You are on page 1of 206

5.

Khi các công ty tin tưởng rằng, dù các quốc gia khác nhau là khác nhau,
nhưng những khác biệt này hoàn toàn có thể hiểu và quản lý được. Những
công ty này có quan điểm kinh doanh quốc tế theo:

Trung tâm quốc nội

Trung tâm đa quốc gia

Trung tâm khu vực

Trung tâm toàn cầu

1. Với quan điểm trung tâm quốc gia, công ty nên hướng hoạt động vào:

Thị trường láng giềng

Thị trường trong nước

Thị trường quốc tế

Thị trường toàn cầu

2. Nhận định nào sau đây là đúng:

Định hướng mạnh mẽ vào nước sở tại được coi là quan điểm trọng tâm toàn cầu

Các công ty theo đuổi quan điểm trọng tâm toàn cầu thường không muốn xác
định quốc tịch ở bất cứ quốc gia nào

Một công ty được cho là có quan điểm đa quốc ngoại khi có tư duy quốc tế

Quan điểm trọng tâm đa quốc ngoại thường dẫn tới sự đồng bộ trong hoạt động
marketing

3. Khi một công ty của Nhật phó thác việc quản lý và điều hành chi nhánh
của công ty này ở thị trường nước ngoài cho các lãnh đạo là người địa phương
vì cho rằng thị trường nước ngoài là khó nắm bắt đối với những người ngoại
quốc, điều này phản ánh quan điểm:

Trung tâm quốc nội

Trung tâm đa quốc ngoại

Trung tâm vùng


Trung tâm toàn cầu

4. Mô hình EPRG thể hiện quan điểm định hướng quá trình … đối với các
công ty, kinh doanh, tổ chức.

Quốc tế hóa

Toàn cầu hóa

Khu vực hóa

Địa phương hóa

6. Hoạt động kinh doanh định hướng mạnh mẽ vào thị trường trong nước là
dấu hiệu của:

Trung tâm khu vực

Trung tâm quốc ngoại

Trung tâm toàn cầu

Trung tâm quốc nội

2. Mức độ giao thoa về môi trường marketing giữa các quốc gia càng lớn thể
hiện: 1. Sự thay đổi trong chương trình marketing càng nhỏ2. Sự thay đổi
trong chương trình marketing càng lớn 3. Khả năng thích ứng với môi trường
khác biệt của công ty kinh doanh càng nhỏ 4. Mức độ phức tạp trong hoạt
động xây dựng và triển khai các chương trình marketing càng lớn

1 và 3

1, 3 và 4

1,2,3 và 4

3. Những doanh nghiệp có quan điểm này dàn trải nguồn lực của mình tới
nhiều nơi trên thế giới và không ngần ngại đầu tư trực tiếp ngước ngoài

Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)


Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric

Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric

6. Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy
thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG.
Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:

Ethno Policies, Private Polies, Racial Policies, Geography

Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

Energy, Privacy, Real-World, Giggity

Ethnocentrism, Polycentrism, Racialism, Governmental

8. Đối với sinh viên Mỹ, chiến lược marketing của các doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường Mỹ là:

Marketing nước ngoài

Marketing quốc tế

Marketing toàn cầu

Marketing đa quốc gia

9. Căn cứ để xác định Marketing quốc tế là dựa vào:

Thời gian

Nội dung ứng dụng

Không gian

Bản chất kinh tế


11. Khi doanh nghiệp triển khai các chiến lược marketing ở nước ngoài
giống chiến lược marketing trong nước, đó có thể là quan điểm:

Trung tâm đa quốc ngoại

Trung tâm toàn cầu

Trung tâm quốc nội

Trung tâm khu vực

13. Đây là … của doanh nghiệp khi có tư duy là: mặc dù các thị trường ở các
quốc gia khác nhau là khác nhau, tuy nhiên những sự khác biệt này là hoàn
toàn có thể nghiên cứu, lý giải và kiểm soát được.

Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

1. Marketing quốc tế đòi hỏi một sản phẩm phải được xuất khẩu và phân
phối ra khỏi biên giới quốc gia,

Vì thế yếu tố sản phẩm là quan trọng nhất

Vì thế yếu tố sản phẩm và phân phối là quan trọng nhất

Vì thế yếu tố giá và xúc tiến là quan trọng nhất

Các yếu tố sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗn hợp có vai trò quan
trọng như nhau

4. Vì tính chất trải dài trên phạm vi quốc tế nên đối với Marketing nội dung
sau là quan trọng hơn cả:

Phân phối quốc tế

Giá quốc tế
Phân phối và giá quốc tế

Cả 4 nội dung sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗn hợp

5. Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào
thuyết

EPRQ

Vòng đời sản phẩm

Lợi thế tương đối

Lợi thế tuyệt đối

7. Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric) được hiểu một cách đơn
giản là:

Tư duy nội địa trên quy mô toàn cầu

Phát triển một chiến lược marketing quốc tế đơn giản nhưng cụ thể cho một thị
trường mới

Phát triển một chiến lược marketing quốc tế cho tất cả các quốc gia trên toàn thế
giới

Áp dụng dụng cùng một chiến lược marketing đã triển khai ở nội địa cho tất
cả các thị trường khác trên thế giới

10. Theo quan điểm của các doanh nghiệp, marketing quốc tế và marketing
đa quốc gia là:

Tương đồng

Có một vài điểm tương đồng

Khác nhau

Hoàn toàn khác nhau


12. Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm bằng con đường:

Xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa, dịch vụ

Xuất khẩu vốn

Xuất khẩu công nghệ

Cả 3 phương án trên

14. Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số lượng
các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc tịch
của các lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

Theo hành vi

Theo cấu trúc

Theo địa lý

Theo hoạt động

15. Trong thực tiễn, việc xác định sự khác biệt giữa marketing quốc tế và
marketing đa quốc gia là:

Có ý nghĩa

Không có ý nghĩa

Rất có ý nghĩa

Có vài ý nghĩa

1. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt
hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

thấp hơn

tương đương
cao hơn

các phương án đều sai

4. Theo nguyên tắc lợi thế so sánh, một quốc gia có bất lợi tuyệt đối trong tất
cả các sản phẩm nên chuyên môn hoá sản xuất một hoặc một vài sản phẩm
có...

lợi thế so sánh

lợi thế so sánh nhỏ hơn

bất lợi so sánh nhỏ nhất

bất lợi so sánh lớn nhất

7. Lý thuyết thương mại quốc tế cho rằng thương mại là...

song phương

đa phương

đơn phương

đa phương và đơn phương

9. Đây là hình thức liên minh mà chủ yếu chỉ có giữa các bang của cùng một
quốc gia:

thị trường chung

liên minh kinh tế

liên minh chính trị

tất cả các phương án đều sai


10. Bằng chứng cho thấy Hoa Kỳ xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động và
nhập khẩu nhiều hàng hoá thâm dụng vốn được gọi là

nguyên tắc lợi thế tuyệt đối

nguyên tắc lợi thế tương đối

học thuyết tỷ lệ các yếu tố

nghịch lý Leontief

11. Lợi thế so sánh là một khái niệm...

bán động

bất tĩnh

tĩnh

động

14. Thương mại quốc tế là một cuộc chơi có tổng lợi ích

âm (negative sum game)

bằng 0 (zero sum game)

dương (positive sum game)

tất cả các phương án trên

16. Nguyên tắc của các lợi thế tương đối cho rằng một nước nên sản xuất một
sản phẩm có lợi thế so sánh ...

lớn nhất

nhỏ nhất

tương đương

các phương án đều sai


18. Đâu không phải là phát biểu mang tính hạn chế của các lý thuyết thương
mại quốc tế :

thương mại là song phương

các nước xuất khẩu là các nước có lợi thế so sánh về sản xuất mặt hàng xuất khẩu
đó

tính dịch chuyển về nguồn lực giữa các quốc gia

19. Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống
nhau đối với nước ngoài liên minh.

Khu vực mậu dịch tự do

Liên minh hải quan

Thị trường chung

Liên minh tiền tệ

2. Lý thuyết thương mại quốc tế phản ánh

Tiến trình quốc tế hoá của các quốc tế

Xu hướng toàn cầu của các quốc tế

Sự tất yếu của thương mại quốc tế

Tất cả các phương án

3. Yếu tố sản xuất này không phải là lợi thế so sánh của Việt Nam

đất

lao động

vốn

tất cả các phương án trên


5. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt
hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

Cao hơn

Ngang bằng

Thấp hơn

Tất cả các phương án trên

6. Đâu không phải là hàng rào thương mại quốc tế do chính phủ các quốc gia
dựng lên:

cá biệt

thuế quan

phi thuế quan

thuế quan và phi thuế quan

8. Lý thuyết về yếu tố đầu vào coi yếu tố nào thuộc về sản xuất?

vốn

lao động

đất

tất cả các phương án trên

12. Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản
xuất với chi phí thấp hơn các quốc gia khác có thể. Đây là nguyên tắc:

Lợi thế tuyệt đối

Lợi thế so sánh

Lợi thế tương đối

Yếu tố đầu vào

13. ASEAN là hình thức liên minh kinh tế


khu vực mậu dịch tự do

liên minh thuế quan

thị trường chung

liên minh tiền tế

15. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên ... một mặt hàng có
thể sản xuất với chi phí thấp hơn các nước khác.

Nhập khẩu

Nhập khẩu và xuất khẩu

Xuất khẩu

Không xuất khẩu và không nhập khẩu

17. Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

tính đồng nhất của người tiêu dùng trên thị trường các quốc gia

sự không đồng nhất của sản phẩm

sự tồn tại của các rào cản thương mại

tầm quan trọng của các hoạt động marketing

20. Trong một ngày, Thái Lan có thể sản xuất 20 mặt hàng A và 30 mặt hàng
B, trong khi đó Việt Nam sản xuất 10 trong số A và 20 của B. Việt Nam nên
chuyên môn hoá mặt hàng nào?

Cả A và B

Không chuyên môn hóa mặt hàng nào

1. Vào giữa những năm 1980, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận marketing hạn
chế xuất khẩu ô tô sang Hoa Kỳ với 1,68 triệu đơn vị / năm. Thoả thuận
marketing này là một
Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch tự nguyện

Tất cả các phương án đều sai

6. Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

Môi trường kinh tế

Môi trường chính trị -pháp luật

Môi trường công nghệ

Môi trường cạnh tranh

9. Rào cản Marketing dễ giải quyết nhất

Thuế quan

Hạn ngạch

Rào cản cá biệt

Không có phương án nào

10. Nhận định nào sau đây là sai:

Các công ty đa quốc gia thường được nói đến với sự tàn phá và khai thác nguồn
lực quốc tế một cách liên tục

Các công ty đa quốc gia tạo ra những lợi ích xã hội bằng việc hỗ trợ cho cân bằng
kinh tế

Muốn trở thành công ty đa quốc gia, quan trọng nhất là công ty đó phải lớn

15. Đây là hình thức liên minh mà chủ yếu chỉ có giữa các bang của cùng một
quốc gia:

Liên minh hải quan

Thị trường chung


Liên minh tiền tệ

Liên minh chính trị

2. Biện luận đáng tin cậy nhất cho biện pháp bảo hộ chính là:

Giữ tiền ở nước chủ nhà

Giảm tỉ lệ thất nghiệp

Tăng cường an ninh quốc gia

bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ

3. Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

Nghiên cứu và phát hiện nhu cầu, mong muốn của khách hàng nước ngoài

Hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ở nước
ngoài

Tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc vươn ra kinh doanh ở nước ngoài

Tìm và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài

4. "Một đơn vị tiền, một thị trường" là mô tả về loại hợp tác kinh tế này.

Khu vực mậu dịch tự do

Liên minh hải quan

Thị trường chung

Liên minh tiền tệ

5. Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào những
đóng góp của hoạt động kinh doanh nước ngoài theo các tiêu chí: doanh thu,
lợi nhuận và tài sản.

Theo cấu trúc

Theo hoạt động

Theo hành vi
Theo quy mô

7. Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số lượng
các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc tịch
của các lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

Theo cấu trúc

Theo hoạt động

Theo hành vi

Theo địa lý

8. Yếu tố chính trị của thị trường nước ngoài có thể ảnh hưởng tới ... của
thông tin

Tính nhanh nhạy

Tính xác thực

Độ tin cậy

Sự sẵn có

11. Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh
nghiệp ...

Không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được

Không có khả năng kiểm soát và khống chế

Hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập các hoạt động kinh doanh

Tất cả các phương án đều sai

12. Khi một quốc gia cho phép nhập khẩu số lượng hạn chế với mức thuế
thấp. Nhưng số lượng hàng hóa vượt quá số lượng đã cho phép thì phải trả
phí cao hơn nhiều, loại hạn ngạch này là gì?

Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch tự nguyện


Tất cả các phương án

13. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing
quốc tế:

Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt
được mục tiêu doanh nghiệp đề ra.

Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực
đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được sự
tin cậy của khách hàng

. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
doanh số doanh nghiệp đề ra.

14. Đối với thị trường Campuchia, hoạt động marketing của các doanh
nghiệp Việt Nam ở Canpuchia là:

Marketing nội địa

Marketing nước ngoài

Marketing quốc tế

Marketing toàn cầu

16. Trong thực tiễn, việc xác định sự khác biệt giữa marketing quốc tế và
marketing đa quốc gia là:

Vô cùng ý nghĩa

Có ý nghĩa

Bình thường

Không có ý nghĩa

1. Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài
thỏa mãn với những nhu cầu của mình

Môi trường kinh tế


Môi trường pháp lý

Môi trường văn hóa

Môi trường chính trị

2. Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt được
mục tiêu: tiết kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị
trường khác nhau.

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu định tính

Tất cả các phương án trên

3. Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài
thỏa mãn với những nhu cầu của mình

Môi trường tài chính

Môi trường văn hóa xã hội

Môi trường chính trị pháp luật

Môi trường tài chính

4. Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng

quan sát

phỏng vấn qua thư

bảng hỏi

phỏng vấn qua điện thoại

5. Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

thu thập dữ liệu


an toàn và bảo mật dữ liệu

lập kế hoạch

chọn phương pháp nghiên cứu

6. Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế

Môi trường cạnh tranh quốc tế

Môi trường tài chính quốc gia nước ngoài

Môi trường công nghệ của doanh nghiệp nước ngoài

Môi trường văn hóa nước ngoài

7. Trong thương mại quốc tế, khó khăn, thách thức rất lớn đối với doanh
nghiệp là vượt qua được sự khác biệt về ... ở mỗi quốc gia.

Kinh tế

Văn hóa

Xã hội

Chính trị

8. Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

Môi trường chính trị

Môi trường văn hóa

Môi trường pháp lý

Môi trường kinh tế

9. Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy
thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG.
Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:

Ethno Policies, Private Polies, Racial Policies, Geography

Energy, Privacy, Real-World, Giggity


Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

10. Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến
phương án mở rộng sang thị trường nước ngoài:

Thị trường trong nước bão hoà, Tốc độ phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế
chậm, Sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng

Đáp ứng được các yêu cầu từ phía ngành kinh doanh, bản thân công ty, cũng như
sản phẩm kinh doanh

Một sản phẩm độc đáo với một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, một triết lý quản lý
hướng về phía trước, chiến lược kinh doanh yêu cầu sự phát triển nhanh chóng,
cũng như quyền được theo đuổi và kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cho các hoạt
động quốc tế

Tất cả các yếu tố trên

11. Thị trường quốc tế bao gồm

Thị trường đa quốc gia

Thị trường khu vực

Thị trường toàn cầu

Cả 3 phương án trên

12. Yếu tố nào sau đây thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của mỗi quốc
gia:

Luật pháp

Chính trị

Văn hóa

Xã hội

13. Nhận định nào là đúng?

Môi trường kinh tế- tài chính quyết định sức hấp dẫn của thị trường

Luật pháp thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của một quốc gia
Môi trường kinh tế thể hiện lợi thế tương đối, tuyệt đối của quốc gia trong phát
triển kinh tế.

Môi trường chính trị quy định thiết chế văn hoá mà các doanh nghiệp phải tuân thủ

14. Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh
nghiệp ...

không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được

không có khả năng kiểm soát và khống chế được

hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập hoạt động kinh doanh

tất cả nhận định trên đều sai

15. Nhận định nào là đúng?

Môi trường kinh tế- tài chính quyết định sức hấp dẫn của thị trường

Luật pháp thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của một quốc gia

Môi trường kinh tế thể hiện lợi thế tương đối, tuyệt đối của quốc gia trong phát
triển kinh tế.

Môi trường chính trị quy định thiết chế văn hoá mà các doanh nghiệp phải tuân thủ

16. ... của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng tác động mạnh đến khả năng
tham gia vào thương mại quốc tế của quốc gia đó.

Mức sống, khả năng kinh tế/ khả năng chi trả, sức mua

Ý định tiêu dùng sản phẩm nước ngoài

Lượng dự trữ ngoại tệ

Tâm lý sính ngoại

Câu 1: Những lựa chọn nào sau là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế,
ngoại trừ:
A. Xuất khẩu

B. Tiêu chuẩn hóa

C. Cấp phép

D. FDI

Câu 2: Thị trường quốc tế bao gồm:

A. Thị trường đa quốc gia

B. Thị trường khu vực

C. Thị trường toàn cầu

D. Cả 3 nhóm thị trường

Câu 3: Yếu tố nào sau đây thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của mỗi quốc
gia:

A. Luật pháp

B. Chính trị

C. Hệ thống văn bản pháp luật

D. Văn hóa

Câu 4: Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

A. Bên trong – bên ngoài

B. Sơ cấp – thứ cấp


C. Sơ cấp, bên trong – thứ cấp, bên ngoài

D. Sơ cấp, thứ cấp – bên trong, bên ngoài

Câu 5: Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là:

A. Việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

B. Phạm vi hoạt động mở rộng

C. Chịu tác động phức tạp của nhiều yếu tố môi trường

D. Lợi nhuận thấp

Câu 6: Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích
sau, ngoại trừ:

A. Bảo hộ sản xuất trong nước

B. Tăng ngân sách

C. Chuyển hướng thương mại quốc tế

Câu 7: Có… các nguyên tắc lựa chọn phương thức TNTTQT

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 8: Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi
lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:
A. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

B. GNP

C. Hành vi tiêu dung của khách hàng nước ngoài

D. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

Câu 9: Nhượng quyền thương mại và cấp phép:

A. Đều là hợp đồng cho phép sở hữu trí tuệ

B. Đều có nội dung nhượng quyền/cấp phép khá toàn diện

C. Đều kèm theo các đặc quyền kinh doanh

D. Cả 3 lựa chọn trên đều sai

Câu 10: Trong nghiên cứu Marketing ở thị trường nước ngoài, so với thông
tin thứ cấp thì thông tin sơ cấp là:

A. Chính xác hơn

B. Dễ sai sót hơn

C. Dễ thu thập hơn

D. Tốn kém hơn trong khâu thu thập

Câu 11: Những câu hỏi : Ai thu thập thông tin? Thông tịn thu thập với mục
đích gì? Phương pháp thu thập thông tin? Có thể cho chúng ta cơ sở để đánh
giá….của thông tin ở thị trường nước ngoài.

A. Độ tin cậy của thông tin


B. Tính xác thực của thông tin

C. Độ tin cậy và tính xác thực của thông tin

D. Tiêu chí khác (ko phải độ tin cậy và tính xác thực)

Câu 12: Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

A. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hh nhập khẩu

B. Thuế và phí đánh vào hh nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường chưa/không hoàn hảo

C. Các hàng rào kỹ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế
luồng hàng hóa từ các quốc gia khác

D. Cả 3 lựa chọn trên đều đúng

Câu 13: Yếu tố chính trị của thị trường nước ngoài có thể ảnh hưởng
tới….thông tin:

A. Tính xác thực của thông tin

B. Độ tin cậy của thông tin

C. Sự sẵn có của thông tin

Câu 14: Yếu tố môi trường nào quyết định sự hấp dẫn của thị trường quốc tế?

A. Môi trường kinh tế

B. Môi trường chính trị pháp luật

C. Môi trường công nghệ


D. Môi trường cạnh tranh

Câu 15: Hình thức liên doanh nào mà theo đó một công ty liên doanh với
nhiều công ty khác là:

A. Liên doanh hỗn hợp

B. Liên doanh mạng lưới

C. Liên doanh chiến lược

D. Cả 3 hình thức liên doanh trên đều có đặc điểm chung là việc một công ty
liên doanh với nhiều công ty khác

Câu 16: Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so
với Việt Nam là:

A. Dễ như nhau

B. Khó như nhau

C. Khó hơn

D. Dễ hơn

Câu 17: Trong Franchising, nhiệm vụ quản lý vốn thuộc về:

A. Bên được cấp phép

B. Bên cấp phép

C. Cả bên cấp phép và bên được cấp phép

D. Đối tác thứ 3 (ko phải bên cấp phép và bên được cấp phép)
Câu 18: Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất
thế giới:

A. Nhật

B. Trung Quốc

C. Mỹ

D. Đức

Câu 19: Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà
(home country) – có tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trên thị trường quốc tế:

A. Hạn chế nhập khẩu

B. Quy định tỉ lệ nội địa hóa

C. Kiểm soát về giá

D. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

Câu 20: Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần
là:

A. Dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị

B. Hệ thống thông tin

C. Phần cứng/phần mềm của máy tính

D. Bí quyết sản xuất kinh doanh


Câu 21: Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường
nước ngoài:

A. Thu thập dữ liệu

B. Chọn phương pháp nghiên cứu

C. Bảo toàn và bảo mật dữ liệu

D. Lập kế hoạch nghiên cứu

Câu 22: Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc thưục
dụng khi thâm nhập thị trường quốc tế:

A. Kinh doanh với chính sách tối thiểu hóa rủi ro

B. Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và
doanh thu dự kiến

C. cả 2 lựa chọn trên đều đúng

D. cả 2 lựa chọn trên đều sai

Câu 23: Loại rủi ro này đến từ nước sở tại nhằm hạn chế các khoản thanh
toán của chi nhánh/công ty con tới công ty mẹ:

A. rủi ro bất ổn

B. rủi ro sở hữu

C. rủi ro hoạt động

D. rủi ro chuyển giao


Câu 24: Hình thức cao nhát của việc tham gia vào thị trường toàn cầu là…..và
toàn bộ hoạt động của TNCs ở thị trường nước ngoài.

A. Sáp nhập

B. Sở hữu 100% vốn

C. Nhượng quyền

D. Liên doanh

Câu 25: Phương thức thị trường nào hàm chứa rủi ro thấp nhất?

A. Cấp phép

B. Nhượng quyền

C. Liên doanh

D. FDI

Câu 26: Đây là đặc điểm của đại lý nước ngoài:

A. Có quyền sở hữu hàng hóa

B. Là một đơn vị độc lập

C. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh

D. Được quyền lựa chọn sử dụng thương hiệu cá nhân

Câu 27: Chiến lược tiêu chuẩn hóa quảng cáo sẽ bất khả thi nếu không đạt
được điều kiện sau:

A. Khả năng nhận diện


B. Mức độ khác biệt trong phản hồi

C. Quy mô thị trường

D. Tất cả các điều kiện này đều không ảnh hưởng đến quyết định tiêu chuẩn
hóa quốc tế

Câu 28: Tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế và những bất ượi tương đối đối
với các nước sang tạo ra các sản phẩm mới là đặc điểm của pha này trong
vòng đời sản phẩm quốc tế:

A. Pha 0: đổi mới trong nước

B. Pha 1: đổi mới ngoài nước

C. Pha 2: trưởng thành

D. Pha 3: nhân rộng khắp trên thế giới

E. Pha 4: đổi mới đảo ngược

Câu 29: Đâu không phải là đặc điểm của hệ thống phân phối quốc tế

A. Chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế

B. Thiết lập đơn giản không tốn chi phí

C. Có sự khác nhau về chức năng hoạt động phân phối của trung gian phân
phối ở các thị trường

Câu 30: Để xác định hành vi bán phá giá của một quốc gia trên thị trường
quốc tế, ngoài biên độ bán phá giá…

A. Không còn căn cứ nào khác


B. Không cần căn cứ nào khác

C. Cần xác định thêm khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu

Câu 31: Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm tiêu chuẩn hóa:

A. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện
không đáng kể

B. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài

C. Sản phẩm được thiết kế cho từng thị trường

D. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của
khách hàng quốc tế

Câu 32: Các phát biểu nào sau đây là đúng, ngoại trừ:

A. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế có thể đa
dạng về chất lượng

B. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế có thể đa
dạng về chất lượng, dễ dàng phát âm hơn với người tiêu dùng địa phương, và
tránh ý nghĩa tiêu cực khi dịch sang ngôn ngữ bản địa; tuy nhiên lại có thể gặp
rắc rối vấn đề pháp lý

Câu 33: Thuế quan của các quốc gia ảnh hưởng tới chiến lược…của doanh
nghiệp:

A. Tiêu chuẩn hóa


B. Địa phương hóa

C. Giá

D. Truyền thông

Câu 34: Nếu giữa các phân khúc trong một thị trường quốc tế không có sự
kahsc nhau thì doanh nghiệp nên lựa chọn:

A. Thương hiệu của nhà sản xuất

B. Thương hiệu tòan cầu

C. Thương hiệu đơn

D. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

Câu 35: Đây là phương thức quảng cáo được sử dụng nhiều nhát ở Việt Nam:

A. Internet

B. Truyền hình

C. Ngoài trời

D. Báo/tạp chí

Câu 35: Việc sa thải một trung gian phân phối là:

A. Hết sức đơn giản

B. Không thể khi trung gian được pháp luật bảo vệ

C. Không thể thực hiện được


D. Cần thiết khi doanh nghiệp có thể

Câu 36: Kênh phân phối đơn giản thường xuất hiện ở các quốc gia…

A. Kém phát triển

B. Đang phát triển

C. Phát triển

D. Kém phát triển và đang phát triển

Câu 37: Đây à yếu tố đòi hỏi bao bì trong Marketing quốc tế bắt buộc phải có
sự thay đổi.

A. Sự khác biệt của đơn vị đo lường

B. Thói quen tiêu dung

C. Ngôn ngữ

D. Văn hóa

Câu 38: Đây là hoạt động không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới:

A. Phân tích kinh doanh

B. Phát triển sản phẩm

C. Thử nghiệm Marketing

D. Thương mại hóa sản phẩm

E. Định vị toàn cầu


Câu 39: Sản phẩm tiêu chuẩn hóa thường có đặc điểm sau đây:

A. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

B. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

C. Hiệu suất và hiệu quả

Câu 40: Đây là lý do vì sao các doanh nghiệp của Mỹ cho rằng sản phẩm được
thiết kế cho người Mỹ là ưu việt và được người tiêu dung trên toàn thế giới ưa
chuộng.

A. Hội chứng ô tô cỡ lớn

B. Hội chứng vô lăng bên trái

C. Thuyết vị chủng

D. Hội chứng quốc gia tiên phong

E. Thuyết toàn cầu hóa

Câu 41: Biên độ phá giá là:

A. Khoảng chênh lệch giữa giá nội địa và giá xuất khẩu

B. Là giá bán tại thị trường quốc tế

C. Là giá bán tại thị trường nội địa

D. Tất cả lựa chọn trên đều đúng


Câu 42: Theo thống kê của ZenithOptimedia (2016), tỉ lệ tăng trưởng về chi
phí dành cho quảng cáo của Việt Nam trong năm 2016 so với 2015 là…so với
Mỹ:

A. Cao hơn

B. Thấp hơn

C. Ngang bằng

D. Không có kết quả so sánh

Câu 43: Cơ sở để xác định giá sàn cho việc bán sản phẩm tại thị trường nước
ngoài khác nhau là:

A. Nhu cầu thị trường

B. Nhu cầu thị trường và bản chất và cường độ cạnh tranh trên thị trường đó

C. Bản chất và cường độ cạnh tranh trên thị trường đó

D. Chi phí sản xuất sản phẩm tại từng thị trường

Câu 44: Đây là biêu hiện của phương thức chuyển gía dựa vào thị trường:

A. Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh
và dịch vụ với các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ
rất cao. Sau đó, các tập đoàn này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam
thực hiện sản công dịch vụ và xuất thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký
đồng.
B. Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn
định sẵn mức giá mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi
nhuận, lỗ - lãi cho doanh nghiệp tại nước sở tại.

C. Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên
kết so với các bên không có quan hệ liên kết.

Câu 45: Đây là quốc gia có chi phí cho quảng cáo lớn nhất thế giới:

A. Mỹ

B. Nhật

C. Hàn

D. Pháp

E. Đức

Câu 46: Mối quan hệ giữa chi phí dành cho quảng cáo và mức độ phát triển
kinh tế của một quốc gia là:

A. Tích cực (thuận chiều)

B. Tiêu cực (nghịch chiều)

C. Trung tính

D. Khó dự đoán

Câu 47: Đây là đặc điểm của thương hiệu toàn cầu, ngoại trừ:

A. Cắt giảm chi phí quảng cáo


B. Dựa trên giả định tính đồng nhất của thị trường

C. Dễ nhận diện

D. Hạn chế ý nghĩa tiêu cực khi dịch sang ngôn ngữ bản địa

Câu 48: So với thành phần khác của chiến lược Marketing hỗn hợp như
thương hiệu và sản phẩm thì quảng cáo quốc tế có khả năng tiêu chuẩn hóa…

A. Thấp nhất

B. Cao nhất

C. Ngang bằng

D. Không thể xác định

Câu 49: Đây được coi là hạn chế của chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm:

A. Kìm hãm sự sáng tạo

B. Tăng chi phí sản xuất

C. Không có lợi thế từ kinh tế quy mô

D. Tăng chi phí sản xuất và không có được ợi thế từ kinh tế quy mô

Câu 50: Chi phí sản xuất có xu hướng bắt đầu giảm (tại các nước sang tạo ra
sản phẩm mới) là đặc điểm của pha này trong IPLC:

A. Pha 0:

B. Pha 1: Đổi mới ngoài nước

C. Pha 2
D. Pha 3

E. Pha 4

Câu 60: Đây không phải là một trong những kiểu bán phá giá trên thị trường
quốc tế:

A. Bán phá giá bền vững

B. Bán phá giá chớp nhoáng

C. Bán phá gía định kỳ

D. Bán phá giá không thường xuyên

Câu 61: Máy rửa bán không thông dụng, ít được ưa chuộng ở thị trường Việt
Nam là do yếu tố nào sau đây tác động?

A. Lợi thế tương đối

B. Tính tương hợp

C. Khả năng trải nghiệm

D. Giá

Câu 62: Nếu giữa các thị trường quốc tế là không có sự khác nhau thì doanh
nghiệp nên ựa chọn:

A. Thương hiệu của nhà sản xuất

B. Thương hiệu toàn cầu

C. Thương hiệu chùm


D. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

Câu 63: Đây là đặc điểm của sản phẩm tác động tiêu cực đến việc chap nhận
sản phẩm:

1. Sự phức tạp

2. Khả năng quan sát

3. Khả năng trải nghiệm

4. Khả năng chia nhỏ sản phẩm

5. Giá

A. 1,2,3

B. 1,5

C. 1,4,5

D. 1,2,5

E. 1

Câu 64: Đây là sản phẩm gần như không tuân theo những hiện tượng được
giải thích trong IPLC.

A. Máy chữ

B. Máy tính

C. Máy rửa bát

D. Hệ thống điều hòa


E. Điện thoại di động

Câu 65: Điểm khác nhau lớn nhất giữa thị trường xám và thị trường đen là:

A. Thị trường đen là một phần của hoạt động kinh tế liên quan tới việc kinh
doanh bất hợp pháp, trong khi thị trường xám đề cập tới dòng lưu thông hàng
hóa qua các kênh phân phối không chính thức

B. Thị trường đen có thể là đối tượng của việc kinh doanh hàng hóa bất hợp
pháp nhưu vũ khí, thuốc phiện

C. Hàng háo thuộc thị trường xám là không bất hợp pháp nhưng hàng háo cảu
thị trường đen có thể là bất hợp pháp

D. Tất cả các lựa chọn đều đúng

Câu 66: Đây không phải là một trong những tiêu chuẩn bắt buộc phải có để đi
đến quyết định thích nghi thông điệp quảng cáo quốc tế.

A. Khả năng nhận diện

B. Tính khả thi

C. Mức độ khác biệt trong phản hồi

D. Quy mô thị trường

E. Tất cả các điều kiện trên đều ảnh hưởng

Câu 67: Đây à sản phẩm đòi hỏi phải được thích nghi nhiều nhất ở thị trường
nước ngoài

A. Máy ghi âm
B. Ô tô

C. Phim

D. Đồng hồ

Câu 68: Theo lý thuyết IPLC, một sản phẩm được sáng tạo ra cuối cùng sẽ trở
thành:

A. Quốc gia nhập khẩu thuần túy

B. Quốc gia xuất khẩu tuyệt đối

C. Quốc gia xuất khẩu tương đối

D. Quốc gia độc quyền về sản phẩm

Câu 69: Việc các doanh nghiệp Việt Nam bán sản phẩm trên Amazon.com
thông qua sự hỗ trợ của website thương mại điện tử Fado là bieru hiện cảu
kênh phân phối:

A. Xuất khẩu trực tiếp

B. Xuát khẩu gián tiếp

C. Xuất khẩu gián tiếp – trực tuyến

D. Xuất khẩu trực tiếp – trực tuyến

Câu 70: Bán phá giá tác động….đến thị trường nước nhập khẩu

A. Tích cực

B. Tiêu cực
C. Cả tích cực và tiêu cực

D. Không đáng kể

Câu 71: Đây không phải là đặc điểm của quảng cáo toàn cầu:

A. Hấp dẫn toàn cầu

B. Sẵn sàng cho khả năng thích ứng

C. Phù hợp với địa phương

D. Sử dụng quảng cáo nội địa để quảng cáo quốc tế ( như quan điểm của trung
tâm quốc gia – Ethnocentric)

Câu 72: Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số
lượng các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc
tịch của các lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

A. Theo cấu trúc

B. Theo hoạt động

C. Theo hành vi

D. Theo địa lý

Câu 73: So với nghiên cứu marketing quốc gia thì nghiên cứu marketing quốc
tế là:

A. Bao gồm nhiều công đoạn hơn

B. Cần kiểm định kỹ càng hơn


C. Tốn kém hơn

D. Khó khăn và phức tạp hơn

Câu 74: Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Marketing quốc tế đòi hỏi sản phẩm phải được xuất khẩu ra khỏi biên giới
quốc gia nên sản phẩm là yếu tố quan trọng hơn cả trong 4 yếu tố thuộc chiến
lược marketing hỗn hợp.

B. Vì khoảng cách địa lý nên phân phối đã và đang là yếu tố trọng tâm của
marketing quốc tế.

C. cả a và b đều đúng

D. cả a và b đều sai

Câu 75: Đâu là tình huống thể hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu marketing
quốc tế? (1). Một doanh nghiệp Việt Nam có ý định mở nhà hàng ăn uống
phục vụ khách hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam (2). Một
doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam (3). Một doanh nghiệp
Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người
Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Hàn Quốc (4). Một doanh nghiệp
Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người
Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam

A. 1 và 4

B. 1, 2, 3, và 4

C. 1, 3 và 4
D. 4

Câu 76: Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường
Marketing quốc tế:

A. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc
tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm
đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra.

B. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc
tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm
đạt được mức lợi nhuận doanh nghiệp đề ra.

C. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc
tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm
đạt được doanh số doanh nghiệp đề ra.

D. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc
tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm
đạt được sự tin cậy của khách hàng.

Câu 78: Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường
nước ngoài phụ thuộc vào

A. Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường

B. Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài

C. Phương pháp thu thập dữ liệu

Câu 79: Khi thâm nhập vào các thị trường có ... các công ty thường chọn
hướng liên doanh hơn là mua lại các công ty có sẵn.
A. sự khác biệt về pháp luật và văn hóa quá lớn

B. hành vi tiêu dùng cá biệt

C. tình hình chính trị không ổn định

D. sức mua lớn

Câu 80: Tính ... của ... thể hiện ở việc bên được cấp phép sẽ trở thành đối thủ
cạnh tranh trực tiếp với người cấp phép trên thị trường xuất khẩu.

A. Tích cực/Nhượng quyền

B. Tích cực/Cấp phép

C. Tiêu cực/Nhượng quyền

D. Tiêu cực/Cấp phép

Câu 81: Khi tiến hành Marketing quốc tế, mọi hoạt động từ sản xuất đến bán
hàng của công ty đều căn cứ vào:

A. Nhu cầu biến động của thị trường nước ngoài

B. Lượng hàng bán dư thừa trong nước

C. Cả 2 ý kiến trên

Câu 82: Căn cứ để xác định Marketing quốc tế là dựa vào:

A. Bản chất kinh tế

B. Nội dung ứng dụng

C. Không gian
D. a và b

Câu 83: Phương thức Cấp giấy phép (Licensing) phù hợp với:

A. Các công ty nhỏ và vừa vì họ đi sau về công nghệ, nhưng lại muốn đổi mới
kịp thời sản phẩm nhằm nâng cao vị thế cạnh canh

B. Các MNCs muốn khai thác triệt để hơn các sản phẩm trí tuệ sau một thời
gian sở hữu

C. Cả a và b đều đúng

D. Cả a và b đều sai

Câu 85: Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước
khác nhau thường là:

A. Khó khăn vì thông tin không tương đồng

B. Không có ý nghĩa

C. Khá dễ dàng

D. Khó khăn vì thông tin không cụ thể

Câu 86: Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

A. tính đồng nhất của người tiêu dùng trên thị trường các quốc gia

B. sự tồn tại của các rào cản thương mại

C. sự không đồng nhất của sản phẩm


D. tầm quan trọng của các hoạt động marketing

Câu 87: Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt
được mục tiêu: tiết kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị
trường khác nhau.

A. Dữ liệu định tính

B. Dữ liệu thứ cấp

C. Dữ liệu sơ cấp

Câu 88: Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing
quốc tế là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định
giá; xúc tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra
các trao đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên
phạm vi quốc tế. Khái niệm này đã không đề cập đến nội dung sau của chiến
lược marketing:

A. Sản phẩm

B. Phân phối

C. Xúc tiến

D. Giá

E. Tất cả các nội dung (4P) của Marketing đều được nhận diện đầy đủ

Câu 89: Nhận định nào sau đây là sai:

A. Marketing quốc nội và marketing quốc tế là giống nhau về bản chất, khác
nhau về phạm vi
B. Marketing quốc nội và marketing quốc tế tuy khác nhau về phạm vi, nhưng
lại giống nhau về mặt bản chất

C. Marketing quốc tế là marekting quốc nội ở quy mô rộng lớn hơn

D. Cả a,b,c đều sai

E. Cả a,b,c đều đúng

Câu 90: Top of Form

Có 3 nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

A. Đúng

B. Sai

#(M) Khi nghiên cứu thị trường châu Phi trong những năm đầu thế kỷ 19,
nhận thấy người dân ở đây không đi giày, dép. Vì thế, Hầu hết các doanh
nghiệp đều kết luận: “đây không phải là thị trường tiềm năng của các công ty
giày”. Trong khi đó Đại diện của Bata phát biểu: “Đây là một thị trường rất
tiềm năng”, thể hiện: *

Tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường

Tầm quan trọng của các quyết định quản trị marketing

Các doanh nghiệp đã tiến hành các hoạt động nghiên cứu một cách chưa đầy đủ,
trong khi Bata đã thực hiện tốt hơn

Khả năng phân tích dữ liệu và xây dựng hệ thống thông tin marketing của Bata

Đây là biểu hiện của phương thức chuyển giá dựa vào thị trường: *

Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh và dịch
vụ với các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ rất cao. Sau
đó, các tập đoàn này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam thực hiện sản
xuất gia công dịch vụ và xuất thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký hợp đồng.

Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên kết so với
các bên không có quan hệ liên kết

Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn định sẵn
mức giá mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi nhuận, lỗ -
lãi cho doanh nghiệp tại nước sở tại.

Đây là yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi sản phẩm phải được điều chỉnh ở thị
trường nước ngoài: *

Quy định của chính phủ

Tiêu chuẩn điện lưới

Hệ thống vận hành

Hệ thống đo lường

Đây là điều kiện mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi quyết định tiếp tục khai
thác thị trường trong nước hay nâng cao vị thế toàn cầu của mình: *

Tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh và sự sẵn sàng tham gia vào thị
trường thế giới

Tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

Sự sẵn sàng tham gia vào thị trường quốc tế và một sản phẩm có tính cạnh tranh

Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh
mà doanh nghiệp hướng tới

Để vào được thị trường Hoa Kỳ, xoài Việt Nam phải đáp ứng ba yêu cầu bao
gồm: vùng trồng phải đáp ứng tiêu chuẩn của Mỹ và phải được cấp mã số
(phía Mỹ ủy quyền cho bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cục bảo
vệ thực vật cấp mã số vùng trồng); đơn vị thực hiện đóng gói sản phẩm được
Mỹ chứng nhận đáp ứng yêu cầu và được cấp mã số đóng gói; và nhà máy
chiếu xa phải được phía Mỹ chứng nhận. Là ví dụ về: *

Hàng rào thuế quan

Hàng rào phi thuế quan

Hàng rào cá biệt

Hàng rào Maketing

Dữ liệu sơ cấp trong marketing quốc tế có đặc trưng nào sau đây: *

phức tạp khi cần phải so sánh giữa các quốc gia để đánh giá mức độ tiềm năng của
mỗi thị trường

nên được sử dụng bất cứ lúc nào có sẵn, phù hợp

mức độ sẵn có và tính chính xác phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế

là những dữ liệu mới hoàn toàn

Có mấy vấn đề marketing quốc tế cần xác định khi lập kế hoạch nghiên cứu
thị trường: *

Trong mô hình EPRG, đây là hai định hướng vừa có tình yêu quá vừa có tính
hiệu suất: *

Định hướng quốc nội và định hướng đa quốc ngoại

Định hướng đa phúc ngoại và định hướng khu vực


Định hướng khu vực và định hướng toàn cầu

Định hướng toàn cầu và định hướng quốc nội

Yếu tố không nào ảnh hưởng đến nhận thức về chất lượng sản phẩm của hành
vi tiêu dùng khách hàng quốc tế: *

Nơi lắp ráp

Nơi thiết kế

Hình ảnh của doanh nghiệp bán lẻ

Rào cản Marketing là: *

Do chính phủ tạo nên

Cho các tập đoàn tạo nên

Thể hiện mong muốn bảo hộ các doanh nghiệp FDI

Nhằm ngăn chặn sự gia nhập của các doanh nghiệp bên ngoài vào chuỗi cung ứng
nội bộ

#(M) Việc Chunghua Telecom (Đài Loan) đầu tư 30 triệu USD tại Việt Nam,
cùng với Viettel để xây dựng một công ty để cung cấp các dịch vụ trung tâm
dữ liệu Internet (IDC) là minh chứng của việc công ty này thâm nhập thị
trường bằng phương thức: *

Liên doanh

Đầu tư trực tiếp

Nhượng quyền

Xuất khẩu

Đây không phải là lợi ích của marketing quốc tế đối với quốc gia: *
Kiểm soát lạm phát và giá

Tạo công ăn việc làm

Nâng cao mức sống của người dân

Doanh thu và lợi nhuận

Ngôn ngữ tốt nhất trên thế giới không bao gồm: *

Tiếng Anh

Tiếng Trung

Tiếng Nhật

Tiếng Tây Ban Nha

Lựa chọn nào sau đây không phải là rủi ro chính trị do chính phủ các quốc
gia tạo ra: *

Hạn chế nhập khẩu

Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa của sản phẩm quốc tế

Kiểm soát tự do lưu thông ngoại tệ

Khủng bố

BestyBuy thâm nhập thị trường Trung Quốc vào năm 2006, và chỉ vài năm
sau đó hãng này đã mở được 9 cửa hàng trên một số thành phố lớn của đất
nước này. Tuy nhiên đến năm 2011, hãng này buộc phải đóng cửa tất cả các
cửa hàng ở Trung Quốc do không thể cạnh tranh lại với các cửa hàng bán đồ
điện tử nội địa. Theo bạn, yếu tố nào tác động đến việc Bestbuy lựa chọn
phương thức nội hiện khi thâm nhập thị trường Trung Quốc: *

Bestbuy là một công ty có quy mô kinh doanh lớn và kinh nghiệm trên thị trường
quốc tế
Sản phẩm của Bestbuy có lợi thế về tính khác biệt

Sự tương đồng về các yếu tố văn hóa - xã hội giữa Trung Quốc và các quốc gia sở
tại khác mà Bestbuy đã từng có hoạt động kinh doanh

Số lượng các trung gian phân phối ở Trung Quốc là hạn chế nên việc thực hiện
xuất khẩu là không thể khiến Bestbuy, tiến hành đầu tư trực tiếp tại đây

Trong thực tế, việc phân chia giữa … và … là không có nhiều ý nghĩa: *

Marketing quốc tế và marketing quốc gia

Marketing quốc tế và marketing nước ngoài

Marketing quốc tế và marketing đa quốc gia, marketing toàn cầu

Marketing nước ngoài và marketing quốc tế, marketing đa quốc gia, marketing
toàn cầu

Máy rửa bát không thông dụng, ít được ưa chuộng ở thị trường Việt Nam là
do:

Lợi thế tương đối

Tính tương hợp

Khả năng trải nghiệm

Giá

Theo lý thuyết về vòng đời sản phẩm quốc tế, một quốc gia nơi sản phẩm
được sáng tạo ra cuối cùng sẽ trở thành: *

Quốc gia nhập khẩu thuần tuý

Quốc gia xuất khẩu tuyệt đối

Quốc gia sản xuất tương đối

Quốc gia độc quyền về sản phẩm


Chiến lược tiêu chuẩn hoá quảng cáo sẽ bất khả thi nếu không đạt được điều
kiện sau: *

Khả năng nhận diện

Tính khả thi

Mức độ khác biệt trong phản hồi

Quy mô thị trường

Lý thuyết thương mại quốc tế không thể hiện: *

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia

Yếu tố thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế của các quốc gia

Lý do vì sao một quốc gia lại có trao đổi thương mại bởi một quốc gia khác

Thị trường mục tiêu mà một quốc gia nên hướng tới khi xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ

Đây là thứ tự về mức độ minh bạch của của các rào cản thương mại quốc tế: *

Hàng rào phi thuế quan – hàng rào thuế quan – hàng rào cá biệt

Hàng rào cá biệt – hàng rào phi thuế quan – hàng rào thuế quan

Hàng rào thuế quan – hàng rào phi thuế quan – hàng rào cá biệt

Hàng rào thuế quan – hàng rào cá biệt – hàng rào phi thuế quan

Hiện nay Việt Nam đang tham gia vào khu vực mậu dịch tự do nào sau đây: *

EFTA

AFTA

TPP

WTO
Để xác định hành vi bán phá giá của một quốc gia trên thị trường quốc tế,
ngoài biên độ bán phá giá... *

Không còn căn cứ nào khác

Không cần căn cứ nào khác

Cần xác định thêm khối lượng hàng hoá xuất khẩu

Yếu tố này tác động tiêu cực đến quyết định thâm nhập bằng phương thức
mức độ nội hiện cao: *

Quy mô của doanh nghiệp

Tính phức tạp của sản phẩm

Quy mô và tốc độ phát triển của thị trường

Mức độ linh hoạt trong phương thức thâm nhập

Đâu là mức độ liên minh mà các quốc gia vừa loại bỏ các rào cản nội nhóm,
vừa thiết lập các hàng rào thương mại chung và sử dụng một đồng tiền chung
giữa các quốc gia:

Khu vực mậu dịch Tự do

Thị trường chung

Liên minh kinh tế - tiền tệ

Liên minh chính trị

Đây là những nguyên tắc thâm nhập thị trường, ngoại trừ: *

Chiến lược

Thực dụng

Đơn giản
Thực tế

1#(m) Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến
phương án mở rộng sang thị trường nước ngoài:

a. Thị trường trong nước bão hoà, Tốc độ phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế
chậm, Sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng

b. Đáp ứng được các yêu cầu từ phía ngành kinh doanh, bản thân công ty, cũng
như sản phẩm kinh doanh

c. Một sản phẩm độc đáo với một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, một triết lý quản lý
hướng về phía trước, chiến lược kinh doanh yêu cầu sự phát triển nhanh chóng,
cũng như quyền được theo đuổi và kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cho các hoạt
động quốc tế

*d. Tất cả các yếu tố trên

1#(m) Trong marketing quốc tế, tính chất cách trở về mặt địa lý …

a. khiến yếu tố Phân phối là quan trọng nhất

b. khiến yếu tố Xúc tiến với công tác truyền thông là quan trọng nhất

c. khiến yếu tố Giá với việc xác định chi phí xuất khẩu là quan trọng nhất

*d. tuy vậy, phân phối cũng chỉ là một yếu tố tác động tới quyết định chiến lược
marketing mix

Đối với thị trường Lào, hoạt động marketing của các doanh nghiệp Việt Nam
ở Lào là:

a. Marketing quốc tế

b. Marketing toàn cầu

*c. Marketing nước ngoài

d. Marketing quốc gia


#(m) Những doanh nghiệp có quan điểm này dàn trải nguồn lực của mình tới
nhiều nơi trên thế giới và không ngần ngại đầu tư trực tiếp nước ngoài.

*a. Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b. Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c. Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

d. Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

Khi tiến hành Marketing quốc tế, mọi hoạt động từ sản xuất đến bán hàng
của công ty đều căn cứ vào:

*a. Nhu cầu biến động của thị trường nước ngoài

b. Lượng hàng bán dư thừa trong nước

c. Cả 2 ý kiến trên

#(m) Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ
vào:

*a. Thuyết EPRG

b. Thuyết IPLC

c. Thuyết Lợi thế tương đối/tuyệt đối

d. Cả 3 ý kiến trên

Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a. đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu

b. đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

c. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất
khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ

*d. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất
khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu công nghệ, xuất khẩu
vốn
Marketing quốc tế chủ yếu nghiên cứu nội dung về:

a. Sản phẩm quốc tế

b. Phân phối quốc tế

c. Giá quốc tế

d. Xúc tiến quốc tế

*e. Tất cả các nội dung trên

#(m) Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào những
đóng góp của hoạt động kinh doanh nước ngoài theo các tiêu chí: doanh thu,
lợi nhuận và tài sản.

a. Theo cấu trúc

*b. Theo hoạt động

c. Theo hành vi

d. Theo kết quả tài chính

#(m) Khi các công ty tin tưởng rằng, dù các quốc gia khác nhau là khác nhau,
nhưng những khác biệt này hoàn toàn có thể hiểu và quản lý được. Những
công ty này có quan điểm kinh doanh quốc tế theo:

a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng

*d. Trung tâm toàn cầu

Nhận định nào sau đây là đúng:

a. Trung Quốc và Mỹ không cần tiến hành các hoạt động marketing

b. Nga và Trung Quốc không cần tiến hành các hoạt động marketing

c. Marketing là không cần thiết ở các nước kém phát triển

*d. Các nước phát triển thường chi tiêu nhiều hơn cho hoạt động Marketing
#(m) Nhận định nào sau đây là sai:

a. Các công ty đa quốc gia thường được nói đến với sự tàn phá và khai thác nguồn
lực quốc tế một cách liên tục

b. Các công ty đa quốc gia tạo ra những lợi ích xã hội bằng việc hỗ trợ cho cân
bằng kinh tế

*c. Muốn trở thành công ty đa quốc gia, quan trọng nhất là công ty đó phải lớn

#(m) Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản
xuất với chi phí thấp hơn các quốc gia khác có thể. Đây là nguyên tắc:

*a. lợi thế tuyệt đối

b. lợi thế so sánh

c. lợi thế tương đối

d. yếu tố đầu vào

#(m) Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt
hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

*a. cao hơn

b. thấp hơn

c. tương đương

d. Tất cả các phương án trên đều sai

#(m) Theo nguyên tắc lợi thế so sánh, một quốc gia có bất lợi tuyệt đối trong
tất cả các sản phẩm [thì] nên chuyên môn hoá sản xuất một hoặc một vài sản
phẩm có...

a. lợi thế tuyệt đối

b. lợi thế so sánh

c. lợi thế so sánh nhỏ hơn

*d. bất lợi so sánh nhỏ nhất

e. bất lợi so sánh lớn nhất


#(m) Lợi thế so sánh là một khái niệm...

a. tĩnh

*b. động

c. bán tĩnh

d. Bán động

#(m) Lý thuyết thương mại quốc tế cho rằng thương mại là...

a. đơn phương

*b. song phương

c. đa phương

#(m) Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

*a. tính đồng nhất của người tiêu dùng trên thị trường các quốc gia

b. sự không đồng nhất của sản phẩm

c. sự tồn tại của các rào cản thương mại

d. tầm quan trọng của các hoạt động marketing

Vì tự do thương mại trên phạm vi toàn cầu là không thể. Vì thế, cần có sự hợp
tác kinh tế trên quy mô nhỏ hơn. Điều này được gọi là:

a. lý thuyết về chính sách tốt nhất

b. lý thuyết về yếu tố cung cấp

*c. lý thuyết về điểm tốt thứ hai

d. lý thuyết về lợi thế tương đối

#(m) Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống
nhau đối với nước ngoài liên minh.

*a. Liên minh thuế quan


b. Khu vực mậu dịch tự do

c. thị trường chung

d. liên minh chính trị

#(m) ... thường được hiểu là việc một công ty bán hàng hoá và sản phẩm cho
khách hàng ở một (hay nhiều) quốc gia khác.

a. Nhượng quyền

*b. Xuất khẩu trực tiếp

c. Xuất khẩu gián tiếp

d. Mua bán đối lưu

Trong Franchising, nhiệm vụ quản lý vốn thuộc về:

*a. Bên được cấp phép

b. Bên cấp phép

c. Cả a và b đều đúng

d. a hoặc b (tùy từng trường hợp)

Đây là 3 tiêu chí chính để quyết định sử dụng trung gian xuất khẩu gián tiếp:

1. Vị trí của trung gian xuất khẩu (ở nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu)

2. Tiền công/hoa hồng của đơn vị trung gian đến đâu (nhà nhập khẩu, nhà xuất
khẩu, tiền lời)

3. Mức độ tập trung hay phân tán các mặt hàng kinh doanh của trung gian

4. Uy tín của đơn vị trung gian trên trường quốc tế

5. Quy mô kinh doanh và năng lực tài chính của đơn vị trung gian

*a. 1,2,3

b. 1,2,4
c. 1,3,4

d. 2,3,5

43 #(m) So với nhượng quyền thì trong cấp phép:

a. Các công ty không cần sở hữu thương hiệu có giá trị

b. Yêu cầu các công ty mức đầu tư lớn hơn

*c. Các công ty có mức lợi nhuận thấp hơn và bị hạn chế khả năng kiểm soát

d. Các công ty có mức lợi nhuận cao hơn nhưng bị hạn chế khả năng kiểm soát

Nhượng quyền thương mại và cấp phép:

*a. Đều là hợp đồng cho phép sở hữu trí tuệ

b. Có nội dung nhượng quyền khá toàn diện

c. Đều kèm theo các đặc quyền kinh doanh

d. Cả a,b,c đều sai

Về bản chất, phương thức ... gắn liền với việc chia sẻ sự quản lý giữa các bên
đối tác.

a. Đầu tư trực tiếp

*b. Liên doanh

c. Nhượng quyền

d. Xuất khẩu gián tiếp

Điểm khác nhau nổi bật của Franchising và Licensing là việc Franchising
thường kèm theo ... trong khi Licensing không có nội dung này.

a. Hợp đồng thu phí

*b. Đặc quyền kinh doanh


c. Giới hạn thời gian nhượng quyền

d. Quy định phạm vi hoạt động

Các hãng kinh doanh quy mô lớn có nhiều hoạt động ở nước ngoài thường ...

a. có xu hướng dịch chuyển sang đầu tư trực tiếp ở các quốc gia đó

b. không gặp phải rủi ro khi thâm nhập vào một thị trường mới

c. yêu cầu mức lợi nhuận sau thuế cao khi quyết định thâm nhập

*d. có khả năng thích nghi với nhiều phương thức thâm nhập khác nhau ở nhiều thị
trường khác nhau.

Pierre Cardin không sở hữu cơ sở An Phước - Pierre Cardin ở VIệt Nam,


nhưng vẫn thu được lợi nhuận từ cơ sở này. Điều này có được là nhờ đặc điểm
của hình thức thâm nhập này:

a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

*c. Cấp phép

d. Gia công nước ngoài

Khu vực mậu dịch tự do có thể:

*a. Tạo điều kiện khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu

b. Tạo điều kiện khuyến khích xuất khẩu nhưng lại hạn chế nhập khẩu

c. Không mang lại lợi ích về mặt thuế quan nào ngoại trừ một vài chi phí hải quan

c. Có những điều khoản chỉ cho phép nhập khẩu mà không cho phép xuất khẩu

Đây là chiến lược thâm nhập thị trường được các doanh nghiệp áp dụng khi
muốn tránh thuế xuất nhập khẩu cao và duy trì quyền kiểm soát tối đa với
hoạt động kinh doanh của mình ở nước ngoài.
a. Xuất khẩu

*b. Đầu tư trực tiếp

c. Liên doanh

d. Nhượng quyền

e. Cấp phép

Khi doanh nghiệp triển khai các chiến lược marketing ở nước ngoài giống
chiến lược marketing trong nước, đó có thể là quan điểm:

a. Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b. Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c. Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

*d. Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

Marketing toàn cầu thực chất là:

*a. Marketing không phân biệt

b. Marketing địa phương của các hãng đa quốc gia trên thị trường nước ngoài.

c. Marketing định hướng theo nhu cầu, mong muốn của khách hàng nội địa

d. Cả b và c

Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm bằng con đường:

a. Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

b. Xuất khẩu vốn

c. Xuất khẩu công nghệ

*d. Cả 3 ý kiến trên

Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào:
*a. Thuyết EPRG

b. Thuyết IPLC

c. Thuyết Lợi thế tương đối/tuyệt đối

d. Cả 3 ý kiến trên

Đâu không phải là cách thức đạt được mục tiêu của Marketing quốc tế là dịch
chuyển từ “các hoạt động dàn trải” sang “một thể thống nhất toàn cầu”:

a. Nhóm gộp các quốc gia theo vị trí địa lý và hành vi tiêu dùng

b. Cân bằng giữa mục tiêu “thích ứng sản phẩm cho từng địa phương” và “lợi thế
kinh tế nhờ quy mô”

*c. Hiểu và truyền tải hiểu biết về đặc thù văn hoá trong sản phẩm của từng quốc
gia

6#(m) Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở bên ngoài biên giới quốc
gia nơi

a. Công ty có nhiều hoạt động kinh doanh nhất

*b. Công ty cư trú

c. Công ty có thể hưởng ưu đãi về thuế

d. Có sức mua phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

7#(m) Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc
tế là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc
tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao
đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi
quốc tế. Khái niệm này đã không đề cập đến loại hình marketing sau:

a. Phi lợi nhuận

*b. B2B

c. Tiêu dùng

d. Tích hợp 4P
8#(m) Chương trình marketing hỗn hợp (4P) không bao gồm chính sách:

a. Sản phẩm quốc tế

b. Giá quốc tế

c. Phân phối quốc tế

*d. Quy trình quốc tế

9#(m) Trong thực tiễn, việc phân biệt giữa marketing đa quốc gia và
marketing quốc tế là:

a. Rất ý nghĩa

*b. Không có ý nghĩa

c. Có giá trị

d. Thích hợp

10#(m) Hoạt động kinh doanh định hướng mạnh mẽ vào thị trường trong nước là
dấu hiệu của:

*a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng

d. Trung tâm toàn cầu

11#(m) Khi các công ty tin tưởng rằng, dù các quốc gia khác nhau là khác nhau,
nhưng những khác biệt này hoàn toàn có thể hiểu và quản lý được. Những công ty
này có quan điểm kinh doanh quốc tế theo:

a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng


*d. Trung tâm toàn cầu

12#(m) Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến
phương án mở rộng sang thị trường nước ngoài:

a. Thị trường bão hoà, Tốc độ phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế chậm, Sản
phẩm trong giai đoạn tăng trưởng

b. Đáp ứng được các yêu cầu từ phía ngành kinh doanh, bản thân công ty, cũng
như sản phẩm kinh doanh

c. Một sản phẩm độc đáo với một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, một triết lý quản lý
hướng về phía trước, chiến lược kinh doanh yêu cầu sự phát triển nhanh chóng,
cũng như quyền được theo đuổi và kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cho các hoạt
động quốc tế

*d. Tất cả các yếu tố trên

15#(m) Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên ... một mặt hàng có thể
sản xuất với chi phí thấp hơn các nước khác.

*a. xuất khẩu

b. nhập khẩu

c. cả xuất khẩu và nhập khẩu

d. không xuất khẩu, không nhập khẩu

16#(m) Theo nguyên tắc lợi thế so sánh, một quốc gia có bất lợi tuyệt đối trong tất
cả các sản phẩm [thì] nên chuyên môn hoá sản xuất một hoặc một vài sản phẩm
có...

a. lợi thế tuyệt đối

b. lợi thế so sánh

c. lợi thế so sánh nhỏ hơn


*d. bất lợi so sánh nhỏ nhất

e. bất lợi so sánh lớn nhất

17#(m) Lý thuyết về yếu tố đầu vào coi yếu tố nào thuộc về sản xuất?

a. lao động

b. đất

c. vốn

*d. tất cả các yếu tố trên

18#(m) Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

*a. tính đồng nhất của người tiêu dùng trên thị trường các quốc gia

b. sự không đồng nhất của sản phẩm

c. sự tồn tại của các rào cản thương mại

d. tầm quan trọng của các hoạt động marketing

19#(m) Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống
nhau đối với nước ngoài liên minh.

*a. Liên minh thuế quan

b. Khu vực mậu dịch tự do

c. thị trường chung

d. liên minh chính trị

20#(m) "Một đơn vị tiền, một thị trường" là mô tả về loại hợp tác kinh tế này.

a. Khu vực mậu dịch tự do

b. Thị trường chung

*c. Liên minh kinh tế

d. Liên minh chính trị


21#(m) Hoạt động nào sau đây thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nhận
dạng và nhóm gộp khách hàng và quốc gia theo các đặc điểm tương đồng:

*a. Phân đoạn thị trường toàn cầu

b. Định vị toàn cầu

c. Xác định thị trường toàn cầu mục tiêu

d. Nghiên cứu thị trường toàn cầu

22#(m) Khi một quốc gia cho phép nhập khẩu số lượng hạn chế với mức thuế thấp.
Nhưng số lượng hàng hóa vượt quá số lượng đã cho phép thì phải trả phí cao hơn
nhiều, loại hạn ngạch này là gì?

a. hạn ngạch tuyệt đối

b. hạn ngạch tự nguyện

c. hạn mức tương đối

*d. hạn ngạch thuế quan

23#(m) Nói Siemens là công ty đa quốc gia khi họ sử dụng 300 nghìn lao động ở
124 nước là định nghĩa theo:

*a. hoạt động

b. cấu trúc

c. hành vi

d quy mô

24#(m) Nói General Motos là công ty đa quốc gia khi tổng doanh thu của họ
tương đương với GDP của Đan Mạch là định nghĩa theo:

a. hành vi

b. cấu trúc

*c quy mô
d. hoạt động

25#(m) Lý thuyết thương mại quốc tế phản ánh:

*a. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia

b. Tiến trình quốc tế hoá của các quốc tế

c. Xu hướng toàn cầu của các quốc tế

28#(m) Thị trường quốc tế bao gồm

a. Thị trường đa quốc gia

b. Thị trường khu vực

c. Thị trường toàn cầu

*d. Cả a,b,c

29#(m) Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

*a. Môi trường kinh tế

b. Môi trường chính trị pháp luật

c. Môi trường công nghệ

d. Môi trường cạnh tranh

37#(m) Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau,
ngoại trừ:

a. Bảo hộ sản xuất trong nước

b. Tăng ngân sách


*c. Chuyển hướng thương mại quốc tế

38#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :

*a. nguồn gốc

b. đơn giá

c. số lượng

d. cả a,b,c đều sai

2#(m) Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:

*a. Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước
ngoài kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực

b. Hạn chế xuất khẩu

c. Tăng giảm phát

d. Cả a,b và c đều đúng

40#(m) Đây là rủi ro chính trị khi một chính phủ chiếm quyền sở hữu tài sản bằng
một số khoản bồi thường.

a. tịch thu

b. sung công

*c. quốc hữu hoá

d. nội địa hóa

2#(m) Văn hoá Mỹ có:

a. Ngữ cảnh cao

b. Ngữ cảnh trung bình

*c. Ngữ cảnh thấp

d. Tất cả các ý trên đều sai


42 #(m) Đồng nội tệ mạnh có thể:

*a. Khiến cho hàng nhập khẩu vào thị trường đó có giá rẻ hơn

b. Giúp dự đoán thay đổi phong cách sống của quốc gia đó

c. Dự đoán sự phát triển của doanh số bán đối với nhãn hàng cụ thể nào đó

d. Giúp ước tính sức mua của khách hàng nước sở tại

43 #(m) Điểm khác nhau giữa franchising và licensing là:

a. Sự hỗ trợ và kiểm soát

b. Tính chất hoạt động

c. Quyền năng của bên nhận quyền

*d. Cả a,b,c

45 #(m) Đầu tư mới là …:

a. Hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở
nước ngoài

b. Hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn
tại

c. Hoạt động góp vốn với các doanh nghiệp trong nước để hình thành một tổ chức
kinh doanh hoàn toàn mới

*d. Cả a và b

46 #(m) Công ty chỉ tiến hành xuất khẩu trực tiếp trong trường hợp đã ... và phải
có được đầy đủ những thông tin cần thiết

a. Chuẩn bị đủ nguồn lực về tài chính

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Tiếp cận khách hàng

d. Bỏ qua tất cả các trung gian xuất khẩu

47 #(m) Liên doanh kiểu ... là việc một công ty liên doanh với nhiều hãng khác.
a. Hợp tác- phân chia

*b. Mạng lưới

c. Công xooc xi ông

d. Chiến lược

2 #(m) Khi thâm nhập vào các thị trường có ... các công ty thường chọn hướng
liên doanh hơn là mua lại các công ty có sẵn.

*a. sự khác biệt về pháp luật và văn hóa quá lớn

b. sức mua lớn

c. tình hình chính trị không ổn định

d. hành vi tiêu dùng cá biệt

2 #(m) Đây là hình thức thu được lợi nhuận thấp nhất từ hoạt động kinh doanh
quốc tế:

*a. Cấp phép

b. Liên doanh

c. FDI

d. Nhượng quyền

2 #(m) Hãng Disney (Mỹ) không sở hữu Công viên giải trí Disneyland ở Nhật Bản
nhưng vẫn nhận được phí bản quyền là vì:

a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

*c. Cấp phép

d. Đầu tư trực tiếp


13#(m) Nhận định nào sau đây là sai:

a. Các nguyên lý của marketing có tính chất toàn cầu hơn các chiến lược marketing
(như: marketing hỗn hợp).

*b. Vì nguyên lý của marketing có tính chất chung, phổ biến nên người tiêu dùng ở
tất cả các quốc gia trên toàn thế giới có xu hướng được thoả mãn theo những cách
hoàn toàn giống nhau

c. Nguyên lý của marketing có tính chất toàn cầu nhưng các chiến lược marketing
(marketing hỗn hợp) thì không

14 Nhận định nào sau đây là đúng:

*a. Toàn cấu hoá chứ không phải quốc tế hoá yếu tố thúc đẩy sự ra đời của
marketing quốc tế

b. Toàn cầu hoá và quốc tế hoá là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của marketing quốc tế

c. Quốc tế hoá là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của marketing quốc tế

d. Cả a, b, c đều đúng

2#(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất thế
giới:

a. Nhật

b. Trung Quốc

*c. Mỹ

d. Đức

27#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

a. Thu thập dữ liệu

b. Chọn phương pháp nghiên cứu

*c. Bảo toàn và bảo mật dữ liệu


d. Lập kế hoạch nghiên cứu

30#(m) Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so với
Việt Nam là:

a. dễ như nhau

b. khó như nhau

c. khó hơn

*d. dễ hơn

31#(m) Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là ...

*a. dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị

b. hệ thống thông tin

c. phần cứng/phần mềm của máy tính

d. bí quyết sản xuất kinh doanh

32#(m) ... trong Marketing quốc tế bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh
giá xem những thị trường nước ngoài nào sẽ tiềm năng nhất cho sản phẩm của
doanh nghiệp.

a. Phát triển thị trường

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Thâm nhập thị trường

d. Đánh giá thị trường

33#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

*a. Sơ cấp – Thứ cấp

b. Bên trong – bên ngoài


c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

34#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

*a. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

b. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

35#(m) Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có nguồn dữ liệu ... hạn
chế.

*a. Thứ cấp

b. Sơ cấp

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

36#(m) Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường nước
ngoài phụ thuộc vào:

a. Phương pháp thu thập dữ liệu

b. Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường

*c. Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài

44 #(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất có vị trí đặt tại nước nhập khẩu.

a. Công ty quản lý xuất khẩu

b. Nhà uỷ thác xuất khẩu

*c. Khách hàng nước ngoài


d. Hãng buôn xuất khẩu

Họ và tên: Mã sinh viên:


Ngày sinh:

Tổ: STT: Email:


Điểm cộng:

KIỂM TRA GIỮA KỲ (MKTqt – 45p)

1#(m) Khi doanh nghiệp triển khai các chiến lược marketing ở nước ngoài giống
chiến lược marketing trong nước, đó có thể là quan điểm:

a. Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b. Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c. Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

*d. Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

2#(m) Marketing toàn cầu thực chất là:

*a. Marketing không phân biệt

b. Marketing địa phương của các hãng đa quốc gia trên thị trường nước ngoài.

c. Marketing định hướng theo nhu cầu, mong muốn của khách hàng nội địa

d. Cả b và c

3#(m) Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm bằng con đường:

a. Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

b. Xuất khẩu vốn

c. Xuất khẩu công nghệ


*d. Cả 3 ý kiến trên

4#(m) Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào:

*a. Thuyết EPRG

b. Thuyết IPLC

c. Thuyết Lợi thế tương đối/tuyệt đối

d. Cả 3 ý kiến trên

5#(m) Đâu không phải là cách thức đạt được mục tiêu của Marketing quốc tế là
dịch chuyển từ “các hoạt động dàn trải” sang “một thể thống nhất toàn cầu”:

a. Nhóm gộp các quốc gia theo vị trí địa lý và hành vi tiêu dùng

b. Cân bằng giữa mục tiêu “thích ứng sản phẩm cho từng địa phương” và “lợi thế
kinh tế nhờ quy mô”

*c. Hiểu và truyền tải hiểu biết về đặc thù văn hoá trong sản phẩm của từng quốc
gia

6#(m) Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở bên ngoài biên giới quốc gia
nơi

a. Công ty có nhiều hoạt động kinh doanh nhất

*b. Công ty cư trú

c. Công ty có thể hưởng ưu đãi về thuế

d. Có sức mua phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

7#(m) Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế là
"quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và
phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể
thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi quốc tế. Khái niệm
này đã không đề cập đến loại hình marketing sau:

a. Phi lợi nhuận

*b. B2B
c. Tiêu dùng

d. Tích hợp 4P

8#(m) Chương trình marketing hỗn hợp (4P) không bao gồm chính sách:

a. Sản phẩm quốc tế

b. Giá quốc tế

c. Phân phối quốc tế

*d. Quy trình quốc tế

9#(m) Trong thực tiễn, việc phân biệt giữa marketing đa quốc gia và marketing
quốc tế là:

a. Rất ý nghĩa

*b. Không có ý nghĩa

c. Có giá trị

d. Thích hợp

10#(m) Hoạt động kinh doanh định hướng mạnh mẽ vào thị trường trong nước là
dấu hiệu của:

*a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng

d. Trung tâm toàn cầu

11#(m) Khi các công ty tin tưởng rằng, dù các quốc gia khác nhau là khác nhau,
nhưng những khác biệt này hoàn toàn có thể hiểu và quản lý được. Những công ty
này có quan điểm kinh doanh quốc tế theo:

a. Trung tâm quốc gia


b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng

*d. Trung tâm toàn cầu

12#(m) Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến
phương án mở rộng sang thị trường nước ngoài:

a. Thị trường bão hoà, Tốc độ phát triển dân số và tăng trưởng kinh tế chậm, Sản
phẩm trong giai đoạn tăng trưởng

b. Đáp ứng được các yêu cầu từ phía ngành kinh doanh, bản thân công ty, cũng
như sản phẩm kinh doanh

c. Một sản phẩm độc đáo với một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, một triết lý quản lý
hướng về phía trước, chiến lược kinh doanh yêu cầu sự phát triển nhanh chóng,
cũng như quyền được theo đuổi và kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cho các hoạt
động quốc tế

*d. Tất cả các yếu tố trên

15#(m) Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên ... một mặt hàng có thể
sản xuất với chi phí thấp hơn các nước khác.

*a. xuất khẩu

b. nhập khẩu

c. cả xuất khẩu và nhập khẩu

d. không xuất khẩu, không nhập khẩu

16#(m) Theo nguyên tắc lợi thế so sánh, một quốc gia có bất lợi tuyệt đối trong tất
cả các sản phẩm [thì] nên chuyên môn hoá sản xuất một hoặc một vài sản phẩm
có...

a. lợi thế tuyệt đối


b. lợi thế so sánh

c. lợi thế so sánh nhỏ hơn

*d. bất lợi so sánh nhỏ nhất

e. bất lợi so sánh lớn nhất

17#(m) Lý thuyết về yếu tố đầu vào coi yếu tố nào thuộc về sản xuất?

a. lao động

b. đất

c. vốn

*d. tất cả các yếu tố trên

18#(m) Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

*a. tính đồng nhất của người tiêu dùng trên thị trường các quốc gia

b. sự không đồng nhất của sản phẩm

c. sự tồn tại của các rào cản thương mại

d. tầm quan trọng của các hoạt động marketing

19#(m) Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống
nhau đối với nước ngoài liên minh.

*a. Liên minh thuế quan

b. Khu vực mậu dịch tự do

c. thị trường chung

d. liên minh chính trị

20#(m) "Một đơn vị tiền, một thị trường" là mô tả về loại hợp tác kinh tế này.

a. Khu vực mậu dịch tự do

b. Thị trường chung


*c. Liên minh kinh tế

d. Liên minh chính trị

21#(m) Hoạt động nào sau đây thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nhận
dạng và nhóm gộp khách hàng và quốc gia theo các đặc điểm tương đồng:

*a. Phân đoạn thị trường toàn cầu

b. Định vị toàn cầu

c. Xác định thị trường toàn cầu mục tiêu

d. Nghiên cứu thị trường toàn cầu

22#(m) Khi một quốc gia cho phép nhập khẩu số lượng hạn chế với mức thuế thấp.
Nhưng số lượng hàng hóa vượt quá số lượng đã cho phép thì phải trả phí cao hơn
nhiều, loại hạn ngạch này là gì?

a. hạn ngạch tuyệt đối

b. hạn ngạch tự nguyện

c. hạn mức tương đối

*d. hạn ngạch thuế quan

23#(m) Nói Siemens là công ty đa quốc gia khi họ sử dụng 300 nghìn lao động ở
124 nước là định nghĩa theo:

*a. hoạt động

b. cấu trúc

c. hành vi

d quy mô

24#(m) Nói General Motos là công ty đa quốc gia khi tổng doanh thu của họ
tương đương với GDP của Đan Mạch là định nghĩa theo:

a. hành vi
b. cấu trúc

*c quy mô

d. hoạt động

25#(m) Lý thuyết thương mại quốc tế phản ánh:

*a. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia

b. Tiến trình quốc tế hoá của các quốc tế

c. Xu hướng toàn cầu của các quốc tế

28#(m) Thị trường quốc tế bao gồm

a. Thị trường đa quốc gia

b. Thị trường khu vực

c. Thị trường toàn cầu

*d. Cả a,b,c

29#(m) Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

*a. Môi trường kinh tế

b. Môi trường chính trị pháp luật

c. Môi trường công nghệ

d. Môi trường cạnh tranh

37#(m) Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau,
ngoại trừ:
a. Bảo hộ sản xuất trong nước

b. Tăng ngân sách

*c. Chuyển hướng thương mại quốc tế

38#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :

*a. nguồn gốc

b. đơn giá

c. số lượng

d. cả a,b,c đều sai

2#(m) Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:

*a. Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước
ngoài kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực

b. Hạn chế xuất khẩu

c. Tăng giảm phát

d. Cả a,b và c đều đúng

40#(m) Đây là rủi ro chính trị khi một chính phủ chiếm quyền sở hữu tài sản bằng
một số khoản bồi thường.

a. tịch thu

b. sung công

*c. quốc hữu hoá

d. nội địa hóa

2#(m) Văn hoá Mỹ có:

a. Ngữ cảnh cao

b. Ngữ cảnh trung bình


*c. Ngữ cảnh thấp

d. Tất cả các ý trên đều sai

42 #(m) Đồng nội tệ mạnh có thể:

*a. Khiến cho hàng nhập khẩu vào thị trường đó có giá rẻ hơn

b. Giúp dự đoán thay đổi phong cách sống của quốc gia đó

c. Dự đoán sự phát triển của doanh số bán đối với nhãn hàng cụ thể nào đó

d. Giúp ước tính sức mua của khách hàng nước sở tại

43 #(m) Điểm khác nhau giữa franchising và licensing là:

a. Sự hỗ trợ và kiểm soát

b. Tính chất hoạt động

c. Quyền năng của bên nhận quyền

*d. Cả a,b,c

45 #(m) Đầu tư mới là …:

a. Hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở
nước ngoài

b. Hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn
tại

c. Hoạt động góp vốn với các doanh nghiệp trong nước để hình thành một tổ chức
kinh doanh hoàn toàn mới

*d. Cả a và b

46 #(m) Công ty chỉ tiến hành xuất khẩu trực tiếp trong trường hợp đã ... và phải
có được đầy đủ những thông tin cần thiết

a. Chuẩn bị đủ nguồn lực về tài chính

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Tiếp cận khách hàng


d. Bỏ qua tất cả các trung gian xuất khẩu

47 #(m) Liên doanh kiểu ... là việc một công ty liên doanh với nhiều hãng khác.

a. Hợp tác- phân chia

*b. Mạng lưới

c. Công xooc xi ông

d. Chiến lược

2 #(m) Khi thâm nhập vào các thị trường có ... các công ty thường chọn hướng
liên doanh hơn là mua lại các công ty có sẵn.

*a. sự khác biệt về pháp luật và văn hóa quá lớn

b. sức mua lớn

c. tình hình chính trị không ổn định

d. hành vi tiêu dùng cá biệt

2 #(m) Đây là hình thức thu được lợi nhuận thấp nhất từ hoạt động kinh doanh
quốc tế:

*a. Cấp phép

b. Liên doanh

c. FDI

d. Nhượng quyền

2 #(m) Hãng Disney (Mỹ) không sở hữu Công viên giải trí Disneyland ở Nhật Bản
nhưng vẫn nhận được phí bản quyền là vì:

a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

*c. Cấp phép


d. Đầu tư trực tiếp

13#(m) Nhận định nào sau đây là sai:

a. Các nguyên lý của marketing có tính chất toàn cầu hơn các chiến lược marketing
(như: marketing hỗn hợp).

*b. Vì nguyên lý của marketing có tính chất chung, phổ biến nên người tiêu dùng ở
tất cả các quốc gia trên toàn thế giới có xu hướng được thoả mãn theo những cách
hoàn toàn giống nhau

c. Nguyên lý của marketing có tính chất toàn cầu nhưng các chiến lược marketing
(marketing hỗn hợp) thì không

14 Nhận định nào sau đây là đúng:

*a. Toàn cấu hoá chứ không phải quốc tế hoá yếu tố thúc đẩy sự ra đời của
marketing quốc tế

b. Toàn cầu hoá và quốc tế hoá là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của marketing quốc tế

c. Quốc tế hoá là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của marketing quốc tế

d. Cả a, b, c đều đúng

2#(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất thế
giới:
a. Nhật

b. Trung Quốc

*c. Mỹ

d. Đức

27#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

a. Thu thập dữ liệu

b. Chọn phương pháp nghiên cứu

*c. Bảo toàn và bảo mật dữ liệu

d. Lập kế hoạch nghiên cứu

30#(m) Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so với
Việt Nam là:

a. dễ như nhau

b. khó như nhau

c. khó hơn

*d. dễ hơn

31#(m) Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là ...

*a. dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị

b. hệ thống thông tin

c. phần cứng/phần mềm của máy tính

d. bí quyết sản xuất kinh doanh


32#(m) ... trong Marketing quốc tế bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh
giá xem những thị trường nước ngoài nào sẽ tiềm năng nhất cho sản phẩm của
doanh nghiệp.

a. Phát triển thị trường

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Thâm nhập thị trường

d. Đánh giá thị trường

33#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

*a. Sơ cấp – Thứ cấp

b. Bên trong – bên ngoài

c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

34#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

*a. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

b. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

35#(m) Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có nguồn dữ liệu ... hạn
chế.

*a. Thứ cấp

b. Sơ cấp

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai
36#(m) Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường nước
ngoài phụ thuộc vào:

a. Phương pháp thu thập dữ liệu

b. Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường

*c. Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài

44 #(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất có vị trí đặt tại nước nhập khẩu.

a. Công ty quản lý xuất khẩu

b. Nhà uỷ thác xuất khẩu

*c. Khách hàng nước ngoài

d. Hãng buôn xuất khẩu

Họ và tên: Mã sinh viên:


Ngày sinh:

Tổ: STT: Email:


Điểm cộng:

KIỂM TRA GIỮA KỲ (MKTqt – 45p)

Đề số 3

1#(m) Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy
thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG. Bốn
4 yếu tố của thuyết này là:

a. Ethno Policies, Private Polies, Racial Policies, Geography

*b. Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

c. Energy, Privacy, Real-World, Giggity


d. Ethnocentrism, Polycentrism, Racialism, Governmental

2#(m) Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm bằng con đường:

*a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

c. Cấp phép/nhượng quyền

d. Đầu tư trực tiếp

3#(m) Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào:

a. Thuyết IPLC

b. Thuyết Lợi thế tương đối/tuyệt đối

*c. Thuyết EPRG

d. Cả 3 ý kiến trên

4#(m) Định hướng hoạt động kinh doanh tốt nhất là chiếm lĩnh thị trường toàn cầu
thuộc quan điểm nào sau đây:

*a. Geocentric

b. Regiocentric

c. Ethnocentric

d. Cả a, b và c

5#(m) Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a. đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu

b. đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

c. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất
khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ
*d. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất
khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu công nghệ, xuất khẩu
vốn

6#(m) Marketing quốc tế chủ yếu nghiên cứu nội dung về:

a. Sản phẩm quốc tế

b. Phân phối quốc tế

c. Giá quốc tế

d. Xúc tiến quốc tế

*e. Tất cả các nội dung trên

7#(m) Những rào cản hoặc thách thức trong môi trường kinh doanh quốc tế có thể
cơ hội cho các công ty khi họ:

a. Luôn luôn trong trạng thái phản ứng, tự vệ

b. Luôn sãn sàng chủ động, có tâm thế và tầm nhìn mang định hướng quốc tế

*c. Cả a và b

8#(m) Đây là quan điểm cho rằng những giá trị văn hoá của nước chủ nhà có ý
nghĩa hơn đối với những giá trị văn hoá của các quốc gia khác.

*a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc gia

c. Trung tâm quốc tế

d. Trung tâm toàn cầu

9#(m) Đâu không phải là sự khác biệt của Marketing quốc tế và Marketing quốc
gia:

a. Quy mô

b. Yếu tố môi trường vĩ mô

c. Kế hoạch marketing
*d. Cách thức thoả mãn thoả mãn người tiêu dùng

10#(m) Nhận định nào sau đây là đúng:

a. Marketing quốc tế đòi hỏi sản phẩm phải được xuất khẩu ra khỏi biên giới quốc
gia nên sản phẩm là yếu tố quan trọng hơn cả trong 4 yếu tố thuộc chiến lược
marketing hỗn hợp.

b. Vì khoảng cách địa lý nên phân phối đã và đang là yếu tố trọng tâm của
marketing quốc tế.

c. cả a và b đều đúng

*d. cả a và b đều sai

11#(m) Nhận định nào sau đây là đúng:

a. Trung Quốc và Mỹ không cần tiến hành các hoạt động marketing

b. Nga và Trung Quốc không cần tiến hành các hoạt động marketing

c. Marketing là không cần thiết ở các nước kém phát triển

*d. Các nước phát triển thường chi tiêu nhiều hơn cho hoạt động Marketing

12#(m) Nhận định nào sau đây là đúng:

a. Định hướng mạnh mẽ vào nước sở tại được coi là quan điểm trọng tâm toàn cầu

b. Quan điểm trọng tâm đa quốc ngoại thường dẫn tới sự đồng bộ trong hoạt động
marketing

*c. Các công ty theo đuổi quan điểm trọng tâm toàn cầu thường không muốn xác
định quốc tịch ở bất cứ quốc gia nào

d. Một công ty được cho là có quan điểm đa quốc ngoại khi có tư duy quốc tế

13#(m) Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt
hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

*a. cao hơn

b. thấp hơn

c. tương đương
d. Tất cả các phương án trên đều sai

14#(m) Trong một ngày, Việt nam có thể sản xuất 20 mặt hàng A và 30 mặt hàng
B, trong khi đó Thái Lan sản xuất 10 trong số A và 20 của B. Thái Lan nên chuyên
môn hoá mặt hàng nào?

a. A

*b. B

c. Không mặt hàng nào

d. cả a và b

15#(m) Yếu tố sản xuất này không phải là lợi thế so sánh của Việt Nam.

a. lao động

b. đất

*c. vốn

d. tất cả các yếu tố trên

16#(m) Vì tự do thương mại trên phạm vi toàn cầu là không thể. Vì thế, cần có sự
hợp tác kinh tế trên quy mô nhỏ hơn. Điều này được gọi là:

a. lý thuyết về chính sách tốt nhất

b. lý thuyết về yếu tố cung cấp

*c. lý thuyết về điểm tốt thứ hai

d. lý thuyết về lợi thế tương đối

17#(m) Hình thức hợp tác kinh tế này đỏi hỏi một doanh nghiệp nước ngoài phải
thâm nhập theo kiểu nội hiện (thâm nhập từ bên trong: thành lập cơ sở sản xuất
kinh doanh) ở một quốc gia thành viên để được hưởng những rào cản phi thuế
quan nhỏ nhất.

a. Khu vực mậu dịch tự do

b. Liên minh thuế quan

*c. Thị trường chung


d. Liên minh chính trị

18#(m) Xu hướng toàn cầu hoá khiến thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng trên
thế giới:

a. hội tụ với quy chuẩn toàn cầu

b. giống với thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng Mỹ

c. khác biệt ở mức các tập đoàn quốc tế có thể bỏ qua

*d. được khuyến khích trở nên ngày càng giống nhau bởi các MNC

19#(m) Ngành kinh doanh nào sau đây có khả năng toàn cầu hoá cao:

a. Máy tính, phần mềm,

b. Phim ảnh, máy bay

*c. a và b

d. Thực phẩm; Dịch vụ đám cưới, luật pháp, y học

20#(m) Vào giữa những năm 1980, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận marketing hạn
chế xuất khẩu ô tô sang Hoa Kỳ với 1,68 triệu đơn vị / năm. Thoả thuận marketing
này là một:

a. hạn ngạch tuyệt đối

b. hạn ngạch thuế quan

*c. hạn ngạch tự nguyện

21#(m) Nói Pfizer là công ty đa quốc gia khi họ có cơ sở sản xuất và kinh doanh ở
trên 150 nước là định nghĩa theo:

a. hoạt động

*b. cấu trúc

c. hành vi

d quy mô

22#(m) Đây là đặc điểm của Định hướng trung tâm đa quốc ngoại:
1. Tập quyền trong hoạt động ra quyết định

2. Phân quyền trong hoạt động ra quyết định

3. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

4. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

5. Vừa hiệu suất và hiệu quả

a. 1 và 3

b. 1 và 4

c. 2 và 3

*d. 2 và 4

23#(m) Lý thuyết thương mại quốc tế phản ánh:

a. Tiến trình quốc tế hoá của các quốc tế

b. Xu hướng toàn cầu của các quốc tế

*c. Sự tất yếu của thương mại quốc tế

24#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:

a. Quan sát

b. Phỏng vấn qua thư

c. Phỏng vấn qua điện thoại

*d. Bảng hỏi

25#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

a. Lựa chọn công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài chuyên nghiệp

b. Lập kế hoạch nghiên cứu

c. Thu thập dữ liệu


*d. Nghiên cứu tại bàn

26#(m) Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế

a. Môi trường cạnh tranh quốc tế

b. Môi trường văn hóa xã hội nước ngoài

*c. Môi trường công nghệ của doanh nghiệp nước ngoài

d. Môi trường tài chính quốc gia nước ngoài

27#(m) So với nghiên cứu marketing quốc gia thì nghiên cứu marketing quốc tế là:

a. Tốn kém hơn

*b. Khó khăn và phức tạp hơn

c. Bao gồm nhiều công đoạn hơn

d. Cần kiểm định kỹ càng hơn

28#(m) Khi nghiên cứu thị trường nước ngoài hoàn toàn mới, các doanh nghiệp
Việt Nam...

a. nên tự thu thập để có thông tin mang tính định hướng cao

b. nên thuê một công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiết kiệm chi phí

*c. không nên chỉ dựa vào thông tin tự thu thập vì có ít kinh nghiệm với thị trường
này

d. không nên thuê công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài vì khó kiểm soát tính
xác thực của thông tin

29#(m) ... của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng tác động mạnh đến khả năng
tham gia vào thương mại quốc tế của quốc gia đó.

*a. Mức sống, khả năng kinh tế/ khả năng chi trả, sức mua

b. Ý định tiêu dùng sản phẩm nước ngoài


c. Lượng dự trữ ngoại tệ

d. Tâm lý sính ngoại

30#(m) Thị trường nước ngoài là tập hợp những ... của doanh nghiệp ở bên ngoài
biên giới quốc gia.

a. Chuỗi cung ứng

*b. Khách hàng

c. Đối tác kinh doanh

31#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

b. GNP

c. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

*d. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

32#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên trong mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Quy mô doanh nghiệp

b. Danh mục sản phẩm

c. Năng lực tài chính

*d. Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh

33#(m) Yếu tố chính trị của thị trường nước ngoài có thể ảnh hưởng tới ... của
thông tin:

a. Tính xác thực của thông tin

*b. Độ tin cậy của thông tin

c. Sự sẵn có của thông tin


34#(m) Môi trường chính trị … sẽ quy định thị trường nước ngoài nào mà doanh
nghiệp ở một quốc gia có thể thâm nhập.

*a. của nước chủ nhà

b. ở nước sở tại

c. thế giới chung

35#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng
hàng hoá từ các quốc gia khác

*b. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

c. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường chưa/không hoàn hảo.

36#(m) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biểu hiện của:

a. Thuế quan

*b. Hạn ngạch

c. Cấm vận

d. Hàng rào kĩ thuật

37#(m) Loại rủi ro này đến từ nước sở tại nhằm hạn chế các khoản thanh toán của
chi nhánh/công ty con tới công ty mẹ:

a. rủi ro bất ổn chung

b. rủi ro sở hữu

c. rủi ro hoạt động

*d. rủi ro chuyển giao

38#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.

a. Tính quy tắc b. Tính cộng đồng c. Tính học hỏi


*d. Tính khách quan
39#(m) Người dân của quốc gia này thích duy trì khoảng cách đáng kể trong giao
tiếp và không có tiếp xúc vật lý:

*a. Người châu Á

b. Người Mỹ La Tinh

c. Người châu Mỹ

d. Người Châu Âu

40 #(m) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là:

*a. Việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

b. Phạm vi hoạt động mở rộng

c. Chịu tác động phức tạp của nhiều yếu tố môi trường

d. Lợi nhuận thấp

41 #(m) Doanh nghiệp có thể xuất khẩu gián tiếp thông qua:

*a. Công ty quản lý xuất khẩu

b. Văn phòng đại diện của công ty ở nước ngoài

c. Cơ sở sản xuất/gia công ở nước thứ 3

d. Cả a, b và c

42 #(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất đại diện cho người mua, lấy tiền ủy
thác từ người mua:

a. Khách hàng nước ngoài *b. Nhà uỷ thác xuất khẩu

c. Hãng buôn xuất khẩu d. Công ty quản lý xuất khẩu

43 #(m) Hình thức liên doanh mà theo đó một công ty liên doanh với nhiều công ty
khác là :

a. Liên doanh hỗn hợp

*b. Liên doanh mạng lưới


c. Liên doanh chiến lược

d. Cả a,b và c

44 #(m) Cấp giấy phép là hình thức hợp đồng nhượng quyền sử dụng ... để tiến
hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài.

*a. Sản phẩm trí tuệ b. Thương hiệu

c. Công nghệ d. Bí quyết kinh doanh

45 #(m) Liên doanh kiểu ... là việc các đối tác chỉ hoạt động gắn bó cùng với nhau
trong một thời gian nhất định theo mục tiêu công việc và lợi ích chung chi phối.

*a. Hợp tác- phân chia

b. Mạng lưới

c. Công xooc xi ông

d. Chiến lược

47 #(m) Hình thức cao nhất của việc tham gia vào thị trường toàn cầu là ... và toàn
bộ hoạt động của MNCs ở thị trường nước ngoài.

a. Sáp nhập

b. Liên doanh

*c. Sở hữu 100% vốn

d. Nhượng quyền

48 #(m) Đây là chiến lược thâm nhập quốc tế liên quan đến việc bán hàng hoá, sản
phẩm từ cơ sở trong nước và thường có rất ít điều chỉnh đối với hàng hoá này.

*a. Xuất khẩu

b. Cấp phép

c. Liên doanh

d. Gia công nước ngoài


49 #(m) Sony và Pepsi hợp tác nhằm khai thác thị trường Nhật Bản với sản phẩm
thể thao Wilson là biểu hiện của hình thức kinh doanh quốc tế nào?

a. Nhượng quyền

b. Cấp phép

c. Đầu tư trực tiếp

*d. Liên doanh

50 #(m) Đối với hình thức đầu tư trực tiếp thì các nước phát triển chính là:

*a. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận nhiều lợi ích nhất

b. Cung cấp vốn đầu tư ở mức trung bình - nhận nhiều lợi ích nhất

c. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận lợi ích ở mức trung bình

d. Cung cấp vốn đầu tư và nhận lợi ích ở mức trung bình

Đề số 4

1 Marketing quốc tế đòi hỏi một sản phẩm phải được xuất khẩu và phân phối ra
khỏi biên giới quốc gia, …

a. Vì thế yếu tố Sản phẩm là quan trọng nhất

b. Vì thế yếu tố Sản phẩm và Phân phối là quan trọng nhất

c. Vì thế các yếu tố Giá, Xúc tiến là kém quan trọng hơn

*d. Tuy nhiên tất cả các yếu tố thuộc marketing mix: Giá, Sản phẩm, Xúc tiến,
Phân phối là quan trọng như nhau

2#(m) Marketing quốc gia (quốc nội) và marketing quốc tế là:


a. Khác nhau về bản chất, tương đồng về phạm vi

b. Khác nhau về phạm vi, tương đồng về bản chất

c. Tương đồng về bản chất và phạm vi

* d. Khác nhau về bản chất và phạm vi

3#(m) Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric) được hiểu một cách đơn giản
là:

a. Phát triển một chiến lược marketing quốc tế đơn giản nhưng cụ thể cho một thị
trường mới

b. Phát triển một chiến lược marketing quốc tế cho tất cả các quốc gia trên toàn thế
giới

*c. Áp dụng dụng cùng một chiến lược marketing đã triển khai ở nội địa cho tất cả
các thị trường khác trên thế giới

d. Tư duy nội địa trên quy mô toàn cầu

4#(m) (Geocentric) là định hướng hoạt động của hình thức marketing nào?

a. Marketing nội địa

b. Marketing xuất khẩu

c. Marketing đa quốc gia

*d. Marketing toàn cầu

5#(m) Căn cứ để xác định Marketing quốc tế là dựa vào:


a. Phát triển công nghệ

b. Bản chất kinh tế

c. Nội dung ứng dụng

*d. Không gian

6#(m) Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a. Nghiên cứu và phát hiện nhu cầu, mong muốn của khách hàng nước ngoài

*b. Tìm và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài và họat
động trong môi trường phức tạp

c. Hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ở nước
ngoài

d. Tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc vươn ra kinh doanh ở nước ngoài

7#(m) Đâu là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của Marketing quốc tế:

a. Quá trình quốc tế hoá

*b. Quá trình toàn cầu hóa

c. Cả a và b

d. a hoặc b

8 Định hướng hoạt động kinh doanh mở rộng hơn nữa và bao trùm thị trường khu
vực thuộc quan điểm nào sau đây:
a. Geocentric

*b. Regiocentric

c. Ethnocentric

d. Cả a, b và c

9 Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế là "quá
trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và phân
phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể thoả
mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi quốc tế. Khái niệm này
đã không đề cập đến loại hình marketing sau:

*a. B2B

b. B2C

c. B2G

d. Tất cả các loại hình Marketing trên

10 #(m) Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số lượng
các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc tịch của các
lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

*a. Theo cấu trúc

b. Theo hoạt động


c. Theo hành vi

d. Theo địa lý

11 Khi một công ty sử dụng các chiến lược markeitng ở trong nước cho các thị
trường nước ngoài, đó có thể được xem là quan điểm:

*a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm quốc tế

d. Trung tâm toàn cầu

12#(m) Với quan điểm kinh doanh quốc tế này, những nỗ lực của các công ty có
xu hướng bị lặp lại giống nhau ở các thị trường nước ngoài.

a.Trung tâm quốc gia

*b. Trung tâm đa quốc ngoại

c. Trung tâm vùng

d. Trung tâm toàn cầu

13#(m) Việc Samsung không muốn bị coi là công ty Hàn Quốc kinh doanh tại Việt
Nam để hưởng quyền lợi về thuế ở nước ngoài khi có quốc tịch không xác định.
Đây là quan điểm:

a. Trung tâm quốc gia

b. Trung tâm đa quốc ngoại


c. Trung tâm vùng

*d. Trung tâm toàn cầu

14#(m) Nhận định nào sau đây là sai?

a. Trong thực tế, việc chỉ ra những khác biệt trong khái niệm marketing quốc tế và
marketing đa quốc gia là không có ý nghĩa.

b. Theo quan điểm của các doanh nghiệp, marketing quốc tế và marketing đa quốc
gia là như nhau.

c. Marekting quốc tế là một hình thức của marketing toàn cầu

*d. Cả a,b, c đều đúng

15#(m) Nhận định nào sau đây là sai:

a. Các công ty đa quốc gia thường được nói đến với sự tàn phá và khai thác nguồn
lực quốc tế một cách liên tục

b. Các công ty đa quốc gia tạo ra những lợi ích xã hội bằng việc hỗ trợ cho cân
bằng kinh tế

*c. Muốn trở thành công ty đa quốc gia, quan trọng nhất là công ty đó phải lớn

16#(m) Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản xuất
với chi phí thấp hơn các quốc gia khác có thể. Đây là nguyên tắc:

*a. lợi thế tuyệt đối

b. lợi thế so sánh

c. lợi thế tương đối


d. yếu tố đầu vào

17#(m) Nguyên tắc của các lợi thế tương đối cho rằng một nước nên sản xuất một
sản phẩm có lợi thế so sánh ...

a. nhỏ nhất

*b. lớn nhất

c. tương đương

d. lớn hơn (một cách tương đối)

18#(m) Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản xuất
với chi phí thấp hơn các quốc gia khác. Đây là nguyên tắc của...

*a. lợi thế tuyệt đối

b. lợi thế so sánh

c. lợi thế tương đối

d. yếu tố đầu vào

4#(m) Bằng chứng cho thấy Hoa Kỳ xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động và
nhập khẩu nhiều hàng hoá thâm dụng vốn được gọi là:

a. nguyên lý của lợi thế tuyệt đối

b. nguyên lý của lợi thế tương đối

*c. nghịch lý Leontief

d. yếu tố đầu vào


19#(m) Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các quốc gia phải loại bỏ các rào
cản thuế quan nội nhóm nhưng vẫn cho phép các quốc gia thành viên duy trì thuế
quan ngoại nhóm.

a. liên minh thuế quan

*b. Khu vực mậu dịch tự do

c. thị trường chung

d. liên minh chính trị

20#(m) Khi các quốc gia đồng ý loại bỏ các hạn chế đối với sự di chuyển của các
yếu tố sản xuất, hình thức hợp tác kinh tế đó được gọi là:

a. liên minh thuế quan

b. khu vực mậu dịch tự do

*c. thị trường chung

d. liên minh chính trị

4#(m) Mục tiêu của Marketing quốc tế là:

a. loại bỏ cạnh tranh giữa các thị trường quốc tế

b. mở rộng thị phần và gia tăng lợi nhuận

c. bành chướng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài

*d. thu hút và giữa chân khách hàng toàn cầu


21 4#(m) Biện luận đáng tin cậy nhất cho biện pháp bảo hộ chính là:

a. Giữ tiền ở nước chủ nhà

b. Giảm tỉ lệ thất nghiệp

c. Tăng cường an ninh quốc gia

d. Cân bằng chi phí và giá

*e. bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ

22 #(m) Đây là loại rào cản thương mại dễ giải quyết nhất.

*a. thuế quan

b. rào cản phi thuế quan

c. rào cản cá biệt

d. rào cản quốc tế

23#(m) Nói Kraft là công ty đa quốc gia khi 27% tổng doanh thu của họ đến từ các
cơ sở sản xuất và kinh doanh ở nước ngoài là định nghĩa theo:

a. cấu trúc

*b. hoạt động

c. hành vi

d quy mô

24#(m) Đây là đặc điểm của Định hướng trung tâm khu vực:
1. Tập quyền trong hoạt động ra quyết định

2. Phân quyền trong hoạt động ra quyết định

3. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

4. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

5. Vừa hiệu suất và hiệu quả

a. 1 và 5

b. 2 và 5

*c. 1, 2 và 5

25#(m) Đâu không phải là phát biểu mang tính hạn chế của các lý thuyết thương
mại quốc tế :

a. thương mại là song phương

*b. tính dịch chuyển về nguồn lực giữa các quốc gia

c. các nước xuất khẩu là các nước có lợi thế so sánh về sản xuất mặt hàng xuất
khẩu đó

26#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:

a. Điều tra khách hàng

*b. Bảng câu hỏi điều tra

c. Phỏng vấn nhân viên trong công ty

d. Tất cả các phương án trên


27#(m) Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing
quốc tế:

a. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
doanh số doanh nghiệp đề ra.

b. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
mức lợi nhuận doanh nghiệp đề ra.

*c. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
mục tiêu doanh nghiệp đề ra.

d. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
sự tin cậy của khách hàng.

28#(m) Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa
mãn với những nhu cầu của mình

*a. Môi trường văn hóa xã hội

b. Môi trường tài chính

c. Môi trường nhân khẩu học

d. Môi trường pháp luật, chính trị

29#(m) Trong nghiên cứu marketing ở thị trường nước ngoài, so với thông tin thứ
cấp thì thông tin sơ cấp là:

a. chính xác hơn

b. dễ sai sót hơn


c. dễ thu thập hơn

*d. tốn kém hơn trong khâu thu thập

30 (m) Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh
nghiệp ...

a. không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được

*b. không có khả năng kiểm soát và khống chế được

c. hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập hoạt động kinh doanh

d. Tất cả các nhận định trên đều sai

31#(m) Trong thương mại quốc tế, khó khăn, thách thức rất lớn đối với doanh
nghiệp là vượt qua được sự khác biệt về ... ở mỗi quốc gia.

a. Kinh tế

*b. Văn hoá

c. Chính trị

d. Xã hội

32#(m) Đâu là tình huống thể hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu marketing quốc tế?

1. Một doanh nghiệp Việt Nam có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam
2. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam

3. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Hàn Quốc

4. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam

a. 1 và 4

*b. 4

c. 1, 3 và 4

d. 1, 2, 3, và 4

33#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

*b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

34#(m) Nghiên cứu thứ cấp:

*a. là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường
nước ngoài

b. liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài

c. tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp


35#(m) Những câu hỏi: Ai thu thập thông tin? Thông tin thu thập với mục đích gì?
Phương pháp thu thập thông tin? Có thể cho chúng ta cơ sở để đánh giá ... của
thông tin ở thị trường nước ngoài.

*a. Độ tin cậy của thông tin

b. Tính xác thực của thông tin

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

4#(m) Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home
country) – có tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị
trường quốc tế:

a. Hạn chế nhập khẩu

b. Quy định tỉ lệ nội địa hoá

c. Kiểm soát về giá

*d. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

37#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

*a. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

b. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường chưa/không hoàn hảo.

c. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng
hàng hoá từ các quốc gia khác
d. Cả a,b, c đều đúng

4#(m) Sở hữu đồng nội tệ yếu giúp doanh nghiệp của quốc gia đó:

*a. Tăng giá hàng xuất khẩu

b. Giảm giá hàng xuất khẩu

c. Giảm giá hàng nhập khẩu

4#(m) Sự trưng dụng (sung công) là một ví dụ của:

a. rủi ro bất ổn chung

*b. rủi ro về quyền sở hữu

c. rủi ro hoạt động

d. rủi ro chuyển giao

40#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.

a. Tồn tại

b. Tích luỹ

*c. Tĩnh

d. Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp


4#(m) Môi trường văn hoá của một quốc gia được định nghĩa bởi những đặc điểm
sau:

a. Mức sôngs và giai đoạn phát triển kinh tế

b. Quy trình sản xuất và quy chuẩn đo lường

*c. Giá trị, thái độ, biểu tượng và niềm tin

d. Mức độ dân tộc chủ nghĩa và thành viên của cộng đồng kinh tế

42 #(m) Phương thức Cấp giấy phép (Licensing) phù hợp với:

a. Các công ty nhỏ và vừa vì họ đi sau về công nghệ, nhưng lại muốn đổi mới kịp
thời sản phẩm nhằm nâng cao vị thế cạnh canh

*b. Các MNCs muốn khai thác triệt để hơn các sản phẩm trí tuệ sau một thời gian
sở hữu

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

d. Cả a, b và c

43 #(m) Đây là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế được cho là ít tốn kém và
hiệu quả về mặt thời gian:

a. Xuất khẩu trực tiếp

*b. Xuất khẩu gián tiếp

c. Nhượng quyền
d. Cấp phép

44 #(m) Đây là phương thức phát huy hiệu quả về tài chính nhất khi doanh nghiệp
có xu hướng muốn tạm dừng hoặc rút lui hoạt động kinh doanh của mình ở thị
trường nước ngoài.

a. Xuất khẩu

*b. Cấp phép

c. Liên doanh

d. Nhượng quyền

45 #(m) Đâu là phương thức thâm nhập thị trường với mức độ rủi ro và kiểm soát
cao nhất?

a. Xuất khẩu

b. Nhượng quyền thương mại

c. Liên doanh

*d. Đầu tư trực tiếp

46#(m) Tính ... của ... thể hiện ở việc bên được cấp phép sẽ trở thành đối thủ cạnh
tranh trực tiếp với người cấp phép trên thị trường xuất khẩu.

*a. Tiêu cực/Cấp phép

b. Tích cực/Cấp phép

c. Tiêu cực/Nhượng quyền


d. Tích cực/Nhượng quyền

47 #(m) Thuật ngữ Franchising được hiểu là nhượng quyền thương mại, theo đó
bên nhượng quyền sẽ trao quyền và ... bên nhận quyền.

*a. Cung cấp hỗ trợ cho

b. Chỉ thu phí của

c. Phân chia quyền kiểm soát thương hiệu với

d. Cả a,b,c đều đúng

48 #(m) Việc tiến hành sản xuất ở nước ngoài là để tận dụng..., nguồn nguyên liệu
rẻ, tránh hàng rào thuế quan.

a. Nhân công dồi dào

*b. Nguồn lao động với chi phí thấp

c. Quy mô thị trường rộng lớn

d. Ưu đãi của nhà nước đối với doanh nghiệp nước ngoài

4 #(m) Đây không phải là lợi ích của liên doanh:

a. Quyền sở hữu trí tuệ

b. Mức độ rủi ro

c. Vốn đầu tư ban đầu

*d. Lợi nhuận


4 #(m) Hình thức liên doanh có thể phải đối mặt với khó khăn này:

a. Quy định pháp luật

b. Yêu cầu mức độ đóng góp

c. Phân bổ lợi nhuận

*d. Phân chia quyền kiểm soát

4 #(m) Sony và Pepsi kết hợp nhằm kinh doanh sản phẩm thể thao Wilson ở thị
trường Nhật Bản. Đây là chiến lược:

a. Xuất khẩu

*b. Liên doanh

c. Cấp phép

d. Lắp ráp

PHẦN 4

CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

SỐ LƯỢNG: CÂU

Bổ sung các câu hỏi liên quan đến yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập

Bổ sung các câu hỏi liên quan đến các trung gian xuất khẩu gián tiếp
#(m) Đây là nhân tố bên trong ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường quốc
tế của doanh nghiệp, ngoại trừ:

a. Quy mô của doanh nghiệp

*b. Tính bất định của cầu

c. Sản phẩm

d. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

#(m) Lựa chọn nào sau đây không phải là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới chiến
lược thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp:

a. Quy mô thị trường

*b. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

c. Tính bất định của cầu

d. Mức độ cạnh tranh

#(m) Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải so
sánh và đánh giá một cách có hệ thống các phương thức thâm nhập khác nhau.

a. Đơn giản

b. Thực dụng

*c. Chiến lược

d. Cả a,b,c đều sai

#(m) Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp tìm kiếm và lựa
chọn một phương thức ít rủi ro nhất mặc dù đó không phải là phương thức tốt nhất.

a. Đơn giản

*b. Thực dụng


c. Né tránh rủi ro

d. An toàn

e. Chiến lược

#(m) Phương thức thâm nhập nào sau đây hàm chứa rủi ro ở mức độ thấp nhất?

*a. Cấp phép

b. Đầu tư trực tiếp

c. Mua bán, sáp nhập

d. Liên minh chiến lược

#(m) Những lựa chọn sau là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, ngoại trừ:

a. Xuất khẩu

*b. Tiêu chuẩn hoá

c. Cấp phép

d. FDI

#(m) ... thường được hiểu là việc một công ty bán hàng hoá và sản phẩm cho
khách hàng ở một (hay nhiều) quốc gia khác.

a. Nhượng quyền

*b. Xuất khẩu trực tiếp

c. Xuất khẩu gián tiếp

d. Mua bán đối lưu


#(m) Đồng nội tệ mạnh có thể:

*a. Khiến cho hàng nhập khẩu vào thị trường đó có giá rẻ hơn

b. Giúp dự đoán thay đổi phong cách sống của quốc gia đó

c. Dự đoán sự phát triển của doanh số bán đối với nhãn hàng cụ thể nào đó

d. Giúp ước tính sức mua của khách hàng nước sở tại

#(m) Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:

a. 4

*b. 3

c. 2

d. 1

#(m) Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:

*a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

#(m) Nguyên tắc đơn giản để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
là:

a. Khi hãng muốn bắt đầu kinh doanh trên thị trường quốc tế với mức độ rủi ro
thấp nhất
*b. Khi hãng cân nhắc chỉ một con đường duy nhất để thâm nhập vào nhiều thị
trường nước ngoài.

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc thực dụng khi
thâm nhập thị trường quốc tế:

*a. Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro

b. Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và doanh
thu dự kiến

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc chiến lược khi
thâm nhập thị trường quốc tế:

a. Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro

*b. Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và
doanh thu dự kiến

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là:

*a. Việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

b. Phạm vi hoạt động mở rộng

c. Chịu tác động phức tạp của nhiều yếu tố môi trường
d. Lợi nhuận thấp

#(m) Phương thức Cấp giấy phép (Licensing) phù hợp với:

a. Các công ty nhỏ và vừa vì họ đi sau về công nghệ, nhưng lại muốn đổi mới kịp
thời sản phẩm nhằm nâng cao vị thế cạnh canh

*b. Các MNCs muốn khai thác triệt để hơn các sản phẩm trí tuệ sau một thời gian
sở hữu

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Trong Franchising, nhiệm vụ quản lý vốn thuộc về:

*a. Bên được cấp phép

b. Bên cấp phép

c. Cả a và b đều đúng

d. a hoặc b (tùy từng trường hợp)

#(m) Điểm khác nhau giữa franchising và licensing là:

a. Sự hỗ trợ và kiểm soát

b. Tính chất hoạt động

c. Quyền năng của bên nhận quyền

*d. Cả a,b,c

#(m) Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập thị trường của doanh nghiệp
bao gồm:
a. Mức độ rủi ro và nguồn nhân lực của doanh nghiệp

b. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp và khả năng thu hồi vốn

*c. Khả năng thu hồi vốn và mức độ rủi ro

d. Không phương án nào đúng

#(m) Doanh nghiệp có thể xuất khẩu gián tiếp thông qua:

*a. Công ty quản lý xuất khẩu

b. Văn phòng đại diện của công ty ở nước ngoài

c. Cơ sở sản xuất/gia công ở nước thứ 3

d. Cả a, b và c

#(m) Đây là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế được cho là ít tốn kém và hiệu
quả về mặt thời gian:

a. Xuất khẩu trực tiếp

*b. Xuất khẩu gián tiếp

c. Nhượng quyền

d. Cấp phép

#(m) Đây là 3 tiêu chí chính để quyết định sử dụng trung gian xuất khẩu gián tiếp:

1. Vị trí của trung gian xuất khẩu (ở nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu)

2. Tiền công/hoa hồng của đơn vị trung gian đến đâu (nhà nhập khẩu, nhà xuất
khẩu, tiền lời)

3. Mức độ tập trung hay phân tán các mặt hàng kinh doanh của trung gian

4. Uy tín của đơn vị trung gian trên trường quốc tế


5. Quy mô kinh doanh và năng lực tài chính của đơn vị trung gian

*a. 1,2,3

b. 1,2,4

c. 1,3,4

d. 2,3,5

#(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất có vị trí đặt tại nước nhập khẩu.

a. Công ty quản lý xuất khẩu

b. Nhà uỷ thác xuất khẩu

*c. Khác hàng nước ngoài

d. Hãng buôn xuất khẩu

#(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất đại diện cho người mua, lấy tiền ủy thác
từ người mua:

a. Khách hàng nước ngoài

*b. Nhà uỷ thác xuất khẩu

c. Hãng buôn xuất khẩu

d. Công ty quản lý xuất khẩu

#(m) Hình thức nào sau đây không phải là hình thức của nhượng quyền thương mại

a. Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện

b. Nhượng quyền có tham gia quản lý

c. Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn

*d. Nhượng quyền không tham gia kiểm soát, hỗ trợ


#(m) Đây là phương thức phát huy hiệu quả về tài chính nhất khi doanh nghiệp có
xu hướng muốn tạm dừng hoặc rút lui hoạt động kinh doanh của mình ở thị trường
nước ngoài.

a. Xuất khẩu

*b. Cấp phép

c. Liên doanh

d. Nhượng quyền

#(m) So với nhượng quyền thì trong cấp phép:

a. Các công ty không cần sở hữu thương hiệu có giá trị

b. Yêu cầu các công ty mức đầu tư lớn hơn

*c. Các công ty có mức lợi nhuận thấp hơn vàbị hạn chế khả năng kiểm soát

d. Các công ty có mức lợi nhuận cao hơn nhưng bị hạn chế khả năng kiểm soát

#(m) Đầu tư mới là …:

a. Hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở
nước ngoài

b. Hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn
tại

c. Hoạt động góp vốn với các doanh nghiệp trong nước để hình thành một tổ chức
kinh doanh hoàn toàn mới

*d. Cả a và b

#(m) Sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty kinh doanh và cạnh tranh trên cùng
dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường là hình thức M&A nào:
*a. M&A theo chiều ngang

b. M&A theo chiều dọc

c. M&A hỗn hợp

d. M&A hợp tác và phân chia

#(m) Hình thức liên doanh mà theo đó một công ty liên doanh với nhiều công ty
khác là :

a. Liên doanh hỗn hợp

*b. Liên doanh mạng lưới

c. Liên doanh chiến lược

d. Cả a,b và c

#(m) Đâu là phương thức thâm nhập thị trường với mức độ rủi ro và kiểm soát cao
nhất?

a. Xuất khẩu

b. Nhượng quyền thương mại

c. Liên doanh

*d. Đầu tư trực tiếp

#(m) Nhượng quyền thương mại và cấp phép:

*a. Đều là hợp đồng cho phép sở hữu trí tuệ

b. Có nội dung nhượng quyền khá toàn diện

c. Đều kèm theo các đặc quyền kinh doanh

d. Cả a,b,c đều sai


#(m) Công ty chỉ tiến hành xuất khẩu trực tiếp trong trường hợp đã ... và phải có
được đầy đủ những thông tin cần thiết

a. Chuẩn bị đủ nguồn lực về tài chính

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Tiếp cận khách hàng

d. Bỏ qua tất cả các trung gian xuất khẩu

#(m) Cấp giấy phép là hình thức hợp đồng nhượng quyền sử dụng ... để tiến hành
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài.

*a. Sản phẩm trí tuệ

b. Thương hiệu

c. Công nghệ

d. Bí quyết kinh doanh

#(m) Tính ... của ... thể hiện ở việc bên được cấp phép sẽ trở thành đối thủ cạnh
tranh trực tiếp với người cấp phép trên thị trường xuất khẩu.

*a. Tiêu cực/Cấp phép

b. Tích cực/Cấp phép

c. Tiêu cực/Nhượng quyền

d. Tích cực/Nhượng quyền

#(m) Về bản chất, phương thức ... gắn liền với việc chia sẻ sự quản lý giữa các bên
đối tác.

a. Đầu tư trực tiếp


*b. Liên doanh

c. Nhượng quyền

d. Xuất khẩu gián tiếp

#(m) Liên doanh kiểu ... là việc một công ty liên doanh với nhiều hãng khác.

a. Hợp tác- phân chia

*b. Mạng lưới

c. Công xooc xi ông

d. Chiến lược

#(m) Liên doanh kiểu ... là việc các đối tác chỉ hoạt động gắn bó cùng với nhau
trong một thời gian nhất định theo mục tiêu công việc và lợi ích chung chi phối.

*a. Hợp tác- phân chia

b. Mạng lưới

c. Công xooc xi ông

d. Chiến lược

#(m) Thuật ngữ Franchising được hiểu là nhượng quyền thương mại, theo đó bên
nhượng quyền sẽ trao quyền và ... bên nhận quyền.

*a. Cung cấp hỗ trợ cho

b. Chỉ thu phí của

c. Phân chia quyền kiểm soát thương hiệu với

d. Cả a,b,c đều đúng


#(m) Điểm khác nhau nổi bật của Franchising và Licensing là việc Franchising
thường kèm theo ... trong khi Licensing không có nội dung này.

a. Hợp đồng thu phí

*b. Đặc quyền kinh doanh

c. Giới hạn thời gian nhượng quyền

d. Quy định phạm vi hoạt động

#(f) Về hình thức nhượng quyền (franchising), đó là hình thức ... có ghi rõ quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên.

a. Thâm nhập thị trường

b. Kinh doanh quốc tế

*c. Hợp đồng thỏa thuận

d. Hợp đồng thương mại quốc tế

#(m) Hình thức cao nhất của việc tham gia vào thị trường toàn cầu là ... và toàn bộ
hoạt động của TNCs ở thị trường nước ngoài.

a. Sáp nhập

b. Liên doanh

*c. Sở hữu 100% vốn

d. Nhượng quyền

#(m) Việc tiến hành sản xuất ở nước ngoài là để tận dụng..., nguồn nguyên liệu rẻ,
tránh hàng rào thuế quan.

a. Nhân công dồi dào

*b. Nguồn lao động với chi phí thấp


c. Quy mô thị trường rộng lớn

d. Ưu đãi của nhà nước đối với doanh nghiệp nước ngoài

#(m) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là ...

a. phạm vi hoạt động được mở rộng

*b. việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

c. việc dàn trải nguồn lực trên phạm vi quốc tế

d. lợi nhuận không cao

#(m) Các hãng kinh doanh quy mô lớn có nhiều hoạt động ở nước ngoài thường ...

a. có xu hướng dịch chuyển sang đầu tư trực tiếp ở các quốc gia đó

b. không gặp phải rủi ro khi thâm nhập vào một thị trường mới

c. yêu cầu mức lợi nhuận sau thuế cao khi quyết định thâm nhập

*d. có khả năng thích nghi với nhiều phương thức thâm nhập khác nhau ở nhiều thị
trường khác nhau.

#(m) Khi thâm nhập vào các thị trường có ... các công ty thường chọn hướng liên
doanh hơn là mua lại các công ty có sẵn.

*a. sự khác biệt về pháp luật và văn hóa quá lớn

b. sức mua lớn

c. tình hình chính trị không ổn định

d. hành vi tiêu dùng cá biệt


#(m) Đây là chiến lược thâm nhập quốc tế liên quan đến việc bán hàng hoá, sản
phẩm từ cơ sở trong nước và thường có rất ít điều chỉnh đối với hàng hoá này.

*a. Xuất khẩu

b. Cấp phép

c. Liên doanh

d. Gia công nước ngoài

#(m) Đây không phải là lợi ích của liên doanh:

a. Quyền sở hữu trí tuệ

b. Mức độ rủi ro

c. Vốn đầu tư ban đầu

*d. Lợi nhuận

#(m) Pierre Cardin không sở hữu cơ sở An Phước - Pierre Cardin ở VIệt Nam,
nhưng vẫn thu được lợi nhuận từ cơ sở này. Điều này có được là nhờ đặc điểm của
hình thức thâm nhập này:

a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

*c. Cấp phép

d. Gia công nước ngoài

#(m) Đây là hình thức thu được lợi nhuận thấp nhất từ hoạt động kinh doanh quốc
tế:

*a. Cấp phép

b. Liên doanh
c. FDI

d. Nhượng quyền

#(m) Sony và Pepsi hợp tác nhằm khai thác thị trường Nhật Bản với sản phẩm thể
thao Wilson là biểu hiện của hình thức kinh doanh quốc tế nào?

a. Nhượng quyền

b. Cấp phép

c. Đầu tư trực tiếp

*d. Liên doanh

#(m) Hình thức liên doanh có thể phải đối mặt với khó khăn này:

a. Quy định pháp luật

b. Yêu cầu mức độ đóng góp

c. Phân bổ lợi nhuận

*d. Phân chia quyền kiểm soát

#(m) Đây là chiến lược có hiệu quả toàn diện nhất

a. Liên doanh

b. Nhượng quyền

*c. Đầu tư trực tiếp

d. Tất cả a,b,c đều sai

#(m) Những phát biểu sau là sai, ngoại trừ


a. Chiến lược xuất khẩu phát huy hiệu quả khi doanh nghiệp có đồng nội tệ mạnh

b. Khó có thể cấp phép đối với dịch vụ trên phạm vi quốc tế

c. Trong liên doanh, nội dung về quyền hạn và nhiệm vụ của các bên là tĩnh (có
nghĩa là hầu như không thay đổi trong suốt quá trình hợp tác)

*d. Các nước phát triển là đối tượng hưởng lợi cũng như nguồn cung cấp yếu tố
đầu vào lớn nhất của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

#(m) Khu vực mậu dịch tự do có thể:

*a. Tạo điều kiện khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu

b. Tạo điều kiện khuyến khích xuất khẩu nhưng lại hạn chế nhập khẩu

c. Không mang lại lợi ích về mặt thuế quan nào ngoại trừ một vài chi phí hải quan

c. Có những điều khoản chỉ cho phép nhập khẩu mà không cho phép xuất khẩu

#(m) Hãng Disney (Mỹ) không sở hữu Công viên giải trí Disneyland ở Nhật Bản
nhưng vẫn nhận được phí bản quyền là vì:

a. Xuất khẩu

b. Liên doanh

*c. Cấp phép

d. Đầu tư trực tiếp

#(m) Đối với hình thức đầu tư trực tiếp thì các nước phát triển chính là:

*a. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận nhiều lợi ích nhất

b. Cung cấp vốn đầu tư ở mức trung bình - nhận nhiều lợi ích nhất

c. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận lợi ích ở mức trung bình
d. Cung cấp vốn đầu tư và nhận lợi ích ở mức trung bình

#(m) Sony và Pepsi kết hợp nhằm kinh doanh sản phẩm thể thao Wilson ở thị
trường Nhật Bản. Đây là chiến lược:

a. Xuất khẩu

*b. Liên doanh

c. Cấp phép

d. Lắp ráp

#(m) Đây là chiến lược thâm nhập thị trường được các doanh nghiệp áp dụng khi
muốn tránh thuế xuất nhập khẩu cao và duy trì quyền kiểm soát tối đa với hoạt
động kinh doanh của mình ở nước ngoài.

a. Xuất khẩu

*b. Đầu tư trực tiếp

c. Liên doanh

d. Nhượng quyền

e. Cấp phép

#(m) Đây là chiến lược thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp nước ngoài triển
khai hoạt động sản xuất ở nước sở tại với mục đích xuất khẩu những sản phẩm đó
trở lại nước chủ nhà hoặc tới quốc gia khác.

*a. Gia công

b. Lắp ráp

c. Liên doanh

d. Cấp phép
#(m) Một doanh nghiệp của Đức được đặt hàng để xây dựng một nhà máy sản xuất
thép lớn nhất thế giới ở Trung Quốc, đồng thời đào tạo cho nhân viên địa phương.
Đây được coi là chiến lược:

a. Cấp phép

b. Liên doanh

*c. Chìa khoá trao tay

d. Gia công

#(m)

PHẦN 2:

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - KINH TẾ

CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ

CHƯƠNG 6: HÀNH VI TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU MARKETING VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

SỐ LƯỢNG: 68 CÂU

#(m) Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt được mục
tiêu: tiết kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị trường khác
nhau.

a. Dữ liệu định tính

*b. Dữ liệu thứ cấp

c. Dữ liệu sơ cấp

d. Tất cả các loại dữ liệu trên


#(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất thế
giới:

a. Nhật

b. Trung Quốc

*c. Mỹ

d. Đức

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:

a. Quan sát

b. Phỏng vấn qua thư

c. Phỏng vấn qua điện thoại

*d. Bảng hỏi

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:

a. Điều tra khách hàng

*b. Bảng câu hỏi điều tra

c. Phỏng vấn nhân viên trong công ty

d. Tất cả các phương án trên

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định tính:

*a. Phỏng vấn qua điện thoại

b. Mời khách hàng tham gia điền bảng câu hỏi qua email
c. Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng với câu hỏi đóng

d. Tất cả các phương án trên

#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

a. Thu thập dữ liệu

b. Chọn phương pháp nghiên cứu

*c. Bảo toàn và bảo mật dữ liệu

d. Lập kế hoạch nghiên cứu

#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước
ngoài:

a. Lựa chọn công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài chuyên nghiệp

b. Lập kế hoạch nghiên cứu

c. Thu thập dữ liệu

*d. Nghiên cứu tại bàn

#(m) Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing quốc
tế:

a. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
doanh số doanh nghiệp đề ra.

b. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
mức lợi nhuận doanh nghiệp đề ra.
*c. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
mục tiêu doanh nghiệp đề ra.

d. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu
cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được
sự tin cậy của khách hàng.

#(m) Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm

a. Quan sát

b. Thu thập thông tin cá nhân và ý kiến của khách hàng

c. Phỏng vấn qua điện thoại

*d. Bảng hỏi

#(m) Thị trường quốc tế bao gồm

a. Thị trường đa quốc gia

b. Thị trường khu vực

c. Thị trường toàn cầu

*d. Cả a,b,c

#(m) Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế

a. Môi trường cạnh tranh quốc tế

b. Môi trường văn hóa xã hội nước ngoài

*c. Môi trường công nghệ của doanh nghiệp nước ngoài
d. Môi trường tài chính quốc gia nước ngoài

#(m) Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa
mãn với những nhu cầu của mình

*a. Môi trường văn hóa xã hội

b. Môi trường tài chính

c. Môi trường nhân khẩu học

d. Môi trường pháp luật, chính trị

#(m) Yếu tố nào sau đây thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của mỗi quốc gia:

a. Luật pháp

*b. Chính trị

c. Hệ thống văn bản pháp luật

d. Cả a và c

#(m) Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

*a. Môi trường kinh tế

b. Môi trường chính trị pháp luật

c. Môi trường công nghệ

d. Môi trường cạnh tranh

#(m) So với nghiên cứu marketing quốc gia thì nghiên cứu marketing quốc tế là:

a. Tốn kém hơn

*b. Khó khăn và phức tạp hơn


c. Bao gồm nhiều công đoạn hơn

d. Cần kiểm định kỹ càng hơn

#(m) Trong nghiên cứu marketing ở thị trường nước ngoài, so với thông tin thứ cấp
thì thông tin sơ cấp là:

a. chính xác hơn

b. dễ sai sót hơn

c. dễ thu thập hơn

*d. tốn kém hơn trong khâu thu thập

#(m) Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước khác
nhau thường là:

*a. Khó khăn vì thông tin không tương đồng

b. Khá dễ dàng

c. Không có ý nghĩa

d. Khó khăn vì thông tin không cụ thể

#(m) Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so với
Việt Nam là:

a. dễ như nhau

b. khó như nhau

c. khó hơn

*d. dễ hơn
#(m) Khi nghiên cứu thị trường nước ngoài hoàn toàn mới, các doanh nghiệp Việt
Nam...

a. nên tự thu thập để có thông tin mang tính định hướng cao

b. nên thuê một công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiết kiệm chi phí

*c. không nên chỉ dựa vào thông tin tự thu thập vì có ít kinh nghiệm với thị trường
này

d. không nên thuê công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài vì khó kiểm soát tính
xác thực của thông tin

#(m) Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh
nghiệp ...

a. không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được

*b. không có khả năng kiểm soát và khống chế

c. hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập hoạt động kinh doanh

d. Tất cả các nhận định trên đều sai

#(m) Nhận định nào là đúng?

*a. Môi trường kinh tế- tài chính quyết định sức hấp dẫn của thị trường

b. Luật pháp thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của một quốc gia

c. Môi trường kinh tế thể hiện lợi thế tương đối, tuyệt đối của quốc gia trong phát
triển kinh tế.

d. Môi trường chính trị quy định thiết chế văn hoá mà các doanh nghiệp phải tuân
thủ

#(m) Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là ...

*a. dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị


b. hệ thống thông tin

c. phần cứng/phần mềm của máy tính

d. bí quyết sản xuất kinh doanh

#(m) ... của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng tác động mạnh đến khả năng
tham gia vào thương mại quốc tế của quốc gia đó.

*a. Mức sống, khả năng kinh tế/ khả năng chi trả, sức mua

b. Ý định tiêu dùng sản phẩm nước ngoài

c. Lượng dự trữ ngoại tệ

d. Tâm lý sính ngoại

#(m) Trong thương mại quốc tế, khó khăn, thách thức rất lớn đối với doanh nghiệp
là vượt qua được sự khác biệt về ... ở mỗi quốc gia.

a. Kinh tế

*b. Văn hoá

c. Chính trị

d. Xã hội

#(m) Trong nghiên cứu môi trường marketing quốc tế, ... là một trong những yếu
tố văn hóa khó nắm bắt nhất

a. Phong tục

b. Tập quán

*c. Ngôn ngữ

d. Thói quen
#(m) ... trong Marketing quốc tế bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh giá
xem những thị trường nước ngoài nào sẽ tiềm năng nhất cho sản phẩm của doanh
nghiệp.

a. Phát triển thị trường

*b. Nghiên cứu thị trường

c. Thâm nhập thị trường

d. Đánh giá thị trường

#(m) Thị trường nước ngoài là tập hợp những ... của doanh nghiệp ở bên ngoài
biên giới quốc gia.

a. Chuỗi cung ứng

*b. Khách hàng

c. Đối tác kinh doanh

#(m) Đâu là tình huống thể hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu marketing quốc tế?

1. Một doanh nghiệp Việt Nam có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam

2. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam

3. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Hàn Quốc

4. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách
hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam

a. 1 và 4

*b. 4
c. 1, 3 và 4

d. 1, 2, 3, và 4

#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

a. Bên trong – bên ngoài

*b. Sơ cấp – Thứ cấp

c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

*a. Sơ cấp – Thứ cấp

b. Bên trong – bên ngoài

c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

b. GNP

c. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

*d. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài


#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

*b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

*b. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

*a. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

b. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

c. GNP

d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên trong mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa
chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a. Quy mô doanh nghiệp


b. Danh mục sản phẩm

c. Năng lực tài chính

*d. Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh

#(m) Nghiên cứu thứ cấp:

*a. là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường
nước ngoài

b. liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài

c. tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp

#(m) Nghiên cứu thứ cấp:

a. liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài

b. tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp

*c. là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường
nước ngoài

#(m) Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có nguồn dữ liệu ... hạn chế.

*a. Thứ cấp

b. Sơ cấp

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Yếu tố chính trị của thị trường nước ngoài có thể ảnh hưởng tới ... của thông
tin:
a. Tính xác thực của thông tin

*b. Độ tin cậy của thông tin

c. Sự sẵn có của thông tin

#(m) Những câu hỏi: Ai thu thập thông tin? Thông tin thu thập với mục đích gì?
Phương pháp thu thập thông tin? Có thể cho chúng ta cơ sở để đánh giá ... của
thông tin ở thị trường nước ngoài.

*a. Độ tin cậy của thông tin

b. Tính xác thực của thông tin

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

#(m) Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước khác
nhau thường là:

a. Khá dễ dàng

b. Không có ý nghĩa

c. Khó khăn vì thông tin không cụ thể

*d. Khó khăn vì thông tin không tương đồng

#(m) Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường nước
ngoài phụ thuộc vào:

a. Phương pháp thu thập dữ liệu

b. Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường

*c. Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài
#(m) Môi trường chính trị … sẽ quy định thị trường nước ngoài nào mà doanh
nghiệp ở một quốc gia có thể thâm nhập.

*a. của nước chủ nhà

b. ở nước sở tại

c. thế giới chung

#(m) Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home
country) – có tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị
trường quốc tế:

a. Hạn chế nhập khẩu

b. Quy định tỉ lệ nội địa hoá

c. Kiểm soát về giá

*d. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

#(m) Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home
country) – có tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường
quốc tế:

a. Sự thay đổi đảng lãnh đạo

*b. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

c. Kiểm soát về thuế

d. Chuyển giao quyền sở hữu của các DN nước ngoài cho nhân sự trong nước
(domestication)

#(m) Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau,
ngoại trừ:

a. Bảo hộ sản xuất trong nước


b. Tăng ngân sách

*c. Chuyển hướng thương mại quốc tế

#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng
hàng hoá từ các quốc gia khác

*b. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

c. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường chưa/không hoàn hảo.

#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

*a. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

b. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị
trường chưa/không hoàn hảo.

c. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng
hàng hoá từ các quốc gia khác

d. Cả a,b, c đều đúng

#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :

a. số lượng

*b. nguồn gốc

c. đơn giá

d. cả a,b,c đều sai


#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :

*a. nguồn gốc

b. đơn giá

c. số lượng

d. cả a,b,c đều sai

#(m) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biểu hiện của:

a. Thuế quan

*b. Hạn ngạch

c. Cấm vận

d. Hàng rào kĩ thuật

#(m) Sở hữu đồng nội tệ yếu giúp doanh nghiệp của quốc gia đó:

*a. Tăng giá hàng xuất khẩu

b. Giảm giá hàng xuất khẩu

c. Giảm giá hàng nhập khẩu

#(m) Tái định giá đồng nội tệ là việc chính phủ nước đó...

a. Giảm giá đồng nội tệ

*b. Tăng giá đồng nội tệ

c. Giảm giá hoặc tăng giá đồng nội tệ

d. Giảm giá và tăng giá đồng nội tệ


#(m) Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:

*a. Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước
ngoài kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực

b. Hạn chế xuất khẩu

c. Tăng giảm phát

d. Cả a,b và c đều đúng

#(m) Loại rủi ro này đến từ nước sở tại nhằm hạn chế các khoản thanh toán của chi
nhánh/công ty con tới công ty mẹ:

a. rủi ro bất ổn chung

b. rủi ro sở hữu

c. rủi ro hoạt động

*d. rủi ro chuyển giao

#(m) Sự trưng dụng (sung công) là một ví dụ của:

a. rủi ro bất ổn chung

*b. rủi ro về quyền sở hữu

c. rủi ro hoạt động

d. rủi ro chuyển giao

#(m) Khi chính phủ buộc các công ty nước ngoài bán một phần hoặc toàn bộ quyền
sở hữu cho doanh nghiệp địa phương thì được gọi là:

a. tịch thu

b. quốc hữu hóa


c. sung công

*d. nội địa hoá

#(m) Đây là rủi ro chính trị khi một chính phủ chiếm quyền sở hữu tài sản bằng
một số khoản bồi thường.

a. tịch thu

b. sung công

*c. quốc hữu hoá

d. nội địa hóa

#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.

a. Tính quy tắc

b. Tính cộng đồng

c. Tính học hỏi

*d. Tính khách quan

#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.

a. Tồn tại

b. Tích luỹ

*c. Tĩnh

d. Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp

#(m) Trong loại xã hội này, các thông điệp cụ thể và rõ ràng với những từ ngữ bao
hàm ý chính của thông tin trong giao tiếp.
a. Ngữ cảnh cao

b. Ngữ cảnh trung bình

*c. Ngữ cảnh thấp

d. Tất cả các lựa chọn trên đều đúng

#(m) Văn hoá Mỹ có:

a. Ngữ cảnh cao

b. Ngữ cảnh trung bình

*c. Ngữ cảnh thấp

d. Tất cả các ý trên đều sai

#(m) Người dân của quốc gia này thích duy trì khoảng cách đáng kể trong giao tiếp
và không có tiếp xúc vật lý:

*a. Người châu Á

b. Người Mỹ La Tinh

c. Người châu Mỹ

d. Người Châu Âu

#(m) Môi trường văn hoá của một quốc gia được định nghĩa bởi những đặc điểm
sau:

a. Mức sôngs và giai đoạn phát triển kinh tế

b. Quy trình sản xuất và quy chuẩn đo lường

*c. Giá trị, thái độ, biểu tượng và niềm tin

d. Mức độ dân tộc chủ nghĩa và thành viên của cộng đồng kinh tế
2. #(m) Đây là loại hạn ngạch có khả năng hạn chế cao nhất.

a. hạn ngạch tuyệt đối

*b. hạn ngạch thuế quan

c. hạn ngạch tự nguyện

d. VER

PHẦN 5

CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ

CHƯƠNG 10: CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ

CHƯƠNG 11: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 12: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN QUỐC TẾ

1. #(m) Đây hoạt động không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới:

a. Phân tích kinh doanh

b. Phát triển sản phẩm

c. Thử nghiệm marketing

d. Thương mại hoá sản phẩm

*e. Định vị toàn cầu

2. #(m) Đây hoạt động không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới:

a. Phân tích kinh doanh

b. Phát triển sản phẩm


c. Thử nghiệm marketing

*d. Định vị toàn cầu

e. Thương mại hoá sản phẩm

3. #(m) Máy rửa bát không thông dụng, ít được ưa chuộng ở thị trường Việt Nam
là do:

a. Lợi thế tương đối

*b. Tính tương hợp

c. Khả năng trải nghiệm

d. Giá

4. #(m) Đây là đặc điểm giải thích vì sao thảm và máy hút bụi ít được ưa chuộng ở
quốc gia mà khách hàng ưa thích quét và lau nhà hàng ngày.

a. Lợi thế tương đối

*b. Tính tương hợp

c. Khả năng quan sát

d. Sự phức tạp

e. Tất cả các đặc điểm trên

5. #(m) Đây là đặc điểm của sản phẩm tác động tiêu cực đến việc chấp nhận sản
phẩm:

1. Sự phức tạp

2. Khả năng quan sát

3. Khả năng trải nghiệm


4. Khả năng chia nhỏ sản phẩm

5. Giá

a. 1, 2, 3

*b. 1 , 5

c. 1,4,5

d. 1,2,5

e. 1

6. #(m) Đây là đặc điểm của sản phẩm tác động tích cực đến việc chấp nhận sản
phẩm:

1. Khả năng quan sát

2. Sự phức tạp

3. Mức độ khó khăn trong việc nhận biết chất lượng sản phẩm

4. Giá

5. Tính tương hợp

a.1, 2, 3

*b. 1 , 5

c. 1,4,5

d. 1,2,5

e. 1

7. #(m) Theo lý thuyết về vòng đời sản phẩm quốc tế, một quốc gia nơi sản phẩm
được sáng tạo ra cuối cùng sẽ trở thành:

*a. Quốc gia nhập khẩu thuần tuý


b. Quốc gia xuất khẩu tuyệt đối

c. Quốc gia sản xuất tương đối

d. Quốc gia độc quyền về sản phẩm

8. #(m) Những sáng tạo về sản phẩm mới thường được giới thiệu ở những quốc
gia này đầu tiên:

a. Các nước kém phát triển

b. Các nước đang phát triển

*c. Các nước rất phát triển

d. Các nước phát triển

9. #(m) Chi phí sản xuất có xu hướng bắt đầu giảm (tại các nước sáng tạo ra sản
phẩm mới) là đặc điểm của pha này trong vòng đời sản phẩm quốc tế:

a. Pha 0: đổi mới trong nước

*b. Pha 1: đổi mới ngoài nước

c. Pha 2: trưởng thành

d. Pha 3: nhân rộng trên khắp thế giới

e. Pha 4: đổi mới đảo ngược

10. #(m) Tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế và những bất lợi tương đối đối với
các nước sáng tạo ra sản phẩm mới là đặc điểm của pha này trong vòng đời sản
phẩm quốc tế:

a. Pha 0: đổi mới trong nước

b. Pha 1: đổi mới ngoài nước

c. Pha 2: trưởng thành


d. Pha 3: nhân rộng trên khắp thế giới

*e. Pha 4: đổi mới đảo ngược

11. #(m) Đây là sản phẩm gần như không tuân theo những hiện tượng được giải
thích trong vòng đời sản phẩm quốc tế.

a. Máy chữ

b. Máy tính

*c. Máy rửa bát

d. Hệ thống điều hoà không khí

e. Điện thoại di động

12. #(m) Đây là sản phẩm gần như không tuân theo những hiện tượng được giải
thích trong vòng đời sản phẩm quốc tế.

a. Có lợi thế về mặt chức năng

b. Được chấp nhận rộng rãi trên thế giới

c. Được chia sẻ bởi một văn hoá tiêu dùng chung trên phạm vi quốc tế

*d. Có giá trị về mặt thẩm mỹ

e. Tất cả các sản phẩm (trừ sản phẩm công nghiệp) đều có thể sử dụng vòng đời
sản phẩm quốc tế để giải thích

13. #(m) Đây là sản phẩm đòi hỏi phải được thích nghi nhiều nhất ở thị trường
nước ngoài.

a. Máy ghi âm

*b. Ô tô

c. Phim
d. Đồng hồ

14. #(m) Đây là lý do vì sao các doanh nghiệp của Mỹ cho rằng sản phẩm được
thiết kế cho người Mỹ là ưu việt và được người tiêu dùng trên toàn thế giới ưa
chuộng.

*a. Hội chứng ô tô cỡ lớn

b. Hội chứng vô lăng bên trái

c. Hội chứng vị chủng

d. Hội chứng quốc gia tiên phong

15. #(m) Đây là yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi sản phẩm phải được điều chỉnh ở
thị trường nước ngoài:

*a. Quy định của chính phủ

b. Tiêu chuẩn điện lưới

c. Hệ thống vận hành

d. Hệ thống đo lường

16. #(m) Đây là yêu cầu điều chỉnh bắt buộc đối với sản phẩm kinh doanh ở thị
trường nước ngoài.

a. Điều kiện sử dụng địa phương

b. Yếu tố nhân khẩu học của người tiêu dùng

c. Đặc điểm của hệ thống phân phối

*d. Hệ thống đo lường

e. Đặc điểm của môi trường


17. #(m) Sản phẩm tiêu chuẩn hoá thường có đặc điểm sau đây:

a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

* b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

c. Hiệu suất và hiệu quả

18. #(m) Sản phẩm địa phương hoá thường có đặc điểm sau đây:

*a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

c. Hiệu suất và hiệu quả

19. #(m) Sản phẩm toàn cầu thường có đặc điểm sau đây:

a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất

b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả

*c. Hiệu suất và hiệu quả

20. #(m) Nếu giữa các thị trường quốc tế là không có sự khác nhau thì doanh
nghiệp nên lựa chọn:

a. Thương hiệu của nhà sản xuất

*b. Thương hiệu toàn cầu

c. Thương hiệu chùm

d. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

21. #(m) Nếu giữa các phân khúc trong một thị trường quốc tế gia không có sự
khác nhau thì doanh nghiệp nên lựa chọn:
a. Thương hiệu của nhà sản xuất

b. Thương hiệu toàn cầu

*c. Thương hiệu đơn

d. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

22. #(m) Đây là yếu tố đòi hỏi bao bì trong marketing quốc tế bắt buộc phải có sự
thay đổi.

*a. Sự khác biệt của đơn vị đo lường

b. Thói quen tiêu dùng

c. Văn hoá

d. Ngôn ngữ

23. #(m) Phát biểu nào sau đây là đúng, ngoại trừ:

a. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế có thể đa dạng về
chất lượng

b. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp tên gọi của sản phẩm quốc tế có thể
dễ dàng phát âm hơn với người tiêu dùng địa phương

c. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế tránh ý nghĩa tiêu
cực khi dịch sang ngôn ngữ bản địa

*d. Tất cả các ý kiến trên đều đúng, tuy nhiên lại có thể gặp rắc rối vấn đề pháp lý

24. #(m) Đây là yếu tố yêu cầu bao bì trong marketing quốc tế nên có sự thay đổi.

1. Sự khác biệt của đơn vị đo lường

2. Yêu cầu của chính phủ

3. Thói quen tiêu dùng


4. Ngôn ngữ

5. Văn hoá

a. 1,3,4

b. 1,2,3,4,5

c. 1,3,4,5

*d. 3,4,5

25. #(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm tiêu chuẩn hoá:

*a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện
không đáng kể

b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài

c. Sản phẩm được thiết kế cho từng thị trường

d. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách
hàng quốc tế

26. #(m) Đâu là hạn chế của vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC)

a. IPLC đã bỏ qua vai trò của nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D)

b. IPLC đã bỏ qua vai trò của Internet

c. IPLC không phải là mô hình có thể dự đoán trước

*d. Cả a,b,c

27. #(m) Việc thay đổi đặc tính của sản phẩm tiêu thụ trên các thị trường quốc tế
khác nhau là:

*a. Chiến lược thích nghi hoá


b. Chiến lược tiêu chuẩn hoá

c. Chiến lược phát triển sản phẩm mới

d. Chiến lược nghiên cứu sản phẩm mới

28. #(m) Việc doanh nghiệp tìm điểm tương đồng của phần lớn người tiêu dùng ở
hàng loạt các quốc gia trên toàn cầu để sản xuất sản phẩm là áp dụng chiến lược :

a. Chiến lược thích nghi hoá

*b. Chiến lược tiêu chuẩn hoá

c. Chiến lược phát triển sản phẩm mới

d. Chiến lược nghiên cứu sản phẩm mới

29. #(m) Đâu được coi là hạn chế của chiến lược tiêu chuẩn hoá sản phẩm

*a. Kìm hãm sự sáng tạo

b. Tăng chi phí sản xuất

c. Không có được lợi thế từ kinh tế quy mô

d. Cả b và c

30. #(m) Đối với bao bì trong Marketing quốc tế cần

a. Phân biệt bao bì bán hàng với bao bì chuyên chở

*b. Phân biệt bao bì tại thị trường trong nước và thị trường nước ngoài

c. Phân biệt bao bì cho hoạt động xúc tiến và bán hang

d. Không có đáp án nào đúng


31. #(m) Quyết định bao bì sản phẩm quốc tế cần quan tâm tới

a. Khác biệt về văn hoá

b. Khác biệt về ngôn ngữ

c. Khác biệt về chính trị

*d. Cả a và b

32. #(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm địa phương hoá:

a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện
không đáng kể

*b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài

c. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách
hàng quốc tế

33. #(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm toàn cầu hoá:

a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện
không đáng kể

b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài

*c. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách
hàng quốc tế

34. #(m) Đây là đặc điểm của thương hiệu toàn cầu, ngoại trừ:

a. Cắt giảm chi phí quảng cáo

b. Dựa trên giả định về tính đồng nhất của thị trường

c. Dễ nhận diện

*d. Hạn chế ý nghĩa tiêu cực khi dịch sang ngôn ngữ bản địa
35. #(m) Việc bao bì của Kellog’s trên thị trường Canada phải được in song ngữ là
biểu hiện của yêu cầu thay đổi bao bì...:

*a. Bắt buộc

b. Tự nguyện

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

36. #(m) Quan điểm thích nghi hoá sản phẩm ‘Think globally, act locally’ thể
hiện:

a. Thích nghi vật lý (sản phẩm)

*b. Thích nghi dịch vụ (cách thức phục vụ, bán hàng)

c. Thích nghi theo các đặc trưng có tính biểu tượng

d. Cả a,b,c đều đúng

1. #(m) Đây là đặc điểm của đại lý nước ngoài:

a. Có quyền sở hữu hàng hoá

b. Là một đơn vị độc lập

*c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh

d. Được quyền lựa chọn sử dụng thương hiệu cá nhân

2. #(m) Đây là đặc điểm của nhà buôn nước ngoài:

a. Có quyền chiếm hữu hàng hoá c

*b. Là một đơn vị độc lập

c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh


d. Bắt buộc sử dụng thương hiệu của nhà sản xuất

3. #(m) Đây là đặc điểm của đại lý nước ngoài, ngoại trừ:

a. Có quyền chiếm hữu hàng hoá

*b. Là một đơn vị độc lập

c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh

d. Bắt buộc sử dụng thương hiệu của nhà sản xuất

4. #(m) Đây là đặc điểm của nhà buôn nước ngoài, ngoại trừ:

a. Có quyền sở hữu hàng hoá

b. Là một đơn vị độc lập

*c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh

d. Được quyền lựa chọn sử dụng thương hiệu cá nhân

5. #(m) Việc các doanh nghiệp Việt Nam bán sản phẩm trên Amazon.com
thông qua sự hỗ trợ của website thương mại điện tử Fado là biểu hiện của
kênh phân phối:

a. xuất khẩu trực tiếp

b. xuất khẩu gián tiếp

*c. xuất khẩu gián tiếp - trực tuyến

d. xuất khẩu trực tiếp - trực tuyến

6. #(m) Việc tạo lập một kênh phân phối trực tiếp ở nước ngoài giúp nhà sản
xuất:
a. Tối thiểu hóa số lượng các trung gian trong nước

*b. Có quyền quản lý hoạt động phân phối tốt hơn

c. Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu

7. #(m) Đâu không phải là đặc điểm của hệ thống phân phối quốc tế

a. Chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế

*b. Thiết lập đơn giản, không tốn chi phí

c. Có sự khác nhau về chức năng hoạt động phân phối của trung gian phân phối ở
các thị trường

8. #(m) Cấu trúc hệ thống phân phối phản ánh những đặc trưng của hệ thống
phân phối về:

a. Chiều dài của kênh

b. Chiều rộng của kênh

c. Cơ chế quan hệ giữa các thành viên trong kênh

*d. Cả a,b,c

9. #(m) Kênh phân phối đơn giản thường xuất hiện ở các quốc gia

a. Kém phát triển

b. Đang phát triển

c. Phát triển

*d. a và b
10. #(m) Độ ... của kênh phân phối phụ thuộc vào số lượng các trung gian
tham gia vào kênh phân phối đó.

a. Rộng

*b. Dài

c. Phổ biến

d. Sâu

11. #(m) Chiều ... của kênh phân phối liên quan tới số lượng các trung gian
trong mỗi khâu/ giai đoạn của kênh phân phối.

*a. Rộng

b. Dài

c. Phổ biến

d. Sâu

12. #(m) “Độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian - cung
cấp các chức năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh
phân phối.” Đáp án nào sau đây là đúng?

*a. Sai. Vì độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian tham gia
vào kênh phân phối.

b. Đúng. Vì độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp
các chức năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân
phối.

c. Sai. Vì độ sâu của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp các
chức năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối.

d. Đúng. Vì độ rộng của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp
các chức năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân
phối.
13. #(m) Việc sa thải một trung gian phân phối là...

a. Hết sức đơn giản

*b. Không thể khi trung gian được pháp luật bảo vệ

c. Không thể thực hiện được

d. Cần thiết khi doanh nghiệp có thể

14. #(m) Việc sử dụng nhiều phương thức vận tải trong cùng một hoạt động
phân phối, được gọi là:

a. Phân phối đa kênh

*b. Vận tải đa phương thức

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

15. #(m) Trong phân phối quốc tế, phương thức vận tải này có thể giảm chi phí
lưu kho:

*a. Hàng không

b. Đường sắt

c. Đường bộ

d. Đường biển

16. #(m) Đây là kênh phân phối được sử dụng khi nhà sản xuất tiến hành kinh
doanh với đối tác nước ngoài từ nội địa mà không thông qua một trung gian nào:

a. gián tiếp
*b. trực tiếp

c. nội địa

d. quốc tế

17. #(m) Điểm khác nhau lớn nhất giữa thị trường xám và thị trường đen là:

a. Thị trường đen là một phần của hoạt động kinh tế liên quan tới việc kinh doanh
bất hợp pháp, trong khi đó thị trường xám đề cập tới dòng lưu thông hàng hoá qua
các kênh phân phối không chính thức

b. thị trường đen có thể là đối tượng của việc kinh doanh các hàng hoá bất hợp
pháp như vũ khí, thuốc phiện

c. hàng hoá thuộc thị trường xám là không bất hợp pháp nhưng hàng hoá của thị
trường đen có thể là bất hợp pháp

*d. cả a,b,c đều đúng

18. #(m) Nguyên nhân tồn tại chính của thị trường xám là:

a. Sự chênh lệch về trình độ năng suất lao động giữa các quốc gia

b. Sự khác biệt về các nguồn lực sản xuất

c. Sự tồn tại của các biện pháp bảo hộ mậu dịch

*d. Sự chênh lệch về giá bán sản phẩm tại các thị trường lớn hơn chi phí vận
chuyển và các chi phí giao dịch khác

19. #(m) Khi doanh nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh với một trung gian đặt
tại nước sở tại (thị trường nước ngoài mục tiêu), hình thức thâm nhập thị trường
này là:

a. Xuất khẩu trực tiếp

*b. Xuất khẩu gián tiếp


c. Liên doanh

d. Nhượng quyền

20. #(m) Đồng tiền nào được coi là phương tiện thanh toán chung trên thị trường
quốc tế:

*a. Đô la Mỹ

b. Yên Nhật

c. Bảng Anh

d. Euro

21. #(m) Thuế quan của các quốc gia ảnh hưởng tới chiến lược... của doanh
nghiệp:

a. Tiêu chuẩn hoá

b. Địa phương hoá

*c. Giá

d. Quản trị bán hàng

e. Truyền thông

22. #(m) Cơ sở để xác định giá sàn cho việc bán sản phẩm tại các thị trường nớc
ngoài khác nhau là:

a. Nhu cầu thị trường

b. Bản chất và cường độ cạnh tranh trên thị trường đó

c. a và b

*d. Chi phí sản xuất sản phẩm tại từng thị trường
23. #(m) Để xác định hành vi bán phá giá của một quốc gia trên thị trường quốc tế,
ngoài biên độ bán phá giá...

a. Không còn căn cứ nào khác

b. Không cần căn cứ nào khác

*c. Cần xác định thêm khối lượng hàng hoá xuất khẩu

24. #(m) Đây không phải là một trong những kiểu bán phá giá trên thị trường quốc
tế:

a. Bán phá giá bền vững

b. Bán phá giá chớp nhoáng

*c. Bán phá giá định kì

d. Bán phá giá không thường xuyên

25. #(m) Incoterm là viết tắt của

*a. Các điều khoản thương mại quốc tế

b. Các luật định thương mại

c. Chính sách giá khi xuất/nhập khẩu

d. Cả b và c

26. #(m) Biên độ phá giá là

*a. Khoảng chênh lệch giữa giá nội địa và giá xuất khẩu

b. Là giá bán tại thị trường quốc tế

c. Là giá bán tại thị trường nội địa


d. Cả a,b,c đều đúng

27. #(m) Bán phá giá tác động ... đến thị trường nước nhập khẩu.

a. Tích cực

b. Tiêu cực

*c. Cả tích cực và tiêu cực

28. #(m) Bán phá giá cũng được coi là có ảnh hưởng tích cực đến thị trường nước
nhập khẩu nếu:

a. Có thể giúp các nhà kinh doanh trong nước loại bỏ được đối thủ cạnh tranh nước
ngoài khác

*b. Hàng bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất

c. Đóng góp cho nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế suất chống bán phá giá

d. Cả 3 lựa chọn trên đều đúng

29. #(m) Đây là biểu hiện của phương thức chuyển giá dựa vào thị trường:

*a. Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh và
dịch vụ với các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ rất cao.
Sau đó, các tập đoàn này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam thực hiện
sản xuất gia công dịch vụ và xuất thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký hợp
đồng.

b. Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên kết so
với các bên không có quan hệ liên kết

c. Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn định
sẵn mức giá mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi nhuận,
lỗ - lãi cho doanh nghiệp tại nước sở tại.
30. #(m) Đây là biểu hiện của phương thức chuyển giá dựa vào chi phí sản
xuất trực tiếp cộng lợi nhuận dự tính:

*a. Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn định
sẵn mức giá mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi nhuận,
lỗ - lãi cho doanh nghiệp tại nước sở tại.

b. Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh và
dịch vụ với các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ rất cao.
Sau đó, các tập đoàn này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam thực hiện
sản xuất gia công dịch vụ và xuất thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký hợp
đồng.

c. Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên kết so
với các bên không có quan hệ liên kết

31. #(m) Mối quan hệ giữa chi phí dành cho quảng cáo và mức độ phát triển kinh
tế của một quốc gia là:

*a. Tích cực (thuận chiều)

b. Tiêu cực (nghịch chiều)

c. Trung tính

d. Khó dự đoán

32. #(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho quảng cáo lớn nhất thế giới:

*a. Mỹ

b. Nhật

c. Hàn quốc

d. Pháp

e. Đức
33. #(m) Theo thống kê của ZenithOptimedia (2016), tỉ lệ tăng trưởng về chi
phí dành cho quảng cáo của Việt Nam trong năm 2016 so với 2015 là ... so với
Mỹ:

* a. Cao hơn

b. Thấp hơn

c. Ngang bằng

d. Không thể so sánh

34. #(m) Theo thống kê của ZenithOptimedia (2016), Việt Nam là một trong
10 quốc gia có tỉ lệ tăng trưởng dành cho chi phí quảng cáo ... thế giới.

*a. Lớn nhất

b. Nhỏ nhất

c. Cả a và b đều sai

35. #(m) Đây là phương tiện quảng cáo được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam:

a. Internet

*b. Truyền hình

c. Ngoài trời

d. Báo/tạp chí

36. #(m) Đây là phương tiện quảng cáo được sử dụng ít nhất (so với các phương
tiện còn lại) ở Việt Nam:

a. Internet

b. Truyền hình
*c. Ngoài trời

d. Báo

37. #(m) Chiến lược tiêu chuẩn hoá quảng cáo sẽ bất khả thi nếu không đạt được
điều kiện sau:

a. Khả năng nhận diện

b. Tính khả thi

c. Mức độ khác biệt trong phản hồi

d. Quy mô thị trường

*e. Tất cả các điều kiện trên đều không ảnh hưởng đến quyết định tiêu chuẩn hoá
quảng cáo quốc tế

38. #(m) Đây không phải là một trong những tiêu chuẩn bắt buộc phải có để đi đến
quyết định thích nghi thông điệp quảng cáo quốc tế.

a. Khả năng nhận diện

b. Tính khả thi

c. Mức độ khác biệt trong phản hồi

d. Quy mô thị trường

*e. Tất cả các điều kiện trên đều ảnh hưởng đến quyết định thích nghi thông điệp
quảng cáo quốc tế

39. #(m) So với thành phần khác của chiến lược marketing hỗn hợp như thương
hiệu và sản phẩm thì quảng cáo quốc tế có khả năng tiêu chuẩn hoá...

*a. Thấp nhất

b. Cao nhất
c. Ngang bằng

d. Không thể xác định

40. #(m) Đây không phải là đặc điểm của quảng cáo toàn cầu:

a. Hấp dẫn toàn cầu

b. Sẵn sàng cho khả năng thích ứng

c. Phù hợp với địa phương

*d. Sử dụng quảng cáo nội địa để quảng cáo quốc tế (như quan điểm của Trung
tâm quốc gia –Ethnocentric)

GIẢI THÍCH ĐÚNG/SAI

1. #(t) Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) hiện đã có cơ sở sản xuất và
phân phối ở 43 quốc gia khác nhau trên thế giới, vậy công ty này có thể được
coi là một công ty đa quốc gia.

*Sai. Để xác định một công ty là công ty đa quốc gia theo tiêu chí về cấu trúc cần
căn cứ vào 02 yếu tố: (1) số lượng các nước mà công ty có hoạt động sản xuất,
kinh doanh và (2) quốc tịch của chủ doanh nghiệp và lãnh đạo cấp cao.

2.#(t) Công ty xây dựng Việt Phương được 03 nhà đầu tư của Nhật, Mỹ và
Hàn Quốc mua lại cổ phần và chiếm số lượng cổ phiếu lớn. Công ty mới được
đổi tên thành SUNSET và đội ngũ lãnh đạo cấp cao lúc này trở nên đa dạng
về quốc tịch. Vì vậy công ty SUNSET có thể coi là một công ty đa quốc gia.

*Sai. Để xác định một công ty là công ty đa quốc gia theo tiêu chí về cấu trúc cần
căn cứ vào 02 yếu tố: (1) số lượng các nước mà công ty có hoạt động sản xuất,
kinh doanh và (2) quốc tịch của chủ doanh nghiệp và lãnh đạo cấp cao.

3. #(t) Marketing quốc tế chính là marketing quốc gia ở một phạm vi rộng lớn
hơn.
*Sai. Vì marketing quốc tế có môi trường phức tạp hơn,

4. #(t) Có 3 nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

*Đúng

5.#(t) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là phạm vi hoạt động được mở
rộng

*Sai: Đặc điểm chung lớn nhất là việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

6.#(t) Những đặc trưng hình thức và kỹ thuật sản phẩm có ảnh hưởng tới
quyết định thâm nhập thị trường của hãng.

*Đúng. Những sản phẩm đơn giản thường dễ lập xưởng chế tạo ở nước ngoài.

Lấy ví dụ chứng minh.

Đúng. Yếu tố sản phẩm là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm
nhập thị trường nước ngoài của hãng. Tùy vào đặc trưng và kỹ thuật sản phẩm mà
đưa ra quyết định. Nên xem xét độ đơn giản, phức tập, những nét riêng biệt của sản
phẩm đó mà đưa ra quyết định thâm nhập và phương pháp thâm nhập.

VD: các sản phẩm KFC có đặc tính thơm giòn, bảo đảm độ ngon trong thời gian
ngắn nếu thâm nhập bằng phương thức xuất khẩu thì không phù hợp. Thay vào đó
có thể sử dụng phương pháp nhượng quyền. KFc việt nam nhận quyền và bán và
cung cấp đồ ăn nhanh của thương hiệu KFC.

7. #(t) Các hãng kinh doanh quy mô lớn có nhiều hoạt động ở nước ngoài
thường có khả năng thích nghi với nhiều phương thức thâm nhập khác nhau
ở nhiều thị trường khác nhau.

*Đúng. Dựa vào các tiêu chuẩn để lựa chọn phương thức thâm nhập để giải thích.
Bao gồm: nguồn tài chính dồi dào/ tính sẵn sàng của hoạt động marketing ở nước
ngoài/ mối liên kết với các cơ sở trung gian/ kinh nghiệm kinh doanh ở nước
ngoài.
8. #(t) Việc áp dụng nguyên tắc chiến lược để lựa chọn phương thức thâm
nhập thị trường quốc tế là kết quả của quá trình so sánh và đánh giá giữa các
phương thức khác nhau.

*Đúng. Kể tên các bước trong quá trình

Liệt kê *so sánh, đánh giá (căn cứ vào chi phí và doanh thu dự kiến)*sắp xếp (theo
mức độ lợi nhuận có thể đạt được).

9. #(t) Xuất khẩu thường mang lại mức lợi nhuận hấp dẫn không chỉ đối với
các công ty lớn mà cả những công ty vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển.

*Đúng. Vì so với các phương thức thâm nhập khác, chi phí đầu tư ban đầu cho các
hoạt động: nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở hạ tầng, phân phối, xúc tiến…là
tương đối nhỏ.

VD: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MAI PHÚC AN hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất chế biến và xuất khẩu hạt điều hơn 12 năm và được đánh giá là
Nhà sản xuất hạt điều hàng đầu tại tỉnh Bình Phước và trở thành một trong những
nhà xuất khẩu hạt điều uy tín trên thị trường quốc tế Tập trung nguồn lực vào kinh
doanh sản xuất hạt điều nhân tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế
giới vì ngành điều có tỷ suất lợi nhuận cao và kim ngạch xuất khẩu lớn.

10. #(t) Xuất khẩu gián tiếp có ưu thế nổi bật hơn cả so với xuất khẩu trực
tiếp xét về khía cạnh lợi nhuận và sự tiếp cận với khách hàng mục tiêu.

*Sai. Sử dụng những kiến thức liên quan đến ưu, nhược điểm của 2 phương thức
này để giải thích.

Slide Day8

11. #(t) Franchising và Licensing giống nhau ở chỗ đều là hình thức “hợp
đồng nhượng quyền sở hữu trí tuệ”.

*Đúng. Vì sản phẩm mà bên cấp phép trao cho bên được cấp phép ở cả 2 hình thức
đều là: quyền sử dụng bằng sáng chế, thương hiệu, bí quyết kỹ thuật.
12. #(t) Bán phá giá là: Việc bán hàng ra nước ngoài với mức giá thấp hơn giá
bán tại thị trường nội địa?

*Sai. Theo WTO (1995): Bán phá giá là:

Giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh được trong điều kiện
thương mại thông thường (giá trị thông thường)

Hoặc giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn giá của các sản phẩm tương tự khi tiêu
thụ ở thị trường nước xuất khẩu

Slide: Day13-14

13. #(t) Điều kiện thương mại thông thường khi xem xét về việc bán phá giá
được WTO quy định rõ là: điều kiện thương mại tại diễn ra theo cơ chế thị
trường.

*Sai. Vì

- WTO không định nghĩa về điều kiện thương mại thông thường

- Biểu hiện của bán phá giá:

- Giá XK thấp hơn giá bán hàng hoá trên thị trường nội địa

- Giá XK thấp hơn giá thành sản xuất

- Giá XK từ nước A sang nước B thấp hơn sang các nước khác

Slide Day: 13-14

14. #(t) Sản phẩm tương tự để đối chiếu khi xem xét việc bán phá giá là những
những sản phẩm giống hệt với sản phẩm là đối tượng điều tra tại nước nhập
khẩu.

*Sai. Vì:
- SPTT là sản phẩm giống hệt hoặc có các đặc tính gần giống với sản phẩm là đối
tượng điều tra.

- SPTT mang ra đối chiếu được xem xét ngay tại thị trường nước xuất khẩu.

Slide : Day13-14

15. #(t) Bán phá giá gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường nước nhập khẩu.

*Sai, vì:

- Ảnh hưởng tiêu cực: giảm khả năng cạnh tranh về giá và thị phần của sản phẩm
nội địa của nước NK

- Ảnh hưởng tích cực:

Người tiêu dùng được lợi vì giá rẻ;

Nếu hàng bị bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất
khác, giá nguyên liệu rẻ có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất định của ngành đó

16. #(t) Bán phá giá cũng có tác động tích cực đến thị trường nước nhập khẩu.

*Đúng, vì:

- Ảnh hưởng tiêu cực: giảm khả năng cạnh tranh về giá và thị phần của sản phẩm
nội địa của nước NK

- Tác động tích cực:

Người tiêu dùng được lợi vì giá rẻ;

Nếu hàng bị bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất
khác, giá nguyên liệu rẻ có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất định của ngành đó

17. #(t) Mọi hành vi bán phá giá đều bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

*Sai. Theo quy định của WTO, các biện pháp chống bán phá giá chỉ được thực
hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng các điều kiện nhất định.
Cụ thể, các biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi xác định được đủ
ba điều kiện sau đây:

Hàng NK bị bán phá giá;

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước NK bị thiệt hại đáng kể;

Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng NK bán phá giá và thiệt hại nói trên.

Slide Day 13-14

18. #(t) Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá trong thương
mại quốc tế.

*Đúng. Vì:

Phân biệt giá quốc tế nhằm:

Loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước NK từ đó chiếm thế độc
quyền;

Chiếm lĩnh thị phần;

Thu ngoại tệ mạnh...

Giá XK thấp hơn chi phí sản xuất:

Dùng lợi nhuận trên TT nội địa bù đắp chi phí sản xuất

Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà sản xuất, XK không bán được
hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nên đành
bán tháo để thu hồi vốn.

19. #(t) Giá trị thông thường của hàng hoá là 21, giá xuất khẩu là 17. Biên độ
phá sẽ là: 19.047%.

*Sai. Vì Biên độ bán phá giá được xác định theo công thức:

BĐPG= (GTTT-GXK)/GXK*100%

BĐPG=(21-17)/17*100% = 23.529%
20. #(t) Giá trị thông thường của hàng hoá là 21, giá xuất khẩu là 17. Biên độ
phá sẽ là: 23.529%.

*Đúng. Vì Biên độ bán phá giá được xác định theo công thức:

BĐPG= (GTTT-GXK)/GXK*100%

BĐPG=(21-17)/17*100% = 23.529%

21. #(t)Giả sử giá trị thông thường của hàng hoá là 21, giá xuất khẩu của hàng
hoá nhỏ hơn 21là đã có xảy ra hiện tượng bán phá giá.

*Đúng, vì: Để xác định bán phá giá, các quốc gia thường phân tích chỉ tiêu biên độ
bán phá giá theo công thức.

BĐBPG = GTTT – GXK

BĐBPG = (GTTT-GXK)/GXK*100%

Nếu biên độ phá giá lớn hơn 0 là có xảy ra hiện tượng bán phá giá.

22. #(t)Nếu GTTT của hàng hoá là 17, các biện pháp chống bán phá giá sẽ
được chính phủ nước nhập khẩu áp dụng ngay khi giá xuất khẩu dao động
trong khoảng từ 16.65-16.69.

*Sai. Vì:

- Điều tra chống bán phá giá sẽ kết thúc ngay lập tức mà không đưa ra biện
pháp chống bán phá giá nào nếu cơ quan chức năng xác định rằng biên độ phá giá
không đáng kể (nhỏ hơn 2% giá xuất khẩu).

- Điều tra cũng chấm dứt nếu khối lượng hàng bán phá giá là không đáng kể
(khối lượng hàng phá giá từ một nước bị điều tra nhỏ hơn 3% tổng nhập khẩu,
đồng thời tổng khối lượng hàng phá giá từ tất cả các nước bị điều tra nhỏ hơn 7%
tổng nhập khẩu).
23. #(t) Chuyển giá là chiến lược chuyển đổi nội bộ giữa các công ty xuyên
quốc gia.

Trả lời: Sai, vì: Đây là chiến lược chuyển đổi nội bộ giữa các chi nhánh, liên
doanh và hệ thông phân phối thuộc sở hữu của các công ty xuyên quốc gia.

Slide: Day13-14

24. #(t) Chiến lược chuyển giá được các TNCs( công ty xuyên quốc gia) sử
dụng nhằm tối đa hoá sự hỗ trợ về giá trong các giao dịch giữa công ty mẹ và
các công ty con trên toàn cầu.

*Sai, vì: Chiến lược chuyển giá chủ yếu được áp dụng để che giấu đi lợi nhuận của
các chi nhánh và trốn thuế tại thị trường nước ngoài.

25. #(t) : Kênh hàng hoá và kênh thanh toán là hai kênh chuyển đổi duy nhất
giữa các TNCs.

*Sai, vì: Tồn tại 8 kênh chuyển đổi trong hệ thống của TNCs:

Kênh hàng hoá: kênh lưu thông hànghoas và thanh toán tiền hàng giữa các công ty
con;

Kênh tiền tệ đóng góp vốn cho công ty mẹ;

Lãi cổ phần nhận được;

Lãi của các khoản vay;

Chi phí bản quyền cho việc sử dụng các tài sản vô hình;

Phí trả cho các dịch vụ đặc biệt mà công ty mẹ cung cấp cho công ty con;

Phí trả cho các dịch vụ, phí quản lý không phân chia được của công ty mẹ.

26. #(t) Chiến lược chuyển giá chủ yếu mang lại lợi ích tích cực cho các TNCs.

*Đúng, vì:

- Lợi ích tích cực:


Giảm thiểu trách nhiệm ở quốc gia đang đầu tư

Bảo toàn nguồn vốn đầu tư, nhanh chóng có được dòng tiền cho các cơ hội đầu tư
khác

Giảm chi phí chung

- Tác động tiêu cực:

Nếu bị phát hiện và thực thi các chế tài, các TNCs phải chịu một khoản phạt lớn,
rút giấy phép kinh doanh, chú ý nhiều hơn và chặt chẽ hơn của các cơ quan thuế ở
những nước nhận đầu tư, tẩy chay củ công chúng.

27. #(t) Các TNCs áp dụng chiến lược chuyển giá trên cơ sở định giá theo giá
thị trường là chủ yếu trong các kênh giao dịch hàng hoá – dịch vụ giữa các
công ty con của TNCs với nhau và với công ty mẹ.

*Sai, vì: Có 4 chiến lược chuyển giá:

- chi phí sản xuất trực tiếp

- chi phí sản xuất trực tiếp cộng lợi nhuận dự tính

- chuyển giá dựa vào thị trường

- Cánh tay nối dài

28. #(t) Để hạn chế hành vi chuyển giá của các TNCs, các quốc gia nhận đầu tư
nên hạn chế tối đa các kênh chuyển đổi giữa các công ty con trong cùng hệ thống
của TNCs.

*Sai, vì:

Việc chuyển đổi giữa các công ty con của TNCs với nhau và với công ty mẹ là
một điều tất yếu và đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng đa dạng và phức tạp
với số lượng và giá trị lớn.

Hành vi chuyển giá của các TNCs sẽ làm thất thu ngân sách quốc gia.
Vì thế, để hạn chế hành vi chuyển giá, các quốc gia chủ yếu dựa vào nguyên tắc
căn bản giá trị trường là cơ sở cho thực hiện định giá chuyển giao trong nội bộ các
TNCs.

29. #(t) Sản phẩm trong Marketing quốc tế phong phú và đa dạng hơn so với trong
Marketing nội địa.

năng sản xuất.

*Đúng. Vì tính phong phú và đa dạng của sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu thị
trường và khả năng sản xuất.

30. # (t) Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến sản phẩm quốc tế, để thích ứng với
các chính sách của Chính phủ, các doanh nghiệp không có cách nào khác là phải
thay đổi.

*Đúng. Vì CP các nước ngày càng có quyền hạn để can thiệp mạnh mẽ vào các
hoạt động kinh tế - thương mại trong xu thế toàn cầu hóa. Chính sách của các CP
thường rất phong phú như: tự do hóa thương mại, chính sách hạn ngạch, thuế xuất
nhập khẩu, kể cả những chính sách của CP về bảo vệ môi trường sinh thái, về vệ
sinh công nghiệp, về y tế nhằm đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng.

31. # (t) Trong kinh doanh quốc tế, các chức năng của bao bì trở nên phức tạp hơn
nhiều.

*Đúng. Vì trong kinh doanh quốc tế, chức năng của bao bì phải thích ứng với môi
trường toàn cầu.

32. # (t) Các chức năng của bao bì đối với sản phẩm nội địa và sản phẩm quốc tế là
tương tự nhau.

*Đúng. Vì trong kinh doanh quốc tế, chức năng của bao bì phải thích ứng với môi
trường toàn cầu.
33. # (t) Khi tiến hành kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp bắt buộc phải điều
chỉnh sản phẩm của mình.

*Sai. Vì khi kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm nguyên
nội địa ra nước ngoài lân cận.

34. # (t) Khi tiến hành kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp không bắt buộc phải
điều chỉnh sản phẩm của mình.

*Đúng. Vì khi kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm
nguyên nội địa ra nước ngoài lân cận.

35. # (t) Tiết kiệm chi phí là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến quyết định về tiêu
chuẩn hoá sản phẩm quốc tế.

*Sai. Quyết định tiêu chuẩn hoá sản phẩm dựa trên 5 yếu tố:

- Chi phí và tính đơn giản

- Đảm bảo tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/công ty trên thị trường toàn cầu

- Không thể thay đổi: âm nhạc, hội họa

- Sự tương đồng về đặc điểm kỹ thuật của một số sản phẩm trên phạm vi toàn cầu

- Sự tương đồng về văn hoá trên phạm vi toàn cầu

36. # (t) Đảm bảo tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/công ty trên thị
trường toàn cầu là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến quyết định về tiêu chuẩn
hoá sản phẩm quốc tế.

*Sai. Quyết định tiêu chuẩn hoá sản phẩm dựa trên 5 yếu tố:

- Chi phí và tính đơn giản

- Đảm bảo tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/công ty trên thị trường toàn cầu

- Sự tương đồng về đặc điểm kỹ thuật của một số sản phẩm trên phạm vi toàn cầu
- Sự tương đồng về văn hoá trên phạm vi toàn cầu

- Không thể thay đổi: âm nhạc và hội họa

37. # (t) Sự tương đồng về văn hoá ở phạm vi toàn cầu là yếu tố quan trọng nhất
dẫn đến quyết định về tiêu chuẩn hoá sản phẩm quốc tế.

*Sai. Quyết định tiêu chuẩn hoá sản phẩm dựa trên 5 yếu tố:

- Chi phí và tính đơn giản

- Đảm bảo tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/công ty trên thị trường toàn cầu

- Sự tương đồng về đặc điểm kỹ thuật của một số sản phẩm trên phạm vi toàn cầu

- Sự tương đồng về văn hoá trên phạm vi toàn cầu

- Không thể thay đổi: âm nhạc và hội họa

38.# (t) Quy định của chính phủ là yếu tố duy nhất dẫn đến sự điều chỉnh bắt buộc
về sản phẩm trong chiến lược thích ứng sản phẩm quốc tế.

*Sai. Điều chỉnh bắt buộc bao gồm:

- Quy định của chính phủ

- Điều kiện điện lưới

- Hệ thống đo lường

- Hệ thống vận hành

39. # (t) Sự khác nhau về điều kiện điện lưới là một trong các yếu tố dẫn đến sự
điều chỉnh bắt buộc về sản phẩm trong chiến lược thích ứng sản phẩm quốc tế.

*Đúng. Điều chỉnh bắt buộc bao gồm:

- Quy định của chính phủ


- Điều kiện điện lưới

- Hệ thống đo lường

- Hệ thống vận hành

40. # (t) Sự khác nhau về hệ thống đo lường cũng là một trong các yếu tố dẫn đến
sự điều chỉnh bắt buộc về sản phẩm trong chiến lược thích ứng sản phẩm quốc tế.

*Đúng. Điều chỉnh bắt buộc bao gồm:

- Quy định của chính phủ

- Điều kiện điện lưới

- Hệ thống đo lường

- Hệ thống vận hành

50. # (t) Khi thực hiện chiến lược thích ứng sản phẩm quốc tế, doanh nghiệp chỉ
cần quan tâm đến các điều chỉnh bắt buộc.

*Sai. Ngoài điều chỉnh bắt buộc còn phải quan tâm đến điều chỉnh tự chọn như:

- Phân phối quốc tế phức tạp

- ĐIều kiện sử dụng tại nước sở tại

- Hạn chế về không gian

- Điều kiện khí hậu…

- giá, phong tục, văn hóa,…

51. # (t) Khi thực hiện chiến lược thích ứng sản phẩm quốc tế, doanh nghiệp chỉ
cần quan tâm đến các điều chỉnh tự chọn.

*Sai. Vì ngoài điều chỉnh tự chọn còn phải quan tâm đến các điều chỉnh bắt buộc
bao gồm:

- Quy định của chính phủ


- Điều kiện điện lưới

- Hệ thống đo lường

- Hệ thống vận hành

52. # (t) Trong kinh doanh quốc tế, các chức năng của bao bì trở nên đơn giản hơn
nhiều.

*Sai. Vì trong kinh doanh quốc tế, chức năng của bao bì phải thích ứng với môi
trường toàn cầu.

Bao bì có chức năng bảo vệ và quảng cáo sản phẩm

53. # (t) Yêu cầu của chính phủ nước sở tại đối với việc in song ngữ trên bao bì của
sản phẩm không mang lại khó khăn gì cho doanh nghiệp.

*Sai. Vì sẽ làm tăng kích cỡ bao bì, hoặc rút ngắn thông điệp quảng cáo, tên sản
phẩm.

54. # (t) In song ngữ trên bao bì sản phẩm quốc tế là yêu cầu điều chỉnh duy nhất
của chính phủ nước sở tại.

*Sai. In song ngữ trên bao bì và yêu cầu trình bày: nội dung, số lương, tên nhà sản
xuất, địa chỉ…

55. # (t) Khi tiến hành điều chỉnh bao bì quốc tế chỉ cần quan tâm đến các yêu cầu
của chính phủ nước sở tại.

*Sai. Vì ngoài những điều chỉnh chính liên quan đến yêu cầu của chính phủ nước
sở tại còn phải quan tâm đến những điều chỉnh lựa chọn như: thói quen tiêu dùng,
khác biệt văn hoá.

56. #(t) Có 4 yêu cầu điều chỉnh bắt buộc đối với chính sách thích ứng sản phẩm
trên thị trường quốc tế.
*Đúng.

- quy định của chính phủ

- điều kiện điện lưới

- hệ thống đo lường

- hệ thống vận hành

57. #(t) Chính phủ của nước sở tại gần như không có yêu cầu điều chỉnh gì đối với
bao bì của sản phẩm quốc tế kinh doanh trên thị trường.

*Sai. Yêu cầu của chính phủ là yêu cầu điều chỉnh chính đối với chính sách bao bì
của sản phẩm quốc tế. Các điều chỉnh bắt buộc là:

- song ngữ

- nội dung trình bày trên bao bì

58.#(t) Yêu cầu điều chỉnh của chính phủ nước sở tại về bao bì quốc tế không gây
khó khăn gì đối với doanh nghiệp.

*Sai. Chính phủ nước sở tại thường yêu cầu các doanh nghiệp in song ngữ trên bao
bì sản phẩm gây khó khăn làm tăng kích thích bao bì, rút ngắn thông điệp quảng
cáo, thu tên sản phẩm, nội dung trung lặp

59. #(t) Hệ thống phân phối phức quốc tế phức tạp là một trong những yếu tố quyết
định tới việc doanh nghiệp sẽ tiến hành thích ứng sản phẩm khi kinh doanh trên trị
trường quốc tế.

*Đúng. Khi tiến hành thích ứng sản phẩm trên phạm vi thị trường quốc tế. Doanh
nghiệp có thể điều chỉnh vì một hay nhiều các yếu tố:

- hệ thống phân phối quốc tế phức tạp

- điều kiện sử dụng tại nước sở tại


- hạn chế về không gian

- điều kiện khí hậu

- yếu tố nhân chủng học

- thói quen

- đặc điểm môi trường

- giá

- hạn chế tạm nhập tái xuất

60. #(t) Giá không được coi là một trong những yếu tố quyết định tới việc doanh
nghiệp sẽ tiến hành thích ứng sản phẩm khi kinh doanh trên thị trường quốc tế.

*Sai. Khi tiến hành thích ứng sản phẩm trên phạm vi thị trường quốc tế. Doanh
nghiệp có thể điều chỉnh vì một hay nhiều các yếu tố:

- hệ thống phân phối quốc tế phức tạp

- điều kiện sử dụng tại nước sở tại

- hạn chế về không gian

- điều kiện khí hậu

- yếu tố nhân chủng học

- thói quen

- đặc điểm môi trường

- giá

- hạn chế tạm nhập tái xuất

61. #(t) Khi kinh doanh trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp bắt buộc phải thiết lập
thương hiệu toàn cầu cho sản phẩm/dịch vụ.
*Sai. Vì nếu giữa các thị trường có sự khác biệt rõ rệt (về mặt nhân khẩu học, tâm
lý học) thì doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng thương hiệu toàn cầu mà sử dụng
thương hiệu địa phương.

62. #(t) Khi kinh doanh trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng
thương hiệu toàn cầu cho sản phẩm/dịch vụ vì giữa các thị trường luôn tồn tại sự
khác biệt.

*Sai. Vì nếu giữa các thị trường có sự khác biệt rõ rệt (về mặt nhân khẩu học, tâm
lý học) thì doanh nghiệp nên sử dụng thương hiệu địa phương.

63. #(t) Việc sử dụng thương hiệu địa phương hay thương hiệu toàn cầu phụ thuộc
có hay không tồn tại sự khác biệt giữa các thị trường về mặt nhân khẩu học và tâm
lý học.

* Đúng. Vì nếu giữa các thị trường có sự khác biệt rõ rệt (về mặt nhân khẩu học,
tâm lý học) thì doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng thương hiệu toàn cầu mà sử
dụng thương hiệu địa phương. Nếu giữa các thị trường không có sự khác biệt rõ rệt
(về mặt nhân khẩu học, tâm lý học) thì doanh nghiệp nên sử dụng thương hiệu địa
phương.

64. #(t) Điều kiện sử dụng tại nước sở tại không được coi là một trong những yếu
tố quyết định tới việc doanh nghiệp sẽ tiến hành thích ứng sản phẩm khi kinh
doanh trên thị trường quốc tế.

* Sai. Khi tiến hành thích ứng sản phẩm trên phạm vi thị trường quốc tế. Doanh
nghiệp có thể điều chỉnh vì một hay nhiều các yếu tố:

- hệ thống phân phối quốc tế phức tạp

- điều kiện sử dụng tại nước sở tại

- hạn chế về không gian

- điều kiện khí hậu


- yếu tố nhân chủng học

- thói quen

- đặc điểm môi trường

- giá

- hạn chế tạm nhập tái xuất

64# (t) Vai trò của thương hiệu là tạo được ấn tượng, hình ảnh đẹp trong tâm trí
khách hàng do chất lượng đáng tin cậy.

*Sai. Vì ngoài ảnh hưởng lớn đối với khách hàng, thương hiệu còn gắn liền với giá
trị tiền bạc, tài sản do kinh doanh mang lại.

65. # (t) Bao bì của sản phẩm quốc tế có 2 chức năng chính là chức năng kĩ thuật
và chức năng Marketing.

*Đúng. Chức năng kĩ thuật: bảo vệ hàng hóa. Chức năng Marketing: quảng bá sản
phẩm tới khách hàng về nội dung chất lượng, hương vị, thành phần, số lượng, tên
thương hiệu của sản phẩm, cung cấp thông tin về nhà sản xuất, nhà phân phối,…

66. # (t) Chức năng quan trọng nhất của bao bì của sản phẩm quốc tế là chức năng
kĩ thuật.

*Sai. Chức năng kỹ thuật và chức năng marketing

67. # (t) Chức năng quan trọng nhất của bao bì sản phẩm quốc tế là chức năng
marketing.

*Sai. Chức năng marketing và chức năng kỹ thuật.


68. #(t) Giai đoạn định vị toàn cầu không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới

* Đúng. Nêu quá trình phát triển sản phẩm mới

B1: sáng tạo ý tưởng sản phẩm mới

B2: nghiên cứu và sàng lọc các ý tưởng

B3: Phân tích kinh doanh

B4: phát triển sản phẩm

B5: thử nghiệm Marketing

B6: Thương mại hóa SP

69.#(t) Lý do chính của việc thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên phạm
vi quốc tế là nhằm tiết kiệm chi phí và tận dụng tính đơn giản của phương pháp
này.

*Sai. Có 5 lý do để thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá.

- Chi phí và tính đơn giản

- Đảm bảo tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/công ty trên thị trường toàn cầu

- Không thể thay đổi: âm nhạc, hội họa

- Sự tương đồng về đặc điểm kỹ thuật của một số sản phẩm trên phạm vi toàn cầu

- Sự tương đồng về văn hoá trên phạm vi toàn cầu

70. #(t) Lý do chính của việc thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên phạm
vi quốc tế là nhằm đảm bảo được tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/tập đoàn
trên thị trường toàn .cầu

*Sai. Có 5 lý do để thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá.

- chi phí và tính đơn giản


- đảm bảo được tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/tập đoàn trên phạm vi toàn
cầu

- một số yếu tố không thể điều chỉnh: mỹ thuật, nghệ thuật

- đặc điểm kỹ thuật: mũi khoan, ổ cắm

- sự tương đồng về văn hoá

71. #(t) Lý do chính của việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên phạm vi quốc tế là vì
những yếu tố không thể điều chỉnh thuộc về mỹ thuật, nghệ thuật.

*Sai. Có 5 lý do để thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá.

- chi phí và tính đơn giản

- đảm bảo được tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/tập đoàn trên phạm vi toàn
cầu

- một số yếu tố không thể điều chỉnh: mỹ thuật, nghệ thuật

- đặc điểm kỹ thuật: mũi khoan, ổ cắm

- sự tương đồng về văn hoá

72. #(t) Lý do chính của việc thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên phạm
vi quốc tế là nhằm tiết kiệm chi phí và tận dụng tính đơn giản của phương pháp
này.

*Sai. Có 5 lý do để thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá.

- chi phí và tính đơn giản

- đảm bảo được tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/tập đoàn trên phạm vi toàn
cầu

- một số yếu tố không thể điều chỉnh: mỹ thuật, nghệ thuật

- đặc điểm kỹ thuật: mũi khoan, ổ cắm

- sự tương đồng về văn hoá


73. #(t) Lý do chính của việc thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên phạm
vi quốc tế là do có sự tương đồng và giao thoa về văn hoá trên phạm vi toàn cầu.

*Sai. Có 5 lý do để thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá.

- chi phí và tính đơn giản

- đảm bảo được tính thống nhất về hình ảnh sản phẩm/tập đoàn trên phạm vi toàn
cầu

- một số yếu tố không thể điều chỉnh: mỹ thuật, nghệ thuật

- đặc điểm kỹ thuật: mũi khoan, ổ cắm

- sự tương đồng về văn hoá

74. #(t) Khi thâm nhập vào các thị trường có sự khác biệt về pháp luật và văn hóa
quá lớn các công ty thường chọn hướng liên doanh hơn là mua lại các công ty có
sẵn.

*Đúng. Vì khi liên doanh, công tác quản lý sẽ được phân chia phụ thuộc vào tỷ lệ
góp vốn của các bên, do đó các công ty nước ngoài có thể dựa vào các đối tác địa
phương trong việc giải quyết các vấn đề này.

75. #(t) Kênh phân phối hàng hoá nước ngoài giống hoặc tương tự kênh phân phối
trong nước.

*Sai. Do sự khác biệt về (1) Đặc điểm thị trường, khách hàng, môi trường kinh
doanh, điều kiện địa lý… (2) Cơ cấu kênh phân phối hàng hàng từ sản xuất đến
người tiêu dùng của mỗi nước cũng khác nhau; (3) Chức năng hoạt động phân phối
hàng hóa, dịch vụ của các trung gian phân phối cũng khác nhau.

76. #(t)Hệ thống phân phối quốc tế chỉ chịu sự tác động duy nhất của điều kiện địa
lý.
*Sai. Vì hệ thống phân phối chịu sự tác động của nhiều yếu tố như : điều kiện địa
lý, thị trường, môi trường kinh doanh, khách hàng...

77. #(t) Kênh phân phối nước ngoài khác kênh phân phối trong nước.

*Đúng. Do sự khác biệt về (1) Đặc điểm thị trường, khách hàng, môi trường kinh
doanh, điều kiện địa lý… (2) Cơ cấu kênh phân phối hàng hàng từ sản xuất đến
người tiêu dùng của mỗi nước cũng khác nhau; (3) Chức năng hoạt động phân phối
hàng hóa, dịch vụ của các trung gian phân phối cũng khác nhau.

78. #(t) Độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp các
chức năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối..

*Sai. Vì Độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian tham gia vào
kênh phân phối.

79. #(t) Việc sa thải một trung gian phân phối ở nước ngoài là hết sức đơn giản.

*Sai. Vì có rất nhiều trường hợp, người trung gian phân phối được pháp luật bảo
vệ do họ đã phải tiến hành đầu tư rất nhiều nỗ lực và vốn để có thể phát triển được
thị trường.

80. #(t) Khi tham gia vào thị trường quốc tế, nhà sản xuất cần lựa chọn nhà trung
gian nước ngoài để có mối quan hệ trực tiếp với người nước ngoài và gần gũi với
thị trường hơn?

*Sai

Khi tham gia vào thị trường quốc tế việc xác đinh và lựa chọn nhà trung gian một
cách rõ ràng là rất khó. Mỗi nhà trung gian có những đặc điểm riêng. Nhà sản xuất
cần hiểu biết cặn kẽ những chức năng của nhà trung gian mới xác định được bản
chất của các kênh phân phối

Nhà sản xuất có 3 sự lựa chọn kênh: Nhà trung gian trong nước, nhà trung gian
nước ngoài, hệ thống phân phối của chính công ty
Tùy thuộc vào chi phí, vốn, khả năng kiểm soát, sự bao phủ thị trường, đặc điểm
của công ty và các thị trường kinh doanh, và sự liên tục trong việc duy trì kênh
phân phối mà nhà sản xuất sẽ đưa ra lựa chọn nhà trung gian nào để đạt đươc mục
tiêu của họ

Vậy nhà sản xuất cần nghiên cứu và phân tích kỹ bản chất của các nha trung gian
để lựa chọn tốt nhất. Việc lựa chọn nhà trung gian nước ngoài không phải là lựa
chọn tốt nhất.

81.#(t) Cấu trúc kênh phân phối ở các nước thường không giống nhau?

*Đúng

Thường thì ở các nước đang phát triển thì hoạt động Marketing không sôi động,
kênh phân phối thường khá đơn giản, trong khi đó ở các nước phát triển như Nhật
Bản chẳng hạn, cấu trúc kênh phân phối lầ một hệ thống hết sức phức tạp, nhiều
cấp bậc khiến cho việc phân phối hàng hóa khá tốn kém.

82. #(t) Cấu trúc kênh phân phối ở các nước thường giống nhau?

*Sai

Thường thì ở các nước đang phát triển thì hoạt động Marketing không sôi động,
kênh phân phối thường khá đơn giản, trong khi đó ở các nước phát triển như Nhật
Bản chẳng hạn, cấu trúc kênh phân phối lầ một hệ thống hết sức phức tạp, nhiều
cấp bậc khiến cho việc phân phối hàng hóa khá tốn kém.

83. #(t) Khi tiến hành phân phối sản phẩm trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp chỉ
cần quan tâm đến chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

*Sai.

Có hai kiểu chi phí kênh phân phối quốc tế đó là:

+ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

+ Chi phí tiếp theo để duy trì nó.

⇨ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh là một trong hai kiểu chi phí kênh
phân phối quốc tế.
84. #(t) Khi tiến hành phân phối sản phẩm trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp
không cần quan tâm đến chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

*Sai.

Có hai kiểu chi phí kênh phân phối quốc tế đó là:

+ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

+ Chi phí tiếp theo để duy trì nó.

⇨ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh là một trong hai kiểu chi phí kênh
phân phối quốc tế.

85. #(t) Khi tiến hành phân phối sản phẩm trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp chỉ
cần quan tâm đến các chi phí duy trì kênh.

*Sai.

Có hai kiểu chi phí kênh phân phối quốc tế đó là:

+ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

+ Chi phí tiếp theo để duy trì nó.

⇨ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh là một trong hai kiểu chi phí kênh
phân phối quốc tế.

86. #(t) Khi tiến hành phân phối sản phẩm trên phạm vi quốc tế, doanh nghiệp
không cần quan tâm đến các chi phí duy trì kênh.

*Sai.

Có hai kiểu chi phí kênh phân phối quốc tế đó là:

+ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh.

+ Chi phí tiếp theo để duy trì nó.

⇨ Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển kênh là một trong hai kiểu chi phí kênh
phân phối quốc tế.

87. #(t) Các trung gian trong hệ thống phân phối quốc tế bao gồm đại lý, nhà buôn
và người bán lẻ?
*Đúng.

Có 3 trung gian trong hệ thống phân phối QT:

- Đại lý: Đại lý hoạt động trên cơ sở hoa hồng và lượng hàng hóa tiêu thụ ở thị
trường nước ngoài nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa. Rủi ro thuộc về nhà
sản xuất, tuân thủ các quy định của nhà sản xuất: giá, chính sách hoạt động, những
thông tin về tình hình tiêu thụ hàng hóa và về khách hàng.

- Nhà buôn: Nhà buôn thực sự nắm quyền sở hữu đối với hàng hóa của nhà sản
xuất, họ hoàn toàn gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa đó. Nhà buôn thực hiện các
chức năng xuất nhập khẩu với khối lượng lớn, họ tiến hành mua bằng tiền của
chính mình và bán hàng ra nước ngoài. Mối quan tâm của nhà buôn là doanh số
bán và lợi nhuận biên nên họ thường bị chỉ trích là không quan tâm đầy đủ đến lợi
ích của nhà sản xuất.

- Người bán lẻ: Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng. Có quyền/ không có
quyền sở hữu đối với hàng hóa.

88. #(t) Các trung gian trong hệ thống phân phối quốc tế bao gồm nhà buôn và
người bán lẻ?

*Sai.

Có 3 trung gian trong hệ thống phân phối QT:

- Đại lý: Đại lý hoạt động trên cơ sở hoa hồng và lượng hàng hóa tiêu thụ ở thị
trường nước ngoài nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa. Rủi ro thuộc về nhà
sản xuất, tuân thủ các quy định của nhà sản xuất: giá, chính sách hoạt động, những
thông tin về tình hình tiêu thụ hàng hóa và về khách hàng.

- Nhà buôn: Nhà buôn thực sự nắm quyền sở hữu đối với hàng hóa của nhà sản
xuất, họ hoàn toàn gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa đó. Nhà buôn thực hiện các
chức năng xuất nhập khẩu với khối lượng lớn, họ tiến hành mua bằng tiền của
chính mình và bán hàng ra nước ngoài. Mối quan tâm của nhà buôn là doanh số
bán và lợi nhuận biên nên họ thường bị chỉ trích là không quan tâm đầy đủ đến lợi
ích của nhà sản xuất.

- Người bán lẻ: Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng. Có quyền/ không có
quyền sở hữu đối với hàng hóa.
89. #(t) Các trung gian trong hệ thống phân phối quốc tế bao gồm đại lý và nhà
buôn?

*Sai.

Có 3 trung gian trong hệ thống phân phối QT:

- Đại lý: Đại lý hoạt động trên cơ sở hoa hồng và lượng hàng hóa tiêu thụ ở thị
trường nước ngoài nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa. Rủi ro thuộc về nhà
sản xuất, tuân thủ các quy định của nhà sản xuất: giá, chính sách hoạt động, những
thông tin về tình hình tiêu thụ hàng hóa và về khách hàng.

- Nhà buôn: Nhà buôn thực sự nắm quyền sở hữu đối với hàng hóa của nhà sản
xuất, họ hoàn toàn gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa đó. Nhà buôn thực hiện các
chức năng xuất nhập khẩu với khối lượng lớn, họ tiến hành mua bằng tiền của
chính mình và bán hàng ra nước ngoài. Mối quan tâm của nhà buôn là doanh số
bán và lợi nhuận biên nên họ thường bị chỉ trích là không quan tâm đầy đủ đến lợi
ích của nhà sản xuất.

- Người bán lẻ: Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng. Có quyền/ không có
quyền sở hữu đối với hàng hóa.

90. #(t) Trong hệ thống phân phối quốc tế, đại lý hoạt động trên cơ sở hoa hồng và
nắm quyền sở hữu hàng hóa ?

* Sai

Đại lý hoạt động trên cơ sở hoa hồng và lượng hàng hóa tiêu thụ ở thị trường nước
ngoài nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa cũng không chịu rủi ro khi kinh
doanh hàng hóa đó. Họ chỉ thực hiện chức năng mua hộ hay bán hộ. Họ có quyền
đặt ra những chính sách nhằm hướng dẫn hay xác định mức giá cho hàng hóa…
Còn nhà buôn mới thực sự nắm quyền sở hữu đối với hàng hóa, họ phải hoàn toàn
gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa đó; Người bán lẻ thì có quyền hoặc không có
quyền sở hữu đối với hàng hóa

91. #(t) Chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc tế phức tạp hơn nhiều so với
chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc gia.
*Đúng. Vì các yếu tố như ngôn ngữ văn hóa, luật lệ của chính phủ, các phương
tiện thông tin đại chúng, trình độ phát triển kinh tế trong điều kiện quốc tế có sự
khác nhau và rất đa dạng. Mỗi quốc gia có cách thức yểm trợ khác nhau, người dân

VD: thiết kế 1 thông điểm quảng cáo ở VN khi sang các nước khác truyền thông
qua hình ảnh của vd Đài loan( idol , Singgpore, Nhật bản( siêu nhân, trẻ em),
Malaysia( gia đình,..)

92. #(t) Chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc tế hầu như không có sự khác
biệt so với chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc gia.

*Sai. Vì các yếu tố như ngôn ngữ, luật lệ của chính phủ, các phương tiện thông tin
đại chúng, trình độ phát triển kinh tế trong điều kiện quốc tế có sự khác nhau và rất
đa dạng.

93. #(t) Chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc tế thường đơn giản hơn nhiều so
với chiến lược yểm trợ trong Marketing quốc gia.

*sai. Vì các yếu tố như ngôn ngữ, luật lệ của chính phủ, các phương tiện thông tin
đại chúng, trình độ phát triển kinh tế trong điều kiện quốc tế có sự khác nhau và rất
đa dạng.

95#(t) Sự thành công của những chương trình quảng cáo tiêu chuẩn quốc tế hóa là
phụ thuộc vào sự tương đồng về mặt chức năng và đặc điểm của sản phẩm.

*Sai. Vì mặc dù đặc điểm và chức năng của sản phẩm ở các nước có thể giống
nhau, nhưng nhận thức và văn hóa mỗi nước lại có thể khác nhau, dẫn tới sự đánh
giá khác nhau của công chúng đối với các thông điệp quảng cáo.

96. #(t) Nhân viên bán hàng cá nhân của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là
những đội ngũ bán hàng được tuyển ở nước sở tại.

*Sai. Nhân viên bán hàng cá nhân được tuyển chọn từ 3 nguồn: (1) Nhân viên
trong nước của công ty được phái cử ra nước ngoài, (2) Nhân viên địa phương, (3)
Các nhân viên đến từ nước thứ ba.
97. #(t) Nhân viên bán hàng cá nhân của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là
những đội ngũ bán hàng trong nước được phái cử ra nước ngoài.

*Sai. Nhân viên bán hàng cá nhân được tuyển chọn từ 3 nguồn: (1) Nhân viên
trong nước của công ty được phái cử ra nước ngoài, (2) Nhân viên địa phương, (3)
Các nhân viên đến từ nước thứ ba.

98. #(t) Nhân viên bán hàng cá nhân của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là
những đội ngũ bán hàng được tuyển từ các nước thứ ba.

*Sai. Nhân viên bán hàng cá nhân được tuyển chọn từ 3 nguồn: (1) Nhân viên
trong nước của công ty được phái cử ra nước ngoài, (2) Nhân viên địa phương, (3)
Các nhân viên đến từ nước thứ ba.

99.#(t) Triển lãm là hình thức mà chủ yếu nhằm mục đích tuyên truyền và giới
thiệu về thành tựu của một số ngành, lĩnh vực trên phạm vi quốc gia, liên quốc gia.

*Đúng

You might also like