You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  mx  2 có đồ thị là  Cm  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để  Cm  có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y  x  1.

cot x  2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
 cot x  m
 
 0;  .
 4

3 1
Câu 3. Giải phương trình: 8sin x   .
cos x sin x

Câu 4. Cho dãy số  un  có số hạng tổng quát un  ln  n 2  2n  ,  n   .


*
Tính lim Sn biết
u u u
1 1 1
1 2 n

S n          .
e e e

Câu 5. Giải phương trình: x  4  3  x  12  x  x 2  x  1  2 x  5.

Câu 6. Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Tính
xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8.
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, AA' = a. Hình chiếu vuông góc
của A' trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh AB. Gọi I là trung điểm của A'C, điểm S thỏa
 
mãn IB  2 SI . Tính theo a thể tích khối chóp S.AA'B'B.
Câu 8. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của
AG và cắt các đoạn AB, AC, AD tại các điểm khác A. Gọi hA , hB , hC , hD lần lượt là khoảng cách từ
hB2  hC2  hD2
các điểm A, B, C, D đến mặt phẳng (P). Chứng minh rằng:  hA2 .
3
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D là chân
đường phân giác trong góc A. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC. Đường
tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  9 ngoại tiếp tam giác DMN. Gọi H là giao điểm của BN và CM, đường
thẳng AH có phương trình 3x  y  10  0. Tìm tọa độ điểm B biết M có hoành độ dương, A có hoành
độ nguyên.
1
Câu 10. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 và a 3b  b3 a   ab  2. Tìm giá trị
ab
1 1 3
lớn nhất của biểu thức P    .
1  a 1  b 1  2c
2 2

---------- HẾT ----------


https://toanmath.com/
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  mx  2 có đồ thị là  Cm  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để  Cm  có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y  x 1.
cotx  2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên
cotx  m
 
khoảng  0;  .
 4
3 1
Câu 3. Giải phương trình: 8sinx   .
cosx sinx
Câu 4. Cho dãy số  un   
có số hạng tổng quát un  ln n 2  2n ,  n   * . Tính lim S n , biết
u u u
1 1 1
1 2 n

S n        ...    .
e e e
Câu 5. Giải phương trình: x  4  3  x  12  x  x 2  x  1  2 x  5 .
Câu 6. Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50 . Lẫy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp
đó. Tính xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8 .
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , AA  a . Hình chiếu
vuông góc của A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm cạnh AB. Gọi I là trung điểm
 
của AC , điểm S thỏa mãn IB  2 SI . Tính theo a thể tích khối chóp S . AABB.
Câu 8. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  P đi qua trung
điểm I của AG và cắt các đoạn AB, AC , AD tại các điểm khác A . Gọi hA , hB , hC , hD lần lượt
hB2  hC2  hD2
là khoảng cách từ các điểm A, B, C , D đến mặt phẳng  P . Chứng minh rằng:  hA2
3
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A . Điểm D là
chân đường phân giác trong góc A . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên
AB, AC . Đường tròn  C  : ( x  2) 2  ( y  1) 2  9 ngoại tiếp tam giác DMN . Gọi H là giao
điểm của BN và CM , đường thẳng AH có phương trình 3 x  y  10  0 . Tìm tọa độ điểm B
biết M có hoành độ dương, A có hoành độ nguyên.
1
Câu 10. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 và a 3b  b 3 a   ab  2. Tìm giá
ab
1 1 3
trị lớn nhất của biểu thức P    .
1  a 1  b 1  2c
2 2

---------------Hết----------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….……..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN - THPT
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm
của học sinh. Khi chấm nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
- Nếu học sinh làm theo cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong hướng dẫn chấm để cho
điểm.
- Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó sẽ
không được điểm.
- Trong lời giải câu 7, 8 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
- Điểm toàn bài tính đến 0,5 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Nội dung
Cho hàm số y  x  3 x  mx  2 có đồ thị là  Cm  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
3 2

số m để  Cm  có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y  x  1 .
Ta có: y '  3 x 2  6 x  m .
Hàm số có cực trị  y '  0 có 2 nghiệm phân biệt  3 x 2  6 x  m  0 có 2 nghiệm phân
biệt x1 ; x2   '  9  3m  0  m  3 (*)
1 1  2m   m
Thực hiện phép chia y cho y ' ta được: y   x   y '   2 x   2  
3 3  3   3
 2m   m  2m   m
Ta có: y1  y  x1      2  x1   2   ; y2  y  x2      2  x2   2  
 3   3  3   3
 2m   m
1  Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là  : y     2 x  2  
 3   3
Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y  x  1 khi và chỉ khi
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng y  x  1
 2m  9
   2   1  m   (loại)
 3  2
TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y  x  1
y  y2 x1  x2  2m   m
 y I  xI  1  1  1     2   x1  x2   2  2     x1  x2   2
2 2  3   3
 2m   m
   2  .2  2  2    2  2  m  0 (thỏa mãn (*))
 3   3
Vậy giá trị của m cần tìm là: m  0 .
cotx  2  
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  .
cotx  m  4
1
 2  m  2
Ta có y  sin x
  cot x  m 
2

2
   
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;   hàm số đó xác định và y   0, x   0; 
 4  4
m  1;  
 .
m  2  0

 m  1 . Vậy m  1 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  .
 4
3 1
Giải phương trình: 8sinx  
cosx sinx
sin x  0 
Điều kiện:   sin 2 x  0  x  k  k    (*)
cos x  0 2
Với điều kiện (*) , phương trình đã cho  8sin 2 x cos x  3 sin x  cos x
  4  4cos 2 x  cos x  3 sin x  cos x  4cos x  4cos 2 x cos x  3 sin x  cos x
 3cos x  2cos x  2cos3x  3 sin x  cos x  3 sin x  2cos3x
3 1 3  
 cos x  sin x  cos3x  cos  x    cos3x
2 2  3
   
 3 x  x   k 2  x   k
3 6
  (thỏa mãn (*) )
3x   x    k 2 x     k 
 3  12 2
  
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x   k ; x    k k   .
6 12 2
Cho dãy số  un  có số hạng tổng quát un  ln  n 2  2n  ,  n   * . Tính lim S n , biết
u u u
1 1 1
1 2 n

Sn        ...    .
e e e
u
1 1 1 11 1 
n

Ta có       
e e
ln  n 2
 2 n  n  n  2  2  n n  2 
1 1 1 1 1 1 1 1 
Suy ra S n   1       ...   
2 3 2 4 3 5 n n2
4 1 1 1 1  13 1 1 
 1        
2  2 n 1 n  2  2  2 n 1 n  2 
1 3 1 1  3
Vậy, lim S n  lim     .
2  2 n 1 n  2  4
Giải phương trình: x  4  3  x  12  x  x 2  x  1  2 x  5
x  4  0
 5
Điều kiện: 3  x  0    x  3 (*)
2 x  5  0 2

Đặt t  x  4  3  x  t  0 

5  t 2  7  2 12  x  x 2
t2  7
Phương trình đã cho trở thành t   x  1  2 x  5  t 2  2t  2 x  5  2 2 x  5 (1)
2
Xét hàm số f  u   u 2  2u với u  0
Ta có: f   u   2u  2  0,  u  0   Hàm số đồng biến trên  0;  
Khi đó: 1  t  2 x  5
hay x  4  3  x  2x  5
 7  2 12  x  x 2  2 x  5
 12  x  x 2  x  1
x  1 1  89
 x (thỏa mãn (*) )
12  x  x  x  2 x  1
2 2
4
1  89
Vậy nghiệm của phương trình là: x  .
4
Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50 . Lẫy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Tính xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8 .
3
Có C50 cách lấy ra 3 quả cầu từ 50 quả cầu đã cho
Chia 50 quả cầu trong hộp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: gồm 25 quả cầu mang số lẻ
Nhóm 2: gồm 13 quả cầu mang số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4
Nhóm 3: gồm 6 quả cầu mang số chia hết cho 4 mà không chia hết cho 8
Nhóm 4: gồm 6 quả cầu mang số chia hết cho 8.
Để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số không chia hết cho 8 thì có 4 trường hợp
6 sau xảy ra:
TH1) 1 quả thuộc nhóm 1 và 2 quả thuộc nhóm 2: có C125 .C13 2
cách lấy
TH2) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 2: có C225 .C13
1
cách lấy
TH3) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 3: có C225 .C16 cách lấy
3
TH4) 3 quả thuộc nhóm 1: có C25 cách lấy
C125 .C13
2
+ C225 .C113 + C25
2
.C16 + C25
3
193
Vậy xác suất cần tính là: P = 1 - 3
=
C50 392
Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , AA  a . Hình chiếu vuông
góc của A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm cạnh AB. Gọi I là trung điểm
 
của AC , điểm S thỏa mãn IB  2 SI . Tính theo a thể tích khối chóp S.AABB.
B' C'

A'
S
I

B C
H
A
Gọi H là trung điểm của AB  AH   ABC   CH   AABB 
7
a 3 1 1 a 3 a 2 3 a3
Ta có: CH   VC . AABB  CH .S AABA  . . 
2 3 3 2 2 4
  3 3
Do IB  2SI  d  S ,  AABB    d  I ,  AABB    d  C,  AABB  
2 4
3
3 3a
Suy ra VS . AABB  VC . AABB  .
4 16
Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  P  đi qua trung điểm
I của AG và cắt các đoạn AB, AC, AD tại các điểm khác A . Gọi hA , hB , hC , hD lần lượt là
khoảng cách từ các điểm A, B, C , D đến mặt phẳng  P . Chứng minh rằng:
hB2  hC2  hD2
 hA2 .
3
Gọi B, C , D là giao điểm của  P với AB, AC , AD A
Ta có: VA.BCD  VA.CDI  VA. BCI  VA. BDI ;
1 D'
B'
S GBC  S GCD  S GBD  S BCD I
3
VA.BCI AB AC AI 3V 1 AB AC C'
 . .  A.BCI  .
8 VA.BCG AB AC AG VA.BCD 2 AB AC B D
3VA.BDI 1 AB AD 3VA.CDI 1 AC AD G
 . ;  .
VA.BCD 2 AB AD VA.BCD 2 AC AD
C
3VA.BCD 1  AB. AC AC. AD AB. AD 
Suy ra:     
VA.BCD 2  AB. AC AC. AD AB. AD 
3 AB. AC AD 1  AB. AC  AC . AD AB. AD  DD BB CC 
       3
AB. AC. AD 2  AB. AC AC. AD AB. AD  AD AB AC 
BB hB CC  hC DD hD
Mặt khác ta có:  ,  ,   hD  hC  hB  3hA
AB hA AC  hA AD hA
hB2  hC2  hD2
Hơn nữa:  hD  hC  hB   3  h  h  h  
2 2
D
2
C
2
B  hA2 (đpcm)
3
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A . Điểm D là
chân đường phân giác trong góc A . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D
trên AB, AC . Đường tròn  C  : ( x  2)2  ( y  1)2  9 ngoại tiếp tam giác DMN . Gọi H là
giao điểm của BN và CM , đường thẳng AH có phương trình 3 x  y  10  0 . Tìm tọa độ
điểm B biết M có hoành độ dương, A có hoành độ nguyên.
Vì AMDN là hình vuông nên A   C  . A
Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình:
N
 y  3 x  10
9  I
3 x  y  10  0   x  2   M
  
( x  2)  ( y  1)  9
2 2
  x   19   H
E F
  5 B C
D
 x  2
  A  2; 4 
y  4
Đường tròn  C  có tâm I (2;1) , AMDN là hình vuông nên I là trung điểm AD
 D (2; 2) .
Gọi E là giao điểm của BN và DM ; F là giao điểm của DN và CM .
Ta có AMDN là hình vuông nên
MF AN MD ME ME
     EF / /CD  EF / / BC
MC AC AC AN MD
NF NF ND AN
    ANF và DBAN đồng dạng
AN AM AB AB
 ABN  NAF  BN  AF
Tương tự CM  AE  H là trực tâm DAEF  AH ^ EF  AH ^ BC .
Đường thẳng BC vuông góc AH , qua D nên có phương trình x  3 y  8  0 .
Đường thẳng MN vuông góc AD, qua I nên có phương trình : y  1  0
Tọa độ của M , N là nghiệm của hệ phương trình:
 x  1
 y 1  0 
    x  5
( x  2)  ( y  1)  9
2 2
y 1

Vì M có hoành độ dương nên M (1;1) .
Đường thẳng AB qua A, M nên có phương trình : x  y  2  0
Do B  AB  BC nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
x  y  2  0 x  7
   B(7; 5)
x  3y  8  0  y  5
Vậy B (7; 5) .
1
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 và a 3b  b3 a   ab  2.
ab
1 1 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
1  a 1  b 1  2c
2 2

1
Theo BĐT Cô–si ta có: a 3b  ab3  2a 2b 2  ab  2  2a 2b 2 
ab
1 1
Đặt t  ab  t  0  t  2  2t 2   2t 3  t 2  2t  1  0   t  1 .
t 2
1 1 2
Với a , b  0; ab  1 ta chứng minh   (*)
1 a 1 b
2 2
1  ab
1 1 1 1
Thật vậy: (*)  (  )(  )0
1  a 1  ab
2
1  b 1  ab
2

10 a(b  a ) b( a  b)
   0  (a  b) 2 (ab  1)  0 (đúng)
(1  a )(1  ab) (1  b 2 )(1  ab)
2

2 3 2 3t
P    .
1  ab 1  2 1  t t  2
ab
1  2 3t 2 6
Xét t   ;1 ; f  t    ; f 't     0
1 t t  2 1  t   t  2 
2 2
2 
1   1  11
Từ đó f  t  nghịch biến trên  ;1  Max f  t   f   
2   1 
 2 ;1  2  15
 

1 1 1
Dấu "  " xảy ra khi t   a  ;b  ;c  2.
2 2 2

------------------------Hết------------------------

You might also like