You are on page 1of 23

Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành

Tuần 19 Ngày soạn: 16 tháng 01 năm


2021
Tiết 28 Ngày dạy: 18 tháng 01 năm
2021
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm
việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát
3. Thái độ :
- Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + Đàm thoại nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Nghiên cứu bài 29 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Lập kế hoạch dạy bài 29.
- Đồ dùng dạy học:
+ Tranh vẽ : Bộ truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
+ Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
2. Học sinh :
Đọc truớc bài 29 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh,
hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Cho HS quan sát video chuyển động của xe đạp
Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu, chuyển động được truyền từ
1
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, ngưòi ta gọi vật
truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo
yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển
động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng, ta gọi đó là cơ
cấu truyền chuyển động, nếu không gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động.
Bài này chúng ta nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo,
nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực
tế.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Gọi một Hs đọc to phần Đọc SGK
thông tin đầu tiên. Trình Quan sát I.Tại sao cần truyền
bày mô hình truyền động chuyển động?
bằng xích. -Gồm đĩa xích, líp và dây -Các bộ phận máy thường
Truyền động bằng xích xích đặt cách xa nhau.
gồm những bộ phận nào? -Líp và đĩa bố trí cách xa -Tốc độ quay các bộ phận
Đĩa và líp được bố trí nhau máy không giống nhau và
thế nào? -Líp có chuyển động quay được dẫn động từ một
nhờ ăn khớp với dây xích chuyển động ban đầu.
Khi quay đĩa xích thì -Số răng của đĩa nhiều
líp sẽ có chuyển động như hơn líp. Líp quay nhanh
thế nào?Vì sao líp quay hơn vì có số răng ăn khớp
được? ít hơn.
Có nhận xét gì về số Đọc thông tin SGK
răng của đĩa và líp? Chi Nhận xét, bổ sung
tiết nào quay nhanh hơn? Ghi nhận
Vì sao?
Vì sao cần phải truyền
chuyển động từ đĩa đến
líp?
Gọi 1 Hs đọc thông tin
trong SGK.
Tại sao cần truyền
chuyển động cho các bộ
phận máy?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.

1.Truyền động ma sát, II.Bộ truyền chuyển


truyền động đai. động
2
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Trình bày hai mô hình Quan sát 1.Truyền động ma sát-
truyền động ma sát. truyền động đai
Quay hai mô hình cho Quan sát Là cơ cấu truyền chuyển
cùng chuyển động. động quay nhờ lực ma sát
Hãy chỉ ra vật dẫn và -Bánh truyền chuyển động ở mặt tiếp xúc của vật dẫn
vật bị dẫn của bộ truyền :vật dẫn, Bánh nhận và vật bị dẫn.
đai?Vì sao? chuyển động :vật bị dẫn. a.Cấu tạo bộ truyền động
Bộ truyền đai chuyển -Bộ truyền đai chuyển đai.
động nhờ vào hiện tượng động nhờ lực ma sát giữa Gồm ba bộ phận:
gì? dây đai và bánh đai -Bánh dẫn
-Bánh bị dẫn
Gọi 1 HS đọc thông tin Quan sát -Dây đai
SGK. b.Nguyên lí làm việc
Thế nào là truyền động Bánh dẫn có đường kính
ma sát ? D1 quay với tốc độ n1, nhờ
Cho Hs quan sát tranh lực ma sát giữa dây đai và
Hình 29.1SGK. bánh đai làm cho bánh bị
Bộ truyền đai có cấu -Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dẫn có đường kính D2
tạo gồm những bộ phận dây đai quay với tốc độ n2.
nào? Tỉ số truyền :
-Làm bằng vải nhiều lớp, nbd n2 D1
Dây đai , bánh đai làm cao su,... i= nd = n1 = D2
bằng vật liệu gì?Vì sao -Làm bằng thép
làm bằng vật liệu đó? Quan sát
Gv thực hiện quay bộ Nêu nguyên lí làm việc.
truyền đai. Yêu cầu Hs
nêu nguyên lí làm việc. -n2 tỉ lệ nghịch với D2, tỉ lệ
Trình bày thông tin tỉ số thuận với D1
truyền. -Xác định tốc độ quay và
nbd n2 D1 đường kính bánh đai.
i= nd = n1 = D2 i=1/2
Có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa đường kính
bánh đai và số vòng quay?
Tỉ số truyền mang ý
nghĩa gì?
*Bài tập ứng dụng n2=4500 vòng/phút
Một bộ truyền đai có kích
thước các bánh như Đọc đề bài
sau:bánh dẫn Thảo luận nhóm
(D1=300cm), bánh bị dẫn Trình bày kết quả
(D2= 600cm) .
-Hãy cho tỉ số truyền i Nhận xét chéo
của bộ truyền trên. Ghi nhận
3
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
-Giả sử bánh dẫn quay Quan sát
với tốc độ n1
=9000vòng /phút thì bánh
bị dẫn quay với tốc độ Bài tập vận dụng
bao nhiêu? Kết quả:
Gọi 1Hs đọc đề bài. i=1/2
Cho Hs thảo luận nhóm:
Hoàn thành bài tập tại lớp n2=4500 vòng/phút
(3’)
Gọi các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Cho các nhóm nhận xét
chéo.
Gv đánh giá kết luận.
Cho Hs quan sát lại cách
truyền lực của bộ truyền
động đai dây mắc song
song và mắc chéo nhau. -Bánh dẫn và bánh bị dẫn
Có nhận xét gì về chiều quay cùng chiều ở dây
quay của hai bánh( bánh mắc song song và ngược
dẫn và bị dẫn) của hai lại ở dây mắc chéo
trường hợp trên? Ghi nhận
Muốn đảo chiều của bộ
vòng đai ta mắc dây theo
kiểu nào?
Gv kết luận. Đọc thông tin SGK
Gọi 1Hs đọc thông tin Trả lời
SGK về ứng dụng của bộ Nhận xét, bổ sung
truyền đai.Hỏi: Ghi nhận
Bộ truyền đai có đặc
điểm gì? Trả lời
Khi lực ma sát nhỏ thì
xảy ra hiện tượng gì? Quan sát
Bộ truyền đai được ứng Nêu cấu tạo
dụng ở đâu? Cho ví dụ.
Gọi nhận xét, bổ sung. Trả lời
Gv kết luận.
2.Truyền động ăn khớp.
Bộ truyền đai có nhược
điểm gì khi lưc ma sát
nhỏ?
Giới thiệu bộ truyền động
bánh răng.
Thế nào là truyền động
4
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
ăn khớp?
Gọi 1 Hs nêu cấu tạo của
bộ truyền động bánh răng Để đảm bảo sự ăn khớp
và truyền động xích. thì kích thước răng của
Đe hai bánh răng ăn hai bánh răng phải trùng
khớp hoặc bánh xích ăn khớp với nhau,…
khớp với dây xích cần Ghi nhận
đảm bảo yếu tố gì? Nêu ý nghĩa
Viết thông tin tỉ số truyền.
Gọi 1 Hs nêu ý nghĩa,
giải thích.
Nêu ứng dụng của bộ Ghi nhận
truyền động ăn khớp.
Kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
-Vì sao cần phải truyền chuyển động giữa các chi tiết máy với nhau?
- Thế nào là truyền động ma sát?
-Nguyên lí làm việc của truyền động ma sát, truyền động ăn khớp?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đềĐịnh hướng phát triển
năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và chi biết chi
tiết nào quay nhanh hơn?
Đáp án:
Tỉ sô truyền i là: 50:20=2,5. Đĩa líp quay nhanh hơn vì có sô răng ít hơn.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
-Nghiên cứu Vì sao cần biến đổi chuyển động?
-Sưu tầm các loại cơ cấu BĐ CĐ: tay quay-thanh trượt, tay quay-con lắc.
Hướng dẫn tự học
Hs đọc phần ghi nhớ SGK
GV hướng dẫn trả lời câu hỏi
Học bài ở nhà và xem trước bài : Biến đổi chuyển động.
*Rút kinh nghiệm:
5
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tuần 19 Ngày soạn: 18 tháng 01 năm


2021
Tiết 29 Ngày dạy: 20 tháng 01 năm
2021
Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi
chuyển động thường dùng.
2. Kỹ năng:
- Biết tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp
3. Thái độ:
- Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi nghiên cứu một số chi tiết máy đơn giản.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,
năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
-Tranh vẽ: Hình 30.1, Hình 30.2, Hình 30.3, Hình 30.4 SGK
-Nội dung: SGK, tài liệu Nguyên lí chi tiết máy
-Đồ dùng dạy học: mô hình tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng- thanh răng , cơ
cấu vít- đai ốc
2. Học sinh: Đọc trước bài 30
IV .Tiến trình giờ dạy
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án
“ Trình bày nguyên lí .Nguyên lí làm việc
làm việc của bộ truyền Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma
động ma sát? Viết công sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường
thức tỉ số truyền kính D2 quay với tốc độ n2.
nbd n2 D1
Tỉ số truyền : i= nd = n1 = D2
6
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành

1. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Giáo viên liên hệ với thực tế về chiếc xe đạp : tại sao khi ta chỉ đạp một vòng mà
bánh xe có thể lăn mấy vòng. Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bai
30” Biến đổi chuyển động”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu
biến đổi chuyển động thường dùng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Treo Hình 30.1 SGK. Đọc SGK. Trả lời I.Tại sao cần biến đổi
Máy khâu gồm những bộ Trả lời (SGK) chuyển động?
phận nào? Thực hiện biến đổi biến
Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm đổi chuyển động nhằm
Yêu cầu: mục đích biến chuyển
-Điền vào chỗ chấm trong động của các bộ phận về
các câu sau: chuyển động chính của
*Chuyển động của bàn máy để thực hiện gia
đạp..... công sản xuất.
* Chuyển động của thanh Có hai kiểu biến đổi
truyền .... chuyển động:
*Chuyển động của vô - Biến đổi chuyển động
lăng............. tịnh tiến thành chuyển
*Chuyển động của kim động quay và ngược
máy......... lại.
Trong các chuyển động -Chuyển động của kim - Biến đổi chuyển động
trên, đâu là chuyển động khâu thực hiện nhiệm vụ quay thành chuyển
thực hiện nhiệm vụ chính chính của máy động lắc và ngược lại.
của máy? -Vì từ một chuyển động
ban đầu, thông qua các cơ
Vậy, vì sao cần phải biến cấu biến đổi chuyển động
đổi chuyển động? để tạo thành chuyển động
thực hiện nhiệm chính của
Có những kiểu biến đổi máy.
chuyển động nào? -Biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh
tiến, biến chuyển động
7
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Gọi nhận xét, bổ sung. quay thành chuyển động
Gv kết luận. lắc.
Nhận xét, bổ sung.
Ghi nhận.
1.Biến đổi chuyển động II.Một số cơ cấu biến
quay thành chuyển động đổi chuyển động
tịnh tiến Quan sát 1.Biến đổi chuyển động
Trình bày Hình 30.2: cơ Lắng nghe quay thành chuyển
cấu tay quay – con trượt. động tịnh tiến( cơ cấu
Nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt)
tay quay- con trượt? a. Cấu tạo:( SGK)
Giải thích quá trình chuyển b. Nguyên lí làm việc:
động của các bộ phận trong Khi tay quay AB quay
cơ cấu bằng mô hình. quanh trục A, đầu B của
Khi tay quay AB quay -Con trượt C chuyển động thanh truyền chuyển
đều, con trượt C sẽ chuyển tịnh tiến qua lại động tròn, làm cho con
động như thế nào? trượt C chuyển động tịnh
Khi nào con trượt C sẽ -Con trượt C đổi hướng khi tiến khứ hồi trong rãnh D
đổi hướng theo chiều tay quay AB đi từ B’ đến c. Ứng dụng: dùng trong
ngược lại ? B” và ngược lại. các loại máy khâu, máy
Hãy trình bày nguyên lí -(SGK) cưa, máy hơi nước,....
làm việc của cơ cấu tay 2.Biến đổi chuyển động
quay - con trượt? quay thành chuyển
Cơ cấu trên có thể biến -Có thể biến đổi chuyển động lắc( cơ cấu tay
đổi chuyển động tịnh tiến động ngược lại, khi đó con quay – con lắc)
của con trượt thành chuyển trượt C trở thành khâu dẫn. a. Cấu tạo:( SGK)
động quay của thanh trượt b. Nguyên lí làm việc:
được không?Khi đó cơ cấu Khi tay quay 1 quay
sẽ chuyển động như thế quanh trục A, thông qua
nào? thanh truyền 2 làm thanh
Cơ cấu trên đuợc ứng -Ứng dụng trên các loại lắc 3 lắc qua lắc lại
dụng trên các máy nào? máy: động cơ đốt trong, xe quanh trục D. Tay quay 1
Cho ví dụ? đạp, máy khâu,… được gọi là khâu dẫn
Quan sát
Cho Hs quan sát hình
30.3SGK.
Ngoài cơ cấu tay quay -Cơ cấu thanh răng-bánh
con trượt, trong cơ khí còn răng, vít- đai ốc.
sử dụng những cơ cấu nào?
 Những cơ cấu này được -Được sử dụng trên các loại
sử dụng trên những thiết bị máy gia công cơ khí
hoặc máy nào? Nhận xét, bổ sung
Gọi nhận xét, bổ sung. Ghi nhận
Gv kết luận.
8
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
2.Biến đổi chuyển động
quay thành chuyển động Quan sát, trả lời
lắc. -(SGK)
Cho Hs quan sát Hình
30.4SGK.
Cơ cấu tay quay thanh
lắc gốm có những bộ phận
nào? -Còn được gọi là cơ cấu
Cơ cấu tay quay thanh bốn khâu bản lề.
lắc còn được gọi là gì? Quan sát
Giới thiệu mô hình cơ cấu
tay quay thanh lắc. -Thanh lắc 3 có chuyển
Khi tay quay 1 quay tròn động lắc quanh điểm D
một vòng thì thanh lắc 3 sẽ
chuyển động như thế nào? -(SGK)
Nêu nguyên lí làm việc
của cơ cấu trên. -Cơ cấu trên có thể thực
Có thể biến chuyển động hiện biến đổi chuyển động
lắc 3 thành chuyển động ngược lại
quay của tay quay 1 được
không? -Ứng dụng trong cơ cấu
Hãy cho biết ứng dụng truyền động máy tuốt lúa,
của cơ cấu tay quay thanh máy dệt vải,…
lắc trong cơ khí. Cho ví dụ. Nhận xét, bổ sung
Gọi nhận xét, bổ sung. Ghi nhận
Gv kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
-Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con lắc?
-Nguyên lí làm việc của cơ cấu tray quay – thanh trượt?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Tình huống
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Mẹ bạn Mai giải thích cho bạn Mai về cách hoạt động của máy khâu đạp chân như
sau: Dùng chân đạp lên bàn đạp để bàn đạp bập bênh để thanh truyền chuyển động
lên xuống tác động lực lên vô lăng dẫn chuyển động quay tròn. Thông qua dây đai
mà lực từ vô lăng dẫn truyền lên vô lăng bị dẫn. Tuy vô lăng bị dẫn chuyển động
quay tròn nhưng nhờ hệ thống truyền động trong thân máy làm cho kim máy chuyển
động lên xuống thực hiện công việc may vải.
9
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Thông qua lời giải thích cảu mẹ Mai em hãy cho biết:
Câu 1: Máy khâu đạo chân có những loại chuyển động nào?
Câu 2: Máy khâu đạp chân có những cơ cấu biến đổi chuyển động nào?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng


Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Tìm những vật dụng, máy móc, dụng cụ sau đúng với từng loại biến đổi chuyển
động
2. Hướng dẫn về nhà:
-Tìm hiểu thê, về nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì.
-Đo đường kính bánh đai, số răng và tính tỉ số truyền thực tế của cơ cấu truyền
động.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

10
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Tuần 19 Ngày soạn: 22 tháng 01 năm
2021
Tiết 30 Ngày dạy: 24 tháng 01 năm
2021
Bài 31 : Thực hành
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi
chuyển động.
2. Kỹ năng :
- Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của một số bộ truyền động.
3. Thái độ :
- Có tác phong làm việc đúng quy trình.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng
lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. Phương pháp-kĩ thuật
1. Phương pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
 Thiết bị : một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
*Bộ truyền động đai.
*Bộ truyền động bánh răng.
*Bộ truyền động xích.
 Dụng cụ: Thước cặp, thươc lá, kìm, tua, tua vít, mỏ lết,.....
2. Học sinh : Báo cáo thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Hs
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án Điểm
Trình bày nguyên lí làm Nguyên lí làm việc: 10
việc của cơ cấu tay quay Khi tay quay AB quay quanh trục A, đầu B của
– con trượt? thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con
trượt C chuyển động tịnh tiến khứ hồi trong
rãnh D
11
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành

3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Để các em có thể hiểu rõ hơn về câú tạo của động cơ bốn kỳ và rèn luyện kỹ năng
tính tỉ số truyền các bộ truyền động . chúng ta cùng làm bài thực hành « Truyền và
biến đổi chuyển động »
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến
đổi chuyển động.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
1. Đo đường kính bánh đai, I.Chuẩn bị
đếm số răng của bộ truyền
răng. Chia nhóm thực II.Nội dung và trình tự
Chia nhóm, cử nhóm trưởng hành thực hành
nhận các thiết bị truyền chuyển 1.Đo đường kính bánh
động. Nhận dụng cụ thực đai, đếm số răng của
Phát các loại dụng cụ đo kiểm hành bánh xích và đĩa xích
cho mỗi nhóm. Yêu cầu: -Dùng thươc lá, thước
-Dùng thước lá, thước cặp đo cặp để đo.
đường kính các bánh đai -Đánh dấu đếm số răng
-Đếm số răng của các bánh của bánh răng và đĩa xích.
răng và đĩa xích
-So sánh kết quả giữa các nhóm
và ghi kết quả đo được vào báo Ghi nhận
cáo thực hành
Gv đánh giá, kết luận.
2.Lắp ráp các bộ truyền động 2.Lắp các bộ truyền động
và kiểm tra tỉ số truyền và kiểm tra tỉ số truyền
Hướng dẫn Hs cách lắp ráp các -Lắp các bộ truyền động
bộ truyền động vào giá đỡ. vào giá đỡ.
Gọi một Hs nhận xét về số -Quay bánh dẫn, đếm số
vòng quay của mỗi bộ truyền Lập tỉ số ytruyền lí vòng quay.
động, ghi vào báo cáo thực thuyết và thực tế -Kiểm tra tỉ số truyền.
hành. So sánh, ghi kết quả
Yêu cầu Hs lập tỉ số tỉ số truyền thực hành
theo đường kính, số răng số
12
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
vòng quay. Ghi lại kết quả, so
sánh các kết quả tỉ số truyền . Trả lời
Điền vào báo cáo thực hành. 3.Tìm hiểu cấu tạo và
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên nguyên lí làm việc của mô
lí làm việc của mô hình động hình động cơ bốn kì (tự
cơ 4 kì (tự học có hướng dẫn) học có hướng dẫn)

HOẠT ĐỘNG II : HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN


-Gv yêu cầu Hs làm việc theo - Hs làm việc theo
nhóm ghi kết quả vào báo cáo nhóm ghi kết quả
thực hành vào báo cáo thực
-GV thường xuyên theo dõi uốn hành
nắn HS yếu kém
HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá -Hs tự đánh giá kết
kết quả thực hành theo mục tiêu quả thực hành theo
bài học mục tiêu bài học
-Gv thu báo cáo thực hành về -Nộp báo cáo thực
nhà chấm hành
-Gv yêu cầu hs cất dụng cụ và - Hs cất dụng cụ và
dọn vệ sinh dọn vệ sinh
4. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
Chuẩn bị Bài 30: Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
Giải các bài tập tỉ số truyền
*Rút kizh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tuần 20 Ngày soạn: 23 tháng 01 năm


2021
Tiết 31 Ngày dạy: 25 tháng 01 năm
2021
Phần III: KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Hiểu được vai trò của
điện năng trong sản xuất và đời sống
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát
3.Thái độ :
- Giáo dục ý thức tiết kiệm điện năng của học sinh.
4. Năng lực, phẩm chất :
13
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng
lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. Phương pháp-kĩ thuật
1. Phương pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Nghiên cứu bài 32 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- Vẽ các hình 32.1; 32.2 ; ... Sưu tầm các tranh ảnh về các nhà máy sản xuất điện
năng và hệ thống truyền tải điện năng.
2 Học sinh : Đọc truớc bài 32 SGK
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp : Sĩ số.
2. Bài cũ : không
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
- Trong cuộc sống cũng như sản xuất chúng ta thấy điện năng được sử dụng rất
rộng rãi, những thiết bị và đồ dùng điện sử dụng rất dễ dàng, tiện ích không gây ô
nhiểm môi trường.
Em có thể kể tên một số đồ dùng sử dụng điện năng trong gia đình?
-Vậy điện năng là gì, sản xuất điện năng như thế nào? chúng ta sẽ tìm hiểu trong
bài học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Hiểu được vai trò
của điện năng trong sản xuất và đời sống
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
*Thông qua các tranh vẽ và mô
hình về sản xuất, truyền tải và sử Học sinh quan sát
dụng điện năng. Giáo viên giới
thiệu nội dung bài học
14
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành

*Giáo viên đưa ra các dạng năng I . Điện năng


lượng, và sử dụng năng lượng và 1 . Điện năng là gì ?
hỏi : Năng lượng của dòng
+ Điện năng là gì ? -Học sinh quan sát, điện (công của dòng
* Giáo viên kết luận thảo luận và trả lời điện) được gọi là Điện
*Giáo viên nêu vấn đề: năng
+Điện năng được sản xuất ra từ -Điện năng được sản 2.Sản xuất điện năng?
dâu ? xuất từ các nhà máy + Điện năng được sản
điện: nhiệt điện, xuất ra từ các nhà máy
thủy điện,điện điện .
nguyên tử…truyền + Các dạng năng lượng
tải qua đường dây như nhiệt năng, thuỷ
+ Để tạo ra điện ta dùng những tải điện đến nơi tiêu năng, năng lượng
dạng năng lượng nào? thụ. nguyên tử …. Được
- Dùng nhiệt năng, biến đổi thành điện
* Giáo viên nhận xét và kết luận thủy năng, năng năng
*Giáo viên treo tranh 32.1 lượng nguyên tử,..
sách giáo khoa và hỏi:
* Giáo viên yêu cầu học sinh rút -Học sinh tự ghi kết
ra kết luận luận
+ Hình 32.1 là sơ đồ khối của
nhà máy gì ? -Học sinh quan sát,
+ Hãy kể tên các vị trí trên hình thảo luận và trả lời
32.1 ?
+Nhà máy này có tên gọi là gì ?
+Năng lượng đầu vào của nhà Nhà máy nhiệt điện
máy ? Năng lượng từ than
đốt (nhiệt năng)
+ Năng lượng đầu ra của nhà Điện năng a.Nhà máy nhiệt điện
máy ?
* * Giáo viên nhận xét và kết * Học sinh tự ghi kết
luận luận

*Giáo viên cho học sinh quan sát


hình 32.1 và hỏi: * Học sinh thảo luận
+ Em hãy lập sơ đồ tóm tắt và lập sơ đồ
quy trình sản xuất điện năng ở
nhà máy nhiệt điện
*Giáo viên treo tranh 32.2 sách
giáo khoa và hỏi :
*Giáo viên yêu cầu học sinh rút
ra kết luận.
+ Hình 32.2 là sơ đồ khối của * Học sinh quan sát,
15
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
nhà máy gì ? thảo luận và trả lời
+ Hãy kể tên các vị trí trên hình
32.2 ?
+ Nhà máy này có tên gọi là
gì ? * Học sinh bổ sung
+ Năng lượng đầu vào của nhà ý kiến
máy dùng năng lượng gì ?
+ Năng lượng đầu ra của nhà
máy dùng năng lượng gì ?
*Giáo viên nhận xét và kết luận
*Giáo viên cho học sinh quan sát * Học sinh tự ghi kết b . Nhà máy thuỷ điện
hình 32.1 và hỏi: luận
+ Em hãy lập sơ đồ tóm tắt quy
trình sản xuất điện năng ở nhà
máy nhiệt điện

Học sinh thảo luận


và lập sơ đồ.

* Giáo viên nêu vấn đề: * Học sinh thảo luận c .Nhà máy điện nguyên
+ Nhà máy này có tên gọi là gì ? _ trả lời tử: Năng lượng nguyên
+ Năng lượng đầu vào của nhà *Học sinh bổ sung ý tử của các chất phóng xạ
máy dùng năng lượng gì ? kiến. như urani … đun nóng
+ Năng lượng đầu ra của nhà nước. Nước biến thành
máy dùng năng lượng gì ? hơi làm
* Giáo viên nhận xét và kết luận quay tua bin hơi, tua
bin hơi quay máy phát
* Học sinh tự ghi kết điện tạo ra điện năng.
Luận d..Các nhà máy năng
lượng khác : trạm phát
điện dùng năng lượng
mặt trời, năng lượng gió

* Giáo viên treo tranh vẽ các Học sinh quan sát, 3 . Truyền tải điện
các loại đường dây truyền tải thảo luận và trả lời năng
điện năng và giải thích cấu tạo
cơ bản của đường dây, tranh
hình 32.4 và hỏi .
+Các nhà máy điện thường -Các nhà máy điện
được xây dựng ở đâu ? thường đặt xa trung

16
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
tâm kinh tế, văn hóa,
chính trị, công
nghiệp… vì những
địa điểm xây dựng Điện năng sản xuất ra ở
nhà máy thủy điện các nhà máy điện, được
thường là vùng núi, truyền theo các đường
các nhà máy nhiệt dây dẫn đến các nơi
điện phải thuận tiện tiêu thụ.
giao thông để vận
chuyển nhiên liệu,
gần sông để lấy
nước làm mát và xa
khu dân cư để tránh
ô nhiễm (khói bụi do
việc đốt lò), các nhà
máy điện hạt nhân
cũng tương tự.
+Điện năng được truyền tải từ Từ nơi sản xuất đến
nhà máy điện đến nơi sử dụng nơi tiêu thụ có
điện như thế nào ? khoảng cách xa về
địa lí, nên cần phải
+ Chức năng của đường dây cao chuyển tải bằng các
áp ? đường dây truyền
+Chức năng của đường dây hạ tải.
áp?
* Giáo viên nhận xét và kết
luận :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của điện năng
* Giáo viên cho học sinh nêu các * Học sinh thảo luận II. Vai trò của điện
ví dụ về sử dụng điện năng và trả lời năng
* Học sinh bổ sung Sử dụng điện năng trong:
*Giáo viên cho học sinh điền từ ý kiến Công ngiệp
* Học sinh điền từ Nông nghiệp
*Giáo viên nêu câu hỏi: Giao thông vận tải
+ Điện năng có vai trò như thế Ytế-giáo dục
nào trong sản xuất và đời sống ? * Học sinh thảo luận Văn hoá-thể thao
* Giáo viên nhận xét và kết và trả lời Thông tin
luận * Học sinh bổ sung Trong gia đình
ý kiến -Điện năng có vai trò rất
* Học sinh tự ghi quan trọng trong sản xuất
Và đời sống xã hội
-Điện năng là nguồn
động lực, nguồn năng
lượng cho cho các máy,
17
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
thiết bị … trong sản xuất
và đời sống

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập


Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
+ Vẽ sơ đồ tóm tắt của nhà máy nhiệt điện và thủy điện ?
+ Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ? Nêu ví dụ mà em biết?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Vận dụng làm bài tập
BT 1:Một nhà máy nhiệt điện hoạt động như sơ đồ khối hình 32.1. Dựa vào sơ đồ
này hãy trình bày quy trình hoạt động của nhà máy điện theo sơ đồ hình 32.1.

Dự kiến:
Nhà máy nhiệt điện hoạt động theo quy trình sau: Đốt nhiên liệu (than, dầu, khí…)
để có nhiệt độ cao đun nước thành hơi trong lò hơi, hơi nước đưa vào buồng áp lực
nén để đưa tới quay tuabin, tuabin làm quay máy phát, máy phát quay phát ra điện.
Hơi nước sau đó bị giảm nhiệt ở bình ngưng, ngưng thành nước và trữ trong bể
chứa, nước này được bơm trở lại lò hơi để hóa hơi.
BT2: Cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng điện
của loại nhà máy điện nào?
TL: Các nhà máy nhiệt diện đều hoạt động dựa vào đốt các nguồn nhiên liệu hóa
thạch. Do đó, cạn kiệt các nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ làm giảm sản lượng nhiệt
điện.
18
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
BT3: Thay đổi khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng điện của nhà máy điện
nào?
TL:Thay đổi khí hậu làm cho lượng mưa thay đổi, khi lượng mưa thay đổi ảnh
hưởng lớn đến lượng nước chảy vào hồ chứa và kết quả là sản lượng điện bị ảnh
hưởng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
Sưu tầm các tranh ảnh về các nhà máy sản xuất điện năng và hệ thống truyền tải
điện năng.

4. Hướng dẫn về nhà:


- Đọc trước bài 33 “An toàn điện“ trang 115 sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh xem phần “Có thể em chưa biết” trang 115 sách giáo khoa
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

19
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Tuần 20 Ngày soạn: 25 tháng 01 năm
2021
Tiết 32 Ngày dạy: 27 tháng 01 năm
2021
BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân gây tại nạn điện và một số biện pháp an toàn điện
trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu thực hiện được phương pháp cứu người bị tai nạn điện
3. Thái độ :
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng
lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân
tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. Phương pháp-kĩ thuật
1. Phương pháp
- PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Nghiên cứu bài 33 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
2 Học sinh : Đọc truớc bài 33 SGK
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức : Sĩ số.
2. Bài cũ : không
3. Bài mới :
Hoạt độn của GV Hoạt động của HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức
Từ xa xưa, khi chưa có điện, con người đã bị chết do dòng điện sét. Ngày nay,
khi con người sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con
người. Vậy, những nguyên nhân nào gây nên những tai nạn điện và chúng ta cần
phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó ? Đó là nội dung của bài học hôm nay
20
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
“ An toàn điện “
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Hiểu được nguyên nhân gây tại nạn điện và một số biện pháp an toàn
điện trong sản xuất và đời sống.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Cho học sinh quan sát HS: Làm bài. I. Vì sao xảy ra tai nạn
hình 33.1 a,b,c cho học sinh điện.
tìm hiểu các nguyên nhân 1.Do chạm trực tiếp vào
gây tai nạn điện và điền vào vật mang điện.
chỗ trống cho thích hợp - Chạm trực tiếp vào dây
GV: Cho học sinh quan sát dẫn điện trần….điện
hình 33.2 và đặt câu hỏi. (h.33.1c).
? Em thấy trên hình vẽ thể - Sử dụng các đồ dùng điện
hiện những gì? tại sao lại như bị dò điện ra vỏ (h33.1b).
vậy? HS: Trả lời - Sửa chữa điện không ngắt
Gv: Nghị định của chính phủ nguồn điện… ( h33.1a).
về khoảng cách bảo vệ an 2.Do phạm vi khoảng
toàn lưới điện như thế nào? HS: Trả lời cách an toàn đối với lưới
GV: Cho học sinh quan sát điện cao áp và trạm biến
hình 33.3 và đặt câu hỏi. áp.
Gv: Những nguyên nhân nào
gây đứt dây rơi xuống đất. Bảng 33.2 SGK.
GV: Rút ra kết luận 3.Do đến gần dây dẫn có
điện bị đứt dơi xuống đất.
- Những khi có mưa, bão
to…
GV: Cho học sinh quan sát II. Một số biện pháp an
hình 33.4 a,b,c,d và trả lời Quan sát, thảo luận toàn điện.
vào vở bài tập theo nhóm. 1.Một số nguyên tắc an
GV: Trước khi sửa chữa điện toàn khi sử dụng điện.
ta phải làm gì? HS: Trả lời - Thực hiện tốt cách điện…
GV: Khi sửa chữa cần phải (h.a)
có những thiết bị gì để bảo HS: Trả lời - Kiểm tra… (h33.4c)
vệ tránh bị điện giật? - Thực hiện nối đất… (H
33.4b)
- Không vi phạm… (H 33.4
d).
2.Một số nguyên tắc an
toàn khi sửa chữa điện.
- ( SGK).
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
21
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
nhận thức.
HS: làm bài tập :
Câu 1: Cơ thể người khi chạm trực tiếp vào vật mang điện sẽ bị ................chạy
qua người, gây hiện tượng ...........................rất nguy hiểm đến tính mạng.
Câu 2: HS trả lời các câu hỏi trong nội dung bài học theo tranh :
2.1 Quan sát hình 33.1 SGK điền a, b, c vào chổ ...........
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần : h33.1...... ( h33.1c )
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ : h33.1.......... ( h33.1b )
- Không cắt nguồn trước khi sửa chữa điện : ( h33.1a )
2.2 Quan sát hình 33.4 SGK điền a, b, c vào chổ ....... cho thích hợp
- cách điện dây dẫn điện : h33.4..... ( h33.4a )
- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện : h33.4..... ( h33.4c )
- Nối đất thiết bị, đồ dùng điện : h33.4..... ( h33.4b )
- Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện và trạm biến áp: h33.4...
( h33.4d )
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Tình huống:
Một người đứng dưới đất tay chạm vào bàn là, bị điện giật; người thứ hai ngồi trên
ghế chạm tay vào bàn là không cảm thấy bị điện giật là tại sao?
Dự kiến
Chúng ta bị điện giật là do dòng điện chạy qua người
Người đứng dưới đất, dòng điện chạy qua người xuống đất lớn hơn nên bị điện
giật. Người ngồi trên ghế, không cảm thấy bị điện giật vì ghế cách điện, dòng điện
chạy qua người không đáng kể (nhỏ hơn 3mA theo bảng trong đề bài)
Ngoài ra, còn có các điều kiện khác nữa như thời gian tiếp xúc điện, điểm tiếp xúc
(gần hay xa tim và não…)…
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
Trao đổi với người thân về một số biện pháp an toàn điện
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành
*Rút kinh nghiệm:

22
Giáo án Công nghệ 8-Kì II Hồ Thị Lành
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

23

You might also like