You are on page 1of 8

Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


Câu 1: Nguyên tắc thế quyền là gì? Cho vd
Còn gọi là nguyên tắc đòi bồi thừơng từ người thứ 3

Người thứ 3 là:

- Là người có lỗi, gây ra tổn thất cho hàng hóa:

• Người vận chuyển: đường biển/ hàng không / đường bộ/ đừng sắt/vận
tải đa phươn thức
• Cảng kho hàng

- Người được bảo hiểm bảo lưu quyền khiếu nại người thứ 3 cho người BH:
(có đơn khiếu nại người thứ 3 + giấy ủy quyền cho người BH đòi ng.thứ 3)

Nếu hàng hóa được mua bảo hiểm bị tổn thất do lỗi của người thứ 3 gây nên
thì người BH sau khi bồi thường tổn thất cho người được BH có quyền thay
thế người được BH đòi bồi thường tổn thất từ người thứ 3
Ví dụ: ( tự cho)
_ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_________________________________________ _
__________________________________________
___________________________________________
___________________________________________
_ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Câu 2: Người được BH cần đảm bảo điều kiện gì để người BH vận dụng
nguyên tắc thế quyền
Để thực hiện nguyên tắc thế quyền người được BH phải cung cấp cho người
BH các giấy tờ chứng từ liên quan đến người thứ 3

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

Câu 3: Thế nào là bảo hiểm trùng? Cho ví dụ


Bảo hiểm trùng (Double Insurance) là việc tài sản được mua bảo hiểm 2 hoặc
nhiều lần cho cùng một lợi ích bảo hiểm và có cùng một rủi ro. Dễ hiểu hơn, bảo
hiểm trùng là việc cùng một quyền lợi bảo hiểm nhưng mua bảo hiểm nhiều lần.
Ví dụ: Một công ty lương thực A mua bảo hiểm quốc tế cho lô hàng gạo xuất
khẩu từ Việt Nam sang Philippines tại 2 công ty bảo hiểm X và Y. Khi xảy ra những
rủi ro được bảo hiểm cho lô gạo này, cả 2 công ty X và Y đều có trách nhiệm bồi
thường những tổn thất cho cùng một rủi ro. Như vậy, trong trường hợp này, số tiền
bảo hiểm tỷ lệ thuận với số lần mua bảo hiểm.

Câu 4: Thế nào là tổn thất bộ phận ? cho ví dụ


Tổn thất bộ phận ( partial loss) là một phần của đối tượng BH ttheo 1 hợp
đồng BH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại…

Tổn thất bộ phận có thể là tổn thất về số lượng, trọng lượng, chất lượng hoặ
giảm giá trị thương mại của đối tượng BH

Ví dụ:
___________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
____________________________________________

Câu 4: Thế nào là tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tính?
Cho VD. Ý nghĩa của các rủi ro loại trừ BH

Rủi ro 1: tàu không đủ khả năng đi biển

Rủi ro 2: thiếu thốn tài chính không trả được nợ cho chủ tàu

Rủi ro 3: Chậm trễ hành trình


- Tổn thất toàn bộ thực tế (actual total loss) : là toàn bộ đối tượng bảo hiểm
theo một hợp bảo hiểm bị hư hỏng mất mát, thiệt hại, bị biế chất, biến dạng

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

không còn như lúc mới bảo hiểm nữa hoặc mất đi, tước đoạt không lấy lại
được nữa.
- Khi có tổn thất thật sự, người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ giá trị bảo
hiểm hoặc số tiền bảo hiểm.
- Tổn thất toàn bộ ước tính ( contructive total loss ): là tổn thất của đối tượng
bảo hiểm chưa đến mức tổn thất toàn bộ thật sự nhưng đối tượng bảo hiểm
bị từ bỏ một cách hợp lý vì tổn thất thật sự xet không tránh khỏi, hoặc có thể
tránh được nhưng phải bỏ ra một chi phí vươt giá trị đối tượng bảo hiểm.
- VD:
___________________________________________
___________________________________________
___________________________________________
___________________________________________
___________________________________________
_____________________________________

Ý nghĩa của rủi ro loại trừ bảo hiểm:

• Rủi ro tàu không đủ khả năng đi biển:


_ _________________________________________
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
___________________________________________
_________________ _________________________
___________________________________________
• Rủi ro tàu thiếu thốn tài chính không trả được nợ cho chủ tàu
___________________________________________
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
___________________________________________
___________________________________________
__________________________________________ _
• Rủi ro tàu chậm trễ hành trình
___________________________________________
___________________________________________

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

___________________________________________
___________________________________________
___________________________________________

Câu 5: Thế nào là tổn thất chung, trách nhiệm của người BH đối với tổn
thất chung và các chứng từ đc sử dụng trong giải quyết tổn thất chung?
- Tổn thất chung là những hi sinh về hàng hóa và tàu và các chi phí phát sinh
thất thường do có hành động cố ý và hợp lí của thuyền trưởng, thủy thủ trên
tàu nhằm cứu tàu hàng hóa nhằm thoát khỏi 1 nguy hiểm trên biển
+ Hành động cố ý gây tổn thất này là hành động của tổn thất chung
+ Mục đích của hành động tổn thất chung : vì sự an toàn chung nhằm bảo
vệ quyền lợi của các bên trong hành trình
Giá trị của tổn thất chung bao gồm:
o Hi sinh tổn thất chung ( general average sacrifice)
o Chi phí tổn thất chung ( general average expenditure )
- Trách nhiệm của người BH đối với tổn thất chung:
o Hướng dẫn chủ tàu giải quyết tổn thất chung vs tàu
o Kí GA guarantee để hco chủ hàng được nhận hàng từ chủ tàu
o Bồi thường các tổn thất riêng và hi sinh tổn thất chung cho chủ hàng
o Thay mặt chủ hàng đứng ra giải quyết phân chia đóng góp tổn thất
chung vs chủ tàu
- Các chứng từ được sử dụng trong giải quyết tổn thất chung:
o Giấy cam kết thanh toán tổn thất chung ( Average bond)
o Giấy bảo lãnh tổn thất chung ( General Average Guarantee )
o Giấy ký quỹ tổn thất chung (General Average Deposit )
o Bảo lãnh của ngân hàng ( Bank Guarantee )

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

Câu 6: Trình bày thời điểm bắt đầu và kết thúc trách nhiệm của người
bảo hiểm theo điều khoản vận chuyển trong các bộ ICC 1982 và ICC
2009.
Thời điểm bắt đầu TN Thời điểm kết thúc TN
-Khi hàng rời khỏi kho - Khi giao hàng vào kho/ nơi chứa hàng cuối
để bắt đầu vận chuyển cùng của người nhận hàng tại nơi đến có tên
và tiếp tục có hiệu lực trong HĐBH
trong suốt hành trình - Khi giao hàng vào kho/ nơi chứa hàng nào
vận chuyển bình khác mà ngời bảo hiểm chọn làm nơi chia tách
ICC 1982
thường. phân phối chứa hàng ngoài quá trình vận
chuyển bình thường.
-Khi hết hạn 60 ngày sau khi dở xong hàng khỏi
tàu tại cảng dở hàng cuối cùng ghi trên HĐBH

-Khi hàng rời khỏi kho - Khi hoàn tất việc dở hàng từ xe vận chuyển
để bắt đầu vận chuyển hay phương tiện khác trong hoặc tại kho hàng
và tiếp tục có hiệu lực hay nơi chứa cuối cùng.
trong suốt hành trình -K hi hoàn tất việc dở hàng khỏi phương tiện
vận chuyển bình vận chuyển trong hoặc bất kì một kho hàng hay
thường. nơi chứa hàng khác khi tới hay tại nơi đến có
ICC 2009 tên trong hợp đồng bảo hiểm hoặc người làm
công của họ dùng để chứa hàng ngoài quá trình
vận chuyển bình thường hoặc chia hay phân
phối hàng
- Khi hết hạn 60 ngày sau khi dở xong hàng khỏi
tàu tại cảng dở hàng cuối cùng ghi trên HĐBH.

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

Câu 7: So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao?
Trong hợp đồng BH bao, người BH phải BH hàng hóa nhiều chuyến hàng trong một
thời gian nhất định

HỢP ĐỒNG BH CHUYẾN HỢP ĐỒNG BH BAO


(Voyage Policy)
Khái niệm Là HĐBH cho một chuyến hàng Là HDBH mà công ty BH sẽ thực
trong quá trình vận tải trên một hiện cho một loạt chuyến hàng
quảng đường nhất định được KDXK hoặc NK của một công ty
ghi trong HĐBH. XNK.
Phạm vi BH Người BH chỉ có nghĩa vụ BH Người BH phải BH hàng hóa
trong một chuyến hàng nhiều chuyến hàng trong một
thời gian nhất định
Khi có chuyến hàng vận chuyển Khi có chuyến hàng vận chuyển
hàng hóa, HĐBHC sẽ không tự hàng hóa, HĐBHB sẽ tự động
động BH, nghĩa là người được vận chuyển. Chấp nhận rằng khi
BH phải khai báo cho người BH có chuyến hàng XNK nếu vì lí do
Tính tự
trước khi hàng hóa bị tổn thất chính đáng người được BH
động
thì người BH mới bồi thường chưa kịp khai báo cho người BH
Tính chất

những tổn thất đó thì hàng hóa đã bị tổn thất,


người BH vẫn chịu trách nhiệm
BH những hàng hóa đó
- Ít linh hoạt hơn - Linh hoạt hơn
- Người được BH phải ký hợp - Người được BH chỉ cần kí kết
Tính
đồng cho những chuyến hàng một lần, mỗi lần có hàng cần
linh
khác nhau vận chuyển chỉ cần gửi “giấy
hoạt
báo bắt đầu vận chuyển” cho
người BH
Cước phí Đắt hơn Rẻ hơn
Trường hợp - Thường áp dụng cho hàng hóa - Thường áp dụng cho những
áp dụng xuất khẩu theo điều kiện CIF, hàng hóa nhập khẩu theo điều
CIP,.. kiện FOB, CFR,..
- Thường dùng cho những chủ - Thường dùng cho những chủ
hàng có khối lượng hàng hóa hàng có khối lượng hàng hóa
xuất khẩu thường không ổn xuất khẩu lớn và ổn định
định về thời gian

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

Người BH biết chính xác khối Người BH không biết chính xác
lượng hàng hóa của chuyến khối lượng từng chuyến hàng
Khối lượng
hàng được BH mà chỉ biết tổng số lô
hàng hóa
hàng dự kiến sẽ được vận
được BH
chuyển trong khoảng thời gian
ký hợp đồng

Câu 8: Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm gồm những chứng
từ nào?
Bộ hồ sơ khiếu nại
Một bộ hồ sơ khiếu nại bảo hiểm thường gồm:
- Hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm gốc
- Vận đơn gốc
- Bản sao hoá đơn gốc hoặc các hoá đơn chi phí
- Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng
- Thư kèm tính toán số tiền khiếu nại
- Giấy yêu cầu bồi thường hàng hoá tổn thất (theo mẫu )
Tuỳ từng trường hợp khiếu nại cụ thể, cần kèm thêm các chứng từ sau :
1. Ðối với hàng hoá hư hỏng hay mất mát:
- Biên bản giám định do người bảo hiểm hoặc đại lý của người bảo hiểm cấp
- Biên bản đổ vỡ do tàu gây ra (COR)
- Biển bản đổ vỡ do cảng gây ra
- Thư từ khiếu nại hoặc bảo lưu quyền khiếu nại liên quan tới trách nhiệm
của người thứ ba (nếu có)
2. Ðối với hàng hoá bị thiếu nguyên kiện:
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)
- Xác nhận hàng thiếu của đại lý hãng tàu (CSC)
- Kết toán báo lại của cảng (CA)
- Thư khiếu nại hãng tàu (nếu có)
3. Ðối với tổn thất chung
- Văn bản tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu
- Bản tính toán phân bổ tổn thất chung của lý toán sư
- Các văn bản có liên quan khác
4. Ðối với hàng hoá bị tổn thất toàn bộ

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân


Chúng tôi không chịu trách nhiệm về độ chính xác của bản word này | BHHHXNK

- Thư thông báo của người chuyên chở cho người nhận hàng về tổn thất
toàn bộ
- Xác nhận của người chuyên chở về lô hàng đã được xếp lên tàu.
Hồ sơ khiếu nại phải được gửi trực tiếp cho người bảo hiểm hoặc đại lý của họ
trong thời gian sớm nhất nhưng không được chậm quá 9 tháng (nếu khiếu nại tổn
thất có liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba) kể từ khi hàng được dỡ khỏi
tàu biển tại cảng có tên ghi trong hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác

Minh Trang Thị Trang Bảo Trân

You might also like