You are on page 1of 19

BÀI TẬP

Tạo tín hiệu trong môi trường Matlab.Vẽ đồ thị các tín hiệu được tạo ra.

Bài 1:

- Tạo 120 mẫu tín hiệu điện áp có biểu thức: . Biết ,


tần số rời rạc hóa Fs=1000 (Hz).

- Sử dụng các lệnh plot, stem để vẽ đồ thị tín hiệu nêu trên, trên đồ thị có ghi chú như
hình vẽ hướng dẫn, kèm theo tên học viên là: Đặng Song Toàn. Học viên tự chọn số
lượng mẫu để hiển thị, sao cho hình dễ quan sát.

Bài 2 :

- Tạo 120 mẫu tín hiệu điện áp có biểu thức: . Biết ,


tần số rời rạc hóa Fs=1000 (Hz).

- Sử dụng các lệnh plot, stem để vẽ đồ thị tín hiệu nêu trên, trên đồ thị có ghi chú như
hình vẽ hướng dẫn, kèm theo tên học viên là Đặng Song Toàn. Học viên tự chọn số
lượng mẫu để hiển thị, sao cho hình dễ quan sát.

Bài3:

- Tạo 120 mẫu tín hiệu điện áp có biểu thức: .


Biết , tần số rời rạc hóa Fs=1000 (Hz).

- Sử dụng các lệnh plot, stem để vẽ đồ thị tín hiệu nêu trên, trên đồ thị có ghi chú như
hình vẽ hướng dẫn, kèm theo tên học viên ở phần tiêu đề (title) là Đặng Song Toàn.
Học viên tự chọn số lượng mẫu để hiển thị, sao cho hình dễ quan sát.

Bài 4 :

- Tạo 120 mẫu tín hiệu điện áp có biểu thức: .


Biết , tần số rời rạc hóa Fs=1000 (Hz).

- Sử dụng các lệnh plot, stem để vẽ đồ thị tín hiệu nêu trên, trên đồ thị có ghi chú như
hình vẽ hướng dẫn, kèm theo tên học viên ở phần tiêu đề (title). Học viên tự lựa chọn
số lượng mẫu hiển thị sao cho dễ quan sát.
BT 1.1 Cho dãy x(n) = [ 1−rect M (n)].rect N (n) với N > M
1. Rút gọn biểu thức và xác định độ dài của x(n).
2. Xác định x(n) bằng phương pháp đồ thị với N = 5 và M = 3.
x(n) = 2 n rect (n−¿ 3 )−rect (n− 4 ) ¿
BT 1.2 Hãy biểu diễn dãy 4 2 dưới các dạng bảng số liệu,
dãy số liệu và đồ thị.
BT 1.3 Cho dãy x(n) có đồ thị trên hình 1.50, hãy vẽ đồ thị các dãy sau:
1. y 1(n ) = x( n−2 )
2. y 2 (n ) = x (n−2 ).u (n−3 ) x(n)
3. y 3 (n ) = x (−n ) 1 0 ,8
0 ,4
y 4 (n ) = x ( 2 −n ) 0 ,2
4.
5. y 5(n ) = x( 2−n ). δ (n+¿ 1 ) ¿
-1 0 1 2 3 4
n
6. y 6 ( n) = x ( 2 n )
7. y 7( n) = x ( 2 n−1 ) Hình 1.50: Đồ thị của BT 1.3
−n
y ( n) = x(n)+ 2 rect (n−¿ 1 ) ¿
8. 8 4

BT 1.4 Hãy viết biểu thức của các dãy sau qua dãy u(n):
1. Dãy xung đơn vị  (n - k) 4. Dãy cho trên hình 1.52
2. Dãy xung đơn vị  (n + k) 5. Dãy chữ nhật rectN(n - k)
3. Dãy cho trên hình 1.51 6. Dãy chữ nhật rectN(n + k)

x(n) x(n)

1 1

-2 -1 0 1 2 3 n -1 0 1 2 3 4 5 6 n

Hình 1.51: BT 1.4 câu 3 Hình 1.52: BT 1.4 câu 4


BT 1.5 Hãy viết biểu thức của các dãy sau qua dãy  (n):
1. x 1 (n ) = rect 3 (n+ 1 ) 3. x 3 (n ) = [ rect 2( n−1 )−rect 2 (n−2 )]
x 2 (n ) = 0,5 . rect 2 (n−1 ) x 3 (n) = 2− n rect 4 (n−¿ 1 )] ¿
2. 4.
BT 1.6 Cho dãy x(n) = rectN(n), hãy viết biểu thức của dãy xung chữ nhật tuần hoàn
y(n) tạo bởi các dãy x(n) với chu kỳ bằng P mẫu (P > N).
BT 1.7 Tính các tham số cơ bản của các tín hiệu số sau:
x 1 (n) = 2− n δ(n−¿3) ¿ x 3 (n ) = 2 n rect 4 (n )
1. 3.
x 2 (n) = 0,2− n u(n ) x 4 (n) = 0,5 n u (n)
2. 4.
BT 1.8 Xét tính tuyến tính, bất biến, nhân quả của các hệ xử lý số sau:
2 x( n)
1. y 1(n ) = x(n ) 3. y 3(n ) = e
2. y 2 (n ) = a . x (n )+b 4. y 4 (n ) = x( 2 n )
BT 1.9 Tính các tích chập sau và biểu diễn kết quả dưới dạng bảng:
y 1 (n ) = u(n−2 )∗ rect 4 ( n−2 )
1.
y 2 (n ) = rect 4 ( n−2 )∗ u (n)
2.
y (n ) = rect (n−2 )∗ [ u(n) + u(n−2 ) ]
3. 3 4

BT 1.10 Tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) và tác động x(n)
trên hình 1.53 bằng cách tính trực tiếp tích chập.

x(n) h(n)
1 0 ,8 1
0 ,6
0 ,4
0 ,2

0 1 2 3 4 n 0 1 2 3 n

Hình 1.53: Đồ thị của BT 1.10

BT 1.11 Tính tích chập bằng phương pháp đồ thị để tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số
có đặc tính xung h(n) và tác động x(n) ở hình 1.54. Hãy biểu diễn phản ứng
y(n) dưới các dạng đồ thị và dãy số liệu.
x(n) h(n)
1
1 0 ,8
0 ,6 0 ,6
0 ,4
0 ,2

0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4
n n
Hình 1.54: Đồ thị của BT 1.11

x(n) = 0,5 n rect 4 (n)


BT 1.12 Với tác động , hãy tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số có đặc
n
h(n ) = 2 rect (n )
tính xung 3 .
BT 1.13 Xét tính ổn định của các hệ xử lý số có đặc tính xung như sau:
h (n) = 2−n n. u(n−¿2) ¿ −0,5
h (n) = n u(n−2 )
1. 1 3. 3
−1 −2
h (n) = n u(n−2 ) h (n) = 2n n u(n−¿ 2 ) ¿
2. 2 4. 4
BT 1.14 Hệ xử lý số có quan hệ vào ra y (n )= x( n)+n . x(n−2 ) thuộc loại nào theo phân
loại các hệ xử lý số ? Hãy cho biết tính ổn định của hệ xử lý số đó.
BT 1.15 Tìm đặc tính xung h(n) và nhận xét về tính nhân quả, tính ổn định của hệ xử
lý số có quan hệ vào ra như sau:

()
k
1 1
y (n )=x(n) + x(n−1) + . .. + x (n−k ) + ...
2 2
BT 1.16 Giải phương trình sai phân y(n) = x(n) + 2y(n - 1)
với tác động x(n) = u(n - 1) và điều kiện ban đầu y(-1) = 0
1. Giải bằng phương pháp thế.
2. Giải bằng phương pháp tìm nghiệm tổng quát.
BT 1.17 Cho điều kiện ban đầu là y(-2) = y(-1) = 0, hãy giải phương trình sai phân
y(n) - 3y(n - 1) + 2y(n - 2) = x(n) + x(n - 2)
1. Với tác động x(n) =  (n - 1).
2. Với tác động x(n) = u (n).
BT 1.18 Tìm đặc tính xung h(n) và xác định tính ổn định của hệ xử lý số được mô tả
bằng phương trình sai phân: y(n) - 2y(n - 1) - 3y(n - 2) = 4x(n) - 2x(n - 1)
BT 1.19 Tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số TTBBNQ có đặc tính xung h(n) và tác
động x(n) hữu hạn cho trong bảng 1.4 dưới đây.
Bảng 1.4
n 0 1 2 3
h(n) 0,5 1 0,5 0
x(n) 1 0,5 0,25 0
BT 1.20 Tìm đặc tính xung h(n) và xác định tính ổn định của hệ xử lý số có sơ đồ cấu
trúc trên hình 1.55.
x(n) + + y(n)

D D
2 0,5

Hình 1.55: Sơ đồ cấu trúc của BT 1.20


BT 1.21 Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng chuẩn tắc và dạng chuyển vị của hệ xử lý
số được mô tả bằng phương trình sai phân sau:
y(n) = - 4x(n) + 5x(n - 1) + 2x(n - 2)
BT 1.22 Tìm đặc tính xung h(n) và vẽ sơ đồ khối của hệ xử lý số có sơ đồ cấu trúc
trên hình 1.56. Hãy xác định tính ổn định của hệ.

x(n) + + y(n)

D
- 0,5 0,5
Hình 1.56: Sơ đồ cấu trúc hệ xử lý số của BT 1.22
BT 1.23 Tìm đặc tính xung h(n) của hệ xử lý số có sơ đồ khối ở hình 1.57.

rect2(n) 2(n - 1)

x(n) y(n)
2(n - 2) rect3(n - 1)
+

- rect2(n - 1)

Hình 1.57: Sơ đồ khối của BT 1.23

BT 1.24 Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng chuẩn tắc 1 và dạng chuẩn tắc 2 của hệ xử
lý số có phương trình sai phân sau:
4y(n) - 2y(n - 1) + y(n - 2) = 2x(n) + x(n - 1)
BT 1.25 Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số có sơ đồ khối theo đặc tính xung
h(n) trên hình 1.58.

x(n) 2nrect3(n) y(n)

Hình 1.58: Sơ đồ khối của BT 1.25

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Xi ( z ) RC [ X i ( z)]
BT 2.1. Sử dụng công thức định nghĩa để tìm và :
n n
1. x 1 (n) = a u( n−1 ) 4. x 4 (n) = b δ (n−1 )
n
2. x 2 (n ) = u (−n) 5. x 5 (n ) = b δ(n+ 1 )
n n n
3. x 3 (n ) = a u(n−1 )−u(−n) 6. x 6 (n ) = b δ(n−1 )+a u(n−1 )
Xi ( z ) RC [ X i ( z)]
BT 2.2 Sử dụng các tính chất của biến đổi Z để tìm và :
n −n
1. x 1 (n ) = a u( n−2 ) 4. x 4 (n) = n.a u(−n)
−n −n n
2. x 2 (n) = a u (n) 5. x 5 (n ) = a u(n )−a u(n−2 )
−n −n
3. x 3 (n) = a u(−n) 6. x 6 (n ) = a u(n )∗δ(n−2 )

BT 2.3 Hãy tìm biến đổi Z thuận và miền hội tụ của các dãy sau:
n
1. x 1 (n ) = rect N (n−2 ) 4. x 4 (n) = n . a rect N (n)
n n
2. x 2 (n ) = a rect N (n ) 5. x 5 (n ) = a rect (−n)N

3. x 3 (n ) = n .rect N (n ) 6. x 6 (n ) = u(n )∗rect N (n−2 )

BT 2.4 Hãy tìm các hàm gốc nhân quả sau bằng phương pháp thặng dư:
z+¿5 1
X 1( z ) = 2 ¿¿ X 2 (z ) =
1. ( z−1 ).( z+¿0,5)2 2. 1−z +z −2
−1

BT 2.5 Hãy tìm các hàm gốc nhân quả và phản nhân quả của các hàm ảnh Z sau bằng
phương pháp khai triển thành chuỗi luỹ thừa:

z z
X 1( z ) = X 2 (z ) =
1. z+2 2. ( z−1)2
BT 2.6 Hãy tìm các hàm gốc nhân quả của các hàm ảnh Z sau:
2
( z+1) −¿2 z
−1
X 1( z ) = X 3 (z ) = 1 ¿
1. ( z− 1 )2 3.
−1
1−2 z + 5 z
−2

2
( z+1 ) z+¿3
X 2 (z ) = 2 X 4 ( z) = 2 ¿¿¿
2
2. ( z −1 ) 4. (2z+¿1)( z−¿3)
BT 2.7 Hãy tìm các hàm gốc phản nhân quả của các hàm ảnh Z sau:
( z+1)2 −¿ 2 z
−1
X 1( z ) = X 2 (z ) = 1 ¿
1. ( z− 1 )2 2.
−1
1−2 z + 5 z
−2

BT 2.8 Hãy tìm các hàm gốc nhân quả của các hàm ảnh Z sau:
−3 3
z 18 z
X 1( z ) = X 3 (z ) =
1. ( z −1 + 2 ) 3. ( 2 z−1 )( 3 z− 1 )2

z+4 z 2+¿ 8 z
X 2 (z ) = X 4 ( z) = 4 2 ¿¿
3
2. z ( 2 z+ 1 ) 4. ( 2 z −¿ 3 z+ 3 ,125 )

BT 2.9 Xác định phản ứng y(n) và tính ổn định của hệ xử lý số có đặc tính xung
h(n) = 0,5n u(n−¿3) ¿ và tác động x(n) = 2. u (n)cos(3 . n) .

BT 2.10 Cho hệ xử lý số có phương trình sai phân y(n )−3 y(n−¿ 2 ) = x(n) ¿

1. Tìm hàm hệ thống H(z) và xác định tính ổn định của hệ.

2. Tìm đặc tính xung h(n) của hệ.


n
3. Với tác động x(n) = 3 u(n−¿ 2 ) ¿ , hãy tìm phản ứng y(n) của hệ.
n
BT 2.11 Cho hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) = ( 2 −¿1).u(n) ¿ . Hãy tìm tác động x(n) để
hệ làm việc ổn định.

BT 2.12 Hãy xác định tính ổn định của các hệ xử lý số TTBBNQ sau:
−1 −2
−¿2z +z z+¿2
H 1 ( z) = 3 −1 −2
¿ H2 ( z) = 6 ¿¿
2
1. ( 2+ 5 z −3 z ) 2. (3 z +¿ 10 z+ 4 )
BT 2.13 Hãy xác định tính ổn định của các hệ xử lý số TTBBNQ sau:
−3
1−z
H 1 ( z) =
1. ( 6+ 8 z−1 −5 z−2 −2 z−3 )

z 2 + 5 z−3
H2 ( z ) =
2. ( 9 z 4 − 12 z 3 + 1, 75 z2 + 3 z−1 )
BT 2.14 Tìm phản ứng y(n) và xét tính ổn định của hệ xử lý số có phương trình sai
n
phân y(n ) = 3 y( n−1 )−¿1,75 y(n−¿ 2)−¿ x(n)+3 x( n−¿ 2 ) ¿¿¿¿ , với tác động x(n) = 3 u(n−¿ 1 ) ¿ , và
điều kiện đầu y (−¿ 2 ) = 1 ¿ , y (−¿ 1 ) = 2 ¿ .

BT 2.15 Hãy giải phương trình sai phân y(n ) = x( n)+¿ 0,3 y( n−1 ) ¿ với tác động
x(n) = 3 u(n )sin ( 0,3 π. n) và điều kiện ban đầu bằng không. Xác định dao động tự
do y0(n) và dao động cưỡng bức yp(n).

BT 2.16 Hãy giải phương trình sai phân y(n ) = 4 x( n)+3 y( n−1 ) với tác động
x(n) = 3−n u(n)cos( 0,5 π .n ) và điều kiện ban đầu bằng không. Xác định dao động tự
do y0(n) và dao động cưỡng bức yp(n).

BT 2.17 Tìm đặc tính xung h(n) của hệ xử lý số TTBBNQ có sơ đồ cấu trúc trên hình
2.20, và xét tính ổn định của hệ.

X(z) + + Y(z)
3

2 0,5

Hình 2.20: Sơ đồ cấu trúc hệ xử lý số của BT 2.17.


BT 2.18 Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số có hàm hệ thống là:
3
H( z ) =
z .( 2 z 2 +z−3 )
BT 2.19 Cho hệ xử lý số TTBBNQ có sơ đồ cấu trúc trên hình 2.21, tìm phản ứng
−n
y(n) của hệ khi tác động x(n) = 2 . u(n)sin( 5. n )

X(z) + + Y(z)

-2

0,5
Hình 2.21: Sơ đồ cấu trúc hệ xử lý số của BT 2.19.

BT 2.20 Tìm hàm hệ thống H(z) và xét tính ổn định của hệ xử lý số có sơ đồ khối trên
hình 2.22.

X(z) + + Y(z)

Hình 2.22: Sơ đồ khối của hệ xử lý số ở BT 2.20.

BT 3.1 Với |a| < 1, hãy xác định sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau:
n
1. x 1 (n ) = a u( n) 5. x 5(n ) = u(n ). sin(ω 0 . n)
−n n
2. x 2 (n ) = a u (n) 6. x 6(n) = a u (n). sin(ω 0 .n )
n
3. x 3 (n ) = a u(−n) 7. x 7 (n ) = u(n ). cos( ω0 . n )
−n n
4. x 4 (n) = a u(−n) 8. x 6(n) = a u (n).cos(ω 0 .n)

BT 3.2 Xác định các hàm phần thực và phần ảo, mô đun và argumen của các hàm tần
số sau:
− jω
jω e
jω − j 0,3 ω X3 ( e )= − jω
X1( e ) = cos( 3 ω). e 1− 0 , 25. e
1. 3.
jω −ω −( α + jω)
X 2 (e ) = sin( 2 ω). e X 4 (e

) = −¿ 3 . e ¿
2. 4.

BT 3.3 Cho dãy


x(n) =¿ { 1 khi n∈[− N , N ] ¿ ¿¿
jω jω jω
X (e ) , X R (ω) , X I ( ω) , |X ( e )| , ϕ( ω) , A (e ) , θ(ω)
1. Xác định
jω jω
2. Vẽ đồ thị của x(n), |X (e )| , ϕ(ω) , A (e ) với N = 2

BT 3.4 Tìm biến đổi Fourier ngược của các hàm tần số sau:
jω − j0,5 ω jω 2
1. X (e ) = e 3. X (e ) = cos ω
jω − j 0,5ω jω − j0,5 ω
2. X (e ) = sin ( 2 ω) e 4. X (e ) = cos( 2 ω).e
1
FT [ x(n) ] = − jω
BT 3.5 Cho 1−a. e , tìm biến đổi Fourier của các dãy sau:

1. x 1(n ) = x (n+ 2 ) 4. x 4 (n) = x (n+ 2 )+x (n−2 )


j1,5 n
2. x 2 (n ) = x (−n) 5. x 5 (n ) = e x(n− 2 )

3. x 3 (n ) = x( n)∗x(−n ) 6. x 6(n ) = n . x (n−2 )

BT 3.6 Xác định hàm phổ của các tín hiệu số sau:

1. x 1 (n ) = rect 3 (n−2 ) 3. x 3 (n ) = rect 3 (n )∗rect 3 (−n)

2. x 2(n ) = rect 3 (−n ) 4. x 4 (n) = rect 3 (n−2 )+ δ(n−1 )

BT 3.7 Xác định hàm truyền đạt phức H(ej) của các hệ xử lý số sau:
∞ N −1
y(n) = ∑ 3−k x( n−k ) y (n ) = ∑ 2k x ( n−k )
1. k=0 3. k =0

2. y(n ) = x( n−2 )−2 y ( n−1 ) 4. y(n) = x( n )− 2 x ( n−¿ 1 ) ¿

BT 3.8 Hệ xử lý số có đặc tính xung h(n ) = rect 2 ( n−1 ) , hãy tìm phản ứng y(n), hàm phổ
−n
Y(ej) và các đặc trưng phổ của y(n), khi tác động vào hệ là x(n) = 3 u( n−¿1) ¿
−n
BT 3.9 Hệ xử lý số có phản ứng y(n) = 2.2 u(n−¿2)−¿0,5.rect 2 (n−¿ 1 ) ¿¿¿ và tác động
x(n) = 2−n u(n−¿1) ¿ , hãy xác định hàm truyền đạt phức H(ej), đặc tính xung h(n)
và các đặc tính tần số của hệ.

BT 3.10 Tìm H(ej),  H(ej) và () của hệ xử lý số có phương trình sai phân:
1 1 1
y(n) = x(n)+x(n−1 )+ x( n−2 )+ x(n−3 )+ x(n− 4 )
2 6 24

BT 3.11 Tìm H(ej),  H(ej) và () của hệ xử lý số có phương trình sai phân
y(n) = x( n )+x( n−N ) , với N là hằng số.

( n+1 )
BT 3.12 Cho hệ xử lý số có đặc tính xung h(n ) = a rect 2 (n )
1. Xác định điều kiện tồn tại và biểu thức của H(ej).

2. Hãy xác định các đặc tính tần số  H(ej) và () của hệ.

3. Vẽ các đồ thị đặc tính biên độ tần số và pha tần số của hệ.
BT 3.13 Hãy xác định hàm truyền đạt phức, xác định và vẽ dạng của đặc tính biên độ tần số,
đặc tính pha tần số của các hệ xử lý số sau:
1. Trên hình 3.11.
2. Trên hình 3.12.

X(ej) + Y(ej)
2

e-j
3

Hình 3.11: Sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số ở BT3.13.1

X(ej) + + + Y(ej)

e-j e -j e-j

+
e-j
e-j

e-j
Hình 3.12: Sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số ở BT3.13.2

BT 3.14 Hãy xác định các đặc trưng phổ của các tín hiệu số sau:

1.
x 1 (n) = cos ( π .n ) .rect (n)
N N
2. ( n ). rect (n )
x 2 (n ) = 1−
N N

BT 3.15 Hãy tính năng lượng của các tín hiệu số sau theo hàm phổ:

n
1. x 1 (n ) = 2 . rect 2 (n) 2.
x 2 (n) = ( n − ) .rect (n)
2
1 3

−n n
BT 3.16 Cho các tín hiệu số x(n) = 2 u(n) và y(n) = 2 .rect 2 (n) , hãy tìm hàm phổ

R xy (e ) = FT [ r xy (m) ] |R xy (e )| Arg [ R xy (e ) ]
jω jω
, , .

R x (e ) của các tín hiệu số sau:
BT 3.17 Hãy tìm hàm phổ

1.
x 1 (n) = sin ( π n) .rect (n)
2 4
2.
x 2 (n ) = cos ( π n). rect (n)
2 4

BT 3.18 Tìm đặc tính xung h(n) của các hệ xử lý số có đặc tính tần số:


1. H (e ) = cos(ω−π ) e
j 0,5 π
2.

H ( e ) = 2 sin (ω) e
2
j0,5 ω

BT 3.19 Cho tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn f < 3500 Hz :

x(t) = ¿ { 0 khi t < 0 ¿¿¿


1. Xác định chu kỳ trích mẫu lớn nhất T để phổ của tín hiệu lấy mẫu x(nT)
không bị méo dạng so với phổ của x(t).
¿
) của x(nT) qua phổ X (ω) của x(t).

2. Hãy biểu diễn phổ X (e
BT 3.20 Hãy xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ sử lý số
có phương trình sai phân như sau:
y (n ) = x ( n )+ 2 x ( n−2 )+ y ( n−1 )−0,5 x ( n−2 )

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


BT 4.1. Hãy xác định DFT N điểm của các dãy sau:

1. e
j( 2 π /L) n
rect L(n ) víi L ≤ N 3.
cos ( 2πN n).rect (n)
N

2.
( − ) . rect (n)
n
1
N N
4.
sin ( 2πN n).rect (n)
N

n
BT 4.2 Hãy xác định X ( k )N = DFT [ a rect L (n )N ] víi L ≤ N . Tính X ( k ) N với a = 0,8; L = 2;

N = 4, vẽ các đồ thị |X ( k )N| và Arg [ X ( k )N ] .

x (n) = { 2 , 1 , 0 , 1 , 2 }
BT 4.3 Hãy tính trực tiếp X ( k )5 , với ↑ . Vẽ các đồ thị |X ( k )5| và
Arg [ X ( k )5 ] .

x (n) = { 2 , 1 , 0 , 1 , 2 }
BT 4.4 Hãy tính X ( k )8 , với ↑ Vẽ các đồ thị |X ( k )8| và Arg [ X ( k )8 ] . So
sánh kết quả nhận được với kết quả của BT 4.3.
X 1 ( k ) N = DFT [ x (n) N ]
BT 4.5 Cho dãy , hãy xác định biểu thức của dãy
n
X 2 (k) N = DFT [(−¿ 1 ) x(n )N ] ¿ theo X 1( k )N
.

BT 4.6 Hãy tìm IDFT của các DFT N điểm sau:

−k
1. 2 .rect N ( k ) 3.
rect N ( k ).cos ( 2Nπ . k )
2.
( 1− ) .rect ( k )
k
N N
4.
rect N ( k ).sin ( 2Nπ . k )
BT 4.7 Cho dãy thực hữu hạn với x(n )N = −x ( N −1−n )N và N lẻ. Hãy tìm X (k )N tại các
điểm k = N/2; 3N/2; 5N/2; 7N/2.
BT 4.8 Hãy tính DFT 8 điểm của các dãy sau:

1.
[ ( )
x 1 (n ) = 2. cos
π
4
n + 3. sin ( π n)] . rect (n)
4 8

−n −n
2. x 2 (n ) = 2 rect 5 (n ) + 3 rect 4 (n)

3.
x 3 (n ) = 4. cos2 ( π n)
8

−n
4. x 4 (n) = 2 rect 5 (n) + 3 δ (n−4 )8

x (n) = { 3 , 2 , 1 , 0 }
BT 4.9 Cho dãy hữu hạn ↑ .

1. Hãy xác định X ( k )4 và X ( k )8 .

2. Tìm Y 1 (k )4 = DFT [ x( n−¿ 2 )] ¿ khi x(n−¿ 2 ) ¿ là dịch tuyến tính.

3. Tìm Y 2 (k )4 = DFT [ x( n−¿ 2 )4 ] ¿ khi x(n−¿ 2 )4 ¿ là dịch vòng.

BT 4.10 Cho X ( k )N = DFT [ x(n)N ] , hãy tìm DFT N điểm của các dãy sau:

1. y 1 (n )N =2 x (n )N + 3 x (−n)N 4. y 6( n) N = x (−n)N ¿ x (n−¿ 3 )N ¿


¿
2. y 2 (n )N = x (n) N + 2 x (n)N 5. y 5 (n )N = x (n) N . x ( N −1 +n )N

BT 4.111 Hãy xác định năng lượng của các tín hiệu số có DFT sau:

1.
X ( k )6 = { 3 , 2 , 1 , 0 , 2 , 1 }
↑ 2.
X ( k ) N = cos
2
( 2πN . k )
BT 4.12 Tính trực tiếp các tích chập sau và so sánh kết quả của chúng:
−n −n
1. Tích chập tuyến tính: y (n) = 2 rect 3 (n )∗¿ 3 rect 4 (n) ¿
−n −n
2. Tích chập vòng 6 điểm: y(n )6 = 2 rect 3 (n)∗¿ 3 rect 4(n ) ¿

BT 4.13 Hãy tính các tích chập vòng sau:

1. y ¿
2.
y(n )6 = 2−n rect 3 (n)*cos ( π n). rect (n)
3 6

BT 4.14 Cho X ( k )N = DFT [ x(n)N ] , hãy tìm DFT N điểm của các dãy sau:

1.
y 1 (n)N =x(n) N . cos ( 2Nπ n) 3.
y 3 (n )N =x(n)N .sin ( 2πN n)
2. y 2 (n )N =x (n) N . x ( 2 . n) N 4. y 4 (n )N = x (n )N . x ( 2 N −n )N

X ( k )8 = { 3 , 2 , 1 , 0 , 0 , 1 , 2 , 3 }
BT 4.15 Cho DFT 8 điểm ↑ , hãy tìm hàm X ( z) bằng
phương pháp nội suy.

BT 4.16 Cho DFT N điểm


X (k )N = cos ( 2Nπ . k ) rect (k ) , hãy tìm
N
X (e

) bằng phương pháp
nội suy.

BT 4.17 Hãy tính trực tiếp DFT của cửa sổ Hanning wHn(n)8.

BT 4.18 Hãy tính trực tiếp DFT của cửa sổ cosin wC(n)7.

BT 4.19 Hãy tính trực tiếp IDFT của dãy X(k)5 có:

θ( k ) =
π
− 4π k A( k )5 = { 0 , 3 , 1,5 , −1,5 , −3 }
2 5 và ↑

BT 4.20 Hãy tính trực tiếp DFT của dãy x(n)6 = rect3(n) - rect3(n - 3).

BT 4.21 Hãy tính trực tiếp IDFT của dãy X(k)6 có:

θ( k ) =

k
6 và
A( k )6 = { 3 , 1,5 , 0,5 , 0 , −0,5 , −1,5 }

x (n)7 = { 3 , 2,5 , 2 , 1,5 , 1 , 0,5 , 0 }


BT 4.22 Cho dãy hữu hạn ↑

Hãy tính DFT 8 điểm của dãy trên theo hai cách sau:

1. Bằng thuật toán FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian.

2. Bằng thuật toán FFT cơ số 4 phân chia theo thời gian.


BT 4.23 Hãy xấp xỉ phổ bằng cửa sổ chữ nhật rect 5( n−2 ) đối với tín hiệu số hữu hạn:
x (n)12 = { 0 , 0,2 , 1 , 2 , 3 , 2 , 1 , 0,2 , 0,1 , 0 , 0,1 , 0,2 }
↑ .

Hãy giải thích tại sao chọn độ dài và vị trí cửa sổ như vậy?
−n
BT 4.24 Hệ xử lý số TTBB có đặc tính xung h(n) = 2 rect 3 (n) và tác động:

x (n)16 = { 3 , 3 , 3 , 3 , 2,8 , 2,6 , 2,3 , 2 , 1,5 , 1 , 0,2 , 0,1 , 0 , 0,1 , 0,15 , 0,05 }
↑ .
Hãy tìm phản ứng của hệ bằng phương pháp cộng xếp chồng DFT, khi chia x(n) thành
hai phân đoạn và bốn phân đoạn.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

BT 5.1 Hãy chứng minh biểu thức (5.2-16) xác định đặc tính tần số H(ej) của bộ lọc
số FIR pha tuyến tính loại 2:
N

( −12)
N

[ ( )]
2 − jω
1

H ( e )=| ∑ b(n)cos ω n− |.e
2 h ( N −1
2
−1 )
n=1 với

BT 5.2 Hãy chứng minh biểu thức (5.2-20)xác định đặc tính tần số H(ej) của bộ lọc
số FIR pha tuyến tính loại 3:
N −1
2
(j
π

N −1
ω )
H (e ) = | ∑
( N −1 )
jω 2 2
c(n)sin(ω.n)|.e h
n=1 với 2

BT 5.3 Hãy chứng minh biểu thức (5.2-24) xác định đặc tính tần số H(ej) của bộ lọc
số FIR pha tuyến tính loại 4:
N

( π2 − N −1
)
[ ( )]
2 j ω
1
H (e ) = | ∑
jω 2
d(n)sin ω. n− |.e −( N −1)/2
n=1
2
với X (z).z
BT 5.4 Xác định biểu thức và vẽ đồ thị của cửa sổ tam giác wT(n - n0)N với N = 7 và n0
= 4. Hãy vận dụng tính đối xứng của cửa sổ tam giác để tìm đặc tính tần số WT(ej), vẽ
đồ thị đặc tính biên độ tần số WT(ej) và xác định các tham số T và T của cửa sổ
đã cho.

BT 5.5 Hãy xác định biểu thức và vẽ đồ thị của cửa sổ cosin wC(n - n0)N với N = 8 và
n0 = 4. Vận dụng tính đối xứng của cửa sổ cosin để tìm đặc tính tần số WC(ej), vẽ đồ
thị đặc tính biên độ tần số WC(ej) và xác định các tham số C và C của cửa sổ đã
cho.

BT 5.6 Xác định biểu thức và vẽ đồ thị của cửa sổ Hanning wHn(n)N với N = 7. Hãy
vận dụng tính đối xứng của cửa sổ Hanning để tìm đặc tính tần số WHn(ej), vẽ đồ thị
đặc tính biên độ tần số WHn(ej) và xác định các tham số Hn và Hn của cửa sổ đã
cho.

BT 5.7 Xác định biểu thức và vẽ đồ thị của cửa sổ Hamming wHm(n)N với N = 8. Vận
dụng tính đối xứng của cửa sổ Hamming để tìm đặc tính tần số WHm(ej), vẽ đồ thị đặc
tính biên độ tần số WHm(ej) và xác định các tham số Hm và Hm của cửa sổ đã cho.

BT 5.8 Bằng phương pháp cửa sổ, tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến tính có
tần số cắt c = /4, với N = 9.

a. Dùng cửa sổ cosin ; b. Dùng cửa sổ Hamming.

Xây dựng đặc tính biên độ tần số HN(ej), xác định và so sánh các tham số 1,
2, p nhận được khi dùng hai dạng cửa sổ trên.

BT 5.9 Bằng phương pháp cửa sổ, tổng hợp bộ lọc thông cao FIR pha tuyến tính có
tần số cắt c = /4, với N = 8.

a. Dùng cửa sổ chữ nhật; b. Dùng cửa sổ Hanning.

Xây dựng đặc tính biên độ tần số HN(ej), xác định và so sánh các tham số 1, 2,
p nhận được khi dùng hai dạng cửa sổ trên.
BT 5.10 Từ các đặc tính biên độ tần số của bộ lọc thông cao nhận được ở BT 5.9, hãy
xây dựng các đặc tính biên độ tần số của bộ lọc thông cao FIR pha tuyến tính có
tần số cắt c = /4, với N = 8. Xác định 1, 2, p và so sánh với các tham số
nhận được ở BT 5.9

BT 5.11 Bằng phương pháp cửa sổ, tổng hợp bộ lọc dải thông FIR pha tuyến tính có
tần số cắt c1 = /4, c2 = /3, với N = 8.
a. Dùng cửa sổ tam giác; b. Dùng cửa sổ Hamming.

Hãy xây dựng đặc tính biên độ tần số HN(ej), xác định và so sánh các tham
số 1, 2, p nhận được khi dùng hai cửa sổ trên.

BT 5.12 Bằng phương pháp cửa sổ, tổng hợp bộ lọc dải chặn FIR pha tuyến tính có tần
số cắt c1 = /4, c2 = /3, với N = 9.

a. Dùng cửa sổ cosin; b. Dùng cửa sổ Hanning.

Xây dựng đặc tính biên độ tần số HN(ej), xác định và so sánh các tham số 1, 2,
p nhận được khi dùng hai dạng cửa sổ trên.
BT 5.13 Từ đặc tính biên độ tần số của bộ lọc dải chặn nhận được ở BT 5.12, hãy xác
định đặc tính biên độ tần số của bộ lọc dải thông FIR pha tuyến tính có c1 =
/4, c2 = /3, N = 9. Tính 1, 2, p.

BT 5.14 Dùng cửa sổ chữ nhật, tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến tính có tần
số cắt c = /3, với N = 6. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng chuẩn tắc của bộ
lọc.

BT 5.15 Dùng cửa sổ cosin, tổng hợp bộ lọc thông cao FIR pha tuyến tính có tần số
cắt c = /3, với N = 8 Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng nối tầng của bộ lọc.

BT 5.16 Dùng cửa sổ Hanning, tổng hợp bộ lọc dải thông FIR pha tuyến tính có tần số
cắt c1 = /5, c2 = /3, với N = 6. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng vòng của
bộ lọc.

BT 5.17 Dùng cửa sổ tam giác, tổng hợp bộ lọc dải chặn FIR pha tuyến tính có tần số
cắt c1 = /5, c2 = /3, với N = 7. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng vòng của
bộ lọc.

BT 5.18 Bằng phương pháp lấy mẫu tần số, tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR pha tuyến
tính có tần số cắt c1 = /5, với N = 5. Hãy xác định các tham số 1, 2, p và
xây dựng sơ đồ cấu trúc của bộ lọc.

BT 5.19 Bằng phương pháp lấy mẫu tần số, tổng hợp bộ lọc thông cao FIR pha tuyến
tính có tần số cắt c1 = /5, với N = 8. Hãy xác định sai số xấp xỉ E(ej)cực
đại trong dải thông và dải chặn. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của bộ lọc.
BT 5.20 Bằng phương pháp lấy mẫu tần số, tổng hợp bộ lọc dải chặn có các tần số cắt
c1 = /4, c2 = /3, với N = 9. Hãy xác định sai số xấp xỉ E(ej)cực đại trong
dải thông và dải chặn. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của bộ lọc.

You might also like