You are on page 1of 31

Bài tập thống kê ứng dụng

Mục lục
CHƯƠNG 2: THU THẬP DỮ LIỆU............................................................................................2
Bài 1: Đề xuất các phương pháp lấy mẫu:.................................................................................2
Bài 2: Chi tiết phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu:.......................................................3
Bài 3:.........................................................................................................................................3
Bài 4:.........................................................................................................................................7
Câu 5.........................................................................................................................................7
CHƯƠNG 3: TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ..................8
Bài 1..........................................................................................................................................8
Bài 2........................................................................................................................................11
Bài 3........................................................................................................................................13
Bài 4:.......................................................................................................................................14
Bài 5........................................................................................................................................15
Bài 6........................................................................................................................................17
CHƯƠNG 4: TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG CÁC ĐẶC TRƯNG SỐ.........................................21
Bài 1:.......................................................................................................................................21
Bài 2:.......................................................................................................................................22
Bài 3:.......................................................................................................................................22
Bài 4........................................................................................................................................23
Bài 5........................................................................................................................................25
Bài 6........................................................................................................................................26
Bài 7........................................................................................................................................26
Bài 8........................................................................................................................................27
Bài 9........................................................................................................................................28
Bài 10......................................................................................................................................29
Bài 11......................................................................................................................................30

1
Bài tập thống kê ứng dụng

HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN


Thái Thị Thu Hằng K144020157
Nguyễn Thị Linh Sa K144020261
Huỳnh Nguyệt Ý K144020329

BÀI TẬP
CHƯƠNG 2: THU THẬP DỮ LIỆU
Bài 1: Đề xuất các phương pháp lấy mẫu:
Nghiên cứu về thái độ của hành khách đi xe buýt đối với việc tính tiền vé xe
buýt bằng thẻ

Phương pháp xác suất lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản, vì các đối tượng được
chọn là như nhau, số lượng lớn, sự lựa chon có thể lặp lại hoặc không lặp lại.

Quan điểm của các tài xế đối với các biện pháp điều phối giao thông

Phương pháp xác suất lấy mẫu ngẫu nhiên.

Doanh số có thể đạt được cho sản phẩm trà túi lọc mới của một doanh nghiệp.

Phương pháp phi xác suất phán đoán, do tính đại diện của mẫu khảo sát thực
tế sẽ phụ thuộc vào kiến thức và kinh nghiệm của người được điều tra.

Nghiên cứu về tỉ lệ phần trăm thành phẩm không đạt yêu cầu mỗi tuần của
một dây chuyền sản xuất -> phương pháp lấy mẫu phán đoán.

Thái độ của nhân viên trong 1 công ty lớn đối với việc xây dựng 1 nhà giữ trẻ
trông giữ trẻ nhỏ cho các nhân viên công ty -> phương pháp lấy mẫu xác suất
ngẫu nhiên.

2
Bài tập thống kê ứng dụng

Nghiên cứu nguyên nhân nhảy việc của nhân viên văn phòng trên địa bàn TP
HCM -> phương pháp lấy mẫu hệ thống, vì ở đây có nhiều lý do, nên chia ra
để có kết quả tốt nhất.

Quan điểm của người có đi làm trong các công ty về việc các khoản chi trên
100000 đồng phải có hóa đơn tài chính hợp lệ mới thanh toán -> phương pháp
lấy mẫu phân lớp.

Bài 2: Chi tiết phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu:
- Trong trường hợp này ta chọn mẫu xác suất phân tầng.

- Vì mẫu chọn là lớn, mục đích chọn là phân tích về vấn đề chính sách
quản lý kinh tế của chính phủ thì phải phân ra từng nhóm, lớp để khỏa sát, số
đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng
thể, hoặc có thể không tuân theo tỷ lệ.  Toà soạn có thể căn cứ vào các tiêu
thức : vùng địa lý (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ; hình thức sở hữu
(quốc doanh, ngoài quốc doanh, công ty 100% vốn nước ngoài,…) để quyết
định cơ cấu của mẫu nghiên cứu, ở đây là khảo sát 5000 người.

- Chia tổng thể thành 2 lớp là cá nhân và doanh nghiệp: trong doanh nghiệp
chia ra doanh nghiệp trong nước (doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư
nhân)và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Bài 3:
Dùng excel

SN first name surname sex

1 Steven Adams M

2 Clare Andreson F

3 Graham buckley M

3
Bài tập thống kê ứng dụng

4 Glen Burden M

5 Angela Dean F

6 Susan Dixson F

7 Sarah Gray F

8 joanne Keane F

9 Henrry Ross M

10 David Wright M

11 Andrea Cross F

12 john Davidson M

13 jacqui Hobson F

14 Iain Mcleod F

15 Anne Smith F

16 Elizabert Swift F

17 Stuart Trainner M

18 philip Twist M

19 Graham West M

Wilkinso
20 Zoe n M

Dùng lệnh Randbetween chon được : 8. 10. 11. 19

8: Joane

4
Bài tập thống kê ứng dụng

10: David

11: Andrea

19: Graham

b.

first
stt first name surname sex stt name surname sex

1 Andrea Cross F 1 Steven Adams M

Andreso Graha
2 Clare n F 2 m buckley M

3 Angela Dean F 3 Glen Burden M

4 Susan Dixson F 4 Henrry Ross M

5 Sarah Gray F 5 David Wright M

6 joanne Keane F 6 john Davidson M

7 jacqui Hobson F 7 Stuart Trainner M

8 Iain Mcleod F 8 philip Twist M

Graha
9 Anne Smith F 9 m West M

Wilkinso
10 Elizabert Swift F 10 Zoe n M

Như vậy tỉ lệ nam và nữ bằng nhau: 10/20=0,5

5
Bài tập thống kê ứng dụng

Ta chia giới tính ra chọn 2 trong 10 người.

c.

Chọn 4 người từ danh sách theo phương pháp hệ thống:

Ta có:

20/4=5 => cắt danh sách tổng thể thành thứ tự 5 người 1:

first surnam first


SN name e sex SN name surname sex

Elizabe
1 Steven Adams M 1 rt Swift F

Andreso
2 Clare n F 2 Stuart Trainner M

3 Graham buckley M 3 philip Twist M

4 Glen Burden M 4 Graham West M

Wilkinso
5 Angela Dean F 5 Zoe n M

first surnam first


SN name e sex SN name surname sex

1 Susan Dixson F 1 Andrea Cross F

Davidso
2 Sarah Gray F 2 john n M

3 joanne Keane F 3 jacqui Hobson F

6
Bài tập thống kê ứng dụng

4 Henrry Ross M 4 Iain Mcleod F

5 David Wright M 5 Anne Smith F

Dùng lệnh randbetween(1;5) ta có:

4: Glen

5: Zoe

4: henry

5: anne

Bài 4:
Phương pháp đề xuất phương pháp xác suất lấy mẫu phân lớp. Vì theo yêu
cầu ta phải chia ra các nước và các vùng để khảo sát.cách làm này sẽ có 1
mẫu đại diên tốt cho vùng khảo sát.

Một câu hỏi có thể sử dụng:

Trang trại của bạn có bao nhiêu loại bò sữa và chúng thuộc những loại bò sữa
nào?

Câu 5
Tỷ lệ người trả lời đúng cho câu hỏi số hai là 37%

7
Bài tập thống kê ứng dụng

CHƯƠNG 3: TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG


BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bài 1
Bảng tần số tóm lược dữ liệu

Xác định các giá trị đại diện mỗi tổ

Đầu tiên xét số tổ cần chia và độ rộng của mỗi tổ

Do n =48 vậy √3 2 n =4,58 (vậy làm tròn thành 5 nhóm)

Các nhóm Số quan sát Giá trị đại diện nhóm


49-59 7 54
59-69 6 64
69-79 9 74
79-89 16 84
89-99 10 94

99−49
Xmax=99 và Xmin= 49 ta có h= 5
=10. Tạm chia các tổ như sau, tương ứng

ta tính được điểm giữa mỗi tổ. Lập bảng tần số:

Bảng tần sô mô tả điểm môn thống kê của sinh viên:

Điểm Tần số (SV) Tần suất (%)


49-59 7 14,6
59-69 6 12,5
69-79 9 18,8
79-89 16 33,3

8
Bài tập thống kê ứng dụng

89 trở lên 10 20,8


Tổng 48 100

c)Tính các tần số tích lũy và tần suất tích lũy

Tần số Tần số Tần suất


Điểm Tần suất (%)
(SV) tích lũy (SV) tích lũy (%)
49-59 7 14,6 7 14,6
59-69 6 12,5 13 27,1
69-79 9 18,8 22 45,9
79-89 16 33,3 38 79,2
89 trở
10 20,8 48 100,0
lên
48 100

Biểu đồ phân phối tần số

Histogram cho điểm thi môn TK

9
Bài tập thống kê ứng dụng

Điểm
18

16

14

12

10 Điểm

0
49-59 59-69 69-79 79-89 89 trở lên

Biểu đồ tần suất tích lũy

Biểu đồ tần suất tích lũy

10
Bài tập thống kê ứng dụng

120

100

80

60

40

20

0
49 59 69 79 89 99

Bài 2
a) Số quan sát

Tần số bốn nhóm quan sát được lần lượt là 10,12, 16, 12 do đó n= 50. Khoảng
cách của nhóm thứ 4 (từ 80 đến 100) lớn hơn 3 lần so với nhóm khác. Vì vậy
tần số của nó là 4.3=12

b) Số lần chỉnh sửa ít hơn 65 phút là 16 lần


c) 20% sô lần thự hiện mất lâu hơn 85 phút (xem biểu đồ)

Tần suất Tần số Tần suất


Nhóm Tần số
(%) tích lũy tích lũy (%)
50-60 10 20 10 20
60-70 12 24 22 44
70-80 16 32 38 76

11
Bài tập thống kê ứng dụng

80-110 12 24 50 100
50 100

12
Bài tập thống kê ứng dụng

Biểu đồ tần suất tích lũy


120

100

80

60

40

20

0
50 60 70 80 90 100 110 Thời
gian(Phút)

Bài 3
Đồ thị nhánh – lá về phân phối điểm thi môn thống kê

13
Bài tập thống kê ứng dụng

4 9 9
5 1 3 4 5 5
6 1 3 5 5 5 8 9
7 0 2 2 3 4 6 4 8 9 9
8 0 0 1 2 2 3 6 4 5 5 6 7 8 8
9 0 0 0 1 3 5 6 7 8 9

Bài 4:
Nhóm này có 20 sinh viên

Người có kết quả kém nhất trong nhóm có điểm là Xmin =1.5

Người có kết quả tốt nhất trong nhóm có điểm là Xmax = 9

Phương án về khoảng cách nhóm h= (9-1.5)/4=1.875

Ta làm tròn là 2 và chia nhóm

Bảng tần số

Điểm Số sinh viên


1-3 3
3-5 4
5-7 9
7-9 4
Tổng 20

Biểu đồ

14
Bài tập thống kê ứng dụng

10

0
1-3 điểm 3-5 điểm 5-7 điểm 7-9 điểm

Bài 5
Biểu đồ phân phối tần số

180

160

140

120

100
Tần số

80

60

40

20

0
100-110 110-120 120-130 130-140 140-150 150-160 160-170
Chiều cao

Biểu đồ tần suất tích lũy

15
Bài tập thống kê ứng dụng

40

35

30

25

20

15

10

0
100 110 120 130 140 150 160 170

Có 50% trẻ em cao dưới 135 cm

40

35

30

25

20

15

10

0
100-110 110-120 120-130 130-140 140-150 150-160 160-170

d.

Khả năng chọn ngẫu nhiên được một trẻ có chiều cao 120-130 cm là P(120-
130)=(100:500)x100% = 20%

16
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 6
Số năm làm Khoảng cách
Số nhân viên f/h S= hxf/h
việc tổ(h)
1-5 105 4 26.25 105
5-15 231 10 23.10 231
15-25 173 10 17.30 173
25-35 85 10 8.5 85
35-50 31 115 2.07 31
Tổng 625

30

25

20

15

10

0
1.-5 5.-15 15-25 25-35 35-50

17
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 7

Số tiền lương ( nghìn đồng Số nhân


Tần suất
/ngày) viên
0-2 13 32.5
2-4 6 15
4-6 8 20
6-8 10 25
8-10 3 7.5

14

12

10

0
0-2 2.-4 4.-6 6.-8 8.-10

18
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 8:

a)

Nhiệt độ
Tần số Tần suất Tần suất tích lũy

12→24 4 20% 20%


24→36 8 40% 60%
36→48 6 30% 90%
48→60 2 10% 100%

b)

Nhiệt độ
9

0
12→24 24→36 36→48 48→60

19
Bài tập thống kê ứng dụng

c)

1 237
2 766514
3 57802
4 1463
5 38

20
Bài tập thống kê ứng dụng

CHƯƠNG 4: TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG CÁC ĐẶC TRƯNG


SỐ
Bài 1:
a)

2+ 2+ 2+ 3+4 +5+6+ 6+6+8 44


*Trung bình của tổng thể là:µ= 11
= 11 =4

*Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

02223456668

→Med=4

*Mode là 2 và 6 do cùng xuất hiện 3 lần

b) khoảng biến thiên R=8-0=8

c)

X F (x-µ)2f
0 1 16
2 3 12
3 1 1
4 1 0
5 1 1
6 3 12
8 1 16
Tổng 11 58


*Độ lệch chuẩnσ = 58 =2,296
11

21
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 2:
a)

2+ 3+4 +1+3−15
*Trung bình= 6
=-0,33

*Sắp xếp -15 1 2 3 3 4

2+ 3
Trung vị = 2 =2,5

b)

X F (x-µ)2f
1936
-15 1
9
1 1 16/9
2 1 49/9
3 2 200/9
4 1 169/9
Tổng 6 790/3
Phương sai mẫu hiệu chỉnh

790
S = ∑ (x−µ)2 f = 3 =52.6
2

f −1 6−1

Độ lệch chuẩn =√ 52.6=7,25

Bài 3:
Tần số
Chỉ số Tần
Khoảng cách Xf (x)2 F(x)2 tích
giữa(x) số(f)
lũy(s)
0 đến 4 2 3 6 4 12 3
4 đến 8 6 1 6 36 36 4

22
Bài tập thống kê ứng dụng

8 đến 12 10 4 40 100 400 8


12 đến 16 14 6 84 196 1176 14
16 đến 20 18 0 0 324 0 14
20 đến 24 22 10 220 484 4840 24
24 đến 28 26 10 260 676 6760 34
28 đến 32 30 6 180 900 5400 40
Tổng 40 796 18624
796
Do đó: trung bình= 40 =19,9

796 2
18642−
Và S2= 40 =71,37 (cm)2
40−1

Độ lệch chuẩn: s=√ 71,37 =8,45 (cm)

Xác định trung vị qua hai bước:

 Bước 1: vị trí của trung vị được xác định dựa trên tần số tích lũy. Vì tổ
6 có tần số tích lũy s=24 vậy tổ 6 là tổ chứa tần số trung vị.

∑ f +1 = 40+ 1 =20,5
2 2

 Bước 2: Vì trung vị thuộc về tổ (20-24) nên giá trị xấp xỉ của nó được
xác định như sau:
∑ f −SMe−1
Med=xMe(min)+hMe 2 = 20+4¿-14)/10=22,4
fMe

Bài 4
∑ xi . fi
Để tính trung bình ta dùng công thức ❑
x
=
n
=∑¿ )

Với fi/n là tần suất

23
Bài tập thống kê ứng dụng

Ta lập bảng sau:

Tần suất tích


Nhóm Tần suất xi xi.(fi/n)
lũy
4-8 0,1 6 0,6 0,1
9-13 0,3 11 3,3 0,4
14-18 0,4 16 6,4 0,8
19-28 0,2 23,5 4,7 1
Tổng 15 0,1
Vậy trung bình tính được là 15

Đẻ tính trung vị, ta căn cứ trên bản chất của trung vị là quan sát nằm giữa tập
dữ liệu tức là tương đương với điểm có tần suất tích lũy là 50% nên mặc dù
không có tần số ta vẫn có thể sử dụng tần suất và tần suất tích lũy để tính ra
giá trị xấp xỉ của trung vị như sau:

B1: Vị trí của trung vị được xác định dựa trên tần suất tích lũy  Tổ chức
trung vị là tổ chức thứ 3 vì tổ này chứa quan sát tại tần suất tích lũy = 50%

B2: Vì trung vị thuộc về tổ (14-18) nên giá trị xấp xỉ của nó được xác định
theo công thức biến đổi như sau:

Med= XMed min + hMed


(
1 fi f 2
− +
2 n n )
=14+ 4
0,5−( 0,1+ 0,3 )
=15
fMe 0,4
n

24
Bài tập thống kê ứng dụng

Để tính Mod (yếu vị) ta sử dụng phương pháp như trên, tức là biến đổi công
thức tính Mod bằng cách chia tần số cho n để sử dụng được các tần suất tương
ứng.

Bài 5
Trung bình = 4,2 ( ngày )

Trung vị: Med=x8=4(ngày)

Yếu vị: Mod=2(ngày)

Khoảng biến thiên : R=Xmax – Xmin= 9 – 1= 8 ( ngày)

Độ trải giữa : Muốn xác định độ trải giữa ta phải xác định tứ phân vị thứ nhất
và thứ ba trước vì RQ = Q3 – Q1

Vị trí Q1 = (15+1)/4 = 4 => Q1 = x4 = 2 (ngày)

Vị trí Q3 = 3* (15+1)/4 = 12 => Q3 = x12 = 6 (ngày)

RQ = 6 – 2 = 4 ( ngày)

Độ lệch chuẩn : s= √ s2 = √ 6,457 = 2,54 ( ngày)

Biểu đồ hộp và râu :

25
Bài tập thống kê ứng dụng

NGÀY NGHỈ
0 2 4 6 8 10

Bài 6
b) Tỉ lệ phần trăm số viên thuốc tan không quá 150s của mỗi nhà máy lần lượt
là : A 50%, B 50%, C 75%

c) Chọn nhà máy C vì có số trung vị C nhỏ nhất

d) Chọn nhà máy B vì dữ liệu ít phân tán hơn, hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
có thể là do ngẫu nhiên

Bài 7
Mod = 4 (giờ)

Trung bình = 6,875 (giờ)

Med = 6,5 (giờ)

Khoảng biến thiên = 9 (giờ)

Độ trải giữa = Q3 – Q1 = 9,75 – 4 = 5,75 (giờ)

Độ lệch chuẩn = √ 10,98=3,31 (giờ)

Mod = 4 (giờ)

Trung bình = 9,44 (giờ)

Med = 8 (giờ)

Khoảng biến thiên = 27 (giờ)

Độ trải giữa = Q3 – Q1 = 11 – 4 = 7 (giờ)

26
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 8
Tần số tích
Lỗi Số ngày Xifi Fi(xi)2
lũy
0 0 0 15 0
1 18 18 33 18
2 19 38 52 76
3 19 57 71 171
4 10 40 81 160
5 8 40 89 200
6 7 42 96 252
7 2 14 98 98
8 1 8 99 64
9 1 9 100 81
Tổng 100 266 1120

Trung bình :266/100=2,66 (lỗi)

( 100+1 )
Trung vị: Giá trị trung vị nằm ở vị trí = =50,5→ Me=2
2

Mode: có hai giá trị là 2 và 3

Độ trải giữa= Q3-Q1=4-1=3(lỗi)


Độ lệch chuẩn: S=√ S 2=√ 4,17 =2,04(lỗi)
Bài 9

27
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 10

28
Bài tập thống kê ứng dụng

29
Bài tập thống kê ứng dụng

Bài 11

30
Bài tập thống kê ứng dụng

31

You might also like