You are on page 1of 2

Truyền thuyết về “cậu Bảy”

Dân gian truyền rằ ng, tên gọ i quầ n thể núi Cậ u xuấ t phát từ nhân vậ t thườ ng
đượ c gọ i là cậ u Bả y. Nơi phát tích cậ u Bả y đượ c cho là nằ m trên đỉnh cao nhấ t
trong quầ n thể núi Cậ u. Tuy nhiên gố c tích thậ t củ a cậ u Bả y thì cho đến bây giờ
vẫ n còn là bí ẩ n. Từ thuở khai hoang, ngườ i ta đã thấ y trên đỉnh núi Cậ u có mộ t
cái hang đá đượ c gọ i là miếu thờ cậ u Bả y. Bên trong ngôi miếu có bứ c tượ ng
cậ u Bả y đứ ng thủ bộ võ.
Miếu thờ cậ u Bả y bây giờ vẫ n còn đó, trở thành nơi thu hút khách thă m viếng
khi đến quầ n thể núi này. Bên trong miếu, tượ ng cậ u Bả y mặ c áo nhà võ, thủ
tấ n, đi quyền trông rấ t oai phong, lẫ m liệt.
Trong khi chính sử dườ ng như không đề cậ p đến nhân vậ t cậ u Bả y thì trong
tâm thứ c dân gian địa phương lạ i có nhiều truyền thuyết và giai thoạ i nhắ c đến
nhân vậ t bí ẩ n này.Cậu Bả y Tây Ninh đượ c nhiều môn phái huyền thuậ t và giớ i
pháp sư tôn kính. Nơi phát tích củ a cậ u Bả y cho đến ngày nay vẫ n đượ c coi là
đấ t thiêng.
Có chuyện kể rằ ng, cậ u Bả y và bà Lý Thị Thiên Hương có liên quan đến nhau.
Vào khoả ng thế kỷ XVIII, núi Bà Đen lúc bấ y giờ có tên gọ i là núi Mộ t. Nhà sư
Trí Tân mộ t võ quan củ a nhà Nguyễn ẩ n tu và là trụ trì tạ i mộ t ngôi chùa. Trong
mộ t chuyến xuố ng núi hóa trai, trên đườ ng trở về, sư Trí Tân gặ p cả nh tượ ng
mộ t bé trai sơ sinh còn số ng nằ m khóc giữ a 2 tử thi vợ chồ ng. Nhà sư đem
đứ a bé về đặ t tên là Lê Sĩ Triệt, nuôi dưỡ ng và truyền võ nghệ.
Trong khi đó, Lý Thị Thiên Hương xuấ t thân từ mộ t trong 4 dòng họ gố c Bình
Định di dân vào phương Nam theo chiếu khẩ n hoang củ a chúa Nguyễn. Quan
trấ n nhậ m đương thờ i Hà Đả nh thấ y mẹ bà Thiên Hương xinh đẹp nên sát hạ i
cha bà rồ i bắ t ngườ i mẹ làm hầ u thiếp, mặ c dù lúc bấ y giờ bà đang mang thai.
Ngườ i vợ nhẫ n nhụ c chờ ngày sinh con và tìm cách báo thù giết chồ ng. Bà
sinh mộ t bé gái, đặ t tên là Lý Thị Thiên Hương. Lớ n lên Thiên Hương rấ t xinh
đẹp, đượ c nhiều chàng trai ngỏ lờ i cầ u hôn nhưng cô chưa dám nghĩ đến
chuyện gia thấ t khi lòng còn mố i thù chưa trả . Trong mộ t lầ n lên núi Mộ t lễ
Phậ t, Thiên Hương bị cướ p chặ n đườ ng, lúc ấy xuấ t hiện tráng sĩ giả i vây, đó là
Lê Sĩ Triệt. Hai ngườ i có tình cả m vớ i nhau từ đó.
Lê Sĩ Triệt sau đó cướ i Thiên Hương làm vợ . Thiên Hương mớ i kể rõ mố i thâm
thù giữ a mình vớ i cha ghẻ Hà Đả nh, Lê Sĩ Triệt đã thay vợ báo thù, cũ ng từ đó
mang án sát nhân. Nhưng sau khi chồ ng tòng quân thì Thiên Hương bỗ ng
dưng mấ t tích.
Sư Trí Tân mộ t lầ n thiền định đã đượ c linh hồ n Thiên Hương về báo cho biết
mình đã bị thuộ c hạ củ a cha ghẻ giết hạ i, ném xác nơi triền núi. Nhà sư theo
chỉ dẫ n đã tìm thấ y thi thể, Thiên Hương lúc này thân ngườ i đã sạ m đen. Sư Trí
Tân đem thi thể cô về gầ n chùa an táng. Về phầ n Lê Sĩ Triệt, đã trở thành võ
quan cậ n thầ n củ a vua Gia Long.
Nhiều lầ n thoái lui trướ c sứ c mạ nh củ a nhà Tây Sơn, quân độ i nhà Nguyễn phả i
dạ t về phương Nam. Lê Sĩ Triệt đưa vua Gia Long chạ y vào vùng núi Mộ t trố n
tránh sự truy lùng củ a quân Tây Sơn.Lúc càn quân đói lả , Gia Long thiếp đi
dướ i tán cổ thụ , thấ y mộ t ngườ i con gái đen đúa xuấ t hiện bả o nhữ ng quả chín
trên cây có thể cứ u đói. Vua tỉnh giấ c cho ngườ i ă n thử , quả nhiên loạ i quả vừ a
chua vừ a chát này giúp binh sĩ tạ m thờ i cầ m cự .
Vua Gia Long biết đượ c cô gái báo mộ ng kia chính là Thiên Hương, ban sắ c
chỉ phong chứ c Linh Sơn Thánh Mẫ u. Từ đó, ngườ i ta gọ i núi Mộ t là núi Bà Đen
cho đến nay.Sau quân Tây Sơn tràn lên núi nhằ m tiêu diệt tàn quân nhà
Nguyễn, Lê Sĩ Triệt phả i rờ i núi Mộ t lánh sang núi Yên Ngự a, là núi Cậ u sau
này.
Tạ i đây, ông tìm đến ngọ n núi cao nhấ t ẩ n thân tu luyện phép thuậ t,âm thầm
tuyển mộ binh lính rèn luyện đao kiếm. Để che giấ u tông tích, Lê Sĩ Triệt chỉ
xưng là cậ u Bả y, chính là nhân vậ t đượ c thờ phụ ng tôn kính đến bây giờ .
(Còn nữa)

You might also like