You are on page 1of 38

Chương 3

NỘI DUNG

1 11 111

• CHỦ • THỜI KỲ • QUÁ ĐỘ


NGHĨA XÃ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
HỘI – GIAI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
ĐOẠN ĐẦU NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
CỦA HÌNH HỘI NAM
THÁI KINH
TẾ CỘNG
SẢN CHỦ
NGHĨA
I.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA
HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1 2 3

Sự ra đời và
các giai đoạn Đặc trưng cơ
Điều kiện ra
phát triển của bản của chủ
đời của chủ
hình thái kinh nghĩa xã hội
nghĩa xã hội
tế - xã hội
cộng sản chủ
nghĩa
1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Kiến trúc thượng
tầng

Các yếu tố cơ
bản của hình thái Quan hệ sản xuất
KT-XH

Lực lượng sản


xuất

5
Các hình thái kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển lịch sử

Cộng sản
Nguyên
Chiếm thủy
hữu
nô lệ

Phong
kiến

Tư bản
chủ nghĩa Chủ nghĩa
cộng sản
a. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Tiền đề
Hình thái
vật chất Cách mạng
Hình thái
kinh tế - xã kinh tế - xã
hội hội cộng sản
tư bản chủ Mâu XHCN
chủ nghĩa
nghĩa thuẫn
Lực lượng sản Giai cấp
xuất mang tính
vô sản
chất xã hội hóa

Phương thức Biểu hiện Đấu tranh


Sản xuất Xã hội mới
Tư bản - Xã hội xã
Chủ nghĩa ra xã hội lật đổ hội chủ nghĩa
giai cấp TS
Quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ Giai cấp
chiếm hữu tư
nhân TBCN về Tư sản
TLSX
b. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT – XH CSCN

Hình thái kinh tế - xã hội


Cộng sản chủ nghĩa

TKQĐ
CNTB CNXH CNCS
lên CNXH

Giai đoạn thấp Giai đoạn cao


2. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Sự phát triển của Sự lớn mạnh,


lực lượng sản xuất trưởng thành về số
với trình độ xã hội lượng và chất lượng
hóa ngày càng cao của giai cấp công
nhân
3. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện.

Xã hội do nhân dân lao động làm chủ

3
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu
4
Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của
nhân dân lao động

5
Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
nhân loại.

6
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước
trên thế giới.
C.Mác
▪ “Chúng ta không cố đoán trước về tương lai một cách giáo
điều, mà chỉ mong tìm ra cái thế giới mới qua sự phê phán
thế giới cũ…”
▪ “Phải làm gì ở một thời điểm nào đó trong tương lai và làm
một cách trực tiếp, tất nhiên, cái đó hoàn toàn phụ thuộc vào
những điều kiện lịch sử cụ thể…”.
V.I.Lênin
▪ “Chúng ta không thể coi lý luận của Mác như là một cái gì
đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin
rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà
những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa
về mọi mặt…”
▪ “… việc áp dụng những nguyên lý ấy thì, xét riêng ở từng
nơi, ở Anh không giống ở Pháp, ở Pháp không giống ở Đức,
ở Đức không giống ở Nga”.
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 2

Tính tất yếu của Đặc điểm của


thời kỳ quá độ thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã lên chủ nghĩa xã
hội hội
1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
▪ C.Mác: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản

chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này
sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời một
thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không
thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản”

▪ Lênin: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa

chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá
độ nhất định”.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến
cách mạng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
nhằm cải tạo xã hội cũ (TBCN hoặc tiền TBCN) thành
xã hội XHCN.
Xã hội TBCN Thời kỳ quá độ
Xã hội XHCN
hoặc tiền TBCN
Tất

* Dựa trên chế độ tư Yếu *Dựa trên chế độ công


hữu về TLSX chủ yếu hữu về TLSX chủ yếu.
* Phân chia giai cấp *Không còn phân chia
đối kháng. giai cấp đối kháng
* Đời sống văn hóa tinh *Đời sống văn hoá¸
thần dựa trên hệ tư Khác về chất tinh thần dựa trên
tưởng của giai cấp hệ tư tưởng của giai
thống trị. cấp công nhân.
▪ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt
đầu từ khi nào?
Các hình thức quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Quá độ • Từ CNTB (phát triển) lên


trực tiếp CNXH

Quá độ • Từ CNTB (chưa phát triển), lên


gián tiếp CNXH
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
Sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ (TBCN
hoặc tiền TBCN) và xã hội mới (XHCN).
Biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực:
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hóa, tư tưởng
V.I.Lênin: “Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc
điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - xã
hội ấy”
20
Trên lĩnh vực kinh tế

• Nhiều thành phần kinh tế

Thời kỳ
quá độ • Nhiều loại hình sở hữu
lên CNXH

• Nhiều hình thức phân phối

21
Trên lĩnh vực chính trị - xã hội

Nhiều giai cấp, tầng lớp xã


hội(TS,CN, ND, TT, ...)

Thời kỳ Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp


quá độ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn.
lên CNXH

Giai cấp công nhân thống trị về


chính trị
Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng

Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (giữ


vai trò thống trị, chi phối)

Thời kỳ
quá độ Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
lên CNXH

Hệ tư tưởng của giai cấp địa chủ phong


kiến

23
▪ Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH?

V.I.Lênin: “Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không


phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản
giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay
nói cách khác, chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng
chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đang phát
sinh nhưng vẫn còn non yếu”
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM

1 2

Tính tất yếu và Đặc trưng của


thực chất của chủ nghĩa xã hội
con đường quá và phương
độ lên chủ nghĩa hướng xây dựng
xã hội ở Việt chủ nghĩa xã hội
Nam ở Việt Nam
▪ Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ quá
độ lên CNXH từ khi nào?
1. TÍNH TẤT YẾU VÀ THỰC CHẤT CỦA
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ


QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
a. Tính tất yếu của con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Sự lựa chọn con Sự kiên định con


đường đi lên chủ đường đi lên chủ nghĩa
nghĩa xã hội ở Việt xã hội ở Việt Nam hiện
Nam đầu thế kỷ XX nay

Yếu tố trong nước

Yếu tố quốc tế
b. Thực chất của con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

• Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
1 và kiến trúc thượng tầng TBCN

• Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt


2 được dưới chủ nghĩa tư bản

• Là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài


3
2. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đại hội
ĐBTQ lần
thứ XI (2011)
Đại hội
ĐBTQ lần thứ Cương lĩnh
VII (1991) xây dựng đất
nước trong
Cương lĩnh TKQĐ lên
Đại hội ĐBTQ xây dựng đất CNXH (bổ
lần thứ IV nước trong sung, phát
(1976) TKQĐ lên triển)
CNXH
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH - bổ sung, phát triển năm 2011)

Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn


1 minh.

2 Do nhân dân làm chủ.

3 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH - bổ sung, phát triển năm 2011)

4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,


5 có điều kiện phát triển toàn diện.

6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên
CNXH - bổ sung, phát triển năm 2011)

Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của


7 nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo.

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước


8 trên thế giới.
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam

Đại hội ĐBTQ


lần thứ XI (2011)
Cương lĩnh xây
dựng đất nước
Đại hội ĐBTQ lần trong TKQĐ lên
thứ VII (1991) CNXH (bổ sung,
phát triển)
Cương lĩnh xây
dựng đất nước
trong TKQĐ lên
CNXH
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH -
bổ sung, phát triển năm 2011)

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn
1 với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi
trường.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã


2 hội chủ nghĩa.

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
3 xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH -
bổ sung, phát triển năm 2011)

Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc


4 gia, trật tự, an toàn xã hội.

Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà
5 bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế.

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại
6 đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận
dân tộc thống nhất.
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH -
bổ sung, phát triển năm 2011)

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa


7 của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

8 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

You might also like