You are on page 1of 2

I.

Tác già Nguyễn Khoa ĐIềm


-Quê hương Thừa Thiên Huế
-Gia đình có tri thức truyền thống yêu nước và cách mạng
-Nhà thơ, nhà cách mạng trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
-Cảm xúc nông nàn và suy rư sâu lắng, giàu tính triết luận
2. Đề tài chủ yếu trong các tác phẩm: Đất nước và con người Việt Nam
- Tác phẩm tiêu biểu : Khát vọng mặt đường, Đất và khát vọng, Ngôi nhà có
ngọn lửa ấm
*Nguyễn Quang Trung nhận xét về Nguyễn Khoa Điềm: “Những sợi ngang dọc
dệt nên hình tượng thơ của Nguyễn Khoa Điềm đều óng ánh một màu sắc đặc biệt
của chất liệu văn hóa dân gian- đó là một lực hút nữa của đoạn thơ Đất Nước… Để
rồi người đọc lặng đi xúc động trước một cách định nghĩa thật bất ngờ của Nguyễn
Khoa Điềm…”
2. Bài thơ : Đất nước
- Đoạn trích “đất nước” là phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát
vọng”. viết năm 1971 tại chiến trường Trị Thiên
- Thức tỉnh hệ trẻ VN, cả nước có ý thức trách nhiệm với non sông, Tổ quốc
- Gồm chín chương, in lần đầu năm 1947
- Thể loại: trường ca mang tính sử thi và có dung lượng lớn
Bố cục: phần 1; cảm nhận độc đáo về qtr hình thành và phát triển của đất nước
- Quá trình hình thành đất nước
- Định nghĩa về đất nước
- Mqh giữa con ng-đất nước
Phần 2: Tư tưởng đất nước của nhân dân
- Phương diện địa lý
- Phương diện lịch sử
- Phương diện văn hóa
II. ĐỌc hiểu chung
1.1. Quá trình hình thành Đất Nước (9 dòng tohw đầu)
Không gian địa ký nào, tgian lịch sử ra sao, những nét văn hóa nào
Câu thơ mở đầu:”Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”
- Khẳng đingj sự hiện hữuu của đất nước trong mỗi con người, Là quá tình
trưởng thành về thể chất, nhận thức, đã thấy một đất nước tổn tại thành hình
- “ta” là chù thể trữ tình người kể chuyện, người đại diện nhân xưng cho cả
thế hệ trẻ, khái niệm mơ hồ, khó xác đinhj
- Đất nước”=> danh từ thiêng liêng, sự tự hào dân tộc
- “đã có rồi” cách nói mơ hồ không rõ ràng nhưng lại vô cùng chính xác thể
hiện niềm tự hào
=> dòng thơ đầu mềm mại, ấm cúng, tự nhiên nói điều lớn lao từ những
điều nỏ nhặt bình dị nhất
* Tín hiệu văn học
- Ngày xửa ngày xưa: khái niệm mơ hồ, mô típ quen thuộc của truyện cổ
tíhc, đưa người đọc lạc về miền xa xăm
- Miếng trầu; gợi nhớ về chuyện cổ tích “ sự tích trầu cau” – câu chuyện cổ
xưa nhất, là biểu tượng cho tình yêu, vật chứng cho lứa đoi, hôn nhân, biểu
cảm tâm linh của con ng VN
- trổng tre đánh giặc: dợi nhắc đến truyền thuyết tháng gióng, song hành với
vẻ đẹp ất là h/ả cây tre VN – biểu trưng cho phẩm chất cao quý của nhân dân
ta
- gừng cay muối mặn: chất liệu vị ca dao, gừng muối là những gia vị đậm
đà, ẩn dụ cho tình cảm về tấm lòng thủy chung, tình ngĩa, sự gắn bó keo sơn
- toc smej thì bới sau đầu: nét đẹp của nguòi phụ nữ Vn, tóc xuộn bí sau gáy
tao cho ng phụ nữ vẻ đẹp thuần hậu
- hạt gạo: Gắn với nền văn minh nông nghệp quá trình dưng nước, cần cù,
chiun khó từ thuở xưa của ông cha
- “cái kèo, cái cột thành tên: thân cây, khúc gỗ vô tri trên rừng bõng có tên,
hóa tuổi khi chúng gắn bó với đời sống con người, đặt tên cho những đồ
vâth quen thuộc trong đói sống tới lấy những cái tên của đồ vâth để đăth tên
cho con cái
“Đất nước có từ ngày đó”
- Ngyaf đó: là ngyaf hình thành nền văn óa, phong tục, là ngày mà dựng nước,
giữ nước. Còn là những ngày mà chúng ta hình thành hát triển nền văn minh
nông nghiệp lúa nước, hoàn thiện phát triển ngôn ngữ
- Khẳng định: Đất nước có từ lâu đời, đất nước có tỏng quá tình đấu tranh
dựng nước và giữ nước

You might also like