You are on page 1of 8

lecongman2202@gmail.

com

+Khảo sát quần thể:


 thu mẫu như thế nào ? (thu mẫu),
 Tính toán chỉ dựa trên một loài (mật độ quần thể, vẽ biểu đồ tháp tuổi (thực vật, dựa trên
đường kính
 Quần thể: các cá thể cùng loài, sống cùng một thời gian, địa điểm xác định, có khả năng
giao phối
 Thu một số lượng cá thể, xác định loài, xác định số lượng
 Thu mẫu: Thực vật, ko có khả năng di chuyển (chia làm 3 nhóm theo kích thước

 Chúng ta chia ra các ô mẫu, nếu cây có đường kính ngang (đo chu vi rồi chia ra) >10cm
thì ô mẫu là 10m*10m, còn nếu đường kính ngang vai <10cm thì ta lấy ô 5m*5m. Nếu
cây con nhỏ hơn nữa thì ta sẽ chia ô mẫu nhỏ ra nữa
 Còn số lượng ô mẫu thì tuỳ theo loài, số lượng cá thể mà có cách chia ô mẫu sao cho ra
được kết quả chính xác nhất
 Còn đối với động vật, thì lại có sự di chuyển, nên khó thu mẫu tính toán hơn: Loài lớn thì
ô mẫu lớn, loài nhỏ thì kích thước nhỏ. Loài có khả năng di chuyển nhanh thì ô mẫu lớn,
di chuyển chậm thì ô mẫu nhỏ hơn
 Trước khi đi tìm mẫu, phải coi thử loài đó thuộc tập tính nào, sống ở điều kiện khí hậu
nào (ko thể tìm cây thông ở vqg Cát Tiên)
 Mật độ quần thể = số lượng cá thể (hoặc khối lượng, năng lượng) /đơn vị diện tích
=> chẳng hạn trên đồng cỏ, số lượng bò không nhiều nhưng khối lượng lớn, số lượng côn trùng
rất lớn nhưng khối lượng nhỏ. Vậy, bên nào tác động vào cỏ nhiều hơn ? -> dùng năng lượng để
tính toán
 Số lượng dễ tính nhất, nhưng kém chính xác; Khối lượng thì đỡ hơn; Năng lượng cho kết
quả chính xác nhất, nhưng khó tính nhất
 Tính theo thể tích hay diện tích ? Khi không di chuyển một cách chủ động (virus, phấn
hoa...) thì tính theo thể tích, còn nếu có thể tự di chuyển chủ động (Cá, bò,…) thì tính
theo diện tích (15ng/10m2 là sai, 1,5/m2 mới đúng)
 Tháp tuổi, tỷ lệ tuổi: để coi quần thể đang trong giai đoạn nào ?
+chú ý: cột STT, cột Họ tvật, cột 5 tên KHọc, cột 6 đường kính cây
+Trong bảng có bao nhiêu loài ? Mỗi loài bnhiu cá thể ? (đếm xem mỗi loài có bnhiu)
+Tổng diện tích là 2500m2
=> Tính mật độ từng loài rồi cho ra bảng thống kê
+Vẽ biểu đồ của đường kính cây theo 3 cấp: 10-19cm, 20-29cm và 30-39cm (giả sử 19,1 hay
19,4... thì cho vào 10-19cm) - Biểu đồ hình tháp dạng nằm ngang (như hình trên
+Một số loài trong bảng có số lượng cá thể quá bé thì có thể ghi thẳng ra luôn (loài X có bao
nhiêu cá thể, đường kính ngang nằm trong khoảng...), không cần vẽ biểu đồ
+Giả sử trong lớp có rất nhiều người 10 điểm, nhưng cũng có nhiều người tầm 1-2 điểm, nếu lấy
trung bình thì lớp này sẽ bị xếp loại trung bình, ko hợp lý lắm. Mình nên đánh dấu riêng ra nhóm
10 điểm, đánh dấu riêng ra nhóm 2 điểm để có phương án
=> Trong quần thể sẽ có những cá thể có kích thước bất thường (quá lớn hoặc quá nhỏ) so với
quần thể thì ta đánh dấu riêng nó ra để xem xét
=> nên dùng giá trị trung vị (median)
=> nộp PDF

You might also like