You are on page 1of 36

Họ và tên: …………………….......

BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 1


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ đúng:
a. (nắng/ lắng): ánh ….…, trời............, ……… nghe.
b. (quốc/cuốc): tổ ……., cái ………..., ……..ca.
Bài 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các từ trong từng dòng để tạo thành câu:
a. mang lại/ Công việc/ mọi người/ niềm vui/ cho/./
.....................................................................................................................................
b. Các bạn nữ/ bịt mắt bắt dê/ đang chơi/./
……………………………………………………………………………………….
c. say sưa/ Nam/ đọc / truyện cổ tích/./
……………………………………………………………………………………….
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
- mặt trời
……………………………………………………………………………………….
- xinh xắn
…………………………………………………………………………………….....
Bài 4: Ngắt đoạn sau thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Em là học sinh lớp 2 em rất thích học môn Toán và Thể dục em luôn chăm chỉ
học tập và nghe lời thầy cô giáo khi ở trường.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 2
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền vào chỗ trống s hoặc x:


a. Mặt trời …ắp lặn.
b. Em sắp …ếp sách vở rất gọn gàng.
c. Hằng ngày, em quét nhà rất …ạch …ẽ.
d. Mẹ em nấu …ôi rất ngon.
Bài 2: Tìm 3 tiếng ghép với tiếng “học” để tạo thành 3 từ nói về học tập.
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Bài 3: Đặt dấu chấm (.) hoặc dấu chấm hỏi (?) vào ô trống cuối mỗi câu sau.

a. Em là học sinh lớp 2


b. Bạn thích học môn nào nhất
c. Bạn sinh ngày bao nhiêu
d. Mẹ mua cho em một quyển vở mới rất đẹp
Bài 4: Viết lại lời chào của em với bác lao công ở trường.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 3
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Viết lại những từ sau cho đúng chính tả:


ngề nghiệp, nghe nghóng, nghiêng nghả.
………………………………………………………………………………………
Bài 2: Khoanh vào từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
a. nhà, bàn, thiếu nhi, thợ may, chăm chỉ, chim chích bông.
b. công an, công nhân, giáo viên, cây mía, thợ may.
c. tủ, ghế, bếp, chảo, bát, vui sướng, đĩa.

Bài 3: Viết thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu đúng:
a. Mẹ là ...................................................................................................................
b. ........................... là thủ đô của nước Việt Nam.
c. Chiếc bút mực là .................................................................................................
d. Cún con là ...........................................................................................................
Bài 4: Ngắt đoạn sau thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Em và Lan là đôi bạn thân chúng em luôn cố gắng thi đua học tốt cô thường khen
chúng em chăm chỉ học tập em mong chúng em luôn là bạn tốt với nhau.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 4
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền da, ra hay gia vào chỗ chấm?


a. Chúng tôi có một .......... đình hạnh phúc.
b. Bạn Nam có nước ......... ngăm ngăm đen.
c. Giờ ........... chơi, chúng em nô đùa vui vẻ trên sân trường.
d. Một buổi sáng sớm, Thành bỗng thấy nhớ Cún Bông ............ diết.
Bài 2: Tìm và viết lại 5 từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: “Kìa anh bạn!
Lại gặp nhau ở đây!”
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Viết lại lời cảm ơn hoặc xin lỗi của em trong các trường hợp sau:
a. Bạn giúp em nhặt chiếc bút chì bị rơi.
………………………………………………………………………………………
b. Em lỡ làm mất quyển truyện của bạn.
…………………………………………………………………………………….
Bài 4: Viết một câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về người bạn em yêu quý.

………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 5
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền l hay n vào những câu thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Con có cha như nhà có ...óc.
b. Anh em như thể tay chân
Rách ...ành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
c. Tay ...àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Bài 2: Viết hoa tên riêng cho đúng.

sông cửu long …………………………………


trường đoàn thị điểm …………………………………
thành phố hà nội …………………………………
học sinh lê văn anh …………………………………
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
a. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
………………………………………………………………………………………
b. Cô giáo là người em rất kính trọng và biết ơn.
………………………………………………………………………………………
c. Sách vở là người bạn thân thiết của học sinh chúng em.
………………………………………………………………………………………
d. Bác lao công là người giúp trường em luôn sạch đẹp.
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Khoanh vào những chữ cái trước câu được viết theo mẫu “Ai là gì?”
a. Trường tôi có nhiều cây xanh.
b. Sách bút là người bạn thân thiết của học sinh.
c. Lớp trưởng lớp tôi rất là hài hước.
d. Thầy Vũ Quốc Thái là Hiệu trưởng trường em.
Bài 5: Đặt một câu theo mẫu “Ai(Cái gì/ Con gì) là gì?” để nói về trường em.
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 6
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền vào chỗ trống x hay s?


a. Mỗi độ thu về, lá vàng rơi …ào …ạc trên sân trường.
b. Tán bàng xòe ra như chiếc ô …anh dịu mát lúc hè …ang.
c. Những bông hoa khế như những ngôi …ao trời nhỏ …íu.

Bài 2: Điền từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:


a)…………………………… là người rất tốt bụng.
b) Bạn Mai ………………………………………….
c) Chiếc bút mực ……………………………………

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau:
a. Cô Nga là một cô giáo dạy giỏi.
………………………………………………………………………………………
b. Môn học em yêu thích nhất là Tiếng Việt.
………………………………………………………………………………………
c. Sách bút là đồ dùng học tập của học sinh.
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 7
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ đúng:

a. (tranh/ chanh): đấu….…, quả............, chiến ………, ……...chua

b. (triều/chiều): thủy ……., buổi ………..., …….. chuộng.

Bài 2: Chọn từ chỉ hoạt động điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của em. Mỗi buổi sáng tới lớp, cô ……………..

thật tươi. Cô……………………..chúng em từng li từng tí. Cô luôn …………………. .

chúng em học hành chăm chỉ để ngày càng tiến bộ.

Bài 3: Điền tên môn học phù hợp vào mỗi chỗ trống sau:

a. …………………. là môn học giúp em biết tính toán giỏi hơn.

b. Môn học giúp em biết dùng và yêu quý tiếng mẹ đẻ của mình là môn ………………

c. Nhờ môn ………………… mà em biết gấp, cắt, dán những hình thật đẹp.

d. Môn ………………… giúp em rèn luyện sức khỏe.

Bài 4: Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về 1 môn học mà em yêu thích

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 8
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền tiếng có chứa vần ao hoặc au vào chỗ trống cho phù hợp:
a. Những vì …...... trên bầu trời lấp lánh trong đêm.
b. Thoắt cái, đôi tay khéo léo của cô đã gấp xong chiếc …..... ..thủy xinh xắn.
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:

a. Trong giờ học Thể dục thầy giáo tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian.

b. Cô giáo khuyên em cần chăm chỉ cẩn thận hơn khi làm bài .

Bài 3: Tìm và viết lại 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn thơ sau:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời …
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Thầy cô giáo là những người đã khơi nguồn cảm hứng cho em say mê học tập.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của em với
một cô giáo (thầy giáo) mà em yêu quý.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 9
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
a. Ba bạn: Tú, Hồng, Mai là ba bạn nhỏ ham đọc sách.
b. Trên sân trường các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ.
c. Thầy giáo dạy nhạc dành tặng cho cả lớp một bản nhạc du dương trầm bổng.
Bài 2: Khoanh vào từ khác với các từ còn lại trong nhóm:

a. sách vở, bàn ghế, trường lớp, bàn bạc.

b. công nhân, học sinh, cô giáo, bàn ghế.

c. chạy, bơi, múa, học sinh.

Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:


Cái trống trường em Buồn không hả trống
Mùa hè cũng nghỉ Trong những ngày hè
Suốt ba tháng liền Bọn mình đi vắng
Trống nằm ngẫm nghĩ. Chỉ còn tiếng ve?

Hãy tìm trong đoạn thơ trên và viết lại:


- 3 từ chỉ sự vật:……………………………………………………………………..
- 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái:…………………………………………………….
Bài 4: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?”, hai gạch dưới bộ
phận trả lời cho câu hỏi “Là gì?” trong những câu sau:
a. Sách giáo khoa là tài liệu học tập của học sinh.

b. Bác bảo vệ là người mà cậu bé kính trọng.

Bài 5: Đặt một câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về một nhân vật trong truyện cổ tích
mà em thích.
……………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 10
Lớp: 2… MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền c hay k vào chỗ trống:


- Có …ông mài sắt có ngày nên …im.
- Ăn quả nhớ …ẻ trồng … cây.
Bài 2: Khoanh vào từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Mẹ, bố, chị, chú, yêu, dì, mợ.
b. Ông ngoại, thím, bà ngoại, cậu, dì.
c. Ông, bà, cô, chú, dì, mợ, bác sĩ, bác.
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trong đoạn văn sau:
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng Mới đến cái bếp,
gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá Chú bèn vào bếp Ban đầu thấy ấm và
khoan khoái. Lúc sau nóng ran hết cả chân tay. Chú sợ hãi lùi lại
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú nhát thế Đất có thể nung kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ
- Chứ sao Đã là người thì phải xông pha làm được nhiều việc có ích
Bài 4: Hãy viết lời chúc mừng sinh nhật ông hoặc bà của em.

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ………………............... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 11


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ:
a. (sổ/ xổ): ...... số, ...... sách, ....... lồng, cửa ......
b. (suất/xuất): sản ........, năng ........, .......... cơm
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành câu theo mẫu Ai (Cái gì/ Con gì)
là gì?

a. Ông em là .... ………………………………………………………………..........

b. Những câu chuyện bà thường kể là……………………………………………….


Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
- lau dọn
..................................................................................................................................
- chăm chỉ
...................................................................................................................................
Bài 4: Ghi lại 3 tên gọi các đồ dùng trong nhà cho mỗi nhóm sau:
a. Nhóm đồ điện:.....…………………………………………………………………
b. Nhóm đồ gỗ:………………………………………………………………………
c. Nhóm đồ nhựa:……………………………………………………………………
Bài 5: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn
sau:

(trông, vo gạo, bón, bế, ru)

Mẹ đi làm, Thơm ở nhà……………em giúp mẹ. Thơm …………em sang hàng


xóm chơi và còn ……….. cho em bé ăn nữa. Không những thế, Thơm còn ……….em
ngủ. Bé ngủ rồi, Thơm lại…………….nấu cơm. Thơm rất vui vì đã làm được nhiều việc
giúp đỡ cha mẹ.

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 12


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 1: Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ tình cảm của con cái đối với cha mẹ:
thương yêu, chỉ bảo, quan tâm, hiếu thảo, an ủi, biết ơn, dạy dỗ
- Đặt một câu với một từ mà em gạch chân ở trên:
..................................................................................................................................
Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu dưới đây:

a) Thầy giáo cô giáo luôn là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
b) Nhắc đến mùa xuân phải nhắc đến hoa đào hoa mai.
c) Họa mi sáo sậu hót vang cả khu vườn.
Bài 3: Viết SV dưới từ chỉ sự vật,HĐ dưới từ chỉ hoạt động- trạng thái dưới các từ
được gạch chân;

Trên cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Những chú cào cào xòe cánh bay.

Đàn chim sẻ cùng nhau nhặt thóc trên các thửa ruộng vừa gặt.

Bài 4: Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu ca dao trên ca ngợi điều gì? Em hãy viết 2 – 3 câu nói về tình cảm của em đối
với bố mẹ.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 13
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
a. (dành/ giành/rành): ..........dụm, ..... mạch, tranh .........
b. (dò/giò/rò): .......chả, ........rỉ, bánh .........., thăm ...........

Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước câu được viết theo mẫu “Ai làm gì?”:
a. Mẹ là bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai.
b. Mẹ em chăm sóc, khám bệnh cho bệnh nhân rất nhiệt tình.
c. Mẹ em hướng dẫn bệnh nhân cách dùng thuốc.

Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, hai gạch dưới bộ phận trả
lời cho câu hỏi Làm gì? trong những câu sau:
a. Anh Nam và bé An rủ nhau chơi trốn tìm.

b. Hai anh em xin phép bố mẹ được đi dã ngoại cùng các bạn.

c. Bà kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích kì diệu.

d. Ông đang tưới nước cho những cây non trước sân nhà.

Bài 4: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 14
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền tiếng có chứa vần ăt hay ăc:


a. Bé Hà có khuôn …...…….bầu bĩnh đáng yêu.
b. Chị tôi thường ……..…..những chiếc váy rực rỡ sắc màu.
Bài 2: Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm trong các câu tục ngữ sau:
(nâng, đùm bọc)
a. Anh em như thể tay chân
Rách lành ……………………, dở hay đỡ đần.
b. Chị ngã em …………………………………
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây:
a. Khi tiếng chuông đồng hồ vang lên, hai chị em thức dậy ra sân tập thể dục.
………………………………………………………………………………………
b. Anh cùng đám trẻ con trong làng chơi cỏ gà trên đê.
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? để nói về một hoạt động của anh (chị/em)
của em.
……………………………………………………………………………………….
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 15
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ:
a. (sa/ xa): ………mạc, …… lạ, …… xôi
b. (se/xe): ……… lạnh, …… đạp, ……..sẽ
Bài 2: Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau:
Em mơ làm mây trắng Em mơ làm nắng ấm

Bay khắp nẻo trời cao Đánh thức bao mầm xanh

Nhìn non sông gấm vóc Vươn lên từ đất mới

Quê mình đẹp biết bao Mang cơm no áo lành

Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, hai gạch dưới bộ phận trả
lời cho câu hỏi Thế nào? trong các câu sau:
a. Chị Lan rất yêu cây hoa hồng trước cửa nhà.

b. Gia đình tôi vô cùng hạnh phúc.

Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về anh (chị/ em) của em.
………………………………………………………………………………………
Bài 5:

a. Viết một câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em trong gia đình.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

b. Câu ca dao (tục ngữ) trên muốn nói với em điều gì?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 16
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Xếp các từ sau vào hai nhóm:

nằm, dịu dàng, yêu thương, đi, bò, ngoan, ăn, chăm chỉ, leo, khiêm tốn, siêng năng, đọc, kiêu căng,
hiền, nhảy, nhẹ nhàng

Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ đặc điểm, tính chất

……………………………………. ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Bài 2: Viết SV dưới từ chỉ sự vật, HĐ dưới từ chỉ hoạt động- trạng thái và ĐĐ dưới
từ chỉ đặc điểm tính chất:

Con mẹ đẹp sao Vườn trưa gió mát

Những hòn tơ nhỏ Bướm bay rập rờn

Chạy như lăn tròn Quanh đôi chân mẹ

Trên sân, trên cỏ. Một rừng chân con.

Bài 3: Khoanh vào chữ cái trước câu kiểu “Ai thế nào?”
a. Đôi mắt mèo sáng rực trong đêm tối.
b. Con mèo đang rình chuột ở góc bếp.
c. Bộ lông của Mèo Con vàng óng, mượt mà.
d. Mèo ta bắt một con chuột và tha đi.
Bài 4: Đặt câu theo mẫu “Ai (Cái gì/Con gì) thế nào?” nói về một con vật nuôi mà
em thích.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 17
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tên con vật điền vào chỗ trống cho thích hợp:
- Khỏe như ................................... - Gầy như .......................................
- Nhanh như ................................. - Nhát như .....................................
- Chậm như .................................. - Dữ như ..........................................
Bài 2: Hoàn thành những câu sau:
a. Chú chó này ………………………………………………………………
b. Chú gà trống ……………………………………………………………..
c. ……………..là con vật bắt chuột rất giỏi.
Bài 3: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu “Chú Trống Choai lớn
nhanh như thổi” là:
a. Chú Trống Choai
b. lớn nhanh như thổi
c. nhanh như thổi
Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về nét đáng yêu của một con vật
nuôi trong gia đình mà em biết.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 18


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 1: Tìm và viết 1 từ có tiếng:
a. - xung: ………………………… b. - chuyện:……………………………
- sung: …………………………….. - truyện:…………………………....

Bài 2: Đọc đoạn văn sau:


Thật bất ngờ, con cào cào xòe cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ mới để lộ ra
chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm bừng lên trong nắng. Một màu đỏ tía pha vàng da
cam đẹp lạ lùng chấp chới trước mặt Bé, vạch một vòng cung y hệt chiếc cầu vồng.
Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động quá. Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho Bé
đấy!
a. Tìm trong đoạn văn trên và ghi lại:
- 2 từ chỉ sự vật:
………………………………………………………………………….....................
- 2 từ chỉ hoạt động, trạng thái: …………………………..
…………………………………………………………...
- 2 từ chỉ đặc điểm:
………………………………………………………………………………………
b. Đặt một câu theo mẫu “Ai làm gì?” với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được:
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?”, hai gạch dưới bộ
phận trả lời cho câu hỏi “Là gì?” , “Làm gì?”, “Thế nào?” trong những câu sau:
a. Mẹ tôi là người nấu ăn rất ngon.

b. Sáng sớm, Trống Choai cất tiếng gáy vang.

c. Làn da Bé mịn và trắng hồng.

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 19


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 1: Điền vào chỗ trống l hay n?
...o ấm .... ặng im …...iềm vui
....o lắng ....ặng nhọc cái .....iềm
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong những câu sau:
a. Sáng mùa hạ trên quê nội, đám trẻ con thường í ới gọi nhau đi tắm sông.

b. Sân trường khoác lên mình chiếc áo màu xanh mướt mỗi độ xuân về.

c. Chiều thu, những cơn gió nhè nhẹ thổi trên mặt nước hồ trong xanh.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu sau:
a. Mùa thu, hoa cúc vàng nở rộ.
………………………………………………………………………………………
b. Mỗi buổi bình minh lên, biển đẹp đến ngỡ ngàng.
………………………………………………………………………………………
c. Những cây bàng trơ trụi lá khi mùa đông về.
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Điền từ thích hợp để hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau:
a. Non xanh nước ……..
b. ……… cắt da cắt thịt.
c. Nắng tháng ……… rám trái bưởi.
d. Đêm tháng …….. chưa nằm đã sáng
Ngày tháng …….. chưa cười đã tối.
Bài 5: Viết 1 – 2 câu nói về vẻ đẹp của mùa xuân.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 20


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x?


sấm …..ét …uất sắc
phán ….ét sản ……uất
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau:
a. Xuân sang, Hoa thích ngắm nhìn mưa bụi giăng giăng bên ô cửa sổ.
………………………………………………………………………………………
b. Thành phố rực lên màu hoa phượng đỏ khi hè về.
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:
Một ngày kia, ngày kia Bàng xòe những lá non
Én bay về khắp ngả Xoan rắc hoa tím ngát
Đất trời đầy mưa bụi Đậu nảy mầm ngơ ngác
Gọi mầm non bật lên Nhìn hoa gạo đỏ cành...

Trong đoạn thơ, em thích nhất sự vật nào? Vì sao?


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào? Để nói về một loài hoa tượng trưng cho mùa
xuân.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 21


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

(gà mái, gà trống, chim én, chim cuốc)

a. Bay ngang, bay dọc báo mùa xuân về là đàn ……………………….


b. Tiếng kêu da diết, ở bụi ở bờ, báo mùa hè tới là con …………………..

c. Chưa sáng đã la, cả làng thức dậy là anh ………………………….

d. Chưa đẻ đã khoe “cục ta cục tác” là chị…………………………

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
a. Chim đại bàng sống ở nơi có núi cao và rừng nguyên sinh.
………………………………………………………………………………………
b. Chích bông đậu trên nhành cây trước sân nhà.
………………………………………………………………………………………
c. Trong khu vườn nhỏ, những anh chào mào đỏm dáng thi nhau cất tiếng gọi bạn.
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đọc đoạn văn dưới đây:
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa, cái
bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh, biêng
biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều
vòng cườm đẹp.
a. Gạch chân những từ ngữ gợi tả hình dáng con chim gáy.
b. Viết khoảng 2 -3 câu nói về 1 loài chim mà em yêu thích.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 22


Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. (dẻ/ rẻ): hạt .........., bán ........
b. (gieo/ reo): ..........hạt, .........hò
c. (rò/ giò/ dò): ............ rỉ, .......... lụa
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn sau:
Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng kêu “chip chip” Tùng cho gì
chim cũng không ăn Tùng nghĩ “Chắc chim buồn vì nhớ mẹ” Tùng liền mở cửa
lồng Chim non lao ngay ra với chim bố và chim mẹ Cả gia đình chim vui
mừng kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(chim sâu, chim đại bàng, chim cánh cụt)
a. Loài chim to, khỏe, cánh dài rộng, sống ở núi cao, chuyên ăn thịt là…………………
b. Chim nhỏ, sống ở các bụi cây, lông xanh xám, ăn sâu bọ nhỏ là ……………………..
c. Chim sống thành đàn, ở vùng Bắc Cực, Nam Cực, không biết bay, lưng màu thẫm,
bụng trắng là…..…………………………………………………………………….....
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho rồi ghi vào chỗ chấm:

- vui >< …………. - khỏe >< ………….

- gầy >< …………. - giàu >< ………….

- nhanh nhẹn >< …………. - lười biếng >< …………….

Bài 5: Đọc đoạn thơ sau:


Tiếng chim lay động cành lá
Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim.
(“Tiếng chim buổi sáng” – Định Hải)
Trong đoạn thơ trên, âm thanh nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 23
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. (lo, no) : ăn…………….. ; ……………..lắng ; ……………..nê ; …………...sợ
b. (nắng, lắng) : trời…………….. ; sâu ………….. ; ………….nóng ; ……………..đọng
Bài 2: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:
(hú, rống, gầm, rú, rình, rượt, vồ, quắp, tha)
a. Những từ chỉ tiếng kêu:
……………………………………………………………………………………
b. Những từ chỉ động tác rình mồi, đuổi theo và vồ mồi:
………………………………………………………………………………………
c. Những từ chỉ động tác tha mồi:
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau:
a. Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
…………………………………………………………………………………….....
b. Ngựa phi nhanh như bay.
…………………………………………………………………………………….....
c. Hổ gầm vang vách núi.
…………………………………………………………………………………….....
d. Chó sói rú nghe rợn người.
…………………………………………………………………………………….....
e. Chiều muộn buông xuống, đàn voi đi đủng đỉnh.
……………………………………………………………………………………....
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 24
Lớp: 2…. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền vào chỗ trống uc hay ut ?

ch…́… mừng chăm ch..́.. giờ ph...́..

hạnh ph…́… cây tr..́.. tr..́… nước

Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho rồi ghi vào chỗ chấm:

cứng >< …………. yếu ớt >< ………….

đen >< …………. méo mó >< ………….

ngắn >< …………. chăm chỉ >< …………….

Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm ( khỏe, nhanh, dữ, hiền)

a……...như cọp b………..như voi

c...........như nai rừng d..............như sóc

Bài 4: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?

Vượn mẹ nghiến răng giật phắt mũi tên xuống hét lên một tiếng thật to rồi ngã
xuống
Người đi săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má Bác cắn môi
bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy bác không bao giờ đi săn nữa.
Bài 5: Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về một đồ dùng học tập mà em yêu

thích.

……………………………………………………………………………………....
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 25
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr?


……..ong xanh bắt ………ước
…….ẻ con ……..ước sau

Bài 2: Tìm và viết lại 5 từ có tiếng “biển”.


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong những câu sau:
a. Cá trên sông Nhuệ chết nhiều vì nguồn nước bị ô nhiễm.
......................................................................................................................................
b. Đêm qua, vì nước dâng lên bất ngờ, con đê đầu làng đã bị vỡ.
………………………………………………………………………………………
c. Nhờ trồng cây ven biển, bà con đã chắn được những con sóng lớn khi giông bão .
………………………………………………………………………………………
d. Do phải nhận nước thải công nghiệp độc hại, vùng biển nơi đây đã bị ô nhiễm.
………………………………………………………………………………………

Bài 5: Đặt 1 câu theo mẫu Ai-thế nào? để nói về một hồ nước ở Thủ đô Hà Nội.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 26
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Điền r, d hoặc gi vào từng chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Cánh ....iều no ... ó
Nhạc trời ...éo vang
Tiếng ...iều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
Bài 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Đi giữa Hạ Long vào mùa sương ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen
thuộc.
b. Con tàu lắc lư dềnh lên dập xuống.
Bài 3: Đọc đoạn văn sau:
Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt
trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển màu hồng nhạt. Trưa
nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
a. Tác giả đã miêu tả nước biển Cửa Tùng theo trình tự thời gian nào?
………………………………………………………………………………………
b. Viết lại những từ ngữ chỉ màu sắc để gợi tả màu sắc của nước biển.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Viết 1 - 2 câu nói về vẻ đẹp của dòng sông mà em biết
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 27
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Tìm, gạch chân và sửa lỗi chính tả trong mỗi câu dưới đây:

a) Vì sức khẻo chưa tốt nên Cường không thể tham da trận bóng chiều nay.
………………………………………………………………………………………

b) Bé Nam rất ngịch ngợm, hay vẽ loằng ngằng nên vở của chị Hoa.
………………………………………………………………………………………

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu sau:
a. Gió rít lên từng cơn khi mùa đông rét mướt tràn về.
.....................................................................................................................................
b. Chim sơn ca cất tiếng hót véo von trên bầu trời xanh thắm.
.....................................................................................................................................
c. Những chú gấu béo nục nịch bước đi chậm chạp.
.....................................................................................................................................
d. Nhờ nước hồ trong xanh, em có thể nhìn thấy từng đàn cá tung tăng bơi lội.
.....................................................................................................................................
Bài 3: Viết SV dưới từ chỉ sự vật, HĐ dưới từ chỉ hoạt động- trạng thái, ĐĐ dưới từ
chỉ đặc điểm:

Ai trồng cây Ai trồng cây

Người đây có ngọn gió Người đó có bóng mát

Rung cành cây Trong vòm cây

Hoa lá đùa lay lay. Quên nắng xa đường dài.

Bài 4: Đặt một câu theo mẫu “Ai (Cái gì/ Con gì) thế nào?” để nói về một loài thú
rừng mà em biết.
.....................................................................................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 28
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A cho phù hợp với nghĩa ở cột B:

A B
Cây lương thực Cây có tán rộng, sum suê; có thể che mát cho người ngồi
dưới gốc cây.
Cây lấy gỗ
Cây trồng lấy gỗ làm nhà, đồ nội thất, đồ dùng....
Cây bóng mát
Cây cung cấp cho ta thức ăn có chất bột như lúa, ngô
khoai, sắn...
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong những câu dưới đây:
a. Lá dừa dùng để lợp mái nhà.
.....................................................................................................................................
b. Người nông dân trồng lúa để lấy lương thực.
.....................................................................................................................................
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau.
a. Người ta tưới cây để làm gì?
.....................................................................................................................................
b. Chúng ta cần trồng nhiều cây xanh để làm gì?
....................................................................................................................................
Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và viết lại cho đúng chính tả:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa
là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh tất
cả đều long lánh, lung linh trong nắng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 29
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ:
a. (sao/ xao): ngôi …….., ….... động, ……. xuyến, …... nhi đồng `
b. (sung/ xung): ….…phong, ….….sướng, quả ….…., ….….. quanh
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống tạo thành câu:

a. Cây đa quê hương…………………………………………………………………


b. Những quả dừa ………………………………......................................................
Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong những câu
sau:
a. Chúng ta trồng nhiều cây xanh để có thêm nhiều bóng mát.

b. Để những bông hoa đẹp rực rỡ, ông đã chăm sóc vườn hoa cẩn thận từng ngày.

Bài 4: Trong đoạn văn sau đây, cây bàng ở mỗi mùa đều được gợi tả bằng vẻ đẹp
riêng. Em thích nhất hình ảnh cây bàng ở mùa nào? Vì sao?
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu trơ trụi lá. Xuân về, cành trên
cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một
khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 30
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Gạch dưới từ viết sai và sửa lại cho đúng chính tả:
trương trình câu truyện truyền bóng
…………………… …………………………… ……………………………

Bài 2: Điền SV dưới từ chỉ sự vật, ĐĐ dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau:
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn

Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.

Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:


nhanh nhẹn > <………………. khổng lồ > <……………….

nghịch ngợm > <………………. đầu tiên > <……………….

Bài 4: Đặt câu theo mẫu “ Ai thế nào?” để nói về Bác Hồ.
………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 31
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo từ:
a. (dang/ giang/ rang): cơm ……….., giỏi …..……, …..…… sơn, ……..….cánh
b. (dao/ giao/ rao): …….. bán, bàn …….., con ….….
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu văn sau:
a. ……………………là lãnh tụ vô cùng vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
b. Đôi mắt Bác …………………………………………..
c. Chúng em………………………………..năm điều Bác Hồ dạy.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau:

a. Những bông hoa tỏa hương thơm ngát trong vườn Bác.

………………………………………………………………………………………

b. Bác mỉm cười hiền hậu.

………………………………………………………………………………………
Bài 4: Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
Qua đoạn thơ trên, em thấy được tình cảm của nhà thơ và người dân Việt Bắc đối
với Bác như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 32
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Gạch dưới những từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau:
a. Chân cứng đá mềm. c. Thức khuya dậy sớm.
b. Lá lành đùm lá rách. d. Đi ngược về xuôi
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ dưới đây:
dài - ................. cẩn thận - ...............
nóng - ................. buồn bã - ...............
cao - ................. xinh đẹp - ..................
tốt - .................. trắng trẻo - ...............
mỏng - ................ bắt đầu - ..................
Bài 3: Viết lời đáp của em trong các tình huống dưới đây:

a. – Linh ơi, bạn đi thư viện đọc sách với mình đi!

– Tớ không đi được vì tớ chưa làm bài xong!

.....................................................................................................................................

b. – Hùng cho tớ mượn quyển truyện của cậu nhé!

– Mình vừa cho bạn Hoa mượn rồi!

.....................................................................................................................................

Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:

Tiếng máy cưa thép rít lên rào rào như thác nước từ trên núi đổ xuống tiếng máy cưa
vừa mới ra xưởng rầm rập tiếng máy phay, máy tiện âm vang ánh lửa hàn sáng rực như
chớp ánh sáng xanh chói mắt chiếu lên thân hình vạm vỡ của anh thợ hàn.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......................................................................................................... ............................ ......
..................................................................................................................................... ......
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 33
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ đúng:
a. (xa/ sa): ….…mạc, ............xôi, phía ……
b. (truyện/chuyện): câu …….…., quyển….……...., ……….. trò.

Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ nghề nghiệp trong đoạn thơ dưới đây:

Bé chơi làm thợ nề


Xây nên bao nhà cửa.
Bé chơi làm thợ mỏ
Đào lên thật nhiều than.
Bé chơi làm thợ hàn
Nối nhịp cầu đất nước.
Bé chơi làm thầy thuốc
Chữa bệnh cho mọi người.
Bé chơi làm cô nuôi
Xúc cơm cho cháu bé.
(Theo Yên Thao)
Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nói về nghề nghiệp mà em mơ
ước.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...................................................................... ......................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 34
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:


- gan dạ >< …………. – nhanh nhảu >< ………….
- lười biếng >< …………. – kiêu căng >< …………….
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau:

a. Trên công trường, những cô chú công nhân xây dựng đang hăng say làm việc.
.....................................................................................................................................
b. Để tổ chức tiết học vui và hiệu quả, cô giáo đã lên kế hoạch rất chi tiết.

.....................................................................................................................................

c. Vì có bệnh nhân cần cấp cứu, bác sĩ Trung vội vã đến bệnh viện trong đêm.

.....................................................................................................................................
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:

Như chim gõ kiến Hoa sứ bắc lên


Bám chặt thân tre Trắng hai vai cột
Ồ chú thợ điện Dây điện từ đất
Đu mình tài ghê… Chú căng ngang trời
( “Chú thợ điện” – Vương Trọng)

a. Viết lại những câu thơ có hình ảnh đẹp nói về kết quả công việc của chú thợ điện
trong đoạn thơ
trên. ......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......
b. Đặt 1 câu theo mẫu Ai- thế nào? để nói về chú thợ điện
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Họ và tên: ……………………....... BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 35
Lớp: 2…….. MÔN: TIẾNG VIỆT

Bài 1: Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


hoa ………………….. (sen/xen) ………..... mạc (sa/xa)
quả ………………….. (sấu/xấu) cây ………………. (soan/xoan)
ngôi …………………. (sao/xao) ……………. phong (sung/xung)
Bài 2: Khoanh vào từ không cùng nhóm trong mỗi dãy sau:
a. bài hát, chạy nhảy, bơi lội, múa hát, tập thể dục.
b. hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, méo mó, hình tam giác.
c. cần cù, chăm chỉ, đọc sách, kiên trì, cẩn thận.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với những từ sau?

khỏe mạnh - ......................... xuất hiện - ........................... lạnh lẽo - ……………….


vắng vẻ - ............................ ngọt bùi - ............................. tròn trịa - ……………….
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Trần Quốc Toản là một tướng trẻ thời Trần.
………………………………………………………………………………………
b. Một con bê cái chạy lại chỗ anh Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu.
………………………………………………………………………………………
c. Phong cảnh vùng này thật đẹp.
………………………………………………………………………………………
d. Những con sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
………………………………………………………………………………………
e. Hôm nay chúng em đi học sớm để vệ sinh lớp học.
.....................................................................................................................................
f. Lan thích đọc truyện cổ tích vì trong truyện có những nàng công chúa xinh đẹp.
....................................................................................................................................
g. Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
....................................................................................................................................
h. Chúng tôi sẽ tổng kết năm học vào thứ ba tuần tới.
..................................................................................................................................

You might also like