You are on page 1of 57

Chương 6

PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ


THANH TOÁN QUA TỔ CHỨC
CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN
Khoa Luật Thương mại

2/7/22 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Nội dung:

1. Khái quát chung về hoạt động thanh toán qua


tổ chức CUDVTT
2. Pháp luật về các phương thức thanh toán qua
tổ chức CUDVTT
I. Khái quát chung về hoạt động thanh toán qua
tổ chức CUDVTT

• Thanh toán qua TCCƯ DVTT: hình thức thanh


toán trong nền KT nhằm thực hiện NV trả tiền
hoặc chuyển tiền của người có NV cho người
thụ hưởng thông qua TCCƯ DV TT bằng
phương tiện thanh toán không phải là tiền mặt.
Bản chất?

• Thanh toán qua TC CUDVTT là dịch vụ thanh


toán không dùng tiền mặt
• Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
(sau đây gọi là dịch vụ thanh toán) bao
gồm:
✔ Dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh
toán và
✔ Một số dịch vụ thanh toán không qua tài
khoản thanh toán của khách hàng.
(K1 Đ 4 NĐ 101/2012/NĐ-CP Về Thanh
toán không dùng tiền mặt)
Hoạt động thanh toán của TCCUDVTT

Mở tài khoản: chủ thể?


Thực hiện dịch vụ thanh toán
Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
Dịch vụ thanh toán gồm:

• Dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán của


khách hàng, bao gồm:
a) Cung ứng phương tiện thanh toán;
b) Thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy
nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân
hàng, thư tín dụng, chuyển tiền, thu hộ, chi hộ;
c) Các dịch vụ thanh toán khác.
• 🡪NHNN, CN NHNN, các loại ngân
hàng(NHTM,NHCS,NHHTX)
• Dịch vụ thanh toán không qua tài khoản thanh
toán của khách hàng, bao gồm: dịch vụ chuyển
tiền, thu hộ, chi hộ và một số dịch vụ thanh toán
khác.
• 🡪 các đối tượng trên, QTDND, TCTCVM, TC
khác
Các hệ thống thanh toán

• Thanh toán nội bộ


• Thanh toán liên ngân hàng
• Thanh toán quốc tế
TK BM TK BB
Tổ chức CUDVTT (+)
(-)

(chỉ thị) (chỉ thị)

Bên mua Bên bán


Bên trả tiền Bên thụ hưởng
Tổ chức (chỉ thị)
Tổ chức
TK BM CUDVTT TK BB
CUDVTT (+)
(-) phục vụ BB
phục vụ BM

(chỉ thị) (chỉ thị)

Bên mua Bên bán


Bên trả tiền Bên thụ hưởng
TCCUDVTT
BÙ TRỪ

Tổ chức (chỉ thị)


Tổ chức
TK BM CUDVTT TK BB
CUDVTT (+)
(-) phục vụ BB
phục vụ BM
HỆ THỐNG THANH TOÁN
(chỉ thị) (chỉ thị)

Bên mua Bên bán


Bên trả tiền Bên thụ hưởng
ĐẶC ĐiỂM

• Việc thanh toán được thực hiện qua trung gian


là TCCUDVTT.
• Được thực hiện theo yêu cầu bằng văn bản
của người sử dụng DVTT.
• Người sử dụng dịch vụ thanh toán phải có tài
khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
• Được thực hiện chủ yếu thông qua các bút
toán ghi nợ (-) và ghi có (+) của TCCƯ DVTT.
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


Kho bạc Nhà nước
TCTD
Rủi ro của thanh toán qua tổ chức cung ứng DV
thanh toán

• Rủi ro về tín dụng


• Rủi ro về tính thanh khoản
• Rủi ro liên quan đến hoạt động
• Rủi ro pháp lý
• Rủi ro hệ thống
Tài khoản thanh toán

❖ Tài khoản là công cụ để ghi chép, phản ánh vốn


tiền tệ của chủ tài khoản;
❖ Là bảng kê chi tiết các khoản nợ (-) và có (+)
của khách hàng, phản ánh tương quan tình hình
tài chính giữa khách hàng với tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán.
Số dư trên TK:
▪ Kinh tế: tiền của chủ TK
▪ Pháp lý: số tiền mà TC CƯ DVTT huy động
vốn từ khách hàng(nợ KH)
🡪Cơ sở pháp lý của thanh toán qua tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán (qua trung gian thanh
toán) là hợp đồng mở tài khoản thanh toán và
cung cấp dịch vụ thanh toán mà thực chất là
hợp đồng ủy thác hay hợp đồng đại lý.
Ưu điểm của thanh toán qua các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán

Đối với người sử dụng DVTT:


❑ Giảm CP kiểm, đếm, cất giữ, bảo quản vận
chuyển tiền mặt.
❑ Có độ an toàn cao; hạn chế bị cướp giật,
tiền giả.
❑ Thuận tiện trong việc thanh toán
Đối với TCCUDVTT: có thể sử dụng số tiền mà
khách hàng gửi nhằm phục vụ cho các hoạt
động kinh doanh của mình, tăng tốc độ quay của
vốn tiền tệ.
Đối với Nhà nước:
- Giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi
phí in đúc, thu hồi và thay thế tiền hư hỏng;
- Quản lý tốt sự vận động của nền kinh tế, hạn chế
tới mức thấp nhất các hoạt động gian lận trốn
thuế;
- Hạn chế và kiểm soát sự phát triển của nền kinh
tế ngầm, hạn chế các hành vi buôn lậu, lừa đảo,
tham nhũng, và nhiều hành vi phạm pháp
khác…
• PL về thanh toán qua TCCƯ DVTT là tổng
hợp các quy phạm PL do NN ban hành hoặc
thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh
trong quá trình tiến hành hoạt động thanh
toán của TCCƯ DVTT.
QPPL quy định về các chủ thể tham gia hoạt
động thanh toán (TCCƯ DVTT & người sử dụng
DVTT) và quyền & nghĩa vụ của các bên.
QPPL quy định về lệnh thanh toán, chứng từ
thanh toán, phương thức và phương tiện thanh
toán, quy trình thanh toán.
II. Các phương thức thanh toán không dùng
tiền mặt qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán:

• Thanh toán bằng séc;


• Thanh toán bằng ủy nhiệm chi (lệnh chi);
• Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (nhờ thu);
• Thanh toán bằng thư tín dụng;
• Thanh toán bằng thẻ thanh toán (thẻ ngân
hàng).
1. Pháp luật về thanh toán bằng sec

❖ Khái niệm:
❖ Séc là giấy tờ có giá
❖ Do người ký phát lập,
❖ Ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số
tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh
toán cho người thụ hưởng.
• (Khoản 4 điều 4 LCCCCN)
Đặc điểm:

- Tính hình thức của tờ sec.


• (Đ.58 LCCCCN)
- Tính trừu tượng của tờ sec.
- Tính bắt buộc trả tiền.
- Tính chuyển nhượng của tờ séc
TÍNH HÌNH THỨC:
ULC 1931 (Đ.1)
• 1. Tiêu đề “séc” trực tiếp trên tờ
séc bằng chính ngôn ngữ lập
tờ séc
• 2. Yêu cầu thanh toán vô điều kiện một khoản tiền nhất định
• 3. Tên của đơn vị thanh toán
• 4. Địa điểm thanh toán
• 5. Thời gian và địa điểm lập séc
• 6. Chữ ký của người phát hành
séc

Luật CCCCN 2005 (Đ.58)


• 1. Từ "Séc" được in phía trên
séc
• 2. Số tiền xác định;
• 3. Tên của NH/TCCƯDVTT là
người bị ký phát
TÊN TCCUDVTT
SÉC Số:……
Yêu cầu trả cho:………………………………………
Số CMT:……………….Ngày cấp………Nơi
cấp………
Địa chỉ:………………………………………………… Phần dành cho
Số hiệu TK:…………………………………………… NH ghi
Tại:………………………………………………………. TK Nợ:…………
Số tiền (bằng chữ):……………………………………. TK Có:…………
Người phát
hành:……………………………………………
Địa chỉ:………………………………………………… Số tiền (bằng số)
Số hiệu tài khoản:…………………………………… …………………

BẢO CHI …….. Ngày …tháng …năm……


Ngày…..tháng …năm….. Kế toán trưởng Người phát hành
(Ký tên, đóng dấu)
Phần quy định cho việc chuyển nhượng
1. Chuyển nhượng cho : ………………………… Ngày……tháng…..năm…
………… ….
…………………………………………………………… Ký tên, đóng dấu
……………………………………………………………
……............................................................................
.................................................. Ngày……tháng…..năm…
2. Chuyển nhượng ….
cho:……………………………………… Ký tên, đóng dấu
...................................................................................
...................................................................................
..................................................................................

Phần quy định dùng cho lĩnh tiền mặt


Họ tên người lĩnh tiền:………………………………………..
Số CMT (hộ chiếu):………………………………………………Ngày
cấp:………………………………………
Người nhận tiền Thủ quỹ Ngày….tháng……năm……
Kế toán viên Kế toán
trưởng
Tính trừu tượng của tờ sec.
❑ Trên tờ séc không cần phải ghi nội dung quan
hệ TM, lý do phát sinh việc phát hành séc hoặc
chuyển nhượng séc.
❑ Tranh chấp phát sinh trong quá trình phát hành,
chuyển nhượng hay thanh toán séc được giải
quyết độc lập với HĐ mua bán HH/DV giữa
người ký phát hành séc và người thụ hưởng séc
đầu tiên.
❑ Người thụ hưởng séc không có NV chứng minh
quyền hưởng số tiền ghi trên séc mà việc CM
ngược lại do người phát hành, TCCƯ DVTT hay
người khác có liên quan.
Tính bắt buộc trả tiền của séc
❖ Người thực hiện thanh toán (TCCƯ DVTT) có
nghĩa vụ trả không điều kiện số tiền ghi trên
séc cho người xuất trình séc, trừ:
• Chứng minh được tính không chân thực của tờ
séc
• Số dư trên TK của người ký phát không đủ để
thanh toán số tiền ghi trên séc nếu không có
thỏa thuận về thấu chi
• Séc được nộp sau khi hết thời hạn thanh toán
• Các trường hợp khác (Lệnh tạm đình chỉ thanh
toán của TA)
Tính chuyển nhượng của séc

• Séc có thể được chuyển nhượng một hay


nhiều lần trong thời hạn thanh toán.
• Chuyển nhượng có thể được thực hiện thông
qua việc ký hậu (đối với séc ghi danh) hoặc
trao tay (đối với séc vô danh), trừ một số
trường hợp séc ghi rõ người thụ hưởng duy
nhất hoặc ghi rõ séc không thể chuyển
nhượng.
• Tính chuyển nhượng của tờ séc <= tính trừu
tượng và tính bắt buộc trả tiền của séc.
Phân loại sec
- Căn cứ vào cách thức chuyển nhượng(tên người
thụ hưởng): 3 loại
• Sec kí danh/ghi danh
• Sec vô danh: “trả cho người cầm sec”
• Sec theo lệnh:”trả theo lệnh của X"

-Căn cứ vào tính chất sử dụng: 2 loại:


+Sec chuyển khoản
+ Sec tiền mặt
- Ngoài ra còn: Séc bảo chi, Séc được bảo lãnh
Quy trình thanh toán Sec

(4) Chuyển
Sec
Ngân hàng Ngân hàng
(5`) TTLNH
phục vụ NB phục vụ NM
(5”) Ghi (5) Thanh (1) Đề
(3) Nộp sec
có (+) toán nghị cung
nhờ thu
Ghi nợ (-) ứng sec
Giao hàng hóa

Người bán Người mua


(2) Kí phát hành
sec
Quyền và nghĩa vụ các bên trong thanh toán
sec

• Điều 58 -75 luật CCCCN 2005


NGƯỜI KÝ PHÁT SEC
▪ Lập séc đúng quy định
▪ Mất séc (trắng/ký phát)⇒ thông báo
▪ Bảo đảm khả năng thanh toán cho tờ séc
▪ Tại thời điểm phát hành séc?
▪ Tại thời điểm tờ séc được xuất trình tại đơn vị
thanh toán
▪ Quyền đình chỉ thanh toán séc sau khi hết thời
hạn xuất trình séc (30 ngày)
▪ Hoàn trả số tiền bị truy đòi trên séc + lãi phạt
chậm trả (LS= 150% ls ko kì hạn)
Người thụ hưởng séc (Đ.58-75 Luật CCCCN
2005,)
Chuyển nhượng séc
Xuất trình séc tại địa điểm xuất trình đòi thanh toán trong
thời hạn xuất trình (trực tiếp hoặc thông qua người thu
hộ)
❖ 30 ngày kể từ ngày ký phát
❖ Bất khả kháng: ≤6 tháng (nếu séc chưa bị đình chỉ thanh
toán)
Quyền y/c thanh toán một phần số tiền ghi trên séc
Quyền truy đòi: Đ 48-52 LCCCCN
Quyền khởi kiện
Nếu quá thời hạn xuất trình⇒séc: bằng chứng nhận nợ
NV thông báo khi mất séc
Quyền & NV khác
Người bị ký phát
• Kiểm tra khả năng thanh toán của séc (hợp
pháp, hợp lệ & đủ số dư )⇒ thanh toán trong
ngày xuất trình +1
• Thanh toán chậm
• Bồi thường?
• Nếu có thông báo mất séc & séc đó được xuất
trình
• Lập biên bản & giữ lại tờ séc đó
• Thông báo cho người ra thông báo đến để giải
quyết
• Bảo chi séc⇒lưu ký số tiền vào TK riêng/phong
tỏa số tiền đó.
2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi- lệnh chuyển tiền

• Uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi: là phương tiện thanh


toán mà người trả tiền lập lệnh thanh toán theo
mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
quy định,
• Gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi
mình mở tài khoản yêu cầu tổ chức đó trích một
số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả
cho người thụ hưởng.
ỦY NHIỆM CHI SỐ :
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày :
PHẦN DO NGÂN HÀNG
GHI
TÀI KHOẢN NỢ
Tên đơn vị trả tiền :
Số tài khoản :
Tại NH : No & PTNT CN10 Tỉnh : TP. Hồ Chí Minh TÀI KHOẢN CÓ

Tên đơn vị nhận tiền :

Số tài khoản : SỐ TIỀN BẰNG SỐ


Tại NH : Tỉnh :

Số tiền bằng chữ :


Nôi dung thanh toán :

ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG A NGÂN HÀNG B


Ghi sổ : Ghi sổ :
KẾ TOÁN CHỦ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TP KẾ TOÁN KẾ TOÁN TP KẾ TOÁN
Đặc điểm:
• Người lập
Người trả tiền
• Người nhận
TCCƯDVTT nơi người trả tiền mở TK
• Mục đích
Yêu cầu trích tiền trả cho người thụ hưởng
(*) Chuyển giao
Người bán hàng hóa Người mua

nhiệm chi
(2) Ghi nợ

(1)Gửi ủy
(4) Ghi có

Ngân hàng Ngân hàng


phục vụ bên (3) Thanh toán phục vụ bên
giữa các ngân
bán mua
hàng
3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

• Uỷ nhiệm thu hoặc nhờ thu: là phương tiện


thanh toán mà người thụ hưởng lập lệnh
thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán quy định,
• Gửi cho tổ chức cung ứng địch vụ thanh
toán uỷ thác thu hộ mình một số tiền nhất
định.
ỦY NHIỆM THU Số:………….
Tên đơn vị mua hàng:…………………………………………
Số tài khoản:……………………………………………………..
Tại ngân hàng tỉnh, thành phố:…………………………..
Tên đơn vị bán hàng:………………………………………….
Số tài khoản:……………………………………………………..
Tại ngân hàng tỉnh, thành phố:…………………………..
Hợp đồng số:………………..Ngày …tháng…năm…..
Số lượng từ loại chứng từ kèm theo:………………..
Số tiền chuyển(bằng chữ):…………………………………
Số tiền chuyển(bằng số):…………………………………..
ĐƠN VỊ BÁN
(ký tên, đóng dấu)
NGÂN HÀNG BÊN BÁN NGÂN HÀNG BÊN MUA
Nhận chứng từ ngày:………………….. Nhận ngày:………………………..
Đã kiểm soát và gửi đi Thanh toán ngày:…………………
ngày:……………. Kế toán Trưởng phòng KT
Trưởng phòng kế toán
(Ký tên, đóng dấu)

NGÂN HÀNG BÊN BÁN THANH TOÁN


Ngày….tháng…..năm……
Kế toán Trưởng phòng kế toán
• Đặc điểm:
❖ Người lập
Người thụ hưởng (người nhận tiền)
❖ Người nhận
TCCƯDVTT nơi người thụ hưởng mở TK
❖ Mục đích
Ủy thác thu hộ (nhờ thu)
Phân loại

• Nhờ thu trơn


• Nhờ thu kèm chứng từ:
NHờ thu trả tiền ngay: D/P
Nhờ thu trả tiền có kỳ hạn: D/A
(1) Chuyển
Người bán giao hàng
hóa
Người mua

(4) Đòi tiền


nhiệm thu
(2) Gửi ủy
(6) Ghi có

(5) Ghi nợ
(3) Yêu cầu
ngân hàng ĐL
đòi tiền của
bên mua
Ngân hàng phục Ngân hàng phục
vụ bên bán vụ bên mua

(6) Thanh toán


giữa các ngân
hàng
• Ưu và nhược:
• Đơn giản, tiết kiệm chi phí, nhanh chóng.
• Bên mua hành từ chối thanh toán.
• Bên bán hàng giao hàng không đúng trong hợp
đồng.

🡪Đòi hỏi phải hoàn toàn tin tưởng nhau.


• Hợp đồng mua bán có giá trị nhỏ.
4. Chế độ pháp lý về thanh toán bằng thư tín
dụng:(L/C)

• Thư tín dụng hiểu theo nghĩa chung nhất là cam


kết của một ngân hàng (tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán) theo yêu cầu của khách
hàng(người xin mở thư TD) đối với bên thứ ba
(người thụ hưởng),
• Theo đó ngân hàng sẽ thanh toán cho bên thứ
ba với ĐK người này thực hiện đầy đủ các yêu
cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng các
chứng từ thanh toán phù hợp với các quy định
đã ghi rõ trong thư TD.
Nội dung thư tín dụng
1. Số hiệu của L/C
2. Địa điểm mở L/C
3. Ngày mở L/C
4. Loại L/C
5. Số tiền của L/C
6. Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến
phương thức tín dụng chứng từ.
7. Thời hạn có hiệu lực, thời hạn thanh toán
8. Thời hạn giao hàng
9. Điều khoản về hàng hóa: tên, số lượng, chất
lượng, giá cả, phẩm chất, kí hiệu, bao bì….
10. Nội dung về vận chuyển và giao nhận hàng hóa
11. Các chứng từ nhà Xk phải xuất trình
12. Cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành L/C
Các chứng từ trong L/C

1. Chứng từ vận tải:


- Vận đơn đường biển
- Chứng từ vận tải đa phương thức
- Biên lai gửi hàng đường biển.
- Vận đơn đường sông, đường sắt, đường bộ.
- Vận đơn hàng không
• 2. Chứng từ bảo hiểm:
- Giấy chứng nhận bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm
- Phiếu bảo hiểm
3. Chứng từ hàng hóa:
- Hóa đơn thương mại
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Phiếu đóng gói
- Giấy kiểm định
- Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng.
Cơ sở pháp lý

• UCP 600: Quy tắc thống nhất về tập quán và


thực hành tín dụng chứng từ 1933
• Incoterms 2010/2020: Các đk thương mại QT
Quy trình thanh toán

(5) Giao hàng


Nhà xuất Nhà nhập
khẩu khẩu
(1) HĐ ngoại thương
(6) (9`)Giao
(4) Xuất bộ (9) (3)K
(2)
Thông trình chứng Đơn
chứn
Đòi ý
từ mở
báo L/C g từ (7) Chuyển bộ chứng tiền quỹ
L/C
từ
Ngân hàng
Ngân hàng
(8) Thanh toán phát hành
thông báo
L/C

(3`) Phát hành


L/C và gửi
Đặc điểm:

• Tính độc lập


• NH chỉ giao dịch căn cứ vào chứng từ chứ
không căn cứ vào HH, DV /giao dịch khác mà các
chứng từ có thể liên quan (Đ.5 UCP 600)
• Tính không hủy ngang (Đ.3+ 7.b UCP 600)
• Tính bắt buộc thanh toán (Đ7 UCP 600)
5. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

• Thẻ ngân hàng: là công cụ thanh toán do


ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách
hàng sử dụng theo hợp đồng kí kết giữa
ngân hàng phát hành thẻ và chủ thể.
Mục đích, Phân loại:

• Mục đích
- Thanh toán
- Rút tiền mặt
• Phân loại:
- Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ, thẻ bao gồm:
thẻ nội địa và thẻ quốc tế.
-Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng
thẻ, thẻ bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ
trả trước.
• Thẻ tín dụng (credit card)
- Chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp
theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ
- ”pay later” card
• Thẻ ghi nợ (debit card)
- Chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
phạm vi số tiền trên TK tiền gửi thanh toán
của chủ thẻ mở tại một TCCƯ DVTT được
phép nhận tiền gửi không kỳ hạn.
- “pay now” card
• Thẻ trả trước (prepaid card)
• Thẻ ATM
Quy trình thanh toán
(4) Giao dịch và
thông tin của thẻ
Tổ chức Tổ chức
phát hành thẻ thanh toán thẻ
(4’) Thanh toán
(3) Các giao
(5) (5’) (4’’) dịch và các
Thông báo Thanh Thanh thông tin của
giao dịch toán toán thẻ liên quan

(1) Hàng hóa


hay dịch vụ
Chủ thẻ Đơn vị chấp
(Người mua) nhận thẻ
(Người bán)
(2) Các thông tin của
thẻ và sự
đồng ý thanh toán
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể:

• 🡪 Thông tư 19/2016/TT-NHNN của Ngân hàng


Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ
ngân hàng.(sửa đổi bởi Thông tư
26/2017/TT-NHNN, Thông tư
41/2018/TT-NHNN, Thông tư
28/2019/TT-NHNN, Thông tư
22/2020/TT-NHNN, Thông tư
17/2021/TT-NHNN).

You might also like