You are on page 1of 6

CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

ĐÂY CHỈ LÀ VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC BẠN NHÉ!

NỘI DUNG 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM


I. Kiến thức cần nắm
- Đặc điểm chung của tự nhiên gồm những gì? Nguyên nhân tạo nên đặc điểm đó.
- Tác động/ảnh hưởng của đặc điểm đó đến các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi,
sinh vật, thổ nhưỡng) và hoạt động sản xuất của con người.
II. Nội dung bài học
- Những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam: Đất nước nhiều đồi núi; Thiên nhiên chịu ảnh hưởng
sâu sắc của biển; Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; Thiên nhiên phân hoá đa dạng.
1. Đất nước nhiều đồi núi:
- Đặc điểm chung của địa hình nước ta:

1. Địa hình đồi núi 4. Địa hình chịu


chiếm phần lớn diện 2. Cấu trúc địa hình khá 3. Địa hình của vùng tác động mạnh
tích nhưng chủ yếu đa dạng. nhiệt đới ẩm gió mùa. mẽ của con
là đồi núi thấp người.

Biểu hiện: Biểu hiện: - Lớp vỏ phong hoá dày ở khu vực - Tác động tích
- Đồi núi chiếm ¾ diện - Địa hình già hoá trẻ, có sự miền núi. cực:
tích lãnh thổ; đồng phân bậc theo độ cao. - Xâm thực mạnh ở đồi núi: + Tạo nên các
bằng chiếm ¼. - Thấp dần từ Tây Bắc + Địa hình cắt xẻ, tạo thành nhiều dạng địa hình nhân
- Địa hình dưới 1000m xuống Đông Nam. hẻm vực, khe sâu. tạo.
(đồng bằng và đồi núi - Địa hình gồm 2 hướng + Đất đá bị bào mòn và rửa trôi. + Trồng rừng, xây
thấp) chiếm 85% diện chính: + Xảy ra hiện tượng đất trượt, đá đê,...
tích lãnh thổ. + Tây Bắc - Đông Nam lở. - Tác động tiêu
- Địa hình núi cao trên + Vòng cung + Hình thành địa hình caxto: hang cực:
2000m, chỉ chiếm + Ngoài ra, còn có hướng động ngầm, suối cạn, thung khô,... + Phá rừng.
khoảng 1% ở vùng Tây - Đông. - Bồi tụ nhanh ở hạ lưu: + ...
Hoàng Liên Sơn. + Rìa đông nam ĐBSH và tân nam
ĐB SCL mỗi năm lần ra biển từ vài
chục đến gần trăm mét.

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 1
Email: laiduylong620@gmail.com
Nguyên nhân: Nguyên nhân: Nguyên nhân:
- Chịu ảnh hưởng các - Ảnh hưởng các kì tạo Nhiệt cao, mưa nhiều, ẩm lớn trên
pha nâng lên và hạ núi, địa hình được nâng lên nền địa hình ¾ là đồi núi.
xuống trong giai đoạn nhưng rồi chịu tác động
Cổ kiến tạo -> đồi núi ngoại lực (khí hậu nhiệt
chiếm ưu thế. đới ẩm gió mùa) -> bào
- Kết thúc giai đoạn, mòn, hạ thấp.
nước ta trải qua thời kì - Địa hình phát triển trên
ổn định và bị bào mòn, các nền cổ, nên chịu sự
hạ thấp bởi ngoại lực. quy định hướng.
- Đến Đại Tân sinh,
vận động tạo núi Anpo
- Hymalaya nâng địa
hình nước ta không
đều, chỉ mạnh ở Phía
Tây và Bắc
-> Chủ yếu đồi núi
thấp.

* Nước ta có 02 khu vực địa hình chính: Đồi núi (trong đó có Bán bình nguyên và đồi trung
du) ; đồng bằng.
* Khu vực miền núi:
- Địa hình miền núi nước ta có sự phân hoá thành các vùng khác nhau là: Đông Bắc; Tây Bắc; Trường
Sơn Bắc; Trường Sơn Nam.

Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc

Phía Đông thung lũng sông Hồng (Tả ngạn Giữa sông Hồng và sông Cả
Phạm vi/giới hạn
sông Hồng)

Vòng cung Tây Bắc - Đông Nam (chính)


Hướng núi
Ngoài ra còn có hướng vòng cung.

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 2
Email: laiduylong620@gmail.com
- Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cao nhất cả nước.
- Mang sắc thái núi già trẻ lại, đồi núi thấp - Phía Đông và Tây là các dãy núi cao
Hình thái chung chiếm ưu thế. và trung bình. Ở giữa thấp hơn gồm các
- Các cánh cung chụm lại ở Tam Đảo, mở dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá
ra phía bắc và đông. vôi.

- Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc - Dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh
Các dãy núi chính,
Sơn, Đông Triều. Fanxiphăng 3143m).
các sông chính
- Các sông: Cầu, Thương, Lục Nam. - Sông Đà, Mã, Chu.

Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam

- Từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch - Phía Nam dãy Bạch Mã.
Phạm vi/giới hạn

Hướng núi TB - ĐN Vòng cung

- Các dãy núi song song và so le nhau, - Bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn Đông
cao ở hai đầu và thấp trũng ở giữa. và Tây:
- Kết thúc là dãy Bạch Mã đâm ngang Sườn Đông Sườn Tây
ra biển.
Hình thái chung các khối núi các cao nguyên ba
cao đồ sộ, sườn dan bằng phẳng, các
dốc chênh bán bình nguyên xen
vênh. đồi

- Dãy Giăng Màn, Hoành Sơn, Bạch - Đỉnh Ngọc Linh (2598m), Ngọc Krinh
Các dãy núi chính, Mã. - Đỉnh Pu xai lai leng (2711m), (2025m), Chư Yang Sin (2405m), Lâm
các sông chính Rào Cỏ (2235m). Viên (2287m)…
- Sông Cả, Gianh, Đại, Bến Hải… - Sông Cái, Ba, Đồng Nai…

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 3
Email: laiduylong620@gmail.com
NỘI DUNG 3. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Kiến thức cần nắm
- Thực trạng hiện nay của các loại tài nguyên nước ta: tài nguyên rừng; tài nguyên đất; các loại tài
nguyên khác (nước, khoáng sản, du lịch, khí hậu, biển,...).
- Các biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lí các loại tài nguyên trên.
- Bảo vệ môi trường và những vấn đề quan trọng trong bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay.
- Tìm hiểu các thiên tai và một số biện pháp phòng chống ở nước ta.
- Chiến lược quốc gia trong vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
II. Nội dung chính
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

TÀI HIỆN TRẠNG NGUYÊN NHÂN BP SD & BV


NGUYÊN

Rừng - Tổng diện tích rừng có xu hướng - Đô thị hoá - Nâng độ che phủ
tăng nhưng chất lượng chưa phục - Hoạt động kinh tế - Rừng phòng hộ: bảo vệ, nuôi
hồi. - Nguyên nhân khác. dưỡng, trồng thêm rừng.
- Chủ yếu là rừng nghèo và rừng - Rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh
mới phục hồi. quan và đa dạng sinh học.
- Diện tích rừng nguyên sinh còn - Rừng sản xuất: duy trì diện tích,
ít. chất lượng, hoàn cảnh rừng.

Sinh vật - Đa dạng nhưng đang bị suy thoái - Khai thác quá mức - Xây dựng & mở rộng hệ thống
- Nguồn sinh vật biển cũng bị suy - Ô nhiễm môi vườn quốc gia.
giảm. trường. - Ban hành Sách Đỏ.
- Quy định vv khai thác.

Đất - Diện tích đất nông nghiệp thấp, - Đặc điểm địa hình. - Đối với đồi núi: biện pháp tổng
đang bị suy thoái, khả năng mở - Hoạt động sản xuất hợp.
rộng ít. của con ng - Đối với đất nông nghiệp: biện
- Diện tích đất suy thoái còn nhiều. - Biến đổi khí hậu pháp quản lí và mở rộng diện tích
hợp lí.

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 4
Email: laiduylong620@gmail.com
Nước - Phân bố không đều theo không - Đặc điểm khí hậu - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm, đảm
gian và thời gian. - Hoạt động sản xuất bảo cân bằng nước.
- Chất lượng bị suy giảm. của con người.

Khoáng sản

Du lịch

Khác

THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH


- Bảo vệ tài nguyên và môi trường hiện nay ở nước ta gồm hai vấn đề quan trọng nhất: mất cân bằng
sinh thái môi trường trường và ô nhiễm môi trường.

Thiên tai Tình hình Hậu Biện pháp phòng chống


quả

Bão - Bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng - Tăng cường dự báo.
XI. - Chống bão kết hợp với chống lụt ở
- Chủ yếu tập trung tháng IX, X, VIII. đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở miền
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. núi.

Ngập lụt - Nghiêm trọng nhất diễn ra tại ĐB châu thổ - Xây dựng các công trình thoát lũ và
Sông Hồng, tiếp đền là ĐB Sông Cửu Long. ngăn thuỷ triều.

Lũ quét - Xảy ra ở miền núi có địa hình chia cắt lớn, - Quy hoạch điểm dân cư hợp lí.
độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật,... - Quản lí và sử dụng đất đai hợp lí.
- Là thiên tai bất thường và gây hậu quả - Thuỷ lợi + trồng rừng,...
nghiêm trọng nhất.

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 5
Email: laiduylong620@gmail.com
- Có xu hướng tăng.

Hạn hán

Các thiên
tai khác

· Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường: bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.
(nội dung các nhiệm vụ của chiến lược:SGK)

Biên soạn: Duy Long (Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) 6
Email: laiduylong620@gmail.com

You might also like