You are on page 1of 65

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.

S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN PHẨM...........................................................6
II. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.............................8
1. Quy trình lắp ráp............................................................................................8
1.1. Quy trình lắp ráp phần tủ chính.................................................................8
1.2. Quy trình lắp ráp phần tủ kéo....................................................................9
1.3. Quy trình lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm....................................................9
2. Quy trình công nghệ........................................................................................9
2.1. Ván mặt đáy tủ.........................................................................................9
2.2. Ván mặt trên tủ.......................................................................................10
2.3. Ván mặt bên tủ.......................................................................................10
2.4. Ván mặt sau tủ........................................................................................11
2.5. Ván ngăn giữa.........................................................................................11
2.6. Cửa tủ......................................................................................................12
2.7. Ván mặt đáy tủ kéo.................................................................................12
2.8. Ván mặt bên tủ kéo.................................................................................12
2.9. Ván mặt sau tủ kéo.................................................................................13
2.10. Ván mặt trước tủ kéo.............................................................................13
2.11. Chân tủ....................................................................................................13
2.12. Thanh rãnh.............................................................................................14
III. LẬP PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.....................................................14
1. Lập phiếu quy trình công nghệ....................................................................14
2. Một số loại máy chính được sử dụng...........................................................25

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 1-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

IV. NHÓM MÁY CÔNG CỤ................................................................................. 30


1. Cơ sở tính toán....................................................................................................30
2. Thiết lập công việc và máy móc sử dụng...........................................................30
3. Trình tự tính toán...............................................................................................33
V. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG MÁY MÓC..........................................................39
1. Hiệu suất quá trình sản xuất các chi tiết của phân xưởng.............................39
2. Bảng tính toán số lượng các loại máy móc cần dùng......................................43
3. Bảng tổng kết phân bổ máy móc......................................................................49
VI. TÍNH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CÔNG NHÂN VÀO TỪNG PHÂN XƯỞNG
49 1.
Tính toán phân bổ công nhân làm việc trực tiếp............................................49
1.1. Tính toán phân bổ nhân công gia công chi tiết..........................................49
1.2. Tính toán và phân bổ công nhân lắp ráp...................................................51
2. Tính toán nhân công làm việc gián tiếp.......................................................51
VII. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT....................................................................52
1. Mục đích của bố trí mặt bằng cho phân xưởng:.........................................52
2. Lựa chọn kiểu bố trí mặt bằng.....................................................................52
3. Thiết kế mặt bằng phân xưởng:...................................................................53
VIII. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU...................................54
1. Xe nâng có chạc nâng hàng (Forklift Truck)..............................................54
2. Xe nâng tay thuỷ lực.....................................................................................56
IX. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TỔNG THỂ......................................................57
1. Khái niệm và mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất..............................57
1.1. Khái niệm lập kế hoạch sản xuất...........................................................57
1.2. Mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất...............................................58

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 2-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

2. Mối quan hệ giữa lập kế hoạch sản xuất tổng thể với các hoạt động khác
58
3. Áp dụng các chiến lược để lập kế hoạch sản xuất tủ gỗ.............................59
3.1. Lập kế hoạch sản xuất tháng cho doanh nghiệp với mức sản xuất
2.700 phẩm/năm..................................................................................................59
3.2. Lập kế hoạch sản xuất trong 3 tháng quý 3 với cầu thay đổi + 300 sản
phẩm/ngày...........................................................................................................60

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 3-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, những cơ hội cũng nhƣ thách
thức đƣợc đặt ra ngày càng nhiều cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt đối với nền sản
xuất công nghiệp. Việc có nắm bắt đƣợc các xu thế của thị trƣờng, phản ứng nhanh với
những thay đổi bên ngoài hay làm thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất cho một kế
hoạch sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của các nhà quản lý, và cụ thể hơn đó
là vai trò của một nhà Quản lý công nghiệp. Kỹ năng quản lý, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ
năng tổ chức, làm việc nhóm, kỹ năng đánh giá...tất cả đều phải đƣợc trang bị đầy đủ
nếu muốn trở thành một nhà quản lý hiệu quả. Xét về góc độ vi mô tại giảng đƣờng đại
học, trong chuyên ngành Quản lý công nghiệp, những kỹ sƣ quản lý trong tƣơng lai
đang đƣợc đào tạo để phát triển những kỹ năng cần thiết đó. Đồ án môn học Thiết kế
hệ thống sản xuất là một trong những bƣớc nền tảng để trang bị những kiến thức cơ bản
cho sinh viên trong chuyên ngành của mình. Trong đó, những kiến thức xen lẫn giữa lý
thuyết và thực tế về hệ thống sản xuất - vận hành của một công ty, những kiến thức kỹ
thuật về lĩnh vực cơ khí, thiết kế, bố trí mặt bằng, tính toán máy móc, nhân công…và
quan trọng hơn cả là kỹ năng quản lý đƣợc chú trọng trong suốt quá trình thực hiện đồ
án môn học, thể hiện qua các việc nhƣ: lập kế hoạch sản xuất, lập tiến độ thực hiện đồ
án, kỹ năng làm việc nhóm và sự linh hoạt trong việc ứng dụng kỹ năng tính toán, kiến
thức kỹ thuật để thiết kế nên một hệ thống sản xuất hiệu quả nhất.

Đề tài đƣợc nhóm chúng tôi lựa chọn để thực hiện đồ án Thiết kế hệ thống sản
xuất chính là Sản xuất sản phẩm Tủ gỗ dân dụng. Chúng tôi muốn bắt đầu từ những
sản phẩm gần gũi, thân thiện nhất với cuộc sống của con ngƣời. Qua đó chúng tôi cũng
muốn nói lên một điều là: để sản xuất ra đƣợc một sản phẩm hữu dụng trong cuộc sống

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 4-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

dù là đơn giản nhƣng không có nghĩa là nó đƣợc thực hiện một cách đơn giản mà đó là
cả sự đầu tƣ về công nghệ và trí tuệ của con ngƣời.

Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS.Hồ Dƣơng Đông đã nhiệt
tình hƣớng dẫn, góp ý và cung cấp những kiến thức cần thiết để chúng tôi có thể hoàn
thành tốt đồ án môn học của mình. Cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11QLCN
đã cùng chia sẽ kiến thức, tài liệu học tập để nhóm có thể hoàn thành tốt hơn.
Xin cảm ơn.

Đà nẵng, ngày….tháng…năm 2014


NHÓM 4.We
Lớp 11QLCN-Khoa Quản Lý Dự Án
Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 5-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN PHẨM

Sản phẩm làm từ gỗ tự nhiên, phủ sơn PU với màu sắc tự nhiên đem đến sự sang trọng
cho ngôi nhà của bạn.

Tủ gồm 2 cửa và 2 ngăn kéo bên trên dùng để lƣu trữ những đồ vật có công dụng khác
nhau. Kích thƣớc gọn nhẹ phù hợp với không gian nội thất nhỏ, giúp bạn dễ dàng linh
hoạt trong việc lƣu trữ đồ đạc.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 6-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Sản phẩm tủ gồm 15 loại chi tiết với 11 loại chi tiết bằng gỗ do doanh nghiệp sản xuất
và 4 chi tiết còn lại bằng kim loại đƣợc doanh nghiệp mua ngoài. Sau đây là bảng các
chi tiết cụ thể:

Chi tiết Tên chi tiết Số lượng Kích thước Vật liệu

1 Ván mặt đặt đáy+ mặt trên 2 82x30x2 Gỗ

2 Ván mặt bên tủ 2 2x30x96 Gỗ

3 Ván mặt sau tủ 1 82x2x98 Gỗ

4 Chân tủ 4 6x6x6 Gỗ

5 Cửa 2 39x2x75 Gỗ

6 Ván ngăn giữa 1 2x30x19 Gỗ

7 Ván mặt đáy tủ kéo 2 36x27x1 Gỗ

8 Ván mặt bên tủ kéo 4 1x28x16 Gỗ

9 Ván mặt trƣớc tủ kéo 2 38x2x19 Gỗ

10 Ván mặt sau tủ kéo 2 36x1x16 Gỗ

11 Thanh rãnh 4 0.5x27x1.3 Gỗ

12 Bản lề (mua ngoài) 4 - Kim loại

13 Núm cửa tủ kéo (mua ngoài) 1 - Kim loại

14 Tay nắm tủ (mua ngoài) 2 - Kim loại

15 Thanh gờ chữ L (mua ngoài) 4 - Kim loại

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 7-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

II. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


1. Quy trình lắp ráp

Sau khi gia công tạo ra các chi tiết hoàn chỉnh, ta tiến hành lắp ráp các chi tiết lại
với nhau. Quá tình lắp ráp gồm 2 phần chính: phần tủ chính, phần tủ kéo tiến hành tại
2 khu vực phân biệt của xƣởng rồi đem lắp ráp tại một khu vực lắp ráp. Lắp ráp tuân
theo quy tắc: từ dƣới lên trên, từ sau ra trƣớc để đảm bảo cho quá trình lắp ráp diễn ra
suôn sẻ mà không bị ép kích thƣớc, từ đó giảm đƣợc thời gian và chi phí lắp ráp.
1.1. Quy trình lắp ráp phần tủ chính

Quy trình lắp ráp phần tủ chinh sẽ bao gồm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Đầu tiên, công nhân tiến hành đóng đinh 4 chân tủ (4a,4b,4c,4d)
vào mặt đáy tủ (1a), ta đƣợc khối I.
- Giai đoạn 2: Đóng đinh 4 thanh rãnh (11) vào 2 ván mặt bên tủ (2a,2b) và 2 bên
ván ngăn giữa (6); dùng tiếp 4 thanh chữ L bắt vào ván ngăn giữa đó.
- Giai đoạn 3: Tiến hành đóng đinh 2 ván mặt bên tủ đã đƣợc gắn thanh rãnh với
khối I, ta đƣợc khối II. Tiếp tục đóng đinh ván mặt trên tủ (1b) vào khối II, đƣợc

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 8-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

khối III. Rồi tiến hành bắt vít ván ngăn giữa ở giai đoạn 2 vào khối III, đƣợc khối
IV. Sau đó, tiếp tục đóng đinh ván mặt sau tủ (3) với khối IV, đƣợc khối V.
- Giai đoạn 4: Tiến hành bắt vít lần lƣợt bản lề và tay nắm vào 2 cửa tủ (5a,5b).
- Giai đoạn 5: Để hoàn thiện phần thân tủ chính, ta tiến hành gắn lần lƣợt 2 cửa đã
đƣợc gắn bản lề và tay nắm vào vào khối V. Hoàn thành việc lắp ráp phần tủ
chính.
1.2. Quy trình lắp ráp phần tủ kéo
Đầu tiên, ngƣời công nhân tiến hành đóng đinh 2 ván mặt bên tủ kéo (8a,8b) vào ván
mặt đáy tủ kéo (7) đƣợc khối I, sau đó tiếp tục đóng đinh ván mặt sau tủ kéo (10) đƣợc
khối II. Tiếp đến ta tiến hành bắt vít lắp núm cửa vào mặt trƣớc tủ kéo (9), rồi đóng
đinh vào khối II sẽ cho ra sản phẩm là tủ kéo.
1.3. Quy trình lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm
Sau khi hoàn thành lắp ráp tủ kéo, ta tiến hành lắp ráp với phần tủ chính để hoàn
thiện sản phẩm.
2. Quy trình công nghệ
Nguyên liệu để sản xuất “tủ dân dụng” gồm gỗ và vật liệu phụ khác: bản lề, tay
nắm, núm cửa, thanh chữ L, đinh, vít…
Nguyên liệu chính là những tấm ván gỗ lớn đƣợc nhập từ các xƣởng khác với độ
dày phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Để lắp ráp tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh thì
doanh nghiệp tiến hành thƣc hiện việc hoàn chỉnh các chi tiết, các chi tiết này trải qua
các công đoạn gia công cụ thể nhƣ sau:
2.1. Ván mặt đáy tủ
Từ nguyên liệu chính trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Từ tấm ván gỗ lớn có bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,7 phút, và
dùng máy cƣa để tạo ra ván mặt đáy với chiều dài 82 cm chiều rộng 30 cm trong 2,6
phút ( các kích thƣớc phải lớn hơn kích thƣớc thực của ván mặt đáy tủ để đảm bảo
chính xác kích thƣớc tủ khi qua các bƣớc gia công khác).

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 9-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Sau khi cắt tiến hành bào các mặt cạnh của ván trong vòng 1,2 phút để tạo độ nhẵn
bóng.
- Tiếp đến tiến hành đánh mộng 2 đầu ở phía chiều rộng với ván mặt đáy tủ với chiều
cao của mộng là 1 cm, độ sâu 1cm trong vòng 0,6 phút.
- Sau đó sử dụng máy chà nhám cạnh để chà nhám các cạnh nhằm vo tròn cạnh sắc tạo
thẩm mỹ cho ván trong vòng 0,9 phút.
- Cuối cùng là tiến hành kiểm tra để đảm bảo ván mặt đáy tủ đạt kích thƣớc, đọ bóng
min, độ phẳng nhƣ yêu cầu.
2.2. Ván mặt trên tủ
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Từ tấm ván gỗ lớn có bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,7 phút, và
dùng máy cƣa để tạo ra ván mặt đáy với chiều dài 82 cm chiều rộng 30 cm trong 2,6
phút.
- Sau khi cắt tiến hành bào các mặt cạnh của ván trong vòng 1,2 phút để tạo độ nhẵn
bóng cho ván.
- Tiếp đến tiến hành đánh mộng 2 đầu ở phía chiều rộng với ván mặt trên tủ với chiều
cao của mộng 1cm, độ sâu 1cm trong 0,6 phút.
- Rồi dùng máy khoan để tiến hành bắt vít gắn thanh chữ L trong 0,8 phút.
- Tiếp theo dùng máy chà nhám cạnh để chà nhám các cạnh nhằm vo tròn cạnh sắc tạo
thẩm mỹ cho ván với thời gian là 0,9 phút.
- Cuối cùng tiến hành kiểm tra để đảm bảo ván mặt trên tủ đạt kích thƣớc, độ bóng
mịn, độ phẳng theo yêu cầu.
2.3. Ván mặt bên tủ
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
Đầu tiên, từ tấm ván gỗ lớn bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,8 phút và
dùng máy cƣa để cắt chiều dài 96 cm chiều rộng 30 cm của ván mặt bên tủ với thời
gian 2,9 phút.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 10-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Tiếp đến dùng máy bào để bào các mặt cạnh của ván tạo độ nhẵn bóng cho ván
trong thời gian 1,1 phút.
- Sau đó tiến hành đánh mộng 2 đầu ở phía chiều rộng với ván mặt trên tủ với chiều
cao của mộng 1cm, độ sâu 1cm trong 0,6 phút.
- Dùng máy chà nhám cạnh cho các cạnh của ván nhằm vo tròn các cạnh sắc tạo thẩm
mỹ cho cạnh trong khoảng 0,9 phút cho công đoạn tiếp.
- Cuối cùng kiểm tra để đảm bảo ván mặt bên tủ đạt kích thƣớc, độ bóng min, độ nhẵn
theo yêu cầu.
2.4. Ván mặt sau tủ.
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Từ tấm ván gỗ lớn bề dày tiến hành đo kích thƣớc trong 2,4 phút và dùng máy cƣa
để cắt chiều dài 98 cm, chiều rộng 82 cm của ván mặt sau với thời gian 3,6 phút.
- Tiến hành bào các mặt cạnh của ván để tạo độ nhẵn bóng cho ván trong vòng 2,6
phút.
- Cuối cùng tiến hành kiểm tra để đảm bảo ván mặt sau đạt kích thƣớc, độ nhẵn bóng
theo yêu cầu.
2.5. Ván ngăn giữa.
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Đầu tiên, từ ván gỗ lớn bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,7 phút và
dùng máy cắt để cắt chiều dài 30 cm chiều rộng 19 cm của ván ngăn giữa trong thời
gian 1,5 phút.
- Tiếp theo dùng máy khoan trong khoảng 0,8 phút để tiến hành bắt vít với thanh chữ
L.
- Sau đó dùng máy bào để bào các mặt cạnh tạo ra độ nhẵn mịn cho ván với thời gian
0,7 phút.
- Rồi dùng máy chà nhám cạnh để chà nhám các cạnh của ván nhằm vo tròn tạo thẩm
mỹ cho ván trong vòng 0,7 phút.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 11-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Cuối cùng tiến hành kiểm tra để đảm bảo kích thƣớc, độ nhẵn mịn theo yêu cầu.
2.6. Cửa tủ.
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Đầu tiên, từ tấm ván gỗ lớn bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 2,7 phút
và dùng máy cƣa để cắt chiều dài 75cm chiều rộng 39cm của ván với thời gian 2,7
phút.
- Tiếp theo dùng máy bào để bào các mặt cạnh tạo độ nhẵn bóng cho ván với thời
gian 1 phút.
- Rồi dùng tiếp máy khoan để bắt vít bản lề và tay nắm vào cửa trong khoảng 1 phút.
- Sau đó dùng máy chà nhám cạnh để chà nhám các cạnh để vo tròn tạo thẩm mỹ cho
cửa trong vòng 0,9 phút.
- Cuối cùng tiến hành kiểm tra để đảm bảo chính xác kích thƣớc, độ nhẵn mịn theo
yêu cầu.
2.7. Ván mặt đáy tủ kéo
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Đầu tiên, từ ván gỗ lớn bề dày 1cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,2 phút và
dùng máy cƣa để cắt chiều dài 36cm, chiều rộng 27cm của ván với thời gian 1,7
phút.
- Sau đó tiến hành bào các mặt cạnh của ván trong 1,1 phút để tạo độ nhẵn mịn cho
ván.
- Cuối cùng là kiểm tra độ chính xác về kích thƣớc, độ bóng mịn theo yêu cầu.
2.8. Ván mặt bên tủ kéo
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Đầu tiên , từ ván gỗ lớn bề dày 1cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,1 phút, rồi
dùng máy cƣa để cắt ván với chiều dài 28cm, chiều rộng 16cm trong 1,3 phút.
- Sau đó tiến hành bào các mặt cạnh của ván với thời gian 0,9 phút để tạo độ bóng
mịn cho ván.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 12-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Dùng tiếp máy tiện để tiến hành tiện rãnh cho ván trong khoảng thời gian 1,2 phút
để lắp ngăn kéo ở công đoạn cuối cùng.
- Tiến hành kiểm tra để đảm bảo kích thƣớc, độ bóng mịn theo yêu cầu cho ván mặt
bên tủ kéo.
2.9. Ván mặt sau tủ kéo
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Tấm ván gỗ lớn bề dày 1cm tiến hành đo kích thƣớc trong vòng 1,1 phút và sau đó
dùng máy cƣa để cắt kích thƣớc cho ván với chiều dài 36cm, chiều rộng 16cm trong
thời gian 1,5 phút.
- Tiếp đến tiến hành bào các mặt cạnh của ván để tạo độ nhẵn bóng cho ván trong
khoảng 0,9 phút.
- Cuối cùng tiến hành kiểm tra để đảm bảo kích thƣớc, độ bóng mịn cho ván theo yêu
cầu.
2.10. Ván mặt trước tủ kéo
Từ nguyên liệu chính, gỗ trải qua lần lƣợt các bƣớc sau:
- Đầu tiên, từ tấm ván gỗ lớn bề dày 2cm tiến hành đo kích thƣớc trong 1,5 phút và
sau đó dùng máy cƣa để cắt kích thƣớc cho tấm ván với chiều dài 38cm, chiều rộng
19cm với thời gian 1,6 phút.
- Rồi dùng máy bào để tiến hành bào các mặt cạnh cho ván nhằm tạo độ nhẵn mịn
trong khoảng 1 phút.
- Tiếp đến, tiến hành khoan lỗ cho ván để lắp núm cửa vào trong thời gian 0,5 phút.
- Tiếp tục dùng máy chà nhám để chà nhám các cạnh của ván nhằm vo tròn cạnh tạo
thẩm mỷ với thời gian 1 phút.
- Cuối cùng là kiểm tra để đảm bảo kích thƣớc, độ bóng mịn cho ván mặt trƣớc tủ kéo
theo yêu cầu đặt ra.
2.11. Chân tủ
Từ nguyên liệu chính, gỗ lần lƣợt trải qua các bƣớc sau:

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 13-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Đầu tiên tiến hành đo kích thƣớc trong 0,7 phút và sau đó dùng máy cƣa để cắt ván
theo chiều dài 6cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 6cm với khoảng thời gian 1,5 phút.
- Tiếp theo dùng máy bào để bào các cạnh của chân tủ nhàm tạo bóng mịn với thời
gian 0,6 phút.
- Cuối cùng là kiểm tra kích thƣớc, độ bóng mịn cho chân tủ theo yêu cầu.
2.12. Thanh rãnh
Từ nguyên liệu chính gỗ lần lƣợt trải qua các bƣớc sau:
- Đầu tiên là đo kích thƣớc với thời gian 0,7 phút và sau đó tiến hành dùng máy cƣa
để cắt thanh rãnh trong vòng 2,1 phút với kích thƣớc chiều dài 27cm, chiều rộng
1,3cm, bề dày 0.5cm
- Kế đến dùng máy bào để bào các mặt của thanh rãnh với thời gian 0,5 phút.
- Cuối cùng tiến hảnh kiểm tra để đảm bảo kích thƣớc, một số yêu cầu khác cho thanh
rãnh.
Sau khi tạo ra đầy đủ tất cả các chi tiết đạt yêu cầu kích thƣớc, chất lƣợng . Ta
tiến hành lắp ráp các chi tiết lại với nhau theo đúng quy rình lắp ráp để tạo ra chiếc tủ
hoàn chỉnh.
Tiếp theo ta đƣa sản phẩm đã lắp ráp xong vào xƣởng sơn, ta tiến hành chà
nhám bằng tay mặt ngoài của tủ trong vòng 15 phút. Sau đó tiến hành sơn toàn bộ tủ
với thời gian khoảng 30 phút rồi cuối cùng là tiến hành kiểm tra dể đảm bảo yêu cầu
chất lƣợng độ thẩm mỹ của tủ.
 Vậy sơ đồ quy trình công nghệ cho ta biết rõ ràng, cụ thể hơn các bƣớc gia
công để tạo ra tủ dân dụng bằng gỗ.
III. LẬP PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1. Lập phiếu quy trình công nghệ
Phiếu quy trình công nghệ đƣợc lập cho mỗi chi tiết cấu thành sản phẩm, thể hiện
quá trình gia công, các công đoạn phải trải qua của chi tiết để đạt đƣợc yêu cầu thiết
kế. Thông tin trong phiếu quy trình công nghệ gồm có mô tả các công việc, loại máy

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 14-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

đƣợc sử dụng, thời gian cài đặt máy, thời gian gia công, và năng suất ƣớc tính trong 1
giờ. Phiếu quy trình công nghệ là tài liệu cơ sở để tính toán cho các quá trình khác của
thiết kế hệ thống sản xuất, trong đó có việc tính toán nhóm máy công cụ, phân bổ nhân
công, tính toán số lƣợng máy móc, thiết bị và sản lƣợng sản phẩm cần sản xuất. Dƣới
đây các phiếu quy trình công nghệ để sản xuất tủ gỗ.

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT ĐÁY TỦ

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt đáy tủ Chi tiết số: 1a

Ngƣời làm: 4.We Ngày: 25/3/2014 Phiếu số:1/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:1 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/ giờ)

10 Đo kích thƣớc Thƣớc dây 0 1.7 35


ván

20 Cắt ván kích theo Máy cƣa 1.2 2.6 16


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào cạnh Máy bào 1.4 1.2 23

40 Đánh mộng 2 vai Máy đánh 1 0.6 37


mộng đa
năng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 15-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

50 Đánh nhám, vo Máy chà 1 0.9 32


tròn cạnh nhám cạnh

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT TRÊN TỦ

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt trên tủ Chi tiết số: 1b

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:2/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:1 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1.7 35

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 2.6 16


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào nhẵn mặt cƣa Máy bào 1.4 1.2 23

40 Đánh mộng 2 vai Máy đánh 1 0.6 37


mộng đa
năng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 16-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

50 Khoan để lắp ván Máy khoan 0.5 0.8 46


ngăn chứa thanh bàn
trƣợt

60 Đánh nhám, vo Máy đánh 1 0.9 32


tròn cạnh nhám cạnh

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT BÊN TỦ

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt bên tủ Chi tiết số: 2

Ngƣời làm: 4.We Ngày: 25/3/2014 Phiếu số:3/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:2 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1.8 33

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 2.9 15


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào Máy bào 1.4 1.1 24

40 Đánh mộng 2 vai Máy đánh 1 0.6 37


mộng đa
năng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 17-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

50 Đánh nhám, vo Máy chà 1 1 30


tròn cạnh nhám cạnh

60 Lắp thanh rãnh vào Búa 0 1.5 40


ván bên

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT SAU TỦ

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt sau tủ Chi tiết số:3

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:4/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:1 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 2.1 29

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 3.6 12


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào Máy bào 1.4 2.1 17

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHÂN TỦ

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Chân tủ Chi tiết số: 4

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:5/13

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 18-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Số lƣợng:4 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng suất


cài đặt gia
STT Mô tả (chi
máy(phút) công(phút)
tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc Thƣớc dây 0 1.6 37

20 Cƣa theo kích Máy cƣa 1.2 1.5 22


thƣớc

30 Bào nhẵn cạnh Máy bào 1.4 0.6 30

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỬA

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Cửa Chi tiết số: 5

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:6/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:2 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(sản
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) phẩm/giờ)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 19-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 2.7 22

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 2.7 15


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào nhẵn cạnh Máy bào 1.4 1 25

40 Khoan để lắp bản Máy khoan 1.5 1 24


lề,tay nắm

50 Chà nhám, vo tròn Máy chà 1 1.2 27


cạnh nhám

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN NGĂN GIỮA(để gắn
thanh trượt)

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết:Ván ngăn giữa Chi tiết số:6

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:7/13

(Sử dụng ván ghép). Số lƣợng :1 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(sản
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) phẩm/giờ)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 20-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1.7 35

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 1.5 22


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào Máy bào 1.4 0.7 29

40 Khoan để bắt chữ Máy khoan 0.5 0.3 75


L bàn

50 Đánh nhám cạnh Máy chà 1 0.7 35


nhám cạnh

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT ĐÁY TỦ KÉO

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt đáy ngăn kéo Chi tiết số: 7

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:8/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:2 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(sản
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) phẩm/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1 60

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 21-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 1.3 24


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào nhẵn cạnh Máy bào 1.4 1.1 24

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT BÊN TỦ KÉO(có rãnh)

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt bên tủ kéo Chi tiết số: 8

Ngƣời làm: 4.We Ngày: 25/3/2014 Phiếu số:9/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:4 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1 60

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 1.3 24


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào nhẵn cạnh Máy bào 1.4 0.9 26

30 Tạo rãnh Máy tiện 1 0.5 40


rãnh

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT TRƯỚC TỦ KÉO

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 22-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt trƣớc ngăn kéo Chi tiết số:9

Ngƣời làm: 4.We Ngày: 25/3/2014 Phiếu số:10/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:2 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(sản
STT Mô tả
máy(phút công(phút) phẩm/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1.5 40

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 1.6 21


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào Máy bào 1.4 1 25

40 Khoan để lắp tay Máy khoan 0.5 0.5 60


kéo bàn

50 Đánh nhám,vo tròn Máy chà 1 1 30


cạnh nhám cạnh

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MẶT SAU TỦ KÉO

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Mặt sau tủ kéo Chi tiết số: 10

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:11/13

(Sử dụng ván ghép) Số lƣợng:2 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 23-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

STT Mô tả cài đặt gia suất(sản


máy(phút) công(phút) phẩm/giờ)

10 Đo kích thƣớc ván Thƣớc dây 0 1.1 55

20 Cắt ván theo kích Máy cƣa 1.2 1.5 22


thƣớc bàn trƣợt

30 Bào nhẵn cạnh Máy bào 1.4 0.9 26

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THANH TRƯỢT

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Thanh trƣợt Chi tiết số:11

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Phiếu số:12/13

Số lƣợng:4 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(chi
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) tiết/giờ)

10 Đo kích thƣớc Thƣớc dây 0 1.5 40

20 Cƣa Máy cƣa 1.2 2.1 18


bàn

30 Bào nhẵn các cạnh Máy bào 1.4 0.5 32

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 24-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

Sản phẩm: Tủ gỗ Chi tiết: Hoàn thiện Phiếu số:13/13

Ngƣời làm: 4.We Ngày:25/3/2014 Đơn vị: phút

Nguyên công Máy Thời gian Thời gian Năng


cài đặt gia suất(sản
STT Mô tả
máy(phút) công(phút) phẩm/giờ)

10 Lắp ráp các chi tiết Búa 0 33 1.8


theo thứ tự

20 Lắp bản lề,tay Búa 0 5 12


kéo,núm cửa

30 Chà nhám bề mặt Máy chà 0.2 15 4


sản phẩm nhám bằng
tay

40 Phun sơn Máy phun 2 30 1.8


sơn PU

50 Kiểm tra 5 12

2. Một số loại máy chính được sử dụng.


A. Máy cưa bàn trượt (3200 mm) Model: STS-320D (Xuất xứ: Đài Loan)

 Hành trình trƣợt tối đa.......................................3200 mm


 Kích thƣớc bàn..................................................610 x 1000 mm
 Cƣa chính

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 25-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

+ Đƣờng kính tối đa lƣỡi cƣa.............................355 mm


+ Đƣờng kính trục lƣỡi cƣa...............................30 mm
....................................
+ Chiều cao cắt ở 900/ 450 114/ 90
+ Công suất motor cƣa.........................................5 HP
+ Vận tốc trục.......................................................4000/ 5000/ 6000 vòng/ phút
 Cƣa score
+ Đƣờng kính lƣỡi cƣa........................................120 mm
+ Đƣờng kính trục lƣỡi cƣa.................................20 mm
+ Công suất motor.................................................0.75 KW
+ Vận tốc trục........................................................8000 vòng/ phút
 Chiều rộng cắt.......................................................1235 mm
 Điều chỉnh nghiêng lƣỡi cƣa................................0 ~ 450
 Hệ thống hút bụi...................................................120 mm
 Kích thƣớc máy....................................................2191 x 1264 x 1162 mm
 Trọng lƣợng máy/ trọng lƣợng máy có bao bì.....620/ 720 kg
 Kích thƣớc bàn trƣợt.............................................3540 x 260 x 530 mm
 Trọng lƣợng bàn trƣợt/ Trọng lƣợng bàn trƣợt có bao bì.............100/ 140 kg

Máy cưa bàn trượt (3200 mm)

B. Máy bào thẩm - Model: HJ-512 (Xuất xứ: Đài Loan)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 26-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Máy bào thẩm - Model: HJ-512


Thông số kỹ thuật:
 Kích thƣớc bàn làm việc....................................305 x 1829 mm
 Đƣờng kính đầu dao...........................................100 mm
 Công suất mô tơ...................................................3 HP
 Vận tốc dao...........................................................5200 vòng/ phút
 Số lƣợng dao lắp trên trục....................................3
 Chiều rộng làm việc lớn nhất................................305 mm
 Chiều sâu cắt lớn nhất............................................19 mm
 Góc nghiêng của thanh tựa.....................................0 ~ 450
 Trọng lƣợng máy..................................................410 kg
 Trọng lƣợng máy có bao bì...................................480 kg
 Kích thƣớc bao bì..................................................1930 x 686 x 1016 mm
 Kích thƣớc của thanh tựa.....................................115 x 1055 mm

C.Máy khoan đứng nhiều mũi - Model: SV-206 (Xuất xứ: Đài Loan)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 27-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Máy khoan đứng nhiều mũi - Model: SV-206

Thông số kỹ thuật
 Mô tơ điều khiển trục...........................................2 HP x 2
 Vận tốc trục.........................................................3700 vòng/ phút (50Hz); 4200
vòng/ phút (60Hz)
 Số trục..................................................................16
 Số đầu xoay tì........................................................8
 Số kẹp...................................................................5
 Kích thƣớc bàn....................................................600 x 1830 mm
 Motor bơm thủy lực...............................................2 HP
 Hành trình bàn tối đa.............................................100 mm
 Chiều sâu khoan tối đa...........................................90 mm
 Kích thƣớc máy...................................................1950 x 1400 x 1630 mm
 Kích thƣớc máy có bao bì.....................................2100 x 1500 x 1800 mm
 Trọng lƣợng máy.................................................1150 kg
 Trọng lƣợng máy có bao bì...................................1350 kg

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 28-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

D. Máy chà nhám cạnh - Model: EG-12D (Xuất xứ: Đài Loan)

Máy chà nhám cạnh - Model: EG-12D

Thông số kỹ thuật:
 Kích thƣớc làm việc (dài x cao)...........................1200 x 200 mm
 Kích thƣớc băng nhám (dài x rộng).......................3750 x 230 mm
 Môtơ truyền động chà nhám..................................5 HP
 Vận tốc băng nhám...............................................(50 HZ) 900 m/ phút
 Kích thƣớc máy.....................................................2100 x 850 x 1020 mm
 Kích thƣớc đóng gói.............................................2200 x 950 x 1150 mm
 Trọng lƣợng máy...................................................380 kg
 Trọng lƣợng máy có bao bì....................................450 kg
E. Máy đánh mộng đa năng Model: RL-4 (Xuất xứ: Đài Loan)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 29-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Máy đánh mộng đa năng Model: RL-4

Thông số kỹ thuật:
 Mô tơ điều khiển trục ngang................................2 HP
 Mô tơ điều khiển trục đứng...................................2 HP
 Vận tốc trục ngang.................................................3.000 vòng/ phút
 Vận tốc trục đứng...................................................3.400 vòng/ phút
 Vận tốc trục lƣỡi cƣa.............................................2.200 vòng/ phút
 Diện tích bàn..........................................................1143 x 508 mm (45” x 20”)
 Kích thƣớc máy.....................................................1524 x 1676 x 1143 mm (60”
x 66” x 45”)
 Tải trọng máy..........................................................450 kg

IV. NHÓM MÁY CÔNG CỤ


1. Cơ sở tính toán
 Phƣơng pháp lựa chọn thực hiện trong kỹ thuật tạo nhóm: Phƣơng pháp Bảng
 Cơ sở dữ liệu: Phiếu quy trình công nghệ
2. Thiết lập công việc và máy móc sử dụng

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 30-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Dựa vào phiếu quy trình công nghệ sản xuất các chi tiết, nhóm 4We thiết lập bảng
công việc và máy móc sử dụng nhƣ sau:

BẢNG CÔNG VIỆC


STT TÊN CÔNG VIỆC
1 Sản xuất ván mặt đáy tủ
2 Sản xuất ván mặt trên tủ
3 Sản xuất ván mặt bên tủ
4 Sản xuất ván mặt trƣớc tủ kéo MÁY MÓC SỬ DỤNG
5 Sản xuất ván mặt sau tủ
STT TÊN MÁY KÝ HIỆU
6 Sản xuất cửa tủ MÁY
1 Máy cƣa A
7 Sản xuất ván ngăn giữa tủ
2 Máy bào B
8 Sản xuất ván mặt đáy tủ kéo
9 Sản xuất ván mặt bên tủ kéo 3 Máy đánh mộng C
10 Sản xuất mặt sau tủ kéo 4 Máy khoan D
11 Sản xuất chân tủ 5 Máy chà nhám E
12 Sản xuất thanh rãnh 6 Máy tiện F

Bảng 1: Các công việc thực hiện. Bảng 2: Các loại máy móc sử dụng.

Dựa vào mối quan hệ công việc và máy móc sử dụng trong phiếu quy trình công
nghệ sản xuất chi tiết kết hợp với Bảng 1, Bảng 2 ta thiết lập đƣợc ma trận quan hệ
Máy-Công việc và ma trận quan hệ Máy-Máy nhƣ sau:

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 31-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

MA TRẬN QUAN HỆ CÔNG VIỆC - MÁY

CÔNG MÁY
VIỆC A B C D E F
1 1 1 1 1
2 1 1 1 1 1
3 1 1 1 1
4 1 1 1 1
5 1 1
6 1 1 1 1
7 1 1 1 1
8 1 1
9 1 1 1
10 1 1
11 1 1
12 1 1

Bảng 3: Ma trận quan hệ Công việc-Máy

BẢNG QUAN HỆ MÁY - MÁY

MÁY A B C D E F
A _
B 12 _
C 3 3 _
D 4 4 1 _
E 6 6 3 4 _
F 1 1 0 0 0 _

Bảng 4: Quan hệ Máy - Máy

Chú thích: Bảng quan hệ Máy-Máy đƣợc thiết lập bằng cách so sáng các cột trong
Bảng 2 với nhau và đếm số lƣợng số 1 xuất hiện trong cả 2 cột (nói cách khác chúng ta

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 32-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

đếm số lƣợng công việc đƣợc gia công chung trên 2 máy). Các yếu tố bên dƣới đƣờng
chéo của ma trận đƣợc giữ lại.
3. Trình tự tính toán
a) Quy ước:
 Giá trị phần trăm nhỏ nhất P đƣợc xác định trong quá trình tính toán là 50% (P =
0.5).
 RC – Relationship Counter: số quan hệ máy.
 ENT – Entering Machine: máy chƣa đƣợc phân bổ.
 CR – Closeness Ratio: tỉ lệ giữa tổng các mối quan hệ máy ENT có với các máy
trong nhóm và tổng số máy trong nhóm. Với:

 MCR – Maximum Closeness Ratio.


 MTV – Minimum Threshold Value. Với: MTV= P x RC
b) Trình tự tính toán
 Lần lặp 1
Ta có: P = 0.5. Giá trị lớn nhất trong Bảng 4 là 12 (RC = 12), hai máy A và B liên
kết với nhau tạo thành nhóm máy đâu tiên là nhóm G1.
 Lần lặp 2
 Tiếp tục, ta có RC = 6, A – E (kí hiệu thể hiện mối quan hệ giữa máy A và máy
E). Vì máy A đã thuộc về nhóm G1 nên lúc này E trở thành entering machine, ta
xét xem E nên gia nhập nhóm G1 hay không hay chúng ta phải tạo một nhóm mới
gồm máy E và một máy A khác.

Bảng 5: Kiểm tra máy E muốn gia nhập nhóm G1

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 33-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

ENT NHÓM MTV


G1 mối quan hệ
E A 6
6 x 0.5 = 3
B 6
TỔNG 2 12
CR 12/2 = 6
MCR 6

Bởi vì MCR > MTV nên máy E đƣợc gia nhập vào nhóm G1. Lúc này nhóm G1
gồm 3 máy là: A, B, E.

 Lần lặp 3

RC = 6, E – B. Vì hai máy E và B đã thuộc về nhóm G1 nên chúng ta bỏ qua.

 Lần lặp 4

RC = 4, A – D. Vì máy A đã thuộc về nhóm G1 nên máy D trở thành entering


machine. Ta cần xét xem D có thể gia nhập nhóm G1 không hay phải tạo một nhóm
mới gồm D và một máy A khác.

Bảng 6: Kiểm tra máy D muốn gia nhập nhóm G1

ENT NHÓM MTV


G1 quan hệ máy
A 4
D
B 4 4 x 0.5 = 2
E 4
TỔNG 3 12
CR 12/3 = 4
MCR 4

Bởi vì MCR > MTV nên máy D đƣợc gia nhập vào nhóm G1. Lúc này G1 gồm 4
máy là: A, B, E, D.

 Lần lặp 5

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 34-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

RC = 4, B – D. Vì cả 2 máy B và D đã thuộc về nhóm G1 nên ta bỏ qua.

 Lần lặp 6

RC = 4, D – E. Tƣơng tự, vì D và E đã thuộc về nhóm G1 nên ta bỏ qua.

 Lần lặp 7

RC = 3, A – C. Vì máy A đã thuộc về nhóm G1 nên máy C trở thành entering


machine. Tƣơng tự ta kiểm tra máy C có thể gia nhập nhóm G1 hay không.

Bảng 7: Kiểm tra máy C muốn gia nhập nhóm G1


ENT NHÓM MTV
G1 mối quan hệ
A 3
C B 3
D 1 3 x 0.5 = 1.5
E 3
TỔNG 4 10
CR 10/4 = 2.5
MCR 2.5

Vì MRC > MTV nên máy C đƣợc gia nhập vào nhóm G1. Lúc này G1 gồm 5
máy là: A, B, D, E, C.

 Lần lặp 8

RC = 3, B – C. Vì máy B và máy C đã thuộc nhóm G1 nên ta bỏ qua.

 Lần lặp 9

RC = 3, C – E. Vì máy C và máy E đã thuộc nhóm G1 nên ta bỏ qua.

 Lần lặp 10

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 35-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

RC = 1, A – F. Vì A đã thuộc nhóm G1 nên máy F trở thành entering machine. Ta


xét xem F có thể gia nhập vào nhóm G1 hay không hay phải tạo một nhóm mới gồm
máy F và một máy A khác.

Bảng 8: Kiểm tra máy F muốn gia nhập nhóm G1

ENT NHÓM MTV


G1 mối quan hệ
A 1
B 1
F C 0 1 x 0.5 = 0.5
D 0
E 0
TỔNG 5 2
CR 2/5 = 0.4
MCR 0.4

Vì MCR < MTV nên ta tạo một nhóm mới là G2 gồm 2 máy là A và F. Vậy đến lúc
này ta có 2 nhóm máy đƣợc lập là nhóm G1 gồm 5 máy: A, B, C, D, E và nhóm G2
gồm 2 máy: A, F.

 Lần lặp 11

RC =1, B – F. Vì lúc này máy B đã thuộc về nhóm G1 và máy F đã thuộc về nhóm


G2, kiểm tra việc bổ sung mua thêm máy mới. Kiểm tra máy entering machine B cho
nhóm có máy F là G2 và máy entering machine F cho nhóm có máy B là G1.

Bảng 9: Kiểm tra việc bổ sung mua thêm máy mới

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 36-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

ENT NHÓM ENT NHÓM MTV


G2 mối quan hệ G1 mối quan hệ
A 12 A 1
F 1 B 1
B F C 0
D 0 1 x 0.5 = 0.5
E 0
TỔNG 2 13 5 2
CR 13/2 = 6.5 2/5 = 0.4
MCR 6.5

Vì MCR > MTV nên chúng ta mua thêm máy B mới vào nhóm G2. Đến thời
điểm này thì nhóm G1 có A, B, C, D, E. Nhóm G2 có A, F, B.

 Lần lặp 12

RC = 1, C – D. Vì máy C và máy D đã thuộc nhóm G1 nên ta bỏ qua.

Kết quả tính toán sau 12 lần lặp đƣợc thể hiện trong bảng sau.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 37-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN

Nhóm máy đang


được chỉ định Nhóm hiện tại Máy
Máy đang
Phiên RC hoặc và máy trùng
xem xét
nhóm mới thành móc liên lặp
lập quan
1 12 A, B G1 G1: A, B
2 6 E G1 G1: A, B, E
3 6 E, B same group
4 4 D G1 G1: A, B, E, D
5 4 B, D same group
6 4 D, E same group
7 3 C G1 G1: A, B, E, D, C
8 3 B, C same group
9 3 C, E same group
G1: A, B, E, D,
10 F G2
1 C G2: A, F
G1: A, B, E, D,
11 B or F G2 B
1 C G2: A, F, B
12 1 C, D same group

 Vậy kết quả ta có 2 nhóm máy đƣợc thành lập đó là:


 Nhóm G1 gồm: máy cƣa, máy bào, máy chà nhám, máy khoan, máy đánh mộng.
 Nhóm G2 gồm: máy cƣa, máy tiện, máy bào.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 38-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

V. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG MÁY MÓC

Dữ liệu chung để tính máy móc:

 Sản lƣợng sản xuất của dây chuyền: 2700 sp/năm ( 225 sp/tháng )

 Số ngày làm việc trung bình trong tháng: 25 ngày (đã trừ các ngày lễ, chủ nhật)

 Số lƣợng sản phẩm hoàn thiện sản xuất trong 1 ngày: 9 sản phẩm

 Một ca làm việc 8 giờ với hiệu suất : 95%

 Thời gian sẵn sàng sản xuất: 8*60* 0.95= 456 (phút)

1. Hiệu suất quá trình sản xuất các chi tiết của phân xưởng

Chi Tên chi tiết Số lượng Kích thước Vật liệu


tiết (cm)
1a Ván mặt đáy tủ 1 82x30x2 Gỗ
1b Ván mặt trên tủ 1 82x30x2 Gỗ
2 Ván mặt bên tủ 2 2x30x96 Gỗ
3 Ván mặt sau 1 82x2x98 Gỗ
4 Chân tủ 4 6x6x6 Gỗ
5 Cửa 2 39x2x75 Gỗ
6 Ván ngăn giữa 1 2x30x19 Gỗ
7 Ván mặt đáy tủ kéo 2 36x27x1 Gỗ
8 Ván mặt bên tủ kéo 4 1x28x16 Gỗ
9 Ván mặt trƣớc tủ kéo 2 38x2x19 Gỗ
10 Ván mặt sau tủ kéo 2 36x1x16 Gỗ
11 Thanh rãnh 4 0.5x27x1.3 Gỗ

Nhận xét: Trong quá trình sản xuất của từng phân xƣởng một, không tránh khỏi sự
sai sót, hƣ hỏng khi sản xuất từng chi tiết nên để tối thiểu hóa chi phí cho nguyên liệu
đầu vào, những chi tiết sai không quá lớn sẽ đƣợc sửa chữa để tiếp tục sử dụng, còn chi
tiết sai sót quá lớn không thể sửa chữa đƣợc nữa sẽ đƣợc vận dụng lại vào sản xuất các
chi tiết có kích thƣớc nhỏ hơn.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 39-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Sơ đồ hiệu suất dây chuyền sản xuất của phân xưởng

Sơ đồ chung:

xác suất hƣ hỏng


LOẠI MÁY
Số chi tiết đầu vào Số chi tiết đầu ra

Chi tiết 1a: Ván mặt đáy tủ

0.02 0.01 0.01 0.00


Cưa Bào Đánh Chà
12 CT mộng nhám 9 CT

11 10 9

Kiểm tra (3 chi tiết hỏng)

Chi tiết 1b: Ván mặt trên tủ

0.02 0.01 0.01 0.01 0.00


Cưa Bào Đánh Khoan
13CT mộng Chà 9 CT
nhám
12 11 10 9

Kiểm tra (4 chi tiết hỏng)

Chi tiết 2: Ván mặt bên tủ

0.02 0.01 0.01 0.00


Cưa Đánh Chà
Bào mộng nhám
21 CT 18 CT

20 19 18

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 40-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Kiểm tra (3 chi tiết hỏng)

Chi tiết 9: Ván mặt trước tủ kéo

10 CT 0.02 0.01 0.01 0.00


Cưa
Bào Khoan Chà
21 CT nhám 18 CT

(10+11CT) 20 19 18

Chi tiết 3: Ván mặt sau tủ

0.02 0.01
Cưa Bào
11 CT 9 CT

10

Kiểm tra (2 chi tiết hỏng)

Chi tiết 5: Cửa


2 CT0.02
0.01 0.01 0.00
Cưa Bào Khoan Chà
21 CT nhám 18 CT

(2+19 CT) 20 1918

Kiểm tra (3 chi tiết hỏng)

Chi tiết 6: Ván ngăn giữa tủ

3 CT 0.02 0.01 0.01 0.00


Cưa
Bào Khoan Chà
12 CT nhám 9 CT

(3+9 CT) 11 10 9

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 41-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Chi tiết 7: Ván mặt đáy tủ kéo

0.02 0.01
Cưa Bào
20 CT 18 CT

19

Kiểm tra (2 chi tiết hỏng)

Chi tiết 8: Ván mặt bên tủ kéo

2 CT 0.02 0.01 0.01


Cưa
Bào Tiện
39 CT rãnh 36 CT

(2+37 CT) 38 37

Chi tiết 10: Ván mặt sau tủ kéo

0.02 0.01
Cưa Bào
20 CT 18 CT

19

Chi tiết 4: Chân tủ

0.02 0.01
Cưa Bào
38 CT 36 CT

37

Chi tiết 11: Thanh rãnh

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 42-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

0.02 0.01

Cưa Bào
38 CT 36 CT

37

2. Bảng tính toán số lượng các loại máy móc cần dùng.

Sau khi nhóm các chi tiết vào từng phân xƣởng sản xuất, ta có các bảng tính
toán số lƣợng các loại máy móc nhƣ sau:
Bảng 1 : Thời gian Máy Cưa làm việc trong ngày

Chi Số lượng Hệ số Chi tiết Thời Hệ số Thời Thời Tổng thời


tiết yêu cầu/ bù trừ cần để gian cho làm gian gian gian
ngày sản sản mỗi việc cá cho cài đặt (phút)
phẩm xuất/ nguyên nhân phép (phút/
ngày công (%) ngày)
(phút)

1a 11 0.02 12 2.6 5 2.73 1.2 33.96

1b 12 0.02 13 2.6 5 2.73 1.2 33.96

2 20 0.02 21 2.9 5 3.05 1.2 65.25

3 10 0.02 11 3.6 5 3.78 1.2 42.78

4 37 0.02 38 1.5 5 1.58 1.2 61.24

5 20 0.02 21 2.7 5 2.84 1.2 60.84

6 11 0.02 12 1.5 5 1.58 1.2 20.16

7 19 0.02 20 1.7 5 1.79 1.2 37.00

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 43-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

8 38 0.02 39 1.3 5 1.37 1.2 54.63

9 20 0.02 21 1.6 5 1.68 1.2 36.48

10 19 0.02 20 1.5 5 1.58 1.2 32.80

11 37 0.02 38 2.1 5 2.21 1.2 85.18

Tổng cộng 563.28

Số lượng Máy Cưa sử dụng là: X= 563.28 / (8*60*0.95) = 2 máy

Bảng 2 : Thời gian Máy Bào làm việc trong ngày

Chi Số Hệ số Chi tiết Thời Hệ số Thời Thời Tổng


tiết lượng bù trừ cần để gian cho làm gian gian cài thời
yêu sản sản mỗi việc cho đặt gian
cầu/ phẩm xuất/ nguyên cá phép (phút/ (phút)
ngày ngày công nhân ngày)
(phút)
(%)

1a 10 0.01 11 1.2 5 1.26 1.4 15.26

1b 11 0.01 12 1.2 5 1.26 1.4 16.52

2 19 0.01 20 1.1 5 1.16 1.4 24.60

3 9 0.01 10 2.1 5 2.21 1.4 23.50

4 37 0.01 38 0.6 5 0.63 1.4 25.34

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 44-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

5 19 0.01 20 1.0 5 1.05 1.4 22.40

6 10 0.01 11 0.7 5 0.74 1.4 9.54

7 18 0.01 19 1.1 5 1.16 1.4 23.44

8 37 0.01 38 0.9 5 0.95 1.4 37.50

9 19 0.01 20 1.0 5 1.05 1.4 22.40

10 18 0.01 19 0.9 5 0.95 1.4 19.45

11 36 0.01 37 0.5 5 0.95 1.4 36.55

Tổng cộng 267.50

Số lượng Máy Bào sử dụng là: X = 267.50 / (8*60*0.95) = 1 máy

Bảng 3 : Thời gian Máy Đánh Mộng làm việc trong ngày

Chi Số Hệ số Chi tiết Thời Hệ số Thời Thời Tổng


tiết lượng bù trừ cần để gian cho làm gian gian cài thời gian
yêu sản sản mỗi việc cho đặt (phút)
cầu/ phẩm xuất/ nguyên cá phép (phút/
ngày ngày công nhân ngày)
(phút)
(%)

1a 9 0.01 10 0.6 5 0.63 1.0 7.30

1b 10 0.01 11 0.6 5 0.63 1.0 7.93

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 45-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

2 18 0.01 19 0.6 5 0.63 1.0 12.97

Tổng cộng 28.2

Số lượng Máy Đánh Mộng sử dụng là: X = 28.2 / (8*60*0.95) = 1 máy

Bảng 4 : Thời gian Máy Khoan làm việc trong ngày

Chi Số Hệ số Chi tiết Thời Hệ số Thời Thời Tổng


tiết lượng bù trừ cần để gian làm gian gian thời gian
yêu sản sản cho mỗi việc cho cài đặt (phút)
cầu/ phẩm xuất/ nguyên cá phép (phút/
ngày ngày công nhân ngày)
(phút)
(%)

1b 9 0.01 10 0.8 5 0.84 0.5 8.90

5 18 0.01 19 1.0 5 1.05 0.5 20.45

6 9 0.01 10 0.8 5 0.84 0.5 8.90

9 18 0.01 19 0.5 5 0.53 0.5 10.57

Tổng cộng 48.82

Số lượng Máy Khoan sử dụng là: X = 48.82 / (8*60*0.95) = 1 máy

Bảng 5 : Thời gian Máy Chà Nhám làm việc trong ngày

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 46-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Chi Số lượng Hệ số Chi tiết Thời Hệ số Thời Thời Tổng


tiết yêu cầu/ bù cần để gian cho làm gian gian thời gian
ngày trừ sản mỗi việc cho cài đặt (phút)
sản xuất/ nguyên cá phép (phút/
phẩm ngày công nhân ngày)
(phút)
(%)

1a 9 0.00 9 0.9 5 0.95 1.0 9.55

1b 9 0.00 9 0.9 5 0.95 1.0 9.55

2 18 0.00 18 1.0 5 1.05 1.0 19.90

5 18 0.00 18 1.2 5 1.26 1.0 23.68

6 9 0.00 9 0.7 5 0.74 1.0 7.66

9 18 0.00 18 1.0 5 1.05 1.0 19.90

Tổng cộng 90.24

Số lượng Máy Chà Nhám sử dụng là: X = 90.24 / (8*60*0.95) = 1 máy

Bảng 6 : Thời gian Máy Tiện làm việc trong ngày

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 47-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Chi Số lượng Hệ số Chi Thời Hệ số Thời Thời gian Tổng


tiết yêu cầu/ bù trừ tiết gian cho làm gian cài đặt thời
ngày sản cần để mỗi việc cho (phút/ gian
phẩm sản nguyên cá phép ngày) (phút)
xuất/ công nhân
ngày (phút)
(%)

8 36 0.01 37 1.2 5 1.26 1.0 47.62

Tổng cộng 47.62

Số lượng Máy Tiện sử dụng là: X = 47.62 / (8*60*0.95) = 1 máy

TỔNG KẾT:

Theo nhƣ tính toán thì chỉ cẩn sử dụng 1 máy bào là đủ đạt đƣợc năng suất yêu cầu,
song phần tính toán nhóm máy công cụ lại cho phép sử dụng 2 máy bào. Vì vậy, nhằm
tăng hiệu quả tối đa trong sản xuất, nhóm cho tiến hành sử dụng 2 máy bào theo tính
toán của nhóm máy công cụ. Nhƣ vậy, tổng số máy móc sử dụng nhƣ sau:

1/ Số lượng Máy Cưa là: 2 máy

2/ Số lượng Máy Bào là: 2 máy

3/ Số lượng Máy Đánh Mộng là: 1 máy

4/ Số lượng Máy Khoan là: 1 máy

5/ Số lượng Máy Chà Nhám là: 1 máy

6/ Số lượng Máy Tiện là: 1 máy

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 48-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

3. Bảng tổng kết phân bổ máy móc

STT Tên máy Số lượng ( máy )

1 Máy cƣa 2

2 Máy bào 2

3 Máy đánh mộng 1

4 Máy khoan 1

5 Máy chà nhám 1

6 Máy tiện rãnh 1

Tổng 8

VI. TÍNH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CÔNG NHÂN VÀO TỪNG PHÂN XƯỞNG
Giả sử công ty dự tính chi phí cho nhân công là 40.000 đồng/giờ, trong khi chi phí
cho máy cưa (A) là 80.000 đồng/giờ, máy bào (B) là 80.000 đồng/giờ, máy đánh mộng
(C) là 100.000 đồng/ giờ, máy khoan (D) là 110.000 đồng/giờ, máy chà nhám (E) là
100.000 đồng/giờ và máy tiện (F) là 120.000 đồng/ giờ. Thời gian công nhân di chuyển
giữa các máy là 30 giây.

1. Tính toán phân bổ công nhân làm việc trực tiếp

1.1. Tính toán phân bổ nhân công gia công chi tiết
Trong kỹ thuật nhóm máy công cụ, một ngƣời công nhân sẽ chịu trách nhiệm vận
hành cho một nhóm máy, trong việc lập kế hoạch sản xuất, chúng ta cần phải quyết
định việc nhóm máy có khả thi hay không để từ đó soạn thảo bản mô tả công việc cho
vị trí này.Một công nhân chỉ có thể vận hành nhiều máy khác nhau cùng lúc chỉ khi

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 49-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

thời gian nghỉ của anh ta đủ để tham gia vận hành máy khác. Đối với các chi tiết để tạo
nên tủ gỗ của nhóm, sẽ rất khó khăn để có thể sử dụng một công nhân mà vận hành
một số máy, vì các máy này chỉ gia công đƣợc khi có ngƣời trực tiếp vận hành, hay nói
cách khác là trực tiếp cho máy ăn phôi. Do đó máy sẽ ngừng gia công khi không có
ngƣời vận hành, việc bố trí 1 số máy cho một ngƣời là điều không thể thực hiện, không
những không nâng cao năng suất mà còn gây lãng phí thời gian và giảm chất lƣợng của
chi tiết. Với đặc thù của sản xuất đồ gỗ, và với hệ thống các máy gia công thủ công nên
nhóm đã quyết định 1 ngƣời chỉ vận hành đƣợc 1 máy duy nhất.

Bảng phân bổ nhân công từng máy

STT Tên máy Số lượng Số lượng nhân Tổng nhân


máy (máy) công mỗi máy công mỗi
(người/máy) loại
máy(người)

1 Máy cƣa 2 1 2

2 Máy bào 2 1 2

3 Máy đánh mộng 1 1 1

4 Máy khoan 1 1 1

5 Máy chà nhám 1 1 1

6 Máy tiện rãnh 1 1 1

Tổng 8

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 50-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

1.2. Tính toán và phân bổ công nhân lắp ráp


Tổng thời gian lắp ráp sản phẩm và phun sơn là 90.2 phút/sp

Nhịp sản xuất = Thời gian làm việc thực tế trong ngày/ số sản phẩm yêu cầu
= (8*60*0.96)/9 =51.2 (phút/sản phẩm)

Số công nhân lắp ráp = Tổng thời gian lắp ráp / nhịp sản xuất
= 85.2 / 51.2 = 2 (công nhân)

Bảng tổng kết số lượng công nhân làm việc trực tiếp

Bộ phận Số công nhân


Gia công chi tiết 8
Lắp rắp và phun sơn 2
Tổng cộng 10

2.Tính toán nhân công làm việc gián tiếp

Bảng nhân công làm việc gián tiếp

STT Vị trí Số lượng(người)

1 Quản đốc 1

2 Bảo trì 2

3 Dọn vệ sinh 1

4 Vận hành xe nâng 3

5 Vận hành xe nâng tay 4

6 Kiểm tra 2

7 Bảo vệ 1

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 51-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Tổng cộng 14

VII. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT

1.Mục đích của bố trí mặt bằng cho phân xưởng:

Bố trí mặt bằng sản xuất là xác định phƣơng án bố trí nhà xƣởng, dây chuyền công
nghệ, máy móc thiết bị một cách hợp lý, nhằm đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, đồng thời
phải tính đến các yếu tố tâm sinh lý và các yếu tố xã hội.
Bố trí mặt bằng sản xuất là công việc rất quan trọng tác động tới công việc nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hiệu quả công việc. Mục đích của bố trí mặt bằng
sản xuất là:
+ Tránh sự tắc nghẽn trong quá trình dịch chuyển lao động và đối tƣợng.
+ Cực tiểu chi phí vận chuyển
+ Giảm các nguy hiểm đối với con ngƣời.
+ Sử dụng hiệu quả lao động và nâng cao tinh thần làm việc
+ Sử dụng đầy đủ và hiệu quả không gian sản xuất.
+ Đảm bảo sự linh hoạt
+ Đảm bảo sự thuận tiện cho quan sát kiểm tra
+ Tạo điều kiện phối hợp và tiếp xúc ở những nơi thích hợp

2. Lựa chọn kiểu bố trí mặt bằng:

Phân xƣởng đƣợc bố trí theo từng nhóm nhƣ sau:


- Nhóm G1(máy cƣa, máy bào, máy đánh mộng, máy khoan, máy chà
nhám): Đảm nhận sản xuất các chi tiết 1(1a,1b), 2, 5, 6, 9.
- Nhóm G2(máy cƣa, máy bào, máy tiện): Đảm nhận sản xuất các chi tiết 2, 4,

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 52-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

7, 8, 10, 11.
- Khu lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm
- Khu sơn PU: Tiến hành chà nhám bằng tay và sơn PU cho sản phẩm

3. Thiết kế mặt bằng phân xưởng:

Việc bố trí phân xƣởng theo từng nhóm có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhƣ sau:
Ưu điểm Nhược điểm
- Quá trình làm việc diễn ra liên tục. -Quá trình bị gián đoạn nếu có 1 máy bị
-Chi phí sản xuất thấp. trục trặc.
-Tốc độ làm việc cao. -
-Quá trình vận chuyển dễ dàng

Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng


 Chi tiết diện tích phân xưởng:

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 53-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Diện tích toàn bộ phân xưởng: 70 x 100 = 7000 (m²)


- Diện tích khu chứa nguyên liệu: 30 x 15 = 450 (m²)
- Diện tích gia công chi tiết: 64 x 50 = 3200 (m²)
- Diện tích khu lắp ráp: 28 x 15 = 420 (m²)
- Diện tích kho thành phẩm: 22 x 15 = 330 (m²)
Diện tích của một số khu khác đã đƣợc thể hiện rõ trên sơ đồ mặt bằng phân
xƣởng.

VIII. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU


Mặc dù có quy trình công nghệ khép kín, các chi tiết cấu thành nên tủ gỗ đều trải
qua các công đoạn nhất định, song các chi tiết của tủ không cùng đi trên một công đoạn
gia công, do đó việc bố trí băng chuyền vận chuyển trong xƣởng gia công là không
hợp lý và mất diện tích không gian.Vì vậy trong phân xƣởng gia công của nhà máy chỉ
có 2 loại máy vận chuyển cơ bản, đó là xe nâng có chạc nâng hàng ( Forklift Truck ) và
xe nâng tay thuỷ lực.

1. Xe nâng có chạc nâng hàng (Forklift Truck)


Thông số kỹ thuật Xe Nâng Diesel MGA Forklift 2.5T

Model MGA-2.5T

Động cơ Diesel

Tiêu chuẩn G7

Tải trọng nâng (kg) 2500

Tải trung tâm (mm) 500

Chiều cao nâng (mm) 3000

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 54-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Kích thƣớc càng nâng


1070x120x40
LxWxT (mm)

Kích thƣớc xe LxWxH


3561x1150x2079
(mm)

Vỏ đúc (trƣớc + sau) Chính hãng

Động cơ + Hộp số + Thủy MGA Forklift / Isuzu


lực Engine

Xuất xứ USA / OEM Shanghai

Số lƣợng xe này gồm 3 chiếc, đƣợc bố trí tại 3 địa điểm với nhiệm vụ
riêng biệt.(Đƣợc thể hiện trên sơ đồ mặt bằng ):

- Xe thứ nhất đƣợc đặt tại cổng chứa ván nguyên liệu, xe này có nhiệm vụ vận
chuyển ván nguyên liệu từ nhà kho vào khu nhà gia công, ván nguyên liệu là những
tấm lớn có kích thƣớc đã quy định đƣợc xếp gọn gàng trên các Pa-lết, sau đó xe nâng
sẽ vận chuyển các Pa-lết này vào khu nhà gia công, cụ thể là đƣợc đặt ngay tại khu
đo kích thƣớc.

Sau đó ván nguyên liệu sẽ đƣợc công nhân lấy trực tiếp từ Pa-lết, tiến hành đo kích
thƣớc và cƣa theo yêu cầu thiết kế.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 55-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Xe nâng có chạc nâng hàng

- Xe thứ hai đƣợc bố trí tại cổng vào của khu lắp ráp, xe này có nhiệm vụ vận
chuyển tất cả các chi tiết có liên quan đã gia công và đạt yêu cầu kiểm tra vào khu lắp
ráp, các chi tiết cùng loại đƣợc xếp trên cùng 1 Pa-lết.Cùng việc cơ động trong khu
lắp ráp, khu sơn.

- Xe thứ ba đƣợc đặt tại cổng ra của kho thành phẩm, xe này dùng để đƣa
thành phẩm ra bãi xuất bán, hoặc chuyển trực tiếp lên xe tải.

2. Xe nâng tay thuỷ lực.


Thông số kỹ thuật:
 Tải trọng nâng :2000 kg
 Chiều cao nâng thấp nhất: 85mm
 Chiều cao nâng cao nhất: 200mm
 Chiều rộng x chiều dài càng nâng: 520 x1150 / 685x1220mm
 Sử dụng bánh xe lõi thép bọc nhựa PU

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 56-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Xe nâng tay thuỷ lực


Xe này đƣợc bố trí rải rác trong khu gia công, đầu tiên tại máy cƣa A, sau đó tuỳ
theo yêu cầu gia công của các chi tiết, công nhân sẽ cơ động vận chuyển chi tiết đến
các máy gia công tiếp theo, cũng nhƣ vận chuyển số chi tiết hỏng trở lại máy cƣa.

IX. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TỔNG THỂ


1. Khái niệm và mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất
1.1. Khái niệm lập kế hoạch sản xuất
Kế hoạch sản xuất là một trong những kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp để chỉ
đạo và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, kế hoạch sản xuất giúp
doanh nghiệp trả lời câu hỏi: “sản xuất cái gì?”, “sản xuất bao nhiêu?”, “sản xuất ở
đâu?”, “sản xuất nhƣ thế nào?” dựa trên các ràng buộc về nhân sự, về cung ứng, về nhu
cầu, về khả năng lƣu kho, luồng tiền…từ đó xây dựng nên một quy trình để lập kế
hoạch sản xuất.
Kế hoạch sản xuất tổng thể chính là lập kế hoạch sản xuất cho năm.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 57-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

1.2. Mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất


Theo định nghĩa trên thì mục tiêu chính của kế hoạch sản xuất (KHSX) là:
 Đƣa ra những phƣơng án sản xuất phù hợp nhất cho doanh nghiệp để sản xuất
ra các sản phẩm vừa đáp ứng cầu khắt khe của thị trƣờng vừa tối ƣu hóa việc
sử dụng các nguồn lực sản xuất.
 Đảm bảo đem lại lợi ận cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thiểu chi phí
đến mức thấp nhất có thể đƣợc.
 Đảm bảo sản xuất ổn định cho doanh nghiệp.
 Đảm bảo số lƣợng hàng tồn kho tối thiểu.
2. Mối quan hệ giữa lập kế hoạch sản xuất tổng thể với các hoạt động khác
Mối quan hệ của lập kế hoạch tổng thể và các hoạt động khác trong doanh nghiệp
đƣợc thể hiện trong sơ đồ dƣới đây. Thông qua sơ đồ ta thấy rõ lập kế hoạch sản xuất
tổng thể chi phối tất cả các hoạt động khác, do đó có thể nói, lập kế hoạch sản xuất
tổng thể là chiến lƣợc của mọi chiến lƣợc chức năng khác.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 58-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

3. Áp dụng các chiến lược để lập kế hoạch sản xuất tủ gỗ


Các bƣớc lập kế hoạch:
Bước 1: Xác định cầu cho mỗi giai đoạn;
Bước 2: Xác định công suất khi làm trong giờ, làm thêm giờ và hợp đồng phụ ở mỗi
giai đoạn;
Bước 3: Xác định các loại chi phí cho việc tạo khả năng nhƣ chi phí tiền lƣơng trả cho
lao động
chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ,chi phí thuê mƣớn và sa thải, chi phí tồn trữ
hàng…;
Bước 4: Xem xét chính sách của công ty với mứclao động và mức dự trữ tồn kho;
Bước 5: Lập ra nhiều kế hoạch (phƣơng án) khác nhau và xem xét, so sánh tổng chi phí
của chúng
3.1. Lập kế hoạch sản xuất tháng cho doanh nghiệp với mức sản xuất 2.700
phẩm/năm
 Bộ phận sản xuất nhà máy cung cấp những thông tin sau:
- Số công nhân hiện có: 9 ngƣời.
- Mức sản xuất trung bình trong ngày: 9 sản phẩm/ngày
- Chi phí lƣu kho: 5.000 đồng/sp/tháng.
- Chi phí mua ngoài gia công: 1.500.000 đồng/sp.
- Chi phí tiền lƣơng trong giờ: 40.000 đồng/giờ
- Chi phí tiền lƣơng ngoài giờ: gấp1,5 lần so với tiền lƣơng trong giờ
- Thời gian sản xuất 1 sản phẩm: 51,2 phút/sp ≈ 0,9 giờ/sp
- Chi phí thuê và đào tạo 1 nhân công: 500.000 đồng
- Chi phí sa thải 1 nhân công: 600.000 đồng
Không có tồn kho đầu kỳ.
Kế hoạch sản xuất tháng trong năm 2014 được thiết lập trong bảng sau:

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 59-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Mức sản
Nhu cầu Số ngày Mức sản xuất
Tháng xuất trong
bình quân sản xuất trong tháng
1 ngày
1 225 26 9 234
2 225 16 9 144
3 225 25 9 225
4 225 25 9 225
5 225 26 9 234
6 225 25 9 225
7 225 27 9 243
8 225 26 9 234
9 225 24 9 216
10 225 27 9 243
11 225 26 9 234
12 225 27 9 243
TỔNG 2700 300 9 2700
Trong đó:
 Mức sản xuất trong tháng (kỳ) = mức sản xuất trong ngày x số ngày sản
xuất trong tháng.
Chi phí tiền lƣơng trong giờ: =9 x 8 x 300 x 40.000 = 864.000.000 (đồng).
3.2. Lập kế hoạch sản xuất trong 3 tháng quý 3 với cầu thay đổi + 300 sản
phẩm/ngày
Ví dụ: Doanh nghiệp đã lập dự báo cầu hàng tháng cho sản phẩm tủ gỗ của mình cho
3 tháng quý 3 năm 2014 như sau:

Nhu cầu Với các dữ liệu trên, nhà máy có thể


Số ngày
cầu bình phân tích và xây dựng kế hoạch tổng
Tháng sản xuất
(sp) quân/ngày
(ngày) hợp theo phương pháp biểu đồ và phân
(sp/ngày)
7 210 27 8 tích chiến lược như sau:
8 350 26 14
9 225 24 10
∑ 785 77

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 60-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

a. Chiến lược thay đổi mức tồn kho (chiến lược sản xuất ổn định)
Theo chiến lƣợc này, nhà máy sẽ bố trí sản xuất ổn định theo mức cầu trung bình
mỗi ngày.
Mức nhu cầu trung bình mỗi ngày = 785/77 = 11 sản phẩm/ngày.
mức sản xuất và mức nhu cầu từng tháng của quý 3 đƣợc thể hiện bằng biểu đồ dƣới
đây: (trang bên)
mức nhu cầu sản xuất bình quân:
Qua biểu đồ ta có thể nhận thấy sự khác 16

biệt giữa nhu cầu dự báo và mức sản 14

xuất ổn định của nhà máy. Trong tháng 12

10
7, nhu cầu của thị trƣờng thấp hơn mức Mức nhưu cầu bình quân

sản xuất nên nhà máy sẽ đƣa hàng dƣ 8

thừa vào dự trữ tồn kho. Lƣợng dƣ thừa 6


4
sẽ đƣợc đem bán vào những điểm nhu
cầu vƣợt mức sản xuất của tháng 8. 2

Trong tháng 9, mức sản xuất vƣợt quá 0


tháng 7tháng 8tháng 9
nhu cầu nên ta sẽ đƣa hàng dƣ thừa vào
tồn kho để dự trữ cho đầu quý sau.
Kết quả hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo bảng sau:

Mức sản xuất trong Tăng giảm tồn Tồn kho cuối
Tháng Nhu cầu (sp)
tháng kho kỳ
7 210 11 x 27 = 297 +87 87
8 350 11 x 26 = 286 - 64 23
9 225 11 x 24 = 264 +39 62
∑ 785 11 x 77 = 847 172

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 61-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

Theo mức sản xuất ổn định của xƣởng là 9 sản phẩm/ sp/ngày và cần tới 9 công nhân
sản xuất trực tiếp.Vậy, khi yêu cầu sản xuất trung bình của xƣởng là 11 sản phẩm/ngày
thì cần tới (11 x 9)/9 = 11 công nhân. Thực tế xƣởng chỉ có 9 công nhân nên doanh
nghiệp phải thuê ngoài thêm 2 công nhân để đảm bảo đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do
đặc điểm của dây chuyền sản xuất mang tính liên tục và liên kết với nhau, nghĩa là một
công nhân không thể làm việc độc lập để tạo ra 1 sản phẩm mà 1 sản phẩm chỉ đƣợc
hoàn thành khi làm việc đồng thời cả 9 công nhân. Vì vậy, khi doanh nghiệp thuê
ngoài thêm 2 công nhân thì 2 công nhân này không thể phân bổ thêm vào máy nào
hoặc làm việc độc lập để tạo thêm số sản phẩm cần đáp ứng. Nói cách khác, doanh
nghiệp không thể áp dụng biện pháp là thuê thêm 2 công nhân để đáp ứng nhu cầu sản
xuất 11 sản phẩm. Phương án đưa ra cho doanh nghiệp đó chính là cho công nhân
làm tăng ca. Cụ thể nhƣ sau:
Ta có: thời gian cần thiết để sản xuất 11 sản phẩm trong một ngày là:

= = ≈ 10 (giờ)

Trong đó 0.95 chính là hệ số làm việc của công nhân.


Suy ra: thời gian tăng ca là: = 10 – 8 = 2 (giờ).
Khi tăng ca 2 giờ nghĩa là cả 9 công nhân đều tăng ca 2 giờ làm việc.
Nhƣ vậy các loại chi phí đƣợc tính nhƣ sau:
- chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000(đồng)
- chi phí tăng ca: = 2 x 9 x 77 x 1.5 x 40.000 = 83.160.000 (đồng)
- chi phí lƣu kho: = 172 x 5.000 = 860.000(đồng)
 Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược ổn định trong 3 tháng là:
TC1 = 221.760.000+ 83.160.000 + 860.000 = 305.780.000 (đồng)
b. Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân
Theo chiến lƣợc này, nhà máy có thể duy trì lực lƣợng lao động ổn định trong kỳ kế
hoạch tƣơng ứng với mức cầu thấp nhất (Mức cầu trong tháng 7 với 8 sản

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 62-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

phẩm/ngày). Những ngày có cầu cao hơn, nhà máy sẽ huy động công nhân làm thêm
giờ và trả lƣơng làm thêm giờ.
Đối với doanh nghiệp, trong tháng 7 mức nhu cầu là 8 sản phẩm ta vẫn giữ nguyên
mức sản xuất bình thƣờng là 9 sản phẩm và công nhân làm việc 8 tiếng, sản phẩm dƣ
thừa sẽ đƣợc đƣa vào tồn kho để dự trữ cho đầu tháng sau. Đối với tháng 8 và tháng 9,
vì nhu cầu vƣợt quá mức sản xuất nên ta sẽ cho công nhân tăng ca từng tháng, thời gian
tăng ca mỗi tháng tƣơng ứng với thời gian cần để sản xuất thêm lƣợng hàng còn thiếu
trong tháng. Cụ thể nhƣ sau:
 Tháng 7:
- Lƣợng hàng sản xuất đƣợc trong tháng: = 9 x 27 = 243 (sản phẩm)
 Lƣợng hàng tồn kho cuối tháng: = 243 – 210 = 33 (sản phẩm)
 Tháng 8:
- Lƣợng hàng cần sản xuất trong tháng 8 là: = 350 – 33 = 317 (sản phẩm)
 Nhu cầu cần sản xuất trong tháng 8 là : = 317/26 = 12.2 ≈ 13
(sp/ngày) ( khi lấy mức sản xuất 13 sp/ ngày ta sẽ có hàng tồn kho cho
tháng sau).
- Thời gian cần thiết để sản xuất 13sp/ngày là :

= = = 11.68 (giờ)

 thời gian tăng ca trong 1 ngày là: = 11.68 – 8 = 3.68 ≈ 3.7 (giờ)
- Lƣợng hàng tồn kho trong tháng: = 13 x 26 – 317 = 21 (sản phẩm)
 Tháng 9
- Lƣợng hàng cần sản xuất trong tháng 9 là: = 225 – 21 = 204 (sản phẩm)
- Lƣợng hàng sản xuất ổn định trong tháng 9 là: = 9 x 24 = 216 (sản phẩm)
 lƣợng hàng tồn kho cuối tháng 9 là: = 216 – 204 = 12 (sản
phẩm) Nhƣ vậy các loại chi phí đƣợc tính nhƣ sau:
- Chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000 (đồng)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 63-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Chi phí tăng ca: = 3.7 x 9 x 26 x 1.5 x 40.000 = 51.948.000 (đồng)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 64-


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GVHD: Th.S HỒ DƢƠNG ĐÔNG

- Chi phí lƣu kho: = (33 + 21 +12) x 5.000 = 330.000 (đồng)


 Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược thay đổi cường độ làm việc
trong quý 3 là:
TC2 = 221.760.000 + 51.948.000 + 330.000 = 274.038.000 (đồng)
c. Chiến lược mua ngoài gia công (hợp đồng phụ)
Tƣơng tự nhƣ chiến lƣợc b, nhƣng những ngày có nhu cầu cao hơn sẽ thuê hợp đồng
phụ mà không phải làm thêm giờ. Cụ thể:
 Tháng 7: lƣu kho 33 sản phẩm
 Tháng 8: lƣợng hàng còn thiếu là: = 317 – 9 x 26 = 83 (sản phẩm)
 Tháng 9: lƣu kho 39 sản phẩm
Nhƣ vậy các chi phí đƣợc tính nhƣ sau:
- Chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000 (đồng)
- Chi phí mua ngoài gia công: = 83 x 1.500.000 = 124.500.000 (đồng)
- Chi phí lƣu kho: = (33 + 39) x 5.000 = 360.000 (đồng)
 Tổng chi phí sản xuất theo chiến hợp đồng phụ trong quý 3 là:
TC3 = 221.760.000 + 124.500.000 + 360.000 = 346.620.000(đồng)
Trên cơ sở tính toán trên, ta so sánh chi phí của các chiến lƣợc:
Chiến lƣợc Tên chiến lƣợc Tổng chi phí
(đồng)
1 Chiến lƣợc thay đổi mức tồn kho 305.780.000
2 chiến lƣợc thay đổi cƣờng độ 274.038.000
làm việc
3 chiến lƣợc mua ngoài gia công 346.620.000
Căn cứ vào dữ liệu trong bảng trên ta thấy nhà máy nên chọn chiến lƣợc thay đổi
cƣờng độ làm việc (chiến lƣợc 2) để hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho 3
tháng tới.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 65-

You might also like