You are on page 1of 1

Tài liệu Tìm kiếm ...

NẠP TIỀN TẢI LÊN Đăng ký Đăng nhập 0

Trang chủ Giáo án - Bài giảng Văn Mẫu Văn Nghị Luận

Phân tích bài thơ thương vợ của tú xương

-25%

3 990 9

nguyen thanh doan


Gửi tin nhắn | Báo tài liệu vi phạm Thêm vào bộ sưu tập TẢI XUỐNG 9

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương


-28% November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền

Đề bài: Phân tích bài thơ “ Thương vợ” của Tú Xương.


Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng
sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội
-10% thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho
nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

“Thương vợ” là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ
tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ
đối với người vợ hiền thảo.

Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu
khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ “hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai
cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc” (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà
Tú lại là một người đàn bà:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông, TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nuôi đủ năm con với một chồng”
Phân tích bài thơ thương vợ của
“Quanh năm buôn bán” là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua
tú xương
tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú “buôn bán ở mom sông”, nơi mỏm đất nhô ra, ba
bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ “mom sông” gợi tả một cuộc đời
3 982 9
nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới “nuôi đủ năm con với một
chồng”.
Phân tích bài thơ Thương vợ
của Tú xương (bài 2).
Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau,
con cá, đếm tiền bạc,… chứ ai con, “đếm” chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một
2 672 2
gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải “ăn lương vợ”,
Phân tích bài thơ Thương Vợ
Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo,
của Tú Xương
đảm đang của mình.
3 720 2
Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về “lặn lội” làm ăn như “thân Cò”
nơi “quãng vắng”. Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như Phân tích bài thơ “ thương vợ”
những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã “lặn lội” Lại “thân cờ”, rồi còn “khi quãng
của tú xương
vắng”. Nỗi cực nhọc kiếm sông ở “mom sông” tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh “con
3 687 1
cò” cái cò trong ca dao cổ: “Con cò lặn lội bờ sông…”, “Con cò đi đón cơn mưa…”, “Cái cò, cái vạc,
cái nông,..” được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh “thân cò” lầm lũi, đã đem đến cho người
Phân tích bài thơ thương vợ của
đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt
Nam trong xã hội cũ: tú xương
3 160 0
“Lặn lội thân cò nơi quãng vắng

Phân tích bài thơ Thương vợ


của Tú xương để làm nổi bật…
3 1,668 4

Phân tích bài thơ Thương Vợ


của Tú Xương
5 1,254 0

Phân tích bài thơ Thương Vợ


của nhà thơ Tú xương.
3 495 0

phân tích bài thơ thuơng vợ của


Trần Tế Xương
Tải xuống. 4 12,428 149

Phân tích bài thơ Thương Vợ


Tiếp tục tải về
của Trần Tế Xương - văn mẫu
Tải ngay 2 9,275 71

Anh chị hãy phân tích bài thơ


“thương vợ” của trần tế xương
3 4,031 7
totomobi.com MỞ
Phân tích bài thơ Thương Vợ
của Trần Tế Xương_bài 1
2 1,111 0

Bình giảng bài thơ Thương Vợ


của Tú Xương
4 544 3

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”


Bình giảng bài thơ Thương vợ
của Tú Xương - văn mẫu
2 4,354 34

Bài thơ “Thương vợ” của Tú


Xương
5 2,566 16

Cảm nhận Bài thơ thương vợ


“Thương vợ’” là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ của mình
của Tú Xương
7 2,658 8
“Eo sèo” là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh
mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đò đông”. Một cuộc đời “lặn lội”, một cảnh sống làm Bình giảng bài thơ Thương vợ
ăn “eo sèo”. Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà
bà Tú kiếm được “nuôi đủ năm con với một chồng’” phải. “lặn lội” trong mưa nắng, phải giành giật
của Tú Xương_bài 1
“eo sèo”, phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú 2 512 3
Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa”, đối xứng
nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:
Phân tích bài thơ khê oán của
“Một duyên hai nợ, âu đành phận,
vương xương linh ngữ văn 10
2 473 0
Năm nắng, mười mưa dám quản công.”

“Duyên” là duyên số, duyên phận, là cái “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng .”Nắng”, “mưa” Phân tích hình ảnh bà Tú trong
tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: “tnột…hai…năm..mười… bài thơ Thương Vợ của Trần …
làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh 1 1,629 4
phúc của chồng con và gia đình. “Âu đành phận”,… “dám quản công”… giọng thơ nhiều xót xa,
thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le. Phân tích bài thơ Chiều tối của
Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất Hồ Chí Minh: chữ hồng là nhã…
chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: 2 994 2
đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện
một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi,
thành ngữ và hình ảnh “thân Cò”… đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sông” lúc “buổi đò đông”
đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không!”

Trách mình “ăn lương vợ”, mà “ăn ở bạc”. Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô
tích sự, thậm chí còn “hờ hững” với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có
văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội “dở Tây, dở ta”, chữ nho mạt
vận, lúc mà “Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co”, cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là
trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia “tối rượu sâm banh, sáng sữa bò”.

-25% -20%

-32%

Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu
nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là
thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

Bài thơ “Thương vợ” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời
thường nơi “mom sông” của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật
chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa).
Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời.
“Thương vợ’” là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với
bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị
trong mỗi gia đình Việt Nam.

Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi,
sông Vị.

Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-bai-tho-thuong-vo-cua-tu-


xuong/#ixzz3mXrVj2Mw

Tải xuống.
Tiếp tục tải về
Tải ngay

totomobi.com MỞ

Tải xuống 9

THÀNH VIÊN THƯỜNG XEM THÊM

Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ
thương vợ của … Thương vợ của… Thương Vợ củ… “ thương vợ” củ…
xương Tú xương (bài 2). Tú Xương tú xương
nguyen thanh doan Jonathan Hạnh Nguyễn Paul Allen Nguyễn Văn Phương
3 982 9 2 672 2 3 720 2 3 687 1

Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ Phân tích bài thơ
thương vợ của … Thương vợ của… Thương Vợ củ… Thương Vợ củ…
xương Tú xương để làm Tú Xương nhà thơ Tú
Thầm Lặng Archimedes Uyên Linh Nguyễn Mark Zuckerberg
nổi bật tâm sự xương.
3 160 0 3 1 4 5 1 0 3 495 0
mang nỗi niềm

TÀIthế sự của tác


THÔNG TIN LIỆU
giả.

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:59


Phân tích thơ Thương vợ Tú Xương November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu
Huyền Đề bài: Phân tích thơ “ Thương vợ” Tú Xương. Tú Xương nhà thơ trào phúng bậc thầy văn học Việt
Nam. Ngoài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu đả kích sâu cay mặt xấu xa, đồi
bại xã hội thực dân nửa phong kiến, ông có số thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm nhà nho nghèo
… tì
-người tình đời
Xem thêm - sâu nặng. “Thương vợ” thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương. Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ
sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu nhà thơ người vợ hiền thảo. Sáu câu thơ đầu nói lên
Xem thêm: Phân tích bài thơ thương vợ của tú xương , Phân tích bài thơ thương vợ của tú xương , Phân
hình ảnh bà Tú gia đình người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ Nguyễn Khuyến phụ nữ
tích bài thơ thương vợ của tú xương
“hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc” (câu
đối Nguyễn Khuyến) bà Tú lại người đàn bà: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng”
“Quanh năm buôn bán” cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác ,
không ngày nghỉ ngơi. Bà Tú “buôn bán mom sông”, nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi
TỪ KHÓA
làm ăn đất chênhLIÊN
vênh. HaiQUAN
chữ “mom sông” gợi tả đời nhiều mưa nắng, cảnh đời cay cực, phải vật lộn
kiếm sống, “nuôi đủ năm với chồng”. Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông
thường
bài ngườitích
văn phân ta đếm mớ thương
bài thơ rau, cá, đếm tiềntúbạc,…
vợ của xươngcon, “đếm”
phân chồng(!) Câu thương
tích bài thơ thơ tự trào ẩn chứa
vợ của nỗi niềm
tế xương
chua chát gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng phải “ăn lương vợ”, Có thể nói, hai câu
phan tich bai
thơ phần đề, van thuongghi
Tú Xương volại
cua tu xuong
cách phanảnh
chân thực hình tichngười
bai tho
vợthuong
tần tảo,vođảm
cuamình.
tran tu suong
Phần thực, tô đậm
thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về “lặn lội” làm ăn “thân Cò” nơi “quãng vắng”. Ngôn ngữ thơ tăng cấp,
phan tich bai tho thuong vo cua tran tu xuong
tô đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ. Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng; “lặn lội” Lại
phân
“thân tích
cờ”, bài
“khithơ thương
quãng vợNỗi
vắng”. củacực
nhànhọc
thơ kiếm
tú xương
sông “mom sông” tưởng nói hết được! Hình ảnh “con cò”
cò ca dao cổ: “Con cò lặn lội bờ sông…”, “Con cò đón mưa…”, “Cái cò, vạc, nông, ” tái thơ Tú Xương qua
phân tích bài thơ thương vợ của trần thế xương phan tich bai tho thuong vo cua nguyen khuyen
hình ảnh “thân cò” lầm lũi, đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả, cực
phân tích bài
khổ, người phụthơnữthương vợ xã
Việt Nam củahội
trần
cũ:tế“Lặn
xương
lội thân cò nơi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
“Thương vợ’” thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ “Eo sèo” từ láy tượng chi làm rầy rà lời đòi, gọi
phân tích bài thơ thương vợ của trần tế xương văn mẫu
liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đò đông”. Một đời “lặn
cảm nhậnsống
lội”, cảnh về bài
làmthơ
ănthương vợNghệ
“eo sèo”. của tú xương
thuật nghịlàm
đối đặc sắc luận
bậtvềcảnh
bài thơ
kiếmthương vợcực.
ăn nhiều củaBát
tú xương
cơm, manh
áo mà bà Tú kiếm “nuôi đủ năm với chồng’” phải. “lặn lội” mưa nắng, phải giành giật “eo sèo”, phải trả giá
bình giảng bài thơ thương vợ của tú xương bình luận về bài thơ thương vợ của tú xương
bao mồ hồi, nước mắt thời buổi khổ khăn! Tiếp theo hai câu luận, Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành
nhận
ngữ: định
“một về bài hai
duyên thơ nợ”
thương
“nămvợ củamười
nắng tú xương
mưa”, đốixác định
xứng hàicác
hòa,mục
màutiêu
sắccủa
dânchương trình
gian đậm đà cảm nhận
ngôn ngữ biểu đạt: “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công.” “Duyên”
khảo sát chương trình đào tạo gắn với các giáo trình cụ thể
duyên số, duyên phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng .”Nắng”, “mưa” tượng trưng cho vất
xác địnhcực.Các
vả, khổ thời lượng học
số từ vềthơ
câu mặt lí thuyết
tăng và “tnột…hai…năm
dần lên: thực tế mười… làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú,
người phụ nữ chịu thương, chịu khó ấm no, hạnh phúc chồng gia đình. “Âu đành phận”,… “dám quản
khảo sát thực tế giảng dạy tiếng nhật không chuyên ngữ tại việt nam
công”… giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le. Tóm lại, sáu câu
thơ máy
mở đầu lòng
độngbiết
cơơn cảm
rôto phục,
dây quấnTú Xương
hệ sốphác
cônghọa vài cosp
suất nét chân
fi p2thực cảm
đặc động
tuyếnhình
hiệuảnh bàhTú,
suất người vợ
fi p2
hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh
động cơ điện không đồng bộ một pha phần 3 giới thiệu nguyên liệu
phúc gia đình. Tú Xương thể tài điêu luyện sử dụng ngôn ngữ sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, số từ, phép
đôi,tiêu
chỉ thành ngữ
chất hình 9ảnh
lượng “thân Cò”… tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương. Hai câu kết, Tú Xương
tr 25
sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sông” lúc “buổi đò đông” đưa vào thơ tự nhiên, bình dị.
Ông tự trách mình: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Trách “ăn lương vợ”, mà “ăn bạc”.
Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích gì, vô tích sự, chí “hờ hững” với vợ con. Lời tự trách mà
chua xót thế! Ta biết, Tú Xương có văn tài, công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống xã hội “dở Tây, dở
ta”, chữ nho mạt vận, lúc mà “Ông Nghè, ông Cống nằm co”, nhà thơ tự trách đồng thời trách đời đen bạc.

Tai lieu Mục Ông không


lục Bài viết xu
Tìmthời đểmới
kiếm vinhLuận
thânVăn
phì Tài
gia liệu
“tối mới
rượuChủ
sâmđềbanh,
tài liệusáng sữa bò”.
mới đăng tóm Hai câubản
tắt văn kếttrong
nỗi niềm tâmđánh
lòng mẹ đầy nhau với cối xay gió ngữ văn 8
buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú
đã có lần em cùng bố mẹ đi thăm mộ người thân trong ngày lễ tết đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang thuyết minh về con trâu lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10
Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi! Bài thơ “Thương vợ” viết theo thể
giải bài tập vật lý 8 chuyện
thơ cũ
thấttrong phủbát
ngôn chúa
cú.trịnh
Ngôngiải
ngữbài thơ
tập vật lý 9dị soạn
bình tiếngvăn
nóitếđời
nghĩa sĩ cầnnơi
thường giuộc soạnsông”
“mom bài côngười
bé bánbuôn
diêm bán
giai nhỏ,
bai tap vat ly 8 viet bai tap lam van so 2 lop 9

cách kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, chồng”) vừa khái quát sâu sắc
thuyet minh ve con trau bài ca ngắn đi trên bãi cát sự phát triển của từ vựng tiếp theo ôn tập văn học trung đại việt nam lớp 11 bài tập xác suất thống kê có lời giải
(người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn gia cảnh
thêm nỗi đau đời. “Thương vợ’” bai
thơviet
trữso 2 lop
tình đặc9 de
sắc1 Tú
soan bai conói
Xương be người
ban diem
vợ,ngu van lop
người phụ8 nữ với bao đức
tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam. Tú Xương
chiếm địa vị vẻ vang văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống với non Côi, sông Vị. Read more:
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG GIÚP ĐỠ
http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-bai-tho-thuong-vo-cua-tuxuong/#ixzz3mXrVj2Mw . Phân tích bài thơGIỚI THIỆU
Thương vợ của Tú Xương November 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề
info@123doc.org Câu hỏi thường gặp 123doc là gì?
bài: Phân tích bài thơ “ Thương vợ của Tú Xương. Tú Xương là nhà thơ trào. niềm của một nhà nho
nghèo Yahoo Điềuvợ
về tình người và tình đời sâu nặng. Thương khoản
là bàisử
thơdụng
cảm động nhất trong những bài thơ trữ
tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài. của một trí thức giàu nhân cách,
Skype Quy định chính sách bán tài liệu
nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình
Hướng
vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay dẫn thanh toán
đổi! Bài

7 /3
TẢI Design
Copyright © 2020 123Doc. XUỐNG (.doc)
by 123DOC 9 (3 trang) Lịch sử tải xuống
trang

You might also like