You are on page 1of 75

TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài: “Ứng dụng bộ pid của PLC Mitsubishi FX3U trong hệ PLC- biến
tần- động cơ để thiết kế mô hình điều khiển, ổn định áp suất chất lỏng”

Giáo viên hướng dẫn: Ngô Minh Đức


Sinh viên thiết kế: 1. Ngô Văn Hạnh K53TDH01
2. Thái Thị Hiền K53TDH01
3. Trần Đức Dương K53TDH01

Thái Nguyên 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------o0o--------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Ngô Văn Hanh MSSV: k175520216012

Thái Thị Hiền MSSV: k175520216013

Trần Đức Dương MSSV: k175520216011

Giáo viên hướng dẫn: Ngô Minh Đức

Ngày giao đề tài: 20/11/2021

Ngày hoàn thành: 16/01/2021

Tên đề tài: Ứng dụng bộ PID của PLC FX3U trong hệ PLC-biến tần- động cơ
để thiết kế mô hình điều khiển, ổn định áp suất chất lỏng

Thái nguyên ngày 20 tháng 11 năm 2021

Giáo viên hướng dẫn

Ngô Minh Đức


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại hiện nay cùng với sự công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
nhiều ngành công nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp phát triển của đất nước.
Như khai thác khoáng sản vận chuyển nguyên vật liệu trong các bến cảng, trong
các nhà máy. Băng tải dùng để vận chuyển các vật liệu rời nhờ những ưu điểm là
có khả năng vận chuyển hàng hóa đi xa, làm việc êm năng suất cao và tiêu hao
năng lượng thấp. Chính nhờ những ưu điểm đó mà băng tải được ứng dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực khai thác hầm mỏ, bến cảng… Mặt khác yêu cầu ứng dụng
tự động hoá ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều
khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…). Chính vì vậy công nghệ thông tin,
công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại thiết bị điều
khiển khả trình PLC. Nhờ những đặc tính nổi trội mà PLC có thể được ứng dụng
vào rất nhiều nghành cũng như các công đoạn sản xuất khác nhau.
Một trong số đó là công đoạn phân loại sản phẩm – 1 công đoạn hoàn toàn
có thể làm thủ công nhưng với sự trợ giúp của PLC thì năng suất cũng như hiệu
quả được tăng lên gấp bội. Và cũng chính vì vậy mà chúng em quyết định thực
hiện đề tài Đồ án tốt nghiệp “Ứng dụng bộ pid của PLC Mitsubishi FX3U trong
hệ PLC- biến tần- động cơ để thiết kế mô hình điều khiển, ổn định áp suất chất
lỏng”. Thông qua đồ án này, chúng em có cơ hội tiếp cận và sử dụng các thiết bị
điều khiển tự động trong công nghiệp như PLC, biến tần, màn hình HMI, cảm
biến,… đồng thời em cũng có được những trải nghiệm thực tế vô cùng hữu ích
trong quá trình làm đồ án. Nó giúp em củng cố vững chắc hơn nữa về những gì đã
được học trong nhà trường và phát triển hơn các kỹ năng làm việc thực tế.
LỜI CẢM ƠN
Qua 5 năm học tập và rèn luyện tại trường ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP. Được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô trong nhà
trường, đặc biệt là các thầy cô khoa Điện , chuyên ngành Tự Động Hóa đã truyền
đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở
trường. Cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, em đã hoàn
thành đồ án tốt nghiệp của mình.
Từ những kết quả mà em đã đạt được:
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường ĐẠI
HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP nói chung và các thầy cô trong khoa Điện , bộ
môn Tự Động Hóa nói riêng đã tận tình hướng dẫn dạy dỗ trang bị kiến thức bỏ ích
trong thời gian em học ở trường.
Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Ngô Minh
Đức đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, định hướng nhiệt tình trong quá trình học
tập và tới khi bắt đầu đồ án và hoàn thành đồ án.
Thái Nguyên, ngày ... tháng 01 năm 2021
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ÁP SUẤT CHẤT


LỎNG BẰNG HỆ BIẾN TẦN - ĐỘNG CƠ...................................................................4
1.1. Vai trò của việc ổn định áp suất chất lỏng trong công nghiệp...........4
1.2. Tổng quan hệ biến tần – động cơ..............................................................4
1.2.1. Biến tần................................................................................................4
1.2.2. Hệ biến tần-động cơ bơm....................................................................6
Tổng quan về bộ điều khiển PID......................................................................7
Giới thiệu về đề tài thiết kế đồ án.....................................................................9
CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN THẾT BỊ VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ ĐIỆN...............11
2.1. Tính chọn động cơ bơm...........................................................................11
2.2. Chọn biến tần............................................................................................13
2.3. Lựa chọn HMI..........................................................................................28
2.3.1. Khái niệm...........................................................................................28
2.3.2. Chức năng của HMI..........................................................................28
2.3.3. HMI Weitek.......................................................................................30
2.4. Lựa chọn các thiêt bị phụ trợ khác.........................................................31
2.5. Thiết kế bản vẽ điện.................................................................................31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.......................................................35
3.1. Thiết kế giao diện HMI...........................................................................35
3.1.1. Cài đặt hệ thống.................................................................................35
3.1.2. Thiết kế giao diện...............................................................................38
Các thông số và cài đặt giá trị cho biến tần...................................................62
Kết quả thực nghiệm.......................................................................................66
3.2.1. Hệ thống thực nghiệm.......................................................................67
3.2.2. Điều khiển động cơ và giám sát qua HMI.........................................69
3.3.3 .Kết quả thực nghiệm............................................................................71
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ÁP
SUẤT CHẤT LỎNG BẰNG HỆ BIẾN TẦN - ĐỘNG CƠ

1.1. Vai trò của việc ổn định áp suất chất lỏng trong công nghiệp
Đặt vấn đề: Hệ thống bơm nước ở trong các nhà máy, khu công nghiệp, tòa
nhà đa phần hoạt động 100% tải từ khi khởi động cho đến khi dừng hệ thống. Việc
này gây ra rất nhiều hạn chế cũng như lãng phí cho hệ thống:
Khi giờ cao điểm: Lượng nước đầu ra cần sử dụng nhiều mặc dù chạy 100%
tải nhưng vẫn không đủ nước cung cấp => thiếu nước. Nếu muốn sử dung thêm
nước thì người vận hành đóng thêm bơm khác vào hệ thống nhưng các bơm này sẽ
chạy 100% tải, việc này có rất nhiều hạn chế vì việc sử dụng như vậy sẽ khiễn cho
lượng nước không cố định, thay đổi liên tục và gây ra lãng phí.
Khi ở thời gian thấp điểm: Bơm vẫn chạy 100% công suất nhưng lượng
nước đầu ra sử dụng ít => lãng phí.
Các bơm phải chạy liên tục sẽ giảm tuổi thọ về mặt cơ khí của bơm.
Vì vậy yêu cầu đặt ra là điều khiển tự động ổn định lưu lượng nước và tiết
kiệm năng lương cho hệ thống cấp nước.
1.2. Tổng quan hệ biến tần – động cơ.
1.2.1. Biến tần.
Khái niệm: Biến tần là thiết bị biến đổi nguồn điện xoay chiều 3 pha có tần
số và điện áp cố định thành nguồn điện xoay chiều 3 pha có tần số và điện áp có
thể thay đổi được.
Các bộ phận của biến tần:
Hình 1.1. Sơ đồ mạch lực của biến tần.
+) Mạch chỉnh lưu
+) Mạch lọc
+) Mạch nghịch lưu
Các phụ kiện biến tần:
+) Bộ kháng điện xoay chiều (AC reactor)
+) Bộ kháng điện một chiều (DC reactor)
+) Điện trở xả
- Nguyên lý hoạt động của biến tần:
+) Nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành
nguồn 1 chiều bằng phẳng bằng bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện.
+) Điện áp 1 chiều ở trên sẽ được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay
chiều 3 pha đối xứng. Ban đầu, điện áp 1 chiều được tạo ra sẽ được trữ trong giàn
tụ điện, điện áp một chiều này ở mức rất cao.
+) IGBT thiết bị này có cổng cách điện hoạt động giống như công tắc bật tắt
và tắt cực nhanh để tạo dạng sóng đầu ra của biến tần. thông qua trình tự kích hoạt
IGBT của biến tần, một điện áp xoay chiều 3 pha sẽ được tạo ra bằng phương pháp
điều chế độ rộng xung (PWM)
+) Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn hiện nay, tần số
chuyển mạch xung có thẻ lên tới dải tần số cao nhằm giảm tiếng ồn cho động cư và
giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.
1.2.2. Hệ biến tần-động cơ bơm.
+) Biến tần cho bơm điều áp tự động ổn định áp suất theo giá trị đặt sẵn.
+) Có chế độ stand by – tiết kiệm năng lượng.
+) Hệ thống điều khiển bằng biến tần
+) Giải pháp thông minh, bơm được điều khiển bằng biến tần
- Hệ biến tần động cơ: biến tần biến đổi nguồn điện xoay chiều 3 pha có tần
số và điện áp cố định thành nguồn điện 3 pha có tần số và điện áp thay đổi được để
cấp cho động cơ, từ đó thay đổi tốc độ động cơ. Tín hiệu áp lực từ mạng lưới cấp
nước được đưa về bộ điều khiển của biến tần, được so sánh với tín hiệu áp lực yêu
cầu, sự sai lệch giữa 2 giá trị này được đưa vào một bộ điều khiển đặc trưng là bộ
điều khiển PID, cuối cùng sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển đến bộ chỉnh lưu và nghịch
lưu của biến tần để tối ưu.
- Ưu điểm của hệ:
+) Hạn chế dòng khởi động động cơ.
+) Tiết kiểm năng nượng.
+) Hoạt động ổn định.
+) Dải công suất rộng.
+) Tự động ngừng khi đạt đến điểm đặt.
+) Tự động tăng tốc, giảm tốc tránh quá tải hoặc quá điện áp khi khởi động.
+) Bảo vệ động cơ khi xảy ra ngắn mạch, quá tải, quá dòng, quá nhiệt...
+) Dễ dàng lắp đặt, vận hành.
+) Hiển thị thông số, thuận tiện theo dõi.
- Một ưu điểm nổi bật của hệ là tiết kiệm năng lượng: Khi dùng biến tần
điều khiển bơm, nếu ta muốn giảm lưu lượng xuống 80% so với định mức, ta chỉ
cần điều chỉnh biến tần để giảm tốc độ động cơ xuống. Quan hệ giữa momen tải và
tốc độ động cơ (với tải là bơm nước, quạt gió):
M =n 2
Công suất:
P=M . n

⇒ P ≈ n3
Nếu ta giảm tốc độ xuống còn 80% thì công suất P=0,83 ≈ 0,5 . Điều này cho
thấy rằng bơm sẽ chỉ hoạt động với 50% công suất định mức là có thể đạt được
80% lưu lượng.
- Nguyên lý làm việc.
+) Hệ thống biến tần áp dụng nguyên lý điều khiển vòng kín.
+) Tín hiệu áp lực từ mạng lưới cấp nước được đưa về bộ xử lý, so sánh với
tín hiệu áp lực được cài đặt theo yêu cầu. Sai lệch giữa 2 trị số này sẽ được một
chương trình cài đặt riêng cho hệ thống xử lý để đưa ra tín hiệu điều khiển tối ưu
đến bộ biến tần.
+) Biến tần được lập trình xử lý tín hiệu đó và đưa ra tần số thích hợp cho
dòng điện vào động cơ. Số vòng quay trên trục bơm được thay đổi và đáp ứng vừa
lưu lượng, áp lực yêu cầu trên mạng lưới đường ống.
- Chức năng của thiết bị biến tần.
+) Tự động điều khiển bơm và số vòng quay bơm để cung cấp đủ lưu lượng
theo yêu cầu.
+) Khởi động mềm và dừng mềm tránh sụt áp dòng điện của hệ thống.
+) Có khả năng bảo vệ chống quá tải, ngắt mạch, mất pha, tăng áp…
Tổng quan về bộ điều khiển PID
- PID (Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng
điều khiển được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp. Bộ
điều khiển PID được sử dụng nhiều nhất trong các hệ thống điều khiển vòng kín
(có tín hiệu phản hồi). Bộ điều khiển PID sẽ tính toán giá trị sai số là hiệu số giữa
giá trị đo thông số biến đổi và giá trị đặt mong muốn. Bộ điều khiển sẽ thực hiện
giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào. Để đạt được
kết quả tốt nhất, các thông số PID sử dụng trong tính toán phải điều chỉnh theo
tính chất của hệ thống-trong khi kiểu điều khiển là giống nhau, các thông số phải
phụ thuộc vào đặc thù của hệ thống.

Hình 1.2. Cấu trúc bộ điều khiển PID.


- Trong đó:
+) P (Proportional): là phương pháp điều chỉnh tỉ lệ, giúp tạo ra tín hiệu
điều chỉnh tỉ lệ với sai lệch đầu vào theo thời gian lấy mẫu.
+) I (Integral): là tích phân của sai lệch theo thời gian lấy mẫu. Điều khiển
tích phân là phương pháp điều chỉnh để tạo ra các tín hiệu điều chỉnh sao cho độ
sai lệch giảm về 0. 
+) D (Derivative): là vi phân của sai lệch. Điều khiển vi phân tạo ra tín hiệu
điều chỉnh sao cho tỉ lệ với tốc độ thay đổi sai lệch đầu vào.
Các bộ điều khiển PID:

+) Bộ điều khiển tỉ lệ - P
+) Bộ điều khiển tỉ lệ và tích phân - PI
+) Bộ điều khiển vi phân - PD
+) Bộ điều khiển tỉ lệ - tích phân - vi phân – PID
- Mục tiêu của việc sử dụng bộ PID :

+) PID được coi là bộ điều khiển lý tưởng của các hệ thống điều khiển quy
trình hiện đâị. Nó được sử dụng hầu hết trong các ứng dụng điều khiển quá trình
tự động hóa trong công nghiệp hiện nay. Để điều chỉnh lư lượng, nhiệt độ, áp
suất, vv…
+) Giảm sai số xác lập đến mức tối thiểu nhất
+) Hạn chế độ dao động
+) Giảm thời gian tác động và độ lọt vố
- Hệ thống điều khiển PID tự động bao gồm:

+) Thiết bị điều khiển và cài đặt


+) Cơ cấp chấp hành
+) Thiết bị hồi tiếp
Giới thiệu về đề tài thiết kế đồ án
Tên đề tài: Ứng dụng bộ PID của PLC FX3U trong hệ PLC-biến tần- động cơ
để thiết kế mô hình điều khiển, ổn định áp suất chất lỏng

+)PLC: Ứng dụng bộ PID

+) HMI: Hiển thị


+)Mô đun đọc Analog: Đọc giá trị từ cảm biến đưa về
+) Biến tần: Truyền thông giữa PLC- biến tần
+) Động cơ bơm: Biến đổi điện năng thành cơ năng, hút nước từ bể chứa,
lưu thông qua đường ống tạo nên áp suất.
+) Cảm biến: đo áp suất trong đường ống dẫn nước.
Trong thực tế hệ thống bơm có thể sử dụng nhiều động cơ bơm phối hợp
với nhau, do có nhiều hạn chế nên hệ thống này chỉ sử dụng một bơm để cấp nước
tạo áp suất.
CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN THẾT BỊ VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ ĐIỆN.

2.1. Tính chọn động cơ bơm.


Bơm là loại thiết bị được áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp,
dùng để vận chuyển chất lỏng chuyển động trong ống dẫn. Bơm là loại thiết bị
chính cung cấp năng lượng cho chất lỏng để thắng trở lực trong đường ống khi
chuyển động, nâng chất lỏng lên độ cao nào đó, tạo lưu lượng trong thiết bị công
nghệ,… Năng lượng của bơm được lấy từ các nguồn động năng khác.
- Phân loại
+)Theo nguyên lý hoạt động, bơm được chia thành 3 nhóm sau
a. Bơm thể tích: việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi
thể tích không gian làm việc của bơm. Do đó, thể tích và áp suất chất
lỏng trong bơm sẽ thay đổi- cung cấp năng lượng chất lỏng.
b. Bơm động lực: việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự chuyển
động quay tròn của các bơm, khi đó động năng của quạt sẽ truyền vào
chất lỏng tạo năng lượng cho dòng chảy.
c. Bơm khí động: việc hút và đẩy chảy lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi
của áp suất dòng khí chuyển động trong bơm và tạo ra năng lượng cho
dòng chảy.
- Tính chọn động cơ bơm dưa theo nhu cầu lưu lượng và cột áp, để lựa chọn
tính toán công suất cho 1 máy bơm nước thì cần đến 4 yếu tố quan trọng:
+) Lưu lượng của máy bơm
+) Cột áp của máy bơm
+) Hút sâu của máy bơm
+) Độ nhớt của dung dịch chất lỏng, độ ăn mòn chất lỏng.
- Dù là sản phẩm máy bơm nước của hãng nào đi chăng nữa thì các yếu tố
trên rất cần thiết để tính toán lựa chọn 1 máy bơm nước để sử dụng sao cho hiệu
quả nhất, giảm chi phí nhất. Mỗi một động cơ bơm đều sẽ có một đường đặc tính
riêng và các thông số riêng và từ đường đặc tính và thông số đó ta có thể tính toán
lựa chọn công suất một cách chính xác nhất.

- Với bài toán điều khiển ổn định áp suất hệ thống bơm trong hệ Biến tần -
Động cơ, ứng dụng bộ PID của biến tần, bài toán bơm nước lên bồn chứa của một
nhà xưởng, với lưu lượng Q = 6 m3 /h, chiều cao cột áp H = 10m

- Công suất máy bơm: P = [Q*H*p]/[102*S]

+) P công suất trung bình (kW)


+) Q lưu lượng nước bơm (m3 /h)
+) S hiệu suất bơm ( 0.8 – 0.9)
+) p tỉ trọng nước (1000 kg /m3)

Vậy ta có:

P=
[ ( 606 )∗10∗1000
60
[ 102∗0.8 ]
] =0.204(kW )

Lấy thêm hệ số dư tải cho động cơ = P*0.43 suy ra:


0,204
Pbom= =0,474(kW )
0,43

Chọn động cơ phù hợp với công suất bơm:


Pđc =Pbơm /δ

Pđc công suất động cơ

P công suất máy bơm


δ hiệu suất động cơ (0.9−0.95)
Vậy:
0,474
Pdc = =0,53(kW )
0,9

- Căn cứ vào kết quả tính toán, và yêu cầu của đề tài em chọn động cơ có
công suất lớn hơn hoặc bằng công suất tính toán. Chọn động cơ ba pha có công
suất 0.75kW của hãng Aulank Pump, có thông số kỹ thuật:

Bảng 2.1: Thông số của động cơ

Loại U(V) F(Hz) RPM P(Kw) I(A) Q(L/min)

RGP-10 △220/Y380 50 2760 0,75 3,4 110

Hình ảnh của động cơ bơm như sau:

Hình 2.1. Động cơ bơm RGP-10.


2.2. Chọn biến tần.
- Biến tần trong hệ này đóng vai trò:
+) Cấp nguồn có điện áp và tần số có thể thay đổi cho động cơ.
+) Nhận tín hiệu phản hồi từ cảm biến áp suất để tự động tính toán, điều
chỉnh.
- Hiện nay biến tần được sử dụng rộng rãi và được sản suất bởi nhiều hãng
khác nhau như Siemens, Omron, Yaskawa, Toshiba, Mitsubishi, ABB…Để chọn
được biến tần, ta phải chọn biến tần có công suất lớn hơn hoặc bằng công suất của
động cơ, ngoài ra cần có tích hợp sẵn bộ điều khiển PID.
- Ta chọn biến tần của Một thương hiệu nổi tiếng của nhật là Mitsubishi
Electric. Biến tần Mitsubishi FR-D700 đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật khắt khe
trong công nghiệp, chất lượng tốt, hoạt động ổn định, giá thành hợp lý. Thường
được sử dụng trong các dây truyền sản xuất, hệ thống tự động hóa công nghiệp, hệ
thống điều khiển trong các nhà máy, tòa nhà,…
- Biến tần Mitsubishi dòng FR-D700 là biến tần 3 pha, điện áp 220v có các
đặc điểm sau:
+) Công suất: 0,1-15 Kw
+) Tần số ngõ ra: 0,2-400Hz.
+) Điện áp 3 pha cho biến tần: 3 pha 200-240V 50/60Hz.
+) Điện áp cho động cơ: 3 pha 200-240V.
+) Dùng cho động cơ 3 pha không đồng bộ công suất từ 0,1-15Kw.
+) Tiêu chuẩn IP: IP 20.
+) Khả năng chịu quá tại 150% trong 60s, 200% trong 0,5s.
+) Sai số tân số ngõ ra: ±5%
+) Ngõ vào analog 2 cổng: 0-10V, 0-5V, 4-20mA.
+) Ngõ vào Digital 5 cổng: 24VDC điều khiển Run/Stop, thuận ngược, Đa
tốc độ.
+) Chế độ điều khiển: Thuận/ngược, đa tốc độ, điều khiển PID, truyền
thông.
+) Các chức năng bảo vệ động cơ: Khi quá tải, ngắn mạch Khi đang hoạt
động
- Biến tần Mitsubishi FR-D700 thường được dùng cho động cơ bơm nước,
quạt, băng tải trục vít, cẩu trục ngang, các ứng dụng trung bình có công suất dưới
15 KW.
- Với hệ thống sử dụng động cơ bơm công suất 0,75 KW như đã chọn ở
phần trước, ta sẽ chọn biến tần có công suất lớn hơn 0,75Kw. Ta chọn biến tần
công suất 1,5KW có mã hiệu Fr-D700 1,5k.
Một số hình ảnh thực tế như sau:
Hình 2.2. Biến tần Mitsubishi D700.
Cài đặt biến tần:
Mặt biến tần:
Hình 2.3. Các bộ phận trên mặt biến tần.
Thông
Sst Ý nghĩa Giá trị cho phép cài dặt
số

Nhóm thông số cơ bản

Tăng momen
1 Pr.00 0-30%
xoắn

Tần số lớn
2 Pr.01 0-120Hz
nhất

Tần số nhỏ
3 Pr.02 0-120Hz
nhất

4 Pr.03 Tần số cơ bản 60Hz

Các thông số cần cài đặt cho trong hệ thống:

Bảng 2.2. Các thông số cần cài đặt cho hệ thống


Thời gian
5 Pr.07 0-3600s
tăng tốc

Thời gian
6 Pr.08 0-3600s
giảm tốc

Nhóm thông số liên quan đến động cơ

Công suất 0,1-15kW( chế độ vevtor control)


7 Pr.80
định mức 9999-(chế độ V/F control)

Dòng điện 0-500A( động cơ thường)


8 Pr.82
định mức 9999(động cơ Mitsubishi)

Điện áp định
9 Pr.83 0-1000v
mức

Tần số động
10 Pr.84 10-120Hz

Nhóm thông số liên quan đến giao thức truyền thông

Số trạm kết
11 Pr.117 0-31
nối

Tốc độ truyền
12 Pr.118 tải( đơn vị 48, 96, 192, 384.
100bps)

13 Pr.119 Đột dài,bít Stop


Độ dài data
cuối của dữ bit
liệu truyền 0 1bit 8bits

1 2bits
thông
10 1bit
7bit
11 2bits

0 Không kiểm tra


Kiểm ta sự
14 Pr.120 1 Kiểm tra kiểu lẻ
tương đồng
2 Kiểm tra kiểu chẵn

Thời gian trễ 0- Khoảng thời gian truyền dữ liệu đến


15 Pr.123 sau khi thiết 150ms biến tần và phản hổi phản hồi
lập 9999 Thiết lập ngay túc thời.

Lựa chọn 0 Liên kết máy tính


16 Pr.549 giao thức
1 Điều khiển Modbus RTU
điều khiển

0 Cài đặt từ external (cả PU,Net)

1 Cài đặt trực tiếp trên biến tần

2 Cài đặt từ external (Chỉ Net)


Lựa chọn chế
17 Pr.79 3
độ hoạt động Kết hợp external và PU
4

6 Chuyển đổi giữa external, PU và Net.

7 Cài đặt từ external.

Nhóm thông số liên quan đến điều khiển PID

18 Pr.127 Tần số tự 0- Tần số tự động chuyển chế độ


động chuyển 400Hz
sang điều
9999 Không cài( luốn điều khiển PID)
khiển PID

19 0 Không dùng PID

20 PID(+) Phản hồi từ terminal 4. Giá


trị đặt từ terminal 2 hoặc
21 PID(-)
Pr.133

Lựa chọn PID(+) Phương


Pr.128 40
PID pháp cộng Giá trị đặt từ
41 PID(_) cố định Pr.133, giá trị
đo từ terminal
Phương
PID(+) 4.
42 pháp cộng
tỷ lệ

20 Dải tỷ lệ càng nhỏ, hệ phản ứng


0,1-
Pr.129 Dải tỷ lệ nhanh nhưng độ ổn định giảm và
1000%
ngược lại. Kp=1/dải tỷ lệ.

21 Thời gian 0,1-3600s


Pr.130
tích phân 9999- không dùng

22 0-100%
Pr.131 Giới hạn trên
9999-không dùng

23 Giưới hạn 0-100%


Pr.132
dưới 9999-không dùng

24 Pr.133 Giá trị đặt 0-100%


9999- giá trị đặt từ terminal 2

25 Thời gian vi 0,01-10s


Pr.134
phân 9999-không dùng

26 Thời gian 0-3600s


Pr.575
ngủ 9999- không sử dụng

27 Pr.576 Tần số ngủ 0-400Hz

Nhóm thông số liên quan đến đèn báo

Đầu ra đa
0,1,2,3…. Lựa chọn các chức năng cho đầu ra
28 Pr.192 chức năng
A,B,C.
A,B,C

Nối dây mạch điều khiển. Trên biến tần có các đầu nối như hình sau:

Hình 2.4. Các chân đấu dây trên mạch điều khiển.
- Các cổng này có thể nối với dây 0,3-0,75mm.

- Ở cụm 1 là các đầu vào anlalog:

+) 10: Chân nguồn +5V (+10V)

+) 2: chân tín hiệu tương tự chuẩn áp (0-5V,0-10V)

+) 5: Chân tín hiệu chung.

+) 4: chân tín hiệu tương tự chuẩn dòng (4-20mA)

- Cụm 2 gồm các tín hiệu dừng đảm bảo an toàn (RUN, SE, SO, S1, S2, SC,
SD), cụm đầu vào đa chức năng (RL, RM, RH, SD, PC, STR, STF) và cụm đầu ra
đa chức năng (A, B, C)

- Trong hệ thống này chỉ sử dụng đến cụm 1 và cụm đầu ra đa chức năng

Đấu nối mạch động lực được thể hiện qua hình sau:

Hình 2.5. Đấu nối nguồn vào/ra.


Chức năng truyền thông trên biến tần:

- Biến tần Mitsubishi D720 hỗ trợ các chuẩn truyền thông RS485-2wire,
RS485-4wire. Cổng hết nối truyền thông hỗ trợ theo chuẩn cáp Rj-45 như hình
sau:

Hình 2.6. Vị trí cổng truyền thông.

Các chân từ 1 đến 8 có chức năng như sau:

Bảng 2.3. Chức năng các chân cổng truyền thông.

Chân số Tên Chức năng

1 SG Chân nối đất( terminal 5)

2 --- Nguồn

3 RDA Nhận data +

4 SDB Gửi data -

5 SDA Gửi data +

6 RDB Nhậ data +


7 SG Chân nối đất (terminal 5)

8 --- Nguồn
- Các kiểu đấu nối tín hiệu truyền thông theo từng chuẩn

 Chuẩn RS485-4wire với 1 trạm:

Hình 2.7. Sơ đồ đấu nối truyền thông chuẩn RS485-4W 1 trạm.

 Chuẩn RS485-4wire với nhiều trạm:


Hình 2.8. Sơ đồ đấu nối truyền thông chuẩn RS485-4W nhiều trạm.

 Chuẩn RS485-2wire:

Hình 2.9. Sơ đồ đấu nối truyền thông chuẩn RS485-2W.

Trong phần truyền thông ta cần chú ý tới các dịa chỉ thanh ghi cần dùng của
biến tần trong hệ thống, cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.4. Địa chỉ các thanh ghi cần thao tác trong hệ thống.

Thanh Thao
Stt Chức năng Giá trị có thể ghi
ghi tác

1 40002 Chỉ ghi Reset lỗi Giá trị bất kì.

2 40009 Đọc/ Trạng thái/ lệch điều 0 Dừng


1 Chạy thuận

2 Chạy ngược

3 Tốc độ thấp
ghi khiển
4 Tốc độ trung bình

5 Tốc độ cao

----
3 40201 Đọc Tần số ra(0,01Hz)

Dòng điện đầu


4 40202 Đọc
ra(0,01A)

Điện áp đầu ra
5 40203 Đọc
(0,1V)

Công suất đầu ra


6 40214 Đọc
(0,01Kw)

7 40252 Đọc Giá trị đặt (0,1%)

8 40253 Đọc Giá trị đo (0,1%)

Đọc/
9 41129 Dải tỷ lệ (0,1%)
ghi

Đọc/ Thời gian tích


10 41130
ghi phân( 0,1s)

Đọc/
11 41133 Giá trị đặt (0,1%)
ghi

Đọc/ Thời gian vi phân


12 41134
ghi (0,01s)

2.3. Lựa chọn HMI.


2.3.1. Khái niệm.
HMI đơn giản chỉ là một thiết bị trung gian để giao tiếp giữa người vận hành
và máy móc thiết bị. HMI là viết tắt của ba chữ cái trong tiếng Anh: Human-
Machine-Interface. Màn hình HMI hiện nay đã được sử dụng phổ biến và rộng rãi
trong công nghiệp, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong phần kết nối người vận
hành và các thiết bị máy móc.
2.3.2. Chức năng của HMI
Phần cứng: Bao gồm thân vỏ, khung, các thiết bị vi mạch điện tử…
 Màn hình: Có chức năng cảm ứng để người vận hành có thể chạm tay
vào để điều khiển các thao tác trên đó như 1 điện thoại Smartphone hiện
đại mà chúng ta hay dùng hàng ngày. Ngoài ra màn hình còn dung để
hiển thị các trạng thái cũng như các tiến hiệu hoạt động của máy và thiết
bị tùy thuộc vào nhu cầu người dung và do người lập trình Code lên.
 Các phím bấm.
 Chip: CPU.
 Bộ nhớ chương trình: ROM,RAM, EPROM/Flash,…
Phần mềm:
 Các hàm và lệnh.
 Các phần mềm phát triển.
 Các công cụ xây dựng HMI.
 Các công cụ kết nối, nạp chương trình và gỡ rối.
 Các chương trình mô phỏng.
Truyền thông
 Các giao thức truyền thông: Mobus, CANbus, PPI, MPI, Profielbus..
 Các cổng truyền thông: RS232, RS485, Ethernet, USB……
Ứng dụng:
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ ở tất
cả các lĩnh vực và tất các khu vực trên thế giới. Vì vậy HMI là một thiết bị không
thể thiếu để góp phần tự động hóa các công đoạn cũng như các quy trình sản xuất
phức tạp và khó đòi hỏi độ chính xác cao.
Như vậy HMI được ứng dụng ở hầu hết các công đoạn sản xuất trong các
lĩnh vực như: Dầu khí, Điện tử, Sản xuất thép, Dệt may, Nghành điện, Nghành
nước, Ô tô, xe máy…
2.3.3. HMI Weitek
Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất HMI như: Siemens, Delta, ABB,
Omron, Mitsubishi, Weintek,…Ta chọn HMI cho hệ thống là HMI của Weitek với
các thông số như sau:

Kích Cổng giao


Model U Truyền thông
thước tiếp

RS232,
Mini usb,
TK6070ik 7 inch 24VDC RS485(4 wire)
D-sub 9pin
RS485(2 wire)

Một số hình ảnh thực tế:

Hình 2.10. HMI TK6070ik


- HMI TK6070ik do Weintek sản xuất và rất phổ biến ở Việt Nam. với điểm
mạnh là giá thành khá rẻ,  phần mềm dễ sử dụng, đáp ứng được đủ các yêu cầu mà
1 HMI đúng nghĩa phải có, từ cấu hình, kết nối truyền thông, phần mềm mở. HMI
TK6070ik có các chuẩn cổng kết nối Dsub 9pin để truyền thông, cổng mini USB
để nạp chương trình. Cổng Dsub 9pin của Hmi hỗ trợ các chuẩn truyền thông
RS232, RS485-2wire, RS485-4wire với chức năng của các chân như trong bảng
sau:
Bảng 2.5. Chức năng các chân tín hiệu của cổng truyền thông HMI.
Châ Ký Com1 Com2 (RS 485- Com2 (RS485-
n số hiệu (RS232) 4W) 2W)

1 Rx- Rx- Data-

2 Rx+ Rx+ Data+

3 Tx- Tx-

4 Tx+ Tx+

5 GND GND

6 TxD TxD

7 RTS RTS

8 CTS CTS

9 RxD RxD

2.4. Lựa chọn các thiêt bị phụ trợ khác.


- Để hệ thống có thể hoạt động, ta cần các thiết bị phụ như sau:
+) Cảm biến: đo và chuyển đổi áp suất thành tín hiệu dòng đưa về bộ điều
khiển. cảm biến chon loại 2 dây trả về tín hiệu dòng điện có dải đo là 0,1 bar.
+) Bộ chuyển đổi nguồn xoay chiều- một chiều : cấp nguồn cho relay, HMI,
đèn báo và cảm biến.
+) Aptomat: bảo vệ hệ thống khỏi sụ cố cháy, chập điện.
+) Đèn báo: hiển thị tín hiệu như chạy, lỗi, nguồn…
2.5. Thiết kế bản vẽ điện.
Ở mục trước ta đã chọn đủ các thiết bị cần có trong hệ thống, như vậy ta có
sơ đồ bố trí và sơ đồ đấu nối thiết bị như sau:
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.

3.1. Thiết kế giao diện HMI.


3.1.1. Cài đặt hệ thống
Để lập trình thiết kế giao diện HMI cho màn hình HMI TK6070ik, ta sử
dụng phần mềm lập trình HMI EB8000.
Giao diện như sau:

Hình 3.1. Lựa chọn kiểu màn hình.


- Màn hình HMI đã chọn là Tk6070ik, tương ứng trong phần mềm ta chọn
MT6000 i series, sau đó chọn Easybuider8000.
Xuất hiện cửa sổ như sau:

Hình 3.2. Lựa chọn màn hình sử dụng.


- Chọn new rồi ấn OK.
- Chọn phiên bản của màn hình, tại đây khi ấn vào mũi tên sẽ hiện ra nhiều
phiên bản màn hình khác nhau với độ phân giải khác nhau, ta chọn kiểu màn hình
giống với thông số của màn hình đã chọn.
- Chọn chế độ màn hình: có thể là kiểu màn hình dọc hoặc ngang. Trong đồ
án ta sử dụng lạo màn hình để ngang nên ta chọn kiểu landscape (ngang) rồi ấn
OK.
- Xuất hiện hộp thoại parameter system, chọn new.

Hình 3.3. Màn hình cài đặt phần cứng.


Hình 3.4. Màn hình cài đặt phần cứng.
- Hộp thoại Device Properties, chọn thiết bị là PLC, mục location chọn
local, PLC type chọn modbus RTU, chọn chuẩn RS485-2wire, mục setting chọn
Com 2 (19200,E,8,1) sau đó ấn OK.
3.1.2. Thiết kế giao diện
Trong hệ thống sử dụng 3 màn hình:
1. Màn hình chính.
2. Màn hinh giám sát PID
3. Màn hình cài đặt tham số PID
Ta sẽ tiến hành thiết kế màn hình.
- Bước đầu tiên ta tạo nhiều của sổ. Để tạo nhiều của sổ, ta click chuột phải
và chọn New.

Hình 3.5. Màn hình danh sách các của sổ


- Đặt tên của sổ tạo mục Name. Chiều dài và chiều rộng là kích thước của
màn hình. Sau khi thiết lập xong, ấn OK.
Hình 3.6. Màn hình cài đặt thông số cửa sổ.
- Để tạo text ta click vào biểu tượng Text trên thanh công cụ:

Hình 3.7. Biểu tượng tạo Text trên thanh công cụ.
- Tại cửa sổ New Text Object. Chọn font chữ tại mục Font, chọn màu tại
Color, Cỡ chữ tại Size và các tùy chỉnh khác.
- Nhập nội dung tại mục Content. Nhập xong rồi ấn OK.

Hình 3.8. Màn hình tạo Text


- Tạo các ô hiển thị giá trị từ biến tần, tại thanh công cụ chọn Numberic
display.

Hình 3.9. Biểu tượng Numberic display trên thanh công cụ.
- Ta có địa chỉ thanh ghi của giá trị cần đọc như sau:
Bảng 3.1. Các địa chỉ thanh ghi chứa giá trị cần đọc.

Thanh ghi Tiêu đề Đơn vị

40201 Tần số ra 0,01Hz

40202 Dòng điện động cơ 0,01A

40203 Điện áp ra 0,1V

40214 Công suất 0,01Kw


40253 Giá trị phản hồi 0,1%

- Tại cửa sổ Numberic display object’s properties, ta chọn đọc giá trị từ
modbus RTU, địa chỉ thanh ghi của biến tần bắt đầu từ 40000, ta chọn address là
4x.
- Để đọc giá trị tần số ra ta nhập địa chỉ là 0201 là thanh ghi đọc giá trị tần
số ra.

Hình 3.10. Gán địa chỉ thanh ghi giá trị tần số ra.
- Tại mục format ta chọn số chữ số trước và sau dấu phẩy tương ứng với
đơn vị của các giá trị, giá trị tần số ra có đơn vị là 0,01Hz , ta chọn trước dấu phẩy
là 2 chữ số, sau dấu phẩy là 2 chữ số.

Hình 3.11. Cài đặt đơn vị của giá trị tần số ra


- Tương tự để đọc giá trị dòng điện ta, ta nhập địa chỉ là 0202. Tại mục
format ta chọn số chữ số trước và sau dấu phẩy tương ứng với đơn vị của giá trị
tần số ra có đơn vị là 0,01Hz , ta chọn trước dấu phẩy là 2 chữ số, sau dấu phẩy là
2 chữ số.

Hình 3.12. Gán đại chỉ thanh ghi giá trị dòng điện đầu ra.
Hình 3.13. Cài đặt đơn vị của giá trị dòng điện ra.

- Tương tự với các thông số còn lại.


- Tạo các ô nhập giá trị và ghi vào biến tần, tại thanh công cụ, chọn
numberic input.

Hình 3.14. Biểu tượng chọn numberic input trên thanh công cụ.
- Ta có địa chỉ của các thanh ghi chứa dữ liệu cần thay đổi như sau:
Bảng 3.2. Các địa chỉ thanh ghi chứa giá trị cần ghi.
Thanh ghi Tiêu đề Đơn vị

41133 Giá trị đặt 0,1%

41129 Dải tỷ lệ 0,1%

41130 Thời gian tích phân 0,1s


41134 Thời gian vi phân 0,01s

- Tại cửa sổ Numberic input object’s properties, ta chọn giá trị từ modbus
RTU, địa chỉ thanh ghi của biến tần bắt đầu từ 40000, ta chọn address là 4x, để
ghi giá trị đặt ta nhập địa chỉ là 1133 rồi ấn OK.

Hình 3.15. Gán địa chỉ thanh ghi giá trị đặt.
- Tại mục fomat ta chọn số chữ số trước và sau dấu phẩy tương ứng với đơn
vị của các giá trị, giá trị đặt có đơn vị là 0,1% , ta chọn trước dấu phẩy là 2 chữ số,
sau dấu phẩy là 1 chữ số rồi ấn OK.
Hình 3.16. Cài đặt đơn vị cho giá trị đặt.
- Tại thanh công cụ ta chọn Set word để tạo các nút ấn start, stop, reset.

Hình 3.17. Biểu tượng Set word trên thanh công cụ.
- Ta có địa chỉ thanh ghi trạng thái biến tần/ đầu vào điều khiển biến tần như
sau:
Bảng 3.3. Các địa chỉ chứa lệnh cần thực hiện.

Thanh ghi Tiêu đề Giá trị Chú thích

40002 Reset biến tần Bất kì Reset lỗi

0 Dừng
40009 Trạng thái biến tần
2 Chạy

- Trong cửa sổ Set word object’s properties, ta chọn giá trị từ modbus
RTU, địa chỉ thanh ghi của biến tần bắt đầu từ 40000, ta chọn address là 4x, để
ghi giá trị đặt ta nhập địa chỉ là 0009, tại mục set value ta chọn giá trị là 2 tương
ứng với nút ấn Run rồi ân OK.

Hình 3.18. Gán địa chỉ và giá trị cho nút ấn ảo.
- Tại mục label, ta nhập nội dung chức năng của nút ấn

Hình 3.19. Chỉnh Font cho Nút ấn.


- Tương tự với các nút ấn còn lại.
- Tạo Trend display, trước tiên ta tạo Data sampling. Trên thanh công cụ,
chọn object- data sampling-new.
- Tại cửa sổ data samling object, mục sampling mode chọn time-based,
thời gian lấy mẫu sampling time intervel là 1 giây, chọn giá trị từ modbus RTU,
địa chỉ thanh ghi của biến tần bắt đầu từ 40000, ta chọn address là 4x, để đọc giá
trị đặt ta nhập địa chỉ là 0252.

Hình 3.20. Tạo Data sampling.


Hình 3.21.Cài đặt thông số và địa chỉ cần lấy mẫu.
- Tại mục data format, chọn new- chọn data type là 16 bit unsigned. Ta
dùng 2 trend nên sẽ tạo 2 data.
Hình 3.22. Tạo Format cho data..

- Ấn exit rồi ấn OK.


- Tại thanh công cụ ta chọn Trend display.

Hình 3.23. Biểu tượng Trend display trên thanh công cụ.
- Tại mục Trend display object’s properties, chọn khoảng cách giữa các
dữ liệu mẫu là 8.

Hình 3.24. Cài đặt Trend display.


- Tại mục Trend, ta có thể tạo được các đường kẻ để dễ đọc và quan sát.
Hình 3.25. Cài đặt đường kẻ chia tỉ lệ.

- Tại mục chanel, ta chọn kênh 0 và 1 để hiển thị 2 trend trên 1 màn hình,
trọn tỷ lệ 0-1000.
Hình 3.26. Chọn 2 data để đối chiếu.

Hình 3.27. chọn tỉ lệ cho Trend display.


- Tại mục Object, chọn Button-Funtion key để tạo các nút ấn chuyển trang.
Hình 3.28. biểu tượng của Button-Funtion key.
- Tại cửa sổ Funtion keys object’s properties, mục window no. ta chọn
cửa sổ muốn chuyển đến:
Hình 3.29. Cài địa chỉ trang muốn chuyển đến.
- Tại mục label có thể ghi tên và chỉnh sửa font của nút ấn.

Hình 3.28. chỉnh sửa font của nút ấn


Hình 3.30. Nhập tên nút ấn.
Các thông số và cài đặt giá trị cho biến tần.
- Bước đầu tiên trước khi cài đặt, ta reset biến tần về cài đặt mặc định của
nhà sản xuất. Để Reset, trên mặt biến tần ta ấn Mode, khi màn hình Led hiển thị
ALLC thì ấn Set, đổi giá trị là 1 rồi ấn Set. Như vậy đã reset được biến tần.
- Các thông số cần cài đặt trong hể thống: bắt đầu cài đặt, chuyển Pr.160 về
giá trị 0, với cài đặt này biến tần cho phép hiển thị đầy đủ các tham số trong biến
tần. Pr.79 ta chuyển giá trị về 1, với cài đặt này cho phép ta thiết lạp tham số trực
tiếp bằng các phím bấm trên mặt biến tần, lúc này đèn PU sẽ sáng. Sau khi hoàn tất
cài đặt, ta chuyển Pr.79 về giá trị 2 cho phép điều khiển biến tần qua mạng truyền
thông, lúc này đèn Net sẽ sáng.
- Các thông số và giá trị cài đặt cho biến tần được thể hiển ở bảng sau:
Bảng 3.4. Các thông số và giá trị cài đặt cho biến tần.
STT Thông Ý nghĩa Giá trị cho phép cài đặt
số

Nhóm thông số cơ bản

1 Tăng momen 6%- với công suất biến tần là 1.5Kw.


Pr.00
xoắn

2 Pr.01 Tần số lớn nhất 50Hz

3 Pr.02 Tần số nhỏ nhất 0

4 Pr.03 Tần số cơ bản 50Hz

5 Thời gian tăng 10


Pr.07
tốc

6 Thời gian giảm 10


Pr.08
tốc

Nhóm thông số liên quan đến động cơ

7 Công suất định 0.75kW


Pr.80
mức

8 Dòng điện định 3.4A


Pr.82
mức

9 Điện áp định 220V


Pr.83
mức

10 Pr.84 Tần số động cơ 50Hz

Nhóm thông số liên quan đến giao hức truyền thông

11 Pr.117 Số trạm kết nối 1


12 Tốc độ truyền
Pr.118 tải( đơn vị 192
100bps

13 Độ dài,bít cuối Stop bit Độ dài data


Pr.119 của dữ liệu 0 1bit 8bit
truyền thông

14 Kiểm ta sự tương 1 Kiểm tra kiểu lẻ


Pr.120
đồng

15 Thời gian trễ sau 9999 Thiết lập ngay lúc tức thời
Pr.123
khi thiết lập

16 Lựa chọn giao 1 Điều khiểm Modbus RTU


Pr.549
thức điều khiển

Thông số hoạt động

0 Cài đặt từ external (cả PU,Net)

1 Cài đặt trực tiếp trên biến tần

2 Cài đặt từ external (Chỉ Net)


Lựa chọn chế độ
17 Pr.79 3 Kết hợp external và PU
độ hoạt động
6 Chuyển đổi giữa external, PU và
Net.

7 Cài đặt từ external

Nhóm thông số liên quan đến điều khiển PID

18 Pr.127 Tần số tự động 0- Tần số tự động chuyển chế độ


chuyển sang điều 400Hz
khiển PID 9999 Không cài( luôn điều khiển PID)

0 Không dùng PID

20 PID(+) Phản hồi từ terminal 4.


Giá trị đặt từ terminal 2
21 PID(-)
hoặc Pr.133

40 PID(+) Phương
pháp
19 Pr.128 Lựa chọn PID
41 PID(-) cộng cố Giá trị đặt từ
định Pr.133, giá trị
Phương đo từ terminal
pháp 4
42 PID(+)
cộng tỷ
lệ

Dải tỷ lệ càng nhỏ, hệ phản ứng


0,1-
20 Dải tỷ lệ nhanh nhưng độ ổn định giảm và
Pr.129 1000%
ngược lại. Kp=1/dải tỷ lệ.

21 Thời gian tích 0,1-3600s


Pr.130
phân 9999 - không dùng

22 0-100%
Pr.131 Giới hạn trên
9999 - không dùng

23 0-100%
Pr.132 Giới hạn dưới
9999 - không dùng
24 0-100%
Pr.133 Giá trị đặt
9999- giá trị đặt từ terminal 2
25 0,01-10s
Pr.134 Thời gian vi phân
9999- không dùng

26 0-3600s
Pr.757 Thời gian ngủ
9999 – không dùng

27 Pr.576 Tần số ngủ 0-400Hz

Nhóm thông số liên quan đến đèn báo

28 Đầu ra đa chức 0,1,2,3…. Lựa chọn các chức năng cho đầu
Pr.192
năng A,B,C ra A,B,C.

Kết quả thực nghiệm


3.2.1. Hệ thống thực nghiệm
Hệ thống bao gồm:
- Động cơ XC KĐB 3 pha roto lồng sóc
- Màn hình hmi
- PLC: FX3U-16M
- Modul modbus FX3U-485ADP-MB
- Cảm biến áp suất dải đo 0- 0.1bar
- Module đọc Analog: FX2N- 4AD
- Biến Tần missubisi D700
- ATM, nguồn tổ ong 24vdc, cầu đấu, đèn báo
3.2.2. Điều khiển động cơ và giám sát qua HMI
- Screen 1: Tổng quan về giao diện HMI
- Screen 2: Cài đặt các tham số Kp, Ti.

3.3.3 .Kết quả thực nghiệm


Đặc tính của hệ thống sau khi kết thúc quá trình quá độ

You might also like