You are on page 1of 28

HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CHƯƠNG

TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG 1

BÀI: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


ĐỘNG LƯỢNG

• NHÓM 4:
o Lê Thị Mỹ Dung
o Nguyễn Thị Diệu Hà
o Phạm Nguyễn Diệu Lài
o Nguyễn Thị Ánh Thoại
o Trần Thị Thanh Vân
NỘI DUNG
I. Mục tiêu bài

II. Trọng tâm bài

III. Cấu trúc bài

IV. Dự kiến phương pháp dạy học

V. Phương tiện dạy học

VI. Khó khăn khi dạy và cách khác phục

VII. Thiết kế kiến thức thực tế liên quan

VIII. Thiết kế một hoạt động dạy học


I. Mục tiêu

1) Kiến thức
 Định nghĩa, biểu thức của động lượng.
 Hiểu được thế nào là xung lượng của lực và nắm
được biểu thức, đơn vị xung lượng của lực.
 Nắm được độ biến thiên động lượng.
 Hiểu được hệ cô lập, va chạm mềm và chuyển
động bằng phản lực.
 Nêu được định luật bảo toàn động lượng.
I. Mục tiêu

2) Kỹ năng
 Phân biệt được hệ cô lập.
4) Kiến thức học sinh đã biết
3)Vận
Năng lực định luật bảo toàn động lượng để giải
dụng
Định luật II Newton.
một
Năngsốlực
bàivấn
toánđáp.
va chạm mềm.
Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu về lực.
Giải
Năng lựcđược
thích giải quyết vấntắc
nguyên đề.chuyển động bằng
Khối lượng m, gia tốc a, vận tốc v.
phản
Nănglựclựccủa
tự tên
học.lửa.
 Vận dụng định luật bảo toàn để giải thích các hiện
tượng trong đời sống thực tế.
Động lượng
Diagram II. Trọng tâm
bài
Định luật bảo toàn
động lượng
III. Cấu trúc bài
Hệ cô lập
 
F.∆t p 1  p 2  Không
đổi

Định luật bảo


Xung lượng Động toàn động
lực lượng. lượng
Định luật
Định Va chạm
bảo toàn
nghĩa mềm
động
lượng
Chuyển động
Động lượng bằng phản lực
Độ biến thiên
động lượng

 
p mv Khái
niệm
IV. Phương pháp dạy học

1) Phương pháp thuyết trình:


- Giáo viên giải thích các khái niệm: Động lượng, hệ cô lập,
định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập và ý nghĩa biểu
thức động lượng…
- Yêu cầu: Nội dung trình bày phải chính xác, chặt chẽ, lập
luận phải có logic, dẫn chứng phù hợp có tính thuyết phục
cao, ngôn ngữ trình bày cần ngắn gọn, dễ hiểu.
2) Phương pháp dạy học nhóm:
-Sử dụng trong việc giải các bài tập trên
lớp.
- Trong bài “Động lượng – Định luật bảo
toàn động lượng” có thể chia lớp học
thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người
giải các bài toán: “va chạm mềm”,
“chuyển động bằng phản lực”mà yêu cầu
sử dụng định luật bảo toàn động lượng
để giải.
3) Phương pháp nêu vấn đề:
- Tạo tình huống có vấn đề để mở đầu bài học.

- Ví dụ: trong bài “Động lượng – Định luật bảo toàn động
lượng” có thể đặt vấn đề để vào bài học bằng cách: cho học
sinh xem video về hiện tượng súng giật khi bắn, rồi yêu cầu
giải thích vì sao súng lại giật khi bắn???
4) Phương pháp đàm thoại:

- Phương pháp này giúp giáo viên


giao lưu với học sinh đồng thời giúp
học sinh phát triển khả năng tư duy
của mình.

- Trong bài “Động lượng – Định luật


bảo toàn động lượng” giáo viên có
thể đặt những câu hỏi như hệ cô lập
là gì? Phát biểu định luật bảo toàn
động lượng của hệ cô lập?...
V. Phương tiện dạy học

Các dụng cụ thí nghiệm: bảng


1. đệm khí, cổng quan điện, xe
trượt, bơm nén khí, bi sắt….

2. Tranh ảnh, video thí nghiệm

Các phần mềm giảng dạy, phần mềm


3. mô phỏng thí nghiệm ảo….
Lắp đặt thí nghiệm bộ máy đệm khí dạy trong phần va chạm mềm
Thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn động lượng
Thí nghiệm va chạm xuyên tâm dạy phần va chạm mềm
VI. Khó khăn khi dạy và cách khắc phục.
1) Khó khăn:

Phần lớn học sinh không nhớ biểu thức Định lí hàm số cosin,
+ lượng giác không xác định được giá trị của các hàm số lượng
giác ứng với các góc đặc biệt.

Động lượng là một khái niệm khá trừu tượng đối với học sinh vì
+ nó chỉ là một đại lượng trung gian để xác định vận tốc hoặc khối
lượng của vật.

Trong các bài toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp
+ khó khăn trong việc biểu diễn các vectơ động lượng và rất hạn chế
trong việc sử dụg toán học để tính toán.
Mặt khác, động lượng cũng là một đại lượng có tính tương đối
+ nên phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc
điểm này nên hay nhầm lẫn khi giải bài toán

Định luật bảo toàn động lượng là định luật mà học sinh lần đầu tiên
+ được tiếp cận ở lớp 10 có nhiều kiến thức mới mà học sinh cần phải
nắm được như hệ kín, động lượng, định luật bảo toàn động lượng

+
Mặc dù học sinh đã được học khái niệm véc tơ vật lý ở các phần học
trước nhưng khái niệm đó là rất khó đối với học sinh khi áp dụng vào
các hiện tượng vật lý cụ thể lên việc tiếp thu khái niệm véc tơ động
lượng, tổng hợp các véc tơ động lượng cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Việc áp dụng định luật bảo toàn động lượng vào việc giải bài
+ tập, giải thích các hiện tượng cũng gặp khó khăn vì kiến thức
không đồng đều giữa các môn học

cần áp dụng
Ví dụ: khi giải bài toán
hàm sin hay
đạn nổ, tìm véc tơ tổng cosin hoặc học
sinh lười học lý
động lượng của hai véc
thuyết ở nhà
tơ động lượng đã biết lên khó phân
biệt hệ vật khi
khi chúng hợp nhau
nào là hệ kín.
một góc nào đó
2) Cách khắc phục:
 Cần trang bị cho học sinh các kiến thức toán học
cần thiết: lượng giác, giá trị các hàm số lượng
giác, định lí hàm số cosin.
 Cần cung cấp cho HS quy trình để giải bài toán
bằng phương pháp BTĐL.
 Chỉ ra được thế nào là chuyển động bằng phản
lực.
 Giải thích khắc phục những kiến thức, khái niệm
trừu tượng, những điểm khó những điểm dễ sai
cho HS.
 Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan: thí
nghiệm, video thí nghiệm, TN tự tạo.
 Liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn cuộc sống,
xác định cho HS thấy được tầm quan trọng của
Ví dụ:

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng con người đã
chinh phục vũ trụ bằng cách tạo ra các động cơ tên lửa,
máy bay ..v..v..
=> Định luật bảo toàn động lượng không phải chỉ xây
dựng từ một thí nghiệm hay một phép biến đổi toán học
mà nó phải trải qua nhiều công trình nghiên cứu thực
nghiệm lên giáo viên phải chú ý nhấn mạnh cho học sinh
ở điểm này
=> Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu động
lượng của các vật trong hệ kín không bảo toàn mà tổng
động lượng của tất cả các vật trong hệ kín mới bảo toàn.
VII.Kiến thức thực tế liên quan đến bài học:
 Một ứng dụng quan trọng trong thực tế là chuyển động
của tên lửa.

Còn tên lửa phải cần tăng tốc trong khoảng không
gian vũ trụ chân không, ở đó không có một tác
nhân bên ngoài nào cả để ‘ đẩy ngược lại’. Một
Nguyên tắc chuyển động của tên lửa khác hẳn
tên lửa chuyển động bằng cách phóng ra một bộ
với nguyên tắc chuyển động của ô tô, tàu hỏa.
phận của chính nó theo hướng ngược lại với
Khi ô tô tăng tốc, mặt đường tác dụng các lực
hướng chuyển động. Bộ phận này chính là khối
ma sát theo phương ngang lên các bánh xe theo
các nhiên liệu được đốt cháy- tạo thành khí thải.
hướng chuyển động và các ngoại lực này gây ra
Khối khí thải này và bộ phận còn lại của tên lửa
gia tốc cho ô tô.
tác dụng lên nhau các lực trực đối( định luật III
Niu-tơn). Lực do khối khí thải tác dụng lên phần
còn lại của tên lửa gọi là lực đẩy của động cơ tên
lửa. Lực này đẩy phần còn lại của tên lửa lên phía
trước, làm cho tên lửa tăng tốc.
Thêm mô tả nội dung
VIII. THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động: Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Nêu và phân tích - Phát biểu khái niệm I Định luật bảo toàn
khái niệm về hệ cô hệ cô lập theo yêu động lượng:
lập. cầu của giáo viên. 1. Hệ cô lập:
- Hệ cô lập là hệ như - Một hệ nhiều hệ Một hệ nhiều vật
thế nào? được gọi là cô lập được gọi là cô lập
- Trong hệ cô lập thì khi không có ngoại khi không có ngoại
lực tác dụng lên hệ lực tác dụng lên hệ
nội lực như thế nào?
hoặc nếu có thì cacs hoặc nếu có thì các
ngoại lực ấy cân ngoại lực ấy cân
  bằng nhau. bằng nhau.
VIII. THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Nêu và phân tích bài Tham gia xây dựng 2.Định luật bảo toàn
toán hệ cô lập hai định luật động lượng của hệ cô
vật. lập:
- Theo định luật III
Niu-tơn: Động lượng của một
Hướng dẫn học sinh - Có động lượng biến hệ cô lập là một đại
xây dựng định luật thiên của 2 vật: lượng bảo toàn.
dựa theo SGK. Phát biểu trên được
- Xét hệ cô lập gồm 2 gọi là định luật bảo
vật nhỏ, tương tác - Theo định luật III toàn động lượng.
với nhau qua các nội Niu-tơn suy ra .
lực Nếu thì
VIII. THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hướng dẫn học sinh Giải bài toán va chạm 3.Va chạm mềm:
giải bài toán va chạm mềm. Xét một vật khối
mềm.   lượng m1, chuyển
    động trên một mặt
Giải thích cho học   phẳng ngang với vân
sinh rõ tại sao lại gọi   tốc va chạm vào một
là va chạm mềm. Ghi nhận hiện tượng vật có khối lượng
va chạm mềm và phát m2 đang đứng yên.
biểu hệ thức va chạm Sau va chạm hai vật
mềm. nhấp làm một và cùng
  chuyển động với vận
tốc
VIII. THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
(
Lắng nghe và ghi bài.  Suy ra:

4.Chuyển động bằng


phản lực:
Giới thiệu một số Cho ví dụ về phản lực Một quả tên lửa có
tường hợp chuyển như cái diều bay lên, khối lượng M chứa
động bằng phản lực. Tính vận tốc tên lửa. một khối khí khối
  lượng m. Khi phóng
tên lửa khối khí m
Hướng dẫn để học Giải bài toán thầy cô phụt ra phía sau với
cho vận tốc thì tên khối
sinh tìm vận tốc của
tên lửa. - Động lượng của hệ lượng M chuyển động
lúc đó: với vận tốc .
Cho học sinh giải bài
toán cụ thể. m
VIII. THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Kết luận: Xem tên lửa là hệ cô Theo định luật bảo
Các con tàu vũ trụ, lập thì động lượng hệ toàn động lượng ta
tên lửa,… có thể bay bảo toàn: có:
trong khoảng không m m
Suy ra: Suy ra:
gian vũ trụ, không
phụ thuộcvào môi
Như vậy chứng tỏ
trường bên ngoài hay với nghĩa là tên lửa
chân không. bay lên phía trước
ngược hướng với khí
phụt ra.

You might also like