You are on page 1of 32

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN :

Câu 1: Thế nào là tín hiệu đo và đại lượng đo? Cho ví dụ minh họa? Phân biệt sự giống và khác
nhau giữa tín hiệu đo và đại lượng đo?

- Tín hiệu đo là loại tín hiệu mang đặc tính thông tin về đại lượng đo. Tín hiệu đo gồm 2 thành
phần:

- Phần đại lượng: Mang thông tin về giá trị của đối tượng đo.

- Phần dạng tín hiệu: mang thông tin về sự thay đổi tín hiệu đo.

- Ví dụ:

- Đại lượng đo là thông số đặc trưng cho đại lượng vật lí cần đo. Phân loại:

- Theo bản chất đối tượng đo:

 Đại lượng đo năng lượng

 Đại lượng đo thông số

 Đại lượng đo phụ thuộc thời gian

 Đại lượng đo không điện

- Theo tính chất thay đổi của đại lượng

 Đại lượng đo tiền định

 Đại lượng đo ngẫu nhiên

- Theo cách biến đổi dại lượng đo:

 Đại lượng đo liên tục (tương tự)

 Đại lượng đo rời rạc (Đại lượng đo số)

- Ví dụ:

Câu 2: Thiết bị đo là gì? Thiết bị đo được phân loại như thế nào?

- Thiết bị đo là thiết bị kỹ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin đo thành dạng tiện
lợi cho người quan sát( số, đồ thị, bản ghi,..)

- Phân loại

 Chuẩn mẫu ( thiết bị mẫu)

 Các chuyển đổi đo lường

 Dụng cụ đo lường

 Các tổ hợp thiết bị đo lường và hệ thống thông tin đo lường … phục vụ cho việc thu
thập và xử lí số liệu đo lường

Câu 3: Đơn vị đo là gì? Thế nào là đơn vị tiêu chuẩn?

QUANG MINH 1
- Đơn vị đo là giá trị tiêu chuẩn về một đại lượng đo dược quốc tế quy định và mọi quốc gia
phải tuân thủ.

- Để tạo ra sự thông hiểu tốt hơn giữa các nhà khoa học trên toàn thế giới, tổ chức tiêu chuẩn
thế giới ISO đã đưa ra hệ đơn vị SI (1960) gồm 7 đại lượng chính

Câu 4: Phương pháp đo là gì? Phân loại phương pháp đo? Phân biệt giữa phương pháp đo gián
tiếp và phương pháp đo trực tiếp

- Là việc phối hợp các thao tác cơ bản trong quá trình đo, bao gồm các thao tác: xác định mẫu
và thành lập mẫu, so sánh, biến đổi, thể hiện kết quả hay chỉ thị

- Hai loại phương pháp đo hiện nay là đo trực tiếp và đo gián tiếp.
ĐƠN VỊ ĐO, CHUẨN VÀ MẪU

Câu 1  : Nêu tên, ký hiệu và chuẩn của 7 đơn vị cơ bản trong hệ SI

Câu 2: Nêu các tiếp đầu ngữ dùng để biểu diễn bội số và ước số thường dùng của các đơn vị đo.

Bội số Tên gọi Ký hiệu

1024 Yotta Y

1021 Zetta Z

1018 Exa E

1015 Peta P

1012 Tera T

109 Giga G

106 Mega M

103 Kilo k

102 Hecto h

101 Deca/deka da

100 none

QUANG MINH 3
10-1 Deci d

10-2 Centi c

10-3 Milli m

10-6 Micro µ

10-9 Nano n

10-12 Pico p

10-15 Femto f

10-18 Atto a

10-21 Zepto z

10-24 yocto y

Câu 3: Nêu tên, ký hiệu của các đơn vị dẫn xuất sau. Biểu diễn chúng theo các đơn vị cơ bản trong
hệ SI. Xác định công thức thứ nguyên của các đại lượng này.

a. Đại lượng cơ học: vận tốc, gia tốc, vận tốc góc, gia tốc góc, khối lượng riêng, năng lượng (công),
công suất, lực, áp suất, mômen, mômen quán tính, tần số

b. Đại lượng điện: lượng điện, điện áp, cường độ điện trường, điện trở, điện dung, độ dẫn điện, điện
trở riêng

c. Đại lượng từ: từ thông, cảm ứng từ, cường độ từ trường, điện cảm, hệ số từ thẩm

d. Đại lượng quang: thông lượng ánh sáng, độ rọi

Tên Ký hiệu Biểu diễn theo các Công thức thứ nguyên
đơn vị cơ bản

Vận tốc v m/s [L].[T]-1

Gia tốc a m/s2 [L].[T]-2

Vận tốc góc  ω Rad/s [T]-1

Gia tốc góc ε Rad2/s [T]-2

Khối lượng riêng ρ Kg/m3 [M].[L]-3

Năng lượng A(W) J [M].[L]-2.[T]-2

Công suất P w [M].[L]2.[T]-3


Lực F N [M].[L].[T]-2

Áp suất p pa [M].[L]-1.[t]-2

Momen M N.m

Momen quán tính I Kg.m2 [M].[L]2

Tần số f hz [T]-1

Điện tích Q C [ I ].[T]

Điện áp U V [M].[L]2.[T]-3

Cường độ điện trường E V/s [M].[L].[I]-1.[T]-3

Điện trở R Ω [M].[L]2.[t]-3.[I]-1

Điện dung C F [M]-1.[L]-2.[I]2.[T]4

Độ dẫn điện K S [M]-1.[L]-3.[T]3.[I]2

Điện trở riêng ρ Ω⋅m [M].[L]3.[T]-3.[I]-2

từ thông, Φ Wb [M].[L]2.[T]-2.[I]-1

cảm ứng từ B T [M].[T]-2.[I]-1

cường độ từ trường H A/m [I].[L]-1

điện cảm L H [M].[L]2.[T]-2.[I]-2

hệ số từ thẩm μ [M].[L].[T]-2.[I]-2
H/m

Thông lượng ánh sáng F lm

Độ rọi EV lux

Câu 4: Hoàn thành các bảng chuyển đổi đơn vị sau


GÓC PHẲNG

độ phút giây radian vòng

độ 1 60 3600 π/180 1/360

phút 1/60 1 60 π/10800 1/21600

giây 1/3600 1/60 1 π/648000 1/1296000

radian 180/π 10800/π 648000/π 1 2π

vòng 360 21600 1296000 2π 1

ĐỘ DÀI

cm m km in ft mi

cm 1 10−2 10−5 0,3937 0,0328 6,21371192 .


10-6

m 100 1 10−3 39,37 3.28 6,21371192 .


10-4
5 3
km 10 10 1 39370,0787 3280,8399 0,621371192

in 2,54 0,0254 2,54 × 10-5 1 0,08333 1,57828283 ×


10-5

ft 30,48 0,3048 0,0003048 12 1 1,89393939.


10-5

mi 160 934,4 1 609,344 1,609344 63 360 5280 1

1 angstrom = 10−10 1 fermi = 10−15 1 fathom = 6 1 rod = 1,5329 ft


m m ft

1 hải lý = 1,852 1 năm ánh sáng = 1 bán kính Bohr = 1 mil =10−3 in
m 9,461.1012 km 10-12 m

1 hải lý = 1 1 parsec = 31. 1 yard = 3 1 hải lý =


12
dặm 10 km ft 6076.115486 ft

DIỆN TÍCH

m2 cm2 ft2 in2

m2 1 100 10.764 1550.003

cm2 1/100 1 9.29x10−4 6.45x10−6

ft2 0.0929 9.29 1 143.9953

in2 6.45x10−4 155038.7597 6.9447x10−3 1

1 dặm vuông = 27878400 ft2= 1 acre = 43560 ft2


640 acre

1 barn = 1.0 × 10-28 m2 1 hecta = 1000 m2 = acre

THỂ TÍCH

m3 cm3 L ft3 in3

m3 1 1000000 1000 35,3 61023.7

cm3 1/1000000 1 1/1000 3,53.10−5 0,061

L 1/1000 1000 1 0,0353 61,0237

ft3 0,0283 28328,6119 28,3286 1 1728,7167

in3 1,6387.10−5 16,387 0,016387 5,7846.10−4 1

KHỐI LƯỢNG

g kg u oz lb ton
−3
g 1 10 6,02.1023 0,0352739619 0,00220462262 10
−6

kg 1000 1 6,02.1026 35,274 2,2046 10


−3

u 1,66.10-24 1,66.10-27 1 5,856. 10-25 3,66. 10-27 1,66. 10-30

oz 28,3495 0,0283 1,7066. 1 0,0625 2,835. 10-


1025 5

lb 453,59 0,45359 2,73. 1026 160 1 4,5359.


10-4

ton 106 103 6,02. 1029 35273.9619 2204,62262 1

THỜI GIAN

năm ngày giờ phút giây

năm

ngày

giờ

phút

giây

TỐC ĐỘ

ft/s km/h m/s mi/h cm/s

ft/s

km/h
m/s

mi/h

cm/s

LỰC

dyn N lb pdl Gram lực Kilogram


lực

dyn

lb

pdl

Gram lực

Kilogram
lực

ÁP SUẤT

atm dyn/cm2 inch H2O cm Hg Pa lb/in2 lb/ft2

Atm

dyn/cm2

Inch H2O

cm Hg

Pa

lb/in2

lb/ft2

NĂNG LƯỢNG, CÔNG, NHIỆT

BTU crg ft.lb hp.h J cal kW.h eV MeV

Btu

crg

ft.lb

hp.h

cal

kW.h
eV

MeV

CÔNG SUẤT

Btu/h ft.lb/s hp cal/s kW W

Btu/h

ft.lb/s

hp

cal/s

kW

TỪ THÔNG

Macxoen Vêbe (Wb)

Măcxoen

Vêbe (Wb)

TỪ TRƯỜNG

Gaoxơ Tesla (T)

Gaoxơ

Tesla (T)

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO VÀ GIA CÔNG KẾT QUẢ ĐO

Các đơn vị SI cơ bản :


Chữ số có nghĩa : Kết quả của một phép đo trực tiếp cũng như của một thao tác phân tích phải được
ghi chép sao cho người sử dụng số liệu hiểu được mức độ chính xác của phép đo.

Quy tắc xác định : Tất cả những chữ số không là số không, trong các phép đo đều là những số có
nghĩa.Những số không xuất hiện ở giữa những số không phải là số không, là những số có
nghĩa.Những số không, xuất hiện trước tất cả những số không phải là số không, là không có
nghĩa.Những số không, ở cuối mỗi số và ở bên phải dấu phẩy thập phân là số có nghĩa.Số không
được dùng để thiết lập điểm thập phân không được tính vào số có nghĩa.Với các số phức tạp thường
được chuyển sang dạng số luỹ thừa thập phân và chỉ có các số ở phần nguyên được tính vào số có
nghĩa

Bài 7:

n 1 2 3 4 5 6 7 8

Gía trị 5.75 5.60 5.65 5.50 5.70 5.55 5.80 5.55
(k)

Giá trị trung bình: X =5.6375

Sai số dư: v1 = 0.1125, v2 = -0.0375, v3 = 0.0125, v4 = -0.1375, v5 = 0.0625, v6 = -0.0875. v7 =


0.1625, v8 = -0.0875

Sai số dư trung bình : vtb = 0.0875

3 √2
Độ lệch chuẩn: σ =
40
Bài 8:

x1 x2 x3 x4
Tập số liệu
50.1 49.7 49.6 50.2

Giá trị trung bình: X =49.9

Sai số dư: v1 = 0.2, v2 = -0.2, v3 = -0.3, v4 = 0.3

Sai số trung bình : vtb = 0.25

Độ lệch chuẩn: σ =
√ 78
30
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Số 409 406 402 407 405 404 407 404 407 407 408
liệu

Giá trị trung bình : X =406

Sai số dư: v1=3, v2=0,v3 = -4, v4= 1, v5 = -1, v6 = -2, v7 = 1, v8 = -2, v9 =1 , v10 = 1 ,v11 = 2

Sai số trung bình: vtb = 1.6364

Độ lệch chuẩn: σ =
√ 105
5
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Số 398 420 394 416 404 408 400 420 396 413 430
liệu

Giá trị trung bình: X =418.091

Sai số dư: v1= -20,091, v2 = 1,9091, v3 = 24,091, v4 = -2,091, v5 = -14,091, v6 = -10.091, v7 = -18.091,
v8 = 1.909, v9 = -22,091, v10 = -5.091, v11 = 11.901

Sai số trung bình: vtb = 11.876

Độ lệch chuẩn: σ =15.096

Bài 9:
n Số liệu n Số liệu n Số liệu n Số liệu

1 100.05 8 100.04 15 100.06 22 100.01

2 100.04 9 99.99 16 100.05 23 100.1

3 100.06 10 100.01 17 100.04 24 99.97

4 100.02 11 100.04 18 100.05 25 100.02

5 99.99 12 100.04 19 100.05

6 100.05 13 100.01 20 100.05

7 100.02 14 99.99 21 100.01

0,0288
Có X =100.0304 , σ =0.0288, σ x =
5
Với P = 0.98 => P/2 = 0.49, t P /2 =0.1879

σ
ε =0.1879 . ≈ 0.0011
√n
Khoảng tin cậy là (100.0293 ; 100.0315)

Bài 11:

Gía trị Gía trị Gía trị Gía trị


n n n n
(m) (m) (m) (m)

1 140.25 5 139.5 9 141.15 13 140.15

2 140.5 6 140.25 10 142.25 14 142.75

3 141.75 7 140 11 140.75

4 139.25 8 126.75 12 144.15

Ta có:

X =139.961
σ =4.034
4,034
σ x=
√ 14
Với P = 0.98 => P/2 = 0.49, t P /2 =0.1879

σ
ε =0.1879 . ≈ 0.2526
√n
Khoảng tin cậy là (139.961 - 0.2526 ; 139.961 + 0.2526)

CƠ CẤU CHỈ THỊ


MẠCH ĐO VÀ GIA CÔNG THÔNG TIN ĐO
CHUYỂN ĐỔI ĐO LƯỜNG
ĐO ĐIỆN ÁP – DÒNG ĐIỆN
ĐO CÁC THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN
ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG

You might also like