You are on page 1of 25

Họ và tên:………………………………………………………………………………………………

Trường:………………………………………………………………………………………………
Lớp:……………………………………………………………………………………………………
BÀI 1: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Đầu lòng hai ả tố nga, …………………………………………………………………………………
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. ………………………………………………………………………
Mai cốt cách, tuyết tinh thần, ……………………………………………………………………………
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. ……………………………………………………………………
Vân xem trang trọng khác vời, ……………………………………………………………………………
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. ………………………………………………………………………
Hoa cười ngọc thốt đoan trang, …………………………………………………………………………
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. ……………………………………………………………………
Kiều càng sắc sảo, mặn mà, ………………………………………………………………………………
So bề tài, sắc, lại là phần hơn. …………………………………………………………………………………
Làn thu thủy, nét xuân sơn, ………………………………………………………………………………
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. ……………………………………………………………………
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,……………………………………………………………………
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. …………………………………………………………………………
Thông minh vốn sẵn tính trời, ……………………………………………………………………………
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm. ……………………………………………………………………………
Cung thương làu bậc ngũ âm, …………………………………………………………………………
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương. ………………………………………………………………………
Khúc nhà tay lựa nên chương, ……………………………………………………………………………
Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân. …………………………………………………………………………………

Phong lưu rất mực hồng quần, ……………………………………………………………………………


Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê………………………………………………………………………………
Êm đềm trướng rủ màn che, ………………………………………………………………………………
Tường đông ong bướm đi về mặc ai. …………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 1


BÀI 2: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân………………………………………………………………………………
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung………………………………………………………………………………
Bốn bề bát ngát xa trông……………………………………………………………………………………
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia……………………………………………………………………………
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya……………………………………………………………………………………
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng…………………………………………………………………………………

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng………………………………………………………………………………


Tin sương luống những rày trông mai chờ……………………………………………………………………………
Bên trời góc bể bơ vơ………………………………………………………………………………………...
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai………………………………………………………………………………………..
Xót người tựa cửa hôm mai………………………………………………………………………………………...
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ……………………………………………………………………………………
Sân Lai cách mấy nắng mưa………………………………………………………………………………………...
Có khi gốc tử đã vừa người ôm………………………………………………………………………………………...

Buồn trông cửa bể chiều hôm………………………………………………………………………………………..


Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? ……………………………………………………………………………
Buồn trông ngọn nước mới sa……………………………………………………………………………………….
Hoa trôi man mác biết là về đâu? ………………………………………………………………………………………..
Buồn trông nội cỏ rầu rầu………………………………………………………………………………………...
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh…………………………………………………………………………………
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh……………………………………………………………………………………
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi…………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 2


Bài 3: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)
Quê hương anh nước mặn đồng chua……………………………………………………………………
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá………………………………………………………………………………
Anh với tôi đôi người xa lạ……………………………………………………………………………………
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. ………………………………………………………………………
Súng bên súng, đầu sát bên đầu………………………………………………………………………………
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ…………………………………………………………………………
Đồng chí! ………………………………………………………………………………………...

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày……………………………………………………………………………


Gian nhà không mặc kệ gió lung lay…………………………………………………………………………
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. ………………………………………………………………………
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, ……………………………………………………………………………
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. …………………………………………………………………………
Áo anh rách vai………………………………………………………………………………………...
Quần tôi có vài mảnh vá………………………………………………………………………………………..
Miệng cười buốt giá………………………………………………………………………………………...
Chân không giày………………………………………………………………………………………...
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! …………………………………………………………………………………

Đêm nay rừng hoang sương muối……………………………………………………………………………


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới……………………………………………………………………………
Đầu súng trăng treo. ……………………………………………………………………………………………..
(2-1948)
Bà i thơ Đồng chí (có sá ch in tiêu đề bà i thơ là  Đầu súng trăng treo) đượ c sá ng tá c và o đầ u nă m
1948, sau khi tá c giả đã cù ng đồ ng độ i tham gia chiến đấ u trong chiến dịch Việt Bắ c (thu đô ng 1947)
đá nh bạ i cuộ c tiến cô ng quy mô lớ n củ a giặ c Phá p lên chiến khu Việt Bắ c. Bà i thơ là mộ t trong nhữ ng
tá c phẩ m tiêu biểu nhấ t viết về ngườ i lính Cá ch mạ ng củ a vă n họ c thờ i khá ng chiến chố ng Phá p (1946-
1954).
Bà i thơ đã đượ c nhạ c sĩ Minh Quố c phổ nhạ c thà nh bà i há t Tình đồng chí.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 3


Bài 4: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật)
Không có kính không phải vì xe không có kính………………………………………………………………
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi……………………………………………………………………………
Ung dung buồng lái ta ngồi, ……………………………………………………………………………………
Nhìn đất,/ nhìn trời,/ nhìn thẳng. ………………………………………………………………………………

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng………………………………………………………………………………


Nhìn thấy con đường chạy thẳng và tim………………………………………………………………………
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim……………………………………………………………………………
Như sa như ùa vào buồng lái…………………………………………………………………………………

Không có kính, ừ thì có bụi, …………………………………………………………………………………


Bụi phun tóc trắng như người già……………………………………………………………………………
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc………………………………………………………………………
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. ………………………………………………………………………………

Không có kính, ừ thì ướt áo……………………………………………………………………………………


Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời……………………………………………………………………………
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa……………………………………………………………………………
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. ……………………………………………………………………………

Những chiếc xe từ trong bom rơi………………………………………………………………………………


Ðã về đây họp thành tiểu đội…………………………………………………………………………………
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới………………………………………………………………………………
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. ……………………………………………………………………………………

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời……………………………………………………………………………


Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy…………………………………………………………………………
Võng mắc chông chênh đường xe chạy…………………………………………………………………………
Lại đi, lại đi trời xanh thêm. …………………………………………………………………………………

Không có kính, rồi xe không có đèn, …………………………………………………………………


Không có mui xe, thùng xe có xước, …………………………………………………………………………
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: …………………………………………………………………………
Chỉ cần trong xe có một trái tim. ………………………………………………………………………………
I. Đôi nét về Phạm Tiến Duật
- Phạ m Tiến Duậ t (1941 - 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .
- Sau khi tố t nghiệp trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i nă m 1964, Phạ m Tiến Duậ t gia nhậ p quâ n
độ i, hoạ t độ ng trên tuyến đườ ng Trườ ng Sơn.
- Ô ng là mộ t trong nhữ ng gương mặ t tiêu biểu củ a thế hệ cá c nhà thơ trẻ thờ i chố ng Mĩ cứ u
nướ c.
- Thơ ô ng tậ p trung thể hiện hình ả nh cá c ngườ i lính và cô gá i thanh niên xung phong trên tuyến
đườ ng Trườ ng Sơn.
- Giọ ng thơ củ a Phạ m Tiến Duậ t trẻ trung, sô i nổ i, hồ n nhiên, tinh nghịch mà sâ u sắ c.
- Phạ m Tiến Duậ t đượ c trao tặ ng Giả i thưở ng Nhà nướ c về Vă n họ c nghệ thuậ t nă m 2001 và
đượ c truy tặ ng Giả i thưở ng Hồ Chí Minh về Vă n họ c nghệ thuậ t nă m 2012.
- Mộ t số tá c phẩ m tiêu biểu:
 Vầ ng tră ng quầ ng lử a (thơ, 1970)
 Ở hai đầ u nú i (thơ, 1981)
 Vầ ng tră ng và nhữ ng quầ ng lử a (thơ, 1983)

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 4


Bài 5: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa……………………………………………………………………
Sóng đã cài then, đêm sập cửa. ………………………………………………………………………………
Đoàn thuyền đá nh cá lại ra khơi, ……………………………………………………………………………
Câu hát căng buồm cùng gió khơi. …………………………………………………………………………

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, ……………………………………………………………………………


Cá thu biển Đô ng như đoàn thoi………………………………………………………………………………
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. ………………………………………………………………………
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! ……………………………………………………………………………………

Thuyền ta lái gió vớ i buồm trăng………………………………………………………………………………


Lướt giữ a mây cao vớ i biển bằng, ……………………………………………………………………………
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, …………………………………………………………………………………
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. ……………………………………………………………………………

Cá nhụ cá chim cù ng cá đé, ……………………………………………………………………………………


Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, ……………………………………………………………………………
Cá i đuô i em quẫy trăng vàng choé. ……………………………………………………………………………
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. ……………………………………………………………………………

Ta hát bà i ca gọi cá vào, ……………………………………………………………………………………….


Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. ………………………………………………………………………………
Biển cho ta cá như lòng mẹ……………………………………………………………………………………
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. …………………………………………………………………………………

Sao mờ, kéo lưới kịp trờ i sá ng…………………………………………………………………………………


Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. ………………………………………………………………………………
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, ……………………………………………………………………………
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. …………………………………………………………………………

Câu hát căng buồm với gió khơi, ……………………………………………………………………………


Đoàn thuyền chạy đua cù ng mặ t trời. ………………………………………………………………………
Mặt trời đội biển nhô màu mới, ………………………………………………………………………………
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. …………………………………………………………………………
(Hồ ng Gai, 4-10-1958)
Bà i thơ nà y đượ c viết nă m 1958 nhâ n chuyến đi thự c tế củ a tá c giả ở Hồ ng Gai, in trong tậ p Trời mỗi
ngày lại sáng (1958) và đă ng trên Tạp chí Văn nghệ số 18 (thá ng 11-1958).

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 5


Bài 6: BẾP LỬA ( Bằng Việt)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm…………………………………………………………………………….
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm…………………………………………………………………………………
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!
………………………………………………………………………………………………………………….

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói……………………………………………………………………………


Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi, ……………………………………………………………………………….
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy, ……………………………………………………………………………...
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu……………………………………………………………………………
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! ……………………………………………………………………………

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa………………………………………………………………………


Tu hú kêu trên những cánh đồng xa…………………………………………………………………………
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà? …………………………………………………………………………
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế. ………………………………………………………………………
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! ………………………………………………………………………………
Mẹ cùng cha công tác bận không về, ………………………………………………………………………
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, ……………………………………………………………………………
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, …………………………………………………………………………
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, ……………………………………………………………………
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà, ………………………………………………………………………………
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? ………………………………………………………………………

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi…………………………………………………………………………


Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi………………………………………………………………………………
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh………………………………………………………………………………
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: ………………………………………………………………………
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, ………………………………………………………………………………
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,……………………………………………………………………………...
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
…………………………………………………………………………………………………………………..

Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, ………………………………………………………………………


Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, ……………………………………………………………………………
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…………………………………………………………………………

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa……………………………………………………………………………


Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ……………………………………………………………………………
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm…………………………………………………………………………………
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, ………………………………………………………………………………
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, …………………………………………………………………..
Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, …………………………………………………………………………
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…………………………………………………………………………
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
…………………………………………………………………………………………………………………..

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu, ……………………………………………………………………


Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, …………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 6


Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở……………………………………………………………………
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ………………………………………………………………………

I. Đôi nét về tác giả Bằng Việt


- Bằ ng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằ ng, sinh nă m 1941, quê ở huyện Thạ ch Thấ t, tỉnh Hà
Tâ y (nay thuộ c Hà Nộ i).
- Ô ng bắ t đầ u sá ng tá c thơ từ đầ u nhữ ng nă m 60 và thuộ c thế hệ nhà thơ trưở ng thà nh trong
khá ng chiến chố ng Mỹ.
- Hiện nay, ô ng là Chủ tịch Hộ i liên hiệp Vă n họ c nghệ thuậ t Hà Nộ i.
- Mộ t số tá c phẩ m như:
 Tậ p thơ Hương câ y - Bếp lử a, (1968, 2005), đồ ng tá c giả vớ i Lưu Quang Vũ .
 Đườ ng Trườ ng Sơn, cả nh và ngườ i (ký sự thơ, 1972 - 1973)
 Đấ t sau mưa (1977)
 Khoả ng cá ch giữ a lờ i (1984)
 Cá t sá ng (1985), in chung vớ i nhà thơ Vũ Quầ n Phương
 Tậ p thơ Bếp lử a - Khoả ng trờ i (1986)
 Phía nử a mặ t tră ng chìm (1995)
 Tậ p thơ Ném câ u thơ và o gió ( 2001)

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 7


Bài 7: MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải)
Mọc giữa dòng sông xanh………………………………………………………………………………………...
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim  chiền chiện………………………………………………………………………………………...
Hót chi mà vang trời………………………………………………………………………………………...
Từng giọt long lanh rơi………………………………………………………………………………………...
Tôi đưa tay tôi hứng. ………………………………………………………………………………………...

Mùa xuân người cầm súng………………………………………………………………………………………...


Lộc  giắt đầy quanh lưng………………………………………………………………………………………...
Mùa xuân người ra đồng………………………………………………………………………………………...
Lộc trải dài nương mạ………………………………………………………………………………………...
Tất cả như hối hả………………………………………………………………………………………...
Tất cả như xôn xao………………………………………………………………………………………...

Ðất nước bốn nghìn năm………………………………………………………………………………………...


Vất vả và gian lao………………………………………………………………………………………...
Ðất nước như vì sao………………………………………………………………………………………...
Cứ đi lên phía trước. ………………………………………………………………………………………...

Ta làm con chim hót………………………………………………………………………………………...


Ta làm một cành hoa………………………………………………………………………………………...
Ta nhập vào hoà ca………………………………………………………………………………………...
Một nốt trầm xao xuyến. ………………………………………………………………………………………...

Một mùa xuân nho nhỏ………………………………………………………………………………………...


Lặng lẽ dâng cho đời………………………………………………………………………………………...
Dù là tuổi hai mươi………………………………………………………………………………………...
Dù là khi tóc bạc. ………………………………………………………………………………………...

Mùa xuân ta xin hát………………………………………………………………………………………...


Câu Nam ai, Nam bình………………………………………………………………………………………...
Nước non ngàn dặm mình………………………………………………………………………………………...
Nước non ngàn dặm tình………………………………………………………………………………………...
Nhịp phách tiền đất Huế... ………………………………………………………………………………………...
(11-1980)
Bà i thơ nà y đượ c tá c giả viết trên giườ ng bệnh trướ c khi mấ t khô ng lâ u, thể hiện niềm yêu mến thiết
tha cuộ c số ng, đấ t nướ c và ướ c nguyện củ a tá c giả . Bà i thơ đượ c in trong tậ p thơ Huế mùa xuân. Bà i thơ
đã đượ c nhạ c sĩ Trầ n Hoà n phổ nhạ c thà nh bà i há t cù ng tên.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 8


Bài 8: VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác………………………………………………………………………………………
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát………………………………………………………………………………
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam……………………………………………………………………………………….
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. ……………………………………………………………………………………….

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng……………………………………………………………………………………


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ………………………………………………………………………………………
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ…………………………………………………………………………
Kết  tràng hoa  dâng  bảy mươi chin mùa xuân... ………………………………………………………………………

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên………………………………………………………………………………………...


Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền………………………………………………………………………………………
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi………………………………………………………………………………………...
Mà sao nghe nhói ở trong tim. ………………………………………………………………………………………...

Mai về miền Nam thương trào nước mắt………………………………………………………………………………


Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác………………………………………………………………………………
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây…………………………………………………………………………………
Muốn làm cây tre  trung hiếu  chốn này... …………………………………………………………………………………
(4-1976)
Nă m 1976, sau khi cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ kết thú c thắ ng lợ i, đấ t nướ c thố ng nhấ t, lă ng Chủ tịch Hồ
Chí Minh cũ ng vừ a khá nh thà nh, Viễn Phương ra thă m miền Bắ c, và o lă ng viếng Bá c Hồ . Bà i thơ nà y
đượ c sá ng tá c trong dịp đó và in trong tậ p thơ Như mây mùa xuân (1978).
Bà i thơ nà y đã đượ c nhạ c sĩ Hoà ng Hiệp phổ nhạ c thà nh bà i há t cù ng tên.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 9


Bài 9: SANG THU ( Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi………………………………………………………………………………………...
Phả vào trong gió se………………………………………………………………………………………...
Sương chùng chình qua ngõ………………………………………………………………………………………...
Hình như thu đã về………………………………………………………………………………………...

Sông được lúc dềnh dàng………………………………………………………………………………………...


Chim bắt đầu vội vã………………………………………………………………………………………...
Có đám mây mùa hạ………………………………………………………………………………………...
Vắt nửa mình sang thu………………………………………………………………………………………...

Vẫn còn bao nhiêu nắng………………………………………………………………………………………...


Đã vơi dần cơn mưa………………………………………………………………………………………...
Sấm cũng bớt bất ngờ………………………………………………………………………………………...
Trên hàng cây đứng tuổi. ………………………………………………………………………………………...
(Trích  Từ chiến hào đến thành phố, NXB Vă n họ c, 1991)

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 10


Bài 10: NÓI VỚI CON ( Y Phương)
Chân phải bước tới cha………………………………………………………………………………………...
Chân trái bước tới mẹ………………………………………………………………………………………...
Một bước chạm tiếng nói………………………………………………………………………………………...
Hai bước tới tiếng cười………………………………………………………………………………………...
Người đồng mình yêu lắm con ơi………………………………………………………………………………………...
Đan  lờ  cài nan hoa………………………………………………………………………………………...
Vách nhà ken câu hát………………………………………………………………………………………...
Rừng cho hoa………………………………………………………………………………………...
Con đường cho những tấm lòng………………………………………………………………………………………...
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới………………………………………………………………………………………...
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. ………………………………………………………………………………………...

Người đồng mình thương lắm con ơi…………………………………………………………………………………


Cao đo nỗi buồn………………………………………………………………………………………...
Xa nuôi chí lớn………………………………………………………………………………………...
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn………………………………………………………………………………………...
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh…………………………………………………………………………………
Sống trong  thung  không chê thung nghèo đói…………………………………………………………………………
Sống như sông như suối………………………………………………………………………………………...
Lên thác xuống ghềnh………………………………………………………………………………………...
Không lo cực nhọc………………………………………………………………………………………...
Người đồng mình thô sơ da thịt………………………………………………………………………………………...
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con………………………………………………………………………………………...
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương………………………………………………………………………
Còn quê hương thì làm phong tục………………………………………………………………………………………..
Con ơi tuy thô sơ da thịt………………………………………………………………………………………...
Lên đường………………………………………………………………………………………...
Không bao giờ nhỏ bé được………………………………………………………………………………………...
Nghe con. ………………………………………………………………………………………...

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 11


Bài 1: Phân tích nhân vật Phương Định
I. MỞ BÀI
- Dẫ n dắ t ( Nhậ n định, tá c phẩ m cù ng đề tà i, nhà vă n cù ng thờ i kì, đề tà i…)
- Giớ i thiệu truyện ngắ n Những ngôi sao xa xôi là tá c phẩ m đầ u tay củ a Lê Minh Khuê nhà vă n
nữ chuyên viết về cuộ c số ng chiến đấ u củ a tuổ i trẻ nơi tuyến đườ ng Trườ ng Sơn trong nhữ ng nă m
chố ng Mĩ
- Phương Định là hình tượ ng tiêu biểu củ a thế hệ trẻ thờ i kì khá ng chiến chố ng Mỹ
II. THÂN BÀI
1) Khái quát chung
- Hoà n cả nh ra đờ i củ a tá c phẩ m: Những ngôi sao xa xôi sá ng tá c và o nhữ ng nă m 1970 trong
thờ i kì khá ng chiến chố ng Mỹ vô cù ng gian khổ , á c liệt.
- Nộ i dung tá c phẩ m: viết về cuộ c số ng, chiến đấ u củ a ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến
đườ ng Trườ ng Sơn.
- Tình hình thự c tế lú c bấ y giờ : Thanh niên miền Bắ c khí thế sô i nổ i vì miền Nam “Xẻ dọ c
Trườ ng Sơn đi cứ u nướ c - Mà lò ng phơi phớ i dậ y tương lai”
- Nhâ n vậ t Phương Định: nhâ n vậ t chính xưng tô i kể chuyện, là ngườ i có nét đẹp tiêu biểu củ a
thế hệ trẻ anh hù ng nhưng cũ ng mang nhữ ng nét đẹp riêng củ a con ngườ i đờ i thườ ng.
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của Phương Định.
- Xuấ t thâ n: là con gá i Hà Nộ i, khá xinh xắ n, đá ng yêu, tham gia thanh niên xung phong số ng giữ a
khó i bụ i Trườ ng Sơn và bom đạ n.
- Cô ng việc: đo khố i lượ ng đấ t lấ p và o hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cầ n thì phá bom nổ ,
"chạ y trên cao điểm cả ban ngà y".
-> Hoà n cả nh số ng và cô ng việc hết sứ c nguy hiểm, că ng thẳ ng, cá i chết luô n rình rậ p.
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
b1, Luận điểm 1: Vẻ đẹp của Phương Định thể hiện qua lý tưởng cách mạng, lòng yêu
nước thiết tha (từ biệt gia đình, quê hương để vào chiến trường, bất chấp mọi gian khổ, hiểm
nguy). Phẩm chất của thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ ngời sáng trong cô: dũng cảm,
gan dạ, kiên cường
+ Cô và o chiến trườ ng ba nă m, số ng ở cao điểm giữ a vù ng trọ ng tuyến trên tuyến đườ ng
Trườ ng Sơn
+ Cô ng việc nguy hiểm: chạ y trên cao điểm ban ngà y, hết trậ n bom phả i ra đo hố bom, đếm bom
chưa nổ  và nếu cầ n thì phá bom
b2. Luận điể 2: Vẻ đẹp của tinh thần lạc quan thể hiện rõ qua cái nhìn của Phương Định về
công việc, chiến tranh và cái chết
- Có tinh thần trách nhiệm với công việc: nhậ n nhiệm vụ phá bom nguy hiểm như mộ t việc
là m quen thuộ c hà ng ngà y, hà nh độ ng chuẩ n xá c, thuầ n thụ c
-> Sự khố c liệt củ a chiến tranh đã tô i luyện tâ m hồ n nhạ y cả m yếu đuố i củ a cô trở nên bả n lĩnh
kiên cườ ng củ a ngườ i anh hù ng cá ch mạ ng.
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mơ mộng
+ Phương Định nhạ y cả m, mơ mộ ng, hay lã ng mạ n: có thờ i họ c sinh hồ n nhiên vô tư, hay nhớ tớ i
nhữ ng kỉ niệm tuổ i thơ, luô n tìm đượ c điều thú vị trong cuộ c số ng, cô ng việc
+ Hồ n nhiên, yêu đờ i: thích há t, say sưa tậ n hưở ng cơn mưa đá mộ t cá ch hồ n nhiên
+ Già u tình cả m: luô n nhớ về quê hương,
b3. Vẻ đẹp yêu quý, gắn bó với đồng đội
* Mở rộng vấn đề: Suy nghĩ về thế hệ trẻ thờ i chố ng Mỹ
- Là thế hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ , hy sinh
- Là thế hệ anh hù ng sẵ n sà ng ra đi khô ng tiếc thâ n mình
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 12
- Thế hệ trẻ trung: trẻ tuổ i, già u nhiệt huyết, yêu cuộ c đờ i
3. Đánh giá
* Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Nhâ n vậ t đượ c xâ y dự ng qua điểm nhìn, ngô n ngữ , nghệ thuậ t miêu tả tâ m lý và tính cá ch nhâ n
vậ t sâ u sắ c
+ Ngô n ngữ trầ n thuậ t phù hợ p, ngô n ngữ nhâ n vậ t trẻ trung, tự nhiên, già u nữ tính
+ Thế giớ i tâ m hồ n phong phú , trong sá ng
- Tá c giả xâ y dự ng hình ả nh nhâ n vậ t Phương Định châ n thự c, sinh độ ng, đẹp cả trong lý tưở ng ý
chí lẫ n tình cả m, phẩ m chấ t.
* Khái quát hình tượng nhân vật
- Nhâ n vậ t Phương Định là hình ả nh tiêu biểu củ a thế hệ trẻ Việt Nam nó i chung, nhữ ng nữ
thanh niên xung phong thờ i chố ng Mỹ nó i riêng
- Ngườ i đọ c cù ng lú c thấ y đượ c phẩ m chấ t anh hù ng và thế giớ i nộ i tâ m phong phú củ a Phương
Định.
4. Suy nghĩ về thế hệ trẻ thời chống Mỹ
- Là thế hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ , hy sinh
- Là thế hệ anh hù ng sẵ n sà ng ra đi khô ng tiếc thâ n mình
- Thế hệ trẻ trung: trẻ tuổ i, già u nhiệt huyết, yêu cuộ c đờ i
III. Kết bài
- Tá c giả xâ y dự ng hình ả nh nhâ n vậ t Phương Định châ n thự c, sinh độ ng, đẹp cả trong lý
tưở ng ý chí lẫ n tình cả m, phẩ m chấ t
- Ngườ i đọ c cù ng lú c thấ y đượ c phẩ m chấ t anh hù ng và thế giớ i nộ i tâ m phong phú củ a
Phương Định.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 13


Đề 2: Phân tích nhân vật bé Thu
I. Mở bài
- Dẫ n dắ t
- Giớ i thiệu và i nét về tá c giả Nguyễn Quang Sá ng và truyện ngắ n Chiếc lượ c ngà
+ Nguyễn Quang Sá ng (1932 - 2014) là mộ t trong nhữ ng nhà vă n tiêu biểu củ a nền vă n họ c cá ch
mạ ng Việt Nam, tá c giả củ a nhiều tá c phẩ m vă n chương và kịch bả n phim nổ i tiếng.
+ Truyện ngắ n "Chiếc lược ngà" (1966) đượ c tá c giả viết khi đang hoạ t độ ng ở chiến trườ ng
Nam Bộ , nộ i dung kể về câ u chuyện cả m độ ng về tình cha con trong hoà n cả nh éo le, khố c liệt củ a chiến
tranh.
- Giới thiệu khái quát nhân vật bé Thu:
+ Bé Thu là nhân vật chính trong tác phẩm với những nét tính cách vô cùng đáng yêu, cá
tính, là biểu tượng cho tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng.
II. Thân bài
1. Khái quát về tác phẩm
- Tình huống truyện: 
+ Cuộ c gặ p gỡ giữ a hai cha con ô ng Sá u sau 8 nă m xa cá ch: chỉ biết nhau qua tấ m hình, trong lú c
ngườ i cha mong mỏ i đượ c nghe tiếng con gọ i ba thì ngườ i con lạ i khô ng nhậ n cha, đến lú c nhậ n ra và
biểu lộ tình cả m thì ngườ i cha phả i ra đi. Trở lạ i đơn vị, ngườ i cha dồ n tấ t cả tình yêu thương và o việc
là m câ y lượ c ngà tặ ng con, nhưng chưa kịp trao cho con thì ô ng đã hi sinh trong mộ t trậ n cà n lớ n củ a
Mĩ - Ngụ y.
- Giới thiệu về nhân vật bé Thu
+ Hình dá ng: Bé 8 tuổ i, tó c ngang vai, xinh xắ n, đá ng yêu
+ Cả nh ngộ củ a bé Thu: Ba đi chiến đấ u từ khi bé cò n rấ t nhỏ , nên hình ả nh ngườ i ba trong bé vô
cù ng ít ỏ i. Gia đình chỉ cho bé xem hình ba mà thô i. Chính điều nà y đã gâ y ra nhữ ng bi kịch giằ ng xé khi
ba cô bé trở về thă m nhà mấ y ngà y sau tá m nă m xa cá ch.
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
a. Luận điểm 1: Bé Thu hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng hòa chút sợ hãi.
- Khi mớ i gặ p, ô ng Sá u đưa tay ra đó n Thu:
+ Thu đã giậ t mình, trò n mắ t nhìn, ngơ ngá c, lạ lù ng, rồ i hoả ng sợ , mặ t tá i đi
+ Khi thấ y ba em bỏ chạ y vụ t và o trong nhà và cầ u cứ u má
=> Thu không chấp nhận sự thật vì người ba mà mình xem trong hình không giống như
ông Sáu ở ngoài thực. Bé Thu trong ngày đầu gặp cha
b. Luận điểm 2: Bé Thu là một em bé bướng bỉnh, ngang ngạnh, rất cá tính có  phản ứng
rất quyết liệt,
* Bé Thu trong khoảng thời gian ông Sáu ở nhà
- Khi ba muố n gầ n gũ i và vỗ về thì bé Thu xô ra, xem ô ng Sá u như ngườ i lạ
- Thu quyết khô ng chịu gọ i ô ng là ba, nó i trố ng khô ng, bấ t chấ p sự trá ch mó c củ a mẹ.
- Lú c phả i chắ t nướ c nồ i cơm vừ a to, vừ a nặ ng quá sứ c mình, con bé cũ ng khô ng chịu nhờ ô ng
Sá u. Nó tự xoay sở để khô ng phả i gọ i ô ng là ba, thậ m chí gọ i cò n ô ng là "ngườ i ta".
- Khi ô ng Sá u gắ p cho miếng trứ ng cá , nó liền hấ t luô n ra, là m đổ cả bá t cơm.
- Lú c ô ng Sá u khô ng kìm đượ c nỗ i đau khổ nên đá nh nó , nó lậ p tứ c bỏ sang nhà bà ngoạ i.
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 14
c. Luận điểm 3: Bé Thu yêu thương cha sâu sắc (Phần trọng tâm)
- Khi giận dỗi ông Sáu
- Khi bỏ sang nhà bà ngoạ i, Thu đã đượ c ngoạ i giả i thích, lí giả i vì sao ba lạ i có vết thẹo dà i đó ,
cuộ c số ng củ a ba gian khổ như thế nà o, và chính chiến tranh đã  khiến cho ba có mộ t vết thương như
thế.
-> Cô bé đã vô cù ng buồ n và á y ná y, trằ n trọ c mã i khô ng ngủ đượ c, “nằm im, lăn lộn, thỉnh
thoảng lại thở dài như người lớn…”.
- Con bé đã thay đổ i hoà n toà n thá i độ trong sự ngỡ ngà ng củ a ô ng Sá u và mọ i ngườ i:
+ Khô ng cò n bướ ng bĩnh và lạ nh lù ng hay nhă n mà y cau có như trướ c
+ "vẻ mặt nó sám lại buồn rầu... nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa".
+ Khi bắ t gặ p cá i nhìn trìu mến, buồ n bã củ a ba, đô i mắ t nó bỗ ng xô n xao.
-> Đó là cá i xô n xao củ a sự đồ ng cả m, nhậ n ra nhữ ng tiếc nuố i, xó t xa, yêu thương trong á nh mắ t
củ a ba.
- Khi ông Sáu trở lại chiến khu
+ Con bé bỗ ng cấ t lên tiếng gọ i ba xé lò ng - tiếng gọ i bị kìm nén suố t tá m nă m, tiếng gọ i chấ t
chứ a bao tình yêu thương thắ m thiết.
+ "Nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt
lấy cổ ba nó”  
+ Nó "ôm chặt lấy cổ ba", "nói trong tiếng khóc" để giữ khô ng cho ba đi.
+ Nó khó c nứ c nở , hô n ba, hô n tó c, hô n cổ , hô n vai và hô n cả lên vết thẹo củ a ba.
-> Tiếng khó c vừ a là tiếng khó c củ a sự â n hậ n, vừ a là tiếng khó c củ a tình yêu thương, củ a nỗ i
buồ n xa cá ch.
=> Dườ ng như lú c nà y mọ i khoả ng cá ch giữ a Thu vớ i ba đã bị xó a bỏ . Cô bé khô ng giấ u
giếm tình cả m củ a mình dà nh cho ba, nó lo sợ ba sẽ đi mấ t, cố mọ i cá ch để giữ ba ở lạ i.
=> Tình yêu thương mã nh liệt Thu dà nh cho ba đã khiến tấ t cả mọ i ngườ i xung quanh đều xú c
độ ng.
3. Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Tạ o dự ng tình huống truyện đầ y éo le, bấ t ngờ ;
- Lự a chọ n thờ i gian ngắ n ngủ i ba ngà y để tạ o độ nén về thờ i gian, độ că ng củ a cả m xú c;
- Miêu tả tâm trạng nhân vật qua cử chỉ, hà nh độ ng, lờ i nó i thể hiện sự quan sá t tỉ mỉ và am
hiểu tâ m lí trẻ thơ củ a nhà vă n.
- Nghệ thuật liệt kê đượ c sử dụ ng hiệu quả .

III) Kết bài
- Khẳ ng định lạ i giá trị củ a truyện, củ a hình ả nh nhâ n vậ t.
- Nêu cả m nhậ n củ a em về nhâ n vậ t bé Thu.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 15


Dàn ý phân tích nhân vật ông Sáu (mẫu 1)
I. Mở bài
- Dẫ n và o
- Giớ i thiệu tá c giả và tá c phẩ m:
    - Truyện ngắ n “Chiếc lược ngà” đượ c viết nă m 1966, kể về tình phụ tử vô cù ng thiêng liêng
và sâ u sắ c củ a cha con ô ng Sá u trong cả nh ngộ sinh li tử biệt củ a chiến tranh á c liệt.
   - Hình ảnh ông Sáu đã để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc về tình cảm và những cử chỉ
dù bình dị nhưng cũng đầy thiêng liêng, ấm tình cha con mà ông dành cho bé Thu
II. Thân bài
1. Khái quát toàn truyện:
- Hoàn cảnh của nhân vật: Ông Sáu là một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm
1946, khi con gái chưa được một tuổi, lúc con trạc tám tuổi mới được về thăm quê ba ngày.
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
a. Luận điểm 1: Ông Sáu là người chiến sĩ cách mạng yêu nước
- Khá ng chiến bù ng nổ , ô ng Sá u từ giã nhữ ng gì thâ n thương nhấ t: con thơ, vợ trẻ lên đườ ng là m
Cá ch mạ ng. Khi ô ng ra đi, bé Thu, con gá i đầ u lò ng, cũ ng là đứ a con gá i duy nhấ t củ a ô ng chưa đầ y mộ t
tuổ i. Vậ y mà , đằ ng đẵ ng suố t nhữ ng nă m khá ng chiến, ô ng khô ng mộ t lầ n về thă m con, bở i vớ i nhữ ng
ngườ i lính “đâ u có giặ c là ta phả i đi”. Họ đã gá c tình riêng, vì nghĩa lớ n để rồ i ngà y khá ng chiến thắ ng
lợ i, ô ng đượ c nghỉ phép về thă m nhà , thă m con. Trong thắ ng lợ i to lớ n củ a dâ n tộ c, có phầ n xương má u
mà ô ng Sá u đó ng gó p.
b. Luận điểm 2: Ông Sáu là một người có tình yêu con sâu sắc
 - Tình yêu thương con của ông Sáu thể hiện lúc vừa về
   + Hà nh độ ng thể hiện sự nô n nó ng mong gặ p con: nhả y lên bờ , bướ c vộ i, kêu to gọ i con.
   + Sử ng sờ , bà ng hoà ng khi con bỏ chạ y: mặ t sầ m lạ i, hai tay buô ng xuố ng.
⇒ Ô ng Sá u đang xú c độ ng thì phả i nhậ n sự sợ hã i, xa lá nh củ a bé Thu, tâ m trạ ng từ trô ng chờ ,
vui sướ ng trở thà nh bà ng hoà ng, đau đớ n.
- Tình yêu thương con của ông Sáu thể hiện trong những ngày ở nhà
   + Thờ i gian ở bên con: ô ng Sá u chỉ ở nhà vớ i con, chờ con gọ i mộ t tiếng “ba”. Mọ i sự cố gắ ng
củ a ô ng từ giả vờ khô ng nghe con gọ i khi nó nó i trổ ng, khô ng giú p con chắ t nướ c cơm, gắ p thứ c ă n cho
con là mộ t sự nỗ lự c đau đớ n củ a ngườ i cha khi con gá i khô ng nhậ n mình. Cả m xú c đau đớ n dồ n nén
đến tứ c giậ n, ô ng đá nh con.
- Tình yêu thương con của ông Sáu thể hiện lúc lúc chia tay trở lại chiến khu
+ Cả nh chia li: á nh mắ t củ a ô ng trìu mến lẫ n buồ n rầ u, bấ t lự c nhìn con gá i. Khi con gá i nhậ n và
ô m chặ t lấ y mình, ô ng Sá u mộ t tay ô m con, mộ t tay rú t khă n lau nướ c mắ t, rồ i hô n lên má i tó c con.
⇒ Tình phụ tử đã vượt qua sự ngăn cách của thời gian, của chiến tranh. Ông Sáu đã nhận
được sự công nhận và yêu thương của bé Thu.
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 16
- Tình yêu thương con của ông Sáu thể hiện trong những ngày ông ở căn cứ:
   + Ô ng nhớ con, â n hậ n vì đã đá nh con.
   + Tìm bằ ng đượ c mả nh ngà voi để là m lượ c tặ ng con.
   + Ngà y ngà y tỉ mỉ ngồ i là m chiếc lượ c ngà . Lú c nhớ con, ô ng nhìn ngắ m và cà i lượ c lên tó c.
   + Ô ng đã hi sinh khi chưa kịp tặ ng cho con gá i chiếc lượ c ngà . Trong giờ phú t cuố i cù ng, ô ng
vẫ n chỉ nhớ đến con, đưa tay và o tú i, mó c câ y lượ c đưa cho đồ ng độ i.
⇒ Chiếc lược ngà là vật chứa đựng biết bao yêu thương, nhung nhớ của ông Sáu dành cho
con gái. Đó là một tín vật của tình phụ tử. Đó cũng là một lời hứa với con gái của ông. Dù ông
không thể trở về, nhưng chiếc lược minh chứng cho tình yêu của ông dành cho con vẫn còn đó.
3. Đánh giá
   - Nguyễn Quang Sá ng đã xâ y dự ng nhữ ng tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn mà vẫn tự
nhiên, hợp lí.
   - Tá c giả lự a chọ n ngôi kể thứ nhất nhưng đặt vào nhân vật bác Ba – người đồng đội của
ông Sáu. Vì thế câu chuyện được tái hiện một cách chân thực, khách quan hơn.
   - Tá c giả miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
   - Ngôn ngữ đậm chất địa phương Nam Bộ, mộc mạc, tình cảm.

III.Kết bài
- Khẳ ng định nhâ n vậ t ô ng Sá u
- Cả m nghĩ về nhâ n vậ t ô ng Sá u
    - Đưa ra kết luậ n về tá c phẩ m: mộ t trong nhữ ng truyện ngắ n tiêu biểu sá ng tá c trong thờ i
kì khá ng chiến, ca ngợ i tình cả m gia đình, tình đồ ng chí, niềm tin và khá t vọ ng hò a bình.
    - Kết luậ n về nhâ n vậ t:
   + Là điển hình cho tính cá ch con ngườ i Nam Bộ : chấ t phá c, sẵ n sà ng hi sinh vì độ c lậ p tự do củ a
dâ n tộ c.
   + Tình yêu củ a ô ng Sá u dà nh cho con: cao cả , sâ u đậ m, khô ng thể dậ p tắ t

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 17


Đề 3: Phân tích nhân vật ông Hai

1) Mở bài
Giớ i thiệu về truyện ngắ n Là ng, về nhâ n vậ t ô ng Hai:
   - Truyện ngắ n đượ c viết nă m 1948, là mộ t trong số nhữ ng truyện ngắ n xuấ t sắ c củ a thờ i kì
khá ng chiến chố ng Phá p, vớ i ô ng Hai là nhâ n vậ t chính củ a truyện.
   - Tình yêu là ng, yêu cá ch mạ ng tha thiết củ a ô ng Hai đượ c thể hiện mộ t cá ch châ n thự c, chấ t
phá c và giả n đơn nhưng cũ ng đặ c biệt thiêng liêng.
   - Nhâ n vậ t ô ng Hai là tiêu biểu cho hình ả nh ngườ i nô ng dâ n yêu nướ c trong thờ i kì khá ng
chiến.
II. Thân bài
1) Khái quát toàn truyện
- Tóm tắt ngắn gọn truyện
Truyện kể về ô ng Hai - ngườ i nô ng dâ n yêu là ng tha thiết nhưng phả i đi tả n cư. Ngà y ngà y ô ng
đều chă m chỉ nghe đọ c bá o trên đà i phá t thanh để nắ m bắ t thô ng tin về cá i là ng củ a mình. Nhưng thậ t
khô ng may, ô ng phả i đố i diện vớ i thô ng tin là ng mình theo giặ c nên vô cù ng đau khổ , tủ i nhụ c, giằ ng xé,
sợ hã i. Ô ng lo lắ ng khô ng biết rồ i sẽ phả i đi đâ u về đâ u? ô ng nghĩ đến việc về là ng rồ i lậ p tứ c loạ i bỏ suy
nghĩ đó : "Là ng thì yêu thậ t nhưng là ng theo Tâ y mấ t rồ i thì phả i thù "...
- Đoạ n trích là cuộ c đố i thoạ i giữ a hai cha con ô ng lã o sau khi đưa ra quyết định đó .
Hoặc:
- Ý nghĩa nhan đề
- Tình huống truyện
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
a.LĐ 1: Tình yêu làng của nhân vật ông Hai
* Tình yêu làng của ông Hai thể hiện qua niềm tự hào, sự kiêu hãnh về làng của mình
+ Trướ c CMT8
+ Sau CMT8
* Tình yêu làng của ông Hai thể hiện qua việc ông Hai không muốn đi tản cư, khi phải đi nỗi
nhớ làng da diết trong ông
– Dù đã rờ i là ng nhưng ô ng Hai dườ ng như vẫ n:
+ Nghĩ về là ng củ a mình, ô ng lạ i nghĩ về nhữ ng buổ i là m việc cù ng anh em
+ Lo lắ ng và lú c nà o cũ ng nhớ đến là ng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
* TÌNH yêu làng của ông Hai thể hiện qua tâm trạng khi nghe tin làng Chợ Dầu đi theo giặc
– Lú c nà y đâ y thì cổ ô ng nghẹn, giọ ng lạ c hẳ n đi.
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 18
– Lú c đầ u ô ng Hai dườ ng như cũ ng khô ng tin nên hỏ i lạ i.
– Ô ng Hai thậ t cả m thấ y quá xấ u hổ nên đã chép miệng, và đá nh trố ng lả ng đi “Hà , nắ ng gớ m, về
nà o…” thế rồ i ô ng cứ rồ i cú i mặ t mà đi.
– Cho đến khi về nhà , ô ng nằ m vậ t ra gườ ng. Ngườ i đọ c như nhậ n thấ y đượ c cũ ng chính tố i hô m
đó vì trằ n trọ c mà khô ng sao ngủ đượ c khi biết là ng chợ Dầ u theo Tâ y.
– Ô ng Hai lú c nà y đâ y dườ ng như cứ nhìn dá m trẻ ngâ y thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồ i nướ c
mắ t cứ chan chứ a.
– Ô ng Hai khi đã điểm lạ i mọ i ngườ i trong là ng nhưng thấ y ai cũ ng có tinh thầ n cả nên ô ng
dườ ng như cà ng lạ i khô ng tin lạ i có ai là m điều nhụ c nhã ấ y.
– Nhâ n vậ t ô ng Hai sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổ i vì ô ng biết rằ ng nơi đâ y ai cũ ng khinh bỉ và đồ ng
thờ i cũ ng khô ng chứ a chấ p Việt gian.
Lđ2. Tình yêu nước mạnh mẽ trong nhân vật ông Hai
– Chính tình yêu là ng là cơ sở cho tình yêu nướ c. Lòng yêu nước, căm thù giặc, hả hê với
những tin thắng trận của làng, quyết định không về:
– Vui sướ ng khi nghe đượ c tin là ng theo Tâ y đượ c cá i chính là “Ruộ t gan ô ng lã o cứ mú a cả lên,
vui quá !” khi nghe cá c tin dâ n ta đá nh Tâ y từ phò ng thô ng tin.
- Yêu nước qua quyết định không về làng.
– Tình yêu nước của ông Hai lúc này đây thì ông và con ông đều ủng hộ cụ Hồ Chí Minh
(cuộc đối thoại giữa hai cha con
- Ô ng lã o ô m đứ a con trai ú t và o lò ng, trò chuyện vớ i nó như để giả i tỏ a nỗ i lò ng: "Những lúc
buổn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ổng nói như để ngỏ lòng mình,
như để mình lại minh oan cho mình nữa"
- Chuyện về là ng Chợ Dầ u như mộ t nỗ i á m ả nh, xoắ n chặ t lấ y tâ m can ô ng. Dù đau đớ n và tủ i
nhụ c, ô ng vẫ n khô ng khỏ i hướ ng về là ng nên đã hỏ i con:“Thế nhà con ở đâu?... Thế con có thích về làng
Chợ Dầu không?", ô ng hỏ i nó nhưng là hỏ i chính lò ng mình và câ u trả lờ i củ a đứ a trẻ chính là nỗ i lò ng
củ a ô ng.
- Ô ng lã o khó c, nướ c mắ t già n giụ a “chảy ròng ròng hai bên má". Đó là giọ t nướ c mắ t củ a biết
bao cay đắ ng, tủ i nhụ c ê chề mà chỉ nhữ ng ngườ i già u lò ng tự trọ ng như ô ng mớ i có đượ c.
-Tinh yêu cá ch mạ ng, lò ng tin yêu cụ Hồ củ a ô ng lã o đã truyền sang cho cả đứ a con. Cả hai bố
con ô ng đều mộ t lò ng "ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!".
-Tình cả m đó cò n thể hiện rõ qua nhữ ng câ u vă n nử a trự c tiếp - lờ i vă n như lờ i độ c thoạ i nộ i
tâ m củ a nhâ n vậ t: “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết, có bao giờ dám đơn sai" . Lờ i
vă n rấ t mộ c mạ c, giả n dị nhưng thấ m đẫ m tình cả m châ n thà nh và dườ ng như thấ m cả nhữ ng giọ t nướ c
mắ t củ a ô ng lã o. Ô ng lã o nó i vớ i con chính là để giã i bà y tiếng lò ng và  minh oan cho mình vậ y. Mỗ i lờ i
củ a ô ng như mộ t lờ i thề sắ t đá , cả cá i chết cũ ng khô ng là m ô ng thay đổ i!
* Tình yêu nước của ông Hai sau khi nghe tin làng được cải chính
– Mặ t ô ng Hai lú c nà y đâ y lạ i như cứ vui tươi, rạ ng rỡ hẳ n lên.
– Thế rồ i khi về nhà , ô ng chia quà cho lũ trẻ xong liền chạ y khắ p xó m để loan tin.
– Nhâ n vậ t ô ng Hai qua nhà bá c Thứ và kể chuyện là ng củ a mình.
=> Tinh yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt!
- Nhà vă n Kim Lâ n đã tạ o dự ng mộ t tình huố ng thử thá ch tâ m lí nhâ n vậ t rấ t đặ c sắ c, qua đó ,
tính cá ch, phẩ m chấ t củ a nhâ n vậ t nổ i lên thậ t rõ rà ng. Lố i kể, chuyện giả n dị, tự nhiên, gẩ n gũ i; ngò i
bú t phâ n tích tâ m lí sắ c sả o; sự kết hợ p hà i hò a giữ a ngô n ngữ đố i thoạ i và độ c thoạ i nộ i tâ m cũ ng gó p
phầ n tạ o nên mộ t hình tượ ng châ n thự c và đẹp đẽ về ngườ i nô ng dâ n Việt Nam.
- Đoạ n trích đã cho ta thấ y sự phá t triển trong nhậ n thứ c củ a ngườ i nô ng dâ n Việt Nam: tình
yêu làng là cơ sở của tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu  nước vẫn bao trùm lên tất cả
và là định hướng hành động cho họ.
3. Đánh giá: Đưa ra nhận xét về nghệ thuật
   - Xây dựng tình huống truyện vô cù ng đặ c biệt, mỗ i tình huố ng đều khắ c họ a đượ c diễn biến
tâ m lý củ a nhâ n vậ t mộ t cá ch châ n thự c.
   - Miêu tả cụ thể diễn biến tâm lý của nhân vật qua nhữ ng đoạ n độ c thoạ i nộ i tâ m, nhữ ng
hà nh độ ng già u cả m xú c.
+ Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thá ch bẽn trong để bộ c lộ chiều sâ u tâ m trạ ng.
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 19
+ Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn
ngữ, đặ c biệt, diễn tả rấ t đú ng và gâ y ấ n tượ ng mạ nh mẽ về sự á m ả nh, day dứ t trong tâ m trạ ng nhâ n
vậ t. Điều đó chứ ng tỏ Kim Lâ n am hiểu sâ u sắ c ngườ i nô ng dâ n và thế giớ i tinh thầ n củ a họ .
- Ngôn ngữ nhân vật ông Hai:
+ Ngô n ngữ trong truyện rấ t đặ c sắ c, đặ c biệt là ngô n ngữ nhâ n vậ t ô ng Hai mang đậ m tính khẩ u
ngữ và lờ i ă n tiếng nó i củ a ngườ i nô ng dâ n.
+ Lờ i độ c thoạ i và độ c thoạ i nộ i củ a tâ m nhâ n vậ t có sư thố ng nhấ t về sắ c thá i, giọ ng điệu, do
truyện đượ c trầ n thuậ t chủ yếu ở điểm nhìn củ a nhâ n vậ t ô ng Hai (mặ c dù vẫ n dù ng cá ch trầ n thuậ t ở
ngô i thứ 3).
+ Ngô n ngữ củ a nhâ n vậ t ô ng Hai vừ a có nét chung củ a ngườ i nô ng dâ n, lạ i mang đậ m cá tính
củ a nhâ n vậ t nên rấ t sinh độ ng.
- Phương thức biểu đạt tự sự đan xen miêu tả , biểu cả m
- Ngôi kể thứ ba linh hoạt
III. Kết bài
   - Tổ ng hợ p về nhâ n vậ t ô ng Hai và truyện ngắ n Là ng:
   + Nhâ n vậ t ô ng Hai là mộ t bứ c châ n dung số ng độ ng, riêng biệt về ngườ i nô ng dâ n Việt Nam
nhữ ng ngà y đầ u khá ng chiến: bình dị nhưng có lò ng yêu là ng, yêu nướ c châ n thà nh, sâ u nặ ng, cao quý.
   + Truyện ngắ n Là ng củ a Kim Lâ n: nộ i dung truyện gầ n gũ i, đơn giả n nhưng thể hiện đượ c
nhữ ng ý nghĩa to lớ n, sâ u sắ c; nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t điển hình, số ng độ ng.
– Nhâ n vậ t ô ng Hai là biểu tượ ng cho tinh thầ n yêu quê hương, yêu đấ t nướ c. Ô ng có mộ t tình
yêu quê hương và đấ t nướ c sâ u sắ c, biểu hiện cho tinh thầ n củ a dâ n tộ c Việt Nam.
- Hai điều trên đã đượ c tá c giả Kim Lâ n là m rõ qua cá ch xâ y dự ng nhiều tình huố ng truyện khá c
nhau. Việc miêu tả tâ m lí nhâ n vậ t qua nhữ ng cuộ c đố i thoạ i hay đó chính là nhữ ng cuộ c độ c thoạ i và
độ c thoạ i nộ i tâ m đa dạ ng cho nhâ n vậ t, khiến nhâ n vậ t số ng độ ng hơn.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 20


BÀI: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ)
Đề: Phân tích nhân vật Vũ Nương
I. Mở bài
- Giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m:
+ Nguyễn Dữ là mộ t trong nhữ ng câ y bú t vă n xuô i xuấ t sắ c nhấ t củ a vă n họ c trung đạ i Việt Nam
thế kỉ XVI.
+ Chuyện người con gái Nam Xương trích trong Truyền kì mạn lục là mộ t trong nhữ ng truyện
tiêu biểu cho cả m hứ ng nhâ n vă n củ a Nguyễn Dữ .
- Khá i quá t chung về nhâ n vậ t: Vũ Nương ngườ i con gá i thù y mị nết na, tư dung tố t đẹp, ngườ i
vợ hiền con thả o nhưng bị hà m oan phả i tự tử để bả o vệ danh tiết.
II. Thân bài
1. Khái quát chung
- Ý nghĩa nhan đề
- Hoà n cả nh sá ng tá c: Chuyện người con gái Nam Xương có nguồ n gố c từ truyện cổ dâ n gian “Vợ
chà ng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện củ a Truyền kì mạn lục (ghi chép tả n mạ n nhữ ng điều kì
lạ vẫ n đượ c lưu truyền), đượ c viết ở thế kỉ XVI.
- Nộ i dung cố t truyện: Tó m tắ t Chuyện ngườ i con gá i Nam Xương
Hoặ c:
- Tình huố ng truyện
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật anh thanh niên
+ Ngườ i con gá i thù y mị nết na, lạ i thêm tư dung tố t đẹp.
- Hoà n cả nh số ng củ a Vũ Nương
+ Xã hộ i: chiến tranh phong kiến xả y ra, xã hộ i trọ ng nam khinh nữ
+ Gia đình: Hô n nhâ n khô ng có sự bình đẳ ng về giai cấ p, vợ chồ ng vì chiến tranh mà phả i số ng
xa nhau, tính cá ch vợ chồ ng trá i ngượ c nhau.
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
b1. LĐ 1: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương
- Người vợ một mực thủy chung với chồng, thấu hiểu nỗi khổ và nguy hiểm mà chồng
phải đối mặt nơi chiến tuyến, chờ đợi chồng.
Dc + LL

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 21
- Người con dâu hiếu thảo, người mẹ hết mực yêu thương con:
+ Người con dâu hiếu thảo:
. Chă m só c mẹ chồ ng như cha mẹ ruộ t,
. Lờ i tră ng trố i củ a mẹ chồ ng
. Lo ma chay chu đá o khi mẹ chồ ng mấ t.
+ Người mẹ thương con hết mực:
. Bù đắ p thiếu thố n tinh thầ n củ a con bằ ng cá ch chỉ và o bó ng mình trên tườ ng giả là m cha đứ a
bé.

+ Người phụ nữ trọng nhân phẩm tình nghĩa
Dc+LL

b2. LĐ 2: Phân tích số phận của Vũ Nương
+ Nàng là nạn nhân của chế độ nam quyền
 Cuộ c hô n nhâ n khô ng bình đẳ ng về giai cấ p: "vố n con kẻ khó " - "nhà già u"
 Hô n nhâ n khô ng có tình yêu và sự tự do.
+ Nàng là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa
 Chiến tranh khiến cho vợ chồ ng xa cá ch, tạ o điều kiện cho sự hiểu lầ m
 Chiến tranh là ngò i nổ cho thó i ghen tuô ng, đa nghi củ a Trương Sinh.
+ Bi kịch gia đình tan vỡ, phải tìm đến cái chết
 Bị chồ ng nghi oan tấ m lò ng chung thủ y, mắ ng nhiếc, đá nh đuổ i mộ t cá ch phũ phà ng.
 Bế tắ c, nà ng tìm đến cá i chết để giả i nỗ i oan ứ c
=> Cá i chết tô điểm thêm tính chấ t bi kịch củ a thâ n phậ n Vũ Nương.
* Đánh giá:
Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật:ệt
+ Tình huố ng truyện
+ Nghệ thuậ t kể chuyện
+ Phương thứ c biểu đạ t
+ Nghệ thuậ t miêu tả nhâ n vậ t
+ Ngô n ngữ kể chuyện
+ Ngô i kể
+ Tạ o dự ng tình huố ng để thử thá ch nhâ n vậ t
Khắ c họ a nhâ n vậ t qua ngoạ i hình, hà nh độ ng, đố i thoạ i...
+ Yếu tố kì ả o, kịch tính và có thự c.

c) Kết bài
- Khẳ ng định lạ i nhâ n vậ t
- Cả m nghĩ củ a em về nhâ n vậ t
- Cả m nghĩ về tà i nă ng củ a tá c giả trong sá ng tá c
- Liên hệ bả n thâ n và cuộ c số ng (Nếu có )
(Nhận định văn học)
- Tá c giả Nguyễn Dữ vớ i bú t phá p miêu tả nhâ n vậ t sinh độ ng, Chuyện người con gái Nam
Xương khắ c họ a đượ c nhâ n cá ch cao đẹp và số phậ n bi thả m củ a ngườ i phụ nữ tà i sắ c vẹn toà n
- Truyền kì mạn lục trở thà nh á ng thiên cổ kì bú t trong nền vă n họ c trung đạ i Việt Nam khi gó p
tiếng nó i nhâ n đạ o chủ nghĩa sâ u sắ c.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 22


Đề 5: Phân tích nhân vật anh thanh niên
I. MỞ BÀI
- Dẫ n dắ t (Nhậ n định vă n họ c hoặ c đề tà i…)
- Giớ i thiệu tá c giả Nguyễn Thà nh Long và tá c phẩ m Lặng lẽ Sa Pa.
   Ví dụ: Truyện ngắ n Lặng lẽ Sa Pa củ a tá c giả Nguyễn Thà nh Long lấ y cả m hứ ng từ chuyến đi
thự c tế ở Là o Cai và nhâ n vậ t anh thanh niên đang là m nhiệm vụ khí tượ ng chính là hình ả nh trung tâ m,
ca ngợ i nhữ ng đó ng gó p thầ m lặ ng củ a nhữ ng ngườ i lao độ ng trong cô ng cuộ c xâ y dự ng đấ t nướ c.
II. THÂN BÀI
1. Khái quát chung
* Giới thiệu tình huống truyện
- Cuộ c gặ p gỡ giữ a anh thanh niên là m việc ở mộ t mình trên trạ m khí tượ ng vớ i bá c lá i xe, ô ng kĩ
sư và cô họ a sĩ trên chuyến xe lên Sa Pa.
- Tình huố ng truyện đặ c sắ c, tạ o điều kiện bộ c lộ tư tưở ng, quan điểm củ a tá c giả khi ngợ i ca con
ngườ i lao độ ng.
Hoặ c:
+ Tó m tắ t
+ Ý nghĩa nhan đề
2. Phân tích nhân vật
a. Giới thiệu về nhân vật anh thanh niên
- Hoà n cả nh số ng và là m việc củ a anh thanh niên
+ Là m cô ng tá c khí tượ ng kiêm vậ t lí địa cầ u trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh nă m số ng vớ i
hoa cỏ
+ Cô ng việc củ a anh: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào công
việc dự báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu
+ Cô ng việc đò i hỏ i tỉ mỉ, chính xá c cũ ng như tinh thầ n trá ch nhiệm
=> Điều gian khổ nhấ t chính là vượ t qua nỗ i cô đơn, vắ ng vẻ, quanh nă m suố t thá ng chỉ số ng
trên đỉnh nú i mộ t mình.
b. Phân tích những phẩm chất của nhân vật:
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 23
* Luận điểm 1: Anh thanh niên say mê và có trách nhiệm cao trong công việc
- Anh là m việc mộ t mình trên đỉnh nú i cao, chấ p nhậ n cuộ c số ng cô đơn, xa cá ch vớ i cộ ng đồ ng.
- Mỗ i ngà y đều phả i bá o cá o số liệu cụ thể và o 4 mố c thờ i gian là 4 giờ  sá ng, 11 giờ  trưa, 7 giờ  tố i
và 1 giờ sá ng.
- Anh là m việc trong điều kiện thờ i tiết khắ c nghiệt:
+ có mưa tuyết, trời tối đen, "gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào
xô tới"
+ “gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng
lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được".
-> Nghệ thuật so sánh, liệt kê, nhân hóa được dùng hiệu quả, giúp người đọc cảm nhận
thật rõ về sự khắc nghiệt của thời tiết Sa Pa.
- Thá i độ củ a anh vớ i cô ng việc:
+ Vui vẻ, hồ hở i chia sẻ về cô ng việc củ a mình rấ t chi tiết, tỉ mỉ, đầ y hà o hứ ng.
+ Dù ở bấ t cứ hoà n cả nh nà o vẫ n luô n chă m chỉ, cầ n mẫ n, đều đặ n hoà n thà nh tố t nhiệm vụ củ a
mình.
=> Anh thanh niên là một người yêu công việc, say mê lao động; có tinh thần trách nhiệm
cao, có lí tưởng sống đẹp và tinh thần vượt khó, sẵn sàng chấp nhận thử thách.
* Luận điểm 2: Anh thanh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao cả đáng trân trọng
- Số ng giữ a nhữ ng nă m thá ng chố ng Mĩ, anh luô n khá t khao đượ c cầ m sú ng ra mặ t trậ n, anh đã
cù ng bố viết đơn xin ra lính...
- Ý  thứ c đượ c ý nghĩa thiêng liêng củ a cô ng việc, anh sẵ n sà ng vượ t bao thử thá ch, gian khổ , đặ c
biệt là nỗ i cô đơn để hoà n thà nh nhiệm vụ .
- Cũ ng vì ý thứ c trá ch nhiệm ấ y mà anh khô ng nhữ ng khô ng cả m thấ y chá n, khô ng cả m thấ y sợ
mà cò n đặ c biệt yêu nghề, say mê vớ i cô ng việc củ a mình: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi..."
=>….
* Luận điểm 3: Anh thanh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống, có nếp sống
khoa học, ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
- Là thanh niên, lạ i số ng nơi heo hú t, vắ ng ngườ i, nhưng anh khô ng số ng buô ng thả mà đã biết tổ
chứ c cho mình mộ t cuộ c số ng khoa họ c, vă n hó a:
+ Că n phò ng, nhà cử a gọ n gà ng ngă n nắ p
+ Trồ ng hoa tô điểm cho cuộ c số ng củ a mình
+ Nuô i gà tă ng gia sả n xuấ t, phụ c vụ cho cuộ c số ng củ a chính mình
+ Thỉnh thoả ng xuố ng nú i tìm gặ p lá i xe cù ng hà nh khá ch để trò chuyện cho vơi nỗ i nhớ nhà .
-> Anh thanh niên có tinh thầ n lạ c quan, yêu đờ i, số ng khoa họ c.
NT:….
=> Anh thanh niên đã chiến thắng nỗi cô đơn và tạo cho mình một cuộc sống đẹp đẽ đầy ý
nghĩa với một niềm yêu đời, yêu cuộc sống say mê.
* Luận điểm 4: Anh thanh niên cởi mở, chân thành, hiếu khách, chu đáo.
- Niềm vui đượ c đó n tiếp khá ch dà o dạ t trong anh, bộ c lộ qua từ ng cử chỉ, nét mặ t, lờ i nó i:
+ Biếu bá c lá i xe củ tam thấ t
+ Tặ ng bó hoa cho cô gá i
+ Tặ ng giỏ trứ ng gà cho ô ng họ a sĩ
- Anh thanh niên đã bộ c bạ ch nỗ i lò ng, sẻ chia tâ m sự vớ i cá c vị khá ch mộ t cá ch rấ t cở i mở ,
khô ng hề giấ u giếm
- NT:….
=> Sự cởi mở, những lời tâm sự chân thành của anh thanh niên đã giúp xóa bỏ khoảng
cách giữa họ, tạo mối tâm giao đầy thân tình, cảm động.
* Luận điểm 5: Anh thanh niên là người rất khiêm tốn, giản dị, lễ phép.
- Khi ô ng họ a sĩ bà y tỏ ý muố n phá c họ a châ n dung mình, anh từ chố i vì tự thấ y mình khô ng
xứ ng đá ng vớ i niềm cả m mến và sự tô n vinh ấ y
- Anh giớ i thiệu cho ô ng họ a sĩ về ô ng kĩ sư ở vườ n rau, nhà khoa họ c nghiên cứ u sét...
- NT:…
-> Anh chỉ dám nhận phần nhỏ bé, bình thường so với bao nhiêu người khác.
3. Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật
GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 24
- Nhân vật được lí tưởng hóa từ nhiều điểm nhìn, nhiều góc nhìn
- Nhân vật được đặt trong tình huống đặc sắc:
+ Là  thanh niên trẻ trung, sô i nổ i, yêu đờ i nhưng lạ i là m việc ở mộ t nơi heo hú t, hẻo lá nh và cô
đơn.
+ Cuộ c gặ p gỡ ngắ n ngủ i giữ a anh vớ i ô ng họ a sĩ, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn đã giú p ngườ i đọ c
cả m nhậ n đượ c vẻ đẹp củ a anh.
- Không gọi nhân vật bằng tên cụ thể mà bằng đặc điểm giới tính, nghề nghiệp
- Khắc họa nhân vật qua những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu sức gợi.
III. KẾT BÀI
- Nêu cả m nhậ n hình tượ ng anh thanh niên: Hình tượ ng nhâ n vậ t anh thanh niên miệt mà i, hă ng
say lao độ ng vì lợ i ích đấ t nướ c, có sứ c lan tỏ a tớ i nhữ ng ngườ i xung quanh.
- Tá c giả rấ t thà nh cô ng khi xâ y dự ng hình tượ ng nhâ n vậ t anh thanh niên cù ng nhữ ng ngườ i
đồ ng nghiệp thầ m lặ ng cố ng hiến sứ c trẻ, thanh xuâ n cho đấ t nướ c, dâ n tộ c.
- Nhắ c nhở thế hệ trẻ lò ng biết ơn, trá ch nhiệm vớ i vậ n mệnh quố c gia.

GV: Nguyễn Thị Thùy Liêm (0916910003) Trang 25

You might also like