You are on page 1of 2

1, BOD và COD ảnh hưởng như thế nào đến xử lí nước thải?

 (nhóm bạn mới chỉ giới


thiệu sơ sơ về các khái niệm này ở slide trang số 9,10)
 Chỉ số COD trong nước thải (viết tắt của Chemical Oxygen Demand) là
lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các hợp chất hóa học có trong nước
thải, bao gồm cả chất hữu cơ, chất vô cơ. Trong quy trình xử lý nước thải, Hàm
lượng COD trong nước cao thì chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu cơ gây
ô nhiễm. 
 Chỉ số BOD trong nước thải (viết tắt của Biochemical hay Biological
Oxygen Demand) là lượng oxy hòa tan trong nước cho vi sinh vật để phá vỡ
những chất hữu cơ có trong nước thải theo phản ứng: 
Vi khuẩn, Chất hữu cơ + O2 --> CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian 
 BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước bị phân huỷ
bằng các vi khuẩn và các vi sinh vật khác tại một nhiệt độ nhất định.  
 BOD được tạo ra là kết quả của những hoạt động, chất thải của con người
như: thực phẩm, chất hữu cơ trong cống rãnh. Nếu nồng độ BOD trong nước
thải quá cao và không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.  BOD
phản ánh lượng các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học có trong mẫu nước. 
 Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hóa sinh học xảy ra thì các vi
sinh vật cần sử dụng oxy hòa tan, vì vậy, xác định tổng lượng oxy hòa tan cần
thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng. 
 Chỉ số COD được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất
hữu cơ có trong nước. Khi phân tích COD, ta thấy nó có chức năng tương tự
như BOD, bởi cả hai đều đo được hợp chất hữu cơ trong nước. Và đây cũng là
mối quan hệ của COD và BOD có trong nước. 
 Mục tiêu xử lí nước thải là khống chế hai chỉ số này trong 1 dải cho phép. 
 Nếu BOD lớn, xử lí bằng phương pháp sinh học. 
 Nếu COD lớn, xử dụng phương pháp hóa học. 
2, Với các chất rắn lơ lửng không lắng được và không nổi lên thì mình loại bỏ bằng cách
nào? 
(nhóm đã đưa ra các phương pháp xử lý nước thải chung chung)
 Phải sử dụng phương pháp hóa học để các chất rắn lơ lửng có thể vón cục
lại,  đó kết tủa lại và lắng xuống từ đó có thể lọc được qua các lớp lọc. Ngoài
ra còn xử dụng máy li tâm và xyclon thủy lực để loại bỏ. 
3, Các bạn đã đưa ra rất nhiều lý thuyết về nước thải, vậy các bạn có tự tin trong vấnđề
nhận biết nước thải chưa(giả sử đã có các thiết bị thực nghiệm)?
4,Phạm vi áp dụng đối với phương pháp cơ học
5,Giả sử nước thải không màu,không mùi,không vị, nếu nhìn bằng mắt thường thì ko có
dấu hiệu gì của ô nhiệm thì có được phép xả thẳng trực tiếp ra môi trường hay không
6, Dòng thải của quá trình nấu và rửa sau nấu chứa phần lớn các chất hữu cơ hòa tan, các
hóa chất nấu và một phần xơ sợi. Dòng thải có màu tối nên thường được gọi là dịch đen.
Vậy giải pháp xửlý dịch đen là gì?(slide trang 39)
7, nhận xét là thấy nhóm cần bổ sung thêm một quy trình xử lý nước thải trong nhà máy
giấy ra sao ?
8, Xử lý nước thải công nghiệp giấy bằng phương pháp hiếu khí thường gặp hiện tượng
tạo bùn dạng sợi rất khó lắng. Vậy có thể cải thiện bằng cách nào?
9,Nhóm làm về tiêu chuẩn về nước thải vậy thì sau khi qua các phương pháp và các lý
thuyết mà nhóm đưa ra thì kết luận được nước thải đạt tiêu chuẩn là như nào?

You might also like