You are on page 1of 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬT KÝ AN TOÀN
LAO ĐỘNG
Quyển số: .....

Tên gói thầu : Xây lắp 1 (dọc đường ray xe lửa từ Km0+00 đến Km0+440)
Địa điểm : Phường Linh Đông, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Chủ đầu tư : Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng khu vực TP. Thử Đức
Tư vấn giám sát : Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Xây dựng Tháp Việt
Đơn vị thi công : Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công Trình 3

Từ ngày: .......................... Đến ngày: ........................

Số Trang: .........................
HƯỚNG DẪN TỔNG QUÁT CÁCH GHI SỔ

I. THUYẾT MINH
1. Tất cả các hạng mục thi công, sửa chữa lớn ... đều phải có sổ nhật ký an toàn.
2. Người phụ trách an toàn trên công trình, là người có trách nhiệm chính ghi chép và bảo
quản sổ từ lúc khởi công đến khi bàn giao công trình và có nhiệm vụ trình sổ cho cán
bộ kiểm tra các cấp khi có yêu cầu. Trường hợp thay đổi người phụ trách thì người cũ
phải bàn giao cho người mới và phải ghi rõ vào nhật ký thời điểm bàn giao.
3. Trong quá trình thi công, sở Lao Động, Quản lý xây dựng, Tư vấn an toàn bên A, có
quyền yêu cầu xem và ghi nhận xét vào sổ để đơn vị thi công có biện pháp khắc phục.
4. Khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng. Hội đồng nghiệm thu sẽ dùng sổ
để kiểm tra công trình, sau đó sổ được sắp xếp vào hồ sơ hoàn công.
II. CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN
- Phải ghi đầy đủ ngắn gọn các nội dung chủ yếu, trong thực tế các biện pháp phòng
ngừa ATLĐ bao gồm thiết bị thi công đưa đến công trường để thi công.
- Danh sách cán bộ chỉ huy, cán bộ kỹ thuật trong biên chế của công trường. Ghi cả cán
bộ kiểm tra an toàn bên B và giám sát an toàn bên A. Lưu ý ghi rõ biến động trong
công trường.
III. NHẬT KÝ AN TOÀN
Đây là phần chính của sổ nhật ký an toàn nhằm phản ánh toàn bộ chi tiết của từng phần
việc, trong suốt quá trình thi công
Ban ATLĐ phải ghi nhật ký mỗi ngày, phải mô tả công tác thi công trong ngày, yêu cầu
ghi rõ điều kiện công tác, phân tích từng hạng mục, tình trạng vật tư thiết bị, thời tiết. và
ghi diễn biến của quá trình (đối chiếu với quy phạm an toàn -Theo TCVN ).
Ý kiến của cán bộ kiểm tra các cấp, bao gồm cán bộ lãnh đạo A-B-TK, các cán bộ kiểm
tra an toàn của B, cán bộ an toàn bên A, được ghi vào nhật ký này.
- Người phụ trách ATLĐ phải căn cứ vào ý kiến nhận xét của cán bộ kiểm tra để ghi ý
kiến tiếp thu của mình và biện pháp tiến hành khắc phục phòng ngừa.
- Những nhận xét của cán bộ kiểm tra thuộc nguyên tắc trong quy trình, qui phạm tiêu
chuẩn Việt Nam, nghị định, Thông tư liên tịch của Chính Phủ.
IV. GHI CHÚ
- Hàng tháng, Cán bộ phụ trách an toàn lao động cập nhật và đóng dấu giáp lai.
- Các biên bản (nếu lập ngoài) phải được kèm vào và đóng dấu giáp lai.

Trang …..
NHẬT KÝ CÔNG TÁC AN TOÀN HÀNG NGÀY

Ngày........ tháng......... năm 202….


I. Quy trình thực hiện
 Thời giờ làm việc: Ca sáng..................; Ca chiều:...................; Tăng ca (nếu có):..........
 Huấn luyện an toàn: Phân tích các yếu tố có nguy cơ dẫn đến tai nạn lao động, biện
pháp an toàn. Số lượng người tham gia:................................
 Nội dung thi công:
- Công việc:........................................................Ngườigiám sát:........................
- Công việc:........................................................Ngườigiám sát:........................
- Công việc:........................................................Ngườigiám sát:........................
- Công việc:........................................................Ngườigiám sát:........................
II. Các công tác an toàn thực hiện trong ngày
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

III. Đánh giá công tác an toàn


 Số trường hợp vi phạm ATLĐ / sự cố / tai nạn lao động:
 Mức độ nghiêm trọng:
Tai nạn nặng Thời gian tổn thất: ..................................................
Tai nạn nhẹ Thời gian tổn thất: ..................................................
An toàn
 Mô tả sơ lược thông tin vi phạm / sự cố / tai nạn lao động:......................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Ý kiến đề xuất
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Quản Lý An Toàn Nhà Thầu Quản Lý An Toàn Tư Vấn

Nguyễn Tiến Dũng Lê Minh Can

Trang …..

You might also like