You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 – 2022

(Phần dành cho sinh viên/ học viên)

Bài thi học phần: Toán đại cương Số báo danh: 50


Mã số đề thi: 20 Lớp: 2217AMAT1001
Ngày thi: 24/5/2022 Tổng số trang: 7 Họ và tên: Đinh Hạnh Tâm

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm

Câu 1: m=4, n=4

a.

( )
5 2 6 3
4 3 3 5
A= −6 3 −5 7
−11 −2 4 −2
−9 3 −5 7

( ) ( )
5 2 6 3 5 2 6 3
4 3 3 5 4 3 3 5
D 4−D 5 → D 4 −6 3 −5 7 2 D 4+ D 2 → D 4 −6 3 −5 7
→ →
−2 −5 9 −9 0 −7 21 −3
−9 3 −5 7 −9 3 −5 7

( ) ( )
5 2 6 3
5 2 6 3
4 3 3 5
4 3 3 5
3 15 −1 29
D 5− D 4 → D 5 −6 3 −5 7 3 0
2 D 3+ D 2 → D 3 2 2 2
0 −7 21 −3 2
→ → 0 −7 21 −3
−3 5 −7
0 −3 5 −7
2 2 2 0
2 2 2

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 1/7


( ) ( )
5 2 6 3 5 2 6 3
7 −9 13 7 −9 13
0 0
5 5 5 5 5 5
4 D 4+5 D 2→ D 4
D 2− D 1→ D2 0 15 −1 29 15 −1 29
5 1 0
2 2 2 D5+ D 3 → D 5 2 2 2
→ 5
0 −7 21 −3 → 0 0 12 10
−3 5 −7 13 −3
0 0 0
2 2 2 5 5

( ) ( )
5 2 6 3 5 2 6 3
7 −9 13 7 −9 13
0 0
5 5 5 5 5 5
75 64 4 13 64 4
D 3− D2 → D 3 0 0 D 5− D 4 → D5 0 0
14 7 7 60 7 7


0 0 12 10 0 0 12 10
13 −3 −83
0 0 0 0 0
5 5 30

( ) ( )
5 2 6 3
5 2 6 3
7 −9 13
0 7 −9 13
5 5 5 0
5 5 5
21 64 4 166
D 4− D3→D4 0 0
7 7 D 5+ D 4 → D5 0 0
64 4
=B
16 555 7 7
→ 37 →
0 0 0 37
4 0 0 0
4
−83
0 0 0 0 0 0 0
30

Vậy r ( A ) =r ( B ) =4

b. Giải hệ phương trình tuyến tính

{
3 x 1+ x2 +2 x 3+ x 4 =5
3 x 1+ x2 +3 x 3+ x 4=2
2 x1 + x 2−2 x 3−x 4=1
1 x 1−2 x 2+2 x 3+ 2 x 4 =1
2 x 1 + x 2+3 x 3−x 4 =4

Lấy phương trình 2 trừ phương trình 1 ta có x 3=−3 , thay vào hệ phương trình ta được:

{
3 x 1 + x 2+ x 4 =11
2 x 1+ x 2−x 4 =−5
1 x 1−2 x 2+2 x 4=7
2 x 1+ x 2−x 4 =13

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 2/7


Ta thấy rằng vế trái của phương trình 2 và phương trình 4 giống nhau nhưng vế phải lại
khác nhau và khác 0, nói cách khác vế trái phương trình 2 phải đồng thời bằng -5 và 13
 Không tồn tại bất kỳ bộ số thực x 1 , x 2 , x 4 nào thỏa mãn
 Phương trình vô nghiệm
c. Tìm cực trị của hàm số
𝑧 = 𝑥2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦2 ; điều kiện 𝑥3 – 𝑦3 = 16 ⟹ 𝑥3 – 𝑦3 − 16 = 0
TXĐ: D = ℝ
Ta có hàm điều kiện:
𝑔(𝑥) = 𝑥3 – 𝑦3 − 16
Tiến hành chọn hàm Lagrange:
𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 𝑥2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦2 − 𝜆(𝑥3 – 𝑦3 − 16)
Điểm nghi ngờ của hàm Lagrange:

{
2
L ' x =2 x−2 y−3 x =0(1)
L' y =−2 x+ 2 y +3 y 2=0 (2)
L ' ❑ =x 3 – y 3−16=0 (3)

Cộng (1) với (2), ta được:

[ [
λ=0 λ=0
3𝜆(y – x ) = 0  y−x=0  y=x
2 2

y + x=0 y=−x

TH1: 𝜆 = 0

Ta có hệ: {2x x−2


3
y=0
3
− y =16
 {0=16 (vô lý)
x= y

TH2: y=x

{
2
3 y =0
Ta có hệ:
16=0(vô lý)

TH3: y=−x

{
x=2

{ { {
2
4 x−3 x =0 8−12=02
y=−2
Ta có hệ: 3  4 x−3 x =0   2
2 x =16 x=2 x=2 ¿
3

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 3/7


2
 Hàm 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) có duy nhất một điểm dừng là 𝐴(𝑥, 𝑦, 𝜆) = (2 ;−2 ; )
3

{
L' ' xx =2−6 x λ=−6
Ta có: L' ' yy=2+ 6 y λ=−6 ; g ' x =12; g ' y =−12
L ' ' x y =−2

Xét định thức:

| |
012 −12
|H| = 12 −6 −2 = 2304 >0
−12 −2 −6

Vậy điểm (2; -2) là điểm cực đại của bài toán đã cho với giá trị cực đại z= 16

Câu 2:

a. Có bảng số liệu như sau:

Số tiền thu nhập (Xi) 1.6 – 1.7 1.7 – 1.8 1.8 – 1.9 1.9 – 2.0 2.0 – 2.1
Số sinh viên (ni) 11 32 41 12 4

i) Với độ tin cậy 99% ước lượng số tiền làm thêm trung bình tối thiểu của sinh viên
trường đại học đó

Gọi: 𝑋 là mức thu nhập của sinh viên trường đại học đó

𝜇 là mức thu nhập trung bình của sinh viên trường đại học đó

X là mức thu nhập trung bình của sinh viên trường đại học trên mẫu

σ2
Vì 𝑛 = 100 > 30 nên X có phân phối xấp xỉ chuẩn: X ~ 𝑁(𝜇, )
n

Do đó:

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 4/7


Với mẫu cụ thể:
1
X= ( 1,65× 11+1,75× 32+1,85× 41+1,95 ×12+2.05 × 4 ) =1,816
100

1
'2
S = ( 1,65 2 ×11+1,752 ×32+1,852 ×4 1+ 1,952 ×1 2+2,052 ×4−1,816 2 × 100 )
99

≈ 0,00934 => S' ≈ 0 ,0966

Vì n = 100 > 30 nên ta có ¿ S ' ≈ 0,0966

Ta có : 𝛾 = 0,99 ⇒ 𝛼 = 1 − 𝛾 = 0,01 ⟹ 𝑈𝛼 = 𝑈0,01 = 2,33


X−µ 1,816−µ
<U α Thay số : <2,33 µ>1,793
❑ 0,0966
√n √ 100

Vậy với độ tin cậy 99%, thu nhập trung bình tối thiểu của sinh viên một trường đại học là
1,793 triệu

ii) Với mức ý nghĩa 5%, số sinh viên đi làm thêm có thu nhập trên 1,8 triệu có chiếm 70%
không?

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 5/7


𝑝𝑜 = 0,7; 𝑛 = 100; 𝑛𝐴 = 57 → 𝑓 = 0,57

Từ đó ta thấy rằng: utn Wα  Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Vậy với mức ý nghĩa 5%, không thể hết luận rằng tỷ lệ sinh viên đi làm them có thu nhập
trên 1,8 triệu đồng chiếm 70%

b. Cho giả thuyết: Điểm trung bình môn Toán cao cấp của sinh viên Đại học Thương mại là
trên 6 điểm.
Các bước để kiểm định giả thuyết:
Bước 1: Đưa ra giả thuyết H0 và H1
Bước 2: Xác định mức ý nghĩa 
Bước 3: Chọn các tham số thống kê thích hợp và xác định các miền bác bỏ, miền chấp
nhận và giới hạn

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 6/7


Bước 4: Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc kiểm định dựa trên số
hiệu của mẫu ngẫu nhiên
Bước 5: Đưa ra quyết định: nếu tính toán ra kết quả thuộc vào miền bác bỏ H0. Ngược lại
sẽ chấp nhận H0 và bác bỏ H1.
Bộ số liệu giả: Khảo sát trên 100 sinh viên Đại học Thương mại, ta có bảng số liệu:

Điểm số (Xi) 4 5 6 7 8
Số SV (ni) 10 24 43 13 10

µ0 = 6
Gọi X là điểm số môn toán cao cấp của sinh viên ĐHTM
𝜇 là điểm số trung bình môn toán cao cấp của sinh viên ĐHTM
X là điểm số trung bình môn toán cao cấp của sinh viên ĐHTM trên mẫu

Với mức ý nghĩa 5% ta có bài toán kiểm định H : µ>6


1
{ H 0 : µ=6

Vì n = 100 > 30 nên ta chọn thống kê

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:

Nếu Ho đúng thì 𝑈 ≃ 𝑁(0,1)


Chọn phân vị: 𝑃(𝑈 > 𝑢𝛼) = 𝛼
Miền bác bỏ: W𝛼 = {𝑢𝑡𝑛: 𝑢𝑡𝑛 > 𝑢𝛼}

Với mẫu cụ thể hơn, ta có: 𝑛 = 100; X = 5,89; S' ≈ 1,081 (Tính tương tự câu a)
Vì n = 100 > 30 nên ta có ¿ S ' ≈ 1,081
Ta có: α = 0,05  uα = u0,05 = 2,57
X −µ 0 5,89−6
utn = = =−1,295 utn W α Chấp nhận H 0 , bác bỏ H 1
❑ 1,081
√n √ 100

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 7/7


Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% ta chưa đủ cơ sở để nói rằng điểm trung bình môn Toán cao
cấp của sinh viên Đại học Thương mại trên 6.

Họ tên SV/HV: Đinh Hạnh Tâm - Mã LHP: 2217AMAT1011 Trang 8/7

You might also like