You are on page 1of 7

a.

NL tư duy và lập luận toán học

Các biểu Cấp trung Ví dụ minh họa


hiện học cơ sở
Thực Thực hiện Ví dụ: Khi học bài Tia phân giác của một góc
hiện được các GV yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 1 Quan
được các thao tác tư
sát hình vẽ mô tả cái cân đĩa khi ở vị trí cân bằng
thao tác duy, đặc biệt
tư duy biết quan sát, để nhận biết hình ảnh trực quan về tia phân giác.
như: so giải thích
sánh, được sự
phân tích, tương đồng
tổng hợp, và khác biệt
đặc biệt trong nhiều
hoá, khái tình huống và
quát hoá, thể hiện được
tương tự; kết quả của Hình 1
quy nạp, việc quan sát.
diễn dịch. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. So sánh góc
tạo bởi hai tia OC, OA và góc tạo bởi hai tia OC,
OB.

HS thực hiện các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ.

- So sánh góc tạo bởi hai tia OC, OA và góc


tạo bởi hai tia OC, OB.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, HS đã thực


hiện hoạt động quan sát, so sánh để đưa ra kết
luận, tức là đã thể hiện được kết quả của việc
quan sát. Như vậy, HS có cơ hội hình thành NL
tư duy và lập luận toán học.
Tiếp đó, yêu cầu HS thực hiện hoạt động nhằm
Hình thành khái niệm tia phân giác của một
góc.
Các biểu Cấp trung Ví dụ minh họa
hiện học cơ sở
Chỉ ra Thực hiện Hoạt động 2.
được được việc lập
chứng cứ, luận hợp lí Quan sát hình 2, viết các tia, các góc phù hợp
lí lẽ và khi GQVĐ. vào chỗ chấm và đọc kết quả:
biết lập
luận hợp
y
lí trước
khi kết
luận. o z

x
Hình 2

Tia.........nằm giữa hai tia........và…..

Hai góc.....và.......bằng nhau.

HS thực hiện các thao tác sau:


- Quan sát hình vẽ.

- Hoàn thành phần còn thiếu trong mỗi câu.


Thông qua hoạt động, HS thực hiện được
các thao tác tư duy so sánh, phân tích, quan sát,
dự đoán để đưa ra ra kết luận. Từ đó, hình thành
NL tư duy và lập luận toán học.

Để nhận dạng khái niệm tia phân giác của


một góc, GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
sau:

Hoạt động 3. Hình nào sau đây biểu thị Oz là


tia phân giác của góc xOy?
Các biểu Cấp trung Ví dụ minh họa
hiện học cơ sở x x
z z
30o

60o
30o
30o y o y
o
Hình 3a Hình 3b

HS thực hiện các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ.

- Nhận biết được tia nào là tia phân giác của


một góc, tia nào không phải là tia phân giác.
Thông qua hoạt động, HS chỉ ra được chứng cứ
và biết lập luận hợp lí để khẳng định tia phân
giác của một góc. Từ đó, góp phần hình thành
NL tư duy và lập luận toán học.
Giải thích Nêu và trả lời
hoặc điều được câu hỏi
chỉnh khi lập luận,
được GQVĐ.
cách thức Chứng minh
GQVĐ được mệnh
về đề toán học
phương không quá
diện toán phức tạp.
học

b. NL GQVĐ toán học


NL GQVĐ
Cấp trung học
toán học thể Ví dụ minh họa
cơ sở
hiện qua việc:
– Nhận biết, – Phát hiện Ví dụ 1. Nhận biết khái niệm ước chung
phát hiện được được vấn đề lớn nhất
vấn đề cần giải cần giải quyết.
quyết bằng HS nhận biết khái niệm ước chung lớn nhất
toán học. thông qua các ví dụ sau

HĐ 1. a) Điền số còn thiếu vào chỗ chấm

Ư(8) = (…..;…..;…..;…..;)

Ư(12) = (…..;…..;…..;…..;…..;…..;)

ƯC(8,12) = (…..;…..;…..;)

b) Tìm số lớn nhất trong các ước chung của


8 và 12.

HS thực hiện các thao tác sau:


- Xác định được các ước của 8 và 12.

- Xác định được các ước chung của 8 và


12.

- Xác định được số lớn nhất trong các ước


chung của 8 và 12.

HĐ 2. a) Điền số còn thiếu vào chỗ chấm

Ư(8) = (…..;…..;…..;)

Ư(6) = (…..;…..;…..;)

Ư(12) = (…..;…..;…..;…..;…..;…..;)

Vậy ƯC(8, 6, 12) = (…..;…..;)

b) Tìm số lớn nhất trong tập hợp các ước


chung của 6, 8, 12.

HS thực hiện các thao tác sau:


NL GQVĐ
Cấp trung học
toán học thể Ví dụ minh họa
cơ sở
hiện qua việc:
- Xác định được các ước của 6, 8 và 12.

- Xác định được các ước chung của 6, 8 và


12.

- Xác định được số lớn nhất trong các ước


chung của 6, 8 và 12.

Qua hai HĐ trên, HS sẽ phát hiện được vấn


đề cần giải quyết ở đây là: Tìm ước chung
lớn nhất của hai và nhiều số.

– Lựa chọn, đề – Xác định Ví dụ: Xác định được quy tắc tìm ƯCLN
xuất được cách được cách của hai hay nhiều số thông qua các tình
thức, giải pháp thức, giải pháp huống cụ thể ở trên.
giải quyết GQVĐ.
vấn đề. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là
số lớn nhất trong tập hợp các ước chung
của các số đó.

Để tìm ước chung lớn nhất của các số ta


làm như sau:

Bước 1. Tìm tập hợp các ước của từng số.

Buớc 2. Tìm tập hợp các ước chung của các


số.

Bước 3. Số lớn nhất trong tập hợp các ước


chung của các số đó là ước chung lớn. nhất.

1.3.Cơ hội học tập trải nghiệm và phát


triển NL cho HS

Thông qua hoạt động, HS xác định, được


cách thức GQVĐ. Từ đó, hình thành và
phát triển NL GQVĐ toán học, NL giao
NL GQVĐ
Cấp trung học
toán học thể Ví dụ minh họa
cơ sở
hiện qua việc:
tiếp toán học.

– Sử dụng – Sử dụng Ví dụ: Sau khi HS đã chiếm lĩnh được tri


được các kiến được các kiến thức về tìm ƯCLN của hai hay nhiều số,
thức, kĩ năng thức, kĩ năng yêu cầu HS giải các bài tập tìm ƯCLN của
toán học tương toán học tương nhiều số và các bài tập khác vận dụng khái
thích (bao gồm thích để niệm và quy tắc này.
các công cụ và GQVĐ. Chẳng hạn, HĐ1: HS hoạt động theo cặp:
thuật toán) để a) Hai bạn ghi các số là tháng sinh của
GQVĐ đặt ra. mình. Tìm ước chung lớn nhất của hai số
đó.

b) Hai bạn ghi các số là ngày sinh của


mình. Tìm ước chung lớn nhất của hai số
đó.

HS thực hiện các thao tác sau:

a) - Viết tháng sinh của mỗi bạn.

- Tìm ước chung lớn nhất của hai số đó.


b) - Viết ngày sinh của mỗi bạn.

- Tìm ước chung lớn nhất của hai số đó.

HĐ2. Tìm
a) ƯCLN (1, m) với mN*.

b) ƯCLN(l, p, q) với p, q N*

HS thực hiện các thao tác sau:


- Xác định được ƯCLN(1, m) với m N* .

- Xác định được ƯCLN(1, p, q) với p, q


N*.
NL GQVĐ
Cấp trung học
toán học thể Ví dụ minh họa
cơ sở
hiện qua việc:
HĐ3: Bài toán thực tiễn tương tự như
NL MHH ở trên.

– Đánh giá – Giải thích – Đánh giá được giải pháp đã thực hiện;
được giải pháp được giải pháp phản ánh được giá trị của giải pháp; khái
đề ra và khái đã thực hiện. quát hoá được cho vấn đề tương tự.
quát hoá được
cho vấn đề
tương tự.

You might also like