You are on page 1of 46

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 11

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN: TOÁN


Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 200

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................

x − 2x − 1
Câu 1. Tìm lim 2 .
x→1 x + x − 2
A. −5. B. −∞. C. 0. D. 1.
x2 + 3x + 2
Câu 2. Tìm lim .
x→−2 x+2
A. −1. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và DD0 là
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 120◦ .

Câu 4. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α), trong đó a ⊥ (α). Chọn mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b k a thì b ⊥ (α). B. Nếu b k (α) thì b ⊥ a.
C. Nếu a ⊥ b thì b k (α). D. Nếu b ⊥ (α) thì a k b.
−x = −
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 cạnh a. Tính độ dài véc-tơ →
−→ −−−→
AB0 + AD0 theo a.
√ √ √ √
A. →

B. →

C. →

D. →

x = 2a 2. x = 2a 6. x = a 2. x = a 6.

Câu 6. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S A và (S BD)

A. AS
[ D. B. AS
[ O. C. AS
dB. D. Sd
AB.
x3 − (1 + a2 )x + a
Câu 7. Tìm lim .
x→a x 3 − a3
2a2 2a2 − 1 2 2a2 − 1
A. 2 . B. . C. . D. .
a +3 3a 2 3 3
1 1 1
Câu 8. Tìm lim un biết un = 2 + 2 + ... + 2 .
2 −1 3 −1 n −1
3 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 3
Câu 9. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số f (x) − g(x) liên tục tại điểm x0 . B. Hàm số f (x).g(x) liên tục tại điểm x0 .
f (x)
C. Hàm số liên tục tại điểm x0 . D. Hàm số f (x) + g(x) liên tục tại điểm x0 .
g(x)
Câu 10. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ?

Trang 1/5 Mã đề 200


3x − 4
A. y = . B. y = sin x. C. y = x4 − 2x2 + 1. D. y = tan x.
x−2
 √3 
Câu 11. Tìm lim x + 1 − x3 + 2 .
x→+∞
A. −1. B. −∞. C. +∞. D. 1.
 1 12
− 3 nếu x > 2



x − 2 x − 8

Câu 12. Cho hàm số f (x) = 

. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có
 m2
x +

− 2m nếu x ≤ 2


2
giới hạn tại x = 2?
A. m = 3 hoặc m = −2. B. m = 1 hoặc m = 3. C. m = 0 hoặc m = 1. D. m = 2 hoặc m = 1.

Câu 13. Một chất điểm chuyển động với phương trình s(t) = t3 − 3t2 − 9t (t được tính bằng giây, s(t)
được tính bằng mét). Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 giây.
A. 28 mét/giây. B. 36 mét/giây. C. 12 mét/giây. D. 5 mét/giây.
1 1 1
Câu 14. Tính tổng S = −1 + − 2 + ... + (−1)n−1 n + ...
6 6 6
7 6 6 7
A. S = . B. S = − . C. S = . D. S = − .
6 7 7 6
2
(3n − 1)(3 − n) a
Câu 15. Dãy số (un ) với un = 3
có giới hạn bằng phân số tối giản . Hãy tính giá trị
(4n − 5) b
của a.b.
A. 192. B. 68. C. 32. D. 128.

Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y = cos5 x.


A. y0 = −5 cos4 x sin x. B. y0 = 5 cos4 x sin x. C. y0 = 5 cos x sin4 x . D. y0 = −5 cos x sin4 x .

Câu 17. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim(un vn ) = +∞.
un
B. Nếu lim un = a , 0 và lim vn = ±∞ thì lim = 0.
vn
un
C. Nếu lim un = a > 0 và lim vn = 0 thì lim = +∞.
vn
un
D. Nếu lim un = a < 0, lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim = −∞.
vn
n2 − 3n3
Câu 18. Tính giới hạn lim 3 .
2n + 5n − 2
1 3 1
A. . B. 0. C. − . D. .
5 2 2
Câu 19. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f (x) = −x3 tại điểm M(−2; 8) là
A. −192. B. −12. C. 12. D. 192.
√ 
Câu 20. Tìm lim x2 + x + 2x .
x→−∞
A. 2. B. −∞. C. 1. D. +∞.

Trang 2/5 Mã đề 200


Câu 21. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O và S A = S C, S B = S D. Trong các mệnh
đề sau mệnh đề nào sai?
A. AC ⊥ S D. B. BD ⊥ AC. C. BD ⊥ S A. D. AC ⊥ S A.
2x + a
Câu 22. Hàm số f (x) = có f 0 (−4) = 13. Khi đó giá trị của a là
x+5
A. a = 11. B. a = 21. C. a = −3. D. a = 3.
x4 − 3x2 + 2
Câu 23. Tìm lim 3 .
x→1 x + 2x − 3
5 2 1
A. − . B. − . C. . D. +∞.
2 5 5
√
 x−1
nếu x , 1



Câu 24. Cho hàm số f (x) =  . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
 x−1


nếu x = 1

a


1 1
A. a = 0. B. a = − . C. a = . D. a = 1.
2 2
√ 
Câu 25. Tìm lim x2 + x + 2 + x + 2 .
x→−∞
3
A. . B. 0. C. −∞. D. −2.
2
Câu 26. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S B và (S AD) là
góc nào trong các phương án dưới đây?
A. BS
[ D. B. Sd
BA. C. BS
dA. D. S[
BD.

Câu 27. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x − 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m
để y0 = 0 có hai nghiệm phân biệt .
A. M = (−3; 3). B. M = (−∞; −3] ∪ [3; +∞).
C. M = R. D. M = (−∞; −3) ∪ (3; +∞).

Câu 28. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và S A = S B = S C. Gọi H là
trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S H ⊥ (S BC). B. S H ⊥ (BC). C. S H ⊥ AC. D. S H ⊥ (ABC).

Câu 29. Trong


!n các giới hạn sau, giới
!n hạn nào có giá trị bằng!0?
n
2 5 4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim 2n .
3 3 3
(4x + 1)3 (2x + 1)4
Câu 30. Cho hàm số f (x) = . Tính lim f (x).
(3 + 2x)7 x→−∞
A. 2. B. 8. C. 4. D. 0.

Câu 31. Tìm dạng hữu tỉ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P = 2, 1313131313....
212 213 211 211
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
99 100 100 99
mx2 − 7x + 5
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim = −4.
x→−∞ 2x2 + 8x − 1

Trang 3/5 Mã đề 200


A. m = −4. B. m = −8. C. m = 2. D. m = −3.

Câu 33. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với
nhau thì đường thẳng đó song song với đường thẳng còn lại.
B. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
đường thẳng đó vuông góc với đường thẳng còn lại.
C. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.
D. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó vuông góc với nhau.
Câu 34. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh S A vuông góc với mặt phẳng
đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

3x + b khi x ≤ −1



Câu 35. Biết hàm số f (x) =  liên tục tại x = −1. Mệnh đề nào dưới đây

 x + a khi x > −1



đúng?
A. a = b − 2. B. a = −2 − b. C. a = 2 − b. D. a = b + 2.

Câu 36. Cho hàm số y = x3 − 3x + 2017. Bất phương trình y0 < 0 có tập nghiệm là
A. S = (−1; 1). B. S = (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
C. S = (1; +∞). D. S = (−∞; 1).

Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x − cos x.


A. y0 = 2 cos x + sin x. B. y0 = 2 sin x + cos 2x. C. y0 = 2 cos 2x + sin x. D. y0 = 2 cos x − sin x.
x+1
Câu 38. Tính lim− .
x→1 x−1
A. 0. B. +∞. C. 1. D. −∞.
−2 + 3n − 2n3
Câu 39. Tính giới hạn của dãy số un = .
3n − 2
2
A. − . B. −∞. C. 1. D. +∞.
3
2x2 − 3x + 7
Câu 40. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 2x + 3
−7x2 + 2x + 23 7x2 − 2x − 23
A. y0 =  . B. y0 =  .
x2 + 2x + 3 2 x2 + 2x + 3 2
7x2 − 2x − 23 8x3 + 3x2 + 14x + 5
C. y0 = 2 . D. y0 = .
x + 2x + 3 x2 + 2x + 3 2


−−→ −−−→
 
Câu 41. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Tính cos BD, A0C 0 .

Trang 4/5 Mã đề 200


−−→ −−−→ −−→ −−−→
   
A. cos BD, A0C 0 = 0. B. cos BD, A0C 0 = 1.
 √2
−−→ −−0−→0 −−→ −−0−→0
  1 
C. cos BD, A C = . D. cos BD, A C = .
2 2
Câu 42. Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. BC + AB = DA − DC. B. AC − AD = BD − BC.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. AB − AC = DB − DC. D. AB − AD = CD + BC.
b √
Câu 43. Hàm số f (x) = ax3 + có f 0 (1) = 1, f 0 (−2) = −2 Khi đó f 0 ( 2) bằng:
x
12 2 12
A. . B. − . C. 2. D. − .
5 5 5
Câu 44. Cho hình hộp ABCD.A0 B0C 0 D0 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB0 và CD0 . Khẳng định
nào dưới đây là đúng?

→ −→ −−−→ → − → −−→
− −−→ −→
A. AI = CJ. B. D0 A0 = I J. C. BI = D0 J. D. A0 I = JC.
4x2 − 3x + 1
!
Câu 45. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim − ax − b = 0. Khi đó a + b bằng
x→+∞ x+2
A. −4. B. 4. C. 7. D. −7.
2n − 1
Câu 46. Giới hạn của dãy số (un ) với un = , n ∈ N∗ là
3−n
2 1
A. −2. B. . C. 1. D. − .
3 3

Câu 47. Tính đạo hàm của hàm số y = (x3 − 5) x.
7 √5 2 5 7√ 5 5 5 1
A. y0 = x − √ . B. y0 = x − √ . C. y0 = 3x2 − √ . D. y0 = 3x2 − √ .
2 2 x 2 2 x 2 x 2 x
Câu 48. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC vuông cân tại A, S A vuông góc với mặt phẳng
(ABC) và S A = 2AB = 2a. Gọi α là góc giữa đường thẳng S C và mặt phẳng (ABC), khẳng định nào
sau đây đúng?
A. 60◦ < α < 90◦ . B. α < 30◦ . C. α = 90◦ . D. 30◦ < α < 60◦ .
3.2n+1 − 2.3n+1
Câu 49. Tính giới hạn lim .
4 + 3n
3 6
A. . B. 0. C. . D. −6.
2 5
Câu 50. Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 200


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN: TOÁN
Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 201

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
Câu 1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S B và (S AD) là
góc nào trong các phương án dưới đây?
A. BS
dA. B. BS
[ D. C. S[
BD. D. Sd
BA.
(4x + 1)3 (2x + 1)4
Câu 2. Cho hàm số f (x) = . Tính lim f (x).
(3 + 2x)7 x→−∞
A. 8. B. 4. C. 0. D. 2.

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và DD0 là
A. 45◦ . B. 120◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .

Câu 4. Một chất điểm chuyển động với phương trình s(t) = t3 − 3t2 − 9t (t được tính bằng giây, s(t)
được tính bằng mét). Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 giây.
A. 36 mét/giây. B. 5 mét/giây. C. 12 mét/giây. D. 28 mét/giây.
2 3
n − 3n
Câu 5. Tính giới hạn lim 3 .
2n + 5n − 2
1 1 3
A. . B. 0. C. . D. − .
5 2 2
x+1
Câu 6. Tính lim− .
x→1 x − 1
A. 1. B. −∞. C. +∞. D. 0.

Câu 7. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f (x) = −x3 tại điểm M(−2; 8) là
A. −12. B. 12. C. −192. D. 192.

Câu 8. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh S A vuông góc với mặt phẳng
đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

x − 2x − 1
Câu 9. Tìm lim 2 .
x→1 x + x − 2
A. 1. B. −5. C. 0. D. −∞.
x2 + 3x + 2
Câu 10. Tìm lim .
x→−2 x+2
A. −1. B. 3. C. 2. D. 1.

Trang 1/5 Mã đề 201


(3n − 1)(3 − n)2 a
Câu 11. Dãy số (un ) với un = 3
có giới hạn bằng phân số tối giản . Hãy tính giá trị
(4n − 5) b
của a.b.
A. 68. B. 128. C. 192. D. 32.
√ 
Câu 12. Tìm lim x2 + x + 2x .
x→−∞
A. 1. B. +∞. C. 2. D. −∞.

Câu 13. Tìm dạng hữu tỉ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P = 2, 1313131313....
213 211 212 211
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
100 100 99 99
Câu 14. Trong
!n các giới hạn sau, giới hạn nào có giá trị bằng!0?
n !n
5 2 4
A. lim . B. lim 2n . C. lim . D. lim .
3 3 3
Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y = cos5 x.
A. y0 = −5 cos x sin4 x . B. y0 = −5 cos4 x sin x. C. y0 = 5 cos x sin4 x . D. y0 = 5 cos4 x sin x.

Câu 16. Cho hàm số y = x3 − 3x + 2017. Bất phương trình y0 < 0 có tập nghiệm là
A. S = (1; +∞). B. S = (−1; 1).
C. S = (−∞; −1) ∪ (1; +∞). D. S = (−∞; 1).

Câu 17. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O và S A = S C, S B = S D. Trong các mệnh
đề sau mệnh đề nào sai?
A. AC ⊥ S D. B. BD ⊥ S A. C. AC ⊥ S A. D. BD ⊥ AC.
mx2 − 7x + 5
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim = −4.
x→−∞ 2x2 + 8x − 1
A. m = 2. B. m = −3. C. m = −8. D. m = −4.

Câu 19. Cho hình hộp ABCD.A0 B0C 0 D0 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB0 và CD0 . Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
→ −−→
− −−→ −→ −
→ −→ −−−→ → −
A. BI = D0 J. B. A0 I = JC. C. AI = CJ. D. D0 A0 = I J.

Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x − cos x.


A. y0 = 2 sin x + cos 2x. B. y0 = 2 cos x + sin x. C. y0 = 2 cos x − sin x. D. y0 = 2 cos 2x + sin x.
 √3 
Câu 21. Tìm lim x + 1 − x3 + 2 .
x→+∞
A. 1. B. +∞. C. −1. D. −∞.
2x + a
Câu 22. Hàm số f (x) = có f 0 (−4) = 13. Khi đó giá trị của a là
x+5
A. a = −3. B. a = 11. C. a = 3. D. a = 21.
3.2n+1 − 2.3n+1
Câu 23. Tính giới hạn lim .
4 + 3n
3 6
A. . B. −6. C. 0. D. .
2 5

Trang 2/5 Mã đề 201


√ 
Câu 24. Tìm lim x2 + x + 2 + x + 2 .
x→−∞
3
A. 0. B. −∞. C. . D. −2.
2
x4 − 3x2 + 2
Câu 25. Tìm lim .
x→1 x3 + 2x − 3
2 5 1
A. +∞. B. − . C. − . D. .
5 2 5
Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với
nhau thì đường thẳng đó song song với đường thẳng còn lại.
B. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
đường thẳng đó vuông góc với đường thẳng còn lại.
C. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.
D. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó vuông góc với nhau.
Câu 27. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x − 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m
để y0 = 0 có hai nghiệm phân biệt .
A. M = (−∞; −3] ∪ [3; +∞). B. M = R.
C. M = (−3; 3). D. M = (−∞; −3) ∪ (3; +∞).
−−→ −−0−→0
 
0 0 0 0
Câu 28. Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Tính cos BD, A C .
−−→ −−−→ −−→ −−−→
  1  
A. cos BD, A0C 0 = . B. cos BD, A0C 0 = 1.
2
−−−→ √2
−−→ −−→ −−−→
  
C. cos BD, A0C 0 = . D. cos BD, A0C 0 = 0.
2
2x2 − 3x + 7
Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số y = 2 .
x + 2x + 3
−7x + 2x + 23
2
7x2 − 2x − 23
A. y0 = . B. y0
=  .
x2 + 2x + 3 2 x2 + 2x + 3 2

7x2 − 2x − 23 8x3 + 3x2 + 14x + 5
C. y0 = 2 . D. y0 = .
x + 2x + 3 x2 + 2x + 3 2


Câu 30. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 cạnh a. Tính độ dài véc-tơ → −x = − −→ −−−→
AB0 + AD0 theo a.
√ √ √ √
A. →

B. →

C. →

D. →

x = 2a 2. x = a 6. x = a 2. x = 2a 6.

Câu 31. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và S A = S B = S C. Gọi H là
trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S H ⊥ (S BC). B. S H ⊥ (ABC). C. S H ⊥ (BC). D. S H ⊥ AC.

Trang 3/5 Mã đề 201


√
 x−1
nếu x , 1



Câu 32. Cho hàm số f (x) =  . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
 x−1


nếu x = 1

a


1 1
A. a = 1. B. a = . C. a = − . D. a = 0.
2 2
b √
Câu 33. Hàm số f (x) = ax3 + có f 0 (1) = 1, f 0 (−2) = −2 Khi đó f 0 ( 2) bằng:
x
12 2 12
A. − . B. 2. C. − . D. .
5 5 5
1 1 1
Câu 34. Tính tổng S = −1 + − 2 + ... + (−1)n−1 n + ...
6 6 6
7 6 7 6
A. S = − . B. S = . C. S = . D. S = − .
6 7 6 7
x − (1 + a )x + a
3 2
Câu 35. Tìm lim .
x→a x3 − a3
2 2
2a 2a − 1 2 2a2 − 1
A. 2 . B. . C. . D. .
a +3 3 3 3a2
Câu 36. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC vuông cân tại A, S A vuông góc với mặt phẳng
(ABC) và S A = 2AB = 2a. Gọi α là góc giữa đường thẳng S C và mặt phẳng (ABC), khẳng định nào
sau đây đúng?
A. 30◦ < α < 60◦ . B. α < 30◦ . C. α = 90◦ . D. 60◦ < α < 90◦ .
4x2 − 3x + 1
!
Câu 37. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim − ax − b = 0. Khi đó a + b bằng
x→+∞ x+2
A. 7. B. −7. C. −4. D. 4.

Câu 38. Tính đạo hàm của hàm số y = (x3 − 5) x.
7√ 5 5 1 7 √5 2 5 5
A. y0 = x − √ . B. y0 = 3x2 − √ . C. y0 = x − √ . D. y0 = 3x2 − √ .
2 2 x 2 x 2 2 x 2 x
 1 12
− nếu x > 2



 x − 2 x3 − 8

Câu 39. Cho hàm số f (x) = 

. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có
 m2
x +

− 2m nếu x ≤ 2


2
giới hạn tại x = 2?
A. m = 0 hoặc m = 1. B. m = 3 hoặc m = −2. C. m = 1 hoặc m = 3. D. m = 2 hoặc m = 1.
1 1 1
Câu 40. Tìm lim un biết un = 2 + 2 + ... + 2 .
2 −1 3 −1 n −1
3 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 5 3
Câu 41. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ?
3x − 4
A. y = sin x. B. y = x4 − 2x2 + 1. C. y = . D. y = tan x.
x−2
Câu 42. Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AC − AD = BD − BC. B. BC + AB = DA − DC.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. AB − AD = CD + BC. D. AB − AC = DB − DC.

Trang 4/5 Mã đề 201


Câu 43. Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .

Câu 44. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
un
A. Nếu lim un = a , 0 và lim vn = ±∞ thì lim = 0.
vn
un
B. Nếu lim un = a > 0 và lim vn = 0 thì lim = +∞.
vn
un
C. Nếu lim un = a < 0, lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim = −∞.
vn
D. Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim(un vn ) = +∞.

Câu 45. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số f (x).g(x) liên tục tại điểm x0 . B. Hàm số f (x) + g(x) liên tục tại điểm x0 .
f (x)
C. Hàm số liên tục tại điểm x0 . D. Hàm số f (x) − g(x) liên tục tại điểm x0 .
g(x)
Câu 46. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α), trong đó a ⊥ (α). Chọn mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b k a thì b ⊥ (α). B. Nếu b ⊥ (α) thì a k b.
C. Nếu a ⊥ b thì b k (α). D. Nếu b k (α) thì b ⊥ a.
−2 + 3n − 2n3
Câu 47. Tính giới hạn của dãy số un = .
3n − 2
2
A. 1. B. − . C. −∞. D. +∞.
3

3x + b khi x ≤ −1



Câu 48. Biết hàm số f (x) =  liên tục tại x = −1. Mệnh đề nào dưới đây

 x + a khi x > −1



đúng?
A. a = 2 − b. B. a = b − 2. C. a = −2 − b. D. a = b + 2.
2n − 1
Câu 49. Giới hạn của dãy số (un ) với un = , n ∈ N∗ là
3−n
2 1
A. −2. B. . C. 1. D. − .
3 3
Câu 50. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S A và (S BD)

A. AS
[ O. B. Sd
AB. C. AS
dB. D. AS
[ D.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 201


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN: TOÁN
Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 202

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
Câu 1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh S A vuông góc với mặt phẳng
đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 2. Cho hình hộp ABCD.A0 B0C 0 D0 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB0 và CD0 . Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
−−−→ → − → −−→
− −
→ −→ −−→ −→
A. D0 A0 = I J. B. BI = D0 J. C. AI = CJ. D. A0 I = JC.

Câu 3. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α), trong đó a ⊥ (α). Chọn mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b k (α) thì b ⊥ a. B. Nếu a ⊥ b thì b k (α).
C. Nếu b k a thì b ⊥ (α). D. Nếu b ⊥ (α) thì a k b.

Câu 4. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và DD0 là
A. 60◦ . B. 120◦ . C. 90◦ . D. 45◦ .

Câu 5. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f (x) = −x3 tại điểm M(−2; 8) là
A. −12. B. 12. C. 192. D. −192.
2n − 1
Câu 6. Giới hạn của dãy số (un ) với un = , n ∈ N∗ là
3−n
1 2
A. 1. B. − . C. −2. D. .
3 3
Câu 7. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và S A = S B = S C. Gọi H là
trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S H ⊥ (ABC). B. S H ⊥ (S BC). C. S H ⊥ (BC). D. S H ⊥ AC.
b √
Câu 8. Hàm số f (x) = ax3 + có f 0 (1) = 1, f 0 (−2) = −2 Khi đó f 0 ( 2) bằng:
x
12 2 12
A. − . B. 2. C. − . D. .
5 5 5

x − 2x − 1
Câu 9. Tìm lim 2 .
x→1 x + x − 2
A. 0. B. −5. C. 1. D. −∞.

Trang 1/5 Mã đề 202


x+1
Câu 10. Tính lim− .
x→1 x−1
A. −∞. B. 1. C. 0. D. +∞.
mx2 − 7x + 5
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim = −4.
x→−∞ 2x2 + 8x − 1
A. m = −3. B. m = −4. C. m = −8. D. m = 2.
1 1 1
Câu 12. Tính tổng S = −1 + − 2 + ... + (−1)n−1 n + ...
6 6 6
6 7 7 6
A. S = . B. S = . C. S = − . D. S = − .
7 6 6 7
√
 x−1
nếu x , 1



Câu 13. Cho hàm số f (x) =  . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
 x−1


nếu x = 1

a


1 1
A. a = 1. B. a = 0. C. a = . D. a = − .
2 2
Câu 14. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC vuông cân tại A, S A vuông góc với mặt phẳng
(ABC) và S A = 2AB = 2a. Gọi α là góc giữa đường thẳng S C và mặt phẳng (ABC), khẳng định nào
sau đây đúng?
A. 30◦ < α < 60◦ . B. α < 30◦ . C. α = 90◦ . D. 60◦ < α < 90◦ .

Câu 15. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khẳng định nào sau đây sai?
f (x)
A. Hàm số f (x) − g(x) liên tục tại điểm x0 . B. Hàm số liên tục tại điểm x0 .
g(x)
C. Hàm số f (x).g(x) liên tục tại điểm x0 . D. Hàm số f (x) + g(x) liên tục tại điểm x0 .

Câu 16. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x − 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m
để y0 = 0 có hai nghiệm phân biệt .
A. M = (−∞; −3) ∪ (3; +∞). B. M = (−∞; −3] ∪ [3; +∞).
C. M = R. D. M = (−3; 3).
1 1 1
Câu 17. Tìm lim un biết un = 2 + 2 + ... + 2 .
2 −1 3 −1 n −1
3 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 3 4 3
 √3 
Câu 18. Tìm lim x + 1 − x3 + 2 .
x→+∞
A. −1. B. −∞. C. 1. D. +∞.

Câu 19. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O và S A = S C, S B = S D. Trong các mệnh
đề sau mệnh đề nào sai?
A. BD ⊥ AC. B. AC ⊥ S A. C. AC ⊥ S D. D. BD ⊥ S A.
(3n − 1)(3 − n)2 a
Câu 20. Dãy số (un ) với un = 3
có giới hạn bằng phân số tối giản . Hãy tính giá trị
(4n − 5) b
của a.b.
A. 68. B. 128. C. 32. D. 192.

Trang 2/5 Mã đề 202


Câu 21. Trong các giới hạn sau, giới !n hạn nào có giá trị bằng!0? n !n
n 4 5 2
A. lim 2 . B. lim . C. lim . D. lim .
3 3 3
−−→ −−0−→0
 
0 0 0 0
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Tính cos BD, A C .
−−→ −−−→ −−→ −−−→
  1  
A. cos BD, A0C 0 = . B. cos BD, A0C 0 = 0.
2
−−−→  √2
−−→ 0 0 −−→ −−0−→0
  
C. cos BD, A C = 1. D. cos BD, A C = .
2
Câu 23. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 cạnh a. Tính độ dài véc-tơ → −x = − −→ −−−→
AB0 + AD0 theo a.
√ √ √ √
A. →

B. →

C. →

D. →

x = a 6. x = 2a 2. x = 2a 6. x = a 2.

Câu 24. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ?


3x − 4
A. y = . B. y = tan x. C. y = sin x. D. y = x4 − 2x2 + 1.
x−2
x4 − 3x2 + 2
Câu 25. Tìm lim 3 .
x→1 x + 2x − 3
1 5 2
A. +∞. B. . C. − . D. − .
5 2 5
Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AC − AD = BD − BC. B. AB − AD = CD + BC.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. AB − AC = DB − DC. D. BC + AB = DA − DC.
2x + a
Câu 27. Hàm số f (x) = có f 0 (−4) = 13. Khi đó giá trị của a là
x+5
A. a = 21. B. a = −3. C. a = 11. D. a = 3.

Câu 28. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S B và (S AD) là
góc nào trong các phương án dưới đây?
A. S[
BD. B. Sd
BA. C. BS
dA. D. BS
[ D.

Câu 29. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó vuông góc với nhau.
B. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với
nhau thì đường thẳng đó song song với đường thẳng còn lại.
C. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
đường thẳng đó vuông góc với đường thẳng còn lại.
D. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.
x2 + 3x + 2
Câu 30. Tìm lim .
x→−2 x+2
A. −1. B. 2. C. 3. D. 1.

Trang 3/5 Mã đề 202


−2 + 3n − 2n3
Câu 31. Tính giới hạn của dãy số un = .
3n − 2
2
A. 1. B. − . C. −∞. D. +∞.
3
Câu 32. Một chất điểm chuyển động với phương trình s(t) = t3 − 3t2 − 9t (t được tính bằng giây, s(t)
được tính bằng mét). Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 giây.
A. 28 mét/giây. B. 5 mét/giây. C. 12 mét/giây. D. 36 mét/giây.

Câu 33. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim(un vn ) = +∞.
un
B. Nếu lim un = a > 0 và lim vn = 0 thì lim = +∞.
vn
un
C. Nếu lim un = a , 0 và lim vn = ±∞ thì lim = 0.
vn
un
D. Nếu lim un = a < 0, lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim = −∞.
vn
2x2 − 3x + 7
Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 2x + 3
8x3 + 3x2 + 14x + 5 7x2 − 2x − 23
A. y0 = . B. y0 =  .
x2 + 2x + 3 2 x2 + 2x + 3 2

7x2 − 2x − 23 −7x2 + 2x + 23
C. y0 = 2 . D. y0 =  .
x + 2x + 3 x2 + 2x + 3 2
3.2n+1 − 2.3n+1
Câu 35. Tính giới hạn lim .
4 + 3n
3 6
A. −6. B. . C. . D. 0.
2 5
√ 
Câu 36. Tìm lim x2 + x + 2x .
x→−∞
A. −∞. B. 1. C. +∞. D. 2.

Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x − cos x.


A. y0 = 2 cos x + sin x. B. y0 = 2 cos 2x + sin x. C. y0 = 2 sin x + cos 2x. D. y0 = 2 cos x − sin x.
x3 − (1 + a2 )x + a
Câu 38. Tìm lim .
x→a x3 − a3
2 2
2a 2a − 1 2a2 − 1 2
A. 2 . B. . C. . D. .
a +3 3a2 3 3
√ 
Câu 39. Tìm lim x2 + x + 2 + x + 2 .
x→−∞
3
A. 0. B. −2. C. −∞. D. .
2
Câu 40. Tìm dạng hữu tỉ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P = 2, 1313131313....
211 212 213 211
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
100 99 100 99

Câu 41. Tính đạo hàm của hàm số y = (x3 − 5) x.
5 1 7 √5 2 5 7√ 5 5
A. y0 = 3x2 − √ . B. y0 = 3x2 − √ . C. y0 = x − √ . D. y0 = x − √ .
2 x 2 x 2 2 x 2 2 x

Trang 4/5 Mã đề 202


Câu 42. Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 90◦ . B. 45◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .
4x2 − 3x + 1
!
Câu 43. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim − ax − b = 0. Khi đó a + b bằng
x→+∞ x+2
A. −4. B. 7. C. −7. D. 4.

Câu 44. Tính đạo hàm của hàm số y = cos5 x.


A. y0 = 5 cos4 x sin x. B. y0 = 5 cos x sin4 x . C. y0 = −5 cos4 x sin x. D. y0 = −5 cos x sin4 x .
n2 − 3n3
Câu 45. Tính giới hạn lim .
2n3 + 5n − 2
1 3 1
A. 0. B. . C. − . D. .
5 2 2
(4x + 1) (2x + 1)
3 4
Câu 46. Cho hàm số f (x) = . Tính lim f (x).
(3 + 2x)7 x→−∞
A. 8. B. 2. C. 4. D. 0.

Câu 47. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S A và (S BD)

A. AS
[ O. B. Sd
AB. C. AS
[ D. D. AS
dB.

Câu 48. Cho hàm số y = x3 − 3x + 2017. Bất phương trình y0 < 0 có tập nghiệm là
A. S = (1; +∞). B. S = (−∞; 1).
C. S = (−1; 1). D. S = (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
 1 12
− 3 nếu x > 2



x − 2 x − 8

Câu 49. Cho hàm số f (x) = 

. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có
 m2
x +

− 2m nếu x ≤ 2


2
giới hạn tại x = 2?
A. m = 0 hoặc m = 1. B. m = 2 hoặc m = 1. C. m = 3 hoặc m = −2. D. m = 1 hoặc m = 3.

3x + b khi x ≤ −1



Câu 50. Biết hàm số f (x) =  liên tục tại x = −1. Mệnh đề nào dưới đây

 x + a khi x > −1



đúng?
A. a = b + 2. B. a = 2 − b. C. a = b − 2. D. a = −2 − b.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 202


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN: TOÁN
Đề thi có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 203

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
x4 − 3x2 + 2
Câu 1. Tìm lim 3 .
x→1 x + 2x − 3
1 5 2
A. +∞. B. . C. − . D. − .
5 2 5
Câu 2. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
un
A. Nếu lim un = a , 0 và lim vn = ±∞ thì lim = 0.
vn
un
B. Nếu lim un = a < 0, lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim = −∞.
vn
C. Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim(un vn ) = +∞.
un
D. Nếu lim un = a > 0 và lim vn = 0 thì lim = +∞.
vn
Câu 3. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O và S A = S C, S B = S D. Trong các mệnh
đề sau mệnh đề nào sai?
A. BD ⊥ S A. B. BD ⊥ AC. C. AC ⊥ S D. D. AC ⊥ S A.

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y = cos5 x.


A. y0 = 5 cos x sin4 x . B. y0 = −5 cos x sin4 x . C. y0 = −5 cos4 x sin x. D. y0 = 5 cos4 x sin x.

Câu 5. Trong
!n các giới hạn sau, giới hạn nào có giá trị bằng 0?
!n !n
4 n 5 2
A. lim . B. lim 2 . C. lim . D. lim .
3 3 3
Câu 6. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và DD0 là
A. 90◦ . B. 120◦ . C. 45◦ . D. 60◦ .
2x2 − 3x + 7
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 2x + 3
8x3 + 3x2 + 14x + 5 7x2 − 2x − 23
A. y0 = . B. y0 = .
x2 + 2x + 3 2 x2 + 2x + 3

7x2 − 2x − 23 −7x2 + 2x + 23
C. y0 =  . D. y0 =  .
x2 + 2x + 3 2 x2 + 2x + 3 2
Câu 8. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số f (x) − g(x) liên tục tại điểm x0 . B. Hàm số f (x) + g(x) liên tục tại điểm x0 .
f (x)
C. Hàm số f (x).g(x) liên tục tại điểm x0 . D. Hàm số liên tục tại điểm x0 .
g(x)

Trang 1/5 Mã đề 203


n2 − 3n3
Câu 9. Tính giới hạn lim 3 .
2n + 5n − 2
3 1 1
A. − . B. . C. 0. D. .
2 5 2
x+1
Câu 10. Tính lim− .
x→1 x − 1
A. −∞. B. 1. C. 0. D. +∞.
b √
Câu 11. Hàm số f (x) = ax3 + có f 0 (1) = 1, f 0 (−2) = −2 Khi đó f 0 ( 2) bằng:
x
12 2 12
A. . B. 2. C. − . D. − .
5 5 5

−−→ −−−→ 
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 . Tính cos BD, A0C 0 .
 √2
−−→ −−0−→0 −−→ −−0−→0
  
A. cos BD, A C = . B. cos BD, A C = 1.
2
−−→ −−−→ 1 −−→ −−−→
   
C. cos BD, A0C 0 = . D. cos BD, A0C 0 = 0.
2
√ 
Câu 13. Tìm lim x2 + x + 2x .
x→−∞
A. 1. B. +∞. C. 2. D. −∞.

Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x − cos x.


A. y0 = 2 cos x + sin x. B. y0 = 2 cos x − sin x. C. y0 = 2 cos 2x + sin x. D. y0 = 2 sin x + cos 2x.
√ 
Câu 15. Tìm lim x2 + x + 2 + x + 2 .
x→−∞
3
A. . B. −∞. C. 0. D. −2.
2
Câu 16. Cho hàm số y = x3 − 3x + 2017. Bất phương trình y0 < 0 có tập nghiệm là
A. S = (1; +∞). B. S = (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
C. S = (−1; 1). D. S = (−∞; 1).
−2 + 3n − 2n3
Câu 17. Tính giới hạn của dãy số un = .
3n − 2
2
A. − . B. −∞. C. 1. D. +∞.
3
Câu 18. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ?
3x − 4
A. y = tan x. B. y = sin x. C. y = . D. y = x4 − 2x2 + 1.
x−2
Câu 19. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S A và (S BD)

A. Sd
AB. B. AS
[ D. C. AS
[ O. D. AS
dB.

Câu 20. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh S A vuông góc với mặt phẳng
đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Trang 2/5 Mã đề 203


−x = −
Câu 21. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C 0 D0 cạnh a. Tính độ dài véc-tơ →
−→ −−−→
AB0 + AD0 theo a.
√ √ √ √
A. →

B. →

C. →

D. →

x = a 2. x = a 6. x = 2a 6. x = 2a 2.

Câu 22. Cho hình hộp ABCD.A0 B0C 0 D0 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB0 và CD0 . Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
−−−→ → − −
→ −→ −−→ −→ → −−→

A. D0 A0 = I J. B. AI = CJ. C. A0 I = JC. D. BI = D0 J.

3x + b khi x ≤ −1



Câu 23. Biết hàm số f (x) =  liên tục tại x = −1. Mệnh đề nào dưới đây

 x + a khi x > −1



đúng?
A. a = b − 2. B. a = b + 2. C. a = 2 − b. D. a = −2 − b.
x3 − (1 + a2 )x + a
Câu 24. Tìm lim .
x→a x3 − a3
2a2 − 1 2 2a2 2a2 − 1
A. . B. . C. . D. .
3a2 3 a2 + 3 3
Câu 25. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f (x) = −x3 tại điểm M(−2; 8) là
A. 12. B. −192. C. 192. D. −12.
√
 x−1
nếu x , 1



Câu 26. Cho hàm số f (x) =  . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
 x−1


nếu x = 1

a


1 1
A. a = 0. B. a = . C. a = 1. D. a = − .
2 2
Câu 27. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC vuông cân tại A, S A vuông góc với mặt phẳng
(ABC) và S A = 2AB = 2a. Gọi α là góc giữa đường thẳng S C và mặt phẳng (ABC), khẳng định nào
sau đây đúng?
A. 60◦ < α < 90◦ . B. α < 30◦ . C. α = 90◦ . D. 30◦ < α < 60◦ .
 √3 
Câu 28. Tìm lim x + 1 − x3 + 2 .
x→+∞
A. 1. B. −∞. C. +∞. D. −1.

x − 2x − 1
Câu 29. Tìm lim 2 .
x→1 x + x − 2
A. −∞. B. 0. C. −5. D. 1.

Câu 30. Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 45◦ . B. 90◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .
(4x + 1)3 (2x + 1)4
Câu 31. Cho hàm số f (x) = . Tính lim f (x).
(3 + 2x)7 x→−∞
A. 8. B. 2. C. 4. D. 0.

Câu 32. Một chất điểm chuyển động với phương trình s(t) = t3 − 3t2 − 9t (t được tính bằng giây, s(t)
được tính bằng mét). Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 giây.

Trang 3/5 Mã đề 203


A. 36 mét/giây. B. 12 mét/giây. C. 5 mét/giây. D. 28 mét/giây.

Câu 33. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
đường thẳng đó vuông góc với đường thẳng còn lại.
B. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.
C. Trong không gian, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng
đó vuông góc với nhau.
D. Trong không gian, nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với
nhau thì đường thẳng đó song song với đường thẳng còn lại.
Câu 34. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình chữ nhật, S A ⊥ (ABCD). Góc giữa S B và (S AD) là
góc nào trong các phương án dưới đây?
A. BS
[ D. B. BS
dA. C. S[
BD. D. Sd
BA.

Câu 35. Tìm dạng hữu tỉ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P = 2, 1313131313....
212 211 211 213
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
99 100 99 100
1 1 1
Câu 36. Tìm lim un biết un = 2 + 2 + ... + 2 .
2 −1 3 −1 n −1
2 3 4 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 5
Câu 37. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và S A = S B = S C. Gọi H là
trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S H ⊥ AC. B. S H ⊥ (S BC). C. S H ⊥ (ABC). D. S H ⊥ (BC).
 1 12
− nếu x > 2



 x − 2 x3 − 8

Câu 38. Cho hàm số f (x) = 

. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có
 m2
x +

− 2m nếu x ≤ 2


2
giới hạn tại x = 2?
A. m = 0 hoặc m = 1. B. m = 3 hoặc m = −2. C. m = 2 hoặc m = 1. D. m = 1 hoặc m = 3.
x2 + 3x + 2
Câu 39. Tìm lim .
x→−2 x+2
A. 1. B. 2. C. −1. D. 3.
4x2 − 3x + 1
!
Câu 40. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim − ax − b = 0. Khi đó a + b bằng
x→+∞ x+2
A. −7. B. 7. C. −4. D. 4.
3.2n+1 − 2.3n+1
Câu 41. Tính giới hạn lim .
4 + 3n
6 3
A. . B. . C. −6. D. 0.
5 2

Trang 4/5 Mã đề 203



Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y = (x3 − 5) x.
7 √5 2 5 5 1 7√ 5 5
A. y0 = x − √ . B. y0 = 3x2 − √ . C. y0 = 3x2 − √ . D. y0 = x − √ .
2 2 x 2 x 2 x 2 2 x
2x + a
Câu 43. Hàm số f (x) = có f 0 (−4) = 13. Khi đó giá trị của a là
x+5
A. a = −3. B. a = 3. C. a = 21. D. a = 11.

Câu 44. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α), trong đó a ⊥ (α). Chọn mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b k (α) thì b ⊥ a. B. Nếu b ⊥ (α) thì a k b.
C. Nếu a ⊥ b thì b k (α). D. Nếu b k a thì b ⊥ (α).

Câu 45. Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. AB − AC = DB − DC. B. BC + AB = DA − DC.
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
C. AB − AD = CD + BC. D. AC − AD = BD − BC.

Câu 46. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x − 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m
để y0 = 0 có hai nghiệm phân biệt .
A. M = (−∞; −3) ∪ (3; +∞). B. M = (−3; 3).
C. M = R. D. M = (−∞; −3] ∪ [3; +∞).
mx2 − 7x + 5
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim = −4.
x→−∞ 2x2 + 8x − 1
A. m = −8. B. m = 2. C. m = −3. D. m = −4.
(3n − 1)(3 − n)2 a
Câu 48. Dãy số (un ) với un = 3
có giới hạn bằng phân số tối giản . Hãy tính giá trị
(4n − 5) b
của a.b.
A. 128. B. 192. C. 68. D. 32.
2n − 1
Câu 49. Giới hạn của dãy số (un ) với un = , n ∈ N∗ là
3−n
1 2
A. − . B. −2. C. . D. 1.
3 3
1 1 1
Câu 50. Tính tổng S = −1 + − 2 + ... + (−1)n−1 n + ...
6 6 6
6 7 7 6
A. S = . B. S = . C. S = − . D. S = − .
7 6 6 7
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 203


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 200

1. C 2. A
3. A 4. C
5. D 6. B
7. B 8. A
9. C 10. A
11. D 12. B
13. B 14. B
15. A 16. A
17. C 18. C
19. B 20. B
21. D 22. C
23. B 24. C
25. A 26. C
27. D 28. A
29. A 30. B
31. D 32. B
33. B 34. A
35. A 36. A
37. C 38. D
39. B 40. B
41. A 42. C
43. B 44. D
45. D 46. A
47. B 48. A
49. D 50. D

Mã đề thi 201

1. A 2. A
3. C 4. A

1
5. D 6. B
7. A 8. B
9. C 10. A
11. C 12. D
13. D 14. C
15. B 16. B
17. C 18. C
19. B 20. D
21. A 22. A
23. B 24. C
25. B 26. B
27. D 28. D
29. B 30. B
31. A 32. B
33. C 34. D
35. D 36. D
37. B 38. A
39. C 40. A
41. C 42. D
43. C 44. B
45. C 46. C
47. C 48. B
49. A 50. A

Mã đề thi 202

1. D 2. D
3. B 4. C
5. A 6. C
7. B 8. C
9. A 10. A
11. C 12. D
13. C 14. D
15. B 16. A

2
17. C 18. C
19. B 20. D
21. D 22. B
23. A 24. A
25. D 26. C
27. B 28. C
29. C 30. A
31. C 32. D
33. B 34. B
35. A 36. A
37. B 38. B
39. D 40. D
41. D 42. A
43. C 44. C
45. C 46. A
47. A 48. C
49. D 50. C

Mã đề thi 203

1. D 2. D
3. D 4. C
5. D 6. A
7. C 8. D
9. A 10. A
11. C 12. D
13. D 14. C
15. A 16. C
17. B 18. C
19. C 20. B
21. B 22. C
23. A 24. A
25. D 26. B
27. A 28. A

3
29. B 30. B
31. A 32. A
33. A 34. B
35. C 36. B
37. B 38. D
39. C 40. A
41. C 42. D
43. A 44. C
45. A 46. A
47. A 48. B
49. B 50. D

4
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN GIẢI TÍCH 11 - BÀI SỐ 4
Năm học: 2016 – 2017

ĐỀ CHẴN (Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn)


PHẦN 1 (3 điểm): Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề:
A. lim x 2   B. lim x3   C. lim 2.x 4   D. lim x3  
x  x  x  x 

Câu 2: Cho lim f ( x )  2; lim g ( x )   hỏi lim  f ( x).g ( x) bằng bao nhiêu trong các
x  x  x 

giá trị sau:


A.  B. 300 C. 20 D. 
2x  3
Câu 3: Cho hàm số f ( x)  , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x 1
A. Hàm số liên tục tại x  3 B. Hàm số liên tục tại x  2
C. Hàm số liên tục tại x  1 D. Hàm số liên tục tại x  4
17
Câu 4: Dãy số nào sau có giới hạn bằng ?
3
n 2  2n 1  2n 1  2n 2 17 n 2  2
A. un  B. un  C. un  D. un 
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
n2  1
Câu 5: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: lim :
n2
A. 1 B. 1 C. 0 D. + 
n 1
2  3.5  3 n
Câu 6: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: lim
3.2n  7.4n
A. -1 B. 1 C. -  D. + 
x  2 x  15
2
Câu 7: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: lim :
x 3 x 3
1
A.  B. 2 C. D.8
8
Câu 8: Cho hàm số f ( x)  x5  x  1 . Xét phương trình: f(x) = 0 (1), trong các mệnh đề
sau, tìm mệnh đề sai?
A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)
B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)
C. (1) có nghiệm trên R
D. Vô nghiệm
Câu 9: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau (với k là số nguyên dương):
1 19
A. lim 0 B. lim n k   C. lim 0 D. lim n k  
nk nk
Câu 10: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. lim  
n 2  n  n   B. lim  2n3  2n 2  n  1  
C. lim  2n  1  1 D. lim  2n 2  3n   

1
Câu 11: Trong các phương pháp tìm giới hạn xlim
 
( 1  x  x ) dưới đây, phương pháp
nào là phương pháp thích hợp?
A. Nhân và chia với biểu thức liên hợp ( 1  x  x ) .
2
B. Chia cho x
C. Phân tích nhân tử rồi rút gọn
D. Sử dụng định nghĩa với x  
Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R.
3x  5 x2 1
A. f ( x)  x  3 x
2
B. f ( x)  C. f ( x)  D. f ( x) 
x 1 x3 x
Câu 13: Cho hàm số y  f ( x) liên tục tại x0 , hỏi lim f ( x) bằng các giá trị nào sau đây:
x  x0

A. f ( x0 ) B. f (2) C. f (2) D. f (3)


Câu 14: Cho lim f ( x)  2; lim g ( x)  3 , hỏi lim  f ( x)  g ( x) bằng bao nhiêu trong các
x  x0 x  x0 x  x0

giá trị sau:


A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
x  7x
2
Câu 15: Cho f(x) = với x  0 phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì
3x
hàm số f(x) liên tục trên R?
7 1 7
A. 0 B. C. D. -
3 3 3
PHẦN 2 (7 điểm): Câu hỏi tự luận.
Câu I (2,0 điểm). Tính giới hạn dãy số:
2n  3 3.2n  7 n
a) lim b) lim n
n 1 2.7  3.4n
Câu II (2,0 điểm) Tính giới hạn hàm số:
a) lim  3 x 2  2 x  1
x2

b) lim
x 2
 2017  3 1  5 x  2017
x 0
x
Câu III (2,0 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục với mọi x  
 3x  7 x  6
2

 khi x  3
f  x   x3
 x 2  mx  2 khi x  3

Câu IV (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x 2 cos x  x sin 5 x  1  0 có ít nhất 1
nghiệm trên R.

.……..………………………………HẾT………………………………………………

2
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN GIẢI TÍCH 11 - BÀI SỐ 4
Năm học: 2016 – 2017

ĐỀ LẺ (Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ)


PHẦN 1 (3 điểm): Câu hỏi trắc nghiệm.
2x  3
Câu 1: Cho hàm số f ( x)  , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x 1
A. Hàm số liên tục tại x  1 B. Hàm số liên tục tại x  2
C. Hàm số liên tục tại x  4 D. Hàm số liên tục tại x  3
Câu 2: Cho lim f ( x)  2; lim g ( x)  3 , hỏi lim  f ( x)  g ( x) bằng bao nhiêu trong các giá
x  x0 x  x0 x  x0

trị sau:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) liên tục tại x0 , hỏi lim f ( x) bằng các giá trị nào sau đây:
x  x0

A. f ( x0 ) B. f (2) C. f (2) D. f (3)


Câu 4: Cho lim f ( x )  2; lim g ( x )   hỏi lim  f ( x).g ( x) bằng bao nhiêu trong các
x  x  x 

giá trị sau:


A. 20 B.  C. 300 D. 
Câu 5: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề:
A. lim x 2   B. lim 2.x 4   C. lim x3   D. lim x3  
x  x  x  x 

Câu 6: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau (với k là số nguyên dương):
1 19
A. lim 0 B. lim n k   C. lim 0 D. lim n k  
nk nk
17
Câu 7: Dãy số nào sau có giới hạn bằng ?
3
n 2  2n 1  2n 1  2n 2 17 n 2  2
A. un  B. un  C. un  D. u n 
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
n2  1
Câu 8: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: lim :
n2
A. 1 B. 1 C. 0 D. + 
n 1
2  3.5  3 n
Câu 9: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: lim
3.2n  7.4n
A. -1 B. 1 C. -  D. + 
x  2 x  15
2
Câu 10: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: lim :
x 3 x 3
1
A.  B. 2 C. D.8
8
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R.
3x  5 x2 1
A. f ( x)  x  3 x
2
B. f ( x)  C. f ( x)  D. f ( x) 
x 1 x3 x

3
x2  7 x
Câu 12: Cho f(x) = với x  0 phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì
3x
hàm số f(x) liên tục trên R?
7 1 7
A. 0 B. C. D. -
3 3 3
Câu 13: Trong các phương pháp tìm giới hạn lim ( 1  x  x ) dưới đây, phương pháp
x  

nào là phương pháp thích hợp?


A. Nhân và chia với biểu thức liên hợp ( 1  x  x ) .
2
B. Chia cho x
C. Phân tích nhân tử rồi rút gọn
D. Sử dụng định nghĩa với x  
Câu 14: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. lim  
n 2  n  n   B. lim  2n  1  1
C. lim  2n3  2n 2  n  1   D. lim  2n 2  3n   
Câu 15: Cho hàm số f ( x)  x5  x  1 . Xét phương trình: f(x) = 0 (1), trong các mệnh đề
sau, tìm mệnh đề sai?
A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)
B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)
C. (1) có nghiệm trên R
D. Vô nghiệm

PHẦN 2 (7 điểm): Câu hỏi tự luận.


Câu I (2,0 điểm) Tính giới hạn dãy số:
3n  2 2.3n  5n
a) lim b) lim n
n 1 3.5  4.2n
Câu II (2,0 điểm) Tính giới hạn hàm số:
a) lim  3 x 2  2 x  1
x 1

b) lim
x 2
 2016  3 1  3 x  2016
x 0
x
Câu III (2,0 điểm) Tìm các giá trị của m để hàm số sau liên tục trên  .
 2x  5x  2
2

 khi x  2
f  x   x2
 x 2  mx  1 khi x  2
Câu IV (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình ax 2  bx  c  0 có nghiệm biết rằng
a  3b  10c  0

.……..………………………………HẾT………………………………………………

4
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN GIẢI TÍCH 11 - BÀI SỐ 4
Năm học: 2016 – 2017
ĐỀ CHẴN. Trắc nghiệm (3 điểm): 15 câu, mỗi câu 0,2 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
D D C D D C D D D C A A A B D
Tự luận (7 điểm)
Câu ĐỀ CHẴN Điểm
1 2n  3
a) lim 2 1,0
(2đ) n 1
n
2
3   1
3.2  7
n n
0,5
 lim   n
7
b) lim n
2.7  3.4 n
4
2  3 
7
1
 0,5
2
2 a) lim  3 x 2  2 x  1  15 1,0
x2
(2đ)
b)
x 2
 2017  3 1  5 x  2017  2 3
1  5x  1  0,5
lim
x 0
x
 lim
x 0
  x  2017  x
 x
 
 2 5  10085
 lim   x  2017   x   
3
0,5
x 0

3
(1  5 x) 2  3 1  5 x  1 
3  3x  7 x  6
2

 khi x  3
(2đ) f  x   x3
 x 2  mx  2 khi x  3
Ta có hàm số liên tục trên (3; ) va (;3) 0,5
limf(x)  11 0,5
x 3

limf(x)  11  3m 0,25
x 3

f(3)  11  3m 0,25
Hàm số liên tục trên   hàm số liên tục tại x=3
0,5
 11  11  3m  m  0
4 Xét f (x)  x 2 cos x  x sin 5 x  1 liên tục trên  0;   0,25
(1đ) f (0)  1 0,25
f( )   2  1 0,25
Ta có f (0).f( )  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc
0,25
(0;  ) Nên cũng có ít nhất 1 nghiệm trên 

5
ĐỀ LẺ. Trắc nghiệm (3 điểm): 15 câu, mỗi câu 0,2 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A A A D D D D D C D A D A B D
Tự luận (7 điểm)
Câu ĐỀ LẺ Điểm
1 3n  2
a) lim 3 1,0
(2đ) n 1
n
3
2   1
2.3  5
n n
5 0,5
b) lim n  lim
3.5  4.2n
n
2
3  4 
5
1
 0,5
3
2 a) lim
x 1
 3x 2  2 x  1  4 1,0
(2đ)
b)
x 2
 2016  3 1  3 x  2016  2 3
1  3x  1  0,5
lim
x 0
x
 lim
x 0
  x  2016  x
 x
 
 2 3 
 lim  x  2016 3  x   2016 0,5
x 0
 (1  3 x)  1  3 x  1 
2 3

3  2x  5x  2
2

 khi x  2
(2đ) f  x   x2
 x 2  mx  1 khi x  2
Ta có hàm số liên tục trên (2; ) va (; 2) 0,5
limf(x)  3 0,5
x 3

limf(x)  5  2m 0,25
x 3

f(3)  5  2m 0,25
Hàm số liên tục trên   hàm số liên tục tại x=2
0,5
 3  5  2m  m  1
4 Chứng minh rằng phương trình ax 2  bx  c  0 có nghiệm biết
(1đ) rằng a  3b  10c  0
f  x   ax  bx  c liên tục trên R
2
0,25
 1
f  0   9 f     a  3a  10c  0 0,25
 3

6
  1
 f  0  f   3   0
 
 0,25
  1
 f  0 f   3   0
  
1
 PT có hai nghiệm x  0; x   hoặc PT có ít nhất 1 nghiệm
3
0,25
 1 
   ;0 
 3 

7
THPT CHU VĂN AN HÀ NỘI Data
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - Ngày 08/03/2018
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN 11

STT 101 102 103 104 105 106 107 108


1 B C D D D A C B
2 D C D B D A A B
3 D B A C C B C C
4 B B A B A C C D
5 C C A A D C C D
6 A A B C C A B C
7 C D C C A B B B
8 D C A D B A D B
9 B A A B B D C C
10 D D C A C D D D
11 A B C A D D D B
12 A A A C A C A D
13 D C A B D C D B
14 B C C A A C A D
15 B B B A A C C B
16 C D A D A A B C
17 C D C D A A A C
18 A C D C C D B D
19 C D D C C B B A
20 C B B D C C C B
21 C D C C C C B B
22 B B A A C A B A
23 B A A B D D A B
24 D A B A A A D D
25 A D C A D B D A
26 A A B D D B A A
27 D A B D D B D A
28 B A B C C B A D
29 D A B D D D D D
30 B B D D D A D A
31 D D D A B D C A
32 A D D C D C A C
33 D A B A A B D B
34 D D D B B B B D
35 A C A D B D A A
36 D B A B C A B C
37 A A A C A C D C
38 A D C D A D D B
39 B C D C A B A B
40 C A D B D C D A
41 A D B C B B B A
42 C A x B B C A D
43 A C B B B A B A
44 C B C D C A B A
45 B B A B D C D C
46 C A B D C D C C
47 A B D C B D C D
48 C D D A B D C C
49 B C C B B B C C
50 A C C D D B D B

Page 1
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT TÂY THỤY ANH NĂM HỌC 2017-2018
-------------------00-------------------- MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:................................................................... SBD: .......................... Mã đề thi 132

Câu 1: Kết= (
quả L lim 5n − 3n 3 là ? )
A. −∞ B. −6 C. −4 D. +∞
Câu 2: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
   
A. Nếu ba vectơ a, b, c có một vec tơ 0 thì ba vectơ đồng phẳng
  
B. Nếu giá của ba vectơ a, b, c cùng song song với một mặt phẳng thì ba vec tơ đó đồng phẳng
C. Nếu giá của ba vectơ cắt nhau từng đôi một thì 3 vectơ đồng phẳng
  
D. Nếu trong ba vectơ a, b, c có hai vec tơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng
a 6. Gọi α là góc giữa
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD), SA =
SC và mp ( ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
3
A. α = 600. B. α = 300. C. cos α = . D. α = 450.
3
Câu 4: Cho hai hàm số: f (x ) = x + 4, g(x ) = x − 3x + 2 . Khẳng định nào sau đây không đúng:
2 2

A. f (x ) và g(x ) liên tục trên  . B. f (x ) + g(x ) liên tục trên  .


f (x ) g(x )
C. liên tục tại mọi điểm trên  . D. liên tục tại mọi điểm trên  .
g(x ) f (x )
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì
song song nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
Câu 6: Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình 3cos x − 1 =0. Tính S.
A. S = 0 B. S= 2π C. S = 3π D. S= 4π
       
Câu 7: Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a = 4; b = 3; a − b = 4 . Gọi α là góc giữa hai vectơ a, b . Chọn khẳng định đúng?
3 1
A. α= 30° . B. cos α =
. C. cos α = . D. α= 60° .
8 3
Câu 8: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c ).
D. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c .
Câu 9: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −1 ?
2n 2 − 3 2n 2 − 3 2n 2 − 3 2n 3 − 3
A. lim B. lim C. lim D. lim
−2n 3 − 4 −2n 2 − 1 −2n 3 + 2n 2 −2n 2 − 1
−3x − 1
Câu 10: lim bằng:
x →1 −
x −1
A. −∞ B. −1 C. +∞ D. −3
8 x + 11 − x + 7 m
3
m
Câu 11: Biết lim = trong đó là phân số tối giản, m và n là các số nguyên dương. Tổng
x→2 x − 3x + 2
2
n n
2m + n bằng:
A. 70 B. 71 C. 69 D. 68
Câu 12: Trong các dãy số ( u n ) sau đây dãy số nào bị chặn?

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


n 1
A. u= 2n + 1 B. =
un n2 +1 C. u n = D. u n= n +
n +1
n
n
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có SA = BC = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SC và MN = a 3. Tính
số đo góc gữa hai đường thẳng SA và BC?
A. 30° B. 60° C. 150° D. 120°
(C ) + (C )
0 2 1 2
+ ... + ( Cnn ) bằng?
2
Câu 14: Tính tổng=
S n n

( ) ( )
n 2 n 2
A. n. C2n B. Cn2n C. C2n D. n.Cn2n
Câu 15: Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng?
A. 45° B. 60° C. 30° D. 90°
Câu 16: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình chiếu của O lên  ABC .
Khẳng định nào sau đây sai?
1 1 1 1
A. OA  BC. B. 2
= + + . C. H là trực tâm ABC. D. 3OH 2 = AB 2 + AC 2 + BC 2 .
OH OA OB OC 2
2 2

Câu 17: Cho cấp số cộng −2, x, 6, y . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A.=x 1= ,y 7. B.=x 2= , y 10 . C. x =−6, y = −2 . D.= x 2=
,y 8.
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi  là góc giữa AC ' và mp  A ' BCD '. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau?
2
A. tan α = 2. B. α = 300. C. tan α =
. D. α = 450.
3
 
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 45o B. 120o C. 60o D. 90o
2n + 5n
Câu 20: Cho un = . Khi đó limu n bằng:
5n
7 2
A. 1 B. C. D. 0
5 5
( )
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình: m 2 − 3m + 2 x 3 − 3 x + 1 =0 có nghiệm.
A. m   . B. m   . C. m   \ 1;2 D. m  1;2  
Câu 22: Cho cos x ≠ ±1 . Gọi S =1 + cos2 x + cos 4 x + cos6 x + ... + cos2n x + ... . S có biểu thức thu gọn là:
1 1
A. B. cos2 x C. sin2 x D.
cos2 x sin2 x
Câu 23: Trong các hàm số sau hàm số nào liên tục tại x  2 ?
x2 5
B. f (x )  C. f (x ) = D. f (x )  x  3
3
A. f (x )  2x . .
x 2 2 − x
      
Câu 24: Cho lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có= AA′ a= , AB b= , AC c . Hãy phân tích (biểu thị) vectơ B ' C qua
  
các vectơ a, b, c .
               
A. B′C =− a + b + c. B. B ' C = a + b + c. C. B′C = a + b − c. D. B′C =− a − b + c.
x3 + x2 + 1 1 1
Câu 25: lim bằng: A. −1 C. B. − D. 2
x →−1 2x 3 + 1 2 2

= SC và 
= SB
Câu 26: Cho hình chóp S . ABC có SA ASB 
= BSC  . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SC và 
= CSA

AB ?
A. 60° B. 90° C. 45° D. 120°
Câu 27: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a . Hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) trùng với trung điểm BC . Biết SB = a . Tính số đo của góc giữa SA và ( ABC ) .
A. 75°. B. 60°. C. 30°. D. 45°.

x →−∞
(
Câu 28: Chọn kết quả đúng của lim 4x − 3x + x + 1 :
5 3
)
A. 4 B. −∞ C. +∞ D. 0
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 29: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Giả sử tam giác AB′C và A′DC ′ đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường
thẳng AC và A′D là góc nào sau đây?
A. 
AB′C . ′ .
B. BDB 
C. DA ′C ′ . 
D. BB ′D .
Câu 30: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi M là trung điểm của AA ' , O là tâm của hình bình hành ABCD . Cặp
ba vecto nào sau đây đồng phẳng?
           
A. MO, AB và A ' D ' . B. MO, A ' D và B ' C ' . C. MO, DC ' và B ' C . D. MO, AB và B ' C .
2 − x + 3
 khi x ≠ 1
( )
Câu 31: Cho hàm số f x =  x − 1
2
( )
. Khi đó lim− f x bằng?
1 khi x = 1
x →1

 8
1 1
A. B. − C. +∞ D. 0
8 8
Câu 32: Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với  cho trước?
A. 2. B. 3. C. Vô số. D. 1
Câu 33: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng?
A. Hàm số y = f ( x) liên tục trên khoảng ( a; b ) nếu nó liên tục tại a và b
B. Hàm số y = f ( x) liên tục trên khoảng ( a; b ) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ( a; b ) .
C. Hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x = a khi và chỉ khi y = f ( x) liên tục bên trái và bên phải tại x = a .
D. Hàm số dạng: y = ax + bx + c liên tục trên  .
2

 3−x
 khi x ≠ 3
Câu 34: Cho hàm số f (x ) =  x + 1 − 2 . Hàm số đã cho liên tục tại x = 3 khi m bằng:
m khi x = 3

A. −1 . B. 4. C. 1. D. −4.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có mặt phẳng đáy là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ) , gọi E , F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A lên SB và SD . Chọn mệnh đề đúng :
A. SC ⊥ ( ABF ) . B. SC ⊥ ( ADE ) . C. SC ⊥ ( AEC ) . D. SC ⊥ ( AEF ) .
x 4 + x
 2 khi x ≠ 0 ; x ≠ −1
x + x
Câu 36: Hàm số f (x ) = 3 khi x = -1
1 khi x = 0


A. Liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn 1; 0 B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  0
 
C. Liên tục tại mọi điểm x   D. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  1
 x + x − 1 khi x ≥ 1
Câu 37: Trong các hàm số f 1 ( x ) = s inx, f 2 ( x ) =x + 1, f 3 ( x ) =
x 3 − 3x và f 4 ( x ) =  có tất
2 − x khi x < 1
cả bao nhiêu hàm số là hàm liên tục trên  ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 38: Cho phương trình 2x − 5x + x + 1 =
4 2
()
0 1 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng ( −1;1) .
B. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng ( −2;0 ) .
C. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng ( −2;1) .
D. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng ( 0; 2 ) .
Câu 39: Dãy số nào sau đây có giới hạn là −∞ ?
A. =
un 3n 3 − 2n 4 B. u=n
n 4 − 3n 3 C. un =−n 2 + 4n 3 D. =
un 3n 2 − n
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
 x
1 + khi x ≠ 0
Câu 40: Cho hàm số: f (x ) =  x . Khẳng định nào sau đây đúng đối với hàm số f (x ) :
2 khi x = 0

A. f (x ) liên tục bên phải tại x = 0 . B. f (x ) liên tục bên trái tại x = 0 .
C. f (x ) liên tục tại điểm x = 0 . D. lim f (x ) = 2 .
x →0
Câu 41: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB = CD = 6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
MC x.BC ( 0 < x < 1) . mp ( P ) song song với AB và CD lần lượt cắt BC , DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Diện tích
=
lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu ?
A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 11 .
Câu 42: Dãy số (u n ) với u n = n − 2n + 2 − n có giới hạn bằng:
2

A. 1 B. −2 C. 2 D. −1
x −x +1
2
Câu 43: lim+ bằng:
x →1 x2 − 1
A. −1 B. −∞ C. 1 D. +∞

Câu 44: Cho phương trình


(1 + cos x )( cos2x − cos x ) − sin 2 x = 0. Tính tổng tất cả các nghiệm nằm trong khoảng
cos x + 1
( 0; 2018π ) của phương trình đã cho?
A. 1017072π B. 2035153π C. 1019090π D. 2037171π
Câu 45: Việt và Nam chơi cờ. Trong một ván cờ, xác suất Việt thắng Nam là 0,3 và Nam thắng Việt là 0,4. Hai bạn
dừng chơi khi có người thắng, người thua. Tính xác suất để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ.
A. 0,12 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,21
Câu 46: Một vi sinh đặc biệt X có cách sinh sản vô tính kì lạ, sau một giờ thì đẻ một lần, đặc biệt sống được tới giờ thứ
n (n với là số nguyên dương) thì ngay lập tức thời điểm đó nó đẻ một lần ra 2n con X khác, tuy nhiên do chu kì của con
X ngắn nên ngay sau khi đẻ xong lần thứ 2, nó lập tức chết. Hỏi rằng, nếu tại thời điểm ban đầu có đúng 1 con thì sau 5
giờ có bao nhiêu con sinh vật X đang sống?
A. 336 B. 256 C. 32 D. 96
f ( x ) − 16 f ( x ) − 16
Câu 47: Cho f ( x ) là một đa thức thỏa mãn lim = 24. Tính lim
( )
.
x →1 x −1 x →1
( x − 1) 2f ( x ) + 4 + 6
A. I = 24 B. I = +∞ C. I = 2 D. I = 0
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD , với đáy ABCD là hình bình hành tâm O; AD, SA, AB đôi một vuông góc
=
AD 8,= SA 6 . ( P) là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB . Thiết diện của ( P) và hình chóp có
diện tích bằng?
A. 20. B. 17. C. 36. D. 16.
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua B và vuông
góc với SC . Thiết diện của ( P ) và hình chóp S . ABC là:
A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Hình thang vuông. D. Tam giác đều.
Câu 50: Trong các giới hạn sau , giới hạn nào là hữu hạn ?
x3 x −1
A. lim ( x + 1)
x →+∞ 2x4 + x2 + 1
B. lim ( x + 1)
x →+∞
3x
x −1
2
C. lim ( x + 2 )
x →+∞ x3 + x x →+∞
(
D. lim x 2 + 1 ) x
2x + x +1
4

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN TOÁN GIỮA KỲ 2 - 2017 - 2018

cauhoi 132 209 357 485 cauhoi 132 209 357 485
1 A D B C 26 B B D A
2 C B D D 27 B D D D
3 A C A B 28 B B D C
4 C C C C 29 C A A D
5 C D C B 30 D B B D
6 B B D D 31 B B A B
7 B D C C 32 C A B B
8 C D C B 33 A D B D
9 B C B D 34 D D C A
10 C C D A 35 D C A C
11 D C A B 36 C A C D
12 C B A A 37 D D D D
13 B A B A 38 D A D D
14 B A C B 39 A D D C
15 D C B C 40 A D D B
16 D C A D 41 A A B A
17 B A B A 42 D B A A
18 A A A B 43 D A A A
19 D C B C 44 A B A C
20 A C B D 45 D A D C
21 B A C D 46 A A D B
22 D C A A 47 C D C C
23 D C B D 48 C B C C
24 D B D D 49 B B D A
25 A D D A 50 C D C B

You might also like