You are on page 1of 6

Buổi 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Số thập phân.

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức: 

- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.  

- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.

- Biết làm tròn số thập phân đúng quy tắc.

2. Kỹ năng:   

- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.

- Làm tròn số đúng quy tắc

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực
ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán
học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP:


- Chữa và ôn kiến thức buổi 1.
Giáo viên Học sinh Kiến thức
Nhắc lại kiến thức lớp 6 : Giá trị tuyệt đối của số nguyên
-GV: Giá trị tuyệt đối của -HS: Giá trị tuyệt
số nguyên a là gì? đối của một số
nguyên a là khoảng
cách từ điểm a đến
- GV: Hãy tìm : điểm 0 trên trục số.
|−2|
a/|−2|;|15|; 5
- HS: Giải:
a/|−2|=2
b/ Tìm x biết |x|=3 |15|=15 ;|−25|= 52
b/ |x|=3 => x=3
- GV: Biểu diễn 2 số hữu hoặc x= -3
−1 1
tỉ 3 và
3
trên cùng 1 trục - HS: vẽ được trục
số lần lượt là điểm M và số và nhận xét
M’, có nhận xét gì về khoảng cách hai
khoảng cách M, M’ tới O điểm M và M’ so
với vị trí số 0 là
bằng nhau bằng
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ

-GV: Ở phần mở đầu 1. Giá trị tuyệt đối của một số


chúng ta đã chỉ ra khoảng hữu tỉ.
cách từ điểm M tới O
bằng khoảng cách từ M’ - Khái niệm: Giá trị tuyệt đối
tới O và được gọi là giá trị của một số hữu tỉ x được kí
tuyệt đối của số hữu tỉ. - HS: : Giá trị tuyệt
hiệu là |x|, là khoảng cách từ
- GV : Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu
điểm x tới điểm O trên trục số.
đối của số hữu tỉ là? tỉ x được kí hiệu là
|x|, là khoảng cách -LƯU Ý : Khoảng cách không
từ điểm x tới điểm có giá trị âm.
O trên trục số.
-GV : Chú ý: Khoảng ?1 Điền vào chỗ trống (…):
cách thì không có giá trị
âm. a, Nếu x= 3,5 thì |x|=3,5
-GV: Yêu cầu làm ?1 -HS: Làm ?1
−4 4
-GV  Nhận xét và khẳng Nếu x = 7 thì|x|= 7
định:
b, Nếu x > 0 thì |x| =  x

    Nếu x = 0 thì |x| = 0


-HS: Làm ?2
-GV: Yêu cầu làm ?2     Nếu x < 0 thì |x| =  – x
- GV đưa ra tổng kết và
nhận xét. Vậy:
?2. 

Nhận xét.   

Với x ∈ Q, |x| ≥ 0; |x| = |-


x|; |x| ≥ x

Hoạt động 2: Cộng, trừ ,nhân, chia số thập phân


* GV: Đưa ra phương 2. Cộng, trừ, nhân, chia số
pháp và nhắc lại một số thập phân.
kiến thức: + Để cộng, trừ, nhân, chia các
số thập phân, ta có thể viết
+)Phương pháp tính: chúng dưới dạng phân số thập
Để cộng, trừ, nhân, chia phân rồi làm theo quy tắc các
số thập phân, ta viết
phép tính đã biết về phân số.
chúng dưới dạng phân số
thập phân rồi tính + Ta thường cộng, trừ, nhân hai
+) Quy tắc về dấu trong số thập phân theo các quy tắc
cộng, trừ, nhân, chia số về giá trị tuyệt đối và về dấu
nguyên. tương tự như đối với số nguyên
Nếu x và y là hai số
nguyên thì thương của x :
y sẽ:

a. mang dấu “+” nếu x, y


cùng dấu.
b.mang dấu “-“ nếu x, y
khác dấu

- GV: Đối với x, y là số


thập phân cũng như vậy,
tức là: Thương của hai số
thập phân x và y là
thương của |x| và |y| với
dấu ‘+’ đằng trước nếu x,
y cùng dấu; và dấu
‘–’ đằng trước nếu x và y
khác dấu.

-GV: Yêu cầu học sinh


làm ?3
-HS giải ?3:
?3.  Tính:

a.      –3,116 +
0,263

= - (3,116 – 0,263) 
                            
= –  2,853

b.     (– 3,7) . (–
2,16)

= + (3,7. 2,16) =
7,922

Hoạt động 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và làm
tròn số
-GV: Viết các phân số -HS: 1. Số thập phân hữu hạn
3 6 3
; dưới dạng số thập =0,075
40 150 40 - Nếu một phân số tối giản với
phân. Cho nhận xét. 6
150
=0,04 mẫu dương mà mẫu không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
NX: Chữ số đằng phân số đó viết được dưới dạng
sau dấu phảy là số số thập phân hữu hạn.
hữu hạn.
Ví dụ: 

    +
−6
Phân số 75 viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn
2
5
vì:   mẫu số 25 =  
không có ước nguyên tố khác 2
và 5.

-GV: Viết các phân số sau


thành các số hập phân và -HS: Ta có: 
7
cho nhận xét: 30
=0,2 ( 3 )
7 −17 2. Số thập phân vô hạn
; −17
30 11 =−1 , ( 54 ) tuần hoàn
11
NX: Số phía sau Nếu một phân số tối giản
dấu phảy có tính
chu kì và trải dài vô với mẫu dương mà mẫu có
- Yêu cầu HS làm ? hạn. ước nguyên tố khác 2 và 5
thì phân số đó viết được
dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn.

Ví dụ: 

   
7
+ Phân số 30 được viết dưới
dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5
có ước nguyên tố là 3 khác 2
và 5.

* CHÚ Ý:

Mỗi số hữu tỉ được biểu


diễn bởi một số thập phân
hữu hạn tuần hoàn hoặc vô
hạn tuần hoàn. Ngược lại,
mỗi số thập phân hữu hạn
tuần hoàn và vô hạn tuần
hoàn biểu diễn một số hữu
tỉ.

3. Làm tròn số:

* Quy ước làm tròn số:

 + Nếu chữ số đầu tiên trong các


chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta
giữ nguyên bộ phận còn lại.
Trong trường hợp số nguyên thì
ta thay các chữ số bỏ đi bằng
chữ số 0.

   + Nếu chữ số đầu tiên trong


các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc
bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào
chữ số cuối cùng của bộ phận
còn lại. Trong trường hợp số
nguyên thì ta thay các chữ số bỏ
đi bằng chữ số 0.

You might also like