You are on page 1of 26

 NHÓM 01

1. Mục tiêu của đàm phán không có loại mục tiêu nào sau đây?
A. Mục tiêu chung
B. Mục tiêu riêng
C. Mục tiêu kết hợp
D. Mục tiêu kép
2. Đâu không phải là đặc điểm đàm phán trong kinh doanh?
A. Đôi bên cùng có lợi
B. Sử dụng một loạt các tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
C. Mang tính khoa học, đồng thời mang tính nghệ thuật
D. Mang đặc điểm của người đàm phán
3. Ý nào dưới đây không phải là vai trò đàm phán trong hoạt động KDQT?
A. Mở rộng mối quan hệ với đối tác kinh doanh nước ngoài.
B. Nâng cao trình độ lao động.
C. Đây là hoạt động tất yếu diễn ra trong kinh doanh quốc tế, thể hiện vai trò quan
trọng trong việc tạo công ăn, việc làm cho người lao động và DN.
D. Nâng cao ý thức
4. Đâu không phải là một trong Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán
trong kinh doanh?
A. Tập quán giao tiếp, ứng xử
B. Văn hóa tổ chức
C. Văn hóa trên bàn ăn
D. Tính cách cá nhân.
5. Các yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT?
A. Giáo dục
B. Ngôn ngữ
C. Cơ sở vật chất
D. Văn hóa dân tộc
6.Sắp xếp thứ tự chiến lược đàm phán?
(1) Định hướng đàm phán
(2) Mục tiêu đàm phán
(3) Hoạch định chiến lược
A. (1),(2),(3)
B. (3),(2),(1)
C. (2),(3),(1)
D. (1),(3),(2)
7. Đâu không phải là một trong các loại chiến lược?
A. Tấn công
B. Phòng thủ
C. Nhượng bộ
D. Tranh luận
8. Đâu không phải là Rào cản Vĩ mô?
A. Pháp luật
B. Khoa học, công nghệ
C. Cung cấp
D.Tự nhiên
9. Rào cản vi mô?
A. Khách hàng
B. Pháp luật
C. Khoa học, công nghệ
D. Kinh tế
10. Đâu không phải là một trong 10 nguyên tắc khi đàm phán?
A. Đàm phán trên tinh thần tự nguyện
B. Không bao giờ đi đàm phán, một mình.
C. Đến đúng giờ , đúng địa điểm đàm phán
D. Có thái độ cầu thị, ôn hòa và tôn trọng đối tác
11. Trong quá trình đàm phán, những điều nào cần tránh:
A. Nói ngắn gọn nhưng súc tích, đúng đối tượng, có cấu trúc và thiết lập những kỳ
vọng thực tế có thể đạt được
B. Rõ ràng với cam kết về thời gian
C. Nhìn nhìn vào mắt đối tác đàm phán khi nói
D. Để cho đối phương quá nhiều sự chủ động trong quá trình đàm phán
12. Ai là tác giả của cuốn sách “kỹ năng đàm phán hiệu quả trong kính
doanh”
A. Keith Ferrazzi
B. Hà Tiến Hưng
C. Scott Gerber & Ryan Paugh
D. John Brooks
13. Trong tất cả những điều dưới đây, điều nào được xem như là sự kết nối?
A. Có kết bạn với nhau trên mạng xã hội
B. Nói chuyện xã giao với nhau trong một sự kiện nào đó
C. Đồng hành cùng nhau, cùng hợp tác giúp đỡ nhau nhằm đem lại lợi ích chung
D. Có được danh thiếp của nhau
14. Trong đàm phán, những câu hỏi hay thường kết thúc như thế nào?
A. Những câu trả lời “có” hoặc “không”
B. Kết thúc với sự im lặng của mọi người
C. Những câu hỏi rộng và không rõ ràng
D. Một cái “kết mở” và giúp mọi người chia sẻ về những gì quan trọng đối với họ
15. Thế nào là bằng chứng xã hội?
A. Lời nhận xét của bạn về bản thân bạn
B. Là một lời nhận xét của một người trong gia đình nói về bạn
C. Công cụ giúp mọi người xác nhận bạn, tạo niềm tin muốn hợp tác cùng bạn
D. Dấu chấp thuận của những người không phải là chuyên gia
16. Điều nào sau đây không phải là vai trò của đàm phán trong kinh doanh
quốc tế?
A. Mở rộng mối quan hệ với các đối tác nước ngoài
B. Mở rộng mối quan hệ với các đối tác trong nước
C. Là điều tất yếu trong Kinh doanh quốc tế, tạo ra công ăn việc làm cho người LĐ
và DN
D. Nâng cao trình độ lao động
17. Khi giới thiệu, điều nào sau đây không nên?
A. Đưa ra đầy đủ rõ ràng về bối cảnh cho lý do mọi người nên gặp gỡ nhau
B. Đưa ra mục tiêu và giá trị chung
C. Đặt ra những giả định mà mọi người chưa hiểu rõ về nó
D. Giới thiệu ngắn gọn về tiểu sử của một người
18. Công thức của một trải nghiệm đáng nhớ:
A. Người tốt + Môi trường tốt + Bối cảnh – Va chạm = Trải nghiệm đáng nhớ
B. Môi trường tốt + Người tốt + Bối cảnh – Va chạm = Trải nghiệm đáng nhớ
C. Môi trường tốt + Bối cảnh + Người tốt – Va chạm = Trải nghiệm đáng nhớ
D. Người tốt + Bối cảnh + Môi trường tốt – Va chạm = Trải nghiệm đáng nhớ
19. Một cuộc đàm phán được cho là không thành công khi nào?
A. Đôi bên cùng có lợi
B. Đạt được thỏa thuận chung, có trách nhiệm cùng nhau hợp tác để hoàn thành
thỏa
thuận chung này
C. Một bên có lợi, một bên chịu thiệt
D. Cả hai bên đều cảm thấy được đối xử công bằng xuyên suốt quá trình đàm phán
20. Có tất cả bao nhiêu kiểu người kết nối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cụ thể 3 kiểu người kết nối đó là: Người tư duy, người hỗ trợ và người kết nối.

 NHÓM 02
Câu 1: Yếu tố trọng tâm để vun đắp mối quan hệ là gì?
A. Tin tưởng 
B. Hợp tác 
C. Giao tiếp 
D. Chia sẻ
Câu 2: Hai yếu tố có khả năng làm chệch hướng cuộc đàm phán nhất là gì?
A. Cơn giận và nỗi sợ   
B. Nỗi sợ và lo lắng 
C. Tự ti và thiếu kiên nhẫn  
D. Tự tin và quyết đoán
Câu 3: Một đàm phán được coi là thành công phải đảm bảo nguyên tắc gì?
A. Đôi bên cùng có lợi
B. Chỉ một bên có lợi
C. Duy trì mối quan hệ
D. Không bên nào được lợi
Câu 4. Tại sao người ta hay bị nhầm lẫn giữa đề xuất và mối quan tâm?
A. Đề xuất có nhiều lợi ích hơn
B. Đề xuất giải quyết được nhiều vấn đề hơn
C. Đề xuất là những gì chúng ta thực sự cần
D. Đề xuất chỉ là bề nổi của mối quan tâm và dễ bị nhầm lẫn 
Câu 5. Tại sao các điểm mốc phải luôn đòi hỏi giá trị cao hơn giá trị bản thân
mong muốn?
A. Vì giá cả có thể giảm xuống trong khi đàm phán
B. Vì mong muốn được lợi nhiều hơn.
C. Vì mong có lợi thế ngay từ đầu đàm phán
D. Vì chắc chắn sẽ đạt được giá trị đó.
Câu 6. Tại sao phải xây dựng chiến lược khi tham gia đàm phán?
A. Để giành phần thắng nhiều hơn
B. Để có thể  đàm phán và cả 2 bên cùng thắng trong cuộc chơi thì ta cần phải
có chiến lược có tính thiện chí và đề cao sự hợp tác.
C. Để có thể đàm phán được giá cả tốt hơn.
D. Vì muốn dự báo sự hợp tác sẽ diễn ra theo đúng chiến lược để không tốn thời
gian. 
Câu 7. Đâu là chiến thuật đàm phán :
A. Tấn công 
B. Phòng thủ 
C. Mặc cả
D. Thương lượng
Câu 8. Bí quyết sử dụng thế mạnh đàm phán của bản thân: 
A. Tin tưởng tuyệt đối vào chuyên môn tự nhận của đối tác.
B. Thuyết phục đối tác bằng những lý lẽ rời rạc, không mang cảm xúc mãnh liệt
C. Coi mọi câu trả lời “không” là tạm thời và tiếp tục cố gắng cho đến khi nó
chuyển thành “có”.
D. Không chú trọng tìm thông tin đầy đủ về đối phương và cuộc đàm phán.
Câu 9. Câu sai khi nói về thái độ chuẩn mực của nhà đàm phán cùng thắng:
A. Yêu cầu nhiều thứ hơn so với bạn mong đợi.
B. Coi cuộc đàm phán như một trò chơi và tham gia một cách nghiêm túc, nhưng
không vì nó mà để tâm lý bị ảnh hưởng.
C. Khi bước vào cuộc đàm phán, đừng tìm cách đánh bại đối phương.
D. Thỏa hiệp trước khi khám phá toàn bộ các phương án khả thi.
Câu 10. Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh:
A. Mối quan hệ
B. Cơ sở vật chất
C. Tính cách cá nhân
D. Năng lực doanh nghiệp
Câu 11. Kết cục của đa số các cuộc đàm phán là gì?
A. Thắng – thua 
B. Nửa thắng – nửa thua 
C. Cùng thua
D. Cùng thắng
Câu 12. Cách tốt nhất để có kết quả đàm phán tốt là gì?
A. Giữ vững lập trường
B. Nắm chắc chiến lược
C. Chuẩn bị kỹ lưỡng
D. Giúp đối tác đạt được mục đích
Câu 13. Thỏa hiệp là?
A. Chìa khóa dẫn đến kết quả cùng thắng
B. Cách thoát khỏi ngõ cụt khi thương lượng
C. Không nên dùng vì nó khiến bạn trở nên yếu thế
D. Không thỏa đáng vì không bên nào nhận được lợi từ việc thỏa hiệp
Câu 14. Quá trình đàm phán bắt đầu từ khi?
A. Khi bạn nhận ra nhu cầu hoặc mong muốn của bản thân
B. Khi ngồi vào bàn thương lượng đàm phán
C. Khi hết deadline chuẩn bị
D. Khi có ý định hợp tác.
Câu 15. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến kết quả đàm phán?
A. Vấn đề thời gian
B. Địa điểm họp 
C. Vị trí ngồi trong lúc họp
D. Không đáp án nào trong cả 3 đáp án trên.
Câu 16: Ý nào dưới đây không phải vai trò của đàm phán trong kinh doanh
quốc tế?
A. Mở rộng mối quan hệ với đối tác kinh doanh nước ngoài.
B. Phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
C. Nâng cao trình độ lao động
D. Khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
Câu 17: Ở chiến lược đàm phán tấn công, người đàm phán đang trong trạng
thái:
A. Thế thượng phong
B. Thế tương đồng
C. Thế trung bình
D. Thế yếu
Câu 18: Lĩnh vực chuyên môn chính của David là gì?
A. Đàm phán
B. Nghiên cứu, ảnh hưởng và thuyết phục
C. Kể chuyện trong kinh doanh
D. Truyền thông thuyết phục
Câu 19: Có bao nhiên nguyên tắc trong đàm phán
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 20: Đâu là quy trình đúng của một chiến lược đàm phán
A. Định hướng đàm phán - Mục tiêu đàm phán - Hoạch định chiến lược
B. Mục tiêu đàm phán - Định hướng đàm phán - Hoạch định chiến lược
C. Định hướng đàm phán - Mục tiêu đàm phán - Hoạch định chiến lược - Triển
khai chiến thuật
D. Mục tiêu đàm phán - Định hướng đàm phán - Triển khai chiến thuật -Hoạch
định chiến lược 
Câu 21: Đâu là những phẩm chất cơ bản mà một nhà đàm phán cần phải có: 
A. Chăm chỉ
B. Cần cù
C. Nhạy bén
D. Tham vọng
Câu 22. Cách chúng ta sử dụng từ ngữ trong cuộc đàm phán có thể gây ảnh
hưởng mạnh đến cảm xúc của đối tác. Theo bạn, câu nói nào sau đây có
khả năng KHÔNG khiến đối phương phật lòng?
A. Đề xuất anh vừa đưa ra thật vô lý!
B. Cái giá anh đề nghị quá cao.
C. Tôi muốn có thêm thời gian để suy nghĩ về điều này!
D. Tôi chưa cân nhắc xong đề xuất đấy, anh đừng hối!
Câu 23. Yếu tố nào được liệt kê bên dưới KHÔNG phải yếu tố phi văn hóa
ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh quốc tế?
A. Cơ sở vật chất
B. Tính cách cá nhân
C. Mục tiêu đàm phán
D. Năng lực doanh nghiệp
Câu 24. Trong tình huống cuộc đàm phán trở nên căng thẳng, đi vào thế găng
và đối phó với ngõ cụt, điều bạn KHÔNG nên làm là:
A. Im lặng
B. Nhanh chóng chấp nhận thỏa hiệp
C. Chuyển sang giải quyết các vấn đề dễ hơn
D. Thay đổi bầu không khí
Câu 25. Tất cả các rào cản sau đây đều là rào cản vi mô tác động đến quá
trình đàm phán kinh doanh quốc tế, ngoại trừ:
A. Cạnh tranh tiềm năng
B. Cung cấp
C. Sản phẩm thay thế
D. Tự nhiên

 NHÓM 03
1. Các giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế:
A. Chuẩn bị - Đàm phán - Chuẩn bị nội bộ - Kết thúc đàm phán.
B. Chuẩn bị - Chuẩn bị nội bộ - Đàm phán - Kết thúc đàm phán.
C. Chuẩn bị nội bộ - Chuẩn bị  - Đàm phán - Kết thúc đàm phán.
D. Chuẩn bị - Đàm phán - Kết thúc đàm phán - Chuẩn bị nội bộ.
2. Đàm phán là quá trình kiên nhẫn với 3 điểm nào sau đây:
A. Làm mồi - Giữ cần - Thu cần.
B. Làm mồi và móc câu - Thả cần - Thu cần.
C. Làm mồi và móc câu - Thả cần - Giữ cần - Thu cần
D. Làm mồi và móc câu - Giữ cần - Thu cần
3. Trong văn hóa đàm phán cần tránh điều gì?
A. Thông báo trước nội dung đàm phán khi thỏa thuận lịch đàm phán với đối tác
B. Không có kế hoạch cụ thể
C. Lên kế hoạch cụ thể cho nội dung cuộc đàm phán sắp diễn ra
D. Lắng nghe một cách cẩn thận nhất có thể

4. Làm thế nào để đàm phán thành công?


A. Thăm dò, tìm hiểu nhu cầu thực sự của đối phương
B. Thúc giục đối phương ra quyết định
C. Rời xa chủ đề đàm phán
D. Dùng từ ngữ có tính phủ định để kết thúc đàm phán
5.  Sự cấm kị khi ám thị trong đàm phán là?
A. Im lặng
B. Tạm dừng hoặc kết thúc
C. Sửa ám thị, tiếp tục trao đổi đàm phán
D. Không chú ý lắng nghe hoặc quan sát
6. Khi biểu đạt cần tránh trường hợp nào dưới đây?
A. Nói quá nhanh
B. Âm lượng vừa phải
C. Giọng nói rõ ràng
D. Từ ngữ đơn giản càng tốt
7. Để đạt được thành công trong việc đàm phán một mức lương tốt thì
KHÔNG nên làm điều gì?
A. Chuẩn bị kỹ lưỡng
B. Tìm hiểu trước lương bổng của công ty
C. Cứ đến thương lượng mà không cần chuẩn bị
D.Xác định rõ nhu cầu của bản thân
8. Điều nào là KHÔNG NÊN làm khi tham gia đàm phán?
A. Quá thật thà
B. Biết lắng nghe
C. Chuẩn bị phương án thay thế
D. Không nói xen vào
9. Trong đàm phán, khả năng thành công của chiêu “khoa trương thanh thế”
phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào sau đây?
A. Mục đích của đối phương
B. Chiến thuật của doanh nghiệp
C. Đối phương biết gì về chúng ta
D. Kế hoạch của đối phương
10. Thế nào là lắng nghe trong đàm phán?
A. Giả vờ chú ý nghe đối phương nói
B. Chú ý nghe và hiểu từng câu chữ 
C. Nghe và giả vờ đã hiểu
D. Nghe nhưng không nắm bắt được nội dung đàm phán
11. Đâu KHÔNG là lý do cho việc nên xây dựng phương án thay thế khi đàm
phán?
A. Để đạt được các mục tiêu phát sinh
B. Để giảm căng thẳng khi cuộc đàm phán đi vào thế găng
C. Để sự thành công không thiếu đi sự đảm bảo
D. Để thăm dò về đối tác
12. Để tránh việc từ chối trực diện đối tác thì cách nào để giành lấy mục tiêu:
A. Sách lược “mẫu số chung”, “giá trung gian”, sử dụng kỹ năng “hợp đồng có chủ
ý”
B. Tạo “khung trống” và lùi để tiến
C. Sách lược “mẫu số chung”, “giá trung gian”
D. Sách lược “mẫu số chung” và lùi để tiến
13.Đối thủ kiểu thực tế coi trọng gì?
A. Hiệu suất cao
B. Kết quả cuối cùng
C. Thái độ làm việc của nhân viên
D.Quan tâm đến người khác
14. Có bao nhiêu quy tắc để tạo lập một “liên minh” hiệu quả?
A. 3 quy tắc
B. 4 quy tắc
C. 5 quy tắc
D. 6 quy tắc
15. Thực lực mềm là gì? 
A. Là thái độ yêu thương, bao dung, tôn trọng và nghiêm túc.
B. Là sự bình đẳng, bác ái, giữ phép tắc, có tinh thần nhân văn.
C. Là sự cởi mở, sáng tạo, tích cực, ham học hỏi.
D. Là thái độ yêu thương, bao dung, tôn trọng và nghiêm túc; là sự bình đẳng, bác
ái, giữ phép tắc, có tinh thần nhân văn; là sự cởi mở, sáng tạo, tích cực, ham
học hỏi.
16. Đâu KHÔNG PHẢI là loại năng lực trong đàm phán?
A. Năng lực chuyên môn
B. Năng lực pháp lý
C. Năng lực mạo hiểm
D. Năng lực đặt câu hỏi
17. Có bao nhiêu hình thức đàm phán?
A.1
B.2
C.3
D.4
18. Điều gì dưới đây được xem là quân bài ưu tiên trong đàm phán?
A. Sự chân thành
B. Mối quan hệ lâu dài
C. Sự nổi tiếng
D. Sự tin tưởng
19. Yếu tố nào dưới đây khiến chúng ta dễ thất bại trong quá trình đàm
phán?
A. Biết lợi dụng tâm lý đối phương
B. Có sự chuẩn bị kĩ càng chu đáo
C. Thiếu hiểu biết về văn hóa đối phương
D. Xây dựng khát vọng muốn có được sản phẩm của khách hàng
20. Năm nguyên tắc kết thúc đàm phán là gì?
A. Coi đối thủ đáng kính - Cập nhật thông tin về đối thủ - Đánh giá - Chuẩn bị các
phương án - Quyết định thời hạn 
B. Coi đối thủ là đối thủ đáng kính - Tìm kiếm thông tin về đối thủ - Đánh giá tính
khả thi - Chuẩn bị các phương án phụ - Quyết định thời hạn cuối
C. Coi đối thủ là đối thủ đáng kính - Liên tục cập nhật thông tin về đối thủ - Đánh
giá tính khả thi - Chuyển bị các phương án - Quyết định thời hạn cuối
D. Coi đối thủ là đối thủ đáng kính - Liên tục cập nhật thông tin về đối thủ -
Chuyển bị các phương án phụ - Quyết định thời hạn cuối

 NHÓM 04
Câu 1: Điểm tính cách giống nhau giữa Người phản hồi và người có tầm ảnh
hưởng?
A. Có định hướng
B. Có mối quan hệ, người kết nối
C. Sáng tạo
D. Nhiệt tình
Câu 2: Khi đứng trước một tin xấu, một thảm họa Người có tầm ảnh hưởng
sẽ?
A. Nhìn thấy điều tồi tệ nhất
B. Tập trung vào cái tốt
C. Xem như không biết
D. Tìm cách né tránh
Câu 3: Đâu là một tính cách của Người định hướng?
A. Bình tĩnh
B. Ít khi bị phiền muộn
C. Đáng tin cậy
D. Nhà lãnh đạo bẩm sinh
Câu 4: Ai là người có biệt danh là người truy lùng tri thức?
A. Người định hướng
B. Người quan sát
C. Người sản xuất
D. Người thực hiện
Câu 5: Tấn công - Yêu cầu - Tấn công lần nữa là dấu hiệu tiêu cực của:
A. Người chuyển động
B. Người thực hiện
C. Người định hướng
D. Người phản hồi
Câu 6: Biểu tượng của người thực hiện trong tự nhiên:
A. Con ngựa hoang dã
B. Những con cú
C. Con hải ly bận rộn
D. Những con cá heo
Câu 7: Có bao nhiêu loại thông minh trong giao tiếp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Những đặc trưng nào không phải của 7 ngôn ngữ trong cuộc sống?
A. Những phong cách giao tiếp riêng biệt
B. Những phong cách giao tiếp đều xuất phát từ một loại thông minh
C. Nói với một ngữ điệu
D. Vừa có tính dự đoán vừa có tính khuôn mẫu
Câu 9: Đâu không phải là một giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế?
A. Chuẩn bị
B. Xác định nhu cầu
C. Đàm phán
D. Kết thúc đàm phán
Câu 10: Biểu tượng của người phản hồi trong tự nhiên:
A. Sư tử
B. Con ngựa
C. Chó Collie
D. Con cú
Câu 11: Công việc nào sau đây nằm trong giai đoạn Chuẩn bị của quá trình
đàm phán?
A. Thảo luận phân công
B. Trao đổi, thương lượng các đề xuất
C. Ký kết hợp đồng
D. Xác định đối tác tiềm năng
Câu 12: 3 loại giao tiếp có thể được xem như 3 loại thông minh?
A. Hành động, cảm nhận, suy nghĩ
B. Tiếp nhận, cảm nhận, phân tích
C. Hành động, quan sát, thực hiện
D. Suy nghĩ, phân tích, thực hiện
Câu 13: Đâu là phong cách giao tiếp số 1 của các doanh nhân?
A. Phong cách Người có tầm ảnh hưởng
B. Phong cách Người chuyển động
C. Phong cách Người định hướng
D. Phong cách Người thực hiện
Câu 14: Khoảng bao nhiêu % dân số nói Người quan sát như một ngôn ngữ
chủ yếu của họ?
A. 6%
B. 10%
C. 14%
D. 19%
Câu 15: Có mấy giai đoạn đàm phán trong KDQT?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Công việc nào sau đây không thuộc giai đoạn 1?
A. Xây dựng phương án đàm phán
B. Xây dựng phương án thay thế
C. Xác định đối tác mục tiêu
D. Thảo luận phân công
Câu 17: Phân tích nhu cầu là công việc thuộc giai đoạn nào trong đàm phán
KDQT?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 18: Đâu là công việc phù hợp với người quan sát?
A. Thợ nhiếp ảnh
B. CEO
C. CFO
D. Luật sư
Câu 19: Một cấu trúc có tổ chức của Người định hướng
A. Những chuyện ba hoa khoác lác dừng ở đây!
B. Hợp nhất tính tự chủ
C. Quản lí vi mô
D. Quản lí vĩ mô
Câu 20: Kỹ năng đàm phán là tập hợp của những kỹ năng mềm:
A. Lập kế hoạch, giao tiếp, thỏa thuận
B. Giao tiếp, thương lượng, tranh luận
C. Thương lượng, lập kế hoạch, hợp tác, giao tiếp
D. Lập kế hoạch, hợp tác, tranh luận

 NHÓM 05
Câu 1: Một người thường tham dự chớp nhoáng hoặc liên tục nhìn xung
quanh hoặc làm việc khác trong khi nói chuyện với người khác thuộc loại
hình người nghe nào?
A. Người lơ đãng
B. Người mơ màng
C. Người ngắt lời
D. Người sao cũng được
Câu 2: Khung quy chiếu là gì?
A. Khung quy chiếu của bạn là sự hiểu biết có chọn lọc của bạn về một tình huống
hoặc một chủ đề.
B. Khung quy chiếu của bạn là cách bạn thay đổi những gì bạn tiếp nhận từ lời nói
của người khác.
C. Khung quy chiếu của bạn là sự hiểu biết bao quát của bạn về một tình huống
hoặc một chủ đề.
D. Khung quy chiếu của bạn là sự hiểu biết vừa bao quát, vừa chọn lọc của bạn về
một tình huống hoặc một chủ đề.
Câu 3: Muốn đàm phán thành công, chúng ta nên:
A. Kiểm soát những yếu tố quan trọng như thời gian, những vấn đề cần giải
quyết...
B. Để đối tác chủ động dẫn dắt theo ý họ
C. Ngồi vào bàn đàm phán với một phương án duy nhất
D. Không biết cách nâng cao vị thế của mình
Câu 4: Theo Daniel Goleman có bao nhiêu yếu tố gây sao nhãng? Nó là gì?
A. 1 loại: sao nhãng giác quan
B. 2 loại: sao nhãng chủ quan và sao nhãng khách quan
C. 2 loại: sao nhãng giác quan và sao nhãng cảm xúc
D. 3 loại: sao nhãng giác quan, sao nhãng cảm xúc và sao nhãng chủ quan
Câu 5: Phong cách tối đa hóa ưu nhiệm thuộc nhóm nào?
A. Nhóm phân cấp
B. Nhóm tổng hợp
C. Nhóm linh động
D. Nhóm quyết đoán
Câu 6: ACES (Át chủ bài) cấu thành từ các từ nào?
A. Assumption, Criteria, Evoked Set, Search
B. Assumption, Characteristic, Evoked Set, Search
C. Assumption, Criteria, Evoked Set, Seek
D. Assumption, Criteria, Evoked Set, Standard
Câu 7: Trong các kỹ năng sau đây, kỹ năng nào là kỹ năng cứng?
A. Biết lắng nghe
B. Giỏi giao tiếp
C. Thành thạo tin học văn phòng
D. Làm việc nhóm
Câu 8: Thái độ của người truyền thông điệp được quyết định bởi?
A. Khung quy chiếu và bộ lọc của người truyền tin
B. Tính cách của người truyền tin
C. Điều kiện khách quan của người truyền tin
D. Trí thông minh của người truyền tin
Câu 9: Mô hình cụ thể giúp xác định các phong cách ra quyết định được dựa
trên mô hình khái niệm phát triển đầu tiên bởi ai?
A. Deborah Tanne
B. Michael J. Driver
C. Cheryl
D. Brousseau
Câu 10: Theo nhà nghiên cứu Lon Pondy mô hình hệ thống xung đột bao gồm
mấy giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11: Ba giai đoạn giải quyết xung đột là gì?
A. Tìm ra quan điểm của đối phương, Giải thích quan điểm của bản thân, Tiến
hành giải quyết xung đột
B. Giải thích quan điểm của bản thân, Tìm ra quan điểm của đối phương, Tiến hành
giải quyết xung đột
C. Tìm ra quan điểm của đối phương, Tiến hành giải quyết xung đột, Giải thích
quan điểm của bản thân
D. Tiến hành giải quyết xung đột, Giải thích quan điểm của bản thân, Tìm quan
điểm của đối phương
Câu 12: Đâu là điều nên làm trong quá trình đàm phán?
A. Không xác định được những ưu thế và tận dụng ưu thế trong đàm phán
B. Không kiểm soát được những yếu tố quan trọng như: thời gian, những vấn đề
cần giải quyết... mà để đối tác chủ động dẫn dắt theo ý muốn của họ
C. Ngồi vào bàn đàm phán với một cái đầu đầy những định kiến
D. Không sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất
Câu 13: Đâu là tập hợp các phong cách xung đột cơ bản?
A. Sư tử, Đại bàng, Đà điểu, Chó, Cá
B. Đại bàng, Đà điểu, Chó, Cá, Tắc kè hoa
C. Sư tử, Chó, Cá, Tắc kè hoa, Đà điểu
D. Sư tử, Gà, Tắc kè hoa, Đà điểu, Chó
Câu 14: Mô hình của Phương pháp Hòa giải POX do ai phát triển?
A. John Forbes Nash
B. William Stanley Jevons
C. Carl Menger
D. Fritz Heider
Câu 15: Đâu là Câu hỏi đánh giá?
A. Bây giờ là mấy giờ?
B. Tại sao Nga tấn công Ukraine?
C. Sẽ như thế nào nếu Chiến tranh Thế giới thứ ba xảy ra?
D. Việc lắng nghe trong giao tiếp có ý nghĩa như thế nào trong việc duy trì một
mối quan hệ?
Câu 16: Đâu là đặc điểm của phong cách đàm phán cạnh tranh?
A. Thể hiện tinh thần, thái độ hợp tác tích cực
B. Kiên quyết không nhượng bộ
C. Chủ thể có thái độ không dứt khoát, trì hoãn
D. Chấp nhận thỏa mãn các đề xuất, yêu cầu của đối tác
Câu 17: Thế nào được hiểu là Lắng nghe có chọn lọc (Selective listening)?
A. Chỉ lắng nghe một vài ý cụ thể và lờ đi những ý kiến còn lại
B. Ban đầu tập trung lắng nghe đối phương rồi sau đó trở nên sao nhãng
C. Tỏ ra mình đang lắng nghe nhưng không thực sự nghe hiểu lời đối phương nói
D. Không chỉ nghe mà còn hiểu rõ toàn bộ ẩn ý mà người nói ẩn giấu dưới câu chữ
Câu 18: Mắt thỉnh thoảng nhìn vào đồng hồ, mũi chân hướng ra cửa là biểu
hiện của trạng thái nào sau đây?
A. Muốn nhanh chóng rời đi
B. Rất hứng thú với cuộc trò chuyện
C. Đang rất lo lắng, sợ hãi
D. Đang không thoải mái
Câu 19: Đâu là một trong các nguyên tắc khi sử dụng kỹ năng đàm phán?
A. Thay đổi phong cách linh hoạt theo tình huống, vị thế đàm phán
B. Trung thành sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất
C. Khi đổi phong cách phải thay đổi thái độ, sắc mặt phù hợp phong cách đó
D. Không cần tạo ấn tượng đầu tiên cho đối tác
Câu 20: Đâu không phải là một trong những hành vi của phương pháp
SOFTEN?
A. Smile
B. Focus
C. Eye contact
D. Forward lean

 NHÓM 06
1. Nguyên tắc đảm bảo nguồn lực, vị thế thượng phong hoặc tương đồng so 
với đối tác thuộc loại phong cách đàm phán nào? 
A. Phong cách đàm phán hợp tác 
B. Phong cách đàm phán cạnh tranh 
C. Phong cách đàm phán lẩn tránh 
D. Phong cách đàm phán nhượng bộ 
2. Trong trường hợp nào thì nên áp dụng phong cách đàm phán lẫn
tránh?
A. Khi chủ thể đàm phán không đạt được mục tiêu riêng, lợi ích riêng
B. Hy sinh mục tiêu, lợi ích riêng để đạt mục tiêu thay thế khác 
C. Khi chủ thể bộc lộ điểm yếu quan trọng 
D. Khi phát sinh tình huống đàm phán mới 
3. Có mấy loại phong cách đàm phán? 
A. 4 
B. 5 
C. 6 
D. 7 
4. Đâu là nguyên tắc của phong cách đàm phán hợp tác? 
A. Đảm bảo nguồn lực, vị thế thượng phong hoặc tương đồng so với đối tác
B. Chứng tỏ có năng lực, uy tín để các đối tác tin tưởng chia sẻ nguồn lực cùng
thực hiện mục tiêu, lợi ích chung 
C. Duy trì các mối quan hệ hợp tác quốc tế lâu dài 
D. Đưa ra các lý do chính đáng để trì hoãn, lẫn tránh 
5. Đâu không là đặc điểm của phong cách đàm phán cạnh tranh?
A. Mỗi bên đều nêu rõ mục tiêu đàm phán của mình, mục tiêu của một bên là
chính  đáng 
B. Kiên quyết không nhượng bộ 
C. Phụ thuộc nhiều vào năng lực chủ thể, vị thế chủ thể trong đàm phán
D. Chủ thể có thái độ không dứt khoát, trì hoãn 
6. Khi nào áp dụng phong cách đàm phán hợp tác?
A. Hy sinh mục tiêu, lợi ích riêng để đạt mục tiêu thay thế khác. Đạt được mục
tiêu,  lợi ích khác mới phát sinh trong cuộc đàm phán. 
B. Khi các bên hướng đến mục tiêu chung, lợi ích chung. 
C. Khi các bên đều hướng về lợi ích cục bộ trên cơ sở quyền lực của mỗi bên. Khi 
phát sinh tình huống đột xuất, không nằm trong dự kiến đàm phán của các bên.
D. Khi chủ thể bộ lộ điểm yếu quan trọng; “Thả con tép bắt con tôm”. Vì mục tiêu 
lâu dài mang tính chiến lược, đáp ứng tầm nhìn. 
7. Các nguyên tắc khi sử dụng các phong cách đàm phán, ngoại trừ?
A. Tạo ấn tượng tốt đầu tiên cho các đối tác bằng phong cách hợp tác.
B. . Thay đổi phong cách linh hoạt theo tình huống, vị thế đàm phán.
C. Phong cách thay đổi nhưng vẫn đảm bảo tính nhất quán khi đàm phán.
D. Chỉ nên sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất. 
8. Đâu không phải là thái độ khi đàm phán theo kiểu nguyên tắc?
A. Giao tiếp ứng xử ôn hoà, nhưng vẫn giữ lập trường. 
B. Thể hiện sự đồng cảm, thân thiện. 
C. Thể hiện sự tập trung lắng nghe, thảo luận. 
D. Thể hiện tinh thần vì lợi ích bản thân. 
9. Đâu không phải là kỹ năng trong đàm phán? 
A. Giao tiếp 
B. Tư duy phê phán 
C. Đối nhân xử thế 
D. Tư duy sáng tạo 
10. Cấp độ nào là cao nhất trong các cấp độ kỹ năng? 
A. Điêu luyện 
B. Sáng tạo 
C. Thành thạo 
D. Bắt chước 
11. Trí khôn về cảm xúc là gì? 
A. Phong cách riêng mà bạn thể hiện trong đàm phán 
B. Thể hiện vị thế bạn cố gắng tiết lộ 
C. Bạn biết chính xác phản ứng của mình trong những tình huống nhất định
D. Bạn muốn thích ứng và dự đoán vai trò của đối phương 
12. Các nhóm tính cách trong đàm phán bao gồm? 
A. Điều phối, nghiên cứu, định hướng, thuật lại 
B. Điều phối, cẩn trọng, định hướng, thuật lại 
C. Nghiên cứu, định hướng, suy xét, thuật lại 
D. Thuật lại, định hướng, điều phối, suy xét 
13. Kích thích được định nghĩa như thế nào trong đàm
phán?
A. Khuyến khích hoặc thúc đẩy đối thủ vào vị trí có lợi cho bạn 
B. Hành động lôi kéo đối thủ vào vị trí có lợi cho mục đích của bạn
C. Cách khơi gợi tâm tư đối thủ để lôi kéo anh ta vào vị trí có lợi cho bạn
D. Tác động vào giác quan hoặc hệ thần kinh để lôi kéo đối thủ 
14. Một cách đối phó đối với việc đối thủ sử dụng chiến thuật kích thích với 
bạn: 
A. Giảng hoà 
B. Bộc lộ phản ứng không đoán trước được và đồng thời sử dụng chiến thuật kích
thích khác 
C. Im lặng 
D. Sử dụng chiến thuật kích thích nút nóng 
15. Những rào cản tâm lý điển hình là gì? 
A. Vui mừng, buồn bã, căng thẳng 
B. Sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên 
C. Buồn bã, căng thẳng, vui mừng 
D. Tự tin, tức giận, vui mừng 
16. Nếu muốn nhận được những tín hiệu không lời từ đối thủ, thì nên chọn 
phương thức giao tiếp nào. 
A. Email và gặp mặt 
B. Gọi điện thoại và email 
C. Gặp mặt và gọi điện thoại 
D. Chỉ cần email 
17. Khi bạn mang tâm lý sợ hãi để đàm phán, bạn thường có xu
hướng:
A. Phản kháng
B. Nhượng bộ 
C. Mất bình tĩnh 
D. Không tin đối phương 
18. Phải làm gì nếu người khó tính không muốn xây dựng mối quan
hệ?
A. Tiếp tục xây dựng mối quan hệ 
B. Nhờ người khác giúp đỡ 
C. Ngưng cố gắng xây dựng mối quan hệ 
D. Không làm gì cả 
19. Cần phải làm gì đầu tiên nếu bạn cố gắng xây dựng một mối quan hệ
nhưng  lại không hiệu quả? 
A. Cân nhắc đến vẻ không hợp tác của đối thủ 
B. Lui về tiếp cận theo cách khác 
C. Vượt quá hoặc làm gì không trung thực để xây dựng mối quan hệ
D. Cố gắng thử lại nhiều lần 
20. Nên bắt đầu một cuộc đàm phán bằng cách nào? 
A. Đưa ra các lựa chọn về giá cả 
B. Thảo luận về kết quả mà 2 bên mong muốn 
C. Thống nhất phương thức thanh toán 
D. Trình bày lý do cấp thiết phải ký kết hợp đồng

 NHÓM 07
1.Trong 3 cấp độ nghe thì cấp độ nghe nào được cho là cần thiết và nên có
trong một cuộc đàm phán quốc tế?
A. Nghe
B. Lắng nghe
C. Nghe thấu hiểu
D. Nghe có chủ đích
2. Người biết lắng nghe tư duy thường là kiểu người như thế nào?
A. Người có khả năng góp ý tốt, phân tích được nhiều vấn đề
B. Người nghe tai này lọt qua tai kia, không lưu giữ trong tâm trí
C. Người chỉ biết nghe với mục đích nhằm giải thích hoặc bảo vệ ý kiến của mình.
D. Người giả vờ nghe, có thể hiện biểu cảm, cảm xúc còn nội dung không lưu vào
tâm trí nhiều.
3. Tại sao kỹ năng lắng nghe lại quan trọng trong đàm phán trong kinh doanh
quốc tế ?
A. Giúp bạn có cách ứng xử linh hoạt và phù hợp theo tình hình diễn ra của cuộc
đàm phán.
B. Giúp bạn nghe được người khác nói gì.
C. Giúp bạn lấy được thông tin mong muốn
D. Giúp bạn tạo được ấn tượng trong mắt đối tác
4. Chỉ nghe nhưng không tập trung ý thức nghe -> Nghe tai này lọt qua tai kia,
không lưu giữ trong tâm trí là kiểu nghe nào?
A.   Nghe vô thức
B.   Nghe giả vờ
C.   Nghe có chủ đích
D.   Nghe chọn lọc
5. Nghe giả vờ khác nghe vô thức ở điểm nào?
A.   Nghe hiểu được nội dung nhưng không hề có sự phân tích, tông hợp.
B.   Có thể hiện biểu cảm, cảm xúc còn nội dung không lưu vào tâm trí nhiều.
C.   Chỉ nghe với mục đích nhằm giải thích hoặc bảo vệ ý kiến của mình.
D.   Việc lọc bỏ mọi thứ một cách có chọn lọc nhằm lấy được thông tin mong
muốn.
6. Nghe hiểu được nội dung nhưng không hề có sự phân tích, tổng hợp ->
Thường không chủ động có ý kiến đóng góp là kiểu nghe nào?
A. Lắng nghe để phản biển đáp trả
B. Nghe vô thức
C. Nghe có chủ đích
D. Nghe thấu hiểu
7. Đâu không phải là cách giải quyết xung đột do cảm xúc?
A. Rời khỏi nơi xảy ra xung đột
B. Chia sẻ cảm xúc một cách cởi mở
C. Đối chất trực tiếp để làm rõ sự việc
D. Xem xét vấn đề, tập trung vào cảm xúc của đối phương
8.  Để cuộc đàm phán diễn ra thành công, cần chuẩn bị những gì về mặt cảm
xúc?
A. Chuẩn bị kĩ về mục tiêu đàm phán
B. Kiểm soát sự căng thẳng, giận dữ
C. Đề phòng những rủi ro có thể xảy ra
D. Dự phòng tình huống xấu
9.  Hành động nào dễ kích động trong đàm phán?
A. Trình bày đúng sự thật, đưa thông tin chính xác
B. Tham lam, coi mình là trung tâm
C. Tôn trọng người khác
D. Chuẩn bị đầy đủ, nhất quán trong công việc.
10. Nguyên nhân dẫn đến các biểu cảm nhỏ là gì?
A. Hệ thần kinh, dây chuyền thần kinh làm cơ thể chúng ta tạo ra phản ứng
B. Cảm xúc tức thời làm cơ thể tạo ra phản ứng
C. Những tác động trực tiếp bên ngoài
D. Do hệ thần kinh não khi ta đang giao tiếp với người khác
11. “Getting to yes” được viết bởi tác giả nào?
A. G. Richard Shell và William Ury
B. Roger Fisher và Brian Tracy
C. Jutta Portner và Brian Tracy
D. Roger Fisher và William Ury
12. Nếu đối phương không thể kiềm chế cảm xúc của họ, bạn nên làm gì là
đúng đắn nhất:
A. Bỏ ra ngoài và có thái độ không hài lòng
B. Kiên quyết ngồi lại đến khi giải quyết xong vấn đề mới thôi
C. Rời khỏi nơi đang xảy ra xung đột và cho cả hai cơ hội để bình tĩnh trở lại
D. Nhượng bộ để đối phương bớt giận dữ
13.  Theo Karl Marx ngôn ngữ con người phát triển theo lịch sử phát triển của
loài người bắt nguồn từ đâu.
A.   Giao Tiếp
B.   Lao Động
C.   Tư Duy
D.   Có sẵn
14. Cơ cấu ngôn ngữ nói bao gồm?
A. Hệ thống ngữ âm; Hệ thống kí hiệu; Hệ thống ngữ pháp.
B. Hệ thống từ vựng, ngữ nghĩa; Hệ thống ngữ âm; Hệ thống kí hiệu.
C. Hệ thống ngữ âm; Hệ thống từ vựng, ngữ nghĩa; Hệ thống ngữ pháp.
D. Hệ thống kí hiệu; Hệ thống từ vựng, ngữ nghĩa; Hệ thống nhấn âm.
15. Tác động của ngôn ngữ cơ thể?
A. Tạo sự hạnh phúc, tạo thiện cảm, tạo sự tự tin.
B. Tạo phong thái, tạo sự uy tín, tăng tác động của thông điệp.
C. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, tăng tác động của thông điệp.
D. Tạo uy tín, tạo cảm xúc, tạo sự tự tin.
16.  Anh/Chị nghĩ cách chào hỏi nào sau đây phù hợp trong đàm phán?
A. Vẫy tay, chào hỏi thân mật như đời thường.
B. Cúi đầu chào nhẹ nhàng, bắt tay và giữ khoảng cách phù hợp.
C. Không chào mà chỉ mỉm cười nhẹ, thể hiện sự lãnh đạm.
D. Không chào hỏi mà bắt đầu thẳng vào cuộc đàm phán
17. Các tác động sau là của ngôn ngữ cơ thể, ngoại trừ:
A.Tạo uy tín
B.Tạo thiện cảm
C.Tăng tác động của thông điệp
D.Thể hiện sự áp đảo.
18. Trong một cuộc đàm phán, khi đối phương liên tục đung đưa chân là biểu
hiện của sự?
A. Không thoải mái lo lắng
B. Muốn kiểm soát đối thủ
C. Thể hiện thứ hạng cao hơn
D. Chào đón, cởi mở
19. Trong đàm phán, những biểu hiện ngôn ngữ cơ thể nào đối phương giúp
bạn nhận biết được đối phương đang có thái độ do dự không chắc chắn?
A. Duy trì giao tiếp bằng mắt, gật đầu
B. Lau kính, cắn môi, cho ngón tay vào miệng, nghiêng đầu
C. Khoanh tay hoặc chân, đỏ mặt, liếc mắt
D. Đặt tay sau đầu hoặc sau gáy, đan các ngón tay vào nhau
20. Chức năng của ngôn ngữ?
A. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người
B. Ngôn ngữ là tín hiệu xã hội
C. Giúp cho xã hội phát triển
D. Tạo nên nền tảng cơ sở, vật chất
 NHÓM 08
1. Cơ cấu ngôn ngữ gồm: 
A. Hệ thống ngữ pháp, hệ thống âm thanh, hệ thống hình ảnh 
B. Hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng ngữ nghĩa, hệ thống hình ảnh
C. Hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng ngữ nghĩa, Hệ thống ngữ pháp
D. Hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng ngữ nghĩa, hệ thống âm thanh 
2. Đây là câu nói của ai: “Ngôn ngữ con người phát triển theo lịch sử phát
triển của  loài người, bắt nguồn từ lao động” 
A. Lênin 
B. Karl Marx 
C. Edison 
D. Hồ Chí Minh 
3. Nghệ thuật sử dụng bàn tay nhằm: 
A. Che giấu ngôn ngữ cơ thể 
B. Ngôn ngữ cơ thể thiếu năng lượng 
C. Ngôn ngữ cơ thể phóng đại 
D. Tất cả các ý trên 
4. Đâu là tác động của ngôn ngữ cơ thể 
A. Tạo uy tín 
B. Tạo thiện cảm 
C. Tăng tác động của thông điệp 
D. Tất cả những ý trên 
5. Đâu là tạo dựng dấu ấn phong cách 
A. Kiểm thử hiện diện
B. Nguyên tắc và đặc trưng của phong cách 
C. Màu sắc và vóc dáng của cơ thể 
D. Tất cả những ý trên 
6. Đâu là ba cấp độ nghe theo thứ tự 
A. Nghe → Nghe thấu hiểu → Lắng nghe 
B. Lắng nghe → Nghe → Nghe thấu hiểu 
C. Nghe → Lắng nghe → Nghe thấu hiểu 
D. Lắng nghe → Nghe thấu hiểu → Nghe 
7. Cuộc đàm phán được xem là thành công khi: 
A. Một bên thắng lợi hoàn toàn 
B. Một bên phải nhượng bộ 
C. Cả 2 bên đều đạt được lợi ích 
D. Cả 2 tranh cãi gay gắt 
8. Điều nào dưới đây không là cử chỉ tác động thông điệp bao
gồm: A. Minh họa 
B. Thích nghi 
C. Tạo thiện cảm 
D. Điều khiển 
9. Ba kiểu lắng nghe bao gồm 
A. Học hỏi, đồng cảm và phản biện, đáp trả 
B. Vô thức, giả vờ, có chủ đích 
C. Tập trung, học hỏi, đáp trả 
D. Học hỏi, có chủ đích, đáp trả
10. Khi gặp xung đột, cần quản lý cảm xúc như thế nào? 
A. Giữ im lặng cho tới khi cả 2 bình tỉnh trở lại 
B. Trực tiếp đôi co với nhau cho tới kết quả cuối cùng 
C. Chuyển sang chủ đề khác ngay lập tức, để xung đột giải quyết sau.
D. Tìm kiếm nguồn cơn của những cảm xúc đó, mỗi bên tự hạ cái tôi xuống rồi 
chia sẻ với nhau một cách cởi mở. 
11. Có nên thể hiện biểu cảm nhỏ trong đàm phán hay không? 
A. Thỉnh thoảng thể hiện để đánh lừa đối phương 
B. Thực hiện nhiều biểu cảm trong cuộc đàm phán: ngạc nhiên, vui vẻ, lạnh
lùng,  xem phường, giận dữ, hạnh phúc. 
C. Không nên để lộ biểu cảm vì đối phương sẽ nắm bắt được mình nghĩ gì và
chiếm  lợi thế hơn. 
D. Tùy vào các trường hợp 
12. Trong quá trình đàm phán, nên biểu lộ cảm xúc theo
kiểu nào?
A. Đối chất giữa 2 bên 
B. Không giả dối 
C. Tập trung vào đối tác 
D. Tất cả đều đúng 
13. Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, người đàm phán làm theo hướng dẫn
nào sau  đây? 
A. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương 
B. Dùng ngôn từ khó hiểu 
C. Sử dụng tiếng lóng 
D. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu 
14. Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong đàm
phán?
A. Những biểu hiện trên khuôn mặt 
B. Những biến đổi của âm điệu 
C. Những cử động của tay 
D. Sự co giãn của đồng tử 
15. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình giao dịch trực tiếp với
khách  hàng, đối tác giao tiếp với bạn? 
A. Giọng nói 
B. Cách lựa chọn từ ngữ 
C. Cú pháp 
D. Điệu bộ 
16. Điểm hạn chế cơ bản nhất của đàm phán giao dịch bằng
điện thoại
A. Thường sử dụng khi việc khẩn trương 
B. Không thể trao đổi những nội dung dài 
C. Tốn kém so với thư từ 
D. Không thể làm chứng cứ pháp luật 
17. Đâu là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của đàm phán? 
A. Ngôn ngữ nói 
B. Ngôn ngữ kí hiệu 
C. Ngôn ngữ cơ thể 
D. Cả 3 yếu tố trên 
18. Có bao nhiêu cấp độ lắng nghe trong đàm phán 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4
19. Các tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩ hay
không bằng  cách: 
A. Quan sát ngôn ngữ của người nghe 
B. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe 
C. Hỏi người nghe xem họ có hiểu không 
D. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ có hiểu không 
20. Vì sao đàm phán không thành công, ngoại trừ: 
A. Đặt mục tiêu không khả thi 
B. Xác định sai mục tiêu 
C. Thiếu thông tin cần thiết 
D. Có chiến lược, chiến thuật phù hợp

 NHÓM 09
Câu 1: Có mấy phương thức trong đàm phán? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
Giải thích: Đó là đàm phán qua thư tín, trực tiếp và điện thoại 
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đàm phán: 
A. Ngôn ngữ 
B. Lời nói 
C. Lắng nghe 
D. Tất cả các đáp án đều đúng 
Câu 3: Theo Karl Marx, ngôn ngữ được bắt nguồn từ: 
A. Lao động 
B. Văn hoá 
C. Chính trị 
D. Kinh tế 
Giải thích: Friedrich Engels đã từng nói: “Bắt nguồn từ lao động tiếng nói và sau
đó cùng với lao động tiếng nói được hình thành và phát triển”. 
Câu 4: Cấp độ nghe được biểu hiện như thế nào? 
A. Nghe → Lắng nghe → Thấu hiểu 
B. Lắng nghe → Nghe → Thấu hiểu 
C. Thấu hiểu → Nghe → Lắng nghe 
D. Nghe → Thấu hiểu → Lắng nghe 
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của người hướng nội?
A. Nói chậm và khẽ 
B. Nhiệt huyết tăng dần theo diễn tiến của cuộc đối thoại 
C. Hạn chế sử dụng dấu hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ 
D. Tỏ vẻ hờ hững, dè dặt 
Giải thích: Đặc điểm của người hướng nội là: 
∙ Khuynh hướng nói chậm và khẽ 
∙ Nhiệt huyết giảm dần theo diễn tiến của cuộc đối thoại 
∙ Hạn chế sử dụng dấu hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ, tỏ vẻ hờ hững, dè dặt
Câu 6: Dấu hiệu của biểu hiện ngữ điệu trong đàm phán là gì? 
A. Biểu hiện trên khuôn mặt 
B. Cử động của tay 
C. Biến đổi của âm điệu 
D. Sự co giãn của đồng tử 
Câu 7: Công thức nào sau đây là đúng? 
A. Chú ý + Chân thật → Thuyết phục 
B. Đồng cảm + Chân thật → Thuyết phục 
A. Chia sẻ + Chân thật → Thuyết phục 
C. Quan tâm+ Chân thật → Thuyết phục 
Câu 8: Cách để thu hút nhiều sự chú ý của đối tác trong cuộc đàm phán: 
A. Tránh làm gián đoạn 
B. Đổi vị trí ngồi nếu có thể.
C. Đề cập điều bạn muốn nói. 
D. Cả 3 phương án trên đều đúng  
Câu 9: Biểu hiện của nghe vô thức là như thế nào? 
A. Tập trung vào nghe 
B. Lưu giữ trong tâm trí 
C. Nghe tai này lọt qua tai khác 
D. Nghe hiểu được nội dung 
Giải thích: Nghe vô thức là chỉ nghe nhưng không tập trung ý thức nghe -> Nghe
tai  này lọt qua tai kia, không lưu giữ trong tâm trí 
Câu 10: Trí nhớ được phân thành mấy loại: 
A. Trí nhớ ngắn hạn, dài hạn 
B. Trí nhớ giác quan, xúc quan 
C. Trí nhớ ngắn hạn, dài hạn, xúc quan 
D. Trí nhớ ngắn hạn, dài hạn, giác quan  
Câu 11: Có mấy loại phong cách đàm phán 
A. 7 
B. 6 
C. 5 
D. 8 
Câu 12: Đặc điểm của phong cách đàm phán chấp nhận (Thua-
thắng)
A. Thái độ ôn hòa, đôi khi quyết liệt, thể hiện quyết tâm 
B. Nhượng bộ một số lợi ích riêng để đáp ứng một số đề xuất, yêu
cầu của đối tác
C. Chấp nhận thỏa mãn các đề xuất, yêu cầu của đối tác 
D. Thái độ các đối tác ôn hòa cởi mở 
Câu 13: Trinh tự quá trình giải quyết vấn đề trong kỹ thuật đàm phán diễn
ra như  thế nào 
A. Tìm hiểu vấn đề → Phân tích vấn đề → Xây dựng các phương án giải quyết
→ Đánh giá → Xác định phương án phù hợp → Thực hiện phương án →
Nhận diện  vấn đề → Xác định nguyên nhân 
B. Nhận diện vấn đề → Tìm hiểu vấn đề → Xác định nguyên nhân → Phân tích
vấn  đề → Xác định phương án phù hợp → Xây dựng các PA giải quyết →
Thực hiện  phương án → Đánh giá 
C. Nhận diện vấn đề → Phân tích vấn đề → Xác định nguyên nhân → Tìm hiểu
vấn  đề → xây dựng các PA giải quyết → Xác định PA phù hợp → Thực hiện
phương  án → Đánh giá 
D. Nhận diện vấn đề → Tìm hiểu vấn đề → Phân tích vấn đề → Xác định nguyên 
nhân → XD các PA giải quyết → Xác định PA phù hợp → Thực hiện PA →
Đánh  giá 
Câu 14: Các kỹ năng nào cần thiết trong đàm phán 
A. Giao tiếp, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, Kỹ năng chuyên
môn
B. Giao tiếp, lắng nghe, Lý luận, Trải nghiệm
C. Giao tiếp, tư duy sáng tạo, kỹ năng chuyên môn, lắng nghe 
D. Giao tiếp, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, lắng nghe 
Câu 15: Cấp độ nghe nào để học hỏi, đồng cảm, phản biện, đáp trả, tư
duy nhận  thức. 
A. Nghe 
B. Lắng nghe 
C. Nghe thấu hiểu 
D. Cả 3 cấp độ 
Câu 16: Mọi người chỉ tiếp thu khoảng bao nhiêu phần trăm những gì
họ nghe  được? 
A. 30% 
B. 40% 
C. 50% 
D. 50% 
Câu 17: Trong một tình huống đàm phán đôi bên cùng có lợi, hai yếu tố
đồng ý là  ________ và ________ luôn hiện diện. 
A. Hợp tác, cạnh tranh 
B. Cạnh tranh, thỏa thuận 
C. Hợp tác, nhượng bộ 
D. Nhượng bộ, cạnh tranh
Câu 18: Nhiều thứ trong cuộc sống _____ với một cuộc điện thoại, vì vậy
tầm quan  trọng của kỹ năng giao tiếp qua điện thoại không thể được
đánh giá quá cao. 
A. Kết thúc 
B. Bắt đầu 
C. Xảy ra 
D. Hoàn thành 
Câu 19: Cố gắng tránh phong cách nói _____ và thay thế bằng phong cách
nói mở. A. Cụm 
B. Đầy đủ 
C. Tránh 
D. Kín 
Câu 20: Mọi người thường không _____ khi họ mất chủ đề của một cuộc trò
chuyện
A. Thừa nhận 
B. Cho phép 
C. Chú ý 
D. Để ý 

 NHÓM 10
1. Có bao nhiêu vũ khí gây ảnh hưởng được nhắc đến trong tác phẩm?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
2. Đâu không không là vũ khí gây ảnh hưởng?
A. Uy quyền
B. Khan hiếm
C. Tình cảm
D. Đáp trả
3. Xu hướng thực hiện những lời đề nghị của những người đã từng giúp đỡ
ta, dù điều này khiến chúng ta mất rất nhiều thời gian và có thể mắc
những hành động sai lầm không đáng là do nguyên tắc nào chi phối?
A. Đáp trả
B. Uy quyền
C. Bằng chứng xã hội
D. Cam kết và nhất quán
4. Đặc điểm nào cho rằng nguyên tắc đáp trả có thể đánh bại sức ảnh hưởng
thiện cảm với người đề nghị – yếu tố thường ảnh hưởng đến quyết định
đồng thuận.
A. Tính chế ngự
B. Chi phối những món nợ không mong đợi
C. Khởi đầu cho sự trao đổi thiếu công bằng
D. Nhượng bộ qua lại
5. Điều gì đã kích hoạt sự nhất quán trong tâm lý con người?
A. Sự cứng nhắc
B. Sự chắc chắn
C. Sự cam kết
D. Sự cương quyết
6. Những yếu tố nào khiến con người hành động theo nguyên tắc bằng chứng
xã hội?
A. Sự tương đồng và sự chắc chắn
B. Sự tương đồng và sự không chắc chắn
C. Sự không chắc chắn và sự khác biệt
D. Sự khác biệt và sự lo lắng
7. Hiệu ứng minh họa cho sự phản tác dụng do những áp lực từ cha mẹ với
hành vi của thanh thiếu niên là?
A. Nguyên tắc khan hiếm
B. Romeo và Juliet
C. Jack Brehm
D. Cánh bướm
8. Đâu là nhân tố tác động đến nguyên tắc thiện cảm?
A. Quan hệ và hợp tác; Điều hòa và liên hệ
B. Sự yêu thích; Quan hệ và hợp tác
C. Sư yêu thích; Điều hòa và liên hệ
D. Tất cả đều đúng
9. Nguyên tắc bằng chứng xã hội được biểu hiện qua hiện tượng phổ biến
nào trong xã hội hiện nay?
A. Tâm lý chạy theo đám đông
B. “Anh hùng bàn phím”
C. Tâm lý lười biếng
D. Bệnh thành tích
10. Người có tính nhất quán là người như thế nào?
A. Mạnh mẽ, thông minh và trí tuệ
B. Đôi khi cố chấp và mù quáng
C. Luôn làm việc có kế hoạch và rất logic
D. Tất cả những ý kiến trên
11. Khi bác sĩ yêu cầu y tá cho bệnh nhân tiểu đường uống thuốc giảm đau mà
y tá vẫn làm theo không thắc mắc gì là biểu hiện của nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc cam kết và nhất quán
B. Nguyên tắc đáp trả
C. Nguyên tắc uy quyền
D. Nguyên tắc thiện cảm
12. Đâu không phải là thủ thuật về “sự khan hiếm”?
A. Số lượng có hạn
B. Thứ đáng ao ước nhất
C. Hạn chót
D. Romeo và Juliet
13. Trong bài, có bao nhiêu nhân tố tác động đến Nguyên tắc thiện cảm?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
14. Để trình bày có tính thuyết phục, hiệu quả tránh gây sự hiểu làm cho đối
tác, nhà đàm phán phải tuân thủ nguyên tắc?
A. Sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng
B. Lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
C. Trình bày với thái độ nhã nhặn
D. Khi trình bày nên hướng về phía người ra quyết định
15. Đâu là “Phím tắt” trong tâm lý của mỗi người”?
A. Ngầm hiểu
B. Đồng cảm
C. Chia sẻ
D. Tôn trọng
16. Đâu là tình huống thể hiện sức hấp dẫn của “khan hiếm”?
A. Việc dạy dỗ, giáo dục con em của mình
B. Các đơn vị kinh doanh đưa ra các chương trình khuyến mãi có thời hạn để hấp
dẫn người mua
C. Nhân viên khi nhận được KPI cố gắng làm việc để đạt được chỉ tiêu đề ra
D. Trẻ em hay phản kháng lại những áp lực từ bên ngoài, đặc biệt từ cha mẹ
17. Tác giả của tác phẩm Những đòn tâm lý trong thuyết phục là ai?
A. Michael Spence
B. George Akerlof
C. Robert B. Cialdini
D. Joseph Stiglitz
18. Đâu là 1 trong những yếu tố được xem là sức mạnh cũng như là mặt trái
của nguyên tắc đáp trả?
A. Tính chế ngự
B. Chi phối những món nợ mong đợi
C. Khởi đầu cho sự trao đổi công bằng
D. Tất cả đều sai
19. Để ứng phó với nguyên tắc thiện cảm, tác giả khuyên chúng ta tìm một
cách tiếp cận chung, bí mật của cách tiếp cận đó là gì?
A. Sự nhanh nhẹn
B. Sự kịp thời
C. Sự hòa đồng
D. Tất cả những điều trên
20. Đâu là biểu tượng của quyền lực?
A. Danh vị
B. Đồ trang sức
C. Trang phục
D. Tất cả đều đúng

You might also like