You are on page 1of 30

TXĐ

Câu 1: Chọn khẳng định sai


A. Hàm số y  3x xác định trên  . B. Hàm số y  log 3 x có tập xác định là
D   0;  
C. Hàm số y  e x có tập xác định D   D. Hàm số Hàm số y  log x có tập xác định

Câu 2: Tập xác định D của hàm số y  log 3  2 x  1 .


 1 1   1 
A. D   ;   . B. D   ;    . C. D   0;    . D. D    ;    .
 2 2   2 

Câu 3: Tập xác định của hàm số y  5 x



A. D   . B. D  0;   . C. D   0;    . D. D   \ 0 .

Câu 4: Tập xác định của hàm số y  log 3  x  là


A. D   . B. D   ;3 . C. D   0;    . D. D  3;   .

Câu 5: Tập xác định của hàm số y  4tan x là


   
A. D   \   k  . B. D   \ k  . C. D   \   k 2  .D. D   \ 0 .
2  2 

Câu 6: Tập xác định của hàm số y  4 x  2 là


A. D   . B. D   \ 2 . C. D   0;   . D. D   2;   .

Câu 7: Tập xác định của hàm số y  log  2  sin x  là


A. D   . B. D   \ 2 . C. D   0;   . D. D   2;   .

Tập xác định của hàm số y   2 x  2 


3
Câu 8: là
A. D   . B. D   \ 1 . C. D  1;   . D. D   2;   .
1
Câu 9: Cho các hàm số f  x   3 x ; g  x   x 3 ; h  x   ln  2  cos x  . Các hàm số xác định trên  là

A. h  x  ; g  x  B. f  x  ; h  x  C. g  x  D. f  x  ; h  x  ; g  x 

(Sở GD Hải Phòng). Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2  x  1  ln x .
2
Câu 10:
A. D  1;  . B. D     1  1;   . C. D  1;   . D. D   0;   .

2x2  4
Câu 11: (Đề thi thử sở GD-ĐT Đà Nẵng) Tập xác định của y  ln là:
x2
A. (2; ). B.  \{  2}. C. (2;  2)  (2; ). D. .

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào không xác định trên  .
A. y  3x B. ln  x  1 C. y  log  x 2  D. y  0,3x

2 2
Câu 13: (Đề thi thử Sở TPHCM) Tập xác định hàm số y  log 2 (2 x  3 x  2)  x lg( x ) là

1
 1   1   1 
A.   , 2  B.   , 2  \ 0 C. (0, 2) D.   ;0 
 2   2   2 

x 1
Câu 14: Tập xác định của hàm số y  2017 x
là:
e 1
A. 1;   \ 1 B. 1;   \ 0 C.  1;   \ 1 D.  1;   \ 0

Câu 15: Tập xác định của hàm số: y  ln  ln x  là:


A. 1;   B. D   0;   C. D   e;   D. D   0;1

1
Câu 16: Hàm số y = có tập xác định là:
1  ln x
A. (0; +)\ {e} B. (0; +) C. R D. (0; e)

x  4  là:
2 2
Câu 17: Tập xác định của hàm số y  log 2

A.  ; 2    2;   . B.  \ 2. C.  ; 2  2;   . D. .

2x  4
Câu 18: Tập xác định của hàm số y  log 7 x là:
2 4
A.  2;   . B.  \ 4. C.  ; 4  4;   . D. 1;  

2sin x  1
Câu 19: Tập xác định của hàm số y  là:
sin 2 x  1
5 
A.  \ 1;1 B.  0;   \   C.  \   k  D. 
 2  2 

Câu 20: (Đề thi thử Sở Thanh Hóa) Tìm tập xác định của hàm số y  log 1 (2 x  1) .
2

1  1 
A. D  (1; ). B. D  [1; ) . C. D   ;1 . D. D   ;1 .
2  2 

Câu 21: Tập xác định của hàm số f ( x)  1  ln(2 x  1) là


 1 e  1  1 e 1  1 e  1 1 e 1
A.  ; . B.  ; . C.  ; . D.  ; .
 2 2  2 2   2 2  2 2 

Câu 22: (Đề thi thử Sở TPHCM) Hàm số y  ln  


x 2  x  2  x có tập xác định là:

A.  ; 2 . B. 1;   . C.  ; 2    2;  . D.  2; 2  .


3
5 x
Câu 23: Gọi tập D là tập xác định của hàm số y   x  2  4  log 2

. Khẳng định nào đúng?
x3
A. D   3; 2  B. D  2;5 C.  3; 2   D D. 2;5  D

Câu 24: Tìm tập xác định D của hàm số y  log 3 log 2  x  1  1 .
A. D   ;3 . B. D  3;   . C. D  3;   . D. D   \ 3 .

Câu 25: Hàm số y = ln 1  sin x có tập xác định là:

2
 
A. R \   k 2 , k  Z  B. R \   k 2 , k  Z 
2 
 
C. R \   k , k  Z  D. R
3 

Câu 26: Tập xác định D của hàm số y  log x 1 x là:
2 x
A. D  1;   B. D   0;1 C. D   2;   D. D  1; 2 

Câu 27: Tìm tập xác định D của hàm số y  x 2


 x  1 .log 1  x  2 .
2

A. D   2;   . B. D  2; 1 . C. D   2; 1 . D. D   2; 1 .

x3  x
Câu 28: D là tập xác định của hàm số y   2  x   ln

. Chọn khẳng định đúng
3  cosx
A. D   1;1 . B. D   0;   . C. D   1; 2  . D. D   2; 1 .

x 2 3 x
Câu 29: D  a; b là tập xác định của hàm số y   2  
9 . Chọn khẳng định đúng
3 4
A. b  a  3 . B. a 2  b 2  5 . C. b 2  a 2  8 . D. b  2a  0 .

Câu 30: Tìm m để hàm số y  2 x  2017  ln  x  2mx  4  có tập xác định D  R :


2

 m  2 m  2
A. m  2 B. m  2 C.  D. 
m  2 m  2

Câu 31: (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y  log  x 2  2 x  m  1 có tập xác định là  .
A. m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 32: y  log 2  4 x  2 x  m  có tập xác định D  R khi:


1 1 1
A. m  B. m  C. m  D. m  0
4 4 4

 4 x  2 x 1  10 
Câu 33: y  log 2  x
 m  có tập xác định D  R khi đó có bao nhiêu giá trị nguyên dương
 2 1 
của tham số m ?
A. 1 B. 5 C. 10 D. 13
ĐẠO HÀM

Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số


1 1
B. f   x   log 2  x  1 C. f   x  
A. f   x  
 x  1 ln 2 D.  
f x 0
x 1

Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số y  13x .


13x
A. y '  x.13x 1 . B. y '  13x.ln13 . C. y '  13x . D. y '  .
ln13
3
2
x
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y  2 .
2
x.21 x 2 x.21 x
A. y '  . B. y '  x.21 x .ln 2 . C. y '  2 x.ln 2 x . D. y '  .
ln 2 ln 2
2x
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số y  e .

e 2x e x
e 2x
A. y  . B. y   . C. y   . D. y   2 x .e 2x
.
2 2x 2x 2x

Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số f  x   e trên đoạn 0; 2 .
2 3x
Câu 5:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 M
A. m  M  1 . B. M  m  e. C. M .m  . D.  e2 .
e2 m

Câu 6: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  xe x trên đoạn 2; 2 là
2 2 1 2
A. max y  2e ; min y   B. max y   ; min y   2
2;2 2;2 e2 2;2 e 2;2 e
2 1
C. max y  2e ; min y   D. Tất cả đều sai
2;2 2;2 e

Cho hàm số f  x   x ln  x  . Giá trị của f  3 bằng.


2 3
Câu 7:
A. 9  18ln 3 . B. 9  6 ln 3 . C. 9  ln 3 . D. 9  9 ln 3 .

. Gọi m là giá trị thực để y  2   6m ln 5 . Mệnh đề nào dưới đây


2
Câu 8: Cho hàm số y  5 x  6 x 8

đúng.
1 1 1
A. m  . B. 0  m  . C. m  . D. m  0 .
3 2 2

Tính đạo hàm của hàm số y  log 2016  x  5  .


2
Câu 9:
1 2x
A. y  . B. y  
2
x 5  x  5 ln 2016 .
2

2x 1
C. y  . D. y  
2016  x  5 ln 2016 .
2

Câu 10: Cho hàm số f ( x )  ln(4 x  x 2 ) chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. f (2)  1 . B. f (5)  1, 2 . C. f (2)  0 . D. f ( 1)  1, 2 .

2x 1
y
Câu 11: Đạo hàm của hàm số 5x là.
x 1 x 1 x
2 1 2 2
A. y  x.    x.   . B. y    ln    5 x ln 5 .
5 5 5 5
x 1 x 1 x x
2 1 2 2 1
C. y  x.    x.   . D. y     ln      ln 5 .
5 5 5  5 5

f  x   ecos x .sin x f   
Câu 12: Cho hàm số . Tính  2  .
A. 1. B. 2. C. 2. D. 1.
4
2
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y  log 2 ( x  2 x) là.
x 1 2x  2 2x  2 2x  2
A. y  2 . B. y   . C. y   . D. y   2 .
( x  2 x ) ln 2 ( x 2  2 x) 2 2
( x  2 x ) ln 2 ( x  2 x ) ln 2

y  log 3  x 2  1
Câu 14: Tính đạo hàm của hàm số
2x 1 2x 2 x ln 3
A. y  2 . B. y  2 C. y  D. y 
 x  1  x  1 ln 3 .  x  1 ln 3 .
2
x2  1
.

ln x
Câu 15: Tìm tập giá trị T của hàm số f  x  
2
với x  1; e  .
x
1   1  1 
A. T  0;e  . B. T   ; e  . C. T  0;  . D. T    ; e  .
e   e  e 

Câu 16: Biết rằng hàm số f  x   x ln x đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 1;e tại x  x0 . Mệnh đề nào sau
đây là đúng?
 3 3 
A. x0  1;  . B. x0   ; e  . C. x0   e ; 2  . D. x0   2; e .
 e e 


Câu 17: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x   ln x  x  e trên đoạn 0; e .
2 2

1
A. m  . B. m  1 .
2
C. m  1  ln 1  2 .   
D. m  1  ln 1  2 . 
2 2
Câu 18: Cho hàm số y  5sin x  5cos x .Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là bao nhiêu?
A. 6  2 5 B. 7  3 5 C. 7  5 D. 6  4 5
x
Câu 19: Hàm số y  e (sin x  cos x) có đạo hàm là.
A. y  e x sin 2 x B. y  2e x sin x
C. y  2e x .cos x D. y  e x (sin x  cos x)

Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số y  log 2018  2  2018  được kết quả là
x

1 2018 x ln 2018
A. y  B. y 
 2  2018x  ln 2018 . 2  2018 x
.

2018 x 2018x
C. y  . D. y 
2  2018 x  2  2018x  ln 2018 .
ln 2 x 3
Câu 21: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 1; e 
x
4 8
A. . B. . C. 0. . D. x  1.
e2 . e3 .

Câu 22: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  ln  2 x  e  trên
2 2

0; e . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M  m  5. . B. M  m  4  ln 3. . C. M  m  4  ln 2. . D. M  m  2  ln 3.
5
Câu 23: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 2  ln(1  2 x) trên
đoạn 2; 0 . Biết M  m  a  b ln 2  c ln 5(a, b, c  Q) . Khi đó tổng a  b  c bằng.
3 9 15 17
A.  . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Câu 24: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  log 32 x  4 log 3 x  1 trên đoạn 1; 27 
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

Câu 25: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f  x   2sin x  2cos
2 2
x
lần lượt là
A. 2 và 2 2. . B. 2 và 3. . C. 2 và 3. . D. 2 2 và 3.

Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2 ln x trên đoạn 1; 2.
1 1 1
A. min y   . B. min y  . C. min y   . D. min y  0.
[1;2] 2e [1;2] e [1;2] e [1;2]

1
Câu 27: Cho hàm số y  ln . Hệ thức giữa y và y không phụ thuộc vào x là.
x 1
A. y  2 y  1 B. y  e y  0 C. y. y   2  0 D. y  4e y  0

ln  x 2  1
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y  tại x  1 bằng a ln 2  b  a, b   . Tìm a  b .
x
A. –1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .
cos x
Câu 29: Tính đạo hàm của hàm số y  2018  ln .
1  sin x
1 1 1 1
A. y   . B. y  . C. y  2018  . D. y  2018  .
sin x cos x sin x cos x

x2
Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y  ?
2018 x
2 x  x 2 ln 2018 2 x  x 2 ln 2018
A. y  . B. y   .
2018x 2018 x
2  x ln 2018 2 x  x 2 ln 2018
C. y  . D. y  .
2018 x  2017  x 2

Câu 31: Đạo hàm của hàm số



f  x   ln e x  e 2 x  1  là
ex 1
A. f   x   . B. f   x   2x
.
e2 x  1 e 1
1 ex
C. f   x   . D. f   x   .
e x  e2 x  1 e x  e2 x  1

Câu 32: Đạo hàm của hàm số. y  x (ln x  1) là.


1
A.  1 . B. 1 . C. ln x  1 . D. ln x .
x
x 1
Câu 33: Tính đạo hàm của hàm số y  ln
x2
6
3 3 3
A. y  . B. y  . C. y  2 .D. .
 x  1 x  2 
2
 x  1 x  2   x  1 x  2 
Câu 34: Tính đạo hàm của hàm số y  ln( x  x 2  1) .
1 x2  1  1 x 1
A. y  2
.. B. y  .. C. y  2
.. D. y  ..
x  x 1 x2  1 1 x 1 x2  1

y  e x .ln  2  sin x 
Câu 35: Tính đạo hàm của hàm số
e x .cos x x  cos x 
A. y  . B. y  e ln  2  sin x   .
2  sin x  2  sin x 
e x .cos x x  cosx 
C. y   . D. y  e ln  2  sin x   .
2  sin x  2  s inx 

x2
f x 
Câu 36: Đạo hàm của hàm số 2 x  1 là
2 x  2 x  x 2 ln 2   2 x 2 x  2 x  x 2 ln 2   2 x
A. f   x   . B. f   x   .
2  1 2  1
x 2 x 2

2 x  2 x  x 2 ln 2   2 x 2 x  2 x ln 2
C. f   x   . D. f   x   .
2  1
2
2  1
x 2 x

Câu 37: Cho hàm số y  ecos x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y.cos x  y.sin x  y  0 . B. y.sin x  y.cos x  y   0 .
C. y.sin x  y.cos x  y  0 . D. y.cos x  y.sin x  y  0 .

Câu 38: Cho hàm số y  x.e x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1  x  y   x. y B. x. y  1  x  y
C. x. y  1  x  . y D. 1  x . y   x  1 . y

Câu 39: Cho hàm số y  e  x .sin x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y  2 y  2 y  0 . B. y  2 y  2 y  0 .
C. y  2 y  2 y  0 . D. y  2 y  2 y  0 .
1
Câu 40: Cho hàm số y  2016.e x.ln 8 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y  2 y ln 2  0. B. y  3 y ln 2  0. C. y  8 y ln 2  0. D. y  8 y ln 2  0.
x2
Câu 41: Cho hàm số y  x.e 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. xy  1  x  y B. x. y  1  x . y C. xy  1  x  . y  D. xy  1  x  . y
2 2 2 2

1
Câu 42: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  x  ln x
A. xy  y  y ln x  1 . B. xy  y  y ln x  1 .
C. xy  y  y ln x  1 . D. xy  y  y ln x  1 .

7
Câu 43: Tính đạo hàm của hàm số
14 14 14 14
A. y  B. y  C. y  D. y 
3  7 x  ln 2 .  7 x  3 ln 2 . 3  7 x ln 2
.
2 7 x  3 ln 2

Câu 44: Tính đạo hàm của hàm số y  log 3


2x  5 .
4 4
A. y  B. y 
 2 x  5 ln 3 . 2 x  5 ln 3
.

1 2
C. y  D. y 
 2 x  5 ln 3 . 2 x  5 ln 3
.

Câu 45: Gọi y  n  là đạo hàm cấp n của hàm số y  x.e x . Khẳng định nào sau đây đúng
A. y  2017   y 2015  2 y 2016  B. y  2017   y 2016   2 y 2015
C. y  2017   y 2015  2 y 2016  D. y 2016  y 2015  2 y  2017 

SỰ BIẾN THIÊN

 
x
Câu 1: Cho hàm số y  2  1 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; )
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là trục tung.
D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là trục hoành.
Câu 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
2 e
 
x
A. y   0, 5 
x
B. y    C. y  2 D. y   
3 
Câu 3: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
x x x
4  5  2e 
A. y   0, 5 
x
B. y    C. y    D. y   
3  2   

Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y  log 2 x B. y  log 0,9 x C. y  log 0,9
x D. y  log 2 x
3

Câu 5: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y  log 5 x B. y  log 7 x C. y  log 0,2 x D. y  log 2018 x
3

Câu 6: Hàm số nào dưới đây thì nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y  log 2  x  2018  B. y  log  x  2018  C. y  log e 1  x 3  D. y  log  x
2019
3

Câu 7: Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến trên TXĐ:
x
A. y  (2016) 2x B. y  (0,9)2x C. y  2015x  1 D. y   3 
2016x  1  
 2016  2 

Câu 8: Hàm số y  x ln x đồng biến trên khoảng nào?

8
1   1
A.  0;   B.  ;   C.  0;1 D.  0; 
e   e

Câu 9: Hàm số y  x 2 .e  x đồng biến trên khoảng nào?


A.  0; 2  B.  2;   C.  ;0  D.  ;0    2;  

Câu 10: Cho hàm số y   x  3 e . Chọn đáp án đúng.


2 x

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;3

Câu 11: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0;+ ¥ ) ?
y = log x
A. 2
2
. B. y = log 3e x . C. y = log 2e x . D. y = log p4 x .

3 2 3 4
Câu 12: Nếu a 3 > a 2 và log b < log b thì ta kết luận được gì về a, b?
4 5
A. 0 < a < 1, 0 < b < 1 . B. < a < 1, b > 1 .
0
C. a > 1, 0 < b < 1 . D. a > 1, b > 1 .

Câu 13: Cho hàm số y  log 2  4  x  . Đáp án nào sai?


2

A. Hàm số nghịch biến trên  2; 2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0 
C. Hàm số có tập xác định D   2; 2  D. Hàm số đạt cực đại tại x  0

Câu 14: Hàm số y  x  ln 1  e  . Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau.
x

A. Nghịch biến trên R B. Đồng biến trên khoảng  ;ln 2 


C. Đồng biến trên R D. Nghịch biến trên  ln 2;  

Câu 15: Cho a là số thực dương khác 1. Xét hai số thực x1 , x2 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu a x1  a x2 thì x1  x2 . B. Nếu a x1  a x2 thì  a  1 x1  x2   0 .
C. Nếu a x1  a x2 thì  a  1 x1  x2   0 . D. Nếu a x1  a x2 thì x1  x2 .
2
Câu 16: Hàm số y = e x 4 x4
đồng biến trên những khoảng nào sau đây?
A. . B.  ; 2    2;   .
C.  2;    . D.  ; 2  và  2;    .

Câu 17: Cho hàm số y = x - ln (1 + x ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số giảm trên (- 1; + ¥ ) .
B. Hàm số tăng trên (- 1; + ¥ )
C. Hàm số giảm trên (- 1;0 ) và tăng trên (0;+ ¥ ) .
D. Hàm số tăng trên (- 1;0) và giảm trên (0;+ ¥ )
Câu 18: Cho các mệnh đề sau:
(I). Hàm số y = ln x là hàm số nghịch biến trên (0;+ ¥ ) .

(II). Trên khoảng (1;3) hàm số y = log 12 x nghịch biến.

9
(III). Nếu M > N > 0 thì log a M > log a N .

(IV). Nếu log a 3 < 0 thì 0 < a < 1 .

Số mệnh đề đúng là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số y = (a 2 - 3a + 3) đồng biến.
éa < 1
A. a = 1 . B. a = 2 . C. 1 < a < 2 . D. êêa > 2 .
ë

Câu 20: Với điều kiện nào của a đê hàm số y  (a 2  a  1) x đồng biến trên R:
A. a   0;1 B. a   ;0   1;  
C. a  0;a  1 D. a tùy ý

Câu 21: Xác định a để hàm số y   2a  5  nghịch biến trên R.
x

5 5 5
A. a3 B. a3 C. a  3 D. x 
2 2 2

Câu 22: Hàm số y = ln   x  5 x  6  có khoảng đồng biến là:


2

5   5  5 5 
A.  ;3  B.  ;  C.  2;  D.  ;  
2   2  2 2 

 2 2

Câu 23: Hàm số y  x ln x  1  x  1  x . Mệnh đề nào sau đây sai.

A. Hàm số có tập xác định là R.


/

B. Hàm số có đạo hàm: y  ln x  1  x
2

C. Hàm số đồng biến trên  0;   D. Hàm số nghịch biến trên  0;  

Câu 24: ( CHUYÊN QUANG TRUNG LẦN 3)Cho hàm số . Tìm để hàm số

đồng biến trên khoảng .


A. . B. .

C. . D. .

CỰC TRỊ

ln x
Câu 1: Tìm điểm cực đại của hàm số y 
x
1 1
A. e B. C.  D. e
e e

Tìm điểm cực đại của hàm số y    x  3 e


x
Câu 2:
x0 B. x  1 C. x  2 D. x  4

Câu 3: Tìm điểm cực trị x0 của hàm số y  x.e x .


2
A. x0  e . B. x0  e . C. x0  1 . D. x0  2 .

10
Câu 4: Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y  xe x .
1 1
A. yCT  . B. yCT  e . C. yCT   . D. yCT  1 .
e e
2
Câu 5: Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y  e  x x

1 1   1 1  1   1 
A.  ; 4  B.   ; 4  C.  ; 4 e  D.   ; 4 e 
2 e  2 e 2   2 

e x  e x
Câu 6: Tìm cực trị của hàm số y 
2
A. 1 B. 2 C. 0 D. 1
1
 x  1 e x
2
y
Câu 7: Tìm cực đại của hàm số 2
2
A. 3 B. 1 C. 0 D.
e3
Câu 8: Tìm điểm cực tiểu của hàm số y  x  ln x.
1
A. x  1 B. x  2 C. x  D. x  e
e

Câu 9: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log  x  y   log 2 x  log 2 y. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  x 2  y 2
A. min P  8 B. min P  4 C. min P  4 2 D. min P  16

Câu 10: Cho a, b  1 thỏa mãn log 2 a  log 3 b  1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P  log 3 a  log 2 b
bằng bao nhiêu?
1 1
A. log 2 3  log 3 2 B. log 3 2  log 2 3 C.  log 2 3  log3 2  D.
log 2 3  log 3 2
2

Câu 11: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn log 2  a  1  log 2  b  1  6. Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S  a  b là
A. min S  12 B. min S  14 C. min S  8 D. min S  16
Câu 12: Xét các số thực a, b thỏa mãn a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
a
P  log 2a  a 2   3log b .
b b
A. Pmin  19 B. Pmin  13 C. Pmin  14 D. Pmin  15

1 
Câu 13: Cho ba số thực a , b , c   ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
4 

 1  1  1
P  log a  b    log b  c    log c  a   .
 4  4  4

A. Pmin  3 . B. Pmin  6 . C. Pmin  3 3 . D. Pmin  1 .

11
Câu 14: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log  x  2 y   log x  log y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x2 y2
thức 4
1 2 y
P e .e 1 x

8 1 5
A. min P  e 5 B. min P  e 2 C. min P  e 8 D. min P  e

Câu 15: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 4  9.3


x 2
2 y

 4  9x
2
2 y
.7 2 y  x2  2
. Tìm giá trị nhỏ nhất
x  2 y  18
của biểu thức P 
x
A. 9 B. 8 C. 10 D. 7
Câu 16: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a  b  1. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 b
S   log a b 
2 2
 6  log  là m  3 n  3 p với m, n, p là các số nguyên. Tính
 b
a 
 a

T  m  n  p.
A. T  1 B. T  0 C. T  14 D. T  6

Câu 17: Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn 1; 2 thỏa mãn log 2 a  log 2 b  log 2 c  1. Tính giá trị của
3 3 3

biểu thức S  a  b  c Khi biểu thức P  a  b  c  3  log 2 a  log 2 b  log 2 c  đạt giá trị
3 3 3 a b c

lớn nhất.
1
A. S  5 B. S  3.2 3 3 C. S  6 D. S  4

Câu 18: Xét các số thực a, b, c  1; 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  log bc  2a 2  8a  8   log ca  4b 2  16b  16   log ab c 2  4c  4 
289 11
A. log 3  log 9 8 B. C. 4 D. 6
2 4 2
y 1
Câu 19: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x, y  1 và log 3  x  1 y  1  9   x  1 y  1 . Biết giá

trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y  57  x  y  là một số thực có dạng a  b 7  a, b   .


3 3

Tính giá trị của a  b.


A. a  b  28 B. a  b  29 C. a  b  30 D. a  b  31

Câu 20: Cho a, b, c  0 thỏa mãn ln b  c  1  2 ln 3a   9a  b  c  1. Giá trị lớn nhất của biểu
2 2 2 2 2

2  b  c  5a 2  1
thức P 
a

2a 3
đạt tại  x, y, z . Giá trị của biểu thức log 3 x  y  z là
3 3 3
 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ĐỒ THỊ

Câu 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

12
y

O 2 x

 2  2
x x
A. y  B. y  x C. y  2 x D. y 

Câu 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
3
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

1
O 2 x

A. y  log 1 x B. y  log 2 x C. y  log 2


x D. y  log 2  2 x 
2

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. Hàm số y  a  0  a  1 có tập xác định là D   .
x

B. Đồ thị hàm số y  a  0  a  1 không có tiệm cận.


x

C. Hàm số y  a  0  a  1 nghịch biến trên TXĐ khi 0  a  1


x

D. Đồ thị hàm số y  a  0  a  1 đồng biến trên TXĐ khoảng khi a  1


x

Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?


A. Đồ thị hàm số mũ nằm bên trái trục tung.
B. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên trái trục tung.
C. Đồ thị hàm số mũ nằm bên phải trục tung.
D. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung.
Câu 5: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Đồ thị hàm số lôgarit nằm bên phải trục tung.
B. Đồ thị hàm số mũ không nằm bên dưới trục hoành.
C. Đồ thị hàm số logarit nằm bên trên trục hoành.
D. Đồ thị hàm số mũ với số mũ âm luôn có hai tiệm cận.
THÔNG HIỂU

Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

13
y

O 1 2 x

1 1
A. y  log 0,5 x B. y  log 2 x C. y   x  D. y  3x  1
3 3

Câu 7: Tìm a để hàm số y  log a x  0  a  1 có đồ thị là hình bên dưới:


y

O x
1 2

1 1
A. a  B. a  2 C. a  2 D. a 
2 2

Câu 8: Biết hàm số y  2 x có đồ thị là hình bên.


y
y = 2x

O x

Khi đó, hàm số y  2 x có đồ thị là hình nào trong bốn hình được liệt kê ở bốn A, B, C, D dưới đây ?

y y

1
1

O x O x

Hình 1 Hình 2

14
3

y y

O 1 x
O x

Hình 3 Hình 4
A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 1
Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số y  a x  0  a  1 nhận trục hoành làm tiệm cận cận ngang.
B. Đồ thị hàm số y  log a x  0  a  1 luôn cắt trục tung tại duy nhất một điểm.
C. Đồ thị hàm số y  a x và y  log a x với  a  1 là các hàm số đồng biến trên tập xác định
của nó.
D. Đồ thị hàm số y  a x và y  log a x ,  0  a  1 là các hàm số nghịch biến trên tập xác định
của nó.

Câu 10: Cho hàm số y  ln 1  x  (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x 0  1
2

bằng:
1
A. ln 2 B. 1 C. 1 D.
2

Câu 11: Đồ thị (L) của hàm số f  x   ln x cắt trục hoành tại điểm A, tiếp tuyến của (L) tại A có
phương trình là:
A. y  x  1 B. y  2 x  1 C. y  3 x D. y  4 x – 3

Giả sử đồ thị  C  của hàm số y   


x
2
Câu 12: cắt trục tung tại điểm A và tiếp tuyến của  C  tại A
ln 2
cắt trục hoành tại điểm B . Tính diện tích tam giác OAB
1 1 2
A. SOAB  B. SOAB  2 C. SOAB  2 D. SOAB  ln 2 2
ln 2 ln 2 ln 2
1
Câu 13: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
3x
A. Toàn bộ đồ thị hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
1 1
B. y  x .ln .
3 3
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;    .
D. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là trục Ox

ex
Câu 14: Cho hàm số y  có đồ thị C  và các kết luận
ex 1
15
(1) C  có tiệm cận đứng là đường thẳng x  1

(2) C  có tiệm cận đứng là đường thẳng x  0

(3) C  có tiệm cận ngang là đường thẳng y  1

(4) C  có tiệm cận ngang là đường thẳng y  0

Có bao nhiêu kết luận đúng

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 1.
ln x + 2
Câu 15: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm x = 1 là:
ln x - 1
A. y = 3 x - 1 . B. y = - 3 x + 1 . C. y = - 3 x + 3 . D. y = 3 x + 1 .
Câu 16: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x ln x tại điểm có hoành độ x = 1 có tính chất nào sau đây?
A. Song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
B. Song song với đường phân giác của góc phần tư thứ hai.
C. Song song với trục hoành.
D. Đi qua gốc tọa độ.

Câu 17: Hàm số y  log 2  2 x  có đồ thị là hình nào trong bốn hình được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D dưới đây:
y y

O x
O x

Hình 1 Hình 2
y
y

O x

O x

Hình 3
Hình 4

16
A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 2

Câu 18: Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  log a x , y  log b x , y  log c x  0  a, b, c  1 được vẽ
4 định nào sau đây là khẳng định đúng?
trên cùng một hệ trục tọa độ. Khẳng
y
y = logax

y = logbx

O 1 x

y = logcx

A. a  c  b B. a  b  c C. b  c  a D. b  a  c

Câu 19: Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  a x , y  b x , y  c x  0  a, b, c  1 được vẽ trên cùng một
hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
y
y = bx

y = cx
y = ax

O x

A. a  c  b B. a  b  c C. b  a  c D. c  b  a
x
Câu 20: Đối xứng qua đường thẳng y = x của đồ thị hàm số y = 3 2 là đồ thị nào trong các đồ thị có
phương trình sau đây?
1
A. y = log 3 x . B. y = log3 x 2 . C. y = log 3 x . D. y = log3 x .
2

Câu 21: Cho hàm số y = log 4 x có đồ thị (C ) . Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tập xác định D = ¡ .
B. Hàm số luôn nghịch biến với mọi x thuộc tập xác định.
C. Đồ thị (C ) nhận Oy làm trục đối xứng.
D. Đồ thị (C ) không có đường tiệm cận.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x
1 æ ö
A. Đồ thị của hai hàm số y = a x và y = ççç ÷÷÷ đối xứng nhau qua trục hoành.
èa ø

B. Đồ thị của hai hàm số y = log a x và y = log 1a x đối xứng nhau qua trục tung.
C. Đồ thị của hai hàm số y = e x và y = ln x đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần
tư thứ nhất.
D. Đồ thị của hai hàm số y = a x và y = log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y = - x

Câu 23: Cho hai hàm số y = f ( x ) = log a x và y = g ( x ) = a . Xét các mệnh đề sau:
x

17
I. Đồ thị của hai hàm số f ( x ) và g ( x ) luôn cắt nhau tại một điểm.

II. Hàm số f ( x ) + g ( x ) đồng biến khi a > 1 , nghịch biến khi 0 < a < 1 .

III. Đồ thị hàm số f ( x ) nhận trục Oy làm tiệm cận.

IV. Chỉ có đồ thị hàm số f ( x ) có tiệm cận.

Số mệnh đề đúng là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 24: Trong tất cả các cặp  x; y  thỏa mãn log x2  y 2  2  4 x  4 y  4   1 . Tìm m để tồn tại duy nhất
cặp  x; y  sao cho x 2  y 2  2 x  2 y  2  m  0 .

 
2
A. 10  2 . B. 10  2 và 10  2 .

C.  2  
2 2
10  và 10  2 . D. 10  2 .
y
Câu 25: Cho các hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị như hình vẽ bên. y  log b x C
Đường thẳng x = 5 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = log a x và
y = log b x lần lượt tại A , B và C . Biết rằng CB = 2 AB. Mệnh đề nào sau
y  log a x
B
đây là đúng?
x
A. a = b2 . B. a3 = b . A
O
C. a = b3 D. a = 5b .
x 5

Câu 26: Cho hàm số y = - log 2 x có đồ thị (C ). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C ) qua
đường thẳng y = x .
1 x
A. y = 2 x . B. y = 2 x . C. y = 2- x . D. y = 2 2 .

y  x y  ax y
Câu 27: Biết hai hàm số y = a và y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
x

đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua
đường thẳng d : y = - x . Tính f (- a ).
3
1
y  f 
A. f (- a ) = - a .
3 - 3a x

1
B. f (- a3 ) = - . -1 O x
3
C. f (- a ) = - 3.
3

D. f (- a ) = - a .
3 3a

Câu 28: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, đường thẳng
chứa cạnh AB song song với trục Ox , các đỉnh A, B và C lần lượt nằm trên đồ thị của các hàm
số y = log a x , y = log a x và y = log a x với a là số thực lớn hơn 1 . Tìm a .
3

A. a = 3 . B. a = 3 6 . C. a = 6 D. a = 6 3 .

18
ĐỀ KIỂM TRA BÀI 4: HÀM SỐ MŨ - LÔGARIT

Thời gian: 45 phút – 25 Câu TN.

Câu 1: Tập xác định của hàm số y  ln  x  2  là


A. D   B. D   0;   C. D   2;   D. D   2;  

Câu 2: Hàm số nào sau đây có tập xác định khác tập số thực  ?
2 x 1
1
B. y  log 2  x  1 C. y    D. y  ln  x  1
2
A. y  0,7 x
 3
10  x
Câu 3: Tập xác định của hàm số y  log 3 là
3x  2
 2   3 
A.   ;10  . B.   ;10  . C.  ;10  . D.
 3   2 
 2
 ;    10;   .
 3

Câu 4: Cho hàm số y  log 3


x. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?

A. Hàm số đã cho có tập xác định D   \ 0.


B. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là trục Oy.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số y  log 5 2x  1 được kết quả là:
' 2 ' 2 ' 1 ' 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x  1 ln 5  2x  1 ln 5 2x  1 ln 5  2x  1 ln 5
1
Câu 6: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
3x
A. Toàn bộ đồ thị hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
1 1
B. y '  x ln
3 3
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   .
D. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là trục hoành

Câu 7: Cho f  x   x ln x . Đạo hàm cấp hai f "  e  bằng:


1
A. 2 B. C. 3 D. e
e
Câu 8: Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai?
1 1
B.  2 x   2 x ln 2. D.  e5 x   e5 x .
' '
A.  log3 x   C.  ln x   .
' '
.
x ln 3 x
x2  2 x  2
3
Câu 9: Cho hàm số y    . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
4
A. Hàm số luôn đồng biến trên 
B. Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng  ;1
19
C. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng  ;1
D. Hàm số luôn nghịch biến trên 
Câu 10: Với những giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y  3x 1 nằm phía trên đường thẳng y  27
A. x  2 B. x  3 C. x  2 D. x  3
x x
Câu 11: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y  log a x, y  b , y  c được cho
trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  b  c B. c  b  a
C. b  c  a D. c  a  b

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y  log  cos x  2  .


1 sin x
A. y '  B. y ' 
 cos x  2 .ln10 cos x  2 .ln10
 sin x  sin x
C. y '  D. y ' 
 cos x  2 .ln10 cos x  2

Câu 13: Hàm số f(x) = x 2 ln x đạt cực trị tại điểm


1 1
A. x = . B. x = e . C. x = e. D. x = .
e e
Câu 14: Đồ thị hình bên là của hàm số nào dưới đây y
A. y  1  log 3 x B. y  log 3 x
C. y  3x  2 D. y  3x 1
x
Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào không có tiệm cận O 1
(tiệm cận đứng hoặc tiệm cận ngang)?
1
  13 2

A. A  a 3
 a  a 3
 B. y  x 3 .
 
C. y  2 x  2018. D. y  log 2  x  2018  .

Câu 16: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f  x   e trên đoạn 0; 2.
2  3x

Mối liên hệ giữa M và m là:


1 M
A. M .m  2 . B.  e2 . C. M  m  1. D. M  m  e.
e m
Câu 17: Cho hàm số y  x ln x , tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng e có phương
trình là
A. y  2 x  e B. y  2 x  e C. y  ex  e D. y  ex  3e

Câu 18: Hàm số y  x 2 .e x nghịch biến trên  a; b  và đồng biến trên hai khoảng  ; a  và b;   .
Chọn khẳng định đúng
A. a 2  b 2  5 B. a 2  b 2  4 C. a 2  b 2  8 D. a 2  b 2  10

Câu 19: Cho hàm số y  esin x . Kết quả rút gọn của biểu thức K  y 'cos x - y sin x  y '' bằng
A. 0 B. 1 C. 2.esin x D. cos x.esin x

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   20 x  20 x  1283.e trên tập hợp các số tự nhiên bằng
2 40 x

20
A. 8.e300 B. 1283 C. 163.e 280 D. 157.e320

Câu 21: Số các giá trị nguyên của tham số m trên 0; 2018 để hàm số
 esin 4034 x  2.esin 2017 x  5 
y  ln  sin 2017 x
 m  xác định trên .
 e 1 
A. 1 B. 2018 C. 2012 D. 4
m ln x  1
Câu 22: Cho hàm số y  có giá trị nhỏ nhất trên 1;e bằng 3. Chọn khẳng định đúng về
ln x  m
tham số m ?
A. m  2 B. m  5 C. m  3 D. m  0
Câu 23: Anh Hưng đi làm được lĩnh lương khởi điểm là 3.000.000/ tháng. Cứ 3 năm, lương của anh
Hưng lại được tăng thêm 7%/1 tháng. Hỏi sau 36 năm làm việc, anh Hưng nhận được tất cả bao
nhêu tiền? (kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng)
A. 1.287.968.000 đồng B. 1.931.953.000 đồng
C. 2.575.937.000 đồng D. 3.219.921.000 đồng

ex  m  2
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng
e x  m2
 1 
 ln ;0  .
 4 
 1 1  1 1
A. m  1; 2  B. m    ;  C. m    ;   1; 2  D.
 2 2  2 2
m  1; 2

Câu 25: Cho hai số thực dương a, b khác 1. Biết rằng bất kì đường
thẳng nào song song với trục hoành mà cắt các đường
y  a x , y  b x và trục tung lần lượt tại M , N , A thì
AN  3 AM ( hình vẽ bên ).
Hỏi khẳng định nào sau đây đúng ?
A. ab 2  1. B. b  3a.
C. a3b  1. D. ab3  1.

IV – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

21
x
 3
Câu 1: Cho hàm số y    . Khẳng định nào sau đây là sai?
 2 
A. Hàm số liên tục trên  . B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
C. Hàm số có tập xác định là  . D. Hàm số nghịch biến trên  .

Câu 2: Hàm số y  log a2  2 a 1 x nghịch biến trong khoảng  0;   khi


1
A. a  1 và 0  a  2. B. a  1. C. a  0. D. a  1 và a  .
2
1
Câu 3: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y    ln x tai điểm có hoành độ bằng 2 .
x
1 1 3 1
A.  ln 2 . B.  . C.  . D. .
2 4 4 4
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
 1
A. Hàm số y  ln x có đạo hàm tại mọi x  0 và  ln x   .
x
B. log 0,02  x  1  log 0,02 x  x  1  x.
C. Đồ thị của hàm số y  log 2 x nằm phía bên trái trục tung.
D. xlim
 0
log 2 x  .

Câu 5: Gọi C  là đồ thị của hàm số y  4 x . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Trục Ox là tiệm cận ngang của C  . B. Đồ thị C  nằm phía dưới trục hoành.
C. Đồ thị C  luôn đi qua điểm  0;1 . D. Đồ thị C  luôn đi qua điểm 1; 4  .

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số y  log 1 x có tập xác định là  0;   .
2

B. Hàm số y  2 và y  log 21 x đồng biến trên mỗi khoảng mà hàm số xác định.
x

C. Đồ thị hàm số y  log 21 x nằm phía trên trục tung.


D. Đồ thị hàm số y  2 x nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y  a x (với 0  a  1 ) đồng biến trên  ;   .
B. Hàm số y  a x (với a  1 ) nghịch biến trên  ;  .
C. Đồ thị hàm số y  a x (với 0  a  1 ) luôn đi qua điểm M  a;1.
x
1
D. Đồ thị các hàm số y  a x và y    (với 0  a  1 ) thì đối xứng với nhau qua trục tung.
a
1
Câu 8: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
3x
A. Toàn bộ đồ thị hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
1 1
B. y  x .ln .
3 3

22
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;    .
D. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là trục Ox .
Câu 9: Cho hàm số y  log 2 x . Mệnh đề nào dưới đây sai?
1
A. Đạo hàm của hàm số là y  .
x ln 2
B. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng.
C. Tập xác định của hàm số là  ;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .

Câu 10: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  0;  


2 1
A. y  . B. y  log 1  x  1 . C. y   x 2  x . D. y   .
x 1 2 x
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị của hàm số y  ln x có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị của hàm số y  2 x có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị của hàm số y  2 x có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị của hàm số y  ln   x  không có tiệm cận ngang.

Câu 12: Cho a  0, a  1 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Tập xác định của hàm số y  a x là khoảng  0;  .
B. Tập giá trị của hàm số y  log a x là tập  .
C. Tập giá trị của hàm số y  a x là tập  .
D. Tập xác định của hàm số y  log a x là tập  .
Câu 13: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
1 2
 3
x
D. y   0, 5 
x
A. y    B. y    C. y 
  3
Câu 14: Cho hàm số y  5 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  . B. Hàm số có cực trị.
C. Giá trị hàm số luôn âm. D. Hàm số đồng biến trên R.

Câu 15: Hàm số nào sau đây đồng biến trên   ;    ?


x
e
B. y  ln  2 x  1 . C. y   0, 7  .
x
A. y    . D. y  ln x 2  1.
2

x2  1  x
Câu 16: Cho hàm số y  . Khẳng định nào đúng?
3x
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên  . B. Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
C. Giá trị của hàm số đã cho luôn không dương. D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang.
Câu 17: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực  ?
x x
2
A. y    . B. y  log 1 x. 2

C. log  2 x  1 .  
D. y    .
e 2 4 3

23
1
Câu 18: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề SAI?
2018 x
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;0  .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;   .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;   .
2
Câu 19: Hàm số y = e x 4 x4
đồng biến trên những khoảng nào sau đây?
A. . B.  ; 2    2;   . C.  2;   . D.  ; 2  và  2;    .

Câu 20: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?


A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x  24 x bằng 8 .
B. Hàm số y  11121984 x nghịch biến trên ¡ .
2
C. Hàm số y  e x  2017
đồng biến trên ¡ .
D. Hàm số log 2017  2 x  1 đồng biến trên tập xác định.

Câu 21: Hàm số y   x  1 e nghịch biến trên khoảng nào?


2 x

A.  ;1 . B.  ; 2  . C. 1;   . D. R .

Câu 22: Hàm số nào dưới đây có tập xác định là đoạn [- 1;3]?
1
A. y = ln (3 + 2 x - x ) .
2
B. y = .
3 + 2x - x 2
1
C. y = 3 + 2 x - x 2 . D. y = .
3 + 2x - x 2

x+1
Câu 23: (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Tính đạo hàm của hàm số y = .
4x
1 - 2 ( x + 1) ln 2 1 + 2 ( x + 1) ln 2
A. y ' = . B. y ' = .
22 x 22 x
1 - 2 ( x + 1) ln 2 1 + 2 ( x + 1) ln 2
C. y ' = 2 . D. y ' = 2 .
4x 4x
2 2
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) = 2 x +1
Tính T = 2- x - 1. f ' ( x )- 2 x ln 2 + 2.
A. T = - 2. B. T = 2. C. T = 3. D. T = 1.
1 1
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) = x
+ . Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
3+ 2 3 + 2- x
1) f ¢( x ) ¹ 0 với mọi x Î ¡ .

2) f (1) + f (2 ) + ... + f (2017 ) = 2017.

1 1
3) f ( x 2 ) = + .
3 + 4 x 3 + 4- x

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

24
a x + a- x a x - a- x
Câu 26: Cho 0 < a ¹ 1 + 2 và các hàm f ( x ) = , g(x ) = . Trong các khẳng định sau, có
2 2
bao nhiêu khẳng định đúng?
1) f ( x )- g ( x ) = 1.
2 2

2) g (2 x ) = 2 g ( x ) f ( x ).

3) f ( g (0 )) = g ( f (0)).

4) g¢(2 x ) = g ¢( x ) f ( x )- g ( x ) f ¢( x ).

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = 4 ln ( x- 4+ )


x + x 2 - 4x với x ³ 4 . Tính giá trị của biểu thức
2
P = f (4 ) - éëf ' (8)ûù . ln 2.
A. P = 2 ln 2 . B. P = 4 ln 2 . C. P = 6 ln 2 . D. P = 8 ln 2 .
ln x
Câu 28: Tìm tập giá trị T của hàm số f ( x ) = với x Î éêë1; e ûúù.
2

x
é1 ù é 1ù é 1 ù
A. T = [0;e]. B. T = êê ;eúú. C. T = êê0; úú. D. T = êê- ;eúú.
ëe û ë eû ë e û

Câu 29: Biết rằng hàm số f ( x ) = x ln x đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1;e] tại x = x 0 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
é 3 ù æ3 ö
A. x 0 Î êê1; e úú. B. x 0 Î çççè ; e ø÷÷÷. C. x 0 Î éëê e ;2 úûù. D. x 0 Î (2; e].
ë û e

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = log M x với M = a 2 - 4 nghịch biến trên
tập xác định.
A. 2 < a < 5 . B. a = 5 .
C. - 5 < a < - 2 ; 2 < a < 5 . D. a = 2 .
Câu 31: Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = e x không chẵn cũng không lẻ
B. Hàm số y = ln ( x + x + 1 ) là hàm số lẻ.
2

C. Hàm số y = e x có tập giá trị là (0;+ ¥ ) .


D. Hàm số y = ln ( x + x + 1 ) không chẵn cũng không lẻ.
2

Câu 32: Cho hàm số y = x ln ( x + 1 + x )- 1 + x . Mệnh đề nào sau đây sai?


2 2

A. Hàm số có đạo hàm y ' = ln ( x + 1 + x ) .


2

B. Hàm số tăng trên khoảng (0;+ ¥ ) .


C. Tập xác định của hàm số là D = ¡ .
D. Hàm số giảm trên khoảng (0;+ ¥ ) .
Câu 33: Cho a là một số thực dương khác 1 và các mệnh đề sau:
x
1) Hàm số y = (- 5) là hàm số mũ.

2) Nếu p a < p 2 a thì a < 1 .


25
3) Hàm số y = a x có tập xác định là ¡ .

4) Hàm số y = a x có tập giá trị là (0;+ ¥ ) .

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

( 2)
x
Câu 34: Cho hàm số y = có đồ thị Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y
y

1 x 1 x
O O

Hình 1 Hình 2

( 2) ( 2)
x x
( 2) .
x
( 2)
x
A. y = . B. y = - C. y = . D. y = - .

Câu 35: Cho hàm số y = ln x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y y

1
x
1
O 1 e x
O 1 e

Hình 1 Hình 2

A. y = ln x . B. y = ln x . C. y = ln ( x + 1) . D. y = ln x + 1 .
x
æ1 ö
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) = çç ÷ ÷
÷ và biểu thức P = f ( x - 1) + f ( x - 2 ). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
çè2 ø
3
A. P = f ( x ). B. P = 6 f ( x ). C. P = - 3 f ( x ). D. P = - 8 f ( x ).
4

f ( x ) f ( x + 1) f ( x + 2 )
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = 2017 . Tính P =
x
.
f (3 x )
A. P = 2017 x . B. P = 3.2017. C. P = 3. D. P = 2017 3.

Câu 38: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  4 x  4  1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3 x

A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  0; 2  . B. Hàm số y  f x nghịch biến trên


 ; 2 .
C. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  2;0  . D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên  2; 2  .
Câu 39: Gọi C  là đồ thị của hàm số y  log x . Tìm khẳng định đúng?
A. Đồ thị C  có tiệm cận đứng. B. Đồ thị C  có tiệm cận ngang.
26
C. Đồ thị C  cắt trục tung. D. Đồ thị C  không cắt trục hoành.
x x
 1  1
 
x
3 1 , y     2  , y  4 3 , y   4  4
x
Câu 40: Cho bốn hàm số y  và bốn đường cong
 3  
C1  , C2  , C3  , C4  như hình vẽ bên. Đồ thị các hàm số 1 ,  2  , 3 ,  4  lần lượt là
 C2  y  C 
3

C1   C4 

O x

A. C2  , C3  , C4  , C1  . B. C1  , C2  , C3  , C4 .


C. C4  , C1  , C3  , C2  . D. C1  , C2  , C3  , C4 .

Câu 41: Đồ thị hàm số nào sau đây đối xứng với đồ thị hàm số y  10 x qua đường thẳng y  x .
A. y  log x . B. ln x . C. y   log x . D. y  10 x .

Câu 42: Cho ba số thực dương a , b , c khác 1. Đồ thị các hàm số y  log a x , y  log b x , y  log c x
được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. b  c  a. B. a  b  c. C. c  a  b. D. a  c  b.

Câu 43: Từ các đồ thị y  log a x , y  log b x , y  log c x đã cho ở hình vẽ. Khẳng định nào sau đây
đúng?

27
y
y  log a x

y  log b x

O 1 x

y  log c x

A. 0  a  b  1  c . B. 0  c  1  a  b . C. 0  c  a  1  b . D. 0  c  1  b  a .
Câu 44: Cho ba số thực dương a , b , c khác 1 . Đồ thị các hàm số y  log a x , y  log b x , y  log c x
được cho trong hình vẽ bên.
y y  log c x

y  log a x

O 1 x
y  log b x

Tìm khẳng định đúng.

A. b  c  a . B. a  b  c . C. a  c  b . D. b  a  c .

Câu 45: Xét các số thực a , b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
a
P  log 2a  a 2   3log b   .
b b
A. Pmin  19 . B. Pmin  15 . C. Pmin  14 . D. Pmin  15 .

Câu 46: Cho hai số thực a, b thỏa mãn 1  a  b  0 . Tính giá trị nhỏ nhất Tmin của biểu thức sau
T  log 2a b  log a.b a 36 .
A. Tmin  19 . B. Tmin  16 .
C. Tmin không tồn tại. D. Tmin  13 .

Câu 47: Cho f  x   5x x.2 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
2

A. f  x   1  x x log 5  x log 2  0 . B. f  x   1  x log 2 5  x  0 .


2

C. f  x   1  x log 1 5  x log 1 2  0 . D. f  x   1  x ln 5  x ln 2  0 .
5 5

Câu 48: Cho các số thực a , b khác 1 . Biết rằng bất kỳ đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt
các đường y  a x , y  b x , trục tung lần lượt tại M , N và A thì AN  2 AM (hình vẽ bên).

28
Mệnh đề nào sau đây đúng?

1
A. a 2  b . B. b  2a . C. ab 2  1 . D. ab  .
2

Câu 49: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số y  f ( x)  ln x khi đó phương trình
f ( x)  1  m có bốn nghiệm phân biệt khi?
y

O 1 e x

A. Không có B. m  0 C. m  0 D. m  1
9x
Câu 50: Cho hàm số f ( x)  x
,x   . Tính P  f (sin 2 10)  f (sin 2 20)  .....  f (sin 2 80)
9 3
A. 4 B. 8 C. 9 D. 3

Câu 51: Cho x, y là số thực dương thỏa mãn ln x  ln y  ln  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x  y
2

A. P  6 . B. P  2 2  3 .
C. P  2  3 2 . D. P  17  3 .

9t
Câu 52: (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Xét hàm số f (t ) = với m là tham số thực. Gọi S là
9t + m 2
tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho f ( x ) + f ( y ) = 1 với mọi x , y thỏa mãn e £ e ( x + y ) .
x+ y

Tìm số phần tử của S .


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
æx + 1ö÷
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) = ln 2017 - ln çççè ÷. Tính S = f ' (1) + f ' (2 ) + ... + f ' (2017 ) .
x ø÷
4035 2016 2017
A. S = . B. S = 2017. C. S = . D. S = .
2018 2017 2018

Câu 54: (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình
a ln 2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 và phương trình 5 log x + b log x + a = 0 có
2

hai nghiệm phân biệt x 3 , x 4 thỏa mãn x1 x 2 > x 3 x 4 . Tính giá trị nhỏ nhất S min của S = 2 a + 3b .
A. S min = 30 . B. S min = 25 . C. S min = 33 . D. S min = 17 .
29
Câu 55: Cho a, b là các số thực thỏa mãn a2 + b2 > 1 và log a + b a + b ³ 1. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của
2 2

biểu thức P = 2 a + 4 b - 3.
1 10
A. Pmax = 10. B. Pmax = . C. Pmax = . D. Pmax = 2 10.
10 2

1 a
Câu 56: Xét các số thực a, b thỏa mãn a ³ b > 1. Biết rằng P = log a + log a b đạt giá trị lớn nhất khi
(ab)

b = a k . Khẳng định nào sau đây đúng?


æ 3ö æ3 ö
A. k Î çççè0; ø÷÷÷. B. k Î (- 1;0 ). C. k Î çççè ;2ø÷÷÷. D. k Î (2;3).
2 2

Câu 57: (ĐỀ THỬ NGHIỆM 2016 – 2017) Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b > 1 . Tìm giá trị nhỏ
æa ö
nhất của biểu thức P = log a (a ) + 3 log b çççèb ÷÷÷ø .
2 2

A. Pmin = 19 . B. Pmin = 13 . C. Pmin = 14 . D. Pmin = 15 .


Câu 58: Xét các số thực a, b thỏa mãn a ³ b2 và b > 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
P = log a a + log b .
b b
1
A. Pmin = . B. Pmin = 1. C. Pmin = 3. D. Pmin = 9.
3

æa ö÷
Câu 59: Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện b > 1 và a £ b < a . Biểu thức P = log a a + 2 log çç ÷ đạt
b çè b ø÷
b

giá trị khỏ nhất khi:


A. a = b2 . B. a2 = b3 . C. a3 = b2 . D. a 2 = b.
Câu 60: Xét các số thực a, b thỏa mãn a > 1 > b > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = log a2 (a 2 b) + log b a 3 .

A. Pmax = 1 + 2 3. B. Pmax = - 2 3. C. Pmax = - 2. D. Pmax = 1 - 2 3.

3 log y 12
Câu 61: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = e + x
1 với 0 < x ¹ 1 và y > 0.
y ln x
A. Pmin = 8 3. B. Pmin = e2 3. C. Pmin = 8 2. D. Pmin = 4 6.

Câu 62: Cho x , y là số thực dương thỏa mãn ln x + ln y ³ ln ( x + y ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x + y .
2

A. Pmin = 6 . B. Pmin = 2 2 + 3 . C. Pmin = 2 + 3 2 . D. Pmin = 17 + 3 .


Câu 63: (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
1 - xy
log 3 = 3 xy + x + 2 y - 4. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = x + y .
x + 2y
9 11 - 19 9 11 + 19 18 11 - 29 2 11 - 3
A. Pmin = . B. Pmin = . C. Pmin = . D. Pmin = .
9 9 21 3

30

You might also like