You are on page 1of 12

Câu 1:

 Chứng từ gốc:
+ Lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế mới vừa phát sinh hay hoàn thành
+ Có giá trị pháp lí quan trọng nhất
VD: phiếu nhập kho, phiếu thu, VAT, hoá đơn đỏ….
 Chứng từ tổng hợp:
+ Dùng để tổng hợp sơ liệu chứng từ gốc cùng loại, cùng nghiệp vụ, nhằm giảm khối lượng ghi
chép trên kế toán
VD: Bảng tổng hợp chứng từ gốc, bảng kê nộp séc,…

Câu 2:
 Chứng từ mệnh lệnh:
+ Dùng để truyền đạt mệnh lệnh từ cấp trên xuống dưới
+ Chưa là căn cứ ghi chép lên sổ kế toán
VD: lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư….
 Chứng từ chấp hành:
+ Là chứng từ chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành
+ Chứng từ chấp hành cùng với chứng mệnh lệnh sẽ được làm căn cứ ghi sổ kế toán
VD: bảng thanh toán lương cho công nhân phải đi kèm với phiếu chi (nếu chi tiền mặt) hay sao
kê ngân hàng (chuyển khoản)
Câu 3:
 Chứng từ bên trong:
+ Do đơn vị bao gồm:
Liên quan đến nội bộ của đơn vị như bảng thanh toán lương, phiếu xuất kho NVL dùng cho phân
xưởng sản xuất
Liên quan đén các mối quan hệ kinh tế bên ngoài
VD: hoá đơn giá trị gia tăng, giấy báo nợ của ngân hàng….
 Chứng từ bên ngoài:
+ Chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đơn vị nhưng được lập từ đơn vị khác
VD: hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT….
Câu 4:
Chứng từ tổng hợp là các tài liệu kế toán ghi lại các thông tin quan trọng về tình hình tài chính
và hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Công
dụng của chứng từ tổng hợp bao gồm:

- Cung cấp thông tin cho quản lí: Chứng từ tổng hợp cung cấp thông tin chi tiết về các
giao dịch, vị trí tài chính, và hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông tin này giúp
quản lý hiểu rõ hơn về tình hình tài chính, đưa ra các quyết định chiến lược và tài chính
hợp lý.
- Hỗ trợ trong việc xác nhận và kiểm tra tài chính: Chứng từ tổng hợp cung cấp cơ sở
cho quá trình xác nhận và kiểm tra tài chính của doanh nghiệp. Các bên liên quan như cổ
đông, ngân hàng, và cơ quan quản lý có thể sử dụng thông tin từ chứng từ tổng hợp để
đánh giá sự tin cậy và tính chính xác của báo cáo tài chính.
- Phục vụ cho nhu cầu báo cáo quản lý rủi ro: Chứng từ tổng hợp là cơ sở để tạo ra các
báo cáo tài chính và báo cáo quản lý rủi ro. Các báo cáo này giúp doanh nghiệp và các
bên liên quan hiểu rõ hơn về tình hình tài chính và rủi ro mà doanh nghiệp đang đối mặt.
- Đảm bảo các quy định pháp lý: Chứng từ tổng hợp cung cấp các bằng chứng về việc
doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp lý và kế toán. Các báo cáo và tài liệu này cần
được duy trì và sắp xếp một cách cẩn thận để đảm bảo tuân thủ các quy định liên quan.

Câu 5:
TẠI CÔNG TY ABC, KÊ KHAI THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ, CÓ PHÁT SINH MỘT
SỐ TÌNH HUỐNG SAU:
a) MUA VẬT LIỆU A, TRỊ GIÁ 300 TRIỆU ĐỒNG THANH TOÁN BẰNG CHUYỂN KHOẢN. VẬT
LIỆU ĐÃ NHẬP KHO ĐỦ. NÊU TÊN CHỨNG TỪ PHÁT SINH?

1. Hợp đồng mua bán: Đây là tài liệu quan trọng để ghi nhận các điều khoản và điều kiện của giao dịch
mua bán vật liệu A trị giá 300 triệu đồng.
2. Hóa đơn bán hàng: Đây là chứng từ chứng minh việc bán vật liệu A từ nhà cung cấp cho bạn, và nêu rõ
số lượng, đơn giá, thành tiền của vật liệu đã mua.
3. Biên bản giao nhận hàng hóa: Đây là tài liệu ghi nhận quá trình vận chuyển và nhận hàng vật liệu A vào
kho của bạn sau khi thanh toán
4. Biên bản nghiệm thu: Đây là tài liệu quan trọng để xác nhận việc bạn đã kiểm tra và chấp nhận vật liệu
A sau khi nhập kho.
5. Chứng từ thanh toán: Là chứng từ ghi nhận việc thanh toán bằng chuyển khoản 300 triệu dồng cho nhà
cung cấp.
b) BÁN HÀNG HÓA B, TRỊ GIÁ 50 TRIỆU ĐỒNG THU BẰNG TIỀN MẶT (CHUYỂN KHOẢN). NÊU
TÊN CHỨNG TỪ PHÁT SINH?

1. Hóa đơn bán hàng: Đây là chứng từ chứng minh việc bán hàng hóa B trị giá 50 triệu đồng cho khách
hàng, và nêu rõ số lượng đơn giá, thành tiền của hàng đã bán.
2. Biên bản giao nhận hàng hóa: Nếu có việc vận chuyển hàng hóa từ công ty ABC đến khách hàng, biên
bản này sẽ ghi nhận quá trình giao nhận hàng hóa B.
3. Chứng từ thanh toán: Trong trường hợp khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản, chứng từ này ghi
nhận việc thanh toán tiền mặt từ khách hàng công ty ABC.
4. Phiếu thu: Đây là chứng từ ghi nhận việc công ty ABC đã nhận được tiền mặt từ khách hàng sau khi bán
hàng hóa B trị giá 50 triệu đồng.

Câu 6:
- Ngày 3/1: Bà Lê Thị Phương Mai phòng kinh doanh đề nghị tạm ứng tiền họclớp
nghiệp vụ tại Hà Nội: 20.000.000đ

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 03 - TT


Bộ phận: Phòng kinh doanh (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG


Ngày 03 tháng 01 năm 2021
Số : .....................
Kính gửi: Ban Giám Đốc - Công ty N&M
Tên tôi là: Lê Thị Phương Mai
Địa chỉ: Phòng Kinh Doanh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 20.000.000 đồng (Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: Tạm ứng tiền học lớp nghiệp vụ
Thời hạn thanh toán: 25/01/2021

Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm
ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- 4/1: Chi tạm ứng cho bà Mai.

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 02 - TT


Địa chỉ: 65X Huỳnh Thúc (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC
Kháng, Q1
ngày 22/12/2014 của BTC)

PHIẾU CHI Quyển số:..........


Ngày 04 tháng 01 năm 2021
Số :.....................
Nợ :
141
Có :
111
Họ và tên người nhận tiền: : Lê Thị Phương Mai
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lý do chi: Tạm ứng tiền học lớp nghiệp vụ
Số tiền: 20.000.000 đồng (Viết bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn)

Kèm theo: 0 Chứng từ gốc:


Ngày 04 tháng 01 năm 2021

Giám đốc Kế toán Thủ quỹ Người Người nhận


trưởng lập phiếu tiền
(Ký, họ tên, đóng (Ký, họ (Ký, họ (Ký, họ (Ký, họ tên)
dấu) tên) tên) tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) :.................................................................................


+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):...............................................................................
+ Số tiền quy đổi:..............................................................................................................
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)

- Ngày 10/1: Xuất bán cho công ty COGACO. Địa chỉ: 45Y-Cao Thắng-Q1; MST:
0304564325; Tel:08.8273844 thu bằng tiền mặt.
+ 200m vải lụa; Giá vốn: 90.000đ/m; Giá bán bao gồm thuế GTGT: 165.000đ/m.
+ 120m vải gấm; Giá vốn: 80.000đ/m; Giá bán bao gồm thuế GTGT: 154.000đ/m
 Định khoản:
Kết chuyển giá vốn: Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 632: 27.600.000 ; Nợ TK 111: 51.480.000;
Có TK 155: 27.600.000 Có TK 511: 46.332.000;
Có TK 333: 5.148.000

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 02 - VT


Bộ phận: 65X Huỳnh Thúc (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Kháng, Q1
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

PHIẾU XUẤT KHO


Ngày 10 tháng 01 năm 2021 Nợ 632
Số: ................................... Có 155

- Họ và tên người nhận hàng: Công ty COGACO Địa chỉ (bộ phận): 45Y-Cao ThắngQ1
- Lý do xuất kho: Xuất bán
- Xuất tại kho (ngăn lô): Công ty N&M Địa điểm: 65X Huỳnh Thúc Kháng, Q1
S Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn Số lượng
T phẩm chất vật tư, dụng cụ, Mã vị Yêu Thực Đơn Thành
T sản phẩm, hàng hoá số tính cầu xuất giá tiền
A B C D 1 2 3 4

1 Vải lụa m 200 200 90.000 18.000.000


2 Vải gấm m 120 120 80.000 9.600.000
Cộng x x x x x 27.600.000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):.....................................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:........................................................................................

Ngày 10 tháng 01năm2021.

Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
phiếu hàng (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có (Ký, họ tên)
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 01 - TT


Địa chỉ: 65X Huỳnh (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Thúc Kháng, Q1
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

PHIẾU THU Quyển số:............


Ngày 10 tháng 01 năm 2021 Số:................
Nợ: 111
Có: 511
Có: 333
Họ và tên người nộp tiền: Công ty COGACO
Địa chỉ: 45Y Cao Thắng, Quận 1
Lý do nộp: Nộp tiền bán hàng hoá
Số tiền: 51.480.000 đồng
(Viết bằng chữ: Năm mươi mốt triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng)
Kèm theo: 0 Chứng từ gốc:
Ngày 10 tháng 01 năm 2021.
Giám đốc Kế toán Người Người lập Thủ quỹ
trưởng nộp phiếu
tiền
(Ký, họ tên, đóng (Ký, họ tên) (Ký, họ (Ký, họ (Ký, họ tên)
dấu) tên) tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):........................................................................................


+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):.....................................................................................
+ Số tiền quy đổi:...................................................................................................................
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)

- Ngày 25/1: Bà Mai thanh toán tạm ứng, trị giá các chứng từ đính kèm chi lớp
học nghiệp vụ là 18.000.000đ. Số tiền thừa, bà Mai nộp tiền mặt cho công ty.

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 04 – TT


Bộ phận: Phòng kinh (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày
doanh 22/12/2014 của BTC)

GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG


Ngày 25 tháng 01 năm 2021. Số:................
Nợ: 111
Có: 141
- Họ và tên người thanh toán: Lê Thị Phương Mai
- Bộ phận (hoặc địa chỉ): Phòng kinh doanh
- Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:

Diễn giải Số tiền

A 1
I . Số tiền tạm ứng
1. Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết X
2. Số tạm ứng kỳ này: 20.000.000
- Phiếu chi số .............ngày 04/01/2021 20.000.000
II . Số tiền đã chi 18.000.000
1. Chứng từ số ...........ngày 25/01/2021 18.000.000
III . Chênh lệch
1. Số tạm ứng chi không hết ( I - II ) 2.000.000
2. Chi quá số tạm ứng ( II - I ) X

Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh Người đề nghị


toán
thanh toán
(Ký, họ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
tên)

Đơn vị: Công ty N&M Mẫu số 01 - TT


Địa chỉ: 65X Huỳnh (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Thúc Kháng, Q1
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

PHIẾU THU Quyển số:............


Ngày 25 tháng 01 năm 2021 Số:................
Nợ: 111
Có: 141
Họ và tên người nộp tiền: Công ty COGACO
Địa chỉ: 45Y Cao Thắng, Quận 1
Lý do nộp: Nộp tiền tạm ứng thừa
Số tiền: 2.000.000 đồng
(Viết bằng chữ: Hai triệu đồng chẵn)
Kèm theo: 0 Chứng từ gốc:
Ngày 25 tháng 01 năm 2021.
Giám đốc Kế toán Người Người lập Thủ quỹ
trưởng nộp phiếu
tiền
(Ký, họ tên, đóng (Ký, họ tên) (Ký, họ (Ký, họ (Ký, họ tên)
dấu) tên) tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):........................................................................................


+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):.....................................................................................
+ Số tiền quy đổi:...................................................................................................................
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Câu 7
1. Tên gọi
Tên gọi của chứng từ là một cụm từ thường thể hiện nội dung khái quát của nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh khóa học nhân sự ngắn hạn
Ví dụ: Nhìn vào “Phiếu xuất kho” ta có thể thấy nội dung khái quát của nghiệp vụ là nhằm
chứng minh một nghiệp vụ nhập kho (hàng hóa, nguyên vật liệu…) đã phát sinh
2. Số hiệu của chứng từ
Số hiệu chứng từ thực chất là số thứ tự của chứng từ. Việc thiết kế số hiệu chứng từ phải tuân
theo những quy định cụ thể đối với từng ngành nghề, từng lĩnh vực hoạt động của đơn vị và từng
loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trên chứng từ.
3. Ngày tháng năm lập chứng từ
Là các yếu tố xác định về thời gian, thứ tự nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đây cũng là một
yếu tố quan trọng phục vụ cho việc quản lý chứng từ cũng như thanh tra tài chính. Nó cũng có ý
nghĩa quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp pháp lý
4. Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ
Các bên lập chứng từ kế toán có thể là doanh nghiệp cơ quan, tổ chức hay cá nhân
5. Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ
Các bên nhận chứng từ kế toán có thể là doanh nghiệp cơ quan, tổ chức hay cá nhân
Yếu tố tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập và nhận chứng từ kế toán làm cơ sở cho việc
xác định trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Đồng thời làm cơ sở
cho việc xác minh, đối chiếu và kiểm tra về các nghiệp vụ kinh tế tài chính khi có tranh chấp xảy
ra.
6. Nội dung nghiệp vụ, kinh tế tài chính phát sinh
Đây là một trong những yếu tố cơ bản nhất của chứng từ. Nó chính là nội dung của nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh, có tác dụng giải thích rõ hơn về ý nghĩa kinh tế của nghiệp vụ, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, thanh tra tính hợp lý của chứng từ. khóa học quản trị nhân
lực
Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ phải được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, không
được viết tắt, sửa chữa. Các thuật ngữ được sử dụng trong nội dung chứng từ phải đảm bảo thông
dụng, dễ hiểu.
7. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính, ghi bằng sổ; tổng số tiền của
chứng từ dùng để thu chi, tiền ghi bằng số và bằng chữ
Yếu tố này chỉ rõ đơn vị đo lường được sử dụng trong chứng từ (bao gồm thước đo bằng hiện vật
và giá trị được nhà nước quy định) học kế toán thực hành ở đâu tốt tại hà nội
8. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ
Đây là yếu tố cần thiết để có thể căn cứ vào đó quy trách nhiệm về tính chất hợp lý, hợp pháp của
nghiệp vụ kinh tế cũng như tính chính xác của chứng từ đối với các cá nhân có liên quan. Trên
bản chứng từ phải có ít nhất 02 chữ ký của các bên liên quan

Câu 8

1.
2. các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán phải
lập chứng từ kế toán
3. chứng từ kế toán chỉ đc lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
4. chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy
định trên mẫu
5. trường hợp chứng từ kế toán chưa có mẫu thì đơn vị kế toán được tự lập chứng từ kế toán
nhưng phải đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định
6. nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không
được tẩy xóa, sửa chữa
 khi viết phải dùng bút mực, số và chữ phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải
gạch chéo
 chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa không có giá trị thanh toán và sổ ghi kế toán
 khi viết sai chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai
6. chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định. trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế
toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung liên quan phải giống nhau
7. người lập, người duyệt và những người khác kys tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách
nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán
Câu 9
Kiểm kê định kỳ là hình thức kiểm tra, đánh giá, cho kết quả chính xác về giá trị tài sản, thống kê
nguồn vốn hiện có sau đó đối chiếu với các số liệu được lưu trong sổ kế toán.
Kiểm kê bất thường: Là việc kiểm kê không xác định thời gian trước mà xảy ra đột xuất khi phát
hiện dấu hiệu sai phạm hoặc mất mát tài sản trong doanh nghiệp.

Câu 10:
1. Kiểm kê hiện vật :
- Kiểm kê hiện vật là quá trình đếm số lượng và kiểm tra chất lượng của các mặt hàng thực
tế hoặc tài sản mà tổ chức đang sở hữu.
- Quá trình kiểm kê hiện vật thường bao gồm việc so sánh số lượng và trạng thái thực tế
của các mặt hàng với số liệu ghi chép trong hệ thống quản lý kho hoặc tài sản.
- Mục tiêu của kiểm kê hiện vật là xác định chính xác số lượng và trạng thái của hàng tồn
kho hoặc tài sản, từ đó giúp tổ chức điều chỉnh và cập nhật thông tin trong hệ thống của
mình.
2. Kiểm kê đối chiếu:
- Kiểm kê đối chiếu là quá trình so sánh các thông tin, dữ liệu hoặc số liệu giữa các nguồn
khác nhau để xác định sự khớp nhau hoặc không khớp.
- Trong kiểm kê đối chiếu, thường có sự so sánh giữa dữ liệu trong hệ thống quản lý (ví dụ:
phần mềm quản lý kho) và dữ liệu từ các nguồn khác như hóa đơn nhập hàng, hóa đơn
xuất hàng, và các báo cáo tài chính.
- Mục tiêu của kiểm kê đối chiếu là xác định sự khớp nhau giữa các dữ liệu và giải quyết
bất kỳ không khớp nào có thể phát sinh.

Câu 11:

- Điểm khác biệt Kiểm kê tiền mặt Kiểm kê tiền gửi ngân hàng
-Loại tiền kiểm toán hiện hữu +Số dư tiền mặt được ghi +Số tiền gửi ngân hàng được
nhận vào cuối năm ghi nhận vào cuối năm
-Đầy đủ +Đảm bảo tất cả tiền mặt có +Đảm bảo tất cả số dư tiền
tồn tại được ghi nhận gửi được ghi nhận
-Quyền và nghĩa vụ +Kiểm tra quyền hợp phát +Đảm bảo doanh nghiệp có
của doanh nghiệp với số dư quyền hợp pháp đối với số
tiền cuối kì dư tiền gửi
-Định giá +đảm bảo số dư tiền mặt +Kiểm tra số dư ngoại tệ và
được ghi nhận theo đúng giá đảm bảo ghi đúng tỷ giá
trị
-Mục tiêu +Là việc cân, đong, đo, đếm +Kiểm kê tiền gửi ngân
số lượng; xác nhận và đánh hàng là quá trình kiểm tra và
giá chất lượng, giá trị của tài xác minh tính toàn vẹn của
sản, nguồn vốn hiện có tại các giao dịch liên quan đến
thời điểm kiểm kê để kiểm tiền gửi tại ngân hàng.
tra, đối chiếu với số liệu
trong sổ kế toán
-Các trường hợp để kiểm kê +Cuối kỳ kế toán năm +số dư cuối kì bị âm
+Đơn vị kế toán bị chia, + Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
tách, hợp nhất, sáp nhập, cá nhân v.v.., chứng chỉ tiền
giải thể, chấm dứt hoạt gửi phải đối chiếu với hồ sơ
động, phá sản hoặc bán, cho sổ sách kế toán lưu tại ngân
thuê hàng và thực hiện đối chiếu
+ Đơn vị kế toán được trực tiếp với các khách hàng.
chuyển đổi loại hình hoặc
hình thức sở hữu
+Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và
các thiệt hại bất thường khác
+Đánh giá lại tài sản theo
quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
+Các trường hợp khác theo
quy định của pháp luật.
-Quá trình kiểm kê +Không có thủ tục “đúng +Có thủ tục “đúng kỳ : Lấy
kỳ” sổ kế toán rồi lọc ra những
giao dịch giữa 2 ngân hàng
vào những ngày cuối năm
nay và đầu năm sau. Sau đó
đối chiếu giao dịch với sao
kê ngân hàng để xem chúng
có bị ghi nhận nhầm giữa 2
năm hay không”
-Phương pháp +Kiểm đếm trực tiếp số tiền +Lấy số dư tài khoản ngân
mặt đang ở trong quỹ. hàng từ bảng sao kê tài
+Kiểm tra tình trạng tiền khoản.
mặt (cũ, rách, nát...). +Đối chiếu số dư trên bảng
+Ghi chép số tiền và loại sao kê với số dư ghi trên sổ
tiền vào biên bản kiểm kê sách kế toán.
+Thu thập các bút toán phát
sinh sau ngày sao kê
-Tần suất + Thường xuyên, ít nhất 1 + Định kỳ, ít nhất 1 năm/lần.
quý/lần. +Có thể thực hiện đột xuất
+Có thể thực hiện đột xuất khi nghi ngờ có sai sót hoặc
khi nghi ngờ có sai sót hoặc gian lận
gian lận.

You might also like