You are on page 1of 3

1.

Những thói quen xấu hằng ngày của bản thân


- Bẻ khớp tay chân tạo tiếng kêu
- Thói quen cắn móng tay khi gặp khó khăn
- Thiếu ngủ kéo dài
- Thường xuyên nghe âm thanh cường độ cao
- Làm bạn với điện thoại hay máy tính trước khi đi vào giấc ngủ
- Ngồi một chỗ quá lâu
- Sử dụng đồ uống có cồn
- Chế độ ăn kém lành mạnh
- Hướng nội cũng có thể là thói quen sinh hoạt xấu
2. Tác hại của những thói quen xấu này
- Bẻ khớp tay chân tạo tiếng kêu
Hành động bẻ ngón tay sẽ vô tình khiến chất lỏng bảo vệ bị phá vỡ liên kết. Tệ
hơn là tay bạn sẽ có thể sưng tấy hay cảm giác cầm nắm.
- Thói quen cắn móng tay khi gặp khó khăn
Móng tay tập trung rất nhiều vi khuẩn gây bệnh các ký sinh trùng, giun sán
cũng sẽ sinh trưởng ở đây. Cắn móng tay sẽ khiến da tại các ngón tay bị tổn
thương nặng hơn là nhiễm trùng. Người thường xuyên cắn móng tay cũng gây
ảnh hưởng đến răng miệng.
- Thiếu ngủ kéo dài
Nếu giấc ngủ mỗi ngày thấp hơn 8 tiếng bạn sẽ đối mặt với nguy cơ mắc bệnh
tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, trầm cảm,… Một số có thể dẫn đến kiệt
sức suy nhược thần kinh, đột quỵ và tử vong.
- Thường xuyên nghe âm thanh cường độ cao
Đeo tai nghe hàng giờ sẽ khiến lỗ tai bạn không được thông thoáng và làm
màng nhĩ bị mệt mỏi. Việc khiến tai bạn quá tải hoạt động sẽ dẫn đến mất thính
giác khi còn trẻ và hiện nay độ tuổi mất thính giác 50% ở 75. Tệ hơn nữa là mô
não sẽ vị phá hủy ảnh hưởng lớn đến sự vận động của hệ thần kinh.
- Làm bạn với điện thoại hay máy tính trước khi đi vào giấc ngủ
Các thiết bị điện tử luôn phát ra nguồn ánh sáng không tích cực cho mắt và sức
khỏe nếu sử dụng nhiều về đêm. Có thể tăng nguy cơ ung thư vú và ung thư
tuyến tiền liệt. Hơn nữa bạn cũng đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường,
béo phì và tim mạch. Hơn nữa sử dụng điện thoại không giúp bạn dễ dàng
bước vào giấc ngủ mà sẽ đưa bạn đến mất ngủ triền miên.
- Ngồi một chỗ quá lâu
Việc này ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ và khó lưu thông khí huyết. Để
đảm bảo sức khỏe nên đứng dậy di chuyển thay đổi tư thế mỗi 45 phút để tránh
tê bì tay chân hoặc tích tụ mỡ thừa vùng eo.
- Sử dụng đồ uống có cồn
Sử dụng nhiều làm tăng nguy cơ mắc bệnh về gan, thận, tiêu hóa và tim mạch,
lâu dài xương cũng bị ảnh hưởng và có nguy cơ dẫn đến ung thư.
- Chế độ ăn kém lành mạnh
Thói quen ăn nhanh vội vàng hay ăn vặt cần được loại bỏ chúng là thủ phạm
khiến bạn muốn ăn và thèm ăn. Ăn vặt cũng tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh ung thư
và tăng cân béo phì. Do vậy bạn nên có thời khóa biểu ăn nghiêm khắc để hạn
chế dần cảm giác thèm ăn.
- Hướng nội cũng có thể là thói quen sinh hoạt xấu
Làm hạn chế đi rất nhiều khả năng vốn có của con người, sẽ có nguy cơ mắc
bệnh huyết áp cap, trầm cảm, hoặc alzheimer.
3. Lập bảng chuyển hóa thói quen/ tật xấu của bản thân
Thói quen/tật xấu của bản thân Hậu quả
Bẻ khớp tay chân tạo tiếng kêu Đau nhứt khớp, viêm xưng ngón tay.
Tuổi càng cao thì dây chằng, gân xụn sẽ
trở nên kém linh hoạt, dễ tổn thương nên
việc bẻ khớp sẽ làm gia tăng tốc độ thoái
hóa khớp.
Thói quen cắn móng tay khi gặp khó Cắn móng tay làm tăng nguy cơ mắc
khăn bệnh viêm mé, hay còn được gọi là
paronychia. Việc cắn móng tay sẽ khiến
cho móng bị xước lâu ngày, từ đó vi
khuẩn và nấm có cơ hội xâm nhập và gây
viêm. Bệnh nhân sẽ có cảm giác đau đớn,
sưng phù ngón tay và phải điều trị bằng
thuốc kháng khuẩn
Thiếu ngủ kéo dài Gây mất thăng bằng, dễ té ngã, lái xe
không an toàn, gây rối loạn nhịp tim, tăng
huyết áp, nhồi máu cơ tim cao, nguy cơ
béo phì, đái tháo đường. Ảnh hưởng đến
làn da, mái tóc.
Thường xuyên nghe âm thanh cường độ Ảnh hưởng thính lực làm tổn thương
cao màng nhĩ, giảm thính lực, giảm độ nhạy
về âm thanh của tai. Ảnh hưởng đến thần
kinh làm mệt mỏi, căng thẳng kéo dài, rối
loạn hành vi.
Làm bạn với điện thoại hay máy tính Tăng nguy cơ ung thư vú và tuyến tiền
trước khi đi vào giấc ngủ liệt, nguy cơ bị bệnh tiểu đường.
Ngồi một chỗ quá lâu Tổn thương tim, giảm tuổi thọ, chứng mất
trí nhớ, chống lại tác dụng của các bài tập
thể dục.
Sử dụng đồ uống có cồn Có thể gây ra các vấn đề sức khỏe như rối
loạn tâm thần và hành vi, các bệnh không
lây như bệnh xơ gan, một số bệnh như
ung thư vòng họng, ung thư tuyến tụy,
bệnh lao, bệnh tim mạch cũng như gây tai
nạn giao thông.
Chế độ ăn kém lành mạnh Có thể là tác nhận chính dẫn đến bệnh
trầm cảm, ảnh hưởng xấu tới nhiều chức
năng về mặt tinh thần khác, bao gồm thay
đổi tâm trạng thất thường, cáu kỉnh, lãnh
đạm, mất hứng thú với những thứ bạn
từng yêu thích, mất phương hướng, hay
quên hoặc mất trí nhớ.
Hướng nội cũng có thể là thói quen sinh Bị ảnh hưởng bởi chức năng lo âu,
hoạt xấu thường suy nghĩ đến chiều sâu, ở họ dần
hình thành cảm giác lo lắng quá mức với
những tình huống trong cuộc sống và
công việc, điều này ảnh hưởng tới não bộ

You might also like