You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

……..***……..

TIỂU LUẬN

Môn: Thiết Kế Điện Công Trình

Đề tài: Nghiên Cứu Chống Sét Cho Một Nhà Ở Cao Tầng

Họ và tên: …Phạm Văn Khang……..

Lớp: ……CD20-DCN………………...

Khoá: …2020-2023…………….

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thuý May

THÁI BÌNH, ngày 02. Tháng 10. năm 2021


Đánh giá của giáo viên: ...........................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU

1. Nội dung chính


2. Tiêu chuẩn của Việt Nam về thực hiện chống sét
3. Phương pháp chống sét

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN BÀI


CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU
Sấm sét là hoạt động thường xuyên xuất hiện trong những cơn mưa giông do các
đám mây tích điện gây ra. Khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ truyền xuống mặt đất
bằng con đường đánh thẳng hoặc đánh lan truyền.
Dòng điện trong những tia sét có thể đạt tới vài vạn ampe với công suất cực kỳ
lớn. Sét khi đánh trực tiếp thường làm chết người và phá hủy, cháy nổ công trình,
nhà cửa. Sóng điện từ tia sét còn gây tác hại từ xa lên các mạch điện gọi là sét đánh
cảm ứng. Đây là nguyên nhân gây hỏng hóc các thiết bị điện – điện tử như tivi,
máy tính, các thiết bị kỹ thuật, máy móc, đài ở các khu dân cư,... Do đó, giông sét
là một trong số những hiểm họa thiên tai vô cùng nguy hiểm đối với tính mạng con
người và gây ra những thiệt hại rất lớn về tài sản vật chất.

Để bảo vệ các toà nhà, các công trình xây dựng khỏi bị sét đánh, người ta thường
lắp cột thu sét. Cột thu sét được phát minh vào năm 1752 bởi nhà khoa học người Mỹ
tên là Franklin với ưu điểm lợi dụng vị trí trên cao nhằm thu sét vào mình rồi truyền
xuống đất, đem lại sự an toàn cho con người và các vật khác. 

CHƯƠNG II: Cơ sở lý thuyết


 Hệ thống chống sét: là toàn bộ hệ thống dây dẫn được sử dụng để bảo vệ công
trình khỏi tác động của sét.
 Bộ phận thu sét: là một bộ phận của hệ thống thu sét nhằm mục đích thu hút sét
đánh vào nó.
 Mạng nối đất: là một bộ phận của hệ thống chống sét nhằm mục đích tiêu tán
dòng điện sét xuống đất.
 Dây xuống: là dây dẫn nối bộ phận thu sét và mang nối đất.
 Cực nối đất: là một bộ phận hoặc nhóm các bộ phận dẫn diện có tiếp xúc với đất
và có thể truyền dòng điện sét xuống đất.
 Cực nối đất mạch vòng: là cực nối đất tạo một vòng khép kín xung quanh công
trình ở dưới hoặc trên bề mặt đất, hoặc ở dưới hoặc ngay trong móng của công
trình.
 Cực nối đất tham chiếu: là cực nối đất có thể tách hoàn toàn khỏi mạng nối đất
để dùng vào mục đích đo đạt kiểm tra.
 Vùng bảo vệ: là thể tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét
đánh thẳng bằng cách thu sét đánh vào nó.
 Điện trở nối đất: là điện trở giữa cực nối đất và đất.
 Việc lắp đặt hệ thống chống sét nhằm bảo vệ các công trình có nguy cơ cháy nổ
cao, và đặt ra đẻ bảo vệ con người và tài sản trước tác động của sét.
 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét đối với nhà cao tầng
1- Phạm vi bảo vệ của kim thu sét
2- Phạm vi bảo vệ tòa nhà
h- chiều cao của kim tính từ mặt đất đến đỉnh kim
h x - chiều cao tòa nhà cần bảo vệ
r x- bán kính vùng cần bảo vệ tương ứng chiều cao h x
CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Nội dung chính
Chức năng của hệ thống thu và dẫn sét là thu hút sét đánh vào nó rồi chuyển dòng
điện do sét tạo ra xuống đất một cách an toàn, tránh sét đánh vào các phần kết cấu
khác cần được bảo vệ của công trình. Phạm vi thu sét của một hệ thống thu và dẫn
sét không cố định nhưng có thể coi là một hàm của mức độ tiêu tán dòng điện sét.
Bởi vậy phạm vi thu sét là một đại lượng thống kê.
Mặt khác, phạm vi thu sét ít bị ảnh hưởng bởi cách cấu tạo hệ thống thu và dẫn
sét, cho nên sự sắp đặt theo chiều ngang và chiều thẳng đứng là tương đương nhau.
Do đó không nhất thiết phải sử dụng các đầu thu nhọn hoặc chóp nhọn, ngoại trừ
việc đó là cần thiết về mặt thực tiễn.
2. Tiêu chuẩn của Việt Nam về thực hiện chống sét

Đối với các công trinh không cao hơn 16 m, không rộng hơn 20 m, không có các
phòng có nguy cơ cháy nổ, không tập trung đông người và xây dựng tại vùng có
mật độ sét đáng thẳng không cao, áp dụng phương thức bảo vệ ừọng điểm như sau:

+ Đối với công trinh mái bằng, chỉ cần bào vệ cho các góc nhà và dọc theo chu vi
của đường viền tường chân mái.

+ Đối với các công trinh mái dốc, mái răng cưa, mái chồng diêm, chi cần bảo vệ
cho các góc nhà, góc diềm mái, dọc theo bờ nóc và diềm mái. Nhưng nếu chiều dài
của công trình không quá 30 m thì không cần bào vệ bờ nóc, và nếu độ dốc mái lớn
hơn 28° thì cũng khôn2 cần bảo vệ diềm mái.

Bảo vệ cho những bộ phận kết cấu nhô cao lên khỏi mặt mái phải bố trí các kim
hoặc đai thu sét. Những kim hoặc đai này phải được nối với bộ phận thu sét của
công trinh.

Đối với những công trinh có mái kim loại được phép sử dụng mái làm bộ phận
thu và dẫn sét nếu bề dày của mái:

+ Lớn hon 4 mm: đối với công trình có một số phòng có nguy cơ cháy nổ.
+ Lớn hơn 3,5 mm: đối với công trình không có nguy cơ cháy,
+ Khi sử dụng mái làm bộ phận thu và dẫn sét phải đàm bảo được sự dẫn điện liên
tục của mái. Nếu không, phải hàn nối các bộ phận riêng rẽ của mái với nhau, mỗi
bộ phận ít nhất phải có hai mối nối. Dọc theo chu vi mái cứ cách nhau 20 đến 30 m
phải đặt một dây xuống đất, công trình nhỏ ít nhất có hai dây xuống đất.
Trường hợp bề dày mái kim loại nhỏ hơn các trị số qui định trên, phải đặt bộ phận
thu sét riêng để bào vệ, chi được sử dụng mái để dẫn sét và cũng phải đảm bảo yêu
cầu dẫn điện liên tục như trên.

Đối với các công trình bằng tranh, tre, nứa, lá... phải bố trí thiết bị chống sét ngay
trên công trinh. Nếu xung quanh công trình có các cây xanh, tốt nhất là sử dụng
cây xanh đó để đặt thiết bị chống sét, nhưng cũng phải bảo đảm các khoảng cách
an toàn như quy định.

Trường hợp có lợi nhiều về kinh t ế - k ỹ thuật thì được phép đặt thiết bị chổng sét
ngay trên công trinh, nhưng phải thòa mãn các yêu cầu sau:

+ Phải sử dụng kim thu sét lắp trên cột cách điện (gỗ, tre...) khoảng cách từ các
phần dẫn điện của kim đến mái công trình không được nhỏ hơn 400 mm
+ Dây xuống phải bố trí trên các chân đỡ không dẫn điện và cách mái từ 150 mm
trở lên.

+ Dây xuống không được xuyên mái. Trường hợp đặc biệt phải xuyên qua mái thì
phải luồn trong ống sành hoặc sứ cách điện.

Đối với công trình chăn nuôi gia súc (loại gia súc lớn) phải bố trí thiết bị chổng
sét độc lập. Bộ phận thu sét và bộ phận nối đất phải đặt cách xa móng công trình và
cửa ra vào một khoảng cách ít nhất là 10 m.

Trường hợp có lợi về kinh tế thì được phép đặt bộ phận thu sét ngay trên công
trình, nhưng bộ phận nối đất phải đặt cách móng công trình và cửa ra vào một
khoảng cách ít nhất 5m.

Khi sử dụng bộ phận nối đất cọc hay cụm cọc chôn thẳng đứng, các dây xuống
phải đặt ở phía ngoài trên các mặt tường của công trình. Khi sử dụng bộ phận nối
đắt kéo dài hay mạch vòng thì các dây xuống phải đặt cách nhau không quá 15 20
m dọc theo chu vi mái công trình. Nếu không đảm bảo được khoảng cách nói trên,
khi đặt xong bộ phận nối đất phải phủ lấp lên trên một lớp đá dăm (hoặc sỏi) nhựa
đường có chiều dày từ 100 mm trở lên, kèm theo nên đặt một biển báo phòng ngừa.

Đối với kim hay dây thu sét: từ mỗi kim hoặc dây thu sét phải có ít nhất hai dây
xuống. Đối với lưới thu sét: làm bằng thép tròn, kích thước mỗi ô lưới không được
lớn hơn 5 - 5 m, các mắt lưới phải được hàn nối với nhau.

Đối với các công trình cao quá 15 m cần phải thực hiện đẳng áp từng tầng. Tại
các tầng của công trình, phải đặt các đai san bằng điện áp bao quanh công trình,
các dây xuống phải được nối với các đai san bằng điện áp và tất cà các bộ phận
bằng kim loại, kể cả các bộ phận kim loại không mang điện của các thiết bị, máy
móc ở các tầng cũng phải được nối vói các đai san bằng điện áp bằng dây nối.
Trường hợp này phải thực hiện nối đất mạch vòng bao quanh công trinh

Có thể sử dụng các bộ phận kết cấu kim loại của công trinh (như: cốt thép, kèo
thép...) cũng như cốt thép trong các cấu kiện bê tông cốt thép (trừ cốt thép có ứng
lực trước và cốt thép của cấu kiện bê tông nhẹ) để làm dây xuống, với điều kiện kỹ
thuật thi công phải đảm bảo được sự dẫn điện liên tục của các bộ phận kim loại
được sử dụng để làm dây xuống nói trên (bằng phương pháp hàn điện).

Ở những vùng đất có trị số điện trở suất nhỏ hơn hoặc bằng 3.10 4 được phép sử
dụng cốt thép trong các loại móng bằng bê tông cốt thép để làm bộ phận nối đất,
với điều kiện kỹ thuật thi công phải đảm bảo được sự dẫn điện liên tục của các cốt
thép trong các loại móng nói trên.
Khoảng cách giữa các bộ phận của thiết bị chống sét và các bộ phận kim loại
công trình, các đường ống, đường dây điện lực, điện yếu (điện thoại, truyền
thanh...) dẫn vào công trình: phía ừên không được nhò hơn 1,5 m; phía dưới mặt
đất không được nhỏ hơn 3 m.

Trường hợp thực hiện khoảng cách qui định trên gặp nhiều khó khăn và không
hợp lý về kỉnh t ế- k ỹ thuật thi được phép nối chúng và cà các bộ phận kim loại
không mang điện của các thiết bị điện với thiết bị chổng sét, trừ các phòng có nguy
cơ gây ra cháy nổ, và phải thực hiện thêm các phương án sau:

+ Các dây điện lực, điện thoại phải luồn trong các ống thép, hoặc sử dụng các loại
cáp có vỏ bọc bằng kim loại và nối các ống thép, hoặc vỏ kim loại của cáp với đai
san bằng điện áp tại chỗ chúng gần nhau.
+ Phải đặt đai san bằng điện áp bên trong công trình.
Đai san bằng điện áp là một mạng các ô lưới đặt nằm ngang, chôn ờ độ sâu không
nhỏ hơn 0,5 m so với mặt sàn, làm bằng thép tròn tiết diện không được nhò hơn 10
inin2 hoặc thép dẹt bề dày không nhỏ hơn 4 mm. Kích thước mỗi ô lưới không
được lớn hơn 5 — 5 m.

Nhất thiết phải sử dụng hình thức nối đất mạch vòng bao quanh công trinh và dọc
theo mạch vòng nối đất, cứ cách nhau từng khoảng 10 15 m phải hàn nối liên hệ
với đai san bằng điện áp trong công trinh: điện trờ xung kích của mạch vòng nối
đắt không vượt quá trị số đã nêu trên.

Khi sử dụng cốt thép trong các móng bằng bê tông cốt thép của công trinh để làm
bộ phận nối đất thì không yêu cầu đặt đai san bằng điện áp trong công trình.
1. Phương pháp
Các bộ phận cơ bản của 1 hệ thống chống sét bao gồm:    
- Bộ phận kim thu sét ( kim thu sét )    
- Bộ phận dây xuống    
- Các loại mối nối    
- Điểm kiểm tra, đo đạc    
- Bộ phận dây dẫn nối đất    
- Bộ phận cực nối đất ( các cọc tiếp địa )
Chống sét theo phương pháp Franklin (thường được
gọi là phương pháp cổ điển) có ưu điểm là đơn giản, giá thành rẻ. Nhược điểm là
phạm vi bảo vệ hẹp, độ tin cậy
không cao, sẽ phải tính toán sử dụng rất nhiều
 Theo tiêu chuẩn chống sét được quy định, ngoài
việc bảo vệ mái nhà. Chúng ta cũng cần bảo vệ 20% chiều cao phía trên các tòa
nhà cao hơn 60m. Đối với các tòa nhà cao tầng, tất cả các thành phần của tòa nhà
trên 120m cũng cần được cung cấp hệ thống này.
Bảo vệ ở cấp độ IV là đủng nhưng ngay cả ở cấp độ này những hạn chế kỹ thuật,
kinh tế và thẩm mỹ cũng là vấn đề, đặc biệt trong trường hợp đã dược bảo vệ bởi
kim thu sét cổ điển Franklin và dây dẫn.
 Kim thu sét: phần lớn sử dụng kim chống sét cổ
điển có cấu tạo từ một thanh sắt vót nhọn một đầu.
Đây là hệ thống chống sét trực tiếp được sử dụng phổ biến. Với ưi điểm chi phí rẻ,
hiệu quả tốt với các tia sét trực diện. Phần lớn nhiều công trình đang thi công chủ
yếu ít chịu ảnh hưởng nhiều của sét.
 Kim thu sét chủ động hay kim thu sét phát tia tiên
đạo là loại kim sử dụng công nghệ mới. Kim chủ động phát ra tia tiên đạo định
hươgs và thu sét về đúng vị trí của kim. Đây là dòng kim thu có hiệu quả bảo vệ
gần như tuyệt đối. Các tòa nhà cao đang ứng dụng loại kim này để bảo vệ công
trình hiệu quả.
Tuy nhiên loại kim thu này có giá thành cao nên rất ít công trình dân sinh sử dụng.
 Cọc tiếp đị và hệ thống nối đất: là một thành phần
không thể thiếu trong chống sét nhà cao tầng. Hệ thống tiếp đất bao gồm nhiều cọc
tiếp địa liên kết với
nhau. Hệ thống được chôn dưới đất theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu.
Mỗi cọc dài khoảng 2.4m được chôn sâu xuống đất ở vị trí
cách móng nhà 1-2m. Đồng thời độ sâu của rãnh ít nhất là
0.8m. Trong quá trình thi công tiếp địa, cần chú ý tới điện trở dất khu vực thi công.
Cần sử dụng hóa chất giảm điện trở để đưa mức điện trở về mức an toàn.
 Đây được xem là hệ thống chống sét tối ưu với
mức độ cao.

Phạm vi bảo vệ của kim thu sét

Công thức xác định phạm vi của cột thu sét

1,6
r x=
hx
( h−hx )
1+
h

Chương IV:KẾT LUẬN BÀI

Việc chống sét cho một nhà cao tầng rất quan trọng, vì khi bị sét đánh rất nhiều
thứ trong tòa nhà sẽ bị đường điện cao áp đó đánh hỏng. Chúng ta lên chọn những
công ty uy tín về việc lắp đặt hệ thống thống chống sét để lắp đặt cho căn hộ của
chúng ta, vì nó sẽ bảo vệ cho căn nhà và tính mạng của chúng ta khỏi những lần sét
đánh vào tòa nhà. Việc bảo vệ tòa nhà cũng là bảo vệ lấy chính bản thân của mỗi
người chúng ta.

You might also like