You are on page 1of 17

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN – QUAN HỆ

VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


BÀI 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN –
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN


Các định nghĩa
a) Vectơ là một đoạn thẳng có hướng (có
phân biệt điểm đầu và điểm cuối).

+) Ký hiệu vectơ: AB (điểm đầu là A, điểm cuối
  
là B) hay a, x, y,...
+) Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu
và điểm cuối của vectơ đó.
+) Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu
và điểm cuối của vectơ đó.
Sự cùng phương của hai vectơ
b) Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và   
điểm cuối trùng nhau.  a và b0 cùng phương
 
c) Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu  k   : a  k .b
  
giá của chúng song song hoặc trùng nhau.  a và b0 cùng hướng
d) Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng  
 k    : a  k .b
hoặc ngược hướng.   
 a và b0 ngược hướng
e) Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ cùng  
 k    : a  k .b
hướng và có cùng độ dài.
 Ba điểm A, B, C thẳng hàng
f) Hai vectơ đối nhau là hai vectơ ngược  
hướng nhưng có cùng độ dài.  k   : AB  k . AC

Các quy tắc tính toán với vectơ


g) Quy tắc ba điểm (với phép cộng) Quy tắc ba điểm (mở rộng).
        
AB  BC  AC AX 1  X 1 X 2  X 2 X 3 ...  X n 1 X n  X n B  AB

h) Quy tắc ba điểm (với phép trừ) .


  
OB  OA  AB
i) Quy tắc hình bình hành
Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì
  
AB  AD  AC .
j) Quy tắc hình hộp. Nếu ABCD. ABC D
là hình hộp thì
   
AC   AB  AD  AA

k) Phép nhân một số k với một vectơ a .

Ta có k a là một vectơ được xác định như sau.

+ cùng hướng với a nếu k  0 .

+ ngược hướng với a nếu k  0 .
 
+ có độ dài k a  k . a

Một số hệ thức vectơ hay dùng


l) Hệ thức về trung điểm của đoạn thẳng
  
I là trung điểm của đoạn thẳng AB  IA  IB  0
  
OA  OB  2OI (với O là một điểm bất kỳ).
m) Hệ thức về trọng tâm của tam giác
G là trọng tâm của tam giác
   
ABC  GA  GB  GC  0
   
 OA  OB  OC  3OG (với O là một điểm bất
kỳ)
 2 
 AG  AM (với M là trung điểm cạnh BC).
3
n) Hệ thức về trọng tâm của tứ diện
G là trọng tâm của tứ diện ABCD
    
 GA  GB  GC  GD  0
    
 OA  OB  OC  OD  4OG (với điểm O bất
kỳ)
 3 
 AG  AA (với A là trọng tâm của BCD
4 Hệ quả
) Nếu có một mặt phẳng chứa vectơ này đồng
  
 GM  GN  0 (với M, N là trung điểm một thời song song với giá của hai vectơ kia thì
cặp cạnh đối diện). ba vectơ đó đồng phẳng.
Sự đồng phẳng của ba vectơ Ứng dụng:
o) Định nghĩa Bốn điểm phân biệt A, B, C, D đồng phẳng
Trong không gian, ba vectơ được gọi là đồng     
AB, AC , AD
phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một   
đồng phẳng  AB  m. AC  n. AD
mặt phẳng nào đó.
p) Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
 
Trong không gian cho hai vectơ a, b không cùng

phương và vectơ c .
  
Khi đó, a, b và c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn
  
tại cặp số  m; n  sao cho c  ma  nb (cặp số
Chú ý:
 m; n  nêu trên là duy nhất) Bình phương vô hướng của một vectơ:
q) Phân tích một vectơ theo ba vectơ không  2  2
a  a
đồng phẳng
  
Cho ba vectơ a, b và c không đồng phẳng.

Với mọi vectơ x , ta đều tìm được duy nhất một
   
bộ số  m; n; p  sao cho x  m.a  n.b  p.c

Tích vô hướng của hai vectơ


   
a) Nếu a0 và b0 thì
    
a.b  a . b .cos(a, b)
    
b) Nếu a  0 và b  0 thì a.b  0

Một số ứng dụng của tích vô hướng


   
a) Nếu a  0 và b  0 ta có
  
a  b  a.b  0
b) Công thức tính côsin của góc hợp Nhận xét:
 
bởi hai vectơ khác 0 . a) Nếu a là vectơ chỉ phương của đường
 
  thẳng d thì vectơ k a với k  0 cũng là
  a.b
cos a, b   
a.b vectơ chỉ phương của d.
b) Một đường thẳng trong không gian hoàn
c) Công thức tính độ dài của một
toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d
đoạn thẳng 
  2 và một vectơ chỉ phương a của nó.
AB  AB  AB
c) Hai đường thẳng song song với nhau khi
B. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân
Góc giữa hai vectơ trong không gian biệt và có hai vectơ chỉ phương cùng
 
Định nghĩa: Trong không gian, cho u và v là hai phương.
  
vectơ khác 0 . Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C Chú ý. Giả sử u , v lần lượt là vectơ chỉ
   
là hai điểm sao cho AB  u , AC  v . Khi đó ta gọi phương của đường thẳng a và b.
 

 

BAC 0  BAC  180 là góc giữa hai vectơ u  
 Đặt u , v   .

   Khi đó
 
và v trong không gian, kí hiệu là u, v
 khi 0    90

a, b   
Vectơ chỉ phương của đường thẳng 180   khi 90    180
 
Vectơ a khác 0 được gọi là vectơ chỉ phương +) Nếu a//b hoặc a  b thì 
a , b   0 .

+) 0  
của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song
a, b   90 .
hoặc trùng với đường thẳng d.

Nhận xét
a) Nếu hai đường thẳng a, b lần lượt có các
 
vectơ chỉ phương u, v thì

a  b  u.v  0 .
Góc giữa hai đường thẳng a / /b
b)  cb
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian c  a
là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua
một điểm và lần lượt song song với a và b.

Hai đường thẳng vuông góc


Định nghĩa: Hai đường thẳng được gọi là vuông
góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 .
Kí hiệu: Đường thẳng a và b vuông góc với nhau
kí hiệu là a  b .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Vectơ là một đoạn
    thẳng có hướng
a, b a b  
cùng hướng a b
Định nghĩa Độ dài của vectơ là
khoảng cách giữa 
Hai vectơ được gọi là AB  AB
điểm đầu và điểm
cùng phương nếu giá cuối của vectơ đó
của chúng song song
hoặc trùng nhau. Vectơ – không là vectơ có điểm
đầu và điểm cuối trùng nhau.
     
a, b a b a, b
ngược hướng đối nhau
VECTƠ
TRONG
Một số hệ thức vectơ Các phép toán
trọng tâm KHÔNG vectơ
GIAN
Quy tắc 3 điểm:
I là trọng tâm của hệ n điểm   
A1 ; A2 ;...; An AB  BC  AC
   
 IA1  IA2  ...  IAn  0
Phép trừ:
  
OB  OA  AB
   
a, b không cùng phương thì a, b và
 Sự đồng đẳng
Nếu ABCD là hình bình hành thì
c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại
   của ba vectơ   
cặp số  m; n  sao cho c  ma  nb AB  AD  AC

Nếu ABCD. ABC D là hình hộp thì


   
AC   AB  AD  AA

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 2. Hai đường thẳng vuông góc
Bài toán 1. Tính góc giữa hai đường thẳng (chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong hình lăng
trụ và hình hộp)
Phương pháp giải

Để tính số đo của góc giữa hai đường thẳng


 d1  Ví dụ. Cho hình lăng trụ đứng tam giác
ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác cân,
d 
và 2 ta có thể thực hiện tính thông qua góc giữa   120
AB  AC  a, BAC và cạnh bên AA  a 2
hai vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC.
 
  u.v
cos  d1 , d 2   cos u , v   
u.v
Hướng dẫn giải
+)
+) Định lí côsin trong tam giác
Để chứng minh hai đường thẳng AB và CD vuông
 
góc với nhau, ta thường chứng minh AB.CD  0 .
Bước 1. Sử dụng tính chất sau:
 d1 , d 2   
   d1 , d 2    d1 , d3   
 d 2 / / d 3
   
Bước 2. Áp dụng định lí côsin trong tam giác để Ta có BC / / B C   AB , BC    AB , B C 
   

xác định góc.


Xét ABC  có AB  AC   AB  BB  a 3
2 2

Áp dụng định lý cosin cho ABC , ta có



BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos BAC
 a 2  a 2  2.a.a.cos120  3a 2
 BC  BC   a 3

Suy ra ABC  đều, do đó


AB, BC   
AB, BC    
ABC   60

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa 2 đường thẳng
AB và BC 
AC và BC 
AC  và BC

Hướng dẫn giải

Ta có AB / / AB mà

AB, BC    90
nên

AB, BC   90

Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên



AC , BC   45
.

Ta có BC / / BC  nên

AC , BC    45

Ta có AC / / AC  và ACB là tam giác đều vì có các cạnh đều bằng đường chéo của các hình vuông bằng

nhau. Do đó

AC , BC   
AC , BC   60
.
  
Ví dụ 2. Cho hình hộp thoi ABCD. ABC D có tất cả các cạnh bằng a và ABC  BBA  BBC  60 .
Chứng minh tứ giác AB CD là hình vuông.
Hướng dẫn giải

Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành (tính chất hình hộp).



Do BBC  60 nên BBC đều. Suy ra BC  a .
Do đó CD  BC  a nên AB CD là hình thoi.
        
Ta có
 
CB.CD  CB  BB .BA  CB.BA  BB.BA   
a2 a2
2 2
0
.
Suy ra CB  CD . Vậy tứ giác AB CD là hình vuông.

Ví dụ 3. Cho hình hộp ABCD. ABC D có độ dài tất cả các cạnh bằng a và các góc BAD, DAA, AAB đều

bằng 60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA, CD . Gọi  là góc tạo bởi hai đường thẳng MN và
B C , tính giá trị của cos  .
Hướng dẫn giải

 AD / / BC


Ta có  MN / / A P với P là trung điểm của DC  .

Suy ra

MN , BC    
AP, AD   DAP

  
Vì BAD  DAA  AAB  60 và các cạnh của hình hộp bằng a.

Do đó AD  a, C D  C A  a 3 .

AD 2  AC 2 DC 2 5a
AP    AP 
Suy ra 2 4 2 .

Áp dụng định lý cosin cho tam giác ADP , ta có

AD 2  AP 2  DP 2 3 5
cos   
2 AD. AP 10
Ví dụ 4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Trên các cạnh CD và BB ta lần lượt lấy
các điểm M và N sao cho DM  BN  x với 0  x  a . Chứng minh rằng AC   MN .
Hướng dẫn giải
        
  a  b  c a
Ta đặt AA  a, AB  b, AD  c . Ta có
       
AC   AA  AB  AD hay AC   a  b  c
Mặt khác
        x   x 

MN  AN  AM  AB  BN  AD  DM    với
BN  .a
a và
DM  .b
a
   x     x   x   x  
MN   b  a    c  b   a   a   b  c
Do đó  a   a  a  a

      x   x   
 a

AC .MN  a  b  c  a   a   b  c 
 a 
Ta có
  
Vì a.b  0, a.c  0, b.c  0 nên ta có

  x  2  x   2  2  x
AC .MN  a  1   b  c  x.a   1   a 2  a 2  0
a  a  a
Vậy AC   MN .
Bài toán 2. Tính góc giữa hai đường thẳng (hai đường thẳng vuông góc) trong hình chóp
Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 .


Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC.
Hướng dẫn giải
 
 
 SC. AB
cos SC ; AB   
SC . AB

Ta có
      

   

SA  AC . AB SA. AB  AC. AB
SC . AB a.a

Vì BC  2a  a  a  AC  AB
2 2 2 2 2 2

Nên ABC vuông tại A.


 
Do đó AB. AC  0
  
Mặt khác tam giác SAB đều nên
 SA; AB   120
.
  a2
SA. AB  SA. AB.cos120  
Do đó ta có 2 .

a2
  

Vậy

cos SC ; AB  22  
a
1
2.

 
Do đó

SC ; AB  120 
Suy ra góc

SC; AB   180  120  60

Ví dụ 2. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Hướng dẫn giải
     
Đặt AB  a, AC  b, AD  c .
    
Ta có CD  AD  AC  c  b
    
  
a. c  b 
 AB.CD
cos AB, CD       
AB . CD a . c b

    a.a. 1  a.a. 1
a.c  a.b 2 2 0
 
a.a a2
 
Vậy

AB, CD  90 
Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD có AB  AC và AB  BD . Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Chứng minh rằng AB  PQ .


Hướng dẫn giải

   


Vì AB  AC và AB  BD nên AC . AB  0; BD. AB  0 .
       
Ta có PQ  PA  AC  CQ và PQ  PB  BD  DQ
           
Do đó
 
2 PQ  AC  BD  2 PQ. AB  AC  BD . AB  AC. AB  BD. AB  0
 
Hay PQ. AB  0 .

Vậy AB  PQ .
Ví dụ 4. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, M là trung điểm của cạnh BC. Tính góc giữa hai đường thẳng AB
và DM.
Hướng dẫn giải
Gọi N là trung điểm AC thì MN / / AB .

Suy ra

AB, DM   
MN , DM 
.
 MN 2  DM 2  DN 2
cos DMN
Ta có 2.MN .DM
2 2
a a 3 a 3
2

     
2  2   2  3
 
a a 3 6
2. .
2 2

  arccos 3
DMN
Suy ra 6 .


3
AB, DM   arccos
Vậy 6 .
Ví dụ 5. Cho tứ diện ABCD có các cạnh đối bằng nhau từng đôi một,
AC  BD  a, AB  CD  2a, AD  BC  a 6 .

Tính góc giữa hai đường thẳng AD và BC.


Hướng dẫn giải

        


    AD. AB.cos BAD
AD.BC  AD. AC  AB  AD. AC  AD.AB  AD. AC.cos CAD 

AC 2  AD 2  CD 2 AB 2  AD 2  BD 2
 AD. AC.  AD. AB.
2. AC. AD 2. AB. AD

   
2 2
  2a   2a 
2 2
a2  a 6  a 6  a2
 a 6.a.  a 6.2a.
2.a.a 6 2.2a.a 6
 3a 2
 
  3a 2  

cos AD, BC 
AD.BC
 
AD.BC a 6.a 6
1
   AD, BC  120
2
 
Suy ra

Vậy

AD; BC   60
.
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, cạnh

2a 3
SA 
AB  2a, AD  DC  a; SA  AB, SA  AD và 3 .
Tính góc giữa đường thẳng SB và DC.
Gọi  là góc giữa SD và BC. Tính cos  .
Hướng dẫn giải

DC / / AB  
SB, DC    
SB, AB   SBA


(vì SAB vuông tại A nên SBA  90 ).

2a 3
  SA 
tan SBA 3  3  SBA
  30
Xét SAB vuông tại A, ta có AB 2a 3

Vậy
   30
SB, DC   SBA
.
Gọi E là trung điểm của AB.

DE / / BC  
SD, BC   
SD, DE   
Khi đó, BCDE là hình bình hành nên

 2 4a 2 7a 2  7
       SE  SD  a
2 2 2 2
 SE SD SA AD a
 3 3  3
 DE 2  2a 2 
Ta có   DE  a 2
Áp dụng định lí cosin trong tam giác SDE, ta được

 SD 2  DE 2  SE 2 2a 2 42   90
cos SDE    0  SDE
2 SD.DE 7 14
2.a .a 2
3


SD, BC        cos   cos SDE
 42
SD, DE   SDE
Vậy 14 .
4
CD  AB
Ví dụ 7. Cho tứ diện ABCD có 3 . Gọi G, E , F lần lượt là trung điểm của BC , AC , DB , biết
5
EF  AB
6 . Tính góc giữa CD và AB.
Hướng dẫn giải
Gọi G là trung điểm của BC.
AB a
GE  
Đặt AB  a . Ta có 2 2.
CD 2 2a 5 5a
GF   AB  ; EF  AB 
2 3 3 6 6 .

a 2 4a 2 25a 2
GE 2  GF 2     EF 2
Từ đó 4 9 36
 GEF vuông tại G.

Vì GE / / AB, GF / /CD nên



AB, CD      90
GE , GF   EGF
.
Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a; SA vuông góc với đáy

và SA  a 3 . Tính côsin góc giữa SB và AC.


Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của SD
 OI là đường trung bình của SBD . Suy ra

OI / / SB

 SB SA2  AB 2 3a 2  a 2
OI    a
 2 2 2

OI / / SB  
SB, AC   
OI , AC   
AOI

SD SA2  AD 2 3a 2  a 2
AI    a
Ta có 2 2 2
 AI  OI  AOI cân tại I.

OA AC a 2
OH   
Gọi H là trung điểm của OA  IH  OA và 2 4 4

a 2
  OH 
cos HOI 4  2
Xét OHI có OI a 4

cos   2
SB, AC   cos HOI
Vậy 4 .

Ví dụ 9. Cho hình chóp tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  OB  a, OC  2a . Gọi
M là trung điểm của BC. Tính côsin góc giữa hai đường thẳng AB và OM.
Hướng dẫn giải

 AB  a 2, BC  a 5

 BC a 5
OM  
Ta có  2 2
    1   1      
    
AB.OM  OB  OA . OB  OC  OB 2  OB.OC  OA.OB  OA.OC
2 2

1 2 a2

2
 a  0  0  0 
2 .
a2  
  AB.OM
cos 
AB, OM   cos AB, OM  AB.OM
 2

a 5

10
10
a 2.
Vậy 2 .
  
Ví dụ 10. Cho tứ diện ABCD có AB  AD  a và BAC  BAD  60, CAD  90 . Gọi M là trung điểm của
1
cạnh CD. Tính độ dài cạnh AC để côsin góc giữa hai đường thẳng AC và BM bằng 3 .
Hướng dẫn giải

Gọi N là trung điểm của AD. Ta có



BM , AC   
BM , MN   

Đặt AC  2 x  MN  x  0
a 3
BD  a, BN 
Theo bài ra ta có tam giác ABD đều cạnh a nên 2 .

Tam giác ACD vuông tại A nên DC  AD  AC  a  4 x


2 2 2 2 2

Xét tam giác ABC ta có BC  a  4 x  2ax


2 2 2

a 2  a 2  4 x 2  2ax a 2  4 x 2 3a 2  4 x 2  4ax
BM 2   
Do đó 2 4 4

3a 2  4 x 2  4ax 3a 2
 x2 
  BM  MN  BN 
2 2 2
cos BMN 4 4
2 BM .MN 3a  4 x  4ax
2 2
2. .x
Ta tính 2

8 x 2  4ax 2x  a
 
4 x. 3a  4 x  4ax
2 2
3a  4 x 2  4ax
2

Theo giả thiết ta có

2x  a 1 x  0
cos     8 x 2  8ax  0  
3a  4 x  4ax
2 2
3 x  a

Do x  0 nên x  a  AC  2 x  2a
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường
thẳng còn lại.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng
còn lại.
 
Câu 2: Cho hai đường thẳng a , b lần lượt có vectơ chỉ phương , v . Mệnh đề nào sau đây sai?
u
 
A. Nếu a  b thì u.v  0 B. Nếu u.v  0 thì a  b
 
u.v u.v
cos  a, b     cos  a, b    
u.v u.v
C. D.

Câu 3: Cho ba đường thẳng a, b, c . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu a / / b thì

a, c   
c, b 
B. Nếu c / / b thì

a, b   
a, c 

C. Nếu a / / c thì

a, c   0
D. Nếu a  b thì

a, c   
c, b 

Câu 4: Cho ba đường thẳng a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a  b và b  c thì a / / b B. Nếu a  b và b  c thì a  c
C. Nếu a  c và b  c thì a  b D. Nếu a / / b và c  b thì c  a
 
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp vectơ AB và DH là
A. 45 B. 90 C. 120 D. 60
Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và BD bằng 90 B. Góc giữa BD và AA bằng 60
C. Góc giữa AD và B C bằng 45 D. Góc giữa BD và AC  bằng 90
 
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp vectơ AB và EG bằng
A. 90 B. 60 C. 45 D. 120
Câu 8: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa
AO và CD bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 30 C. 90 D. 60
cos  AB, DM 
Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó bằng.

2 3 1 3
A. 2 B. 6 C. 2 D. 2
Câu 10: Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các mặt là hình thoi và các góc đỉnh A bằng 60 . Góc
giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng
A. 90 B. 30 C. 45 D. 60
3   DAB
  60, CD  AD
AC  AD, CAB
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có 2 . Gọi  là góc giữa AB và CD.
Chọn khẳng định đúng.
3 1
cos   cos  
A. 4 B.   60 C.   30 D. 4
Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SA  SC B. SA  SB C. SA  SD D. SA  CD
 
AB  AC  AD   BAD
BAC   60 AB CD
Câu 13: Cho tứ diện ABCD có và . Góc giữa cặp vectơ và
bằng
A. 60 B. 45 C. 120 D. 90
Câu 14: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là điểm bất kỳ trên đường
thẳng AC. Số đo góc giữa hai đường thẳng BD, SM bằng
A. 90 B. 120 C. 60 D. 45
  
Câu 15: Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC  BAD  60, CAD  90 . Gọi I và J lần lượt là
 
trung điểm của AB và CD. Góc giữa cặp vectơ AB và IJ bằng
A. 120 B. 90 C. 60 D. 45
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Số đo giữa hai đường thẳng BC
và SA bằng
A. 45 B. 120 C. 90 D. 60

Câu 17: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA  3a và vuông góc với mặt đáy. Gọi M
là trung điểm cạnh SB. Côsin góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng
5 11 5 3
A. 16 B. 16 C. 8 D. 8
 

 
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có AB  AC và SAC  SAB . Khi đó góc
SA, BC
bằng
 
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90
 
  
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC và ASB  BSC  CSA . Góc
SC , AB
bằng
 
A. 120 B. 45 C. 60 D. 90
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi

M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc



MN , SC 
bằng
A. 45 B. 30 C. 90 D. 60
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và

BC. Số đo của góc



IJ , CD 
bằng
A. 90 B. 45 C. 30 D. 60
Câu 22: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC  .
Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và BD bằng

10 4 3 10
A. 10 B. 5 C. 5 D. 5

Câu 23: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác cân
  120
AB  AC  a, BAC , cạnh bên AA  a 2 . Góc giữa hai đường thẳng AB và BC bằng
A. 90 B. 30 C. 45 D. 60
Câu 24: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung

điểm các cạnh AB, BC  . Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và AC bằng

1 5 2 5
A. 3 B. 3 C. 3 D. 5

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a . Gọi M
là trung điểm của AB. Góc giữa hai đường thẳng SM và BC bằng
A. 30 B. 60 C. 90 D. 120

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Các tam giác SAB, SAD, SAC là các tam
giác vuông tại A. Côsin góc giữa hai đường thẳng SC và BD bằng bao nhiêu, biết
SA  a 3, AB  a, AD  3a ?

1 3 2 130 4 130
A. 2 B. 2 C. 65 D. 65
Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh đều bằng a. Côsin giữa hai đường
thẳng AC và BC  bằng

2 1 3 2
A. 2 B. 4 C. 4 D. 4

Câu 28: Cho hình lăng trụ tam giác ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  a, AC  a 3 .

Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng


 ABC  là trung điểm H của BC , AH  a 3 . Gọi  là góc
giữa hai đường thẳng AB và BC . Tính cos  .

1 6 6 3
cos   cos   cos   cos  
A. 2 B. 4 C. 8 D. 2
 
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp vectơ AF và EG bằng
A. 90 B. 60 C. 45 D. 120

a 3
AB  CD  a, MN 
Câu 30: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD biết 2 .
Côsin góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
3 2 1 1
A. 2 B. 2 C. 4 D. 2
Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB vuông cân tại S, có SA  a , tam giác ABC vuông cân tại

C và BSC  60 . Gọi M là trung điểm của SB. Côsin góc giữa hai đường thẳng AB và CM bằng

6 30 6 3
A. 6 B. 6 C. 3 D. 3
          
a  4, b  3, a.b  10
Câu 32: Cho hai vecto a , b thoả mãn, .Xét hai vecto y  a  b, x  a  2b . Gọi  là
 
góc giữa hai vecto y, x . Tính cos 
2 1 3 2
A. cos  = 15 B. cos  = 15 C. cos  = 15 D. cos  = 15

Câu 33: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D, AB  6cm, BC  BB  2cm . Điểm E là trung điểm cạnh
BC. Một tứ diện đều MNPQ có hai đỉnh M và N nằm trên đường thẳng C E , hai đỉnh P, Q nằm trên đường
thẳng đi qua điểm B và cắt đường thẳng AD tại điểm F. Độ lớn DF bằng
A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 6cm

You might also like