡ của người lớn.
+ Kể lại được chuyện dựa
theo câu hỏi.
+ Bắt chước giọng nói của
nhân vật trong chuyện.

MT54. Trẻ được làm quen + Trẻ thích vẽ, “Viết” - Chơi tự do: Vẽ phấn trên
với cách sử dụng sách nguệch ngoạc. sân.
bút; biết đề nghị người + Nghe đọc các loại sách - Hoạt động học
khác đọc sách cho trẻ khác nhau. - Hoạt động góc:
nghe, tự giở sách xem + Trẻ biết nhìn vào tranh + Góc học tập: Kể chuyện
tranh. minh họa và gọi tên nhân theo tranh, xem sách chủ
vật trong tranh đề.
- Chơi theo ý thích.

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.


MT57. Trẻ thể hiện sự + Mạnh dạn tham gia vào - Hoạt động học
mạnh dạn khi tham gia các hoạt động, - Hoạt động chơi
vào các hoạt động và khi + Mạnh dạn khi trả lời
trả lời câu hỏi. câu hỏi.
MT64.Trẻ biết thể hiện + Cử chỉ, lời nói lễ phép, - Trẻ lễ phép chào hỏi cô
một số hành vi ứng sử biết chào hỏi và nói lời giáo và phụ huynh khi
phù hợp khi giao tiếp. cảm ơn, xin lỗi khi được đón trả trẻ.
nhắc nhở. - Trẻ chơi đoàn kết với
+ Biết chờ đến lượt. bạn bè.
+ Chú ý khi nghe cô và
bạn nói.

MT69. Trẻ biết giữ gìn vệ + Giữ gìn vệ sinh môi - Hoạt động học: Dạy trẻ
sinh môi trường. trường: không khạc nhổ vứt rác đúng nơi quy định.
bừa bãi, đi vệ sinh đúng
nơi quy định...
+ Biết bỏ rác đúng nơi
quy định, cất dọn đồ
dùng, đồ chơi.

MT70. Trẻ biết một số - Bảo vệ, chăm sóc con - Hoạt động chơi
hoạt động đơn giản để bảo vật và cây cối: không ngắt + Góc thiên nhiên.
vệ, chăm sóc con vật và cành bẻ hoa, lau lá cây,
cây cối với sự giúp đỡ của tưới cây...
người lớn.

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.


MT72. Trẻ biết bộc lộ + Bộc lộ cảm xúc: sung - Hoạt động học
cảm xúc trước vẻ đẹp của sướng, vỗ tay … nói lên - Mọi lúc, mọi nơi
các sự vật hiện tượng cảm nhận của mình khi
xung quanh và các tác nghe các âm thanh gợi
phẩm nghệ thuật gần gũi. cảm, các bài hát, bản nhạc
gần gũi và ngắm nhìn vẻ
đẹp nổi bật của các sự vật
hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.
+ Chú ý nghe, tỏ ra thích
được hát theo, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc lư theo bài
hát, bản nhạc.
+ Vui sướng, chỉ, sờ
ngắm nhìn và nói lên cảm
nhận của mình trước vẻ
đẹp nổi bật về màu sắc,
hình dạng của các tác
phẩm tạo hình

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát: Trường chúng
thuộc. cháu là trường mầm non;
Vui đến trường; Gác
Trắng.

MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học:
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản + Nghe hát: Ngày đầu tiên
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, đi học; Em yêu trường
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa). em; Chiếc đèn ông sao.
điệu của các bài hát, bản - Hoạt động chiều: Nghe
nhạc. hát "Đi học".
- Hoạt động góc: Hát các
bài hát về chủ đề.
MT76. Trẻ biết sử dụng + Sử dụng các nguyên vật - Hoạt động học: Tô màu
các nguyên vật liệu tạo liệu tạo hình để tạo ra các trường mầm non; tô màu
hình để tạo ra các sản sản phẩm theo sự gợi ý. chân dung cô giáo.
phẩm. - Hoạt động chiều: Tô
màu đèn ông sao.

MT77. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động học: Dán
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức bóng bay.
cắt, xé dán, xếp hình để tranh đơn giản. - Hoạt động góc.
tạo ra các sản phẩm đơn + Xé theo dải, xé vụn và - Hoạt động góc: Nặn
giản. dán thành sản phẩm đơn viên phấn; nặn bánh trung
giản. thu.
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn
dẹt đất nặn để tạo thành
các sản phẩm có một khối
hoặc hai khối.
+ Xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các
sản phẩm có cấu trúc đơn
giản.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Chủ đề nhánh 1: Trường Mầm non của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 07/09/2020 đến ngày 11/09/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
07/09/2020 08/09/2020 09/09/2020 10/09/2020 11/09/2020
Thời
Điểm
Đón * Đón trẻ: Đo thân nhiệt, sát khuẩn cho trẻ. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào
trẻ - cô, chào các bạn. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
Chơi - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp. Nhắc phụ huynh đeo
Thể khẩu trang cho trẻ trên đường tới trường.
dục - Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp.
sáng - - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Điểm * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài:Trường chúng cháu là trường mầm non
danh - Hô hấp 1: Hít vào thở ra; Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang
ngang.
- Chân 1: Đứng khuỵu gối; Bụng 1: Đứng cúi người về trước; Bật 1: Bật
tại chỗ.
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Bật Dạy trẻ nhận Truyện: Tô màu Dạy hát :
tại chỗ biết và gọi Thỏ trắng trường Mầm Trường
tên hình đi học non chúng cháu
Hoạt
vuông, hình là trường
động
tròn. mầm non;
học
Nghe hát:
Ngày đầu
tiên đi học;
Trò chơi :
Ai đoán
giỏi.

* Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, gia đình

Hoạt * Góc xây dựng: Xây trường mầm non, xây vườn hoa, công viên
động * Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về chủ đề;
góc * Góc học tập: Kể chuyện theo tranh. Xem sách chủ đề
* Góc dân gian: Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao

* Quan sát có mục đích:


- Quan sát trường Mầm non
Hoạt - Dạo chơi trên sân
động
ngoài - Lắng nghe những âm thanh lạ
trời * Chơi trò chơi vận động: Bóng tròn to, Lộn cầu vồng, dung dăng dung
dẻ.
* Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt
động - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
ngủ - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: Bộ LQ với Toán.


Chơi,
hoạt - Dạy trẻ rửa tay bằng nước rửa tay khô và đeo khẩu trang đúng cách để
động phòng bệnh covid- 19.
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích
- Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2


Chủ đề nhánh 2: Lớp mẫu giáo 3 tuổi của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 14/09/2020 đến ngày 18/09/2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


14/09/2020 15/09/2020 16/09/2020 17/09/2020 18/09/2020
Thời
Điểm
Đón * Đón trẻ: Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay. Đón trẻ vào lớp,
trẻ - nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư trang túi quần áo của trẻ.
Chơi + Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ
- huynh về tình hình trẻ trên lớp.

Thể - Trò chuyện cùng trẻ về tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn và các đồ dùng
đồ chơi trong lớp.
dục
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
sáng
* Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát: Cháu đi mẫu giáo
Điểm
- Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
danh
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên; Bật 2: Bật chụm tách chân
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
- Giáo dục trẻ rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô để phòng dịch bệnh
covid- 19
VĐCB: Đi Thơ: Bạn Trò chuyện Tô màu Dạy hát :
trong mới về lớp mẫu chân dung Vui đến
đường hẹp giáo 3 tuổi cô giáo. trường;
của bé Nghe hát:
Hoạt Em yêu
động trường em;
học Trò chơi:
Đoán tên
bạn hát.

Hoạt * Đóng vai: Bán hàng, cô giáo, gia đình.


động * Xây dựng: Xây trường mầm non, xây vườn hoa, công viên
góc
* Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về chủ đề;
* Góc học tập: Kể chuyện theo tranh. Xem sách chủ đề
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhổ cỏ và bắt sâu cho cây.

Hoạt * Quan sát có mục đích:


động - Quan sát vườn rau
ngoài
trời - Quan sát vườn hoa
- Quan sát vật nổi, vật chìm
* Chơi trò chơi vận động: Con muỗi, thả đỉa baba, gieo hạt
* Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt
động - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
ngủ - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Hát các bài hát về chủ đề
động
theo ý - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành
thích - Chơi theo ý thích của trẻ
- Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả - Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ - Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3


Chủ đề nhánh 3: Bé và các bạn thân yêu.
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 22/09/2020 đến ngày 26/09/2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


22/09/2020 23/09/2020 24/09/2020 25/09/2020 26/09/2020
Thời
Điểm
* Đón trẻ:- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư
trang túi quần áo của trẻ.
+ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ
Đón
huynh về tình hình trẻ trên lớp.
trẻ -
- Trò chuyện cùng trẻ về tên, sở thích của trẻ và các bạn trong lớp.
Chơi
=> Giáo dục trẻ: Yêu quý các bạn, chơi đoàn kết với các bạn.
-
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Thể
* Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát: Em đi mẫu giáo
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng -
- Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
Điểm
- Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối;
danh
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên ;
- Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
- Giáo dục trẻ đeo khẩu trang khi đi ra ngoài và đến nơi công cộng.

VĐCB: Đi Truyện: Đôi Dạy trẻ vứt Nhận biết Dán bóng
kiễng gót bạn tốt. rác đúng một và bay.
Hoạt liên tục 3m nơi quy nhiều
động định.
học

* Góc đóng vai: Bán hàng, cô giáo, gia đình


* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, xây vườn hoa, công viên
Hoạt
động * Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về chủ đề;
góc * Góc học tập: Nặn viên phấn, xem sách chủ đề.
* Góc dân gian: Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao
* Quan sát có mục đích:
- Quan sát vườn rau
Hoạt
động - Quan sát vườn hoa
ngoài - Quan sát vật nổi, vật chìm
trời * Chơi trò chơi vận động: Con muỗi, thả đỉa baba, kéo co,

* Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi,
hoạt - Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo; Nghe hát: Đi học; Trò chơi; Tai ai tinh
động - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích
- Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4


Chủ đề nhánh 4: Bé vui tết trung thu.
Thời gian thực hiện1 tuần, từ ngày 28/09/2020 đến ngày 02/10/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 28/09/2020 29/09/2020 30/9/2020 01/10/2020 02/10/2020
Điểm

* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư trang túi quần
áo của trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với
Đón
trẻ - phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp.
Chơi - Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu, cho trẻ xem tranh ảnh các loại
- Thể bánh trung thu...
dục
sáng - - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Điểm * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát "Chiếc đèn ông sao"
danh
- Hô hấp: Hít vào thở ra ; Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra
sau; Chân 1: Đứng khuỵu gối ; Bụng: Đứng cúi người về trước, ngả người
ra sau; Bật 4: Bật tiến về phía trước - lùi phía sau.

* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.

VĐCB: Bò Thơ: Trăng Trò chuyện Xác định Dạy hát :


theo hướng sáng với trẻ về phía trên - Gác
thẳng. ngày tết dưới - trước trăng;
trung thu. - sau của
Nghe hát :
bản thân.
Chiếc đèn
Hoạt
động ông sao;
học Trò chơi :
Đoán tên
bạn hát.
* Góc đóng vai: Gia đình, nấu ăn, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi.
Hoạt
động * Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về tết trung thu;
góc * Góc học tập: Làm tranh chuyện về ngày tết trung thu; Nặn bánh trung thu

* Quan sát có mục đích:


- Quan sát đèn ông sao
Hoạt
động - Quan sát mâm ngũ quả
ngoài - Quan sát bánh trung thu
trời
* Chơi trò chơi vận động: Cáo và thỏ, Về đúng nhà, đuổi bóng.
* Chơi tự do: Nhặt lá trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: vở LQ với Toán


hoạt - Tô màu đèn ông sao.
động
- Đọc các bài đồng dao, ca dao: Thằng bờm, chú cuội.
theo
ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục

Lĩnh vực phát triển thể chất


MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng;
đúng, thuần thục các động vào thở ra. - Hoạt động học: Bài tập
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển phát triển chung
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai:
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang.
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang,
đưa lên cao.
+ 2 cánh tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT 6. Trẻ thực hiện được - Bò trong đường hẹp - Hoạt động học: Bò
vận động nhanh nhẹn, - Bò chui qua cổng trong đường hẹp; Bò
khéo léo khi: bò, trườn, chui qua cổng
trèo.

MT7. Trẻ khéo léo thực - Bật liên tục qua 3 vòng. - Hoạt động học: Bật liên
hiện được vận động bật tục qua 3 vòng.
nhảy bằng 2 chân, chạm
đất và giữ được thăng bằng
theo yêu cầu, kĩ năng bài
tập.

MT8. Trẻ thực hiện được + Gập đan các ngón tay - Hoạt động ngoài trời:
các vận động: Xoay cổ tay; vào nhau, quay ngón tay, + Chơi vận động: Nu na
Gập, đan ngón tay vào cổ tay, cuộn cổ tay. nu nống; kéo co.
nhau. + Chơi các trò chơi dân
gian với tay.
MT10. Trẻ nói đúng tên + Nói đúng tên một số - Hoạt động ngoài trời:
một số thực phẩm quen thực phẩm quen thuộc khi Quan sát vườn rau; quan
thuộc khi nhìn vật thật nhìn vật thật hoặc tranh sát cây ăn quả.
hoặc tranh ảnh (thịt, cá, ảnh: Thịt, cá, trứng, sữa,
trứng, sữa, rau ...). rau, quả ...
MT12. Trẻ biết được ích + Biết ăn để chóng lớn, - Trò chuyện sáng.
lợi của việc ăn uống đối khỏe mạnh, và chấp nhận - Hoạt động ăn: Nhắc
với sức khỏe. Chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhở, động viên trẻ ăn hết
ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. suất,, ăn nhiều loại thức
nhau + Nhận biết các bữa ăn ăn khác nhau, uống đủ
trong ngày và ích lợi của nước.
ăn uống đủ lượng, đủ chất. - Hoạt động góc:
+ Nhận biết sự liên quan + Góc phân vai: Bác sĩ,
giữa ăn uống với bệnh tật gia đình.
(ỉa chảy, sâu răng, suy - Hoạt động chiều: Trò
dinh dưỡng, béo phì...). chuyện về nhóm thực
phẩm giúp bé lớn và
khỏe mạnh.
\
MT13. Trẻ thực hiện được + Làm quen với cách đánh - Đón - trả trẻ: trao đổi
một số việc tự phục vụ đơn răng, lau mặt. với phụ huynh nhắc nhở,
giản trong sinh hoạt với sự + Tập rửa tay bằng xà hỗ trợ trẻ đánh răng súc
giúp đỡ của người lớn. phòng. miệng sau khi ăn, trước
+ Rửa tay, lau mặt súc khi đi ngủ.
miệng, đánh răng… - Hoạt động vệ sinh:
+ Tháo tất, cởi quần, áo… Hướng dẫn trẻ tập đánh
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy răng.
định.
+ Sử dụng bát, thìa, cốc ...
đúng cách.
MT15. Trẻ biết thực hiện + Biết súc miệng uống - Trò chuyện sáng: trò
một số hành vi tốt trong vệ nước khi ăn xong chuyện với trẻ về cách
sinh, phòng bệnh khi được + Nhận biết trang phục giữ gìn vệ sinh thân thể;
nhắc nhở theo thời tiết. trò chuyện với trẻ về các
+ Biết đội mũ khi ra nắng, dấu hiệu bị ốm.
mặc áo ấm đi tất khi trời
lạnh, đi dép, giày khi đi
học.
+ Biết nói với người lớn
khi bị đau, chảy máu.

Lĩnh vực phát triển nhận thức

MT17. Trẻ biết chức năng + Tên giới tính, một vài - Trò chuyện sáng: - Trò
của các giác quan và một đặc điểm (Tóc, trang phục, chuyện với trẻ về tên gọi,
số bộ phận khác của cơ sở thích…) của bé. sở thích, ngày sinh nhật,
thể. + Tìm hiểu một số bộ phận đặc điểm bên ngoài của
cơ thể con người: Tên gọi, bé.
đặc điểm nổi bật (cấu tạo - Hoạt động học: Trò
đơn giản, số lượng...), chuyện tìm hiểu về các
chức năng của các cơ quan bộ phận trên cơ thể bé.
và một số bộ phận của cơ
thể.

MT33. Trẻ nhận ra quy tắc + Xếp tương ứng 1- 1, - Hoạt động học: Dạy trẻ
sắp xếp đơn giản (mẫu) và ghép đôi. ghép đôi.
sao chép lại (xếp xen kẽ). + Xếp theo quy tắc đơn
giản (mẫu) và sao chép lại.

MT36. Trẻ nhận biết được + Nhận biết phía trên- - Hoạt động học: Nhận
phía trên - phía dưới, phía phía dưới, phía trước - biết tay phải - tay trái của
trước - phía sau, tay phải - phía sau, tay phải - tay trái bản thân trẻ.
tay trái của bản thân. của bản thân. - Hoạt động ăn, hoạt
+ Vị trí của đối tượng động học: giáo dục trẻ sử
trong không gian so với dụng bút, muỗng bằng
bản thân. tay phải
MT37: Trẻ nhận biết được + Tên, tuổi, giới tính, ngày - Trò chuyện sáng: - Trò
bản thân (Tên tuổi, giới sinh nhật của bản thân. chuyện với trẻ về tên gọi,
tính). + Sở thích của bản thân. sở thích, ngày sinh nhật,
đặc điểm bên ngoài của
trẻ.

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ


MT43. Trẻ biết nghe hiểu + Nghe hiểu và làm theo - Các hoạt động trong
và thực hiện được yêu cầu yêu cầu đơn giản. ngày:
đơn giản. + Nghe hiểu nội dung các - Đón trẻ: Trẻ biết cất đồ
câu đơn, câu mở rộng. dùng cá nhân đúng nơi
quy định khi cô hướng
dẫn
- Thể dục sáng: Trẻ biết
xếp hàng theo yêu cầu
của cô.
- Hoạt động ngoài trời:
Trẻ tuân thủ những quy
định của cô: Không xô
đẩy bạn khi chơi…
MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Gấu
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù con bị đau răng; Bàn tay
đồng dao... phù hợp với độ hợp với độ tuổi. trái, bàn tay phải.
tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động góc:
thơ, ca dao, tục ngữ, câu + Góc dân gian.
đố, hò vè, phù hợp với độ - Hoạt động chiều:
tuổi. Truyện " Chú vịt xám";
Thơ " Thỏ bông bị ốm".
- Nghe các bài hát, ca
dao, đồng dao rong chủ
đề.

MT48. Trẻ trả lời được + Trả lời và đặt câu hỏi: - Mọi lúc mọi nơi: Trẻ
một số câu hỏi của người “Ai?”; “ Cái gì?”; “Ở giao tiếp với cô và các
khác. đâu?”; “Khi nào?”... bạn trong lớp.
- Hoạt động học: Trẻ trả
lời được các câu hỏi cô
đặt ra.

MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ
thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao, đồng dao, tục ngữ, "Đôi mắt của em".
dao và kể chuyện. hò vè
+ Kể lại chuyện đơn giản
đã được nghe có sự giúp
đỡ của người lớn.
+ Kể lại được chuyện dựa
theo câu hỏi.
+ Bắt chước giọng nói của
nhân vật trong chuyện.

MT55. Trẻ biết cách giữ + Giữ gìn, bảo vệ sách: - Hoạt động góc:
gìn, bảo vệ sách. giữ gìn sách khi xem sách, + Góc học tập: Trẻ làm
để sách ngay ngắn, đúng sách, xem sách và tranh
nơi quy định sau khi xem ảnh chủ đề.
xong ...

Lĩnh vực phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội


MT56. Trẻ có ý thức về + Nói được tên, tuổi, giới - Đón trẻ: Cô trò chuyện
bản thân. tính, ngày sinh nhật của với trẻ về tên tuổi, giới
bé; quý trọng bản thân: tính, những điều trẻ thích
làm đẹp, giữ gìn các giác và không thích
quan trên cơ thể.
+ Nói được những điều bé
thích, không thích.

MT58. Trẻ thích thể hiện + Cố gắng thực hiện các - Hoạt động góc
sự cố gắng thực hiện các công việc được giao (Chia + Góc xây dựng.
công việc được giao. giấy vẽ, xếp đồ chơi ...). + Góc học tập.

MT60. Trẻ biết cảm nhận + Nhận biết một số trạng - Hoạt động học: Nhận
và thể hiện được một số thái cảm xúc của người biết một số trạng thái
trạng thái cảm xúc của khác (vui buồn, sợ hãi, tức cảm xúc (vui,buồn, tức
người khác (vui buồn, sợ giận ...) qua nét mặt, cử giận, nhạc nhiên) của
hãi, tức giận ...) và có biểu chỉ, giọng nói. người khác.
lộ phù hợp + Biểu lộ một số trạng thái
cảm xúc (Vui buồn, sợ hãi,
tức giận..) qua nét mặt, cử
chỉ, giọng nói; trò chơi;
hát; vận động.

MT69. Trẻ biết tiết kiệm + Tiết kiệm điện, nước. - Hoạt động vệ sinh: Trẻ
điện, nước. biết tắt vòi nước khi
không sử dụng đến.
- Hoạt động góc:
+ Góc thiên nhiên: Chăm
sóc, tưới nước cho cây,
hoa
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
MT72. Trẻ biết bộc lộ cảm + Bộc lộ cảm xúc: sung - Hoạt động học: Nghe
xúc trước vẻ đẹp của các sướng, vỗ tay … nói lên hát "Bàn tay mẹ; Năm
sự vật hiện tượng xung cảm nhận của mình khi ngón tay ngoan".
quanh và các tác phẩm nghe các âm thanh gợi
nghệ thuật gần gũi. cảm, các bài hát, bản nhạc
gần gũi và ngắm nhìn vẻ
đẹp nổi bật của các sự vật
hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.
+ Chú ý nghe, tỏ ra thích
được hát theo, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc lư theo bài
hát, bản nhạc.
+ Vui sướng, chỉ, sờ ngắm
nhìn và nói lên cảm nhận
của mình trước vẻ đẹp nổi
bật về màu sắc, hình dạng
của các tác phẩm tạo hình.

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học: Dạy hát
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen "Cái mũi;
thuộc. - Hoạt động góc: Hát
biểu diễn các bài hát
trong chủ đề.
- Hoạt động chiều: Ôn
các bài hát.
MT74. Trẻ biết hát kết hợp + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học: VĐTN
với vận động đơn giản: nhịp điệu bài hát, bản nhạc "Bé tập đánh răng".
nhún nhảy, giậm chân, vỗ (Vỗ tay theo phách, nhịp,
tay… theo nhịp điệu của vận động minh họa).
các bài hát, bản nhạc.

MT79. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động góc:
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức tranh + Góc học tập: In hình
cắt, xé dán, xếp hình để tạo đơn giản. bàn tay bàn chân; vẽ các
ra các sản phẩm đơn giản. + Xé theo dải, xé vụn và bộ phận của cơ thể;
dán thành sản phẩm đơn + Góc xây dựng: Xây
giản. dựng khu công viên vui
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn chơi giải trí; lắp ghép
dẹt đất nặn để tạo thành hàng rào, đường đi đến
các sản phẩm có một khối công viên….
hoặc hai khối. - Hoạt động chiều: Vẽ
+ Xếp chồng, xếp cạnh, cái kẹo.
xếp cách tạo thành các sản
phẩm có cấu trúc đơn giản.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai
Thời gian thực hiện1 tuần, từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
05/10/2020 06/10/2020 07/10/2020 08/10/2020 09/10/2020
điểm

* Đón trẻ: Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay. Đón trẻ vào lớp,
nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp. Kiểm tra tư trang,
túi quần áo của trẻ
Đón trẻ -  Trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống, trang phục, những hoạt động
-
trẻ yêu thích; trò chuyện về những biểu lộ cảm xúc trên khuôn mặt khi
Chơi -
vui, buồn, giận…
Thể dục
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
sáng -
Điểm * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài "Bé khỏe bé ngoan"
danh - Hô hấp 1: Hít vào thở ra; Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang
ngang. - Chân 1: Đứng khuỵu gối; Bụng 1: Đứng cúi người về trước; Bật
1: Bật tại chỗ.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Bò Nhận biết Truyện: Tô màu Dạy vận
trong đường tay phải - Bàn tay trái tranh động: Bé
hẹp tay trái của bàn tay tập đánh
bản thân phải răng; Nghe
Hoạt trẻ. hát: Bàn tay
động
mẹ
học
Trò chơi:
Khiêu vũ
với bóng.

* Góc phân vai: Phòng khám bệnh; cửa hàng ăn uống; gia đình;
* Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí; lắp ghép hàng
rào, đường đi đến công viên….
Hoạt * Góc học tập: Làm sách tranh truyện về bề ngoài bản thân; lắp ghép
động hình cơ thể bạn trai, bạn gái; phân nhóm bạn trai, bạn gái
góc
* Góc nghệ thuật: In hình bàn tay bàn chân; vẽ các bộ phận của cơ thể;
+ Hát múa biểu diễn các bài trong chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước

* Quan sát có chủ đích :


Hoạt - Quan sát bạn trai, bạn gái
động - Quan sát trang phục bạn trai bạn gái
ngoài
- Quan sát thời tiết
trời
* Trò chơi vận động: Nu na nu nống; Về đúng nhà; Giúp cô tìm bạn
* Chơi tự do: Vẽ tự do trên sân; Nhặt lá rụng

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động
- Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
động
- Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Ôn các bài hát, thơ trong chủ đề.
động
- Ôn trò chơi: Nu na nu nống, Về đúng nhà, Giúp cô tìm bạn
theo ý
thích - Hoạt động góc theo ý thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ
Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6


Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 12/10/2020 đến ngày 16/10/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
12/10/2020 13/10/2020 14/10/2020 15/10/2020 16/10/2020
điểm

* Đón trẻ:- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay. Đón trẻ vào lớp,
Đón trẻ nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
- định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp. Kiểm tra tư trang,
Chơi -
túi quần áo của trẻ.
Thể
dục - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, sở thích, ngày sinh nhật, đặc điểm bề
sáng - ngoài của trẻ.
Điểm
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
danh
* Thể dục sáng :
- Tập theo nhạc bài hát "Nào chúng ta cùng tập thể dục"

- Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên;
- Bật 2: Bật chụm tách chân
* Điểm danh:
- Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Bật Thơ: Đôi Trò chuyện In bàn tay Dạy hát: Cái
liên tục qua mắt của em tìm hiểu về bé mũi.
3 vòng. các bộ phận Nghe hát:
Hoạt trên cơ thể Năm ngón
động
bé. tay ngoan.
học
Trò chơi: Ai
nhanh nhất.

* Góc phân vai: Gia đình; phòng khám bệnh; cửa hàng ăn uống; cửa
hàng trang phục của bé
* Góc xây dựng: Xây dựng công viên vui chơi giải trí. Lắp ghép đường
vào công viên, hàng rào, bồn hoa
Hoạt * Góc học tập: Làm sách tranh truyện về bề ngoài bản thân; lắp ghép
động hình cơ thể bạn trai, bạn gái; chơi với bài tập sàn.
góc
* Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé, dán các bộ phận trên cơ thể. Múa hát
với nhạc cụ các bài hát trong chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh; in hình bàn tay, bàn chân
* Quan sát có chủ đích :
- Trò chuyện về các giác quan.
- Quan sát cơ thể bé trai, bé gái
- Dạo chơi trong sân trường
* Chơi vận động: Nu na nu nống, Tạo dáng, Cáo và thỏ
* Chơi tự do: Chơi đu quay, xích đu. Vẽ tự do trên sân
Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.
động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
- Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
Hoạt
động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi,
hoạt - Kể chuyện cho trẻ nghe: Chú vịt xám.
động - Ôn trò chơi: Nu na nu nống, Về đúng nhà, Giúp cô tìm bạn
theo ý
- Hoạt động góc theo ý thích
thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7


Chủ đề nhánh 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày : 19/10/2020 đến ngày 23/10/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
19/10/2020 20/10/2020 21/10/2020 22/10/2020 23/10/2020
điểm
* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay. Đón trẻ vào
lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp. Kiểm tra
tư trang, túi quần áo của trẻ.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các chất dinh dưỡng thức ăn cần cung cấp
Đón trẻ
cho cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân
-
Chơi - - Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
Thể * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài "Dậy đi thôi"
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng -
điểm - Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
danh - Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối;
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên ;
- Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp

VĐCB: Bò Truyện: Nhận biết Dạy trẻ Vẽ cái kẹo


chui qua Gấu con bị một số ghép đôi.
cổng. đau răng trạng thái
cảm xúc
Hoạt
(vui,buồn,
động
học tức giận,
nhạc nhiên)
của người
khác.

* Góc phân vai: Gia đình; phòng khám bệnh; cửa hàng thực phẩm
Hoạt * Góc xây dựng: Công viên cây xanh. Lắp ghép hàng rào, bồn hoa,
động
góc đường đến công viên
* Góc học tập: Làm sách tranh truyện về các thức phẩm dành cho bé;
phân nhóm thực phẩm; Chọn phân biệt tranh bé trai, bé gái; đồ dùng, đồ
chơi bé trai, bé gái
* Góc nghệ thuật: Hát vận động các bài hát về chủ đề;
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh; in hình bàn tay, bàn chân
* Quan sát có chủ đích :
- Quan sát nhà vườn rau
Hoạt
động - Quan sát về giờ ăn của bé ở trường mầm non
ngoài - Quan sát cây ăn quả.
trời
* Chơi vận động: Cáo và thỏ, Đuổi bóng, Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá trên sân

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.
- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi, - Trò chuyện về nhóm thực phẩm giúp bé lớn và khỏe mạnh.
hoạt
- Vẽ cái kẹo
động
theo ý - Dạy trẻ đọc thơ: Thỏ bông bị ốm.
thích - Hoạt động góc theo ý thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương
- Dặn dò trẻ trước khi ra về.
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục
Lĩnh vực phát triển thể chất
MT2 - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
- Trẻ thực hiện được vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
đúng, thuần thục các động - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong
tác của bài thể dục theo cơ tay và bả vai: chủ đề gia đình.
hiệu lệnh hoặc theo nhịp + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
và kết thúc động tác đúng + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
nhịp. đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay - Hoạt động chơi: Chơi
tròn trước ngực, đưa lên hoạt động ngoài trời:
cao. Chơi các trò chơi vận
+ 2 tay đánh chéo nhau về động: Thi xem ai nhanh,
phía trước và ra sau. tìm đúng nhà, Lộn cầu
+ Từng tay đưa lên cao, vồng...
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT4. Trẻ có thể kiểm + Đi, chạy thay đổi tốc độ - Hoạt động học: Đi chạy
soát được vận động khi: theo hiệu lệnh (đổi thay đổi tốc độ theo hiệu
Thay đổi tốc độ vận động hướng) theo vật chuẩn. lệnh.
đi/chạy theo đúng hiệu + Đi, chạy thay đổi tốc độ - Hoạt động chơi:
lệnh; Chạy liên tục trong theo hiệu lệnh trong + Chơi ngoài trời: Kéo co,
đường dích dắc (3 - 4 đường dích dắc. chuyển trứng.
điểm dích dắc) không + Chạy liên tục trong
chệch ra ngoài. đường dích dắc (3 - 4
điểm dích dắc)
MT6. Trẻ biết phối hợp + Lăn, đập, tung, bắt bóng - Hoạt động học: Ném xa
tay - mắt trong vận động: với cô. bằng 1 tay; Ném trúng
Tung, đập, ném, bắt + Tung bắt bóng với đích bằng 1 tay; Túng bắt
bóng ... người đối diện: băt được 3 bóng với cô.
lần không rơi bóng - Chơi ngoài trời: Kéo co;
(khoảng cách 2,5cm) chuyển trứng.
+Tự đập - bắt bóng được
3 lần liền (đường kính
bóng 18 cm)
+ Ném xa bằng một tay.
+ Ném xa bằng hai tay.
+ Ném trúng đích bằng
một tay.
+ Tung bóng lên cao bằng
hai tay.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng ngang.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng dọc.
MT8. Trẻ thực hiện được + Gập đan các ngón tay - Thể dục sáng
các vận động: Xoay cổ vào nhau, quay ngón tay, - Hoạt động góc:
tay; Gập, đan ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay. + Góc dân gian: Chơi các
vào nhau. + Chơi các trò chơi dân trò chơi dân gian
gian với tay.
MT9. Phối hợp được cử + Tập giở sách. - Hoạt động góc:
động bàn tay, ngón tay + Xếp chồng các hình + Góc học tập; xếp
trong một số hoạt động: khối khác nhau (xếp đường;
Vẽ; cắt; xếp chồng; cài, chồng 8 - 10 khối gỗ + Góc xây dưng: Xây
đóng, cởi cúc áo. không đổ). nhà; xếp đường vào nhà
+ Đóng, mở lắp chai, lọ, bé.
hộp. - Hoạt động ngoài trời:
+ Chơi với cát, nước và + Chơi tự do: Vẽ phấn
đất nặn. trên sân.
+ Cuộn dây, luồn dây qua - Hoạt động chiều:
lỗ, tết sợi đôi. + Dạy trẻ kĩ năng: Gấp
+ Vò giấy, gấp giấy, xé và quần áo; kĩ năng mở sách.
dán giấy.
+ Vẽ tự do bằng ngón tay,
phấn, bút; vạch xung
quanh hình, di màu.
+ Sử dụng kéo cắt thẳng
được một đoạn 10cm.
+ Tô, vẽ nguệch ngoạc.
Vẽ hình tròn theo mẫu.
MT16. Trẻ biết nhận ra và + Nhận ra và tránh một số - Đón trẻ, trò chuyện: Trò
tránh một số vật dụng vật dụng nguy hiểm (bàn chuyện cùng trẻ về một số
nguy hiểm là, bếp đang đun, phích đồ dùng nguy hiểm trong
nước nóng ...) khi được gia đình, nhắc trẻ cẩn
nhắc nhở. thận.
+ Biết tránh những nơi - Hoạt động chơi:
nguy hiểm (hồ, ao, bể + Chơi hoạt động ở các
chứa nước, giếng, hố góc:
vôi ...) khi được nhắc nhở. Góc học tập: Xem tranh,
+ Tránh một số hành động ảnh về ngôi nhà
nguy hiểm khi được nhắc - Các hoạt động vui chơi.
nhở: Không cười đùa - Hoạt động chiều:
trong khi ăn, uống hoặc + Dạy trẻ kĩ năng sống:
khi ăn các loại quả có Không đi theo và nhận
hạt ...; Không tự lấy thuốc quà của người lạ
uống; Không leo trèo bàn
ghế, lan can; Không
nghịch các vật sắc nhọn;
Không theo người lạ ra
khỏi khu vực trường lớp.
+ Nhận biết một số trường
hợp khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ

Lĩnh vực phát triển nhận thức


MT18. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, cấu tạo, đặc - Trò chuyện sáng: Trò
nổi bật, công dụng, cách điểm nổi bật, công dụng, chuyện với trẻ về tên, đặc
sử dụng đồ dùng, đồ chơi. cách sử dụng của một số điểm và công dụng của
dồ dùng, đồ chơi (ở các loại đồ dùng trong gia
trường, lớp, gia đình) đình.
- Hoạt động học: Trò
chuyện về một số dồ dùng
trong gia đình.

MT20. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, đặc điểm nổi - Hoạt động ngoài trời:
nổi bật và ích lợi của con bật và ích lợi của con vật Quan sát vườn rau; quan
vật, cây, hoa, quả quen (Sống trong gia đình, sát vườn hoa.
thuộc. sống dưới nước, sống
trong rừng, côn trùng, con
vật biết bay….), của một
số loại cây (cây bóng râm,
cây ăn quả, cây cảnh…),
của một số loại hoa, của
một số loại quả, một số
loại rau
MT 81. Trẻ thu thập - Làm một số thí nghiệm - Hoạt động ngoài trời:
thông tin về đối tượng đơn giản Quan sát ngôi nhà; đồ
bằng nhiều cách khác - Xem sách,tranh ảnh và dùng gia đình; quan sát
nhau có sự gợi mở của trò chuyện thời tiết; quan sát bầu trời;
cô giáo như xem sách, lắng nghe âm thanh lạ;
tranh ảnh và trò chuyện quan sát
về đối tượng.

MT82. Làm thí nghiệm - Thả các vật vào nước - Hoạt động ngoài trời:
đơn giản với sự giúp đỡ để nhận biết vật chìm Quan sát vật nổi vật chìm.
của người lớn để quan hay nổi.
sát, tìm hiểu đối tượng. - Chong chóng gió; Thổi
Ví dụ: Thả các vật vào bóng xà phòng...
nước để nhận biết vật
chìm hay nổi.
MT29. Trẻ biết đếm theo + Đếm trên đối tượng - Hoạt động học: Đếm
khả năng. Đếm trên các trong phạm vi 5 và đếm đến 2, nhận biết số 2.
đối tượng giống nhau và theo khả năng.
đếm đến 5 + Nhận biết 1 và nhiều.
MT34. Trẻ nhận biết được + So sánh về kích thước - Hoạt động học: Nhận
sự khác nhau về kích của 2 đối tượng và nói biết to hơn, nhỏ hơn.
thước của 2 đối tượng, được các từ: To hơn - nhỏ
biết so sánh về kích thước hơn; dài hơn - ngắn hơn;
của 2 đối tượng. cao hơn - thấp hơn - bằng
nhau).

MT42. Trẻ biết một số + Tìm hiểu ngày lễ hội: - Trò chuyện sáng: Trò
ngày lễ hội, sự kiện văn Ngày khai giảng, tết trung chuyện về ngày nhà giáo
hóa nổi bật ở địa phương thu, ngày tết nguyên Việt Nam 20/11
khi được hỏi, xem tranh đán… - Hoạt động chơi:
ảnh, băng hình. + Lễ hội Tiên Công, Hội + Góc học tập: Xem sách
bơi chải, Ngày hội xuống các hoạt động ngày 20/11
đồng...
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

MT43. Trẻ biết nghe hiểu + Nghe hiểu và làm theo - Mọi lúc, mọi nơi:
và thực hiện được yêu cầu yêu cầu đơn giản. Khuyến khích trẻ thực
đơn giản. + Nghe hiểu nội dung các hiện được các yêu cầu của
câu đơn, câu mở rộng. cootrong hoạt động học,
hoạt động chơi, hoạt động
ăn,..

MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện "
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù Sự tích hoa cúc trắng, nhổ
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. củ cải".
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động chiều: Cô bé
thơ, ca dao, tục ngữ, câu quàng khăn đỏ; Tích chu.
đố, hò vè, phù hợp với độ
tuổi.

MT47. Trẻ biết diễn đạt, + Bày tỏ tình cảm (yêu, - Mọi lúc mọi nơi.
bày tỏ nhu cầu, mong ghét ...), nhu cầu (ăn, ngủ,
muốn, tình cảm, hiểu biết vệ sinh...) và hiểu biết của
của bản thân bằng các loại bản thân bằng các câu
câu khác nhau để người đơn, câu mở rộng.
khác hiểu.

MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, "Thăm nhà bà, cô giáo
đồng dao và kể chuyện. hò vè của em".
+ Kể lại chuyện đơn giản - Hoạt động chơi:
đã được nghe có sự giúp + Chơi hoạt động góc:
đỡ của người lớn. Góc dân gian: Đọc ca dao,
+ Kể lại được chuyện dựa đồng dao trong chủ đề.
theo câu hỏi. - Hoạt động chiều: Đọc
+ Bắt chước giọng nói của các bài ca dao, đồng dao
nhân vật trong chuyện. có trong chủ đề.
MT54. Trẻ được làm quen + Trẻ thích vẽ, “Viết” - Hoạt động góc:
với cách sử dụng sách nguệch ngoạc. + Góc học tập: Xem tranh
bút; biết đề nghị người + Nghe đọc các loại sách ảnh về gia đình; kể
khác đọc sách cho trẻ khác nhau. chuyện theo tranh.
nghe, tự giở sách xem + Trẻ biết nhìn vào tranh
tranh. minh họa và gọi tên nhân
vật trong tranh.

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.


MT57. Trẻ thể hiện sự + Mạnh dạn tham gia vào - Thực hiện trong các giờ
mạnh dạn khi tham gia các hoạt động, chơi, giờ ăn và các hoạt
vào các hoạt động và khi + Mạnh dạn khi trả lời động khác.
trả lời câu hỏi. câu hỏi. - Hoạt động chơi:
+ Chơi hoạt đông ở các
góc
+ Chơi theo ý thích.

MT64. Trẻ biết thể hiện + Cử chỉ, lời nói lễ phép, - Hoạt động học: Dạy trẻ
một số hành vi ứng sử biết chào hỏi và nói lời lễ phép khi ở nhà.
phù hợp khi giao tiếp. cảm ơn, xin lỗi khi được - Trẻ lễ phép chào hỏi cô
nhắc nhở. giáo và phụ huynh khi
+ Biết chờ đến lượt. đón trả trẻ.
+ Chú ý khi nghe cô và - Trẻ chơi đoàn kết với
bạn nói. bạn bè.

MT68. Trẻ biết tiết kiệm + Tiết kiệm điện, nước. Hoạt động học: Bé học
điện, nước. tiết kiệm điện.
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát: Mẹ yêu không
thuộc. nào;
- Hoạt động chiều: Cô
giáo.
- Hoạt động góc:
+ Góc nghệ thuật: Hát các
bài hát trong chủ đề

MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học:
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản + VĐTN: Nhà của tôi; mẹ
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, đi vắng.
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa).
điệu của các bài hát, bản
nhạc.
MT77. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động học: Tô màu
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức tranh gia đìn; Vẽ làn cho
cắt, xé dán, xếp hình để tranh đơn giản. mẹ; Trang trí bưu thiếp;
tạo ra các sản phẩm đơn + Xé theo dải, xé vụn và xếp dán ngôi nhà.
giản. dán thành sản phẩm đơn - Hoạt động chơi:
giản. + Chơi hoạt động ở các
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn góc:
dẹt đất nặn để tạo thành Góc học tập: Xem tranh
các sản phẩm có một khối ảnh về các kiểu nhà; Tô
hoặc hai khối. màu tranh về ngôi nhà; tô
+ Xếp chồng, xếp cạnh, tranh gia đình; làm sách
xếp cách tạo thành các chủ đề; xem tranh ảnh về
sản phẩm có cấu trúc đơn gia dình; Trang trí bưu
giản. thiếp, Xem sách các hoạt
động ngày 20/11.

MT78. Trẻ biết nhận xét - Nhận xét các sản phẩm - Hoạt động học: Tô màu
sản phẩm tạo hình. tạo hình. tranh gia đình; Vẽ làn cho
mẹ; Trang trí bưu thiếp;
xếp dán ngôi nhà.
- Hoạt động chơi:
+ Chơi hoạt động ở các
góc.
+ Chơi hoạt động theo ý
thích.

MT79. Trẻ biết thể hiện + Vận động theo ý thích - Hoạt động học:
khả năng sáng tạo khi khi hát/nghe các bài hát, + Nghe hát: Gia đình nhỏ
tham gia các hoạt động bản nhạc quen thuộc. hạnh phúc to; Mẹ yêu
nghệ thuật + Tạo ra các sản phẩm con; mẹ yêu ơi.
đơn giản theo ý thích. - Hoạt động chiều:
+ Đặt tên cho sản phẩm + Nghe hát: Thương lắm
của mình. thầy cô ơi.

MT 71. Trẻ vui sướng, - Nhận xét sản phẩm tạo - Mọi lúc, mọi nơi trong
chỉ, sờ, ngắm, nhìn và nói hình. các hoạt động.
lên cảm nhận của mình
trước vẻ đẹp nổi bật (Về
màu sắc, hình dáng ...)
của các tác phẩm tạo hình.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8
Chủ đề nhánh 1: Bố mẹ và những người thân yêu
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 26/10/2020 đến ngày 30/10/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ Thứ 6
Thời 26/10/2019 27/10/2020 28/10/2020 29/10/2020 30/10/2020
điểm

* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
nhân.. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Đón
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.
trẻ -
=> Giáo dục trẻ: Yêu quý các thành viên trong gia đình.
Chơi -
- Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
Thể
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài "Nhong nhong nhong"
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng -
Điểm - Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau; Chân 1: Đứng
danh khuỵu gối ;

- Bụng: Đứng cúi người về trước, ngả người ra sau; - Bật 4: Bật tiến về
phía trước - lùi phía sau.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Thơ: Thăm Dạy trẻ lễ So sánh Dạy hát:
Ném xa nhà bà phép khi ở chiều cao Mẹ yêu
bằng 1 tay nhà. của 2 đối không
Hoạt tượng. nào; Nghe
động hát: Con
học yêu mẹ;
Trò chơi:
Ai đoán
giỏi.

* Góc phân vai: Gia đình, phòng khám


* Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà; xếp các kiểu nhà khác nhau.
Hoạt * Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách về chủ đề gia đình;
động * Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ về gia đình; Tô tranh về gia
góc
đình
* Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây.

* Quan sát có chủ đích :


- Quan sát về ngôi nhà
Hoạt
động - Quan sát về đồ dùng gia đình
ngoài - Quan sát thời tiết.
trời
* Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh, tìm đùng nhà, Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Vẽ tự do trên sân; Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.
- Cho trẻ thực hiện vở: LQ với Toán, chữ cái.
- Tô màu tranh gia đình
Chơi,
hoạt - Đọc ca dao: Công cha như núi thái sơn.
động
- Dạy trẻ kĩ năng sống: Không đi theo và nhận quà của người lạ
theo ý
thích - Hoạt động góc theo ý thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương
Trả trẻ
- Dặn dò trẻ trước khi ra về.
- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9


Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 02/11/2020 đến ngày 06/11/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 02/11/2020 03/11/2020 04/11/2020 05/11/2020 06/11/2020
điểm

* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
Đón trẻ trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
- nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi - - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của trẻ.
Thể + Nhà con là nhà mấy tầng?
dục + Nhà có mấy phòng? Các phòng dùng để làm gì?
sáng - => Giáo dục trẻ: Không vẽ bậy lên tường, ...
Điểm - Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
danh * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Nhà của tôi
..........................................................................................................................................
......................
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Đếm đến 2, Truyện: Sự Dán ngôi Vận động
Ném trúng nhận biết tích hoa cúc nhà minh họa:
đích bằng 1 số 2. trắng Nhà của tôi;
tay. Nghe hát: Gia
Hoạt
đình nhỏ
động
học hạnh phúc to;
Trò chơi: Ai
nhanh nhất

* Góc phân vai: Mẹ con, Nấu ăn, bán hàng


Hoạt * Góc xây dựng: Xếp đường vào nhà bé,
động * Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà; Tô màu tranh về ngôi nhà
góc * Góc nghệ thuật: Hát vận động các bài hát về chủ đề
* Góc dân gian: Đọc ca dao, đồng dao; chơi trò chơi dân gian.

* Quan sát có chủ đích :


Hoạt - Quan sát về ngôi nhà ở gần trường
động - Quan sát vật nổi - vật chìm
ngoài - Dạo chơi trong sân trường
trời * Chơi vận động: Chó sói xấu tính, Về đúng nhà, Trời nắng trời mưa
* Chơi tự do: Chơi đu quay, xích đu. Vẽ tự do trên sân

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.

động ăn - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.
Chơi,
- Cho trẻ thực hiện vở: Bộ LQ với Toán, chữ cái
- Trò chuyện về ngôi nhà thân yêu của bé
hoạt
- Kể chuyện cho trẻ nghe: Tích chu, Cô bé quàng khăn đỏ
động
- Hoạt động góc theo ý thích
theo ý
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng
thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10


Chủ đề nhánh 3: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 09/11/2020 đến ngày 13/11/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
09/11/2020 10/11/2020 11/11/2020 12/11/2020 13/11/202
Thời
0
điểm

* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung
dịch rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm
tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn
Đón trẻ
tủ cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
-
- Trò chuyện với trẻ về tên, đặc điểm và công dụng của các loại đồ
Chơi -
dùng trong gia đình.
Thể
- Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
dục
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài " Cả nhà thương nhau"
sáng -
Điểm - Hô hấp: Hít vào thở ra;
danh - Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao; Chân 3:
Đứng nâng cao chân, gập gối;
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên ; Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Đi, Truyện: Trò chuyện Vẽ làn cho VĐTN:
chạy thay Nhổ củ cải về một số mẹ Mẹ đi
đổi tốc độ đồ dùng vắng.
theo hiệu trong gia Nghe hát:
Hoạt
lệnh của cô. đình. Me yêu
động
ơi; Trò
học
chơi: Hãy
làm theo
tôi.

* Góc phân vai: Gia đình, Bé là đầu bếp giỏi, chuẩn bị bữa ăn
* Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà, Xếp hình đồ dùng gia đình
Hoạt
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng gia đình
động
* Góc nghệ thuật: Hát vận động các bài hát về chủ đề;
góc
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây

* Quan sát có chủ đích :


Hoạt - Quan sát vườn rau
động - Dạo chơi xung quanh sân trường
ngoài - Quan sát thời tiết
trời * Chơi vận động: Cái túi bí mật, Bé hãy tìm nhanh, lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá trên sân
Hoạt
- Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.
động
- Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.
Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LQ với Toán, chữ cái

hoạt - Ôn các bài hát, thơ trong chủ đề.

động - Kể chuyện cho trẻ nghe: Tích chu, gấu con chia quà.

theo ý - Dạy trẻ kĩ năng mở sách.

thích - Hoạt động góc theo ý thích


- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11


Chủ đề nhánh 4: NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 16/11/2020 đến ngày 20/11/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
16/11/2020 17/11/2020 18/11/2020 19/11/2020 20/11/2020
điểm
Đón trẻ * Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung
- dịch rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm
Chơi - tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn
Thể tủ cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
dục - Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
sáng - - Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
Điểm * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài " Cô giáo em".
danh - Hô hấp: Hít vào thở ra ;
- Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên;
- Bật 2: Bật chụm tách chân
* Điểm danh:
- Điểm danh trẻ đến lớp.
VĐCB: Thơ: Cô Bé học tiết Nhận biết Trang trí
Tung và bắt giáo của kiệm điện. to hơn - nhỏ bưu thiếp
bóng cùng em. hơn. tặng cô.
cô.
Hoạt
động
học

* Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, cửa hàng bán hoa.


* Góc xây dựng: Xây vườn hoa, xây công viên
* Góc học tập: Vẽ hoa tặng cô giáo, Xem sách các hoạt động ngày
Hoạt
20/11
động
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề
góc
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước
Hoạt * Quan sát có chủ đích :
động - Quan sát vườn hoa
ngoài - Quan sát bầu trời
trời - Lắng nghe âm thanh lạ
* Chơi vận động: Chuyển trứng, chuyền bóng, kéo cưa lửa xẻ
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá trên sân

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt
- Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
động
- Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LQ với Toán, chữ cái


Chơi, - Dạy hát: Cô giáo; Nghe hát: Thương lắm thầy cô ơi; Trò chơi: Bức
hoạt tượng âm nhạc.
động - Chơi trò chơi: Nu na nu nống, chơi cây cao cỏ thấp.
theo ý - Dạy trẻ kĩ năng: Mặc quần áo
thích - Hoạt động góc theo ý thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

Trả trẻ - Dặn dò trẻ trước khi ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP

Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục

Lĩnh vực phát triển thể chất

MT1. - Cân nặng: - Chế độ dinh dưỡng đáp - Trò chuyện giáo dục
+ Trẻ trai:12,7 - 21,2kg. ứng nhu cầu phát triển của dinh dưỡng cho trẻ thông
+ Trẻ gái: 12,3 - 21,5kg trẻ theo độ tuổi. qua các món ăn hàng
- Chiều cao (cm) : - Khám sức khỏe định kỳ. ngày của trẻ ở trường
+ Trẻ trai: 94,9 - 111,7 cm - Theo dõi chiều cao, cân mầm non.
+ Trẻ gái: 94,1 - 111,3 cm nặng cho trẻ. - Cân và đo cho trẻ lần 2.
- Đánh giá tình trạng dinh Từ ngày 13 đến 15/12.
dưỡng của trẻ trên biểu đồ - Tiến hành chấm biểu đồ
tăng trưởng. theo dõi tình trạng dinh
- Tuyên truyền phòng dưỡng của trẻ.
tránh dịch bệnh truyền - Thông qua giờ đón và
nhiễm trong trường/ lớp trả trẻ, trao đổi với phụ
mầm non. huynh về kết quả khám
sức khỏe của trẻ.
MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
đúng, thuần thục các động vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai: chủ đề gia đình.
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay - Hoạt động chơi: Chơi
tròn trước ngực, đưa lên hoạt động ngoài trời:
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT3. Trẻ giữ được thăng + Đi bước vào các ô. - Hoạt động học: Đi hết
bằng cơ thể khi thực hiện + Đi có bê vật trên tay. đoạn đường hẹp.
vận động: đi hết đoạn + Đi trong đường hẹp. - Chơi trò chơi vận động:
đường hẹp (3m x 0,2m); + Đi hết đoạn đường hẹp Khiêu vũ với bóng,
Đi kiễng gót liên tục 3 m. (3m x 0,2m)
+ Đi kiễng gót liên tục 3
m.
+ Đi, chạy tốc độ theo
hiệu lệnh.
+ Chạy theo hướng thẳng.
MT5. Trẻ thực hiện được + Bò trườn theo hướng - Hoạt động học: Bước
vận động nhanh nhẹn, thẳng. lên xuống bục cao 30cm.;
khéo léo khi: bò, trườn, + Bò, trườn chui qua cổng Bò theo đường dích dắc.
trèo. (dưới dây).
+ Bò theo đường dích
dắc.
+ Bước lên, bật xuống
bục cao 30cm.
+ Bò, trườn qua vật cản.
+ Bò trong đường hẹp.
+ Bò theo hướng thẳng,
dích dắc có mang vật trên
lưng.
MT6. Trẻ biết phối hợp + Lăn, đập, tung, bắt bóng - Hoạt động học: Chuyền
tay - mắt trong vận động: với cô. bắt bóng 2 bên theo hàng
Tung, đập, ném, bắt + Tung bắt bóng với ngang.
bóng ... người đối diện: băt được 3
lần không rơi bóng
(khoảng cách 2,5cm)
+Tự đập - bắt bóng được
3 lần liền (đường kính
bóng 18 cm)
+ Ném xa bằng một tay.
+ Ném xa bằng hai tay.
+ Ném trúng đích bằng
một tay.
+ Tung bóng lên cao bằng
hai tay.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng ngang.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng dọc.
MT8. Trẻ thực hiện được + Gập đan các ngón tay - Hoạt động ngoài trời:
các vận động: Xoay cổ vào nhau, quay ngón tay, + Chơi vận động: Mèo
tay; Gập, đan ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay. đuổi chuột; kéo cưa lửa
vào nhau. + Chơi các trò chơi dân xẻ; bịt mắt bắt dê; bộ đội
gian với tay. hành quân...
MT10. Trẻ nói đúng tên + Nói đúng tên một số - Hoạt động ăn: Nhận biết
một số thực phẩm quen thực phẩm quen thuộc khi một số thực phẩm và món
thuộc khi nhìn vật thật nhìn vật thật hoặc tranh ăn quen thuộc.
hoặc tranh ảnh (thịt, cá, ảnh: Thịt, cá, trứng, sữa,
trứng, sữa, rau ...). rau, quả ...
MT13. Trẻ thực hiện + Làm quen với cách - Mọi lúc, mọi nơi:
được một số việc tự phục đánh răng, lau mặt. + Làm quen với cách
vụ đơn giản trong sinh + Tập rửa tay bằng xà đánh răng, lau mặt
hoạt với sự giúp đỡ của phòng. + Tập rửa tay bằng xà
người lớn. + Rửa tay, lau mặt súc phòng.
miệng, đánh răng… + Thể hiện bằng lời nói về
+ Tháo tất, cởi quần, áo… nhu cầu: ăn, ngủ, vệ
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy sinh...
định.
+ Sử dụng bát, thìa, cốc ...
đúng cách.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT18. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, cấu tạo, đặc - Hoạt động ngoài trời:
nổi bật, công dụng, cách điểm nổi bật, công dụng, Quan sát cái cuốc; quan
sử dụng đồ dùng, đồ chơi. cách sử dụng của một số sát hàng rào.
dồ dùng, đồ chơi (ở
trường, lớp, gia đình).
MT 80. Trẻ thu thập - Làm một số thí nghiệm - Hoạt động chơi: Chơi
thông tin về đối tượng đơn giản hoạt động góc:
bằng nhiều cách khác - Xem sách,tranh ảnh và + Góc học tập: Xem tranh
nhau có sự gợi mở của trò chuyện ảnh về chú bộ đội, các sản
cô giáo như xem sách, phẩm nghề nông..
tranh ảnh và trò chuyện
về đối tượng.
MT29 + Đếm trên đối tượng - Hoạt động học: Đếm
- Trẻ biết đếm theo khả trong phạm vi 5 và đếm đến 3, nhận biết chữ số 3.
năng. Đếm trên các đối theo khả năng.
tượng giống nhau và đếm + Nhận biết 1 và nhiều.
đến 5
MT31. Trẻ biết đếm, gộp, + Gộp 2 nhóm đối tượng - Hoạt động học: - Hoạt
tách (tách 1 nhóm đối cùng loại có tổng trong động học: Tách 1 nhóm
tượng thành các nhóm phạm vi 5 và đếm. đối tượng trong phạm vi
nhỏ hơn) các nhóm đối + Tách 1 nhóm đối tượng 3.
tượng trong phạm vi 5. có số lượng trong phạm vi
5 thành các nhóm nhỏ
hơn.
MT32. Trẻ biết so sánh số + So sánh số lượng hai - Hoạt động học: So sánh
lượng hai nhóm đối tượng nhóm đối tượng trong trong phạm vi 3.
trong phạm vi 5 bằng các phạm vi 5, nói được các
cách khác nhau. từ: bằng nhau, nhiều hơn,
ít hơn.
MT40. Trẻ biết được một + Kể tên, nói được sản - Trò chuyện sáng: Trò
số nghề phổ biến, gần gũi phẩm và ích lợi của một chuyện về nghề: Bác sĩ,
trong xã hội. số nghề phổ biến: nghề cô giáo, côn an; trò
xây dựng, nghề giáo ... chuyện về nghề nông
khi được hỏi hoặc xem nghiệp và chăn nuôi.
tranh - Hoạt động học: trò
chuyện về ước mơ của bé.
- Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát trang phục chú
bộ đội, công an, đố dùng
bác sĩ.
MT42. Trẻ biết một số + Tìm hiểu ngày lễ hội: - Hoạt động học: Trò
ngày lễ hội, sự kiện văn Ngày khai giảng, tết trung chuyện về ngày quân đội
hóa nổi bật ở địa phương thu, ngày tết nguyên nhân dân Việt Nam 22/12.
khi được hỏi, xem tranh đán…
ảnh, băng hình. + Lễ hội Tiên Công, Hội
bơi chải, Ngày hội xuống
đồng...
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện "
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù Ba chú heo con, Gà trống
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. choai và hạt đậu.
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động chiều: Truyện
thơ, ca dao, tục ngữ, câu "hai anh em".
đố, hò vè, phù hợp với độ
tuổi.
MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ "Bé
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, làm bao nhiêu nghề; Ước
đồng dao và kể chuyện. hò vè mơ của bé".
+ Kể lại chuyện đơn giản - Hoạt động chơi:
đã được nghe có sự giúp + Chơi hoạt động góc:
đỡ của người lớn. Góc dân gian: Đọc ca dao,
+ Kể lại được chuyện dựa đồng dao trong chủ đề.
theo câu hỏi. - Hoạt động chiều: Thơ
+ Bắt chước giọng nói của "Chú bộ đội của em".
nhân vật trong chuyện.
MT53. Trẻ thích được + Tiếp xúc với chữ, sách, - Hoạt động góc:
làm quen với chữ viết, với truyện. + Góc học tập: Xe,m
việc đọc sách. + Xem các loại sách khác tranh ảnh; sách chủ đề.
nhau.
+ Làm quen với cách đọc
và viết tiếng Việt:
từ dòng trên xuống dòng
dưới.
+ Hướng đọc, viết: từ trái
sang phải.
+ Hướng viết của các nét
chữ; đọc ngắt nghỉ sau các
dấu .
+ Cầm sách đúng chiều,
mở sách xem tranh và
“đọc” truyện.

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.


MT63. Trẻ thực hiện + Một số quy định ở lớp - Hoạt động chơi
được một số quy định ở và gia đình: sau khi chơi + Chơi hoạt động góc
lớp và gia đình, một số biết xếp, cất đồ chơi, - Mọi lúc mọi nơi
nền nếp văn minh, lịch sự: không tranh giành đồ
cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chơi, vâng lời bố mẹ.
vâng lời người lớn + Cố gắng thực hiện các
công việc được giao(Chia
giấy vẽ, xếp đồ chơi ).
MT64 + Cử chỉ, lời nói lễ phép, - Trẻ lễ phép chào hỏi cô
- Trẻ biết thể hiện một số biết chào hỏi và nói lời giáo và phụ huynh khi
hành vi ứng sử phù hợp cảm ơn, xin lỗi khi được đón trả trẻ.
khi giao tiếp. nhắc nhở. - Trẻ chơi đoàn kết với
+ Biết chờ đến lượt. bạn bè.
+ Chú ý khi nghe cô và - Hoạt động học: Dạy trẻ
bạn nói. yêu mến quan tâm đến
người xung quanh.

MT69 + Giữ gìn vệ sinh môi - Mọi lúc, mọi nơi


- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường: không khạc nhổ - Hoạt động ngoài trời:
môi trường. bừa bãi, đi vệ sinh đúng Nhặt lá rụng trên sân.
nơi quy định... - Hoạt động góc:
+ Biết bỏ rác đúng nơi + Góc thiên nhiên: Chăm
quy định, cất dọn đồ sóc, lau lá cây.
dùng, đồ chơi.

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát: Cháu yêu cô
thuộc. chú công nhân; Lớn lên
cháu lái máy cày.
- Hoạt động chiều: Dạy
hát: Cháu thương chú bộ
đội.

MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học: Vận
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản động theo nhạc: Làm chú
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, bộ đội; Biểu diễn văn
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa). nghệ cuối chủ đề.
điệu của các bài hát, bản - Hoạt động góc:
nhạc. + Góc nghệ thuật: Hát,
biểu diễn các bài hát trong
chủ đề.
MT77. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động học: Vẽ cuộn
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức len màu, nặn sản phẩm
cắt, xé dán, xếp hình để tranh đơn giản. nghề nông,, nặn bánh sinh
tạo ra các sản phẩm đơn + Xé theo dải, xé vụn và nhật.
giản. dán thành sản phẩm đơn - Hoạt động chơi:
giản. + Chơi hoạt động ở các
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn góc:
dẹt đất nặn để tạo thành Góc học tập: Tô màu sách
các sản phẩm có một khối chủ đề, vẽ theo ý thích,
hoặc hai khối. trang trí bưu thiếp tặng
+ Xếp chồng, xếp cạnh, chú bộ đội.
xếp cách tạo thành các
sản phẩm có cấu trúc đơn
giản.
MT79. Trẻ biết thể hiện + Vận động theo ý thích - Hoạt động học:
khả năng sáng tạo khi khi hát/nghe các bài hát, + Nghe hát: Cô giáo miền
tham gia các hoạt động bản nhạc quen thuộc. xuôi; Chú bộ đội; Đi cấy;
nghệ thuật + Tạo ra các sản phẩm Cháu hát về đảo xa; Ước
đơn giản theo ý thích. mơ xanh;
+ Đặt tên cho sản phẩm - Hoạt động học tạo hình.
của mình.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12


Chủ đề nhánh 1: Một số nghề phổ biến
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 23/11/2020 đến ngày 27/11/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
23/11/2020 24/11/2020 25/11/2020 26/11/2020 27/11/2020
điểm

Đón trẻ * Đón trẻ :- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
- rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư
Chơi -
Thể dục trang túi quần áo của trẻ.
sáng - + Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ
Điểm
danh huynh về tình hình trẻ trên lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nghề: Bác sĩ, cô giáo, công an
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát " Cháu yêu cô chú công nhân"

- Hô hấp: Hít vào thở ra;


- Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối;
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên ;
- Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
Hoạt VĐCB: Đi Thơ: Bé Dạy trẻ yêu Đếm đến 3, Dạy hát
động hết đoạn làm bao mến quan nhận biết số Cháu yêu cô
học đường hẹp nhiêu tâm đến 3. chú công
(3m x nghề. người xung nhân.
0,2m). quanh. Nghe hát: Cô
giáo miền
xuôi; Trò
chơi: Khiêu
vũ với bóng.
* Góc phân vai: Bác sỹ, cô giáo, công an
* Góc xây dựng: Xây trường học, xây bệnh viện
Hoạt
động * Góc học tập: Xem tranh ảnh về một số nghề, Làm sách tranh về nghề
góc * Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề. Tô màu sách chủ đề.
* Góc dân gian: Chơi trò chơi dân gian, đọc đồng dao

* Quan sát có chủ đích :


- Quan sát đồ dùng bác sĩ
Hoạt
động - Quan sát trang phục chú công an
ngoài - Quan sát trang đồ dùng của nghề dạy học
trời
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lửa xẻ; bịt mắt bắt dê.
* Chơi tự do: Vẽ tự do trên sân; Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

- Ôn các bài hát, thơ trong chủ đề.


Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LQ với Toán, chữ cái
hoạt
động - Kể chuyện cho trẻ nghe: Hai anh em.
theo ý - Hoạt động góc theo ý thích
thích
- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Trả trẻ
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13
Chủ đề nhánh 2: Nghề truyền thống địa phương
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 30/11/2020 đến ngày 04/12/2020
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 30/11/2020 01/12/2020 02/12/2020 03/12/2020 04/12/2020
điểm
* Đón trẻ :- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư
trang túi quần áo của trẻ.
+ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ
Đón trẻ
huynh về tình hình trẻ trên lớp.
-
- Trò chuyện với trẻ về nghề nông nghiệp và chăn nuôi.
Chơi -
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
Thể
* Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài "Lớn lên cháu lái máy cày".
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng -
Điểm - Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau
danh - Chân 4: Đứng khuỵu gối ;

- Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngả người ra sau;

- Bật 4: Bật tiến về phía trước - lùi phía sau.


* Điểm danh: - Điểm danh trẻ đến lớp
VĐCB: Tách 1 Truyện: Ba Nặn dụng Dạy hát: Lớn
Bước lên nhóm đối chú lợn nhỏ cụ nghề lên cháu lái
xuống bục tượng nông máy cày;

Hoạt cao 30 cm. trong phạm Nghe hát: Đi

động vi 3. cấy; Trò chơi:

học Nghe tiếng


hát tìm đồ
vật.
* Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, lớp học.

Hoạt * Góc xây dựng: Xây chợ, xây siêu thị

động * Góc học tập: Làm sách, xem tranh tìm hiểu về một số nghề ở địa

góc phương
* Góc nghệ thuật: Hát vận động các bài hát về chủ đề
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

* Quan sát có chủ đích :


Hoạt - Quan sát ngôi nhà ở gần trường
động - Quan sát hàng rào
ngoài - Quan sát cái cuốc
trời * Chơi vận động: Chó sói xấu tính, Về đúng nhà, Trời nắng trời mưa
* Chơi tự do: Chơi đu quay, xích đu. Vẽ tự do trên sân

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.

động ăn - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Trò chuyện về nghề nông.
động - Hoạt động góc theo ý thích
theo ý - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng
thích - Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 14
Chủ đề nhánh 3: Ước mơ của bé
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 07/12/2020 đến ngày 11/12/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
07/12/2020 08/12/2020 09/12/2020 10/12/2019 11/12/2019
điểm
Đón trẻ
- * Đón trẻ:
Chơi - - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay
Thể
dục khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra tư trang
sáng - túi quần áo của trẻ.
Điểm
danh + Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ trên lớp.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
* Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài "Ước mơ xanh".
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
- Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên;
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp

Hoạt Bò theo Thơ: Ước Trò chuyện Nặn bánh VĐTN:


động
đường dích mơ của bé về ước mơ sinh nhật. Làm chú
học
dắc. của bé. bộ đội;
Nghe hát:
Ước mơ
xanh; Trò
chơi: Ô
cửa bí mật
* Góc phân vai: Cô giáo, Bác sĩ, đầu bếp.
* Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xây hàng rào, vườn hoa
Hoạt
* Góc học tập: Xâu vòng hoa tặng bạn, vẽ heo ý thích.
động
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề
góc
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước

Hoạt
* Quan sát có chủ đích :
động
- Quan sát vườn hoa
ngoài
- Quan sát bầu trời
trời
- Lắng nghe âm thanh lạ
* Chơi vận động: Tạo dáng, cướp cờ, ong lấy mật.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá trên sân

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi,
- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt
động - Rèn kĩ năng vận động theo nhạc cho trẻ.

theo ý - Dạy trẻ kĩ năng sống: Giúp đỡ và chia sé.

thích - Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 14
Chủ đề nhánh 4: Bé yêu chú bộ đội
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày: 14/12/2020 đến ngày 18/12/2020
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời
14/12/2020 15/12/2020 16/12/2020 17/12/2020 18/12/2020
điểm
Đón trẻ * Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
- rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn. Kiểm tra
Chơi - tư trang túi quần áo của trẻ.
Thể + Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với
dục phụ huynh về tình hình trẻ trên lớp.
sáng - - Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Điểm * Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
danh * Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài "Cháu thương chú bộ đội".
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra;
Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
- Chân 1: Đứng khuỵu gối;
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước;
- Bật 1: Bật tại chỗ.
* Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp
Hoạt VĐCB: Truyện: Gà Trò So sánh Biểu diễn
động Chuyền bắt trống choai chuyện về nhiều hơn, ít văn nghệ
học bóng 2 bên và hạt đậu. ngày quân hơn. cuối chủ
theo hàng đội nhân đề.
ngang. dân Việt
Nam 22/12.
* Góc phân vai: Chú bộ đội, cô giáo, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội, trang trại chăn nuôi
Hoạt
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề, cắt dán trang trí bưu thiếp
động
tặng chú bộ đội.
góc
* Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề, chơi với dụng cụ
âm nhạc.
* Quan sát có chủ đích :
Hoạt - Quan sát trang phục chú bộ đội
động - Quan sát cây bóng mát
ngoài - Trò chuyện về ngày 22/12
trời * Chơi vận động: Bộ đội hành quân, qua cầu hái nấm, thỏ con dạo chơi
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá trên sân
Hoạt
- Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.
động
- Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn
- Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ đi vệ sinh. Vận động nhẹ và ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái

hoạt - Ôn đếm và nhận biết số 3

động - Dạy trẻ bài thơ: Chú bộ đội của em.

theo ý - Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Chú bộ đội; Trò chơi:

thích Nhận hình đoán tên bài hát.


- Vệ sinh. Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét nêu gương

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục

Lĩnh vực phát triển thể chất

MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
đúng, thuần thục các động vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai: chủ đề.
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT3. Trẻ giữ được thăng + Đi bước vào các ô. - Hoạt động học: Đi theo
bằng cơ thể khi thực hiện + Đi có bê vật trên tay. đường ngoằn ngoèo; Bật
vận động: đi hết đoạn + Đi trong đường hẹp. về phía trước; Trèo lên
đường hẹp (3m x 0,2m); + Đi hết đoạn đường hẹp xuống thang; Bật xa 20 -
Đi kiễng gót liên tục 3 m. (3m x 0,2m) 25 cm.
+ Đi kiễng gót liên tục 3 - Hoạt động chơi:
m. + Chơi ngoài trời: Cáo và
+ Đi, chạy tốc độ theo thỏ; ô tô và chim sẻ; thỏ
hiệu lệnh. về chuồng; ...
+ Chạy theo hướng thẳng.
MT6. Trẻ biết phối hợp + Lăn, đập, tung, bắt bóng - Hoạt động học: Chuyền
tay - mắt trong vận động: với cô. bắt bóng 2 bên theo hàng
Tung, đập, ném, bắt + Tung bắt bóng với dọc; Đập và bắt bóng.
bóng ... người đối diện: băt được 3
lần không rơi bóng
(khoảng cách 2,5cm)
+Tự đập - bắt bóng được
3 lần liền (đường kính
bóng 18 cm)
+ Ném xa bằng một tay.
+ Ném xa bằng hai tay.
+ Ném trúng đích bằng
một tay.
+ Tung bóng lên cao bằng
hai tay.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng ngang.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng dọc.

MT7. Trẻ khéo léo thực + Bật tại chỗ. - Hoạt động học: Bật qua
hiện được vận động bật + Bật tiến về phía trước, vật cản.
nhảy bằng 2 chân, chạm sang bên phải ( Bên trái) - Hoạt động ngoiaf trời:
đất và giữ được thăng + Bật xa 20 - 25cm. + Chơi tự do: Ếch dưới
bằng theo yêu cầu, kĩ + Bật liên tục qua 3 vòng. ao; thỏ về chuồng.
năng bài tập. + Bật qua vật cản.

MT9. Phối hợp được cử + Tập giở sách. - Hoạt động học: Cho trẻ
động bàn tay, ngón tay + Xếp chồng các hình khởi động.
trong một số hoạt động: khối khác nhau (xếp - Thể dục buổi sáng.
Vẽ; cắt; xếp chồng; cài, chồng 8 - 10 khối gỗ - Hoạt động góc:
đóng, cởi cúc áo. không đổ). + Góc xây dưng: Xây
+ Đóng, mở lắp chai, lọ, trang trại, xây công viên;
hộp. xây và xếp ao cá; ...
+ Chơi với cát, nước và + Góc nghệ thuật: Tô
đất nặn. màu, vẽ, nặn các con vật.;
+ Cuộn dây, luồn dây qua - Hoạt động chơi
lỗ, tết sợi đôi.
+ Vò giấy, gấp giấy, xé và
dán giấy.
+ Vẽ tự do bằng ngón tay,
phấn, bút; vạch xung
quanh hình, di màu.
+ Sử dụng kéo cắt thẳng
được một đoạn 10cm.
+ Tô, vẽ nguệch ngoạc.
Vẽ hình tròn theo mẫu.
MT10. Trẻ nói đúng tên + Nói đúng tên một số - Hoạt động góc: Chơi
một số thực phẩm quen thực phẩm quen thuộc khi đóng vai, cửa hàng bán
thuộc khi nhìn vật thật nhìn vật thật hoặc tranh gia cầm, gia súc; đóng vai
hoặc tranh ảnh (thịt, cá, ảnh: Thịt, cá, trứng, sữa, gia đình, nấu các món ăn
trứng, sữa, rau ...). rau, quả ... từ tôm, cua, cá.
- Hoạt động ăn: Giới thiệu
tên và giá trị dinh dưỡng
của các món ăn.
- Hoạt động chiều: Trò
chuyện về giá trị dinh
dưỡng của tôm, cua, cá.
MT14. Trẻ thực hiện + Có một số hành vi tốt - Trước khi ăn
được một số hành vi và trong ăn uống khi được - Sau khi ăn
thói quen tốt trong sinh nhắc nhở: Mời cô, mời - Sau khi đi vệ sinh
hoạt. bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai
kĩ, ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau ...
+ Chấp nhận: Vệ sinh
răng miệng, đội mũ khi ra
nắng, mặc áo ấm, đi tất
khi trời lạnh, đi giày dép
khi đi học ...
MT16. Trẻ biết nhận ra và + Nhận ra và tránh một số - Hoạt động sinh hoạt
tránh một số vật dụng vật dụng nguy hiểm (bàn hàng ngày.
nguy hiểm là, bếp đang đun, phích
nước nóng ...) khi được
nhắc nhở.
+ Biết tránh những nơi
nguy hiểm (hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố
vôi ...) khi được nhắc nhở.
+ Tránh một số hành động
nguy hiểm khi được nhắc
nhở: Không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc
khi ăn các loại quả có
hạt ...; Không tự lấy thuốc
uống; Không leo trèo bàn
ghế, lan can; Không
nghịch các vật sắc nhọn;
Không theo người lạ ra
khỏi khu vực trường lớp.
+ Nhận biết một số trường
hợp khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ

Lĩnh vực phát triển nhận thức

MT20. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, đặc điểm nổi - Trò chuyện sáng: Trò
nổi bật và ích lợi của con bật và ích lợi của con vật chuyện về chủ đề thế giới
vật, cây, hoa, quả quen (Sống trong gia đình, động vật.
thuộc. sống dưới nước, sống - Hoạt động học: Trò
trong rừng, côn trùng, con chuyện tìm hiểu về các
vật biết bay….), của một loài côn trùng.
số loại cây (cây bóng râm, - Hoạt động ngoài trơi:
cây ăn quả, cây cảnh…), + Quan sát con chó, con
của một số loại hoa, của tôm; con cá; vườn rau.
một số loại quả, một số - Hoạt động chiều: Trò
loại rau chuyện về các con vật
sống trong gia đình.
MT 80. Trẻ thu thập - Làm một số thí nghiệm - Hoạt động đón trẻ
thông tin về đối tượng đơn giản - Góc học tập: Xem tranh
bằng nhiều cách khác - Xem sách,tranh ảnh và ảnh về các con vật nuôi,
nhau có sự gợi mở của cô trò chuyện động vật sống trong rừng,
giáo như xem sách, tranh động vật sống dưới nước,
ảnh và trò chuyện về đối các loài chim và côn
tượng. trùng.
MT81. Làm thí nghiệm - Thả các vật vào nước - Hoạt động ngoài trời:
đơn giản với sự giúp đỡ để nhận biết vật chìm + Quan sát vật nổi vật
của người lớn để quan hay nổi. chìm.
sát, tìm hiểu đối tượng. - Chong chóng gió; Thổi
Ví dụ: Thả các vật vào bóng xà phòng...
nước để nhận biết vật
chìm hay nổi.
MT29. Trẻ biết đếm theo + Đếm trên đối tượng - Hoạt động học: Đếm
khả năng. Đếm trên các trong phạm vi 5 và đếm đến 4, nhận biết số 4.
đối tượng giống nhau và theo khả năng.
đếm đến 5 + Nhận biết 1 và nhiều.
MT32. Trẻ biết so sánh số + So sánh số lượng hai - Hoạt động học: So sánh
lượng hai nhóm đối tượng nhóm đối tượng trong tạo sự bằng nhau trong
trong phạm vi 5 bằng các phạm vi 5, nói được các phạm vi 4.
cách khác nhau. từ: bằng nhau, nhiều hơn,
ít hơn.
MT34. Trẻ nhận biết được + So sánh về kích thước - Hoạt động học: So sánh
sự khác nhau về kích của 2 đối tượng và nói chiều dài của 2 đối tượng.
thước của 2 đối tượng, được các từ: To hơn - nhỏ
biết so sánh về kích thước hơn; dài hơn - ngắn hơn;
của 2 đối tượng. cao hơn - thấp hơn - bằng
nhau).

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

MT43. Trẻ biết nghe hiểu + Nghe hiểu và làm theo - Trò chơi vận động: Thỏ
và thực hiện được yêu cầu yêu cầu đơn giản. về chuồng.
đơn giản. + Nghe hiểu nội dung các - Chơi hoạt động ở các
câu đơn, câu mở rộng. góc:
+ Góc phân vai: Bác sĩ
thú ý, cửa hàng bán gia
cầm, gia súc.
- Hoạt động học: Trẻ hiểu
được các từ chỉ khái niệm
khái quát; Con vật nuôi
trong gia đình, con vật
sống rong rừng, con vật
sống dưới nước.

MT44. Trẻ hiểu nghĩa từ + Hiểu nghĩa từ khái quát - Mọi lúc, mọi nơi
khái quát gần gũi. gần gũi: quần áo, đồ chơi,
hoa, quả ...
MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện "
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù Sư tử và chuột nhắt; chim
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. sơn ca".
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động chiều:
thơ, ca dao, tục ngữ, câu + Kể chuyện cho trẻ nghe:
đố, hò vè, phù hợp với độ Cô bé và con ve.
tuổi.
MT48. - Trẻ trả lời được + Trả lời và đặt câu hỏi: - Mọi lúc, mọi nơi.
một số câu hỏi của người “Ai?”; “ Cái gì?”; “Ở - Hoạt động chiều: Giải
khác. đâu?”; “Khi nào?”... câu đố về các con vật.
MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, "Đàn gà con; Rong và cá.
đồng dao và kể chuyện. hò vè - Hoạt động góc:
+ Kể lại chuyện đơn giản + Góc dân gian: Đồng dao
đã được nghe có sự giúp "Con vỏi con voi".
đỡ của người lớn.
+ Kể lại được chuyện dựa
theo câu hỏi.
+ Bắt chước giọng nói của
nhân vật trong chuyện.
MT 46. Trẻ thích đọc thơ, - Đọc thơ, ca dao, đồng - Hoạt động chiều: Đọc
ca dao, đồng dao, tục ngữ dao, tục ngữ, hò vè... về: các bài thơ,ca dao, đồng
câu đố, vè... các loài hoa, quả, cây, rau dao có trong chủ đề.
củ.
MT53. Trẻ thích được + Tiếp xúc với chữ, sách, - Chơi tự do: Vẽ phấn trên
làm quen với chữ viết, với truyện. sân.
việc đọc sách. + Xem các loại sách khác - Hoạt động học
nhau. - Chơi theo ý thích.
+ Làm quen với cách đọc
và viết tiếng Việt:
từ dòng trên xuống dòng
dưới.
+ Hướng đọc, viết: từ trái
sang phải.
+ Hướng viết của các nét
chữ; đọc ngắt nghỉ sau các
dấu .
+ Cầm sách đúng chiều,
mở sách xem tranh và
“đọc” truyện.

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

MT5. Trẻ thích thể hiện + Cố gắng thực hiện các - Hoạt động góc
sự cố gắng thực hiện các công việc được giao (Chia - Hoạt động ăn.
công việc được giao. giấy vẽ, xếp đồ chơi ...).

MT60. Trẻ biết cảm nhận + Nhận biết một số trạng - Mọi lúc, mọi nơi
và thể hiện được một số thái cảm xúc của người
trạng thái cảm xúc của khác (vui buồn, sợ hãi,
người khác (vui buồn, sợ tức giận ...) qua nét mặt,
hãi, tức giận ...) và có cử chỉ, giọng nói.
biểu lộ phù hợp + Biểu lộ một số trạng
thái cảm xúc (Vui buồn,
sợ hãi, tức giận..) qua nét
mặt, cử chỉ, giọng nói; trò
chơi; hát; vận động.

MT63. Trẻ thực hiện + Một số quy định ở lớp - Trẻ tôn trọng và biết
được một số quy định ở và gia đình: sau khi chơi lắng nghe khi có người
lớp và gia đình, một số biết xếp, cất đồ chơi, nói.
nền nếp văn minh, lịch sự: không tranh giành đồ - Chơi hoạt động góc:
cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chơi, vâng lời bố mẹ. + Góc xây dựng;
vâng lời người lớn + Cố gắng thực hiện các + Góc phân vai
công việc được giao(Chia
giấy vẽ, xếp đồ chơi ).
MT64. Trẻ biết thể hiện + Cử chỉ, lời nói lễ phép, - Trẻ lễ phép chào hỏi cô
một số hành vi ứng sử biết chào hỏi và nói lời giáo và phụ huynh khi
phù hợp khi giao tiếp. cảm ơn, xin lỗi khi được đón trả trẻ.
nhắc nhở. - Trẻ chơi đoàn kết với
+ Biết chờ đến lượt. bạn bè.
+ Chú ý khi nghe cô và - Hoạt động nêu gương
bạn nói.
MT70. Trẻ biết một số + Bảo vệ, chăm sóc con - Hoạt động học: Trẻ yêu
hoạt động đơn giản để bảo vật và cây cối: không ngắt quý và bảo vệ các con vật
vệ, chăm sóc con vật và cành bẻ hoa, lau lá cây,
cây cối với sự giúp đỡ của tưới cây...
người lớn.

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát: Gà trống mèo
thuộc. con và cún con; cá vàng
bơi.
- Hoạt động chiều:
+ Dạy hát: Con chim non;
kìa con bướm vàng.

MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học:
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản + VĐTN: Đố bạn; con
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, cào cào.
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa).
điệu của các bài hát, bản
nhạc.

MT75. Trẻ biết sử dụng + Sử dụng các dụng cụ gõ - Hoạt động góc.
các dụng cụ gõ đệm theo đệm theo phách, nhịp. - Hoạt động chiều.
phách, nhịp.
MT77. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động học: Xếp, dán
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức con vịt; Nặn con rắn"
cắt, xé dán, xếp hình để tranh đơn giản. - Hoạt động chơi:
tạo ra các sản phẩm đơn + Xé theo dải, xé vụn và + Chơi hoạt động ở các
giản. dán thành sản phẩm đơn góc:
giản. Góc học tập: Xem sách,
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn tranh ảnh về chủ đề; kể
dẹt đất nặn để tạo thành chuyện theo tranh;
các sản phẩm có một khối - Các tiết học tạo hình.
hoặc hai khối. - Hoạt động chiều: Vẽ con
+ Xếp chồng, xếp cạnh, gà.
xếp cách tạo thành các
sản phẩm có cấu trúc đơn
giản.
MT 63. Thể hiện sự sáng - Vận động theo ý thích - Hoạt động học:
tạo khi tham gia các hoạt khi hát/ nghe các bài hát + Nghe hát: Đàn gà trong
động nghệ thuật ( Âm bản nhạc quen thuộc. sân; Chú voi con; Tôm cá
nhạc, tạo hình) - Tạo ra các sản phẩm đơn cua thi tài; Con chim vành
giản theo ý thích. khuyên.
- Đặt tên cho sản phẩm - Hoạt động chơi:
tạo hình của mình. + Chơi hoạt động ở các
góc.
Góc nghệ thuật: Hát các
bài hát trong chủ đề.
+ Chơi hoạt động theo ý
thích.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16


Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình.
Thời gian thực hiện1 tuần, từ ngày 21/12/2020 đến ngày 25/12/2020
Thứ
Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
21/12/2020 22/12/2020 23/12/2020 24/12/2020 25/12/2020
Điểm
* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa
tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư trang, túi
Đón quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá nhân.Trao đổi
trẻ - với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi - Trò chuyện cùng trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Thể - Giáo dục trẻ:
dục *Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát "Gà trống thổi kèn".
sáng
- - Hô hấp: Hít vào thở ra ;

Điểm - Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau; Chân 4: Đứng
khuỵu gối ;
danh
- Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngả người ra sau; Bật 4: Bật tiến về phía
trước - lùi phía sau.
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Đi Thơ: Đàn Trẻ yêu quý Đếm đến 4, Dạy hát:
theo đường gà con và bảo vệ các nhận biết số Gà trống,
ngoằn con vật 4. mèo con và
ngoèo. cún con;
Nghe hát:
Hoạt
Đàn gà trong
động
sân; Trò
học
chơi: Đoán
tên bạn hát.

Hoạt
* Góc phân vai: Cửa hàng bán gia cầm, gia súc; bác sĩ thú y.
động
* Góc xây dựng : Xây trang trại chăn nuôi; xếp ao cho vịt bơi.
* Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình; tô

góc màu các con vật.


* Góc nghệ thuật: Hát và vận động các bài hát về chủ đề; Chơi với nhạc cụ.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát con chó
động - Quan sát vườn hoa
ngoài - Quan sát vật nổi, vật chìm
trời * Chơi trò chơi vận động: Cáo và thỏ; Ô tô và chim sẻ; Thỏ về chuồng.

* Chơi tự do: Nhặt lá trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời.

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi, - Vẽ con gà.
hoạt
- Trò chuyện tìm hiểu về các con vật sống trong gia đình.
động
theo - Giải câu đố về các con vật
ý - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
thích

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ - Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 17
Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/12/2020 đến ngày 01/01/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 28/12/2020 29/12/2020 30/12/2020 31/12/2020 01/12/2021
Điểm

* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
Đón
nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ -
- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống trong rừng.
Chơi
* Chơi:
-
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Thể
* Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Chú voi con".
dục
sáng - - Hô hấp: Hít vào thở ra;
Điểm - Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
danh - Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối; Bụng 3: Đứng quay người sang
bên ; Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Sự khác biệt Truyện: Sư Nặn con VĐTN:
Chuyền bắt rõ nét về tử và chuột rắn. Đố bạn;
bóng 2 bên chiều dài 2 nhắt. Nghe hát :
theo hàng đối tượng. Chú voi
Hoạt
dọc. con;
động
Trò chơi :
học
Ai nhanh
nhất.

Hoạt
* Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật, bác sĩ thú y.
động
* Góc xây dựng : Xây vườn bách thú, xếp đường đi vào công viên.
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng; làm sách
góc chủ đề.
* Góc nghệ thuật: Hát và vận động các bài hát về chủ đề.
* Góc dân gian: Đọc đồng dao "Con vỏi con voi".

* Quan sát có mục đích:

Hoạt - Quan sát vườn rau

động - Quan sát thời tiết.

ngoài - Lắng nghe âm thanh lạ.


trời * Chơi trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng; đi như gấu bò như chuột;
Bịt mắt bắt dê.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng.
động - Kể chuyện cho trẻ nghe: Truyện "Sư tử và chuột nhắt".
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 18
Chủ đề nhánh 3: Động vật sống dưới nước
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/01/2021 đến ngày 08/01/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 04/01/2021 05/01/2021 06/01/2021 07/01/2021 08/01/2021
Điểm

* Đón trẻ:- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
Đón trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
trẻ - nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi - Trò chuyện cùng trẻ về ác con vật sống dưới nước.
- => Giáo dục trẻ: Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối, ...
Thể * Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc
dục * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài "Cá vàng bơi"
sáng - Hô hấp 1: Hít vào thở ra;
Điểm - Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
danh - Chân 1: Đứng khuỵu gối; Bụng 1: Đứng cúi người về trước;

- Bật 1: Bật tại chỗ.


* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Bật Thơ: Rong Sự khác Xếp, dán Dạy hát :
qua vật cản. và cá. biệt rõ nét con vịt. Cá vàng
về chiều dài bơi; Nghe
2 đối tượng hát: Tôm

Hoạt cá cua thi

động tài; Trò

học chơi : Bao


nhiêu bạn
hát
* Góc phân vai: Cửa hàng bán tôm, cua, cá; Chế biến món ăn từ tôm, cua,
cá.
Hoạt * Góc xây dựng: Xây bể cá, ao thả cá; Lắp ghép, xếp các con cật.
động * Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các con vật sống dưới nước và nói
góc lợi ích của chúng. Tô màu sách chủ đề.
* Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát con cá
động - Quan sát cây bèo.
ngoài - Quan sát con tôm.
trời * Chơi trò chơi vận động: Con gì biến mất; Ếch dưới ao; Thả đỉa baba.

* Chơi tự do: Nhặt lá làm đồ chơi. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Xem phim về các con vật sống dưới nước.
động - Trò chuyện với trẻ về giá trị dinh dưỡng của: Tôm, cua, cá...
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19
Chủ đề nhánh 4: Côn trùng và chim
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 11/01/2021 đến ngày 15/01/20201
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 11/01/2021 12/01/2021 13/01/2021 14/01/2021 15/01/2021
Điểm
* Đón trẻ:- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
Đón
trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
trẻ -
nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi
- Trò chuyện cùng trẻ về một số loài côn trùng và chim.
-
* Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Thể
* Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Chị ong nâu và em bé".
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng -
- Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
Điểm
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
danh
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên;
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Đập Truyện: Tìm hiểu về So sánh, tạo VĐTN:
và bắt bóng. Giọng hát các loài côn sự bằng nhau Con cào
chim sơn ca. trùng. trong phạm cào; Nghe
vi 4 hát: Con
chim vành
Hoạt khuyên.
động Trò chơi:
học Nghe giai
điệu đoán
tên bài
hát.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán mật ong; giống nuôi. Của hàng bán thức
ăn cho vật nuôi.
* Góc xây dựng: Xây dựng vườn chim; xây công viên cho các con vật,
Hoạt
côn trùng và chim.
động
* Góc học tập: Xem tranh sách tìm hiểu về các loài côn trùng và chim;
góc
Nặn các con vật.
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề. Chơi với nhạc cụ.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây và hoa.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát bầu trời
động - Vẽ theo ý thích
ngoài - Quan sát vườn rau
trời * Chơi trò chơi vận động: Bắt bướm; Rồng rắn lên mây; Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.
Chơi,
- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt
- Dạy hát: Con chim non; kìa con bướm vàng.
động
- Kể chuyện cho trẻ nghe: Cô bé và con ve
theo ý
- Chơi theo ý thích của trẻ
thích
- Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục
Lĩnh vực phát triển thể chất
MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
đúng, thuần thục các động vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong chủ
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai: đề.
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT4. Trẻ có thể kiểm soát + Đi, chạy thay đổi tốc độ - Hoạt động học: Đi theo
được vận động khi: Thay theo hiệu lệnh (đổi đường dích dắc.
đổi tốc độ vận động hướng) theo vật chuẩn. - Hoạt động chơi:
đi/chạy theo đúng hiệu + Đi, chạy thay đổi tốc độ + Chơi ngoài trời: Về
lệnh; Chạy liên tục trong theo hiệu lệnh trong đúng nhà; Trồng nụ trồng
đường dích dắc (3 - 4 đường dích dắc. hoa
điểm dích dắc) không + Chạy liên tục trong
chệch ra ngoài. đường dích dắc (3 - 4
điểm dích dắc)
MT6. Trẻ biết phối hợp + Lăn, đập, tung, bắt bóng - Hoạt động học: Ném
tay - mắt trong vận động: với cô. trúng đích nằm ngang.;
Tung, đập, ném, bắt + Tung bắt bóng với Tung bpongs lên cao và
bóng ... người đối diện: băt được 3 bắt bóng bằng 2 tay; ;
lần không rơi bóng Ném xa bằng 2 tay
(khoảng cách 2,5cm) - Hoạt động chơi:
+Tự đập - bắt bóng được + Chơi ngoài trời: Cướp
3 lần liền (đường kính cờ, hái quả.
bóng 18 cm)
+ Ném xa bằng một tay.
+ Ném xa bằng hai tay.
+ Ném trúng đích bằng
một tay.
+ Tung bóng lên cao bằng
hai tay.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng ngang.
+ Chuyền bắt bóng hai
bên theo hàng dọc.

MT8. Trẻ thực hiện được + Gập đan các ngón tay - Hoạt động học: Cho trẻ
các vận động: Xoay cổ vào nhau, quay ngón tay, khởi động.
tay; Gập, đan ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay. - Thể dục buổi sáng.
vào nhau. + Chơi các trò chơi dân - Hoạt động góc:
gian với tay. + Góc xây dưng: Xây
vườn hoa, vườn rau, vườn
cây; Xây công viên...
+ Góc nghệ thuật: Tô
màu, vẽ, dán, cắt các loại
hoa, quả; Tô màu sách
chủ đề; Vẽ, trang trí cành
đào, cành mai. Làm thiệp
chúc tết tặng gia đình
+ Góc dân gian: Chơi trò
chơi dân gian.
- Hoạt động chơi
+ Chơi ngoài trời: Gieo
hạt; lá gió, Trồng cây
chuối, up lá khoai.
MT12. Trẻ biết được ích + Biết ăn để chóng lớn, - Hoạt động ăn: Giới thiệu
lợi của việc ăn uống đối khỏe mạnh, và chấp nhận tên và giá trị dinh dưỡng
với sức khỏe. Chấp nhận ăn các loại thức ăn khác của các món ăn.
ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Hoạt động chiều: Trò
nhau + Nhận biết các bữa ăn chuyện về giá trị dinh
trong ngày và ích lợi của dưỡng của một số loại
ăn uống đủ lượng, đủ rau, củ.
chất.
+ Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật
(ỉa chảy, sâu răng, suy
dinh dưỡng, béo phì...).
MT16. Trẻ biết nhận ra và + Nhận ra và tránh một số - Mọi lúc mọi nơi.
tránh một số vật dụng vật dụng nguy hiểm (bàn - Hoạt động ăn
nguy hiểm là, bếp đang đun, phích - Hoạt động chơi
nước nóng ...) khi được
nhắc nhở.
+ Biết tránh những nơi
nguy hiểm (hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố
vôi ...) khi được nhắc nhở.
+ Tránh một số hành động
nguy hiểm khi được nhắc
nhở: Không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc
khi ăn các loại quả có
hạt ...; Không tự lấy thuốc
uống; Không leo trèo bàn
ghế, lan can; Không
nghịch các vật sắc nhọn;
Không theo người lạ ra
khỏi khu vực trường lớp.
+ Nhận biết một số trường
hợp khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT20. Trẻ biết đặc điểm + Tên gọi, đặc điểm nổi - Trò chuyện sáng: Trò
nổi bật và ích lợi của con bật và ích lợi của con vật chuyện về tên và đặc
vật, cây, hoa, quả quen (Sống trong gia đình, sống điểm, lợi ích của một số
thuộc. dưới nước, sống trong loại hoa, quả và các loại
rừng, côn trùng, con vật rau.
biết bay….), của một số - Hoạt động ngoài trời:
loại cây (cây bóng râm, + Quan sát vườn rau
cây ăn quả, cây cảnh…), + Quan sát vườn hoa
của một số loại hoa, của + Quan sát cây ăn quả.
một số loại quả, một số + Quan sát cây thân leo
loại rau + Quan sát cà chua
+ Quan sát cây đào
MT 80. Làm thử nghiệm - Ví dụ: Thả các vật vào - Hoạt động ngoài trời:
đơn giản với sự giúp đỡ nước để nhận biết vật + Quan sát vật nổi vật
của người lớn để quan chìm hay nổi. chìm.
sát, tìm hiểu đối tượng.
So sánh, dự đoán.
MT 82. Biết sử dụng các - Nhìn, sờ, ngửi, - Hoạt động ngoài trời:
giác quan để xem xét sự nghe...để nhận ra đặc + Quan sát quả cam
vật, hiện tượng. điểm nổi bật của đối + Quan sát sự nảy mầm
tượng. của hạt.

MT30. Trẻ biết sử dụng + Dùng ngón tay để biểu - Hoạt động chiều: Ôn
ngón tay để biểu thị số thị số lượng trong phạm vi đếm và nhận biết số lượng
lượng. 5 theo yêu cầu của cô giáo trong phạm vi 4.
MT31. Trẻ biết đếm, gộp, + Gộp 2 nhóm đối tượng - Hoạt động học: Tách
tách (tách 1 nhóm đối cùng loại có tổng trong nhóm có 4 đối tượng trog
tượng thành các nhóm phạm vi 5 và đếm. phạm vi 4 thành 2 phần;
nhỏ hơn) các nhóm đối + Tách 1 nhóm đối tượng Gộp nhóm đối tượng
tượng trong phạm vi 5. có số lượng trong phạm vi trong phạm vi 4.
5 thành các nhóm nhỏ
hơn.
MT32. Trẻ biết so sánh số + So sánh số lượng hai - Hoạt động học: So sánh
lượng hai nhóm đối tượng nhóm đối tượng trong trong phạm vi 4.
trong phạm vi 5 bằng các phạm vi 5, nói được các
cách khác nhau. từ: bằng nhau, nhiều hơn,
ít hơn.
MT42. Trẻ biết một số + Tìm hiểu ngày lễ hội: - Trò chuyện sáng: Trò
ngày lễ hội, sự kiện văn Ngày khai giảng, tết trung chuyện về các lễ hội
hóa nổi bật ở địa phương thu, ngày tết nguyên trong dịp tết nguyên đán.
khi được hỏi, xem tranh đán… Hoạt động học: Trò
ảnh, băng hình. + Lễ hội Tiên Công, Hội chuyện về ngày tết
bơi chải, Ngày hội xuống nguyên đán.
đồng...

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

MT43. Trẻ biết nghe hiểu + Nghe hiểu và làm theo - Hoạt động ăn: Trẻ biết
và thực hiện được yêu cầu yêu cầu đơn giản. xin cơm cô; chia cơm cho
đơn giản. + Nghe hiểu nội dung các các bạn giúp cô; Biết cất
câu đơn, câu mở rộng. bàn giúp cô.

MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện "
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù Cây táo thần; Chú đỗ
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. con".
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động chiều:
thơ, ca dao, tục ngữ, câu + Kể chuyện cho trẻ nghe:
đố, hò vè, phù hợp với độ Cây khế; Sự tích bánh
tuổi. trưng, bánh giầy.
MT50. Trẻ biết lễ phép, + Sử dụng từ biểu thị sự lễ - Mọi lúc, mọi nơi
chủ động và tự tin trong phép: “Vâng ạ”, “Dạ”;
giao tiếp. “Thưa” ... Trong giao tiếp.
+ Chủ động và tự tin trong
giao tiếp.

MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, "Cây dây leo; Tết đang
đồng dao và kể chuyện. hò vè vào nhà".
+ Kể lại chuyện đơn giản - Hoạt động góc:
đã được nghe có sự giúp + Góc dân gian: Đồng dao
đỡ của người lớn. "Lúa ngô là cô đậu
+ Kể lại được chuyện dựa nành"..
theo câu hỏi.
+ Bắt chước giọng nói của
nhân vật trong chuyện.

MT53. Trẻ thích được làm + Tiếp xúc với chữ, sách, - Hoạt động chiều: Cho
quen với chữ viết, với truyện. trẻ thực hiện vở làm quen
việc đọc sách. + Xem các loại sách khác với toán, chữ cái.
nhau.
+ Làm quen với cách đọc
và viết tiếng Việt:
từ dòng trên xuống dòng
dưới.
+ Hướng đọc, viết: từ trái
sang phải.
+ Hướng viết của các nét
chữ; đọc ngắt nghỉ sau các
dấu .
+ Cầm sách đúng chiều,
mở sách xem tranh và
“đọc” truyện.

MT54. Trẻ được làm quen + Trẻ thích vẽ, “Viết” - Chơi tự do: Vẽ phấn trên
với cách sử dụng sách bút; nguệch ngoạc. sân.
biết đề nghị người khác + Nghe đọc các loại sách - Hoạt động học
đọc sách cho trẻ nghe, tự khác nhau. - Chơi theo ý thích.
giở sách xem tranh. + Trẻ biết nhìn vào tranh
minh họa và gọi tên nhân
vật trong tranh
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
MT63. Trẻ thực hiện được + Một số quy định ở lớp - Trẻ tôn trọng và biết
một số quy định ở lớp và và gia đình: sau khi chơi lắng nghe khi có người
gia đình, một số nền nếp biết xếp, cất đồ chơi, nói.
văn minh, lịch sự: cất dọn không tranh giành đồ - Chơi hoạt động góc:
đồ dùng, đồ chơi, vâng lời chơi, vâng lời bố mẹ. + Góc xây dựng;
người lớn + Cố gắng thực hiện các + Góc phân vai
công việc được giao(Chia
giấy vẽ, xếp đồ chơi ).

MT67. Trẻ nhận biết được + Nhận biết hành vi - Hoạt động chiều: Kĩ
hành vi “Đúng - sai”; “Tốt “Đúng - sai”; “Tốt - xấu”. năng bảo vệ bản thân khi
- xấu”. gặp người lạ
MT64. Trẻ biết thể hiện + Cử chỉ, lời nói lễ phép, - Trẻ lễ phép chào hỏi cô
một số hành vi ứng sử phù biết chào hỏi và nói lời giáo và phụ huynh khi
hợp khi giao tiếp. cảm ơn, xin lỗi khi được đón trả trẻ.
nhắc nhở. - Trẻ chơi đoàn kết với
+ Biết chờ đến lượt. bạn bè.
+ Chú ý khi nghe cô và - Hoạt động chiều: Quan
bạn nói. tâm đến những người kém
may mắn.

MT70. Trẻ biết một số + Bảo vệ, chăm sóc con - Hoạt động học: Rèn kĩ
hoạt động đơn giản để bảo vật và cây cối: không ngắt năng chăm sóc cây xanh.
vệ, chăm sóc con vật và cành bẻ hoa, lau lá cây,
cây cối với sự giúp đỡ của tưới cây...
người lớn.

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.


MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát "Màu hoa;
thuộc. Bánh chưng xanh".
+ Nghe hát: Ra chơi vườn
hoa; Vườn cây của baMùa
xuân ơi.
- Hoạt động chiều:
+ Nghe hát: Lý cây bông.
+ Hát các bài hát trong
chủ đề.
MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học:
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản + VĐTN: Em yêu cây
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, xanh.
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa). - Hoạt động góc: Hát vận
điệu của các bài hát, bản động các bài hát trong chủ
nhạc. đề.
- Hoạt động chiều:
+ VTTN: Bầu và bí.

MT76. Trẻ biết sử dụng + Sử dụng các nguyên vật - Hoạt động học: Vẽ quả
các nguyên vật liệu tạo liệu tạo hình để tạo ra các cho cây;
hình để tạo ra các sản sản phẩm theo sự gợi ý. - Hoạt động chiều: In hoa
phẩm. bằng vân tay.

MT76. Trẻ biết sử dụng + Sử dụng các nguyên vật - Hoạt động học: Nặn quả
các nguyên vật liệu tạo liệu tạo hình để tạo ra các cam; Nặn củ cải.
hình để tạo ra các sản sản phẩm theo sự gợi ý.
phẩm.

MT78. Trẻ biết nhận xét + Nhận xét các sản phẩm - Hoạt động học.
sản phẩm tạo hình. tạo hình. - Hoạt động góc
MT 62. Trẻ có một số kỹ - Sử dụng những nguyên - Hoạt động học: In hoa
năng trong hoạt động tạo vật liệu tạo hình để tạo ra bằng vân tay; Vẽ quả cho
hình. các sản phẩm. cây; Nặn củ cải; Nặn quả
- Sử dụng một số kỹ năng cam"
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp - Hoạt động chơi:
hình để tạo ra sản phẩm + Chơi hoạt động ở các
đơn giản. góc:
- Vẽ nét thẳng, xiên, Góc học tập: Xem sách,
ngang, tạo thành bức tranh ảnh về chủ đề; kể
tranh đơn giản. chuyện theo tranh;
- Nhận xét sản phẩm tạo
hình.

MT 63. Thể hiện sự sáng - Vận động theo ý thích - Hoạt động chơi:
tạo khi tham gia các hoạt khi hát/ nghe các bài hát + Chơi hoạt động ở các
động nghệ thuật ( Âm bản nhạc quen thuộc. góc.
nhạc, tạo hình) - Tạo ra các sản phẩm đơn Góc nghệ thuật: Hát các
giản theo ý thích. bài hát trong chủ đề.
- Đặt tên cho sản phẩm + Chơi hoạt động theo ý
tạo hình của mình. thích
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20
Chủ đề nhánh 1: Một số loài hoa
Thời gian thực hiện1 tuần, từ ngày 18/01/2021 đến ngày 22/01/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 18/01/2021 19/01/2021 20/01/2021 21/01/2021 22/01/2021
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư trang, túi quần
áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá nhân.Trao đổi với
Đón trẻ
phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Chơi
- Trò chuyện cùng trẻ về một số loài hoa.
- Thể
=> Giáo dục trẻ:
dục
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
sáng -
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát " Ra vườn hoa"
Điểm
- Hô hấp: Hít vào thở ra;
danh
- Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối; Bụng 3: Đứng quay người sang
bên ; Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Thơ: Cây Trò chuyện Tách Dạy hát:
Ném trúng dây leo về một số nhóm có 4 Màu hoa.
đích nằm loại hoa. đối tượng Nghe hát:
ngang. thành 2 Ra vườn
Hoạt
phần khác hoa; Trò
động
nhau. chơi: Ai
học
đoán giỏi.

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, Gia đình,


* Góc xây dựng : Xây vườn hoa, xây công viên.
Hoạt * Góc học tập: So sánh nhận biết to - nhỏ; đếm và nhận biết số lượng
động trong phạm vi 4; Xem tranh ảnh về một số loại hoa.
góc * Góc nghệ thuật: Hát và vận động các bài hát về chủ đề; Chơi với nhạc
cụ.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát vườn hoa
động - Quan sát thời tiết
ngoài - Quan sát vật nổi, vật chìm
trời * Chơi trò chơi vận động: Gieo hạt; Lá và gió; Cây cao cỏ thấp.
* Chơi tự do: Nhặt lá trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.
Chơi, - In hoa bằng vân tay
hoạt - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
động - Dạy trẻ kĩ năng sống: Kĩ năng bảo về bản thân khi gặp người lạ
theo ý - Giải câu đố về các loài hoa
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Dặn dò trẻ trước khi ra về.
Trả trẻ Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21


Chủ đề nhánh 2: Một số loại quả.
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 25/01/2021 đến ngày 29/01/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 25/01/2021 26/01/2021 27/01/2021 28/01/2021 29/01/2021
Điểm
* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
Đón
nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ -
- Trò chuyện cùng trẻ về tên và đặc điểm, lợi ích của quả.
Chơi
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
-
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát " Quả".
Thể
+ Hô hấp: Thổi nơ
dục
sáng - - Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau; Chân 4: Đứng
khuỵu gối ;
Điểm
- Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngả người ra sau; Bật 4: Bật tiến về
danh
phía trước - lùi phía sau
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Sắp xếp theo Truyện: Cây Vẽ quả cho VĐTN:
Tung bóng quy tắc. táo thần. cây Em yêu
lên cao và cây xanh
bắt bóng Nghe hát:
Hoạt bằng 2 tay. Vườn cây
động của ba.
học Trò chơi;
Ai nhanh
nhất.

* Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại quả; Gia đình; Bác sĩ.
* Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả, xếp đường đi.
Hoạt * Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại hoa, quả; tập kể chuyện theo
động tranh.
góc * Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề. Tô màu, vẽ, dán, cắt các
loại hoa, quả.
* Góc dân gian: Đọc đồng dao "Lúa ngô là cô đậu nành".

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát cây ăn quả
động - Đi dạo xung quanh trường
ngoài - Quan sát quả cam
trời * Chơi trò chơi vận động: Về đúng nhà, trồng nụ trồng hoa, hái quả.

* Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.
Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Ôn các bài hát, thơ trong chủ đề.
động - Kể chuyện cho trẻ nghe: Truyện "Cây khế".
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ - Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22
Chủ đề nhánh 3: Tết và mùa xuân
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 01/02/2021 đến ngày 05/02/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 01/02/2021 02/02/2021 03/02/2021 04/02/2021 05/02/2021
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư trang, túi quần áo
trẻ - của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá nhân.Trao đổi với
Chơi phụ huynh về tình hình của trẻ.
- - Trò chuyện cùng trẻ về các lễ hội trong ngày tết nguyên đán.
Thể * Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
dục * Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Bánh trưng xanh".
sáng - - Hô hấp 1: Hít vào thở ra;
Điểm - Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
danh - Chân 1: Đứng khuỵu gối; Bụng 1: Đứng cúi người về trước;
- Bật 1: Bật tại chỗ.
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Thơ: Tết Trò chuyện Nặn quả Dạy hát:
Ném xa đang vào nhà về ngày tết cam Bánh trúng
bằng 2 tay. nguyên đán. xanh; Nghe
hát: Mùa
xuân ơi;
Hoạt
Trò chơi:
động
Nghe giai
học
điệu đoán
tên bài hát.

* Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ngày tết, gia đình.
* Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân.
Hoạt * Góc học tập: Xem tranh sách về ngày tết; Nặn bánh hình vuông - hình
động tròn.
góc * Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề; Tô màu, vẽ, trang trí cành
đào, cành mai. Làm thiệp chúc tết tặng gia đình.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát bánh trưng
động - Quanh sát bánh giầy
ngoài - Quan sát cây đào
trời * Chơi trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, cướp cờ, ném còn.
* Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt
- Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
động
- Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
động - Kể chuyện cho trẻ nghe: Sự tích bánh trưng, bánh giầy.
theo ý - Chơi theo ý thích của trẻ
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 23


Chủ đề nhánh 4: Một số loại rau, củ.
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 22/02/2021 đến ngày 26/02/2021
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời 22/02/2021 23/02/2021 24/02/2021 25/02/2021 26/02/2021
Điểm
* Đón trẻ: - Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch
rửa tay khô. Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn. Kiểm tra tư
Đón
trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ cá
trẻ -
nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi
- Trò chuyện cùng trẻ về tên, đặc điểm của một số loại rau.
-
* Chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc
Thể
* Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Bầu và bí".
dục
- Hô hấp: Hít vào thở ra ;
sáng
- Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
Điểm
- Chân 2: Từng chân đá lên trước, ra sau, sang ngang;
danh
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên;
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Đi Truyện: Chú Rèn kĩ năng Gộp nhóm Nặn củ cải.
theo đường đỗ con chăm sóc đối tượng
dích dắc cây xanh. trong phạm
vi 4.

Hoạt
động
học

* Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau, gia đình, nấu ăn.
Hoạt * Góc xây dựng: Xây vườn vườn rau của bé
động * Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách về các loại rau; Tô màu sách chủ đề.
góc * Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn văn nghệ về chủ đề .
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát vườn rau
động - Quan sát sự nảy mầm của hạt
ngoài - Quan sát cây thân leo
trời * Chơi trò chơi vận động: Gieo hạt, úp lá khoai, trồng cây chuối.

* Chơi tự do: Nhặt lá làm đồ chơi. Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.
Hoạt
- Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh
động
- Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ
- Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ Ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi, - Dạy trẻ kĩ năng sống: Quan tâm đến những người kém may mắn.
hoạt - Trò chuyện với trẻ về giá trị dinh dưỡng của các loại rau, củ.
động - VTTN: Bầu và bí; Nghe hát: Lí cây bôngtrẻ; Trò chơi: Nhảy theo nhạc
theo ý và tranh ghế.
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG


Mục tiêu giáo dục trong Nội dung giáo dục Dự kiến các hoạt động
chủ đề trong chủ đề giáo dục

Lĩnh vực phát triển thể chất

MT1. Cân nặng: - Chế độ dinh dưỡng đáp - Kết hợp với nhân viên y
+ Trẻ trai:12,7 - 21,2kg. ứng nhu cầu phát triển của tế trường và trạm y tế xã
+ Trẻ gái: 12,3 - 21,5kg trẻ theo độ tuổi. cân - đo cho trẻ lần 3 và
- Chiều cao (cm) : - Khám sức khỏe định kỳ. khám sức khỏe lần 2 cho
+ Trẻ trai: 94,9 - 111,7 cm - Theo dõi chiều cao, cân trẻ.
+ Trẻ gái: 94,1 - 111,3 cm nặng cho trẻ. - Chấm và theo dõi trẻ
- Đánh giá tình trạng dinh trên biểu đồ tăng trưởng
dưỡng của trẻ trên biểu đồ của trẻ.
tăng trưởng.
- Tuyên truyền phòng
tránh dịch bệnh truyền
nhiễm trong trường/ lớp
mầm non.
MT2. Trẻ thực hiện được - Động tác hô hấp: Tập hít - Thể dục sáng: Cho trẻ ra
đúng, thuần thục các động vào thở ra. sân tập bài thể dục kết
tác của bài thể dục theo - Các động tác phát triển hợp nhạc bài hát trong
hiệu lệnh hoặc theo nhịp cơ tay và bả vai: chủ đề.
bản nhạc/bài hát. Bắt đầu + 2 tay đưa lên cao, ra - Hoạt động học: Trẻ thực
và kết thúc động tác đúng phía trước, dang ngang. hiện các bài tập phát triển
nhịp. + 2 tay đưa sang ngang, chung trong các hoạt động
đưa lên cao. thể dục.
+ 2 cánh tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên
cao.
+ 2 tay đánh chéo nhau về
phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao,
hai tay dang ngang.
- Các động tác phát triển
cơ lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về trước.
+ Đứng nghiêng người
sang bên.
+ Đứng quay người sang
bên.
+ Đứng cúi về trước, ngả
người ra sau.
+ Đứng nghiêng người
sang 2 bên, kết hợp tay
đưa cao hoặc đặt sau gáy.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Đứng khụyu gối.
+ Bật tách chụm chân tại
chỗ.
+ Từng chân đá lên trước,
ra sau, sang ngang.
+ Đứng nâng cao chân,
gập gối.
+ Bật lên trước, lùi lại,
sang bên.
MT3. Trẻ giữ được thăng + Đi bước vào các ô. - Hoạt động học: Chạy
bằng cơ thể khi thực hiện + Đi có bê vật trên tay. theo hướng thẳng; đi có
vận động: đi hết đoạn + Đi trong đường hẹp. mang vật trên tay.
đường hẹp (3m x 0,2m); + Đi hết đoạn đường hẹp Hoạt động chơi:
Đi kiễng gót liên tục 3 m. (3m x 0,2m) + Chơi ngoài trời: Đi theo
+ Đi kiễng gót liên tục 3 tín hiệu đèn; Ô tô về bến;
m. về đúng nhà; Thuyền về
+ Đi, chạy tốc độ theo bến; làm đoàn tàu; ô tô và
hiệu lệnh. chim sẻ; làm đoàn tàu; ...
+ Chạy theo hướng thẳng.
MT4. Trẻ có thể kiểm + Đi, chạy thay đổi tốc độ - Hoạt động học: Chạy
soát được vận động khi: theo hiệu lệnh (đổi nhanh 10m.
Thay đổi tốc độ vận động hướng) theo vật chuẩn.
đi/chạy theo đúng hiệu + Đi, chạy thay đổi tốc độ
lệnh; Chạy liên tục trong theo hiệu lệnh trong
đường dích dắc (3 - 4 đường dích dắc.
điểm dích dắc) không + Chạy liên tục trong
chệch ra ngoài. đường dích dắc (3 - 4
điểm dích dắc)
MT5. Trẻ thực hiện được + Bò trườn theo hướng - Hoạt động học: Trườn
vận động nhanh nhẹn, thẳng. về phía trước.
khéo léo khi: bò, trườn, + Bò,trườn chui qua cổng
trèo. (dưới dây).
+ Bò theo đường dích
dắc.
+ Bước lên, bật xuống
bục cao 30cm.
+ Bò, trườn qua vật cản.
+ Bò trong đường hẹp.
+ Bò theo hướng thẳng,
dích dắc có mang vật trên
lưng.
MT9. Phối hợp được cử + Tập giở sách. - Hoạt động ngoài trời:
động bàn tay, ngón tay + Xếp chồng các hình Gấp thuyền giấy; gấp máy
trong một số hoạt động: khối khác nhau (xếp bay.
Vẽ; cắt; xếp chồng; cài, chồng 8 - 10 khối gỗ - Hoạt động góc:
đóng, cởi cúc áo. không đổ). + Góc xây dưng: Xây
+ Đóng, mở lắp chai, lọ, vườn hoa; xây công viện;
hộp. Xây gara ô tô; xây nhà ga;
+ Chơi với cát, nước và + Góc học tập: Trang trí
đất nặn. bưu thiếp tặng cô; Tô màu
+ Cuộn dây, luồn dây qua đèn giao thông, biển hiệu
lỗ, tết sợi đôi. giao thông; làm sách về
+ Vò giấy, gấp giấy, xé và các PTGT; Tô màu sách
dán giấy. chủ đề;
+ Vẽ tự do bằng ngón tay, + Góc nghệ thuật: Xâu
phấn, bút; vạch xung vòng tặng cô.
quanh hình, di màu. - Hoạt động chiều:
+ Sử dụng kéo cắt thẳng + Xếp hình các PTGT
được một đoạn 10cm. + Xếp các PTGT bằng các
+ Tô, vẽ nguệch ngoạc. khối gỗ
Vẽ hình tròn theo mẫu.
MT12. Trẻ biết được ích + Biết ăn để chóng lớn, - Hoạt động ăn: Trò
lợi của việc ăn uống đối khỏe mạnh, và chấp nhận chuyện với trẻ về các thực
với sức khỏe. Chấp nhận ăn các loại thức ăn khác phẩm dùng cho bữa ăn,
ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. các món ăn;
nhau + Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của
ăn uống đủ lượng, đủ
chất.
+ Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật
(ỉa chảy, sâu răng, suy
dinh dưỡng, béo phì...).
MT13. Trẻ thực hiện + Làm quen với cách - Trước khi ăn
được một số việc tự phục đánh răng, lau mặt. - Sau khi ăn
vụ đơn giản trong sinh + Tập rửa tay bằng xà - Sau khi đi vệ sinh
hoạt với sự giúp đỡ của phòng. - Hoạt động chiều:
người lớn. + Rửa tay, lau mặt súc + Dạy trẻ kĩ năng sống:
miệng, đánh răng… Cài và tháo cúc áo; Dạy
+ Tháo tất, cởi quần, áo… trẻ kĩ năng sống: Cách lấy
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy nước và uống nước.
định.
+ Sử dụng bát, thìa, cốc ...
đúng cách.

Lĩnh vực phát triển nhận thức

MT19. Trẻ biết tên, đặc + Tên gọi, cấu tạo, đặc - Trò chuyện sáng: Trò
điểm, công dụng của một điểm nổi bật, công dụng, chuyện về chủ đề.
số phương tiện giao thông của một số PTGT (Đường - Hoạt động học: Tìm
quen thuộc. sắt, đường bộ, đường hiểu về một số PTGT
thủy, đường hàng không) đường thủy, đường hàng
quen thuộc. không.
- Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát xe đạp, xe
máy.
MT 80. Trẻ thu thập - Làm một số thí nghiệm - Hoạt động ngoài trời:
thông tin về đối tượng đơn giản Quan sát bầu trời; quan
bằng nhiều cách khác - Xem sách,tranh ảnh và sát thời tiết; quan sát cây
nhau có sự gợi mở của trò chuyện phượng; lắng nghe âm
cô giáo như xem sách, thanh của các PTGT.
tranh ảnh và trò chuyện - Góc học tập: Xem tranh
về đối tượng. ảnh về các loại PTGT vầ
biển báo giao thông
MT81. Làm thí nghiệm - Thả các vật vào nước - Hoạt động ngoài trời:
đơn giản với sự giúp đỡ để nhận biết vật chìm Quan sát bầu trời; quan
của người lớn để quan hay nổi. sát thời tiết; quan sát cây
sát, tìm hiểu đối tượng. - Chong chóng gió; Thổi phượng; lắng nghe âm
Ví dụ: Thả các vật vào bóng xà phòng... thanh của các PTGT.;
nước để nhận biết vật Quan sát vật nổi, vật
chìm hay nổi. chìm.
MT24. Trẻ biết đặc điểm + Tìm hiểu một số hiện - Hoạt động ngoài trời:
nổi bật của một số hiện tượng thời tiết: nắng, Quan sát thời tiết.
tượng thời tiết; mùa; mưa, nóng, lạnh… và ảnh
hưởng của nó đến sinh
hoạt của trẻ.
+ Cách ăn mặc phù hợp
với thời tiết, giữ gìn sức
khỏe khi thời tiết thay đổi.
+ Tên gọi, đặc điểm nổi
bật của các mùa trong
năm.
MT 29. Thể hiện một số - Chơi đóng vai (bắt - Hoạt động góc:
điều quan sát qua hoạt chước các hành động của + Góc phân vai: Bán
động chơi, âm nhạc và tạo những người gần gũi như hàng; Gia đìnhbác lái tàu;
hình... chuẩn bị bữa ăn của mẹ, nấu ăn
bác sĩ khám bệnh...)
- Hát các bài hát về chủ
đề giao thông.
- Dán phương tiện giao
thông đơn giản.
MT29. Trẻ biết đếm theo + Đếm trên đối tượng - Hoạt động học: Đếm
khả năng. Đếm trên các trong phạm vi 5 và đếm đến 5, nhận biết số 5.
đối tượng giống nhau và theo khả năng.
đếm đến 5 + Nhận biết 1 và nhiều.
MT35. Trẻ nhận dạng và + Nhận biết và gọi đúng - Hoạt động học: Ôn nhận
gọi đúng tên hình: hình tên hình: hình tròn, hình biết hình tròn, vuông, tam
tròn, hình vuông, hình vuông, hình tam giác, giác, chữ nhật; Chắp ghép
tam giác, hình chữ nhật hình chữ nhật và nhận các hình để thành hình
dạng mới
các hình đó trong thực tế.
+ Sử dụng các hình hình
học để chắp ghép.
MT42. Trẻ biết một số + Tìm hiểu ngày lễ hội: - Trò chuyện sáng: Trò
ngày lễ hội, sự kiện văn Ngày khai giảng, tết trung chuyện cùng trẻ về các
hóa nổi bật ở địa phương thu, ngày tết nguyên hoạt động diễn ra trong
khi được hỏi, xem tranh đán… ngày mùng 8/03.
ảnh, băng hình. + Lễ hội Tiên Công, Hội - Hoạt động hoc: Trò
bơi chải, Ngày hội xuống chuyện về ngày 08/03
đồng... - Hoạt động góc
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

MT44. Trẻ hiểu nghĩa từ + Hiểu nghĩa từ khái quát - Trò chuyện về các
khái quát gần gũi. gần gũi: quần áo, đồ chơi, PTGT đường bộ, đường
hoa, quả ... sắt; đường thủy, đường
hàng không.
- Hoạt động học: Trẻ hiểu
được các từ chỉ khái niệm
khái quát;
- Hoạt động chiều: Nghe
và giải các câu đố về chủ
đề.
MT45. Trẻ biết nghe kể + Nghe hiểu nội dung - Hoạt động học: Truyện "
chuyện, đọc thơ, ca dao, truyện kể, truyện đọc phù Xe lu và xe ca"; " Qua
đồng dao... phù hợp với hợp với độ tuổi. đương".
độ tuổi. + Nghe các bài hát, bài - Hoạt động chiều:
thơ, ca dao, tục ngữ, câu + Kể chuyện cho trẻ nghe:
đố, hò vè, phù hợp với độ Quà tặng mẹ.
tuổi.
MT51. Trẻ có thể đọc + Đọc thuộc bài thơ, ca - Hoạt động học: Thơ "Bó
thuộc bài thơ, ca dao, dao, đồng dao, tục ngữ, hoa tặng cô"; " Con
đồng dao và kể chuyện. hò vè đường của bé".
+ Kể lại chuyện đơn giản - Hoạt động góc:
đã được nghe có sự giúp + Góc dân gian: Chơi trò
đỡ của người lớn. chơi " Dung dăng dung
+ Kể lại được chuyện dựa dẻ"; " Rồng rắn lên mây".
theo câu hỏi. - Hoạt động chiều: Thơ
+ Bắt chước giọng nói của "Xe chữa cháy".
nhân vật trong chuyện.
MT55. Trẻ biết cách giữ + Giữ gìn, bảo vệ sách: - Hoạt động góc
gìn, bảo vệ sách. giữ gìn sách khi xem + Goác học tập.
sách, để sách ngay ngắn, - Hoạt động chiều: Trẻ
đúng nơi quy định sau khi giữ gìn sách.
xem xong ...

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

MT57. Trẻ thể hiện sự + Mạnh dạn tham gia vào - Chơi tự do: Chơi với đồ
mạnh dạn khi tham gia các hoạt động, chơi ngoài trời.
vào các hoạt động và khi + Mạnh dạn khi trả lời - Hoạt động góc: Trước,
trả lời câu hỏi. câu hỏi. trong và sau khi chơi.
- Hoạt động chiều: Sắp
xếp đồ chơi các góc

MT59. Trẻ thích chơi + Chơi hòa thuận với bạn - Trẻ tôn trọng và biết
cùng các bạn, không tranh trong các trò chơi theo lắng nghe khi có người
giành đồ chơi. nhóm nhỏ. nói.
+ Nhường đò chơi, không - Chơi hoạt động góc:
tranh giành đồ chơi với + Góc xây dựng;
bạn. + Góc phân vai
MT67. Trẻ nhận biết được + Nhận biết hành vi - Hoạt động học: Dạy trẻ
hành vi “Đúng - sai”; “Đúng - sai”; “Tốt - xấu”. phân biệt hành vi đúng -
“Tốt - xấu”. sai.

MT69. Trẻ biết giữ gìn vệ + Giữ gìn vệ sinh môi - Mọi lúc, mọi nơi.
sinh môi trường. trường: không khạc nhổ
bừa bãi, đi vệ sinh đúng
nơi quy định...
+ Biết bỏ rác đúng nơi
quy định, cất dọn đồ
dùng, đồ chơi.

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.

MT73. Trẻ biết hát đúng + Hát tự nhiên, hát được - Hoạt động học:
giai điệu, lời ca, bài hát. theo giai điệu bài hát quen + Dạy hát "Ngày vui 8/3;
thuộc. Em đi chơi thuyền;
MT74. Trẻ biết hát kết + Vận động đơn giản theo - Hoạt động học: VĐTN"
hợp với vận động đơn nhịp điệu bài hát, bản Em tập lái ô tô".
giản: nhún nhảy, giậm nhạc (Vỗ tay theo phách, - Hoạt động góc:
chân, vỗ tay… theo nhịp nhịp, vận động minh họa). + Góc nghệ thuật: Biểu
điệu của các bài hát, bản diễn các bài hát trong chủ
nhạc. đề.
- Hoạt động chiều:
VĐTN: Đèn xanh, dèn đỏ.
MT75. Trẻ biết sử dụng + Sử dụng các dụng cụ gõ - Hoạt động học.
các dụng cụ gõ đệm theo đệm theo phách, nhịp. - Hoạt động góc.
phách, nhịp.
MT77. Trẻ biết sử dụng + Vẽ các nét thẳng, xiên, - Hoạt động học: Vẽ ô
một số kỹ năng vẽ, nặn, ngang, tạo thành bức tô"; Xếp, dán thuyền trên
cắt, xé dán, xếp hình để tranh đơn giản. sông; Dán đèn giao
tạo ra các sản phẩm đơn + Xé theo dải, xé vụn và thông".
giản. dán thành sản phẩm đơn - Hoạt động chơi:
giản. + Chơi hoạt động ở các
+ Lăn dọc, xoay tròn, ấn góc:
dẹt đất nặn để tạo thành
các sản phẩm có một khối
hoặc hai khối.
+ Xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các
sản phẩm có cấu trúc đơn
giản.
MT 63. Thể hiện sự sáng - Vận động theo ý thích - Hoạt động học: Nghe
tạo khi tham gia các hoạt khi hát/ nghe các bài hát hát: Khúc hát ru người mẹ
động nghệ thuật ( Âm bản nhạc quen thuộc. trẻ; Mời lên tàu lửa; Anh
nhạc, tạo hình) - Tạo ra các sản phẩm đơn phi công ơi;
giản theo ý thích. - Hoạt động chiều: Nghe
- Đặt tên cho sản phẩm hát "Bài học giao thông".
tạo hình của mình. - Hoạt động chơi:
+ Chơi hoạt động ở các
góc.
Góc nghệ thuật: Hát các
bài hát trong chủ đề.
+ Chơi hoạt động theo ý
thích
- Các tiết học tạo hình

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 24


Chủ đề nhánh 1: Ngày hội của bà, của mẹ
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 01/03/2021 đến ngày 05/03/2021
Thứ
Thời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
01/03/2021 02/03/2021 03/03/2021 04/03/2021 05/03/2021
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô. Đón trẻ
Đón vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn.
trẻ - - Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ
Chơi cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Thể - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động có trong ngày 8/3.
dục - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
sáng * Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát "Ngày vui 8/3".
- - Hô hấp: Hít vào thở ra;
Điểm - Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
danh - Chân 3: Đứng nâng cao chân, gập gối;
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên ; Bật 3: Bật sang 2 bên.
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Chạy Thơ: Bó hoa Trò chuyện Ôn nhân biết Dạy hát:
theo hướng tặng cô về ngày 8/3. hình vuông, Ngày vui 8/3;
thẳng. tròn, tam Nghe hát:
giác, chữ Khúc hát ru
nhật. người mẹ trẻ;
Hoạt
Trò chơi: Ai
động
nhanh nhất.
học

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, bán đồ lưu niệm.
Hoạt * Góc xây dựng: Xây vườn hoa, xây công viên.
động * Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động trong ngày 8/3. Trang trí
góc bưu thiếp tặng bà, mẹ.
* Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3; Xâu vòng tặng cô.
* Góc dân gian: Chơi trò chơi "Dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây"..

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát vườn hoa
động - Quan sát thời tiết.
ngoài - Quan sát vật nổi, vật chìm
trời * Chơi trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, Dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây.

* Chơi tự do: Nhặt lá trên sân trường. Chơi với đồ chơi ngoài trời.

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.

- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
Chơi, - Kể chuyện cho trẻ nghe: Quà tặng mẹ.
hoạt
- Dạy trẻ kĩ năng: Cài và tháo cúc áo.
động
theo - Nghe các bài hát trong chủ đề.
ý - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
thích

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ - Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 25
Chủ đề nhánh 2: PTGT đường bộ, đường sắt
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 08/03/2021 đến ngày 12/03/2021
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
08/03/2021 09/03/2021 10/03/2021 11/03/2021 12/03/2021
Thời
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn.
trẻ - - Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
Chơi ngăn tủ cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- - Trò chuyện cùng trẻ về các PTGT đường bộ, đường sắt.
Thể - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
dục * Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Em tập lái ô tô".
sáng - - Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và
Điểm ra sau; Chân 4: Đứng khuỵu gối ;
danh - Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngả người ra sau; Bật 4: Bật tiến về
phía trước - lùi phía sau.
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Chắp ghép Truyện: Xe Vẽ ô tô. VĐTN: Em
Trườn về các hình để lu và xe ca tập lái ô tô;
phía trước. tạo thành Nghe hát:
hình mới. Mời lên tàu

Hoạt lửa; Trò

động chơi: Nghe

học tiếng kêu


đoán tên
PTGT.

Hoạt * Góc phân vai: Đóng vai gia đình; Cửa hàng bán vé ô tô/ xe máy/ xe đạp/
động tàu hỏa.
góc * Góc xây dựng: Xếp gara ô tô; Xây nhà ga.
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông; làm sách về
phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
* Góc nghệ thuật: Hát và nghe nhạc về PTGT; Tô màu sách chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát xe đạp.
động - Quan sát xe máy.
ngoài - Lắng nghe âm thanh của các PTGT.
trời * Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ, làm đoàn tàu, em tập lái ô tô.

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Dạy trẻ đọc thơ: Xe chữa cháy.
động - Ôn lại kiến thức chủ đề.
theo ý - Xếp hình các PTGT.
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 26
Chủ đề nhánh 3: PTGT đường thủy, đường hàng không
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 15/03/2021 đến ngày 19/03/2021
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
15/03/2021 16/03/2021 17/03/2021 18/03/2021 19/03/2021
Thời
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn.
Đón
- Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
trẻ -
ngăn tủ cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi
- Trò chuyện cùng trẻ về PTGT đường thủy, đường hàng không.
-
=> Giáo dục trẻ: Khi đi trên tàu, máy bay không được cười đùa, ...
Thể
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc
dục
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài "Em đi chơi thuyền".
sáng
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra;
Điểm
- Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
danh
- Chân 1: Đứng khuỵu gối; Bụng 1: Đứng cúi người về trước;
- Bật 1: Bật tại chỗ.
* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Đi Thơ: Con Tìm hiểu về Xếp, dán Dạy hát:
có mang vật đường của bé một số thuyền trên Em đi chơi
trên tay. PTGT sông. thuyền;
đường thủy, Nghe hát:
Hoạt đường hàng Anh phi
động không. công ơi;
học Trò chơi:
Chiếc ghế
âm nhạc.
Hoạt
* Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình đi du lịch; bác lái tàu.
động
* Góc xây dựng: Xếp ga ra ô tô; tàu hỏa; xây nhà ga;
góc
* Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT đường sắt, đường hàng
không; Cùng trẻ làm sách về các PTGT.
* Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Gấp thuyền giấy.
động - Gấp máy bay.
ngoài - Quan sát bầu trời.
trời * Chơi trò chơi vận động: Thuyền về bến; Chèo thuyền; làm đoàn tàu.

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ: Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.

Chơi, - Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt - Xếp các PTGT bằng các khối gỗ.
động - Dạy trẻ kĩ năng sống: Cách lấy nước và uống nước.
theo ý - Sắp xếp đồ chơi các góc.
thích - Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Dặn dò trẻ trước khi ra về.


Trả
- Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trẻ
- Vệ sinh lớp học.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 27


Chủ đề nhánh 4: Một số quy định giao thông
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 22/03/2021 đến ngày 26/03/2021
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
22/03/2021 23/03/2021 24/03/2021 25/03/2021 26/03/2021
Thời
Điểm
* Đón trẻ:
- Đo thân nhiệt cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô.
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bạn.
Đón - Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
trẻ - ngăn tủ cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Chơi - Trò chuyện cùng trẻ về một số quy định giao thông.
- - Cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc chơi.
Thể * Thể dục sáng: Tập theo lời bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố".
dục - Hô hấp 1: Hít vào thở ra;
sáng - - Tay 1: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
Điểm - Chân 1: Đứng khuỵu gối;
danh - Bụng 1: Đứng cúi người về trước;
- Bật 1: Bật tại chỗ.
* Điểm danh:
- Theo dõi trẻ đến lớp.
VĐCB: Truyện: Qua Dạy trẻ Đếm đến 5, Dán đèn
Chạy nhanh đường. phân biệt nhận biết số giao thông.
10m. đúng - sai. 5.

Hoạt
động
học

Hoạt
* Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
động
* Góc xây dựng: Xây bến thuyền; xây bến đỗ xe.
góc
* Góc học tập: Tô màu đèn giao thông, biển hiệu giao thông. Tìm hiểu về
một số quy định giao thông;
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề. Chơi với nhạc cụ.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây và hoa.

* Quan sát có mục đích:


Hoạt - Quan sát sân trường
động - Quan sát thời tiết
ngoài - Quan sát cây phượng.
trời * Chơi trò chơi vận động: Đi theo tín hiệu đèn; ô tô về bế; về đúng nhà.

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hoạt - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay.


động - Trong khi ăn: Rèn trẻ cách ngồi ăn cơm, biết mời cơm, ăn không rơi
ăn - Sau khi ăn: Rửa tay, lau miệng.

Hoạt - Trước khi ngủ: Cho trẻ đi vệ sinh


động - Trong khi ngủ:Trẻ ngủ ngon giấc
ngủ - Sau khi ngủ: Cho trẻ vệ sinh. Vân động nhẹ. Ăn quà chiều.
Chơi,
- Cho trẻ thực hiện vở: LLGT, Bộ LQ với Toán, chữ cái
hoạt
- Dạy trẻ đọc thơ: Đèn giao thông.
động
- Giải các câu đố về chủ đề giao thông.
theo ý
- VĐTN: Đèn xanh, đèn đỏ; Nghe hát: Bài học giao thông; Trò chơi: Nghe
thích
giai điệu đoán tên bài hát.
- Văn nghệ. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả - Dặn dò trẻ trước khi ra về.

trẻ Trả trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Vệ sinh lớp học.

You might also like