You are on page 1of 10

3

𝑥 2 , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 2]
62. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X. 𝑓 (𝑥) = {8
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 2]
Tính P(1 ≤ X≤ 3/2)
A. 7/8 B. 1 C. 27/64 D. 19/64
2(1 − 𝑥), 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 1]
63. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ 𝑓 (𝑥) = {
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 1]

Tính P(1/6 ≤ X).

A. 7/9 B. 1/3 C. 25/36 D. 1/36


𝑥
, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [70; 80]
64. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ 𝑓 (𝑥) = {150 . Tính P(X>75).
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [70; 80]
A. 43/60 B. 1 C. 31/60 D. 23/60
65. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
Tính P X ln 2 .

A. 7/8 B. 1/8 C. 1/4 D. 5/8


1
66. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X là 𝑓(𝑥) = 𝜋(1+𝑥 2). Hãy tính P(0 ≤ X ≤ 1)
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,5 D. 0,75
2(1 − 𝑥), 𝑥 ∈ [0; 1]
68. Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ 𝑓(𝑥) = { . Tính
0, 𝑥 ∉ [0; 1]
1
𝑃 (|𝑋 − 3| < 2).

A. 0.76 B. 0.02 C. 0.79 D. 1


69. Trọng lượng (kg) của các bao gạo do một nhà máy đóng tự động là biến ngẫu nhiên X có
3
, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≥ 3
hàm mật độ 𝑓 (𝑥) = {𝑥2 . Tính tỷ lệ bao gạo có trọng lượng dưới 6 kg.
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < 3
A. 0.4 B. 0.5 C. 0.2 D. 0.1
2𝑥, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 1]
71. Cho 𝑓(𝑥) = { là hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X. Kỳ
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 1]
vọng của X là:
A. 0 B. 2/3 C. 2 D. 1
𝑥
, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [10; 20]
72. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ 𝑓 (𝑥) = {150 Tính E(X).
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [10; 20]
A. 140/9 B. 75/3 C. 125/6 D. 0.7
76. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất
3
𝑥(2 − 𝑥), 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 2]
𝑓 (𝑥 ) = {4
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 2]
Cho biết E(X)=1. Tính phương sai của X.
A. Var(X)=0,05 B. Var(X)=0,5 C. Var(X)=0,2 D. Var(X)=1
77. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ
6𝑥(1 − 𝑥), 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 1]
𝑓 (𝑥 ) = { . Tính E(X).
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 1]
A. 0.35 B. 0.4 C. 0.75 D. 0.5
78. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ
6𝑥(1 − 𝑥), 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 1]
𝑓 (𝑥 ) = { . Tính phương sai của X.
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 1]
A. 0.65 B. 0.5 C. 0.25 D. 0.05
79. Cho
3𝑥 2 , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [0; 1]
𝑓 (𝑥 ) = { là hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X. Kỳ vọng
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [0; 1]
của X là:
A. 1/2 B. 3/4 C. 2/3 D. 1
80. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
3𝑒 −3𝑥 , 𝑥 ≥ 0
𝑓 (𝑥 ) = { Kỳ vọng của X là:
0, 𝑥 < 0
A. 1 B. 1/2 C. 3 D. 1/3
81. Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất
1 1
𝑒( − ) , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [1; 𝑒]
𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥 𝑥2 Tính E(X).
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [1; 𝑒]
A. 2.7183 B. 1.9525 C. 1.2671 D. 2.1697
82. Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ
2
, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [1; 2]
𝑓 (𝑥 ) = {𝑥 2
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [1; 2]
1
Đặt 𝑌 = 𝑋 2 − 𝑋. Tính 𝐸(𝑌).

A. 5/4 B. 1 C. 3/4 D. 2
83. Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất
3 1
6𝑥 2 − , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ [ ; 1] 2
2 2
𝑓 (𝑥 ) = { 1
và 𝑌 = 𝑋 2. Tính kỳ vọng của Y.
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∉ [ ; 1]
2

A. 1 B. 27 C. 10 D. 3
84. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có luật phân phối xác suất như sau :
X 0 1 4 6
P 3/10 4/10 1/10 2/10
Tính 𝑃(1 ≤ 𝑋 ≤ 3)?
A. 1/2 B. 4/5 C. 4/10 D. 1/10
85. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có luật phân phối xác suất như sau :
X 0 1 4 6
P 3/10 4/10 1/10 2/10
Tính 𝑃(𝑋 2 ≤ 3)?
A. 1/2 B. 4/5 C. 4/10 D. 7/10
86. Cho biến ngẫu nhiên xác suất có bảng phân phối xác suất:
X -2 -1 1 3
P 0.1 0.3 0.4 0.2
Tính E(X).
A. 0.6 B. 0.75 C. 0.5 D. 0.25
87. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X như sau:
X -3 -1 0 2 3
P 0.1 0.2 0.2 ? 0.2
Đặt Z = 2X+1. Tính E(Z).
A. 0.7 B. 1.4 C. 4.2 D. 2.4
88. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu rời rạc X như sau:
X -3 -1 0 2 3
P 0.1 0.15 ? 0.3 0.25

Tính E(X3).
A. 3.9 B. 6.3 C. 4.5 D. 3.2
89. Biến ngẫu nhiên X có phân phối xác suất:
X -2 -1 0 2 3
P 0.05 0.15 0.25 0.35 0.2
Tìm phương sai của X.
A. 2.4475 B. 3.5527 C. 1.5644 D. 4.6525
90. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3 4
P 0.2 0.3 ? 0.1
Tính Mod(X).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
91. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối
X 1 2 3 4
P 0.2 0.3 ? 0.2
Tính phương sai của 𝑌 = 10𝑋 − 2000100 .
A. 1.05 B. 30010 C. 105 D. 10.5

92. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối
X 1 2 3 4
P 0.2 m 1-2m 0.1
Xác định m.
A. 0.15 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.25
93. Có 3 lô sản phẩm, mỗi lô có 10 sản phẩm. Lô thứ i có i sản phẩm hỏng (𝑖 = 1,2,3). Lấy
ngẫu nhiên từ mỗi lô 1 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm hỏng trong 3 sản phẩm được lấy ra.
Tìm ModX.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
94. Trong nhà nuôi 3 con gà, xác suất đẻ trứng của mỗi con gà lần lượt là 0.6;0.5;0.8. Gọi X là
số trứng thu được trong ngày. Tính ModX.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
95. Cho X, Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập nhau có bảng phân phối xác suất như sau:
X 0 1 2 Y 0 1 2
P 0.01 0.18 0.81 P 0.3 0.5 0.2
Đặt Z = 2X – 2Y + 2. Tính E(Z).
A. 3.8 B. 1.8 C. 0.9 D. 5.6
96. Cho X, Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập nhau có bảng phân phối xác suất như sau:
X 0 1 2 Y 0 1 2
P 0.01 0.18 0.81 P 0.3 0.5 0.2
Đặt Z = 2X – 2Y + 2. Tính phương sai của Z.
A. 4.68 B. 1.34 C. 2.68 D. 1.38
97. Cho biết X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có phương sai Var(X) = 18.4 và Var(Y) =
2.9. Tìm Var(X – 2Y).
A. 30 B. 12.6 C. 24.2 D. 60
98. Cho biết X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập. Tìm Var(3X – 2Y + 5) theo phương sai
của X và Y.
A. 3Var(X) – 2Var(Y) + 5 B. 3Var(X) + 2Var(Y)
C. 9Var(X) – 4Var(Y) + 5 D. 9Var(X) + 4Var(Y)
99. Cho X, Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập, biết E(X) = 2, Var(X) = 4, E(Y) = 3, Var (Y) =
10. Tìm E((3X+4Y)2)
A. 340 B. 77 C. 520 D. 18
101. Cho biết X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập. Tính I Var 5 X 7Y 2013 biết các
phương sai Var(X) = a, Var(Y) = b.
A. 5a – 7b B. 5a + 7b C. 25a – 49b D. 25a + 49b
103. Cho XB(5;0.4). Tính 𝑃(𝑋 ≥ 2)
A. 0.34 B. 0.57 C. 0.66 D. 0.88
104. Cho XB(10;p). Xác định p để P(X1) = 0.95.
A. 0.26 B. 0.74 C. 0.18 D. 0.82
105. Bắn 6 viên đạn vào bia, xác suất trúng bia của mỗi viên đạn là 0,7. Bia sẽ bị hỏng nếu có
ít nhất 3 viên trúng. Tính xác suất để bia không bị hỏng, biết rằng các lần bắn độc lập nhau.
A. 0.1267 B. 0.0638 C. 0.0705 D.
0.2525
106. Một người bán hàng mỗi ngày bán ở 5 nơi khác nhau, xác suất để mỗi nơi bán được
hàng là 0.3. Cho biết mỗi nơi bán được hàng lãi được 50.000đ. Tính số tiền lãi trung bình mỗi
ngày của người này.
A. 15.000đ B. 250.000đ C. 75.000đ D. 150.000đ
107. Một xạ thủ bắn 20 phát đạn vào một mục tiêu cố định ở xa, xác suất để mỗi phát đạn
trúng mục tiêu là 0.825. Xác định số viên trúng mục tiêu nhiều khả năng nhất.
A. 16.5 B. 0.825 C. 16 D. 17
108. Một xạ thủ bắn 20 phát đạn vào một mục tiêu cố định ở xa. Xác suất để mỗi phát đạn
trúng mục tiêu là 0.825. Tính kỳ vọng của số viên đạn trúng mục tiêu (số viên đạn trung bình
trúng mục tiêu).
A. 0.825 B. 0.125 C. 17 D. 16.5
109. Tỷ lệ bạch cầu ái kiềm của người thường p = 0,005 nếu đếm 100 bạch cầu. Tính xác suất
để gặp một bạch cầu ái kiềm.

A. 0.007 B. 0.3033 C. 0.05 D. 0.003


110. Các sản phẩm được sản xuất độc lập từ một dây chuyền tự động với xác suất sản xuất ra
phế phẩm ở mỗi lần sản xuất là 0.003. Xác suất trong 1000 sản phẩm loại này có 2 phế phẩm
là:
A. 0.067 B. 0.0195 C. 0.224 D. 0.317
111. Các sản phẩm được sản xuất độc lập từ một dây chuyền tự động với xác suất sản xuất ra
phế phẩm ở mỗi lần sản xuất là 0.035. Xác suất trong 1000 sản phẩm loại này có 35 phế
phẩm là:
A. 0.0927 B. 0.0673 C. 0.0125 D. 0.1250
112. Đếm hồng cầu trong 400 ô của kính hiển vi. Xác suất để một hồng cầu rơi vào một ô là
0,0025. Xác suất sao cho trong số 1000 hồng cầu có 3 hồng cầu rơi vào một ô là:
A. 0.419 B. 0.214 C. 0.125 D. 0.317
113. Một loại sản phẩm được sản xuất độc lập với khả năng sản xuất ra phế phẩm ở mỗi là
0.005. Xác suất trong 1000 sản phẩm loại này có 4 phế phẩm là:
A. 0.68 B. 0.18 C. 0.26 D. 0.34
114. Xác suất để một con gà đẻ mỗi ngày là 0.6 (mỗi lần đẻ 1 quả trứng). Hỏi phải nuôi ít
nhất bao nhiêu con gà để trung bình mỗi ngày thu được không ít hơn 30 trứng.
A. 40 B. 45 C. 50 D. 55
115. Một dây chuyền sản xuất tự động có xác suất sản xuất ra phế phẩm ở mỗi lần sản xuất là
0.1%. Khảo sát ngẫu nhiên 1000 sản phẩm được sản xuất từ dây chuyền này. Tính xác suất có
đúng 2 phế phẩm.
A. 0.184 B. 0.192 C. 0.176 D. 0.231
116. Cho XP(3.5). Tính P(X<3).
A. 0.52 B. 0.42 C. 0.32 D. 0.12
117. Cho X~P(6). Tính P(X ≥ 1).

A. 0.12 B. 0.0025 C. 0.9975 D. 0.32


118. Số cuộc gọi đến tổng đài trong 2 phút là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson. Biết rằng
trong 2 phút trung bình có 6 cuộc gọi đến tổng đài. Tính xác suất trong 2 phút có 3 cuộc gọi
đến tổng đài.
A. 0.0446 B. 0.0892 C. 0.0631 D. 0.0326
119. Số tai nạn giao thông trên một đoạn đường trong một tháng là biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson. Biết rằng mỗi tháng trung bình có 2 tai nạn xảy ra trên đoạn đường này. Tính xác
suất trong một tháng đoạn đường này xảy ra 4 tai nạn.
A. 0.1465 B. 0.0902 C. 0.2707 D. 0.0226
120. Cho biết nhu cầu thuê xe hàng ngày ở một trạm thuê xe ôtô là đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối Poisson với kỳ vọng bằng 2.8. Nếu trạm này có 3 xe, tính xác suất để trạm không đủ
xe cung ứng cho khách trong một ngày.
A. 0.25 B. 0.31 C. 0.17 D. 0.69
121. Cho XN(1;4). Tính P(X<1).
A. 0 B. 0.2 C. 0.5 D. 0.1
122. Cho X~N(200,4). Tính P(194<X<206)
A. 0.524 B. 0.9973 C. 0.95 4 D. 0.238
123. Cho biến biến ngẫu nhiên X ~ N(4; 2,25) . Tính P(X > 5,5).
A. 0.587 B. 0.51 C. 0.1587 D. 0.785
124. Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn tắc. Tính P(-1<X<3).
A. 0.84 B. 0.34 C. 0.5 D. 0.16
125. Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn tắc. Tính P(X2<3).
A. 0.92 B. 0.46 C. 0.96 D. 0.87
128. Một máy đóng gói đường, trọng lượng trung bình của một gói đường có phân phối
chuẩn, trung bình 1kg, độ lệch chuẩn là 4g. XS mua phải một gói đường trọng lượng nhỏ hơn
0,99kg là?
A. 0.4938 B. 0.0062 C. 0.9938 D. 0.5062
129. Khảo sát một lô thuốc viên, trọng lượng trung bình của một viên thuốc là 252,6mg và có
độ lệch chuẩn 4,2 mg. Giả sử trọng lượng phân phối theo qui luật chuẩn. Tỉ lệ viên thuốc có
trọng lượng lớn hơn 260mg là:
A. 0.0392 B. 0.6587 C. 0.8413 D. 0.3249
130. Trọng lượng của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với trung
bình 10kg, phương sai 0.25kg2. Tính tỷ lệ những sản phẩm có trọng lượng có 9.5kg đến 11kg.
A. 0.1359 B. 0.8186 C. 0.4773 D. 0.3413
131. Chiều cao (m) của một giống cây trồng sau 10 năm ở một lâm trường có phân phối chuẩn
N(21,38;34,27). Tính tỉ lệ cây có chiều cao không dưới 20m của giống cây này tại lâm trường
trên.
A. 0. 0948 B. 0.59 48 C. 0.4052 D. 0.9052
135. Cho 3 biến ngẫu nhiên độc lập X, Y, Z biết XP(3), YN(4;1.21) và ZB(12;0.8). Tính
kỳ vọng của T = 3XY – 2Z + 2010.
A. 26.8 B. 2026.8 C. 2065.2 D. 65.2
136. Cho 3 biến ngẫu nhiên độc lập X, Y, Z biết XN(4;1.69), YP(2.5) và ZB(12;0.8).
Tính phương sai của T = X – 2Y + 3Z – 1.
A. 1.45 B. 29.97 C. 28.97 D. 2.45
137. Cho 3 biến ngẫu nhiên độc lập X, Y, Z biết XN(5;4), YP(3) và ZB(6;0.3). Tính
phương sai của T = 4X – 3Y + Z + 1.
A. 50.26 B. 92.26 C. 8.26 D. 26.26
138. Một người một ngày đi bán hàng ở 6 nơi khác nhau, biết rằng khả năng bán ở các nơi là
độc lập và bằng 0.3. Xác định số nơi bán được hàng nhiều khả năng nhất trong ngày của
người đó.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

CHƯƠNG 3 . LÝ THUYẾT MẪU

139. Thể tích huyết tương của 8 thanh niên khỏe mạnh như sau:

Thể tích (lít) 2,75 2,76 2,86 3,12 3,37

Số người 2 1 2 2 1

Tính trung bình mẫu của mẫu trên.


A. 2.499 B. 0.229 C. 0.922 D. 2.949
140. Theo dõi thời gian (TG) bắt đầu có tác dụng với thuốc A trên nhóm bệnh nhân (BN)
ta có kết quả như sau:

TG (phút) 41 51 55 62 69 71

Số BN 2 5 6 4 2 3

Hãy xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên

A. 8.959 B. 57.546 C. 57.645 D. 8.595


141. Trồng thử nghiệm một giống trái cây tại một tỉnh ta thu được năng suất trong vụ đầu tiên
cho bởi bảng sau:
Năng suất (tạ/ha) 30 33 35 37 38
Số hécta 13 29 48 35 17
Xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.
A. 2.36 B. 2.28 C. 1.37 D. 3.62
142.Khảo sát năng suất của một giống lúa ở một tỉnh thành ta được kết quả sau:
Năng suất (tạ/ha) 60-65 65-70 75-80 80-85
Số hécta 5 12 21 9
Xác định năng suất trung bình của giống lúa trên.
A. 71.12 B. 68.41 C. 62.16 D. 74.31
143. Khảo sát năng suất của một giống lúa ở một tỉnh thành ta được kết quả sau:
Năng suất (tạ/ha) 60-65 65-70 75-80 80-85
Số hécta 5 12 21 9
Xác định độ lệch mẫu hiểu chỉnh của năng suất của giống lúa trên.
A. 4.51 B. 6.71 C. 4.16 D. 3.25
144. Khảo sát trọng lượng của một loại trái cây chín ta được kết quả:
Trọng lượng (gam) [200-250] (250-300] (300-350] (350-400]
Số hécta 12 21 38 9
Xác định tỷ lệ mẫu của trái cây chín có trọng lượng không quá 300 gram:
A. 0.4125 B. 0.33 C. 0.15 D. 0.2361
145. Đo chiều dài của 60 là dương xỉ trưởng thành ta có kết quả sau:
Chiều dài (cm) 10-20 20-30 30-40 40-50
Số lá 8 18 24 10
Tỷ lệ lá có chiều dài từ 30cm đến 50cm và chiều dài trung bình của một chiếc lá dương xỉ
trong mẫu trên là:
A. 56.67% và 31cm B. 56% và 26cm C. 56.67% và 36cm D. 57% và 36cm
146. Gọi X là lượng protein huyết thanh người bình thường (g/l). Điện di 17 mẫu của 17
người thu được kết quả sau :
X (g/l) 6,9 7,2 7,6 7,8 8,5
Số người 2 3 5 6 1
Tính trung bình mẫu của mẫu trên.

A. 0.3549 B. 0.3949 C. 7.6206 D. 7.5706


147. Khảo sát điện năng tiêu thụ trong 50 ngày làm việc gần nhất của một công ty được kết
quả sau :
X (Kw/ngày) 80-90 90-100 100-110 110-120
Số ngày 9 14 20 7
Xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của lượng điện năng tiêu thụ trong một ngày của mẫu trên.
A. 6.2 B. 9.53 C. 8.94 D. 11.26
148. Kiểm tra thể lực của một nhóm sinh viên, thu được kết quả về cân nặng như sau:

X (kg) 42,5-47,5 47,5-52,5 52,5-57,5 57,5-62,5 62,5-67,5

Số sinh viên 8 14 28 18 12

Hãy xác định trung bình mẫu và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.

149. Đo lượng cholestrelemie (đơn vị: mg%) của một số người thu được kết quả:
X (mg%) 150-160 160-170 170-180 180-190 190-200 200-210

Số người 2 4 5 6 4 3
Hãy xác định trung bình mẫu và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.

150. Quan sát điểm thi xác suất thống kê của 10 sinh viên chọn ngẫu nhiên trong lớp ta được
kết quả là 5,6,7,5,9,5,6,7,4,8. Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của điểm thi xác suất thống kê ở mẫu
trên là:
A. 1.89 B. 1.27 C. 2.16 D. 1.55
151. Tại một trại nuôi heo, người ta áp dụng thử một loại thuốc tăng trọng bổ sung vào khẩu
phần ăn. Sau thời gian 3 tháng khảo sát được kết quả như sau
Trọng lượng (kg) 65 67 68 69 70 71 73
Số heo (ni) 1 3 9 17 8 4 2
Tìm trọng lượng trung bình và độ lệch chuẩn trọng lượng của số heo nói trên?
A. 65,8549; 1,7954 B. 69,1136; 1,4661
C. 69,1136; 2,1496 D. 71,2435; 3,2233

You might also like